GIAO AN TUAN 30 LOP 5 20152016

33 11 0
GIAO AN TUAN 30 LOP 5 20152016

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Yêu cầu vừa sức, khoa học - Sinh hoạt văn nghệ tập thể, chơi trò chơi II-Chuẩn bị : - GV: Sổ chủ nhiệm - HS: Sổ theo dõi của các tổ trưởng, - Dự kiến hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, [r]

(1)PHÒNG GD&ĐT HOÀI ÂN TRƯỜNG TH ÂN HỮU LỊCH BÁO GIẢNG LỚP 5B1 Học kỳ II - Năm học: 2015-2016 TUẦN: 30 ( Thực từ ngày 28/3 - 1/4/2015) Thứ Ngày dạy Sáng 28/3 Chiều 28/3 Sáng 29/3 Chiều 29/3 Sáng 30/3 Chiều 30/3 Sáng 31/3 Sáng 1/4 Chiều 1/4 Tiết buổi 4 4 4 5 Môn: Tập đọc (T59) Môn Tên bài dạy SHĐT Tập đọc LTVC Toán Chào cờ *TV Lịch sử Chính tả Luyện tập Khoa học LTVC Toán *TV Sự sinh sản thú Ôn tập dấu câu (Dấu phẩy) Ôn tập đo thể tích Luyện đọc : Con gái - GT: Thay bài MRVT: Nam và nữ Ôn tập đo diện tích Xây dựng nhà máy thủy điện Hòa Bình Cô gái tương lai Luyện tập Mĩ thuật KC (N) Thể dục Kể chuyện đã nghe, đã đọc Toán Tập đọc Khoa học TLV Ôn tập đo thể tích & diện tích (TT) Tà áo dài Việt Nam Sự nuôi và dạy số loài thú Ôn tập tả vật AV Kĩ thuật(Vũ) ĐĐ(Vũ) Địa lí Toán *T TH Lắp rô bốt Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên Các đại dương trên giới Ôn tập đo thời gian Luyện tập Thể dục AV Âm nhạc TH Toán TLV SHCT Phép cộng Bài viết tả vật SHCT Ngày soạn: 26/3/2016 Ghi chú (2) Tiết Ngày dạy: Thứ 2/28/3/2016 LUYỆN ĐỌC: CON GÁI I MỤC TIÊU Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn với giọng kể thủ thỉ, tâm tình phù hợp với cách kể việc theo cách nhìn, cách nghĩ cô bé Mơ Hiểu ý nghĩa bài văn: Phê phán tư tưởng lạc hậu “trọng nam khinh nữ” Khen ngợi cô bé Mơ học giỏi, chăm làm, dũng cảm cứu bạn, làm thay đổi quan niệm chưa đúng bố mẹ em việc sinh gái 3.Giáo dục KNS: Kĩ tự nhận thức, Giao tiếp ứng xử phù hợp với giới tính,ra định II CHUẨN BỊ GV: - Tranh minh họa bài đọc SGK HS: SGK III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ Ổn định tổ chức: 4’ Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra HS bài Một vụ đắm tàu, đọc - HS đọc bài Một vụ đắm tàu và và trả lời câu hỏi: trả lời câu hỏi: - Nhận xét + Nêu hoàn cảnh và mục đích chuyến Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta Bài mới: + Em hãy nêu ý nghĩa câu chuyện? 1’ a Giới thiệu bài: b Hướng dẫn luyện đọc: 11’ - Cho HS đọc bài lượt - HS đọc toàn bài - GV treo tranh minh hoạ và nói nội - HS quan sát tranh, nghe GV giảng dung tranh - GV chia đoạn: - HS dùng bút chì đánh dấu đoạn - Cho HS đọc đoạn nối tiếp - HS nối tiếp đọc đoạn - Luyện cho HS đọc từ ngữ khó: háo - Luyện đọc đúng các từ theo hướng dẫn hức, vịt trời, tức ghê, rơm rớm GV - Cho HS đọc đoạn nhóm - HS đọc theo nhóm đôi - Cho HS đọc bài - HS đọc bài - GV đọc diễn cảm toàn bài lần - HS đọc chú giải 10’ c.Tìm hiểu bài : - Cho HS đọc đoạn đoạn 1, 2, - HS đọc lớn, lớp đọc thầm dể thảo luận , trả lời câu hỏi: - Thảo luận theo nhóm, trả lời câu hỏi: + Những chi tiết nào bài cho thấy + Thể qua câu nói dì Hạnh làng quê Mơ còn tư tưởng xem mẹ sinh gái: “Lại vịt trời nữa” Câu thường gái? nói thể thất vọng Thể qua chi tiết: “Cả bố và mẹ có vẻ buồn buồn” + Những chi tiết nào chứng tỏ Mơ không + Ở lớp, Mơ luôn là học sinh giỏi thua gì trai? + Đi học Mơ tưới rau, chẻ củi giúp mẹ + Bố công tác, mẹ sinh em bé, Mơ làm hết công việc gia đình + Mơ dũng cảm lao xuống ngòi nước để cứu Hoan - Cho HS đọc đoạn 4, - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm (3) + Sau chuyện Mơ cứu em Hoan, người thân Mơ có thay đổi quan niệm “con gái” không? Những chi tiết nào cho thấy điều đó? + Mọi người đã thay đổi quan niệm “con gái” sau chuyện Mơ cứu em Hoan + Thể qua các chi tiết: * Bố ôm Mơ chặt đến ngộp thở Cả bố và mẹ rơm rớm nước mắt * Dì Hạnh nói giọng đầy tự hào “Biết cháu tôi chưa? Con gái nó thì trăm đứa trai không bằng” + Đọc câu chuyện này, em có suy nghĩ - HS phát biểu tự Ví dụ: gì? + Câu chuyện cho em thấy tư tưởng coi thường gái là tư tưởng lạc hậu - Cho HS đọc toàn bài, nêu ý chính + Ca ngợi bạn Mơ giỏi giang bài? - HS nêu 10’ d.Đọc diễn cảm : - Cho HS đọc diễn cảm bài văn - HS đọc diễn cảm nối tiếp - GV đưa bảng phụ chép đoạn cuối - HS luyện đọc đoạn cuối nhiều lần bài và hướng dẫn cho HS luyện đọc - Cho HS thi đọc diễn cảm - Một vài HS thi đọc - Nhận xét, khen HS đọc tốt - Lớp nhận xét, bình chọn bạn đọc hay 3’ Củng cố – Dặn dò : - Bài văn ý muốn khuyên chúng ta điều gì? -HS nêu - Về nhà tiếp tục luyện đọc - Đọc và chuẩn bị trước bài: Thuần phục sư tử - Nhận xét tiết học, khen HS đọc tốt * Rút kinh nghiệm:…………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Môn: Luyện từ và câu (T59) Tiết Ngày soạn: 26/3/2016 Ngày dạy: Thứ 2/28/3/2016 MỞ RỘNG VỐN TỪ: NAM VÀ NỮ (4) I MỤC TIÊU Giúp học sinh: - Mở rộng vốn từ chủ đề : Nam và nữ - Thực hành làm các bài tập: Biết từ ngữ phẩm chất quan trọng nam và nữ Giải thích nghĩa các từ đó Trao đổi phẩm chất quan trọng mà người nam và người nữ cần có Hiểu các thành ngữ, tục ngữ quan niệm bình đẳng nam và nữ - Luôn có thái độ đúng đắn quyền bình đẳng nam và nữ, không coi thường phụ nữ II CHUẨN BỊ GV: - Bảng nhóm, bút Phiếu học tập HS: SGK, III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ Ổn định tổ chức: 4’ Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra học sinh làm bài tập - học sinh lên bảng đặt câu có sử dụng dấu câu: dấu chấm, chấm hỏi, chấm than - GV nhận xét cho điểm học sinh - GV nhận xét, cho điểm học sinh Bài mới: 11’ Bài 1: - Cho HS đọc yêu cầu, nội dung bài tập - HS đọc to, lớp đọc thầm - GV yêu cầu học sinh làm bài theo nhóm đôi - Học sinh làm bài vào bảng nhóm - Học sinh các nhóm trình bày kết bài - Đại diện các nhóm trình bày kết làm làm bài Các nhóm nhận xét bổ sung - Học sinh nhắc lại - Dũng cảm: gan dạ, không sợ nguy hiểm, gian khổ - Nhận xét, treo bảng phụ đã chốt lời - Cao thượng: Cao cả, vượt lên cái giải đúng tầm thường, nhỏ nhen - Năng nổ: Ham hoạt động, hăng hái và chủ động công việc chung - Dịu dàng: Êm ái, nhẹ nhàng, gây cảm giác dễ chịu - Khoan dung: Rộng lượng tha thứ cho người có lỗi - Cần mẫn: siêng và lanh lợi 11’ Bài tập 2: - Cho HS đọc yêu cầu, nội dung bài tập - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm - GV hướng dẫn, yêu cầu học sinh làm - Học sinh suy nghĩ, trao đổi nhóm đôi bài theo nhóm đôi - Yêu cầu các nhóm trình bày kết - Học sinh trình bày kết thảo luận : giải thảo luận thích câu thành ngữ, tục ngữ Nghĩa các câu: + Câu a: Con trai hay gái quý, miễn là có tình nghĩa, hiếu thảo với cha mẹ + Câu b: Chỉ có trai xem là có con, có đến mười gái (5) thì xem chưa có + Câu c: Trai tài giỏi, gái đảm - Nhận xét, treo bảng phụ đã chốt lời + Câu d: Trai gái nhã, lịch giải đúng - Học sinh học thuộc các câu thành ngữ, tục ngữ bài 10’ Bài tập 3: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - HS đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu học sinh làm bài cá nhân - HS làm bài cá nhân - Gọi học sinh phát biểu - HS báo cáo kết làm bài: - Em tán thành câu a hay câu b? giải + Câu a: thể quan niệm đúng đắn thích sao? không coi thường gái, xem nào quý, miễn là có tình nghĩa, hiếu thảo với cha mẹ + Câu b: Thể quan niệm lạc hậu, sai lầm, trọng trai, khinh miệt gái - GV nhận xét, kết luận chung - Yêu cầu học sinh đọc thuộc lòng các - Học sinh đọc thuộc lòng các câu thành câu thành ngữ, tục ngữ bài ngữ, tục ngữ bài 3’ Củng cố – Dặn dò: - Cho HS nhắc lại kiến thức - HS nhắc lại kiến thức - Nhận xét tiết học, khen HS học tốt - Chuẩn bị bài sau * Rút kinh nghiệm:…………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Môn: Toán (T 146) Tiết I MỤC TIÊU Ngày soạn: 26/3/2016 Ngày dạy: Thứ 2/28/3/2016 ÔN TẬP VỀ ĐO ĐỘ DIỆN TÍCH (6) Giúp học sinh củng cố về: quan hệ các đơn vị đo diện tích, chuyển đổi các số đo diện tích với các đơn vị đo thông dụng, viết số đo diện tích dạng số thập phân II CHUẨN BỊ GV: Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài tập còn để trống HS: SGK, III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ Ổn định tổ chức: 4’ Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng thực - Gọi HS làm bài tập 2, 3/ 153(SGK) theo yêu cầu - Nhận xét cho điểm học sinh 3.Luyện tập : 11 ’ Bài 1/154: - Cho HS tự đọc đề và làm bài - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm - Bài tập yêu cầu gì? -Yêu cầu: viết số thích hợp vào chỗ chấm - Củng cố mối quan hệ các đơn vị - HS lên bảng làm bài đo diện tích đã học; ôn lại bảng đơn vị - Cả lớp làm bài vào đo diện tích - Nhận xét, sửa sai - GV nhận xét đánh giá Bài 2/154: 11’ - Yêu cầu HS đọc đề bài - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm - Bài tập yêu cầu gì? -Yêu cầu: viết số thích hợp vào chỗ chấm - Yêu cầu HS làm bài - HS lên bảng làm bài - Củng cố cách đổi đơn vị đo diện tích - Cả lớp làm bài vào - Nhận xét, sửa sai Bài 3/154: - Yêu cầu HS đọc đề bài - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm 10’ - Bài tập yêu cầu gì? -Yêu cầu: viết các số đo sau dạng số đo có đơn vị là héc – ta - Yêu cầu HS làm bài - HS lên bảng làm bài - Cả lớp làm bài vào - Củng cố cách đổi đơn vị đo diện tích - Nhận xét, sửa sai Củng cố – Dặn dò: - GV yêu cầu nhắc lại cách đổi đơn vị đo - HS nhắc lại kiến thức diện tích 3’ - Chuẩn bị bài sau - Theo dõi và thực theo yêu cầu - Nhận xét tiết học * Rút kinh nghiệm:…………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Môn: *Tiếng Việt (T59) Tiết I Mục tiêu Ngày soạn: 26/3/2016 Ngày dạy: Thứ 2/28/3/2016 LUYỆN TẬP VỀ DẤU CÂU (7) Giúp Hs thực hành để sử dụng đúng các loại dấu câu đã học, biết điền đúng các loại dấu câu vào đúng các kiểu câu chia theo mục đích nói đã học Thực hành đặt câu và điền đúng dấu câu II Hoạt động dạy học Hoạt động 1/ Bài tập Bài văn sau chưa đánh dấu câu, em hãy chép lại và điền đúng các loại dấu câu cần thiết cho các kiểu câu Cuộc họp chữ viết Vừa tan học, các chữ cái và dấu câu đã ngồi họp( ) Bác chữ A dõng dạc mở đầu( ) - Thưa các bạn( ) Hôm nay, chúng ta họp để tìm cách giúp đỡ em Hoàng( ) Hoàng hoàn toàn không biết chấm câu( ) Có câu văn em viết này( ) “Chú lính bước vào đầu chú Đội mũ sắt chân Đi đôi giày da trên trán lấm mồ hôi.” Có tiếng xì xào( ) - Thế nghĩa là gì nhỉ( ) - Nghĩa là này( ) “ Chú lính bước vào( ) Đầu chú đội mũ sắt( )Dưới chân đôi giày da( ) Trên trán lấm mồ hôi( )” Tiếng cười rộ lên( ) Dấu chấm nói( ) - Theo tôi, tất là cậu này chẳng để ý đến dấu chấm câu( ) Mỏi tay chỗ nào, cậu ta chấm chỗ ấy( ) Cả dấu câu lắc đầu( ) - Ẩu nhỉ( ) Bác chữ A đề nghị( ) - Từ nay, em Hoàng định chấm câu, anh Dấu Chấm cần yêu cầu Hoàng đọc lại câu văn lần đã( ) Được không nào( ) Hoạt động 2/ Bài tập Hãy chuyển câu sau thành câu hỏi, câu cảm, câu khiến điền các dấu câu phù hợp với kiểu câu đó Hà học giỏi Câu hỏi: ………………………………………………………………………………… Câu khiến: ……………………………………………………………………………… Câu cảm: ……………………………………………………………………………… * Củng cố, dặn dò: Nhận xét học Nhắc HS chú ý dùng đúng các loại dấu câu viết Môn: Lịch sử (T30) Tiết Ngày soạn: 26/3/2016 Ngày dạy: Thứ 2/28/3/2016 XÂY DỰNG NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN HÒA BÌNH I MỤC TIÊU Học xong bài này HS biết: - Việc xây dựng Nhà máy Thủy điện Hòa Bình nhằm đáp ứng yêu cầu cách mạng lúc đó (8) - Nhà máy Thủy điện Hòa Bình là kết lao động sáng tạo, quên mình cán bộ, công nhân hai nước Việt – Xô - Nhà máy Thủy điện Hòa Bình là thành tựu bật công xây dựng CNXH nước ta 20 năm sau đất nước thống * Phần lồng ghép kiến thức GDBVMT phần liên hệ Vai trò thủy điện phát triển kinh tế và môi trường II CHUẨN BỊ GV: - SGK, Ảnh tư liệu Nhà máy Thủy điện Hòa Bình HS: SGK, III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ Ổn định tổ chức: 4’ Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng hỏi và yêu cầu trả - 2HS lên bảng trả lời câu hỏi: lời các câu hỏi nội dung bài cũ + Hãy thuật lại kiện lịch sử diễn vào ngày 25-4-1976 nước ta + Quốc hội khóa VI đã có định - Nhận xét trọng đại gì? Bài mới: 10’ HĐ1 : Yêu cầu cần thiết xây dựng Nhà máy Thủy điện Hòa Bình - GV tổ chức cho HS lớp trao đổi để - HS đọc SGK , lớp trao đổi, trả lời câu tìm hiểu các vấn đề sau: hỏi: + Nhiệm vụ cách mạng Việt Nam + Sau hoàn thành nhiệm vụ thống sau thống đất nước là gì? đất nước, cách mạng Việt Nam có nhiệm vụ xây dựng đất nước tiến lên chủ nghĩa xã hội + Nhà máy Thủy điện Hòa Bình chính + Nhà máy Thủy điện Hòa Bình thức khởi công xây dựng vào ngày 6-11xây dựng vào năm nào? Ở đâu? Hãy 1979 tỉnh Hòa Bình và sau 15 năm lao vị trí Nhà máy trên đồ? Trong động vất vả nhà máy hoàn thành thời gian bao lâu? Ai là nhười cộng tác Chính phủ Liên Xô là người cộng tác, giúp với chúng ta xây dựng nhà máy này? đỡ chúng ta xây dựng nhà máy này - GV chốt ý chung 11’ HĐ2:Tinh thần lao động khẩn trương, dũng cảm trên công trường xây dựng Nhà máy Thủy điện Hòa Bình - HS làm việc theo nhóm 4, cùng đọc SGK, - GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm, sau đó em tả trước nhóm, các đọc SGK và tả lại không khí lao động bạn nhóm nghe và bổ sung ý kiến trên công trường xây dựng Nhà máy Thủy điện Hòa Bình - Một vài HS nêu trước lớp: Họ làm việc - Gọi HS trình bày ý kiến: Hãy cho biết cần mẫn, kể vào ban đêm Hơn ba vạn trên công trường xây dựng Nhà máy người và hàng vạn xe giới làm việc hối Thủy điện Hòa Bình công nhân Việt Dù khó khăn, thiếu thốn và có hi sinh Nam và các chuyên gia Liên Xô đã họ tâm hoàn thành làm việc nào? công việc Cả nước hướng Hòa Bình và sẵn sàng chi viện người và cho công trình Từ các nước cộng hòa Liên Xô, gần 1000 kĩ sư, công nhân bậc cao đã tình nguyện sang giúp đỡ Việt Nam Ngày 30- (9) 12-1988 tổ máy đầu tiên Nhà máy Thủy điện Hòa Bình bắt đầu phát điện Ngày 4-41994, tổ máy số 8, tổ máy cuối cùng đã hòa vào lưới điện quốc gia - Nhận xét, tuyên dương 11’ HĐ3:Đóng góp lớn lao Nhà máy Thủy điện Hòa Bình vào nghiệp xây dựng đất nước - GV tổ chức cho HS lớp cùng trao đổi để trả lời các câu hỏi sau: + Việc làm hồ, đắp đập, ngăn nước sông Đà để xây dựng Nhà máy Thủy điện Hòa Bình tác động nào với việc chống lũ lụt hàng năm nhân dân ta? + Điện Nhà máy Thủy điện Hòa Bình đã đóng góp vào sản xuất và đời sống nhân dân nào? - HS phát biểu: + Việc làm hồ, đắp đập, ngăn nước sông Đà để xây dựng Nhà máy Thủy điện Hòa Bình đã góp phần tích cực vào việc chống lũ, lụt cho đồng Bắc Bộ + Nhà máy Thủy điện Hòa Bình đã cung cấp điện từ Bắc vào Nam, từ rừng núi đến đồng bằng, nông thôn đến thành phố phục vụ cho đời sống và sản xuất nhân dân ta - Chốt ý chung: Khẳng định vai trò to lớn Nhà máy Thủy điện Hòa Bình 3’ Củng cố – Dặn dò: - HS nhắc lại kiến thức - Cho HS nhắc lại kiến thức - Nhận xét tiết học, nhắc HS chuẩn bị bài sau * Rút kinh nghiệm:…………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Môn: Chính tả (T 30) Tiết Ngày soạn: 26/3/2016 Ngày dạy: Thứ 2/28/3/2016 CÔ GÁI CỦA TƯƠNG LAI I MỤC TIÊU Nghe - viết chính xác, trình bày đúng bài Cô gái tương lai Tiếp tục luyện tập viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng; biết số huân chương nước ta II CHUẨN BỊ (10) GV: - Bảng phụ viết ghi nhớ cách viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng: Tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng viết hoa chữ cái đầu phận tạo thành tên đó - tờ phiếu viết các cụm từ in nghiêng bài tập - Ảnh minh họa tên ba loại huân chương SGK - Ba tờ phiếu khổ to viết nội dung bài tập HS: SGK, III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ 1- Ổn định tổ chức 4’ 2- Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2HS lên bảng thực theo yêu - HS lên bảng viết số từ ngữ khĩ cầu bi chính tả trước: Anh hùng Lao động, Huân chương Kháng chiến, Huân chương - Nhận xét Lao động, Giải thưởng Hồ Chí Minh 3, Bài mới: 1’ * Giới thiệu bài : Giờ chính tả hôm nghe - viết - Lắng nghe đúng chính tả bài Cô gái tương lai * Hướng dẫn viết chính tả 3’ + Tìm hiểu nội dung đoạn văn : - GV đọc toàn bài - HS lớp theo dõi - Nâu nội dung bài? + Bài giới thiệu Lan Anh là cô gái giỏi giang, thông minh, xem là mẫu người tương lai 4’ * Hướng dẫn viết từ khó : - Hướng dẫn HS đọc và viết các từ khó, - HS đọc và viết các từ : In-tơ-nét, ỐtHS dễ viết sai xtrây-li-a, Nghị viện Thanh niên - Nhắc HS tư ngồi viết, cách trình bày bài 15’ Viết chính tả - GV đọc cho HS viết bài vào 4’ Soát lỗi và chấm bài - GV chấm số bài và nhận xét * Luyện tập: 4’ Bài tập 2: - Cho HS đọc yêu cầu - GV giao việc - HS viết bài vào - HS đổi chéo kiểm tra bài HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm - HS nhận việc: + Đọc thầm lại bài văn + Gạch cụm từ in nghiêng + Chữ nào cụm từ in nghiêng phải viết hoa? Vì sao? - Cho HS làm bài - HS đọc nội dung ghi trên phiếu - HS làm bài trên phiếu (mỗi em sửa lại cụm từ sau đó nói rõ vì lại sửa vậy) - Trình bày bài làm - GV dán phiếu đã ghi sẵn các cụm từ in - Nhận xét, sửa sai (11) 3’ nghiêng có đoạn văn lên bảng, dán phiếu ghi nhớ cách viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng Bài tập 3: - Cho HS đọc yêu cầu, đọc câu a, b, c - GV giao việc - Cho HS làm bài, GV phát phiếu cho HS và dán ảnh minh họa các huân chương lên bảng - Cho HS trình bày kết - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm - HS nhận việc - HS quan sát ảnh - HS làm bài trên phiếu, HS còn lại làm bài vào nháp - HS làm bài trên phiếu lên dán trên bảng lớp a Huân chương Sao vàng b Huân chương Quân công c Huân chương Lao động - Lớp nhận xét - GV nhận xét, chốt lại kết đúng 1’ Củng cố dặn dò : - Về nhà viết lại từ ngữ còn viết - HS theo dõi, thực sai bài chính tả - Nhắc HS ghi nhớ quy tắc viết hoa tên các tên huân chương, giải thưởng - GV nhận xét tiết học Tuyên dương HS * Rút kinh nghiệm:…………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Môn: Khoa học (T 59) Tiết Ngày soạn: 27/3/2016 Ngày dạy: Thứ 3/29/3/2019 SỰ SINH SẢN CỦA THÚ I - MỤC TIÊU Giúp học sinh: - Biết bào thai thú phát triển bụng mẹ - Nêu giống và khác chu trình sinh sản thú và chim - Kể tên số loài thú thường đẻ lứa con, số loài thú đẻ lứa II CHUẨN BỊ GV: Hình minh họa SGK trang 120, 121 Phiếu học tập nhóm (12) HS: SGK III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG Hoạt động giáo viên 1’ Ổn định tổ chức: 3’ Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng kiểm tra bài cũ Hoạt động học sinh - 2HS lên bảng trả lời câu hỏi: + Em có nhận xét gì chim non, gà nở + Hãy mô tả phát triển phôi thai gà trứng theo hình minh hoạ 2/upload.123doc.net - GV nhận xét Bài mới: 16’ a) HĐ : Chu trình sinh sản thú - GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm Yêu cầu các nhóm quan sát - Các nhóm HS thực theo yêu cầu hình minh hoạ SGK nói nội dung GV hình - Gọi HS trình bày - HS nối tiếp trình bày + Hình 1a : chụp bào thai thú bụng mẹ + Bào thai nuôi dưỡng đâu? + Hình 1b chụp thú lúc sinh + Nhìn vào bào thai thú bụng mẹ em thấy phận nào? + Bào thai thú nuôi dưỡng + Em có nhận xét gì hình dạng bụng mẹ thú và thú mẹ? + Nhìn vào bào thai thú bụng mẹ em thấy hình dạng thú con, đầu, + Thú đời thú mẹ nuôi mình, chân, đuôi gì? + Thú có hình dạng giống thú - GV kết luận: Thú là loài động vật đẻ mẹ và nuôi sữa Ơ các loài thú, trứng thụ tinh thành hợp tử phát + Thú đời thú mẹ nuôi triển thành phôi thành thai sữa thể thú mẹ Thú có hình dạng giống - HS theo dõi thú mẹ.Thú đời thú mẹ nuôi sữa 17’ b) HĐ : Số lượng lần đẻ thú - GV yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ trang 120, 121 và trả lời các yêu cầu sau: - HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận, + Thú sinh sản cách nào? thực các yêu cầu GV + Mỗi lứa thú thường đẻ con? + Hoàn thành phiếu bài tập sau: - Đại diện các nhóm trình bày trước lớp Số Tên động vật lứa Số Tên động vật lứa Thông thường đẻ Thông thường Trâu, bò, ngựa, đẻ khỉ, voi, trở lên trở lên Lợn, chuột, hổ, sư tử, mèo, - Nhận xét, bổ sung (13) - GV yêu cầu HS đọc phần thông tin 3’ - HS đọc thành tiếng trước lớp, HS Củng cố – Dặn dò: lớp đọc thầm - GV hỏi lại HS số nội dung chính bài - HS nhắc lại kiến thức - Dặn HS nhà chuẩn bị bài sau - GV nhận xét tiết học * Rút kinh nghiệm:…………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Môn: Luyện từ và câu (T60) Tiết Ngày soạn: 27/3/2016 Ngày dạy: Thứ 3/29/3/2016 ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (DẤU PHẨY) I MỤC TIÊU Giúp học sinh: - Ôn tập, củng cố kiến thức dấu phẩy, hiểu tác dụng dấu phẩy, nêu đúng ví dụ tác dụng dấu phẩy - Làm đúng bài tập điền dấu phẩy thích hợp vào chỗ trống II CHUẨN BỊ GV: - Bảng tổng kết dấu phẩy - Bảng nhóm, bút - Phiếu học tập cá nhân HS: SGK, III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC (14) TG Hoạt động giáo viên 1’ Ổn định tổ chức: 4’ Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra học sinh - GV nhận xét Bài mới: 17’ Bài 1: - Cho HS đọc yêu cầu, nội dung bài tập - Bài tập yêu cầu gì? - GV yêu cầu học sinh làm bài vào - GV nhắc nhở: Các em chú ý đọc kĩ câu văn, xác định tác dụng dấu phẩy câu Sau đó xếp câu văn vào ô thích hợp bảng - Học sinh trình bày kết bài làm - Nhận xét, treo bảng phụ đã chốt lời giải đúng - GV chốt ý tác dụng dấu phẩy 15’ Bài 2: - Cho HS đọc yêu cầu, nội dung bài tập - Đề bài yêu cầu các em làm gì? Hoạt động học sinh - học sinh lên bảng đặt câu có sử dụng dấu câu: dấu chấm, chấm hỏi, chấm than - Nêu tác dụng dấu câu các câu vừa đặt? - HS đọc to, lớp đọc thầm - Yêu cầu : Xếp các ví dụ đã cho vào ô thích hợp bảng tổng kết dấu phẩy - Học sinh làm bài vào bài tập - 2HS làm bài vào phiếu học tập khổ to - HS trình bày, các HS khác nhận xét, bổ sung - Học sinh sửa bài (nếu sai) - HS đọc to, lớp đọc thầm - Điền dấu chấm dấu phẩy vào ô trống và viết lại cho đúng chính tả chữ đầu câu chưa viết hoa - Yêu cầu học sinh làm bài cá nhân - Học sinh suy nghĩ làm bài vào - HS lên bảng làm - GV theo dõi, chấm, sửa bài và nhận xét - Nhận xét, sửa sai bài làm học sinh - Nhận xét, treo bảng phụ đã chốt lời giải - Học sinh sửa bài (nếu sai) đúng - Em hãy nêu nội dung chính câu - Câu chuyện kể thầy giáo đã biết chuyện? cách giải thích khéo léo, giúp bạn nhỏ khiếm thị chưa nhìn thấy bình minh hiểu bình minh là nào 3’ Củng cố – Dặn dò: - Cho HS nêu tác dụng dấu phẩy - HS nêu tác dụng dấu phẩy - Nhận xét tiết học, khen HS học tốt - Chuẩn bị bài sau * Rút kinh nghiệm:…………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… (15) Môn: Toán (T147) Tiết Ngày soạn: 27/3/2016 Ngày dạy: Thứ 3/29/3/2016 ÔN TẬP VỀ ĐO ĐỘ THỂ TÍCH I MỤC TIÊU Giúp học sinh củng cố về: quan hệ các đơn vị đo thể tích, chuyển đổi các số đo thể tích với các đơn vị đo thông dụng, viết số đo diện tích dạng số thập phân II CHUẨN BỊ GV: Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài tập còn để trống HS: SGK, III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ Ổn định tổ chức: 4’ Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng thực - Gọi HS làm bài tập 3/ 154(SGK) (16) theo yêu cầu - Nhận xét cho điểm học sinh 3.Luyện tập : 11 ’ Bài 1/155: - Cho HS tự đọc đề và làm bài - Bài tập yêu cầu gì? - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm -Yêu cầu: viết số thích hợp vào chỗ chấm - HS lên bảng làm bài - Củng cố mối quan hệ các đơn vị - Cả lớp làm bài vào đo thể tích đã học - Nhận xét, sửa sai - GV nhận xét đánh giá 11’ Bài 2/155: - Yêu cầu HS đọc đề bài - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm - Bài tập yêu cầu gì? -Yêu cầu: viết số thích hợp vào chỗ chấm - Yêu cầu HS làm bài - HS lên bảng làm bài - Cả lớp làm bài vào - Nhận xét, sửa sai - Củng cố cách đổi đơn vị đo thể tích 10’ Bài 3/155: - Yêu cầu HS đọc đề bài - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm - Bài tập yêu cầu gì? -Yêu cầu: viết các số đo sau dạng số thập phân - Yêu cầu HS làm bài - HS lên bảng làm bài - Cả lớp làm bài vào - Củng cố cách đổi đơn vị đo thể tích viết - Nhận xét, sửa sai dạng số thập phân 3’ Củng cố – Dặn dò: - GV yêu cầu nhắc lại cách đổi đơn vị đo - HS nhắc lại kiến thức diện tích - Chuẩn bị bài sau - Theo dõi và thực theo yêu cầu - Nhận xét tiết học * Rút kinh nghiệm:…………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Môn: *Tiếng Việt Tiết Ngày soạn: 27/3/2016 Ngày dạy: Thứ 3/29/3/2016 ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (DẤU PHẨY) I MỤC TIÊU Giúp học sinh: - Ôn tập, củng cố kiến thức dấu phẩy, hiểu tác dụng dấu phẩy, nêu đúng ví dụ tác dụng dấu phẩy - Làm đúng bài tập điền dấu phẩy thích hợp vào chỗ trống II CHUẨN BỊ GV: - Bảng tổng kết dấu phẩy - Bảng nhóm, bút - Phiếu học tập cá nhân HS: SGK, III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ Ổn định tổ chức: 4’ Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra học sinh - học sinh lên bảng đặt câu có sử dụng (17) 17’ 15’ 3’ - GV nhận xét Bài mới: Bài 1: - Cho HS đọc yêu cầu, nội dung bài tập - Bài tập yêu cầu gì? dấu câu: dấu chấm, chấm hỏi, chấm than - Nêu tác dụng dấu câu các câu vừa đặt? - HS đọc to, lớp đọc thầm - Yêu cầu : Xếp các ví dụ đã cho vào ô thích hợp bảng tổng kết dấu phẩy - GV yêu cầu học sinh làm bài vào - Học sinh làm bài vào bài tập - GV nhắc nhở: - 2HS làm bài vào phiếu học tập khổ to - Học sinh trình bày kết bài làm - HS trình bày, các HS khác nhận xét, bổ - Nhận xét, treo bảng phụ đã chốt lời giải sung đúng - Học sinh sửa bài (nếu sai) - GV chốt ý tác dụng dấu phẩy Bài 2: - Cho HS đọc yêu cầu, nội dung bài tập - HS đọc to, lớp đọc thầm - Đề bài yêu cầu các em làm gì? - Điền dấu chấm dấu phẩy vào ô trống và viết lại cho đúng chính tả chữ đầu câu chưa viết hoa - Yêu cầu học sinh làm bài cá nhân - Học sinh suy nghĩ làm bài vào - HS lên bảng làm - GV theo dõi, chấm, sửa bài và nhận xét bài - Nhận xét, sửa sai làm học sinh - Nhận xét, treo bảng phụ đã chốt lời giải - Học sinh sửa bài (nếu sai) đúng - Em hãy nêu nội dung chính câu - Câu chuyện kể thầy giáo đã biết cách chuyện? giải thích khéo léo, giúp bạn nhỏ khiếm thị chưa nhìn thấy bình minh hiểu bình minh là nào Củng cố – Dặn dò: - Cho HS nêu tác dụng dấu phẩy - HS nêu tác dụng dấu phẩy - Nhận xét tiết học, khen HS học tốt - Chuẩn bị bài sau * Rút kinh nghiệm:…………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Môn: Toán (T148) Ngày soạn: 28/3/2016 Tiết Ngày dạy: Thứ 4/30/3/2016 ÔN TẬP VỀ ĐO DIỆN TÍCH VÀ ĐO THỂ TÍCH (TIẾP THEO) I MỤC TIÊU Giúp học sinh củng cố về: - Các đơn vị đo thể tích, đo diện tích - Cách so sánh các số đo diện tích và thể tích - Giải bài toán có liên quan đến tính diện tích, thể tích các hình đã học II CHUẨN BỊ GV: Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập HS: SGK, III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ Ổn định tổ chức: 4’ Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng thực - Gọi HS làm bài tập 3/ 155(SGK) theo yêu cầu (18) - Nhận xét cho điểm học sinh 3.Luyện tập : 11 ’ Bài 1/155: - Cho HS tự đọc đề và làm bài - Bài tập yêu cầu gì? - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm -Yêu cầu: đổi đơn vị đo thể tích, diện tích - Củng cố mối quan hệ các đơn vị đo - HS lên bảng làm bài thể tích đã học; các đơn vị đo diện tích - Cả lớp làm bài vào - GV nhận xét đánh giá - Nhận xét, sửa sai 11’ Bài 2/156: - Yêu cầu HS đọc đề bài , tự phân tích đề và làm bài - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm - Yêu cầu HS làm bài - HS lên bảng làm bài - Cả lớp làm bài vào - Củng cố cách giải bài toán có lời văn - Nhận xét, sửa sai diện tích 10’ Bài 3/156: - Yêu cầu HS đọc đề bài - Bài tập yêu cầu gì? - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm - HS nêu - Yêu cầu HS làm bài - HS lên bảng làm bài - Củng cố cách tính thể tích, tính chiều - Cả lớp làm bài vào cao hình hộp chữ nhật - Nhận xét, sửa sai 3’ Củng cố – Dặn dò: - GV yêu cầu nhắc lại cách đổi đơn vị đo diện tích - HS nhắc lại kiến thức - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học - Theo dõi và thực theo yêu cầu * Rút kinh nghiệm:…………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Môn: Tập đọc (T60) Tiết Ngày soạn: 28/3/2016 Ngày dạy: Thứ 4/30/3/2016 TÀ ÁO DÀI VIỆT NAM I MỤC TIÊU Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài Hiểu các từ ngữ bài Hiểu nội dung bài: Bài đọc viết hình thành áo dài tân thời từ áo cổ truyền, vẻ đẹp kết hợp nhuần nhuyễn phong cách dân tộc tế nhị, kín đáo, với phong cách đại phương Tây tà áo dài Việt Nam, duyên dáng, thoát phụ nữ Việt Nam áo dài II CHUẨN BỊ GV: - Tranh minh họa bài đọc SGK,áo tứ thân,áo dài cách tân HS: SGK, III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ Ổn định tổ chức: 4’ Kiểm tra bài cũ: (19) - Kiểm tra HS bài Thuần phục sư tử, - HS đọc bài Thuần phục sư tử, đọc và trả lời câu hỏi trả lời câu hỏi: + Ha-li-ma đã lấy ba sợi lông bờm sư tử nào? + Theo vị giáo sĩ, điều gì đã làm nên sức - Nhận xét mạnh người phụ nữ? Bài mới: 1’ a Giới thiệu bài: -Giới thiệu bài qua tranh minh họa: Tà áo dài Việt Nam 11’ b Hướng dẫn luyện đọc: - Cho HS đọc bài lượt - HS đọc toàn bài - GV đưa ảnh Thiếu nữ bên hoa huệ lên - HS quan sát, nghe GV giới thiệu để HS quan sát và giới thiệu ảnh - GV chia đoạn: đoạn (mỗi lần xuống - HS dùng bút chì đánh dấu đoạn dòng là đoạn) - Cho HS đọc đoạn nối tiếp - HS nối tiếp đọc đoạn lượt đọc - Luyện cho HS đọc từ ngữ khó: kín đáo, - Luyện đọc đúng các từ theo hướng dẫn mỡ gà, buộc thắt vào nhau,… GV - Cho HS đọc đoạn nhóm - HS đọc theo nhóm đôi - Cho HS đọc bài - HS đọc bài - HS đọc chú giải - HS giải nghĩa từ SGK - GV đọc diễn cảm toàn bài lần - HS lắng nghe 10’ c.Tìm hiểu bài : - Cho HS đọc đoạn 1, - HS đọc lớn, lớp đọc thầm - Thảo luận theo nhóm, trả lời câu hỏi: + Chiếc áo dài đóng vai trò nào + Phụ nữ Việt Nam xưa mặc áo dài trang phục phụ nữ Việt Nam? thẫm màu bên ngoài Bên là lớp áo cánh nhiều màu Chiếc áo dài làm cho người phụ nữ tế nhị, kín đáo + Chiếc áo dài tân thời có gì khác + Ao dài cổ truyền có hai loại: áo tứ thân áo dài truyền thống? và áo năm thân Ao tứ thân may từ bốn mảnh vải… Ao năm thân áo tứ thân, vạt trước bên trái may ghép từ hai thân vải nên rộng gấp đôi vạt phải + Ao dài tân thời là áo cổ truyền cải tiến Ao tân thời vừa giữ phong cách tế nhị, kín đáo, vừa mang phong cách đại phương Tây - Cho HS đọc đoạn 3, - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm - HS có thể trả lời: + Vì áo dài coi là biểu tượng + Vì áo dài thể phong cách tế cho y phục truyền thống Việt Nam? nhị, kín đáo phụ nữ Việt Nam + Vì phụ nữ Việt Nam thích mặc áo dài… - HS có thể trả lời: + Em có cảm nhận gì vẻ đẹp phụ + Người phụ nữ trở nên duyên dáng, dịu nữ họ mặc áo dài? dàng (20) + Chiếc áo dài làm cho người phụ nữ đẹp - HS nêu + Nêu ý nghĩa bài? 10’ d.Đọc diễn cảm : - Cho HS đọc diễn cảm bài văn - GV đưa bảng phụ chép đoạn văn cần - HS đọc diễn cảm nối tiếp luyện đọc lên và hướng dẫn cho HS - HS luyện đọc đoạnnhiều lần theo hướng luyện đọc dẫn - Cho HS thi đọc diễn cảm - Một vài HS thi đọc - Nhận xét, khen HS đọc tốt - Lớp nhận xét, bình chọn bạn đọc hay 3’ Củng cố – Dặn dò : - Yêu cầu HS nêu ý chính bài văn -HS nêu - Về nhà tiếp tục luyện đọc - Đọc và chuẩn bị trước bài: Công việc đầu tiên - Nhận xét tiết học, khen HS đọc tốt * Rút kinh nghiệm:…………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Môn: Khoa học: (T60) Ngày soạn: 28/3/2016 Tiết Ngày dạy: Thứ 4/30/3/2016 SỰ NUÔI VÀ DẠY CON CỦA MỘT SỐ LOÀI THÚ I - MỤC TIÊU Giúp học sinh: - Hiểu sinh sản và nuôi hổ và hươu II CHUẨN BỊ GV: - Hình minh họa SGK trang 122, 123 HS: SGK, III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ Ổn định tổ chức: 4’ Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng kiểm tra bài cũ - 3HS lên bảng trả lời câu hỏi: + Thú đời thú mẹ nuôi gì? + Thú sinh sản cách nào? - GV nhận xét, ghi điểm HS + Mỗi lứa thú thường đẻ con? Bài mới: 16’ a) HĐ : Sự nuôi và dạy hổ (21) - GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm bốn Yêu cầu các nhóm quan sát hình minh hoạ SGK nói nội dung hình - Gọi HS trình bày - Các nhóm bốn thực theo yêu cầu GV - HS nối tiếp trình bày + Hình 1a : chụp cảnh hổ mẹ nhẹ nhàng tiến đến gần mồi + Hình 2a: chụp cảnh hổ mắn phục + Hổ thường sinh sản vào mùa nào? xuống đất để quan sát hổ mẹ săn mồi + Hổ thường sinh sản vào mùa hạ và mùa + Hổ mẹ đẻ lứa bao nhiêu con? xuân + Vì hổ mẹ không rời hổ suốt + Hổ mẹ đẻ lứa từ đến tuần đầu sau sinh? + Vì hổ còn yếu ớt + Khi nào hổ mẹ dạy hổ săn mồi + Khi hổ hai tháng tuổi hổ mẹ + Khi nào hổ có thể sống độc lập? dạy hổ săn mồi + Từ năm rưỡi đến hai năm tuổi hổ - GV kết luận: Hổ mẹ đẻ lứa từ có thể sống độc lập đến Khi hổ hai tháng - Nhận xét, bổ sung tuổi hổ mẹ dạy hổ săn mồi Từ năm rưỡi đến hai năm tuổi hổ có thể sống độc lập 16’ b) HĐ : Sự nuôi và dạy hươu - GV yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ - HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận, trang 122, 123 và trả lời các yêu cầu sau: thực các yêu cầu GV + Hươu ăn gì để sống? + Hươu ăn cỏ, lá cây để sống + Hươu sống theo bầy, đàn hay cặp? + Hươu sống theo bầy, đàn + Hươu đẻ lứa con? + Hươu đẻ lứa + Hươu sinh đã biết làm gì? + Hươu sinh đã và bú + Tại khoảng 20 ngày tuổi hươu + Vì hươu là loài động vật thường bị các mẹ đã dạy chạy? loài động vật khác hổ, báo, sư tử + Hình chụp ảnh gì? đuổi bắt ăn thịt - GV nhận xét khen ngợi nhóm + Hình chụp ảnh hươu tập tích cực hoạt động, em trả lời chạy cùng đàn đúng câu hỏi - GV yêu cầu HS đọc phần thông tin - HS đọc thành tiếng trước lớp, HS lớp đọc thầm 3’ Củng cố – Dặn dò: - GV hỏi lại HS số nội dung chính - HS nhắc lại kiến thức bài - Dặn HS nhà chuẩn bị bài sau - GV nhận xét tiết học * Rút kinh nghiệm:…………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… (22) Môn: Tập làm văn (T59) Tiết Ngày soạn: 28/3/2016 Ngày dạy: Thứ 4/30/3/2016 ÔN TẬP VỀ TẢ CON VẬT I MỤC TIÊU - Qua việc phân tích bài văn mẫu Chim hoạ mi hót, HS củng cố hiểu biết văn tả vật (cấu tạo bài văn tả vật, nghệ thuật quan sát và các giác quan sử dụng quan sát, chi tiết miêu tả, biện pháp nghệ thuật – so sánh nhân hoá) - HS viết đoạn văn ngắn (khoảng câu) tả hình dáng hoạt động vật mình yêu thích II CHUẨN BỊ GV: - Bảng phụ viết sẵn kiến thức cần ghi nhớ bài văn tả vật - Tranh ảnh vài vật để HS làm bài tập 2 HS: SGK, III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ Ổn định tổ chức: 4’ Kiểm tra bài cũ: - GV chấm đoạn văn HS viết lại -HS đọc đoạn văn viết tuần trước tiết tập làm văn trước - GV nhận xét bài làm HS Bài mới: (23) 15’ Bài tập 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập - GV giao việc: + Mỗi em đọc thầm lại bài văn + đọc thầm câu hỏi a, b, c + Suy nghĩ tìm câu trả lời đúng cho câu hỏi - HS đọc thành tiếng bài Chim họa mi hót, lớp theo dõi đọc thầm - HS theo dõi - HS trao đổi nhóm đôi, trả lời câu hỏi(SGK), - Báo cáo kết thảo luận - Nhận xét, sửa sai, kết luận: a/ Bài văn gồm các đoạn: - Đoạn 1: câu đầu Nội dung chính đoạn - Giới thiệu xuất chim hoạ mi vào các buổi chiều - Đoạn 2: Tiếp theo đến “ mờ - Tả tiếng hót đặc biệt chim hoạ mi vào mờ rủ xuống cỏ cây” buổi chiều - Đoạn 3: Tiếp theo đến “ - Tả cách ngủ đặc biệt hoạ mi bóng đêm dày” đêm - Đoạn 4: phần còn lại - Tả cách hót chào nắng sớm đặc biệt họa mi - GV hướng dẫn HS nêu cấu tạo Bảng phụ bài văn miêu tả vật Bài văn miêu tả vật thường gồm ba - GV treo bảng phụ cấu tạo ba phần phần : bài văn tả vật Mở bài: Giới thiệu vật tả Thân bài: - Yêu cầu HS đọc lại nội dung trên bảng - Tả hình dáng phụ - Tả thói quen sinh hoạt và vài 17’ Bài tập 2: hoạt động chính vật - Gọi HS đọc và nêu yêu cầu bài Kết bài: Nêu cảm nghĩ vật tập - HS đọc nội dung trên bảng phụ - HS đọc và nêu: Viết đoạn văn - GV giao việc: khoảng câu tả hình dáng (hoặc hoạt + Các em nhớ viết đoạn văn khoảng động) vật mà em yêu thích câu - Theo dõi + Chỉ tả hình dáng (hoặc hoạt động) vật - Yêu cầu HS làm bài - Yêu cầu HS trình bày bài làm - HS làm bài cá nhân vào mình - 2HS làm phiếu khổ to - HS nối tiếp trình bày - GV nhận xét khen HS viết đoạn - HS lớp nhận xét văn đúng yêu cầu, viết hay 3’ Củng cố – Dặn dò: - Cho HS nhắc lại cấu tạo bài văn - HS nêu lại cấu tạo bài văn tả vật miêu tả vật - Nhận xét tiết học * Rút kinh nghiệm:…………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… (24) Môn: Địa lí (T30) Tiết Ngày soạn: 29/3/2016 Ngày dạy: Thứ 5/31/3/2016 CÁC ĐẠI DƯƠNG TRÊN THẾ GIỚI I- MỤC TIÊU Sau bài học, học sinh có thể: - Nhớ tên và tìm vị trí đại dương trên địa cầu trên đồ giới - Mô tả vị trí địa lí, độ sâu trung bình, diện tích các đại dương dựa vào đồ và bảng số liệu * Lồng ghép GDBVMTBĐVN : - Biết đại dương có diện tích gấp lần lục địa - Đại dương có ý nghĩa quan trọng đời sống người - Những hiểm họa từ đại dương, đặc biệt bôi cảnh biến đổi khí hậu II CHUẨN BỊ GV: Bản đồ giới, địa cầu.Bảng số liệu các đại dương.Phiếu học tập học sinh HS: sưu tầm các câu chuyện, tranh ảnh, thông tin các đại dương, các sinh hoạt lòng đại dương, III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ Ổn định tổ chức: 4’ Kiểm tra bài cũ: Gọi học sinh lên bảng, trả lời câu hỏi + Tìm trên đồ giới (hoặc đại cầu) vị trí châu Đại Dương và châu Nam Cực (25) - GV nhận xét Bài mới: 10’ HĐ1: VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ GIỚI HẠN CỦA CHÂU ĐẠI DƯƠNG - GV yêu cầu học sinh quan sát hình 1/130 SGK, làm việc theo cặp để hoàn thành bảng thống kê vị trí, giới hạn các đại dương trên giới + Em biết gì châu Đại Dương? + Nêu đặc điểm bật châu Nam Cực? - Học sinh ngồi cạnh cùng quan sát hình 1/130 SGK và thảo luận theo yêu cầu GV PHIẾU HỌC TẬP Bài 28: Các đại dương trên giới Em hãy hoàn thành bảng thống kê vị trí, giới hạn các đại dương trên giới Tên đại dương Vị trí (nằm bán cầu nào?) Tiếp giáp với châu lục, đại dương Thái Bình Dương An Độ Dương Đại Tây Dương - GV yêu cầu học sinh trình bày kết làm việc - Nhận xét, chốt ý đúng 10’ HĐ2: MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐẠI DƯƠNG - GV treo lược bảng số liệu các Đại Dương, yêu cầu học sinh dựa vào bảng số liệu để: + Nêu diện tích, độ sâu trung bình (m), độ sâu lớn (m) đại dương 8’ - Học sinh trình bày trước lớp, lớp theo dõi nhận xét, bổ sung ý kiến - HS làm việc cá nhân + An Độ Dương rộng 75 triệu km2, độ sâu trung bình 3963 m, độ sâu lớn 7455 m, + Xếp các đại dương theo thứ tự từ lớn + Các đại dương còn lại học sinh nêu đến nhỏ diện tích? tương tự + Thái Bình Dương + Đại Tây Dương + Cho biết độ sâu lớn thuộc đại +Ấn Độ Dương dương nào? +Bắc Băng Dương HĐ3: THI KỂ VỀ CÁC ĐẠI DƯƠNG - GV chia thành các nhóm, yêu cầu các + Đại dương có độ sâu trung bình lớn nhóm chuẩn bị trưng bày các tranh ảnh, là Thái Bình dương bài báo, câu chuyện, thông tin để giới thiệu với các bạn - HS làm việc theo nhóm, dán các tranh - GV cùng học sinh lớp nghe ảnh, bài báo, câu chuyện mình sưu tầm nhóm giới thiệu kết sưu tầm thành báo tường (26) - GV và lớp bình chọn nhóm sưu tầm - Lần lượt nhóm giới thiệu trước lớp đẹp, hay và trao giải 2’ Củng cố – Dặn dò: - Cho HS nhắc lại kiến thức - HS nhắc lại kiến thức - Nhắc HS chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học * Rút kinh nghiệm:…………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Môn: Toán (T149) Tiết Ngày soạn: 29/3/2016 Ngày dạy: Thứ 5/31/3/2016 ÔN TẬP VỀ ĐO THỜI GIAN I MỤC TIÊU Giúp học sinh củng cố về: Quan hệ các đơn vị đo thời gian, chuyển đổi các số đo thời gian, xem đồng hồ, viết số đo thời gian dạng số thập phân II CHUẨN BỊ GV: Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài tập còn để trống HS: SGK, III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ Ổn định tổ chức: 4’ Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng thực - Gọi HS làm bài tập 1/ 155(SGK) theo yêu cầu - Nhận xét 3.Luyện tập : ’ Bài 1/156: - Cho HS tự đọc đề và làm bài - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm - Bài tập yêu cầu gì? -Yêu cầu: viết số thích hợp vào chỗ chấm - Củng cố mối quan hệ các đơn vị - HS lên bảng làm bài đo thời gian đã học - Cả lớp làm bài vào - GV nhận xét đánh giá - Nhận xét, sửa sai 8’ Bài 2/156: - Yêu cầu HS đọc đề bài - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm (27) 8’ - Bài tập yêu cầu gì? - Yêu cầu HS làm bài - Củng cố cách đổi đơn vị đo thời gian Bài 3/157: - Yêu cầu HS đọc đề bài - Bài tập yêu cầu gì? -Yêu cầu: viết số thích hợp vào chỗ chấm - HS lên bảng làm bài - Cả lớp làm bài vào - Nhận xét, sửa sai - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm -Yêu cầu: quan sát và nói xem đồng hồ bao nhiêu và bao nhiêu phút - HS quan sát và.nêu trước lớp - Nhận xét, sửa sai - Yêu cầu HS làm bài - Củng cố cách xem trên đồng hồ 8’ Bài 4/157: - Yêu cầu HS đọc đề bài , tự phân tích - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm đề và làm bài - Yêu cầu HS làm bài - HS lên bảng làm bài - Củng cố cách tính quãng đường - Cả lớp làm bài vào động tử chuyển động biết vận tốc và - Nhận xét, sửa sai thời gian chuyển động đó 3’ Củng cố – Dặn dò: - GV yêu cầu nhắc lại cách đổi đơn vị đo - HS nhắc lại kiến thức diện tích - Chuẩn bị bài sau - Theo dõi và thực theo yêu cầu - Nhận xét tiết học * Rút kinh nghiệm:…………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Môn: *Toán (T 62) Ngày soạn: 29/3/2016 Tiết Ngày dạy: Thứ 5/31/3/2016 LUYỆN TẬP VỀ ĐO LƯỜNG I MỤC TIÊU Giúp HS ôn tập, củng cố bảng đơn vị đo diện tích và đo khối lượng Nắm mối quan hệ các đơn vị đo thể tích và khối lượng bảng Giải cac bài toán có liên quan II CHUẨN BỊ GV: BT HS: SGK III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ Ổn định lớp 4’ Kiểm tra bài cũ: Luyện tập 10’ Bài 1/ Viết số thích hợp vào chỗ chấm - HS làm bài a) m ❑2 35 dm ❑2 = … m ❑2 a) m ❑2 35 dm ❑2 = 5,35 m ❑2 2 m ❑ 25 cm ❑ = … m ❑ m ❑2 25 cm ❑2 = 3,0025 m 2 2 m ❑ 1350 cm ❑ = … m ❑ ❑2 km ❑2 hm ❑2 = … km ❑2 m ❑2 1350 cm ❑2 = 2,135 m 3 b) m ❑ 725 dm ❑ = … m ❑ ❑ m ❑3 15 dm ❑3 = … m ❑3 km ❑2 hm ❑2 = 3,05 km dm ❑3 350 cm ❑3 = … dm ❑3 ❑2 dm ❑3 75 cm ❑3 = … dm ❑3 b) m ❑3 725 dm ❑3 = 6,725 m - HS làm bài vào vở, HS làm trên bảng ❑3 m ❑3 15 dm ❑3 = 1,015 m ❑ dm ❑3 350 cm ❑3 = 4,35 dm (28) ❑3 dm ❑3 75 cm ❑3 = 2,075 dm ❑3 10’ Bài 2/ Bài toán Giải Một ruộng hình thang đáy bé 25 m, Đáy lớn ruộng hình thang đáy lớn dài đáy bé 18 m Trung bình 25 + 18 = 43 m 100 m ❑ thu hoạch 75 kg thóc Chiều cao ruộng hình thang Hỏi trên ruộng đó thu hoạch tất 25 : x = 20 m bao nhiêu tạ thóc? Diện tích ruộng hình thang - Y/cầu HS nêu cách giả bài toán và tự làm ( 43 + 26 ) x 20 : = 680 m ❑2 bài vào Giáo viên chấm số bài và Số thóc thu hoạch trên ruộng nhận xét 75 x 680 : 100 = 5,1 tạ HS trao đổi và làm bài 10’ Bài 3/ Bài toán: Giải Một bể nước dạng hình hộp chữ nhật có Thể tích bể nước các kích thước lòng bể là dài m, x x 1,5 = m ❑3 rộng m và cao 1,5 m Người ta mở các m ❑3 = 9000 dm ❑3 = 9000 lít 9000 lít gấp 3000 lít số lần là vòi nước cho chảy vào bể (không có nước) 9000 : 3000 = lần Biết 2/3 thì chảy vào bể Thời gian để các vòi nước chảy đầy bể 3000 lít nước Hỏi với sức chảy là: thì bao lâu bể đầy? - Y/cầu Hs trao đổi theo cặp để tìm cách x = giải bài toán Một học sinh làm bài trên ¿❑ ❑ bảng 5’ Củng cố, dặn dò: Nhận xét học * Rút kinh nghiệm:…………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Môn: Toán (T150) Tiết Ngày soạn: 30/3/2016 Ngày dạy: Thứ 6/1/4/2016 ÔN TẬP PHÉP CỘNG I MỤC TIÊU Giúp học sinh: - Củng cố kĩ thực các phép tính cộng các số tự nhiên, các số thập phân, phân số và ứng dụng tính nhanh giải bài toán II CHUẨN BỊ GV: Bảng phụ viết sẵn nội dung bài học SGK HS: SGK, III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ Ổn định tổ chức: 4’ Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng thực - HS làm bài tập 2/ 156(SGK) theo yêu cầu - Nhận xét 3.Ôn tập : ’ Hướng dẫn ôn tập phép cộng và các tính chất phép cộng - GV viết phép tính a + b = c - Theo dõi - Yêu cầu HS nêu các thành phần - a, b là số hạng ; c là tổng phép tính (29) - (a+b) còn gọi là gì? - GV viết bảng SGK Tổng a + b = - a + b gọi là tổng c Số hạng 6’ 5’ - Nêu tính chất giao hoán phép cộng? GV viết lên bảng - Nêu tính chất kết hợp phép cộng GV viết lên bảng - Hãy lấy số bất kì cộng với và nêu nhận xét - Cho HS nhắc lại kiến thức 4- Luyện tập - thực hành Bài 1/158: - Cho HS tự đọc đề và làm bài - Bài tập yêu cầu gì? - Củng cố cách cộng hai số tự nhiên; cách cộng phân số; cách cộng số tự nhiên với phân số - GV nhận xét đánh giá Bài 2/158: - GV : Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - GV yêu cầu HS làm bài - Khi đổi chỗ các số hạng tổng thì tổng đó không thay đổi - HS phát biểu - Bất kì số nào cộng với chính nó - HS nhắc lại kiến thức - Cho HS tự đọc đề và làm bài - Bài tập yêu cầu : Tính - HS lên bảng làm bài - Cả lớp làm bài vào - Nhận xét, sửa sai - Cho HS tự đọc đề và làm bài - Bài tập yêu cầu : Tính cách thuận tiện - HS lên bảng làm bài +GV chốt ý: Khi thực phép cộng - Cả lớp làm bài vào với nhiều số hạng, ta có thể sử dụng - Nhận xét, sửa sai linh hoạt các tính chất phép cộng - HS nhắc lại các tính chất giao hoán, kết để tính toán thuận tiện hợp phép cộng 6’ Bài 3/159: - Gọi HS đọc đề bài toán - Cho HS tự đọc đề và làm bài - GV yêu cầu HS trình bày kết qảu dự - Bài tập yêu cầu : Không thực phép đoán và giải thích vì dự đoán tính, nêu dự đoán kết tìm x - HS trình bày dự đoán và giải thích - Nhận xét - Nhận xét, sửa sai 7’ Bài 4/159: - Gọi HS đọc đề bài toán - HS đọc đề, phân tích đề bài - GV yêu cầu HS trình bày bài giải vào - HS lên bảng làm bài - Cả lớp làm bài vào - Củng cố cách tính tỉ số phần trăm - Nhận xét, sửa sai 3’ Củng cố – Dặn dò: - GV yêu cầu nhắc lại các tính chất - HS nhắc lại kiến thức phép cộng - Chuẩn bị bài sau - Theo dõi và thực theo yêu cầu - Nhận xét tiết học * Rút kinh nghiệm:…………………………………………………………………………… (30) ………………………………………………………………………………………………… Môn: Tập làm văn (T60) Tiết Ngày soạn: 30/3/2016 Ngày dạy: Thứ 6/1/4/2016 TẢ CON VẬT (Kiểm tra viết) I MỤC TIÊU - Dựa trên kiến thức có văn tả vật và kết quan sát, HS viết bài văn tả vật có bố cục rõ ràng, đủ ý, thể quan sát riêng, dùng từ, đặt câu đúng, câu văn có hình ảnh cảm xúc II CHUẨN BỊ GV: - Giấy kiểm tra; Một số tranh ảnh minh họa nội dung đề văn HS: SGK, III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ Ổn định tổ chức: 2’ Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra giấy bút HS - HS báo cáo chuẩn bị giấy, bút để kiểm tra 36’ Kiểm tra: GV nêu yêu cầu: theo yêu cầu, các em - HS theo dõi viết bài văn hoàn chỉnh vì các - HS chọn các đề sau để làm em đọc kĩ số đề cô đã ghi trên bảng bài: và chọn đề nào các em thấy mình có thể + Đề 1: Hãy tả vật nuôi nhà mà viết tốt Khi đã chọn phải tập trung em yêu thích không có thay đổi (GV treo bảng phụ đã + Đề 2: Hãy tả vật mà lần đầu tiên em (31) 1’ có sẵn đề bài) lên bảng để HS tự chọn nhìn thấy Học sinh làm bài: GV tạo điều kiện yên - HS làm bài vào giấy kiểm tra tĩnh cho HS làm bài - GV thu bài lớp vào cuối Củng cố – Dặn dò: - Về nhà đọc trước Đề bài gợi ý tiết - Thực theo yêu cầu Tập làm văn tuần sau - Nhận xét tiết làm bài HS * Rút kinh nghiệm:…………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Môn: SHCT (T30) Tiết Ngày soạn: 30/3/2016 Ngày dạy: Thứ 6/1/4/2016 SINH HOAT CUỐI TUẦN 30 I-Mục tiêu - Tổng kết các hoạt động tuần qua Yêu cầu chính xác, khách quan - Triển khai kế hoạch tuần đến Yêu cầu vừa sức, khoa học - Sinh hoạt văn nghệ tập thể, chơi trò chơi II-Chuẩn bị : - GV: Sổ chủ nhiệm - HS: Sổ theo dõi các tổ trưởng, - Dự kiến hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, nhóm đôi, nhóm, lớp III-Nội dung: 1- Tổng kết các hoạt động tuần qua 2- +GV cầu các tổ trưởng lên báo cáo các hoạt động tổ mình +GV nhận xét, đánh giá tuyên dương hs tích cức hoàn thành tốt nhiệm vụ, phê bình và trách phạt hs bị vi phạm +Ghi nhận, giải thích ý kiến học sinh 2-Triển khai kế hoạch tuần đến : -Tiếp tục thực tốt nội quy, quy chế trường lớp -Lễ phép với người lớn, nhường nhịn em nhỏ -Học bài và làm bài trước đến lớp -Phân nhóm học nhà -Phân công hs vi phạm trực nhật lớp -Tập kĩ Đội vào chiều thứ năm hàng tuần (32) II-Sinh hoạt văn nghệ tập thể -Cho lớp chơi trị chơi “Hoàng anh, hoàng yến”, vi phạm hát bài trước lớp Môn: Kể chuyện: (T30) Tiết Ngày soạn: 1/4/2015 Ngày dạy: Thứ 6/3/4/2015 KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I MỤC TIÊU Rèn kĩ nói: - Biết kể tự nhiên, lời mình câu chuyện đã nghe, đã đọc nữ anh hùng phụ nữ có tài - Hiểu câu chuyện, biết trao đổi với các bạn nội dung, ý nghĩa câu chuyện Rèn kĩ nghe: - Chăm chú nghe bạn kể ; nhận xét đúng lời kể bạn II CHUẨN BỊ GV: - Bảng phụ viết đề bài - Một số sách, báo, truyện nội dung bài học HS: SGK III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ Ổn định tổ chức: 4’ Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra HS - HS lên kể chuyện Lớp trưởng lớp tôi - GV nhận xét + HS 1: kể đoạn đầu Bài mới: + HS 2: Kể phần còn lại 4’ * Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu đề bài - GV ghi đề bài lên bảng - HS đọc đề bài, lớp lắng nghe - GV gạch từ ngữ quan trọng: - HS chú ý đề bài trên bảng lớp, đặc biệt Kể câu chuyện em đã nghe đã từ đã gạch đọc nữ anh hùng phụ nữ - HS nối tiếp đọc gợi ý (33) có tài - Cho HS đọc gợi ý SGK - Cho HS đọc lại gợi ý - GV kiểm tra chuẩn bị nhà HS 29’ * HS kể chuyện - Các em đọc lại gợi ý và viết nhanh trên giấy nháp dàn ý câu chuyện mình kể Các em kể nhóm, sau đó thi kể trước lớp - Cho HS thi kể trước lớp SGK - Lớp đọc thầm gợi ý - Một số HS nối tiếp nói trước lớp tên câu chuyện mình kể - HS kể chuyện theo cặp, sau kể xong, HS trao đổi chi tiết, ý nghĩa câu chuyện - Đại diện các nhóm thi kể: đối thoại cùng các bạn nội dung, ý nghĩa câu chuyện - Lớp nhận xét, bình chọn câu chuyện - Nhận xét, khen HS có câu chuyện hay nhất, có ý nghĩa nhất, người kể hay, kể hay, nêu ý nghĩa câu chuyện đúng chuyện hấp dẫn 2’ Củng cố – Dặn dò: - Về nhà kể lại câu chuyện vừa kể lớp -Cả lớp theo dõi, thực cho người thân nghe - Nhận xét tiết học * Rút kinh nghiệm:…………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… (34)

Ngày đăng: 01/10/2021, 14:57

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...