Trọng tâm là các bài học về văn bản tự sự dân gian; các bài Tiếng Việt về cụm danh từ; bài học về viết bài văn kể chuyện đời thường.. HÌNH THỨC: - Hình thức đề kiểm tra: Tự luận.[r]
(1)PHÒNG GD – ĐT THỐT NỐT TRƯỜNG THCS THỚI THUẬN ĐỀ THI HỌC KỲ I NĂM HỌC: 2013 – 2014 MÔN: NGỮ VĂN LỚP Thời gian làm bài: 90 phút ( không kể thời gian phát đề) I MỤC TIÊU: Thu nhập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ chương trình học kì I, môn Ngữ văn lớp theo ba phân môn Văn học, Tiếng Việt, Tập làm văn, với mục đích đánh giá lực đọc – hiểu và tạo lập văn HS thông qua hình thức kiểm tra tự luận Trọng tâm là các bài học văn tự dân gian; các bài Tiếng Việt cụm danh từ; bài học viết bài văn kể chuyện đời thường II HÌNH THỨC: - Hình thức đề kiểm tra: Tự luận - Cách tổ chức kiểm tra: Cho HS làm bài kiểm tra tự luận 90 phút III MA TRẬN: Mức độ Chủ đề Văn học Văn tự dân gian Số câu Số điểm Tỉ lệ phần % Tiếng việt Cụm danh từ Số câu Số điểm Tỉ lệ phần % Tập làm văn Viết bài văn kể Nhận biết Thông hiểu Nêu khái niệm các thể loại truyện dân gian 1 10% Hiểu ý nghĩa truyện ếch ngồi đáy giếng 1 10% Vận dụng Cấp độ Cấp độ cao thấp Cộng 2 20% Xác định cụm danh từ các câu văn 20% 20% Kể chuyện kỉ niệm đẹp mái (2) chuyện đời trường thường em Số câu Số điểm 60% Tỉ lệ phần 60% % Tổng số 1 1 câu 1 2 10 Tổng số điểm 10% 10% 20% 60% 100% Tổng % IV ĐỀ KIỂM TRA: Câu1: Thế nào là truyện ngụ ngôn? ( điểm) Câu 2: Từ câu chuyện ngụ ngôn: “ Ếch ngồi đáy giếng”, em rút bài học kinh nghiệm gì? ( điểm) Câu 3: Tìm cụm danh từ và mô hình cấu tạo cụm danh từ các câu sau: ( điểm) a/ Khi Công chúa sửa ném cầu, bổng nàng bị đại bàng khổng lồ quắp ( Thạch Sanh) b/ Một hôm, Mã Lương vẽ cò trắng không mắt ( cây bút thần) Câu 4: Có ý kiến cho rằng: Kỉ niệm mái trường, thầy cô và bạn bè luôn là kỉ niệm đẹp đẽ, thân thương, khó phai mờ tâm trí người Hãy viết bài văn kể lại kỉ niệm làm em xúc động và nhớ mãi.( điểm) V ĐÁP ÁN: Câu 1: ( điểm) Truyện ngụ ngôn là loại truyện kể văn xuôi văn vần, mượn chuyện loài vật, đồ vật chính người để nói bóng gió, kín đáo chuyện người, nhằm khuyên nhủ, răn dạy người ta bài học nào đó sống Câu 2: ( điểm) Từ câu chuyện cách nhìn giới bên ngoài qua miệng giếng nhỏ hẹp ếch, truyện “Ếch ngồi đáy giếng” ngụ ý phê phán kẻ hiểu biết hẹp mà lại hênh hoang, khuyên nhủ người ta phải cố gắng mở rộng tầm hiểu biết mình không chủ quan, kiêu ngạo, bệnh đó dễ làm người chịu thất bại sống Câu 3: ( điểm) a/ ( điểm) Cụm danh từ: Một / / đại bàng / khổng lồ t1 T1 T2 s1 b/ ( điểm) Cụm danh từ: Con / cò / trắng không mắt T1 T2 s1 Câu 4: ( điểm) * Yêu cầu: - Thể loại: Văn tự - kể chuyện đời thường - Ngôi kể: Ngôi thứ ( có thể chọn ngôi kể thứ 3, tùy theo nội dung câu chuyện và nhân vật đã xây dựng câu chuyện) (3) - Nội dung việc kể: Có thể chọn việc sau để xây dựng câu chuyện: + Kỉ niệm ngày đầu tiên học + Kỉ niệm người bạn đã giúp em học tập + Kỉ niệm thầy giáo cô giáo dạy giỏi, yêu thương học trò, đã chăm sóc em làm em nhớ mãi + Kỉ niệm lần mắc lỗi + Kỉ niệm tiết học em yêu thích - Về hình thức: Chữ viết rõ ràng, không sai lỗi chính tả, lời kể chuyện mạch lạc, chân thực, tự nhiên, hướng tới chủ đề Giọng văn có tình cảm, cách kể có sức thuyết phục - Bố cục câu chuyện: phần ( mở bài, thân bài, kết bài): Mở bài: Giới thiệu nhân vật và việc kể Thân bài: - Kể lại câu chuyện theo thứ tự việc từ mở đầu đến diễn biến và kết thúc hợp lí - Chú ý lựa chọn ngôi kể phù hợp với nhân vật xây dựng Kết bài: - Sự việc kết thúc nào? - Người kể chuyện muốn nhắn gửi tới người đọc điều gì? - Suy nghĩ thân em * Lưu ý: - Điểm trừ tối đa đới với bài viết không đảm bảo kiểu bài và bố cục bài văn tự là điểm - Điểm trừ tối đa bài viết không đúng ý, lập luận bài văn tự là điểm - Điểm trừ tối đa bài viết có nhiều lỗi chính tả, diễn đạt, dùng từ, đặt câu là điểm Duyệt tồ trưởng Nguyễn Thanh Phúc Thới Thuận, ngày 23 tháng 11 năm 2013 Giáo viên Nguyễn Thị Bửu Vĩnh (4)