1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BAI TAP ON HKI HINH 9

11 74 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 295,28 KB

Nội dung

Chứng minh được Tứ giác ABOE là hình chữ nhật => OE  AI Chứng minh được tam giác AOI cân ở I Sử dụng tính chất 3 đường cao của tam giác chỉ ra được IG là đường cao đồng thời là trung tr[r]

(1)Bài Cho đường tròn (O;15cm) , dây AB=24cm(AB khác đường kính) Kẽ OH vuông góc với AB( H AB) , OH kéo dài cắt tiếp tuyến B (O) điểm C a) Tính độ dài đoạn OC và CB ? b) Chứng minh AC = CB suy AC là tiếp tuyến đường tròn ? c) Đường thẳng vuông góc với AB A cắt đường tròn K Chứng minh điểm B, O,K thẳng hàng ? d) Khi cho dây AB chạy trên đường trên đường tròn (O) Hỏi điểm H chạy trên đường nào? Vì sao? a)Tính độ dài đoạn OC và CB ? B O jH C K A HB=12 (cm); OH = (cm) ⇒ OC = 25 (cm) b)Chứng minh AC = CB suy AC là tiếp tuyến đường tròn ? Chứng minh Δ OBC = Δ OAC ( c-g-c) vì: OB = OA = 15 (cm) BOC = AOC ( OH là đường cao Δ OAB cân O nên OH là phân giác) OC: chung Suy ra: AC = CB ( hai canh tương ứng) 0,5 Nên ta có OBC = OAC = 900 Vậy AC là tiếp tuyến (O) c)Đường thẳng vuông góc với AB A cắt đường tròn K Chứng minh các điểm B, O,K thẳng hàng ? 0,5 KA AB nên KAB = 900 , Do đó KB là đường kính nên K,O,B thẳng hàng 0,5 d)Khi cho dây AB chạy trên đường trên đường tròn (O) Hỏi điểm H chạy trên đường nào? Vì sao? Khi dây AB = 24cm chạy trên đường tròn tâm (O) bán kính 15cm thì OH = 9cm Do 0,5 đó H cách O khoảng cm nên H chạy trên đường tròn (O;9cm) (2) Bài 2: Cho đường tròn tâm O bán kính 3cm Từ điểm A cách O là 5cm vẽ hai tiếp tuyến AB, AC với đường tròn (B, C là tiếp điểm) a) Chứng minh AO vuông góc với BC; b) Kẻ đường kính BD Chứng minh DC song song với OA; c) Tính chu vi và diện tích tam giác ABC d) Qua O kẻ đường thẳng vuông góc với BD, đường thẳng này cắt tia DC E Đường thẳng AE và OC cắt I; đường thẳng OE và AC cắt G Chứng minh IG là trung trực đoạn thẳng OA B O A H G D E C I Ta có OB = OC = R = 2(cm) AB = AC ( Tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau) => AO là đường trung trực BC hay OA  BC Xét tam giác BDC có OB = OD = OD = BD (= R) => Tam giác BDC vuông C => DC  BC C Vậy DC // OA ( Vì cùng vuông góc với BC) - Xét tam giác ABO vuông có BO  AB ( theo tính chất tiếp tuyến) => AB = OA2  OB  52  32 4cm Gọi H là giao điểm AO và BC BC Vì AO là trung trực BC nên HB = HC = Tam giác ABO vuông B có đường cao BH => HB.OA = OB.AB ( Hệ thức lượng tam giác vuông) Tính HB = 2,4 cm; BC = 4,8 cm Lại có AB2 = OA.AH => AH = 3,2cm Vậy chu vi tam giác ABC là AB + AC + BC = = + + 4,8 =12,8 (cm) (3) BC.OA 3, 2.4,8  7, 68(cm ) 2 Diện tích tam giác ABC là: Chứng minh hai tam giác ABO và tam giác EOD (g.c.g) Chứng minh Tứ giác ABOE là hình chữ nhật => OE  AI Chứng minh tam giác AOI cân I Sử dụng tính chất đường cao tam giác IG là đường cao đồng thời là trung trực đoạn thẳng OA Bài 3: Cho ( O,R ), lấy điểm A cách O khoảng 2R Kẻ các tiếp tuyến AB và AC với đường tròn (B, C là các tiếp điểm) Đoạn thẳng OA cắt đường tròn (O) I Đường thẳng qua O và vuông góc với OB cắt AC K a) Chứng minh: Tam giác OAK cân K b) Đường thẳng KI cắt AB M Chứng minh: KM là tiếp tuyến đường tròn (O) c) Tính chu vi tam giác AMK theo R a) Ta có: AB  OB ( T/c tiếp tuyến ) OK  OB ( gt )   A ( SLT )  AB / / OK  O A  A Mà (T/c hai tiếp tuyến cắt nhau)    O1  A1 Vậy OKA cân K b) Ta có : OI = R , OA = 2R => IA = R => KI là trung tuyến OKA Mà OKA cân K ( Cmt) => KI  OA Hay KM  OA Vậy KM là tiếp tuyến (O) c) Xét AOB ( B 90 ), có: OA = 2R , OB = R => AB = R PAKM = AM + MK + AK = AM + MI + IK + KA Mà MB = MI KI = KC (t/c hai tiếp tuyến cắt nhau) AB = AC => PAKM = AM+MB+KC+KA = AB+AC = 2AB = R 3 (4) Bài 4: Cho đường tròn tâm (O; R) và điểm A có AO = 2R Kẻ tiếp tuyến AB, AC và cát tuyến AMN với đường tròn Gọi I là trung điểm MN BC cắt OA và MN H và K Chứng minh : AO  BC Tính độ dài OH theo R Chứng minh tam giác ABC là tam giác Chứng minh AI AK = AO AH B N I K M O H A C Hình vẽ AB = AC ( Tính chất hai tiếp tuyến cắt ) OB= OC =R Suy AO là đường trung trực đoạn BC suy AO  BC Chỉ  OAB vuông B, AO  BC H OB R OB2 = OA.OH ==> OH = OA = OB  SuyraBAO 300 Sin  BAO = OA  BAC =2  BAO = 600 (1)  ABC có AB = AC suy  ABC cân A (2) Từ (1) và(2) Suy  ABC là tam giác IN = IM (GT) Suy OI  MN hay  OIA = 900  AIO và  AHK có  OIA = 900 và  AHK= 900  IAO chung Suy  AIO   AHK(g.g) Bài 5: Cho nửa đường tròn AI AO  tâmSuy đường kính AB Trên nửa mặt phẳng chứa nửa đường tròn này dựng các tia Ax, By cùng vuông AK=2R : AH => AI.AK = AO.AH góc với AB Qua điểm M thuộc nửa đường tròn (M khác A và B) kẻ tiếp tuyến với nửa đường tròn cắt Ax, By C và D (5)  a) Chứng minh COD 90 b) Chứng minh tích AC.BD không đổi M di chuyển trên nửa đường tròn c) AD cắt BC I, MI cắt AB H Chứng minh MH  AB d) Biết AM = R Tính diện tích tam giác BMD theo R a) Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau, ta có: y AOC COM  D   MOD DOB x 1800    COM  MOD  900  hay COD 90 M C I A B O H b) Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau, ta có: AC = CM; BD = DM => AC.BD = CM.DM = R2 (không đổi) IA AC  c) Ta có AIC  DIB => ID BD IA CM  => ID DM => IM // AC Mà AC  AB nên IM  AB Hay HM  AB d) MB R (áp dụng Pytago và AMB) - Chứng minh BMD SBMD  R 3   3R (đvdt) Bài 6: Cho tam giác ABC cân A Gọi M là trung điểm CB a) Chứng minh M thuộc đường tròn tâm O đường kính AB b) Kẻ OH vuông góc MB H, OH cắt tiếp tuyến (O) B I Chứng minh: IM là tiếp tuyến (O) c) Cho AB = 20cm, AM = 12cm Tính OI và BI d) Gọi K là giao điểm OI và (O) Chứng minh BK là phân giác góc MBI (6) a C I M K H A B O  Ta có:  ABC cân A, mà M là trung điểm BC => AMB 1v b => M thuộc đường tròn tâm (O) đường kính AB Xét  OBI và  OMI có:   OM = OB, OI là cạnh chung, MOH BOH ( OH là đường cao tam giác MOB cân O nên là phân giác ) Suy ra:  OBI =  OMI (c-g-c)   Do đó OMI OBI 1v c Vậy IM là tiếp tuyến (O) M Xét  OBI vuông B, BH  OI Suy ra: OB2 = OH.OI 50 => OI= OB : OH = 10 : = (cm), ( OH = ½ AM) 2 d  50  40    10 => BI2 = OI2 – OB2 =   =>BI = (cm)   Ta có  BHK vuông H => HKB  B1 90    OBI vuông B => OBK  B2 90   Mà HKB OBK (  OKB cân O)   Do đó: B1 B2 ˆ Bài 7: Cho tam giác ABC cân A ( A  90 ) có các đường cao AD, BE cắt H Gọi O là trung điểm AH a) Chứng minh điểm A, H, E cùng thuộc đường tròn ( O) b) Chứng minh DE là tiếp tuyến (O) c) Biết DH = 2cm, AH = 6cm Hãy tính số đo góc ADE.(Làm tròn độ) (7) a Vì O là trung điểm AH  OA = OH = AH Tam giác AEH vuông E có EO là đường trung tuyến  OE = AH  OA = OH = OE  điểm A, H, E cùng thuộc (O) Ê  Aˆ1 b.Vì OA = OE  Tam giác ABC cân A  (1) Tam giác ABC cân A có AD là đường cao nên là đương trung tuyến  D là trung điểm BC  DB = DC = BC Tam giác BEC vuông E có ED là đường trung tuyến  DE = BC  DB = DE   DBE cân D  Ê3 = B̂1 (2) Aˆ Bˆ1 Ta lại có: (cùng phụ Ĉ ) (3) Eˆ Eˆ3 Từ (1), (2), (3)  ˆ 900 ˆ ˆ ˆ Eˆ  Eˆ  AEB  E2  E3 OED 90  OE  ED E Mà Vậy DE là tiếp tuyến (O) E c Ta có AH = 6cm  OH = OE = 3cm; DH = 2cm  OD = 5cm OE  Trong tam giác vuông OED có: SinODE = OD = 0,6 ˆ 37 ˆ 370  ODE hay ADE Bài 8: Cho ABC vuông A, có AB = 3cm, BC = 6cm a) Tính độ dài cạnh AC, số đo góc B và góc C b) Vẽ (O) ngoại tiếp ABC Đường cao AH ABC cắt (O) D Chứng minh BC là đường trung trực AD c) Tiếp tuyến D (O) cắt đường thẳng BC E Chứng minh EA là tiếp tuyến (O) d) Chứng minh EA2 = EB EC (8) A E B H 2O C D a) Tính độ dài cạnh AC, số đo góc B và góc C  vuông ABC, có: 2 2 *) AC = BC  AB   3 cm  *) cos B = AB : BC = 0,5  B = 60o   C = 90o - 60o = 30o b) Chứng minh BC là đường trung trực AD Tâm đường tròn ngoại tiếp ABC là trung điểm BC Xét (O), ta có: BC  AD H ( gt) (1)  H là trung điểm dây AD (2) Từ (1) và (2) suy ra: BC là đường trung trực AD c) Chứng minh EA là tiếp tuyến (O) cân ABO ( OA = OB), có: OH là đường trung trực ( cmt)  OH là đường phân giác  Ô1 = Ô2 Xét AEO và DEO, ta có: OA = OD = R; Ô1 = Ô2 ( cmt) ; EO: chung Suy :AEO = DEO ( c.g.c)   EAO EDO 90o  EA  OA A  EA là tiếp tuyến (O) d) Chứng minh EA2 = EB EC Ta có : OA = OB = AB = 3cm Nên OAB là tam giác o   BAO 60  Â1 = EÂO – BÂO = 90o – 60o = 30o Xét  EAB và  ECA, ta có :  Ê1 : chung; Â1 = C1 = 30o Suy :  EAB  ECA(g.g) EA EB   EC EA  EA2 EB.EC Bài 9: Cho đường tròn (O; R) và điểm A nằm ngoài đường tròn (O) cho OA = 2R Từ A vẽ tiếp tuyến AB đường tròn (O) (B là tiếp điểm) 1) Chứng minh tam giác ABO vuông B và tính độ dài AB theo R (9) 2) Từ B vẽ dây cung BC (O) vuông góc với cạnh OA H Chứng minh AC là tiếp tuyến đường tròn (O) 3) Chứng minh tam giác ABC 4) Từ H vẽ đường thẳng vuông góc với AB D Đường tròn đường kính AC cắt cạnh DC E Gọi F là trung điểm cạnh OB Chứng minh ba điểm A, E, F thẳng hàng  1) Ta có: ABO 90 (AB là tiếp tuyến của(O) B)  ABO vuông B 2  AB  OB OA (Đ/L Pytago)  AB OA2  OB  R   R 4 R  R 3R  AB R 2) Ta có BOC cân O (OB = OC = R) Mà OH là đường cao ( BC  OA H)  OH là đường phân giác BOC    BOA COA Chứng minh AOC = AOB (c-g-c)    ACO  ABO  Mà ABO 90 (AB là tiếp tuyến của(O) B)   ACO 90  AC  OC mà C thuộc (O)  AC là tiếp tuyến đường tròn (O) 3) Chứng minh ABC cân A (1) Xét ABO vuông 0, có  Sin ABO  OB R   OA R   BAO 30 Ta có: AO là tia phân giác góc BAC (T/c tiếp tuyến cắt nhau)  (10)   BAC 2 BAO 2.300 600 (2) Từ (1) và (2) suy ABC 4) Gọi I là giao điểm AF và HD Áp dụng hệ Talet để I là trung điểm HD Gọi K là trung điểm BD Chứng minh KI là đường trung bình BHD  KI // HB Mà HB  OA H (gt)  KI  AH Chứng minh I là trực tâm AHK  AI là đường cao AHK  AF  HK (3) Chứng minh HK là đường trung bình BDC HK // CD (4) Từ (3) và (4)  AF  CD Ta có: AEC nội tiếp đường tròn đường kính AC  AEC vuông E  AE  CD mà AF  CD (cmt) Vậy Ba điểm A, E, F thẳng hàng Bài 10: Cho góc xOy 1200, đường tròn (O) cắt tia Ox, tia Oy B và C Tiếp tuyến (O) B và C cắt A Gọi H là giao điểm OA và BC a/ Chứng minh : Tam giác ABC là tam giác b/ Chứng minh : BH2 = OH.HA c/ Vẽ đường kính CD (O) Tính diện tích tam giác BCD theo bán kính R (O) d/ Đường thẳng qua O và vuông góc với OB cắt AC F, đường thẳng qua O và vuông góc với OC cắt AB E Chứng minh : EF là tiếp tuyến (O) x D E B F A y H O C (11) 4a/ Chứng minh : Tam giác ABC là tam giác ˆ Ta có AB là tiếp tuyến (O,R)=> ABO 90 ˆ AC là tiếp tuyến (O,R)=> ACO 90 ˆ 3600  ( ACˆ O+ABO+xOy) ˆ ˆ BAC = 3600  (900  900  1200 ) 600 4b/ 4c/ 4d (1) Ta có : AB= AC (Vì AB, AC là hai tiếp tuyến (O) cắt A) =>  ABC cân A (2) Từ (1) và (2) suy :  ABC là tam giác b/ Chứng minh : BC2 = 4OH.HA:  OBC cân O ( OB=OC là bán kính (O) ) ˆ ˆ Mà BOA COA ( Do AB, AC là hai tiếp tuyến (O) ) Nên : OA  BH  OBA vuông B, OA  BH=> BH2 = OH.HA Tính diện tích tam giác BCD theo bán kính R (O) ˆ 1800  xOy 1800  1200 BCˆ D   300 2  OBC cân O => CD = 2R ( đvđd) Ta có  DBC nội tiếp đường tròn (O) có CD là đường kính =>  DBC vuông B => BC = CD cosC = 2R cos300= 2R = R ( đvđd) BD = CD sinC = 2R sin300= 2R.1/2 = R ( đvđd) SBCD = BC.BD/2= R R/2 = R2 ( dvdt) Chứng minh : EF là tiếp tuyến (O) Ta có OE  OC , AF  OC  OE / / AF    OF  OB, AB  OB  OF / / AE  OEAF là hình bình hành ˆ ˆ Lại có BAO CAO ( Do AB, AC là tiếp tuyến (O) )  OEAF là hình thoi => EF  OI I (I là giao điểm OA và EF) (3) ˆ ˆ COA ˆ  BOC 120 600 BOA 2 Mặt khác, ta có :  OBA vuông B=> OA=OB/cosO =R/cos600 =2R Mà OEAF là hình thoi=> OI = OA/2 = 2R/2 = R => OI là bán kính (O) ) (4) Từ (3) và (4) => EF là tiếp tuyến (O) (12)

Ngày đăng: 01/10/2021, 03:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w