1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

GIAO AN LOP 4 TUAN 17 NAM 20152016

31 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 73,01 KB

Nội dung

Bài mới: a Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi bảng tên bài Đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật b Phần nhận xét: - Yêu cầu HS trao đổi nhóm đôi để xác định các đoạn văn trong bài, nêu ý [r]

(1)Thứ-ngày Thứ hai 21 / 12 KẾ HOẠCH Tê DAÏ Yi daï HOÏ Moân Tiết n baø y C HÑTT TUAÀ N 17 TÑ - Rất nhiều mặt trăng CT - Nghe - viết: Mùa đông trên rẻo cao T - Luyện tập Theå duïc LTVC T KC Thứ ba KH 22 / 12 ĐĐ Anh vaên Tập đọc TLV Thứ tư T 23 / 12 LS Theå duïc LTVC T Thứ năm KH 24 / 12 MT Anh vaên TLV T ĐL Thứ sáu 25/ 12 Haùt- nhaïc KT HÑTT 5 ÑDDH Hình SGK Bảng phụ GV Baûng nhoùm HS - Câu kể Ai làm gì? - Luyện tập chung - Một phát minh nho nhỏ - Ôn tập học kì I - Yêu lao động (tiết 2) Baûng nhoùm Baûng nhoùm Hình sgk ï - Rất nhiều mặt trăng (tiếp theo) - Đoạn văn bài văn miêu tả đồ vật - Dấu hiệu chia hết cho - Ôn tập học kì I Baûng phuï GV Baûng ï nhoùm Phiếu học nhóm - Vị ngữ câu kể Ai làm gì? - Dấu hiệu chia hết cho - Kiểm tra học kì I Bảng nhóm Baûng nhoùm Baûng nhoùm - Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả đồ vật Baûng nhoùm - Luyện tập Baûng phuï - Ôn tập học kì I Baûng nhoùm - Cắt,khâu,thêu sản phẩm tự chọn (tiết 3) Kim, chỉ, Mỹ Phước D, ngày 20 tháng 12 năm 2015 Người lập Ngoâ Vaên Lieâm TUAÀN 17 Thứ hai, ngày 21 tháng 12 năm 2015 (2) HĐTT (Chào cờ) Ngày soạn: 20-12-2015 Ngày dạy: Thứ hai, ngày 21 tháng 12 năm 2015 Moân: Tập đọc Bài dạy: Rất nhiều mặt trăng Tiết 33 I Yêu cầu: - Kiến thức: Hiểu ND: Cách nghĩ trẻ em giới , mặt trăng ngộ nghĩnh , khác với người lớn ( trả lời các CH SGK) - Kĩ : Biết đọc với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi , bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật : (chú , nàng công chúa nhỏ) và lời người dẫn chuyện - Giáo dục : HS yêu thích câu truyện cổ, yêu ngây rhơ trẻ em II Chuẩn bị: - GV: + Tranh minh hoạ nội dung bài học + Bảng phụ viết sẵn câu , đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc - HS: SGK III Các hoạt động dạy – học Hoạt động dạy Hoạt động học - Hát 1.Khởi động: Kiểm tra: Trong quán ăn “ Ba cá bống” - Gọi HS đọc theo cách phân vai và trả lời câu hỏi HS đọc và trả lời câu hỏi: + Bu-ra-ti-nô muốn moi điều bí mật gì lão Ba-ra-ba? …nơi cất dấu kho báu + Chú bé gỗ đã làm cách nào để buộc lão Ba —ra-ba phải nói điều bí mật? +…chú đợi đến lúc lão say khước thì từ bình bông chú hét to làm chúng sợ là ma quỹ nên nói + Chú bé gỗ gặp điều gì nguy hiểm và đã điều bí mật thoát thân nào? + …cáo A-li-xa và mèo A-di-li-ô - Nhận xét, đánh giá cho chúng nơi chú bé ẩn nấp Bài mới: và chúng ném bình bông xuông a) Giới thiệu bài: đất… chạy thoát - HS xem và mô tả nội dung tranh - GV giới thiệu ghi bảng tên bài Rất - HS mô tả nội dung tranh nhiều mặt trăng - HS nhắc tựa b) Hướng dẫn luyện đọc - GV đọc mẫu - Cho HS đọc nối tiếp bài - Lớp nghe - Cho HS nêu và luyện đọc từ khó - HS đọc nối tiếp bài theo đoạn - Mời em đọc chú giải - Lớp nêu, HS đọc từ khó (3) - Cho HS đọc theo cặp - Mời em đọc bài - GV đọc mẫu c) Tìm hiểu bài * Đoạn : Tám dòng đầu + Cô công chúa nhỏ có nguyện vọng gì ? + Trước yêu cầu công chúa , nhà vua đã làm gì ? - 1HS đọc chú giải - HS ngồi cùng bàn luyện đọc - HS đọc to… - Lớp nghe + Công chúa nhỏ muốn có mặt trăng và nói là cô khỏi có mặt trăng + Nhà vua cho vời tất các vị đại thần , các nhà khoa học đến để bàn cách lấy mặt trăng cho công chúa + Họ nói đòi hỏi đó không thể thực đó + Các vị đại thần và các nhà khoahọc nói với nhà vua nào đòi hỏi công chúa ? + Tại họ cho rắng đó là đòi hỏi không thể + Vì mặt trăng xa và to gấp thực ? hàng nghìn lần đất nước nhà vua => Ý đoạn : Cả triều đình không biết làm cách nào tìm mặt trang cho công chúa * Đoạn : … Tất nhiên là vàng + Cách nghĩ chú có gì khác với các vị - Lớp đọc thầm + Chú cho trước hết phải đại thần và các nhà khoa học ? hỏi xem công chúa nghĩ mặt + Tìm chi tiết cho thấy cách nghĩ trăng nào đã + Chú cho công chúa nghĩ cô công chúa nhỏ mặt trăng khác với mặt trăng không giống người cách nghĩ người lớn ? lớn - Mặt trăng to móng tay công chúa – Vì công chúa đặt ngón tay lên trước mặt trăng thì móng tay che gần khuất mặt trăng - Mặt trăng treo ngang cây – Vì đôi nó ngang qua cây trước cửa sổ - Mặt trăng làm vàng – Tất nhiên là mặt trăng vàng * Chốt: Chú hiểu trẻ em nên đã cảm nhận đúng : Nàng công chúa bé nhỏ nghĩ mặt trăng hoàn toàn khác với cách nghĩ mặt trăng người lớn , các quan đại thần và các nhà khoa học => Ý đoạn : Chú hỏi công chúa nghĩ mặt trang nào ? * Đoạn : Phần còn lại + Sau biết rõ công chúa muốn có “mặt trăng” theo ý nàng , chú đã làm gì ? + Chú đến gặp bác thợ kim (4) + Thái độ công chúa nào nhận món quà ? => Ý đoạn : Chú đã mang đến cho công chúa nhỏ “ mặt trăng “ đúng cô bé mong muốn d) Đọc diễn cảm - Hướng dẫn HS đọc diễn cảm bài văn - Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn Củng cố: - Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ? - Mời em đọc lại bài - Giáo dục HS yêu thích truyện cổ tích và yêu tính ngây thơ trẻ em Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị :Rất nhiều mặt trăng ( ) hoàn , đặt làm mặt trăng vàng , lớn móng tay công chúa , cho mặt trăng vào dây chuyền vàng để công chúa đeo vào cổ + Công chúa thấy mặt trăng thì vui sướng khỏi giường bệnh , chạy tung tăng khắp vườn - Luyện đọc diễn cảm : đọc cá nhân, đọc phân vai - HS nối tiếp đọc - Thi đọc diễn cảm đoạn + Công chúa nhỏ đáng yêu, ngây thơ + Các vị đại thần và các nhà khoa học không hiểu trẻ em + Chú thông minh +Trẻ em suy nghĩ khác người lớn - HS đáp - HS đọc - Lớp nghe - Lớp nghe 000 Môn: Chính tả Bài dạy: Mùa đông trên rẻo cao Tiết 17 I.Mục tiêu: 1.Kiến thức:- Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi 2.Kĩ năng: Làm đúng BT(2) a / b Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, yếu quý tiếng Việt GDBVMT: Giúp HS thấy nét đẹp thiên nhiên vùng núi cao trên đất nước ta Từ đó thêm yêu quý môi trường thiên nhiên II Chuẩn bị: GV: -Một số tờ phiếu viết nội dung bài tập b ,bài tập III.Hoạt động dạy- học (5) HOẠT ĐỘNG DẠY Khởi động: Kiểm tra: - Đọc cho học sinh viết: nhảy dây, múa rối, giao long, vật, nhấc ,lật đật - Nhận xét chung Bài mới: a) Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi bảng tên bài Mùa đông trên rẻo cao b) Hướng dẫn HS nghe- viết - Đọc bài chính tả lượt - Hướng dẫn viết từ ngữ dễ viết sai: trườn xuống , chít bạc, khua lao xao - Đọc cụm từ cho HS viết - Đọc cho HS dò lại - GV đánh giá 1/3 bài lớp - Nhận xét chung c) Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả *Bài tập 2: Chọn 2b b) Điền vào chỗ trống: tiếng có vần âc ât: - Cho HS đọc yêu cầu đề - Giao việc: Cho HS làm bài: - Cho HS thi dán tờ giấy đã chép đoạn văn - Cho nhận xét + chốt lại lời giải đúng: + Lời giải đúng: giấc ngủ, đất trời, vất vả Bài tập 3: - Cho HS đọc yêu cầu đề + đọc đoạn văn - Giao việc: Cho HS làm bài: - Dán tờ giấy đã chép sẵn đoạn văn lên bảng cho HS thi tiếp sức - Cho HS thi dán tờ giấy đã chép đoạn văn - Cho nhận xét + chốt lại lời giải đúng: giấc mộng, làm người, xuất hiện, nửa mặt, lấc láo, cất tiếng, lên tiếng, nhắc chàng, đất , lảo đảo, thật thà, nắm tay Củng cố : - Nhắc HS lưu ý lỗi sai nhiều - Giáo dục tính cẩn thận, yếu quý tiếng Việt - GDBVMT: Giúp HS thấy nét đẹp thiên nhiên vùng núi cao trên đất nước ta Từ đó thêm yêu quý môi trường thiên nhiên Dặn dò: HOẠT ĐỘNG HỌC - Hát - Viết vào bảng - HS nghe - HS luyện viết trên bảng - HS viết chính tả - HS đổi tập cho để rà soát lỗi và ghi bên lề trang - Tổ nộp bài - 1HS đọc to, lớp theo dõi SGK - HS thi điền vào chỗ trống đoạn văn - Lớp nhận xét - HS chép lời giải đúng vào bài tập - 1HS đọc to, lớp theo dõi SGK - nhóm lên thi tiếp sức - Lớp nhận xét - Lớp nghe - Lớp nghe - Lớp nghe - Lớp nghe (6) - Nhận xét tiết học - Yêu cầu HS nhà đọc lại bài chính tả -Môn: Toán Bài dạy: Luyện tập Tiết 81 I Mục tiêu : 1.Kiến thức: Thực phép chia cho số có hai chữ số 2.Kỹ : Biết chia cho số có ba chữ số * Bài tập cần làm: 1(a), 3(a) * Điều chỉnh nội dung: Không làm cột b bài tập 1, bài tập 3.Thái độ: Giáo dục Hs tính chính xác, khoa học, cẩn thận II Chuẩn bị :  GV : SGK  HS : SGK + bảng III Các hoạt động : HOẠT ĐỘNG DẠY Khởi động : 2.Kiểm tra bài cũ: Chia cho số có chữ số  Nêu cách thữc phép chia + thử lại?  Cho HS tính lại bảng BT1 (tr.88)  Nhận xét Bài a.Giới thiệu bài: Luyện tập  Luyện tập củng cố phép chia b Phát triển các hoạt động : Hoạt động 1: Củng cố kiến thức  MT : Củng cố phép chia và tìm số trung bình cộng *Cách tiến hành: Vấn đáp, giảng giải  Hs đứng lên đặt các câu hỏi nội dung cần ôn tập  Tính chu vi , diện tích hình chủ nhật?  Nêu cách thực phép chia + thử lại?  Chốt ý, ghi nội dung cần ôn tập lên bảng HOẠT ĐỘNG HỌC - Hát - Tự nêu, lớp nhận xét - Tính và so sánh kết + Ôn chia số có nhiều chữ số cho số có ba chữ số + Giải các bài toán có lời văn tinh chu vi, chiều rộng, chiều dài hình chữ nhật + Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta tính tổng chiều dài và chiều rộng nhân với + Muốn tinh diện tích hình chữ nhật tấy lấy số đo chiều dài nhân với chiều rộng ( cùng đơn vị đo) + Chia từ trái sang phải…  Hs trả lời nhận xét (7)  Hoạt động 2: Thực hành Bài 1/a: Đặt tính tính  Hs sửa bảng  GV nhận xét Bài 3: ( Phần a) - Gọi HS đọc đề phần a - Hỏi: Muốn tìm chiều rộng hình chữ nhật biết diện tích và chiều dài thì ta làm nào? - Cho HS làm vào  GV nhận xét  Hs đọc đề, làm Kết là: 157 243 (dư 3) 405 (dư 9) - HS đọc đề bài + …ta lấy diện tích cia cho chiều dài  Hs làm bài và cùng sửa Bài giải Chiều rộng sân bóng là : 7140 : 105 = 68 ( m ) Đáp số: 68m Củng cố: - Nhắc lại, lớp bổ sung - Cho HS nhắc lại nội dung ôn tập - Lớp nghe - Giáo dục Hs tính chính xác, khoa học, cẩn thận - Lớp nghe Dặn dò:  Chuẩn bị: Luyện tập chung  Nhận xét tiết học Thể dục (thầy Thái chuyên trách) ============================================================ Ngày soạn: 21-12-2015 Ngày dạy: Thứ ba, ngày 22 tháng 12 năm 2015 Moân : Luyện từ và câu Bài dạy: Câu kể Ai làm gì ? Tiết 33 I.Mục tiêu: Kiến thức: HS nắm cấu tạo câu kể – làm gì? ( ND Ghi nhớ) Kĩ năng: Nhận câu kể Ai làm gì? đoạn văn và xác định chủ ngữ, vị ngữ câu ( BT1, BT2, mục III); viết đoạn văn kể việc đã làm đó có dùng câu kể Ai làm gì? (BT3, mục III) Thái độ :HS yêu thích học môn Tiếng Việt và thích sử dụng Tiếng Việt II.Đồ dùng dạy học : - GV: Bảng phụ - HS: SGK III.Các hoạt đọng dạy học: (8) HOẠT ĐỘNG DẠY 1.Khởi động: Kiểm tra : Câu kể - Cho HS làm bài tập - Nhận xét Bài mới: a) Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi bảng tên bài Câu kể Ai làm gì ? b) Phần nhận xét: Bài tập 1và 2: - Cùng HS phân tích, làm mẫu câu  Câu: Người lớn đánh trâu cày  Từ ngữ hoạt động: đánh trâu cày  Từ ngữ người vật hoạt động: người lớn - Phát phiếu kẻ bảng để HS trao đổi theo cặp, phân tích tiếp câu còn lại (không phân tích câu vì câu không có từ hoạt động) - Nhận xét Bài tập 3: - Đặt câu hỏi mẫu cho câu thứ  Người lớn làm gì?  Ai đánh trâu cày? - Cả lớp và GV nhận xét - Phần ghi nhớ - Viết sơ đồ phân tích cấu tạo mẫu và giải thích câu kể Ai làm gì? Thường gồm phận + Bộ phận người (vật) hoạt động gọi là chủ ngữ + Bộ phận hoạt động câu gọi là vị ngữ c) Luyện tập Bài tập 1: - Yêu cầu HS làm việc cá nhân tìm các câu kể mẫu Ai làm gì? Trong đoạn văn + Chốt Cha tôi quét sân Mẹ mùa sau Chị tôi xuất Bài tập 2: -Chốt  Cha/ làm cho tôi quét sân CN VN  Mẹ/ đựng hạt giống mùa sau CN VN  Chị tôi/ đan nón xuất CN VN HOẠT ĐỘNG HỌC - Hát - HS làm trên bảng – Lớp nhận xét - HS nối tiếp đọc yêu cầu bài - HS trình bày kết - HS đọc yêu cầu bài - HS tiếp đọc vào phiếu và trình bày kết + Trả lời câu hỏi: Ai – làm gì? (con gì, cái gì?) + Trả lời câu hỏi: làm gì? - 2, HS đọc ghi nhớ - HS đọc yêu cầu bài - HS phát biểu ý kiến - Mời HS lên bảng gạch câu kể Ai làm gì? - HS đọc yêu cầu bài - Trao đổi nhóm đôi để xác định phận C – V câu tìm BT - Mời HS lên bảng làm (9) Bài tập 3: - Lưu ý: Sau viết xong đoạn văn gạch viết chì câu là câu kể Ai làm gì? - Nhận xét Củng cố: - Cho HS tự đặt câu theo kiểu Ai làm gì? - Giáo dục HS yêu thích học môn Tiếng Việt và thích sử dụng Tiếng Việt Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài: Vị ngữ câu kể Ai làm gì? - HS đọc yêu cầu bài - HS đọc bài làm mình - HS đáp - Lớp nghe - Lớp nghe 000 -Môn: Toán Bài dạy: Luyện tập chung ( tr.90 ) Tiết 82 I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: Kiến thức: - Thực phép tính nhân và chia - Đọc biểu đồ và cách tính toán số liệu trên biểu đồ Kỹ năng: Tính chính xác, nhanh, có suy luận logric * Bài tập cần làm: (Bảng 1: cột đầu; Bảng 2: cột đầu), (a, b) Thái độ: Yêu toán học II.CHUẨN BỊ: GV: - Bải luyện tập HS: SGK III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY Khởi động: Kiểm tra: Cho HS đọc bảng nhân chia Bài mới: a) Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi bảng tên bài Luyện tập chung b) Hướng dẫn luyện tập: Bài tập 1: ( bảng cột đầu ) - Treo bảng phụ kẻ sẵn khung SGK tr 90 - Yêu cầu HS tính tích hai số , tím thừa số ghi vào - Tính thương hai số , tìm số bị chia hay số chia ghi vào HOẠT ĐỘNG HỌC - Hát - HS nối tiếp đọc - HS nhắc tựa - HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm bài - HS sửa Thừa số 27 Thừa số 23 Tích 621 23 27 621 23 27 621 (10) Số bị chia Số chia Thương 66178 66178 66178 203 326 203 326 326 203 - HS quan sát biểu đồ tr 90 SGK Bài tập 4: ( phần a và b ) - Cho HS đọc biểu đồ trả lời các câu - Làm bài miệng a) Tuần bán ít tuần là hỏi 1000 sách b) Tuần bán nhiều tuần là 500 sách 4.Củng cố: - Cho HS nhắc lại nội dung ôn tập + Tìm các thành phần chưa biết phép nhân , phép chia + Lớp nghe - Giáo dục HD yêu toán học, có sáng tạo - Lớp nghe học tính Dặn dò: - Lớp nghe - Chuẩn bị Luyện tập chung - Nhận xét tiết học -Môn: Kể chuyện Bài dạy: Một phát minh nho nhỏ Tiết 17 I.MỤC TIÊU: Kiến thức: Dựa vào lời kể GV và tranh minh họa (SGK) Kĩ năng: - Bước đầu kể lại câu chuyện Một phát minh nho nhỏ rõ ý chính, đúng diễn biến - Hiểu nội dung câu chuyện và biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện Thái độ: Tích cực phát biểu II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Tranh minh họa truyện SGK phóng to - HS: SGK III.CÁC MẶT HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG DẠY Khởi động: Kiểm tra: - Yêu cầu học sinh kể câu chuyện liên quan đến đồ chơi em các bạn xung quanh - Nhận xét, đánh giá 3.Bài mới: a) Giới thiệu bài: Câu chuyện Một phát minh HOẠT ĐỘNG HỌC - Hát - HS kể - HS nhắc tên bài (11) nho nhỏ giúp các em biết thêm gương ham quan sát, tim tòi, khám phá quy luật tự nhiên nhà khoa học người Đức thuở nhỏ- bà Ma-ri-a Gô-e-pớt May-ơ (1906- 1972 ) b) GV kể: - Kể toàn câu chuyện (1 lần) - Kể chuyện (lần 2, 3) vừa kể vừa vào tranh c) Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Chia lớp thành các nhóm nhỏ, cho HS kể chuyện nhóm (4 HS) - HS thi kể đoạn, toàn câu chuyện và nói ý nghĩa chuyện trước lớp + Theo bạn, Ma-ri-a là người nào? + Bạn có nghĩ là mình có tính tò mò,ham hiểu biết Ma-ri-a không? + Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?ù 4.Củng cố : - Cho HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện - Giáo dục HS nhận xét đúng lời kể bạn, kể tiếp lời bạn Dặn dò: -Nhận xét tiết học - Biểu dương HS học tốt - Yêu cầu HS nhà kể lại câu chuyện trên cho người thân HS nghe - HS nghe kết hợp nhìn tranh minh họa 1HS đọc yêu cầu BT 1,2 - HS tiếp nối nhau, nhìn tranh, kể lại đoạn và tòan câu chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Hai tốp HS (mỗi tốp 2-3 em) tiếp nối thi kể đọan câu chuyện theo tranh - Vài HS kể toàn truyện - Mỗi HS nhóm kể xong, nói ý nghĩa câu chuyện đối thọai với các bạn nội dung câu chuyện + Khi phát điều không bình thường , phải tự mình làm thí nghiệm để kiểm tra lại Chỉ nhờ thí nghiệm biết phát mình là sai hay đúng +Chỉ có tự tay làm thí nghiệm khẳng định kết luận mình là đúng + Không nên tin vào quan sát mình chưa kiểm tra thí nghiệm - Cả lớp và GV bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, bạn hiểu chuyện tiết học - HS nêu - Lớp nghe - Lớp nghe (12) Môn: Khoa học Bài dạy: Ôn tập và kiểm tra học kì (Tiết 1) Tiết 33 I.Mục tiêu: - HS củng cố và hệ thống các kiến thức: ‘Tháp dinh dưỡng cân đối’ Một số tính chất nước và không khí; thành phần nước và không khí Vòng tuần hoàn nước tự nhiên Vai trò nước và không khí sinh hoạt , lao động sản xuất và vui chơi giải trí - HS có khả năng: vẽ tranh cổ động bảo vệ môi trường nước và không khí * Điều chỉnh nội dung: Không yêu cầu tất HS vẽ tranh cổ động bảo vệ môi trường nước và không khí Giáo viên hướng dẫn, động viên, khuyến khích để em có khả vẽ tranh, triển lãm II.Đồ dùng dạy học: Gv: Hình vẽ SGK - Sưu tầm các tranh ảnh đồ chơi việc sử dụng nước, không khí sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi giải trí - Giấy khổ to, bút màu đủ dùng cho các nhóm - Hình vẽ SGK HS: Đồ dùng thí nghiệm theo nhóm SGK III.Hoạt động dạy: HOẠT ĐỘNG CỦA GV Khởi động: Kiểm tra: Không khí gòm thành phần nào? - Hãy kể các thành phần chính, phụ không khí? - Nhận xét chung Bài mới: a) Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi bảng tên bài: Ôn tập và kiểm tra học kì (Tiết 1) b) Ôn tập:  Hoạt động 1: Trò chơi‘Ai nhanh, đúng’ Mục tiêu: Củng cố và hệ thống các kiến thức: - ‘Tháp dinh dưỡng cân đối’ -Một số tính chất nước và không khí; thành phần nước và không khí -Vòng tuần hoàn nước tự nhiên Cách tiến hành: - Chia nhóm và phát hình vẽ ‘Tháp dinh dưỡng cân đối’ chưa hoàn thiện HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Hát - HS đáp - HS đáp - HS nhắc lại tên bài Hoạt động lớp ( Không bắt buộc tất học sinh phải vẽ) (13) - Yêu cầu HS thi hoàn thiện và trình bày trước lớp , đội nào trả lời đạt nhiều đội đó thắng - Chuẩn bị phiếu ghi sẵn câu hỏi trang 62/SGK - Cho đại diện nhóm lên bốc thăm trả lời câu hỏi, nhóm nào có nhiều bạn trả lời đúng thắng - Chốt ý Củng cố : - HS củng cố và hệ thống các kiến thức: a) Tháp dinh dưỡng cân đối b) Một số tính chất nước và không khí; thành phần nước và không khí c)Vòng tuần hoàn nước tự nhiên - GDHS: Chăm ôn luyện 5.Dặn dò: - Chuẩn bị bài: Ôn tập và kiểm tra học kì - Nhận xét tiết học - HS thi hoàn thiện bảng ‘Tháp dinh dưỡng cân đối’ -Đại diện nhóm lên trình bày trước lớp - Từng đại diện nhóm lên trả lời câu hỏi mà mình bốc thăm - HS nối tiếp nêu - Lớp nghe - Lớp nghe -Môn: Đạo đức Bài dạy: Yêu lao động (tiết 2) Tiết 17 I Mục tiêu : Kiến thức: Nêu ích lợi lao động Kỹ năng: Tích cực tham gia các hoạt động lao động lớp, trường, nhà phù hợp với khả lao động thân Thái độ: Không đồng tình với biểu lười lao động II Các KNS giáo dục: - Kĩ xác định giá trị lao động - Kĩ quản lí thời gian để tham gia làm việc vừa sức nhà và trường III Các phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực: - Thảo luận - Đóng vai IV.Chuẩn bị :  GV : SGK đạo đức Một số đồ dùng cho trò chơi đóng vai  Hs : SGK đạo đức 4, giấy viết, vẽ V Các hoạt động : HOẠT ĐỘNG DẠY Khởi động : Bài cũ : - Vì cần phải kính trọng, biết ơn người lao động - Cần thể lòng kính trọng, biết ơn người HOẠT ĐỘNG HỌC - Hát - HS đáp - HS đáp - HS đáp (14) lao động nào? Bài mới: a.Giới thiệu bài: Để thực kính trọng, biết ơn người lao động nào Chúng ta tìm hiểu qua tiết kính trọng, biết ơn người lao động  GV ghi tựa bài lên bảng b) Các hoạt động: Hoạt động 1: Thảo luận bài tập  MT: Nhận thức giá trị lao động  *Cách tiến hành: Thảo luận nhóm, đóng vai  GV chia lớp thành nhóm, nhóm thảo luận và chuẩn bị đóng vai tình bài tập SGK - HS nhắc tựa Thảo luận nhóm N1: thảo luận tình a N2: thảo luận tình b N3: thảo luận tình c N4: thảo luận tình d Các nhóm thảo luận và chuẩn bị đóng vai  Các nhóm trình bày  Lớp thảo luận nhận xét + Cách cư xử với người lao động tình đã phù hợp chưa? Vì sao? + Em cảm thấy nào ứng xử vậy?  GV giáo dục KNS: Người lao động vất vả - Lớp nghe tạo sản phẩm có ích cho xã hội vì chúng ta cần tỏ thái độ kính trọng, biết ơn người lao động  Hoạt động 2: Bài tập Hoạt động nhóm, cá nhân  MT: Cảm nhận vẽ đẹp người lao động *Cách tiến hành: Thảo luận, kể chuyện, vẽ tranh  GV yêu cầu Hs thực yêu cầu bài tập  Hs thực yêu cầu BT theo nhóm cá nhân  GV nhận xét chung, tuyên dương  Hs trình bày sản phẩm tranh đẹp mình 4.Củng cố:  GV yêu cầu Hs trao đổi với bạn bên cạnh  Hs chọn nghề và cho biết vì nghề nghiệp yêu thích tương lai mình chọn nghề này mình  GV động viên khuyến khích và định hướng - Lớp nghe phấn đấu cho Hs Dặn dò: - Lớp nghe  Thực kính trọng, biết ơn người lao      (15) động  Nhận xét tiết học Anh văn (cô Như chuyên trách) ============================================================ Ngày soạn: 22 - 12 - 2015 Ngày dạy: Thứ tư , ngày 23 tháng 12 năm 2015 Moân : Tập đọc Bài dạy: Rất nhiều mặt trăng (tt) Tiết 34 I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Hiểu ND: Cách nghĩ trẻ em giới , mặt trăng ngộ nghĩnh , khác với người lớn ( trả lời các CH SGK) Kỹ năng: Biết đọc với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi , bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật : (chú , nàng công chúa nhỏ) và lời người dẫn chuyện Thái độ: Yêu thích câu chuyện cổ , yêu ngây thơ trẻ em II CHUẨN BỊ: - GV: Tranh minh hoạ phóng to - HS: SGK III HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY Khởi động: Kiểm tra: Rất nhiều mặt trăng - Gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi - Cô công chúa nhỏ có nguyện vọng gì ? - Trước yêu cầu công chúa , nhà vua đã làm gì ? - Tại họ cho đó là đòi hỏi không thể thực ? - Cách nghĩ chú có gì khác với các vị đại thần và các nhà khoa học ? Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Cho HS quan sát tranh minh hoạ - GV giới thiệu ghi bảng tên bài Rất nhiều HOẠT ĐỘNG HỌC - Hát - HS đọc bài và trả lời câu hỏi: - Công chúa nhỏ muốn có mặt trăng và nói là cô khỏi có mặt trăng - Nhà vua cho vời tất các vị đại thần , các nhà khoa học đến để bàn cách lấy mặt trăng cho công chúa - Vì mặt trăng xa và to gấp hàng nghìn lần đất nước nhà vua + Chú cho trước hết phải hỏi xem công chúa nghĩ mặt trăng nào đã + Chú cho công chúa nghĩ mặt trăng không giống người lớn - HS mô tả nội dung tranh - HS nhắc tên bài (16) mặt trăng (tt) b) Hướng dẫn luyện đọc: - GV đọc mẫu - Gọi HS đọc bài - Chia đoạn, giải nghĩa thêm từ khó, nghỉ ngắt đúng + Đ1: Sáu dòng đầu + Đ2: Năm dòng tiếp + Đ3: Phần còn lại - Yêu cầu HS đọc theo cặp - Gọi HS đọc bài c) Tìm hiểu bài: + Nhà vua lo lắng điều gì? + Nhà vua cho vời các vị thần và các nhà khoa học đến để làm gì? + Vì lần các nhà khoa học và các vị dại thần lại không giúp nhà vua? * Giảng : Các vị đại thần nghĩ theo cách người lớn - Yêu cầu HS đọc phần còn lại + Chú đặt câu hỏi với công chúa hai mặt trăng để làm gì? + Công chúa trả lời nào? + Cách giải thích công chúa nói lên điều gì? d) Hướng dẫn đọc diễn cảm: - GV đọc mẫu và hướng dẫn HS cách đọc bài - Đọc đoạn văn cần luyện : Làm mặt trăng Nàng đã ngủ - Nhận xét và sửa chữa - Tuyên dương nhóm đọc hay, tự nhiên Củng cố: - Gọi HS đọc bài - Nêu ý nghĩa bài văn? - GDHS: luyên đọc, phát âm chuẩn Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn chuẩn bị ôn tập - Lớp nghe - HS đọc đoạn và bài - Đọc thầm phần chú giải - Đọc lượt - Nghe và theo dõi SGK + Nhà vua lo lắng vì đêm đó mặt trăng sáng vằng vặc trên bầu trời, cong chúa thấy mặt trăng nhận mặt trăng đeo trên cổ là mặt trăng giả, ốm trở lại + để nghĩ cách làm cho công chúa không thể nhìn thấy mặt trăng + vì các vị đại thần cho mặt trăng xa + muồn dò hỏi công chúa nghĩ nào thấy mặt trăng chiếu tren bầu trời, mặt trang nằm trên cổ áo công chúa + ta răng, khác mọc vào chỗ ấy, mặt trăng vậy, thứ - Tự phát biểu - Lắng nghe - HS luyện đọc, tập đọc theo phân vai - HS thi đọc - HS đọc - Tự phát biểu - Lớp nghe - Lớp nghe (17) Môn: Tập làm văn Bài dạy: Đoạn văn bài văn miêu tả đồ vật Tiết 33 I MỤC TIÊU: Kiến thức: Hiểu cấu tạo đoạn văn bài miêu tả đồ vật , hình thức thể giúp nhận biết đoạn văn ( ND Ghi nhớ) Kĩ năng: - Nhận biết cấu tạo đoạn văn ( BT1, mục III) ; viết đoạn văn tả bao quát bút Thái độ : Giáo dục HS yêu thích viết văn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Một tờ phiếu khổ to viết bảng lời giải BT 2,3 (phần nhận xét) - HS: SGK III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY Khởi động: Kiểm tra: Luyện tập miêu tả đồ vật Mời em nêu cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật Bài mới: a) Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi bảng tên bài Đoạn văn bài văn miêu tả đồ vật b) Phần nhận xét: - Yêu cầu HS trao đổi nhóm đôi để xác định các đoạn văn bài, nêu ý chính đoạn - Nhận xét và chốt: * Bài văn có đoạn : + Mở bài (đoạn 1): giới thiệu cái cối tả bài + Thân bài (đoạn 2): Tả hình dáng bên ngoài cái cối (đoạn 3): Tả hoạt động cái cối + Kết bài (đoạn 4): Nêu cảm nghĩ cái cối - Phần ghi nhớ - Giải thích cho rõ phần nội dung ghi nhớ Có thể dùng lại chính đoạn văn trên làm ví dụ minh họa c) Hướng dẫn luyện tập: Bài tập 1: HOẠT ĐỘNG HỌC - Hát - HS nêu - HS nhắc tựa - HS đọc yêu cầu bài - Cả lớp đọc thầm bài cái cối tân, suy nghĩ - HS phát biểu ý kiến - Nhiều HS đọc nội dung cần ghi nhớ SGK - HS đọc toàn văn yêu cầu (18) bài Cả lớp đọc thầm lại - HS làm việc cá nhân a) Bài văn gồm có đoạn? + Bài văn gồm đoạn Mỗi lần xuống dòng xem là đoạn b) Tìm đoạn tả bên ngoài cái bút + Đoạn c) Tìm đoạn tả cái ngòi bút + Đoạn d) Tìm câu mở đoạn và câu kết đoạn + Câu mở đoạn: Mở nắp em đoạn thấy ngòi bút sáng loáng, hình lá tre, có chữ nhỏ, nhìn không rõ Đoạn văn nói cái gì? + Câu kết đoạn: “Rồi em tra nắp bút cho ngòi khỏi bị tòe trước cất vào tập” Đoạn văn miêu tả ngòi bút và công dụng nó - Đại diện các nhóm trình bày kết làm việc Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung Bài tập 2: Cho HS đọc yêu câu BT - 1, HS đọc yêu cầu bài Nhắc HS chú ý: - Cả lớp suy nghĩ để làm bài  Đề bài yêu cầu các em viết đoạn tả bao quát bút em (không cần viết bài)  Để viết bài văn, em cần quan sát kỹ - HS viết bài bút hình dáng, kích thước, màu sắc, chất liệu, cấu tạo Kết hợp quan sát với tìm ý (gạch các ý nháp)  Tập diễn đạt, xếp các ý, kết hợp bộc lộ cảm xúc, tình cảm tả - Chữa bài cho 3, HS lớp Rút nhận - Lớp nghe và nhận xét xét và lưu ý chung 4.Củng cố: - Gọi HS nhắc lại cấu tạo - HS nêu đoạn văn - Giáo dục HS yêu thích viết văn - Lớp nghe Dặn dò: - Lớp nghe -Yêu cầu HS nhà: Viết lại vào đoạn văn tả bao quát bút em - Chuẩn bị bài: Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả đồ vật -Môn: Toán Bài dạy: Dấu hiệu chia hết cho Tiết 83 (19) I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1.Kiến thức: Giúp HS - Biết dấu hiệu chia hết cho và không chia hết cho - Nhận biết số chẵn và số lẻ 2.Kĩ năng: - Vận dụng để giải các bài tập liên quan đến chia hết cho và không chia hết cho - Bài tập cần làm: 1, Thái độ: Yêu thích toán học II.CHUẨN BỊ: GV: Giấy khổ lớn có ghi sẵn các bài toán chia (cột bên trái: các số chia hết cho 2, cột bên phải: các số không chia hết cho 2) HS: SKG III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY Khởi động: Kiểm tra: - Gọi HS đọc cửu chương Bài mới: a) Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi bảng tên bài Dấu hiệu chia hết cho b) Hướng dẫn HS tự tìm dấu hiệu chia hết cho - Đặt vấn đề: Trong toán học thực tế, ta không thiết phải thực phép chia mà cần quan sát, dựa vào dấu hiệu nào đó mà biết số có chia hết cho số khác hay không Các dấu hiệu đó gọi là dấu hiệu chia hết Việc tìm các dấu hiệu chia hết không khó, lớp cùng tự phát các dấu hiệu đó Trước hết là tìm dấu hiệu chia hết cho - Cho HS tự phát dấu hiệu chia hết cho * Mục đích: Giúp HS tự tìm kiến thức: dấu hiệu chia hết cho * Các bước tiến hành  Bước 1: Giao nhiệm vụ cho HS: Tự tìm vài số chia hết cho và vài số không chia hết cho  Bước 2: Tổ chức thảo luận để phát dấu hiệu chia hết cho + Giao cho nhóm giấy khổ lớn có cột có ghi sẵn các phép tính + Các nhóm tính nhanh kết và ghi vào giấy + HS chú ý các số chia hết có số tận cùng là các số nào, các số không chia hết có số tận cùng là các số nào để từ đó có thể rút kết luận  Bước 3: Cho HS nhận xét gộp lại: “Các số có HOẠT ĐỘNG HỌC - Hát - Cả lớp đọc thuộc lòng - HS nhắc tựa - Lớp nghe - HS tự tìm & nêu - HS thảo luận để phát dấu hiệu chia hết cho (20) tận cùng là 0, 2, 4, 6, thì chia hết cho 2” + Tiếp tục cho HS quan sát cột thứ hai để phát các số tận cùng là 1, 3, 5, 7, thì không chia hết cho (các phép chia có số dư là 1)  Bước 4: Yêu cầu vài HS nhắc lại kết luận bài học  Bước 5: Chốt lại: Muốn biết số có chia hết cho hay không cần xét chữ số tận cùng số đó c) Giới thiệu số chẵn và số lẻ  MT: Giúp HS hiểu số chẵn là số có tận cùng là 0, 2, 4, 6, (các số chẵn) Số lẻ là số có tận cùng là 1, 3, 5, (số lẻ)  PP: Hỏi đáp, thực hành - Nêu: Các số chia hết cho gọi là các số chẵn, yêu cầu HS tự tìm ví dụ số chẵn (số có thể gồm nhiều chữ số) -Hỏi: Số nào gọi là số chẵn? - Nêu: Các số không chia hết cho gọi là các số lẻ (Tiến hành tương tự trên.) d) Thực hành: Bài tập 1: - Yêu cầu HS chọn các số chia hết cho và không chia hết cho - Yêu cầu HS giải thích lí vì chọn số đó - Nhận xét chung Bài tập 2: - Yêu cầu HS đọc lại yêu cầu bài - Yêu cầu HS làm bài - Tùy kết học sinh nêu GV nhận xét và sửa chữa Củng cố: - Thi đố vui: Chọn lớp làm hai đội: * Cách chơi: Đội số bất kỳ, đội phải tìm số điền vào cho số đó phải chia hết cho Đến đội đố lại cách đó - Nêu dấu hiệu chia hết cho - GDHS: Yêu thích toán học Dặn dò: - Vài HS nhắc lại - HS nêu yêu cầu bài tập a/ Số chia hết cho là: 98; 1000 ; 744 ; 7536 ; 5782 b/ Số không chia hết cho là: 35 ; 85 ; 867 ; 84683 ; 8401 - HS dựa vào dâu hiệu chia hết cho vừa học để giải thích - HS đọc yêu cầu bài tập - HS nêu : Ví dụ: a/ Số có bốn chữ số số chia hết cho như: 1052 ; 3220; 9714 ; 5016,… b/ Số có bốn chữ số số không chia hết cho như: 2461 ; 3513 ; 5765 ; 2469 ;… - Lớp nhận xét, bổ sung - Đội chơi - Lớp cổ vũ - HS nêu - Lớp nghe - Lớp nghe (21) - Chuẩn bị bài: Dấu hiệu chia hết cho - Nhận xét tiết học -Môn: Lịch sử Bài dạy: Ôn tập học kì I Tiết 17 I Mục tiêu : Kiến thức : Hệ thống lại kiện tiêu biểu các giai đoạn lịch sử từ buổi đầu dựng nước đến cuối thể kỉ XIII : Nước Văn Lang, Âu Lạc; nghìn năm đấu tranh giành độc lập; buổi đầu độc lập; nước Đại Việt thời Lý; nước Đại Việt thời Trần Kỹ :.Khắc sâu kiến thức 3.Thái độ : Tự hào lịch sử dân tộc, có ý thức tôn trọng và giữ gìn truyền thống dân tộc II.Chuẩn bị : - GV : Phiếu học tập - HS : SGK III.Các hoạt động : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Khởi động: - Hát Kiểm tra: GV kiểm tra việc chuẩn bị - HS chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học sinh học tập Bài mới: a) Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi bảng - HS nhắc tựa tên bài Ôn tập học kì I b) Các hoạt động:  Hoạt động1: Ôn kiến thức Việt Nam nửa sau kỷ XIV - HS làm việc nhóm đôi - Phát phiếu học tập cho các nhóm Nội dung phiếu : + Vào nửa sau kỉ XIV: - Vua quan nhà Trần sống nào? - Vua quan ăn chơi sa đọa, vua bắt dân đào hồ hoàng thành, chất đá & đổ nước biển để nuôi hải sản - Những kẻ có quyền dân sao? - Những kẻ có quyền ngang nhiên vơ vét dân để làm giàu; đê điều không quan tâm - Bị sa sút nghiêm trọng Nhiều - Cuộc sống nhân dân nào? nhà phải bán ruộng, bán con, xin vào chùa làm ruộng để kiếm sống - Thái độ phản ứng nhân dân với triều - Nông dân, nô tì đã dậy đấu (22) đình sao? - Nguy ngoại xâm nào? - Nhận xét chung Hoạt động 2: Lịch sử Việt Nam tử kỷ XIV - Trình bày tình hình nước ta từ kỉ XIV, thời nhà Trần nào? - Chốt ý  Hoạt động 3:Tính cách và tinh thần Hồ Quý Ly Cho HS thảo luận câu hỏi: - Hồ Quý Ly là ai? - Ông đã làm gì? tranh; số quan lại thì tỏ rõ bất bình - Quân Chiêm quấy nhiễu, nhà Minh hạch sách… + Đại diện các nhóm trình bày tình hình nuớc ta thời nhà Trần từ nửa sau kỉ XIV - Trao đổi và trình bày, lớp nhận xét HS thảo luận nhóm đôi - Là vị quan đại thần, có tài - Tiến hành số cải cách kinh tế, tài chính & xã hội để ổn định đất nước - Hành động truất quyền vua Hồ Quý - Hành động truất quyền vua là Ly có hợp với lòng dân ? Vì sao? hợp với lòng dân, vì các vua cuối thời nhà Trần lo ăn chơi sa đoạ , làm cho tình hình đất nước ngày càng xấu và Hồ Quý Ly có nhiều cải cách tiến 4.Củng cố : - Nêu các biểu suy tàn nhà Trần? - HS tự nêu, lớp nhận xét - Hồ Quý Ly đã làm gì để lập nên nhà Hồ? - Tự hào lịch sử dân tộc, có ý thức tôn trọng - Lớp nghe và giữ gìn truyền thống dân tộc Dặn dò: - Lớp nghe - Chuẩn bị kiểm tra Học kỳ I - Nhận xét tiết học Thể dục (thầy Thái chuyên trách) ============================================================ Ngày soạn: 23 - 12 -2015 Ngày dạy: Thứ năm , ngày 24 tháng 12 năm 2015 Moân : Luyện từ và câu Bài dạy:Vị ngữ câu kể Ai làm gì? Tiết 34 I.MỤC TIÊU: (23) Kiến thức: HS nắm kiến thức để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ câu kể Ai làm gì? ( ND Ghi nhớ ) Kĩ năng: Nhận biết và bước đầu tạo câu kể Ai làm gì? theo yêu cầu cho trước, qua đó thực hành luyện tập ( mục III) Thái độ : HS yêu thích học môn Tiếng Việt và thích sử dụng Tiếng Việt II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Giấy khổ to - Bảng phụ, tranh theo SGK - HS: - SGK III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY Khởi động: Kiểm tra: Câu kể Ai làm gì? - Gọi HS đọc đoạn văn mình - 2HS đặt câu kể Ai làm gì? - Nhận xét, đánh giá Bài mới: a) Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi bảng tên bài Vị ngữ câu kể Ai làm gì? b) Phần nhận xét * Yêu cầu - Nhận xét: đọan văn có câu, câu đầu là câu kể Ai làm gì? Câu 1: Hàng trăm bãi Câu 2: Người nườm nượp Câu 3: Mấy anh rộn ràng * Yêu cầu 2, - Nhận xét Câu 1: VN: tiến bãi Câu 2: VN: kéo nườm nượp Câu 3: VN: khua chiêng rộn ràng - Vị ngữ câu nêu hoạt động người, vật câu * Yêu cầu - Chốt: ý b: Vị ngữ ĐT và các từ kèm theo (cụm ĐT) tạo thành Phần ghi nhớ - Mời 1, HS nêu ví dụ cho phần ghi nhớ c) Hướng dẫn luyện tập * Bài tập 1: - Nhận xét và chốt: câu 3, 5, 6, * Bài tập - Yêu cầu HS làm vào HOẠT ĐỘNG HỌC - Hát - HS đoạc đoan văn đã viết dược tiết trước - HS nhắc tựa - HS nối tiếp đọc yêu cầu bài tập - Cả lớp đọc thầm đoạn văn, tìm các câu kể và nêu ý kiến - HS làm việc cá nhân vào - Mời HS lên bảng làm vào bảng kết hợp nêu ý nghĩa vị ngữ - HS nêu yêu cầu BT - HS suy nghĩ chọn ý đúng và phát biểu - 3, HS đọc ghi nhớ - HS đọc yêu cầu bài tìm câu kể Ai làm gì? Trong đoạn văn - HS phát biểu ý kiến - HS đọc yêu cầu bài - HS phát biểu ý kiến (24) - Chốt Đàn cò trắng – bay lượn trên cánh đồng Bà em – kể chuyện cổ tích Bộ đội – giúp dân gặt lúa * Bài tập 3: - Nêu yêu cầu bài, hướng dẫn HS quan sát tranh chú ý nói từ – câu miêu tả hoạt động các nhân vật tranh theo mẫu Ai làm gì? Củng cố: - Nêu lại Vị ngữ câu kể Ai làm gì? - Giáo dục HS yêu thích học môn Tiếng Việt và thích sử dụng Tiếng Việt Dặn dò: - Chuẩn bị bài: Ôn tập - Nhận xét tiết học - Mời HS làm vào bảng phụ - HS quan sát tranh, suy nghĩ, nêu ý kiến - HS nêu - Lớp nghe - Lớp nghe Môn: Toán Bài dạy: Dấu hiệu chia hết cho Tiết 84 I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1.Kiến thức: Giúp HS biết : Dấu hiệu chia hết cho 2.Kĩ năng: biết kết hợp dấu hiệu chia hết cho với dấu hiệu chia hết cho Bài tập cần làm: 1, Thái độ: Yêu thích toán học II.CHUẨN BỊ: Giấy khổ lớn có ghi sẵn các bài toán chia (cột bên trái: các số chia hết cho 5, cột bên phải: các số không chia hết cho III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY Khởi động: Kiểm tra: Dấu hiệu chia hết cho - Hỏi dấu hiệu chia hết cho Cho ví dụ? Bài mới: a) Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi bảng tên bài Dấu hiệu chia hết cho b) Hướng dẫn HS tìm dấu hiệu chia hết cho - Bước 1: Giao nhiệm vụ cho HS: Tự tìm vài số chia hết cho và vài số không chia hết cho - Bước 2: Tổ chứa thảo luận để phát dấu hiệu chia hết cho + Giao cho nhóm giấy khổ lớn có cột có ghi sẵn các phép tính HOẠT ĐỘNG HỌC -Hát -HS nêu, lớp nhận xét - HS tự nêu - HS thảo luận để phát dấu hiệu chia hết cho (25) + Các nhóm tính nhanh kết và ghi vào giấy + HS chú ý các số chia hết có số tận cùng là các số nào, các số không chia hết có số tận cùng là các số nào để từ đó có thể rút kết luận - Bước 3: Cho HS nhận xét: “Các số có tận cùng là 0, thì chia hết cho 5” + Tiếp tục cho HS quan sát cột thứ hai để phát các số tận cùng không phải là 0, thì không chia hết cho - Bước 4: Yêu cầu vài HS nhắc lại kết luận bài học - Bước 5: Chốt lại: Muốn biết số có chia hết cho hay không cần xét chữ số tận cùng bên phải là thì số đó chia hết cho 5; chữ số tận cùng khác và thì số đó không chia hết cho c) Hướng dẫn HS làm bài tập: * Bài tập 1: - Yêu cầu HS chọn các số chia hết cho và không chia hết cho - Yêu cầu HS giải thích lí vì chọn số đó * Bài tập 4: + Cách 1: Cho HS tìm các số chia hết cho trước, sau đó xét xem nó có chia hết cho không, có thì chọn +Cách 2: Trước cho HS tự làm bài, gợi ý để HS tự phát dấu hiệu các số vừa chia hết cho vừa chia hết cho theo các bước sau: - Từ đó cho HS tự làm bài vào Củng cố: - Nêu dấu hiệu chia hết cho - Thi đua tìm nhanh số chia hết cho - Khen ngợi, tuyên dương - GD HS: Yêu thích toán học Dặn dò: - Chuẩn bị bài: Luyện tập - Nhận xét tiết học - Vài HS nhắc lại - HS nêu yêu cầu BT - HS làm bài - Từng cặp HS sửa và thống kết - HS nêu yêu cầu bài tập a) Số chia hếtcho là: 35 ; 660; 3000 ; 945 b) Số không chia hết cho là: 8; 57; 4674; 5553 + Số vừa chia hết cho vừa chia hết cho là: 660; 3000 + Số chia hết cho không chia hết cho là: 35; 945 -2 HS nêu - Lớp xung phong phát biểu - Lớp nghe - Lớp nghe -Môn: Khoa học Bài dạy: Kiểm tra học kì I Tiết 34 (GV tiến hành cho HS kiểm tra theo kế hoạch chuyên môn ngày 31/12) (26) -Mĩ thuật (cô Ngân chuyên trách) Anh văn (cô Như chuyên trách) ============================================== Ngày soạn: 24 – 12 - 2015 Ngày dạy: Thứ sáu , ngày 25 tháng 12 năm 2015 Moân: Tập làm văn Bài dạy: Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả đồ vật Tiết 34 I MỤC TIÊU: Kiến thức: Nhận biết đoạn văn thuộc phần nào bài văn miêu tả, nội dung miêu tả đoạn, dấu hiệu mở đầu đoạn văn ( BT1) Kỹ năng: Biết các đoạn văn bài văn tả hình dáng bên ngoài, đoạn văn tả đặc điểm bên vủa cặp sách ( BT2, BT3) Thái độ: Yêu thích viết văn, thấy cái hay Tiếng Việt II CHUẨN BỊ - GV: Dàn ý viết sẵn bài tập - HS: SGK, viết bài III HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY Khởi động: Kiểm tra : - Gọi HS đọc đoạn văn tả bút em - Nhận xét, đánh giá Bài mới: a) Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi bảng tên bài Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả đồ vật b) Hướng dẫn làm bài: Bài tập 1: - Gọi HS đọc nội dung bài tập - Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn văn và trả lời câu hỏi SGK a/ Các đoạn văn trên thuộc phần nào bài văn miêu tả? b/ Nội dung miêu tả đoạn là gì? HOẠT ĐỘNG HỌC - Hát - HS đọc đoạn văn - HS đọc yêu cầu BT + Thuộc phần thân bài + Đoạn 1: Tả hình dáng bên ngoài cặp (27) + Đoạn 2: Tả quai cặp và dây đeo + Đoạn 3: Tả cấu tạo bên cặp - Yêu cầu HS đọc nội dung bài tập - Quan sát cặp em * Lưu ý : Chiếc cặp em , không phải cặp bạn khác - Nhận xét chung và đánh giá Bài tập 3: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Lưu ý HS nêu đặc điểm riêng cặp em, không nêu chi tiết , rườm rà - Yêu cầu HS làm bài - Nhận xét chung Củng cố: - Nhắc lại điều cần chú ý xây dựng đoạn văn miêu tả đồ vật: + Quan sát thật kỹ trước tả + Cần nêu đặc điểm bật, không nêu chi li các chi tiết không cần thiết - GDHS: Yêu thích viết văn, thấy cái hay Tiếng Việt 5.Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn nhà viết lại đoạn văn tả đặc điểm bên cặp em - HS đọc nội dung - Làm bài dựa theo gợi ý bài - Đọc bài mình làm xong - Lớp có ý kiến - Một HS đề bài - Làm bài - Đọc bài làm cho lớp nghe - Lớp nghe và có ý kiến - HS nêu - Ghi vào các lời chú ý - Lớp nghe - Lớp nghe Môn: Toán Bài dạy: Luyện tập Tiết 85 I YÊU CẦU: 1.Kiến thức: Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, dấu hiệu chia hết cho 2.Kĩ năng: Nhận biết số vừa chia hết cho vừa chia hết cho số tình đơn giản * Bài tập cần làm: 1, 2, 3 Thái độ: Yêu thích toán học II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY Khởi động: Kiểm tra: - Mời em nêu ấu hiệu chia hết cho , cho HOẠT ĐỘNG HỌC - Hát + HS nêu (28) - Mời em nêu dấu hiệu vừa chia hết cho 2, vừa chia hết Cho ví dụ - Nhận xét chung Bài mới: a) Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi bảng tên bài Luyện tập b) Hướng dẫn HS làm bài tập: * Bài tập 1: - Khi chữa bài cho HS nêu các số đã viết phần bài làm và giải thích lại chọn số đó? * Bài tập 2: Gọi HS đọc đề - Lưu ý HS : Số đó phải có ba chữ số , chia hết cho , chia hết cho - Nhận xét chung Bài tập 3: - Gọi HS đọc đề - Cho học sinh làm bài miệng - Nhận xét chung Củng cố: - Nêu dấu hiệu cùng chia hết cho và 5? Nêu ví dụ - Nhận xét, tuyên dương - GDHS: Yêu thích toán học Dăn dò: - Chuẩn bị bài: Dấu hiệu chia hết cho - Nhận xét tiết học + Số vừa chia hết cho vừa chia hế cho có chữ số tận cùng là Ví dụ: 10;…… - HS nêu yêu cầu BT - HS làm bài -Từng cặp HS sửa và thống kết * Kết quả: a) Số chia hết cho là: 4568 ; 66814 ; 1050 ; 3576 ; 900 b) Số chia hết cho là: 2050 ; 900 ; 2355 - HS nêu yêu cầu BT - HS làm bài - HS sửa * Kết quả: -Ví dụ: a) 124; 136; b) 210; 225; - HS nêu yêu cầu BT - HS làm bài a/ Số vừa chia hết cho vừa chia hết cho là: 480 ; 2000 ; 9010 b/ Số chia hết cho không chia hết cho là: 296 ; 324 c/ Số chia hết cho không chia hết cho là: 345 ; 3995 - Lớp nhận xét + HS tự nêu - Lớp nghe - Lớp nghe Môn: Địa lí Bài dạy: Ôn tập I Mục tiêu: Tiết 17 (29) - Hệ thống lại đặc điểm tiêu biểu thiên nhiên, địa hình, khí hậu, sông ngòi; dân tộc, trang phục, và hoạt động sản xuất chính Hoàng Liên Sơn, Tây Nguyên, trung du Bắc Bộ, đồng Bắc Bộ II Chuẩn bị: Phiếu học tập III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG DẠY Khởi động: Bài cũ: Thủ đô Hà Nội + Thủ đô Hà Nội còn có tên gọi nào khác? Tới Hà Nội bao nhiêu tuổi? + Khu phố cổ có đặc điểm gì? (Ở đâu? Tên phố có đặc điểm gì? Nhà cửa, đường phố?) + Khu phố có đặc điểm gì? (nhà cửa, đường phố…) + Kể tên danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử Hà Nội Bài mới: a) Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi bảng tên bài Ôn tập b) Hướng dẫn ôn tập: - Chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ - Giao nhiệm vụ: + Nhóm : Thảo luân các câu hoỉ bài & + Nhóm : Thảo luân các câu hỏi bài & + Nhóm : Thảo luân các câu hỏi bài & + Nhóm : Thảo luân các câu hỏi bài & + Nhóm : Thảo luân các câu hỏi bài - Cho đại diện nhóm lên trình bày – GV nhận xét HOẠT ĐỘNG HỌC - Hát - HS đáp - HS đáp - HA đáp - HS đáp - HS nhắc tên bài Nhóm 1: thảo luận theo nhiệm vụ giao Nhóm 2: thảo luận theo nhiệm vụ giao Nhóm 3: thảo luận theo nhiệm vụ giao Nhóm 4: thảo luận theo nhiệm vụ giao Nhóm 5: thảo luận theo nhiệm vụ giao - Đại diện nhóm trình bày kết (+ Dãy Hoàng Liên Sơn + Một số dân tộc Hoàng Liên Sơn + Hoạt động sản xuất người dân Hoàng Liên Sơn + Trung du Bắc Bộ + Tây Nguyên + Một số hoạt động Tây Nguyên + Hoạt động sản xuất người dân Tây Nguyên + Thành phố Đà Lạt.) (30) Củng cố: - Nhắc lại: + Một số dân tộc Hoàng Liên Sơn + Hoạt động sản xuất người dân Hoàng Liên Sơn + Một số hoạt động Tây Nguyên + Hoạt động sản xuất người dân Tây Nguyên - GD học sinh: có ý thức học tập Dặn dò: - Nhận xét tiết ôn tập - Chuẩn bị kiểm tra HKI - HS nêu - HS nêu - HS nêu - HS nêu - Lớp nghe - Lớp nghe -Hát nhạc (cô Diễm chuyên trách) Môn: Kĩ thuật Bài dạy: Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn (Tiết 3) Tiết 17 I Yêu cầu cần đạt: - Sử dụng số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu, thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản Có thể vận dụng hai ba kĩ cắt, khâu, thêu đã học - Không bắt buộc học sinh nam thêu - Với HS khéo tay: Vận dụng kiến thức, kĩ cắt, khâu, thêu để làm đồ dùng đơn giản, phù hợp với HS II Chuẩn bị: - GV: SKT - HS: Dụng cụ thực hành tự chọn III Các hoạt động chủ yếu: Hoạt động GV Hoạt động HS Ổn định: - Hát Kiểm tra: - Kiểm tra học sinh đã chuẩn bị vật liệu - Trình bày vật liệu mà mình đã cần cho tiết thực hành chuẩn bị sẵn Bài mới: a) Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi bảng tên bài Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn (Tiết 3) b) Các hoạt động:  Hoạt động 1: (31) - Yêu cầu học sinh chọn sản phẩm tự chọn để thực hành - Góp ý và nhắc nhở số điều cần chú ý thực  Hoạt động 2: Thực hành - Cho HS thực hành sản phẩm tự chọn - Theo dõi, giúp đỡ học sinh  Hoạt động 3: Trình bày sản phẩm - Yêu cầu HS trình bày sản phẩm đã hoàn thành - Cho lớp tham quan sản phẩm cảu bạn và nhận xét - Nhận xét, tuyên dương Củng cố: - Yêu cầu học thu dọn vật liệu thực hành - GD học sinh biết yêu quý thành lao động mình và người khác Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn học hoàn thành sản phẩm chưa thực xong - Chuận bị mẫu để tiết sau thực - Một số HS nêu - HS thực theo các bước đã học - Dán sản phẩm sau hoàn thành lên bảng lớp - Lớp tham quan và nhận xét - Thu dọn cẩn thận vào hộp đựng vật dụng - Lớp nghe - Lớp nghe -HĐTT (Sinh hoạt lớp) Nôi dung sinh hoạt: Các tổ Báo cáo tình hình hoạt động tuần Lớp Trưởng nhận định tình hình chung lớp Gv đánh giá chung, tuyên dương Phương hướng công việc tuần 18 : Thi học kì I Giaó dục HS an toàn giao thông Tiết 17 (32)

Ngày đăng: 01/10/2021, 01:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w