1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đồ án hệ thống phanh trên xe ô tô vios

72 302 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 4,85 MB

Nội dung

CHƯƠNG I. TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG PHANH TRÊN Ô TÔ 1.1. CÔNG DỤNG, YÊU CẦU, PHÂN LOẠI VÀ CẤU TẠO CHUNG CỦA HỆ THỐNG PHANH 1.1.1. Công dụng Hệ thống phanh dùng để: Giảm tốc độ của ô tô máy kéo cho đến khi dừng hẳn hoặc đến một tốc độ cần thiết nào đó. Ngoài ra hệ thống phanh còn có nhiệm vụ giữ cho ô tô máy kéo đứng yên tại chỗ trên các mặt dốc nghiêng hay trên mặt đường ngang. Với công dụng như vậy, hệ thống phanh là một hệ thống đặc biệt quan trọng. Nó đảm bảo cho ô tô máy kéo chuyển động an toàn ở mọi chế độ làm việc. Nhờ thế ô tô máy kéo mới có thể phát huy hết khả năng động lực, nâng cao tốc độ và năng suất vận chuyển. Hệ thống phanh trên ô tô gồm các bộ phận chính: cơ cấu phanh, dẫn động phanh. Ngày nay trên cơ sở các bộ phận kể trên, hệ thống phanh còn được bố trí thêm các thiết bị nâng cao hiệu quả phanh. Cơ cấu phanh: được bố trí ở gần bánh xe, thực hiện chức năng của các cơ cấu ma sát nhằm tạo ra mô men hãm trên các bánh xe của ô tô khi phanh. Dẫn động phanh: bao gồm các bộ phận liên kết từ cơ cấu điều khiển (bàn đạp phanh, cần kéo phanh) tới các chi tiết điều khiển sự hoạt động của cơ cấu phanh. Dẫn động phanh dùng để truyền và khuếch đại lực điều khiển từ cơ cấu điều khiển phanh đến các chi tiết điều khiển hoạt động của cơ cấu phanh. 1.1.2. Yêu cầu Hệ thống phanh trên ô tô cần đảm bảo các yêu cầu cơ bản sau: Có hiệu quả phanh cao nhất ở tất cả các bánh xe, nghĩa là đảm bảo quãng đường phanh ngắn nhất, khi phanh đột ngột trong trường hợp nguy hiểm. Điều khiển nhẹ nhàng và thuận lợi: lực tác dụng lên bàn đạp hay cần kéo điều khiển phù hợp với khả năng thực hiện liên tục của con người. Đảm bảo sự ổn định của ô tô và phanh êm dịu trong mọi trường hợp. Dẫn động phanh phải có độ nhạy cao, đảm bảo mối tương quan giữa lực bàn đạp với sự phanh của ô tô trong quá trình thực hiện phanh. Cơ cấu phanh thoát nhiệt tốt, duy trì ổn định hệ số ma sát trong cơ cấu phanh trong mọi điều kiện sử dụng. Hạn chế tối đa hiện tượng trượt lết bánh xe khi phanh với các cường độ lực bàn đạp khác nhau. Có khả năng giữ ô tô đứng yên trong thời gian dài, kể cả trên nền đường dốc. Đảm bảo độ tin cậy của hệ thống trong khi thực hiện phanh trong mọi trường hợp sử dụng, kể cả khi một phần dẫn động điều khiển có hư hỏng. 1.1.3. Phân loại hệ thống phanh a. Theo đặc điểm điều khiển Phanh chính hay còn gọi là phanh chân, dùng để giảm tốc độ khi xe chuyển động, hoặc dừng hẳn xe. Phanh phụ hay còn gọi là phanh tay, dùng để đỗ xe khi người lái rời khỏi buồng lái và dùng làm phanh dự phòng. Phanh bổ trợ (phanh bằng động cơ, thủy lực hoặc điện từ), dùng để tiêu hao bớt một phần động năng của ôtô khi cần tiến hành phanh lâu dài (phanh trên dốc dài, …). b. Theo kết cấu của cơ cấu phanh Cơ cấu phanh tang trống. Cơ cấu phanh đĩa. Cơ cấu phanh dải. c. Theo dẫn động phanh Hệ thống phanh dẫn động bằng cơ khí. Hệ thống phanh dẫn động bằng thủy lực. Hệ thống phanh dẫn động bằng khí nén. Hệ thống phanh dẫn động liên hợp: cơ khí, thủy lực, khí nén… Hệ thống phanh dẫn động có trợ lực. d. Theo mức độ hoàn thiện của hệ thống phanh Hệ thống phanh được hoàn thiện theo hướng nâng cao chất lượng điều khiển ôtô khi phanh, do vậy trang bị thêm các bộ điều chỉnh lực phanh: Bộ điều chỉnh lực phanh (bộ điều hòa lực phanh). Bộ chống hãm cứng bánh xe (hệ thống phanh có ABS). Trên hệ thống phanh có ABS còn có thể bố trí các liên hợp điều chỉnh: hạn chế trượt quay, ổn định động học ô tô… nhằm hoàn thiện khả năng cơ động, ổn định của ô tô khi không điều khiển phanh. 1.1.4. Cấu tạo chung của hệ thống phanh Hình 1.1. Cấu tạo chung hệ thống phanh Hệ thống phanh trên ô tô gồm có các bộ phận chính: cơ cấu phanh, dẫn động phanh. Ngày nay trên cơ sở các bộ phận kể trên, hệ thống phanh còn được bố trí thêm các thiết bị nâng cao hiệu quả phanh.(1) Cơ cấu phanh: được bố trí ở gần bánh xe, thực hiện chức năng của các cơ cấu ma sát nhằm tạo ra mômen hãm trên các bánh xe của ô tô khi phanh. Dẫn động phanh: bao gồm các bộ phận liên kết từ cơ cấu điều khiển (bàn đạp phanh, cần kéo phanh) tới các chi tiết điều khiển sự hoạt động của cơ cấu phanh. Dẫn động phanh dùng để truyền và khuếch đại lực điều khiển từ cơ cấu điều khiển phanh đến các chi tiết điều khiển hoạt động của cơ cấu phanh. 1.2. PHANH TAY Phanh trên ô tô được dùng để: + Đỗ xe trên đường, kể cả đường bằng hay trên dốc. + Thực hiện chức năng phanh dự phòng, khi phần dẫn động phanh chính bị sự cố. Hệ thống phanh trên ô tô tối thiểu phải có: phanh chính và phanh dự phòng, hai hệ thống này cần được điều khiển riêng biệt. Yêu cầu này đảm bảo ô tô có thể dừng xe kể cả khi phanh chính bị sự cố. Với nhiệm vụ dừng xe trên dốc, phanh tay được chế tạo với khả năng đỗ xe tối đa trên dốc 18%. Phanh tay được tập hợp bởi hai bộ phận chính: cơ cấu phanh, dẫn động phanh có cơ cấu điều khiển từ khu vực thuận lợi xung quanh người lái. Cơ cấu phanh có thể được bố trí kết hợp với cơ cấu phanh của các bánh xe phía sau hoặc bố trí riêng đặt trên trục ra của hộp số. Dẫn động phanh của phanh tay hoạt động độc lập với dẫn động phanh chính và được điều khiển bằng tay, phổ biến là dẫn động cơ khí với độ tin cậy cao. Một số ô tô tải dùng cơ cấu phanh bố trí chung với phanh chính có dạng điều khiển phanh tay bằng lò xo tích năng, bố trí trong bầu phanh. 1.2.1. Phanh trên trục truyền Phanh tay lắp trên trục thứ cấp hộp số: Hình 1.2. Phanh trên trục truyền 1 Nút ấn 2 Tay điều khiển 3 Đĩa tĩnh 4 Chốt 5 Lò xo 6 Tang trống 7 Vít điều khiển 8 Guốc phanh Đĩa tĩnh 3 của phanh được bắt chặt vào cacte hộp số. Trên đĩa tĩnh lắp hai guốc phanh 8 đối xứng nhau sao cho má phanh gần sát mặt tang trống phanh 6, lắp trên trục thứ cấp của hộp số. Đầu dưới của má phanh tỳ lên đầu hình côn của chốt điều chỉnh 7, đầu trên tỳ vào mặt một cụm đẩy guốc phanh gồm một chốt 4 và hai viên bi cầu. Chốt đẩy guốc phanh thông qua hệ thống tay đòn được nối với tay điều khiển 2. Nguyên lý hoạt động Muốn hãm xe chỉ cần kéo tay điều khiển 2 về phía sau qua hệ thống tay đòn, kéo chốt 4 ra phía sau đẩy đầu trên của guốc phanh hãm cứng trục truyền động. Vị trí hãm của tay điều khiển được khóa chặt nhờ cơ cấu con cóc chèn vào vành răng của bộ khóa. Muốn nhả phanh tay chỉ cần ấn ngón tay vào nút 1 để nhả cơ cấu con cóc rồi đẩy tay điều khiển 2 về phía trước. Lò xo 5 sẽ kéo guốc phanh trở lại vị trí ban đầu. Vít điều chỉnh dùng để điều chỉnh khe hở giữa má phanh và tang trống.

I MỤC LỤC MỤC LỤC .I DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT IV DANH MỤC BẢNG VIII DANH MỤC HÌNH ẢNH IXI LỜI NÓI ĐẦU .1 CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG PHANH TRÊN Ô TÔ 1.1 CÔNG DỤNG, YÊU CẦU, PHÂN LOẠI VÀ CẤU TẠO CHUNG CỦA HỆ THỐNG PHANH 1.1.1 Công dụng 1.1.2 Yêu cầu 1.1.3 Phân loại hệ thống phanh .3 1.1.4 Cấu tạo chung hệ thống phanh .4 1.2 PHANH TAY .5 1.2.1 Phanh trục truyền 1.2.2 Phanh tay có cấu phanh bánh xe sau 1.3 DẪN ĐỘNG PHANH 1.3.1 Dẫn động thủy lực 1.3.2 Hệ thống phanh dẫn động khí nén 1.3.3 Dẫn động phanh khí nén kết hợp thủy lực 11 1.4 TRỢ LỰC PHANH 13 1.4.1 Trợ lực phanh khí nén 13 1.4.2 Trợ lực chân không .14 1.4.3 Trợ lực chân không kết hợp với thủy lực 16 CHƯƠNG KẾT CẤU CÁC BỘ PHẬN CHÍNH VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG HỆ THỐNG PHANH TRÊN XE TOYOTA VIOS 2017 .18 2.1 GIỚI THIỆU VỀ XE TOYOTA VIOS 2017 .18 II 2.2 SƠ ĐỒ CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG PHANH TRÊN XE TOYOTA VIOS 2017 19 2.2.1 SƠ ĐỒ HỆ THỐNG PHANH TRÊN XE TOYOTA VIOS 2017 19 2.2.2 CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA HỆ THỐNG PHANH ABS TRÊN XE TOYOTA VIOS 2017 19 2.3 CƠ CẤU PHANH .25 2.3.1 Cơ cấu phanh trước .25 2.3.2 Cơ cấu phanh sau 26 2.4 XY LANH CHÍNH 27 2.4.1 Cấu tạo 27 2.4.2 Nguyên lý hoạt động 27 2.5 TRỢ LỰC PHANH 29 2.5.1 Cấu tạo 30 2.5.2 Nguyên lý làm việc hệ thống trợ lực phanh 30 2.6 CÁC CẢM BIẾN TRÊN XE .34 2.7 KHỐI ĐIỀU KHIỂN ĐIỆN TỬ ECU .37 2.8 BỘ CHẤP HÀNH ABS .39 2.8.1 Van điện từ 40 2.8.2 Motor điện bơm dầu 40 2.8.3 Bình tích áp 40 2.9 BỘ PHÂN PHỐI LỰC PHANH ĐIỆN TỬ 40 2.10 QUY TRÌNH KIỂM TRA, BẢO DƯỠNG CƠ CẤU PHANH ĐĨA XE TOYOTA VIOS 2017 42 2.10.1 MỘT SỐ HƯ HỎNG THƯỜNG GẶP VÀ CÁCH KHẮC PHỤC TRONG HỆ THỐNG PHANH 42 2.10.2 QUY TRÌNH THÁO VÀ BẢO DƯỠNG CƠ CẤU PHANH TAY45 2.10.3 QUY TRÌNH THAY THẾ MÁ PHANH 46 2.10.4 QUY TRÌNH THAY DẦU, XẢ KHÍ 47 2.10.5 KIỂM TRA MỨC DẦU PHANH 47 III 2.10.6 KIỂM TRA ĐỘ ĐẢO CỦA ĐĨA PHANH 48 2.10.7 KIỂM TRA ĐỘ DÀY CỦA ĐĨA PHANH 49 2.10.8 KIỂM TRA ĐƯỜNG DẦU PHANH 50 2.10.9 KIỂM TRA HỆ THỐNG ABS .51 CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN-THỦY LỰC ĐIỀU KHIỂN HỆ THỐNG PHANH…………………………………………………………………… 53 3.1 CẤU TẠO HỆ THỐNG PHANH ĐIỆN- THỦY LỰC…………… 53 3.2 NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA HỆ THỐNG PHANH ĐIỆN- THỦY LỰC………………………………………………………………………… 55 3.3 MẠCH THỦY LỰC HỆ THỐNG PHANH THỦY LỰC…………… …………………………………………………………………………… 58 KẾT LUẬN………………………………………………………………… 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO65 ………………………………………………….65 IV DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ECU- viết tắt cụm từ Electronic Control Unit nghĩa điều khiển điện tử, hay ngôn ngữ riêng người thợ cịn gọi “Hộp đen”, máy tính (computer) hay “Bộ não” để điều khiển hoạt động hệ thống EBD- Bộ phân phối lực phanh EBD (viết tắt từ Electronic Brake-force Distribution) lắp thêm vào hệ thống phanh nhằm phân phối lực phanh bánh xe cách hợp lý theo tải trọng tác dụng phanh ABS- Bộ chống hãm cứng bánh xe ABS (viết tắt từ Anti-lock Brake System) lắp thêm vào hệ thống phanh nhằm hạn chế tối đa trượt lết bánh xe phanh đường trơn trượt, phanh gấp bánh xe có độ bám khác V DANH MỤC BẢNG Bảng 2.10.1 Một số hư hỏng thường gặp cách khắc phục .42 Bảng 2.10.2 Kiểm tra mức dầu phanh 47 Bảng 2.10.3 Kiểm tra độ đảo đĩa phanh 48 Bảng 2.10.4 Kiểm tra độ dày đĩa phanh 49 Bảng 2.10.5 Kiểm tra đường dầu phanh 50 VI DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Cấu tạo chung hệ thống phanh Hình 1.2 Phanh trục truyền Hình 1.3 Phanh tay cấu phanh bánh sau Hình 1.4 Dẫn động dịng .8 Hình 1.5 Dẫn động hai dòng Hình 1.6 Hệ thống phanh dẫn động khí nén 10 Hình 1.7 Dẫn động liên hợp .11 Hình 1.8 Sơ đồ trợ lực khí nén 13 Hình 1.9.Sơ đồ trợ lực chân không 14 Hình 1.10 Sơ đồ trợ lực chân khơng kết hợp với thủy lực 16 Hình 2.1 Toyota Vios 2017 18 Hình 2.2 Sơ đồ hệ thống phanh ABS xe Toyota Vios 2017 19 Hình 2.3 Khi phanh bình thường .20 Hình 2.4 Giai đoạn trì giữ áp suất .22 Hình 2.5 Giai đoạn giảm áp .23 Hình 2.6 Giai đoạn tăng áp 24 Hình 2.7 Kết cấu đĩa phanh có xẻ rãnh thơng gió 25 Hình 2.8 Cơ cấu phanh sau 26 Hình 2.9 Xilanh phanh .27 Hình 2.10 Sơ đồ xilanh phanh khơng đạp phanh .28 Hình 2.11 Sơ đồ xilanh phanh đạp phanh 28 Hình 2.12 Sơ đồ xilanh phanh nhả phanh 29 Hình 2.13 Cấu tạo bầu trợ lực chân không 30 Hình 2.14 Sơ đồ bầu trợ lực đạp phanh .31 Hình 2.15 Sơ đồ bầu trợ lực đạp phanh .32 Hình 2.16 Cảm biến tốc độ bánh xe trước 35 Hình 2.17 Cảm biến tốc độ bánh xe sau 36 VII Hình 2.18 Khối điều khiển điện tử ECU 37 Hình 2.19 Bình chứa dầu phanh 48 Hình 2.20 Đo độ đảo đĩa phanh 49 Hình 2.21 Đo độ dày đĩa phanh 50 Hình 2.22 Đường dầu phanh xe tơ 51 Hình 3.1 Bàn đạp phanh…………………………………………… 53 Hình 3.2 Phanh tang trống………………………………………… 55 Hình 3.3 Phanh đĩa tơ………………………………………………56 Hình 3.4 Trạng thái phanh xe…………………………………….57 Hình 3.5 Trạng thái nhả phanh………………………………… 58 Hình 3.6 mạch thủy lực nhả………………………………… 58 Hình 3.7 mạch thủy lực phanh………………………………… 59 Hình 3.8 giai đoạn tăng áp……………………………………… 60 Hình 3.9 giai đoạn giữ áp…………………………………………… 61 Hình 3.10 giai đoạn giảm áp………………………………………… 62 LỜI NÓI ĐẦU Trong năm gần đây, nhu cầu xã hội ngày phát triển, kéo theo hoạt động đời sống xã hội phát triển theo xu hướng đại hóa nên địi hỏi phải có phương tiện đại phục vụ cho người Do với phát triển ngành nghề ngành cơng nghệ ơtơ có thay đổi lớn Nhu cầu người đáp ứng mặt tiện nghi, kinh tế, giảm thiểu nhiễm mơi trường, vấn đề an tồn đặt lên hàng đầu Hệ thống phanh ô tô cấu an toàn vô quan trọng, nhằm giảm tốc hay dừng xe trường hợp cần thiết Nó phận tơ, đóng vai trị định cho việc điều khiển ô tô lưu thông đường Chất lượng phanh ô tô đánh giá qua hiệu phanh đồng thời phải đảm bảo cho ô tô chạy ổn định phanh Thời điểm năm 2021 năm đầy biến động thị trường xe Việt Nam, với hai đầu thái cực, ảm đạm lẫn sơi động Những sóng gió năm 2021 dự đoán trước, giới xảy nhiều biến động dịch covid-19 Tuy nhiên Toyota Vios mẫu xe bán chạy thị trường với doanh số cao Từ vấn đề đó, với kiến thức học hướng dẫn tận tình Thầy Lê Đức Hiếu, em định thực đề tài: “NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG PHANH TRÊN XE TOYOTA VIOS 2017” Em xin chân thành cảm ơn thầy Lê Đức Hiếu thầy giáo khoa giúp đỡ, hướng dẫn tận tình tạo điều kiện tốt để em hoàn thành đồ án chun ngành tơ Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực Hoàng Xuân An CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG PHANH TRÊN Ô TÔ 1.1 CÔNG DỤNG, YÊU CẦU, PHÂN LOẠI VÀ CẤU TẠO CHUNG CỦA HỆ THỐNG PHANH 1.1.1 Công dụng Hệ thống phanh dùng để: - Giảm tốc độ ô tô máy kéo dừng hẳn đến tốc độ cần thiết - Ngồi hệ thống phanh cịn có nhiệm vụ giữ cho ô tô máy kéo đứng yên chỗ mặt dốc nghiêng hay mặt đường ngang Với công dụng vậy, hệ thống phanh hệ thống đặc biệt quan trọng Nó đảm bảo cho tơ máy kéo chuyển động an toàn chế độ làm việc Nhờ tơ máy kéo phát huy hết khả động lực, nâng cao tốc độ suất vận chuyển Hệ thống phanh tơ gồm phận chính: cấu phanh, dẫn động phanh Ngày sở phận kể trên, hệ thống phanh bố trí thêm thiết bị nâng cao hiệu phanh Cơ cấu phanh: bố trí gần bánh xe, thực chức cấu ma sát nhằm tạo mô men hãm bánh xe ô tô phanh Dẫn động phanh: bao gồm phận liên kết từ cấu điều khiển (bàn đạp phanh, cần kéo phanh) tới chi tiết điều khiển hoạt động cấu phanh Dẫn động phanh dùng để truyền khuếch đại lực điều khiển từ cấu điều khiển phanh đến chi tiết điều khiển hoạt động cấu phanh 1.1.2 Yêu cầu Hệ thống phanh ô tô cần đảm bảo yêu cầu sau: - Có hiệu phanh cao tất bánh xe, nghĩa đảm bảo quãng đường phanh ngắn nhất, phanh đột ngột trường hợp nguy hiểm - Điều khiển nhẹ nhàng thuận lợi: lực tác dụng lên bàn đạp hay cần kéo điều khiển phù hợp với khả thực liên tục người - Đảm bảo ổn định ô tô phanh êm dịu trường hợp - Dẫn động phanh phải có độ nhạy cao, đảm bảo mối tương quan lực bàn đạp với phanh ô tô trình thực phanh - Cơ cấu phanh nhiệt tốt, trì ổn định hệ số ma sát cấu phanh điều kiện sử dụng - Hạn chế tối đa tượng trượt lết bánh xe phanh với cường độ lực bàn đạp khác - Có khả giữ ô tô đứng yên thời gian dài, kể đường dốc - Đảm bảo độ tin cậy hệ thống thực phanh trường hợp sử dụng, kể phần dẫn động điều khiển có hư hỏng 1.1.3 Phân loại hệ thống phanh a Theo đặc điểm điều khiển - Phanh hay cịn gọi phanh chân, dùng để giảm tốc độ xe chuyển động, dừng hẳn xe - Phanh phụ hay gọi phanh tay, dùng để đỗ xe người lái rời khỏi buồng lái dùng làm phanh dự phòng - Phanh bổ trợ (phanh động cơ, thủy lực điện từ), dùng để tiêu hao bớt phần động ôtô cần tiến hành phanh lâu dài (phanh dốc dài, …) b Theo kết cấu cấu phanh - Cơ cấu phanh tang trống - Cơ cấu phanh đĩa - Cơ cấu phanh dải c Theo dẫn động phanh - Hệ thống phanh dẫn động khí 51 Hình 2.21 Đo độ dày đĩa phanh 2.10.8 KIỂM TRA ĐƯỜNG DẦU PHANH Bảng 2.10.5 Kiểm tra đường dầu phanh Trình tự tiến hành B1 : Kích bánh xe lên Dụng cụ Yêu cầu Kích cầu Đường dầu phanh B2 : Một người ngồi xe đạp nâng, khẩu, cờ lê, kín khít, khơng có phanh, người quan sát tuốc nơ vít đường dầu phanh B3 : Nếu đường đầu phanh bị rò rit, hở, rạn, nứt phải tiến hành siết chặt thay rị rỉ, tắc nghẽn 52 Hình 2.22 Đường dầu phanh xe ô tô 2.10.9 KIỂM TRA HỆ THỐNG ABS - Trước sửa chữa ABS, phải xác định xem hư hỏng ABS hệ thống phanh Về bản, hệ thống ABS trang bị chức dự phòng, hư hỏng xảy ABS, ABS ECU dừng hoạt động ABS chuyển sang hệ thống phanh thơng thường - Do ABS có chức tự chuẩn đoán, đèn báo ABS bật sáng để báo cho người lái biết có hư hỏng xảy Nên sử dụng giắc sữa chửa để xác định nguồn gốc hư hỏng ● Nếu hư hỏng xảy hệ thống phanh, đèn báo ABS không sang nên tiến hành thao tác kiểm tra sau - LỰC PHANH KHƠNG ĐỦ: + Kiểm tra dầu phanh rị rỉ từ đường ống hay lọt khí + Kiểm tra xem độ rơ chân phanh có q lớn khơng + Kiểm tra chiều dày má phanh xem có dầu hay mở dính má phanh khơng 53 + Kiểm tra trợ lực phanh xem có hư hỏng khơng + Kiểm tra xy lanh phanh xem có hư hỏng khơng - CHỈ CĨ MỘT PHANH HOẠT ĐỘNG HAY BĨ PHANH: + Kiểm tra má phanh mịn khơng hay tiếp xúc không + Kiểm tra xem xy lanh phanh có hỏng khơng + Kiểm tra điều chỉnh hay hồi vị phanh tay + Kiểm tra xem van điều hịa lực phanh có hỏng khơng - CHÂN PHANH RUNG (KHI ABS KHƠNG HOẠT ĐỘNG): + Kiểm tra độ rơ đĩa phanh + Kiểm tra độ rơ moayơ bánh xe - KIỂM TRA KHÁC: + Kiểm tra góc đặt bánh xe + Kiểm tra hư hỏng hệ thống treo + Kiểm tra lớp mịn khơng + Kiểm tra rơ lỏng dẫn động lái Trước tiên tiến hành bước kiểm tra Chỉ sau chắn hư hỏng không xảy hệ thống kiểm tra ABS Khi kiểm tra ABS cần ý tượng đặc biệt xe ABS Mặc dù hỏng tượng đặc biệt sau xảy xe có ABS ● Trong q trình kiểm tra ban đầu, tiếng động làm việc phát từ chấp hành Việc bình thường ● Rung động tiếng ồn làm việc từ thân xe chân phanh sinh ABS hoạt động nhiên báo ABS hoạt động bình thường 54 CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN-THỦY LỰC ĐIỀU KHIỂN HỆ THỐNG PHANH  3.1 CẤU TẠO HỆ THỐNG PHANH ĐIỆN- THỦY LỰC Bàn đạp phanh (8) Để giảm tốc độ dừng chuyển động xe, người lái tác dụng lực lên bàn đạp Thành phần mà người lái nhấn chân gọi bàn đạp phanh Nó kết nối với xi lanh chủ thơng qua dây liên kết Hình 3.1 Bàn đạp phanh  Xi lanh chủ Một đơn vị quan trọng hệ thống phanh chuyển đổi lực tác dụng lên bàn đạp thành áp suất thủy lực Các chức xi lanh chủ bao gồm áp suất phát triển Cân áp suất cần thiết để phanh, ngăn ngừa 55 chất gây ô nhiễm khơng khí nước, … Các thành phần xi lanh Master Master vỏ, bình chứa, pít-tơng, cốc cao su, van kiểm tra áp suất, v.v  Xi lanh bánh xe Xi lanh bánh xe có nhiệm vụ chuyển đổi áp suất thủy lực sang áp suất học sử dụng để đẩy giày phanh phía trống Xi lanh bánh xe bước xi lanh bánh xe piston đơn hai loại xi lanh bánh xe  Đường phanh & Vòi Đường phanh ống sử dụng để truyền chất lỏng áp suất cao thành phần khác Trong hai, đường phanh cứng nhắc xây dựng cách sử dụng ống thép hai tường Trong ống phanh linh hoạt di chuyển  Dầu phanh Dầu phanh phương tiện truyền áp lực đến xi lanh bánh xe Điểm đóng băng thấp, dung sai nước, bơi trơn Khơng ăn mịn, độ nhớt thích hợp điểm sơi cao đặc tính cần thiết cho dầu phanh thủy lực  Trống phanh 56 Hình 3.2 Phanh tang trống Đó trống tròn nhỏ chứa giày phanh bên Các giày phanh hỗ trợ phía sau bắt vít vào vỏ trục Điều xoay với bánh xe người lái áp dụng phanh Đôi giày đến gần trống chống lại quay bánh xe  Phanh đĩa Hình 3.3 Phanh đĩa tơ Nó chứa rơto kim loại hình đĩa bắt vít vào hốc bánh xe Vì vậy, cánh quạt kim loại quay bánh xe Trong nhấn bàn đạp phanh, má phanh bị ép vào đĩa làm chậm xe 3.2 NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA HỆ THỐNG PHANH ĐIỆN- THỦY LỰC Trạng thái phanh xe 57 Khi người lái đạp bàn đạp phanh, thông qua ty đẩy làm cho pít tơng chuyển động nén lị xo Và đầu xi lanh làm tăng áp suất dầu Và đẩy dầu xi lanh đếncác đường ống dầu xi lanh bánh xe Hình 3.4 Trạng thái phanh xe Dầu xi lanh bánh xe đẩy pít tơng guốc phanh ép chặt má phanh vào tang trống tạo nên lực ma sát Làm cho tang trống moay bánh xe giảm dần tốc độ quay dừng lại theo yêu cầu người lái Trạng thái phanh Khi người lái rời chân khỏi bàn đạp phanh, áp suất hệ thống phanh giảm nhanh nhờ lò xo hồi vị kéo guốc phanh Má phanh rời khỏi tang trống, lò xo guốc phanh hồi vị kéo hai pít tơng xi lanh bánh xe gần Đẩy dầu hồi theo ống trở xi lanh bình dầu 58 Hình 3.5 Trạng thái nhả phanh Khi cần điều chỉnh khe hở má phanh tang trống Tiến hành điều chỉnh xoay hai chốt lệch tâm hai guốc phanh hai cam lệch tâm mâm phanh 3.3 MẠCH THỦY LỰC HỆ THỐNG PHANH THỦY LỰC(9) 59 Hình 3.6 mạch thủy lực nhả Mạch thủy lực hiển thị với phanh nhả Van thủy lực van điều khiển lực kéo vị trí mở Mạch thủy lực (phanh bình thường) Trong trình phanh bình thường, áp suất đến từ xi lanh tác động lên Van thủy lực, đóng nguồn cung cấp cho máy bơm Hình 3.7 mạch thủy lực phanh Áp suất thủy lực tạo từ xi lanh phân phối trực tiếp đến bánh sau bánh trước thông qua Van điều khiển lực kéo mở Giai đoạn 1, áp lực tăng lên 60 Hình 3.8 giai đoạn tăng áp Vì phanh điều biến TCS xảy mà khơng có suy giảm bàn đạp phanh, phận thủy lực phải tích lũy điều chỉnh áp suất lên bánh dẫn động phanh phát triển độ quay bánh xe vượt giới hạn cho phép Mơ-đun điều khiển TCS / ABS kích hoạt điều biến TCS phanh đáp ứng tiêu chí sau: – Một bánh dẫn động quay giới hạn cho phép – Người lái không nhấn chân phanh, đầu vào công tắc đèn phanh không hoạt động – Tốc độ đường 100 km / h Khi điều biến TCS với phanh xảy ra, servo chân không, piston sơ cấp piston thứ cấp vị trí nghỉ chúng Trong khối van, van đầu vào van đầu vị trí nghỉ chúng, nghĩa van đầu vào mở van đầu đóng Mơ-đun điều khiển TCS / ABS khởi động bơm hồi lưu Van điều khiển lực kéo đóng lại phép tăng áp suất Điều đạt nhờ Van thoi thủy lực mở để cung cấp chất lỏng cho bơm hồi lưu Áp suất 61 thủy lực cung cấp cho xi lanh phanh bánh xe thông qua Van điện từ đầu vào mở Khi van điện từ đầu đóng, áp suất tích tụ xi lanh phanh bánh xe, làm cho bánh xe giảm tốc Giai đoạn 2, giữ áp suất Hình 3.9 giai đoạn giữ áp Trong thời gian giữ áp suất, Van điện từ đầu vào cấp điện (đóng) Khi máy bơm liên tục tạo áp suất thủy lực, dầu phanh mức lúc tác động lên van giảm áp Khi áp suất thủy lực vượt qua lực lò xo van giảm áp, chất lỏng mức đưa trở lại xi lanh Giai đoạn 3, giảm áp suất 62 Hình 3.10 giai đoạn giảm áp Trong trình giảm áp suất, van điện từ đầu vào cung cấp lượng (đóng) van điện từ đầu cung cấp lượng (mở) Áp suất giải phóng thơng qua van điện từ đầu Quá trình điều chế tiếp tục khi: – Ma sát bánh xe mặt đường thay đổi để độ quay bánh xe không vượt giới hạn – Người lái xe phanh (đầu vào công tắc đèn phanh hoạt động) – Việc điều chế bị gián đoạn mô-đun điều khiển TCS / ABS có nguy phanh q nóng Khi q trình điều chế bị gián đoạn, mô-đun điều khiển TCS / ABS dừng bơm hồi lưu, đóng van Điều khiển lực kéo Van điện từ đầu vào đầu vị trí nghỉ chúng Nếu trình điều biến TCS bị gián đoạn người lái phanh, điều chế TCS với phanh bị ngắt chức phanh chọn để thay Gián đoạn điều biến TCS với phanh phanh nóng có nguy xảy mơ-đun 63 điều khiển TCS / ABS liên tục ghi lại khoảng thời gian tổng hợp điều chế TCS với phanh khoảng thời gian định 64 KẾT LUẬN Sau thời gian tuần nghiên cứu, hoàn thành đồ án chuyên ngành, em cố gắng thực đến đồ án “Nghiên cứu hệ thống phanh xe Toyota Vios 2017” hoàn thiện Ngay từ lúc nhận đề tài chuyên ngành, em tìm tịi tài liệu tham khảo từ làm sở để vận dụng kiến thức học nhà trường tham khảo ý kiến dẫn giáo viên hướng dẫn để hoàn thành đồ án Qua em nêu được: - Tổng quan hệ thống phanh ô tô - Các thông số kĩ thuật xe Toyota Vios 2017 - Cấu tạo nguyên lý hoạt động hệ thống phanh xe Toyota Vios 2017 - Quy trình bảo dưỡng cấu phanh cách khắc phục số hư hỏng thường gặp hệ thống phanh xe Toyota Vios 2017 - Nắm phân tích cấu tạo nguyên lý làm việc hệ thống thủy lực ô tô mạch điện- thủy lực Mặc dù thân em cố gắng nhiều nhận hướng dẫn tận tình từ phía giáo viên hướng dẫn thời gian kiến thức em chế nên đồ hạn án em tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận ý kiến, góp ý thầy giáo khoa để đồ án em hoàn thiện Cuối em xin chân thành cảm ơn thầy Lê Đức Hiếu thầy giáo, giáo Khoa Cơng Nghệ Ơtơ, Trường đại học Công Nghiệp Hà Nội giúp đỡ, tạo điều kiện cho em hoàn thành tốt đồ án Em xin chân thành cảm ơn! 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]- Nguyễn Khắc Trai (2010), Kết cấu ô tô, NXB Bách khoa Hà Nội [2]- Nguyễn Hữu Cẩn - Dư Quốc Thịnh - Phan Minh Thái - Nguyễn Văn Tài (1996), Lý thuyết ô tô, máy kéo, NXB Khoa học Kỹ thuật [3]- Tài liệu đào tạo kỹ thuật viên Toyota – Công ty ô tô Toyota Việt Nam [4]- Nguyễn Tất Tiến (2007), Giáo trình kỹ thuật sửa chữa ô tô, máy nổ, NXB Khoa học Kỹ thuật [5]- Lê Văn Anh - Nguyễn Huy Chiến - Phạm Việt Thành (2015), Giáo trình kỹ thuật bảo dưỡng sửa chữa ô tô, NXB Khoa học Kỹ thuật [6]- https://toyotago.com.vn [7]- http://toyotalythuongkiet.com.vn [8]- https://dprovietnam.com/he-thong-phanh-thuy-luc/ [9]- https://otomydinhthc.com/tim-hieu-ve-nguyen-ly-hoat-dong-cau-tao-he- thong-phanh-thuy-luc/ ... định ô tô không điều khiển phanh 1.1.4 Cấu tạo chung hệ thống phanh Hình 1.1 Cấu tạo chung hệ thống phanh Hệ thống phanh ô tơ gồm có phận chính: cấu phanh, dẫn động phanh Ngày sở phận kể trên, hệ. .. CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG PHANH TRÊN Ô TÔ 1.1 CÔNG DỤNG, YÊU CẦU, PHÂN LOẠI VÀ CẤU TẠO CHUNG CỦA HỆ THỐNG PHANH 1.1.1 Công dụng Hệ thống phanh dùng để: - Giảm tốc độ ô tô máy kéo dừng hẳn đến... SƠ ĐỒ CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG PHANH TRÊN XE TOYOTA VIOS 2017 19 2.2.1 SƠ ĐỒ HỆ THỐNG PHANH TRÊN XE TOYOTA VIOS 2017 19 2.2.2 CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA HỆ THỐNG PHANH

Ngày đăng: 30/09/2021, 22:54

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1. Cấu tạo chung hệ thống phanh - Đồ án hệ thống phanh trên xe ô tô vios
Hình 1.1. Cấu tạo chung hệ thống phanh (Trang 11)
Hình 1.3. Phanh tay tại cơ cấu phanh bánh sau - Đồ án hệ thống phanh trên xe ô tô vios
Hình 1.3. Phanh tay tại cơ cấu phanh bánh sau (Trang 14)
Hình 1.6. Hệ thống phanh dẫn động khí nén - Đồ án hệ thống phanh trên xe ô tô vios
Hình 1.6. Hệ thống phanh dẫn động khí nén (Trang 17)
Hình 1.7. Dẫn động liên hợp - Đồ án hệ thống phanh trên xe ô tô vios
Hình 1.7. Dẫn động liên hợp (Trang 18)
Hình 1.8. Sơ đồ bộ trợ lực khí nén - Đồ án hệ thống phanh trên xe ô tô vios
Hình 1.8. Sơ đồ bộ trợ lực khí nén (Trang 20)
Hình 1.9.Sơ đồ bộ trợ lực chân không - Đồ án hệ thống phanh trên xe ô tô vios
Hình 1.9. Sơ đồ bộ trợ lực chân không (Trang 21)
Hình 2.1. Toyota Vios 2017 - Đồ án hệ thống phanh trên xe ô tô vios
Hình 2.1. Toyota Vios 2017 (Trang 25)
Hình 2.3. Khi phanh bình thường - Đồ án hệ thống phanh trên xe ô tô vios
Hình 2.3. Khi phanh bình thường (Trang 27)
Hình 2.4. Giai đoạn duy trì giữ áp suất - Đồ án hệ thống phanh trên xe ô tô vios
Hình 2.4. Giai đoạn duy trì giữ áp suất (Trang 29)
Hình 2.7. Kết cấu đĩa phanh có xẻ rãnh thông gió 1- Đĩa phanh         2- Giá đỡ        3- Piston         4- Má phanh 5- Xương má phanh            6- Cupben           7- Vành chắn bụi - Đồ án hệ thống phanh trên xe ô tô vios
Hình 2.7. Kết cấu đĩa phanh có xẻ rãnh thông gió 1- Đĩa phanh 2- Giá đỡ 3- Piston 4- Má phanh 5- Xương má phanh 6- Cupben 7- Vành chắn bụi (Trang 32)
Hình 2.8. Cơ cấu phanh sau - Đồ án hệ thống phanh trên xe ô tô vios
Hình 2.8. Cơ cấu phanh sau (Trang 33)
Hình 2.9. Xilanh phanh chính - Đồ án hệ thống phanh trên xe ô tô vios
Hình 2.9. Xilanh phanh chính (Trang 34)
Hình 2.10. Sơ đồ xilanh phanh chính khi không đạp phanh - Đồ án hệ thống phanh trên xe ô tô vios
Hình 2.10. Sơ đồ xilanh phanh chính khi không đạp phanh (Trang 35)
Hình 2.11. Sơ đồ xilanh phanh chính khi đạp phanh - Đồ án hệ thống phanh trên xe ô tô vios
Hình 2.11. Sơ đồ xilanh phanh chính khi đạp phanh (Trang 35)
Hình 2.12. Sơ đồ xilanh phanh chính khi nhả phanh - Đồ án hệ thống phanh trên xe ô tô vios
Hình 2.12. Sơ đồ xilanh phanh chính khi nhả phanh (Trang 36)
Hình 2.13. Cấu tạo bầu trợ lực chân không - Đồ án hệ thống phanh trên xe ô tô vios
Hình 2.13. Cấu tạo bầu trợ lực chân không (Trang 37)
Hình 2.14. Sơ đồ bầu trợ lực khi đạp phanh - Đồ án hệ thống phanh trên xe ô tô vios
Hình 2.14. Sơ đồ bầu trợ lực khi đạp phanh (Trang 38)
Hình 2.15. Sơ đồ bầu trợ lực khi đạp phanh 1- Cửa A        2-không khí       3-Cửa B - Đồ án hệ thống phanh trên xe ô tô vios
Hình 2.15. Sơ đồ bầu trợ lực khi đạp phanh 1- Cửa A 2-không khí 3-Cửa B (Trang 39)
Hình 2.17. Cảm biến tốc độ bánh xe sau - Đồ án hệ thống phanh trên xe ô tô vios
Hình 2.17. Cảm biến tốc độ bánh xe sau (Trang 43)
Hình 2.20. Đo độ đảo của đĩa phanh - Đồ án hệ thống phanh trên xe ô tô vios
Hình 2.20. Đo độ đảo của đĩa phanh (Trang 57)
Hình 2.21. Đo độ dày đĩa phanh - Đồ án hệ thống phanh trên xe ô tô vios
Hình 2.21. Đo độ dày đĩa phanh (Trang 58)
Hình 2.22. Đường dầu phanh xe ôtô - Đồ án hệ thống phanh trên xe ô tô vios
Hình 2.22. Đường dầu phanh xe ôtô (Trang 59)
Hình 3.1. Bàn đạp phanh - Đồ án hệ thống phanh trên xe ô tô vios
Hình 3.1. Bàn đạp phanh (Trang 61)
Hình 3.2. Phanh tang trống - Đồ án hệ thống phanh trên xe ô tô vios
Hình 3.2. Phanh tang trống (Trang 63)
Hình 3.5. Trạng thái khi nhả phanh - Đồ án hệ thống phanh trên xe ô tô vios
Hình 3.5. Trạng thái khi nhả phanh (Trang 65)
Hình 3.6 mạch thủy lực khi nhả - Đồ án hệ thống phanh trên xe ô tô vios
Hình 3.6 mạch thủy lực khi nhả (Trang 66)
Hình 3.8 giai đoạn tăng áp - Đồ án hệ thống phanh trên xe ô tô vios
Hình 3.8 giai đoạn tăng áp (Trang 67)
Hình 3.10 giai đoạn giảm áp - Đồ án hệ thống phanh trên xe ô tô vios
Hình 3.10 giai đoạn giảm áp (Trang 69)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w