1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

HÌNH TƯỢNG NGƯỜI CHIẾN SỸ TRONG VĂN HỌC GIAI ĐOẠN 19451954 QUA TÁC PHẨM THƯ NHÀ CỦA HỒ PHƯƠNG

12 100 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA NGỮ VĂN HÌNH TƯỢNG NGƯỜI CHIẾN SỸ TRONG VĂN HỌC 1945 -1954 QUA TÁC PHẨM “THƯ NHÀ” CỦA HỒ PHƯƠNG Học phần: Văn học đại Việt Nam II Mã lớp học phần: LITR146101 Giảng viên hướng dẫn: TS Phạm Thị Thùy Trang Sinh viên thực hiện: Nhóm 6.2 Huỳnh Nguyễn Bích Phượng Nguyễn Thị Xuân Ngọc TP Hồ Chí Minh – 2020 44.01.601.132 44.01.601.117 Chương 1: Phân tích nhân vật người chiến sĩ cách mạng Thư nhà Hồ Phương 1.1 Phẩm chất nhân vật Thư nhà Hồ Phương 1.1.1 Lòng yêu nước sâu sắc căm thù giặc Trong báo điện tử Trung tâm Cơng nghệ thơng tin – Bộ văn hóa, thể thao du lịch ngày 31/10/2011 với nhan đề: Nhà văn Hồ Phương - Hai trường chinh, “nợ” rõ cảm hứng chủ yếu sáng tác ông cảm hứng cách mạng Ơng ln tìm vẻ đẹp đời người lính sống đất nước ngày chinh chiến, gian lao Có thể nói, cảm hứng chủ đạo mạch văn Hồ Phương ca tụng quê hương, đất nước người ngày đêm chiến đấu bảo vệ tổ quốc lao động dựng xây đất nước Trong Thư nhà, Hồ Phương khắc họa nhân vật Lượng mang phẩm chất người chiến sĩ cách mạng Khi kháng chiến nổ ra, nhân vật người lính xem nhân vật trung tâm văn học kháng chiến với phẩm chất cao đẹp Nhìn Thư nhà, nhân vật Lượng khắc họa bật với tình u q hương đất nước lịng căm thù giặc sâu sắc Trong tác phẩm với bối cảnh kháng chiến chống Pháp diễn liệt, Lượng khắc họa với lòng yêu nước nồng nhiệt việc tham gia kháng chiến, Vệ quốc quân để cống hiến cho đất nước Truyện mở đầu với lời kể chuyện Lượng cho bạn Phượng chuyến quê anh sau đưa thư em trai gửi cho Phượng xem Hồ Phương sáng tạo nhân vật Lượng kể câu chuyện mình, khiến câu chuyện mang màu sắc chủ quan, giúp người đọc hình dung cách cụ thể, sinh động người kể chuyện Qua thấy tình cảm nội tâm nhân vật khắc họa Lối kể chuyện Lượng khiến ta dễ dàng thấy Lượng vốn người tài xế, gia cảnh nghèo khổ giống với bao người khác mang nỗi niềm buồn khổ quê hương bị quân giặc giày xéo, giẫm đạp Tâm trang buồn thương thể qua câu trần thuật kể lại Lượng: “…chiều chiều, tơi lê gót chân rã rời, buồn nản "kè" hay bãi Cháy nhìn bể mịt mùng, chim vật vờ trắng muốt” Nhà văn sử dụng từ ngữ cách tinh tế người đọc cảm nhận cách rõ ràng nỗi “buồn nản”, “rã rời” người trẻ tuổi chứng kiến quê hương bị địch tàn phá “mịt mùng” phải làm để bảo vệ đất mẹ Rồi người niên nhận thấy ánh sáng đường mà phải tham gia đội cách mạng: “Ngày Tổng khởi nghĩa, chúng tôi, Chi, cướp Đơng Triều” Lịng u nước nhiệt thành Lượng tác giả phác họa cách rõ ràng anh lính sẵn sàng hi sinh thứ kể tuổi xuân, tình yêu, tình thân cống hiến cho tổ quốc Cuộc sống chiến đấu làm bật lên hình tượng người lính cụ Hồ với vẻ đẹp chân tốt từ hình tượng chủ nghĩa yêu nước, chủ nghĩa anh hùng cách mạng Chính u nước, Lượng ln mang ý thức trách nhiệm người muốn cống hiến cho tổ quốc Khi giặc càn quét vào làng, Lượng không chạy trốn mà lên đạn để chiến đấu Chàng trai trẻ không sợ chết với ý nghĩ rằng: chết phải khiến cho bọn giặc chết thêm vài tên Lượng kể lại lúc anh bình tĩnh lại ân hận, khơng phải anh nhát gan, sợ chết mà phần trách nhiệm anh phải gánh vác: “mình chết khơng cịn cơng tác?” Qua đó, ta thấy rằng, Lượng người mang lịng u nước nồng hậu với tinh thần trách nhiệm cao Mang tình yêu tổ quốc nồng nàn, chứng kiến quân địch gieo rắc tội ác khắp nơi khiến cho Lượng vô căm thù lũ giặc cướp nước Càng căm thù giặc, Lượng để lại mà đi, dù có hiểm nguy khơng tiếc mạng sống mà chiến đấu với giặc: “Trận Đồng Khuy tay tơi đâm sáu tên giặc, đốt cháy ba lô cốt” Tuy Thư nhà không sâu vào câu chuyện lửa đạn, hi sinh anh dũng người lính qua lời kể đơn giản Lượng như: “Đông triều tan tác, điêu linh lắm!”, “giặc tàn phá khơng cịn thương bụi cỏ”, “làng bị đốt tro”, “hai “mcchê” nổ cách chúng tơi chừng ba thước…Rồi liên réo ầm ầm cuối làng”, khiến ta phần thấy khốc liệt chiến tranh, hi sinh người chiến sĩ cách mạng Lượng yêu nước, yêu quê hương căm thù bọn giặc ngoại xâm nhiêu Nỗi đau Lượng tăng gấp bội biết tin người yêu bị làm giặc làm nhục, cha mẹ bị giặc giết hại Lượng đau nỗi đau cách thầm lặng: “bàng hoàng, lặng người đi”, “muốn khóc mà khơng nước mắt” để với cảm xúc ấy, Lượng dốc mà tiếp bước đường kháng chiến để nợ nước trả thù nhà Lượng biểu rõ căm thù giặc tới làng mà lại gặp địch càn quét, thay chạy trốn Lượng quyết: “Phải vào, hạ hai mươi thằng có chết chết” Qua đó, ta thấy Lượng căm thù giặc đến cỡ nào, cho dù có chết phải kéo theo bọn giặc chết Rồi đến trận càn qt kết thúc, Lượng khối chí vơ thấy bên thắng trận, cịn bọn giặc khơng thể vào sâu làng được: “Tơi khối q, kiêu hãnh làng “xơi thịt” tơi đường hồng chơi với giặc” Qua đó, thấy phần nỗi niềm yêu nước lịng căm thù giặc vơ sâu sắc người độc lập dân tộc quê hương mà bôn ba nơi chốn xa trường để trở lại quê nhà biết muộn cha mẹ bị giết hại, cịn người u bị làm nhục Thế chàng trai trẻ thêm sức chiến đấu cho dân tộc anh biết “các cụ chết cho sống, người hi sinh có Đơng Triều” 1.1.2 Tinh thần dung cảm, kiên cường, bất khuất Đọc văn học việt Nam giai đoạn 1945 – 1975, thấy niềm vui người trận, mát đau thương, khát khao ước vọng chân thành hình tượng người chiến sĩ cách mạng Nói tới người chiến sĩ khơng thể khơng nhắc đến tinh thần dũng cảm, kiên cường, bất khuất họ Chính tinh thần tạo nên sức mạnh mãnh liệt người chiến sĩ để họ vượt qua khó khăn, gian khổ hồn cảnh Nhân vật Lượng tác giả khắc họa vẻ đẹp đầy cảm kiên cường anh lính cụ Hồ Vẻ rắn rỏi, tháo vát anh miêu tả qua chi tiết: “cõng ba lô, giắt hai lựu đạn, khoác tiểu liên”, “đi phăng phăng”, “vẫn miết, khơng mỏi” Tâm tính kiên cường anh thể qua chi tiết, tình anh tưởng có địch đuổi theo mình, anh cố chạy mệt nên để hai bóng người đuổi kịp Lượng khơng hoảng loạng mà “lẳng lặng rút tiểu liên lên đạn” để đối mặt với tình Khi nghe hai chị cán Thu, Viên nói Chi bị giặc làm nhục, anh bàng hoàng trấn tĩnh lại Hay đến đối mặt với giặc, anh vơ bình tĩnh để ứng xử tình trước mắt Qua chi tiết ấy, tác giả xây dựng nhân vật Lượng cách chân thật sinh động qua chi tiết miêu tả ngoại hình, cử chỉ, hành động nhân vật để khắc họa rõ nét hình tượng người chiến sĩ cách mạng kiên cường, cảm Sự dũng cảm bất khuất Lượng miêu tả cách đậm nét chân thật Tư chiến đấu nhân vật tác giả miêu tả đỗi tự nhiên với hình ảnh “nhảy xuống chạy phía nhà gạch để chọn tử giác an toàn nhất, chĩa súng ra” Đối mặt với giặc tới rào rạt anh không sợ hãi mà thể ngoan cường dũng cảm Anh cịn có suy nghĩ gan lì cho dù có chết phải giết nhiều bọn giặc theo với Có lẽ anh, hi sinh tổ quốc, quê hương kiện vô đáng giá Đã người lính phải có giác ngộ hi sinh Chính nhờ chi tiết khiến cho nhân vật Lượng điểm tơ thêm lịng dũng cảm, phẩm chất tiêu biểu hệ người lính Việt Nam Trong kháng chiến, họ ln hướng phía trước mà khơng chùn lại bước chân mình, ln kiên cường dũng cảm trước chông gai, thử thách 1.1.3 Có tình cảm chân thành, sâu nặng Trong tác phẩm văn học thời kì 1945 - 1975, mối quan hệ cá nhân, đời tư không nằm ý nhà văn Việc đưa lên hàng đầu người tập thể, người cộng đồng khiến cho văn xuôi giai đoạn trước 1975 tập trung chủ yếu vào biểu tâm lí nhân vật lịng u nước, căm thù giặc, tình nghĩa đồng bào, tình cảm tiền tuyến hậu phương, … Nhân vật lên tác phẩm người hành động Với Thư nhà, truyện ngắn mang tư tưởng nhân đạo đậm chất nhân văn đăng Tạp chí Văn nghệ Hội Văn nghệ Trung ương lúc gây tiếng vang tác động sâu sắc đến nhận thức xã hội lúc Tác giả Hồ Phương phác họa đậm nét tình cảm tiền tuyến hậu phương truyện ngắn Trong viết Nhà văn Hồ Phương: Cịn mắc nợ người vợ lính đăng trang thư viện NSline, ngày 10/11/2012, Hồ Phương kể câu chuyện người vợ từ câu chuyện ấy, nhà văn bày tỏ nỗi day dứt hình ảnh người phụ nữ hậu phương Họ người mẹ, người vợ ln kiên trung, đỡ đần dõi theo kháng chiến dân tộc Khi đặt bút viết người phụ nữ hậu phương, nhà văn chia sẻ rằng: “Khơng có nỗi thiệt thịi mát lớn hi sinh cao người làm vợ, làm mẹ thời chiến Chiến tranh gieo rắc nhiều đau thương Càng đau thương hình ảnh người phụ nữ Việt Nam bất khuất, kiên cường Thậm chí, người đàn bà khơng thể chờ chồng họ đáng trân trọng, đáng vị tha” Nhìn tác phẩm Thư nhà, truyện ngắn mở cho cán cách giải tình người phụ nữ bị rơi vào tay giặc Trong truyện ngắn này, nhân vật Lượng có người u Chi bị giăc làm nhục Nỗi hổ thẹn tủi nhục khiến Chi không dám gặp lại Lượng Nhưng Lượng đau đớn, bàng hồng lại khơng có ý nghĩ từ bỏ người u anh biết khơng phải lỗi Chi mà tất lũ giặc khốn nạn kia: “Các chuyện anh rõ Anh không giận Chi đâu! Anh yêu Chi Tại thằng Pháp cả! Thầy mẹ Chi thầy mẹ anh đã…” Chính bao dung Lượng phần san sẻ nỗi đau khổ mà Chi nhận Cách làm đầy tính nhân văn khiến cho Thư nhà nhanh chóng lan truyền khắp vùng bị địch chiếm đóng Chi truyện Thư nhà hình mẫu người phụ nữ hậu phương, cho dù có đau xót phải xa người yêu, cô cương quyết: “Vâng, anh đi! Em đợi!” Có thể nói, hình tượng người chiến sĩ cách mạng kết tinh đầy đủ phẩm chất tốt đẹp mà nhà văn khắc họa cho nhân vật Lượng truyện Và hình ảnh người lính xem hình ảnh đẹp người Việt Nam tháng năm bão táp, người đọc yêu mến, ghi nhận 1.2 Lý tuởng nhân vật Thư nhà Hồ Phương 1.2.1 Thể ý chí, lý tưởng, khát vọng cộng đồng, dân tộc chiến đấu độc lập, tự 1.2.2 Lý tưởng hi sinh cao Ngoài phẩm chất tốt đẹp, người lính cịn mang lý tưởng cao đẹp Những người chiến sĩ giai đoạn chống Pháp họ tự giác ngộ lý tưởng Họ hiểu điều “số phận đường người quần chúng hoàn thành thống với vận mệnh đường toàn dân tộc, giai cấp” Bởi thế, lý tưởng họ luôn lý tưởng mang tên đất nước Đó lý tưởng chiến, thắng để có ngày độc lập, tự cho đất nước; lý tưởng hi sinh cao cả, hi sinh thuộc cá nhân để cống hiến cho đất nước Nói chung, lý tưởng họ mang lý tưởng dành cho đất nước khơng có chỗ cho cá nhân Và nhân vật Lượng tác phẩm Thư nhà Hồ Phương không ngoại lệ Thông qua Lượng tác giả cho thấy rõ lý tưởng người chiến sỹ cách mạng giai đoạn chống Pháp Lý tưởng chiến, thắng Ở Lượng ta thấy lý tưởng, khát khao mãnh liệt cộng đồng, độc lập tự Khơng phải trận chiến khốc liệt, hay chiến trường rộng lớn mà trốn thoát khỏi trận càn quét giặc để làng lý tưởng thắng, chiến Lượng thể rõ Tuy phạm vi nhỏ, trận càn quét nhỏ Lượng không chịu thua: “Tôi định phải vào, hai chị chạy mau” Tinh thần ln ln có sẵn Lượng nói riêng người chiến sỹ cách mạng nói chung dù họ đâu Rõ ràng Lượng biết hiểm nguy, biết rõ vơ tình bom đạn anh lại trước yêu cầu Thu, Viên tự xơng vào trận càn qt với suy nghĩ đầu là: “Phải vào, hạ hai mươi thằng có chết chết” Một suy nghĩ đầy táo bạo, mạnh mẽ có chút ngơng cuồng có chết phải giết cho vài thằng giặc Điều chứng tỏ, căm thù giặc in sâu lòng Lượng đến mức gặp bọn chúng muốn giết chết Nhưng để giết tên giặc mà phải chết liệu có đáng hay khơng? Thoạt đầu, có cảm giác suy nghĩ Lượng ngơng cuồng bỏ để giết hai mươi tên giặc, có bình tĩnh Lượng nhận thức trách nhiệm vai trò đâu: “mình chết khơng cịn cơng tác?” Vì nghĩ đến cơng tác, nghĩ đến nhiệm vụ cao mình, nghĩ đến đất nước mà phải chiến đấu: “Nhất định không cho giặc hạ nổi” Chính suy nghĩ làm cho lý tưởng thắng, chiến, lý tưởng độc lập, tự dân tộc trở nên mạnh mẽ mãnh liệt Tức lúc Lượng tự ý thức quan trọng thân với tổ chức, với cộng đồng Lượng chết chết lo cho tổ chức, giành lại độc lập tự cho tổ quốc, gục ngã, chết Lượng ln đặt vào đất nước, xem thành tố làm nên thành công cho công giải phóng đất nước Đây giác ngộ lý tưởng đầy tính dân tộc chiến sĩ cách mạng giai đoạn Họ phải sống để bảo vệ nhân dân, bảo vệ Tổ quốc Lý tưởng hi sinh cao cả: hi sinh đời sống tình cảm cá nhân riêng cho nghiệp kháng chiến Để có người chiến sĩ với lý tưởng cao đẹp khơng phải tự nhiên mà có Những người chiến sĩ Lượng phải đánh đổi nhiều thứ có lẽ đánh đổi khiến người trở nên chai lì, mạnh mẽ kiên cường đến vậy: “Thế biết cảm giác người lính thành chai điều hay thực” Lượng có đời đầy ắp đau khổ, cha mẹ trận càn quân Pháp, em trai Lân ốm đau, người yêu anh bị giặc Pháp làm nhục thả làng Cô xa lánh trốn tránh anh, vượt lên đau khổ tưởng chừng vơ bờ đó, Lượng sống chiến đấu trả thù cho cha mẹ, cho Chi, cống hiến đóng góp sức vào nghiệp giải phóng dân tộc Lượng tham gia vào chiến trường độ tuổi xuân xanh, phải xa cha mẹ, phải rời bỏ quê hương, nơi chơn cắt rốn Và chí anh phải gác tình riêng, phải rời xa người u để thực nghĩa lớn Có nỗi nhớ nỗi nhớ nhà, nhớ cha mẹ, nhớ quang cảnh quê hương gắn liền với từ nhỏ đến lớn Ấy mà chiến tranh làm cho cảm xúc họ trở nên chai lỳ, họ cất nỗi nhớ lòng ngày ngày trưởng thành chiến đấu Để có hội gặp thứ dường muộn, cha mẹ chết càn quét, em trai Lan ốm đau, người yêu – Chi bị bọn Pháp cưỡng hiếp, làm nhục Khi nghe tin cha mẹ người chiến sỹ Lượng “lạnh người, rụng rời hai tay chân” lịng đau chứ, nhói chứ, muốn khóc khóc khơng nước mắt Ơi cịn khiến họ chai lì đâu, họ chai lỳ cảm xúc đến độ cha mẹ chết lịng đau khơng thể khóc nước mắt mà thay vào suy nghĩ lạc quan: “Các cụ chết cho sống, người hi sinh có Đơng Triều” Với họ đất nước, tổ quốc hết có chết, có hy sinh dân nước tổ quốc mà Hay hạnh phúc riêng tư mình, Lượng nếm trải cảm giác sững sờ, tê tái hay tin người yêu bị giặc cưỡng hiếp cô gái (như cô gái Việt Nam đoan theo truyền thống “Chữ trinh đáng giá ngàn vàng”) muốn anh qn Qua “chống”, anh tỉnh trí cố gắng kìm nén cảm xúc, anh nhận cảnh quê hương Đông Triều tan nát bom đạn trận càn quét kẻ thù, mát riêng anh hòa lẫn mát chung mà dân tộc gánh chịu Thù nhà nợ nước Anh gặp người yêu chân thành nói với cơ: “Các chuyện anh rõ Anh không giận Chi Anh vẫn…yêu Chi Tại thằng giặc Pháp cả!” Điều anh đòi hỏi người yêu: “Miễn Chi trung thành với dân với nước” Người đọc nhớ lời anh từ giã cô gái: “Chúng ta phải can đảm nghe không Chi? Can đảm Cơng tác đồn thể cho trọn vẹn” Ở ta thấy điều quan niệm “chữ trinh” dân tộc ta vốn khắt khe giàu tính bảo thủ bắt đầu nhận thức lại Phải độc lập, tự đất nước mà họ thay đổi khắt khe giáo điều dân tộc Quy chung lại thứ với Lượng, với người chiến sỹ chống Pháp hai từ Tổ quốc hết Vì Tổ quốc họ chấp nhận hy sinh tình cảm cá nhân, gia đình, họ chai lỳ với cảm xúc mình, họ giác ngộ lý tưởng Thời chiến người chiến sĩ họ hi sinh tất để giành độc lập tự cho nhân dân cho đất nước, điều khiến họ đổ máu hi sinh chuyện bình thường Thời bình họ bảo vệ nhân dân, giúp nhân dân, nhân dân bảo vệ bình n cho đất nước khơng có nghĩa họ khơng phải hi sinh Họ có hi sinh chứ, hy sinh nhiều chí hi sinh tính mạng Điển hình đợt lũ cộng với việc sạt lỡ xảy tỉnh miền Trung làm người chiến sĩ phải bỏ mạng sau đêm, họ hi sinh bom đạn, họ hi sinh để cứu dân, để hỗ trợ dân Kết cha mẹ con, vợ chồng, cha Đây mát lớn thời bình Ở đây, nội dung không liên quan đến luận muốn dành cho người chiến sỹ lòng biết ơn, cảm ơn hy sinh cao thời bình Sự họ mát lớn đất nước với nhân dân Ngôn ngữ, giọng điệu, không gian, thời gian CHƯƠNG Con người quần chúng Cách mạng tháng Tám 1945 thành cơng xác định lại vị trí người lao động lúc Họ chủ động tham gia vào tiến trình lịch sử vĩ đại trở thành động lực, mục tiêu cách mạng Tắm soi rọi cách mạng, người cá nhân đơn lẻ mà người tập thể, cộng đồng Trong hoàn cảnh đặc biệt lịch sử, chủ đề, đề tài, cảm hứng văn học trực tiếp khai thác liên quan chặt chẽ tới vấn đề vận mệnh đất nước, nhân dân Ở chương một, chúng tơi phân tích nhân vật Lượng tác phẩm Thư nhà phần làm rõ quan niệm nghệ thuật người sáng tác Hồ Phương thông qua việc xây dựng nhân vật Truyện ngắn Thư nhà đăng tạp chí Văn nghệ năm 1949 Chính tác phẩm sáng tác vào thời kỳ kháng chiến chống Pháp 1945 – 1954 nên từ tư tưởng, nghệ thuật nhà văn, ta thấy rõ thống văn học thời chiến lúc Trong giai đoạn này, lớp nhà văn rốt nhận rằng: quần chúng đối tượng mà nhà văn hướng tới Quần chúng hình dung tập thể, đám đông tổ chức chặt chẽ, với khí tiến cơng hào hùng, đại diện cho tiến tích cực Mỗi cá nhân tìm cho tổ chức phù hợp với khả họ chẳng hạn như: cơng hội, nơng hội, Đồn niên cứu quốc,…Như tác phẩm Thư nhà, thấy nhân vật hoạt động cho đồn thể chẳng hạn Lượng tham gia vào Vệ quốc quân, Chi cán phụ vận Liên xã, hai chị Thu, Viên cịn hoạt động cho đồn thể Đơng Triều q nhà Có thể nói, tinh thần giác ngộ quần chúng nhân dân ngày nâng cao Trong tác phẩm Thư nhà, làng Lượng từ làng “xôi thịt”, nghĩa quanh năm lo việc đình đám, ăn uống tranh giành với từ miếng xôi, miếng thịt trở thành làng kháng chiến mà “đường hoàng chơi với giặc” Những người ấy, họ lãng quên việc vun vén sống cá nhân lợi ích gia đình giác ngộ tinh thần dân tộc, đấu tranh đất nước Nhân vật đẹp trung tâm sáng tác văn học giai đoạn 1945 – 1975 người chiến sĩ cách mạng Trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp, tác phẩm văn xuôi tiểu biểu viết người chiến sĩ bắt đầu có thành tựu Hình ảnh người chiến sĩ dần trở thành hình ảnh trung tâm cho tác phẩm truyện ngắn, tiểu thuyết, bút kí với tác giả tiêu biểu Trần Đăng, Tơ Hồi, Hồ Phương… Các nhà văn khai thác hình ảnh người chiến sĩ với nhìn tổng quan tập thể Nhân vật tập thể biểu qua số đơng qua tính thống thể qua tác phong, suy nghĩ nhân vật Như vậy, chung giống chuẩn mực để nhà văn xây dựng nhân vật sáng tác Hình tượng tập thể nhà văn khắc họa nhiều qua khung cảnh rộng lớn cánh rừng, làng xã, mặt trận đánh giặc, Những cảnh sinh hoạt, học tập, đánh giặc tạo nên môi trường gắn kết cho cá nhân, khiến nhân vật trạng thái đơn Như Thư nhà, nhân vật Lượng tác giả khắc họa rõ nét mang tính tập thể, cộng đồng Về lại quê nhà lúc quân giặc đến càn quét làng mình, Lượng chạy vào mà góp phần lực vào trận đánh dân làng Nhà văn vẽ nên khung cảnh hội tụ dân làng mừng chiến thắng với tiếng reo hị, tiếng cười, tiếng hát Họ ùa đón mừng Lượng anh có dịp trở lại làng mình, anh du kích xoắn lấy Lượng mà nói chuyện Buổi sinh hoạt làng kéo người gần hơn, khiến cho nhân vật Lượng vui ấm áp Cho dù điều đau buồn xảy với Lượng anh không bị lạc lỏng, đơn ln có đồng đội bên mình, cổ vũ cho anh vượt qua mát, đau thương Cảm quan người tập thể trở thành đấu ấn sâu đậm văn học thời kỳ Chính xây dựng hình tượng người chiến sĩ nhìn tổng quan tập thể khiến cho hình tượng xây dựng chung chung chưa thực vào nhân vật cụ thể, điển hình Nhân vật thời đại nhà văn xây dựng từ việc đứng, nói giống với dân chúng không phô bày cá tính Tóm lại, với tình hình kháng chiến chống Pháp diễn thực cam go vậy, nỗ lực văn học thời kỳ 1945 – 1954 điều đáng khích lệ Nhờ dẫn Đảng với nhìn nhận vấn đề đắn văn nghệ sĩ giúp cho văn học xác lập mục tiêu nguyên tắc nhằm phục vụ cho kháng chiến Tuy thành tựu lĩnh vực văn xi cịn ỏi đặt móng cho phát triển văn học thời kỳ sau Đóng góp đáng kể có lẽ phát nhìn nhận quần chúng Quan niệm người tích cực với ý thức bảo vệ dân tộc gắn liền với trình đổi nhờ vào lãnh đạo Đảng Tuy nhiên, văn học thời kỳ chưa thực sâu sắc, rõ nét nên quan niệm người văn xuôi cịn nhiều sơ xài, khơ khan, phiến diện Người đọc thấy đời sống nội tâm phong phú nhân vật mà đời sống trị mang màu sắc chung chung mà thơi Chính thế, nhân vật xây dựng vơ đẹp đẽ, kết tinh phẩm chất, lý tưởng thời đại lại gây ấn tượng đậm nét cho người đọc Khả giác ngộ lý tưởng Ở giai đoạn trước nhà văn Tự lực văn đoàn hay thực phê phán đưa quần chúng vào sáng tác không phaỉ đến giai đoạn xuất Tuy nhiên, nhân vật quần chúng chưa thật rõ ràng, quần chúng nhìn nhận nạn nhân đau khổ, yếu đuối, cam chịu, nhẫn nhục, cần thương cảm khai sáng cho họ Nhà văn đặt vào vị trí họ nhìn từ khía cạnh khác để cảm thông cho họ thay họ lên án, tố cáo Tức là, quan niệm nghệ thuật người giai đoạn trước người nạn nhân hoàn cảnh, chưa phải quan niệm người quần chúng sáng tác giai đoạn Ở giai đoạn người dân bình thường, nhỏ bé, lam lũ, khổ cực trở nên to lớn, mạnh mẽ hơn, khả giác ngộ lý tưởng, khả trị Con người khơng cịn cá nhân đơn lẻ, nhỏ nhoi tội nghiệp Mỗi người tìm thấy đồn thể Con nguồi giai đoạn biết coi nghiệp chung đát nước đời sống cá nhân, trọng danh dự quốc gia dòng họ, biết dùng lý trí để kìm hãm cảm xúc bột phát Con người giai đoạn khơng tách rời trị mà ngược lại họ lại gắn bó, thoải mái hịa vào Họ vui với niềm vui chung, đau với nỗi đau chung, lấy lý tưởng lớn dân tộc đất nước làm lẽ sống, lấp đầy đời tư cá nhân Điều ta thấy hai nhân vật Thư nhà Lượng Chi Nỗi đau chia cắt họ họ vượt lên cảm thơng với họ hiểu rằng: “Tất thằng Pháp” Yêu nước tích cực tham gia hoạt động xã hội trị Từ khả giác ngộ lý tưởng, trị làm nên tinh thần yêu nước tích cực tham gia hoạt động trị xã hội người văn học giai đoạn Tinh thần yêu nước tích cực tham gia hoạt động xã hội trị tác giả miêu tả thông qua hành động nhân vật truyện Trong cách hình dung nhà văn giai đoạn nhân vật lý tưởng phải người cứng cỏi, có hiểu biết, đặc biệt biết kìm nén cảm xúc tình cảm cá nhân trọng đến hy sinh cống hiến Do đó, nhà văn quan tâm nhiều đến hành động, diện mạo nhân vật mà nói đến nội tâm nhân vật Vì vậy, ta thấy Thư nhà Hồ Phương, yếu tố ngôn ngữ nội tâm chủ yếu dùng chỗ nói tình cảm, vấn đề riêng tư nhắc đến đất nước, dân tộc ngơn ngữ mang tính hành động mạnh mẽ, liệt Con người giai đoạn người ln tích cực tham gia hoạt động xã hội trị khơng cịn sống bóng tối, rắc rối phức tạp mang tính bi kịch giai đoạn trước Nhân vật Lượng Thư nhà điển hình, dù đối mặt với bom đạn với chết anh xông pha, phải giết cho giặc có chết xứng Hay lúc anh tin cha mẹ chết anh lạc quan mà nghĩ “Các cụ chết cho sống, người hy sinh có Đơng Triều” để sau anh lại tiếp tục tham gia kháng chiến giành độc lập tự cho dân tộc Hạn chế k thấy tính cá thể cá nhân Nguyên nhân hoàn cảnh lịch sử thị Đảng Tiểu kết Kết luận Tài liệu tham khảo Phụ lục NGỌC ... cá nhân Và nhân vật Lượng tác phẩm Thư nhà Hồ Phương không ngoại lệ Thông qua Lượng tác giả cho thấy rõ lý tưởng người chiến sỹ cách mạng giai đoạn chống Pháp Lý tưởng chiến, thắng Ở Lượng ta thấy... tư tưởng, nghệ thuật nhà văn, ta thấy rõ thống văn học thời chiến lúc Trong giai đoạn này, lớp nhà văn rốt nhận rằng: quần chúng đối tượng mà nhà văn hướng tới Quần chúng hình dung tập thể, đám... kí với tác giả tiêu biểu Trần Đăng, Tô Hồi, Hồ Phương? ?? Các nhà văn khai thác hình ảnh người chiến sĩ với nhìn tổng quan tập thể Nhân vật tập thể biểu qua số đông qua tính thống thể qua tác phong,

Ngày đăng: 30/09/2021, 22:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w