1. Trang chủ
  2. » Tất cả

DIỄN NGÔN TRẦN THUẬT CHÍ PHÈO NAM CAO

14 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 44,39 KB

Nội dung

A BÀI TẬP 1: BÀI THUYẾT TRÌNH GIỚI THIỆU HAI BÀI BÁO VỀ DIỄN NGƠN TÍNH DỤC CỦA TRẦN VĂN TỒN I Về diễn ngơn tính dục văn xuôi nghệ thuật Việt Nam (từ đầu kỉ 20 đến 1945) Đặt vấn đề - Tác giả hướng đến làm rõ vấn đề: tính dục gì, tính dục tạo từ diễn ngơn, chủ thể diễn ngơn ấy, diễn thời điểm hướng đến mục đích gì? - Một cách khái qt, tính dục có nguồn gốc từ thiết chế văn hóa từ chế sinh học Chính điều khiến cho quan niệm tính dục đa dạng trục không gian khả biến trục thời gian - Diễn ngơn tính dục xuất từ cuối kỉ XVIII gắn liền với gọi quyền lực sống Việc nhận thức tình trạng sức khỏe dân chúng gắn liền với sức mạnh quốc gia làm xuất ý đồ kiểm sốt hành vi tính giao (vốn thực cách hoàn toàn cá nhân)Một loạt diễn ngôn từ quan chức nhà nước, nhà giáo dục thầy thuốc, thế, xây dựng để hợp thức hóa ý chí sở hình thành chuẩn mực tính giao - Tính dục trẻ em đối tượng giáo dục, tâm lí học;… - Sodomy (giao hợp đồng giới nam, giao hợp với động vật) vốn phổ biến từ thời Hy Lạp cổ đại đến thời đại trở thành “đồng tính” - Sự xuất khái niệm “đồng tính” thời đại minh chứng rõ cho việc tính dục tạo tác động quyền lực diễn ngơn => Việc tìm hiểu diễn ngơn tính dục: giúp ta nhận thấy nguyên nhân chiều sâu việc kiến tạo hình thành nên quan niệm người thời đại cụ thể Sự quyến rũ nhục dục: từ diễn ngôn đạo đức sang diễn ngơn khoa học tính dục 2.1 Tình dục cám dỗ sắc dục xuất từ buổi đầu phôi thai văn học với nhiều sắc thái biến đổi phức tạp - Đến thời điểm tại, tác phẩm mà biết có đề cập trực diện đến vấn đề tình dục Truyện nàng Hà Hương Lê Hoằng Mưu, khởi đăng báo Nơng cổ mín đàm (số 19, 20.7.1912) - Do chỗ tác phẩm chưa công bố rộng rãi nên trước vào phân tích chúng tơi xin tóm tắt nét sau: Bến Tre, có vợ chồng Trần Quế người chân thật, chăm làm ăn nên gây dựng gia sản lớn Cạnh nhà Trần Quế, có bà đỡ (bà mụ) tên Lưu Bà Lưu có gái Liên lấy chồng Thân Vợ Trần Quế Liên có thai sinh ngày, gái Bà Lưu muốn cháu sung sướng nên đánh tráo cháu với Trần Quế Cơ gái giả tên Hà Hương sống với Trần Quế sung sướng Cô gái thật tên Nguyệt Ba sống nhà gái bà Lưu cảnh lam lũ Lớn lên Hà Hương cưng chiều nên lo ăn diện Cùng làng có Đậu Nghĩa Sơn - gia đình giả, có trai Nghĩa Hữu - niên mải chuyện lầu xanh, cờ bạc Nghĩa Sơn muốn trai tu tỉnh nên tìm cách lấy vợ cho Nghĩa Hữu Thấy gia cảnh nhà Trần Quế, Nghĩa Sơn hỏi Hà Hương cho Nghĩa Hữu Trần Quế ưng thuận Hà Hương làm dâu quen thói bng tuồng Khi hai vợ chồng riêng, Hà Hương sinh thói cờ bạc Nghĩa Hữu nói với cha mẹ Vợ chồng Nghĩa Sơn bỏ 2000 đồng làm điều kiện để Hà Hương bỏ chồng Hà Hương ưng thuận Lấy tiền mua nhà chợ, ngày đêm cờ bạc Vợ chồng Nghĩa Sơn hỏi Nguyệt Ba cho Nghĩa Hữu Bà Lưu lúc nói thật với gái tìm cách ngăn cản Nguyệt Ba Nghĩa Hữu lấy không Cuối bà Lưu phải nói thật với Hà Hương Hà Hương biết chuyện sinh phiền muộn tìm cách chiếm lại Nghĩa Hữu Về phần Nghĩa Hữu lấy Nguyệt Ba tơ tưởng đến Hà Hương Cả hai sau lút qua lại với Sau này, Hà Hương tìm cách hại Nguyệt Ba: đánh thuốc mê, cho lên thuyền buôn chở dạng Nghĩa Hữu biết chuyện không dứt bỏ Hà Hương Nguyệt Ba sinh trai, nhờ giúp đỡ lái bn Ĩ nên tìm đường trở tìm chồng - Nhân vật Hà Hương tác phẩm xinh đẹp, biết làm thơ nhân vật lí tưởng, khơng phải giai nhân truyền thống - Nhân vật miêu tả với nhiều nét phản diện: đua đòi, cờ bạc, chủ động dùng nhan sắc để quyến rũ Nghĩa Hữu, mưu hại Nguyệt Ba - Sự hấp dẫn Hà Hương Nghĩa Hữu khó hiểu nhìn từ truyền thống, Nguyệt Ba tác phẩm người tài sắc vẹn tồn Chính từ khía cạnh mà nhân vật nữ Hà Hương bắt đầu lên với kiểu nhân vật chưa có truyền thống văn học Việt: kiểu nhân vật biểu tượng cho cám dỗ sắc dục - Đưa nhân vật phản diện làm nhân vật chính, tơ đậm sắc thái thứ tình yêu quay lưng với đạo lý, chạy theo hấp dẫn xác thịt túy - Đây nguyên nhân khiến cho HHPN bị dư luận lên án mạnh mẽ Điều cho thấy: tính dục, văn học truyền thống, chủ yếu nhìn nhận, đánh giá từ trường diễn ngơn đạo đức - Sự quan tâm đến cám dỗ sắc dục chủ đề quán sáng tác Lê Hoằng Mưu - Ta bắt gặp lại chủ đề với biểu đặc biệt sâu đậm Người bán ngọc Nhân vật Tô Thường Hậu, thương nhân, gặp Hồ phu nhân nảy sinh tình ý Khơng phải nhân vật đến ngăn trở đạo lí quyến rũ tình cịn mạnh hơn: “chàng xét biết phận làm trai, phải gái có chồng cách mà xa lánh; nết hồng nhan không thuốc mà mê” Đặc biệt đoạn miêu tả Tô Thường Hậu chiếm đoạt Hồ phu nhân đêm khắc họa đặc biệt sinh động Lúc này, Hồ phu nhân nhầm tưởng Tơ phụ nữ nên cho giường mà ngủ Hồ phu nhân uống rượu say nên ngủ thiếp Họ Tơ tỉnh táo thường lại cận kề mỹ nhân nên lịng dục lên Nhìn chung, tình dục ngịi bút Lê Hoằng Mưu bắt đầu nhận diện thuộc tính quyến rũ nhục dục -> Sự quan tâm đến cám dỗ sắc dục, thế, bật Lê Hoằng Mưu không vấn đề phong cách tác giả mà nét chung cho dòng văn học tình dục gắn với mơi trường thị 2.2 Luận đề cám dỗ sắc dục láy lại cách đậm đặc Hà Hương hoa nguyệt (HHHN) Nam Tùng Tử - Câu chuyện kể gái có tên Hà Hương, quan chủ quận, có học trường Tây, có chồng trai viên quan huyện khơng có tình u nên trốn nhà lên Sài Gịn Ở cô ta lúc đầu rơi vào sau chủ động đến với hoan lạc Càng hư hỏng ta xinh đẹp có sức hấp dẫn lớn với đàn ông Khác hẳn với HHPN, tác phẩm cảnh làm tình miêu tả cách trực tiếp, chi tiết, có kéo dài đến trang sách Khơng có động tác mà ngơn ngữ phòng the tái - Dưới ngòi bút Lê Hoằng Mưu Nam Tùng Tử hấp dẫn dục tính dường “chia tay” với vẻ đẹp đạo đức, tiết hạnh Điều cho thấy, văn học thời kì này, ấn tượng rõ nét sức mạnh cám dỗ sắc dục Nó mở cách tiếp cận người từ góc độ năng, từ làm lên chất dễ sa ngã trước dục vọng xác thịt Đây xem phát mẻ so với diễn ngơn tình dục văn học truyền thống - Cách tiếp cận này, thế, có hàm nghĩa xã hội, tiềm ẩn xung đột giá trị, để ngỏ triết lí người mức độ định – tiền đề cần thiết cho xuất diễn ngôn tính dục 2.3 Một diễn ngơn tính dục nhận thấy rõ nét với Đời mưa gió Nhất Linh Khái Hưng - Có điều thú vị tác phẩm hai bút trụ cột Tự lực văn đoàn xuất nhiều tương đồng cách tổ chức cốt truyện xây dựng nhân vật với HHPN HHHN cho dù ta khơng tìm thấy tư liệu cho thấy chúng có mối quan hệ ảnh hưởng Nếu Hà Hương - tên hai nhân vật nữ - lấy làm nhan đề cho tác phẩm Đời mưa gió ám trực tiếp đến Tuyết (nhân vật nữ tác phẩm) Nếu Hà Hương HHHN khơng tìm thấy hạnh phúc nhân nên bỏ nhà lên Sài Gịn lí để Tuyết dấn thân vào đường gái giang hồ Nếu Nghĩa Hữu HHPN có hai lựa chọn: Nguyệt Ba Hà Hương Chương Đời mưa gió đặt trước hai lựa chọn Thu Tuyết Hai cặp nữ nhân vật hoàn toàn tương đồng với tính cách vai trị nghệ thuật mà đảm nhiệm tác phẩm - Diễn ngơn đạo đức tính dục thay diễn ngơn khoa học tính dục; hệ qui chiếu đạo đức thay hệ qui chiếu sinh học – phân ngành thuộc khoa học tự nhiên - Điều dẫn đến hệ quan trọng: miêu tả tính dục khơng cịn bị lên án từ phía ln lí mà bắt đầu xem vấn đề thuộc tri thức, vấn đề cần tìm hiểu khách quan theo tiêu chí khoa học Tóm lại: Diễn ngơn khoa học tính dục nới lỏng cho phép diện trực tiếp miêu tả cảm giác, hành vi dục tính Như thế, kết luận cho rằng: người văn học Việt Nam đầu kỉ XX đến 1945 trở nên phức tạp nhiều chiều kích ngun nhân để lí giải tượng là: diễn ngôn khoa học tính dục thay cho diễn ngơn đạo đức KẾT LUẬN - Diễn ngôn khoa học, đương nhiên, khơng phải diễn ngơn tính dục văn xuôi nghệ thuật Việt Nam nửa đầu kỉ XX - Văn học diễn ngôn hệ thống diễn ngôn xã hội Một cách tự nhiên chịu tương tác diễn ngơn khác Bằng cách ấy, tính dục trở thành đối tượng đặc biệt diễn ngôn văn học - Với tham vọng khám phá người cách toàn diện tính phức tạp đa diện nó, ta thấy, văn học ln tìm kiếm phương thức tiếp cận mẻ nhằm tương thích với đối tượng nghiên cứu phản ánh II Vấn đề tình dục văn học Việt Nam từ qua truyện ngắn “Chí Phèo” Nam Cao Đặt vấn đề nghiên cứu tình dục văn học Từ góc nhìn tình dục khơng đề tài phản ánh tác phẩm mà hệ quy chiếu đề giải mã/ tạo nghĩa cho tác phẩm văn học Việc khảo sát từ nhận diện vùng nghĩa bao chứa vấn đề tình dục văn học Việt nam từ đầu kỷ đến 1945 Trong viết dừng lại khảo sát tác phẩm cụ thể: Chí Phèo Nam Cao, so sánh mở rộng xuất nhằm phục vụ cho phân tích, bình luận có thêm chiều sâu cần thiết Bài viết hướng tới nội dung chính: - Lăng kính giai cấp vấn đề tình dục - Mối quan hệ tình dục tình yêu - Tình dục vấn đề nữ quyền I Lăng kính giai cấp vấn đề tình dục Hoạt động tính giao thuộc tính sinh thể sống - Nằm tứ khoái người bình dân, hoạt động tính giao mặc nhận nhu cầu phổ biến, thiết yếu người sang - hèn, quý - Tiện Trong Chí Phèo, đời sống tình dục Chí Phèo nhắc đến hai lần (lần với bà ba bá Kiến, lần hai với Thị Nở) 1.1 Kinh nghiệm tình dục Chí gắn với bà ba nhà bá Kiến - Trong mối quan hệ vai trị chủ động giống đực Chí Phèo hồn toàn bị tước bỏ, kẻ thụ động Hơn thế, bị ứng xử công cụ - Không “mắng xơi xơi vào mặt” không thỏa nguyện, bà ba lúc lẳng lơ, khêu gợi gọi Chí mày, xưng tao Cách xưng hô định rõ thân phận bà chủ tơi địi - Phản ứng Chí Phèo phức cảm: “bị đàn bà gọi đến bóp chân! Hắn thấy nhục thích, hồ lại sợ” Thích biểu dục nguyên thủy, Nhưng dục tính ấy, thể hình thức văn bản, bị áp chế nhục sợ Nhục tổn thương vai trị giống (đàn ơng / kẻ mạnh) bị xâm phạm Nhưng quan trọng sợ - ám ảnh bị trừng phạt kẻ yếu thang bậc xã hội (báo trước kiện Chí bị tù nguyên nhân mờ ám trả thù bá Kiến) - Có lẽ cú sốc đầu đời để lại môt dư chấn sâu đậm Chí đến độ tồn qng đời sau này, tính đến gặp Thị Nở, dục hồn tồn đặt trạng thái ngủ đơng Sự kiện cưỡng dâm Thị Nở chuyện bị làm nhạt nhiều hai lý do: thuận tình Thị Nở (ta đề cập đến ý nghĩa vấn đề phần tiếp theo) nằm ngồi chủ đích ban đầu Chí Quả thật, trường đoạn vườn chuối - đêm trăng miêu tả: “Và tàu chuối nằm ngửa, ưỡn cong lên hứng lấy trăng xanh rời rợi ướt nước, bị gió lay lại giẫy lên hứng tình Chí Phèo vừa tị mị nhìn tầu chuối vừa xuống vườn” Thiên nhiên ảnh xạ cho dục nhân vật có điều khơng ý thức điều này, từ “tò mò” cho thấy mơ hồ Cái tư hứng tình tầu chuối ngẫu nhiên lọt vào tầm mắt Chí Phèo mắt chúng có ý nghĩa rạo rực đến thực thể bí ẩn với Tận đến Thị Nở lọt vào tầm mắt Chí Phèo: “tựa lưng vào gốc chuối, người đàn bà ngồi hênh” với loạt miêu tả giới tính thị: “mớ tóc dài bng xõa xuống vai trần ngực Hai tay trần mụ buông xuôi” chi tiết khơng đánh thức tính dục Chí Có thể nhận thấy điều cho tận đến lúc Thị Nở lên mắt Chí với chi tiết phản cảm xấu xí: “cái mồm há hốc lên trăng mà ngủ, chết Đôi chân duỗi thẳng trước mặt, váy đen xộc xệch ” điều xảy với đực đứng trước miếng mồi tình dục Có lưu ý, đoạn văn ngắn Nam Cao hai lần sử dụng dấu ( ) Đây dấu hiệu lượng thời gian mà chắn không ngắn diễn Đúng lúc ánh trăng xuất hiện: “Tất phơi trăng, rười rượi trăng Trăng làm trắng có lẽ ban ngày khơng trắng: trăng làm đẹp lên” Chỉ tác nhân khêu gợi dục Chí Phèo xuất loạt phản ứng: “Chí Phèo tự nhiên thấy ứ miệng nước dãi, mà cổ lại khơ, nuốt ừng ực, thấy rộn rạo tan (lan) khắp người Bỗng nhiên thấy run run” Những phản ứng sinh lý có ý nghĩa quan trọng: cho thấy người tính dục Chí Phèo bị bỏ “đói” đến mức Chỉ sau đó, hành động chiếm đoạt tình dục xảy Những miêu tả chi tiết giai đoạn tiền giao hợp Nam Cao khơng ngẫu nhiên Nó cho thấy chật vật khả sống lại ham muốn dục tính Chí Phèo Một so sánh với cảnh cưỡng dâm Nghị Hách Giông tố làm sáng tỏ phân tích nêu Với tư cách ông chủ, dục Nghị Hách thường trực mạnh mẽ nhiều so với Chí Phèo Ham muốn dục có trước Mịch xuất hiện: “Lão đi lại lại cuồng chân, hổ cũi sắt, nghĩ đến má hồng mơn mởn, cánh tay trắng ngà ngọc cô đào Hà Nội mà lão hít, cấu véo, cắn nhá ” Chính thế, thị Mịch xuất dù ánh sáng trăng “leo lét” chi tiết giới tính mang màu sắc gợi dục cô thôn nữ lọt vào tầm mắt Nghị Hách: “cái má phúng phính, cặp mơi nhỏ dày, cằm tròn trĩnh lẹm ( ) đùi phốp pháp trắng nõn, trông đáng yêu, mặc lòng từ bụng chân đến bàn chân có lớp bùn trắng, mỏng khơ, đóng lại, nứt thành miếng nhỏ, rơi xuống” Phản ứng chiếm đoạt liền trỗi dậy, việc: “Nhà tư đứng trông đùi thôn nữ cách tần ngần đến vài phút” e dè mà chủ yếu mang ý nghĩa mơ tả kích động dục tính toan tính chiếm đoạt âm mưu hồn hảo ta thấy sau Cũng cần nhấn mạnh điều này: Vũ Trọng Phụng chủ yếu miêu tả thời điểm mà hành vi tính giao diễn (một lần in 1937 chi tiết nhiều so với in sau này) nhằm khắc họa bạo hành thú tính Nghị Hách Nam Cao lại tập trung sâu vào giai đoạn tiền giao hợp để khắc họa hồi sinh, sống lại cảm giác dục tính vốn bị chìm khuất tước bỏ Chí Phèo ý nghĩa chiếm đoạt Thị Nở (lúc đầu) / sau “đồng thuận” thị, với Chí Phèo, có ý nghĩa kép: vừa trả lại cho tự tôn giống đực (vốn bị bà ba bá Kiến tước đoạt) vừa lần đem lại cho tồn phương diện tính dục người bình thường Cần lưu ý, đoạn văn trực tả hành động chiếm đoạt Chí Phèo, Nam Cao hai lần dùng cụm từ “thằng đàn ông” để Chí Phèo - cách nhấn mạnh phương diện giới tính nhân vật Sự hồi sinh ý thức giới tính dục nhân vật 1.2 Tiếp cận tính dục từ lăng kính giai cấp - Như ta thấy trên, mài sắc khả phê phán xã hội Chí Phèo đồng thời định giới hạn cho nhìn nghệ thuật Nam Cao - Phản ứng lý Kiến trước bà ba sợ, với anh canh điền khỏe mạnh ghen - Trong tác phẩm chi tiết cho thấy Bá Kiến có khả đem lại khoái cảm hạnh phúc cho đối tác Chí Phèo làm cho Thị Nở - Xung đột Chí Phèo - Bá Kiến khơng có xung đột thống trị - bị trị bình diện xã hội mà cịn tiềm ẩn xung đột kẻ yếu - kẻ mạnh bình diện giới tính - Cách tiếp cận vấn đề tình dục bà ba Tình dục người đàn bà khơng đặt bình diện với Thị Nở Địi hỏi tính giao bà ba, chủ yếu mang ý nghĩa ngứa ngáy xác thịt bà phó Đoan Số đỏ Với Nam Cao kẻ giàu dường khơng có khả có đời sống tình dục bình thường, lành mạnh dù chúng sở hữu nhiều quan hệ tình dục Tóm lại: chất liệu Chí Phèo bỏ ngỏ, gợi ý khả để Nam Cao giới thiệu tranh đa cực đời Ở đó, người nghèo bị chà đạp, bị làm nhục có đêm trăng - vườn chuối mình, hoan lạc khơng dễ qn Kẻ giàu sang trọng, quyền thế, vô độ, dâm dục, nhiều xảo trá khơng thiếu ê chề Sự xót xa cho thân phận bé mọn, căm giận với kẻ ăn ngồi chốc nét nghĩa trội Nam Cao tiếp cận với vấn đề tình dục Nhà văn viết thiếu hụt bá Kiến, sồn sồn xác thịt bà ba với giọng châm biếm, giễu cợt không thiếu căm phẫn, khinh bỉ kẻ ham hố dục vọng thâm trầm để suy tư lẽ đời vốn đa đoan II Mối quan hệ tình dục tình yêu Ý nghĩa tình dục 2.1 hành vi - Từ phương diện khác nhận biết khơi nguồn, khởi đầu cho tình yêu xúc cảm nhân tính chuyển hóa tình dục - tình u Chí Phèo khơng thể tinh tế sâu sắc Thị Nở Có điều lạ cảm giác xác thịt Chí Phèo giai đoạn hậu tính giao khơng rõ nét khơng tham gia trực tiếp (ít qua phân tích ta thường thấy Nam Cao) vào bừng tỉnh cảm xúc người Trong cảm giác xác thịt, dư chấn Thị Nở lại đặc biệt sâu đậm Nó quấy rầy giấc ngủ thị: “Thị lên giường định ngủ Nhưng thị nhớ lại việc tối qua Thị cười, thị thấy không buồn ngủ, thị lăn lăn vào” Nhớ lại có nghĩa sống lại lần nữa, nhiều lần với trải qua Với Thị Nở nỗi nhớ có lẽ gắn với nhục cảm nên phát tác thành động tác thể: “lăn lăn vào” Nhưng khởi đầu cảm giác nhục thể lại dắt Thị Nở nghĩ đến Chí Phèo Nghĩ đến để thấy “đáng thương”, để thấy có ý nghĩa với hắn: “Giá thử đêm qua khơng có thị chết” Nẻo cuối ý nghĩ tình cảm thật mẻ, đỗi bất ngờ: “Thị thấy yêu hắn” Tình dục trở thành tình yêu Hãy ý cách viết Nam Cao: “(1)Dẫu ăn nằm với nhau! (2)Ăn nằm với “vợ chồng” (3)Tiếng “vợ chồng”, thấy ngường ngượng mà thinh thích” Sự láy lại từ ăn nằm, vợ chồng khiến câu văn sóng tràn vào Câu đầu hành động dục tính túy Câu thứ hai điểm khởi đầu tình dục kết thúc chuyện chồng vợ, tình nghĩa Và đến câu kết xúc cảm với bâng khuâng, xao xuyến Mà phải đâu Thứ tình cảm mẻ thị xa Sẽ khiến thị muốn gặp lại Chí Phèo, khiến thị thác sinh vào Chí để cảm nhận nhọc mệt người tình: “Thổ trận thật phải biết Cứ gọi hôm nhọc đừ”, khơi nguồn thị quan tâm săn sóc người đàn bà đích thực Cú hích tình dục khiến giới tâm hồn người trở nên tinh tế, rộng rãi với chiều kích sao? - Những phân tích Thị Nở cho thấy cách tân thật đáng kể Nam Cao tiếp cận với vấn đề tình dục Với ơng, hoạt động tính giao gắn bó thân thiết, chí điểm khởi đầu cho tình u rộng lớn tính người nói chung Giữa tình dục tình u ln có cuống nối liền khơng thể chia cắt Con người năng, thế, nhận thức giành quyền tồn đáng 2.2 Có lưu ý: truyền thống, tình dục văn học Việt Nam dường phương thức để giải thiêng - Nó thuộc phạm trù tục văn học nửa đầu kỷ XX cảnh sinh hoạt tình dục chủ yếu gắn với nhân vật quan lại tầng lớp thượng lưu với hàm nghĩa phê phán - Trong văn học đầu kỷ XX đến 1945, chưa đời sống sinh hoạt tình dục người đáy xã hội nhận biết miêu tả Nam Cao người nhìn thấy tình dục - thật hạnh phúc, khoái cảm cảnh đời bé mọn Trong Chí Phèo động chạm xác thịt trở thành phần thiếu cặp tình nhân khốn khổ dị hợm: “Hắn thấy lịng vui Và cười, lại bảo: - Đằng cịn nhớ hơm qua khơng?” Một cảnh tượng khơng nên thơ, có phần thơ tục thân thiết với nhân sinh Đàn bà khơng có men rượu, làm người say III Tình dục vấn đề nữ quyền Tình dục vấn đề nữ quyền khía cạnh khác đáng lưu tâm Chí Phèo - Có thực tế là: tất phần lớn xã hội vai trị người đàn ơng có địa vị áp đảo tơn q người nữ Tính chất tịng thuộc người nữ không hữu vai xã hội mà họ quy định mà nhìn họ giới: họ nhìn theo quy chuẩn người đàn ông đặt - Vấn đề phái tính Chí Phèo có thật thể rõ vai trị thụ động Thị Nở Toàn giới dục tính tâm hồn thị hồn tồn câm lặng trước bị/được Chí Phèo chạm đến - Màu sắc phái tính từ phía khác, nhận thấy qua mối quan hệ nhân vật nữ giới với Do chỗ, nhân vật tòng thuộc, giá trị họ bị quy chiếu vào đối xử đàn ông nên nhân vật nữ ln tiềm ẩn xung đột Trong Chí Phèo xung đột nhận thấy, không thật rõ, qua mối quan hệ bà cô Thị Nở Hãy nhớ lại phản ứng bà cô Thị Nở thông báo mối quan hệ thị Chí Phèo Đó khơng đơn phản ứng luân lý, định kiến xã hội nhiều nhà nghiên cứu mà tị hờn, oán người đàn bà lứa kẻ may mắn - Xin lưu ý: nhìn kỳ thị phụ nữ khơng phải xuất Nam Cao mà truyền thống văn học Việt, đặc biệt vấn đề tình dục B BÀI TẬP 2: ỨNG DỤNG DIỄN NGÔN TRẦN THUẬT, HỘI THOẠI VÀ ĐỘC THOẠI NỘI TÂM TRONG TRUYỆN NGẮN CHÍ PHÈO CỦA NAM CAO “Diễn ngôn kiện giao tiếp diễn người nói người nghe (người quan sát…) tiến trình hoạt động giao tiếp ngữ cảnh thời gian, khơng gian, hay ngữ cảnh khác Hoạt động giao tiếp lời nói, văn viết, phận hợp thành lời không lời” (Teun Adrianus Van Dijk) Hội thoại hình thức giao tiếp thường xuyên, phổ biến ngôn ngữ, đồng thời là hình thức hoạt động ngơn ngữ khác Do vậy, sở để giải thích hình thức hành chức khác ngơn ngữ Hội thoại thường chuyện trò, đối đáp hai nhân vật, dạng phổ biến hội thoại song thoại (dialogue) Tuy nhiên thực tế giao tiếp, số lượng người tham gia hội thoại ba, ta có tam thoại (trilogue), bốn nhiều (đa thoại).Đơn vị sở hội thoại thoại Cuộc thoại bao gồm tồn tương tác qua lại người nói người nghe kết hợp với luân phiên lượt lời thay đổi vai trị suốt q trình giao tiếp từ bắt đầu kết thúc hội thoại Diễn ngôn hội thoại truyện ngắn Chí Phèo Từ lí thuyết phân tích diễn ngơn qua truyện ngắn Nam Cao để tìm hiểu rõ diễn ngôn độc thoại hội thoại nội tâm chuyện ngắn Chí Phèo Nam Cao Qua thấy giá trị tác phẩm ngôn ngữ kể chuyện tác giả ngôn ngữ nhân vật truyện ngắn có đặc sắc? Tác phẩm Chí Phèo thể tài truyện ngắn bậc thầy Nam Cao Một số nghệ thuật nghệ thuật trần thuật linh hoạt, tự nhiên mà quán, chặt chẽ Đó giọng điều trần thuật hài hịa có kết hợp lời đối thoại lời độc thoại, gián tiếp lời nửa tiếp Đọc câu chuyện có cảm nhận Nam Cao câu truyện đó, người quan sát làng Vũ Đại thoảng vào sâu nội tâm nhân vật Chí Phèo Vì vậy, nhiều đoạn có lồng ghép ngôn ngữ người kể chuyện ngôn ngữ nhân vật Ví dụ: đoạn kể tiếng chửi Chí, đoạn tả tâm trạng Chí sau gặp với Thị Nở bị từ chối Đối thoại Chí với Bá Kiến, Chí với Thị Nở Giọng điệu trần thuật đóng góp quan trọng Nam Cao q trình đại hóa thể loại truyện ngắn đại Việt Nam Để làm rõ vấn đề nêu ta tiến hành thống kê, phân tích hội thoại độc thoại nội tâm truyện ngắn Chí Phèo Nam Cao; qua đó, biệt tài sử dụng ngơn ngữ Nam Cao truyện ngắn Chí Phèo cách bố trí, xây dựng đối thoại độc thoại nội tâm Nam Cao ý thức khéo léo việc sử dụng diễn ngôn đối thoại độc thoại nội tâm phương tiện hữu hiệu để kể, tả khắc họa tính cách nhân vật Số thoại trực tiếp truyện ngắn Chí Phèo Nam Cao khơng nhiều Với độ dài 32 trang (Tuyển tập Nam Cao, Nxb Văn học, 2010, tr.32-62), tác phẩm gồm song thoại cặp nhân vật sau: Chí Phèo – Bá Kiến, Binh Chức – Bá Kiến, Chí Phèo – Mụ hàng rượu, Chí Phèo – Bá Kiến, Thị Nở – Chí Phèo, Những người chợ về, Chí Phèo – Thị Nở, Chí Phèo – Bá Kiến, Thị Nở – Bà Như vậy, với truyện ngắn Chí Phèo, tần suất thoại số lượt lời trung bình thoại khơng nhiều Nhìn chung, thoại tác phẩm nhà văn dàn dựng cách khéo léo Nam Cao ba lần miêu tả trực tiếp cảnh Chí Phèo đến nhà Bá Kiến để gây sự, ba thoại Chí Phèo Bá Kiến không lần giống lần Khảo sát yếu tố: quan hệ liên cá nhân (ở quan hệ quyền thế), vị giao tiếp hoàn cảnh giao tiếp hai nhân vật Chí Phèo – Bá Kiến Xét mặt quan hệ quyền thế, địa vị xã hội hai nhân vật giao tiếp ba thoại không thay đổi, bên tay anh chị liều lĩnh, chuyên nghề rạch mặt ăn vạ, “một thằng thằng cùng”; bên “chánh tổng, bá hộ tiên làng Vũ Đại, chánh hội đồng kì hào, huyện hào, Bắc Kì nhân dân đại biểu” Xét phương diện vị giao tiếp, thoại thứ nhất, mạnh nghiêng Bá Kiến Bởi chủ động đến nhà Bá Kiến rạch mặt ăn vạ, cụ Bá xuất giải tán đám đơng, Chí Phèo lại cảm thấy trơ trọi “cái sợ cố hữu lịng thức dậy, sợ xa xơi ngày xưa” Hồn cảnh giao tiếp khơng thuận lợi thái độ “xử nhũn” Bá Kiến khiến Chí Phèo vào bị động Số lượt lời ỏi nhân vật (1 lượt lời) nói lên điều Trong thoại thứ hai, Chí Phèo giữ vai trị chủ động, yêu sách, đòi hỏi hăm dọa bề tỏ lễ độ, chào hỏi, thưa bẩm, xưng hô mực (gọi Bá Kiến cụ xưng con) Thế chủ động thể số lượt lời áp đảo nhân vật (4/7 lượt lời) thoại Ở thoại cuối Chí Phèo – Bá Kiến, bối cảnh diễn nhà Bá Kiến hoàn cảnh giao tiếp thuận lợi cho Chí Phèo “cả nhà làm đồng vắng, có cụ Bá nằm nghỉ trưa” Cách xưng hơ lời lẽ Chí Phèo cho thấy vị giao tiếp nhân vật lúc mạnh chủ động so với Bá Kiến: …, cụ móc sẵn năm hào (…) để tống (Chí Phèo) cho chóng Nhưng móc rồi, cụ phải quát câu cho nhẹ người - Chí Phèo hở? Lè bè vừa thơi chứ, tơi kho Rồi ném bẹt năm hào xuống đất, cụ bảo hắn: Cầm lấy mà cút cho rảnh Rồi làm mà ăn báo người ta à? Hắn trợn mắt tay vào mặt cụ: - Tao không đến xin năm hào Thấy toan làm dữ, cụ đành dịu giọng: - Thơi cầm lấy vậy, tơi khơng cịn Hắn vênh mặt lên, kiêu ngạo: - Tao bảo tao khơng địi tiền - Giỏi! Hơm thấy anhkhơng địi tiền Thế anh cần gì? Hắn dõng dạc: - Tao muốn làm người lương thiện! Bá Kiến cười hả: - Ồ tưởng gì! Tơi cần anh lương thiện cho thiên hạ nhờ Hắn lắc đầu: - Không được! Ai cho tao lương thiện? Làm cho vết mảnh chai mặt này? Tao người lương thiện Biết khơng! Chỉ cịn cách… biết khơng! Chỉ cịn cách là… này! Biết khơng! Chí Phèo xưng “tao” với cụ Bá nói trống khơng, lời lẽ quát nạt, cao giọng Đổi lại, Bá Kiến phải “dịu giọng” Số lượt lời đối đáp cuả hai nhân vật ngang nhau, bên gồm bốn lượt lời Ba thoại Chí Phèo – Bá Kiến diễn nhà Bá Kiến, Chí Phèo chủ động đến gây không lặp lại nhau, số lượt lời thoại không nhiều tiết (ít nhiều lượt lời) Tài dựng đối thoại Nam Cao thể thoại có tương tác người nói người nghe, khơng có luân phiên lượt lời hai nhân vật giao tiếp Trong truyện ngắn Chí Phèo có hai thoại trực tiếp Đó thoại Thị Nở Chí Phèo diễn khu vườn chuối gắn với ngữ cảnh Chí Phèo say rượu, suốt đêm ngủ ngồi trời, gần sáng, bị cảm lạnh ói mửa dội Thị Nở xích lại Đặt bàn tay lên ngực … thị hỏi hắn: Vừa thổ hả? Mắt đảo lên nhìn thị, nhìn thống lại đờ - Đi vào nhà nhé? Hắn làm gật đầu Nhưng đầu không động đậy, có mí mắt nhích thơi - Thì đứng lên Nhưng đứng lên Thị quàng tay vào nách hắn, đỡ cho gượng ngồi Rồi thị kéo đứng lên Hắn đu vào cổ thị, hai người lảo đảo lều Trong đối thoại này, có ba lượt lời Thị Nở Chí Phèo khơng nói câu (vì mệt rũ người, không cất tiếng) đáp lại câu hỏi đề nghị Thị Nở bằng thái độ, cử Tương tự chuyện trị, tâm tình Chí Phèo Thị Nở nhà Chí Phèo, sau đêm họ gặp gỡ khu vườn chuối: …Hắn băn khoăn nhìn Thị Nở, thăm dò Thị im lặng, cười tin cẩn, thấy tự nhiên nhẹ người Hắn bảo thị: - Giá thích nhỉ? Thị khơng đáp, mũi thị bạnh Hắn thấy khơng có xấu Bằng giọng nói vẻ mặt phong tình theo ý hắn, bảo thị: - Hay sang với tớ nhà cho vui Thị lườm Một người thật xấu yêu lườm Hắn thích chí khanh khách cười Lúc tỉnh táo cười nghe thật hiền Thị Nở lấy làm lòng Bấy bát cháo ngấm Hắn thấy lòng vui Hắn bẹo Thị Nở làm thị nẩy hẳn người lên Và cười, lại bảo: Đằng cịn nhớ hơm qua không? Thị phát khẽ cái, làm vẻ không ưa đùa… Đây song thoại có người nói, người nghe, khơng có ln phiên lượt lời Tuy có Chí Phèo cất tiếng hai nhân vật giao tiếp có tương tác, hơ ứng với Trong ngữ này, trước lời tỏ tình đề nghị bộc tuệch Chí Phèo, nhà văn khéo léo Thị Nở - cô gái lứa lỡ - trả lời thái độ e lệ, cử lườm nguýt, phát yêu Ở đây, ngòi bút nhà văn theo sát logic thực chứng tỏ già dặn, sắc sảo dựng đối thoại gồm phía Ngơn ngữ đối thoại nhân vật thiên truyện ngữ đời sống sinh động, gợi hình Nam Cao đặt vào cửa miệng Bá Kiến từ, ngữ “bứa” (Anh bứa lắm), lè bè (Lè bè vừa chứ,…), “cút cho rảnh”, ẩn dụ “ kho”, “ba hôm tan hết”,… cách tự nhiên, phản ánh giọng điệu bề cụ tiên làng Vũ Đại “khét tiếng đến hàng huyện” Với Chí Phèo, nhân vật trung tâm thiên truyện, số lượt lời trực tiếp nhân vật từ đầu đến cuối tác phẩm có 15 lượt (khơng tính lượt lời kêu làng) Ngôn ngữ đối thoại Chí Phèo phản chiếu tính cách lưu manh, đồ Hãy nghe lại giọng điệu, lí lẽ đơi co Chí Phèo với mụ hàng rượu: - Cái giống nhà mày khơng ưa nhẹ! Ơng mua ơng có xin nhà mày đâu! Mày tưởng ơng quỵt hở? Mày thử hỏi làng xem ơng có quỵt đứa khơng? Ơng khơng thiếu tiền! Ơng cịn gửi đằng cụ Bá Chiều ơng lấy ông trả Là người mua chịu rượu, cách xưng hơ Chí Phèo với người bán lại cao ngạo, xếch mé (gọi mụ hàng rượu “nhà mày” xưng “ông”) Hắn quát nạt hăm dọa (Cái giống nhà mày khơng ưa nhẹ! Ơng mua ơng có xin nhà mày đâu!), phách lối khốc lác (Ơng khơng thiếu tiền!) Chẳng thế, Chí Phèo lớn tiếng rêu rao ý định đến nhà Bá Kiến - người giàu có lực làng, phải kiêng nể - để gây (Ơng cịn gửi đằng cụ Bá Chiều ơng lấy ông trả) Nhân vật nào, lời lẽ Bằng ngơn ngữ cửa miệng nhân vật, Nam Cao mở cho người đọc phần chất cá tính nhân vật Diễn ngơn độc thoại nội tâm truyện ngắn Chí Phèo Độc thoại nội tâm lời nhân vật nói với thể qua lời tự nhủ, nói thầm qua dòng suy nghĩ nhân vật Độc thoại nội tâm lời kể tác giả phải mang ý thức tâm trạng nhân vật Trong truyện ngắn Chí Phèo Nam Cao, độc thoại nội tâm xuất dày đặc Rất nhiều trường đoạn, tác giả kể chuyện giọng điệu nhân vật, diễn ngôn trần thuật người kể chuyện diễn ngơn nhân vật hịa quyện vào đơi khó phân biệt Mở đầu truyện ngắn Chí Phèo đoạn văn trần thuật miêu tả cảnh Chí Phèo say rượu, ngật ngưỡng đường làng: “Hắn vừa vừa chửi Bao thế, rượu xong chửi… Nhưng mà biết đứa đẻ Chí Phèo? Có trời mà biết! Hắn không biết, làng Vũ Ðại không biết” Trong đoạn văn liền mạch này, có hai diễn ngơn nhân vật Chí Phèo xen vào diễn ngôn trần thuật người kể chuyện: “Tức thật! Ồ! Thế tức thật! Tức chết mất!” “Mẹ kiếp! Thế có phí rượu khơng?” Hai diễn ngơn nhân vật hịa quyện mạch kể câu chuyện Nam Cao khéo léo chuyển từ diễn ngôn người kể sang diễn ngôn nhân vật ngược lại Thông qua diễn ngôn độc thoại nội tâm Chí Phèo, nhà văn bộc lộ dòng suy nghĩ nhân vật Việc nên hay không nên, vào hay không vào nhà Bá Kiến Chí Phèo suy tính, cân nhắc Thoạt đầu Chí Phèo nghĩ: “Cái thằng Bá Kiến này, già đời đục khoét, cịn đớn nước mà chịu lép trấu thế? Thơi dại mà vào miệng cọp” Suy nghĩ lại định “Thơi vào! Vào vào, cần quái Muốn đập đầu vào nhà mà đập đầu cịn ngồi” Tính cách Chí Phèo lộ qua diễn ngơn độc thoại nội tâm nhân vật suy nghĩ bên trong, biểu người thật Chí Khơng liều mạng, sẵn sàng rạch mặt, đâm chém, Chí Phèo cịn ngơng nghênh, coi thường tất người Trong thâm tâm, Chí Phèo thấy anh hùng, làng khơng sánh bằng: “Anh hùng làng có thằng ta!”, có anh dám đối đầu với Đội Tảo, người mà cụ Bá phải kiêng dè Nam Cao mượn diễn ngôn nội tâm nhân vật Thị Nở để mở cho người đọc thấy góc khác tính cách “con quỷ làng Vũ Đại” Đó chất lương người nơng dân ẩn sâu người Tiếp xúc, gần gũi với Chí Phèo, Thị Nở nhận điều Chứng kiến chết dội Chí Phèo, Thị Nở nghĩ thầm: “Sao có lúc hiền đất” Với nhân vật Bá Kiến thế, toan tính, lo ngại Bá Kiến việc đối phó với Chí Phèo thể qua câu hỏi nhân vật tự đặt với mình: “Ngay thằng Chí Phèo đến sinh lại khơng có thằng ẩy đến? Bỏ tù dễ rồi, bỏ tù có ngày được, liệu lúc có để n khơng chứ? Diễn ngơn độc thoại nội tâm giúp nhà văn nhập sâu vào dòng suy nghĩ nhân vật, thủ đoạn thâm độc Bá Kiến, cáo già việc đục khoét, bóc lột nơng dân bộc lộ sinh động: “Khơng có thằng đầu bị lấy mà trị thằng đầu bị… Những thằng thằng việc Khi cần đến, cho dăm hào uống rượu, tác hại anh khơng nghe mình… Có chúng sinh chuyện có dịp mà ăn, khơng đám dân hiền lành yên phận này, khéo bóp nặn vào vụ thuế Thuế năm có lần, trơng vào bán cha không đủ để bù vào chỗ ba, bốn nghìn bạc chạy chọt để tranh triện đồng” Kể nhân vật này, nhiều đoạn diễn ngôn trần thuật người kể hịa quyện với diễn ngơn độc thoại nội tâm nhân vật Chúng ta thử khảo sát đoạn văn sau: (1) Cả nhà làm đồng vắng, có cụ Bá nằm nghỉ trưa (2) Nghe tiếng (Chí Phèo), cụ thấy bực q! (3) Chính thật cụ bực (4) Bởi cụ thấy đầu nhức (5) Cụ muốn có bàn tay man mát xoa đầu (6) Cũng có lẽ, cụ muốn bà Tư đừng lâu (7) Đi lâu thế, khơng biết đâu? (8) Sao bà cịn trẻ q! (9) Gần bốn mươi mà trơng cịn phây phây (10) Còn phây phây nữa! (11) Cụ năm sáu mươi (12) Già yếu quá, nghĩ mà chua xót… Xác định chủ thể diễn ngôn câu đoạn văn trên, ta lập bảng sau:Trong đoạn văn có chuyển hóa qua lại diễn ngôn trần thuật người kể chuyện diễn ngôn nhân vật Bá Kiến Riêng câu (7) Đi lâu thế, đâu? vừa diễn ngôn nhân vật, vừa diễn ngôn người kể Biệt tài kể chuyện Nam Cao kiến tạo phối giọng cách tự nhiên, hịa quyện Nhà văn khơng kể giọng điệu tuyến nhân vật (Chí Phèo - Bá Kiến) từ đầu đến cuối thiên truyện, mà nhân vật phụ xuất đoạn văn trần thuật Cách suy nghĩ, thái độ bà vợ Bá Kiến, Lý Cường Thị Nở Nam Cao thể qua diễn ngôn độc thoại nội tâm nhân vật: Các bà vợ Bá Kiến tình (Chí Phèo đến nhà Bá Kiến gây sự) - “ Mắc phải thằng liều lĩnh quá, lại say rượu, tay lại lăm lăm cầm vỏ chai, mà nhà lúc tồn đàn bà cả… Thơi đóng cổng cho thật chặt, mặc thây cha nó, có chửi tai liền miệng đấy, chửi lại nghe - Khơng khéo có ý gieo vạ cho ông cụ phen này…” Nhân vật Lý Cường tình (Chí Phèo chửi bới, tự rạch mặt ăn vạ) “ Hừ! Ngỡ gì, chẳng hóa nằm ăn vạ”.Diễn ngôn độc thoại nội tâm nhân vật: Thị Nở tình (Sau trút giận Thị Nở bỏ về, Chí Phèo gọi lại) “- Ai mà thèm lại! Cịn muốn lơi thơi gì? ” , tình (Khi nghe tin Chí Phèo chết) “- Sao có lúc hiền đất - Nói dại, chửa, chết rồi, làm ăn nào” Như vậy, bên cạnh diễn ngôn người kể chuyện, Nam Cao sử dụng diễn ngôn độc thoại nội tâm nhân vật phương tiện để trần thuật Cách trần thuật mặt tạo nên cách kể phức điệu, đa giọng, tạo sức hút người đọc; mặt khác giúp nhà văn nhập sâu vào dòng suy nghĩ nhân vật, bộc lộ ngóc ngách tâm hồn người, qua góp phần làm rõ tính cách nhân vật Tóm lại, yếu tố cho thấy biệt tài sử dụng ngôn ngữ Nam Cao truyện ngắn Chí Phèo việc việc bố trí, xây dựng đối thoại độc thoại nội tâm Nhà văn có ý thức khéo léo, tay việc sử dụng diễn ngôn đối thoại độc thoại nội tâm phương tiện hữu hiệu để kể, tả khắc họa tính cách nhân vật Giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm qua góc nhìn diễn ngơn Giá trị thực: Sự đàn áp, bóc lột tàn ác bọn thực dân, phong kiến người nông dân xã hội xưa Số phận người nông dân Việt Nam trước cách mạng thê thảm, bần trở thành lưu manh Họ bị đẩy vào đường tha hóa, lưu manh hóa chết điều tất yếu để giải thoát họ khỏi đau khổ Giá trị nhân đạo: Lời kết án đanh thép xã hội tàn bạo phá thể xác tâm hồn người nông dân lao động hiền lành, chất phác Chân dung kẻ Bá Kiến, bà cô Thị Nở, người dân làng Vũ Đại hình ảnh thu nhỏ xã hội với tất tầng lớp xã hội Việt Nam lúc Niềm cảm thông, chia sẻ, đau xót chứng kiến người hiền lành, lương thiện bị dày vị, tha hóa thành quỷ làng Vũ Đại Kể Chí Phèo khao khát quay trở làm người lương thiện xã hội ích kỉ, hẹp hịi khơng chừa chỗ lại cho Hắn cịn đường chết để giữ lại lương thiện cuối người Khẳng định niềm tin tác giả vào chất lương thiện người nông dân, họ bị vùi dập, nhân hình lẫn nhân tính khao khát sống, u thương hạnh phúc chưa bị dập tắt họ Lời cảnh báo tác giá với số phận người nông dân Việt Nam trước Cách mạng, khơng thay đổi sống họ bế tắc, tuyệt vọng, tha hóa, lưu manh hóa chết điều tránh khỏi Điều thể qua chi tiết Thị Nở nhìn nhanh xuống bụng lời dự báo Chí Phèo đời.Giá trị nghệ thuật: Xây dựng thành cơng nhân vật điển hình bất hủ, đặt xã hội điển hình để người đọc nhận rõ tính cách, số phận nhân vật, lớp người mà nhân vật làm đại diện Nghệ thuật trần thuật linh hoạt, tự nhiên mà quán, chặt chẽ với giọng điệu thờ ơ, lạnh lùng, khách quan song đằng sau xót thương, cảm thơng tác giả với nhân vật Ngôn ngữ nghệ thuật đặc sắc Bút pháp miêu tả tâm lí diễn biến tâm lí tinh vi, sắc sảo Nam Cao lách sâu ngịi bút vào giới nội tâm nhân vật để nhận thấy thay đổi dù nhỏ họ Từ phân tích ta thấy giá trị tác phẩm Chí Phèo truyện ngắn mà dung lượng hiên thực phản ánh trạng thái dồn nén, chứa nhiều mâu thuẫn, với nhiều nhân vật, có nhiều lớp thời gian , mang tầm vóc tiểu thuyết Làng Vũ Đại, hình ảnh thu nhỏ xã hội phong kiến nông thôn Việt Nam trước cách mạng Nam Cao có ý thức sáng tạo huy động kết cấu tham gia vào việc xây dựng nhân vật đắp bổi thêm bề dày, bề sâu lớp nghĩa cho tác phẩm thành phần lời trần thuật xáo trộn, lắp ghép, đan xen không ln theo trình tự tuyến tính cốt truyện Nam Cao bắt đầu hình ảnh Chí khật khưỡng say vừa vừa chửi; Chân dung nhân vật bước đầu với đường nét thật ấn tượng, buộc người đọc ý ham mê theo dõi Về yếu tố ngơn ngữ truyện có nhiều điều bán xin đơn cử cách thức sử dụng ngổn ngữ sáng tạo độc đáo kiểu Nam Cao Ông đan xen, trộn lẫn lời nhân vật lời người kể truyện, nhiều đơn vị lời văn nhân vật vừa người kể chuyện Điều có tác dụng lớn cho phép nhà văn soi quét, lách sâu vào thẻ giới nội tâm phức tạp tinh tế nhân vật Nhờ chân dung nhân vật chân thực sống động Chỉ cần đơn cử đoạn mở đầu truyện thấy thủ pháp nghệ thuật sử dụng ngơn ngữ đan xen, hồ trộn Đây kĩ thuật ngôn ngữ tiểu thuyết đại mà nhà văn thời với Nam Cao biết sử dụng Hiểu thấy cách tân đóng ghóp vào kĩ thuật tiểu thuyết Nam Cao thực khơng nhỏ có nhiều ý nghĩa cho tiểu thuyết Việt Nam đại TÀI LIỆU THAM KHẢO Nam Cao (2010), Tuyển tập Nam Cao, Nxb Văn học, Hà Nội Nguyễn Thị Thu Hằng (2013), Diễn ngôn hội thoại độc thoại nội tâm truyện ngắn Chí Phèo Nam Cao, tạp chí khoa học ĐHSP TPHCM Số 52 năm 2013 Trần Văn Tồn(2013), Về diễn ngơn tính dục văn xi nghệ thuật Việt Nam (từ đầu kỉ 20 đến 1945) Trần Văn Tồn (2016), Vấn đề tình dục văn học Việt Nam từ qua truyện ngắn “Chí Phèo” Nam Cao ... truyện ngắn Chí Phèo Nam Cao; qua đó, biệt tài sử dụng ngôn ngữ Nam Cao truyện ngắn Chí Phèo cách bố trí, xây dựng đối thoại độc thoại nội tâm Nam Cao ý thức khéo léo việc sử dụng diễn ngôn đối... hội thoại Diễn ngơn hội thoại truyện ngắn Chí Phèo Từ lí thuyết phân tích diễn ngơn qua truyện ngắn Nam Cao để tìm hiểu rõ diễn ngôn độc thoại hội thoại nội tâm chuyện ngắn Chí Phèo Nam Cao Qua... Việt Nam đại TÀI LIỆU THAM KHẢO Nam Cao (2010), Tuyển tập Nam Cao, Nxb Văn học, Hà Nội Nguyễn Thị Thu Hằng (2013), Diễn ngôn hội thoại độc thoại nội tâm truyện ngắn Chí Phèo Nam Cao, tạp chí khoa

Ngày đăng: 30/09/2021, 21:09

w