1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

TUAN 29 2016

92 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

-Tự hào về thành phố Huế được công nhận là di sản văn hoá thế giới từ năm 1993 giáo dục ý thức trách nhiệm trong việc góp phần bảo đê điều - những công trình nhân tạo phục vụ đời sống II[r]

(1)Trường Tiểu học Hiếu Liêm GV Lê Thị Ánh Tuyết KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 29 Từ ngày 21/03/2016 đến ngày 25/03/2016 Thứ/ Ngày Hai 21/03 Ba 22/03 Tư 23/03 Buổi Tiết PPC T 29 141 Sáng 58 113 29 29 Chiều 29 29 142 29 Sáng 57 114 29 113 CC TOÁN TĐ AV KT ĐĐ MT TD TOÁN LTVC KH AV KC LH Chiều 114 LH Sáng 29 58 143 57 57 29 115 THCT TOÁN TĐ TD TLV ĐL THT 116 29 144 58 THTV NGLL TOÁN LTVC TIN CT LS THT Chiều Sáng Năm 24/03 29 29 115 Chiều Sáu 25/03 Sáng 116 29 145 58 58 58 Môn THTV NGLL TOÁN AV TLV KH TIN Kế hoạch bài dạy tuần 29 Tên bài dạy Nội dung tích hợp Luyện tập chung Đường Sa Pa Lắp xe nôi ( t1) Tôn trọng Luật Giao thông (T2) KNS Tìm hai số biết hiệu và tỉ số hai số đó MRVT: Du lịch – thám hiểm Thực vật cần gì để sống? BVMT BVMT;KNS Đôi cánh ngựa Trắng Ôn tập phân số; Các phép tính với phân số Tìm hai số biết hiệu và tỉ số số đó Luyện đọc hiểu “ Đường Sa Pa”; Cách đặt câu khiến LT phân biệt tr/ch; êt/êch Luyện tập Trăng ơi…từ đâu đến ? BVMT LT tóm tắt tin tức { Nội dung giảm tải} KNS Người dân và HĐSX ĐBDH miền Trung ( tt) MT;NL;BĐKH Luyện tập tỉ số và hai dạng toán có lời văn liên quan đến tỉ số Luyện đọc hiểu bài Võ sĩ bọ Ngựa Luyện tập Giữ phép lịch bày tỏ yêu cầu, đề nghị KNS Ai đã nghĩ các chữ số: 1,2,3,4…? Quang Trung đại phá quân Thanh (Năm 1789) Luyện tập dạng toán “Tìm hai số biết Tổng và tỉ số; Hiệu và tỉ số hai số đó” LT xây dựng dàn ý cho bài văn miêu tả vật Luyện tập chung Cấu tạo bài văn miêu tả vật Nhu cầu nước thực vật GDKNS Năm học 2015-2016 (2) Trường Tiểu học Hiếu Liêm Chiều 29 29 29 GV Lê Thị Ánh Tuyết ÔT HN SHCN    Ngày soạn: 18/3/2016 Ngày dạy: 21/3/2016 Thứ Hai ngày 21 tháng 03 năm 2016 SINH HOẠT DƯỚI CỜ TUẦN 29 ====================================== TOÁN Tiết 140: LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu: Giúp HS: - Ôn tập tỉ số hai số, giải bài toán Tìm hai số biết tổng và tỉ số hai số đó - Viết tỉ số đại lượng cùng loại Giải bài toán tìm số biết tổng và tỉ số số đó - GDHS: Có ý thức học tập tốt môn toán * Bài tập cần làm:1a,b, 3, 4; HS trên chuẩn: Làm các bài còn lại II Phương tiện dạy học : - Bảng phụ, phiếu bài tập III Tiến trình dạy học : SÁNG Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Ổn định: KTBC: - GV gọi HS lên bảng, yêu cầu các em làm các bài tập tiết 140 - GV nhận xét và đánh giá HS 3.Bài mới: a) Giới thiệu bài: GV nêu MĐ- YC tiết học Ghi tựa bài lên bảng b) Hướng dẫn luyện tập Bài 1a,b: - Gọi 1HS đọc đề bài tập - Yêu cầu HS tự làm bài vào bảng 2HS lên bảng làm - GV nhận xét, chữa bài HS trên bảng lớp Bài - Gọi HS đọc đề bài toán - HS lên bảng thực yêu cầu, HS lớp theo dõi để nhận xét bài bạn - HS lắng nghe - 1HS đọc - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào bảng a) a = 3, b = => tỉ số a và b là: 3:4 hay 3/4 b) a= 5m, b= 7m=> tỉ số a và b là: 5:7 hay 5/7 - Theo dõi bài chữa GV và tự kiểm tra bài mình - HS đọc trước lớp, HS lớp đọc đề bài SGK + Tìm hai số biết tổng và tỉ số + Tổng hai số là 1080 + Bài toán thuộc dạng toán gì? + Tổng hai số là bao nhiêu? Kế hoạch bài dạy tuần 29 - HS hát Năm học 2015-2016 (3) Trường Tiểu học Hiếu Liêm GV Lê Thị Ánh Tuyết + yêu cầu HS tìm tỉ số hai số + Vì gấp lần số thứ thì số thứ hai nên số thứ số thứ hai - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào PBT Baøi giaûi Toång soá phaàn baèng :1 + = (phaàn) Số thứ nhất: 1080 : = 135 Số thứ hai: 135 x = 945 Đáp số : 135 và 945 - Yêu cầu HS làm bài - GV chữa bài, nhận xét và đánh giá HS Bài - Gọi HS đọc đề bài toán - HS đọc trước lớp, HS lớp đọc đề bài SGK + Tìm hai số biết tổng và tỉ số + Tổng hai số là 125m + Tỉ số hai số là 2/3 - HS làm bài vào vở, 1HS làm bảng phụ: Baøi giaûi Toång soá phaàn baèng : + = (phaàn) Chiều rộng hình chữ nhật : 125 : x = 50 (m) Chiều dài hình chữ nhật : 125 – 50 = 75 (m) Đáp số : 50 m và 75 m + Bài toán thuộc dạng toán gì? + Tổng hai số là bao nhiêu? + Tỉ số hai số là bao nhiêu? - Yêu cầu HS làm bài - GV chữa bài, nhận xét và đánh giá HS 4.Củng cố- dặn dò: - GV nhaän xeùt tieát hoïc - Dặn HS nhà xem lại bài và laøm caùc baøi taäp còn - Lắng nghe, thực lại - Chuẩn bị bài sau: Tìm hai số biết hiệu và tỉ số hai số đó ========================================= TẬP ĐỌC Tiết 57: ĐƯỜNG ĐI SA PA I Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm đoạn bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm Bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả - Hiểu nội dung ý nghĩa bài: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo Sa Pa, thể tình cảm yêu mến thiết tha tác giả cảnh đẹp đất nước ( trả lời các câu hỏi, thuộc hai đoạn cuối bài) - Giáo dục HS yêu thiên nhiên, yêu người Việt Nam II Phương tiện dạy học : - GV: Nội dung bài, tranh minh hoạ bài đọc SGK - HS: Vở, SGK III Tiến trình dạy học : Kế hoạch bài dạy tuần 29 Năm học 2015-2016 (4) Trường Tiểu học Hiếu Liêm GV Lê Thị Ánh Tuyết Hoạt động GV Hoạt động HS Ổn định : Bài cũ : - GV gọi HS lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi: * Trên đường chó thấy gì ? Theo em, nó định làm gì ? - HS hát - HS1 đọc đoạn + bài Con sẻ: * Con chó thấy sẻ non núp vàng óng rơi từ trên tổ xuống Con chó chậm rãi lại gần - HS2 đọc đoạn + 4: * Vì tác giả bày tỏ lòng kính phục sẻ * Vì sẻ bé nhỏ nó dũng cảm nhỏ bé ? bảo vệ … - GV nhận xét và đánh giá Bài mới: a) Giới thiệu bài: Nước ta có nhiều cảnh đẹp mà - HS lắng nghe Sa Pa là cảnh đẹp tiếng Sa Pa là huyện thuộc tỉnh Lào Cai Đây là địa điểm du lịch, nghỉ mát đẹp miền Bắc nước ta Bài Đường Sa Pa hôm chúng ta học cho các em thấy vẻ đẹp riêng đất trời Sa Pa b) Luyện đọc: - Gọi 1HS đọc toàn bài lần - 1HS đọc - GV HD HS chia đoạn - HS nêu: đoạn * Đoạn 1: Từ đầu đến liễu rũ * Đoạn 2: Tiếp theo đến tím nhạt * Đoạn 3: Còn lại - Gọi HS đọc nối tiếp đoạn - HS đọc nối tiếp đoạn (2 lượt) + GV kết hợp HD HS luyện đọc từ ngữ khó: Sa Pa, - HS luyện đọc từ chênh vênh, huyền ảo, vàng hoe, cái … + Nhắc nhở hs chú ý câu dài: Những đám mây - HS luyện đọc câu trắng nhỏ sà xuống cửa kình ô tô / tạo nên cảm giaùc boàng beành, huyeàn aûo - HS đọc chú giải HS giải nghĩa từ + Giảng nghĩa từ khó bài: rừng cây âm âm, Hmông, Tu Dí, Phù Lá, hoàng hôn, áp phiên - Từng cặp HS luyện đọc - Cho HS luyện đọc theo cặp - Lắng nghe - GV đọc diễn cảm toàn bài: giọng nhẹ nhàng, theå ngưỡng mộ, niềm vui, háo hức du khách trước vẻ đẹp đường lên Sa Pa, nhấn giọng các từ ngữ: chênh vênh, sà xuống, bồng bềnh, trắng xoá, … c) Tìm hiểu bài: - hs đọc to trước lớp - Gọi hs đọc câu hỏi - em ngồi cùng bàn hãy nói cho nghe - Du khách lên Sa Pa có cảm giác đám mây trắng bồng bềnh, điều em hình dung đọc đoạn huyền ảo, thác trắng xóa tựa mây trời, rừng cây âm âm, cảnh vật rực rỡ sắc màu: bông hoa chuối rực lên lửa; ngựa ăn cỏ vườn đào: đen, Kế hoạch bài dạy tuần 29 Năm học 2015-2016 (5) Trường Tiểu học Hiếu Liêm GV Lê Thị Ánh Tuyết - Các em hãy đọc thầm đoạn 2, nói điều các em hình dung đọc đoạn văn tả cảnh thị trấn nhỏ trên đường Sa Pa? - YC hs đọc thầm đoạn còn lại, miêu tả điều em hình dung cảnh đẹp Sa Pa? - Những tranh lời bài thể quan saùt tinh teá cuûa taùc giaû Haõy neâu moät chi tieát thể quan sát tinh tế - Vì taùc giaû goïi Sa Pa laø "moùn quaø kì dieäu cuûa thieân nhieân"? - Bài văn thể tình cảm tác giả cảnh đẹp Sa Pa nào? trắng, đỏ son, chùm đuôi cong lướt thướt lieãu ruû - Cảnh phố huyện vui mắt, rực rỡ sắc màu: nắng vàng hoe; em bé Hmông, Tu Dí, Phuø Laù coå ñeo moùng hoå, quaàn aùo saëc sỡ chơi đùa; người ngựa dập dìu chợ söông nuùi tím nhaït - Ngày liên tục đổi mùa, tạo nên tranh phong caûnh raát laï: thoaét caùi, laù vaøng rôi khoảnh khắc mùa thu Thoắt cái, trắng long lanh mưa tuyết trên cành đào, leâ, maän Thoaét caùi, gioù xuaân haây haåy noàng nàn với bông hoa lay ơn màu đen nhung quyù hieám + Những đám mây trắng nhỏ sà xuống cửa kình oâ toâ taïo neân caûm giaùc boàng beành huyeàn ảo khiến du khách tưởng bên thác trắng xóa tựa mây trời + Những bông hoa chuối rực lên lửa + Những ngựa nhiều màu sắc màu khác nhau, với đôi chân dịu dàng, chùm đuôi cong lướt thướt liễu rủ + Naéng phoá huyeän vaøng hoe + Söông nuùi tím nhaït + Sự thay đổi mùa Sa Pa: THoắt cái, lá vàng rơi khoảnh khắc mùa thu Thoắt caùi, traéng long lanh moät côn möa tuyeát treân cành đào, lê, mận THoắt cái, gió xuaân haây haåy noàng naøn - Vì phong cảnh Sa Pa đẹp Vì đổi mùa ngày Sa Pa lạ lùng, có - Tác giả ngưỡng mộ, háo hức trước cảnh đẹp Sa Pa Ca ngợi: Sa Pa là món quà diệu kì thiên nhiên dành cho đất nước ta d) Đọc diễn cảm: - GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần đọc diễn cảm (Xe chúng tôi lao chênh vênh … lướt thướt liễu - Lắng nghe ruû) - GV đọc mẫu - GV hướng dẫn lớp cách ngắt nghỉ, nhấn giọng số từ ngữ: cheânh veânh, saø xuoáng, boàng beành, Kế hoạch bài dạy tuần 29 Năm học 2015-2016 (6) Trường Tiểu học Hiếu Liêm GV Lê Thị Ánh Tuyết trắng xóa, âm âm, rực lên - Gọi HS đọc lại - Cho HS thi đọc diễn cảm - GV nhận xét và bình chọn HS đọc hay - Cho HS nhẩm HTL và thi đọc thuộc lòng - GV nhận xét, tuyên dương HS Củng cố, dặn dò: - Baøi vaên noùi leân ñieàu gì? - 2HS đọc lại - HS thi đọc diễn cảm - Lớp nhận xét - HS HTL từ “Hôm sau … hết” - HS thi đọc thuộc lòng đoạn vừa học - Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo Sa Pa, thể tình cảm yêu mến thiết tha tác giả cảnh đẹp đất nước - HS lắng nghe - Giáo dục: Tự hào, yêu mến đất nước mình - GV nhận xét tiết học - Về nhà luyện đọc nhiều lần, thuộc lòng đoạn cuoái - Chuẩn bị bài sau: Trăng từ đâu đến? =========================================== ANH VĂN GV BỘ MÔN DẠY ============================================ KÓ THUAÄT Tieát 29: LẮP XE NÔI ( Tiết 1) I/ Muïc tieâu: - Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết để lắp xe nôi - Lắp xe nôi theo mẫu Xe chuyển động - Rèn tính cẩn thận, an toàn lao động thực II/ Phương tiện daïy-hoïc: - Mẫu xe nôi đã lắp sẵn - Boä laép gheùp moâ hình kó thuaät III/ Tiến trình daïy-hoïc: Hoạt động GV Hoạt động HS 1/ Ổn định: 2/ Bài cũ: Lắp cái đu (t2) - Nêu phận cái đu và cách lắp ráp cái đu - GV nhận xét, đánh giá 3/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài: Neâu Mñ, YC cuûa baøi hoïc b/ Hoạt động 1: HD hs quan sát và nhận xét mẫu - Cho hs quan sát mẫu xe nôi đã lắp sẵn - HD hs quan sát kĩ phận và trả lời: Để lắp xe nôi cần có bao nhiêu phận? - Haõy neâu taùc duïng cuûa xe noâi? Kế hoạch bài dạy tuần 29 - HS hát - 2HS nêu - HS khác nhận xét - Laéng nghe - Quan saùt - Quan sát, trả lời: Cần phận: tay kéo, đỡ giá bánh xe, giá đỡ bánh xe, thành xe với mui xe, trục bánh xe - Để cho các em bé nằm ngồi trog xe nôi Năm học 2015-2016 (7) Trường Tiểu học Hiếu Liêm GV Lê Thị Ánh Tuyết và người lớn đẩy xe cho các em dạo chơi b/ Hoạt động 2: HD thao tác kĩ thuật * HD hs choïn caùc chi tieát theo SGK - GV cuøng hs choïn caùc chi tieát theo SGK - Xếp các chi tiết vào nắp hộp theo loại - YC hs đọc SGK nêu qui trình lắp xe nôi - Cuøng GV choïn caùc chi tieát + Lắp phận: Laép tay keùo Lắp giá đỡ trục bánh xe Lắp thenh đỡ giá đỡ trục bánh xe Laép thaønh xe vaø mui xe Laép truïc baùnh xe + Laép raùp xe noâi * Lắp phận: * Laép tay keùo (hình 2) - Các em quan sát hình SGK/86 và trả lời: Để lắp tay kéo, em cần chọn chi tiết nào và số lượng bao nhieâu? - Tieán haønh laép tay keùo nhö SGK: caùc em chuù yù lắp các thẳng tay kéo phải đúng vị trí ngoài các * Lắp giá đỡ trục bánh xe (hình 3) - Yc hs quan saùt hình vaø neâu caùc chi tieát caàn coù để lắp giá đỡ trục bánh xe - Goïi hs leân laép - Quan sát hình 1, các em cho biết phải lắp giá đỡ truïc baùnh xe? * Lắp giá đỡ trục bánh xe (hình 4) - YC hs quan sát hình 4, gọi tên và số lượng các chi tiết để lắp giá đỡ trục bánh xe - Goïi hs leân laép - Hỏi hs lắp: chữ U dài lắp vào hàng lỗ thứ lớn tính từ phải sang trái? * Lắp thành xe với mui xe (hình 5) - Thực lắp SGK: các em chú ý lắp thành xe với mui xe, cần chú ý đến vị trí nhỏ nằm chữ U * Laép truïc baùnh xe (Hình 6) - Các em quan sát hình và nêu thứ tự lắp chi tieát - Goïi hs leân laép truïc baùnh xe * Laép raùp xe noâi (hình 1) Kế hoạch bài dạy tuần 29 - Cần thẳng lỗ, chữ U dài - Theo doõi, quan saùt, laéng nghe - Caàn thaúng loã - hs lắp, lớp quan sát, nhận xét - giá đỡ - lớn, chữ U dài - hs lên lắp, lớp quan sát - lắp vào hàng lỗ thứ ba, thứ lắp vào hàng lỗ thứ hai - Quan saùt, laéng nghe - Lấy vòng hãm lắp vào trục dài, sau đó ráp bánh xe vào, lắp tiếp vòng hãm thứ hai - hs lên lắp, lớp theo dõi Năm học 2015-2016 (8) Trường Tiểu học Hiếu Liêm GV Lê Thị Ánh Tuyết - YC hs đọc SGK/87 nêu qui trình lắp xe nôi + Laép thaønh xe vaø mui xe vaøo saøn xe + Laép tay keùo vaøo saøn xe - GV thực lắp theo qui trình trên (trong lắp + Lắp trục bánh xe vào giá đỡ trục bánh xe, gọi hs nêu bước và gọi hs lên lắp) sau đó lắp bánh xe và các vòng hãm còn lại vaøo truïc xe + Lắp giá đỡ trục bánh xe vào đỡ giá đỡ trục bánh xe - Kiểm tra chuyển động xe + Kiểm tra dao động xe - Quan saùt, theo doõi Củng cố- dặn dò: - Gọi hs đọc ghi nhớ SGK/87 - Vài hs đọc - Nhận xét tiết học - Về nhà thực hành lắp xe nôi (nếu có lắp ráp) - Baøi sau: Laép xe noâi (t2) CHIỀU ĐẠO ĐỨC Tiết 29: TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG ( Tiết ) ( GDKNS) { Đà SOẠN Ở TUẦN 28} =========================================== MĨ THUẬT Tiết 29: VẼ TRANH ĐỀ TÀI: AN TOÀN GIAO THÔNG =========================================== THỂ DỤC Tiết 57: MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN: CHUYỂN CẦU BẰNG MU BÀN CHÂN CÁCH CẦM BÓNG 150G, TƯ THẾ ĐỨNG CHUẨN BỊ - NGẮM ĐÍCH, NÉM BÓNG Ngày soạn: 20/3/2016 Ngày dạy: 22/3/2016 SÁNG Thứ Ba ngày 22 tháng 03 năm 2016 TOÁN Tiết 142: TÌM HAI SỐ KHI BIẾT HIỆU VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ I/ Muïc tieâu: - Biết cách giải bài toán Tìm hai số biết hiệu và tỉ số hai số đó - Rèn kĩ giải toán có lời văn - Có ý thức làm toán cẩn thận * Bài tập cần làm bài 1; ( bài : dành cho HS trên chuẩn) II/ Phương tiện dạy học: - Bảng phụ, SGK, phiếu bài tập II/ Tiến trình daïy-hoïc: Hoạt động cđa GV Kế hoạch bài dạy tuần 29 Hoạt động cđa HS Năm học 2015-2016 (9) Trường Tiểu học Hiếu Liêm Ổn định: Bài cũ: - GV gọi HS lên bảng, yêu cầu các em làm các bài tập tiết 140 - GV nhận xét và đánh giá HS Bài mới: a/ Giới thiệu bài: Trong học này chúng ta tìm cách giải bài toán hai số biết hiệu và tỉ số hai số đó b/ HD giải bài toán tìm hai số biết hiệu và tỉ hai số đó Bài toán 1: - Gọi hs đọc bài toán - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Bài toán cho biết hiệu và tỉ, yêu cầu chúng ta tìm hai số, nên ta gọi đây là dạng toán tìm hai số biết hiệu và tỉ số hai số đó - Tæ soá 3/5 cho bieát ñieàu gì? - Vẽ sơ đồ SGK - Theo sơ đồ thì số lớn số bé phần? - Làm nào để tìm phần ? - Theo sơ đồ thì SL số bé phần Theo đề bài SL SB 24 đơn vị, 24 tương ứng với phần nhau? (GV vẽ tiếp vào sơ đồ) - Muoán tìm soá beù, ta phaûi bieát gì? Tìm baèng caùch naøo? - Tìm SB baèng caùch naøo? - Tìm SL ta laøm nào? - YC hs lên bảng ghi đáp số - Dựa vào cách giải bài toán trên, yêu cầu HS nêu: Muốn tìm hai số biếu hiệu và tỉ số hai số đó ta laøm nào? GV Lê Thị Ánh Tuyết - HS hát - HS lên bảng thực yêu cầu, HS lớp theo dõi để nhận xét bài bạn - Laéng nghe - hs đọc to trước lớp - Cho bieát hieäu laø 24, tæ soá laø 2/5 - Tìm hai số đó - Laéng nghe - Biểu thị số bé là phần thì số lớn là phaàn nhö theá - Quan saùt - phaàn - Em laáy - = (phaàn) - Laø phaàn - Giaù trò phaàn Laáy 24 : = 12 - SB: 12 x = 36 - SL: 36 + 24 = 60 - hs lên bảng ghi đáp số:SB: 36 ; SL:60 - HS nêu: + Vẽ sơ đồ + Tìm hieäu soá phaàn + Tìm giaù trò phaàn + Tìm caùc soá Bài toán 2: - Gọi hs đọc đề toán - YC hs nêu các bước giải, sau đó giải bài toán nhoùm ñoâi - hs đọc đề toán + Vẽ sơ đồ + Tìm hieäu soá phaàn + Tìm giaù trò phaàn + Tìm chieàu daøi, chieàu roäng - Thực nhóm đôi, sau đó dán - Nhắc nhở: Dựa vào cách giải bài toán tìm hai số phiếu và trình bày: biết tổng và tỉ các em có thể giải gộp bước và Kế hoạch bài dạy tuần 29 Năm học 2015-2016 (10) Trường Tiểu học Hiếu Liêm GV Lê Thị Ánh Tuyết bước (phát phiếu cho nhóm) Hieäu soá phaàn baèng laø: - = (phaàn) Giaù trò phaàn: 12 : = (m) Chiều dài hình chữ nhật x = 28 (m) Chiều rộng hình chữ nhật: 28 - 12 = 16 (m) Đáp số: CD: 28m; CR: 16m - Qua bài toán, bạn nào có thể nêu các bước giải + Vẽ sơ đồ bài toán tìm hai số biết hiệu và tỉ hai số đó? + Tìm hiệu số phần + Tìm giaù trò phaàn + Tìm caùc soá c) Thực hành Baøi 1: - hs đọc to trước lớp - Gọi hs đọc đề toán - HS nêu: - YC hs nêu các bước giải + Vẽ sơ đồ - YC hs tự làm bài + Tìm hieäu soá phaàn baèng - GV nhận xét, đánh giá + Tìm caùc soá - HS làm bài vào vở, 1HS làm bảng phụ: Giải Hieäu soá phaàn baèng laø: - = (phaàn) Soá beù: 123 : x = 82 Số lớn: 82 + 123 = 205 Đáp số: SB: 82; SL: 205 - Lớp nhận xét bài bạn trên bảng *Baøi ( dành cho HS trên chuẩn): - hs đọc đề bài - Gọi hs đọc đề bài - HS nêu: - YC hs nêu các bước giải + Vẽ sơ đồ + Tìm hieäu soá phaàn baèng + Tìm tuoåi meï, tuoåi - HS làm bài vào nháp, hs lên bảng giải - YC hs làm bài vào nháp, hs lên bảng giải Giải Hieäu soá phaàn baèng laø: - = (phaàn) Tuoåi laø: 25 : x = 10 (tuoåi) Tuoåi meï laø: 25 + 10 = 35 (tuoåi) Đáp số: Con: 10 tuổi; meï: 35 tuoåi Kế hoạch bài dạy tuần 29 10 Năm học 2015-2016 (11) Trường Tiểu học Hiếu Liêm GV Lê Thị Ánh Tuyết - Cùng hs nhận xét kết luận bài giải đúng - hs trả lời 4/ Củng cố- dặn dò: - Muốn giải bài toán tìm hai số biết hiệu và tỉ hai số đó ta làm nào? - Lắng nghe, thực - GV nhận xét tiết học - Veà nhaø xem laïi baøi, laøm baøi 3/151 - Baøi sau: Luyeän taäp ====================================== LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 57: MỞ RỘNG VỐN TỪ: DU LỊCH – THÁM HIỂM ( GDBVMT: gián tiếp ) I/ Muïc tieâu: - Hiểu các từ du lịch, thám hiểm (BT1, BT2); bước đầu hiểu ý nghĩa câu tục ngữ BT3 - Biết chọn tên sông cho trước đúng với lời giải câu đố BT4 - Yêu thích học tập môn * GDBVMT: Biết chọn tên sống ngoặc đơn để giải câu đố Hiểu biết thêm cảnh đẹp thiên nhiên đất nước Có ý thức bảo vệ môi trường II/ Phương tiện daïy-hoïc: - Một số tờ giấy để hs các nhóm làm BT4 III/ Tiến trình daïy- hoïc: Hoạt động GV 1/ Ổn định: 2/ Bài cũ: Ôn tập HKII 3/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC tiết học b/ HD hs laøm baøi taäp Baøi 1: - Gọi hs đọc yc và nội dung - Các em hãy suy nghĩ để chọn ý đúng: Những hoạt động nào gọi là du lịch? Baøi 2: - Gọi hs đọc yc - Thám hiểm là gì? Các em hãy chọn ý đúng yù treân Baøi 3: - Gọi hs đọc y/c - em ngồi cùng bàn hãy trao đổi với xem, câu: Đi ngày đàng học sàng kh6ng nghĩa là gì? Kế hoạch bài dạy tuần 29 Hoạt động HS - Laéng nghe - hs đọc y/c - Suy nghĩ, trả lời: Du lịch là chơi xa để nghæ ngôi, ngaém caûnh - hs đọc y/c - Suy nghĩ, trả lời: Thám hiểm có nghĩa là thăm dò, tìm hiểu nơi xa lạ, khó khăn, coù theå nguy hieåm - hs đọc y/c - Trao đổi, thống nhất, sau đó trả lời: Đi ngày đàng học sàng không nghĩa là: + Ai nhiều nơi mở rộng tầm hiểu biết, khôn ngoan, trưởng thành 11 Năm học 2015-2016 (12) Trường Tiểu học Hiếu Liêm GV Lê Thị Ánh Tuyết + Chịu khó đây đó để học hỏi, người sớm khôn ngoan, hiểu biết Baøi 4: - Gọi hs đọc nội dung BT4 - hs đọc nội dung - YC HS làm việc nhóm 4, trao đổi thảo luận chọn - Làm việc nhóm tên các sông đã cho để giải đố nhanh, các em caàn vieát ngaén goïn: a - soâng Hoàng - Gọi các nhóm lên thi trả lời nhanh: nhóm đọc câu - Lần lượt vài nhóm lên thực hỏi, nhóm trả lời đồng thành Hết nửa bài thơ, đổi ngược lại nhiệm vụ - Daùn keát quaû leân baûng - Gọi các nhóm dán lời giải lên bảng lớp - Cuøng nhoùm troïng taøi chaám ñieåm, keát luaän nhoùm - Nhaän xeùt thaéng cuoäc a) soâng Hoàng a) Sông gì đỏ nặng phù sa? b) sông Cửu Long b) Sông gì lại hóa chín rồng? c) soâng Caàu c) Laøng quan hoï coù soâng Hoûi doøng soâng aáy laø soâng teân gì? d) soâng Lam d) Soâng teân xanh bieác soâng chi? ñ) soâng Maõ đ) Sông gì tiếng vó ngựa phi vang trời? e) sông Đáy e) Soâng gì chaúng theå noåi leân Bởi tên nó gắn liền sâu? g) soâng Tieàn, soâng Haäu g) Hai dòng sông trước sông sau Hỏi hai sông đâu? sông nào? h) soâng Baïch Ñaèng h) Soâng naøo nôi aáy soùng traøo Vạn quân Nam Hán ta đào mồ chôn? * GDBVMT: Qua bài tập này các em đã thấy đất - Lắng nghe nước ta có nhiều cảnh thiên nhiên đẹp và đã vào lịch sử Vì vậy, các em cần biết yêu quý, giữ gìn và bảo vệ nét đẹp 4/ Cuûng coá, daën doø: - Nhaän xeùt tieát hoïc - Chuẩn bị bài sau: Giữ phép lịch bày tỏ yêu - Lắng nghe, thực cầu, đề nghị ====================================== KHOA HỌC Tiết 57: THỰC VẬT CẦN GÌ ĐỂ SỐNG ? ( GDKNS; GDBVMT: BP) I MỤC TIÊU: Giúp HS: - Nêu các yếu tố cần để trì sống thực vật: nước, không khí, ánh sáng, nhiệt độ và chất khoáng - Hiểu điều kiện để cây sống và phát triển bình thường Có khả áp dụng kiến thức khoa học việc chăm sóc thực vật KNS:Kĩ làm việc nhóm Kĩ quan sát, so sánh có đối chứng để thấy phát triển khác cây điều kiện khác - GD: Ý thức bảo vệ và chăm sóc cây xanh Kế hoạch bài dạy tuần 29 12 Năm học 2015-2016 (13) Trường Tiểu học Hiếu Liêm GV Lê Thị Ánh Tuyết * GDBVMT: Hiểu điều kiện để cây sống và phát triển bình thường Ham thích trồng cây và biết chăm sóc cây Yêu quý và bảo vệ cây cối II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : - Hình trang 1,2/114,115 SGK - Chuaån bò theo nhoùm: + chậu nhỏ để trồng cây hình 1/114 Các chậu nhỏ có kích thước nhau: chậu đựng đất màu (đất trồng có chứa chất khoáng), chậu đựng sỏi đã rửa + Các cây đậu xanh ngô nhỏ hướng dẫn gieo trước có bài học khoảng 3-4 tuần - GV chuaån bò: loï keo suoát III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : Hoạt động giáo viên Hoạt động HS I/ Ổn định: - HS hát II/ Bài cũ: Ôn tập III/ Bài mới: a/ Khám phá: - Ở nhà em thường trồng loại cây gì? Em chăm - HS trả lời theo ý riêng, VD: Cây cảnh, cây ăn quả, cây rau,…Hàng ngày em tưới nước, sóc chúng nào? nhổ cỏ, bón phân cho cây, trồng cây nơi có ánh sáng… - Thực vật không góp phần tạo môi - Lắng nghe trường xanh, không khí lành mà đó còn là nguồn thực phẩm vô cùng quý giá người Trong quá trình sống, sinh trưởng và phát triển, thực vật cần có điều kiện gì? Các em cùng tìm hieåu qua baøi hoïc hoâm b/ Kết nối: * Hoạt động 1: Trình bày cách tiến hành thí nghiệm thực vật cần gì để sống ( KNS: Kĩ làm việc nhóm) + Mục tiêu: Biết cách làm thí nghiệm chứng minh vai trò nước, chất khoáng, không khí và ánh sáng đời sống thực vật + Cách tiến hành: - GV nêu vấn đề: Thực vật cần gì để sống? Để trả lời câu hỏi đó, người ta có thể làm thí nghiệm baøi hoâm - YC các nhóm trưởng báo cáo việc chuẩn bị các - Nhóm trưởng báo cáo đồ dùng thí nghiệm - YC hs đọc các mục quan sát/114 để biết cách làm - hs đọc to trước lớp - YC các nhóm làm việc hướng dẫn vòng - Làm việc theo nhóm 6: + Đặt các cây đậu và lon sữa bò đã chuẩn bị phuùt trước lên bàn - GV kiểm tra, giúp đỡ các nhóm làm việc + Quan sát hình và thực theo hướng Kế hoạch bài dạy tuần 29 13 Năm học 2015-2016 (14) Trường Tiểu học Hiếu Liêm GV Lê Thị Ánh Tuyết daãn + Cây 2, dùng keo suốt để bôi vào maët laù cuûa caây + Vieát nhanh vaø ghi toùm taét ñieàu kieän soáng cây đó (Ví dụ: cây 1: đặt nơi tối, tưới nước đều) dán vào lon sữa bò) - YC các nhóm nhắc lại công việc đã làm và trả lời - Vài nhóm nhắc lại các công việc đã làm: caâu hoûi: Ñieàu kieän soáng cuûa caây 1,2,3,4 laø gì? + Cây 1: đặt nơi tối, tưới nước + Cây 2: Đặt nơi có ánh sáng, tưới nước đều, boâi keo leân maët cuûa laù caây + Cây 3: Đặt nơi có ánh sáng, không tưới nước + Cây 4: Đặt nơi có ánh sáng, tưới nước + Cây 5: Đặt nơi có ánh sáng, tưới nước đều, trồng cây sỏi đã rửa - GV hd hs làm phiếu để theo dõi phát triển Phieáu theo doõi thí nghieäm các cây đậu "Cây cần gì để sống" Ngày bắt đầu: Ngaøy: caây caây caây caây caây - Lắng nghe, thực - YC HS nhà tiếp tục chăm sóc các cây đậu hàng ngày theo đúng hướng dẫn và ghi lại gì quan sát theo mẫu trên - Muốn biết thực vật cần gì để sống có thể làm thí - Ta có thể làm thí nghiệm cách trồng nghieäm nhö theá naøo? cây điều kiện sống thiếu yếu tố -> Kết luận: Muốn biết cây cần gì để sống, ta có - Lắng nghe theå laøm thí nghieäm baèng caùch troàng caây ñieàu kiện sống thiếu yếu tố Riêng cây đối chứng phải đảm bảo cung cấp tất yếu tố caàn cho caây soáng c/ Thực hành: * Hoạt động 2: Dự đoán kết thí nghiệm ( KNS: Kĩ quan sát, so sánh có đối chứng để thấy phát triển khác cây điều kiện khác ) + Mục tiêu: Nêu điều kiện cần để cây sống và phát triển bình thường + Cách tiến hành: - Laøm vieäc theo nhoùm ñoâi treân phieáu hoïc taäp - Phát phieáu hoïc taäp, yêu cầu HS laøm vieäc nhoùm ñoâi đánh dấu x vào các yếu tố mà cây cung cấp và dự đoán phát triển cây - Dựa vào kết làm việc, các em hãy trả lời các caâu hoûi sau: Kế hoạch bài dạy tuần 29 14 Năm học 2015-2016 (15) Trường Tiểu học Hiếu Liêm GV Lê Thị Ánh Tuyết + Trong cây đậu trên, cây nào sống và phát triển bình thường? Tại sao? + Những cây khác nào? Vì lí gì mà cây đó phát triển không bình thường và có theå cheát raát nhanh? + Cây số là sống và phát triển bình thường vì đủ các điều kiện sống Caây 1: thieáu aùnh saùng vì bò ñaët nôi toái, aùnh sáng không thể chiếu vào Cây 2: thiếu không khí vì lá cây đã bôi lên lớp keo làm cho lá không thể thực quá trình trao đổi khí với môi trường Cây 3: thiếu nước vì cây không tuới nước thường xuyên Cây 5: thiếu chất khoáng có đất vì cây trồng sỏi đã rửa + Cần cung cấp nước, ánh sáng , không khí và khoáng chất + Hãy nêu điều kiện để cây sống và phát - Lắng nghe, vài hs lặp lại triển bình thường -> Kết luận: Thực vật cần có đủ nước, chất khoáng, không khí và ánh sáng thì sống và phát triển bình thường * Hoạt động 3: Tập làm vườn + Mục tiêu: giúp HS biết cách trồng và chăm sóc cây - Làm việc cá nhân cối + Cách tiến hành: - Hỏi: Em trồng cây hoa (cây cảnh, cây thuốc, …) - HS trình bày VD: Em muốn trồng cây hàng ngày em làm gì để giúp cây phát triển tốt, cho hoa hồng: em xới đất thật tơi và trồng cây, tưới hiệu cao ? nước sau trồng Hàng ngày, em tưới - Gọi HS trình bày nước cây vào lúc sáng sớm và chiều tối Thỉnh thoảng em lấy chút phân hữu hòa vào nước tưới cho cây Khi trồng , trời nắng to, em làn giàn che cho cây,… - Nhận xét, khen ngợi HS đã có kĩ trồng - Lắng nghe, thực và chăm sóc cây * GDHS: cần biết chăm sóc, yêu quý và bảo vệ cây cối nữa, vì nó giúp sống chúng ta lành, mang lại nhiều lợi ích cho người d/ Vận dụng: - Nhaän xeùt tieát hoïc - Veà nhaø xem laïi baøi - Sưu tầm, ảnh, tên loài cây sống nơi khô hạn, loài - Lắng nghe, thực cây sống nơi ẩm ướt và loài cây sống nước để học bài sau: Nhu cầu nước thực vật ======================================= ANH VĂN GV BỘ MÔN DẠY ======================0o0==================== KỂ CHUYỆN Kế hoạch bài dạy tuần 29 15 Năm học 2015-2016 (16) Trường Tiểu học Hiếu Liêm GV Lê Thị Ánh Tuyết Tiết 29: ĐÔI CÁNH CỦA NGỰA TRẮNG ( GDBVMT: gián tiếp ) I/ Muïc tieâu: - Dựa vào kể giáo viên và tranh minh họa (SGK), kể lại đoạn và kể nối tiếp toàn câu chuyện Đôi cánh Ngựa trắng rõ ràng, đủ ý (BT1) - Biết trao đổi với các bạn ý nghĩa câu chuyện (BT2) - Tự tin, mạnh dạn giao tiếp * GDBVMT: Thấy nét ngây thơ và đáng yêu Ngựa Trắng Có ý thức bảo vệ các loài động vật hoang dã Nhắc nhở người cùng thực II/ Phương tiện daïy-hoïc: - Boä tranh ÑDDH, SGK III/ Tiến trình daïy-hoïc: Hoạt động GV I/ Ổn định: II/ Bài mới: 1/ Giới thiệu bài: Ông cha ta thường nói: Đi ngày đàng học sàng khôn Câu chuyện Đôi cánh ngựa trắng mà các em nghe kể hôm giúp các em hiểu thêm câu tục ngữ này Trước nghe kể chuyện, các em hãy quan sát tranh minh họa, đọc thầm nhiệm vụ bài KC SGK/106 2/ Bài mới: a) GV keå chuyeän - Lần giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng đoạn đầu, nhấn giọng từ ngữ ca ngợi vẻ đẹp Ngựa Trắng, chiều chuộng Ngựa Mẹ với con, sức mạnh Đại Bàng núi; giọng kể nhanh hơn, căng thẳng đoạn Sói Xám định vồ Ngựa Trắng; hào hứng đoạn cuối-Ngựa Trắng đã biết phóng bay - GV kể lần 2, vừa kể vừa vào tranh minh họa b) Hd hs kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện * Taùi hieän chi tieát chính cuûa truyeän - Moãi tranh minh hoïa cho chi tieát chính cuûa truyeän, các em trao đổi với bạn cùng bàn kể lại chi tiết đó baèng 1-2 caâu - Goïi hs phaùt bieåu yù kieán Kế hoạch bài dạy tuần 29 Hoạt động HS - Hát - Laéng nghe - Quan saùt tranh minh hoïa - Laéng nghe - Laéng nghe, quan saùt tranh minh hoïa - Laéng nghe, laøm vieäc nhoùm ñoâi - Lần lượt phát biểu 1) Hai mẹ Ngựa Trắng quấn quýt bên 2) Ngựa Trắng ước ao có đôi cánh Đại Bàng Núi Đại Bàng bảo nó: Muốn có cánh 16 Năm học 2015-2016 (17) Trường Tiểu học Hiếu Liêm GV Lê Thị Ánh Tuyết phải tìm, đừng suốt ngày qunh quẩn cạnh meï 3) Ngựa Trắng xin phép mẹ xa cùng Đại Bàng 4) Sói Xám ngáng đường Ngựa Trắng 5) Đại Bàng Núi từ trên cao lao xuống, bổ mạnh vào trán Sói, Cứu Ngựa Trắng thoát naïn 6) Đại Bàng sải cánh Ngựa Trắng thấy bốn chân mình thật bay Đại Bàng c) Gọi hs đọc y/c BT1,2 - hs đọc to trước lớp d) YC HS dựa vào các chi tiết chính truyện, thực - Thực hành kể chuyện nhóm haønh keå chuyeän nhoùm 6, moãi em keå tranh nối tiếp kể toàn câu chuyện Sau đó em kể toàn chuyện, cùng các bạn trao đổi ý nghóa caâu chuyeän đ) Thi kể chuyện trước lớp - Một vào nhóm hs thi kể đoạn câu chuyện - Một vài nhóm thi kể trước lớp theo tranh - Gọi vài hs thi kể toàn câu chuyện, em kể - Vài hs thi kể và nói ý nghĩa câu chuyện xong noùi yù nghóa caâu chuyeän - YC hs lắng nghe, chất vấn với bạn nội dung và - Trao đổi câu chuyện yù nghóa caâu chuyeän + Vì Ngựa Trắng xin mẹ xa cùng Đại Bàng Núi? (Vì nó mơ ước có đôi cánh giống Đại Bàng) + Chuyến đã mang lại cho Ngựa Trắng điều gì? (Chuyến mang lại cho Ngựa Trắng nhiều hiểu biệt, làm cho Ngựa Trắng bạo dạn hơn; làm cho bốn vó Ngựa Trắng thật trở thành cái cánh) - Cuøng hs nhaän xeùt, tuyeân döông baïn keå chuyeän hay nhaát, hieåu caâu chuyeän nhaát * GDBVMT: - Hỏi - Vài HS trả lời: + Qua câu chuyện em thấy ngựa Trắng là vật + Qua câu chuyện em thấy ngựa Trắng là nào? vật ngây thơ và đáng yêu + Chúng ta cần làm gì để giữ mãi vẻ đáng yêu + Cần phải bảo vệ nó, không săn bắn ngựa Trắng? -> GV: Câu chuyện cho thấy ngựa Trắng là vật ngây thơ và đáng yêu Bên cạnh đó, các loài động vật hoang dã mang lại nhiều lợi ích cho người Vì chúng ta cần bảo vệ các loài động vật hoang dã, không săn bắn, giết thịt bừa bãi Kế hoạch bài dạy tuần 29 17 Năm học 2015-2016 (18) Trường Tiểu học Hiếu Liêm GV Lê Thị Ánh Tuyết III/ Củng cố- dặn dò: - Có thể dùng câu tục ngữ nào để nói chuyến Ngựa Trắng? - Chính vì mà có câu tục ngữ: Đi cho biết đó biết đây Ở nhà với mẹ biết ngày nào khôn - Gọi hs nhắc lại câu tục ngữ - GV nhận xét tiết học - Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe - Đọc trước yêu cầu và gợi ý tiết KC tuần 30 CHIỀU - Đi ngày đàng học sàng khôn - Lắng nghe, ghi nhớ - Vaøi hs nhaéc laïi - Lắng nghe, thực LINH HOẠT Tiết 57: Bồi dưỡng phân số; Các phép tính với phân số Tìm hai số biết hiệu và tỉ số số đó I Mục tiêu: - Củng cố lại các kiến thức đã học phân số, các phép tính với phân số Dạng toán tìm hai số biết hiệu và tỉ số số đó - Rèn kĩ giải toán - Có ý thức làm bài cẩn thận II Phương tiện dạy học: VBT, bảng phụ, nháp III Nội dung ôn tập: GV cho HS làm bài tập sau Câu 1: Tìm hai số hiết hiệu là 80 và tỉ số đó là A 128 vaø 48 B 48 vaø 32 C 64 vaø 16 D 50 vaø 130 Caâu 2: Boá hôn 28 tuoåi, tuoåi boá gaáp laàn tuoåi Tính tuoåi boá, tuoåi A 28 tuoåi vaø tuoåi C 21 tuoåi vaø tuoåi B 35 tuoåi vaø tuoåi D 25 tuoåi vaø tuoåi Câu 3: Số thứ hai số thứ là 40 Nếu gấp hai lần số thứ lên thì số thứ hai Tìm hai số đó A vaø 40 B vaø 48 C vaø 48 D 40 vaø 48 Câu 4: Hiệu hai số số bé có ba chữ số Tỉ số hai số đó là Tìm hai số đó A 180 vaø 80 B 180 vaø 100 C 100 vaø 80 D 180 vaø 280 Câu 5: Hiệu hai số là 657 Tìm hai số đó biết số thứ giảm 10 lần thì số thứ hai A 584 vaø 73 B 730 vaø 73 C 657 vaø 73 D 657 vaø 10 Caâu 6: Naêm tuoåi meï nhieàu hôn tuoåi laø 30 tuoåi vaø baèng tuoåi Hoûi naêm meï bao nhieâu tuoåi? Con bao nhieâu tuoåi? A 80 tuoåi vaø 30 tuoåi C 80 tuoåi vaø 50 tuoåi B 50 tuoåi vaø 30 tuoåi D 80 tuoåi vaø 110 tuoåi Câu 7: Hai đội công nhân cùng sửa quãng đường dài km Đội thứ sửa km 470 m Đội thứ hai sửa ít đội thứ 800m Hỏi hai đội còn phải sửa bao nhiêu mét đường nữa? A 840 m B 4430 m C 2730 m D 740 m Caâu 8: Keát quaû cuûa pheùp tính: Kế hoạch bài dạy tuần 29 18 Năm học 2015-2016 (19) Trường Tiểu học Hiếu Liêm − + =? 2 A B b) : − =? A B GV Lê Thị Ánh Tuyết a) ( C D C 16 15 D 15 16 ) Câu 9: Một ruộng hình chữ nhật có chiều dài 96 m và chiều rộng chieàu daøi Tính diện tích ruộng Đáp án: 2304 m2 Caâu 10: Tìm trung bình coäng cuûa soá sau: 350 ; 470 ; 653 Đáp án: 493 Câu 11: Có hai vòi nước cùng chảy vào bể Vòi thứ chảy 735 lít, vòi thứ hai vòi thứ 20 lít Hỏi trung bình vòi chảy bao nhiêu lít nước vào bể? Đáp án: 745 lít ======================================== LINH HOẠT Tiết 58: Luyện đọc hiểu bài “ Đường Sa Pa” Câu khiến- Cách đặt câu khiến I Mục tiêu: - Nắm vững nội dung bài tập đọc Đường Sa Pa Củng cố lại các kiến thức đã học câu khiến, cách đặt câu khiến - Rèn kĩ làm bài tập đọc hiểu - Có ý thức làm bài cẩn thận II Phương tiện dạy học: VBT, bảng phụ, nháp III Nội dung ôn tập: GV cho HS làm bài tập sau Dựa vào nội dung bài đọc “ĐƯỜNG ĐI SA PA”, chọn ý đúng các câu trả lời đâây Ai laø taùc giaû cuûa baøi vaên? a Nguyeãn Phan Haùch b Traàn Ñaêng Khoa c Traàn Lieân Nguyeãn Sa Pa laø ñòa danh thuoäc tænh naøo? a Sôn La b Laøo Cai c Ñieän Bieân Tác giả đến Sa Pa trên đường nào? a Đường xuyên Á b Đường xuyên huyện c Đường xuyên tỉnh Cảm giác bồng bềnh, huyền ảo tạo nên đâu? a Do đám mây trắng nhỏ sà xuống cửa kính ô tô b Do đám mây trắng bay trên đỉnh núi c Do đám mây trăng bay sườn núi Kế hoạch bài dạy tuần 29 19 Năm học 2015-2016 (20) Trường Tiểu học Hiếu Liêm GV Lê Thị Ánh Tuyết Dọc đường lên Sa Pa, tác giả bên cái gì? a Những thác trắng xoá tựa mây trời b Những rừng cây âm âm, bông hoa chuối rực lên lửa c Cả hai ý trên đúng Nối ý bên trái với ý bên phải cho phù hợp a Hoàng hôn, áp phiên phiên chợ thị trấn, người ngựadập dìu sương núi tím nhaït Thoaét caùi, gioù xuaân haây haåy b nồng nàn, bông hoa lay ôn ñen nhung quyù hieám Cảnh đẹp trên đường lên Sa Pa Cảnh đẹp trên đường xuyên tỉnh Chúng tôi bên thác trắng xoá tựa mây trời, c rừng cây âm âm, bông hoa chuối rực lên lửa Cảnh đẹp thị traán nhoû treân đường lên Sa Pa Những đám mây trắng nhỏ sà d xuốngcửa kính ô tô tạo nên caûm giaùc boàng beành huyeàn aûo Cảnh đẹp Sa Pa Noäi dung chính cuûa baøi vaên laø gì? a Ca ngợi cảnh đẹp Sa Pa qua đó thể tình cảm yêu thương bạn bè b Ca ngợi cảnh đẹp Sa Pa qua đó thể tình cảm yêu đất nước c Ca ngợi cảnh đẹp Sa Pa qua đó thể tình cảm yêu mến người thân Bài văn trên thuộc chủ đề nào? a Khám phá giới b Những người cảm c Tình yeâu cuoäc soáng Hoạt động nào gọi là du lịch? a Đi công tác nước ngoài b Đi chơi xa để nghỉ ngơi, ngắm cảnh c Đi chơi xa để thăm ông bà 10 Câu cầu khiến nào phù hợp với tình huống: Em muốn xin bố học hè a Boá ôi, heø naøy boá cho ñi hoïc theâm nheù! b Boá cho ñi hoïc theâm ñi! c Boá cho ñi hoïc heø naøy nghe! ĐÁP ÁN Caâu ý đúng Kế hoạch bài dạy tuần 29 a b c a c a-3; b-4; c-1; d-2 20 b 10 a b a Năm học 2015-2016 (21) Trường Tiểu học Hiếu Liêm GV Lê Thị Ánh Tuyết ========================================= THỰC HÀNH CHÍNH TẢ Tiết 29: Luyện tập phân biệt ch/tr; êt/êch I Mục tiêu: - Cuûng coá cho HS veà cách phân biệt ch/tr; êt/êch - Làm đúng các bài tập phân biệt các tiếng bắt đầu ch/tr, các tiếng cĩ chứa êt/êch - Biết vận dụng vào văn nói, viết đúng chính tả II Phương tiện dạy học: - Bảng phụ, giúp em viết đúng chính tả, phiếu học tập III Tiến trình dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS Ổn định: - HS hát Dạy bài mới: a/ Giới thiệu bài: Tiết ôn tập hôm các em - HS lắng nghe cuûng coá veà cách phân biệt các tiếng bắt đầu ch/tr; các tiếng có chứa vần êt/êch và laøm thêm caùc baøi taäp phân biệt các loại này b/ HD HS luyện tập: Bài 1: - Gọi 1HS đọc yêu cầu bài tập - 1HS đọc: Nối tiếng để từ đúng viết vào chỗ chấm - YC HS thảo luận nhóm làm bài vào phiếu bài tập, - HS thảo luận nhóm làm bài vào phiếu bài nhóm làm bảng phụ tập, nhóm làm bảng phụ * Kết quả: chập chững; trập trùng; hát chèo, trèo cây; cây tràm; màu chàm - Gọi vài HS đọc lại các từ vừa viết - HS khác nhận xét - GV nhận xét, tuyên dương nhóm làm đúng - Vài HS đọc lại các từ vừa viết Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - HS đọc đề bài Cả lớp đọc thầm: Điền vào chỗ trống tr/ ch? - Yêu cầu lớp làm - Cả lớp làm vở, HS làm trên bảng phụ - Yêu cầu HS đọc lại đoạn thơ hoàn chỉnh - HS đọc - GV nhận xét, tuyên dương HS * Kết quả: chum, trời, trăng, chẳng, chim, trên, chìm - HS khác nhận xét Baøi ( Dành cho HS trên chuẩn): - HS đọc đề bài Cả lớp đọc thầm Điền vào - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập chỗ trống - HS làm bài vào vở, HS làm trên bảng phụ - YC HS làm bài vào vở, HS làm trên bảng phụ - HS khác nhận xét - Vài HS đọc lại bài làm hoàn chỉnh * Kết quả: chim chích, trang điểm, trò chơi - Gọi vài HS đọc lại bài làm hoàn chỉnh - GV nhận xét, tuyên dương HS viết đúng và đọc đúng - HS đọc đề Bài : - HS thảo luận nhóm làm bài vào nháp, - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập đội lên thi đua làm trên bảng Kế hoạch bài dạy tuần 29 21 Năm học 2015-2016 (22) Trường Tiểu học Hiếu Liêm GV Lê Thị Ánh Tuyết - Yêu cầu HS thảo luận nhóm làm bài vào nháp, sau * Kết quả: dấu vết, giống hệt, đoàn kết, trắng đó đội ( đội em ) lên thi đua làm trên bệch, ngờ nghệch, chênh lệch; xộc xệch, mũi bảng hếch, bê bết - HS khác nhận xét - GV nhận xét Chốt lại ý đúng - NhËn xÐt, tuyên dương HS Bài : - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - HS đọc đề: Điền vào chỗ trống vần ên ênh? Rồi viết lại khổ thơ đầu - Häc sinh lµm bµi vào - HS khác nhận xét * Kết quả: lên, vênh, lên - Yêu cầu HS làm vào - Thu số bài, nhận xét Chốt lại ý đúng Củng cố- dặn dò: - HS lắng nghe và thực - GV nhận xét tiết học - Dặn HS nhà xem lại các bài tập và tìm thêm các tiếng, từ có chứa vần êt/êch; tiếng bắt đầu tr/ch - Xem trước bài sau: LT phân biệt r/d/gi; v/d Ngày soạn: 20/3/2016 Ngày dạy: 23/3/2016 SÁNG Thứ Tư ngày 23 tháng 03 năm 2016 TOÁN Tieát 143: LUYỆN TẬP I/ Muïc tieâu: - Giải bài toán Tìm hai số biết hiệu và tỉ số hai số đó - Rèn kĩ giải toán có lời văn - Có ý thức làm bài cẩn thận, trình bày khoa học * Bài tập cần làm bài 1, bài 2; ( bài 3,4: dành cho HS trên chuẩn ) II/ Phương tiện dạy học: - SGK, bảng phụ, phiếu bài tập III/ Tiến trình daïy-hoïc: Hoạt động GV I/ Ổn định: II/ Bài cũ: Tìm hai số biết hiệu và tỉ hai số đó - Muốn tìm hai số biết hiệu và tỉ hai số đó ta laøm nào? - Goïi hs giaûi baøi 3/151 - Nhaän xeùt, đánh giá III/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài: Trong học hôm nay, các em rèn kĩ giải bài toán Tìm hai số biết hiệu và tỉ số hai số đó b/ Hướng dẫn luyện tập Baøi 1: Kế hoạch bài dạy tuần 29 Hoạt động HS - HS hát - hs nªu - 1HS lên bảng giải - Lắng nghe 22 Năm học 2015-2016 (23) Trường Tiểu học Hiếu Liêm - Gọi hs đọc đề bài - Bài toán này thuộc dạng toán gì ? - Gọi HS nêu các bước giải bài toán - YC hs tự làm bài vào vở, hs lên bảng lớp thực - GV nhận xét, đánh giá GV Lê Thị Ánh Tuyết - hs đọc đề bài - Tìm hai số biết hiệu và tỉ số hai số đó - HS nêu: + Vẽ sơ đồ + Tìm hiệu số phần + Tìm các số - HS làm bài vào vở, hs lên bảng lớp thực hieän Giải Hieäu soá phaàn baèng laø: - = (phaàn) Soá beù laø: 85 : x = 51 Số lớn là: 51 + 85 = 136 Đáp số: SB: 51; SL: 136 Baøi 2: - Gọi hs đọc đề bài - YC hs giải bài toán nhóm đôi (phát phiếu cho - hs đọc đề bài - Giải bài toán nhóm đôi nhoùm) - Daùn phieáu trình baøy Giải Hieäu soá phaàn baèng laø: - = (phaàn) Số bóng đèn màu là: 250 : x = 625 (boùng) Số bòng đèn trắng là: 625 - 250 = 375 Đáp số: Đèn màu: 625 bóng - Cùng hs nhận xét, kết luận bài giải đúng Đèn trắng: 375 bóng *Baøi ( dành cho HS trên chuẩn): - Gọi hs đọc đề bài - hs đọc đề bài - YC hs laøm vaøo nháp, hs leân baûng giaûi - HS laøm vaøo nháp, hs leân baûng giaûi Giải Số hs lớp 4A nhiều lớp 4B là: 35 - 33 = (hs) Moãi hs troàng soá caây laø: 10 : = (caây) Lớp 4A trồng số cây là: 35 x = 175 (caây) Lớp 4B trồng số cây là: 33 x = 165 (caây) Đáp số: 4A: 175 cây; 4B: 165 cây - YC hs đổi kiểm tra - Đổi kiểm tra - Nhaän xeùt IV Củng cố- dặn dò: Kế hoạch bài dạy tuần 29 23 Năm học 2015-2016 (24) Trường Tiểu học Hiếu Liêm GV Lê Thị Ánh Tuyết - Muốn tìm hai số biết hiệu và tỉ hai số đó ta laøm nào? - HS nêu: + Vẽ sơ đồ + Tìm hieäu soá phaàn baèng - GV nhận xét tiết học + Tìm caùc soá - Veà nhaø xem lại bài - Lắng nghe, thực - Baøi sau: Luyeän taäp ==================0o0================== TẬP ĐỌC Tiết 58: TRĂNG ƠI… TỪ ĐÂU ĐẾN ? I/ Muïc tieâu: - Hieåu noäi dung: Tình cảm yêu mến, gắn bó nhà thơ trăng và thiên nhiên đất nước (trả lời các câu hoûi SGK, thuộc 3, khổ thơ bài) - Biết đọc diễn cảm đoạn thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, bước đầu biết ngắt nhịp đúng các dòng thơ - Yêu mến và gắn bó với thiên nhiên II/ Phương tiện daïy-hoïc: - SGK ; Bảng phụ ghi đoạn luyện đọc III/ Tiến trình daïy-hoïc: Hoạt động GV I/ Ổn định: II/ Bài cũ: Đường Sa Pa - Gọi HS lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi: Hoạt động HS - HS hát - HS đọc bài, HS đọc thuộc lòng đoạn cuối bài và trả lời 1) Vì tác giả gọi Sa Pa là "món quà tặng diệu kì" 1) Vì phong cảnh Sa Pa đẹp Vì đổi mùa ngày Sa Pa lạ lùng, cuûa thieân nhieân? coù 2) Bài văn thể tình cảm tác giả cảnh 2) Tác giả ngưỡng mộ, háo hức trước cảnh đẹp Sa Pa Ca ngợi: Sa Pa là món quà đẹp Sa Pa nào? diệu kì thiên nhiên dành cho đất nước ta - Nhaän xeùt, đánh giá III/ Bài mới: 1) Giới thiệu bài: Trần Đăng Khoa là nhà thơ - Lắng nghe tiếng nước ta Ngay từ nhỏ tác giả đã thành công viết thiên nhiên Bài thơ Trăng … từ đâu đến? hôm chúng ta học giúp các em thấy Trần Đăng Khoa đã có phát riêng, độc đáo trăng 2) HD đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc: - hs nối tiếp đọc khổ thơ - Gọi hs nối tiếp đọc khổ thơ bài - Luyeän caù nhaân + Lượt 1: HD luyện phát âm: trăng tròn, Cuội, soi vàng góc sân HD hs đọc đúng câu: Trăng //từ đâu Kế hoạch bài dạy tuần 29 24 Năm học 2015-2016 (25) Trường Tiểu học Hiếu Liêm đến? + Lượt 2: giải nghĩa từ diệu kì - YC hs luyện đọc theo cặp - GV đọc diễn cảm : giọng nhẹ nhàng, thiết tha Đọc câu Trăng … từ đâu đến? chậm rãi, tha thiết, trải dài, …Nhấn giọng các từ ngữ: từ đâu đến?, hồng như?, tròn như, hay, soi, soi vàng, sáng b) Tìm hieåu baøi - YC hs đọc thầm khổ thơ đầu và trả lời: Trong hai khổ thơ đầu, trăng so sánh với gì? - Vì tác giả nghĩ trăng đến từ cánh đồng xa, từ bieån xanh? GV Lê Thị Ánh Tuyết - Đọc phần chú giải - Luyện đọc theo cặp - Laéng nghe - Traêng hoàng nhö quaû chín, Traêng troøn nhö maét caù - Tác giả nghĩ trăng đến từ cánh đồng xa vì trăng hồng chín treo lơ lửng trước nhà; trăng đến từ biển xanh vì trăng tròn mắt cá không chớp mi - YC hs đọc thầm khổ thơ tiếp theo, trả lời: Trong - Đó là sân chơi, bóng, lời mẹ ru, chú khổ thơ tiếp theo, vầng trăng gắn với đối Cuội, đường hành quân, chú đội, góc sântượng cụ thể Đó là gì? ai? đồ chơi, vật gần gũi với trẻ em, câu chuyện các em nghe từ nhỏ , người thân thiết là mẹ, là chú đội trên đường hành quân bảo vệ quê hương - Hình ảnh vầng trăng bài thơ là vầng trăng - Lắng nghe maét nhìn cuûa treû thô - Bài thơ thể tình cảm tác giả quê - Tác giả yêu trăng, yêu mến, tự hào hương, đất nước nào? quê hương đất nước, cho không có trăng - Kết luận: Bài thơ không cho chúng ta cảm nhận vẻ đẹp độc đáo, gần gũi trăng mà còn cho thấy tình yêu quê hương đất nước tha thiết tác giaû c) HD đọc diễn cảm và HTL - HD hs đọc diễn cảm đoạn Trăng //từ đâu đến? Hay từ cánh đồng xa Traêng hoàng nhö quaû chín Lửng lơ lên trước nhà Trăng // từ đâu đến? Hay bieån xanh dieäu kì + GV đọc mẫu + YC hs luyện đọc theo cặp + Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm + Cùng hs nhận xét, tuyên dương bạn đọc tốt - YC hs nhaåm HTL baøi thô - Tổ chức cho hs thi đọc thuộc lòng Kế hoạch bài dạy tuần 29 nơi nào sáng đất nước em - Laéng nghe Traêng troøn nhö maét caù Chẳng chớp mi Trăng // từ đâu đến? Hay từ sân chơi Traêng bay nhö quaû boùng Bạn nào đá lên trời + Laéng nghe + Luyện đọc theo cặp + Vài hs thi đọc diễn cảm + Nhaän xeùt - Nhaåm baøi thô 25 Năm học 2015-2016 (26) Trường Tiểu học Hiếu Liêm - Cuøng hs nhaän xeùt, tuyeân döông baïn thuoäc toát IV/ Củng cố- dặn dò: - Em thích hình aûnh thô naøo nhaát baøi ? Vì sao? GV Lê Thị Ánh Tuyết - Vài hs thi đọc thuộc lòng + Em thích hình aûnh traêng hoàng nhö quaû chín lửng lơ treo trước nhà Vì lần chơi ánh trăng, ngẩng đầu nhìn trăng đẹp chín hoàng treân caây + Em thích hình aûnh traêng bay nhö quaû bóng/bạn nào đá lên trời Vì chúng em hay chơi đá bóng Trong đêm rằm, trăng tròn - Chốt lại: Bài thơ là phát độc đáo nhà thơ trái bóng … vầng trăng-vầng trăng mắt nhìn trẻ em - GV nhận xét tiết học - Veà nhaø HTL baøi thô Baøi sau: Hôn moät nghìn ngaøy vòng quanh trái đất - Lắng nghe, thực ======================================= THỂ DỤC Tiết 58: MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN: CHUYỂN CẦU BẰNG MU BÀN CHÂN CÁCH CẦM BÓNG 150G, TƯ THẾ ĐỨNG CHUẨN BỊ - NGẮM ĐÍCH, NÉM BÓNG ======================================= TẬP LÀM VĂN Tiết 57: LUYỆN TẬP TÓM TẮT TIN TỨC ( Nội dung giảm tải : không dạy) DẠY THAY THẾ: ÔN TẬP VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I Mục tiêu: - HS biết viết bài văn miêu tả cây mà em yêu thích - Rèn kĩ đặt câu, dùng từ - Gi¸o dôc HS yªu thÝch thiªn nhiªn, cã ý thøc b¶o vÖ thiªn nhiªn II Phương tiện dạy học: - Bảng phụ, SGK III Tiến trình dạy học: Hoạt động GV Kế hoạch bài dạy tuần 29 Hoạt động HS 26 Năm học 2015-2016 (27) Trường Tiểu học Hiếu Liêm GV Lê Thị Ánh Tuyết Ổn định: - HS hát Bài mới: a Giíi thiÖu bµi : GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học b Híng dÉn HS luyÖn tËp - Hs nh¾c l¹i - Nªu cÊu t¹o bµi v¨n miªu t¶ c©y cèi - HS đọc đề bài - Đề: Em hãy tả cây mà em yêu thích? - HS phát biểu cây mình định tả ( cây ăn - GV cho hs phát biểu cây mình tả quả, cây cho bóng mát, cây hoa) - HS lắng nghe - Nhắc HS viết nhanh dàn ý trước viết bài để bài văn miêu tả có cấu trúc chặt chẽ, không bỏ sót chi tiết - HS viết bài - HS viết bài vào - HS đọc bài văn - Gọi - hs đọc bài văn mình - Nhận xét bài văn bạn - Cho HS nhận xét bài văn bạn - Lắng nghe - GV đọc cho HS nghe số bài văn HS viết tốt Củng cố- dặn dò: - Nhận xét tiết học - Lắng nghe, thực - Dặn HS nhà hoàn thành bài văn Chuẩn bị bài sau: Cấu tạo bài văn miêu tả vật ======================================= ÑÒA LYÙ Tiết 29: NGƯỜI DÂN VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT Ở ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG ( tiếp theo) ( GDBVMT: LH ; GDSDNLTK&HQ: LH; GDBĐKH: BP ) I/ Mục tiêu: - Nêu số hoạt động sản xuất chủ yếu người dân đồng duyên hải miền Trung: Hoạt động du lịch đồng duyên hải miền Trung phát triển; Các nhà máy, khu công nghiệp phát triển ngày càng nhiều đồng duyên hải miền Trung: nhà máy đường, nhà máy đóng mới, sửa chữa tàu thuyền - Sử dụng tranh ảnh mô tả, tìm thông tin có liên quan - Tôn trọng và phát huy giá trị truyền thống văn hóa vùng duyên hải miền Trung và hoạt động sản xuất người dân nơi đây * GDBVMT: Biết thêm số HĐSX chủ yếu người dân vùng duyên hải miền Trung, Biết bảo vệ môi trường thiên nhiên và di sản văn hóa đất nước, Tuyên truyền, nhắc nhở người cùng thực * GDSDNLTK&HQ: Biết quá trình sản xuất sản phẩm số ngành công nghiệp cần sử dụng nguồn lượng lớn Có ý thức sử dụng tiết kiệm các nguồn lượng đó Vận động người cùng thực * GDBĐKH: Biết hoạt động nào người dân có thể gây biến đổi khí hậu Có ý thức và hành động thiết thực để kiểm soát lượng khí thải mình thông qua các hoạt động cụ thể Luôn thực lối sống thân thiện với môi trường và là gương để lôi người xung quanh cùng thay đổi II/ Phương tiện daïy-hoïc: - Bản đồ hành chính Việt Nam - Tranh, ảnh số địa điểm du lịch đồng duyên hải miền Trung - Đường mía số sản phẩm làm từ đường mía Kế hoạch bài dạy tuần 29 27 Năm học 2015-2016 (28) Trường Tiểu học Hiếu Liêm GV Lê Thị Ánh Tuyết III/ Tiến trình daïy-hoïc: Hoạt động GV Hoạt động HS I/ Ổn định: II/ Bài cũ: Người dân và HĐSX đồng duyên hải miền Trung - Gọi 2HS lên bảng trả lời câu hỏi: 1) Vì dân cư tập trung khá đông đúc ĐBDH mieàn Trung? - Hát - hs trả lời 1) Vì ĐBDH miền Trung có điều kiện tương đối thuận lợi cho sinh hoạt và sản xuất nên dân cư tập trung khá đông đúc 2) Giải thích vì người dân ĐBDH miền Trung 2) Vì ĐBDH miền Trung có đất phù sa màu mỡ, khí hậu nóng ẩm, có đất pha cát, laïi troàng luùa, laïc, mía vaø laøm muoái? nước biển mặn, nhiều nắng thuận lợi cho vieäc troàng luùa, laøm muoái vaø troàng mía, laïc - Nhaän xeùt, đánh giá III/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: Mặc dù ĐBDHMT nhỏ hẹp, khí - Lắng nghe ah65u tương đối khắc nghiệt người dân đã biết tận dụng để sản xuất và sinh sống Điều kiện tự nhiên nơi đây cho người dân hội để phát triển hoạt động du lịch, công nghiệp và lễ hội, bài học hôm nay, các em tìm hiểu các hoạt động sản xuất này 2) Bài mới: * Hoạt động 1: Hoạt động du lịch - YC hs quan sát hình SGK/141 và đọc nội dung - HS quan sát hình SGK/141 và đọc nội dung hình hình - Người dân miền Trung sử dụng cảnh đẹp bãi - Để làm các hoạt động dịch vụ du lịch, địa ñieåm vui chôi, khaùch saïn biển Nha Trang để làm gì? - Gọi hs đọc mục SGK/141 - Dựa vào mục và liên hệ thực tế hãy kể tên - hs đọc to trước lớp - Bãi biển Sầm Sơn (Thanh Hóa), Cửa Lò số bãi biển tiếng miền Trung mà em biết (Ngheä An), Thieân Caàm (Haø Tónh), Laêng Coâ (Thừa Thiên-Huế), Mĩ Khê, Non Nước (Đà Nẵng), Nha Tranh (Khánh Hoà), Mũi Né - Vì ngày càng có nhiều khách du lịch đến tham (Bình Thuận) - Vì nơi đây có nhiều bãi biển đẹp, nhiều quan mieàn Trung? địa điểm vui chơi thích hợp cho việc tham - GV giới thiệu: ĐBDHMT không có các bãi biển quan, nghæ maùt đẹp mà còn có nhiều cảnh đẹp và di sản văn hóa, đặc - Laéng nghe biệt là các di sản văn hóa giới đây đã thu hút đông khách du lịch - YC HS đọc sách để tìm thêm các cảnh đẹp ĐBDHMT - HS đọc và nêu: cố đô Huế, thánh địa Mỹ Sơn ( Quảng Nam ), phố cổ Hội An ( Quảng Kế hoạch bài dạy tuần 29 28 Năm học 2015-2016 (29) Trường Tiểu học Hiếu Liêm GV Lê Thị Ánh Tuyết - GV nhấn mạnh: Những di tích trên đã làm vùng ĐBDHMT trở nên tiếng và thu hút nhiều khách du lịch - Điều kiện phát triển du lịch ĐB DHMT có tác dụng gì đời sống người dân? -> Keát luaän: Ñieàu kieän phaùt trieån du lòch vaø vieäc tăng thêm các hoạt động dịch vụ du lịch (phục vụ ăn, ở, vui chơi, ) góp phần cải thiện đời sống nhân dân vùng này (có thêm việc làm, tăng thu nhập) và vùng khác (đến nghỉ ngơi, tham quan cảnh đẹp sau thời gian lao động, học tập tích cực) * GDBVMT: Hàng ngày, trên ti vi có chiếu đoạn phim ngắn kêu gọi cứu lấy môi trường biển, vì chúng ta cần có ý thức bảo vệ môi trường biển tham quan, du lịch và nhắc nhở người cùng thực * Hoạt động 2: Phát triển công nghiệp - Hỏi HS : Ở vị trí ven biển, ĐBDHMT có thể phát triển loại đường giao thông nào ? - Hỏi: Việc lại nhiều tàu thuyền là điều kiện để phát triển ngành công nghiệp gì ? - YC hs quan sát hình 10 và đọc nội dung hình Nam ), Phong Nha- Kẻ Bàng ( Quảng Bình ) - Lắng nghe - Người dân có việc làm ổn định, tăng thu nhaäp laøm giaøu cho gia ñình - Lắng nghe, thực - HS trả lời: Giao thông đường biển - Phát triển ngành công nghiệp đóng tàu và sửa chữa tàu - HS quan sát hình 10 và đọc nội dung hình: - Liên hệ bài trước, các em hãy giải thích lí vì Xưởng sửa chữa tàu ĐBDHMT có nhiều xưởng sửa chữa tàu thuyền - Vì có nhiều tàu đánh bắt cá, tàu chở hàng, chở khách đến ĐBDHMT nên cần có caùc thaønh phoá, thò xaõ ven bieån? - Các tàu thuyền sử dụng phải thật tốt để đảm nhiều xưởng để sửa chữa tàu thuyền - Laéng nghe bảo an toàn - Các em cho biết đường, bánh kẹo mà các em hay - Caây mía ăn làm từ cây gì? - YC HS quan saùt hình 11 SGK/142 thaûo luaän nhoùm đôi cho biết số công việc để sản xuất đường từ - Thảo luận nhóm đôi, sau đó trình bày: Thu hoạch mía caây mía Vaän chuyeån mía Sản xuất đường thô (làm sạch, ép lấy nước) Sản xuất đường kết tinh (quay li tâm để bỏ bớt nước và làm trắng) - YC hs tiếp tục quan sát hình 12 và đọc nội dung Đóng gói sản phẩm - HS quan sát hình 12 và đọc nội dung hình : hình - Yêu cầu HS dựa vào vốn hiểu biết mình và hình Đê chắn sóng khu cảng Dung Quất vẽ cho biết: khu vực này phát triển ngành công - HS trả lời: khu vực này phát triển nghiệp gì ? ngành công nghiệp lọc dầu, khu công nghiệp - GV giới thiệu: Ở tỉnh Quảng Ngãi có khu công Dung Quất Kế hoạch bài dạy tuần 29 29 Năm học 2015-2016 (30) Trường Tiểu học Hiếu Liêm GV Lê Thị Ánh Tuyết nghiệp, có cảng lớn, nhà máy lọc dầu và các nhà máy - Lắng nghe khác ( cảng xây dựng lan sát biển, có vịnh biển sâu, thuận lợi cho tàu lớn cập bến ) -> Qua các hoạt động tìm hiểu trên hãy cho biết: người dân ĐBDHMT có hoạt động sản xuất - HS trả lời: người dân ĐBDHMT có thêm nào ? hoạt động kinh tế mới: phục vụ du lịch, làm việc nhà máy đóng, sửa chữa tàu, * GDSDNLTK&HQ: Quá trình sản xuất sản phẩm nhà máy đường, các khu công nghiệp số ngành công nghiệp trên cần sử dụng - Lắng nghe, thực nguồn lượng lớn, đặc biệt là lượng điện Vì chúng ta cần có ý thức sử dụng tiết kiệm các nguồn lượng đó Và vận động người cùng thực * Hoạt động 3: Lễ hội - Gọi hs đọc mục SGK/144 - YC hs quan sát hình 13 SGK và mô tả khu Tháp - hs đọc to trước lớp - Thaùp Baø laø khu di tích coù nhieàu ngoïn thaùp Baø naèm caïnh Caùc ngoïn thaùp khoâng cao trông đẹp, có đỉnh nhọn, xây từ lâu và còn tồn tới ngày - Trong lễ hội Tháp Bà có hoạt động nào? - Vaên ngheä, thi muùa haùt, theå thao: bôi thuyeàn, ñua thuyeàn - Người dân tập trung lại khu Thác Bà để làm gì? - Để ca ngợi công đức Nữ thần và cầu chúc -> Kết luận: Người dân ĐBDH MT có sống b ình yên, ấm no, hạnh phúc nhieàu leã hoäi truyeàn thoáng goùp phaàn thu huùt khách du - Laéng nghe lòch GDHS biết bảo vệ khu di tích lịch sử, công trình kiến trúc địa phương * GDBĐKH: Những hoạt động du lịch có thể gây tiêu thụ rác thải lớn, đó là - Vài HS nối tiếp trả lời VD: nguyên nhân gây biến đổi khí hậu Vì vậy, các em + Hạn chế thải rác, thu gom và xử lí rác thải cần có ý thức và hành động thiết thực để kiểm soát + Tiết kiệm, bảo vệ tài nguyên nước lượng khí thải mình thông qua các hoạt động cụ + Xanh hóa nơi và xanh hóa trường học, lớp thể nào? học - > GDHS: Luôn thực lối sống thân thiện với + Có ý thức bảo vệ thân (học bơi, mặc môi trường và là gương để lôi người ấm, chống nóng, ) trước các thảm họa thiên xung quanh cùng thay đổi Thay đổi phần ăn nhiên hàng ngày, ăn nhiều rau xanh, hoa vừa tốt cho sức khỏe, vừa góp phần giảm phát thải khí nhà kinh IV/ Củng cố- dặn dò: - Tổ chức trò chơi: thi điền đúng, nhanh - Treo phiếu lên bảng, YC dãy cử bạn lên thi - Cử bạn lên thực ñieàn keát quaû vaøo sau muõi teân + Bãi biển, cảnh đẹp Ñòa ñieåm du lòch, nghæ maùt + Đất cát pha, khí hậu nóng saûn xuaát Kế hoạch bài dạy tuần 29 30 Năm học 2015-2016 (31) Trường Tiểu học Hiếu Liêm GV Lê Thị Ánh Tuyết đường + Biển, đầm phá, sông có nhiều cá tôm - Gọi hs đọc mục ghi nhớ SGK tàu đánh bắt thuỷ sản, xưởng sửa chữa tàu - Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau: Thành phố - Vài hs đọc to trước lớp Hueá THỰC HÀNH TOÁN Tiết 113: Luyện tập tỉ số và hai dạng toán có lời văn liên quan đến tỉ số I Mục tiêu: - Giúp HS củng cố tỉ số, cách giải hai dạng toán: Tìm số biết tổng-tỉ, hiệu –tỉ hai số đó - Rèn kĩ tính toán thành thạo Áp dụng để giải các bài toán có liên quan - GD tính cẩn thận làm bài, cách trình bày bài khoa học II Phương tiện dạy học : Vở thực hành toán-TV tập 2, bảng phụ, vở, nháp, bảng III Tiến trình dạy học : CHIỀU Hoạt động GV Ổn định : Bài a) Giới thiệu nội dung bài học b) Nội dung: GV cho HS làm các bài tập sau Bµi 1: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập Hoạt động HS - HS hát - HS nêu yêu cầu: Viết tỉ số hai số a và b vào ô trống thích hợp - Yêu cầu HS làm bài vào thực hành em làm - HS làm bài vào thực hành em làm trên trên bảng lớp, nhắc HS không cần viết tên đơn vị bảng lớp viết tỉ số * Kết quả: 2/5; 5/2 - GV nhận xét 5/7; 7/5 3/4; 4/3 9/11; 11/9 - HS khác nhận xét Bµi 2: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - HS đọc yêu cầu: Một lớp có 35 học sinh, đó số học sinh nữ 3/4 số học sinh nam Tính số học sinh nữ lớp đó - Hỏi: Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? Thuộc dạng toán - Bài toán cho biết: Tổng số học sinh lớp đó gì? là 35, Tỉ số số học sinh nữ 3/4 số học sinh nam Yêu cầu : Tìm số học sinh nữ Vậy bài toán này thuộc dạng toán “Tìm số biết tổng và tỉ số số đó” - Yêu cầu HS nêu các bước giải - HS nêu các bước giải - Cho HS vẽ sơ đồ tóm tắt và làm vào phiếu bài tập, - HS vẽ sơ đồ tóm tắt và làm vào phiếu bài tập, HS làm bảng phụ HS làm bảng phụ - Nhận xét, sửa bài * Kết quả: 15 học sinh - HS khác nhận xét Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - HS đọc yêu cầu: Hiệu hai số là 15 Tỉ số hai số đó là 5/2 Tìm hai số đó Kế hoạch bài dạy tuần 29 31 Năm học 2015-2016 (32) Trường Tiểu học Hiếu Liêm GV Lê Thị Ánh Tuyết - Hỏi: Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? Thuộc dạng toán - Bài toán cho biết : Hiệu hai số là 15 Tỉ gì? số hai số đó là 5/2 Yêu cầu: Tìm hai số đó Vậy bài toán này thuộc dạng toán “Tìm số biết hiệu và tỉ số số đó” - Yêu cầu HS nêu các bước giải - HS nêu các bước giải - Cho HS vẽ sơ đồ tóm tắt - HS vẽ sơ đồ tóm tắt và làm vào phiếu bài tập, - Cho HS làm vào vở, HS làm bảng phụ HS làm bảng phụ - Nhận xét, sửa bài * Kết quả: SB: 10; SL: 25 - HS khác nhận xét Bµi 4: ( HS trên chuẩn) - Gọi HS đọc đề bài - HS đọc yêu cầu bài tập - Cho HS làm vào thực hành, HS làm trên bảng - HS làm vào thực hành, HS lên bảng làm và nêu cách làm và nêu cách làm Đáp án : B 60 và 15 - GV nhận xét, sửa bài - HS lớp nhận xét, sửa bài Củng cố, dặn dò: - Yêu cầu HS nhắc lại cách giải bài toán: Tìm số - HS nhắc lại biết tổng-tỉ, hiệu –tỉ hai số đó - Nhận xét tiết học - Dặn dò học sinh nhà ôn lại các bài tập, chuẩn bị - Lắng nghe, thực bài sau ====================o0o==================== ANH VĂN GV BỘ MÔN DẠY ======================================= THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT Tiết 114: Luyện đọc hiểu bài Võ sĩ Bọ Ngựa I Mục tiêu: - Hiểu nội dung truyện Hiểu nghĩa các từ bài Củng cố lại tác dụng câu kể Ai là gì ? - Đọc đúng các từ khó bài, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn bài Làm đúng các bài tập - GD HS biết dũng cảm nhận lỗi làm sai điều gì GDHS ý thức ôn tập nghiêm túc II Phương tiện dạy học: - Baûng phuï, thực hành toán-tiếng việt III.Tiến trình dạy học: Hoạt động GV 1, Ổn định: 2, Dạy bài mới: a/ Giới thiệu bài: Trong tiết ôn tập hôm các em luyện đọc và tìm hiểu nội dung truyện Võ sĩ Bọ Ngựa và làm số bài tập có liên quan b/ HD HS luyện đọc:  Luyện đọc thành tiếng: - Mời HS đọc toàn bài lần - Mời HS chia đoạn bài đọc - GV thống chia bài làm đoạn Kế hoạch bài dạy tuần 29 Hoạt động HS - HS hát - Lắng nghe - HS đọc toàn bài lần - Vài HS chia đoạn bài đọc: đoạn + Đoạn 1: từ đầu… thiên hạ không 32 Năm học 2015-2016 (33) Trường Tiểu học Hiếu Liêm GV Lê Thị Ánh Tuyết + Đoạn 2: tt…một mình + Đoạn 3: đoạn còn lại - Mời HS nối tiếp đọc bài ( lần), GV chú ý - HS nối tiếp đọc bài sửa lỗi phát âm, cách ngắt nghỉ cho HS - Yêu cầu HS tìm từ khó và nêu - HS tìm và nêu, chẳng hạn: chững chạc, sững lại, rầm rĩ, Gián Ống, ngẩng, vặn,… - HD HS phân tích các từ khó - Lắng nghe và đọc lại - Hướng dẫn HS hiểu nghĩa số từ mới: vênh vác, - Lắng nghe vặn - GV đọc mẫu toàn bài - Lắng nghe - Yêu cầu HS rút nội dung bài - HS rút nội dung theo suy nghĩ * Bài tập 2: Luyện đọc hiểu: ( Câu g, h dành cho HS trên chuẩn) - GV yêu cầu HS dựa vào nội dung bài đọc, ( làm bài tập trang 73, 74 thực hành): Đánh dấu  vào  trước câu trả lời đúng - Yêu cầu HS làm bài vào thực hành HS làm - HS làm bài vào thực hành HS làm vào bảng phụ vào bảng phụ ( em làm câu) a/ Đáp án – b/ Đáp án c/ Đáp án - GV thu nhanh d/ Đáp án – e/ Đáp án - GV nhận xét, sửa bài g/ đáp án 2- h/ đáp án 4- i/ đáp án - HS lắng nghe và sửa bài Củng cố- dặn dò: - GV nhận xét tiết học - 2HS nhắc lại - Mời HS nhắc lại nội dung bài - Dặn HS nhà đọc bài nhiều lần và xem lại các bài - Lắng nghe và ghi nhớ thực tập - Chuẩn bị bài sau Ngày soạn: 21/3/2016 Ngày dạy: 24/3/2016 SÁNG Thứ Năm ngày 24 tháng 03 năm 2016 TOÁN Tieát 144: LUYỆN TẬP I/ Muïc tieâu: - Giải bài toán Tìm hai số biết hiệu và tỉ số hai số đó - Biết nêu bài toán Tìm hai số biết hiệu và tỉ số hai số đó theo sơ đồ cho trước - Có ý thức làm bài cẩn thận, trình bày khoa học * Baøi taäp caàn laøm baøi 1, baøi vaø baøi 4, ( bài : daønh cho HS trên chuẩn ) II/ Phương tiện daïy-hoïc: - Bảng phụ, SGK, phiếu bài tập III/ Tiến trình dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS - HS hát Ổn định: Bài cũ: - Muốn tìm hai số biết hiệu và tỉ hai số đó ta - hs nªu Kế hoạch bài dạy tuần 29 33 Năm học 2015-2016 (34) Trường Tiểu học Hiếu Liêm laøm nào? - Goïi hs lên bảng giaûi lại baøi tập - Nhaän xeùt, đánh giá Bài mới: a/ Giới thiệu bài: Trong học hôm nay, các em rèn kĩ giải bài toán Tìm hai số biết hiệu và tỉ số hai số đó và biết cách nêu bài toán Tìm hai số biết hiệu và tỉ số hai số đó theo sơ đồ cho trước b/ Hướng dẫn luyện tập Baøi 1: - Gọi hs đọc đề bài - YC hs suy nghĩ, nêu các bước giải GV Lê Thị Ánh Tuyết - 1HS lên bảng giải - Lớp nhận xét - Laéng nghe - hs đọc đề bài - HS nêu: + Vẽ sơ đồ + Tìm hieäu soá phaàn baèng + Tìm số thứ hai + Tìm số thứ - Số thứ gấp lần số thứ hai ta vẽ sơ đồ - HS lên bảng vẽ: số thứ phần, số thứ nào? hai phần - Yc hs tự làm bài vào vở, gọi hs lên bảng giải - HS tự làm bài vào vở, gọi hs lên bảng - GV nhận xét giaûi Giải Hieäu soá phaàn baèng laø: - = (phaàn) Số thứ hai là: 30 : = 15 Số thứ là: 30 + 15 = 45 Đáp số: số thứ nhất: 45 Số thứ hai: 15 *Baøi (daønh cho HS trên chuẩn ) - hs đọc đề bài - Gọi hs đọc đề bài - YC hs giải bài toán, sau đĩ nêu các bước giải và - HS làm bài vào nháp, HS làm bảng phụ và trình bày: trình baøy Giải - GV nhận xét Vì số thứ gấp lần thì số thứ hai nên số thứ 1/5 số thứ hai Hieäu soá phaàn baèng laø: - = (phaàn) Số thứ là: 60 : = 15 Số thứ hai là: 60 + 15 = 75 Đáp số: Số thứ nhất: 15; số thứ hai: 75 Baøi 3: - Gọi hs đọc đề bài Kế hoạch bài dạy tuần 29 34 Năm học 2015-2016 (35) Trường Tiểu học Hiếu Liêm - Yc hs laøm vaøo phiếu bài tập, HS làm phiếu lớn - Thu bài, yc hs đổi kiểm tra - Nhaän xeùt chung Baøi 4: - Vẽ sơ đồ lên bảng - YC hs nhìn vào sơ đồ, suy nghĩ sau đó đọc đề toán mình đặt trước lớp - Chọn vài đề toán, cùng hs phân tích, nhận xét - YC hs tự giải bài toán mình đặt, gọi vài em lên baûng giaûi - Cùng hs nhận xét kết luận bài giải đúng GV Lê Thị Ánh Tuyết - hs đọc đề bài - HS laøm vaøo phiếu bài tập, HS làm phiếu lớn Giải Hieäu soá phaàn baèng nhau: - = (phaàn) Soá gaïo neáp laø: 540 : = 180 (kg) Soá gaïo teû laø: 540 + 180 = 720 (kg) Đáp số: gạo nếp:150kg; gạo tẻ: 720kg - Quan saùt - Suy nghĩ, tự đặt đề toán - Lần lượt đọc đề toán trước lớp - Tự làm bài vào nháp, vài em lên bảng giaûi VD: Số cây dứa nhiều số cây cam là 170 cây Biết số cây cam , tính số cây loại - Cả lớp làm bài vào VBT Bài giải – = (phần) Số cây cam là: 170 : = 34 (cây) Số cây dứa là: 34 + 170 = 204 (cây) Đáp số: Cam: 34 cây; Dứa: 204 cây Củng cố- dặn dò: - Nhaän xeùt tieát hoïc - Về nhà tự giải lại các bài toán đã làm lớp, làm VBT - Lắng nghe, thực - Chuẩn bị baøi sau: Luyeän taäp chung ======================================= LUYỆN TỪ VAØ CÂU Tieát 58: GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI BÀY TỎ YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ ( GDKNS) I/ Muïc tieâu: - Hiểu nào là lời yêu cầu, đề nghị lịch (ND Ghi nhớ) Kế hoạch bài dạy tuần 29 35 Năm học 2015-2016 (36) Trường Tiểu học Hiếu Liêm GV Lê Thị Ánh Tuyết - Bước đầu biết nói lời yêu cầu, đề nghị lịch (BT1, BT2, mục III), Phân biệt lời yêu cầu, đề nghị lịch và lời yêu cầu, đề nghị không giữ phép lịch (BT3), Bước đầu biết đặt câu khiến phù hợp với tình giao tiếp cho trước (BT4) KNS: Giao tiếp, ứng xử, thể thông cảm Thương lượng Đặt mục tiêu - Biết ứng dụng vào sống II/ Phương tiện daïy-hoïc: - SGK, Moät vaøi bảng nhóm III/ Tiến trình daïy-hoïc: Hoạt động GV I/ Ổn định: II/ Bài cũ: MRVT: Du lòch-Thaùm hieåm - Goïi hs laøm laïi BT 2,3; BT4 - Nhaän xeùt, đánh giá III/ Bài mới: a/ Khám phá: - GV nêu câu hỏi: giả sử xe đạp em bị xịt lốp, em phải vào quán sửa xe để bơm xe, em nói nào với người chủ quán? - GV khen ngợi HS đã phát biểu ý kiến chia sẻ - GV: Các em đã biết nói, viết câu khiến để bày tỏ yêu cầu, đề nghị Bài học hôm giúp các em biết cách nói lời yêu cầu, đề nghị đó cho lịch để người vui vẻ, sẵn lòng thực yêu cầu, đề nghị các em b/ Kết nối: * HD HS Tìm hieåu phaàn nhaän xeùt ( KNS: Giao tiếp, ứng xử, thể thông cảm) - Gọi hs đọc yc BT 1,2,3,4 - YC hs đọc thầm đoạn văn BT1 và tìm các câu nêu yêu cầu, đề nghị Hoạt động HS - HS hát - hs laøm BT2,3; hs laøm BT4 - HS khác nhận xét - HS phát biểu ý kiến chia sẻ - Laéng nghe - hs nối tiếp đọc các BT1,2,3,4 - Duøng buùt chì gaïch chaân caùc caâu neâu yeâu cầu, đề nghị + Bơm cho cái bánh trước Nhanh lên nhé, trễ học + Vậy, cho mượn cái bớm, tôi bơm lấy + Bác ơi, cho cháu mượn cái bơm nhé + Nào để bác bơm cho - Baïn Huøng noùi troáng khoâng, yeâu caàu baát lòch - Các em có nhận xét gì cách nêu yêu cầu, đề với bác Hai, Bạn Hoa yêu cầu lịch với nghò cuûa hai baïn Huøng vaø Hoa? baùc Hai - Lịch yêu cầu, đề nghị là lời yêu cầu - Theo em nào là lịch nêu yêu cầu, phù hợp với quan hệ người nói và người đề nghị? nghe, có cách xưng hô phù hợp - Cần phải giữ lịch yêu cầu đề nghị để - Tại cần phải giữ lịch yêu cầu đề nghị? người nghe hài lòng , vui vẻ, sẵn sàng làm cho mình Kế hoạch bài dạy tuần 29 36 Năm học 2015-2016 (37) Trường Tiểu học Hiếu Liêm -> Kết luận: Khi nêu yêu cầu, đề nghị, phải giữ phép lịch Muốn cho lời yêu cầu, đề nghị lịch sự, cần có cách xưng hô cho phù hợp và thêm vào trước sau động từ các từ làm ơn, giùm, giúp, Có thể dùng câu hỏi, câu kể để nêu yêu cầu, đề nghị - Gọi hs đọc ghi nhớ SGK/111 c/ Thực hành: Baøi taäp 1: - Gọi hs đọc yêu cầu - Mời HS đọc các câu khiến bài đúng ngữ điệu, các em còn lại lắng nghe, sau đó chọn cách nói lịch GV Lê Thị Ánh Tuyết - Laéng nghe - Vài hs đọc to trước lớp - hs đọc yêu cầu - hs nối tiếp đọc câu, các bạn lắng nghe, sau đó trả lời + Khi muốn mượn bạn cái bút, em có thể choïn caùch noùi: b) Lan ơi, cho tớ mượn cái bút! b) Lan ơi, cậu có thể cho tớ mượn cái bút không? Baøi taäp 2: (KNS: Thương lượng ) - Gọi hs đọc yêu cầu - Gọi hs đọc các câu khiến đúng ngữ điệu - Khi muốn hỏi người lớn tuổi, em chọn caùch noùi naøo? - hs đọc yêu cầu - hs đọc to trước lớp - Khi muốn hỏi người lớn tuổi, em có theå noùi: b) Bác ơi, rồi? c) Bác ơi, bác làm ơn cho cháu roài! d) Bác ơi, bác xem giùm cháu ạ! Baøi taäp 3: ( KNS: Đặt mục tiêu) - Gọi hs đọc yêu cầu - Gọi hs nối tiếp đọc các cặp câu khiến đúng ngữ điệu Yc hs lắng nghe so sánh cặp câu khiến tính lịch sự, giải thích vì câu giữ và không giữ phép lịch a) - Lan ơi, cho tớ với! - hs đọc yêu cầu - hs nối tiếp đọc, lớp suy nghĩ so sánh cặp câu khiến, sau đó trả lời và giaûi thích Cho nhờ cái! b) - Chiều nay, chị đón em nhé! - Chiều nay, chị phải đón em đấy! c) - Đừng có mà nói thế! Kế hoạch bài dạy tuần 29 a) Lời nói lịch vì có các từ xưng hô Lan, tớ, từ với, thể quan hệ thân mật - Câu bất lịch vì nói trống không, thiếu từ xöng hoâ b) Câu lịch sự, tình cảm vì có từ nhé thể đề nghị thân mật - Từ phải câu có tính bắt buộc, mệnh lệnh không phù hợp lời đề nghị người c) Caâu khoâ khan, meänh leänh 37 Năm học 2015-2016 (38) Trường Tiểu học Hiếu Liêm - Theo tớ, cậu không nên nói thế! d) - Mở hộ cháu cái cửa! - Bác mở giúp cháu cái cửa này với! Baøi taäp 4: - Gọi hs đọc yêu cầu - Với tình huống, có thể đặt câu khiến khác để bày tỏ thái độ lịch - Gọi hs nối tiếp đọc đúng ngữ điệu câu khiến đã đặt - Goïi hs laøm baøi treân b¶ng - Cuøng hs nhaän xeùt GV Lê Thị Ánh Tuyết - Lịch sự, khiêm tốn, có sức thuyết phục vì có cặp từ xưng hô tớ-cậu, từ khuyên nhủ không nên, khiêm tốn: theo tớ d) Nói cộc lốc, không lịch - Lời lẽ lịch sự, lễ độ vì có cặp từ xưng hô bác-cháu, thêm từ giúp sau từ mở thể nhã nhặn, từ với thể tình cảm thân mật - hs đọc yêu cầu - Lắng nghe, tự làm bài - Nối tiếp đọc to trước lớp a) Ba ơi, bố cho tiền để mua quyeån soå aï! - Ba cho xin tiền để mua soå aï! - Ba ơi, ba cho tiền để mua quyeån soå nheù! b) Bác ơi, cháu có thể ngồi nhờ bên nhà bác lúc có không ạ? - Xin bác cho cháu ngồi nhờ bên bác lúc aï! - Baùc ôi, baùc cho chaùu ngoài beân nhaø baùc moät luùc nheù! - Bác cho cháu ngồi nhờ bên nhà bác lúc nheù! d/ Vận dụng: - GV nhận xét tiết học - Lắng nghe, thực - Baøi sau: MRVT: Du lòch-thaùm hieåm ============================================ TIN HỌC GV BỘ MÔN DẠY ============================================ CHÍNH TẢ (Nghe – Viết) Tiết 29: AI Đà NGHĨ RA CÁC CHỮ SỐ 1, 2, 3, 4,…? I Mục tiêu: - Nghe - viết đúng bài CT ; trình bày đúng bài báo ngắn có các chữ số - Làm đúng bài tập ( kết hợp đọc lại mẩu chuyện sau hoàn chỉnh bài tập ), bài tập chính tả phương ngữ (2) a/b - Có ý thức rèn chữ, giữ II Phương tiện dạy học: - SGK, bút dạ, ba, bốn tờ phiếu khổ rộng để viết BT2, BT3 III Tiến trình dạy học: Kế hoạch bài dạy tuần 29 38 Năm học 2015-2016 (39) Trường Tiểu học Hiếu Liêm GV Lê Thị Ánh Tuyết HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Ổn định: - HS hát Bài cũ: Kiểm tra kì II Bài mới: a) Giới thiệu bài: Lâu nay, chúng ta luôn tiếp xúc với - HS lắng nghe các chữ số 1, 2, 3, … Vậy là người đã nghĩ các chữ số đó? Bài chính tả Ai đã nghĩ các chữ số 1, 2, 3, … giúp các em biết rõ điều đó b) HD HS Nghe - viết: * Hướng dẫn chính tả: - GV đọc bài chính tả lượt - Cho HS đọc thầm lại bài CT - Cho HS luyện các từ ngữ sau: A – Rập, Bát – đa, ấn Độ, quốc vương, truyền bá - GV giới thiệu nội dung bài CT: Bài CT giải thích các chữ số 1, 2, 3, không phải người A – Rập nghĩ Một nhà thiên văn người Ấn Độ sang Bát – đa đã ngẫu nhiên truyền bá bảng thiên văn có các chữ số ấn Độ 1, 2, 3, … * GV đọc cho HS viết chính tả: - GV đọc câu phận ngắn câu cho HS viết - GV đọc lại lần cho HS soát bài * Nhận xét, chữa bài: - Thu đến bài Nhận xét, đánh giá - Nhận xét chung c/ HD HS làm bài tập: Baøi taäp 2a - GV mời HS đọc yêu cầu bài tập 2a - GV gợi ý: Nối các âm có thể ghép với các vần bên phải, sau đó thêm dấu thanh, các em tiếng có nghĩa - Yêu cầu HS làm bài - GV nhận xét kết bài làm HS, chốt lại lời giải đúng - Gọi HS lớp đọc tiếng có nghĩa sau thêm dấu Kế hoạch bài dạy tuần 29 39 - HS theo dõi SGK - Cả lớp đọc thầm - HS viết bảng - HS gấp SGK - HS viết chính tả - HS soát bài - HS đổi tập cho sửa lỗi, ghi lỗi bên lề - HS đọc yêu cầu bài tập - HS tự làm vào vở, HS làm bảng lớp - HS nối tiếp đọc - Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng: + tr: trai, trái, trải, trại; Tràm, trám, trảm , trạm; Trán, tràn Trâu, trầu, trấu Trăng, trắng Trân, trần, trẩn, trận + ch: chai, chài, chái, chải, chãi Chàm , chạm Năm học 2015-2016 (40) Trường Tiểu học Hiếu Liêm GV Lê Thị Ánh Tuyết Chan, chán, chạn Châu, chầu, chấu, chậu, chẫu Chăng, chằng, chẳng, chặng Chân, chần, chẩn - HS nối tiếp đặt câu: VD: + Cô em vừa sinh trai + Cây cam nhiều trái chín + Con đường dài trãi rộng + Chúng em cắm trại + Bố em làm trạm kiểm soát + Bạn Nga có nước da trắng hồng - Yêu cầu HS đặt câu với các từ trên Baøi taäp 3: - HS đọc yêu cầu bài tập - GV mời HS đọc yêu cầu bài tập - GV dán tờ phiếu đã viết nội dung truyện, mời - HS đọc thầm truyện vui Trí nhớ tốt, làm bài vào vở, 3HS lên bảng thi làm bài HS leân baûng thi laøm baøi - Kết đúng: nghếch mắt - châu Mĩ kết thúc - nghệt mặt - trầm trồ- trí nhớ - Truyện cười chỗ : Chò Höông keå chuyeän - GV hoûi HS veà tính khoâi haøi cuûa truyeän vui lịch sử Sơn ngây thơ tưởng chị có trí nhớ tốt, nhớ chuyện xảy từ 500 năm trước, là chị đã sống 500 năm Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS - Dặn HS viết lại từ viết sai Ghi nhớ từ - Lắng nghe, thực vừa ôn luyện chính tả, nhớ truyện vui Trí nhớ tốt, kể lại cho người thân nghe - Chuẩn bị bài: Nhớ – viết: Đường Sa Pa ====================================== LỊCH SỬ Tieát 29: QUANG TRUNG ĐẠI PHÁ QUÂN THANH (Năm 1789) I/ Muïc tieâu: - HS biết: Quân Quang Trung tâm và tài trí đánh đại quân xâm lược nhà Thanh - Dựa vào lược đồ, tường thuật sơ lược việc Quang Trung đại phá quân Thanh, chú ý các trận tiêu biểu: Ngọc Hồi, Đống Đa: Quân Thanh xâm lược nước ta, chúng ta chiếm Thăng Long, Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế, lấy hiệu là Quang Trung, kéo quân Bắc đánh quân Thanh; Ở Ngọc Hồi, Đống Đa ( Sáng mùng Tết quân ta công đồn đánh Ngọc Hồi, chiến diễn liệt, ta chiếm đồn Ngọc Hồi Cũng sáng mùng Tết, quân ta đánh mạnh vào đồn Đống Đa, tướng giặc là Sầm Nghi Đống phải thắt cổ tự tử) quân ta thắng lớn; quân Thanh Thăng Long hoảng loạn, bỏ chạy nước; Nêu công lao Nguyễn Huệ - Quang Trung: đánh bại quân xâm lược Thanh, bảo vệ độc lập dân tộc - Cảm phục tinh thần chiến thắng quân xâm lược nghĩa quân Tây Sơn Kế hoạch bài dạy tuần 29 40 Năm học 2015-2016 (41) Trường Tiểu học Hiếu Liêm GV Lê Thị Ánh Tuyết II/ Phương tiện dạy học: - Lược đồ trận Quang Trung đại phá quân Thanh - Phieáu hoïc taäp III/ Tiến trình daïy-hoïc: Hoạt động GV I/ Ổn định: II/ Bài cũ: Nghóa quaân Taây Sôn tieán Thaêng Long 1) Nguyeãn Hueä keùo quaân Baéc vaøo naêm naøo? để làm gì? 2) Em haõy trình baøy keát quaû cuûa vieäc nghóa quaân Taây Sôn tieán Thaêng Long - Nhaän xeùt, đánh giá III/ Dạy bài mới: 1) Giới thiệu bài: - GV cho HS quan sát hình chụp gò Đống Đa ( Hà Nội ) và hỏi: Em biết gì di tích lịch sử này ? - GV: Hàng năm, đến ngày mùng tết Nguyên Đán, gò Đống Đa ( Hà Nội ) nhân dân ta lại tổ chức giỗ trận Đống Đa, dâng hương tưởng nhớ vị anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ và chiến binh Tây Sơn trận đại phá quân Thanh Bài học hôm giúp các em hiểu rõ trận chiến này 2) Bài mới: - YC HS trình baøy nguyeân nhaân cuûa vieäc Nguyeãn Hueä tieán quaân Baéc - GV nêu: Phong kiến Phương Bắc từ lâu đã muốn thôn tính nước ta, mượn cớ giúp nhà Leâ khoâi phuïc ngai vaøng neân quaân Thanh keùo sang xâm lược nước ta Chính vì Nguyễn Huệ kéo quân Bắc để đánh quân Thanh * Hoạt động 1: Diễn biến trận Quang Trung đại phá quân Thanh - Treo bảng nhĩm đã ghi các mốc thời gian, YCHS dựa vào các thông tin SGK, thảo luận nhóm điền các kiện chính tiếp vào ( ) để hoàn thành phiếu Kế hoạch bài dạy tuần 29 Hoạt động HS - HS hát - hs trả lời 1) Nguyeãn Hueä ke'o quaân Baéc vaøo naêm 1786 để tiêu diệt chính quyền họ Trịnh 2) Nghĩa quân Tây Sơn làm chủ Thăng Long, mở đầu cho việc thống lại đất nước sau hôn 200 naêm chia caét - HS trả lời theo hiểu biết riêng - Laéng nghe - HS đọc SGK và trình bày - Laéng nghe, nhaän bảng nhóm, thaûo luaän nhoùm * Ngaøy 20 thaùng chaïp naêm Maäu Thaân 1789 (Quang Trung huy quân đến Tam Điệp (Ninh Bình) Quân sĩ lệnh ăn Tết trước, chia thành đạo quân tiến Thăng Long * Ñeâm moàng Teát naêm kæ Daäu 1789 (Quaân ta kéo sát tới đồn Hà Hồi mà giặc không biết Vào lúc nửa đêm, quân ta vây kín đồn Hà Hồi, 41 Năm học 2015-2016 (42) Trường Tiểu học Hiếu Liêm GV Lê Thị Ánh Tuyết Quang Trung bắc loa gọi Tướng sĩ rầm trời Quân Thanh đồn hoảng sợ xin hàng * Mờ sáng mùng (tết, quân ta công đồn Ngọc Hồi, quân Thanh bắn đại bác dội, khói lửa mù mịt Cuộc chiến diễn ác liệt, quân giặc chết nhiều vô kể Đồn Ngọc Hồi bị maát, quaân boû chaïy veà Thaêng Long Cuøng tờ mờ sáng ngày mùng Tết, quân ta đánh mạnh vào đồn Đống Đa, tướng giặc Sầm Nghi Đống thắt cổ tự tử, Tôn Sĩ Nghị hoảng sợ cùng đám tàn quân vượt sông Hồng chạy phương Bắc Quân ta toàn thắng - 1-2 hs thuật lại diễn biến kiện - Dựa vào kết làm việc và kênh hình SGK, YC HS thuật lại nhóm diễn biến kiện Quang Trung đại phá quân Thanh -> Keát luaän: Trong voøng 15 ngaøy, nghóa quaân Nguyễn Huệ đã đánh tan quân Thanh Hà Hồi, Ngọc Hồi, Đống Đa đem chiến thắng vẻ vang cho quaân ta * Hoạt động 2: Lòng tâm đánh giặc và möu trí cuûa vua Quan Trung - Nhà vua phải hành quân từ đâu để tiến Thăng Long đánh giặc? - Thời điểm nhà vua chọn để đánh giặc là thời điểm nào? Theo em, việc chọn thời điểm có lợi gì cho quân ta, có hại gì cho quân địch? Trước cho quân tiến vào Thăng Long nhà vua đã làm gì để động viên tinh thần quân sĩ? - Laéng nghe - Nhà vua phải cho quân hành từ Nam Bắc để đánh giặc - Nhà vua chọn đúng Tết Kỉ Dậu để đánh giặc Trước vào Thăng Long nhà vua cho quân ăn Tết trước Tam Điệp để quân sĩ thêm tâm đánh giặc Còn quân Thanh, xa nhà lâu ngày, vào dịp Tết chúng uể oải, nhớ nhà, tinh thaàn sa suùt - Vua cho quaân ta gheùp caùc maûnh vaùn thaønh - Tại trận Ngọc Hồi , nhà vua đã cho quân tiến lá chắn, lấy rơm dấp nước quấn ngoài, vào đồn giặc cách nào? Làm có lợi 20 người tiến lên Tấm lá chắn này giúp quân ta tránh mũi tên quân địch, gì cho quaân ta? rơm ướt khiến địch không thể dùng lửa đánh quaân ta - Vì quân ta đoàn kết lòng đánh giặc, lại có - Vậy, theo em vì quân ta đánh thắng 29 nhà vua sáng suốt huy - Laéng nghe vaïn quaân Thanh? -> Kết luận: Vì quân ta đoàn kết lòng đánh giặc lại có nhà vua sáng suốt huy nên ta đã giành đại thắng Trưa ngày mùng tết, vua Quang Trung ngoài treân löng voi, aùo baøo saïm ñen Kế hoạch bài dạy tuần 29 42 Năm học 2015-2016 (43) Trường Tiểu học Hiếu Liêm GV Lê Thị Ánh Tuyết khói súng, đầu đại quân chiến thắng tiến vào Thăng Long muôn ngàn tiếng reo hò Ngày nay, đến ngày mùng tết, Gò Đống Đa nhân dân ta lại tổ chức giỗ trận để tưởng nhớ ngày Quang Trung đại phá quân Thanh - Vài hs đọc to trước lớp IV Củng cố- dặn dò: - Gọi hs đọc ghi nhớ SGK/63 - Về nhà xem lại bài, kể lại trận đánh quân Thanh vua Quang Trung cho người thân nghe - Bài sau: Những chính sách kinh tế và văn hoùa cuûa vua Quang Trung CHIỀU THỰC HÀNH TOÁN Tiết 115: Luyện tập dạng toán “Tìm hai số biết Tổng và tỉ số; Hiệu và tỉ số hai số đó” I Mục tiêu: - Giúp HS củng cố và mở rộng cách giải hai dạng toán: Tìm số biết tổng-tỉ, hiệu –tỉ hai số đó - Rèn kĩ vẽ sơ đồ tóm tắt và tính toán thành thạo - GD tính cẩn thận làm bài, cách trình bày bài khoa học II Phương tiện dạy học : Vở thực hành toán-TV tập 2, bảng phụ, vở, nháp, bảng III Tiến trình dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS Ổn định : Bài a) Giới thiệu nội dung bài học b) Nội dung: GV cho HS làm các bài tập sau Bµi 1: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - HS hát - HS nêu yêu cầu: Viết tỉ số hai số a và b vào ô trống thích hợp - Yêu cầu HS làm bài vào thực hành em làm - HS làm bài vào thực hành em làm trên trên bảng lớp, nhắc HS không cần viết tên đơn vị bảng lớp viết tỉ số - GV nhận xét, đánh giá - HS khác nhận xét Bµi 2: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - HS đọc yêu cầu: Một lớp có 35 học sinh, đó số học sinh nữ 3/4 số học sinh nam Tính số học sinh nữ lớp đó - Hỏi: Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? Thuộc dạng - Bài toán cho biết: Tổng số học sinh lớp đó toán gì? là 35, Tỉ số số học sinh nữ 3/4 số học sinh nam Yêu cầu : Tìm số học sinh nữ Vậy bài toán này thuộc dạng toán “Tìm số biết tổng và tỉ số số đó” Kế hoạch bài dạy tuần 29 43 Năm học 2015-2016 (44) Trường Tiểu học Hiếu Liêm GV Lê Thị Ánh Tuyết - Yêu cầu HS nêu các bước giải - Cho HS vẽ sơ đồ tóm tắt và làm vào phiếu bài tập, HS làm bảng phụ - Nhận xét, sửa bài - HS nêu các bước giải - HS vẽ sơ đồ tóm tắt và làm vào phiếu bài tập, HS làm bảng phụ * Kết quả: 15 học sinh - HS khác nhận xét Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - HS đọc yêu cầu: Hiệu hai số là 15 Tỉ số hai số đó là 5/2 Tìm hai số đó - Hỏi: Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? Thuộc dạng - Bài toán cho biết : Hiệu hai số là 15 Tỉ toán gì? số hai số đó là 5/2 Yêu cầu: Tìm hai số đó Vậy bài toán này thuộc dạng toán “Tìm số biết hiệu và tỉ số số đó” - Yêu cầu HS nêu các bước giải - HS nêu các bước giải - Cho HS vẽ sơ đồ tóm tắt - HS vẽ sơ đồ tóm tắt và làm vào phiếu bài tập, - Cho HS làm vào vở, HS làm bảng phụ HS làm bảng phụ - Nhận xét, sửa bài * Kết quả: SB: 10; SL: 25 - HS khác nhận xét Bµi 4: ( HS trên chuẩn) - Gọi HS đọc đề bài - HS đọc yêu cầu bài tập - Cho HS làm vào thực hành, HS làm trên bảng - HS làm vào thực hành, HS lên bảng làm và nêu cách làm và nêu cách làm Đáp án : B 60 và 15 - GV nhận xét, sửa bài - HS lớp nhận xét, sửa bài Củng cố, dặn dò: - Yêu cầu HS nhắc lại cách giải bài toán: Tìm số - HS nhắc lại biết tổng-tỉ, hiệu –tỉ hai số đó - Nhận xét tiết học - Dặn dò học sinh nhà ôn lại các bài tập, chuẩn bị - Lắng nghe, thực bài sau =================o0o================ THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT Tiết 116:Luyện tập xây dựng dàn ý cho bài văn miêu tả vật I Mục tiêu: - Giúp HS biết cấu tạo bài văn miêu tả vật và cách xây dựng dàn ý cho bài văn miêu tả vật - Rèn kĩ dùng từ, viết câu, đoạn - Có ý thức rèn chữ viết cẩn thận, trình bày đúng, đẹp, yêu thích học văn II Phương tiện dạy học: Vở thực hành Toán-TV tập III Tiến trình dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS Ổn định: Bài mới: a/ Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học cho HS nắm b/ Hướng dẫn luyện tập: * Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu - Gọi đọc bài văn Con lạc đà Kế hoạch bài dạy tuần 29 - HS hát - Lắng nghe - HS đọc yêu cầu - HS đọc bài văn, lớp đọc thầm theo 44 Năm học 2015-2016 (45) Trường Tiểu học Hiếu Liêm GV Lê Thị Ánh Tuyết - Yêu cầu HS chia đoạn bài văn - Gọi HS đọc nối tiếp đoạn văn bài văn “Con lạc đà” Yêu cầu HS lắng nghe và xác định nội dung chính đoạn - Yêu cầu HS nêu nội dung chính đoạn - GV nêu: ứng với nội dung đó, đoạn 1: Mở bài; đoạn 2: thân bài; đoạn 3: kết bài Đây chính là cấu tạo bài văn miêu tả vật - GV phân tích và hướng dẫn cách lập dàn ý, cho HS thảo luận nhóm làm bài vào TH, nhóm làm bảng phụ - HS nêu: đoạn: lần xuống dòng là đoạn - HS nối tiếp đọc Cả lớp lắng nghe và xác định nội dung chính đoạn - Vài HS nêu - Lắng nghe và nhắc lại - HS thảo luận nhóm làm bài vào vở, nhóm làm bảng phụ * Kết quả: Dàn ý bài văn Con lạc đà gốm: + Mở bài: Từ đầu đến Mát-xcơ-va Tóm tắt nội dung: giới thiệu nguồn gốc, xuất xứ lạc đà + Thân bài: Từ : Lạc đà đứng cao tôi….mới Tóm tắt nội dung: miêu tả hình dáng, ngoại hình, hoạt động và tính cách lạc đà + Kết bài: đoạn còn lại Tóm tắt nội dung: nói lên tình cảm người viết lạc đà - Mời đại diện nhóm trình bày Lớp nhận xét, bổ - Vài nhóm HS khác đọc bài làm mình sung - HS nhận xét - Gọi vài nhóm HS khác đọc bài làm mình - GV nhận xét, tuyên dương HS - HS đọc yêu cầu * Bài 2: - Lắng nghe - Gọi HS đọc yêu cầu - GV phân tích yêu cầu bài tập, hướng dẫn HS cách - HS làm bài vào vở, HS làm bảng phụ làm bài - Vài HS khác đọc bài làm mình - Cho HS làm bài vào vở, HS làm bảng phụ - HS nhận xét - Gọi vài HS khác đọc bài làm mình - GV nhận xét, tuyên dương HS - HS nhắc Củng cố- dặn dò: - Yêu cầu HS nhắc lại cấu tạo bài văn miêu tả - HS lắng nghe và thực vật - GV nhận xét tiết học - Nhắc HS nhà xem lại bài tập vừa làm và quan sát số vật nuôi nhà để chuẩn bị học bài sau ===================o0o=================== NGOÀI GIỜ LÊN LỚP GIÁO ÁN SOẠN GIẢNG RIÊNG Ngày soạn:23/3/2016 Ngày dạy: 25/3/2016 SÁNG Kế hoạch bài dạy tuần 29 Thứ Sáu ngày 25 tháng 03 năm 2016 TOÁN 45 Năm học 2015-2016 (46) Trường Tiểu học Hiếu Liêm GV Lê Thị Ánh Tuyết Tieát 145: LUYỆN TẬP CHUNG I/ Muïc tieâu: - Giải bài toán Tìm hai số biết tổng (hiệu) và tỉ số hai số đó - Rèn kĩ giải toán có lời văn - Có ý thức làm bài cẩn thận, trình bày khoa học * Baøi taäp caàn laøm baøi 2, baøi 4; ( baøi và bài : daønh cho HS trên chuẩn) II/ Phương tiện daïy-hoïc: - Bảng phụ, SGK, phiếu bài tập III/ Tiến trình dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS I/ Ổn định: II/ Bài cũ: - Gọi hs nhắc lại các bước giải tìm hai số biết toång vaø tæ, tìm hai soá bieát toång vaø hieäu cuûa hai số đó - Gọi 1HS lên bảng làm lại bài tập 2/151 - GV nhận xét III/ Bài mới: 1/ Giới thiệu bài: Trong học hôm nay, các em rèn kĩ giải bài toán Tìm hai số biết hiệu và tỉ số hai số đó và Tìm hai số biết hiệu và tỉ số hai số đó 2/ HD luyeän taäp *Baøi (daønh cho HS trên chuẩn): - Gọi 1HS nêu yêu cầu bài tập - HS hát - hs nhaéc laïi - 1HS lên bảng làm lại bài tập 2/151 - HS khác nhận xét - Lắng nghe - Hs neâu yc: Tìm hai soá bieát hieäu vaø tæ, sau đó điền kết vào ô trống - HS làm bài vào vở, hs lên điền kết - YC hs tự làm bài vào vở, sau đó gọi hs lên điền và nêu cách làm: keát quaû vaø neâu caùch laøm Hiệu hai Tỉ số Số bé Số lớn - Cuøng hs nhaän xeùt số hai số 15 2/3 30 45 36 1/4 12 48 - HS khác nhaän xeùt Baøi 2: - Gọi hs đọc đề bài - HS đọc đề bài trước lớp, HS lớp đọc đề - Yêu cầu HS nêu tỉ số hai số bài SGK - Vì giảm số thứ 10 lần thì số thứ hai nên số thứ gấp 10 lần số thứ hai hay số thứ hai - YC hs suy nghĩ và nêu các bước giải Kế hoạch bài dạy tuần 29 10 số thứ - HS nêu: + Xaùc ñònh tæ soá + Vẽ sơ đồ 46 Năm học 2015-2016 (47) Trường Tiểu học Hiếu Liêm GV Lê Thị Ánh Tuyết + Tìm hieäu soá phaàn baèng + Tìm caùc soá - HS làm bài vào vở, 1HS làm bảng phụ: Giải Hieäu soá phaàn baèng 10 - = (phaàn) Số thứ hai: 738 : = 82 Số thứ là: 738 + 82 = 820 Đáp số: số thứ nhất: 820; số thứ hai: 82 - YC hs tự giải bài toán - GV nhaän xeùt *Baøi (daønh cho HS trên chuẩn) - Gọi HS đọc đề bài toán - GV hướng dẫn: + Bài toán cho em biết gì? - HS đọc trước lớp, HS lớp đọc đề bài SGK + Bài toán cho biết: Có: 10 túi gạo nếp 12 túi gạo tẻ Nặng: 220kg + Bài toán hỏi gì? Số ki -lô -gam gạo túi + Muốn tính số kí -lô -gam gạo loại chúng ta + Có bao nhiêu ki -lô -gam gạo loại làm nào? + Ta lấy số ki -lô -gam gạo túi nhân + Làm nào để tính số ki -lô -gam gạo với số túi loại túi + Vì số ki -lô gam gạo túi + Vậy đầu tiên chúng ta cần tính gì? nên ta lấy tổng số gạo chia cho tổng số túi - GV yêu cầu HS làm bài + Tính tổng số túi gạo - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào nháp: Bài giải Tổng số túi gạo là: 10 + 12 = 22 (túi) Mỗi túi gạo nặng là: 220 : 22 = 10 (kg) Số gạo nếp nặng là: 10 Í 10 = 100 (kg) Số gạo tẻ nặng là: 12 Í 10 = 120 (kg) - GV sửa bài trên bảng lớp, sau đó nhận xét Đáp số: Gạo nếp: 100kg Bài Gạo tẻ: 120kg - Yêu cầu HS đọc đề bài toán - HS đọc trước lớp, HS lớp đọc - Bài toán thuộc dạng toán gì? SGK - Yêu cầu HS nêu các bước giải bài toán tìm hai số - Tìm hai số biết tổng và tỉ số hai số đó biết tổng và tỉ số hai số đó - HS nêu trước lớp, lớp theo dõi để nhận xét và bổ sung ý kiến + Vẽ sơ đồ + Tìm toång soá phaàn baèng - GV nhận xét và yêu cầu HS làm bài + Tính độ dài đoạn đường Ta có sơ đồ: Kế hoạch bài dạy tuần 29 47 Năm học 2015-2016 (48) Trường Tiểu học Hiếu Liêm Nhà An | | ?m | | 840m | | Hiệu sách GV Lê Thị Ánh Tuyết - HS vẽ sơ đồ minh hoạ bài toán và làm bài vào phiếu bài tập, 1HS làm phiếu lớn: Bài giải Theo sơ đồ, tổng số phần là: + = (phần) Đoạn đường từ nhà An đến hiệu sách dài là: 840 : Í = 315 (m) Đoạn đường từ hiệu sách đến trường dài là: 840 – 315 = 525 (m) Đáp số: Đoạn đường đầu: 315m Đoạn đường sau: 525m - HS lớp theo dõi bài sửa bạn và tự kiểm tra bài mình Trường học | | | ?m - GV sửa bài, nhận xét IV/ Củng cố- dặn dò: - Nhaän xeùt tieát hoïc - Về nhà làm lại các bài toán đã giải lớp - Lắng nghe, thực - Baøi sau: Luyeän taäp chung ======================================= ANH VĂN GV BỘ MÔN DẠY ======================================= TAÄP LAØM VAÊN Tieát 58: CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT I/ Muïc tieâu: - Nhận biết phần ( mở bài, thân bài, kết bài) bài văn miêu tả vật (ND Ghi nhớ) - Biết vận dụng hiểu biết cấu tạo bài văn tả vật để lập dàn ý tả vật nuôi nhà (mục III) - Yêu thích học tập môn II/ Phương tiện daïy-hoïc: - Tranh ảnh số vật nuôi: chó , mèo, gà, vịt, chim, trâu, bò, ngựa, lợn, - Một số bảng nhĩm để hs lập dàn ý chi tiết cho bài văn miêu tả vật nuôi III/ Tiến trình daïy-hoïc: Hoạt động GV Hoạt động HS I/ Ổn định: II/ Bài mới: 1) Giới thiệu bài: Trong tiết học hơm nay, các em nắm cấu tạo bài văn miêu tả vật, biết vận dụng hiểu biết trên để lập dàn ý cho bài văn miêu tả vật 2) Tìm hieåu phaàn nhaän xeùt - Gọi hs đọc nối tiếp bài văn mèo và các yeâu caàu - Các em hãy hoạt động nhóm đôi để thực các yeâu caàu treân + Bài văn có đoạn? Kế hoạch bài dạy tuần 29 48 - HS hát - Laéng nghe - hs nối tiếp đọc to trước lớp - Laøm vieäc nhoùm ñoâi + Bài văn có đoạn Năm học 2015-2016 (49) Trường Tiểu học Hiếu Liêm GV Lê Thị Ánh Tuyết Đoạn 1: Từ đầu tôi Đoạn 2: Chà thật đáng yêu Đoạn 3: Có hôm tí + Nội dung chính đoạn văn trên là gì? Đoạn 4: Con mèo tôi là + Đoạn 1: Giới thiệu mèo định tả Đoạn 2: Tả hình dáng mèo Đoạn 3: Tả hoạt động, thói quen meøo + Bài văn miêu tả vật gồm phần? Nội Đoạn 4: Nêu cảm nghĩ mèo dung chính cuûa moãi phaàn laø gì? + Baøi vaên mieâu taû vaät goàm coù phaàn: MB: Giới thiệu vật định tả TB: Tả hình dáng, hoạt động, thói quen vật đó KB: Neâu caûm nghó veà vaät - Vài hs đọc to trước lớp -> Kết luận: Ghi nhớ SGK/113 3) Luyeän taäp - Gọi hs đọc yêu cầu - hs đọc yêu cầu - Kieåm tra vieäc chuaån bò cuûa hs - Treo bảng lớp số tranh, ảnh số vật nuôi - Vài hs nối tiếp giới thiệu Em laäp daøn yù taû meøo nhaø Em laäp daøn yù taû choù - Gợi ý: Các em có thể chọn lập dàn ý tả Em lập dàn ý tả trâu vật nuôi mà gây cho em ấn tượng đặc biệt Đó là - Lắng nghe, làm bài (3 hs làm trên bảng vật nuôi gia đình như: chó, mèo, nhĩm) gà, trâu vật người thân, hàng xoùm maø em coù dòp quan saùt Khi laäp, daøn yù caàn cuï thể, chi tiết hình dáng, hoạt động vật để nhìn vào biết ý nào là chính, ý nào là phuï - Goïi hs daùn bảng nhóm vaø trình baøy - Trình baøy - Cuøng hs nhaän xeùt Daøn yù taû meøo MB: Giới thiệu mèo (của nhà ai, em quan saùt naøo, noù coù gì ñaëc bieät ) TB: Tả ngoại hình mèo Boä loâng cái đầu Chaân Ñuoâi Moùng vuoát - Tả hoạt động mèo Khi baét chuoät Kế hoạch bài dạy tuần 29 49 Năm học 2015-2016 (50) Trường Tiểu học Hiếu Liêm GV Lê Thị Ánh Tuyết Các hoạt động khác: ăn, đùa giỡn KB: Caûm nghó chung veà meøo - Sửa daøn yù baøi vieát cuûa mình III/ Củng cố- dặn dò: - Nhận xét tiết học - Về nhà sửa chữa, hoàn chỉnh dàn ý bài văn tả moät vaät nuoâi - Lắng nghe, thực - Baøi sau: Luyeän taäp quan saùt vaät ======================================== KHOA HOÏC Tieát 58: NHU CẦU NƯỚC CỦA THỰC VẬT ( GDKNS) I/ Muïc tieâu: - Biết loài thực vật, giai đoạn phát triển thực vật có nhu cầu nước khác - Kể số loài cây thuộc học ưa ẩm, ưa nước, sống nơi khô hạn.KNS:Kĩ hợp tác nhóm nhỏ Kĩ trình bày sản phẩm thu thập và các thông tin chúng - Ứng dụng nhu cầu nước thực vật trồng trọt II/ Phương tiện daïy-hoïc: - Hình trang 116,117 - Sưu tầm tranh, ảnh cây thật sống nơi khô hạn, nơi ẩm ướt và nước II/ Tiến trình daïy-hoïc: Hoạt động GV Hoạt động HS - HS hát - hs trả lời - Thực vật cần nước, ánh sáng, không khí và khoáng chất để sống và phát triển - Hãy mô tả cách làm thí nghiệm để biết cây cần - hs mô tả gì để sống? - Nhaän xeùt, đánh giá III/ Dạy-học bài mới: a/ Khám phá: - Ở nhà em có thường tưới nước cho cây không, em - Vài HS phát biểu ý kiến chia sẻ tưới nào? - Từ xa xưa ông cha ta đã đúc kết: Nhất nước, nhì - Lắng nghe phân, tam cần, tứ giống Nhu cầu nước thực vật đưa lên hàng đầu Nước có vai trò quan trọng đời sống sinh vật Bài học hôm giúp các em hiểu vai trò nước cây b/ Kết nối: * Hoạt động 1: Tìm hiểu nhu cầu nước các loài thực vật khác ( KNS: Kĩ hợp tác nhóm nhỏ) I/ Ổn định: II/ KTBC: Thực vật cần gì để sống? - Thực vật cần gì để sống? Kế hoạch bài dạy tuần 29 50 Năm học 2015-2016 (51) Trường Tiểu học Hiếu Liêm + Mục tiêu: Phân loại các nhóm cây theo nhu cầu nước + Cách tiến hành: - Có phải tất các loài cây có nhu cầu nước nhö nhau? - Quan sát hình 1, hãy nêu các loại cây có hình - Kieåm tra vieäc chuaån bò tranh, aûnh cuûa caùc nhoùm - YC HS hoạt động nhóm phân loại tranh, ảnh các loài cây đã chuẩn bị thành nhóm: cây sống nơi khô cạn, nơi ẩm ướt, cây sống nước, cây sống trên cạn và nước - YC caùc nhoùm trình baøy vaø caùc nhoùm khaùc boå sung (nếu có loài cây khác mà nhóm bạn chưa tìm được) GV Lê Thị Ánh Tuyết - Không phải tất các loài cây có nhu cầu nước - Beøo, chuoái, khoai moân, tre, laù loát - Nhóm trưởng báo cáo - Hoạt động nhóm cùng phân loại cây tranh, ảnh và dựa vào hiểu biết mình để tìm thêm các loại cây khác và xếp vaøo nhoùm theo y/c + Nhóm cây sống nước: bèo, rong, rêu, tảo, khoai môn, đước, rau muống, rau nhút, + Nhóm cây sống nơi khô hạn: xương rồng, haønh toûi, thoâng, phi lao + Nhóm cây sống nơi ẩm ướt: khoai môn, rau maù, reâu, laù loát, + Nhóm cây vừa sống trên cạn, vừa sống - Em có nhận xét gì nhu cầu nước các loài nước: rau muống, dừa, cỏ caây? - Các loài cây khác thì có nhu cầu nước khác nhau, có cây chịu khô hạn, có cây ưa ẩm, có cây lại vừa sống trên cạn, -> Kết luận: Các loài cây khác có nhu cầu vừa sống nước nước khác Có cây ưa ẩm, có cây chịu - Lắng nghe khô hạn c/ Thực hành: * Hoạt động 2: Tìm hiểu nhu cầu nước cây giai đoạn phát triển khác và ứng dụng trồng trọt ( KNS: Kĩ trình bày sản phẩm thu thập và các thông tin chúng ) + Muïc tieâu: Neâu moät soá ví duï veà cuøng moät caây, giai đoạn phát triển khác cần lượng nước khác Nêu ứng dụng trồng trọt và nhu cầu nước cây + Cách tiến hành: - YC hs mô tả gì em nhìn thấy hình veõ? + Hình 2: Ruộng lúa vừa cấy, trên ruoäng baø noâng daân ñang laøm coû luùa Treân ruộng lúa có nhiều nước Kế hoạch bài dạy tuần 29 51 Năm học 2015-2016 (52) Trường Tiểu học Hiếu Liêm - Vào giai đoạn nào cây lúa cần nhiều nước? - Tại giai đoạn cấy và làm đòng, cây lúa lại cần nhiều nước? - Em còn biết loại cây nào mà giai đoạn phát triển khác cần lượng nước khác nhau? - Khi thời tiết thay đổi, nhu cầu nước cây thay đổi nào? GV Lê Thị Ánh Tuyết + Hình 3: Lúa đã chín vàng, bà nông dân ñang gaët luùa Beà maët ruoäng luùa khoâ - Cây lúa cần nhiều nước từ lúc cấy đến lúc làm đòng - Giai đoạn cây lúa cần nhiều nước để sống và phát triển, giai đoạn làm đòng lúa cần nhiều nước để tạo hạt + Cây ngô: lúc ngô nảy mầm đến lúc hoa cần có đủ nước đến lúc bắt đầu vào hạt thì không cần nước + Caây rau caûi; rau xaø lách; su haøo caàn phaûi coù nước thường xuyên + Các loại cây ăn lúc còn non cần tưới nước thường xuyên đến chín cần ít nước - Khi thời tiết thay đổi, là trời nắng, nhiệt độ ngoài trời tăng cao cần phải tưới nhiều nước cho cây - Laéng nghe -> Kết luận: Cùng loại cây , giai đoạn phát triển khác cần lượng nước khác Biết nhu cầu nước cây để có chế độ tưới và tiêu nước hợp lí cho loại cây vào thời kì phát triển cây có thể đạt suất cao d/ Vận dụng: - Vài hs đọc to trước lớp - Gọi hs đọc mục bạn cần biết SGK/117 - Lắng nghe, thực - Veà nhaø xem laïi baøi - Bài sau: Nhu cầu chất khoáng thực vật - Áp dụng hiểu biết nhu cầu nước caây vaøo vieäc cuoäc soáng ====================================== TIN HỌC GV BÔ MÔN DẠY CHIỀU ÔN TẬP Tiết 29: Số tự nhiên - Các phép tính với số tự nhiên Tìm hai số biết tổng và tỉ số số đó I Mục tiêu: - Củng cố lại các kiến thức đã học số tự nhiên, các phép tính với số tự nhiên Dạng toán tìm hai số biết tổng và tỉ số số đó - Rèn kĩ giải toán - Có ý thức làm bài cẩn thận II Phương tiện dạy học: Vở, bảng phụ, nháp III Nội dung ôn tập: GV cho HS làm bài tập sau Caâu 1: Vieát tæ soá cuûa a vaø b bieát: a = ; b = Kế hoạch bài dạy tuần 29 52 Năm học 2015-2016 (53) Trường Tiểu học Hiếu Liêm A GV Lê Thị Ánh Tuyết B 11 C 11 D Câu 2: Một vườn cây có 35 cây chanh, 48 cây cam Tính tỉ số cây chanh so với cây cam? A 35 48 B 48 35 C 35 83 D 83 35 Câu 3: Tìm hai số biết tổng là 63 và tỉ số hai số đó là A 45 vaø 81 B 18 vaø 45 C 18 vaø 81 D 18 vaø 54 Câu 4: Một đoạn dây dài 20 mét chia làm hai phần, phần thứ gấp lần phần thứ hai Hoûi moãi phaàn daøi bao nhieâu meùt? A 4m vaø 24m C 4m vaø 16m B 4m vaø 20m D 5m vaø 15m Câu 5: Một hình chữ nhật có chu vi là 60 mét Chiều dài gấp lần chiều rộng Tính chiều dài và chieàu roäng? A 60m vaø 3m C 40m vaø 20m B 180m vaø 60m D 45m vaø 15m Câu 6: Số thuộc hàng nào, lớp nào số: 957638 A Hàng nghìn, lớp nghìn C Hàng trăm nghìn ,lớp nghìn B Hàng trăm, lớp đơn vị D Hàng chục nghìn ,lớp nghìn Caâu 7: Toång sau thaønh soá: 40000 + 300 + 70 + = ? A 40376 B 4376 C 43706 D 43076 Caâu 8: Soá naøo chia heát cho nhöng khoâng chia heát cho 2? A 3570 B 3765 C 6890 D 79850 Câu 9: Dãy số nào xếp theo thứ tự từ lớn xuống bé: A 32146 ; 31257 ; 31458 ; 43210 ; 23467 B 7546 ; 7545 ; 7543 ; 7642 ; 7641 C 57894 ; 57799 ; 57490 ; 57398 ; 9989 D 632 ; 540 ; 345 ; 218 ; 417 Câu 10: Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống a) 975 chia heát cho  Đ b) 6894 khoâng chia heát cho  S c) 345 chia heát cho vaø  S d) 675 chia heát cho vaø  Đ Caâu 11: Keát quaû cuûa pheùp tính: a) 74596 – 43285 + 13460 =? A 17851 B 44717 C 47471 D 44771 b) 67 45 – 57 45 =? A 456 B 567 C 450 D 457 Câu 12: T ính giá trị biểu thức: a+b với a= 435 ; b= 74 A 4785 B 4758 C 32109 D 32190 ====================================== HÁT NHẠC Tiết 29: Ôn bµi h¸t: thiÕu nhi thÕ giíi liªn hoan Kế hoạch bài dạy tuần 29 53 Năm học 2015-2016 (54) Trường Tiểu học Hiếu Liêm GV Lê Thị Ánh Tuyết Tập đọc nhạc: TĐN số ======================================= SINH HOẠT LỚP TUẦN 29 I/ MỤC TIÊU: - HS nắm ưu khuyết điểm tuần và kế hoạch thực tuần tới - Biết tự sửa chữa khắc phục lỗi Rèn kĩ giao tiếp sinh hoạt tập thể - HS mạnh dạn, tự tin và có ý thức phấn đấu vươn lên học tập II/ CHUẨN BỊ: Chuẩn bị giáo viên - Sổ chủ nhiệm; Nội dung và kế hoạch tuần tới - Các trò chơi, bài hát sinh hoạt Chuẩn bị học sinh - Báo cáo cụ thể tình hình hoạt động lớp tuần - Chuẩn bị các phương hướng, kế hoạch cho tuần tới - Các trò chơi, bài hát III/ CÁC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1/ Ổn định: - HS hát 2/ Triển khai các hoạt động: * Họat động 1: Kiểm điểm công tác tuần 29 - Lớp trưởng điều khiển caùc toå trưởng lên báo cáo - Lớp phó học tập: báo cáo tình hình học tập lớp: kiểm tra bài cũ, truy bài đầu và các mặt: tình hình học tập tuần lớp + Đạo đức - Lớp phó văn thể: báo cáo tình hình hoạt + Hoïc taäp đông văn nghệ và sinh hoạt 15 phút đầu + Chuyeân caàn vào các buổi hàng tuần - Lớp phó lao động: báo cáo tình hình vệ sinh lớp tuần - Sao đỏ: lên báo cáo tình hình hoạt động tổ trực nề nếp, tác phong - GV nhận xét tình hình hoạt động lớp tuần - Lớp trưởng nhận xét và đánh giá chung qua tất các mặt - Tuyên dương các em học tập có tiến so với tuần - HS lắng nghe trước; Nhắc nhở em còn vi phạm * Hoạt động 2: Triển khai nhiệm vụ tuần 30  Về học tập: - Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập và sách tới - HS lắng nghe và ghi nhớ thực lớp - Chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu xây dựng bài - Duy trì phong trào đôi bạn giúp học tập: HânKhắc; Thi-Phúc; Qúy-Vy; Dương - Duy - Thực truy bài đầu nghiêm túc - Bồi dưỡng học sinh thi HSG toán huyện  Về đạo đức, tác phong: - Tuyên truyền, giáo dục ý nghĩa ngày thành lập Đoàn - HS lắng nghe TNCSHCM 26/3 Kế hoạch bài dạy tuần 29 54 Năm học 2015-2016 (55) Trường Tiểu học Hiếu Liêm GV Lê Thị Ánh Tuyết - Duy trì nề nếp thể dục đầu giờ, giờ; nề nếp xếp - HS lắng nghe và ghi nhớ thực hàng vào lớp; không xô đẩy, chen lấn gây tai nạn - Nghiêm trang chào cờ, hát Quốc ca, Đội ca to, rõ - Tác phong chỉnh tề; mặc đúng đồng phục - GD an tòan giao thông, phòng bệnh mùa khô  Về chuyên cần: - HS lắng nghe và ghi nhớ thực - Đến lớp đúng giờ, nghỉ học phải có giấy xin phép - GD HS đến nơi đến chốn, hết học phải nhà, không la cà ngoài đường * Hoạt động 3: Sinh hoạt văn nghệ, trò chơi - Mời các tổ trình bày số tiết mục văn nghệ - Lớp phó văn nghệ cho các tổ trình bày - GV nhận xét, đánh giá, tuyên dương HS số tiết mục văn nghệ Kế hoạch bài dạy tuần 29 55 Năm học 2015-2016 (56) Trường Tiểu học Hiếu Liêm GV Lê Thị Ánh Tuyết I/ MỤC TIÊU: - HS nắm ưu khuyết điểm tuần và kế hoạch tuần tới - Biết tự sửa chữa khắc phục Rèn kĩ sinh hoạt tập thể - HS có ý thức phấn đấu vươn lên học tập II/ CHUẨN BỊ: Chuẩn bị giáo viên - Sổ chủ nhiệm - Giáo án sinh hoạt - Nội dung và kế hoạch tuần tới - Các trò chơi, bài hát sinh hoạt Chuẩn bị học sinh - Báo cáo cụ thể tình hình hoạt động lớp tuần - Chuẩn bị các phương hướng, kế hoạch cho tuần tới III/ CÁC HOẠT ĐỘNG: * Họat động 1: Kiểm điểm các công tác đã thực và chưa thực tuần 29 - Lớp trưởng điều khiển caùc toå trưởng lên báo cáo các mặt: + Đạo đức + Hoïc taäp + Chuyeân caàn - Lớp phó học tập: báo cáo tình hình học tập lớp: kiểm tra bài cũ,truy bài đầu và bài tuần - Lớp phó văn thể: báo cáo tình hình hoạt đông văn nghệ và sinh hoạt 15 phút đầu vào các buổi hàng tuần - Lớp phó lao động: báo cáo tình hình vệ sinh lớp tuần - Cờ đỏ: lên báo cáo tình hình hoạt động tổ trực nề nếp, học tập - Lớp trưởng nhận xét và đánh giá - GV nhận xét tình hình hoạt động lớp tuần qua tất các mặt; Đề xuất, khen thưởng các em có tiến so với tuần trước (các em yếu kém); Nhắc nhở em vi phạm * Hoạt động 2: Triển khai nhiệm vụ tuần 30 Kế hoạch bài dạy tuần 29 56 Năm học 2015-2016 (57) Trường Tiểu học Hiếu Liêm GV Lê Thị Ánh Tuyết  Về học tập: - Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập và sách đến lớp - Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu xây dựng bài, nhà học bài và làm bài tập đầy đủ - Duy trì tốt phong trào đôi bạn giúp học tập, truy bài đầu nghiêm túc  Về đạo đức, tác phong: - Tuyên truyền giáo dục ý nghĩa ngày thành lập Đoàn Thanh Niên Cộng Sản Hồ Chí Minh 26/03/193126/03/2015 - Học tập và rèn luyện theo điều Bác Hồ dạy- Nói lời hay làm việc tốt, nhặt rơi trả lại người - Lễ phép chào hỏi thầy cô và người lớn tuổi - Giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường, lớp - Tích cực tham gia phong trào “Kế hoạch nhỏ” Hội đồng Đội phát động - GD an tòan giao thông, an tòan vệ sinh thực phẩm  Về chuyên cần: - Đến lớp đúng giờ, nghỉ học phải có giấy xin phép - GD HS đến nơi đến chốn, hết học phải nhà, không la cà ngoài đường * Hoạt động 3: Sinh hoạt văn nghệ, trò chơi - Các tổ trình bày số tiết mục văn nghệ - Lớp trưởng điều khiển cho lớp chơi số trò chơi *********************************** Kế hoạch bài dạy tuần 29 57 Năm học 2015-2016 (58) Trường Tiểu học Hiếu Liêm GV Lê Thị Ánh Tuyết Chính tả(nghe viết) AI Đà NGHĨ RA CÁC CHỮ SỐ 1,2,3,4,…? I.môc tiªu: 1- KT: Nghe và viết chính tả bài Ai đã nghĩ các chữ số 1, 2, 3, 2-KN: Nghe và viết lại đúng chính tả bài Ai đã nghĩ các chữ số 1, 2, 3, … Viết đúng các tên riêng nước ngoài, trình bày đúng bài văn.Tiếp tục luyện viết đúng các chữ có âm đầu vần dễ lẫn: tr/ch, êt/êch 3- GD: Ý thức rèn chữ, giữ II.đồ dùng dạy học: 1-GV: Bảng nhóm viết BT2, BT3 2- HS: Vở, SGK III.hoạt động trên lớp: Hoạt động thầy Hoạt động trò Bài mới: a) Giới thiệu bài: -HS lắng nghe b) Nghe - viết: a) Hướng dẫn chính tả: -GV đọc bài chính tả lượt -Cho HS đọc thầm lại bài CT -Cho HS luyện các từ ngữ sau: A- Rập, Bát -đa, Ấn Độ, quốc vương, truyền bá b) GV đọc cho HS viết chính tả: -GV đọc câu phận ngắn câu cho HS viết -GV đọc lại lần cho HS soát bài Kế hoạch bài dạy tuần 29 -HS theo dõi SGK -Cả lớp đọc thầm -HS viết giấy nháp bảng -HS gấp SGK -HS viết chính tả -HS soát bài 58 Năm học 2015-2016 (59) Trường Tiểu học Hiếu Liêm GV Lê Thị Ánh Tuyết c) Chấm, chữa bài: -Chấm đến bài -Nhận xét chung * Bài tập 2: a) Ghép các âm tr/ch với vần … -Cho HS đọc yêu cầu BT -GV giao việc -Cho HS làm bài -Cho HS trình bày kết -GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng +Âm tr có ghép với tất các vần đã cho +Âm ch ghép với tất các vần đã cho -GV nhận xét + Khẳng định các câu HS đặt đúng b) Ghép vần êt, êch với âm đầu -Cách làm câu a -Lời giải đúng: +Vần êt có thể kết hợp với tất các âm đầu đã cho +Vần êch không kết hợp với âm đầu d, kết hợp với các âm đầu còn lại -GV khẳng định các câu HS đọc đúng * Bài tập 3: -Cho HS đọc yêu cầu BT3 -GV giao việc -Cho HS làm bài GV gắn lên bảng lớp tờ giấy đã viết sẵn BT -GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học -Yêu cầu HS ghi nhớ từ vừa ôn -Dặn HS nhà kể lại truyện vui Trí nhớ tốt cho người thân nghe Tiết -HS đổi tập cho sửa lỗi, ghi lỗi bên lề -1 HS đọc to, lớp lắng nghe -HS làm bài cá nhân -Một số HS phát biểu ý kiến -Lớp nhận xét -HS chép lời giải đúng vào -HS chép lời giải đúng vào -1 HS đọc, lớp theo dõi SGK -3 HS lên bảng điền vào chỗ trống, HS còn lại làm vào VBT -Lớp nhận xét -HS chép lời giải đúng vào Toán(LT) LUYỆN TẬP CHUNG I.môc tiªu: Giúp HS: 1-KT: Ôn tập tỉ số hai số, giải bài toán Tìm hai số biết tổng và tỉ số hai số đó 2-KN: Viết tỉ số đại lượng cùng loại Giải bài toán tìm ssố biết tổng và tỉ số số đó 3- GDKNS : T s¸ng t¹o, tính toán cẩn thận II.đồ dùng dạy học: 1- GV: Nội dung bài 2- HS: Vở, bảng nhóm, nháp III.hoạt động trên lớp: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.KTBC: Kế hoạch bài dạy tuần 29 59 Năm học 2015-2016 (60) Trường Tiểu học Hiếu Liêm GV Lê Thị Ánh Tuyết -GV gọi HS lên bảng, yêu cầu các em làm BT1(c,d), BT2(Trg 149) -GV nhận xét và cho điểm HS 2.Bài mới: a).Giới thiệu bài: -Nêu mục tiêu, yêu cầu học b).Hướng dẫn luyện tập Bài 1: Điền số vào bảng: 4m a b 15tạ 1m2 10m 5tạ 35l 3giờ 40dm2 50l 3giờ a b -HS lắng nghe -1 HS đọc trước lớp, HS lớp đọc đề bài -HS làm bài vào bảng nhóm, trình bày -Theo dõi chữa bài a b 4m 15tạ 1m2 35l 3giờ 10m 5tạ 40dm2 50l 3ngày a b Tổ 45 -2 HS lên bảng chữa bài, HS lớp theo dõi để nhận xét bài bạn 112 100 15 tạ 100 40 35 l 50 dm2 72 80 ng hai số 4 Tỉ 3 hai số Số bé Số lớn -Yêu cầu HS tự làm bài vào VBT -GV cho HS chữ bài trên bảng lớp Bài 2: Chu vi hình chữ nhật là 50m, chiều dài gấp lần chiều rộng Tính diện tích đó -Gọi HS đọc đề bài toán +Bài toán thuộc dạng toán gì? +Tổng hai số là bao nhiêu? +Hãy tìm tỉ số hai số -Yêu cầu HS làm bài -GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS Bài 3: Chu vi hình chữ nhật là 48m, Kế hoạch bài dạy tuần 29 m 10 Tổng 45 hai số Tỉ hai số Số bé 45:(4+5) =20 Số 45 – 20 = 25 lớn 112 100 80 3 48 40 30 64 60 40 -1 HS đọc trước lớp, HS lớp đọc đề bài - Làm bài vào chữa bài -HS làm bài vào VBT, sau đó đổi chéo để kiểm tra bài lẫn Baøi giaûi Nửa chu vi hình chữ nhật là: 50 : = 25(m) Toång soá phaàn baèng : + = (phaàn) Chiều rộng hình chữ nhật : 25 : x = (m) Chiều dài hình chữ nhật : 25 – = 20 (m) Diện tích hình chữ nhật đó là: 20 = 100(m2) Đáp số : 100m2 -1 HS đọc trước lớp, HS lớp đọc đề bài 60 Năm học 2015-2016 (61) Trường Tiểu học Hiếu Liêm GV Lê Thị Ánh Tuyết - Làm bài vào chữa bài -HS làm bài vào VBT, sau đó đổi chéo để kiểm tra bài lẫn Bài giải Nửa chu vi hình chữ nhật là: 48 : = 24 (m) Chiều rộng hình chữ nhật : (24 – 4) : = 10(m) Chiều dài hình chữ nhật : 3.Củng cố: 10 + = 14 (m) -GV tổng kết học Diện tích hình chữ nhật đó là: - Nhaän xeùt tieát hoïc 14 10 = 140 (m2) - Laøm caùc baøi taäp tieát 141 saùch BT Đáp số : 100m2 …………………………………………… Sáng Thứ ba ngày tháng năm 20 Tiết Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: DU LỊCH – THÁM HIỂM I.môc tiªu: 1- KT: Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm du lịch, thám hiểm 2-KN: Hiểu các từ du lịch, thám hiểm(BT1,2) Bước đầu hiểu ý nghĩa câu tục ngữ bài tập Biết chọn tên sông cho trước đúng với lời giảo câu đố bài tập 3- Giáo dục : Giúp các em hiểu biết thiên nhiên đất nước tươi đẹp, có ý thức bảo vệ mơi trường Dùng các từ đã học giao tiếp thích hợp * GDKNS: Giao tiÕp: øng xö, thÓ hiÖn sù c¶m th«ng.Th¬ng lîng §Æt môc tiªu II.đồ dùng dạy học: 1-GV: tờ phiếu ghi lời giải BT2 + (phần nhận xét).Bảng nhóm để HS làm BT4 (phần luyện tập) 2- HS: Vở, SGK III.hoạt động trên lớp: Hoạt động thầy Hoạt động trò Giới thiệu bài: -HS lắng nghe -GV giới thiệu chiều dài chiều rộng 4m Tính diện tích đó -Yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài 2.Hướng dẫn làm bài tập -1 HS đọc, lớp lắng nghe - Tr¶i nghiÖm - Tr×nh bµy ý kiÕn c¸ nh©n - Làm việc cá nhân, dùng bút chì tự đánh dấu + vào ô đã cho -Một số HS phát biểu: Hoạt động gọi là du lịch là: Ý b: Du lịch là chơi xa để nghỉ ngơi, ngắm cảnh -Lớp nhận xét * Bài tập 2: - Tr¶i nghiÖm -Cách tiến hành BT1 - Tr×nh bµy ý kiÕn c¸ nh©n -Lời giải đúng: -1 HS đọc, lớp lắng nghe Ý c: Thám hiểm là thăm dò, tìm hiểu nơi xa lạ, khĩ khăn, HS thảo luận nhóm đôi để chọn ý đúng .-HS suy nghĩ + tìm câu trả lời: có thể nguy hiểm * Bài tập 1: -Cho HS đọc yêu cầu BT1 -GV giao việc: Các em đọc kĩ đề bài và chọn ý đúng ý a, b, c đã cho để trả lời -Cho HS trình bày ý kiến -GV nhận xét + chốt lại ý đúng Kế hoạch bài dạy tuần 29 61 Năm học 2015-2016 (62) Trường Tiểu học Hiếu Liêm * Bài tập 3: -Cho HS đọc yêu cầu BT3 -Cho HS làm bài -Cho HS trình bày -GV nhận xét và chốt lại * Bài tập 4: -Cho HS đọc yêu cầu BT -GV giao việc: Chia lớp thành các nhóm + lập tổ trọng tài + nêu yêu cầu BT - Treo baûng phuï Chia nhoùm toå chức thành cặp nhóm thi trả lời nhanh Nhóm nhìn bảng đọc câu hỏi, nhóm trả lời đồng Hết nửa bài thơ đổi ngược nhieäm vuï Sau đó làm tương tự với nhóm 3, Nhóm nào trả lời đúng là thaéng -GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học GV Lê Thị Ánh Tuyết Thám hiểm có nghĩa là thăm dò, tìm hiểu nôi xa laï, khoù khaên, coù theå nguy hieåm -HS trả lời * Câu tục ngữ “Đi ngày đàng học sàng khôn”, nêu nhận xét: nhiều nơi mở rộng tầm hiểu biết, khôn ngoan, trưởng thành * Câu tục ngữ nói lời khuyên: Chịu khó đây đó để học hỏi, người khôn ngoan, hiểu bieát -Lớp nhận xét - Th¶o luËn– chia sÎ -1 HS đọc, lớp lắng nghe Nhóm nhìn bảng đọc câu hỏi, nhóm trả lời đồng Hết nửa bài thơ đổi ngược nhiệm vụ Sau đó làm tương tự với nhóm 3, Soâng Hoàng Sông Cửu Long Soâng Caàu Soâng Lam Soâng Maõ Sông Đáy Soâng Tieàn – Soâng Haäu Soâng Baïch Ñaèng -Lớp nhận xét Toán TÌM HAI SỐ KHI BIẾT HIỆU VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ I.môc tiªu: Giúp HS: 1- KT: Củng cố giải toán tìm Tìm hai số biết hiệu và tỉ số hai số đó 2- KN: Biết cách giải bài toán dạng: Tìm hai số biết hiệu và tỉ số hai số đó 3- GD: HS có ý thức học tập tốt II.đồ dùng dạy học: 1- GV: Nội dung bài 2- HS: Vở, bảng nhóm, nháp III.hoạt động trên lớp: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.KTBC: -GV gọi HS lên bảng, yêu cầu các em -2 HS lên bảng thực yêu cầu, HS làm các BT hướng dẫn luyện tập thêm lớp theo dõi để nhận xét bài bạn tiết 141 -GV nhận xét và cho điểm HS 2.Bài mới: -HS lắng nghe a).Giới thiệu bài: b).Hướng dẫn giải bài toán tìm hai số Kế hoạch bài dạy tuần 29 62 Năm học 2015-2016 (63) Trường Tiểu học Hiếu Liêm biết hiệu và tỉ số hai số đó ô Bài toán -GV nêu bài toán +Bài toán cho ta biết gì ? +Bài toán hỏi gì ? -Yêu cầu HS lớp dựa vào tỉ số hai số để biểu diễn chúng sơ đồ đoạn thẳng -Yêu cầu HS biểu thị hiệu hai số trên sơ đồ -GV kết luận sơ đồ đúng -Yêu cầu HS đọc sơ đồ và hỏi: +Theo sơ đồ thì số lớn số bé phần ? +Em làm nào để tìm phần ? GV Lê Thị Ánh Tuyết -HS nghe và nêu lại bài toán +Bài toán cho biết hiệu hai số là 24, tỉ số hai số là +Yêu cầu tìm hai số -HS phát biểu ý kiến và vẽ sơ đồ: Biểu thị số bé là phần thì số lớn là phần -HS biểu thị hiệu hai số vào sơ đồ +Số lớn số bé phần +Em đếm, thực phép trừ: – = (phần) +Theo sơ đồ hiệu số phần là: +Như hiệu số phần là mấy? – = (phần) +Số lớn số bé bao nhiêu đơn vị ? +24 đơn vị +Theo sơ đồ thì số lớn số bé phần, +24 tương ứng với hai phần theo đề bài thì số lớn số bé 24 đơn vị, 24 tương ứng với phần nhau? +Như hiệu hai số tương ứng với hiệu số phần +Nghe giảng +Biết 24 tương ứng với phần nhau, hãy tìm giá trị phần +Giá trị phần là: 24 : = 12 +Vậy số bé là bao nhiêu ? +Số lớn là bao nhiêu ? +Số bé là: 12 Í = 36 -Yêu cầu HS trình bày lời giải bài toán, +Số lớn là: 36 + 24 = 60 nhắc HS trình bày có thể gộp bước tìm -HS làm bài vào giá trị phần và bước tìm số bé với ô Bài toán -Gọi HS đọc đề bài toán -1 HS đọc trước lớp, HS lớp đọc -Bài toán thuộc dạng toán gì ? SGK -Hiệu hai số là bao nhiêu ? -Tìm hai số biết hiệu và tỉ số -Tỉ số hai số là bao nhiêu ? -Là 12m -Hãy vẽ sơ đồ minh hoạ bài toán trên -Yêu cầu HS nhận xét sơ đồ bạn vẽ trên bảng lớp, sau đó kết luận sơ đồ đúng và hỏi: +Vì em lại vẽ chiều dài tương ứng với phần và chiều rộng tương ứng với phần ? Kế hoạch bài dạy tuần 29 -Là -1 HS vẽ trên bảng lớp, HS lớp vẽ giấy nháp -Nhận xét sơ đồ, tìm sơ đồ đúng theo hướng dẫn GV +Vì tỉ số chiều dài và chiều rộng hình 63 Năm học 2015-2016 (64) Trường Tiểu học Hiếu Liêm GV Lê Thị Ánh Tuyết chữ nhật là nên biểu thị chiều dài là phần thì chiều rộng là phần +Hiệu số phần tương ứng với +Hiệu số phần là: – = (m) +Hiệu số phần tương ứng với bao nhiêu mét ? 12 mét +Vì ? +Vì sơ đồ chiếu dài chiều rộng phần, theo đề bài chiều dài chiều rộng 12 mét nên 12 mét tương ứng với phần +Hãy tính giá trị phần +Giá trị phần là: 12 : = (m) +Hãy tìm chiều dài +Chiều dài hình chữ nhật là: Í = 28 (m) +Hãy tìm chiều rộng hình chữ nhật +Chiều rộng hình chữ nhật là: 28 – 12 = 16 (m) -Yêu cầu HS trình bày bài toán -HS trình bày bài vào -Nhận xét cách trình bày HS ôKết luận: -Qua bài toán trên, bạn nào có thể nêu các bước giải bài toán tìm hai số biết -HS trao đổi, thảo luận và trả lời: Ø Bước 1: Vẽ sơ đồ minh hoạ bài toán hiệu và tỉ số hai số đó ? -GV nêu lại các bước giải, sau đó nêu: Khi Ø Bước 2: Tìm hiệu số phần trình bày lời giải, chúng ta có thể gộp bước Ø Bước 3: Tìm giá trị phần tìm giá trị phần với bước tìm các Ø Bước 4: Tìm các số số c) Luyện tập – Thực hành Bài -Yêu cầu HS đọc đề bài -1 HS đọc trước lớp, HS lớp đọc bài SGK -Bài toán thuộc dạng toán gì ? Vì em -Bài toán cho hiệu vả tỉ số hai số, yêu biết ? cầu chúng ta tìm hai số đó nên đó là dạng tìm hai số biết hiệu và tỉ số hai số đó -Yêu cầu HS làm bài -1 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào VBT -GV chữa bài, sau đó hỏi: -Theo dõi bài chữa GV +Vì em biểu thị số thứ là phần và số thứ hai là phần +Vì tỉ số hai số là nên biểu thị ? số thứ là phần thì số thứ 3.Củng cố: hai là phần -Yêu cầu HS nêu lại các bước giải bài -HS lớp làm bài vào VBT toán tìm hai số biết hiệu và tỉ số hai -1 HS nêu trước lớp, các HS khác theo dõi số đó để nhận xét và bổ sung ý kiến -GV tổng kết học ………………………………………………………… Tiết Kể chuyện ĐÔI CÁNH CỦA NGỰA TRẮNG +Hiệu số phần là ? Kế hoạch bài dạy tuần 29 64 Năm học 2015-2016 (65) Trường Tiểu học Hiếu Liêm GV Lê Thị Ánh Tuyết I.môc tiªu: 1-KT: Hiểu truyện, biết trao đổi với các bạn ý nghĩa câu chuyện: phải mạnh dạn đó, đây mở rộng tầm hiểu biết, mau khôn lớn, vững vàng 2-KN: Dựa vào lời kể GV và tranh minh hoạ, HS kể lại đoạn và toàn câu chuyện Đôi cánh ngựa trắng cách rõ ràng, đủ ý, có thể phối hợp lời kể và điệu bộ, nét mặt cách tự nhiên 3- Giáo dục giúp HS thấy nét ngây thơ và đáng yêu Ngựa Trắng, từ đó có ý thức bảo vệ các loài động vật hoang dã II.đồ dùng dạy học: 1-GV:Tranh minh hoạ bài đọc SGK 2- HS: SGK, đọc trước câu truyện III.hoạt động trên lớp: Hoạt động thầy Hoạt động trò Giới thiệu bài: -GV giới thiệu -HS lắng nghe 2.Hướng dẫn kể chuyện: HĐ1 GV a, GV kể lần 1: -HS lắng nghe GV kể -GV kể lần (không tranh) b) GV kể lần 2: -HS vừa quan sát tranh vừa nghe GV kể - Kể lần kết hợp với tranh -1 HS đọc to, lớp lắng nghe - Cho HS đọc yêu cầu BT1 + Hoạt động lớp , nhóm Hoạt động : Hướng dẫn HS kể - em đọc các yêu cầu BT1,2 chuyện , trao đổi ý nghĩa truyện - Keå chuyeän theo nhoùm : Moãi nhoùm goàm , *Giúp HS kể truyện , trao đổi em tiếp nối kể đoạn truyện ; veà yù nghóa truyeän sau đó , em kể toàn truyện ; cùng các * Thực hành , giảng giải , trực quan bạn trao đổi ý nghĩa truyện - Cho HS thi kể - Thi kể chuyện trước lớp : Vài tốp ( tốp , em ) thi kể đoạn truyện theo tranh -GV nhận xét + bình chọn HS kể hay - Vài em thi kể toàn truyện ; kể xong phải nói ý nghĩa truyện trao đổi với -GV chốt lại ý nghĩa câu chuyện caùc baïn veà noäi dung truyeän - Cả lớp nhận xét lời kể , khả hiểu truyeän cuûa moãi baïn ; bình choïn baïn keå chuyeän haáp daãn nhaát , baïn hieåu yù nghóa Củng cố, dặn dò: * Có thể dùng câu tục ngữ nào để nói truyeän nhaát ( Đi ngày đàng , học sàng khôn / Đi chuyến ngựa trắng ? - Giáo dục HS có ý thức mở rộng cho biết đó biết đây Ở nhà với mẹ biết taàm hieåu bieát cuûa mình qua du lòch ngaøy naøo khoân ) * Có thể sử dụng câu tục ngữ: -GV nhận xét tiết học Đi cho biết đó biết đây -Yêu cầu HS nhà kể lại câu chuyện Ở nhà với mẹ biết ngày nào khôn cho người thân nghe -Lớp nhận xét ………………………………………………… Kế hoạch bài dạy tuần 29 65 Năm học 2015-2016 (66) Trường Tiểu học Hiếu Liêm Tiết GV Lê Thị Ánh Tuyết Khoa học …………………………………………………………… Chiều Tiết Toán(LT) TÌM HAI SỐ KHI BIẾT HIỆU VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ I.môc tiªu: Giúp HS: 1- KT: Củng cố giải toán tìm Tìm hai số biết hiệu và tỉ số hai số đó 2- KN: Biết cách giải bài toán dạng: Tìm hai số biết hiệu và tỉ số hai số đó 3- GD: HS có ý thức học tập tốt II.đồ dùng dạy học: 1- GV: Nội dung bài 2- HS: Vở, bảng nhóm, nháp III.hoạt động trên lớp: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.KTBC: -GVyêu cầu HS nêu các bước giải bài -HS trả lời: toán tìm hai số biết hiệu và tỉ số Ø Bước 1: Vẽ sơ đồ minh hoạ bài toán hai số đó ? Ø Bước 2: Tìm hiệu số phần -GV nhận xét và cho điểm HS Ø Bước 3: Tìm giá trị phần 2.Bài mới: Ø Bước 4: Tìm các số a).Giới thiệu bài: b) Luyện tập – Thực hành -HS lắng nghe ô Bài toán : Hiệu hai số là 16 Tỉ số hai số đó là , Tìm hai số -HS nghe và nêu lại bài toán +Bài toán cho biết hiệu hai số là 16, tỉ số đó hai số là -GV nêu bài toán +Bài toán cho ta biết gì ? +Yêu cầu tìm hai số +Bài toán hỏi gì ? -HS vẽ sơ đồ: Biểu thị số bé là phần +Vậy số bé là bao nhiêu ? thì số lớn là phần +Số lớn là bao nhiêu ? -HS biểu thị hiệu hai số vào sơ đồ -Yêu cầu HS trình bày lời giải bài Số bé: toán, nhắc HS trình bày có thể gộp Số lớn: bước tìm giá trị phần và bước …16 … tìm số bé với +Theo sơ đồ hiệu số phần là: 5–3 = (phần) +Giá trị phần là: 16 : = +Số bé là: Í = 24 +Số lớn là: 24 + 16 = 40 ô Bài toán 2: Bố 30 tuổi Đáp số : Số lớn: 40; Số bé: 24 Tuổi bố tuổi Tính tuổi -1 HS đọc trước lớp, HS lớp đọc SGK -Tìm hai số biết hiệu và tỉ số người - hiệu là 30tuổi -Gọi HS đọc đề bài toán - tỉ số là -Bài toán thuộc dạng toán gì ? -Hiệu hai số là bao nhiêu ? -Tỉ số hai số là bao nhiêu ? Kế hoạch bài dạy tuần 29 -1 HS vẽ trên bảng lớp, HS lớp vẽ giấy nháp ? tuổi 66 Năm học 2015-2016 (67) Trường Tiểu học Hiếu Liêm GV Lê Thị Ánh Tuyết Tuổi con: -Hãy vẽ sơ đồ minh hoạ bài toán trên …….? Tuổi …………… Tuổi bố: -Yêu cầu HS trình bày bài toán -Nhận xét cách trình bày HS -GV nêu lại các bước giải, sau đó nêu: Khi trình bày lời giải, chúng ta có thể gộp bước tìm giá trị phần với bước tìm các số …… 30 tuổi … +Hiệu số phần là: – = (phần) +Giá trị phần là: 30 : = (tuổi) +Tuổi bố là là: Í = 42 (tuổi) +Tuổi là: 42 – 30 = 12 (tuổi) 3.Củng cố: Đáp số : Bố 42 tuổi; 12 tuổi -Yêu cầu HS nêu lại các bước giải -HS trình bày bài vào bài toán tìm hai số biết hiệu và tỉ số -1 HS nêu trước lớp, các HS khác theo dõi để hai số đó nhận xét và bổ sung ý kiến -GV tổng kết học ……………………………………………………………………………………… Sáng Tiết Thứ tư ngày tháng năm 20 Tập đọc TRĂNG ƠI …TỪ ĐÂU ĐẾN ? I.môc tiªu: -Biết đọc diễn cảm đoạn thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm Bước đầu biết ngắt nhịp đúng các giòng thơ -Hiểu nội dung: Tình cảm yêu mến, gắn bó nhà thơ trăng và thiên nhiên đất nước -HTL bài thơ II.đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ bài đọc SGK III.hoạt động trên lớp: Hoạt động thầy Hoạt động trò KTBC: -Kiểm tra HS -HS1 đọc bài Đường Sa Pa * Vì tác giả gọi Sa Pa là “món quà tặng * Vì phong cảnh Sa Pa đẹp, vì đổi diệu kỳ” thiên nhiên ? mùa ngày Sa Pa lạ lùng có * Tác giả có tình cảm nào cảnh -HS2 ĐTL đoạn thơ quy định đẹp Sa Pa ? * Tác giả ngưỡng mộ, háo hức trước cảnh đẹp Sa Pa Tác giả đã ca ngợi Sa Pa: -GV nhận xét và cho điểm Sa Pa là món quà kì diệu thiên nhiên dành cho đất nước ta Bài mới: a) Giới thiệu bài: -HS lắng nghe b) Luyện đọc: -Cho HS đọc nối tiếp -HS đọc nối tiếp khổ -GV có thể cho HS đọc bài trước + cho HS đọc từ ngữ khó -GV kết hợp cho HS quan sát tranh -HS quan sát tranh - Cho HS đọc chú giải + giải nghĩa từ: -1 HS đọc chú giải HS giải nghĩa từ Kế hoạch bài dạy tuần 29 67 Năm học 2015-2016 (68) Trường Tiểu học Hiếu Liêm -Cho HS luyện đọc -GV đọc diễn cảm bài lần c) Tìm hiểu bài: ¶Hai khổ thơ đầu: -Cho HS đọc khổ thơ * Trong khổ thơ đầu, trăng so sánh với gì ? GV Lê Thị Ánh Tuyết -Từng cặp HS luyện đọc HS đọc bài -1 HS đọc to, lớp đọc thầm * Trăng so sánh với chín: Trăng hồng chín * Trăng so sánh mắt cá: Trăng tròn mắt cá * Vì trăng hồng chín treo lơ * Vì tác giả nghĩ trăng đến từ cánh lửng trước nhà * Trăng đến từ biển xanh vì trăng tròn đồng xa, từ biển xanh ? mắt cá không chớp mi ¶4 khổ tiếp theo: -Cho HS đọc khổ thơ * Trong khổ thơ, vầng trăng gắn với đối tượng cụ thể Đó là gì ? Những ? -HS đọc thầm khổ thơ * Vầng trăng gắn với đồ chơi, vật gần gũi với các em: sân chơi, bóng, lời mẹ ru, chú Cuội, đường hành quân, chú đội, góc sân, … * Tác giả yêu trăng, yêu mến, tự hào * Bài thơ thể tình cảm tác giả đối quê hương đất nước Tác giả cho không có trăng nơi nào sáng đất nước với quê hương đất nước nào ? em d) Đọc diễn cảm: -3 HS đọc tiếp nối khổ thơ (mỗi em đọc -Cho HS đọc nối tiếp khổ) -GV hướng dẫn HS luyện tập đọc khổ -HS đọc khổ thơ đầu thơ đầu -HS nhẩm đọc thuộc lòng -Cho HS nhẩm đọc thuộc lòng khổ thơ -Cho HS thi đọc thuộc lòng -HS thi đọc thuộc lòng bài thơ (hoặc khổ thơ vừa luyện) Củng cố, dặn dò: * Em thích hình ảnh nào bài -HS phát biểu tự thơ ? -GV nhận xét tiết học -Về nhà tiếp tục HTL bài thơ ………………………………………………… Tập làm văn LUYỆN TẬP TÓM TẮT TIN TỨC I.môc tiªu: 1- KT: Tiếp tục ôn luyện cách tóm tắt tin tức đã học các tuần 24 , 25 2- KN: Biết tóm tắt tin đã cho hai câu và đặt tên cho tin đã tóm tắt(BT1,2) Bước đầu biết tự tìm tin trên báo thiếu nhi và tóm tắt tin vài câu(BT3) II.đồ dùng dạy học: 1- GV: Thaày: Baûng phuï, phaán maøu, số tin cắt từ báo Nhi đồng, báo Thiếu niên tiền phong 2- HS: SGK, bút, vở, nháp, tin trên báo nhi đồng … III.hoạt động trên lớp: Hoạt động thầy Hoạt động trò Giới thiệu bài: Kế hoạch bài dạy tuần 29 68 Năm học 2015-2016 (69) Trường Tiểu học Hiếu Liêm GV Lê Thị Ánh Tuyết -Gv nêu mục tiêu, yêu cầu học 2.Hướng dẫn làm bài tập * Bài tập + 2: -Cho HS đọc yêu cầu BT1 + -GV giao việc: Các em tóm tắt tin SGK Để các em có thể chọn loại tin nào, GV mời các em quan sát tranh trên bảng (GV treo tranh SGK phóng to) lên bảng lớp Tóm tắt xong, các em nhớ đặt tên cho tin -Cho HS làm bài: GV phát giấy khổ rộng cho HS làm bài em tóm tắt tin a, em tóm tắt tin b -Cho HS trình bày kết tóm tắt -HS lắng nghe -1 HS đọc to yêu cầu, HS nối tiếp đọc ý a, b -HS quan sát tranh -2 HS làm bài vào giấy, HS còn lại tóm tắt vào vở, VBT -Một số HS đọc tóm tắt mình -2 HS tóm tắt vào giấy lên dán trên -GV nhận xét + khen HS tóm tắt hay + bảng lớp đặt tên cho tin hấp dẫn -Lớp nhận xét * Bài tập 3: -Cho HS đọc yêu cầu BT3 -GV giao việc: -1 HS đọc to, lớp lắng nghe Các em đã đọc tin trên báo Nhiệm vụ các em bây là tóm tắt tin đã đọc vài câu -Cho HS giới thiệu tin mình đã sưu tầm -HS đọc tin mình đã sưu -Cho HS làm việc: GV có thể phát số tầm tin cho HS không có tin GV phát -HS đọc tin và tóm tắt giấy trắng cho HS -3 HS tóm tắt vào giấy -Cho HS trình bày tóm tắt mình -Một số HS đọc tóm tắt mình -GV nhận xét -3 HS làm bài vào giấy dán lên bảng + khen HS tóm tắt hay lớp Củng cố, dặn dò: -Lớp nhận xét -GV nhận xét tiết học Toán LUYỆN TẬP I.môc tiªu: Giúp HS: 1- KT: Củng cố cách giải bài toán Tìm hai số biết hiệu và tỉ số hai số đó 2- KN: Rèn kĩ giải bài toán Tìm hai số biết hiệu và tỉ số hai số đó 3- GD: Tính toán cẩn thận II.đồ dùng dạy học: 1- GV: Nội dung bài 2- HS: Vở, bảng nhóm, nháp II Hoạt động trên lớp: Hoạt động thầy Kế hoạch bài dạy tuần 29 Hoạt động trò 69 Năm học 2015-2016 (70) Trường Tiểu học Hiếu Liêm 1.KTBC: -GV gọi HS lên bảng, yêu cầu các em làm các BT hướng dẫn luyện tập thêm tiết 142 -GV nhận xét và cho điểm HS 2.Bài mới: a).Giới thiệu bài: -Nêu mục tiêu, yêu cầu học b).Hướng dẫn luyện tập Bài -Yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài Sau đó, chữa bài, nhận xét và cho điểm HS Bài -Yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài GV Lê Thị Ánh Tuyết -1 HS lên bảng thực yêu cầu, HS lớp theo dõi để nhận xét bài bạn -HS lắng nghe -HS làm bài vào VBT, sau đó HS đọc bài làm trước lớp cho HS lớp theo dõi và chữa bài -1 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào VBT -GV chữa bài và yêu cầu HS giải thích -HS theo dõi bài chữa GV cách vẽ sơ đồ mình -HS vừa lên bảng làm bài giải thích: Vì số bóng đèn màu -GV nhận xét và cho điểm HS Bài -Gọi HS đọc đề bài -GV hướng dẫn giải: +Bài toán cho em biết gì ? +Bài toán hỏi gì ? số bóng đèn trắng nên biểu thị số bóng đèn màu là phần thì số bóng đèn trắng là phần -1 HS đọc trước lớp, HS lớp đọc đề bài SGK +HS trả lời theo kiện bài toán +Bài toán hỏi số cây lớp trồng +Vì lớp 4A có nhiều học sinh +Vì lớp 4A trồng nhiều lớp +Lớp 4A có nhiều lớp 4B là: 4B 10 cây ? 35 – 33 = (học sinh) +Lớp 4A có nhiều lớp 4B học +Số cây học sinh trồng là: sinh ? 10 : = (cây) +Biết lớp 4A có nhiều lớp 4B học sinh và trồng nhiều lớp 4B 10 +HS trình bày lời giải bài toán, HS lên cây, hãy tính số cây mà học sinh trồng bảng làm -Nhận xét bài bạn +Biết số học sinh lớp, biết học sinh trồng cây, hãy tính số cây lớp và trình bày lời giải bài toán -GV kiểm tra số HS 3.Củng cố: -GV tổng kết học ……………………………………………………………… Đạo đức TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG (tt) I.môc tiªu:Học xong bài này, HS có khả năng: - Nêu số quy định tham gia giao thông (những quy định có liên quan tới học sinh) - Phân biệt hành vi tôn trọng Luật giao thông và vi phạm Luật giao thông Kế hoạch bài dạy tuần 29 70 Năm học 2015-2016 (71) Trường Tiểu học Hiếu Liêm GV Lê Thị Ánh Tuyết - Nghiêm chỉnh chấp hành Luật giao thông sống ngày - Biết nhắc nhở bạn bè cùng tôn trọng Luật giao thông Biết đồng tình với hành vi thực đúng luật giao thông -HS biết tham gia giao thông an toàn II.đồ dùng dạy học: -SGK Đạo đức -Một số biển báo giao thông -Đồ dùng hóa trang để chơi đóng vai III.hoạt động trên lớp: Hoạt động thầy Hoạt động trò *Hoạt động 1: Trò chơi tìm hiểu biển báo giao thông -GV chia HS làm nhóm và phổ biến cách - HS tham gia trò chơi chơi HS có nhiệm vụ quan sát biển báo giao thông (khi GV giơ lên) và nói ý nghĩa biển báo Mỗi nhận xét đúng điểm Nếu nhóm cùng giơ tay thì viết vào giấy Nhóm nào nhiều điểm là nhóm đó thắng -GV HS điều khiển chơi -GV cùng HS đánh giá kết *Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (Bài tập 3SGK/42) -GV chia HS làm nhóm và giao nhiệm vụ cho nhóm nhận tình -HS thảo luận, tìm cách giải -Từng nhóm báo cáo kết (có thể đóng vai) -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung ý -GV đánh giá kết làm việc nhóm kiến và kết luận -Lắng nghe -GV kết luận:Mọi người cần có ý thức tôn trọng luật giao thông lúc , nơi -2HS nhắc lại *Hoạt động 3: Trình bày kết điều tra thực tiễn (Bài tập 4- SGK/42) -GV mời đại diện nhóm trình bày kết điều tra -Đại diện nhóm trình bày Nhóm -GV nhận xét kết làm việc nhóm HS khác nhận xét, bổ sung ï Kết luận chung : Để đảm bảo an toàn cho thân mình và cho người cần chấp hành nghiêm chỉnh Luật -HS lắng nghe giao thông 4.Củng cố - Dặn dò: -Chấp hành tốt Luật giao thông và nhắc nhở -HS lớp thực người cùng thực -Về xem lại bài và chuẩn bị bài tiết sau ChiÒu …………………………………………………………… Kĩ thuật LẮP XE NÔI ( tiết ) Kế hoạch bài dạy tuần 29 71 Năm học 2015-2016 (72) Trường Tiểu học Hiếu Liêm GV Lê Thị Ánh Tuyết I.môc tiªu: 1-KT: HS biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe nôi 2- KN: Lắp xe nôi theo mẫu Xe chuyển động - Với HS khéo tay: Lắp xe nôi theo mẫu Xe lắp tương đối chắn chuyển động 3-GD: Rèn luyện tính cẩn thận, an toàn lao động thực thao tác lắp, tháo các chi tiết xe nôi II.đồ dùng dạy học: 1-GV: Mẫu xe nôi đã lắp sẵn Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật 2-HS: Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật III.hoạt động trên lớp: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Kiểm tra bài cũ: -Kiểm tra dụng cụ học tập -Chuẩn bị đồ dùng học tập 2.Dạy bài mới: a)Giới thiệu bài: Lắp xe nôi và nêu mục tiêu bài học b)Hướng dẫn cách làm: * Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu -GV giới thiệu mẫu cái xe nôi lắp sẵn và hướng -HS quan sát vật mẫu dẫn HS quan sát phận.Hỏi: +Để lắp xe nôi, cần bao nhiêu phận? -5 phận: tay kéo,thanh đỡ , giá -GV nêu tác dụng xe nôi thực tế: dùng bánh xe, giá đỡ bánh xe, … các em nhỏ nằm ngồi để người lớn đẩy chơi * Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác kỹ thuật a/ GV hướng dẫn HS chọn các chi tiết theo SGK -GV cùng HS chọn loại chi tiết SGK cho đúng, đủ -Xếp các chi tiết đã chọn vào nắp hộp theo loại chi tiết b/ Lắp phận: -Lắp tay kéo H.2 SGK GV cho HS quan sát và hỏi: +Để lắp xe kéo, em cần chọn chi tiết nào, -2 thẳng lỗ, chữ U số lượng bao nhiêu? dài -GV tiến hành lắp tay kéo xe theo SGK -Lắp giá đỡ trục bánh xe H.3 SGK Hỏi: +Theo em phải lắp giá đỡ trục bánh xe? -HS trả lời -Lắp đỡ giá bánh xe H.4 SGK Hỏi: +Hai chữ U dài lắp vào hàng lỗ thứ lớn? -GV nhận xét, bổ sung cho hoàn chỉnh -Lắp thành xe với mui xe H.5 SGK Hỏi: +Để lắp mui xe dùng ốc vít? -GV lắp theo các bước SGK -Lắp trục bánh xe H.6 SGK Hỏi: +Dựa vào H.6, em hãy nêu thứ tự lắp chi tiết Kế hoạch bài dạy tuần 29 72 Năm học 2015-2016 (73) Trường Tiểu học Hiếu Liêm GV Lê Thị Ánh Tuyết ? -GV gọi vài HS lên lắp trục bánh xe c/ Lắp ráp xe nôi theo qui trình SGK -HS lên lắp -GV ráp xe nôi theo qui trình SGK -Gọi 1-2 HS lên lắp d/ GV hướng dẫn HS tháo rời các chi tiết và xếp -2 HS lên lắp gọn vào hộp 3.Nhận xét- dặn dò: -Nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS -HS chuẩn bị dụng cụ học tiết sau -Cả lớp TiÕng ViÖt (LT) LuyÖn tËp miªu t¶ c©y cèi I.môc tiªu: KT: HS luyÖn tËp tæng hîp, viÕt hoµn chØnh bµi v¨n miªu t¶ c©y cèi tuÇn tù theo c¸c bíc: lËp dµn ý, viÕt tõng ®o¹n (më bµi, th©n bµi, kÕt bµi) KN: LuyÖn :tiÕp tôc cñng cè kÜ n¨ng viÕt ®o¹n më bµi (kiÓu trùc tiÕp, gi¸n tiÕp) ®o¹n kÕt bµi (kiÓu më réng, kh«ng më réng) 3- GD: HS cã ý thøc häc tËp tèt II.đồ dùng dạy học: 1- GV: Bảng lớp chép sẵn đề bài, dàn ý.Tranh ảnh cây ăn quả, cây bóng mát, cây hoa 2- HS: Vë, nh¸p III.hoạt động trên lớp: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ôn định - H¸t A.KiÓm tra bµi cò - em đọc đoạn kết bài mở rộng miêu tả cây cèi ë bµi tËp B.D¹y bµi míi 1.Giíi thiÖu bµi SGV 150 - Nghe, më s¸ch 2.Híng dÉn HS lµm bµi tËp a)Híng dÉn HS t×m hiÓu yªu cÇu - em đọc yêu cầu đề bài, lớp đọc thầm - GV më b¶ng líp - Gạch dới các từ ngữ quan trọng đề bài: - 2- em đọc lại đề bài trên bảng lớp T¶ mét c©y cã bãng m¸t( hoÆc c©y hoa, c©y ¨n qu¶) mµ em yªu thÝch - §Ò bµi yªu cÇu t¶ g× ? - T¶ c©y - Em chän t¶ lo¹i c©y g× ? - HS nªu lùa chän - Nªu vÝ dô c©y cã bãng m¸t - Bàng, phợng, đa, bồ đề, tràm… - VÝ dô c©y ¨n qu¶ - Cam, bëi, xoµi, mÝt, na, hång … - VÝ dô c©y hoa - Phợng, lăng, hoa hồng, đào, mai… - GV d¸n sè tranh ¶nh lªn b¶ng - HS quan s¸t, ph¸t biÓu vÒ c©y em chän t¶ - em nối tiếp đọc gợi ý - Cả lớp đọc thầm, theo dõi SGK - CÊu tróc bµi v¨n cã mÊy phÇn ? - phÇn (më bµi, th©n bµi, kÕt bµi) - em nªu c¸ch viÕt néi dung c¸c phÇn b)Híng dÉn HS viÕt bµi - HS lËp dµn ý - ViÕt bµi c¸ nh©n vµo vë - §æi vë gãp ý cho - GV nhËn xÐt chÊm 7- 10 bµi - Nối tiếp đọc bài viết 3.Cñng cè, dÆn dß - Líp nghe nªu nhËn xÐt - §äc bµi viÕt hay nhÊt cña HS - DÆn HS hoµn chØnh bµi ë nhµ S¸ng Kế hoạch bài dạy tuần 29 …………………………………………………… Thứ năm ngày tháng năm 20 Toán 73 Năm học 2015-2016 (74) Trường Tiểu học Hiếu Liêm GV Lê Thị Ánh Tuyết LUYỆN TẬP I.môc tiªu:Giúp HS: -Rèn kĩ giải bài toán tìm hai số biết hiệu và tỉ số hai số đó II.đồ dùng dạy học: 1- GV: Nội dung bài 2- HS: Vở, bảng nhóm, nháp III.hoạt động trên lớp: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.KTBC: -GV gọi HS lên bảng, yêu cầu các em làm -1 HS lên bảng thực yêu cầu, HS các BT hướng dẫn luyện tập thêm tiết lớp theo dõi để nhận xét bài bạn 143 -GV nhận xét và cho điểm HS 2.Bài mới: a).Giới thiệu bài: -HS lắng nghe -Nêu yêu cêu học b).Hướng dẫn luyện tập Bài -Yêu cầu HS tự làm bài -Gọi HS đọc bài làm mình trước lớp, -HS làm bài vào VBT sau đó chữa bài -HS theo dõi bài bạn, nhận xét và tự kiểm *Lưu ý các bài toán tìm hai số biết tra bài mình hiệu (tổng) và tỉ số hai số đó tỉ số có dạng n (n > 0) thì nhắc HS nên tìm số bé trước cho thuận tiện vì số bé chính là giá trị phần Bài -HS làm bài vào VBT -Yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài -1 HS đọc bài làm mình trước lớp, các -Yêu cầu HS chữa bài trước lớp HS khác theo dõi, nhận xét và bổ sung ý -GV kết luận bài làm đúng và cho điểm kiến HS Bài -Một số HS đọc đề bài toán mình -GV tiến hành giúp HS phân tích bài toán trước lớp, các HS khác theo dõi và nhận tương tự bài tập tiết 143, sau đó cho xét HS đọc đề bài toán và làm bài -Cả lớp làm bài vào VBT 3.Củng cố: -GV tổng kết học -Dặn dò HS nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau ………………………………………………… Luyện từ và câu GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI BÀY TỎ YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ I.môc tiªu: 1-KT: HS hiểu nào là lời yêu cầu, đề nghị lịch 2-KN: Bước đầu biết nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự.( BT1,2, mục II) Phân biệt lời yêu cầu, đề nghị lịch và lời yêu cầu, đề nghị không giữ phép lịch sư.(BT3) Bước đầu biết đặt câu khiến Kế hoạch bài dạy tuần 29 74 Năm học 2015-2016 (75) Trường Tiểu học Hiếu Liêm GV Lê Thị Ánh Tuyết phù hợp với tình giao tiếp cho trước.(BT4) HS khá, giỏi đặt hai câu khiến khác với hai tình đã cho bài tập 3- GD: Dùng các từ đã học giao tiếp thích hợp II.đồ dùng dạy học: 1-GV: tờ phiếu ghi lời giải BT2 + (phần nhận xét).Bảng nhóm để HS làm BT4 (phần luyện tập) 2- HS: Vở, SGK III.hoạt động trên lớp: Hoạt động thầy Hoạt động trò KTBC: * Theo em hoạt động nào * Đi du lịch là hoạt động chơi xa để nghỉ ngơi, ngắm cảnh gọi là du lịch ? * Thám hiểm là thăm dò, tìm hiểu nơi xa lạ, * Theo em thám hiểm là gì khó khăn, có thể nguy hiểm -GV nhận xét và cho điểm Bài mới: a) Giới thiệu bài: -Cho HS đọc yêu cầu BT1 + + * Tìm câu nêu yêu cầu, đề nghị mẫu chuyện đã đọc * Em hãy nêu nhận xét cách nêu yêu cầu bạn Hùng và Hoa -GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng +Các câu: nêu yêu cầu, đề nghị có mẫu chuyện +Nhận xét cách nói Hùng và Hoa * Bài tập 4: -Cho HS đọc yêu cầu BT4 -GV giao việc -Cho HS làm bài -Cho HS phát biểu -GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng b) Ghi nhớ: -Cho HS đọc nội dung cần ghi nhớ -GV có thể chốt lại lần nội dung ghi nhớ + dặn HS học thuộc ghi nhớ c) Phần luyện tập: * Bài tập 1: -Cho HS đọc yêu cầu BT1 -GV giao việc -Cho HS làm bài -Cho HS trình bày ý kiến -GV nhận xét và chốt lại ý đúng Kế hoạch bài dạy tuần 29 -HS đọc thầm mẩu chuyện -HS phát biểu Caâu 2.3: Câu nêu yêu cầu đề nghị: Bơm cho cái bánh trước Nhanh lên nhé, trễ hoïc roài (Hùng nói với bác Hai – yêu cầu bất lịch với baùc Hai) Vây, cho mượn cái bơm, tôi bơm lấy (Hùng nói với bác Hai – yêu cầu bất lịch sự) Bác ơi, cho chaú mượn cái bơm nhé (Hoa nói với bác Hai – Yêu cầu lịch ) - HS đọc yêu cầu - HS làm bài - HS phát biểu -HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ - HS thaûo luaân theo caëp - HS phaùt bieåu yù kieán: Ý b: Lan ơi, cho tớ mượn cái bút ! 75 Năm học 2015-2016 (76) Trường Tiểu học Hiếu Liêm * Bài tập 2: -Cách tiến hành BT1 -Lời giải đúng: Cách trả lời b, c, d là cách trả lời đúng Ý c, d là cách trả lời hay * Bài tập 3: -Cho HS đọc yêu cầu BT -GV giao việc -Cho HS làm bài -Cho HS trình bày -GV nhận xét và chốt lại ý đúng GV Lê Thị Ánh Tuyết +Ý c: Lan ơi, cậu có thể cho tớ mượn cái bút không ? -Lớp nhận xét -1 HS đọc to, lớp lắng nghe -HS suy nghĩ, tìm câu trả lời -HS phát biểu -Lớp nhận xét HS đọc yêu cầu bài tập HS tiếp nối đọc các cặp câu khiến đúng ngữ điệu, phát biểu ý kiến, so sánh cặp câu khiến tính lịch sự, giải thích vì câu giữ và không giữ phép lịch -HS so sánh các cặp câu khiến -HS phát biểu ý kiến -Lớp nhận xét -1 HS đọc yêu cầu, lớp lắng nghe -HS đọc câu a, b, c và chọn câu nói đúng, lịch -Một số HS phát biểu ý kiến -Lớp nhận xét -HS đánh dấu lời giải đúng vào VBT * Bài tập : -1 HS đọc, lớp lắng nghe -Cho HS đọc yêu cầu BT4 -HS đánh dấu các câu nói thể lịch -GV giao việc -Cho HS làm bài: GV phát giấy SGK -1 HS đọc, lớp lắng nghe cho HS -3 HS làm bài vào bảng nhóm -Cho HS trình bày kết -GV nhận xét + chốt lại lời giải -HS còn lại làm bài vào -3 HS làm bài vào giấy dán lên bảng lớp đúng -Lớp nhận xét Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học -Yêu cầu HS học thuộc nội dung cần ghi nhớ, viết vào câu khiến Lịch sử QUANG TRUNG ĐẠI PHÁ QUÂN THANH NĂM 1789 I.môc tiªu: 1.KT: HS biết: Quân Quang Trung tâm và tài trí đánh đại quân xâm lược nhà Thanh 2-KN: Dựa vào lược đồ, tường thuật sơ lược việc Quang Trung đại phá quân thanh, chú ý các trận tiêu biểu: Ngọc Hồi, Đống Đa + Quân Thanh xâm lược nước ta, chúng chiếm Thăng Long Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế, hiệu là Quang Trung, kéo quân bắc đánh quân Thanh + Ở Ngọc Hồi, Đống Đa( Sáng mùng Tết quân ta công đồn Ngọc Hồi, chiến diễn liệt, ta chiếm đồn Ngọc Hồi Cùng sáng mùng Tết, quân ta đánh mạnh vào đồn Đống Đa, tướng Kế hoạch bài dạy tuần 29 76 Năm học 2015-2016 (77) Trường Tiểu học Hiếu Liêm GV Lê Thị Ánh Tuyết giặc là Sầm Nghi Đống phải thât cổ tự tử.) quân ta thắng lớn quân Thanh Thăng Long hoảng loạn bỏ chạy nước + Nêu công lao Nguyễn Huệ- Quang Trung: đánh bại quân xâm lược Thanh, bảo vệ độc lập cho dân tộc 3-GD: Cảm phục tinh thần chiến thắng quân xâm lược nghĩa quân Tây Sơn II.đồ dùng dạy học: 1-GV: Phóng to lược đồ trận Quang Trung đại phá quân Thanh (năm 1789) Bảng nhóm 2- HS: Vở, SGK III.hoạt động trên lớp: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.KTBC : -Năm 1786, Nguyễn Huệ kéo quân Bắc để -HS hỏi đáp làm gì ? -Cả lớp nhận xét -Trình bày kết việc nghỉa quân Tây Sơn tiến Thăng Long -GV nhận xét ,ghi điểm 2.Bài : a.Giới thiệu bài: -GV nêu mục tiêu và giới thiệu bài -HS lắng nghe b.Phát triển bài : -GV trình bày nguyên nhân việc Nguyễn Huệ (Quang Trung) tiến Bắc đánh quân Thanh *Hoạt động nhóm : -GV phát bảng nhóm có ghi các mốc thời gian: -HS nhận bảng nhóm +Ngày 20 tháng chạp năm Mậu Thân (1788)… -HS dựa vào SGK để thảo luận và điền vào chỗ chấm +Đêm mồng tết năm Kỉ Dậu (1789) +Mờ sáng ngày mồng … Em hãy điền các kiện chính -GV cho HS dựa vào SGK để điền các kiện tiếp vào các dấu (…) cho phù hợp chính vào chỗ chấm cho phù hợp với các mốc với mốc thời gian thời gian PHT Ngaøy 20 thaùng chaïp naêm Maäu -Cho HS dựa vào SGK (Kênh chữ và kênh hình) Thaân (1788)………………………… để thuật lại diễn biến kiện Quang Trung đại Ñeâm moàng thaùng gieâng naêm Kæ phá quân Thanh Daäu (1789)………………………………… -GV nhận xét Mờ sáng ngày mồng 5……… *Hoạt động lớp : -GV hướng dẫn để HS thấy tâm đánh giặc và tài nghệ quân Quang Trung -HS thuật lại diễn biến trận Quang đại phá quân Thanh (hành quân từ Nam Trung … Bắc, tiến quân dịp tết; các trận đánh -Nhóm khác nhận xét, bổ sung Ngọc Hồi , Đống Đa …) -GV gợi ý: +Nhà vua phải hành quân từ đâu để tiến Thăng Long đánh giặc ? +Thời điểm nhà vua chọn để đánh giặc là thời điểm nào ?Thời điểm đó có lợi gì cho quân ta, có hại gì cho quân địch ? +Tại trận Ngọc Hồi nhà vua đã cho quân tiến vào đồn giặc cách nào ? Làm có lợi -HS trả lời theo gợi ý GV Kế hoạch bài dạy tuần 29 77 Năm học 2015-2016 (78) Trường Tiểu học Hiếu Liêm GV Lê Thị Ánh Tuyết gì cho quân ta ? - GV chốt lại : Ngày nay, đến mồng tết, Gò Đống Đa (HN) nhân dân ta lại tổ chức giỗ trận để tưởng nhớ ngày Quang Trung đại phá quân Thanh -GV cho HS kể vài mẩu truyện kiện Quang Trung đại phá quân Thanh -GV nhận xét và kết luận GV chốt lại: Ngày nay, đến ngày mồng 5Tết, gò Đống Đa (Hà Nội) nhân dân ta lại tổ chức giỗ trận để tưởng nhớ ngày Quang Trung đại phá quân Thanh 3.Củng cố : - GV cho vài HS đọc khung bài học -Dựa vào lược đồ hãy tường thuật lại trận Ngọc Hồi, Đống Đa -Em biết thêm gì công lao Nguyễn HuệQuang Trung việc đại phá quân Thanh ? -Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài tiết sau: “Những chính sách kinh tế và văn hóa vua Quang Trung” -Nhận xét tiết học -Cả lớp nhận xét, bổ sung -HS thi kể vài mẩu truyện kiện Quang Trung đại phá quân Thanh -3 HS đọc -HS trả lời câu hỏi -HS lớp Chiều Địa lí THÀNH PHỐ HUẾ I.môc tiªu: -HS biết Huế có thiên nhiên đẹp với công trình kiến trúc lâu năm và là thành phố du lịch -HS xác định vị trí Huế trên đồ Giải thích vì Huế gọi là cố đô và du lịch phát triển -Tự hào thành phố Huế (được công nhận là di sản văn hoá giới từ năm 1993) giáo dục ý thức trách nhiệm việc góp phần bảo đê điều - công trình nhân tạo phục vụ đời sống II.đồ dùng dạy học: -Bản đồ hành chính Việt Nam III.hoạt động trên lớp: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Kiểm tra bài cũ: - GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi SGK -2 HS thực yêu cầu - GV nhận xét, ghi điểm 2.Bài mới: a.Giới thiệu: -GV giới thiệu b Thiên nhiên đẹp với các công trình kiến -Lắng nghe trúc cổ Kế hoạch bài dạy tuần 29 78 Năm học 2015-2016 (79) Trường Tiểu học Hiếu Liêm GV Lê Thị Ánh Tuyết Hoạt động1: GV treo đồ hành chính Việt Nam - HS quan sát đồ - Huế thuộc tỉnh nào? - Tên sông chảy qua thành phố Huế? - Thừa Thiên - Huế - Huế tựa vào dãy núi nào và có cửa biển nào - Sông Hương -Phía Tây Huế tựa vào các núi, đồi thông biển Đông? dãy Trường Sơn (trong đó có núi Ngự Bình) và có cửa biển Thuận An thông biển Đông  Kết luận: Thành phố Huế thuộc tỉnh thứa Thiên – Huế, có dòng sông Hương chảy qua -Quan sát ,Thảo luận nhóm đôi -Đọc bảng phụ Hoạt động 2:Treo bảng phụ ghi câu hỏi thảo -Thời nhà Nguyễn, cách đây 200 luận - Huế chọn làm kinh đô nước ta thời năm - Các công trình kiến trúc lâu năm kì nào? là:cung đình, thành quách: Kinh thành -Hãy kể tên các công trình kiến trúc cổ Huế, thành Hoá Châu; các đền chùa: Huế? chùa Thiên Mụ, điện Hòn Chén; các lăng tẩm: l lăng Tự Đức, lăng Khải Kinh thành: Nơi và làm việc các vua Định, lăng Minh Mạng, chúa - Huế là cố đô vì các vua nhà Lăng: nơi an nghỉ các vua sau chết Nguyễn tổ chức xây dựng từ cách đây 300 năm - Vì nơi đây còn giữ nhiều công trình kiến trúc cổ có giá trị - Vì Huế gọi là cố đô? Cố đô: thủ đô cũ, xây từ lâu - Vì cố đô Huế công nhận là Di sản Văn hoá giới? - HS đọc câu hỏi thảo luận nhóm đôi Sau đó cử đại diện trình bày - từ thượng nguồn sông Hương biển: điện Hòn Chén, lăng Tự Đức, chùa Thiên Mụ, kinh thành Huế, cầu tràng Tiền, chợ Đông Ba, nhà lưu niệm Bác Hồ, thành Hoá Châu Chùa Thiên Mụ: ven sông, có các bậc thang lên đến khu có tháp cao, khu vườn khá rộng với số nhà cửa Cầu Tràng Tiền: bắc ngang sông Hương, nhiều nhịp -Thiên nhiên đẹp: Sông Hương, núi - Quan sát các ảnh bài, mô tả Ngự Bình; Các nhà vườn; các món ăn cảnh đẹp thành phố Huế? đặc sản; nhã nhạc cung đình; dân ca Ngoài kiến trúc cổ, Huế còn có gì hấp  Kết luận: Huế là thủ đô nước ta thời nhà Nguyễn Nơi đây còn giữ nhiều công trình kiến trúc cổ có giá trị nghệ thuật cao quần thể kinh thành Huế, các đền chùa, lăng tẩm, c.Huế – thành phố du lịch Hoạt động 3: GV treo bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận: - Quan sát hình 1, Nếu thuyền xuôi dòng sông Hương, ta có thể tham quan địa điểm du lịch nào? Kế hoạch bài dạy tuần 29 79 Năm học 2015-2016 (80) Trường Tiểu học Hiếu Liêm GV Lê Thị Ánh Tuyết dẫn khách du lịch? Huế  Kết luận: Nhờ có nhiều điều kiện ( thiên nhiên, -Nhận xét, bổ sung các công trình kiến trúc cổ, các nét văn hoá đặc sắc) nên Huế đã trở thành trung tâm du lịch -Trả lời theo ý hiểu lớn miền Trung 3.Củng cố – dặn dò: - Giải thích Huế trở thành thành phố du lịch? - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau …………………………………………………… Tiết Toán(LT) LUYỆN TẬP I.môc tiªu: Giúp HS: 1- KT: Củng cố cách giải bài toán tìm hai số biết hiệu và tỉ số hai số đó 2-Rèn kĩ giải bài toán tìm hai số biết hiệu và tỉ số hai số đó 3- GD: Ra định.T sáng tạo.Tự giỏc học tập II.đồ dùng dạy học: 1- GV: Nội dung bài 2- HS: Vở, bảng nhóm, nháp III.hoạt động trên lớp: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.KTBC: -GV gọi HS lên bảng, yêu cầu các em -1 HS lên bảng thực yêu cầu, HS làm các BT hướng dẫn luyện tập thêm lớp theo dõi để nhận xét bài bạn tiết 143 -GV nhận xét và cho điểm HS 2.Bài mới: a).Giới thiệu bài: -HS lắng nghe -Nêu yêu cêu học -HS làm bài vào VBT b).Hướng dẫn luyện tập -HS theo dõi bài bạn, nhận xét và tự kiểm tra Bài : Số trâu gấp số bò lần và nhiều bài mình bò 24 Tính số loại Bài giải -Yêu cầu HS tự làm bài Hiệu số phần là: -Gọi HS đọc bài làm mình trước – = 2(phần) lớp, sau đó chữa bài Bò có số là: 24 : = 12(con) Trâu có số là: 24 + 12 = 36( con) Đáp số: Bò: 12 con; trâu 36 Bài 2: Tấm vải xanh dài -HS làm bài vào VBT -1 HS đọc bài làm mình trước lớp, các HS vải đỏ và ngắn vải đỏ 18 m khác theo dõi, nhận xét và bổ sung ý kiến Tính độ dài vải Bài giải -Yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài Hiệu số phần là: -Yêu cầu HS chữa bài trước lớp – = 2(phần) -GV kết luận bài làm đúng và cho Tấm vải xanh dài là: 18 : = 9(m) điểm HS Tấm vải đỏ dài là: + 18 = 27( m) Đáp số: vải xanh: 12 m; vải đỏ 27m -Một số HS đọc đề bài toán mình trước Kế hoạch bài dạy tuần 29 80 Năm học 2015-2016 (81) Trường Tiểu học Hiếu Liêm GV Lê Thị Ánh Tuyết lớp, các HS khác theo dõi và nhận xét -Cả lớp làm bài vào VBT Bài giải Số HS lớp 4B nhiều số HS lớp 4A là: 35 – 30 = 5(học sinh) Một học sinh phát số là: 20 : = 4(quyển) Lớp 4A phát số là: 30 = 120(quyển) Lớp 4B phát số là: 35 = 140(quyển) Đáp số:Lớp 4A: 120 vở; Lớp 4B: 140 Bài 3: Lớp 4A có 30 học sinh; lớp 4B có 35 học sinh Nhà trường phát cho lớp 4B nhiều lớp 4A 20 Mỗi lớp phát bao nhiêu vở?( Mỗi HS số nhau) -GV tiến hành giúp HS phân tích bài toán tương tự bài tập tiết 143, sau đó cho HS đọc đề bài toán và làm bài 3.Củng cố: -GV tổng kết học -Dặn dò HS nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau …………………………………………………… Sáng Thứ sáu ngày tháng năm 20 Tập làm văn CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT I.môc tiªu: 1- KT: Nhận biết phần( mở bài, thân bài, kết bài) bài văn miêu tả vật 2- KN: Biết vận dụng hiểu biết cấu tạo bài văn tả vật để lập dàn ý tả vật nuôi nhà 3- GD: Có ý thức chăm sóc và bảo vệ vật nuôi nhà II.đồ dùng dạy học: 1-GV: Tranh minh họa SGK Tranh ảnh số vật nuôi nhà Một số tờ giấy rộng để HS lập dàn ý 2- HS: Vở, SGK, bút, nháp, tranh ảnh vật nuôi nhà III.hoạt động trên lớp: Hoạt động thầy Hoạt động trò KTBC: -2 HS đọc tóm tắt tin tức đã -Kiểm tra HS làm tiết TLV trước -GV nhận xét và cho điểm Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Phần nhận xét: * Bài tập + + +4: -Cho HS đọc yêu cầu BT -GV giao việc -Cho HS làm bài -Cho HS trình bày -GV nhận xét và chốt lại + Từ bài văn Con Mèo Hoang, em hãy nêu nhận xét cấu tạo bài văn miêu tả vật -GV nhận xét + chốt lại + ghi nhớ c) Ghi nhớ: -Cho HS đọc ghi nhớ Kế hoạch bài dạy tuần 29 -HS lắng nghe -1 HS đọc, lớp lắng nghe -Cả lớp đọc đề bài Con Mèo Hoang -Một số HS phát biểu ý kiến *Bài văn có đoạn: - Đoạn 1: “Meo meo đến với tôi (giới thiệu mèo tả) -Đoạn 2: “Chà, nó có lông …… đáng yêu(tả hình dáng mèo) -Đoạn 3: “Có hôm…… Một 81 Năm học 2015-2016 (82) Trường Tiểu học Hiếu Liêm GV Lê Thị Ánh Tuyết -GV nhắc lại lượt nội dung ghi nhớ + dặn tí”(tả cảnh hoạt động tiêu biểu hS phải học thuộc ghi nhớ meøo) d) Lập dàn ý: -Đoạn 4: Phần còn lại (nêu cảm -GV dùng phấn màu ghi vào các đoạn các từ: nghó veà meøo) +Mở bài (đoạn 1) -Lớp nhận xét +Thân bài (đoạn 2, 3) - HS đọc lại ghi nhớ +Kết bài (đoạn 4) -3 HS đọc ghi nhớ §Phần luyện tập: -GV gọi HS đọc yêu cầu đề bài -Vài HS đọc to đề bài -GV nhắc lại yêu cầu và cho hs quan sát số -Cả lớp lắng nghe và quan sát tranh veà caùc vaät nuoâi nhaø tranh -GV yeâu caàu HS neâu vaät choïn taû vaø noùi roõ -HS laäp moät daøn yù chi tieát phận tả vật đó -Một số HS trình bày -Lớp nhận xét -GV nhaän xeùt vaø cho HS tham khaûo daøn yù cuûa baøi vaên taû vaät -GV yêu cầu HS dựa dàn ý tả vật để lập moät daøn yù chi tieát cho vaät mình ñònh taû Daøn yù taû meøo 1)Mở bài: Giới thiệu mèo -Hoàn cảnh: -Thời gian: 2)Thaân baøi: a/Taû hình daùng: -Bộ lông -Cái đầu -Chân:-Đuôi: b/ Hoạt động tiêu biểu: -Baét choät: rình moài, voà moài -Hoạt động đùa giỡn mèo 3)Keát baøi: Caû nghó veà meøo taû -Cho HS làm bài -Cho HS trình bày -GV nhận xét, chốt lại, khen hS làm dàn ý tốt Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học -Yêu cầu HS nhà sửa chữa, hoàn chỉnh dàn ý bài văn tả vật nuôi -Dặn HS nhà quan sát ngoại hình mèo, chó nhả em nhà hàng xóm ………………………………………………… Toán LUYỆN TẬP CHUNG I.môc tiªu: Giúp HS: 1-KT: Củng cố cách giải giải bài toán tìm hai số biết tổng (hoặc hiệu) và tỉ số hai số đó Bài tập cần làm: 2,4 2-Rèn kĩ giải bài toán tìm hai số biết tổng (hoặc hiệu) và tỉ số hai số đó 3-GD: Tính toán cẩn thận, chăm học toán II.đồ dùng dạy học: 1- GV: Nội dung bài Kế hoạch bài dạy tuần 29 82 Năm học 2015-2016 (83) Trường Tiểu học Hiếu Liêm GV Lê Thị Ánh Tuyết 2- HS: Vở, bảng nhóm, nháp III.hoạt động trên lớp: Hoạt động thầy 1.KTBC: -GV gọi HS lên bảng, yêu cầu các em làm các BT hướng dẫn luyện tập thêm tiết 144 -GV nhận xét và cho điểm HS 2.Bài mới: a).Giới thiệu bài: -Nêu yêu cầu học b).Hướng dẫn luyện tập Bài -Yêu cầu HS đọc đề bài toán -Yêu cầu HS nêu tỉ số hai số Hoạt động trò -1 HS lên bảng thực yêu cầu, HS lớp theo dõi để nhận xét bài bạn -HS lắng nghe -1 HS đọc đề bài trước lớp, HS lớp đọc đề bài SGK -Vì giảm số thứ 10 lần thì số thứ hai nên số thứ gấp 10 lần số thứ hai hay số thứ hai 10 số thứ -1 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài -GV nhận xét, sau đó yêu cầu HS làm vào VBT bài -GV chữa bài HS trên bảng lớp, sau -1 HS đọc trước lớp, HS lớp đọc SGK đó nhận xét và cho điểm HS -Tìm hai số biết tổng và tỉ số hai số Bài đó -Yêu cầu HS đọc đề bài toán -1 HS nêu trước lớp, lớp theo dõi để nhận xét và bổ sung ý kiến -Bài toán thuộc dạng toán gì ? -Yêu cầu HS nêu các bước giải bài toán -HS vẽ sơ đồ minh hoạ bài toán và làm bài tìm hai số biết tổng và tỉ số hai số -HS lớp theo dõi bài chữa bạn và tự kiểm tra bài mình đó -GV nhận xét và yêu cầu HS làm bài -Gọi HS đọc bài làm trước lớp và chữa bài 3.Củng cố: -GV tổng kết học -Dặn dò HS nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau Khoa học NHU CẦU VỀ NƯỚC CỦA THỰC VẬT I.môc tiªu: Giúp HS: 1-KT: Hiểu loài thực vật, giai đoạn phát triển thực vật có nhu cầu nước khác 2-KN: Kể số loài cây thuộc họ ưa ẩm, ưa nước, sống nơi khô hạn Ứng dụng nhu cầu nước thực vật trồng trọt 3- GD: Có ý thức chăm sóc cây cối II.đồ dùng dạy học: 1- GV: Hình minh hoạ trang 116, 117 SGK Bảng nhóm và bút Kế hoạch bài dạy tuần 29 83 Năm học 2015-2016 (84) Trường Tiểu học Hiếu Liêm GV Lê Thị Ánh Tuyết 2-HS sưu tầm tranh, ảnh, cây thật cây sống nơi khô hạn, nơi ẩm ướt và nước III.hoạt động trên lớp: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.KTBC: -HS lên trả lời câu hỏi +Thực vật cần gì để sống ? -Lắng nghe +Hãy mô tả cách làm thí nghiệm để biết cây cần -Tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị gì để sống ? các bạn -Nhận xét, cho điểm -HS hoạt động nhóm theo hướng 2.Bài mới: dẫn GV *Giới thiệu bài: -Cùng phân loại cây -GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu bài học tranh, ảnh và dựa vào hiểu *Hoạt động 1:Mỗi loài thực vật có nhu cầu biết mình để tìm thêm các loại nước khác cây khác -Kiểm tra việc chuẩn bị tranh, ảnh, cây thật HS -Các nhóm dán phiếu lên bảng Giới -Tổ chức cho HS hoạt động nhóm thiệu với lớp loài cây mà nhóm -Phát giấy khổ to và bút cho HS mình sưu tầm Các nhóm khác -Yêu cầu : Phân loại tranh, ảnh các loại cây nhận xét, bổ sung thành nhóm: cây sống nơi khô hạn, nơi ẩm +Các loài cây khác thì có nhu ướt, cây sống nước, cây sống trên cạn và cầu nước khác nhau, có cây chịu nước khô hạn, có cây ưa ẩm, có cây -GV giúp đỡ nhóm lại vừa sống trên cạn , vừa -Gọi đại diện HS trình bày yêu cầu các nhóm sống nước khác bổ sung -Lắng nghe -Nhận xét, khen ngợi HS có hiểu biết, ham -Quan sát tranh, trao đổi và trả lời đọc sách để biết loài cây lạ câu hỏi +Em có nhận xét gì nhu cầu nước các loài +Cây lúa cần nhiều nước từ lúc cây ? cấy đến lúc lúa bắt đầu uốn câu, vào -Cho HS quan sát tranh minh hoạ trang 116 SGK hạt -GV kết luận +Giai đoạn cấy lúa cần nhiều *Hoạt động 2:Nhu cầu nước giai nước để sống và phát triển, giai đoạn đoạn phát triển loài cây làm đòng lúa cần nhiều nước để tạo -Cho HS quan sát tranh minh hoạ trang 117, SGK hạt và trả lời câu hỏi Cây ngô: Lúc ngô nẩy mầm đến lúc +Mô tả gì em nhìn thấy hình vẽ? hoa cần có đủ nước đến bắt +Vào giai đoạn nào cây lúa cần nhiều đầu vào hạt thì không cầng nước nước ? Cây rau cải: rau xà lách; su hào cần phải có nước thường xuyên +Tại giai đoạn cấy và làm đòng, cây Các loại cây ăn lúc còn non để lúa lại làm nhiều nước ? cây sinh trưởng và phát triển tốt cần tưới nước thường xuyên đến lúc chín, cây cần ít nước +Em còn biết loại cây nào mà giai Cây mía từ trồng cần đoạn phát triển khác cần lượng tưới nước thường xuyên, đến mía nước khác ? bắt đầu có đốt và lên luống thì không cần tưới nước … +Khi thời tiết thay đổi, là +Khi thời tiết thay đổi, nhu cầu nước cây trời nắng, nhiệt độ ngoài trời tăng Kế hoạch bài dạy tuần 29 84 Năm học 2015-2016 (85) Trường Tiểu học Hiếu Liêm thay đổi nào ? GV Lê Thị Ánh Tuyết cao cần phải tưới nhiều nước cho cây -Lắng nghe -HS thực theo yêu cầu -GV kết luận *Hoạt động 3: Trò chơi “Về nhà” Cách tiến hành: -GV chia lớp thành nhóm, nhóm cử đại diện tham gia -GV phát cho HS cầm thẻ ghi: bèo, xương rồng, rau rệu, ráy, rau cỏ bợ, rau muống, dừa, cỏ, bóng nước, thuốc bỏng, dương xỉ, hành, rau rút, đước, chàm, và HS cầm các thẻ ghi: ưa nước, ưa khô hạn, ưa ẩm -Khi GV hô: “Về nhà, nhà”, tất các HS tham gia chơi lật thẻ lại xem tên mình là cây gì và chạy đứng sau bạn cầm thẻ ghi nơi mình ưa sống -Cùng HS tổng kết trò chơi Đội nào bạn -HS đọc đúng tính điểm, sai trừ điểm 3.Củng cố: -Gọi HS đọc lại mục Bạn cần biết trang 117, -HS thực SGK -Nhận xét tiết học -Dặn HS nhà học bài và chuẩn bị bài sau ……………………………… Chiều Hoạt động ngoài lên lớp Tæ chøc kØ niÖm ngµy 26-3 I.môc tiªu: 1-KT: Giúp HS nhớ đến ngày thành lập đoàn là ngày 26-3 năm 2- KN: HS đợc thể các bài thơ , bài hát, câu chuyện , lời tâm ngµy 26- 3- GD: HS thêm yêu trờng yêu lớp, nhiệt tình tham gia các hoạt động tập thể II.đồ dùng dạy học: 1- GV: C©y hoa , b«ng hoa cã g¾n c¸c c©u hái.Trang trÝ líp 2-HS: Mçi HS chuÈn bÞ Ýt nhÊt mét tiÕt môc v¨n nghÖ III.hoạt động trên lớp: 1.Khởi động : GVCN nêu chủ đề Líp trëng nªu ý nghÜa cña ngµy 26-3 - Đại diện tổ lên giới thiệu kết tìm hiểu lớp - Cả lớp góp ý , bổ sung - Người điều khiển chương trình tóm tắt kết sưu tầm Líp trëng tæ chøc cho c¸c b¹n lªn h¸i hoa - C« gi¸o chñ nhiÖm vµ c¸c b¹n hs ph¸t biÓu - Cả lớp bình chọn tiết mục hay IV.Kết thúc hoạt động : GVCN nhận xét , khen thưởng - Cuèi tiÕt häc líp tæng kÕt vµ thu dän Sinh hoạt lớp NHẬN XÉT CUỐI TUẦN I.môc tiªu: Kế hoạch bài dạy tuần 29 85 Năm học 2015-2016 (86) Trường Tiểu học Hiếu Liêm GV Lê Thị Ánh Tuyết 1-KT: Đánh giá các hoạt động tuần 29 phổ biến các hoạt động tuần 30 2-KN: Học sinh biết các ưu khuyết điểm tuần để có biện pháp khắc phục phát huy 3- Giáo dục và rên luyện cho HS tính tự quản, tự giác, thi đua, tích cực tham gia các hoạt động tổ, lớp, trường II.đồ dùng dạy học: 1- GV: Bảng ghi sẵn tên các hoạt động, công việc HS tuần 2- HS: Sổ theo dõi các hoạt động, công việc HS III.hoạt động trên lớp: Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra : - Giáo viên kiểm tra chuẩn bị học sinh - HS ngồi theo tổ 2- Nội dung sinh hoạt * Tổ trưởng điều khiển các tổ viên a) Giới thiệu : tổ tự nhận xét,đánh giá mình - Giáo viên giới thiệu tiết sinh hoạt cuối tuần b Đánh giá hoạt động tuần qua -Các tổ ổn định để chuẩn bị cho tiết - Giáo viên yêu cầu lớp chủ trì tiết sinh hoạt sinh hoạt GV ghi sườn các công việc -> hướng dẫn HS dựa - Lớp truởng yêu cầu các tổ vào để nhận xét đánh giá: lên báo cáo các hoạt động tổ - Chuyên cần, học đúng mình - Chuẩn bị đồ dùng học tập - Các lớp phó :phụ trách học tập, phụ -Vệ sinh thân, trực nhật lớp, trường trách lao động, chi đội trưởng báo - Đồng phục, khăn quàng cáo hoạt động đội tuần qua - Xếp hàng vào lớp, thể dục, múa hát tập thể - Lớp trưởng báo cáo chung hoạt - Bài cũ,chuẩn bị bài mới- Phát biểu xây dựng bài động lớp tuần qua - Rèn chữ, giữ vở- Ăn quà vặt - Tiến Phong; Lan Anh - Chưa tiến bộ: Minh , Văn Đức - Giáo viên nhận xét: - Đề các biện pháp khắc phục tồn còn mắc phải c Phổ biến kế hoạch tuần 30 - Giáo viên phổ biến kế hoạch hoạt động cho tuần tới: - Tích cực thi đua lập thành tích chào mừng -Các tổ trưởng và các phận lớp ghi kế hoạch để thực theo kế ngaøy 26/3 hoạch - Tham gia các hoạt động ngày 26/3 - Tích cực đọc và làm theo báo Đội - Tiếp tục thu nhặt kế hoạch nhỏ gay quỹ lớp Củng cố - Dặn dò: - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học Học sinh lắng nghe , ghi nhớ và thực ……………………………………………………………………………………… ÔN TẬP Tiết 57: Luyện đọc hiểu bài “ Đường Sa Pa” Câu khiến- Cách đặt câu khiến I Mục tiêu: Kế hoạch bài dạy tuần 29 86 Năm học 2015-2016 (87) Trường Tiểu học Hiếu Liêm GV Lê Thị Ánh Tuyết - Nắm vững nội dung bài tập đọc Đường Sa Pa Củng cố lại các kiến thức đã học câu khiến, cách đặt câu khiến - Rèn kĩ làm bài tập đọc hiểu - Có ý thức làm bài cẩn thận II Phương tiện dạy học: VBT, bảng phụ, nháp III Nội dung ôn tập: GV cho HS làm bài tập sau Dựa vào nội dung bài đọc “ĐƯỜNG ĐI SA PA”, chọn ý đúng các câu trả lời đâây 11 Ai laø taùc giaû cuûa baøi vaên? a Nguyeãn Phan Haùch b Traàn Ñaêng Khoa c Traàn Lieân Nguyeãn 12 Sa Pa laø ñòa danh thuoäc tænh naøo? a Sôn La b Laøo Cai c Ñieän Bieân 13 Tác giả đến Sa Pa trên đường nào? a Đường xuyên Á b Đường xuyên huyện c Đường xuyên tỉnh 14 Cảm giác bồng bềnh, huyền ảo tạo nên đâu? a Do đám mây trắng nhỏ sà xuống cửa kính ô tô b Do đám mây trắng bay trên đỉnh núi c Do đám mây trăng bay sườn núi 15 Dọc đường lên Sa Pa, tác giả bên cái gì? a Những thác trắng xoá tựa mây trời b Những rừng cây âm âm, bông hoa chuối rực lên lửa c Cả hai ý trên đúng 16 Nối ý bên trái với ý bên phải cho phù hợp a Hoàng hôn, áp phiên phiên chợ thị trấn, người ngựadập dìu sương núi tím nhaït Thoaét caùi, gioù xuaân haây haåy b nồng nàn, bông hoa lay ôn ñen nhung quyù hieám Chúng tôi bên thác trắng xoá tựa mây trời, c rừng cây âm âm, bông hoa chuối rực lên lửa Kế hoạch bài dạy tuần 29 Cảnh đẹp trên đường lên Sa Pa Cảnh đẹp trên đường xuyên tỉnh Cảnh đẹp thị traán nhoû treân đường lên Sa Pa 87 Năm học 2015-2016 (88) Trường Tiểu học Hiếu Liêm GV Lê Thị Ánh Tuyết Những đám mây trắng nhỏ sà d xuốngcửa kính ô tô tạo nên caûm giaùc boàng beành huyeàn aûo Cảnh đẹp Sa Pa 17 Noäi dung chính cuûa baøi vaên laø gì? a Ca ngợi cảnh đẹp Sa Pa qua đó thể tình cảm yêu thương bạn bè b Ca ngợi cảnh đẹp Sa Pa qua đó thể tình cảm yêu đất nước c Ca ngợi cảnh đẹp Sa Pa qua đó thể tình cảm yêu mến người thân 18 Bài văn trên thuộc chủ đề nào? a Khám phá giới b Những người cảm c Tình yeâu cuoäc soáng 19 Hoạt động nào gọi là du lịch? a Đi công tác nước ngoài b Đi chơi xa để nghỉ ngơi, ngắm cảnh c Đi chơi xa để thăm ông bà 20 Câu cầu khiến nào phù hợp với tình huống: Em muốn xin bố học hè a Boá ôi, heø naøy boá cho ñi hoïc theâm nheù! b Boá cho ñi hoïc theâm ñi! c Boá cho ñi hoïc heø naøy nghe! ĐÁP ÁN Caâu ý đúng 10 a b c a c a-3; b-4; c-1; d-2 b a b a ============================ ÔN TÂP I Mục tiêu: - Củng cố lại các kiến thức đã học và mở rộng dạng toán Tìm hai số biết tổng và tỉ số hai số đó - Rèn kĩ giải toán có lời văn - Có ý thức làm bài cẩn thận II Phương tiện dạy học: VBT, bảng phụ, nháp III Nội dung bồi dưỡng: Bài 1: Cách đây năm, tổng số tuổi hai chị em 24 Năm tuổi em 3/5 tuổi chị Tìm tuổi người nay? Giải Tổng số tuổi hai chị em là: 24 + + = 40 ( tuổi ) Ta có sơ đồ: ? tuổi Tuổi em nay: Tuổi chị nay: 40 tuổi ? tuổi Tuổi em là: Kế hoạch bài dạy tuần 29 88 Năm học 2015-2016 (89) Trường Tiểu học Hiếu Liêm GV Lê Thị Ánh Tuyết 40: ( + ) x = 15 (tuổi ) Tuổi chị là: 40 – 15 = 25 ( tuổi ) Đáp số: chị: 25 tuổi; em: 15 tuổi Bài 2: Hai năm trước tổng số tuổi hai cô cháu là 50 Năm lần tuổi cô lần tuổi cháu Tìm tuổi người nay? Giải Tổng số tuổi hai cô cháu là: 50 + x 2= 54 ( tuổi ) Sơ đồ biểu diễn tuổi cô và cháu nay: ( tuổi cô: phần; tuổi cháu phần; tổng: 54 tuổi) Tuổi cháu là: 54 : ( + ) x = 12 ( tuổi ) Tuổi cô là: 54 – 12 = 42 ( tuổi ) Đáp số: cô 42 tuổi; cháu 12 tuổi Bài 3: Năm nay, tổng số tuổi hai anh em 22 Khi tuổi anh tuổi em thì tuổi anh gấp lần tuổi em Tìm tuổi người Bài 4: Năm tuổi mẹ lần tuổi là tuổi Khi tuổi tuổi mẹ thì tổng số tuổi hai mẹ 79 Tìm tuổi người BỒI DƯỠNG LTVC ( Câu kể, chủ ngữ, vị ngữ câu kể Cách đặt câu khiến ) I Mục tiêu: - Nắm vững nội dung bài đọc Củng cố lại các kiến thức đã học câu kể, chủ ngữ, vị ngữ câu kể, cách đặt câu khiến - Rèn kĩ làm bài tập đọc hiểu - Có ý thức làm bài cẩn thận II Phương tiện dạy học: VBT, bảng phụ, nháp III Nội dung bồi dưỡng: - GV cho HS làm bài tập sau: * Dựa vào nội dung bài đọc, chọn câu trả lời đúng CAÙI GÌ QUYÙ NHAÁT ? Một hôm, trên đường học về, Hùng, Quý và Nam trao đổi với xem cái gì quý Hùng nói: “Quý là lúa gạo ! Các cậu có thấy không ăn mà sống không?” Quý và Nam cho là có lí Nhưng mười bước, Quý vội reo lên: “bạn Hùng nói không đúng Quý là vàng Mọi người chẳng thường nói quý vàng là gì? Có vàng là mua lúa gaïo !” Nam vội nói tiếp ngay: “ Quý là thì Thầy giáo thường nói thì giớ quý vàng bạc Có thì làm lúa gạo, làm vàng bạc!” Cuộc thảo luận gay go, người có lí, không chịu Hôm sau, ba bạn đến nhờ thầy giaùophaân giaûi Nghe xong thầy mỉm cười nói: - Lúa gạo quý vì mồ hôi người nông dân làm Vàng quý vì vàng đắt và Còn thì quý vì thì đã qua không lấy lại Nhưng lúa gạo, vàng bạc, thì chưa phải là quý Ai làm lúa gạo, vàng bạc, biết dùng thì ? Thầy ngừng lại vài giây tiếp : Kế hoạch bài dạy tuần 29 89 Năm học 2015-2016 (90) Trường Tiểu học Hiếu Liêm GV Lê Thị Ánh Tuyết - Đó là người lao động các em Không có người lao động thì không có lúa gạo, không có vàng bạc nghĩa là tất thứ không có và thì trôi qua cách vô vị 1/ Trên đường học về, Hùng, Quý và Nam trao đổi với điều gì? A Trao đổi với xem cái gì đẹp B Trao đổi với xem cái gì quý C Trao đổi với xem cái gì nhanh 2/ Bạn Quý đã đưa ý kiến là: A Quyù nhaát laø luùa gaïo ! B Quyù nhaát laø vaøng C Quý là thì 3/ Trong bài có các dấu gạch ngang, em cho biêt các dấu gạch ngang đó có tác dụng gì? A Chỗ bắt đầu lời nói nhân vật đối thoại B Phaàn chuù thích caâu C Các ý đoạn liệt kê 4/ Câu in đậm câu chuyện thuộc loại câu kể: A Ai laøm gì ? B Ai theá naøo ? C Ai laø gì ? 5/ Trong câu chuyện trên có các kiểu câu kể nào? A Chæ coù kieåu caâu Ai laøm gì? B Coù hai kieåu caâu Ai laøm gì?, Ai theá naøo? C Coù ba kieåu caâu Ai laøm gì?, Ai theá naøo?, Ai laø gì? 6/ Chủ ngữ câu “Hùng, Quý và Nam trao đổi với xem cái gì quý nhất” là: A Huøng B Huøng, Quyù C Huøng, Quyù vaø Nam 7/ Vị ngữ câu “Đó là người lao động các em ạ” là: A là người lao động các em B người lao động các em C lao động các em 8/ Trong các từ đây từ nào có nghĩa Có giá trị đáng coi trọng: A Quyù troïng B Quyù baùu C Quyù hieám 9/ ChuyÓn c¸c c©u kÓ sau thµnh c©u khiÕn - C¶ nhµ dËy sím - CËu bÐ viÕt chÝnh t¶ nguÖch ngo¹c - ChÞ ë l¹i ch¨m sãc mÑ 10/ Đặt câu khiến khác để trao đổi với mẹ, cô và bạn Đáp án: Caâu 1- B ; 2- B ; 3–A ; 4–C ; 5–C ; 6–C ; 7- A ; 8- B Luyện đọc hiểu bài “Trăng ơi…từ đâu đến ? Câu khiến; Cách đặt câu khiến Kế hoạch bài dạy tuần 29 90 Năm học 2015-2016 (91) Trường Tiểu học Hiếu Liêm GV Lê Thị Ánh Tuyết I Mục tiêu: - Nắm vững nội dung bài đọc Củng cố lại các kiến thức đã học câu khiến, cách đặt câu khiến - Rèn kĩ làm bài tập đọc hiểu - Có ý thức làm bài cẩn thận II Phương tiện dạy học: VBT, bảng phụ, nháp III Nội dung bồi dưỡng: - GV cho HS làm bài tập sau: Dựa vào nội dung bài đọc “TRĂNG ƠI … TỪ ĐÂU ĐẾN?”, chọn ý đúng các câu trả lời đâây Ai laø taùc giaû cuûa baøi thô? a Nguyeãn Phan Haùch b Traàn Ñaêng Khoa c Traàn Lieân Nguyeãn Baøi thô treân goàm coù maáy khoå? a khoå b khoå c khoå Trong hai khổ thơ đầu, trăng so sánh với gì? a Cánh rừng xa, quá chín b Bieån xanh, maét caù c Quaû chín, maét caù Câu thơ nào đây miêu tả trăng đến từ biển xanh? a Traêng troøn nhö maét caù b Traêng hoàng nhö quaû chín c Traêng bay nhö quaû boùng Câu thơ nào đây miêu tả trăng dến từ sân chơi trẻ thơ? a Vaø soi vuøng goùc saân b Traêng bay nhö quaû boùng c Traêng ôi coù nôi naøo Baøi thô theå hieän tình caûm gì cuûa taùc giaû? a Tình cảm yêu mến, kính trọng cha mẹ b Tình cảm yêu mến, tự hào quê hương đât nước c Tình cảm yêu mến, tự hào các chú đội Baøi thô coù maáy hình aûnh so saùnh? a hình aûnh b hình aûnh c hình aûnh Thaùm hieåm laø gì? a Thăm dò, tìm hiểu nơi xa lạ khó khăn có thể nguy hiểm b Ñi chôi xa veà nghæ ngôi, ngaém caûnh c Tìm hiểu đời sống nơi mình Câu cầu khiến nào đây phù hợp với tình huống: Em muốn xin bố mẹ chơi với các bạn? a Bố ơi, bố cho chơi với các bạn nhé! b Bố ơi, bố cho chơi với các bạn không ạ? Kế hoạch bài dạy tuần 29 91 Năm học 2015-2016 (92) Trường Tiểu học Hiếu Liêm GV Lê Thị Ánh Tuyết c Cả hai ý trên đúng 10/ ViÕt mét ®o¹n v¨n ng¾n thuËt l¹i cuéc trß chuyÖn gi÷a em víi mét ngêi b¹n (hoÆc gi÷a em víi bố mẹ, ông bà, ) việc học tập, sinh hoạt, đoạn văn có sử dụng số câu hỏi thể đợc phÐp lÞch sù ĐÁP ÁN Caâu ý đúng b b c a b b b a c ======================================== Kế hoạch bài dạy tuần 29 92 Năm học 2015-2016 (93)

Ngày đăng: 30/09/2021, 16:11

Xem thêm:

w