Huong dan giang day dia ly Long An

21 6 0
Huong dan giang day dia ly Long An

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Vị trí địa lý, phạm vi lãnh thổ và sự phân chia hành chính: a Vị trí và lãnh thổ:  Hoạt động 1: Làm việc cá nhân hoặc theo cặp + Bước 1: Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát bản đồ hành [r]

(1)HƯỚNG DẪN GIẢNG DẠY ĐỊA LÝ ĐỊA PHƯƠNG TỈNH LONG AN (TÀI LIỆU DÀNH GIÁO VIÊN TIỂU HỌC) (2) LỜI MỞ ĐẦU Chương trình giáo dục tiểu học thực đổi toàn diện và đồng bộ, đây là chủ trương lớn Đảng, Nhà nước và ngành giáo dục nhằm góp phần nâng cao chất lượng và hiệu giáo dục Nhà trường phổ thông có nhiệm vụ to lớn việc nâng cao dân trí đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài chuẩn bị cho hệ trẻ kiến thức và kĩ cần thiết để xây dựng đất nước giàu mạnh, không thể không trang bị cho hệ trẻ hiểu biết quê hương, nơi mình sinh và lớn lên Dạy học Địa Lý Địa Phương giúp cho học sinh hiểu biết địa phương mình, sống chung quanh, thuận lợi và khó khăn địa phương mình Những kiến thức này có giá trị thực tiễn giúp học sinh có khả ứng dụng hiểu biết vào công việc lao động sản xuất địa phương, đồng thời góp phần giáo dục cho học sinh tình cảm quê hương, đất nước, ý thức trách nhiệm nghĩa vụ cao người công dân quê hương đất nước Điều đó đòi hỏi nhà trường cần làm tốt công tác dạy học Địa Lý Địa Phương có hiệu Đây chính là nội dung đổi nội dung và phương pháp dạy học Trong chương trình Địa Lý tiểu học nay, thời lượng đưa dạy học Địa Lý Địa Phương vào dạy là tiết lớp Điều đó cho ta thấy thời lượng thì ít mà nội dung thì quá nhiều nên việc biên soạn, chắt lọc kiến thức là quan trọng Do đó, để dạy thành công và đạt hiệu cao môn Địa Lý Địa Phương giáo viên cần phải có hiểu biết địa lý địa phương và đúc kết kinh nghiệm từ việc giảng dạy địa lý Việt Nam Tài liệu giới thiệu nội dung và phương pháp mang tính gợi mở, định hướng chung, khuyến khích đội ngũ đông đảo giáo viên tiểu học tỉnh tìm tòi, sáng tạo, vận dụng linh hoạt, kết hợp mức độ thích hợp, khéo léo để đạt hiệu cao (3) Tài liệu nói chung không tránh khỏi hạn chế định Chúng tôi mong nhận ý kiến đóng góp chân thành bạn đọc, đặc biệt là đội ngũ các thầy, cô giáo và cán quản lý giáo dục để tài liệu hoàn thiện tốt hơn, đáp ứng nhu cầu ngành giáo dục nhà trường và địa phương (4) GIỚI THIỆU CHUNG Đối tượng sử dụng: Học sinh và giáo viên lớp (TH) tỉnh Long An Tài liệu gồm có hai phần: - Phần thứ nhất: Địa Lý địa phương tỉnh Long An (Tài liệu học tập dành cho học sinh lớp 5) - Phần thứ hai: Hướng dẫn giảng dạy Địa Lý địa phương tỉnh Long An (Tài liệu dành cho giáo viên tiểu học) Mục tiêu: a) Kiến thức: - Biết thuận lợi và số hạn chế vị trí địa lý - Hiểu và trình bày đặc điểm các điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên Long An - Nêu số đặc điểm dân số, dân tộc và phân bố dân cư - Hiểu đặc điểm chung kinh tế Long An - Biết tiềm mạnh và xu hướng phát triển các ngành kinh tế chủ yếu tỉnh b) Kỹ năng: - Chỉ vị trí địa lý và giới hạn Long An trên đồ - Sử dụng đồ, lược đồ, bảng số liệu, tranh ảnh, … tự nhiên, kinh tế - xã hội để tìm kiến thức địa lý c) Thái độ: - Có ý thức và hành vi bảo vệ tự nhiên, bảo vệ môi trường địa phương - Có ý thức tôn trọng, đoàn kết các dân tộc - Tự hào tiềm năng, mạnh và xu hướng phát triển các ngành kinh tế chủ yếu tỉnh - Giáo dục cho học sinh tình cảm và ý thức, trách nhiệm, nghĩa vụ cao người công dân quê hương, đất nước Thời lượng: tiết (5) Cấu trúc: (phần bài học) Nội dung gồm: Bài 1: KHÁI QUÁT VỀ ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN TỈNH LONG AN Vị trí địa lý, phạm vi lãnh thổ và phân chia hành chính a) Vị trí và lãnh thổ b) Phân chia hành chính Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên a) Địa hình b) Khí hậu c) Sông ngòi d) Đất e) Sinh vật f) Khoáng sản  Phần ghi bài  Câu hỏi Bài 2: KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH LONG AN Dân số, các dân tộc và phân bố dân cư Kinh tế a) Đặc điểm chung b) Các ngành kinh tế - Nông – lâm – ngư nghiệp o Nông nghiệp + Trồng trọt + Chăn nuôi o Thủy sản o Lâm sản - Công nghiệp - Dịch vụ (6) o Giao thông vận tải o Thương mại và du lịch + Thương mại + Du lịch  Phần ghi bài  Câu hỏi Cách sử dụng tài liệu: - Học sinh lớp (TH) tỉnh Long An sử dụng tài liệu để học tập địa lý địa phương tỉnh - Giáo viên giảng dạy lớp các trường tiểu học trên địa bàn tỉnh Long An sử dụng tài liệu này để tham khảo phần nội dung và phần phương pháp dạy học để tổ chức các hoạt động dạy học cho học sinh tiểu học  Khi sử dụng tài liệu này cần lưu ý: Nội dung bài học là thông tin nhất, giáo viên cần khai thác triệt để điều kiện sẵn có nhà trường và chủ động sáng tạo, linh hoạt để có đồ dùng dạy học và phương pháp tổ chức các hoạt động dạy học tốt để đạt hiệu cao Trong phần tài liệu hướng dẫn giáo viên đó là tài liệu tham khảo, gợi ý, không phải giáo án để giảng dạy, đó soạn giáo án giáo viên nên dùng để tham khảo và cần phải: - Tập trung vào dạy cách học, đặc biệt là giúp học sinh có nhu cầu và biết cách tự học - Coi trọng việc dạy học là quá trình nhận thức độc đáo học sinh đạo giáo viên Thực chất là cách dạy hướng tới việc học tập tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo - Phấn đấu để tiết học, học sinh hoạt động nhiều hơn, thực hành nhiều hơn, thảo luận nhiều và quan trọng là suy nghĩ nhiều trên đường chiếm lĩnh kiến thức - Thường xuyên cập nhật kiến thức và số liệu để bổ sung cho bài giảng (7) KẾ HOẠCH DẠY HỌC ĐỊA LÝ ĐỊA PHƯƠNG LỚP (8) BÀI 1: KHÁI QUÁT VỀ ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN TỈNH LONG AN I Mục tiêu: Kiến thức: - Nêu vị trí, giới hạn và diện tích tỉnh Long An - Kể đúng tên các huyện, thị xã, thành phố tỉnh Long An - Biết thuận lợi và số hạn chế vị trí địa lý - Hiểu và trình bày đặc điểm chính các điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên Long An Kỹ năng: - Xác định vị trí, giới hạn tỉnh Long An trên đồ hành chính Việt Nam và đồ hành chính tỉnh Long An - Có kỹ làm việc với đồ và hình ảnh Thái độ: - Có ý thức và hành vi bảo vệ tự nhiên, bảo vệ môi trường địa phương II Đồ dùng dạy học:  Bản đồ hành chính Việt Nam  Bản đồ hành chính tỉnh Long An  Bản đồ địa lý tự nhiên tỉnh Long An  Tranh ảnh môi trường tự nhiên tỉnh Long An III Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Vị trí địa lý, phạm vi lãnh thổ và phân chia hành chính: a) Vị trí và lãnh thổ:  Hoạt động 1: (Làm việc cá nhân theo cặp) + Bước 1: Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát đồ hành chính Việt Nam và Hình phần thông tin, trả lời các câu hỏi sau: - Chỉ vị trí tỉnh Long An trên đồ hành chính Việt Nam và đồ hành chính tỉnh Long An (9) - Nêu tên tỉnh, thành phố và nước nào giáp lãnh thổ tỉnh Long An + Bước 2: - Học sinh lên bảng vị trí tỉnh Long An trên đồ và trình bày kết làm việc trước lớp - Giáo viên sửa chữa và giúp học sinh hoàn thiện câu trả lời + Bước 3: - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát bảng số liệu diện tích số tỉnh Đồng sông Cửu Long trả lời câu hỏi sau: * So sánh diện tích tỉnh Long An với diện tích số tỉnh vùng Đồng sông Cửu Long Kết luận: Long An là tỉnh thuộc vùng Đồng sông Cửu Long Long An là cửa ngõ quan trọng nối liền các tỉnh Đồng sông Cửu Long với thành phố Hồ Chí Minh và các vùng kinh tế khác Long An có đường ranh giới chung với Campuchia dài 142 km b) Phân chia hành chính:  Hoạt động 2: (Làm việc lớp) + Bước 1: - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát Hình phần thông tin trả lời câu hỏi sau: * Long An gồm thành phố, thị xã và huyện nào ? + Bước 2: - Giáo viên gọi số học sinh lên bảng đồ - Giáo viên sửa chữa và giúp học sinh hoàn thiện câu trả lời Kết luận: Long An gồm có thành phố Tân An, thị xã Kiến Tường và 13 huyện (Bến Lức, Cần Đước, Cần Giuộc, Châu Thành, Đức Hòa, Đức Huệ, Mộc Hóa, Tân Hưng, Tân Thạnh, Tân Trụ, Thủ Thừa, Thạnh Hóa, Vĩnh Hưng) Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên: a) Địa hình – khí hậu: (10)  Hoạt động 3: (Làm việc theo nhóm nhỏ) + Bước 1: - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc mục a, b phần thông tin trả lời câu hỏi sau:  Dạng địa hình chủ yếu Long An  Hãy nêu đặc điểm khí hậu Long An + Bước 2: - Đại diện các nhóm học sinh trả lời câu hỏi - Học sinh khác bổ sung - Giáo viên sửa chữa và giúp học sinh hoàn thiện câu trả lời Kết luận: Long An có địa hình chủ yếu là phẳng, bị chia cắt hệ thống sông ngòi và kênh rạch chằng chịt Khí hậu nhiệt đới, gió mùa, ẩm: nhiệt độ cao, gió và mưa thay đổi theo mùa b) Sông ngòi, đất:  Hoạt động 4: (Làm việc theo cặp) + Bước 1: - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc mục c, d phần thông tin trả lời các câu hỏi sau:  Nhận xét hệ thống sông ngòi Long An  Kể tên hai sông lớn Long An  Kể tên các nhóm đất chính Long An + Bước 2: - Một số học sinh trả lời các câu hỏi trước lớp - Một số học sinh lên bảng trên đồ địa lý tự nhiên tỉnh Long An hai sông lớn là Vàm Cỏ Đông và Vàm Cỏ Tây - Giáo viên sửa chữa và giúp học sinh hoàn thiện phần trình bày + Bước 3: - Giáo viên trình bày: đất là nguồn tài nguyên quí giá có hạn Vì vậy, việc sử dụng đất cần đôi với việc bảo vệ và cải tạo (11) - Giáo viên yêu cầu học sinh nêu số biện pháp bảo vệ và cải tạo đất địa phương (bón phân hữu cơ, phân chuồng, than chua, rửa mặn, rửa phèn, …) c) Sinh vật và khoáng sản:  Hoạt động 5: (Làm việc cá nhân theo cặp) + Bước 1: - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc mục e, f phần thông tin trả lời các câu hỏi sau:  Nêu đặc trưng quần thể sinh vật Long An  Kể tên các thực vật, động vật tiêu biểu  Kể tên các tài nguyên khoáng sản Long An + Bước 2: - Một số học sinh trả lời câu hỏi - Học sinh khác bổ sung - Giáo viên sửa chữa và giúp học sinh hoàn thiện câu trả lời Kết luận:  Quần thể sinh vật đa dạng, phong phú, chủ yếu là loài sinh vật miền ngập nước  Gồm có các khoáng sản phi kim loại: thạch cao, than bùn, đất sét và nguồn nước ngầm phong phú  Cần khai thác các nguồn tài nguyên sinh vật và khoáng sản cách hợp lí, sử dụng tiết kiệm và có hiệu (12) Thông tin bổ sung: (Nguồn: http://vi.wikipedia.org) Thị xã Kiến Tường Kiến Tường là thị xã thuộc tỉnh Long An, Việt Nam Thị xã thành lập ngày 18 tháng năm 2013 trên sở phần diện tích và dân số huyện Mộc Hóa Vị trí địa lý  Phía đông giáp huyện Mộc Hoá  Phía tây giáp huyện Vĩnh Hưng và Tân Hưng  Phía bắc giáp huyện Kôngpôngrồ, tỉnh Vrâyviêng, Campuchia  Phía nam giáp huyện Tân Thạnh Hành chính Thị xã Kiến Tường có tổng số đơn vị hành chính, diện tích 20.428,20 và 64.589 nhân khẩu, bao gồm:  Phường 1: Diện tích 806,22 và 19.544 nhân  Phường 2: Diện tích 946,50 và 17.208 nhân  Phường 3: Diện tích 796,04 và 4.239 nhân  Xã Tuyên Thạnh  Xã Thạnh Hưng  Xã Bình Hiệp  Xã Bình Tân  Xã Thạnh Trị Điều kiện tự nhiên  Địa hình: Kiến Tường nằm khu đất trung tâm vùng Đồng Tháp Mười, đất trũng ngập nước năm  Khí hậu: Có khí hậu chia làm mùa rõ rệt: Mùa nắng và Mùa mưa Hàng năm, Kiến Tường phải chịu ảnh hưởng lũ lụt trên hệ thống sông Vàm Cỏ  Tài nguyên: (13) Đất đai chủ yếu là đất phèn, thích hợp cho trồng lúa và tràm Nước quanh năm cung cấp sông Vàm Cỏ Tây và số kênh rạch thông với sông Tiền Lịch sử  Quận Mộc Hoá thành lập từ ngày 15 tháng 05 năm 1917, thuộc tỉnh Tân An, gồm có tổng: Thanh Hoà Thượng với làng, Thanh Hoà Hạ với làng  Ngày 17 tháng 02 năm 1956, chính quyền Sài Gòn tách Mộc Hoá khỏi tỉnh Tân An để thành lập tỉnh Mộc Hoá theo sắc lệnh số 21/NV  Ngày 22 tháng 10 năm 1956, tổng thống Ngô Đình Diệm ban hành sắc lệnh 145/NV đổi tỉnh Mộc Hoá thành tỉnh Kiến Tường bao gồm tỉnh lỵ Kiến Tường và quận: Châu Thành, Kiến Bình, Tuyên Nhơn, Tuyên Bình  Tháng 03 năm 1976, tỉnh Kiến Tường sáp nhập với tỉnh Long An và trở thành huyện tỉnh Long An với tên gọi là huyện Mộc Hoá Huyện Mộc Hoá lúc đó bao gồm huyện vùng Đồng Tháp Mười (thuộc tỉnh Long An) và có diện tích tự nhiên 2.296 km² với 21.390 hộ và khoảng 130.000 dân  Tháng 03 năm 1978, huyện Mộc Hoá tách thành huyện Mộc Hoá và Vĩnh Hưng, huyện Mộc Hoá lúc này còn 18 xã và thị trấn  Ngày 19 tháng 09 năm 1980, Hội đồng Chính phủ Nhà nước Việt Nam ban hành Quyết định số 298CP, chia huyện Mộc Hoá thành hai huyện lấy tên là huyện Mộc Hoá và huyện Tân Thạnh Huyện Mộc Hoá lúc này còn 14 xã và thị trấn  Ngày 26 tháng 06 năm 1989, Hội đồng Bộ trưởng Nhà nước Việt Nam ban hành Quyết định số 74/HĐBT, điều chỉnh địa giới hành chánh huyện sau: (14)  Chia xã Thạnh Phước thành hai xã lấy tên là xã Thạnh Phước và xã Tân Hiệp  Tách thị trấn Thạnh Hoá và các xã Tân Đông, Tân Tây, Thủy Đông, Thủy Tây, Thuận Nghĩa Hoà, Thuận Bình huyện Tân Thạnh; các xã Thanh Phước, Tân Hiệp và Thạnh Phú huyện Mộc Hoá để thành lập huyện Thạnh Hoá Huyện Mộc Hoá lúc này còn 12 xã và thị trấn  Ngày 24-03-1994, Chính phủ Việt Nam ban hành Nghị định số 27-CP, điều chỉnh địa giới hành chánh huyện sau:  Thành lập xã Bình Thạnh thuộc huyện Mộc Hoá trên sở 837 diện tích tự nhiên với 108 nhân xã Bình Phong Thạnh, 2.726,8 diện tích tự nhiên với 642 nhân xã Bình Hoà Đông  Thành lập xã Tuyên Bình Tây trên sở 4.125 hécta diện tích tự nhiên với 2.602 nhân xã Tuyên Bình  Chuyển các xã Tuyên Bình, Tuyên Bình Tây thuộc huyện Mộc Hoá huyện Vĩnh Hưng quản lý  Ngày 18-03-2013, Chính phủ Việt Nam ban hành Nghị số 33/NQ-CP, điều chỉnh địa giới hành chánh huyện Mộc Hóa sau:  Thành lập thị xã Kiến Tường trên sở 20.428,2 hécta diện tích tự nhiên với 64.589 nhân Bao gồm Phường 1, 2, và các xã Tuyên Thạnh, Thạnh Hưng, Bình Hiệp, Bình Tân, Thạnh Trị  Thành lập Huyện Mộc Hóa trên sở 29.764,25 hécta diện tích tự nhiên với 29.853 nhân còn lại Bao gồm các xã Bình Phong Thạnh, Bình Hòa Đông, Tân Thành, Tân Lập, Bình Thạnh, Bình Hòa Trung, Bình Hòa Tây Thị trấn dự kiến đặt khu vực ngã ba sông Vàm Cỏ Tây ( Khu vực Ba Hồng Minh, tách phần đất thuộc các xã Tân Thành, Bình Phong Thạnh, Bình Hòa Đông.) (15) Xã hội  Giáo dục: Thị xã Kiến Tường có tổng số 22 sở giáo dục đóng trên địa bàn, bao gồm trường Trung cấp nghề, trường Trung hoc phổ thông, Trung tâm GDTX - KTTH, HN, trường Trung học sở, trường TH&Trung học sở, trường tiểu học và trường Mầm Non Trường Trung hoc phổ thông thành lập từ thập niên 60 kỷ trước, xây dựng theo định hướng chuẩn quốc gia, vào hoạt động sở từ năm 2009  Y tế: Thị xã Kiến Tường có bệnh viện đa khoa với quy mô 150 giường bệnh, Trung tâm y tế dự phòng, phòng y tế trực thuộc UBND thị xã và trạm y tế xã - phường Đội ngũ y, bác sĩ có tay nghề cao và có thiết bị kỹ thuật cao để chữa trị bệnh hiểm nghèo, góp phần giảm tải cho quan y tế tuyến trên Hiện tại, bệnh viện có kế hoạch mở rộng quy mô với 250 giường bệnh  Kinh tế: Thị xã Kiến Tường là trung tâm khu vực Đồng Tháp Mười nhiều mặt, đó kinh tế đóng vai trò chủ đạo phát triển chung toàn khu vực Đồng Tháp Mười Thị xã có cửa quốc tế Bình Hiệp để giao thương hàng hóa với Vương quốc Campuchia, có tuyến quốc lộ 62 chạy qua giúp cho việc vận chuyển hàng hóa thuận lợi Chợ Mộc Hóa cũ có quy hoạch nâng cấp thành trung tâm thương mại Kiến Tường nguy nga tráng lệ, đóng vai trò đầu tàu cho ngành dịch vụ không thị xã Kiến Tường mà còn là đầu tàu cho toàn vùng Đồng Tháp Mười Hàng hóa bày bán chợ đa dạng, cung cấp chủ yếu từ thị trường đầu mối Tp HCM nên giá hợp lý và phong phú  Giao thông: Trên địa bàn Thị xã có tuyến quốc lộ 62, tỉnh lộ 831, tuyến lộ liên xã Tuyên Thạnh - Thạnh Hưng, Bình Hiệp - Thạnh (16) Trị Về giao thông đường thủy có các tuyến kênh mương chằng chịt và sông Vàm Cỏ Tây chảy qua, là điều kiện thuận lợi cho việc giao thương, trao đổi hàng hóa với các địa phương và ngoài khu vực Tuy nhiên, đoạn quốc lộ 62 đến đã xuống cấp trầm trọng, cần phải sửa chữa để tạo điều kiện thuận tiện cho việc giao thông  Vui chơi, giải trí: Điều kiện vui chơi, giải trí thị xã Kiến Tường còn hạn chế nhiều Các em thiếu nhi có thể đến tham gia các trò chơi Nhà thiếu nhi, nhiên, các trò chơi này hoạt động vào buổi tối Toàn thị xã có địa điểm tạm gọi là thắng cảnh: Núi Đất Đây là cụm núi nhân tạo xây dựng từ kỷ XX Hiện Núi Đất quản lý ngành văn hóa thông tin qua năm tháng không đầu tư, Núi Đất còn là hoài niệm lòng người lớn tuổi Lãnh thổ tỉnh Long An: - Phía Đông giáp thành phố Hồ Chí Minh và cửa sông Soài Rạp - Tây Nam giáp Đồng Tháp - Nam giáp Tiền Giang - Bắc giáp Tây Ninh và vương quốc Campuchia (17) BÀI 2: KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH LONG AN - I Mục tiêu: Kiến thức: Nêu số đặc điểm dân số, dân tộc và phân bố dân cư Hiểu đặc điểm chung kinh tế Long An Biết tiềm năng, mạnh và xu hướng phát triển các ngành kinh tế chủ yếu tỉnh Kỹ năng: Sử dụng đồ, lược đồ, bảng số liệu, … kinh tế - xã hội để tìm kiến thức địa lý Thái độ: Có ý thức tôn trọng, đoàn kết các dân tộc Tự hào tiềm năng, mạnh và xu hướng phát triển các ngành kinh tế chủ yếu tỉnh Giáo dục cho học sinh tình cảm và ý thức, trách nhiệm, nghĩa vụ cao người công dân quê hương, đất nước II Đồ dùng dạy học: - Bản đồ kinh tế tỉnh Long An - Bản đồ nông nghiệp tỉnh Long An - Hình ảnh phát triển kinh tế tỉnh Long An: công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, giao thông vận tải, thương mại, du lịch III Các hoạt động dạy và học chủ yếu: Dân số, các dân tộc và phân bố dân cư:  Hoạt động 1: (Làm việc cá nhân theo cặp) + Bước 1: - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc mục và quan sát bảng số liệu dân số các tỉnh Đồng sông Cửu Long phần thông tin trả lời các câu hỏi sau: (18)  Năm 2011, Long An có số dân là bao nhiêu?  Long An có số dân đứng hàng thứ nước và các tỉnh Đồng sông Cửu Long?  Tỉ lệ gia tăng dân số là bao nhiêu?  Mật độ dân số Long An là bao nhiêu? Mật độ dân số là gì?  Hãy kể tên các dân tộc Long An Chủ yếu là dân tộc nào? + Bước : - Một số học sinh trả lời các câu hỏi trước lớp - Học sinh khác bổ sung - Giáo viên sửa chữa và giúp học sinh hoàn thiện câu trả lời Kết luận: Năm 2011, Long An có số dân là 1.449.600 người, là tỉnh đông dân thứ 23 nước, thứ so với các tỉnh Đồng sông Cửu Long, gia tăng dân số 0,91% Dân tộc chủ yếu là người Việt (Kinh) Ngoài còn có số các dân tộc khác: Hoa, Khơ me, Chăm, … Kinh tế: a) Đặc điểm chung:  Hoạt động 2: (Làm việc lớp) + Bước 1: - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc mục a trả lời câu hỏi sau: Đặc điểm chung tình hình kinh tế Long An? + Bước 2: - Học sinh trả lời - Giáo viên sửa chữa và giúp học sinh hoàn thiện câu trả lời b) Các ngành kinh tế: - Nông – lâm – ngư nghiệp:  Hoạt động 3: (Làm việc theo cặp nhóm nhỏ) (19) + Bước 1: - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát H1 phần thông tin và vốn hiểu biết hãy kể tên:  Một số loại cây trồng Cho biết loại cây nào trồng nhiều cả?  Một số vật nuôi Long An  Các loại thủy sản Long An  Một số rừng trồng Long An + Bước 2: - Đại diện các nhóm học sinh trả lời các câu hỏi - Học sinh các nhóm khác bổ sung - Giáo viên sửa chữa và hoàn thiện câu trả lời Kết luận: Trong nông nghiệp, trồng trọt là ngành sản xuất chính, lúa là cây trồng quan trọng Nguồn thức ăn ngày càng đảm bảo tạo điều kiện cho ngành chăn nuôi phát triển, sản lượng gia súc, gia cầm ngày càng cao Ngành thủy sản ngày càng phát triển - Công nghiệp:  Hoạt động 4: (Làm việc theo cặp nhóm nhỏ) + Bước 1: - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát H2, H3 phần thông tin và vốn hiểu biết hãy kể tên:  Một số ngành công nghiệp chế biến và sản xuất hàng tiêu dùng  Một số nghề thủ công truyền thống + Bước 2: - Đại diện các nhóm trả lời các câu hỏi - Học sinh các nhóm khác bổ sung - Giáo viên sửa chữa và hoàn thiện câu trả lời Kết luận: Trong kinh tế tỉnh, vị trí ngành công nghiệp ngày càng lớn mạnh, phát triển công nghiệp nhằm phục vụ nông nghiệp, nhu cầu tiêu dùng nhân dân và xuất (20) Một số nghề thủ công truyền thống ngày càng phát triển đã tận dụng nguồn lao động, nguyên liệu sẵn có, từ đó tạo nhiều sản phẩm phục vụ cho đời sống sản xuất và xuất - Dịch vụ:  Hoạt động 5: (Làm việc theo nhóm nhỏ) + Bước 1: - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc mục dịch vụ phần thông tin trả lời các câu hỏi sau:  Kể tên các loại hình giao thông vận tải Long An mà em biết?  Kể tên số mặt hàng Long An xuất và nhập khẩu?  Nêu lên số điều kiện để phát triển du lịch Long An? + Bước 2: - Đại diện các nhóm trả lời các câu hỏi - Học sinh các nhóm khác bổ sung - Giáo viên sửa chữa và hoàn thiện câu trả lời Kết luận: Long An có hai loại hình giao thông vận tải: đường và đường thủy, Long An xem là cửa ngõ huyết mạch Đồng sông Cửu Long thành phố Hồ Chí Minh qua quốc lộ 1, giao thông đường thủy thuận tiện, tạo điều kiện giao lưu kinh tế tỉnh Mạng lưới thương mại trên địa bàn tỉnh ngày càng phát triển rộng khắp, bước đầu đảm bảo tương đối việc giao lưu hàng hóa Long An có nhiều điều kiện để phát triển du lịch  Thông tin bổ sung: - Về tiềm phát triển du lịch: có hệ thống di tích khảo cổ với khoảng 20 di tích thời Tiền – Sơ sử và khoảng 100 di tích văn hóa Óc eo đã phát với 20.000 vật đã thu thập Ngoài còn có trên (21) 40 di tích lịch sử cách mạng, công trình kiến trúc và danh lam thắng cảnh quan trọng như: cụm di tích Bình Tả (Đức Hòa), di tích lăng mộ và đền thờ Nguyễn Huỳnh Đức (Tân An), di tích đồn Rạch Cát, ngôi nhà trăm cột (Cần Đước), chùa Tôn Thạch (Cần Giuộc), … - Tập trung đầu tư xây dựng các tuyến và điểm du lịch sinh thái như: Làng Tân Lập, Lâm viên Thanh niên, hồ Khánh Hậu, khu bảo tồn Láng sen, … - Long An còn có các lễ hội như: lễ Kỳ Yên, lễ cầu mưa, lễ tống phong với nhiều trò chơi dân gian như: đua thuyền, kéo co, đánh vật có khả thu hút nhiều khách du lịch (22)

Ngày đăng: 30/09/2021, 13:20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan