1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

ke hoach tuan nuoc

40 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Nước giếng là nguồn nước sạch chủ yếu dùng trong sinh hoạt hàng ngày của con người - Ngoài các nguồn nước trong tự nhiên con còn biết các nguồn nước nào khác nữa?. nước máy được lấy từ c[r]

(1)KẾ HOẠCH TUẦN Chủ đề: NƯỚC VÀ CÁC HIỆN TƯỢNG THIÊN NHIÊN Chủ đề nhánh: SỰ KÌ DIỆU CỦA NƯỚC (Từ ngày 14.03  18.03.2016) Ngày soạn: 11.03.2016 Đối tượng: -6 tuổi Người thực hiện: Long Thu Hà Hoạt động Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ Đón trẻ - Cô đến sớm mở cửa, quét dọn, xếp lại đồ chơi - Cô đứng cửa lớp đón trẻ, hỏi tình hình sức khoẻ trẻ (đối với trẻ ốm) Trao đổi với phụ huynh tình hình trẻ trên lớp Nhắc trẻ biết chào cô chào bố mẹ, cất đồ dùng đúng nơi qui định - Cho trẻ chơi tự với đồ chơi lớp Điểm danh - Trò truyện chủ đề , kể truyện cây lương thực, hát đọc thơ Thể dục - Điểm danh trẻ: cô gọi đến tên trẻ nào trẻ đó cô sáng * Thể dục: tập ĐT: Hô Hấp, Tay, Chân, Bụng, Bật - Yêu cầu: + Trẻ biết khởi động các kiểu chân, biết tập động tác cùng cô + Rèn luyện cho trẻ sức khỏe tốt + Gd trẻ ý thức chăm tập thể dục Khởi động: hát bài “em yêu cây xanh”, nhẹ nhàng, kết hợp các kiểu (lên dốc, thường, xuống dốc, thường, chạy chậm, chạy nhanh, chạy chậm, đứng lại) Trọng động: tập ĐT: Hô Hấp, Tay, Chân, Bụng, Bật - ĐT hô hấp : Nhịp 1: hai tay giang ngang hít vào thật sâu Nhịp 2: hai tay thả xuôi thở từ từ - ĐT tay: TTCB: đứng thẳng, hai chân rộng vai Nhịp 1: hai tay đưa thẳng lên cao quá đầu Nhịp 2: đưa thẳng hai tay trước cao ngang vai Nhịp 3: đưa hai tay sau Nhịp 4: TTCB - ĐT chân: TTCB: hai chân rộng vai, hai tay chống hông Nhịp 1: quay người sang phải Nhịp 2: đứng thẳng Nhịp 3: quay người sang trái Nhịp 4: TTCB - ĐT bụng: TTCB: hai chân rộng vai, hai tay thả xuôi Nhịp 1: cúi người xuống hai chân thẳng, hai tay chạm đất (2) Nhịp 2: đứng lên hai tay giơ cao Nhịp 3: hai tay sang ngang Nhịp 4: TTCB - ĐT bật: TTCB: đứng thẳng, hai tay thả xuôi Nhịp 1: bật lên đưa hai chân sang ngang, kết hợp hai tay sang ngang Nhịp 2: bật lên thu hai chân về, hai tay xuôi theo người Hồi tĩnh: cho trẻ nhẹ nhàng 2-3 vòng Hoạt động học LVPTNT: - MTXQ Trò chuyện nước LVPTTC: - Bò chui qua ống dài TC: Thi chạy nhanh nhà LVPTNN: Làm quen chữ cái g, y Hoạt động ngoài trời - HĐCĐ: QS thời tiết - TCVĐ: Nhảy qua suối nhỏ - Chơi tự - HĐCĐ: QS tưới nước cho cây xanh - TCVĐ: Nhảy qua suối nhỏ - Chơi tự - Sông ngòi - Biển Chuẩn bị tiếng việt Hoạt động góc Vệ sinh ăn trưa, ngủ LVPTNN: - Truyện: giọt nước tí xíu (T1) LVPTTM: - Âm nhạc:VĐ “cho tôi làm mưa với” NH: “mưa rơi” TC: đoán giỏi - Tạo hình: Làm đám mây bông (M) - HĐCĐ: QS thả thuyền vào nước - TCVĐ: Nhảy qua suối nhỏ - Chơi tự LVPTNT: - Toán: số 10 (T1) - Truyện: giọt nước tí xíu (T2) - HĐCĐ: - HĐCĐ: QS vật Hát: “nắng chìm, vật sớm” - TCVĐ: - TCVĐ: Nhảy qua Nhảy qua suối nhỏ suối nhỏ - Chơi tự - Chơi tự - Công viên - Mưa rào - Bão Ôn các từ - Giọt nước - Mưa - Lũ lụt tuần giông Góc xây dựng: Xây công viên nước Góc phân vai: Bán hàng, nấu ăn Góc học tập: xem tranh ảnh chủ đề Góc nghệ thuật:Vẽ mưa tô tranh Góc thiên nhiên: chăm sóc, tưới cây - Cô chuẩn bị các đồ dùng phục vụ cho các hoạt động vệ sinh ăn trưa, ngủ trưa, ăn phụ như: nước, khăn mặt, khăn lau tay, xà bông, nước (3) trưa muối, chiếu cho trẻ - Vệ sinh: cô cho tổ xếp hàng rửa tay, rửa mặt cô bao quát lớp và hướng dẫn trẻ để trẻ thực thao tác rửa tay, rửa mặt đúng cách - Ăn trưa: Cô giới thiệu các món ăn hấp dẫn trẻ và nói các chất dinh dưỡng mà thức ăn cung cấp cho thể, chia ăn cho trẻ, cô mời trẻ ăn, cô bao quát lớp động viên trẻ ăn ngon miệng ăn hết suất cô cho trẻ lau mồm và vệ sinh, súc miệng nước muối - Ngủ trưa: Cô dải chiếu sau đó cho trẻ tùng tổ xếp hàng vào ngủ, cô buông rèm đảm bảo trẻ ngủ ngon giấc Hoạt động chiều - VĐN: màu hoa - LQ KT: chữ cái g, y - Ăn chiều - TCDG: Chìm VS trả trẻ Vệ sinh cho trẻ Dặn trẻ vệ sinh cá nhân Nêu gương bé ngoan Trao đổi với phụ huynh tình hình học tập và sức khỏe trẻ Yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp Hoạt động góc - VĐN: TC: gieo hạt - LQ KT: truyện “giọt nước tí xíu” - Ăn chiều - TCDG: Chìm - VĐN: lí cây xanh - ÔN KT: truyện “giọt nước tí xíu” - Ăn chiều - TCDG: Chìm Chơi góc xây dựng: xây công viên nước Trẻ chơi có nề nếp, biết dùng các nguyên liệu để xây công trình đẹp mắt Gạch, hàng rào, sỏi, nước, các loại cây Chơi góc phân vai: bán hàng, Trẻ biết cách chơi, biết thể vai chơi giống người Đồ chơi bán hàng, đồ chơi nấu ăn - VĐN: “ổ bé không lắc” - LQ KT: số 10 - Ăn chiều - TCDG: Chìm - VĐN: đu quay - ÔN KT: số 10 - Ăn chiều - TCDG: Chìm  Thoả thuận chơi: - Gây hứng thú cho trẻ: cho trẻ hát “cho tôi làm mưa với” - Hỏi trẻ học chủ điểm gì? - Cô giới thiệu vài góc chơi, nội dung và nguyên vật liệu góc + Góc xây dựng là xây khu vui chơi cô chuẩn bị gạch và sỏi Ở góc này các phân vai làm bác thợ bác thợ phụ để cùng xây dựng công trình (4) nấu ăn bán hàng và người mua hàng, nấu các món ăn Góc học Trẻ biết cách nhận tập: xem xét tranh tranh ảnh chủ đề Góc thiên Trẻ chơi với nước nhiên: chơi với nước Tranh, ảnh cho trẻ Bình nước + Góc phân vai các chơi bán hàng: góc này các nấu ăn, đóng vai làm người bán hàng người mua hàng và chợ mua thức ăn chế biến các món ăn + Góc học tập các quan sát tranh và nhận xét các tranh + Góc thiên nhiên các consẽ chơi với nước - Khi chơi các phải biết nhường nhịn lẫn nhau, không tranh giành đồ chơi  Quá trình chơi: cô bao quát tất các nhóm chơi, động viên khuyến khích trẻ tích cực tham gia vào góc chơi, biết phối hợp với tham gia chơi Nếu trẻ lúng túng góc chơi cô có thể gợi ý nội dung các góc chơi Cô có thể nhập vai chơi cùng trẻ chơi  Nhận xét chơi: cô nhận xét góc chơi Để lại nhóm xây dựng tập trung trẻ lại nhận xét tuyên dương trẻ chơi ngoan chơi giỏi Khi trẻ cất đồ dùng xong cô tập trung trẻ lại nhận xét cách cất đồ dùng đồ chơi III TRÒ CHƠI CÓ LUẬT Trò chơi vận động: Nhảy qua suối nhỏ (Trang 75 Tuyển chọn TC - tuổi) (5) Trò chơi học tập: Thổi nước khỏi chai (Trang 77 - Tuyển chọn TC tuổi) Trò chơi dân gian: Chìm (Tuyển chọn TC dân gian) ****************************************************************** KẾ HOẠCH THỨ NGÀY 14 THÁNG 03 NĂM 2016 A ĐÓN TRẺ - Cô đến sớm mở cửa thông thoáng phòng học, vệ sinh lớp học Đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định Trao đổi với phụ huynh tình hình lớp học - Trò chuyện với trẻ chủ điểm học Cho trẻ xem tranh ảnh, trò chuyện gợi ý trẻ kể nước và các tượng thiên nhiên - Chơi TCHT: Thổi nước khỏi chai - Chuẩn bị tiếng Việt, rèn phát âm cho trẻ nói ngọng: + Cô rèn phát âm cho trẻ nói ngọng: Cô gọi 1-2 trẻ chậm phát âm đến và cùng cô tập phát âm + Đối với trẻ ngọng cô phát âm trước trẻ phát âm theo sau Động viên khuyến khích trẻ phát âm theo cô + Cô sửa sai trẻ phát âm + Khuyến khích các trẻ phát âm đúng cùng sửa cho bạn phát âm sai, ngọng - Điểm danh, báo ăn, thể dục sáng B HOẠT ĐỘNG CHUNG LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC Môi trường xung quanh: Trò truyện nước I, Mục tiêu: Kiến thức: - (4t): Trẻ biết các nguồn nước: nước giếng, nước máy, nước ao hồ, sông suối Trẻ biết nguồn nước bẩn, nước Biết số tượng hạn hán, lũ lụt - (5t): Trẻ biết các nguồn nước: nước giếng, nước máy, nước ao hồ, sông suối Trẻ biết nguồn nước bẩn, nước Biết số tượng hạn hán, lũ lụt Biết cần thiết nước đời sống người, động vật, cây cối Kĩ năng: - (4t): Phát triển tư khă ghi nhớ có chủ định, mở rộng vốn từ cho trẻ - (5t): Phát triển tư khă ghi nhớ có chủ định, mở rộng vốn từ cho trẻ Luyện kĩ quan sát, nhận xét so sánh cho trẻ Thái độ: - Trẻ hứng thú học cùng cô - Giáo dục trẻ biết bảo vệ nguồn nước, sử dụng tiết kiệm nước sinh hoạt II, Chuẩn bị: Đồ dùng cô (6) - Máy chiếu, máy vi tính - Các hình ảnh bài dạy - khay đựng, chai nước, cốc nước, thìa, bát, hộp sữa, túi muối và túi đường - viên đá to Đồ dùng trẻ: - Mỗi trẻ khay đựng, chai nước, cốc nước, thìa, bát, hộp sữa, túi muối và túi đường III, Nội dung tích hợp IV, Cách tiến hành Hoạt động cô Hoạt đông trẻ Hoạt động 1: Bé yêu nhạc Trẻ hát Cho trẻ hát bài “ cho tôi làm mưa với” Cho tôi làm mưa với - Các vừa hát xong bài gì? Mưa - Bài hát nói gì? - Các ạ! Bài này nói mưa Mưa cung cấp cho Trẻ lắng nghe người nhiều nước không biết nước mang lại lợi ích gì và có nguồn nước nào tự nhiên, chúng ta cùng tìm hiểu nhé Hoạt động 2: Bé cùng khám phá Trẻ trả lời a, Các nguồn nước có tự nhiên: - Trong tự nhiên có nhiều các nguồn nước.Con đã nhìn thấy nước đâu? Trẻ lắng nghe - Có bạn nhỏ thích chơi và chúng mình cùng lắng nghe xem bạn đâu nhé: Rộng mênh mông Bờ cát trắng Tớ tắm nắng Trẻ trả lời Nước mặn Trẻ trả lời Đố các bạn biết tớ đâu? - Bạn nào biển rồi, chúng mình hãy kể cho cô và các bạn cùng nghe biển nào? Trẻ trả lời + Tranh Nước biển Mặn - Các nhìn xem biển có gì? Trẻ trả lời - Nước biển có vị nào? - Các có biết vì nước biển mặn không? Trẻ trả lời theo ý hiểu Nước biển mặn là hàm lượng muối cao sinh - Nước biển có dùng để nấu ăn không? Vì sao? trẻ ( Nước biển không dùng để nấu ăn hàm lượng muối cao, vì có nước biển lên các loài tôm, cá, cua …,và các sinh vật khác sống nguồn nước mặn sinh sống Các loại động vật biển (7) đó mang lại nguồn lợi lớn cho kinh tế nước ta Biển còn là nơi nghỉ mát, tắm nắng giúp người sảng khoái mùa hè nóng bức) + Tranh Nước sông Ngoài nước biển cô còn có hình ảnh nước sông: - Theo các nước sông có mặn nước biển không?Vì Sao? ( Nước sông không mặn vì nước bốc tạo thành mưa không mang theo lượng muối nào cả) - Các có biết nước từ đâu chảy đến sông và nước sông lại chảy đâu không? ( Nước mưa từ trên vùng cao chảy xuống sông và nước sông chảy biển ) - Không biết nước từ trên cao chảy xuống sông đường nào nhỉ? Cô mời các xem hình ảnh nhé + Tranh Suối - Suối bắt nguồn từ vùng cao, mưa xuống nước chảy qua các khe đá, qua luồng cây và chảy sông + Tranh Ao, hồ - Chúng mình nhìn xem đàn vịt này bơi đâu? - Vì biết đây là ao, hồ?( vì ao hồ nhỏ sông biển ) - Ao, hồ từ đâu mà có? ( Do người đào đất mưa nhiều tạo thành ao, hồ nước sông chảy vào chỗ chũng ) - Các có biết ao, hồ, sông, suối mang lại lợi ích gì không? (Nuôi sống các loài sinh vật sống nước Dùng để tưới tiêu, Cung cấp nước cho các nhà máy điện sản xuất điện thắp sáng hàng ngày) - Nước ao, hồ, sông, suối có dùng để nấu ăn không? Vì Sao? * Các lắng nghe cô đọc đoạn lời thoại và đoán xem đó là câu chuyện cổ tích nào nhé? “Bống bống bang bang Mày ăn cơm vàng cơm bạc nhà ta Chớ ăn cơm hẩm cháo hoa nhà người” - Bống chị Tấm thả vào đâu? + Tranh Nước giếng - Các có biết vì người ta lại gọi là Giếng không? (Vì giếng đào sâu) - Nước giếng từ đâu mà có? ( lòng đất có Trẻ trả lời Trẻ trả lời theo ý trẻ Trẻ trả lời Trẻ trả lời Trẻ trả lời Trẻ trả lời Trẻ trả lời Trẻ trả lời Trẻ trả lời Giếng Trẻ trả lời theo ý hiểu trẻ Trẻ trả lời (8) nhiều mạch nước ngầm đào sâu vào mạch có nước quanh năm) - Nước giếng dùng để làm gì? (Nấu ăn, đánh răng, rửa mặt, giặt giũ) Nước giếng là nguồn nước chủ yếu dùng sinh hoạt hàng ngày người - Ngoài các nguồn nước tự nhiên còn biết các nguồn nước nào khác nữa? (nước máy lấy từ các giếng khoan từ sông hồ qua hệ thống xử lý nước dùng được, nước bể dùng sinh hoạt ngày) - Con thử tưởng tượng xem không có nước thì điều gì xảy ? (Cây khô, đất khô) - Cây khô, đất khô dẫn đến điều gì? (Sinh vật không có chỗ sinh sống, người không sống được) Nước mang lại lợi ích lớn cho sống b, Khám phá tính chất, đặc điểm nước - Vừa chúng mình đã tìm hiểu các nguồn nước có tự nhiên bây cô cho chúng mình tiếp xúc và chơi với nước xem nước có điều kì diệu nào nhé Trước tiên, cô có phích nước Cô đổ nước cốc - Các quan sát xem đây là nước gì ? - Tại Sao biết đây là nước nóng ? - Nước nóng có thể cho tay vào không? vì Sao? - Cô có nhựa, nhựa này có gì không ? Cô úp lên mặt cốc tượng gì xảy ra? => Kết luận: nước nhiệt độ cao bay lên và chuyển thành thể - Còn nhiệt độ thấp thì ? theo nước chuyển sang thể gì ? Cô cho trẻ xem viên đá Mời bạn lên sờ tay vào viên đá và nói cho các bạn biết cảm giác mình? - Ở nhiệt độ thấp nước chuyển thành thể rắn lạnh dùng để giải khát mùa hè nóng - Ở nhiệt độ bình thường này nước thể lỏng => Kết luận: nước có thể tồn thể: rắn, lỏng,và * Bây chúng mình cùng cô khám phá tính chất nước nhé +) Nước không màu: Trẻ kể Trẻ kể Trẻ tưởng tượng và phán đoán Nước nóng Trẻ trả lời Trẻ trả lời theo ý trẻ Nước bốc Trả lời theo ý hiểu (9) - Mỗi bạn có chai nước đã đun sôi và để nguội, nước này có uống không ? và nó thể gì? Các còn có cốc, thìa, hộp sữa, cái bát,1 ít muối và ít đường Các hãy quan sát cốc có vạch số mấy? Các hãy đổ nước vào cốc đến vạch số và đổ sữa vào cốc đúng đến vạch số nào? - Con nhìn xem màu sữa và màu nước nào? Có gì khác nhau? - Nước có màu không? - Cô cháu mình kiểm tra tiếp nhé! Các hãy cho thìa vào cốc nước thìa vào cốc sữa và nhận xét xem cốc nào nhìn thấy thìa? Vì Sao lại nhìn thấy? Và vì Sao không nhìn thấy? - Con rút kết luận gì? => Kết luận: Nước không có màu +) Nước không có mùi: - Các hãy đưa cốc nước và cốc sữa lên mũi ngửi xem có mùi gì không? => Kết luận: Nước không có mùi +) Nước không có vị: Bây các hãy uống ngụm sữa uống ngụm nước và nhận xét xem vị loại nước này nào? - Con rút kết luận gì? => Kết luận: nước không có vị * Trò chơi thư giãn: “Những li nước” Các cùng cô chơi trò chơi với li sữa nhé Cho trẻ vừa đọc thơ vừa làm động tác mô và uống hết cốc sữa: “ Thêm ít đường Thêm ít sữa Li nước bổ Li nước thơm Đưa lên miệng Uống Ái chà chà Ngon tuyệt" Bây chúng mình tiếp tục tìm hiểu kỳ diệu nước nhé +) Các ạ! Nước không màu, không mùi, không vị lại kỳ diệu Trả lời Trẻ đổ Trẻ trả lời Trẻ trả lời theo ý trẻ Trẻ trả lời theo ý hiểu Trẻ ngửi và nhận xét Trẻ uống và nhận xét Trẻ nêu Trẻ làm động tác (10) - Trong rổ các có túi muối và túi đường, làm nào để biệt đâu là muối đâu là đường? - Con hãy chia cốc nước thành cốc Bây các hãy đổ túi muối vào cốc nước, sau đó lấy thìa quấy lên Hiện tượng gì xảy ra? - Con nếm thử xem nước có vị gì? - Lấy túi đường đổ vào cốc nước còn lại dùng thìa quấy lên Hiện tượng gì xảy ra? - Con nếm thủ xem nước có vị gì? Qua thí nghiệm này rút kết luận gì? - Ngoài muối và đường còn biết nước có thể hoà tan gì nữa? => Kết luận: nước có thể hoà tan số thứ như: muối và đường - Theo nước có cần thiết đời sống người không? - Vậy người phải làm gì để có nguồn nước sạch? ( Không vứt rác xuống ao,hồ, sông, biển…) - Để tiết kiệm nước chúng ta phải làm gì? - Giáo dục trẻ bảo vệ nguồn nước và tiết kiệm nước Hoạt động 3: Bé yêu thơ Cho trẻ đọc thơ : Rong và cá và nhẹ nhàng Hạt đường to hạt muối Trẻ trả lời Trẻ nếm và nhận xét Trẻ đổ Trẻ nhận xét Trẻ trả lời theo ý hiểu Trẻ kể Trẻ trả lời Trẻ trả lời Trẻ trả lời Trẻ đọc và vận động Nhận xét sau tiết học: Số trẻ đạt: .………………………………………….………………………………… Số trẻ chưa đạt:…………………………………………………………………………… Lí chưa đạt:……………………………………….…………………………………… Dự kiến thời gian bồi dưỡng:……………………… ……………………………….… C HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Nội dung - Hoạt động có mục đích: QS thời tiết - Trò chơi vận động: Nhảy qua suối nhỏ - Chơi tự do: Theo định hướng cô giáo Mục tiêu - Thay đổi trạng thái hoạt động cho trẻ, tạo điều kiện để trẻ thoả mãn nhu cầu vận động, vui chơi, hít thở không lành Góp phần phát triển và rèn luyện thể lực cho trẻ - Kiến thức: Trẻ biếtnhận xét thời tiết - Kỹ năng: Phát triển ngôn ngữ mạch lạc (11) - Thái độ: Giáo dục trẻ tiết kiệm nước, biết chăm sóc cây và bảo vệ thiên nhiên và môi trường Chuẩn bị - Kiểm tra trang phục, sức khoẻ cô và trẻ - Địa điểm: Sân trường mầm non, thoáng mát, sẽ, an toàn cho trẻ Tiến hành a Dặn dò trẻ trước sân: - Cho trẻ đứng xúm xít quanh cô - Gọi - trẻ nhắc lại số yêu cầu sân chơi Cô chốt lại sau trẻ trả lời - Cô giới thiệu ngắn gọn nội dung hoạt động b Tổ chức hoạt động * Quan sát có chủ đích - Hát: cho tôi làm mưa với - Trò chuyện bài hát - Các hôm thời tiết nào ? - Mời 1-2 trẻ nêu ý kiến - Trời nắng có đặc điểm gì? - Trời hôm có mây không? - Đám mây có màu gì? - Khi nắng chúng mình phải làm gì? => Cô chốt + GD - Thu hút trẻ chuyển sang hoạt động sau * Trò chơi vận động - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi và luật chơi trò chơi: nhảu qua suối nhỏ - Cô gọi - trẻ lên nhắc lại luật chơi và cách chơi - Cô cho trẻ chơi - lần (Tuỳ theo hứng thú trẻ và thời gian hoạt động) - Trong chơi cô quan sát sửa sai, khuyến khích trẻ * Chơi tự - Cô cho trẻ chơi tự theo ý thích mình - Cô gợi ý số trò chơi như: Vẽ trên sân số hoa lá - Chơi với đồ chơi ngoài trời c Kết thúc - Cô nhận xét chung hoạt động - Nhắc trẻ vệ sinh trước vào lớp D HOẠT ĐỘNG GÓC Cô hướng trẻ vào các góc chơi - Góc xây dựng: Xây công viên nước - Góc phân vai: Bán hàng, nấu ăn - Góc học tập: xem tranh ảnh chủ đề - Góc nghệ thuật:Vẽ mưa tô tranh - Góc thiên nhiên: chăm sóc, tưới cây Đ VỆ SINH, ĂN TRƯA, NGỦ TRƯA (12) - Cô tổ chức cho trẻ vệ sinh, rửa tay rửa mặt đúng thao tác - Ăn trưa: Cô chuẩn bị đồ dùng cần thiết phục vụ cho bữa ăn như: Bàn, ghế, đĩa đựng thức ăn, khăn lau tay… Cô giới thiệu món ăn và nói ý nghĩa món ăn đó, bao quát động viên, khuyến khích trẻ ăn ngon, hết xuất Giáo dục trẻ có hành vi văn minh ăn uống Ăn xong nhắc trẻ xúc miệng nước muối loãng - Ngủ trưa: Cho trẻ xếp hàng theo tổ vệ sinh Cô kê phản, chiếu, lấy gối cho trẻ Cho trẻ nhẹ nhàng chỗ ngủ mình Buông rèm các cửa sổ để đảm bảo trẻ ngủ ngon, đủ giấc E HOẠT ĐỘNG CHIỀU Vận động nhẹ - Vận động nhẹ theo bài hát: “màu hoa” Ăn bữa phụ: - Cô nhắc trẻ vệ sinh, rửa tay, rửa mặt - Động viên trẻ ăn ngon ăn hết suất - Nhắc trẻ không nói chuyện ăn LQ kiến thức: PTNN Làm quen chữ cái g, y” Chơi trò chơi có luật - TCHT: thổi nước khỏi chai - TCDG: Chìm Cô nói cách chơi, luật chơi Hướng dẫn trẻ chơi đúng luật G VỆ SINH, NÊU GƯƠNG, TRẢ TRẺ - Nhắc trẻ vệ sinh cá nhân - Nêu gương cuối ngày: Trẻ ngoan, trẻ chưa ngoan - Trả trẻ: Cô gọi tên trẻ Trao đổi với phụ huynh tình hình học tập và sức khoẻ trẻ Nhắc trẻ chào cô giáo, chào bố mẹ H NHẬT KÍ CUỐI NGÀY Họ tên trẻ nghỉ học, lí do: ……………………………………………………………………………………… ….……………………………………………………………………………… Tình trạng sức khỏe trẻ: ……………………………………………………………………………………… ….……………………………………………………………………………… Thái độ cảm xúc, hứng thú tham gia hoạt động hàng ngày: ……………………………………………………………………………………… ….………………………………………………………………………………… Kiến thức, kỹ tốt và chưa tốt, lí do: Những hoạt động theo kế hoạch mà chưa thực được, thay đổi tiếp theo: ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ****************************************************************** (13) KẾ HOẠCH THỨ NGÀY 15 THÁNG 03 NĂM 2016 A ĐÓN TRẺ - Cô đến sớm mở cửa thông thoáng phòng học, vệ sinh lớp học Đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định Trao đổi với phụ huynh tình hình lớp học - Trò chuyện với trẻ chủ điểm học Cho trẻ xem tranh ảnh, trò chuyện gợi ý trẻ kể các loại lương thực - Chơi TCHT: Thổi nước khỏi chai - Chuẩn bị tiếng Việt, rèn phát âm cho trẻ nói ngọng: + Cô rèn phát âm cho trẻ nói ngọng: Cô gọi 1-2 trẻ chậm phát âm đến và cùng cô tập phát âm + Đối với trẻ ngọng cô phát âm trước trẻ phát âm theo sau Động viên khuyến khích trẻ phát âm theo cô + Cô sửa sai trẻ phát âm + Khuyến khích các trẻ phát âm đúng cùng sửa cho bạn phát âm sai, ngọng - Điểm danh, báo ăn, thể dục sáng B HOẠT ĐỘNG CHUNG Tiết 1: LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT Thể dục: Bò chui qua ống dài I Mục đích: Kiến thức: - (4t): Trẻ bò và chui qua ống dài 1,5m x 0,6m, trẻ sẵn sàng thực số nhiệm vụ đơn giản, trẻ biết cách chơi trog chơi - (5t): Trẻ bò và chui qua ống dài 1,5m x 0,6m, trẻ sẵn sàng thực số nhiệm vụ đơn giản, trẻ biết cách chơi trog chơi Trẻ biết phối hợp tay chân nhịp nhàng thể khéo léo, linh hoạt cẳng chân, bàn tay Kỹ năng: - (4t): Rèn kỹ vận động trẻ Củng cố khả bò chui trẻ Phát triển tính cách tự tin, mạnh dạn trẻ - (5t): Rèn kỹ vận động trẻ Củng cố khả bò chui trẻ Phát triển tính cách tự tin, mạnh dạn trẻ Thái độ: - Giáo dục trẻ biết chờ đến lượt tham gia vào các hoạt động - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động *% trẻ đạt: 90 - 93 % trẻ đạt II Chuẩn bị: - Ống cho trẻ chui đúng kích thước - Nhạc bài hát “mưa rơi” - Sân rộng, thoáng mát III Nội dung tích hợp: Âm nhạc IV.Cách tiến hành: (14) Hoạt động cô Hoạt động 1: Bé thi - Các để có thật nhiều sức khỏe, các muốn chóng lớn và khỏe mạnh thì phải rèn luyện đúng không nào? Hôm lớp mẫu giáo lớn tổ chức hội thi “Hội khoẻ phủ đổng” đến với Hội thi hôm gồm có đội đó là đội đó là đội: Biển xanh Sông nước Sau đây xin mời đội mắt hội thi: - Xin mời đội trưởng giới thiệu các thành viên đội mình + đội trả qua phần thi: - Phần thứ nhất: Đồng diễn - Phần thi thứ 2: Tài - Phần thứ 3: cùng giao lưu Để tham dự hội thi tốt cô mời đôi cùng tham gia khởi động Phát triển bài: * Khởi động - Trẻ khởi động thành vòng tròn tâp kết hợp các kểu tay, chân, kiễng gót, mũi chân - Kết thúc bài hát trẻ hàng dọc theo tổ và chuyển đội hình hàng ngang chuẩn bị tập bài tập phát triển chung * Trọng động + Phần thi thứ nhất: Màn đồng diễn thể dục nhip điệu (Bài tập phát triển chung) - Trẻ tập bài tập phát triển chung kết hợp với lời bài hát “mưa rơi” - Trẻ tập các động tác tay, chân, bụng, bật theo lời bài hát - ĐT1: Tay: chân đưa sang trái, tay đưa thẳng lên cao đưa tay xuống, đổi chân (2L-8N) - ĐT2: Bụng : Chân sang trái, đưa tay lên cao, cúi gập người, ngón tay chạm ngón chân đưa tay lên cao, tay hạ thu chân về, đổi chân.(3L-8N) - ĐT3: Chân: Tay chống hông, đưa chân trái lên trước, chân phải làm trụ Đổi chân.(3L-8N) - ĐT4: Bật: Tay chống hông, bật nhảy tiến lùi.(2L8N) + Phần thi thứ 2: Tài (Vận động bản) - Hai đội hôm cùng qua phần thử thách vận Hoạt động trẻ - Cả lớp sân - đội lắng nghe - Cả lớp khởi động - Chuyển hàng - đội lắng nghe - TT tập cùng cô theo lời bài hát - Trẻ tập - Trẻ tập - Trẻ tập - Trẻ tập (15) động khó dành cho chúng mình, đó là vận động bò chui qua ống 1,5m x 0,5m trẻ (3- ống 1,2m x 0,6m) - Để thực tốt vận động thì các bạn hãy nhìn cô làm trước nhé - Lần 1: Cô thực mẫu cho trẻ quan sát lần - Lần 2: Cô thực lại vận động, giải thích cho trẻ hiểu: Từ vạch xuất phát có hiệu lệnh “chuẩn bị”,cháu tư bàn tay bặt lên sàn, cảng chân chống xuống sàn, cô hô bắt đầu thì cháu bò chui vào ống hết ống thì đứng lên cuối hàng - Bạn nào có thể lên đây thực cho các bạn quan sát? - Cô mời đội trưởng đội lên thực trước - Bây cô mời các đội cùng thi tài với xem đội nào nhanh hơn, chính xác là đội chiến thắng - Cô cho tổ cùng tham gia vận động, bạn sau nối tiếp bạn trước trẻ cuối cùng nhóm thực xong vận động - Cô bao quát trẻ thực hiện, cổ vũ, động viên trẻ thực - Chú ý sửa sai cho trẻ + Phần thi thú 3: Cùng giao lưu (Trò chơi “Thi chạy nhanh nhà.”) - Cô giới thiệu cách chơi: Cô có ngôi nhà các màu Cô cho các thi đua theo nhóm xem chạy nhanh theo đờng dích dắc nhà mình Nếu chạy chậm phải hát bài - LC: chạy không đợc xô đẩy và phải chải theo đờng dích dắc - Cô tổ chức cho trẻ chơi theo nhóm - Cô tổ chức cho trẻ chơi - Quan sát, cổ vũ cho trẻ chơi - Cô tổng kết kết đội chơi và tặng quà cho đội * Hồi tĩnh - Các bạn có thấy vui không? Bây mệt rồi, các bạn hãy hít thở sâu nghỉ ngơi nào - Cô cho trẻ vòng tay nhẹ nhàng hít thở Kết thúc - Bây cô và các cùng hát vang bài “cho tôi - Cả lớp lắng nghe Trẻ quan sát Trẻ quan sát và lắng nghe - trẻ lên tập - Cả lớp thực - Trẻ thực - Cả lớp lắng nghe - Cả lớp chơi - TT hít thở nhẹ nhàng - Trẻ hát (16) làm mưa với” Nhận xét sau tiết học: Số trẻ đạt: ……………………………………………….………………………………… Số trẻ chưa đạt:…………………………………………………………………………… Lí chưa đạt:……………………………………….…………………………………… Dự kiến thời gian bồi dưỡng:……………………… ……………………………….… Trò chơi chuyển tiết: thổi nước khỏi chai Tiết 2: LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ Làm quen chữ cái: g, y I Mục tiêu Kiến thức - (4T): Trẻ phát âm đúng chữ cái g, y - Trẻ hứng thú tham gia vào trò chơi, và phát âm chữ cái g, y - (5T): Trẻ nhận biết và phát âm đúng nhóm chữ cái g, y - Trẻ nhận âm và chữ g, y tiếng từ chọn vẹn thể đúng nội dung chủ đề - Trẻ hứng thú tham gia vào trò chơi, để nhận biết và phát âm chữ cái g, y Kỹ - (4T): Rèn cho trẻ chú ý ghi nhớ có chủ định - (5T): Rèn kỹ nhận biết và phát âm đúng rõ ràng nhóm chữ cái g, y - Rèn cho trẻ chú ý ghi nhớ có chủ định Thái độ - Trẻ hứng thú học * KQMĐ: 80 - 90 % trẻ đạt yêu cầu * NDTH: TOÁN, ÂN, GDBVMT II Chuẩn bị ĐDCC: Hình ảnh có chữ cái g, y Thẻ chữ g, y In thường, viết thường và viết hoa ĐDCT: Mỗi trẻ rổ đựng các thẻ chữ cái g, y III Phương pháp tiến hành Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động : Bé yêu âm nhạc Cho trẻ hát bài : cho tôi làm mưa với - trẻ hát Trò truyện bài hát và dãn dắt vào bài Hoạt động : Bé ham học hỏi - Các mưa là quan trọng không người mà thực vật động vật, mưa xuống nước - Trẻ lắng nghe chảy thành dòng tạo nên nhiều ao hồ, sông, suối Cô có tranh này các cùng xem đó là ranh gì nhé ! * Làm quen chữ g: - Cô mở hình ảnh xe đạp trên máy cho trẻ xem - Trẻ xem tranh (17) - Cho trẻ đọc từ "con sông" - Cô mời trẻ lên tìm chữ cái đã học - Cô giới thiệu chữ cái g - Cô phát âm mẫu - Cô cho lớp phát âm - Cô mời 2/3 trẻ lớp phát âm - Cô giới thiệu cấu tạo: (Trước giới thiệu cô hỏi ý kiến số trẻ cấu tạo chữ, sau đó cô nói đặc điểm đúng chữ cái) Chữ g có nét cong tròn khép kín và nét móc - Cô mời 2-3 cá nhân trẻ nhắc lại - Cô giới thiệu chữ p in thường, viết thường, viết hoa cho lớp phát âm 2-3 lần * Làm quen chữ y: - Cô mở hình ảnh qua đường cho trẻ xem - Cô cho trẻ xem ảnh "đám mây" - Dưới ảnh có từ "đám mây" cô cho lớp đọc Cô và trẻ cùng đếm các chữ cái đã học - Cô giới thiệu chữ y - Cô phát âm mẫu lần - Cô cho lớp phát âm lần - Cô mời 2/3 trẻ lớp phát âm - Cô giới thiệu cấu tạo : Trước giới thiệu cô hỏi trẻ cấu tạo chữ y trước Chữ y có nét xiên ngắn bên trái và xiên dài bên phải - Cô mời 2-3 cá nhân trẻ nhắc lại - Cô giới thiệu chữ y in thường, viết thường,viết hoa cho lớp phát âm 2-3 lần * So sánh chữ g - y: - Chữ g - y khác điểm gì ? (Cá nhân - Cả lớp) - Chữ g - y giống điểm gì ? (Cá nhân - Cả lớp) - Cô mời 2-3 cá nhân trẻ nhắc lại => Cô chốt lại - Đặc điểm khác chữ g, y Chữ g: Có nét móc bên phải và nét cong tròn khép kín bên trái; Chữ y có nét xiên ngắn bên trái và nét xiên dài bên phải - Đặc điểm giống nhau:không có - Con sông - Trẻ lên tìm và phát âm chữ cái đã học - Trẻ nghe cô phát âm - Cả lớp phát âm - Cá nhân trẻ phát âm - Trẻ nhận xét cấu tạo chữ g - Cá nhân trẻ nhắc lại cấu tạo chữ g - Trẻ nghe cô giới thiệu và phát âm g - Trẻ xem tranh - Đám mây - Trẻ lên tìm và phát âm chữ cái đã học - Trẻ nghe cô phát âm - Cả lớp phát âm - Cá nhân trẻ phát âm - Trẻ nghe cô giới thiệu - Cá nhân trẻ nhắc lại cấu tạo chữ q - Trẻ nghe cô giới thiệu và phát âm q - Trẻ so sánh - Trẻ lắng nghe (18) Hoạt động 3: Bé vui chơi - Trẻ nghe cô nói cách * Trò chơi 1: "Tìm đúng chữ cái từ” chơi, luật chơi - Cách chơi: Cô cùng lớp chơi, cô đưa các hình ảnh tượng thiên nhiên có chứa các chữ - Trẻ chơi trò chơi cái: g – y, cô mời trẻ lên tìm và đọc to chữ cái đó Trẻ tìm đúng và phát âm đúng thì cô và lớp khen, Sau đó cô lại gọi tiếp cháu khác lên, trò chơi lại tiếp tục * Trò chơi “ong tìm chữ” - Trẻ lắng nghe cô nói luật Tìm chữ cái theo hiệu lệnh cô chơi, cách chơi - Lần 1:cô phát âm chữ cái nào trẻ chọn chữ cái đó giơ lên phát âm cô yêu cầu - Cô nhận xét sửa sai cho trẻ - Lần 2:cô nói đặc điểm nét chữ trẻ chọn chữ có đặc điểm đó giơ lên phát âm chữ cái đó cô yêu cầu - Cho trẻ chơi: Cô sửa sai, nhận xét kết - Trẻ nghe cô nói * Trò chơi 3: “ai nhanh nhất” - Cô đặt các vòng tròn sàn nhà.chúng mình vừa vừa hát, nào nghe hiệu lệnh cô thì trên tay bạn nào cầm thẻ chữ g thì nhảy thật nhanh vào vòng, - Trẻ hứng thú chơi, cùng cầm thẻ chữ khác mà nhảy vào vòng phải nhảy cô kiểm tra kết lò cò - Cho trẻ chơi - Cô nhận xét kết sau lần trẻ chơi, còn thời gian cô cho trẻ đổi thẻ chữ cho - Trẻ hát và vận động theo HĐ4 Kết thúc: Bé thư giãn nhạc Cho trẻ hát và vận động thể dục bài “lí cây xanh” Nhận xét sau tiết học: Số trẻ đạt: ……………………………………………….………………………………… Số trẻ chưa đạt:……………………………………………………………………… …… Lí chưa đạt:………………………………….…………………………………… …… Dự kiến thời gian bồi dưỡng:……………………… ……………………………….… C HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Nội dung - Hoạt động có mục đích: QS chăm sóc tưới cây xanh - Trò chơi vận động: Nhảy qua suối nhỏ - Chơi tự do: Theo định hướng cô giáo Mục tiêu - Thay đổi trạng thái hoạt động cho trẻ, tạo điều kiện để trẻ thoả mãn nhu cầu vận động, vui chơi, hít thở không lành Góp phần phát triển và rèn luyện thể lực cho trẻ (19) - Kiến thức: Trẻ biếtnhận xét thời tiết - Kỹ năng: Phát triển ngôn ngữ mạch lạc - Thái độ: Giáo dục trẻ tiết kiệm nước, biết chăm sóc cây và bảo vệ thiên nhiên và môi trường Chuẩn bị - Kiểm tra trang phục, sức khoẻ cô và trẻ - Địa điểm: Sân trường mầm non, thoáng mát, sẽ, an toàn cho trẻ Tiến hành a Dặn dò trẻ trước sân: - Cho trẻ đứng xúm xít quanh cô - Gọi - trẻ nhắc lại số yêu cầu sân chơi Cô chốt lại sau trẻ trả lời - Cô giới thiệu ngắn gọn nội dung hoạt động b Tổ chức hoạt động * Quan sát có chủ đích - Hát: cho tôi làm mưa với - Trò chuyện bài hát - Các trường mình có là nhiều cây xanh chúng mình trhaays hàng cây xanh này ntn? - Mời 1-2 trẻ nêu ý kiến - Vì phải thường xuyên tưới nước cho cây xanh? - Cây xanh chăm sóc và tưới nước thường xuyên nào? - Điều gì xảy cây xanh không tưới nước và chăm sóc? - Các hãy nói hiểu biết mình vai trò nước người, cây cối, động vật? - Khi sử dụng nước chúng ta phải làm gì? - Nếu ngày trái đất không có nước thì điều gì xảy ra? => Cô chốt lại nội dung cần thiết nước người, cây cối, động vật - GD trẻ biết sử dụng tiết kiệm hợp lý nguồn nước Sau đó cho trẻ thực hành tưới nước cho cây xanh theo nhóm - Thu hút trẻ chuyển sang hoạt động sau * Trò chơi vận động - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi và luật chơi trò chơi: nhảy qua suối nhỏ - Cô gọi - trẻ lên nhắc lại luật chơi và cách chơi - Cô cho trẻ chơi - lần (Tuỳ theo hứng thú trẻ và thời gian hoạt động) - Trong chơi cô quan sát sửa sai, khuyến khích trẻ * Chơi tự - Cô cho trẻ chơi tự theo ý thích mình - Cô gợi ý số trò chơi như: Vẽ trên sân số hoa lá - Chơi với đồ chơi ngoài trời c Kết thúc - Cô nhận xét chung hoạt động (20) - Nhắc trẻ vệ sinh trước vào lớp D HOẠT ĐỘNG GÓC Cô hướng trẻ vào các góc chơi - Góc xây dựng: Xây công viên nước - Góc phân vai: Bán hàng, nấu ăn - Góc học tập: xem tranh ảnh chủ đề - Góc nghệ thuật:Vẽ mưa tô tranh - Góc thiên nhiên: chăm sóc, tưới cây Đ VỆ SINH, ĂN TRƯA, NGỦ TRƯA - Cô tổ chức cho trẻ vệ sinh, rửa tay rửa mặt đúng thao tác - Ăn trưa: Cô chuẩn bị đồ dùng cần thiết phục vụ cho bữa ăn như: Bàn, ghế, đĩa đựng thức ăn, khăn lau tay… Cô giới thiệu món ăn và nói ý nghĩa món ăn đó, bao quát động viên, khuyến khích trẻ ăn ngon, hết xuất Giáo dục trẻ có hành vi văn minh ăn uống Ăn xong nhắc trẻ xúc miệng nước muối loãng - Ngủ trưa: Cho trẻ xếp hàng theo tổ vệ sinh Cô kê phản, chiếu, lấy gối cho trẻ Cho trẻ nhẹ nhàng chỗ ngủ mình Buông rèm các cửa sổ để đảm bảo trẻ ngủ ngon, đủ giấc E HOẠT ĐỘNG CHIỀU Vận động nhẹ - Trò chơi : gieo hạt Ăn bữa phụ: - Cô nhắc trẻ vệ sinh, rửa tay, rửa mặt - Động viên trẻ ăn ngon ăn hết suất - Nhắc trẻ không nói chuyện ăn LQ kiến thức: PTNN “giọt nước tí xíu” Chơi trò chơi có luật - TCHT: thổi nước khỏi chai - TCDG: Chìm Cô nói cách chơi, luật chơi Hướng dẫn trẻ chơi đúng luật G VỆ SINH, NÊU GƯƠNG, TRẢ TRẺ - Nhắc trẻ vệ sinh cá nhân - Nêu gương cuối ngày: Trẻ ngoan, trẻ chưa ngoan - Trả trẻ: Cô gọi tên trẻ Trao đổi với phụ huynh tình hình học tập và sức khoẻ trẻ Nhắc trẻ chào cô giáo, chào bố mẹ H NHẬT KÍ CUỐI NGÀY Họ tên trẻ nghỉ học, lí do: ……………………………………………………………………………………… ….……………………………………………………………………………… Tình trạng sức khỏe trẻ: ……………………………………………………………………………………… ….……………………………………………………………………………… Thái độ cảm xúc, hứng thú tham gia hoạt động hàng ngày: (21) ……………………………………………………………………………………… ….………………………………………………………………………………… Kiến thức, kỹ tốt và chưa tốt, lí do: Những hoạt động theo kế hoạch mà chưa thực được, thay đổi tiếp theo: ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ***************************************************************** KẾ HOẠCH THỨ NGÀY 16 THÁNG 03 NĂM 2016 A ĐÓN TRẺ - Cô đến sớm mở cửa thông thoáng phòng học, vệ sinh lớp học Đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định Trao đổi với phụ huynh tình hình lớp học - Trò chuyện với trẻ chủ điểm học Cho trẻ xem tranh ảnh, trò chuyện gợi ý trẻ kể các loại lương thực - Chơi TCHT: Thổi nước khỏi chai - Chuẩn bị tiếng Việt, rèn phát âm cho trẻ nói ngọng: + Cô rèn phát âm cho trẻ nói ngọng: Cô gọi 1-2 trẻ chậm phát âm đến và cùng cô tập phát âm + Đối với trẻ ngọng cô phát âm trước trẻ phát âm theo sau Động viên khuyến khích trẻ phát âm theo cô + Cô sửa sai trẻ phát âm + Khuyến khích các trẻ phát âm đúng cùng sửa cho bạn phát âm sai, ngọng - Điểm danh, báo ăn, thể dục sáng B HOẠT ĐỘNG CHUNG LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ TRUYỆN: “giọt nước tí xíu”(T1) I Mục tiêu: Kiến thức: - (4T): Trẻ biết tên câu chuyện, biết các nhân vật truyện, hiểu nội dung câu chuyện - (5T): Trẻ biết tên câu chuyện, biết các nhân vật truyện, hiểu nội dung câu chuyện Trẻ trả lời các câu hỏi cô Kỹ năng: - (4T): Rèn luyện ngôn rõ ràng, mạch lạc, sửa từ: "những" cho trẻ (Trẻ thường phát âm dấu ngã thành dấu sắc) -(5T): Rèn luyện ngôn rõ ràng, mạch lạc, sửa từ: "những" cho trẻ (Trẻ thường phát âm dấu ngã thành dấu sắc) Rèn khả ghi nhớ, chú ý cho trẻ Thái độ: (22) - Trẻ học có nề nếp Thông qua bài giáo dục trẻ: Biết yêu quý và bảo vệ thiên nhiên - Trẻ hứng thú với các hoạt động cô - KQMĐ: 90 % trẻ ĐYC II Chuẩn bị: Đồ dùng cô: video câu truyện ”giọt ước tí xíu”, nhạc bài: ”bé và trăng”, nhạc kể truyện, hình ảnh minh họa câu truyện 2.Tích hợp: Toán, chữ cái, âm nhạc III Phương pháp tiến hành Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú - Cô cho trẻ hát bài hát “bé và trăng” - Trẻ hát - Đàm thoại: Các vừa hát bài hát gì? Trong bài - Trẻ trả lời hát nói gì? -> Cô chốt lại nội dung đàm thoại - Trẻ nghe Hoạt động 2: Bài a Kể truyện diễn cảm: - Cô giới thiệu câu truyện: Cô biết có câu chuyện nói giọt nước các đó là câu - Trẻ nghe chuyện: ”giọt nước tí xíu” mời các cùng nghe nhé! + Lần 1: Cô kể chuyện kết hợp thể động tác - Trẻ vừa q/s, vừa nghe cô kể minh họa lần chuyện - ND: Nội dung: Câu truyện kể giọt nước tí xíu là biển cả, giọt nước có ý nghĩa lớn sống người, câu truyện cho - Trẻ nghe cô nói nội dung chúng ta biết quá trình biến đổi nước qua các truyện dạng thể hơi, thể lỏng, thể rắn + Lần 2: Cô kể kết hợp hình ảnh câu truyện và - Trẻ vừa q/s, vừa nghe cô kể nhạc chuyện b Đàm thoại: - Cô vừa kể cho các nghe câu chuyện gì? - 4t: giọt nước tí xíu -> Cô cho trẻ đọc tên chuyện, sau đó cô cho 1-2 trẻ - Trẻ 5t: Tìm cc lên tìm chữ cái đã học - Câu truyện có nhân vật nào? ( cá nhân- - Tí xíu, ông mặt trời, các bạn lớp) tí xíu, mẹ biển - Tí xíu là ai? ( lớp) - Con biển - Tĩ xíu sống đâu? ( lớp)) - Ao hồ, sông suối, biển - Khi Tí xíu chơi mặt biển thì đã suất - Ông mặt trời hiện? ( lớp) - Ông mặt trời đã rủ Tí xíu đâu? ( cá nhân) - Rủ đến đất liền - Tí xíu có nhận lời không? ( lớp) - Có - Tí xíu đã đến đất liền cách nào? nhờ ai? - Nhờ có ông mặt trời chiếu (23) ( cá nhân- lớp) - Điêu gì đã xảy Tĩ xíu bay cùng các bạn đến đất liền? ( cá nhân) - Con thấy nước có ý nghĩa nào người? ( cá nhân) - Khi sử dụng nước chúng mình phải nào? tia nắng rực rỡ - Có gió lạnh thổi xuống - Trẻ nói theo ý hiểu - Phải tiết kiệm tránh lãng phí.giữ nguồn nước - Trẻ nghe cô gd Giáo dục: Qua câu truyện chúng mình biết xuất mưa, và sử dụng phải biết tiết kiệm nước tránh lãng phí + Lần 3: Cô cho trẻ xưm vi deo câu truyện Hoạt động 3: Kết thúc - Cô cho trẻ làm các giọt nước ngoài sân - Cô nhận xét tiết học Nhận xét sau tiết học: Số trẻ đạt: …………………………………………………….…………………………… Số trẻ chưa đạt:…………………………………………………………………………… Lí chưa đạt:……………………………………….…………………………………… Dự kiến thời gian bồi dưỡng:……………………… ……………………………… C HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Nội dung - Hoạt động có mục đích: QS vật chìm, vật - Trò chơi vận động: Nhảy qua suối nhỏ - Chơi tự do: Theo định hướng cô giáo Mục tiêu - Thay đổi trạng thái hoạt động cho trẻ, tạo điều kiện để trẻ thoả mãn nhu cầu vận động, vui chơi, hít thở không lành Góp phần phát triển và rèn luyện thể lực cho trẻ - Kiến thức: Trẻ biếtnhận xét thời tiết - Kỹ năng: Phát triển ngôn ngữ mạch lạc - Thái độ: Giáo dục trẻ tiết kiệm nước, biết chăm sóc cây và bảo vệ thiên nhiên và môi trường Chuẩn bị - Kiểm tra trang phục, sức khoẻ cô và trẻ - Địa điểm: Sân trường mầm non, thoáng mát, sẽ, an toàn cho trẻ Tiến hành a Dặn dò trẻ trước sân: - Cho trẻ đứng xúm xít quanh cô - Gọi - trẻ nhắc lại số yêu cầu sân chơi Cô chốt lại sau trẻ trả lời - Cô giới thiệu ngắn gọn nội dung hoạt động b Tổ chức hoạt động * Quan sát có chủ đích (24) - Hát: nắng sớm - Trò chuyện bài hát - Cô cùng trẻ chơi trò chơi khám phá vật nào chìm, vật nào - Hỏi trẻ trên bàn có đồ dùng gì?(hòn bi, bát sứ, bát inox, thuyền giấy) - Các thử dự đoán vật đó thả xuống nước vật nào chìm? Vì lại chìm? - Vật nào nổi? Vì lại nổi? - Cô mời đại diện trẻ lên thực hành thả các vật vào chậu => Cô chốt lại nội dung: vật có trọng lượng nặng bị chìm nước, còn vật có trọng lượng nhỏ, nhẹ không bị chìm nước mà còn có thể di chuyển nước - Thu hút trẻ chuyển sang hoạt động sau * Trò chơi vận động - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi và luật chơi trò chơi: nhảy qua suối nhỏ - Cô gọi - trẻ lên nhắc lại luật chơi và cách chơi - Cô cho trẻ chơi - lần (Tuỳ theo hứng thú trẻ và thời gian hoạt động) - Trong chơi cô quan sát sửa sai, khuyến khích trẻ * Chơi tự - Cô cho trẻ chơi tự theo ý thích mình - Cô gợi ý số trò chơi như: Vẽ trên sân số hoa lá - Chơi với đồ chơi ngoài trời c Kết thúc - Cô nhận xét chung hoạt động - Nhắc trẻ vệ sinh trước vào lớp D HOẠT ĐỘNG GÓC Cô hướng trẻ vào các góc chơi - Góc xây dựng: Xây công viên nước - Góc phân vai: Bán hàng, nấu ăn - Góc học tập: xem tranh ảnh chủ đề - Góc nghệ thuật:Vẽ mưa tô tranh - Góc thiên nhiên: chăm sóc, tưới cây Đ VỆ SINH, ĂN TRƯA, NGỦ TRƯA - Cô tổ chức cho trẻ vệ sinh, rửa tay rửa mặt đúng thao tác - Ăn trưa: Cô chuẩn bị đồ dùng cần thiết phục vụ cho bữa ăn như: Bàn, ghế, đĩa đựng thức ăn, khăn lau tay… Cô giới thiệu món ăn và nói ý nghĩa món ăn đó, bao quát động viên, khuyến khích trẻ ăn ngon, hết xuất Giáo dục trẻ có hành vi văn minh ăn uống Ăn xong nhắc trẻ xúc miệng nước muối loãng - Ngủ trưa: Cho trẻ xếp hàng theo tổ vệ sinh Cô kê phản, chiếu, lấy gối cho trẻ Cho trẻ nhẹ nhàng chỗ ngủ mình Buông rèm các cửa sổ để đảm bảo trẻ ngủ ngon, đủ giấc E HOẠT ĐỘNG CHIỀU Vận động nhẹ - Vận động nhẹ theo bài hát: “lí cây xanh” (25) Ăn bữa phụ: - Cô nhắc trẻ vệ sinh, rửa tay, rửa mặt - Động viên trẻ ăn ngon ăn hết suất - Nhắc trẻ không nói chuyện ăn ÔN kiến thức: PTNN : truyện “giọt nước tí xíu” Chơi trò chơi có luật - TCHT: thổi nước khỏi chai - TCDG: Chìm Cô nói cách chơi, luật chơi Hướng dẫn trẻ chơi đúng luật G VỆ SINH, NÊU GƯƠNG, TRẢ TRẺ - Nhắc trẻ vệ sinh cá nhân - Nêu gương cuối ngày: Trẻ ngoan, trẻ chưa ngoan - Trả trẻ: Cô gọi tên trẻ Trao đổi với phụ huynh tình hình học tập và sức khoẻ trẻ Nhắc trẻ chào cô giáo, chào bố mẹ H NHẬT KÍ CUỐI NGÀY Họ tên trẻ nghỉ học, lí do: ……………………………………………………………………………………… ….……………………………………………………………………………… Tình trạng sức khỏe trẻ: ……………………………………………………………………………………… ….……………………………………………………………………………… Thái độ cảm xúc, hứng thú tham gia hoạt động hàng ngày: ……………………………………………………………………………………… ….………………………………………………………………………………… Kiến thức, kỹ tốt và chưa tốt, lí do: Những hoạt động theo kế hoạch mà chưa thực được, thay đổi tiếp theo: ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ***************************************************************** KẾ HOẠCH THỨ NGÀY 17 THÁNG 03 NĂM 2016 A ĐÓN TRẺ - Cô đến sớm mở cửa thông thoáng phòng học, vệ sinh lớp học Đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định Trao đổi với phụ huynh tình hình lớp học - Trò chuyện với trẻ chủ điểm học Cho trẻ xem tranh ảnh, trò chuyện gợi ý trẻ kể các loại lương thực - Chơi TCHT: Thổi nước khỏi chai - Chuẩn bị tiếng Việt, rèn phát âm cho trẻ nói ngọng: (26) + Cô rèn phát âm cho trẻ nói ngọng: Cô gọi 1-2 trẻ chậm phát âm đến và cùng cô tập phát âm + Đối với trẻ ngọng cô phát âm trước trẻ phát âm theo sau Động viên khuyến khích trẻ phát âm theo cô + Cô sửa sai trẻ phát âm + Khuyến khích các trẻ phát âm đúng cùng sửa cho bạn phát âm sai, ngọng - Điểm danh, báo ăn, thể dục sáng B HOẠT ĐỘNG CHUNG TIẾT LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MĨ Vận động theo tiết tấu nhanh bài: “Cho tôi làm mưa với” Nội dung kết hợp: Nghe hát: “Mưa rơi” Trò chơi âm nhạc: Ai đoán giỏi I Mục đích: Kiến thức: - (4t): Trẻ biết tên bài hát, tên tác giả, thuộc lời, hiểu nội dung và biết vận động theo tiết tấu nhanh bài hát “cho tôi làm mưa với” Trẻ hiểu nội dung và cảm nhận giai điệu bài hát “mưa rơi” Trẻ biết luật chơi và cách chơi trò chơi - (5t): Trẻ biết tên bài hát, tên tác giả, thuộc lời, hiểu nội dung và biết vận động theo tiết tấu chậm bài hát “cho tôi làm mua với” Trẻ hiểu nội dung và cảm nhận giai điệu bài hát “ mưa rơi” Trẻ biết cách chơi luật chơi trò chơi Củng cố cho trẻ số bài hát chủ đề Kỹ năng: - (4T): Rèn kỹ vận động, và phát triển khả cảm thụ âm nhạc - (5T) Rèn kỹ chú ý ghi nhớ có chủ định và khả vận động theo nhạc cho trẻ Thái độ: - Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động âm nhạc và trò chơi - Thông qua các hoạt động giáo dục trẻ có ý thức chấp hành luật lệ giao thông II Chuẩn bị: Chuẩn bị giáo viên: - Giáo án, máy chiếu, nhạc cụ âm nhạc ( xắc xô, phách tre ) nhạc beat “cho tôi làm mưa với, nhạc bài hát “mưa rơi” - Nhạc cụ âm nhạc ( phách tre, xắc xô, mõ dừa, trống lắc, ) III Cách tiến hành: Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động 1: Bé lắng nghe - Lắng nghe! Lắng nghe! Lắng nghe xem đây là - Nghe gì? Nghe gì? tiếng gì nhé! ( Cô mở âm tiếng mưa, sấm) - Chúng mình cùng kiểm tra nhé! (Cô mở kết - Trẻ chú ý lắng nghe cho trẻ kiểm tra) - Trẻ chú ý nhìn lên màn hình - Ai có thể nói cho cô và các bạn biết tác dụng kiểm tra (27) mưa nào! ( Cô gợi ý trẻ trẻ không trả lời được) Giáo dục: Các ạ! Mưa cần thiết cho sống muôn loài, không có mưa cây cỏ khô héo, đất đai cằn cỗi và có ảnh hưởng lớn đến sống người Tuy nhiên mưa nhiều quá có tác hại xấu: gây lũ lụt xói mòn đất Vì hãy bảo vệ ự sống chúng ta cách không xả rác thải môi trường các nhé! - Nào chúng ta hãy cùng gọi gió để làm mưa cho cây cối tươi tốt nào! Hoạt động 2: Bé tài “ Cho tôi làm mưa với” - Cô cho trẻ hát bài hát: " Cho tôi làm mưa với" lần ( Cô bật nhạc trẻ hát lần1, cô cho trẻ đứng dậy vận động tự lần 2) * VĐTN: “ Cho tôi làm mưa với” - Bài hát: “ Cho tôi làm mưa với” có thể kết hợp với vận động theo tiết tấu nhanh, Vậy muốn biết vận động theo tiết tấu nhanh là vận động nào thì các xem cô thực nhé Tiết tấu nhanh là vỗ tay lần tương ứng với phách mạnh sau đó phách nhẹ mở tay - Các cùng cô thực nào - Cô mời lớp các cùng thực vận động bài hát “ Cho tôi làm mưa với” nhé! + Lần 1: lớp + Lần 2: tổ + Lần 3: nhóm lên biểu diễn cùng với dụng cụ âm nhạc + Lần 4: Mời cá nhân trẻ lên thực * Nghe hát: “ Mưa rơi” - " Mưa rơi cho cây tốt tươi búp chen lá trên cành, rừng đẹp trăm hoa rung rinh theo gió " Đó chính là lời bài hát: " Mưa rơi" – sáng tác Cao Minh Khánh mà sau đây cô hát tặng chúng mình đấy! - Lần 1: Cô hát diễn cảm cùng nhạc + Cô vừa hát tặng chúng mình bài hát gì? đân ca nào? + Bài hát nói điều gì? - Trẻ trả lời theo vốn hiểu biết - Trẻ chú ý lắng nghe - Vâng ạ! - Trẻ đứng dậy - Trẻ hát và vận động tự - Cả lớp VĐ lần - Trẻ thực - Trẻ chú ý lắng nghe - Trẻ chú ý lắng nghe - Trẻ trả lời theo trí nhớ - Trẻ trả lời theo khả (28) - Trẻ chú ý nghe + Để thấy rõ tác dụng mưa sống chúng ta, các cùng lắng nghe lại bài hát " Mưa rơi" lần nhé! - Trẻ chú ý lắng ghe - Lần 2: Cô kết hợp múa phụ họa - Trẻ ngẫu hứng cùng cô - Lần 3: Trẻ ngẫu hứng cùng cô giáo Hoạt động 3: Bé vui chơi “ai đoán giỏi” - Cách chơi: cô mời bạn lên đội mũ chóp - Trẻ chú ý nghe cô phổ biến nhiệm vụ bạn đội mũ là phải đoan tên người cách chơi và luật chơi hát, tên bài hát, tên dụng cụ âm nhạc sử dụng, số bạn hát - Luật chơi: bạn nào không đoán - Trẻ chơi hứng thú đoán sai bị phạt nhảy lò cò Hoạt động 4: Kết thúc: Cô nhận xét học - Trẻ nghe cô nhận xét Nhận xét sau tiết học: Số trẻ đạt: …………………………………………………….…………………………… Số trẻ chưa đạt:…………………………………………………………………………… Lí chưa đạt:……………………………………….…………………………………… Dự kiến thời gian bồi dưỡng:……………………… ……………………………… Trò chơi chuyển tiết: thổi nước khỏi chai TIẾT Lĩnh vực phát triển thẩm mĩ Đề tài: Làm đám mây bông (M) I Mục đích Kiến thức: - (4t): Trẻ sử dụng bông để tạo thành đám mây Nêu nhận xét thân sản phẩm - (5t): Trẻ sử dụng bông để tạo thành đám mây Thể ý tưởng mình thông qua sản phẩm tạo hình Nêu nhận xét thân sản phẩm Kĩ - (4t): Trẻ biết sử dụng các thao tác, kĩ khéo léo để tạo sản phẩm đẹp Chú ý quan sát - (5t): Trẻ biết sử dụng các thao tác, kĩ khéo léo để tạo sản phẩm đẹp Chú ý quan sát Thái độ - Trẻ biết yêu quý sản phẩm, giữ gìn đồ dùng, sách II Chuẩn bị a Đồ dùng trẻ - Sách tạo hình, bút màu - Bông, hồ dán, bút chì b Đồ dùng cô - Tranh mẫu “Làm đám mây bông” (29) - Bông, hồ dán, bút chì - Nơi trưng bày sản phẩm trẻ III Cách tiến hành: Hoạt động cô *HĐ1: Bé yêu âm nhạc - Cô cùng trẻ xúm xít lại gần, cô cùng trẻ hát vận động bài hát “trời nắng trời mưa” - Hỏi trẻ trời chuẩn bị mưa có dấu hiệu nào?(2-3 trẻ TL) => Cô chốt lại nội dung, GD trẻ sau đó dẫn dắt trẻ vào nội dung bài học *HĐ2: Cùng chiêm ngưỡng - Cô cho trẻ quan sát mẫu - Đàm thoại: + Cô có tranh gì đây? + Các có nhận xét gì về tranh? (màu sắc, bố cục, ) + Đám mây làm nguyên liệu gì? + Có đám mây? + Khi trời mưa tạo gì? Mưa có tác dụng nào vật trên trái đất? (khuyến khích trẻ TL) => Cô chốt lại nội dung tranh giáo dục trẻ mưa có tác dụng làm cây cối vật trở nên xanh tốt, nước mưa chảy xuống ao, hồ, sông, suối, và nước mưa dùng làm nước sinh hoạt cho người Nhắc nhở trẻ không nên ngoài trời mưa bị ốm và cảm lạnh Hôm cô hướng dẫn các làm đãm mây bông *HĐ3: Bé trổ tài - Để làm đám mây bông cô làm theo các bước sau: + Bước 1: Chia bông thành đám mây có kích thước khác + Bước 2: phết hồ vào vị trí đám mây có sẵn + Bước 3: Dán bông lên đám mây để thành đám mây bông trắng thật đẹp + Bước 4: Dùng bút màu vẽ thêm mưa - Bạn nào giỏi nhắc lại cho cô và các bạn để làm đám mây bông gồm bước? (3-4 trẻ TL) Hoạt động trẻ - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ quan sát Đám mây - Trẻ nhận xét - Bông - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời theo hiểu biết - Trẻ lăng nghe - Trẻ quan sat cô làm mẫu - Trẻ nhắc lại (30) *HĐ4: Trẻ thực - Cô bao quát khuyến khích trẻ làm - Trẻ thực - Gợi ý, hướng dẫn trẻ còn gặp khó khăn thực - Sau trẻ thực xong treo sản phẩm cuartrer và cho 2-3 trẻ lên tìm sản phẩm đẹp - Trẻ nhận xét bài bạn Hỏi trẻ vì lại thích sản phẩm đó? - Hỏi lại trẻ hôm làm gì? *HĐ5: Cùng hát vang - Cô cùng trẻ hát vận động “Cho tôi làm - Trẻ vừa hát vừa vận động mưa với” C HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Nội dung - Hoạt động có mục đích: QS thả thuyền vào nước - Trò chơi vận động: Nhảy qua suối nhỏ - Chơi tự do: Theo định hướng cô giáo Mục tiêu - Thay đổi trạng thái hoạt động cho trẻ, tạo điều kiện để trẻ thoả mãn nhu cầu vận động, vui chơi, hít thở không lành Góp phần phát triển và rèn luyện thể lực cho trẻ - Kiến thức: Trẻ biếtnhận xét thời tiết - Kỹ năng: Phát triển ngôn ngữ mạch lạc - Thái độ: Giáo dục trẻ tiết kiệm nước, biết chăm sóc cây và bảo vệ thiên nhiên và môi trường Chuẩn bị - Kiểm tra trang phục, sức khoẻ cô và trẻ - Địa điểm: Sân trường mầm non, thoáng mát, sẽ, an toàn cho trẻ Tiến hành a Dặn dò trẻ trước sân: - Cho trẻ đứng xúm xít quanh cô - Gọi - trẻ nhắc lại số yêu cầu sân chơi Cô chốt lại sau trẻ trả lời - Cô giới thiệu ngắn gọn nội dung hoạt động b Tổ chức hoạt động * Quan sát có chủ đích - Hát: cho tôi làm mưa với - Trò chuyện bài hát - Đàm thoại: + Cô hỏi trẻ trên tay cô có gì?(chiếc thuyền giấy) + Muốn thuyền di chuyển cô phải làm gì? - Cô đặt thuyền lên trên mặt bàn và hỏi trẻ: + Thuyền chó di chuyển không? Vì sao? - Cô mời trẻ lên giúp cô thả thuyền vào chậu nước? (31) + Vì thuyền lại có thể di chuyển nước? + Nếu không có nước thuyền có chuyển động không (khuyến khích trẻ TL) + Ngoài thuyền còn biết phương tiện nào di chuyển nước? => Cô chốt lại nội dung thuyền di chuyển nước nhờ có nước, gió giúp thuyền di chuyển dễ dàng Nhờ mà người có thể dùng thuyền để chở người, hàng hóa giao lưu buôn bán tới miền trên tổ quốc - Thu hút trẻ chuyển sang hoạt động sau * Trò chơi vận động - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi và luật chơi trò chơi: nhảu qua suối nhỏ - Cô gọi - trẻ lên nhắc lại luật chơi và cách chơi - Cô cho trẻ chơi - lần (Tuỳ theo hứng thú trẻ và thời gian hoạt động) - Trong chơi cô quan sát sửa sai, khuyến khích trẻ * Chơi tự - Cô cho trẻ chơi tự theo ý thích mình - Cô gợi ý số trò chơi như: Vẽ trên sân số hoa lá - Chơi với đồ chơi ngoài trời c Kết thúc - Cô nhận xét chung hoạt động - Nhắc trẻ vệ sinh trước vào lớp D HOẠT ĐỘNG GÓC Cô hướng trẻ vào các góc chơi - Góc xây dựng: Xây công viên nước - Góc phân vai: Bán hàng, nấu ăn - Góc học tập: xem tranh ảnh chủ đề - Góc nghệ thuật:Vẽ mưa tô tranh - Góc thiên nhiên: chăm sóc, tưới cây Đ VỆ SINH, ĂN TRƯA, NGỦ TRƯA - Cô tổ chức cho trẻ vệ sinh, rửa tay rửa mặt đúng thao tác - Ăn trưa: Cô chuẩn bị đồ dùng cần thiết phục vụ cho bữa ăn như: Bàn, ghế, đĩa đựng thức ăn, khăn lau tay… Cô giới thiệu món ăn và nói ý nghĩa món ăn đó, bao quát động viên, khuyến khích trẻ ăn ngon, hết xuất Giáo dục trẻ có hành vi văn minh ăn uống Ăn xong nhắc trẻ xúc miệng nước muối loãng - Ngủ trưa: Cho trẻ xếp hàng theo tổ vệ sinh Cô kê phản, chiếu, lấy gối cho trẻ Cho trẻ nhẹ nhàng chỗ ngủ mình Buông rèm các cửa sổ để đảm bảo trẻ ngủ ngon, đủ giấc E HOẠT ĐỘNG CHIỀU Vận động nhẹ - Vận động nhẹ: “ồ bé không lắc” Ăn bữa phụ: - Cô nhắc trẻ vệ sinh, rửa tay, rửa mặt - Động viên trẻ ăn ngon ăn hết suất - Nhắc trẻ không nói chuyện ăn LQ kiến thức: PTNT: số 10 (32) Chơi trò chơi có luật - TCHT: thổi nước khỏi chai - TCDG: Chìm Cô nói cách chơi, luật chơi Hướng dẫn trẻ chơi đúng luật G VỆ SINH, NÊU GƯƠNG, TRẢ TRẺ - Nhắc trẻ vệ sinh cá nhân - Nêu gương cuối ngày: Trẻ ngoan, trẻ chưa ngoan - Trả trẻ: Cô gọi tên trẻ Trao đổi với phụ huynh tình hình học tập và sức khoẻ trẻ Nhắc trẻ chào cô giáo, chào bố mẹ H NHẬT KÍ CUỐI NGÀY Họ tên trẻ nghỉ học, lí do: ……………………………………………………………………………………… ….……………………………………………………………………………… Tình trạng sức khỏe trẻ: ……………………………………………………………………………………… ….……………………………………………………………………………… Thái độ cảm xúc, hứng thú tham gia hoạt động hàng ngày: ……………………………………………………………………………………… ….………………………………………………………………………………… Kiến thức, kỹ tốt và chưa tốt, lí do: Những hoạt động theo kế hoạch mà chưa thực được, thay đổi tiếp theo: ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… *************************************************************** KẾ HOẠCH THỨ NGÀY 18 THÁNG 03 NĂM 2016 A ĐÓN TRẺ - Cô đến sớm mở cửa thông thoáng phòng học, vệ sinh lớp học Đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định Trao đổi với phụ huynh tình hình lớp học - Trò chuyện với trẻ chủ điểm học Cho trẻ xem tranh ảnh, trò chuyện gợi ý trẻ kể các loại lương thực - Chơi TCHT: Thổi nước khỏi chai - Chuẩn bị tiếng Việt, rèn phát âm cho trẻ nói ngọng: + Cô rèn phát âm cho trẻ nói ngọng: Cô gọi 1-2 trẻ chậm phát âm đến và cùng cô tập phát âm + Đối với trẻ ngọng cô phát âm trước trẻ phát âm theo sau Động viên khuyến khích trẻ phát âm theo cô + Cô sửa sai trẻ phát âm + Khuyến khích các trẻ phát âm đúng cùng sửa cho bạn phát âm sai, ngọng (33) - Điểm danh, báo ăn, thể dục sáng B HOẠT ĐỘNG CHUNG LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC Toán: số 10 (tiết 1) I MỤC ĐÍCH 1.Kiến thức: - (4t): Trẻ biết đếm đến 10 và nhận biết các nhóm có 10 đối tượng Nhận biết số 10, trẻ biết cách chơi trò chơi -(5t): Trẻ biết đếm đến 10 Nhận biết số 10, trẻ biết cách chơi trò chơi Kỹ năng: - (4t): Rèn cho trẻ số thao tác xếp các đối tượng và cách đếm các đối tượng - (5t): Rèn cho trẻ số thao tác xếp các đối tượng và cách đếm các đối tượng Thông qua các trò chơi trẻ nhận biết các nhóm có 10 đối tượng và nhận biết số 10 - 90- 95% trẻ nắm bài và thực đúng theo yêu cầu cô Thái độ:: - Trẻ hào hứng học môn làm quen với toán - Giáo dục trẻ biết bảo vệ môi trường, biết tiết kiệm nước II CHUẨN BỊ: Đồ dùng cô: - 10 hình ô, em bé - 10 vòng thể dục, 10 bàn để xung quanh lớp - Que chỉ, thẻ số từ 1-10 Đồ dùng trẻ: - Mỗi trẻ rổ rổ có 10 ô, 10 hình em bé, thẻ số từ 1-10 III.CÁCH TỔ CHỨC THỰC HIỆN Hoạt động cô Hoạt động trẻ * Hoạt động 1: Bé cùng hát - Hát bài "nắng sớm" - Trẻ hát lần - Đàm thoại nội dung bài hát + Bài hát gì? - " nắng sớm" + Bài hát nói gì? - Bài hát nói em bé mở cửa chào đón nắng sớm? => Giáo dục trẻ ngoài trời nắng hay mưa thì phải đội mũ, che ô áo mưa *Hoạt động 2: Luyện tập nhận biết nhóm đồ vật có số lượng là - Cho trẻ quan sat xung quanh lớp và tìm đồ - Trẻ hứng thú thăm quan cùng vậ có số lượng là cô - Cho trẻ đếm số vòng thể dục, bàn, hình - Trẻ đếm ô tô tải, ô tô khách, ô tô cây có số lượng là con, cây xanh,… = > Giáo dục trẻ biết chăm sóc bảo vệ cây (34) xanh * Hoạt động 3: Tạo nhóm có 10 đối tượng đếm đến 10, nhận biết số 10 - Hôm trời nắng đường chúng mình nhớ mang ô theo nhé Các cùng nhìn lên đây cô lấy ô che nắng cho các bạn nhỏ nào - Chúng mình hãy xếp ô che nắng nào Xếp từ trái sang phải xếp thẳng hàng vừa xếp vừa nhẩm đếm xem có đúng ô không - Cùng trẻ đếm - Cô mời cá nhân trẻ đếm - Bây cô xếp tất em bé canh ô Xếp từ trái sang phải xếp tương ứng 1-1 vừa xếp vừa nhẩm xem có bao nhiêu em bé nhé - Số ô và số em bé số nào nhiều hơn, số nào ít hơn? ít là mấy? Nhiều là mấy? - Trẻ vừa xếp vừa đếm nhẩm đủ cái ô - Đếm 1….9 cái ô - trẻ đếm - Trẻ xếp ô tô vừa xếp vừa đếm nhẩm 1….10 ô tô - Số ô ít hơn, ít là - Số em bé nhều hơn, nhiều - Muốn cho số ô số em bé thì phải làm là gì? - Thêm cái ô hay bớt em - Muốn số ô số em bé thì phải làm gì? bé - Cô thêm ô tô tải - Thêm cái ô - Vậy số ô và số em bé nào với nhau? - Bằng - Bằng mấy? - 10 ô, 10 em bé có số lượng là 10 - Đều có số lượng là 10 thì tương ứng với thẻ số mấy? - Cài số 10 tương ứng - Số 10 - Cô cầm thẻ số 10 Đây là thẻ số 10 gồm có số, số và số ghép lại với tạo thành - Cả lớp đọc (2 lần), cá nhân số 10 Cho trẻ đọc số 10 - Trẻ đọc số 10 (2 lần) - Trời không nắng cô cất cái ô - Có 10 cái ô cất còn mấy? - Có cái ô bớt còn mấy? - 10 bớt còn - Tương tự cô bớt đến hết và bớt đến - bớt còn đâu cài thẻ số tương ứng - Sau đó bớt đến xe ô tô hết * Trẻ thực hiện: Gió thổi gió thổi Thổi rổ trước mặt các - Cô cho trẻ xếp ô hàng ngang và Trẻ thực (35) đếm, sau đó xếp thêm ô và đếm số ô, gắn thẻ số tương ứng - Cô cho trẻ xếp cái ô hàng ngang, đếm Trẻ thực số em bé và so sánh nhóm Sau đó xếp thêm em bé và gắn thẻ số tương ứng - Cô cho trẻ bớt em bé và so sánh nhóm Trẻ thực Tiếp theo cô cho trẻ thêm em bé - Sau đó cô cho trẻ bớt em bé và so sánh Trẻ thực nhóm, gắn thẻ số tương ứng Cô cho trẻ thêm em bé - Tiếp theo cô cho trẻ bớt 5em bé , so sánh Trẻ thực nhóm sau đó thêm em bé - Cuối cùng cô cho trẻ bớt em bé và so Trẻ thực sánh nhóm, gắn thẻ số tương ứng Sau đó cô cho trẻ bớt 1em bé , phát âm chữ số tương ứng - Cô cho trẻ bớt ô vào rổ Trẻ thực và đếm ngược cùng cô 10, 9,8 -> Khi trẻ thực cô chú ý hỏi nhiều cá nhân trẻ => Giáo dục: Trẻ biết yêu thiên nhiên tiết Trẻ lắng nghe kiệm nước và bảo vệ môi trường * T/c: Thi xem nhanh - Các con! Trò chơi! Trò chơi! Trò chơi: Thi xem nhanh + Lc: Trẻ thêm bớt cho cái ô có Trẻ nghe cô phổ biến cách chơi đủ 10 em bé và luật chơi + Cc: Cô cho đội lên chơi, đội gồm bạn Các bạn lên chơi phải nhảy vào vòng thể dục sau đó lên thêm bớt em bé có số lượng 10 và gắn thẻ số tương ứng vào ô trống bên Cô cho trẻ chơi thời gian là nhạc Hết thời gian chơi cô và trẻ kiểm tra kết - Cô cho trẻ chơi - Trẻ chơi * Hoạt động 4: Kết thúc: - Cả lớp làm đám mây ngoài sân - Trẻ sân Nhận xét sau tiết học: Số trẻ đạt: ………………………………………………….………………………………… Số trẻ chưa đạt:……………………………………………………………………… …… Lí chưa đạt:…………………………………….…………………………………… …… Dự kiến thời gian bồi dưỡng:……………………… ……………………………….… (36) Trò chơi chuyển tiết: nhảy qua suối nhỏ TIẾT 2: LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ Tên bài dạy: TRUYỆN: “giọt nước tí xíu” I Mục tiêu: Kiến thức: - (4T): Trẻ biết tên câu chuyện, biết các nhân vật truyện, hiểu nội dung câu chuyện - (5T): Trẻ biết tên câu chuyện, biết các nhân vật truyện, hiểu nội dung câu chuyện Trẻ trả lời các câu hỏi cô Trẻ cùng cô kể lại chuyện, biết đóng kịch câu chuyện Kỹ năng: - (4T): Rèn luyện ngôn rõ ràng, mạch lạc, sửa từ: "những" cho trẻ (Trẻ thường phát âm dấu ngã thành dấu sắc) -(5T): Rèn luyện ngôn rõ ràng, mạch lạc, sửa từ: "những" cho trẻ (Trẻ thường phát âm dấu ngã thành dấu sắc) Rèn khả ghi nhớ, chú ý cho trẻ Thái độ: - Trẻ học có nề nếp Thông qua bài giáo dục trẻ: Biết yêu quý và bảo vệ thiên nhiên, tiết kiệm nước - Trẻ hứng thú với các hoạt động cô - KQMĐ: 90 % trẻ ĐYC II Chuẩn bị: Đồ dùng cô: Tranh chữ to câu chuyện, que chỉ, tên câu chuyện, nhạc không lời bài hát: cho tôi làm mưa với Đồ dùng trẻ: Mũ các nhân vật 3.Tích hợp: âm nhạc III Phương pháp tiến hành Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động 1: Ôn định tổ chức Cho trẻ quan sát nước và giọt nước Chốn cô/ chốn cô - Hỏi trẻ: Cô có gì đây? - Nước Cô mời bạn lên đây quan sat và nhận xét xem - Trẻ lên nhận xét nước nào? => Cô chốt: nước không màu, không mùi, không - Trẻ nghe vị, mát và tính khiết, nước quan trọng đời sống người động vật thực vật Cô biết có câu truyện kể giọt nước nhỏ bé mà chúng mình đã cô kể cho nghe Các còn biết đó là câu truyện gì không? Hoạt động 2: Bài (37) a.Cô kể chuyện qua tranh chữ to lần Nội dung: Câu truyện kể giọt nước tí xíu là biển cả, giọt nước có ý nghĩa lớn sống người, câu truyện cho chúng ta biết quá trình biến đổi nước qua các dạng thể hơi, thể lỏng, thể rắn b Đàm thoại: - Cô vừa kể cho chúng mình nghe câu truyện gì? ( lớp) - Trong câu truyện có ai? ( Cá nhân) - Khi Tí xíu cùng các bạn vui đùa ông mặt trời đã rủ tí xíu đâu? ( lớp) - Ông mặt trời rủ Tí xíu chơi thê nào? ( cá nhân) => Ông mặt trời rủ Tí xíu là: Tí xíu cháu có vào đất liền với ông không - Tí xíu khe khẽ nói nào? ( cá nhân) => Tí xíu khe khẽ nói: Đi làm gì - Ông mặt trời bảo tí xíu nào? ( cá nhân) => Ông nói: Trên mặt đất thiếu gì việc - Khi Tí Xíu nhớ mình là giọt nước đã nói với ông mặt trời nào? (cá nhân) => Tí Xíu nói: Nhưng cháu nặng làm bay lên - Sau đó Ông mặt trời đã nói nào? (cá nhân) => Ông mặt trời đã nói: Cháu đừng lo ông làm cho cháu biến thành - Ông mặt trời đã làm gì để tí xíu biến thành hơi? ( Cá nhân- lớp) - Khi ông mặt trời vén mây chiếu ánh sáng Tí xíu cảm thấy thân mình nào? ( lớp) - Trước tí xíu kịp nói nào? ( Cá nhân- lớp) => Trước Tí xíu kịp nói: Mẹ đây trở - Một gió lạnh thổi tới tí xíu và các bạn reo lên nào?( cá nhân) => Tí xíu và các bạn reo lên: Mát quá ôi mát quá - Trẻ chú ý nghe - Trẻ hiểu nội dung - Giọt nước tí xíu - Tí xíu, ông mặt trời, các bạn tí xíu, mẹ biển - Ông mặt trời rủ tí xíu chơi - Tí xíu cháu có vào đất liền với ông ko - Đi làm gì - Trên mặt đất thiếu gì việc - Nhưng cháu nặng làm bay lên - Cháu đừng lo ông làm cho cháu biến thành - Ông măt trời vén mây chiếu thật nhiều ánh sáng xuống biển - Tí xíu cảm thấy thân mình nặng chĩu - Mẹ đây trở - Mát quá ôi mát quá (38) - Tí xíu và các bạn thay đổi nào? ( cá - Trẻ trả lời nhân- lớp) =>Chốt: Tí xíu cảm thấy rét cùng các bạn xích lại - Trẻ nghe cô khái quát gần sau đó có tiếng sấm sét, gió thổi ào ào và Tí xíu cùng các bạn thành giọt mưa * Cô GD: Mưa cho chúng ta nước để sinh hoạt - Trẻ nghe phục vụ cho đời sống sinh hoạt ngừơi.Nước có ích nên chúng mình nhớ phải tiết kiệm nước c Kế chuyện cùng cô: - Trao đổi giọng kể - Giọng ông mặt trời nào? - ồm ồm, ấp áp - Giọng Tĩ xíu nào? - Nhẹ nhàng - Lần 1: Cô cùng trẻ kể truyện - Trẻ kể cùng cô - Lần 2: Cho trẻ tự kể - Trẻ tự kể - Lần 3: Cho trẻ đóng kịch - Trẻ đóng kịch - Cho trẻ nhận vai các nhân vật truyện, cô là người đẫn truyện nhắc tới nhân vật nào thì nhân vật xuất và cùg đàm thoại - Cô nhận xét cách kể chuyện trẻ - Trẻ cùng đóng * Cô động viên khen ngợi trẻ kịp thời kịch Hoạt động 3: Kết thúc - Cho trẻ hát bài: “Cho tôi làm mưa với” và - Trẻ hát và chơi chơi Nhận xét sau tiết học: Số trẻ đạt: …………………………………………………….…………………………… Số trẻ chưa đạt:…………………………………………………………………………… Lí chưa đạt:……………………………………….…………………………………… Dự kiến thời gian bồi dưỡng:……………………… ……………………………… C HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Nội dung - Hoạt động có mục đích: hát ”lí cây xanh” - Trò chơi vận động: Nhảy qua suối nhỏ - Chơi tự do: Theo định hướng cô giáo Mục tiêu - Thay đổi trạng thái hoạt động cho trẻ, tạo điều kiện để trẻ thoả mãn nhu cầu vận động, vui chơi, hít thở không lành Góp phần phát triển và rèn luyện thể lực cho trẻ - Kiến thức: Trẻ biếtnhận xét thời tiết - Kỹ năng: Phát triển ngôn ngữ mạch lạc - Thái độ: Giáo dục trẻ tiết kiệm nước, biết chăm sóc cây và bảo vệ thiên nhiên và môi trường Chuẩn bị (39) - Kiểm tra trang phục, sức khoẻ cô và trẻ - Địa điểm: Sân trường mầm non, thoáng mát, sẽ, an toàn cho trẻ Tiến hành a Dặn dò trẻ trước sân: - Cho trẻ đứng xúm xít quanh cô - Gọi - trẻ nhắc lại số yêu cầu sân chơi Cô chốt lại sau trẻ trả lời - Cô giới thiệu ngắn gọn nội dung hoạt động b Tổ chức hoạt động * Quan sát có chủ đích - Hát: lí cây xanh - Trò chuyện bài hát - Hỏi trẻ nội dung bài hát, bài hát sáng tác? - Mời 1-2 trẻ nêu ý kiến - Cả lớp hát - Tổ hát - Nhóm hát - Cá nhân hát và vận động theo ý thích => Cô GD - Thu hút trẻ chuyển sang hoạt động sau * Trò chơi vận động - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi và luật chơi trò chơi: nhảu qua suối nhỏ - Cô gọi - trẻ lên nhắc lại luật chơi và cách chơi - Cô cho trẻ chơi - lần (Tuỳ theo hứng thú trẻ và thời gian hoạt động) - Trong chơi cô quan sát sửa sai, khuyến khích trẻ * Chơi tự - Cô cho trẻ chơi tự theo ý thích mình - Cô gợi ý số trò chơi như: Vẽ trên sân số hoa lá - Chơi với đồ chơi ngoài trời c Kết thúc - Cô nhận xét chung hoạt động - Nhắc trẻ vệ sinh trước vào lớp D HOẠT ĐỘNG GÓC Cô hướng trẻ vào các góc chơi - Góc xây dựng: Xây công viên nước - Góc phân vai: Bán hàng, nấu ăn - Góc học tập: xem tranh ảnh chủ đề - Góc nghệ thuật:Vẽ mưa tô tranh - Góc thiên nhiên: chăm sóc, tưới cây Đ VỆ SINH, ĂN TRƯA, NGỦ TRƯA - Cô tổ chức cho trẻ vệ sinh, rửa tay rửa mặt đúng thao tác - Ăn trưa: Cô chuẩn bị đồ dùng cần thiết phục vụ cho bữa ăn như: Bàn, ghế, đĩa đựng thức ăn, khăn lau tay… Cô giới thiệu món ăn và nói ý nghĩa món ăn (40) đó, bao quát động viên, khuyến khích trẻ ăn ngon, hết xuất Giáo dục trẻ có hành vi văn minh ăn uống Ăn xong nhắc trẻ xúc miệng nước muối loãng - Ngủ trưa: Cho trẻ xếp hàng theo tổ vệ sinh Cô kê phản, chiếu, lấy gối cho trẻ Cho trẻ nhẹ nhàng chỗ ngủ mình Buông rèm các cửa sổ để đảm bảo trẻ ngủ ngon, đủ giấc E HOẠT ĐỘNG CHIỀU Vận động nhẹ - Vận động nhẹ: đu quay Ăn bữa phụ: - Cô nhắc trẻ vệ sinh, rửa tay, rửa mặt - Động viên trẻ ăn ngon ăn hết suất - Nhắc trẻ không nói chuyện ăn LQ kiến thức: PTNT: số 10 Chơi trò chơi có luật - TCHT: thổi nước khỏi chai - TCDG: Chìm Cô nói cách chơi, luật chơi Hướng dẫn trẻ chơi đúng luật G VỆ SINH, NÊU GƯƠNG, TRẢ TRẺ - Nhắc trẻ vệ sinh cá nhân - Nêu gương cuối ngày: Trẻ ngoan, trẻ chưa ngoan - Trả trẻ: Cô gọi tên trẻ Trao đổi với phụ huynh tình hình học tập và sức khoẻ trẻ Nhắc trẻ chào cô giáo, chào bố mẹ H NHẬT KÍ CUỐI NGÀY Họ tên trẻ nghỉ học, lí do: ……………………………………………………………………………………… ….……………………………………………………………………………… Tình trạng sức khỏe trẻ: ……………………………………………………………………………………… ….……………………………………………………………………………… Thái độ cảm xúc, hứng thú tham gia hoạt động hàng ngày: ……………………………………………………………………………………… ….………………………………………………………………………………… Kiến thức, kỹ tốt và chưa tốt, lí do: Những hoạt động theo kế hoạch mà chưa thực được, thay đổi tiếp theo: ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… (41)

Ngày đăng: 30/09/2021, 12:56

w