- Thiết lập mặt trận đối với các lực lượng yêu chuộng hoà bình, công lý Trong những năm đấu tranh, Hồ Chí Minh đã tiến hành những hoạt động ngoại giao không mệt mỏi nhằm xây dựng các qua[r]
(1)TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐOÀN KẾT QUỐC TẾ TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐOÀN KẾT QUỐC TẾ Sự cần thiết xây dựng đoàn kết quốc tế a) Thực đoàn kết quốc tế nhằm kết hợp sức mạnh dân tộc và sức mạnh thời đại, tạo sức mạnh tổng hợp cho cách mạng + Tập hợp lực lượng bên ngoài, tranh thủ đồng tình, ủng hộ và giúp đỡ bạn bè quốc tế, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh các trào lưu cách mạng giới tạo sức mạnh tổng hợp cho cách mạng chiến thắng kẻ thù + Sức mạnh dân tộc là tổng hợp các yếu tố vật chất và tinh thần, song trước hết là chủ nghĩa yêu nước truyền thống, ý thức tự lực, tự cường dân tộc + Sức mạnh quốc tế tư tưởng Hồ Chí Minh rộng: Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc; Phong trào cách mạng công nhân và nhân dân lao động các nước chính quốc và TBCN nói chung; Phong trào XHCN; Phong trào vì Hòa bình, ĐLDT, Dân chủ và tiến xã hội; Phong trào cách mạng nhân dân Đông Dương Sức mạnh thời đại mà Hồ Chí Minh nhận thức còn là sức mạnh tiến khoa học công nghệ, làm thay đổi có tính cách mạng các lĩnh vực như: lượng, vật liệu, công nghệ sinh học, giao thông vận tải…, loài người đã tiến bước dài việc chinh phục thiên nhiên “50 năm qua giới đã có chuyển biến lớn đặc biệt là sức mạnh nguyên tử, nhiều kỷ trước cộng lại” + Theo Hồ Chí Minh thực đoàn kết dân tộc phải gắn liền với đoàn kết quốc tế Đoàn kết dân tộc phải là sở cho thực đoàn kết quốc tế Đoàn kết quốc tế là nhân tố thường xuyên và quan trọng giúp cho cách mạng Việt Nam tới thắng lợi b) Thực đoàn kết quốc tế nhằm góp phần cùng nhân dân giới thực thắng lợi các mục tiêu cách mạng + Kết hợp nhuần nhuyễn các vấn đề DT-GC, ĐLDT-CNXH, CNYNTT-CNQTVSTS không vì thắng lợi cách mạng nước mà còn vì nghiệp chung nhân loại: Hòa bình, ĐLDT, Dân chủ, Tiến xã hội, và XHCN + Muốn đoàn kết quốc tế đấu tranh vì mục tiêu chung, các đảng cộng sản phải kiên trì chống lại khuynh hướng hội, vị kỷ dân tộc, chủ nghĩa sôvanh + Thắng lợi cách mạng Việt Nam là thắng lợi tư tưởng Hồ Chí Minh: Kết hợp nhuần nhuyễn các vấn đề dân tộc-giai cấp, ĐLDT-CNXH, CNYNTT-CNQTVSTS mà cốt lõi là Độc lập dân tộc gắn liền với Chủ nghĩa xã hội (2) Công lao to lớn đầu tiên Người là đã đặt phong trào cách mạng Việt Nam vào hàng ngũ, vào quỹ đạo cách mạng giới, đưa dân tộc Việt Nam từ chủ nghĩa yêu nước đến với chủ nghĩa Mác-Lênin Nội dung và hình thức đoàn kết quốc tế a) Các lực lượng cần đoàn kết - Phong trào cộng sản, phong trào công nhân giới là lực lượng nòng cốt đoàn kết quốc tế + Tiếp nhận chủ nghĩa Mác-Lênin, Hồ Chí Minh đã tìm thấy phương hướng cho đấu tranh giải phóng dân tộc, đồng thời Người tìm thấy lực lượng ủng hộ mạnh mẽ công đấu tranh giải phóng dân tộc các nước thuộc địa, đảm bảo cho nghiệp cách mạng nước nhà đến thắng lợi vẻ vang Đó là phong trào cộng sản và công nhân quốc tế; là Liên Xô và sau này là các nước XHCN; là Quốc tế III và sau này là Cục thông tin quốc tế + Thực tế, Người nhận thấy, chủ nghĩa đế quốc là lực lượng phản động quốc tế, là kẻ thù chung nhân dân lao động toàn giới Vì vậy, có đoàn kết, trí, đồng tình và ủng hộ lẫn lao động giới theo tinh thần “bốn phương vô sản là anh em” có thể thắng âm mưu thâm độc chủ nghĩa thực dân + Chủ trương đoàn kết giai cấp vô sản các nước, đoàn kết các đảng Cộng sản tư tưởng Hồ Chí Minh còn xuất phát từ tính tất yếu vai trò giai cấp vô sản thời đại ngày nay, thời đại quá độ từ chủ nghĩa tư lên CNXH trên phạm vi toàn giới + Thắng lợi hai kháng chiến trường kỳ dân tộc ta không tách rời đồng tình, ủng hộ Liên Xô và các nước XHCN, các Đảng Cộng sản và công nhân quốc tế - Đoàn kết với phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc các nước thuộc địa + Ra tìm đường cứu nước từ nước nô lệ nên trái tim Người cùng nhịp đập với thống khổ các dân tộc khác cùng hoàn cảnh với dân tộc mình + Từ sớm, Hồ Chí Minh đã phát âm mưu chia rẽ dân tộc để dễ bề cai trị các nước đế quốc, tạo thù ghét, đối kháng dân tộc, chủng tộc,… nhằm làm suy yếu sức mạnh các phong trào giải phóng dân tộc các nước thuộc địa Người đề nghị Quốc tế cộng sản phải làm cho các dân tộc hiểu biết lẫn nhau, xích lại gần (“làm cho các dân tộc thuộc địa, từ trước đến cách biệt nhau, hiểu biết và đoàn kết lại để đặt sở cho liên minh phương Đông tương lai, khố liên minh này là cái cánh cách mạng vô sản”[1]) và cách phải làm cho “đội tiên phong lao động thuộc địa tiếp xúc mật thiết với giai cấp vô sản phương Tây để dọn đường cho hợp tác thật sau này”[2] - Đoàn kết với các lực lượng tiến bộ, người yêu chuộng hoà bình, dân chủ, tự và công lý + Xuất phát từ mục tiêu chung nhân loại tiến là đấu tranh cho hoà bình, độc lập, thống và tiến bộ, Hồ Chí Minh quan tâm đến việc khơi dậy lương tri loài người, tạo nên tiếng nói ủng hộ mạnh mẽ từ các tổ chức quần chúng, các nhân sĩ trí thức và người cụ thể trên hành tinh cách mạng chính nghĩa nhân dân ta (3) + Quan điểm ngoại giao này thể chủ nghĩa nhân văn tư tưởng Hồ Chí Minh Người đã tìm thấy bạn các nước xâm lược Bởi vậy, mà Người chủ trương chống thực dân, chống bọn xâm lược không phải chống người Pháp, người Mỹ nói chung b) Hình thức đoàn kết quốc tế Nhận thức tầm quan trọng vấn đề đoàn kết quốc tế cách mạng dân tộc, từ sớm, Hồ Chí Minh đã quan tâm đến việc thành lập các mặt trận Đó là: - Chủ trương thành lập liên minh chiến đấu chống kẻ thù chung nước Đông Dương Năm 1941, để khơi dậy sức mạnh và quyền tự dân tộc, Người định thành lập mặt trận riêng biệt, Mặt trận độc lập đồng minh, cho nước Việt Nam, Lào, Cao Miên, tiến tới thành lập Đông Dương độc lập đồng minh Trong hai kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ, Hồ Chí Minh đã đạo việc hình thành Mặt trận đoàn kết Việt - Miên - Lào, phối hợp, giúp đỡ cùng chiến đấu, cùng thắng lợi - Thiết lập mặt trận phe dân chủ + Người chăm lo củng cố mối quan hệ đoàn kết hữu nghị, hợp tác nhiều mặt theo tinh thần “vừa là đồng chí, vừa là anh em” với Trung Quốc, nước láng giềng có quan hệ lịch sử - văn hoá lâu đời với Việt Nam + Thực đoàn kết với các dân tộc châu Á và châu Phi đấu tranh giành độc lập Từ năm 1920,cùng với việc sáng lập Hội liên hiệp thuộc địa Pháp, Hồ Chí Minh đã tham gia sáng lập Hội liên hiệp các dân tộc bị áp Trung Quốc Đây là hình thức sơ khai mặt trận thống các dân tộc bị áp theo xu hướng vô sản, lần đầu tiên xuất lịch sử phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc Với kiện này, Người đã góp phần đặt sở cho đời Mặt trận nhân dân Á - Phi đoàn kết với Việt Nam - Thiết lập mặt trận các lực lượng yêu chuộng hoà bình, công lý Trong năm đấu tranh, Hồ Chí Minh đã tiến hành hoạt động ngoại giao không mệt mỏi nhằm xây dựng các quan hệ với Mặt trận dân chủ và các lực lượng đồng minh chống phát xít, đoàn kết với nhân dân tiến các nước trên giới, kể Mỹ và Pháp, hình thành Mặt trận nhân dân giới đoàn kết với Việt Nam chống đế quốc xâm lược Như vậy, tư tưởng đại đoàn kết vì thắng lợi cách mạng Hồ Chí Minh đã đặt sở cho việc hình thành bốn tầng mặt trận: Mặt trận đại đoàn kết dân tộc, Mặt trận đoàn kết Việt Miên - Lào, Mặt trận nhân dân Á - Phi đoàn kết với Việt Nam, Mặt trận nhân dân giới đoàn kết với Việt Nam chống đế quốc xâm lược Đây thực là phát triển rực rỡ và thắng lợi to lớn tư tưởng đại đoàn kết Hồ Chí Minh Nguyên tắc xây dựng khối đại đoàn kết quốc tế a) Đoàn kết trên sở thống mục tiêu và lợi ích, có lý có tình - Đối với phong trào cộng sản công nhân quốc tế, dứt khoát giương cao cờ độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, dựa trên tảng chủ nghĩa Mác-Lênin và chủ nghĩa quốc tế vô sản, có lý, có tình (4) + Hồ Chí Minh rằng, để thực đoàn kết thống phong trào cộng sản và công nhân quốc tế thì đoàn kết các Đảng là “điều kiện quan trọng để đảm bảo cho phong trào cộng sản và công nhân toàn thắng đấu tranh vĩ đại cho tương lai tươi sáng toàn thể loài người”[3] Thực đoàn kết đó phải đứng vững trên lập trường giai cấp công nhân, quán triệt sâu sắc nguyên tắc chủ nghĩa quốc tế vô sản + “Có lý” tức là phải tuân thủ nguyên tắc chủ nghĩa Mác-Lênin, phải xuất phát từ lợi ích chung cách mạng giới; đồng thời phải biết vận dụng linh hoạt, sáng tạo, có hiệu vào hoạt động thực tiễn nước, đảng + “Có tình” là cảm thông, tôn trọng lẫn trên tinh thần, tình cảm người cùng chung lý tưởng, chung mục tiêu đấu tranh; phải khắc phục tư tưởng “sô vanh”, nước lớn, áp đặt, dung các giải pháp kinh tế, chính trị, … để gây sức ép với Có tình còn đòi hỏi vấn đề phải chờ đợi để cùng nhận thức, cùng hành động vì lợi ích chung Tôn trọng lợi ích dân tộc, đảng lợi ích đó không phương hại đến lợi ích chung, lợi ích đảng khác, dân tộc khác + “Có lý, có tình” vừa thể nguyên tắc, vừa là nội dung chủ nghĩa nhân văn Hồ Chí Minh - chủ nghĩa nhân văn cộng sản Nó có tác dụng to lớn việc củng cố khối đoàn kết quốc tế giai cấp công nhân và tình đoàn kết nhân dân lao động - Đối với các dân tộc trên giới, Hồ Chí Minh giương cao cờ độc lập, tự và quyền bình đẳng các dân tộc + Độc lập tự cho dân tộc theo Hồ Chí Minh là quyền trời cho, là “lẽ phải không chối cải được” Suốt đời mình, Người không đấu tranh cho độc lập, tự dân tộc mình mà còn cho các dân tộc khác trên giới + Trong quan hệ với các nước láng giềng các nước khác, Hồ Chí Minh thực quán quan điểm có tính nguyên tắc: Dân tộc Việt Nam tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ, quyền tự tất các quốc gia, dân tộc trên giới, đồng thời mong muốn các quốc gia, dân tộc trên giới quan hệ hợp tác, hữu nghị với Việt Nam trên sở nguyên tắc đó Người khẳng định quán chính sách ngoại giao Việt Nam là: “làm bạn với tất các nước dân chủ, không gây thù oán với ai”[4] Nêu cao tư tưởng độc lập, tự và quyền bình đẳng các dân tộc, Hồ Chí Minh trở thành người khởi xướng và là thân khát vọng các dân tộc việc khẳng định sắc dân tộc mình, đồng thời thúc đẩy cho hiểu biết lẫn nhau, thực đoàn kết, hữu nghị các dân tộc trên giới với Việt Nam vì thắng lợi cách mạng nước - Đối với các lực lượng tiến trên giới, Hồ Chí Minh giương cao cờ hoà bình công lý + Giương cao cờ hoà bình và đấu tranh bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh xâm lược là tư tưởng bất di bất dịch Hồ Chí Minh, đó phải là “một hoà bình chân chính xây trên công bình và lý tưởng dân chủ”[5] Người khẳng định: “Chính sách ngoại giao Chính phủ Việt Nam thì có điều tức là thân thiện với tất các nước dân chủ trên giới để (5) giữ gìn hoà bình”[6], “thái độ Việt Nam nước Á châu là thái độ anh em, ngũ cường là thái độ bạn bè”[7] + Chính quan điểm này Hồ Chí Minh và lòng khao khát hoà bình nhân dân Việt Nam đã làm rung động trái tim nhân dân tiến trên giới Bởi vậy, hai kháng chiến, dân tộc ta đã nhận đồng tình, ủng hộ to lớn nhiều lực lượng yêu chuộng hoà bình, nhờ chúng ta đã làm nên chiến thắng vẻ vang, lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu Đánh giá vai trò và cống hiến Hồ Chí Minh công tác tập hợp lực lượng cách mạng xây dựng khối đại đoàn kết, Rômét Chanđra, nguyên Chủ tịch hoà bình giới cho rằng: “Bất nơi nào chiến đấu cho độc lập, tự do, đó có Hồ Chí Minh và cờ Hồ Chí Minh bay cao Bất đâu chiến đấu cho hoà bình và công lý, đó có Hồ Chí Minh và cờ Hồ Chí Minh bay cao Bất đâu, nhân dân chiến đấu cho giới mới, chống lại đói nghèo, đó có cờ Hồ Chí Minh bay cao” (Rômét Chanđra, Hồ Chí Minh trái tim nhân loại, báo Nhân Dân, ngày 21/5/1980) b) Đoàn kết trên sở độc lập, tự chủ, tự lực, tự cường - Nội lực luôn là nhân tố định hàng đầu, còn nguồn lực ngoại sinh có thể phát huy tác dụng thông qua nguồn lực nội sinh Chính vì vậy, Hồ Chí Minh luôn nêu cao tinh thần “tự lực cánh sinh, dựa vào sức mình là chính”, “muốn người khác giúp mình thì trước hết tự mình phải giúp lấy mình đã” Người còn rõ “Một dân tộc không tự lực cánh sinh mà ngồi chờ dân tộc khác giúp đỡ thì dân tộc đó không xứng đáng độc lập”[8] Trong quan hệ quốc tế, Người nhấn mạnh: phải có thực lực, thực lực là cái chiêng, ngoại giao là cái tiếng, chiêng có to tiếng lớn… - Vì vậy, muốn tranh thủ ủng hộ quốc tế, Đảng phải có đường lối độc lập, tự chủ và đúng đắn - Trong kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ, chính nhờ thực chính sách ngoại giao theo tư tưởng Hồ Chí Minh này mà chúng ta đã nhận nhiều ủng hộ quý báu nhiều nước và tổ chức trên giới KẾT LUẬN Sáng tạo Hồ Chí Minh tư tưởng đại đoàn kết - Đại đoàn kết dân tộc là chiến lược cách mạng Hồ Chí Minh đề từ sớm, trở thành tư tưởng đạo xuyên suốt tiến trình cách mạng Việt Nam, là cội nguồn sức mạnh làm nên thắng lợi cách mạng Việt Nam, đóng góp quan trọng vào kho tàng kinh nghiệm cách mạng giới - Nhận thức Hồ Chí Minh truyền thống đoàn kết dân tộc và quan điểm tập hợp lực lượng chủ nghĩa Mác-Lênin + Truyền thống đoàn kết dân tộc Việt Nam xuất cùng quá trình dựng nước và giữ nước Đó là vốn quý dân tộc ta chiến thắng hoạ xâm lăng và âm mưu đồng hoá kẻ thù Nhưng nó là đoàn kết cách tự phát, thiếu lý luận khoa học, cách mạng đường (6) + Các nhà kinh điển chủ nghĩa Mác-Lênin đặc điểm thời đại mình đã chưa đánh giá đầy đủ vấn đề dân tộc và vấn đề đoàn kết dân tộc Mặt trận dân tộc thống Khẩu hiệu Mác là: “Vô sản tất các nước đoàn kết lại”, Lênin phát triển điều kiện thành: “Vô sản tất các nước và các dân tộc bị áp đoàn kết lại” - Hồ Chí Minh đã nâng truyền thống đoàn kết dân tộc lên tầm cao mới: lấy lý luận Mác-Lênin dẫn đường dựa trên điều kiện thực tế Việt Nam + Mở rộng khối đại đoàn kết với biên độ lớn + Hiện thực hoá qua việc thành lập các mặt trận qua thời kỳ để tập hợp lực lượng cách mạng - Thực tiễn cách mạng Việt Nam đã và chứng minh sức sống kỳ diệu tư tưởng đại đoàn kết Hồ Chí Minh Trung thành và kiên định theo cờ đại đoàn kết Hồ Chí Minh, nghiên cứu để kế thừa, vận dụng và phát triển sáng tạo tư tưởng này Người là nhân tố quan trọng giúp chúng ta vượt qua khó khăn, thử thách, hoàn thành nhiệm vụ, góp phần nước Việt Nam độc lập, dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh đại đoàn kết giai đoạn - Trong công đổi đất nước, đại đoàn kết phải củng cố và phát triển nhằm rửa cái nhục đói nghèo và lạc hậu so với các nước khu vực và trên giới; khơi dậy tinh thần tự hào, tự tôn dân tộc, tâm chấn hưng đất nước; phát huy tính động người dân, cộng đồng, khắc phục mặt trái kinh tế thị trường, giữ vững và phát huy văn hoá đậm đà sức dân tộc - Xây dựng Đảng cầm quyền thật sạch, vững mạnh; xây dựng chế độ dân chủ, Nhà nước thật dân, dân, vì dân; hệ thống chính trị có hiệu và hiệu lực thực tế - Chủ động xác định rõ các bước hội nhập quốc tế, củng cố khối đoàn kết với lực lượng tiến trên giới vì mục tiêu hoà bình, độc lập, dân chủ và phát triển Ý nghĩa việc học tập + Thấy rõ vai trò, sức mạnh to lớn đại đoàn kết; tin tưởng vào tiềm cách mạng quần chúng nhân dân + Đóng góp sức mình vào xây dựng, củng cố khối đại đoàn kết dân tộc, đoàn kết quốc tế; thật đoàn kết tập thể nhằm tương trợ, giúp đỡ lẫn cùng tiến (7) Môn Đại Cương Tư tưởng Hồ Chí Minh Nguyên tắc đoàn kết quốc tế Cập nhật lúc: 03/11/2015 09:04 am Danh mục: Tư tưởng Hồ Chí Minh Cũng xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc, muốn thực đoàn kết quốc tế đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc và các lực lượng phản động quốc tế phải tìm điểm tương đồng mục tiêu và lợi ích các dân tộc, các lực lượng tiến và phong trào cách mạng giới Vai trò đoàn kết quốc tế Lực lượng đoàn kết và hình thức tổ chức Kết Luận - Chương V Xem thêm: Tư Tưởng Hồ Chí Minh Về Đoàn Kết Quốc Tế a) Đoàn kết trên sở thống mục tiêu và lợi ích, có lý, có tình Cũng xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc, muốn thực đoàn kết quốc tế đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc và các lực lượng phản động quốc tế phải tìm điểm tương đồng mục tiêu và lợi ích các dân tộc, các lực lượng tiến và phong trào cách mạng giới Đây là vấn đề cốt từ có tính nguyên tắc công tác tập hợp lực lượng Từ sớm Hồ Chí Minh đã phát tương đồng này nhờ đặt cách mạng Việt Nam bối cảnh chung thời đại, kết hợp lợi ích cách mạng Việt Nam với trào lưu cách mạng giới và nhận thức nghĩa vụ Việt Nam nghiệp chung loài người tiến (8) - Để đoàn kết với phong trào cộng sản và công nhân quốc tế Hồ Chí Minh giương cao cờ độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, thực đoàn kết thống trên tảng chủ nghĩa Mác —Lênin và chủ nghĩa quốc tế vô sản, có lý, có tình Là chiến sĩ cách mạng quốc tế kiên định Hồ Chí Minh đã suốt đời đấu tranh cho nghiệp củng cố khối đoàn kết, thống các lực lượng cách mạng giới, trước hết là phong trào cộng sản và công nhân quốc tế, lực lượng tiên phong cách mạng giới đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc vì hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và chủ nghĩa xã hội Hồ Chí Minh đã rằng, để thực đoàn kết thống phong trào cộng sản và công nhân quốc tế thì đoàn kết các Đảng "là điều kiện quan trọng để bảo đảm cho phong trào cộng sản và công nhân toàn thắng đấu tranh vĩ đại cho tương lai tươi sáng toàn thể loài người” Người cho rằng, thực đoàn kết đó phải đứng vững trên lập trường giai cấp công nhân, quán triệt sâu sắc nguyên tắc chủ nghĩa quốc tế vô sản "Có lý" là phải tuân thủ nguyên tắc chủ nghĩa Mác – Lênin phải xuất phát từ lợi ích chung cách mạng giới Tuy nhiên, việc trung thành với chủ nghĩa Mác - Lênin đòi hỏi phải vận dụng sáng tạo, có hiệu vào hoạt động thực tế nước, đảng, tránh giáo điều "Có tình" là thông cảm, tôn trọng lẫn trên tinh thần, tình cảm người cùng chung lý tưởng, cùng chung mục tiêu đấu tranh: phải khắc phục tư tưởng sôvanh, "nước lớn", "đảng lớn”, không "áp đặt", "ức chế", nói xấu, công khai công kích nhau, dùng các giải pháp chính trị, kinh tế gây sức ép với "Có tình" đòi hỏi vấn đề phải chờ đợi cùng nhận thức, cùng hành động vì lợi ích chung Lợi ích quốc gia, dân tộc, đảng phải tôn trọng, song lợi ích đó-không phương hại đến lợi ích chung, lợi ích đảng khác, dân tộc khác ”CÓ lý", "có tình'' vừa thể tính nguyên tắc, vừa là nội dung chủ nghĩa nhân văn Hồ Chí Minh – chủ nghĩa nhân văn cộng sản Nó có tác dụng lớn không việc củng cố khối đoàn kết quốc tế giai cấp công nhân mà còn củng cố tình đoàn kết nhân dân lao động (9) - Để đoàn kết với các dân tộc trên giới, Hồ Chí Minh giương cao cờ độc lập, tự và quyền bình đẳng các dân tộc Độc lập, tự cho dân tộc là tư tưởng quán Hồ Chí Minh coi là chân lý, là ”lẽ phải không chối cãi được" Hồ Chí Minh không suốt đời đấu tranh cho tự dân tộc mình mà còn đấu tranh cho độc lập, tự các dân tộc khác Trong quan hệ Việt Nam với các nước láng giềng Lào, Campuchia, Trung Quốc, với các quốc gia, dân tộc trên giới Hồ Chí Minh thực quán quan điểm có tính nguyên tắc: Dân tộc Việt Nam tôn trọng độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ và quyền tự tất các quốc gia, dân tộc trên giới, đồng thời mong muốn các quốc gia, dân tộc trên giới quan hệ hợp tác, hữu nghị với Việt Nam trên sở nguyên tắc đó Những quan điểm trên Người thể chế hóa sau Việt Nam giành độc lập Tháng 9-1947, trả lời nhà báo Mỹ S.ÊIi Mâysi.Hồ Chí Minh tuyên bố: Chính sách đối ngoại nước Việt Nam là "làm bạn với tất nước dân chủ và không gây thù oán với ai" Thời đại Hồ Chí Minh sống là thời đại bão táp phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc trên hầu hết các châu lục giới Trong tiến trình đó, Người không là nhà tổ chức, người cổ vũ mà còn là người ủng hộ nhiệt thành đấu tranh các dân tộc vì các quyền dân tộc họ Nêu cao tư tưởng độc lập, tự và quyền bình đẳng các dân tộc, Hồ Chí Minh trở thành người khởi xướng, người cầm cờ và là thân khát vọng các dân tộc việc khẳng định sắc dân tộc mình, đồng thời thúc đẩy hiểu biết lẫn nhau, thực đoàn kết, hữu nghị các dân tộc trên giới với Việt Nam vì thắng lợi cách mạng nước - Để đoàn kết với các lực lượng tiến trên giới, Hồ Chí Minh giương cao cờ hòa bình công lý Giương cao cờ hòa bình, chống chiến tranh xâm lược là nội dung quan trọng tư tưởng Hồ Chí Minh Tư tưởng đó bắt nguồn từ truyền thống hòa hiếu dân tộc Việt Nam kết hợp với chủ nghĩa nhân đạo cộng sản và giá trị nhân văn nhân loại Trong suốt đời mình, Hồ Chí Minh luôn giương cao (10) cờ hòa bình, đấu tranh cho hòa bình, hòa bình thật cho tất các dân tộc - "hòa bình độc lập tự do" [1] Giương cao cờ hòa bình và đấu tranh bảo vệ hòa bình là tư tưởng bất di bất dịch Hồ Chí Minh Nhưng đó không phải là hòa bình trừu tượng, mà là "một hòa bình chân chính xây trên công bình và lý tưởng dân chủ" [2], chống chiến tranh xâm lược vì các quyền dân tộc quốc gia Trong suốt hai kháng chiến, quan điểm hòa bình công lý, lòng thiết tha hòa bình tôn trọng độc lập và thống đất nước Hồ Chí Minh và nhân dân Việt Nam đã làm rung động trái tim nhân loại Nó có tác dụng cảm hóa lôi kéo các lực lượng tiến giới đứng phía nhân dân Việt Nam đòi chấm dứt chiến tranh, văn hóa hòa bình Trên thực tế, đã hình thành Mặt trận nhân dân giới, có nhân dân Pháp và nhân dân Mỹ đoàn kết với Việt Nam chống đế quốc xâm lược, góp phần kết thúc thắng lợi hai kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ Đánh giá vai trò và cống hiến Hồ Chí Minh công tác tập hợp lực lượng cách mạng xây dựng khối đại đoàn kết, Rômét Chanđra, nguyên Chủ tịch Hội đồng Hòa bình giới cho rằng: "Bất nơi nào chiến đấu cho độc lập, tự do, đó có Hồ Chí Minh và cờ Hồ Chí Minh bay cao Bất đâu chiến đấu cho hòa bình và công lý, đó có Hồ Chí Minh và cờ Hồ Chí Minh bay cao Bất đâu, nhân dân chiến đấu cho giới mới, chống lại đói nghèo, đó có cờ Hồ Chí Minh bay cao"' b) Đoàn kết trên sở độc lập, tự chủ, tự lực tự cường Đoàn kết quốc tế là để tranh thủ đồng tình, ủng hộ, giúp đỡ các lực lượng quốc tế, nhằm tăng thêm nội lực, tạo sức mạnh thực thắng lợi các nhiệm vụ cách mạng đặt Để đoàn kết tốt phải có nội lực tốt Nội lực là nhân tố định, còn nguồn lực ngoại sinh có thể phát huy tác dụng thông qua nguồn lực nội sinh Chính vì đấu tranh cách mạng, Hồ Chí Minh luôn nêu cao hiệu: "Tự lực cánh sinh, dựa vào sức mình là chính", "Muốn người ta giúp cho, thì trước mình phải tự giúp lấy mình đã" Trong đấu tranh giành chính quyền Người chủ trương "đem sức ta mà giải phóng cho ta" Trong kháng chiến chống thực dân Pháp, Người rõ: "Một dân tộc không tự lực cánh sinh mà ngồi chờ dân tộc khác giúp đỡ thì (11) không xứng đáng độc lập"' Trong quan hệ quốc tế Người nhấn mạnh: phải có thực lực, thực lực là cái chiêng, ngoại giao là cái tiếng, chiêng có to tiếng lớn Hồ Chí Minh rõ, muốn tranh thủ ủng hộ quốc tế, Đảng phải có đường lối độc lập, tự chủ và đúng đắn Trả lời phóng viên nước ngoài Người nói: "Độc lập nghĩa là chúng tôi điều khiển lấy công việc chúng tôi, không có can thiệp ngòai vào"[3] Trong quan hệ các dân thuộc phong trào cộng sản, công nhân quốc tế Người xác định: "Các đảng dù lớn dù nhỏ độc lập và bình đẳng, đồng thời đoàn kết trí giúp đỡ lẫn nhau" ' Thắng lợi Cách mạng Tháng Tám năm 1945 và kháng chiến chống thực dân Pháp Việt Nam là thắng lợi đường lối đúng đắn và sáng tạo Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh Trong kháng chiến chống đế quốc Mỹ với đường tới độc lập, tự chủ, giương cao hai cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, kết hợp hài hòa lợi ích dân tộc và lợi ích quốc tế, Đảng ta đã tranh thủ phong trào nhân dân giới đoàn kết với Việt Nam, tạo tiếng nói chung và ủng hộ có hiệu các nước xã hội chủ nghĩa, đặc biệt là Liên Xô, Trung Quốc, lúc hai nước này có bất đồng sâu sắc đường lối quốc tế lẫn đường lối chống Mỹ Việt Nam Sự đoàn kết Việt Nam với Liên Xô và Trung Quốc kháng chiến chống đế quốc Mỹ đã góp phần quan trọng vào việc củng cố đoàn kết các nước xã hội chủ nghĩa, phong trào cách mạng giới, tạo chỗ dựa cho phong trào nhân dân giới ủng hộ Việt Nam đánh thắng chiến tranh xâm lược Mỹ Xem thêm tại: http://loigiaihay.com/nguyen-tac-doan-ket-quoc-tec124a20417.html#ixzz3sTfUXGYa (12) Thấm nhuần tư tưởng Hồ Chí Minh hội nhập và đoàn kết quốc tế Feb12 Vũ Dương Ninh - GS, NGND, Đại học Quốc gia Hà Nội TCCS – Thấm đã 40 năm kể từ ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh giới vĩnh tư tưởng Người tỏa sáng dẫn dắt chúng ta Di chúc Người – từ thảo đầu tiên viết năm 1965 đến đoạn bổ sung năm tiếp sau – là lời nhắn nhủ chân tình điều cần làm cho kháng chiến thắng lợi, kiến quốc thành công Hướng nhân dân giới, Người dự định đến ngày chiến thắng, sau chúc mừng và thăm hỏi đồng bào hai miền Nam Bắc, “sẽ thay mặt nhân dân ta thăm và cảm ơn các nước anh em phe xã hội chủ nghĩa, và các nước bầu bạn khắp năm châu đã tận tình ủng hộ và giúp đỡ chống Mỹ, cứu nước nhân dân ta”(1) Có thể cảm nhận đây phong thái nhà cách mạng lão thành, cụ già phương Đông, trọn vẹn nghĩa tình, chu đáo ứng xử Không thư hay điện cảm tạ mà phải đến tận nơi, bày tỏ hết lòng biết ơn chân thành tới người đã giúp mình năm tháng gian nan vất vả Phong cách đó nói lên tình cảm bao la, tư tưởng sâu sắc mà suốt đời hoạt động cách mạng, Bác Hồ thường nhắc nhở đồng bào, đồng chí Đó là quan điểm hội nhập và đoàn kết quốc tế Cuộc hành trình tìm đường cứu nước qua khắp năm châu đã tạo nên Hồ Chí Minh cách nhìn giới, mối liên hệ Việt Nam và giới Người đã vượt qua tầm nhìn hạn hẹp các bậc tiền bối để hướng bên ngoài, gắn kết nghiệp cứu nước với công cách mạng các dân tộc Vào nửa sau kỷ XIX, các thủ lĩnh nghĩa quân phong trào kháng Pháp hay các nhà văn thân cờ Cần Vương thu hẹp hoạt động địa phương, chưa mở rộng đến phạm vi toàn quốc, lại càng không có mối liên hệ với bên ngoài Đến đầu kỷ XX, các sĩ phu cấp tiến đã đón nhận làn gió từ Duy tân Minh Trị, Biến pháp Mậu Tuất Cách mạng Tân Hợi, hướng dân chủ phương Tây với hy vọng cải cách chế độ phong kiến thối nát Làn sóng yêu nước Việt Nam khởi sắc với việc mở Đông Kinh nghĩa thục và các trường học khác, với phong trào Đông Du đợt cử niên sang Nhật Bản học tập văn hóa và huấn luyện võ bị Nhưng hoạt động đó không mang lại kết quả, nguyên nhân chính là thời đại đã đổi thay Nơi mà các nhà chí sĩ trông chờ không còn là quê hương phong trào cách mạng nữa, ý tưởng tân lý tưởng dân chủ đã vào quá khứ để thay chủ nghĩa thực dân, mở rộng bá quyền thuộc địa Giới cầm quyền Pháp – Nhật câu kết với để dẹp trừ phản kháng, để ngăn chặn trào lưu cách mạng nước ta Bác Hồ và Mao chủ tịch (13) Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh đã theo đường khác và rút kết luận: “Cách mệnh An Nam là phận cách mệnh giới Ai làm cách mệnh giới là đồng chí dân An Nam cả”(2) Có thể coi đây chính là điểm khởi phát tư tưởng hội nhập và đoàn kết quốc tế, bao hàm hai điều mới: là, tầm nhìn mở rộng toàn giới, không thu hẹp phương Đông; hai là, quan điểm đoàn kết đặt vào tất làm cách mạng, không bị ràng buộc châu Á hay châu Âu, da vàng hay da trắng luận điệu tuyên truyền thuyết Đại Đông Á thời đó Nghĩa là Hồ Chí Minh đã phát nhân tố dẫn đến thành công nghiệp cứu nước phải là hội nhập với giới, đoàn kết với phong trào cách mạng trên giới Chính từ đây, Người đã đưa cách mạng Việt Nam vào quỹ đạo quốc tế và trở thành phận phong trào cách mạng quốc tế Dưới ánh sáng học thuyết Mác – Lê-nin, Hồ Chí Minh đã tham gia phong trào cộng sản và công nhân quốc tế, gắn kết công đấu tranh giải phóng dân tộc với phong trào cách mạng vô sản Sự đời Đảng Cộng sản Việt Nam đánh dấu bước ngoặt lịch sử cách mạng Việt Nam và là sợi dây nối bền chặt cách mạng Việt Nam với phong trào vô sản quốc tế Trong chiến tranh giới thứ hai, đấu tranh nhân dân Việt Nam đã đóng góp tích cực vào phong trào đấu tranh chống chủ nghĩa phát-xít trên giới: “Cuộc cách mạng Đông Dương là phận cách mạng giới và giai đoạn là phận dân chủ chống phát-xít”(3) Khi phát-xít Nhật đầu hàng, lực lượng cách mạng đã phát huy chủ động mình, cùng toàn thể đồng bào vùng lên giành chính quyền, tuyên bố đời nước Việt Nam độc lập Trên cương vị người đứng đầu Nhà nước Dân chủ Cộng hòa, Chủ tịch Hồ Chí Minh nhiều lần nhấn mạnh tư tưởng hội nhập và đoàn kết quốc tế thời chiến thời bình, tập trung vào điểm chính sau đây: – Hội nhập và đoàn kết quốc tế phải phục vụ mục tiêu và xuyên suốt cách mạng Việt Nam là Độc lập – Thống – Chủ nghĩa xã hội Ngay sau ngày tuyên bố độc lập, Chính phủ đã “Thông cáo chính sách đối ngoại” khẳng định mục tiêu phấn đấu cho “nền độc lập hoàn toàn và vĩnh viễn” mà tư tưởng là thân thiện và hợp tác với tất các nước, từ các nước Đồng minh, các nước láng giềng, các dân tộc đấu tranh giải phóng nhân dân Pháp, kể kiều dân Pháp bảo đảm sinh mệnh và tài sản họ tôn trọng chủ quyền Việt Nam Đến năm 1947, năm đầu kháng chiến toàn quốc, Người nhắc lại đường lối đối ngoại Việt Nam là “Làm bạn với tất nước dân chủ và không gây thù oán với ai”(4) Người nhấn mạnh: “Mục đích ta lúc này là tự do, độc lập… bạn ta giai đoạn này tất nước nào, dân tộc hay lực lượng nào trên giới tán thành mục đích ấy, cùng ta chung ý chí ấy”(5) Như vậy, cách mạng Việt Nam vào trào lưu chung giới, hòa vào dòng chảy cách mạng giới, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, tạo thành nhân tố chủ yếu dẫn đến thành công Từ năm 1950, Việt Nam chính thức đặt quan hệ ngoại giao với Trung Quốc, Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa khác, hội nhập vào phe xã hội chủ nghĩa bối cảnh trật tự hai cực giới Đồng thời, Việt Nam luôn gắn kết đấu tranh (14) mình với phong trào giải phóng dân tộc, với nhân dân các nước giành độc lập đấu tranh vì độc lập, tự Tổng kết thành cách mạng, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ra: “Chính vì đã biết kết hợp phong trào cách mạng nước ta với phong trào cách mạng giai cấp công nhân quốc tế và các dân tộc bị áp bức, mà Đảng ta đã vượt khó khăn, đưa giai cấp công nhân và nhân dân ta đến thắng lợi vẻ vang ngày nay”(6) Hội nhập và đoàn kết quốc tế không diễn chiều, không nhằm giành lợi ích cho mình mà còn là đóng góp vào nghiệp hòa bình và tiến giới: “Nhân dân ta chiến đấu hy sinh vì tự do, độc lập riêng mình, mà còn vì tự do, độc lập chung các dân tộc và hòa bình trên giới”(7) Bước vào thời kỳ đổi mới, xác định đúng xu thế giới sau “Chiến tranh lạnh”, Đảng ta đã thực chính sách đối ngoại mở cửa, đa phương hóa, đa dạng hóa, hội nhập quốc tế Tại Đại hội VII và Đại hội IX Đảng ta đã tuyên bố: “Việt Nam muốn là bạn”, “Việt Nam sẵn sàng là bạn và đối tác tin cậy” tất các nước cộng đồng giới phấn đấu vì hòa bình, độc lập và phát triển Nhờ vậy, nước ta đã vượt qua tình trạng bị bao vây, đặt quan hệ chính thức với hầu hết các nước, đặc biệt là với tất các nước lớn và các nước láng giềng Nước ta tham gia nhiều tổ chức khu vực và quốc tế, gia nhập ASEAN, ASEM, APEC, WTO…, phát huy vai trò tích cực hoạt động các tổ chức đó, kể cương vị ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc Với phương châm chủ động và tích cực hội nhập quốc tế, vị Việt Nam ngày càng nâng cao, giành tin cậy bạn bè giới và đem lại nhiều thành tựu trên các lĩnh vực chính trị, an ninh, kinh tế và văn hóa, xã hội Ảnh: Bác Hồ thăm Ấn Độ Cho nên, giai đoạn nào lịch sử, nắm vững xu phát triển giới để gắn kết mục tiêu đấu tranh nhân dân ta với các quốc gia, các dân tộc là tảng hội nhập quốc tế Qua đó giành đồng tình ủng hộ các lực lượng cách mạng và tiến bộ, tìm mẫu số chung nguyện vọng và chí hướng nhân dân các nước, đến đoàn kết đấu tranh chung vì hoà bình, độc lập dân tộc và tiến xã hội Đi ngược với xu chung, dù có nỗ lực đến đâu khó thành công – Trong hội nhập và đoàn kết quốc tế, nguyên tắc tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ là điều không thay đổi Năm 1946, đã nhiều lần Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi thư đến Quốc hội và Chính phủ Pháp, nêu rõ: “Chỉ cần nước Pháp công nhận độc lập chúng tôi thì nước Pháp chiếm trái tim và tình cảm tất người Việt Nam”(8) Với chính phủ Mỹ, Người kiên yêu cầu: “Mỹ phải chấm dứt chiến tranh xâm lược và rút quân khỏi miền Nam Việt Nam, tôn trọng quyền tự nhân dân miền Nam và dân tộc Việt Nam”(9) Chính vì mục tiêu và nguyên tắc đó, nhân dân Việt Nam đã phải đổ bao xương máu suốt năm kháng chiến vì độc lập và thống đất nước Cuối cùng, Hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954 và Hiệp định Pa-ri năm 1973 ghi nhận các nước tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ Việt Nam Tại Giơ-ne-vơ, nước Pháp đã phải cam kết điều đó và 19 năm sau, Pa-ri nước Mỹ phải cam kết điều đó Nhờ vậy, sau hòa bình lập lại, với phương châm “gác lại quá khứ, hướng tới (15) tương lai”, quan hệ Việt Nam với Cộng hòa Pháp và Hợp chủng quốc Hoa Kỳ đã thiết lập, phát triển trên tinh thần hữu nghị và hợp tác Trong hoàn cảnh hòa bình kiến thiết đất nước, công xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa là hai nhiệm vụ chiến lược có mối quan hệ hữu cơ, gắn kết vô cùng chặt chẽ Nó phải thể rõ ràng quan hệ quốc tế, diễn trên tất các lĩnh vực, từ chính trị, an ninh đến kinh tế, xã hội Không thể vì áp lực chính trị và kinh tế mà chủ quyền ta bị tổn hại, không thể vì áp lực quân mà lãnh thổ ta bị tổn thất, an ninh ta bị đe dọa Dù không tình chiến tranh khốc liệt trước đây vấn đề chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ là điều không thể coi nhẹ Có gìn giữ chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ thì có hòa bình vững chắc, tạo dựng môi trường an ninh và ổn định cho phát triển lâu dài – Hội nhập và đoàn kết quốc tế nhằm tiến tới việc xây dựng hợp tác trên sở bình đẳng và cùng có lợi Trong Thư gửi Liên hợp quốc (năm 1946), Chủ tịch Hồ Chí Minh tuyên bố: “Đối với các nước dân chủ, nước Việt Nam sẵn sàng thực thi chính sách mở cửa và hợp tác lĩnh vực”(10) Kèm đó, Người nêu số giải pháp cụ thể Việt Nam dành tiếp nhận thuận lợi cho đầu tư các nhà tư bản, các nhà kỹ thuật nước ngoài tất các ngành kỹ nghệ mình; sẵn sàng mở rộng các cảng, sân bay và đường sá giao thông cho việc buôn bán và quá cảnh quốc tế; sẵn sàng chấp nhận tham gia tổ chức hợp tác kinh tế quốc tế; sẵn sàng ký kết các hiệp định an ninh đặc biệt và hiệp ước liên quan… Ngay năm kháng chiến, Người đã dự tính: “Chúng tôi hoan nghênh tư Pháp và tư các nước cộng tác thật thà với chúng tôi”, “chúng ta mời nhà chuyên môn Pháp, Mỹ, Nga hay Tàu đến đây giúp việc cho chúng ta kiến thiết quốc gia”(11) Rõ ràng, nét lớn đó đã phác họa chương trình phát triển và hợp tác với các nước, với các đối tác mà Người đã định liệu từ 40 năm trước đất nước ta bước vào thời kỳ đổi Bàn quan hệ hợp tác, Người luôn nhấn mạnh đến thực lực thân là nhân tố định thành công Trong đấu tranh giải phóng, đồng tình và ủng hộ nhân dân giới, Người thường nhắc nhở phải “đem sức ta mà giải phóng cho ta”, “dựa vào sức mình là chính”, “muốn người ta giúp mình thì trước hết phải tự giúp lấy mình đã” Người đặc biệt nhấn mạnh: “Chú ý rằng: Ta có mạnh thì họ chịu “đếm xỉa đến” Ta yếu thì ta là khí cụ tay kẻ khác, dầu kẻ có thể là bạn đồng minh ta vậy”.(12) Có thể thấy đây lời cảnh báo nghiêm khắc, đúng thời kỳ chiến tranh mà có ý nghĩa thiết thực với mối quan hệ hợp tác thời kỳ hòa bình Trong công tác ngoại giao, Người dặn dò: “Phải trông thực lực Thực lực mạnh, ngoại giao thắng lợi”(13) Nói rộng ra, thực lực trước hết phải xuất phát từ việc định đường lối đúng phù hợp với mục tiêu và hoàn cảnh nước ta mà không có thể làm thay, không thể làm thay Đó chính là tính độc lập tự chủ đường lối phát triển, việc hoạch định chính sách và đề các biện pháp thực Ngày nay, mối quan hệ đối ngoại mở rộng, đa phương hóa, đa dạng hóa, việc kiên trì đường lối độc lập, tự chủ là thách thức lớn, đồng thời là nguyên tắc không thay đổi (16) Xuất phát từ mục tiêu lâu dài và hoàn cảnh nay, Đảng khẳng định “Lợi ích cao Đảng và nhân dân là phải củng cố và giữ vững hòa bình để tập trung xây dựng và phát triển kinh tế” nghị 13 Bộ Chính trị khóa VI đã rõ Đó chính là đường hướng chung để xử lý các vấn đề cụ thể quan hệ quốc tế nước nhà nhằm bảo đảm lợi ích dân tộc chân chính Chúng ta bước vào kinh tế giới giai đoạn toàn cầu hóa nhằm mở rộng thị trường xuất nhập khẩu, thu hút đầu tư, tiếp thu khoa học – công nghệ tiên tiến Nước ta vốn xuất phát từ kinh tế lạc hậu, hội nhập kinh tế quốc tế là không dễ dàng Thành tựu 20 năm đổi đánh dấu đúng đắn chủ trương tích cực và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, thể nỗ lực và bước phát triển tiến trình công nghiệp hóa, đại hóa Song, khó khăn còn nhiều, thách thức còn phía trước Xây dựng cho kinh tế tự chủ, có thực lực là bài toán đặt cho các doanh nghiệp, doanh nhân và toàn xã hội Bởi vì có thực lực thì có thể hội nhập thành công vào các hoạt động kinh tế giới với khắt khe quy luật cạnh tranh và ganh đua không nhân nhượng các đối tác – Hội nhập và đoàn kết quốc tế cần “làm cho nước mình ít kẻ thù và nhiều bạn đồng minh hơn”(14) Với phương châm “thêm bạn bớt thù”, cách mạng Việt Nam luôn xác định rõ là bạn, là thù, phân hóa “bạn”, “thù” hàng ngũ đối phương để giành đồng tình, ủng hộ nhiều Trong kháng chiến chống Pháp, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói rõ: “Chúng tôi không ghét không thù gì dân tộc Pháp… Sự chiến đấu chúng tôi không nhằm đánh vào nước Pháp, không nhằm đánh vào người Pháp lương thiện, mà chống lại thống trị tàn bạo Đông Dương chủ nghĩa thực dân Pháp”(15) Trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, Người nhắc lại quan điểm đó: “Tôi đã đến nước Mỹ, tôi hiểu nhân dân Mỹ trọng chính nghĩa và có nhiều tài năng”(16); “Nhân dân Việt Nam coi nhân dân Mỹ là bạn mình”(17) Nhờ quan điểm đúng đắn đó mà Pháp và Mỹ đã dấy lên phong trào các tầng lớp nhân dân đòi chính phủ phải chấm dứt chiến tranh xâm lược Việt Nam Tiếng nói phản chiến từ các biểu tình trên đường phố đã tác động vào nghị viện và chính phủ buộc giới cầm quyền phải ký hiệp định đình chiến, rút quân nước Có thể nói lịch sử giới, có trường hợp nào mà chiến đấu dân tộc lại giành đồng tình ủng hộ nhân dân các nước đối phương rộng lớn, mạnh mẽ đến Nguồn gốc là chính nghĩa thuộc chúng ta, với quan điểm đoàn kết quốc tế, chúng ta đã giương cao cờ chính nghĩa đó Theo đường lối đổi mới, Việt Nam mở rộng mối quan hệ bạn bè, đối tác gồm phấn đấu vì mục tiêu chung là “hòa bình, độc lập và phát triển” Trong quan hệ đó vừa có hợp tác, vừa có đấu tranh trên nguyên tắc bình đẳng và cùng có lợi Những đúng mục tiêu và nguyên tắc đó, tôn trọng độc lập chủ quyền, xây dựng quan hệ bình đẳng, không can thiệp vào công việc nội nhau, đem lại lợi ích cho tất các bên thì là bạn, là đối tác ta Những ngược điều trên, có âm mưu và hành động xâm phạm chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ, phá hoại công xây dựng và bảo vệ Tổ quốc là đối tượng đấu tranh Nhưng, đối tượng có mặt cần tranh thủ, đối tác có điều phải đấu tranh, đấu tranh để hợp tác Sự kết hợp đúng đắn, linh hoạt hợp tác và đấu tranh làm cho chúng ta tranh thủ nhiều lực lượng ủng hộ và hạn chế lực thù địch chống phá ta, tránh trực diện đối đầu, tự đẩy mình vào cô lập lệ thuộc (17) – Hội nhập và đoàn kết quốc tế phải “dựa vào lực lượng nhân dân” nước trên giới Năm 1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh đến Pa-ri với tư cách thượng khách Chính phủ Pháp Ngoài buổi tiếp xúc chính thức với đại diện chính phủ và các chính khách, Người dành nhiều thời gian gặp gỡ các đoàn thể quần chúng, giới báo chí và đông đảo Việt kiều Qua các trò chuyện thân tình, Người đã phân tích tính chất chính nghĩa nước Việt Nam mới, bày tỏ tình cảm nhân dân Việt Nam với nhân dân Pháp, chia sẻ niềm lo âu với các bà mẹ, người chị có em bị điều sang Đông Dương Nhờ kháng chiến Việt Nam đã tranh thủ đồng tình ủng hộ các tầng lớp nhân dân Pháp và chính họ đã góp phần tích cực vào việc buộc chính phủ Pháp phải đình chiến và rút quân khỏi Đông Dương Về sau, Người viết nhiều thư, gửi lời nhắn nhủ đến nhân dân Mỹ để làm rõ tính chất xâm lược đội quân viễn chinh Mỹ, nêu bật tính chính nghĩa nhân dân Việt Nam kháng chiến chống xâm lược Người khơi gợi niên, sinh viên và nhân dân Mỹ truyền thống đáng tự hào nước Mỹ với tên tuổi Oa-sinh-tơn, Lin-côn, Ru-dơ-ven; Người chia sẻ nỗi đau bà mẹ con, người vợ chồng trên chiến trường xa không vì mục đích lý tưởng cao Trong các thăm các nước, Người hòa vào quần chúng, thân mật thăm hỏi và khích lệ từ các cháu thiếu nhi, niên đến các bậc phụ lão Những hoạt động Chủ tịch Hồ Chí Minh đã thu phục trái tim nhân dân giới, vào lòng người, tạo nên sức mạnh tinh thần ủng hộ Việt Nam Đó chính là “ngoại giao tâm công”, tảng đường lối đối ngoại nhân dân, mặt trận rộng lớn kết hợp chặt chẽ với hoạt động đối ngoại Đảng và Nhà nước Với đường lối đối ngoại đa phương hóa, đa dạng hóa ngày nay, hội tiếp xúc với người nước ngoài mở rộng, hoạt động đối ngoại không thu hẹp các quan ngoại giao mà đã bao gồm toàn xã hội Bất ai, từ học giả, doanh nhân người dân thường nào có hội tiếp xúc với người nước ngoài Chính gặp gỡ đó là dịp giao lưu văn hóa, thể đất nước và người Việt Nam, phản ánh thành tựu kinh tế và xã hội Việt Nam Cho nên tạo ấn tượng đẹp, tình cảm sâu mắt người nước ngoài là đóng góp vào thành đối ngoại nhân dân Đồng thời giao lưu với nước ngoài tạo điều kiện để chúng ta hiểu biết giới, văn hóa giới và qua đó có thể tiếp thu điều hay, lẽ phải, đồng thời hạn chế mặt xấu, tiêu cực Như vậy, đối ngoại nhân dân chính là mặt trận góp phần tăng cường đoàn kết quốc tế và đẩy mạnh hội nhập quốc tế * * * Điểm lại số nét tư tưởng đối ngoại Hồ Chí Minh, chúng ta càng thấm sâu công ơn Người và sức thực lời Người để lại Tinh thần và tình cảm quốc tế Người ghi sâu đậm nét lời kết Di chúc thiêng liêng: “Tôi gửi lời chào thân ái đến các đồng chí, bầu bạn và các cháu niên, nhi đồng quốc tế” (18) Ngoại giao góp phần xứng đáng xây dựng và bảo vệ Tổ quốc (Chinhphu.vn) - Nhân kỷ niệm 70 năm ngày truyền thống ngành ngoại giao, Cổng TTĐT Chính phủ trân trọng giới thiệu bài viết đồng chí Phạm Bình Minh, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao với nhan đề "Ngoại giao Việt Nam, phát huy truyền thống vẻ vang, đóng góp xứng đáng vào nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc." Cách đây 70 năm, ngày 28/8/1945, cùng với tuyên bố thành lập Chính phủ lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Bộ Ngoại giao đã đời Từ đó đến nay, lãnh đạo Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh, Ngoại giao Việt Nam đã đóng góp xứng đáng vào nghiệp cách mạng Đảng, dân tộc Phát huy truyền thống, thời gian tới, ngành ngoại giao tích cực đổi mới, nỗ lực vươn lên, góp phần kiến tạo môi trường hòa bình để xây dựng và phát triển đất nước 70 năm phụng đất nước Sau Cách mạng tháng Tám thành công, vận mệnh đất nước vào “ngàn cân treo sợi tóc”, với thù lẫn giặc ngoài Ở phía Bắc, 20 vạn quân Tưởng kéo vào miền Bắc; vạn quân Pháp, Anh phía Nam và gần vạn quân Nhật mắc kẹt trên đất nước ta Âm mưu các lực đế quốc, thực dân lúc này là, sức cấu kết với và cấu kết với bọn phản động nước, hòng tiêu diệt chính quyền cách mạng non trẻ vừa đời Trước tình hình đó, lãnh đạo Đảng, với mà lãnh đạo đứng đầu và trực tiếp tham gia Chủ tịch Hồ Chí Minh, Ngoại giao Việt Nam đã thực thành công chiến lược “hòa với Tưởng để đánh Pháp” và “hòa với Pháp để đuổi Tưởng” Đặc biệt, với việc ký Hiệp định Sơ (ngày 6/3/1946) và Tạm ước (ngày 14/9/1946) với Pháp, chúng ta đã khéo léo đuổi 20 vạn quân Tưởng khỏi bờ cõi; đồng thời, kéo dài hòa hoãn với Pháp để có thêm thời gian chuẩn bị Đây là các giải pháp ngoại giao sắc bén, tài giỏi và hiệu quả, góp phần quan trọng bảo vệ Đảng, bảo vệ chính quyền cách mạng và giành thời gian quý báu để toàn Đảng, đất nước và toàn dân chuẩn bị mặt để đối phó với thực dân Pháp xâm lược Trong năm kháng chiến trường kỳ, Ngoại giao Việt Nam vừa tích cực đấu tranh phá vỡ bao vây, cô lập địch, vừa chủ động mở rộng quan hệ với bên ngoài, tranh thủ ủng hộ, chi viện bạn bè quốc tế Theo đó, ta đã thiết lập quan hệ ngoại giao với Trung Quốc, Liên Xô (trước đây) và nhiều nước phe xã hội chủ nghĩa, hình thành hậu phương thứ hai quốc tế to lớn cho kháng chiến Với tinh thần chủ động, nhạy bén, sáng tạo, Ngoại giao Việt Nam đã tận dụng và phát huy thắng lợi to lớn trên chiến trường, đỉnh cao là chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ để đẩy mạnh đấu tranh trên bàn hội nghị, buộc các lực thù địch, hiếu chiến và các cường quốc trên giới phải ký Hiệp định Geneva chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình Đông Dương; đó, chính thức công nhận độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ - quyền dân tộc Việt Nam (19) Giai đoạn 1954-1975, cùng với các mặt đấu tranh chính trị, quân và binh vận, mặt trận ngoại giao có phát triển mạnh mẽ, vượt bậc trên tất các mặt Ngành Ngoại giao đã bám sát đường lối đối ngoại Đảng, phát huy cao độ bài học kết hợp sức mạnh dân tộc và sức mạnh thời đại, tranh thủ đồng tình, ủng hộ phe xã hội chủ nghĩa, các nước bạn bè và đông đảo nhân dân tiến trên giới, hình thành cao trào rộng khắp năm châu ủng hộ, giúp đỡ đấu tranh chính nghĩa nhân dân Việt Nam Đồng thời, Ngoại giao trở thành mặt trận quan trọng, có ý nghĩa chiến lược, phối hợp chặt chẽ với mặt trận quân và chính trị chiến lược “vừa đánh, vừa đàm”, buộc đế quốc Mỹ phải xuống thang chiến tranh, thực giành thắng lợi bước đến giành thắng lợi hoàn toàn Trong đó, Hiệp định Paris (năm 1973) chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình Việt Nam ký kết là đỉnh cao thắng lợi Ngoại giao Việt Nam kháng chiến chống Mỹ, cứu nước Đây là thắng lợi có ý nghĩa chiến lược, buộc Mỹ phải rút quân khỏi miền Nam Việt Nam, tạo so sánh lực lượng có lợi cho ta trên chiến trường, tiền đề quan trọng để dân tộc ta làm nên đại thắng mùa Xuân năm 1975, giải phóng miền Nam, thống đất nước Bước khỏi chiến tranh, vượt lên khó khăn, trở ngại tình trạng bao vây, cấm vận từ bên ngoài và khủng hoảng kinh tế-xã hội nước, ngành Ngoại giao đã quán triệt và thực nghiêm túc đường lối đổi Đảng, kịp thời đổi tư và chuyển hướng hoạt động Qua đó, Ngoại giao đã góp phần quan trọng phá bao vây, cấm vận, mở rộng quan hệ với bạn bè quốc tế, tạo dựng môi trường hòa bình, ổn định, tranh thủ các nguồn lực bên ngoài phục vụ công phát triển đất nước Đây là thành tựu bật, có tính chiến lược, nhằm củng cố và lực đất nước bối cảnh hội nhập quốc tế Đến nay, nước ta đã thiết lập quan hệ ngoại giao với 185 nước, quan hệ đối tác chiến lược với 13 nước, đối tác toàn diện với 11 nước; đó có tất nước Thường trực Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc Đất nước ta có quan hệ kinh tế-thương mại và đầu tư với 220 quốc gia và vùng lãnh thổ; là thành viên chính thức trên 70 tổ chức quốc tế và khu vực; đó có tất các tổ chức và định chế thương mại, tài chính chủ chốt khu vực trên giới, v.v Ngoại giao nỗ lực và góp phần quan trọng việc đấu tranh giữ vững độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ đất nước; thực xây dựng đường biên giới hòa bình, hữu nghị, hợp tác và phát triển với các nước láng giềng Hiện nay, nước ta đã hoàn thành việc phân giới, cắm mốc trên biên giới đất liền với Lào và Trung Quốc; đạt kết tích cực phân giới cắm mốc với Campuchia Chúng ta đã ký kết các hiệp định, hiệp ước phân định biển với Trung Quốc (trên Vịnh Bắc Bộ) và với các nước: Campuchia, Thái Lan, Indonesia và Malaysia; đồng thời, kiên đấu tranh với các hoạt động xâm phạm chủ quyền lãnh thổ, giải pháp hòa bình, trên sở tôn trọng luật pháp quốc tế và quy tắc ứng xử khu vực Những thành tựu nêu trên cho thấy, Ngoại giao Việt Nam thực là công cụ hiệu quả, lực lượng chủ chốt để cùng với các lực lượng quốc phòng, an ninh và các bộ, ngành khác triển khai công tác đối ngoại đất nước giai đoạn cách mạng, phấn đấu vì độc lập, tự và chủ nghĩa xã hội, vì lợi ích quốc gia-dân tộc, góp phần đạt các mục tiêu đối ngoại là an ninh, phát triển và nâng cao vị đất nước trên trường quốc tế Truyền thống vẻ vang (20) Trong suốt 70 năm phụng đất nước, Ngoại giao Việt Nam không đạt thành tựu to lớn, mà còn xây đắp nên truyền thống quý báu, vẻ vang ngành Trước hết và bật là truyền thống luôn trung thành với Đảng, với lợi ích dân tộc Toàn ngành ngoại giao luôn nhận thức rõ và luôn coi trung thành với Đảng, với lợi ích dân tộc là nguyên tắc, kim nam cho hoạt động mình, hoạt động đó diễn hoàn cảnh và điều kiện nào Dưới lãnh đạo Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh - vị Bộ trưởng Ngoại giao đầu tiên - ngành ngoại giao luôn nỗ lực hết mình, thực thành công đường lối đối ngoại Đảng, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ mà Đảng và nhân dân giao phó Truyền thống ngoại giao còn thể kiên trì nguyên tắc, luôn chủ động, sáng tạo, linh hoạt trong xử lý các tình Ngành ngoại giao đã luôn cố gắng tìm đúng thời điểm, đúng đối tượng để tạo đột phá công tác đối ngoại Khi Cách mạng tháng Tám thành công, Ngoại giao đã vận dụng sáng tạo sách lược “hòa để tiến” Trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, Ngoại giao đã kiên trì sách lược “đánh cho Mỹ cút, đánh cho ngụy nhào” Trong thời kỳ đổi đất nước, Ngoại giao quán triệt sâu sắc chủ trương Đảng: “làm bạn và đối tác” với tất các nước - phát triển tư “làm bạn với các nước, không gây thù chuốc oán với ai” mà Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu từ năm 1945 Đồng thời, Ngoại giao còn kiên trì phương châm “đối tác, đối tượng” quan hệ quốc tế và “chủ động, tích cực và có trách nhiệm” hợp tác với Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), từ đó linh hoạt ứng xử các tình và hoàn cảnh cụ thể Nền Ngoại giao Việt Nam đại còn gắn chặt với văn hóa dân tộc, tiếp nối truyền thống ngoại giao hòa hiếu, nhân nghĩa, thủy chung dân tộc Việt Nam Bản chất hòa bình và khoan dung, ứng xử tinh tế, linh hoạt, mềm dẻo kiên định nguyên tắc và lợi ích dân tộc, coi trọng đạo lý… đã Ngoại giao Việt Nam đại kế thừa và phát triển Với cội nguồn truyền thống văn hiến ấy, Ngoại giao Việt Nam đã tranh thủ đồng tình, ủng hộ rộng rãi nước trên giới nghiệp đấu tranh vì độc lập, tự do, thống và phát triển đất nước Qua các thời kỳ cách mạng, các hệ cán ngành ngoại giao đã không ngừng rèn luyện, trau dồi lĩnh, trí tuệ, sẵn sàng dấn thân, phấn đấu, xông pha tới địa bàn phức tạp, đương đầu với nhiệm vụ khó khăn, nỗ lực hoàn thành tốt nhiệm vụ giao đã dệt nên truyền thống ngành Đến nay, nhiều hệ nhà ngoại giao tiền bối, có đóng góp quan trọng nghiệp cách mạng quá trình xây dựng và trưởng thành ngành là gương sáng cho các hệ cán ngoại giao hôm học tập Ngoài ra, truyền thống ngành ngoại giao còn thể tinh thần hợp tác và cầu thị, chủ động và sẵn sàng phối hợp với các bộ, ngành, địa phương, trước hết là với quốc phòng và an ninh quá trình thực nhiệm vụ đối ngoại chung đất nước Những truyền thống trên đã, và tiếp tục các hệ người làm công tác đối ngoại tiếp tục xây đắp, gìn giữ và phát huy bối cảnh Nỗ lực vươn lên tình hình Trong thời gian tới, toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta tiếp tục thực hai nhiệm vụ chiến lược: xây dựng và bảo vệ Tổ quốc; thực thành công nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất (21) nước bối cảnh vừa có thời thuận lợi và khó khăn, thách thức đan xen Trong đó, nhiệm vụ “giữ vững môi trường hòa bình, thuận lợi cho phát triển đất nước; bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ; nâng cao vị đất nước; góp phần tích cực vào đấu tranh vì hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến xã hội trên giới” đặt ngành ngoại giao nặng nề Để hoàn thành tốt nhiệm vụ trên, ngành tiếp tục kế thừa và phát huy truyền thống vẻ vang, vận dụng sáng tạo, có hiệu bài học kinh nghiệm thành công suốt 70 năm qua vào thực tiễn đối ngoại; đó, tập trung trên mặt chủ yếu sau: Một là, tiếp tục phát huy truyền thống trung thành với nghiệp cách mạng Đảng, với lợi ích dân tộc Dù tình hình có diễn biến phức tạp và khó lường đến nhường nào, hoạt động mình, ngành Ngoại giao luôn bám sát, nắm vững và thực nghiêm túc đường lối cách mạng Đảng nói chung, đường lối đối ngoại nói riêng, nhằm thực cho kỳ định hướng đối ngoại trọng tâm; luôn kiên định mục tiêu chiến lược là giữ vững độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ và chế độ xã hội chủ nghĩa, “vì lợi ích quốc gia, dân tộc” và “vì nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa giàu mạnh” Hai là, kiên trì nguyên tắc độc lập tự chủ đôi với hợp tác quốc tế; phát huy mạnh mẽ bài học: kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại tình hình Chúng ta tiếp tục kiên trì chính sách ngoại giao rộng mở, thêm bạn, bớt thù; là bạn, là đối tác tin cậy tất các nước trên sở tôn trọng lẫn nhau; là thành viên có trách nhiệm cộng đồng quốc tế Chủ trương “chủ động và tích cực hội nhập quốc tê” mà Đại hội XI Đảng đề chính là chìa khóa để ngành kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại bối cảnh Ba là, kết hợp chặt chẽ kiên định mục tiêu, nguyên tắc chiến lược với linh hoạt sách lược xử lý các tình đối ngoại Thế giới ngày càng rộng mở thì mức độ phụ thuộc vào các quốc gia, dân tộc ngày càng lớn và lợi ích đan xen các quốc gia phức tạp Chính vì thế, bài học “Dĩ bất biến, ứng vạn biến” mà Chủ tịch Hồ Chí Minh để lại cho chúng ta là kim nam cho hoạt động đối ngoại thời gian tới Bốn là, tiếp tục giương cao cờ hòa bình, không ngừng củng cố và tăng cường quan hệ với các nước láng giềng, các nước đối tác và bạn bè truyền thống Trong điều kiện nay, Ngoại giao Việt Nam phải thấm nhuần và vận dụng sáng tạo tư tưởng và phong cách ngoại giao Hồ Chí Minh ngăn chặn, đẩy lùi nguy xung đột vũ trang, tận dụng khả giải mâu thuẫn, xung đột biện pháp hòa bình Vì thế, cùng với đối ngoại quốc phòng, an ninh và đối ngoại các ngành, lĩnh vực khác, ngành ngoại giao tiếp tục đóng vai trò đầu việc bảo đảm môi trường quốc tế hòa bình, tạo thuận lợi cho nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Hiện nay, trước thách thức to lớn và phức tạp công tác bảo vệ chủ quyền biển, đảo, Ngoại giao xác định gánh vác nhiệm vụ với tính chất là mặt trận hàng đầu, nhằm giương cao cờ hòa bình, tinh thần tuân thủ luật pháp quốc tế, nguyên tắc ứng xử khu vực để giải mâu thuẫn, xung đột biện pháp hòa bình Năm là, thường xuyên quan tâm, chăm lo bồi dưỡng đội ngũ cán làm công tác đối ngoại phẩm chất, lực, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ tình hình Theo đó, việc bồi dưỡng, giáo dục chính trị, tư tưởng, phẩm chất, đạo đức cách mạng cho cán ngoại giao, là cán chủ trì các cấp là vấn đề quan trọng hàng đầu Mỗi cán ngành phải thực là chiến sĩ (22) cách mạng trên mặt trận ngoại giao, nắm vững đường lối, chủ trương Đảng, có quan điểm lập trường vững vàng, luôn hun đúc lý tưởng, xây đắp lĩnh để vững vàng với đường mình đã lựa chọn, góp phần bảo vệ lợi ích quốc gia-dân tộc Người cán ngoại giao còn cần phải có kiến thức rộng, giỏi chuyên môn, thông thạo ngoại ngữ, am hiểu tình hình khu vực, giới, có tư đàng hoàng, tác phong khiêm nhường, hòa hiếu, xứng đáng là người đại diện cho Việt Nam mắt bạn bè quốc tế Nhìn lại chặng đường đã qua, chúng ta tự hào thành tựu đối ngoại mà Đảng, đất nước và nhân dân ta đã giành được, lãnh đạo Đảng và Bác Hồ kính yêu Trong giai đoạn mới, nhận thức rõ nhiệm vụ nặng nề đỗi vinh quang mà Đảng, Nhà nước và nhân dân giao phó, ngành ngoại giao tâm phát huy truyền thống vẻ vang 70 năm qua, tiếp tục củng cố đội ngũ, xây dựng ngành ngày càng vững mạnh, lập nhiều thành tích xuất sắc, viết tiếp trang sử hào hùng Ngoại giao Việt Nam thời đại Hồ Chí Minh, góp phần xứng đáng vào nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa./ Quan hệ ngoại giao Việt Nam Bách khoa toàn thư mở Wikipedia Quan hệ ngoại giao Việt Nam và các nước trên giới Việt Nam Quốc gia có quan hệ ngoại giao với Việt Nam Thực thể có quan hệ ngoại giao không chính thức với Việt Nam Quốc gia không có quan hệ ngoại giao với Việt Nam Việt Nam chính thể Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã có quan hệ ngoại giao với 180 nước thuộc tất các châu lục và có quan hệ bình thường với tất các nước lớn, các Ủy viên thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc Báo cáo Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khoá X Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI đã nêu lên chính sách đối ngoại: Thực quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hòa bình, hợp tác và phát triển; đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ, chủ động và tích cực hội nhập quốc tế; là bạn, đối tác tin cậy và thành viên có trách nhiệm cộng đồng quốc tế; vì lợi ích quốc gia, dân tộc, vì nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa giàu mạnh[1] Trong số các nước đã thiết lập quan hệ ngoại giao, Việt Nam đã tuyên bố thiết lập quan hệ đối tác chiến lược với 10 quốc gia gồm: Liên bang Nga (2001), Nhật Bản (2006), Ấn Độ (2007), Trung Quốc (2008), Hàn Quốc, Tây Ban Nha (2009), Vương quốc Anh (2010), Đức (2011), Ý (2013) Trong đó mối quan hệ với Trung Quốc và Nga đã nâng lên tầm đối tác chiến lược toàn diện Từ năm 2009, Việt Nam đã thiết lập quan hệ đối tác toàn diện với Úc Cả Pháp và Việt Nam thống sớm nâng quan hệ song phương lên tầm đối tác chiến lược chí là Việt Nam có ý định tương tự với Mỹ và vài quốc gia khu vực Đông Nam Á.[2] (23) Mục lục Lịch sử ngoại giao o 1.1 Thời kỳ chiến tranh Việt Nam o 1.2 Thời kỳ bao cấp o 1.3 Thời kỳ Đổi Mới o 1.4 Hội nhập quốc tế Quan hệ quốc tế o 2.1 Đông Nam Á o 2.2 Châu Á o 2.3 Châu Mỹ o 2.4 Châu Âu o 2.5 Châu Phi o 2.6 Châu Đại dương Xem thêm Chú thích Lịch sử ngoại giao Việt Nam có hàng nghìn năm lịch sử với ngoại giao tinh tế và hiển hách Trừ nghìn năm Bắc thuộc, trải qua các triều đại từ Vua Hùng, An Dương Vương, Ngô, Đinh, Tiền Lê, Lý, Trần, Hậu Lê và Nguyễn, Việt Nam chủ yếu có quan hệ ngoại giao với các triều đình phong kiến Trung Quốc Nền ngoại giao đại Việt Nam đời Việt Nam Dân chủ Cộng hoà thành lập ngày 2/9/1945 Hồ Chí Minh là người đầu tiên đứng đầu ngành ngoại giao Việt Nam Thời kỳ chiến tranh Việt Nam Giai đoạn 1945-1946: Là thời kỳ khó khăn đất nước nói chung và ngoại giao Việt Nam nói riêng Nhà nước độc lập non trẻ chưa nước nào công nhận Chính sách ngoại giao Việt Nam lúc đó đã hoà hoãn với Quốc Dân Đảng và quân đội Tưởng Giới Thạch, tập trung sức đánh Pháp miền Nam, hoà với Pháp việc ký kết Hiệp định sơ ngày 6/3/1946 Giai đoạn 1947-1954: Ngoại giao đã đấu tranh chính trị để hình thành liên minh với Lào, Campuchia chống Pháp; xây dựng quan hệ với Thái Lan, Miến Điện, Indonesia, Ấn Độ Đầu năm 1950, tranh thủ chiến thắng Chiến dịch biên giới, Việt Nam Dân chủ cộng hòa đã thiết lập quan hệ ngoại giao chính thức với hai đồng minh quan trọng là Cộng hòa nhân dân Trung Hoa và Liên bang Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Xô viết ngoài còn các nước khối xã hội chủ nghĩa châu Á, Đông Âu Chủ tịch Hồ Chí Minh và chủ tịch Wilhelm Pieck Cộng hòa Dân chủ Đức năm 1957 (24) Giai đoạn 1954-1975: Ngoại giao đã "tấn công" hậu phương quốc tế Mỹ, mở rộng hậu phương quốc tế Việt Nam, hình thành phong trào phản chiến trên toàn giới Năm 1964, Chu Ân Lai lo lắng leo thang lực lượng Mỹ miền Nam Việt Nam nên đã ký thỏa thuận chính thức với miền Bắc Thỏa thuận này quy định các lực lượng Hoa Kỳ và Việt Nam Cộng Hòa xâm chiếm miền Bắc Việt Nam, người Trung Quốc phản ứng cách cho mượn phi công Nhưng các công Mỹ, Mao Trạch Đông không gửi nhiều phi công đào tạo ông đã hứa Kết dẫn đến việc miền Bắc đã nhận viện trợ quốc phòng Liên Xô là chủ yếu.[3] Đồng thời, ngoại giao đã phối hợp với chiến trường, đấu tranh chính trị, tiến hành đàm phán và ký kết Hiệp định Paris chấm dứt chiến tranh và lập lại hoà bình Việt Nam (27/1/1973) Hiệp định Paris là thắng lợi ngoại giao Việt Nam, đã buộc Mỹ và các nước liên quan rủt quân khỏi Việt Nam, chấm dứt hoạt động chiến tranh, tôn trọng các quyền dân tộc Việt Nam Thời kỳ này Cộng hòa Miền Nam Việt Nam và Việt Nam Cộng Hòa có quan hệ ngoại giao riêng Thời kỳ bao cấp Giai đoạn 1975-1986: Đây là thời kỳ ngoại giao phục vụ khôi phục và phát triển kinh tế sau chiến tranh Những năm đầu sau chiến tranh, Việt Nam đã thiết lập quan hệ ngoại giao với hàng chục nước, là các nước tư chủ nghĩa, tranh thủ giúp đỡ vật chất nhiều quốc gia, các tổ chức quốc tế nhằm khôi phục và phát triển kinh tế sau chiến tranh Việt Nam nhanh chóng gia nhập Liên Hợp Quốc (9/1977) Đến năm 1975, căng thẳng bắt đầu phát triển vì Bắc Kinh ngày càng coi Việt Nam là công cụ Liên Xô để bao vây Trung Quốc Trong đó, hỗ trợ ngày càng tăng Bắc Kinh chính quyền Khmer Đỏ đã khiến người Việt Nam nghi ngờ động Trung Quốc Quan hệ Việt Nam-Trung Quốc xấu đáng kể sau Hà Nội thiết lập lệnh cấm tháng năm 1978 thương mại tư nhân, động thái đặc biệt ảnh hưởng đến cộng đồng hoa kiều Việt Nam đã buộc phải công quân đội Khmer đỏ để bảo vệ chủ quyền quốc gia (12/1978), Đó là nguyên nhân trực tiếp (cái cớ) để Trung Quốc phát động xâm lược biên giới Việt Nam(2/1979) Phải đối mặt với việc cắt đứt viện trợ Trung Quốc và quan hệ quốc tế căng thẳng, Việt Nam thiết lập quan hệ gần gũi với Liên Xô cách tham gia Hội đồng tương trợ kinh tế (6/1978), ký Hiệp ước với Liên Xô (11/1978) Trong suốt năm 1980, Việt Nam đã nhận gần tỷ USD năm viện trợ kinh tế và quân Liên Xô và thực hầu hết các giao dịch thương mại với Liên Xô và khối Comecon Cuộc chiến tranh với Trung Quốc và Khmer đỏ đã dẫn đến việc Trung Quốc, các nước tư phương Tây, ASEAN bao vây, cô lập, cấm vận Việt Nam thập kỷ gây nhiều khó khăn cho việc khôi phục và phát triển kinh tế (25) Ghế Chủ tịch nước Trần Đức Lương Trung tâm hội nghị Quốc tế, Busan, Hội nghị APEC lần thứ 13 Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết và phu nhân đón tiếp Tổng thống Hoa Kỳ George W Bush và phu nhân Phủ Chủ tịch (11/2006) Thời kỳ Đổi Mới Giai đoạn 1986 đến nay: Với Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam VI (12/1986), Việt Nam đã khởi đầu công thay đổi toàn diện đất nước, đó có đường lối, chính sách đối ngoại và hoạt động ngoại giao Nghị 13 Bộ chính trị (5/1988) đã tạo bước ngoặt đường lối chính sách đối ngoại Việt Nam Các Đại hội từ Đại hội VII(1991), Đại hội VIII (1996), Đại hội IX (2001) đến Đại hội X (2006) đã định đưòng lối đối ngoại Việt Nam là độc lập tự chủ, hoà bình, hợp tác và phát triển; chính sách đối ngoại rộng mở, đa phương hoá và đa dạng hoá các quan hệ quốc tế Chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, đồng thời mở rộng hợp tác quốc tế trên các lĩnh vực khác Việt Nam là bạn, đối tác tin cậy các nước cộng đồng quốc tế, tham gia tích cực vào tiến trình hợp tác quốc tế và khu vực[4] Đại hội XI đã phát triển và bổ sung nâng cao vị đất nước; vì lợi ích quốc gia, dân tộc, vì nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa giàu mạnh; là bạn, đối tác tin cậy và thành viên có trách nhiệm cộng đồng quốc tế, góp phần vào nghiệp hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến xã hội trên giới Hợp tác bình đẳng, cùng có lợi với tất các nước trên sở nguyên tắc Hiến chương Liên hợp quốc và luật pháp quốc tế [5] Hội nhập quốc tế Với việc rút hoàn toàn quân đội khỏi Campuchia, vấn đề Campuchia giải quyết, Việt Nam đã phá bao vây, cấm vận và không ngừng mở rộng quan hệ quốc tế theo hướng đa dạng hoá và đa phương hoá; bình thường hoá và bước xác lập khuôn khổ quan hệ ổn định lâu dài với tất các nước lớn, các nước công nghiệp phát triển Cho đến Việt Nam có quan hệ ngoại giao với 180 nước, đó có tất các nước lớn, có quan hệ kinh tế với 220 thị trường nước ngoài và là thành viên nhiều tổ chúc và diễn đàn quốc tế như: Cộng đồng Pháp ngữ (1970) Liên hợp quốc (1977), Phong trào Không liên kết (1976) ASEAN (1995) Diễn đàn hợp tác Á-Âu ASEM (1996) Diễn đàn hợp tác kinh tế khu vực châu Á- Thái Bình Dương APEC (1998) Tổ chức thương mại giới WTO (2006) (26) Việt Nam đã giải ổn thoả nhiều tranh chấp biên giới, lãnh thổ, biển đảo, giữ vững môi trường hoà bình; chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực, tranh thủ nhiều ODA, FDI, mở rộng thị trường ngoài nước; tăng cường ngoại giao đa phương Các kiện lớn ngoại giao Việt Nam năm gần đây là: Việt Nam đã tổ chức thành công Hội nghị cấp cao VII tổ chức Pháp ngữ (1997), Hội nghị cấp cao ASEAN VII (1998), Hội nghị cấp cao Diễn đàn Hợp tác Á-ÂU V (2004), Hội nghị thượng đỉnh APEC 14 (2006) Hoa Kỳ dành cho Việt Nam quy chế thương mại bình thường vĩnh viễn (11/2006) Vào ngày 16 tháng 10 năm 2007 Việt Nam đã bầu làm các thành viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc cho nhiệm kỳ 2008-2009.[6] Năm 2010 Việt Nam đã đạt nhiều thành tựu đối ngoại bật: Việt Nam đảm nhận thành công vai trò Chủ tịch ASEAN: Với chủ đề Hướng tới Cộng đồng ASEAN: Từ tầm nhìn tới hành động, Chủ trì thành công Diễn đàn Kinh tế giới (WEF) Đông Á, tổ chức thành công Hội thảo quốc tế Việt Nam – châu Phi lần thứ hai Năm 2012, Việt Nam tổ chức thành công Diễn đàn Việt Nam – Mỹ Latin Thương mại và Đầu tư Việt Nam thiết lập quan hệ đối tác chiến lược với các cường quốc khu vực và giới Đến tháng 6/2013, các nước có quan hệ loại này với Việt Nam gồm có thành viên thường trực Liên Hiệp Quốc: Nga (2001), Anh (2010), Trung Quốc (2008) và Pháp(2013)[7]; hai cường quốc Bắc Á là Hàn Quốc (2009) và Nhật Bản (2009); cường quốc Nam Á là Ấn Độ (2007); ba nước Đông Nam Á là Thái Lan, Indonesia và Singapore (2013); Châu Âu, hai đối tác chiến lược Việt Nam là Đức (2011), Tây Ban Nha (2009), Italia (1-2013) Trong số này, số mối quan hệ với Trung Quốc (2008) và Nga (7-2012) đã nâng lên tầm "đối tác chiến lược toàn diện" Ngoài ra, từ năm 2009, Việt Nam đã thiết lập quan hệ "đối tác toàn diện" với Australia[8][9] và Hoa Kỳ (2013).[10] (27)