1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Ngoại giao kinh tế TK XXI

23 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 273,56 KB

Nội dung

HỌC VIỆN NGOẠI GIAO KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ  TIỂU LUẬN CUỐI KÌ CƠNG TÁC NGOẠI GIAO NGOẠI GIAO KINH TẾ CỦA VIỆT NAM TRONG THẾ KỈ XXI MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU .2 I KHÁI QUÁT VỀ NGOẠI GIAO KINH TẾ 1.1 Khái niệm ngoại giao kinh tế 1.2 Vai trò ngoại giao kinh tế II QUAN ĐIỂM CHỈ ĐẠO VÀ THỰC TIỄN HOẠT ĐỘNG NGOẠI GIAO KINH TẾ CỦA VIỆT NAM TRONG THẾ KỈ XXI 2.1 Bối cảnh quốc tế nước tác động đến quan điểm đối ngoại Đảng Nhà nước Việt Nam .5 2.2 Quan điểm đạo Đảng Nhà nước Việt Nam ngoại giao kinh tế kỉ XXI .6 2.3 III Thực tiễn hoạt động ngoại giao kinh tế Việt Nam kỉ XXI NHẬN XÉT CHUNG VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM 15 3.1 Một số thành tựu hoạt động ngoại giao kinh tế .15 3.2 Một số hạn chế hoạt động ngoại giao kinh tế 17 3.3 Bài học kinh nghiệm hoạt động ngoại giao kinh tế 18 Kết luận 20 Tài liệu tham khảo .21 LỜI MỞ ĐẦU Lịch sử quan hệ quốc tế trải qua loại hình ngoại giao truyền thống đặc thù: “ngoại giao lượng”, “ngoại giao pháo hạm”, “ngoại giao bóng bàn”, “ngoại giao tôn giáo”, “ngoại giao nhân quyền” Trong vài thập kỷ trở lại đây, phát triển mạnh mẽ q trình tồn cầu hố khoa học công nghệ phân công lao động quốc tế làm cho kinh tế trở thành nhân tố đóng vai trị quan trọng quan hệ quốc tế, quan hệ quốc gia hình thành xu “ngoại giao kinh tế” Kinh tế đồng thời trở thành yếu tố định sức mạnh tổng hợp quốc gia ,do quan hệ kinh tế trở thành “chất keo” quan hệ trị nước Bài tiểu luận hi vọng mang đến cho người nhìn khái quát ngoại giao kinh tế, vai trò ngoại giao kinh tế trình phát triển đất nước Quan trọng quan điểm đạo thực tiễn hoạt động ngoại giao kinh tế Việt Nam kỉ XXI, đánh giá thành tựu hạn chế ngoại giao kinh tế Việt Nam Từ rút số học kinh nghiệm Trong q trình nghiên cứu xảy vài sai sót, tác giả mong nhận đánh giá góp ý người I I.1 KHÁI QUÁT VỀ NGOẠI GIAO KINH TẾ Khái niệm ngoại giao kinh tế Thuật ngữ ngoại giao kinh tế gọi với thuật ngữ khác với tên “ngoại giao thương mại” Sự đời thuật ngữ bắt nguồn với q trình quốc hữu hóa ngành cơng nghiệp nhiều quốc gia, tham gia nhà ngoại giao vấn đề thương mại giúp quốc gia phân phối hàng hóa, sản phẩm sang quốc gia khác Theo định nghĩa G.R.Berridge Aliab James, ngoại giao kinh tế hoạt động ngoại giao liên quan đến vấn đề kinh tế bao gồm cơng tác đồn ngoại giao hội nghị quốc tế, tổ chức quốc tế đảm nhận, chẳng hạn Tổ chức thương mại giới (WTO) Đồng thời, hoạt động ngoại giao kinh tế bao hàm việc theo dõi báo cáo cho phủ tình hình, sách kinh tế nước nhận đại diện nhằm có biện pháp thích hợp tạo nên ảnh hưởng đến kinh tế nước Bên cạnh đó, ngoại giao kinh tế liên quan tới việc sử dụng nguồn tài nguyên kinh tế, biện pháp trừng phạt kinh tế nhằm theo đuổi mục tiêu cụ thể sách đối ngoại [ CITATION GRB03 \l 1066 ] Tại Việt Nam, Nghị định 08/2003/NĐ-CP, ngày 10-02-2003 quy định Cơ quan Việt Nam nước phục vụ nhiệm vụ phát triển kinh tế định nghĩa: “ngoại giao kinh tế hoạt động nhằm “thúc đẩy thương mại, hợp tác đầu tư, hợp tác khoa học công nghệ, du lịch, lao động, dịch vụ, thu ngoại tệ, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi hợp pháp tổ chức, cá nhân Việt Nam hoạt động kinh tế đối ngoại” Chủ thể hoạt động ngoại giao quốc gia, quan hệ kinh tế quốc tế có nhiều chủ thể cấp độ khác nên điểm đặc biệt ngoại giao kinh tế đa dạng mặt chủ thể từ tổ chức kinh tế, tiền tệ, tài quốc tế, kinh tế quốc gia, cơng ty xun quốc gia, hay tập đồn quốc tế [ CITATION Hồ16 \l 1066 ] Có thể hiểu rằng, ngoại giao kinh tế hoạt động ngoại giao tiến hành để thực mục tiêu kinh tế, tức coi ngoại giao công cụ để theo đuổi lợi ích mặt kinh tế; ngoại giao kinh tế hoạt động kinh tế quốc gia tiến hành để thực mục tiêu ngoại giao, xem kinh tế công cụ để theo đuổi lợi ích mặt trị, quân cách trọn vẹn Các hoạt động cụ thể ngoại giao kinh tế cho bao gồm công việc tuyên truyền thông tin quốc gia, cung cấp thông tin kinh tế, hỗ trợ doanh nghiệp tìm nguồn vốn, bạn hàng, đối tác, thị trường; làm cầu nối cho gặp gỡ đàm phán quốc tế… I.2 Vai trò ngoại giao kinh tế Giai đoạn từ năm 2007 đến nay, vai trò ngoại giao kinh tế Việt Nam xác định rõ hơn, là: Vai trị mở đường: Ngoại giao kinh tế xem có vai trò mở đường vấn đề củng cố quan hệ trị tốt đẹp với nước đối tác Trong bối cảnh nay, xu hịa bình, ổn định hợp tác phát triển kinh tế trở thành xu chính, với phát triển vũ bão cách mạng khoa học công nghệ mục tiêu tạo điều kiện quốc tế thuận lợi để phát triển đất nước hoạt động ngoại giao có tầm quan trọng hết Cùng với ngoại giao trị, ngoại giao văn hóa ngoại giao kinh tế trở thành trụ cột phát huy sức mạnh để khai thông, mở rộng đưa quan hệ hợp tác Việt Nam với đối tác vào chiều sâu, tiên phong việc khai mở thị trường, lĩnh vực hợp tác quốc tế Vai trò tham mưu Ngoại giao kinh tế đóng vai trị tham mưu cho Đảng, Nhà nước, bộ, ngành, địa phương việc hoạch định sách vĩ mô, chiến lược phát triển, vấn đề kinh tế - trị quốc tế, quan hệ kinh tế quốc tế Những ưu tiên phát triển kinh tế thay đổi mối quan hệ trị, ngoại giao thay đổi theo Theo đó, số mối quan hệ xây dựng, sách “đối tác, đối tượng” quốc gia điều chỉnh Căn lợi ích kinh tế, đối sách ngoại giao dành cho đối tượng, đối tác cụ thể thiết kế triển khai theo phương thức, mức độ tập trung ưu tiên khác Vai trò hỗ trợ Ngoại giao kinh tế có khả hỗ trợ bộ, ngành, địa phương, doanh nghiệp hoạt động kinh tế đối ngoại tinh thần bộ, ngành, địa phương, doanh nghiệp chủ đạo, ngoại giao kinh tế hỗ trợ giải vấn đề vướng mắc triển khai kế hoạch, dự án hợp tác với nước ngoài, dự án kinh tế Việt Nam nước ngồi Cơng tác thơng tin cho địa phương doanh nghiệp điều chỉnh sách địa bàn, nhu cầu hợp tác địa phương doanh nghiệp nước ngoài, vận động hành lang, bảo vệ quyền lợi đáng ngành doanh nghiệp Các quan đại diện Việt Nam nước ngồi cần cung cấp thơng tin, góp phần nâng cao lực cạnh tranh cho doanh nghiệp phát huy vai trò doanh nghiệp kinh tế, doanh nghiệp vừa nhỏ Vai trị đơn đốc, kiểm tra Bên cạnh mục tiêu trên, ngoại giao kinh tế cịn góp phần đơn đốc, kiểm tra việc triển khai thực nhiệm vụ, cam kết quốc tế kinh tế đối ngoại Các quan đại diện Việt Nam nước ngồi có khả nắm bắt điều lệ, quy định kinh tế quốc tế, theo sát vấn đề triển khai II QUAN ĐIỂM CHỈ ĐẠO VÀ THỰC TIỄN HOẠT ĐỘNG NGOẠI GIAO KINH TẾ CỦA VIỆT NAM TRONG THẾ KỈ XXI II.1 Bối cảnh quốc tế nước tác động đến quan điểm đối ngoại Đảng Nhà nước Việt Nam Bối cảnh quốc tế: Sau Chiến tranh Lạnh, cục diện giới liên tục thay đổi, chấm dứt trật tự hai cực giới Các quan hệ quốc tế ngày đa dạng, phức tạp, nhiên xu chung hịa bình, ổn định, hợp tác phát triển Tồn cầu hóa xu hướng tất yếu mở rộng toàn giới, góp phần thúc đẩy xu hịa bình, hợp tác để phát triển, đồng thời tạo thêm khoảng cách phát triển quốc gia với quốc gia, khiến cho nhiều quốc gia ngày trở nên phụ thuộc lẫn Các rào cản tự thương mại xóa bỏ nhờ q trình tồn cầu hóa làm cho môi trường cạnh tranh ngày khốc liệt dẫn đến nước phải có thay đổi sách cho phù hợp với xu Bên cạnh cần phải kể thêm tác nhân ngày lớn quan hệ quốc tế xung đột sắc tộc, tôn giáo, chạy đua vũ trang, biến đổi khí hậu, khủng hoảng lượng, dịch bệnh, ma túy, buôn lậu, tham nhũng ; phát triển mạnh mẽ cách mạng khoa học công nghệ tác động không nhỏ đến chiến lược phát triển tất quốc gia, làm thay đổi tư việc đánh giá sức mạnh tổng hợp Khu vực châu Á – Thái Bình Dương khu vực phát triển động tồn nhiều nhân tố gây ổn định Bối cảnh nước: Việt Nam bước vào trình hội nhập quốc tế sâu rộn Dù cịn khó khăn Việt Nam cố gắng vượt qua khủng hoảng kinh tế xã hội để gia nhập nhóm nước có mức thu nhập trung bình so với quốc gia khác; trị - xã hội ổn định; an ninh - quốc phịng ln tăng cường; văn hóa - xã hội có bước phát triển vượt bậc để cố gắng hòa nhập với nước giới Sức mạnh đất nước nâng lên với mối quan hệ đối ngoại rộng mở II.2 Quan điểm đạo Đảng Nhà nước Việt Nam ngoại giao kinh tế kỉ XXI Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Trong năm đầu kỷ XXI, quan hệ đối ngoại Việt Nam diễn bối cảnh phức tạp, với nhiều hội khơng thách thức Trong bối cảnh đó, tháng 4/2001, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng họp, nhận định “đất nước khỏi khủng hoảng kinh tế, xã hội; phá bị bao vây, cấm vận, mở rộng quan hệ đối ngoại chủ động hội nhập kinh tế quốc tế” Đại hội đề phương châm “Việt Nam sẵn sàng bạn, đối tác tin cậy nước cộng đồng quốc tế, phấn đấu hịa bình, độc lập phát triển” Nhằm đẩy mạnh chủ trương hội nhập kinh tế quốc tế, ngày 27/1/2001, Bộ Chính trị ban hành Nghị số 07/NQ-TW Về hội nhập kinh tế quốc tế nhằm nhanh chóng đưa Việt Nam vào thể chế kinh tế, trước hết AFTA sau WTO tinh thần “phát huy tối đa nội lực” Đây Nghị có tầm quan trọng đặc biệt, “kim nam hướng dẫn đường hội nhập, đường khơng chơng gai mà phải vượt qua định vượt qua để giành lấy hội cho phát triển” [CITATION Đản01 \l 1066 ] Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X xác định sách ngoại giao kinh tế là: chủ trương mở rộng quan hệ đối ngoại, chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, nhấn mạnh yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế khơng với tinh thần “chủ động” mà cịn phải “tích cực”, đồng thời mở rộng hợp tác quốc tế lĩnh vực khác Đảng nhấn mạnh : nhiệm vụ ngoại giao phục vụ phát triển kinh tế ưu tiên hàng đầu hoạt động đối ngoại Không đề định hướng hội nhập kinh tế, Đảng cịn đưa sách cụ thể hợp tác kinh tế Đó sở quan trọng để thực ngoại giao kinh tế - Đẩy mạnh hoạt động kinh tế đối ngoại, hội nhập sâu đầy đủ với thể chế kinh tế toàn cầu, khu vực song phương, lấy phục vụ lợi ích đất nước - làm mục tiêu cao Chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế theo lộ trình, phù hợp với chiến - lược phát triển đất nước từ đến năm 2010 tầm nhìn đến năm 2020 Thúc đẩy quan hệ hợp tác tồn diện có hiệu với nước ASEAN, nước châu Á - Thái Bình Dương Củng cố phát triển quan hệ hợp tác song phương tin cậy với đối tác chiến lược; khai thác có hiệu hội giảm tối đa thách thức, rủi ro nước ta thành viên Tổ chức Thương - mại giới (WTO) Cải thiện môi trường đầu tư; thu hút nguồn vốn FDI, ODA, đầu tư gián tiếp, tín dụng thương mại nguồn vốn khác Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng Cộng sản Việt Nam diễn Hà Nội Đại hội đề nhiệm vụ chủ yếu đối ngoại từ năm 2011 - 2015 “mở rộng, nâng cao hiệu hoạt động đối ngoại, tích cực, chủ động hội nhập quốc tế” Chủ trương đối ngoại Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI thể bước phát triển tư duy, chuyển từ “hội nhập kinh tế quốc tế” lên “hội nhập quốc tế” - hội nhập toàn diện, đồng từ kinh tế đến trị, văn hóa, giáo dục, quốc phịng, an ninh Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XII Văn kiện Đại hội XII Đảng xác định: ngoại giao kinh tế nhiệm vụ quan trọng nhất, trụ cột ngoại giao Việt Nam, bên cạnh ngoại giao trị ngoại giao văn hóa Ngoại giao kinh tế đóng góp vào việc phát triển đất nước, từ việc xây dựng quan hệ với nước, mở rộng hợp tác kinh tế đến hỗ trợ cho ngành, địa phương, doanh nghiệp đến hoạt động kinh tế cụ thể Tại Hội nghị Ngoại giao lần thứ 30 (tháng 8-2018), Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc khẳng định: công tác ngoại giao kinh tế phục vụ hội nhập kinh tế quốc tế thúc đẩy mạnh mẽ, thật có bước chuyển liệt, góp phần tìm kiếm, mở rộng thị trường tranh thủ nguồn lực để phục vụ nhu cầu phát triển đất nước Ngoại giao kinh tế cần làm tốt bốn nhiệm vụ lớn là: thu thập thơng tin cách xác, kịp thời, liên tục, đặc biệt dự báo kinh tế; tham mưu cho Chính phủ, Bộ ngành, địa phương doanh nghiệp; đồng hành, hỗ trợ Bộ ngành địa phương, doanh nghiệp, đặc biệt khâu tháo gỡ vướng mắc; đôn đốc triển khai cam kết, thỏa thuận, dự án hợp tác quốc tế Trong đó, ngoại giao kinh tế cần lấy doanh nghiệp làm trung tâm, đồng hành doanh nghiệp vươn giới Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế có thành cơng hay khơng phụ thuộc vào động, sáng tạo doanh nghiệp thành công doanh nghiệp hội nhập Bên cạnh đó, ngoại giao kinh tế cần tăng cường tìm kiếm nguồn lực, quảng bá, xúc tiến thương mại, thu hút FDI, ODA, du lịch, kiều hối, xuất lao động để nước phát triển kinh tế số, công nghệ cao, thông minh cách mạng 4.0 Đại hội đại biểu lần thứ XIII Về quan điểm đạo ngoại giao kinh tế đại hội XIII khơng có nhiều thay đổi so với đại hội XII Đặc biệt, bối cảnh nay, lĩnh vực ngoại giao phục vụ kinh tế đặt nhiệm vụ lấy doanh nghiệp làm trung tâm Liên quan đến kinh tế số, Cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư, phải có điều chỉnh trình xây dựng chiến lược, kế hoạch ngoại giao phục vụ kinh tế II.3 Thực tiễn hoạt động ngoại giao kinh tế Việt Nam kỉ XXI Bước sang kỉ XXI, bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập quốc tế diễn cách mạnh mẽ, ngoại giao Việt Nam tiếp tục phát huy vai trò, tập trung tạo mơi trường hịa bình, ổn định giúp phát triển kinh tế, lấy hoạt động kinh tế đối ngoại làm trọng tâm Các hoạt động ngoại giao góp phần phát triển cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, cải thiện sách, mơi trường pháp lý phù hợp để hội nhập quốc tế Đồng thời, tiến hành nghiên cứu mối quan hệ quốc tế, tình hình trị- kinh tế giới có tác động đến Việt Nam, sách, phát triển nước để tiến hành xúc tiến thương mại, đầu tư cho nước ta Hàm lượng kinh tế hoạt động đối ngoại cấp cao ngày gia tăng Vai trò ngoại giao phát triển kinh tế ngày quan, bộ, ngành, địa phương doanh nghiệp coi trọng với hoạt động cụ thể là: Thứ nhất: Củng cố, xây dựng mối quan hệ hợp tác song phương đa phương, tạo môi trường thuận lợi để phát triển kinh tế Hiện nay, Việt Nam mở rộng mối quan hệ quốc tế toàn giới Nước ta thiết lập quan hệ ngoại giao với 189 quốc gia; thiết lập khuôn khổ quan hệ ổn định, lâu dài với 30 đối tác chiến lược toàn diện, tạo tảng vững để Việt Nam nước nâng tầm hợp tác lợi ích nước hịa bình, hợp tác phát triển khu vực giới.[ CITATION Phạ20 \l 1066 ] Từng bước mở rộng đưa mối quan hệ đối ngoại vào chiều sâu Theo thống kê, năm 2017, có 51 đồn cấp cao vào Việt Nam, tăng 30% so năm 2016 Lãnh đạo cấp cao Việt Nam thực 18 chuyến thăm đến 19 nước, dự hội nghị quốc tế đa phương, đồng thời đón 36 lượt nguyên thủ thủ tướng nước đến thăm Việt Nam Năm 2018, Lãnh đạo Đảng Nhà nước ta thực 28 chuyến thăm nước dự hội nghị quốc tế lớn, đón 33 đồn lãnh đạo cấp cao nước thăm dự hoạt động quan trọng Việt Nam hàng trăm tiếp xúc cấp cao bên lề hội nghị đa phương quan trọng Nhờ chuyến thăm này, Việt Nam xây dựng trọng tâm chế khuôn khổ hợp tác thuận lợi lĩnh vực để phát triển kinh tế đất nước [ CITATION Hiề20 \l 1066 ] Các chuyến thăm cấp cao với nội hàm kinh tế ngày đậm nét ví dụ từ 16-19/5/2019, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc thăm thức LB Nga hội đàm hai Thủ tướng, Thủ tướng Dmitry Medvedev Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc thảo luận lĩnh vực then chốt quan hệ song phương với trọng tâm thúc đẩy quan hệ thương mại đầu tư, Từ 29-31/5/2017, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc dẫn đầu Đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam thăm thức Hoa Kỳ Hợp tác kinh tế nội dung quan trọng chuyến thăm Hai bên trí ưu tiên hợp tác kinh tếthương mại-đầu tư theo hướng hiệu đôi bên có lợi, tiếp tục coi trọng tâm động lực quan hệ nói chung, trọng tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp hai nước đầu tư, hợp tác, làm ăn Cùng với nhiều chuyến thăm khác Bộ Ngoại giao tích cực tham gia vận động, đàm phán, ký kết đưa vào thực thi 14 Hiệp định thương mại tự (FTA) với nhiều đối tác then chốt, có FTA hệ quan trọng CPTPP, EVFTA, RCEP, mang lại nhiều hội to lớn thương mại, đầu tư, công nghệ, lao động cho đất nước, góp phần đưa Việt Nam trở thành mắt xích quan trọng liên kết kinh tế khu vực toàn cầu Việt Nam thành viên 63 tổ chức quốc tế có quan hệ với 500 tổ chức phi phủ giới Việt Nam khơng chủ trì thành cơng nhiều hội nghị ASEAN mà cịn đóng vai trị điều phối ASEAN gắn kết chủ động thích ứng nhằm ngăn chặn tác động đại dịch COVID-19 Việt Nam đảm nhiệm nhiều vị trí quan trọng Chủ nhà Năm APEC 2017, WEF-ASEAN 2018, Diễn đàn Liên minh Nghị viện châu Á - Thái Bình Dương 26 (2018), Hội nghị Thượng đỉnh Mỹ Triều 2019, đặc biệt hoàn thành xuất sắc vai trò Chủ tịch Hội đồng Liên nghị viện ASEAN lần thứ 41 (AIPA 41), ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) Nhờ thành công triển khai nhiều hoạt động đối 10 ngoại lớn tạo cho Việt Nam tảng vững chắc, ổn định, lâu dài phục vụ phát triển kinh tế đất nước Thứ hai: Nghiên cứu tình hình, cơng tác thơng tin tham mưu cho Đảng nhà nước góp phần dự báo, hoạch định sách vĩ mơ, chiến lược phát triển, vấn đề kinh tế - trị quốc tế Tại Hội thảo Ngoại giao kinh tế đóng góp tích cực vào phát triển đất nước” diễn Hà Nội, nguyên Phó Thủ tướng Phạm Gia Khiêm đánh giá Bộ Ngoại giao mạnh lớn với mạng lưới quan đại diện Việt Nam nước rộng lớn, “ăng-ten” quan trọng thơng tin tình hình kinh tế trị giới, tham mưu sách chiến lược phát triển kinh tế xã hội cho Đảng Nhà nước từ buổi đầu độc lập Các quan đại diện Việt Nam nước ngồi thường xun cung cấp thơng tin tình hình, tiềm kinh tế hội đầu tư, hợp tác nước sở tại, kịp thời thơng báo thay đổi sách, luật lệ liên quan đến kinh tế đối ngoại cho nước ta, bên cạnh đó, cịn cảnh báo tình hình kinh tế giới, khu vực nhiều vấn đề quan trọng khác Các quan đại diện hỗ trợ giải tranh chấp, giải vấn đề khúc mắc doanh nghiệp sở hoạt động Việt Nam, trở thành địa tin cậy nhiều quan, bạn bè, chuyên gia giới chia sẻ kinh nghiệm , quan tâm, giúp gợi mở định hướng nhiều sách kinh tế lớn Việt Nam Nhiều sách đóng vai trị quan trọng, mang lại kết cụ thể mơ hình phát triển kinh tế phù hợp tình hình giới phức tạp Điển hình tháng 10/2009, trang điện tử Ngoại giao kinh tế thức vào hoạt động, thường xuyên cung cấp thông tin, hướng dẫn hoạt động ngoại giao kinh tế, đàm phán quốc tế Đặc biệt, Bộ Ngoại giao đa dạng hóa, đa phương hóa kênh, nguồn thơng tin, tranh thủ tối đa hợp tác đối tác nước viện nghiên cứu kinh tế lớn nước ngoài, Đại học Harvard, Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế (OECD), Viện Nghiên cứu kinh tế Đông Á (ERIA) nhằm cung cấp thông tin, đánh giá, dự báo đa chiều, đa diện cho Chính phủ Cơng tác xúc tiến, tìm kiếm, mở rộng thị trường 11 thương mại – đầu tư chuyên nghiệp hóa bước đầu tập trung vào lĩnh vực, ngành nghề cụ thể Thứ ba: Tích cực góp phần thu hút vốn đầu tư nước (FDI ODA), tăng cường hoạt động thương mại, xuất lao động phát triển nguồn nhân lực Ngoại giao kinh tế chủ động tích cực xây dựng, quảng bá hình ảnh đất nước Việt Nam động, đổi mới, phát triển qua việc tổ chức nhiều hoạt động xúc tiến, quảng bá kinh tế, thương mại, đầu tư, du lịch, văn hóa ngồi nước, đa dạng phong phú hình thức, chủ đề, quy mơ đối tượng Nhờ thúc đẩy q trình hội nhập đất nước qua việc làm sâu sắc quan hệ với đối tác, tạo đan xen lợi ích, kiến tạo môi trường thuận lợi cho phát triển kinh tế Bên cạnh đó, quan ngoại giao đóng góp khơng nhỏ việc hoạch định sách, luật lệ, điều chỉnh khung pháp lý phù hợp để thu hút vốn đầu tư nước Về FDI FDI có vai trị quan trọng kinh tế quốc gia phát triển, nhận thức vấn đề đó, năm qua Việt Nam thực chủ trương thu hút vốn FDI để phát triển kinh tế-xã hội Hiện nay, có gần136 quốc gia vùng lãnh thổ đầu tư Việt Nam Theo số liệu tháng 04/2020, quốc gia vùng lãng thổ có vốn đầu tư cao bao gồm: Hàn Quốc, Nhật Bản, Singapore, Đài Loan Hồng Kông Nghiên cứu hiệu khu vực FDI giai đoạn 2011-2019 thấy rằng, khu vực FDI đóng góp khoảng 25,7% cho tăng trưởng kinh tế Việt Nam, chiếm khoảng 13% GDP năm 2010 19,6% GDP năm 2019.  Tính đến năm 2019, lao động làm việc doanh nghiệp có vốn FDI vào khoảng 6,1 triệu người Năng suất lao động khu vực FDI đạt mức khoảng 118 triệu đồng (giá năm 2010), đạt tốc độ tăng trưởng khoảng 8,7%/năm (cao nhiều so với suất lao động khu vực doanh nghiệp nước: 8,7/4,6) Về ODA: 12 Tính chung giai đoạn 1993-2020, thơng qua 20 Hội nghị Nhóm nhà tài trợ cho Việt Nam Diễn đàn Đối tác phát triển Việt Nam, cộng đồng nhà tài trợ quốc tế cam kết cung cấp nguồn vốn ODA cho Việt Nam lên đến 78,2 tỷ USD (trong đó: khoản viện trợ khơng hoàn lại 11,647 tỷ USD, chiếm 14,9% tổng số vốn; khoản vay ưu đãi với 66,553 tỷ USD, chiếm 85,1% tổng vốn cam kết).Tuy nhiên bên cạnh tình hình cam kết ký kết ODA ấn tượng nêu số liệu thống kê mức độ giải ngân cho thấy, từ năm 1993 đến 3/2020, mức giải ngân tăng, giảm không đồng qua năm, chứng tỏ khả hấp thụ vốn lực quản lý nguồn vốn ODA chưa tương xứng.[ CITATION Tuấ20 \l 1066 ] Về hoạt động thương mại: Hiện nay, Việt Nam mở rộng quan hệ thương mại, xuất hàng hoá tới 230 thị trường nước vùng lãnh thổ, ký kết 90 Hiệp định thương mại song phương, gần 60 Hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu tư, 54 Hiệp định chống đánh thuế hai lần nhiều Hiệp định hợp tác văn hoá song phương với nước tổ chức quốc tế Tổng kim ngạch thương mại Việt Nam có xu hướng gia tăng mạnh mẽ, đặc biệt giai đoạn 2007 - 2016, tổng kim ngạch đạt 2211,2 tỷ USD Cũng giai đoạn 2007 - 2016, giá trị xuất đạt 1072,93 tỷ USD (gấp 5,5 lần giai đoạn 1997 - 2006) giá trị nhập đạt 1138,27 tỷ USD (gấp 5,1 lần giai đoạn 1997 – 2006) 13 Từ năm 2016 đến nay, cán cân thương mại đạt thặng dư với mức xuất siêu tăng dần qua năm, 1,77 tỷ USD (năm 2016), 2,11 tỷ USD (năm 2017), 6,83 tỷ USD (năm 2018), 10,87 tỷ USD (năm 2019) Riêng tháng đầu năm 2020, xuất siêu đạt 16,5 tỷ USD Về xuất lao động nâng cao chất lượng nguồn nhân lực: Các quan đại diện Việt Nam nước thường xuyên cập nhật thơng tin thay dổi sách nhận lao động nước nước sở tại, kiến nghị cho quan, doanh nghiệp, thực tốt công tác bảo hộ công dân nước sở Các quan hỗ trợ tối đa cho cơng dân Việt Nam nước ngồi, nhờ mà cơng dân n tâm lao động, cơng tác Quá trình hội nhập quốc tế đồng thời góp phần đưa Việt Nam tiếp cận với cơng nghệ kinh nghiệm tiên tiến nước giới Đội ngũ cán có lực cao nâng lên đáng kể Thứ tư: Hỗ trợ ngành, địa phương doanh nghiệp triển khai mở rộng hoạt động kinh tế đối ngoại trở thành nhiệm vụ thường xuyên ngành ngoại giao Tần suất, quy mô hoạt động kinh tế đối ngoại bộ, ngành, địa phương doanh nghiệp ngày gia tăng Do đó, quan ngoại giao nghiên cứu,theo sát thông tin để đưa kiến nghị, hỗ trợ phù hợp có hiệu cho bộ, ngành, địa phương doanh nghiệp Bộ Ngoại giao hỗ trợ khai thông số thị trường xuất lao động có thu nhập cao Singapore, Quatar, Brunei, Ma cao , tạo điều kiện thuận lợi cho người Việt làm việc số nước phát triển Canada, Phần Lan Bên cạnh đó, ngoại giao thơng qua hoạt động khảo sát, tìm hiểu tình hình địa phương, qua đó, giới thiệu chương trình đầu tư, hợp tác thương mại, dịch vụ địa phương, hội hợp tác với tỉnh nước khác Các hoạt động quảng bá Việt Nam nói chung địa phương nói riêng, thúc đẩy thu hút dự án FDI, ODA địa phương, hỗ trợ doanh nghiệp nước tiến hành sản xuất, kinh doanh hợp tác với địa phương 14 Thứ năm: Cơng tác người Việt Nam nước ngồi Cơng tác bảo hộ công dân công tác người Việt Nam nước tiếp tục triển khai hiệu Nhiệm kỳ qua, bảo hộ 50.000 công dân, gần 10.000 ngư dân; riêng năm 2020 phối hợp tổ chức đưa khoảng 80.000 công dân Việt Nam từ 60 quốc gia/vùng lãnh thổ nước an toàn đại dịch Covid-19 Cộng đồng người Việt Nam nước ngồi ngày gắn bó với q hương, thêm tin tưởng vào sách Đảng Nhà nước, tích cực đóng góp nguồn lực kinh tế tri thức cho phát triển đất nước; gửi gần 90 tỷ USD kiều hối giai đoạn 20162020 [ CITATION Sơn21 \l 1066 ] III NHẬN XÉT CHUNG VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM III.1 Một số thành tựu hoạt động ngoại giao kinh tế Những năm qua cơng tác ngoại giao kinh tế thực có đóng góp thiết thực hiệu vào trình phát triển kinh tế-xã hội hội nhập quốc tế đất nước Thứ nhất, Ngoại giao tiếp tục phát huy tốt vai trò hệ thống ra-đa thu thập, nắm bắt thông tin thị trường, dự báo xu hướng phát triển, hội nhập quốc tế, diễn biến kinh tế quan trọng, tích cực tìm hiểu, nghiên cứu mơ hình phát triển kinh tế từ tham mưu cho Đảng Chính phủ cơng tác hoạch định đường lối, sách phát triển kinh tế Việt Nam Thứ hai, Góp phần nỗ lực tìm kiếm nguồn lực cho phát triển kinh tế đất nước Ngoại giao góp phần thiết lập quan hệ thương mại với 224 quốc gia vùng lãnh thổ, mở thị trường xuất tiềm năng, đóng góp vào việc tăng kim ngạch thương mại Ngoại giao tích cực vận động, thu hút đầu tư trực tiếp nước (FDI) từ đối tác hàng đầu giới Thơng qua vận động trị-ngoại giao, đối tác phát triển lớn Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Liên minh châu Âu… dành cho Việt Nam nhiều dự án viện trợ phát triển thức (ODA) lĩnh vực then chốt sở hạ tầng, y tế, giáo dục…, góp phần thiết thực vào nghiệp phát triển kinh tế-xã hội đất nước 15 Thứ ba, chủ động tích cực xây dựng, quảng bá hình ảnh đất nước Việt Nam Cơ quan đại diện tổ chức, phát huy hiệu tối đa, góp phần khẳng định với bạn bè giới Việt Nam phát triển, động, giàu sắc, giúp mở hội lớn hợp tác kinh tế cho đất nước Thứ tư, đẩy mạnh trình hội nhập đất nước thông qua việc làm sâu quan hệ với đối tác, tạo đan xen lợi ích, kiến tạo mơi trường thuận lợi cho phát triển kinh tế Ngoại giao chủ động lồng ghép nội dung hợp tác kinh tế vào tiếp xúc cấp cao, đồng thời tích cực hỗ trợ, đơn đốc, thúc đẩy nhằm cụ thể hố thoả thuận, cam kết cấp cao, mang lại nhiều hội to lớn thương mại, đầu tư, công nghệ, lao động cho đất nước, góp phần đưa Việt Nam trở thành mắt xích quan trọng liên kết kinh tế khu vực tồn cầu Trong q trình đó, Ngoại giao quan tâm bảo hộ quyền lợi hợp pháp doanh nghiệp người dân Việt Nam hợp tác quốc tế; hỗ trợ xử lý tranh chấp thương mại, bảo vệ lợi ích lao động Việt Nam nước ngồi, qua tạo niềm tin động viên khích lệ đáng kể doanh nghiệp, người dân tiếp tục yên tâm lao động mở rộng kinh doanh nước Thứ năm, Ngoại giao chủ động, đầu tham mưu, đề xuất tham gia đóng góp sáng kiến Việt Nam tổ chức, chế hợp tác kinh tế đa phương ASEAN, APEC, WTO, hợp tác tiểu vùng, WEF, ASEM, G7, G20, OECD…, giúp tiếp cận nguồn lực phát triển bảo vệ lợi ích thiết thực đất nước Đảm nhiệm thành công nhiều trọng trách (Chủ tịch ASEAN 2010, 2020; Ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc giai đoạn 2008-2009, 2020-2021…) tổ chức thành công nhiều kiện đa phương quốc tế quan trọng (APEC 2006, 2017, WEF ASEAN 2018, Cấp cao Mỹ-Triều 2019…) giúp nâng tầm ngoại giao đa phương, tạo môi trường thuận lợi cho hợp tác phát triển, đồng thời góp phần xây dựng hình ảnh Việt Nam tích cực, chủ động, trách nhiệm uy tín trường quốc tế 16 Thứ sáu, cơng tác ngoại giao kinh tế không trụ cột công tác Bộ Ngoại giao mà công tác phục vụ phát triển kinh tế nước; vậy, công tác phối hợp với Bộ, ngành, địa phương, doanh nghiệp Bộ Ngoại giao coi trọng quan tâm triển khai thực chất thời gian qua Theo đó, ngành Ngoại giao tích cực hợp tác, hỗ trợ, song hành Bộ, ngành, địa phương, doanh nghiệp xúc tiến kinh tế đối ngoại hội nhập quốc tế, giúp tìm kiếm, mở rộng thị trường xuất-nhập khẩu, kết nối với đối tác tiềm năng, thu hút đầu tư, thúc đẩy du lịch chuyển giao cơng nghệ… qua tạo nên thành tựu chung quan trọng phát triển kinh tế đất nước III.2 Một số hạn chế hoạt động ngoại giao kinh tế Bên cạnh thành tựu đạt được, hoạt động ngoại giao kinh tế Việt Nam tồn số hạn chế là: Thứ nhất, chuyển biến nhận thức hành động quan đại diện chưa thực đồng Một số quan đại diện chưa thực phát huy vai trị cơng tác theo dõi, thơng tin tình hình nước sở tại, diễn biến kinh tế- trị giới, khu vực Cơng tác đại diện số quan cịn mang tính chất tương đối thụ động, đối phó chưa tích cực phát hội đầu tư, hợp tác nước Mối quan hệ doanh nghiệp quan ngoại giao chưa chặt chẽ thường xuyên Hiệu trợ giúp số địa phương cịn hạn chế Cơng tác thơng tin pháp luật, tập quán kinh doanh thương mại quốc tế thị trường cụ thể có tiến chưa đáp ứng yêu cầu Hoạt động xúc tiến kinh tế đối ngoại việc hỗ trợ, bảo vệ lợi ích doanh nghiệp Việt Nam cịn có hạn chế Thứ hai, cơng tác nghiên cứu, dự báo đánh giá chiến lược chưa quan tâm thỏa đáng, công tác phổ biến thông tin hội nhập kinh tế chưa thực sâu rộng từ trung ương đến địa phương, cộng đồng doanh nghiệp Tuy nhiên, phủ nhận công tác ngoại giao tận dụng khéo léo học ngoại giao 17 thời kỳ đấu tranh giải phóng dân tộc tái thiết đất nước sau chiến tranh, ngoại giao thời kỳ đổi đúc rút nhiều học quý giá Thứ ba, quan đại diện nước ta nước gặp nhiều khó khăn triển khai hoạt động xúc tiến thương mại hạn chế nguồn chi phí Trong q trình cơng tác, nảy sinh số vấn đề phức tạp khác lừa đảo hoạt động xuất lao động, lao động bỏ trốn, vi phạm hợp đồng chất lượng, thời gian giao hàng, tham dự hội chỡ, triển lãm số cá nhân tổ chức làm ảnh hưởng đến uy tín, hình ảnh quan đại diện Việt Nam nước ngồi, đồng thời gây khó khăn cho quan đại diện Việt Nam nước tiến hành coong tác bảo hộ cơng dân Ngồi ra, hạn chế hoạt động ngoại giao kinh tế khó khăn cơng tác xây dựng cán ngoại giao cải tiến máy ngoại giao có chuyên môn cao hoạt động ngoại giao kinh tế Các cán ngoại giao công tác quan đại diện Việt Nam nước hạn chế số lượng cán công tác, số lượng cán có hiểu biết, chun mơn cao kinh tế, thương mại, kỹ đánh giá dự án, hợp đồng Đội ngũ cán làm công tác ngoại giao kinh tế cần tiếp tục nâng cao lực trang bị kỹ cần thiết, trình độ ngoại ngữ, kiến thức luật kinh tế quốc tế, kỹ thương lượng, đàm phán, vận động… Như vậy, hoạt động ngoại giao kinh tế tồn số khó khăn cần phải tìm biện pháp khắc phục cải thiện, để cơng tác ngoại giao kinh tế đóng góp nhiều thành tựu phát triển kinh tế-xã hội Việt Nam III.3 Bài học kinh nghiệm hoạt động ngoại giao kinh tế Tình hình giới khu vực tiếp tục chuyển biến nhanh, phức tạp khó lường với biến động mạnh mẽ chiến tranh thương mại Mỹ-Trung, đại dịch Covid-19, xu hướng chuyển dịch đầu tư chuỗi sản xuất, cung ứng…, nước ta bước vào giai đoạn phát triển thời kỳ hội nhập quốc tế đặt thách thức hội địi hỏi cơng tác ngoại giao kinh tế phải đổi cách làm để phản ứng tình hình tiếp tục nâng cao hiệu 18 Trong thời gian tới, hoạt động ngoại giao kinh tế cần tiếp tục bám sát đạo Đảng, Chính phủ, giải pháp, nhiệm vụ nêu dự thảo văn kiện dự kiến trình Đại hội Đảng XIII Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội 2021-2030, Kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội 2021-2025, đặc biệt phương châm “Xây dựng ngoại giao kinh tế phục vụ phát triển, lấy người dân, địa phương doanh nghiệp làm trung tâm phục vụ Bảo vệ lợi ích đáng Nhà nước, doanh nghiệp người dân Việt Nam tranh chấp kinh tế, thương mại đầu tư quốc tế” Về nhiệm vụ cụ thể, công tác ngoại giao kinh tế giai đoạn đúc kết dựa kinh nghiệm cần tập trung triển khai số trọng tâm sau: - Tiếp tục bám sát tình hình, xu phát triển kinh tế giới để nhanh nhạy kịp thời tham mưu Đảng Chính phủ giải pháp, nhiệm vụ phát triển kinh tế phù hợp với bối cảnh khu vực giới lợi ích chiến lược - đất nước Tận dụng tốt phát huy hiệu vai trò vị đất nước mà hệ dày công gây dựng để huy động vận dụng tối đa nguồn lực - cho phát triển đất nước Bắt kịp với xu hướng thời đại, tăng cường sử dụng công nghệ mới, tiên tiến để nâng cao hiệu triển khai công tác ngoại giao kinh tế - thời kỳ cách mạng công nghiệp 4.0 phát triển mạnh mẽ Quan tâm, trọng đầu tư cho công tác đào tạo cán bộ, đặc biệt đội ngũ cán làm công tác ngoại giao kinh tế theo hướng bản, chuyên nghiệp, đại tâm huyết với công việc Ngồi ra, cơng tác ngoại giao kinh tế cần có phối hợp chặt chẽ, triển khai đồng Bộ, ngành, địa phương, doanh nghiệp nhằm huy động tạo sức mạnh tổng thể, đóng góp thiết thực vào phát triển kinh tế, thúc đẩy hiệu hội nhập quốc tế không ngừng nâng cao vị quốc tế Việt Nam 19 Kết luận Trong bối cảnh giới đầy biến động, ngoại giao kinh tế khẳng định vai trị quan trọng, chuyển mạnh mẽ lượng chất, đóng góp tích cực, thiết thực cho thành công chung đối ngoại Việt Nam Những thành tựu công đổi gần 35 năm qua khẳng định vai trò quan trọng ngoại giao kinh tế tiến trình hội nhập quốc tế Ngoại giao kinh tế khơng góp phần tạo lợi ích đan xen, làm sâu sắc quan hệ nước ta với đối tác, đặc biệt đối tác chiến lược có tầm chiến lược mà cịn bước đưa quan hệ kinh tế nói riêng quan hệ song phương nói chung với đối tác vào chiều sâu, ổn định, bền vững Ngoại giao kinh tế góp phần kiến tạo điều kiện cần cho chuyển tiếp kinh tế Việt Nam giai đoạn phát triển mới, đặc biệt việc trì giá trị cốt lõi thương mại, đầu tư tự mở, ủng hộ cho hệ thống thương mại đa phương Công tác tham mưu, nghiên cứu kinh tế đẩy mạnh theo nhiều cấp độ hình thức, kịp thời tham mưu cho Chính phủ, bộ, ngành điều hành kinh tế – xã hội, có đối sách phù hợp với vấn đề nảy sinh, tham gia hiệu vào sáng kiến kinh tế Bên cạnh thành tựu đạt được, ngoại giao kinh tế tồn số hạn chế Trong năm tới, công tác ngoại giao cần lấy doanh nghiệp địa phương làm trung tâm, hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam vươn hội nhập với giới Đồng thời, hỗ trợ cộng đồng Người Việt Nam nước tiếp tục hội nhập thành công vào xã hội sở tại, củng cố vị địa vị pháp lý địa bàn chiến lược trị, an ninh kinh tế, tạo điều kiện mở rộng thị trường cho hàng hóa dịch vụ Việt Nam nước sở tại; đồng thời, tăng cường đầu tư kiều hối đóng góp cho phát triển đất nước 20 Tài liệu tham khảo 1- G.R Berridge, A James (2003) Dictionary of Diplomacy Basingstoke 2- Thanh, H C (2016) Ngoại giao kinh tế (Economic diplomacy) Ngiên cứu quốc tế http://nghiencuuquocte.org/2016/01/09/ngoai-giao-kinh-te-economic-diplomacy/ 3- Hằng, Đ T N N (2020) Nhận diện ngoại giao kinh tế quan hệ quốc tế Việt Nam hội nhập https://vietnamhoinhap.vn/article/nhan-dien-ngoai-giao-kinh-te-trong-quan-hequoc-te -n-33746 1- Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX (2001) 119,189 2- Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X (2006) 3- Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI (2011) 4- Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII (2016) 5- Tươi, Đ T X, Hoạt động ngoại giao phục vụ phát triển kinh tế từ 2001 đến nay, Luận văn Thạc sĩ, trường Đại học Khoa học xã hội Nhân Văn 6- PV (2017) Chuyến thăm Hoa Kỳ Thủ tướng đạt kết tồn diện Báo phủ http://baochinhphu.vn/Thu-tuong-Nguyen-Xuan-Phuc-tham-chinh-thuc-HoaKy/Chuyen-tham-Hoa-Ky-cua-Thu-tuong-dat-ket-qua-toan-dien/307766.vgp 7- TTXVN (2021) Việt Nam đóng vai trị quốc tế quan trọng diễn đàn toàn cầu Báo điện tử Đảng cộng sản Việt Nam https://dangcongsan.vn/thoi-su/viet-nam-dong-vai-tro-quoc-te-quan-trong-tai-cacdien-dan-toan-cau-573948.html 8- H An.(2016) Báo chí Nga đưa tin đậm nét chuyến thăm Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc Báo Chính phủ http://baochinhphu.vn/Thu-tuong-Nguyen-Xuan-Phuc-tham-lam-viec-taiNga/Bao-chi-Nga-dua-tin-dam-net-ve-chuyen-tham-cua-Thu-tuong-Nguyen-XuanPhuc/254201.vgp 9- https://www.crowe.com/vn/vi-vn/insights/doing-business-in-vietnam/foreign- direct-investment-(fdi)-in-vietnam 10-Tuấn N V (2020) Một số giải pháp tăng cường hiệu sử dụng nguồn vốn ODA Việt Nam Tạp chí tài 21 https://tapchitaichinh.vn/su-kien-noi-bat/mot-so-giai-phap-tang-cuong-hieu-quasu-dung-nguon-von-oda-o-viet-nam-329618.html 11-Huỳnh L (2018) Thực trạng tình hình xuất nhập kinh tế Việt Nam giải pháp Tạp chí cơng thương https://tapchicongthuong.vn/bai-viet/thuc-trang-ve-tinh-hinh-xuat-nhap-khau-cuanen-kinh-te-viet-nam-hien-nay-va-giai-phap-53671.htm 12-Sơn, B T (2021) Tham luận Ban cán đảng Bộ Ngoại giao Hà Nội https://nhandan.vn/tin-tuc-su-kien/tham-luan-cua-ban-can-su-dang-bo-ngoai-giao633839/ 13-Hiền, K T (2020) Tăng cường công tác ngoại giao kinh tế nhằm phát triển kinh tế nhanh bền vững Hà Nội: Quản lý nhà nước https://www.quanlynhanuoc.vn/2020/05/28/tang-cuong-cong-tac-ngoai-giao-kinhte-nham-phat-trien-kinh-te-nhanh-va-ben-vung/ 14-Minh, P B (2020) Ngoại giao Việt Nam: 75 năm đồng hành dân tộc Nhân dân https://nhandan.vn/tin-tuc-su-kien/ngoai-giao-viet-nam-75-nam-dong-hanh-cungdan-toc 614495/ 15-Nguyễn Văn Lịch, P H (2020) Nâng cao hiệu công tác ngoại giao kinh tế phục vụ phát triển đất nước Tạp chí cộng sản https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/quoc-phong-an-ninh-oingoai1/-/2018/816331/nang-cao-hieu-qua-cong-tac-ngoai-giao-kinh-te-phuc-vuphat-trien-dat-nuoc.aspx 16-Thủy, N T (2020) Ngoại giao văn hóa sách đối ngoại việt nam tạp chí khoa học trường đại học sư phạm hồ chí minh https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/quoc-phong-an-ninh-oingoai1/-/2018/817244/ngoai-giao-van-hoa-viet-nam mot-thap-nien-nhin-lai.aspx 22 ... KHÁI QUÁT VỀ NGOẠI GIAO KINH TẾ 1.1 Khái niệm ngoại giao kinh tế 1.2 Vai trò ngoại giao kinh tế II QUAN ĐIỂM CHỈ ĐẠO VÀ THỰC TIỄN HOẠT ĐỘNG NGOẠI GIAO KINH TẾ CỦA VIỆT... động ngoại giao kinh tế Việt Nam kỉ XXI NHẬN XÉT CHUNG VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM 15 3.1 Một số thành tựu hoạt động ngoại giao kinh tế .15 3.2 Một số hạn chế hoạt động ngoại giao kinh tế ... đánh giá góp ý người I I.1 KHÁI QUÁT VỀ NGOẠI GIAO KINH TẾ Khái niệm ngoại giao kinh tế Thuật ngữ ngoại giao kinh tế gọi với thuật ngữ khác với tên ? ?ngoại giao thương mại” Sự đời thuật ngữ bắt

Ngày đăng: 30/09/2021, 10:43

w