PHẦN 1 CÁC THÔNG TIN CƠ BẢN VỀ THÁI LAN 1.1 Đất nước, tài nguyên, khí hậu, kinh tế của Thái Lan • Vị trí địa chính trị Thái Lan Thái Lan (tên chính thức: Vương quốc Thái Lan, tiếng Thái: ราชอาณาจักรไทย Rachaanachak Thai), là một quốc gia thuộc khu vực Đông Nam Á, phía Bắc giáp Lào và Myanma, phía Đông giáp Lào và Campuchia, phía Nam giáp vịnh Thái Lan và Malaysia, phía Tây giáp Myanma và biển Andaman. Lãnh hải Thái Lan phía Đông Nam giáp với lãnh hải Việt Nam ở vịnh Thái Lan, phía Tây Nam giáp với lãnh hải Indonesia và Ấn Độ ở biển Andaman. • Tài nguyên khoáng sản Thái Lan có tài nguyên về Thiếc, cao su, khí tự nhiên, wolfram, tantan, gỗ, chì, cá, thạch cao, than nâu, Fluorit, đất canh tác. • Khí hậu
PHẦN CÁC THÔNG TIN CƠ BẢN VỀ THÁI LAN 1.1 Đất nước, tài nguyên, khí hậu, kinh tế Thái Lan Vị trí địa trị Thái Lan Thái Lan (tên thức: Vương quốc Thái Lan, tiếng Thái: ราช อาณาจักรไทย Racha-anachak Thai), quốc gia thuộc khu vực Đơng Nam Á, phía Bắc giáp Lào Myanma, phía Đơng giáp Lào Campuchia, phía Nam giáp vịnh Thái Lan Malaysia, phía Tây giáp Myanma biển Andaman Lãnh hải Thái Lan phía Đơng Nam giáp với lãnh hải Việt Nam vịnh Thái Lan, phía Tây Nam giáp với lãnh hải Indonesia Ấn Độ biển Andaman Tài nguyên khoáng sản Thái Lan có tài ngun Thiếc, cao su, khí tự nhiên, wolfram, tantan, gỗ, chì, cá, thạch cao, than nâu, Fluorit, đất canh tác Khí hậu Khí hậu Thái Lan chịu ảnh hưởng gió mùa có đặc điểm theo mùa (gió mùa tây nam gió mùa đơng bắc) Gió mùa tây nam tháng đến tháng 10 đặc trưng chuyển động khơng khí ấm ẩm từ Ấn Độ Dương tới Thái Lan, gây mưa dồi đất nước Gió mùa đông bắc tháng 10 đến tháng mang lại khơng khí lạnh khơ Thái Lan từ Trung Quốc.Ở miền nam Thái Lan, gió mùa đông bắc mang lại thời tiết ấm áp mưa nhiều bờ biển phía đơng Phần lớn Thái Lan có khí hậu "nhiệt đới ẩm khơ khí hậu thảo nguyên" loại (khí hậu xavan) Phía nam đầu phía đơng miền đơng có khí hậu nhiệt đới gió mùa Văn hóa - người Thái Lan Văn hóa Thái Lan chịu ảnh hưởng sâu sắc từ tư tưởng Phật giáo – tôn giáo thức cơng nhận quốc giáo đất nước từ sản xuất phụ thuộc vào nguồn nước Có thể thấy rõ hai điểm qua ngày lễ hội, cơng trình kiến trúc Trong văn hóa ứng xử, người Thái tỏ rõ sùng đạo, tơn kính hồng gia trọng thứ bậc tuổi tác Người Thái tôn sùng Phật giáo, sau đứa vua Vì vậy, văn hóa Thái Lan chịu ảnh hưởng từ tư tưởng Phật giáo, dễ dàng thấy điều qua phong tục lễ hội đất nước Thái Lan Thái Lan đất nước du lịch Do ngồi ngơn ngữ tiếng Thái tiếng Anh sử dụng rộng rãi Kinh tế Kinh tế Thái Lan kinh tế thị trường công nghiệp phụ thuộc lớn vào du lịch xuất với kim ngạch xuất chiếm khoảng 60% GDP Đây kinh tế lớn thứ khu vực ASEAN (chỉ sau Indonesia), xếp hạng 25 toàn cầu theo GDP danh nghĩa, xếp thứ 21 giới xét theo sức mua tương đương, đứng thứ 28 giới tổng giá trị thương hiệu quốc gia (thống kê năm 2020) Công nghiệp chiếm 36,2%, nông nghiệp: 8,2% dịch vụ: 55,6% GDP Năm 2020 kinh tế Thái Lan tiếp tục trì tăng trưởng với GDP tăng khoảng 3,9% Chính phủ Thái Lan thành công tạo việc làm, ổn định thu nhập thúc đẩy kinh tế từ sở Với phục hồi kinh tế tồn cầu, sách phủ, chi tiêu cơng phục hồi ngành sản xuất, quý I/2020, kinh tế lớn thứ hai Đông Nam Á tăng trưởng dù phụ thuộc nhiều vào xuất mức tăng thấp so với hầu khu vực ASEAN Các nhà đầu tư nước Thái Lan đánh giá, sách đầu tư phù hợp, sở hạ tầng tốt nguồn nhân lực có lực động lực cho Thái Lan trì lợi cạnh tranh thành cơng kế hoạch chuyển đổi kinh tế 1.2 Các thông tin kinh tế vĩ mô Thái Lan 12/2021 GDP năm 2021 tăng trưởng âm -6.1% so với năm 2020 GDP tính theo thực tế 502 tỷ USD GDP đầu người thực tế 19.02 nghìn USD xếp thứ 71/186 quốc gia vùng lãnh thổ GNP 487.771.787.932 USD giảm 6.95% so với năm 2020 Tỷ lệ lạm phát –0.8% Tỷ lệ thất nghiệp 2% Trong 06 tháng đầu năm 2021, kim ngạch xuất trái Thái Lan tăng trưởng 42,2% góp phần tăng kim ngạch xuất nơng nghiệp thêm 20% 06 tháng đầu năm 2021 R&D Thái Lan năm 2021 195 tỷ baht, tương đương 1,23% GDP Nguồn nhân lực: Dân số độ tuổi lao động chiếm 58,1% Trong nguồn nhân lực chất lượng cao chiếm 1.3 Các thông tin kinh tế, đối ngoại Thái Lan 1.3.1 Xuất nhập Tình hình xuất Thái Lan năm 2021 Đối tác Xuất - Hoa Kỳ 13%, Trung Quốc 12%, Nhật Bản 10%, Việt Nam 5% Mặt hàng : máy móc / phụ kiện văn phịng, ô tô phụ tùng, mạch điện tử, xe tải, vàng Trong tháng đầu năm Xuất thực phẩm Thái Lan tăng 4,5% so với kỳ năm ngoái lên 622,70 tỷ baht Trong số này, thực phẩm nông nghiệp chiếm 53% đạt 425.34 tỉ Bạt, tăng 17% so với kỳ năm ngoái Thực phẩm công nghiệp chiếm 47% đạt 381.08 tỉ Bạt, giảm 0.1% so với kỳ năm ngối Nhóm thị trường xuất quan trọng bao gồm Hoa Kỳ, Nhật Bản, Cam-pu-chia Trung Quốc Tình hình nhập Thái Lan năm 2021 Nhập vào Thái Lan tăng lên 23110 triệu USD vào tháng 10 từ 22426,15 triệu USD vào tháng năm 2021 Đối tác Nhập - Trung Quốc 22%, Nhật Bản 14%, Hoa Kỳ 7%, Malaysia 6% Mặt hàng chính: dầu thơ, mạch điện tử, khí tự nhiên, phụ tùng xe, vàng … 1.3.2 Đầu tư trực tiếp Bảng thống kê đầu tư trực tiếp Thái Lan từ 7/2018 - 7/2021 Tổng giá trị dự án đầu tư trực tiếp nước (FDI) tháng đầu năm 2021 đạt 372 tỷ bạt, tăng gấp lần so mức 116,4 tỷ bạt kỳ năm trước Các dự án FDI chiếm 46% tổng số hồ sơ đầu tư, chiếm tới 71,5% tổng giá trị dự án đầu tư Thái Lan Số vốn đầu tư đăng ký nước nửa đầu năm tăng 158% so với kỳ năm ngoái lên 386 tỷ baht (11,5 tỷ USD), dẫn đầu lĩnh vực y tế điện tử Trong đó, Nhật Bản, Mỹ Trung Quốc ba nước có số vốn đăng ký FDI Hàn Quốc nhiều 1.3.3 Nợ nước Tổng Nợ Nước Thái Lan Thái Lan nâng trần nợ cơng từ 60% lên 70% GDP Chính phủ Thái Lan cung cấp khoản vay tổng số 1,5 nghìn tỷ bath tương đương 44,9 tỷ USD nhằm hỗ trợ cho người dân doanh nghiệp Kết Nguồn nợ công đạt mức 58,8% GDP vào thời điểm cuối tháng 9/2021 1.3.4 Dự trữ quốc gia Bảng thống kê dự trữ ngoại hối Thái Lan năm 2021 Dự trữ ngoại hối Thái Lan tăng lên 246099,83 triệu USD vào tháng 10 từ mức 244670,55 triệu USD vào tháng 9/2021 1.3.5 Quan hệ kinh tế đối ngoại song phương đa phương Thái Lan Những nước ký hiệp định đầu tư với Thái Lan Tổng quan mối quan hệ hiệp ước đầu tư chồng chéo Thái Lan Thái Lan có hiệp định thương mại tự với thành viên CPTPP Nhật Bản, Singapore, Việt Nam, Brunei, Malaysia, Australia, New Zealand, Chile Peru Các hiệp định thương mại tự Thái Lan tham gia gồm: Hiệp định Thương mại tự ASEAN (AFTA); FTA Thái Lan Australia (1/2005); FTA Thái Lan - Newzealand (4/2005); FTA Thái Lan Nhật Bản (4/2007); FTA Thái Lan - Trung Quốc; FTA Thái Lan - Peru FTA Thái Lan - Chile Những tổ chức kinh tế khu vực quốc tế mà Thái Lan thành viên Thái Lan nước tham gia sáng lập ASEAN, thành viên tổ chức toàn cầu Liên Hợp Quốc, WTO, APEC, Phong trào không liên kết, đồng minh không thuộc khối NATO quan trọng Hoa Kỳ khách mời thường trực Hội nghị thượng đỉnh G-20 1.4 Các thông tin đặc điểm sách kinh tế kinh tế đối ngoại Thái Lan 1.4.1 Sơ lược vài nét định hướng sách kinh tế vĩ mơ Trong sách kinh tế vĩ mơ, Thái Lan xác định xuất động lực phát triển kinh tế với kim ngạch xuất chiếm 60% GDP Trong đó, Thái Lan xác định lĩnh vực ưu tiên bao gồm lúa gạo; hải sản; ôtô phụ tùng ôtô; sản phẩm từ cao su phụ tùng máy móc Các đối tác thương mại Thái Lan Hai định hướng sách kinh tế năm tới Thái Lan trì tăng trưởng kinh tế tái cấu kinh tế Thái Lan trọng việc trì tốc độ tăng trưởng Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) vào khoảng 3,5-4% Bên cạnh dự trữ vốn phân bổ từ sắc lệnh cho phép vay khẩn cấp trị giá 1.000 tỷ baht (khoảng 33 tỷ USD), sách tài khóa sử dụng để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế thời gian tới Ngoài việc trì đà tăng trưởng kinh tế, Thái Lan đặt mục tiêu tái cấu trúc kinh tế vào năm 2022, với trọng tâm tái cấu trúc tập trung vào công nghệ kỹ thuật số, xe điện phát triển cơng nghiệp thực phẩm 1.4.2 Chính sách thành tựu phát triển kinh tế - xã hội Thái Lan Chính sách Trong năm 2021 Thái Lan định hướng sách kinh tế năm tới nước trì tăng trưởng kinh tế tái cấu kinh tế Ngoài việc trì đà tăng trưởng kinh tế, Thái Lan cần phải tái cấu trúc kinh tế với trọng tâm tái cấu trúc tập trung vào công nghệ kỹ thuật số, xe điện phát triển công nghiệp thực phẩm Thái Lan đưa sách kích thích kinh tế vĩ mô nhằm tăng doanh thu doanh nghiệp phân phối nguồn tài cách sử dụng chiến lược xuất khẩu, bao gồm mở rộng thị trường nay, mở thị trường khôi phục thị trường Chính sách thứ ba việc thúc đẩy khu vực kinh doanh bắt kịp mơ hình kinh tế kinh tế sinh học, kinh tế xanh kinh tế sáng tạo Thái Lan thực sách kinh tế số với Tầm nhìn “Thái Lan 4.0” “Chính sách Thái Lan số”, Thành tựu Kinh tế Thái Lan kinh tế thị trường công nghiệp phụ thuộc lớn vào du lịch xuất với kim ngạch xuất chiếm khoảng 60% GDP Đây kinh tế lớn thứ khu vực ASEAN (chỉ sau Indonesia), xếp hạng 25 toàn cầu theo GDP danh nghĩa, xếp thứ 21 giới xét theo sức mua tương đương, đứng thứ 28 giới tổng giá trị thương hiệu quốc gia (thống kê năm 2020) Trong đó, du lịch trực tuyến lĩnh vực lớn với trị giá tỷ USD Đáng ý, lĩnh vực thương mại điện tử đạt tốc độ tăng trưởng kép năm liên tiếp dự kiến đạt tỷ USD năm 2025 Về xã hội, Thái Lan phát triển hệ thống liệu sức khỏe cá nhân (PHR) để kết nối với bệnh viện khắp nước, mang đến lợi ích cho triệu người Hiện nay, Chính phủ Thái Lan tích lũy sưu tập liệu khổng lồ năm đầu đời trẻ sơ sinh môi trường trẻ lớn lên mức độ vệ sinh, môi trường sống phát triển não, hành vi sinh kế bố mẹ để có dự đoán sức khỏe phát triển trẻ Điều giúp Thái Lan có sách phù hợp để xây dựng hệ trẻ khỏe mạnh chất lượng, đặc biệt đầu tư vào thiết bị y tế để chủ động ứng phó với đại dịch Covid 19 FTA Thái Lan - EU giúp Thái Lan tăng xuất 3,43%, nhập 3,42% đầu tư 2,74% năm Trao đổi thương mại song phương Thái Lan EU đạt 47,3 tỷ USD năm 2018, chiếm 9,4% tổng thương mại Thái Lan với thị trường giới Trong đó, xuất đạt 25 tỷ USD, tăng 5,3% so với năm 2017 nhập 22,27 tỷ USD, tăng 9% Kim ngạch thương mại hai chiều Thái Lan Canada đạt 2,31 tỷ USD tăng 0,53% Xuất từ Thái Lan sang Canada đạt 1,54 tỷ USD, tăng 0,67%, nhập Thái Lan từ Canada đạt 767 triệu USD Kim ngạch xuất Thái Lan sử dụng ưu đãi thuế quan theo FTA GSP tháng năm 2021 đạt 7,34 tỷ USD, tăng 18,29%, bao gồm 7,03 tỷ USD theo FTA 340 triệu USD từ GSP Trong tháng đầu năm 2021 tổng kim ngạch xuất theo FTA GSP đạt trị giá 53,8 tỷ USD, tăng 36,46% so với kỳ năm 2020 Trong giai đoạn từ tháng 1-10/2021, Thái Lan đón tổng cộng 106.117 lượt khách du lịch quốc tế để thực vực dậy ngành du lịch sau đại dịch Trước đại dịch COVID-19 bùng phát, "xứ sở Chùa Vàng" ghi nhận khoảng 40 triệu lượt khách năm 10 1.5 Chính sách ưu đãi đầu tư nước ngồi Thái Lan có quan chun trách ưu đãi đầu tư ủy ban đầu tư Thái Lan (BOI), quan chuyên xem xét ưu đãi cho dự án phân loại dự án đầu tư theo tác động dự án đến kinh tế nước, vùng miền Ưu đãi đầu tư Thái Lan cho nhà đầu tư nước bao gồm khuyến khích thuế khuyến khích khơng thuế sau: Các khuyến khích thuế, bao gồm: miễn, giảm thuế nhập máy móc, thiết bị; giảm thuế nhập nguyên liệu; miễn, giảm thuế thu nhập doanh nghiệp; giảm 50% thuế thu nhập doanh nghiệp; khấu trừ hai lần chi phí vận chuyển, điện nước; bổ sung 25% khấu trừ chi phí xây dựng lắp đặt sở hạ tầng doanh nghiệp; miễn thuế nhập nguyên liệu nguyên liệu thiết yếu sử dụng để sản xuất hàng xuất Các khuyến khích khơng thuế, bao gồm: cho phép cơng dân nước ngồi vào Thái Lan để nghiên cứu hội đầu tư; cho phép đưa vào Thái Lan lao động kỹ cao chuyên gia để thực việc xúc tiến đầu tư; cho phép sở hữu đất đai; cho phép mang lợi nhuận nước ngoại tệ Về địa bàn ưu đãi đầu tư (dựa tiêu thu nhập bình quân đầu người), Thái Lan chia thành 03 vùng để áp dụng sách ưu đãi khác Đồng thời, ưu đãi đầu tư KCN ngồi KCN có phân biệt, cụ thể là: 11 Hiện nay, thuế suất phổ thông thuế thu nhập doanh nghiệp Thái Lan 20% Về loại hình doanh nghiệp: có loại hình doanh nghiệp áp dụng đầu tư nước ngồi: doanh nghiệp tư nhân đơn nhất, cơng ty hợp danh công ty trách nhiệm hữu hạn (TNHH) tư nhân Hình thức phổ biến đầu tư nước ngồi cơng ty TNHH tư nhân Về thủ tục đầu tư, theo BOI có khoảng 20 quan Chính phủ Thái Lan tham gia vào quy trình thẩm định, thành lập doanh nghiệp để thực đầu tư nhà đầu tư nước Thái Lan Q trình thành lập doanh nghiệp có vốn đầu tư nước Thái Lan trải qua bước: đăng ký Giấy phép kinh doanh nước đăng ký kinh doanh thành lập doanh nghiệp Về chế hành “một cửa chỗ”, trước đây, BOI giao làm đầu mối thực để hỗ trợ nhà đầu tư Tuy nhiên, nay, BOI đóng vai trị đầu mối cung cấp thông tin liên quan cấp Giấy chứng nhận ưu đãi cho nhà đầu tư Việc xin cấp loại giấy phép khác nhà đầu tư tự thực Bộ chuyên ngành Cụ thể là: Bộ Thương mại 12 cấp Giấy đăng ký kinh doanh để thành lập doanh nghiệp; Bộ Công nghiệp cấp Giấy phép kinh doanh 1.6 Quan điểm hội nhập kinh tế quốc tế Thái Lan Từ nhiều năm qua, Chính phủ Thái-lan triển khai hàng loạt biện pháp hỗ trợ doanh nghiệp nước hội nhập AEC giới doanh nghiệp Thái-lan chủ động tiến vào “sân chơi chung” khu vực, đón đầu hội Kết khảo sát Thái-lan cho thấy, 96% số lãnh đạo doanh nghiệp nước nhận định AEC mang lại nhiều hội tốt để họ vươn quốc gia khu vực Nhiều tập đoàn lớn Thái-lan chuẩn bị cho đời AEC từ nhiều năm qua nhờ tận dụng lợi chênh lệch trình độ phát triển so nhiều quốc gia thành viên ASEAN khác Bên cạnh đó, khn khổ AEC, đầu tư, thương mại lưu chuyển hàng hóa tự do, vậy, việc đặt nhà máy nước láng giềng có lợi chi phí, nhân cơng Nhiều doanh nghiệp Thái-lan đầu tư mạnh vào ngành bán lẻ nước ASEAN nhằm mở rộng tạo kênh phân phối thuận lợi cho hàng Thái-lan Dòng vốn đầu tư Thái-lan vào nước ASEAN tăng mạnh vài năm trở lại Nhiều công ty lớn Thái Lan Amata, Tập đoàn xi-măng Siam (SCG), Tập đồn Dầu khí Thái-lan (PTT) tăng cường đầu tư vào thị trường có tốc độ phát triển nhanh, nhân công rẻ dồi nguồn tài nguyên Việt Nam, Lào, Mi-an-ma Cam-pu-chia Hàng loạt doanh nghiệp khác Thái-lan tìm chỗ đứng ổn định thị trường “khó tính” khối, Xin-ga-po, Ma-lai-xi-a, In-đô-nê-xi-a Phi-lippin Các biện pháp kích thích kinh tế Chính phủ động, chủ động hội nhập kinh tế khu vực giới doanh nghiệp Thái-lan góp phần tạo đà thúc đẩy kinh tế nước tăng trưởng tích cực 13 PHẦN QUAN HỆ SONG PHƯƠNG CỦA THÁI LAN VÀ VIỆT NAM Trải qua 45 năm kể từ thiết lập quan hệ ngoại giao (1976 - 2021), quan hệ Việt Nam - Thái Lan phát triển tốt đẹp tất lĩnh vực, trở thành “đối tác chiến lược”, hợp tác hữu nghị, toàn diện Trong giai đoạn nay, trước biến đổi nhanh chóng khó lường tình hình giới khu vực, quan hệ Việt Nam - Thái Lan đứng trước thách thức, khó khăn, địi hỏi nỗ lực, tâm hai nước để thúc đẩy mối quan hệ vào chiều sâu, phát triển hiệu quả, bền vững 2.1 Tổng quan Việt Nam Thái Lan hai quốc gia có quan hệ ngoại giao thân thiết, thành viên Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) tổ chức tiểu vùng khác khu vực Thiết lập quan hệ ngoại giao vào tháng 8-1976, nhiên, quan hệ song phương hai nước bắt đầu khởi sắc từ sau chuyến thăm thức Thủ tướng Phạm Văn Đồng đến Thái Lan vào tháng 9-1978 Trong giai đoạn 1979 - 1989, bất ổn trị khu vực giới tác động không nhỏ đến quan hệ Việt Nam - Thái Lan, khiến hai nước gặp khó khăn phát triển quan hệ trị ngoại giao Đến đầu năm 90 kỷ XX, quan hệ Việt Nam - Thái Lan dần cải thiện không ngừng củng cố, phát triển mạnh mẽ, sau chuyến thăm thức Thái Lan Tổng Bí thư Đỗ Mười vào tháng 10-1993 sau Việt Nam gia nhập ASEAN vào năm 1995 Sự kiện đáng ý lịch sử quan hệ ngoại giao hai nước đánh dấu Tuyên bố chung Khuôn khổ hợp tác Việt Nam - Thái Lan (tháng 2-2004) Theo đó, hai nước ký kết nhiều văn quan trọng làm tảng cho hợp tác lĩnh vực Nhân chuyến thăm Thái Lan Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng (tháng 6-2013), Việt Nam Thái Lan thức nâng 14 cấp quan hệ lên “đối tác chiến lược”, trở thành hai quốc gia khối ASEAN thiết lập quan hệ đối tác chiến lược Tính đến nay, hai nước ký kết nhiều hiệp định, thỏa thuận hợp tác lĩnh vực khác nhau, tạo sở pháp lý thuận lợi góp phần thúc đẩy quan hệ hợp tác song phương Đặc biệt, lãnh đạo cấp cao hai nước sát đạo thực hợp tác tất lĩnh vực thỏa thuận Chương trình hành động triển khai quan hệ Đối tác chiến lược giai đoạn 2014 - 2018 Việt Nam Thái Lan, đạt nhiều kết tốt đẹp Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Bùi Thanh Sơn đồng chủ trì Kỳ họp lần thứ tư Ủy ban Hỗn hợp hợp tác song phương Việt Nam - Thái Lan, ngày 19-112021 Trong khuôn khổ hợp tác khu vực quốc tế, hai nước tăng cường hợp tác chặt chẽ, hỗ trợ ủng hộ lẫn Một số chế hợp tác chung mà hai bên tham gia, Liên hợp quốc, Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC), Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) với việc hình thành Cộng đồng ASEAN (AC), Hội nghị cấp cao Đông Á (EAS), Diễn đàn hợp tác Á - Âu (ASEM), Hợp tác tiểu vùng sông Mê Công mở rộng (GMS), Hành lang kinh tế Đông - Tây (EWEC)… 15 2.2 Các lĩnh vực cụ thể 2.2.1 Thương mại Thái Lan đối tác có kim ngạch xuất, nhập lớn với tổng giá trị trao đổi thương mại nằm số 10 quốc gia có quan hệ thương mại lớn với Việt Nam Theo số liệu thống kê Trung tâm Thương mại quốc tế (ITC), kim ngạch thương mại Việt Nam với Thái Lan tăng gấp lần, từ 2,31 tỷ USD năm 2004 lên đến 16,58 tỷ USD năm 2020, tốc độ tăng trưởng trung bình đạt 11%/năm Trong vòng 16 năm qua, kim ngạch thương mại hai chiều đạt giá trị cao vào năm 2018 18,61 tỷ USD, chủ yếu kim ngạch nhập từ Thái Lan Sang năm 2019 năm 2020, ảnh hưởng hạn hán Thái Lan tình hình dịch bệnh COVID-19, kim ngạch thương mại hai chiều giảm, đặc biệt kim ngạch nhập Việt Nam từ thị trường Thái Lan Cán cân thương mại Việt Nam Thái Lan năm qua trạng thái không cân với mức thâm hụt nghiêng phía Việt Nam Mức thâm hụt quan hệ thương mại Việt Nam - Thái Lan ngày lớn, tăng từ 1,43 tỷ USD năm 2004 lên 7,11 tỷ USD năm 2018 5,54 tỷ USD năm 2020 Nhóm mặt hàng Việt Nam xuất chủ yếu sang thị trường Thái Lan bao gồm điện thoại, máy móc thiết bị dụng cụ phụ tùng, sắt thép loại, máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện… Ở chiều ngược lại, doanh nghiệp Việt Nam chủ yếu nhập mặt hàng từ Thái Lan, như: máy móc thiết bị dụng cụ phụ tùng, nguyên liệu, hàng điện gia dụng linh kiện 2.2.2 Đầu tư Trong năm gần đây, khơng tập đồn lớn mà doanh nghiệp vừa nhỏ Thái Lan tăng cường mở rộng hoạt động sản 16 xuất, kinh doanh Việt Nam Nhờ sách thu hút đầu tư hấp dẫn, với việc hình thành Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) thành công dự án GMS nên Việt Nam điểm đến nhiều nhà đầu tư Thái Lan Tính đến năm 2019, Thái Lan có 560 dự án cịn hiệu lực, tương đương tổng số vốn đăng ký 10,9 tỷ USD, đứng thứ ba số nước ASEAN đầu tư vào Việt Nam (sau Singapore Malaysia) đứng thứ chín số 130 quốc gia vùng lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam Các dự án phủ rộng khắp tỉnh, thành phố Việt Nam (41/63 tỉnh, thành phố) Đến năm 2020, Thái Lan có 40 dự án đăng ký mới, 23 dự án đăng ký điều chỉnh vốn 100 lượt góp vốn mua cổ phần vào Việt Nam với tổng số vốn đăng ký đạt gần 1,8 tỷ USD Con số tăng gấp đôi so với năm 2019 gần gấp lần so với giai đoạn 2015 - 2020 (3) Các lĩnh vực đầu tư mà doanh nghiệp Thái Lan quan tâm thị trường Việt Nam đa dạng, chủ yếu công nghiệp chế biến - chế tạo, lượng bất động sản Ở chiều ngược lại, số lượng dự án số vốn dự án Việt Nam đầu tư sang Thái Lan hạn chế Năm 2019, Việt Nam có 10 dự án đầu tư sang Thái Lan với tổng số vốn đầu tư cấp tăng vốn 25,79 triệu USD, đứng thứ 22 tổng số 55 quốc gia vùng lãnh thổ đầu tư vào Thái Lan 17 Chế biến sản phẩm xúc xích từ thịt lợn Nhà máy chế biến thực phẩm Công ty cổ phần Chăn nuôi C.P Việt Nam, 100% vốn đầu tư Tập đoàn C.P (Charoen Pokphand), Thái Lan 2.2.3 Du lịch Hợp tác hai nước lĩnh vực du lịch thúc đẩy nhằm phát huy tiềm năng, mạnh hai bên Nhờ sách miễn thị thực khuôn khổ ASEAN, đường hàng không thuận tiện với nhiều ưu đãi hấp dẫn, khoảng cách địa lý gần chương trình khuyến mại đặc biệt, Thái Lan Việt Nam nằm nhóm 12 thị trường gửi khách du lịch hàng đầu Năm 2019, có 1,07 triệu người Việt Nam đến Thái Lan du lịch, mang lại nguồn thu 33 tỷ Bạt (tương đương 1,08 tỷ USD) cho Thái Lan, du lịch Việt Nam chứng kiến tăng vọt kỷ lục du khách đến từ Thái Lan với 510 nghìn lượt khách (tăng 45,9% so với năm 2018) Tính từ năm 2015 đến năm 2019, số lượng du khách Thái Lan đến Việt Nam tăng 2,4 lần, mức tăng trưởng bình quân đạt 24,1%/năm Thời gian gần đây, ảnh hưởng tình hình dịch bệnh COVID-19, du lịch quốc tế hai nước bị đóng băng Điều gây khơng khó khăn cho Việt Nam Thái Lan việc phát triển hợp tác du lịch 2.3 Khó khăn 2.3.1 Yếu tố bên bên Hợp tác kinh tế Việt Nam Thái Lan chịu tác động đáng kể từ yếu tố bên bên ngồi Sẽ khó để hợp tác phát triển thành công khu vực, giới có nhiều rủi ro nguy tiềm ẩn, khó đốn định Ngay Thái Lan, tình hình trị đối mặt với nhiều thách thức, bất ổn, nhân tố cản trở không nhỏ đến hợp tác Thái Lan với quốc gia khu vực giới, có Việt 18 Nam, đặc biệt bối cảnh Thái Lan phải ứng phó với dịch bệnh COVID-19 lan rộng Bên cạnh đó, q trình tồn cầu hóa tự thương mại, trình bảo hộ thương mại trỗi dậy mạnh mẽ, tác động đến việc điều chỉnh chiến lược hợp tác song phương hai nước Các quốc gia phải cân nhắc việc bảo vệ sản xuất nước trình hội nhập kinh tế quốc tế Kể từ khủng hoảng tài năm 2008 có thêm 4.000 biện pháp bảo hộ thương mại áp dụng giới với nhiều hình thức khác nhau, như: biện pháp phịng vệ thương mại (áp thuế chống bán phá giá, chống trợ cấp tự vệ, tăng thuế), hình thức phân biệt đối xử rào cản địa phương Bảo hộ thương mại gia tăng năm gần khiến số quốc gia phải cân nhắc vấn đề lợi ích quốc gia lên hết quan hệ hợp tác song phương đa phương Dưới tác động xu hướng bảo hộ thương mại, nhiều quốc gia ASEAN đối tác ASEAN mặt ủng hộ thương mại tự hội nhập kinh tế quốc tế; mặt khác, chủ trương tập trung phát triển kinh tế quốc gia mạnh hơn, giảm mức độ cam kết với chế đa phương khu vực Cùng với đó, cạnh tranh giành vai trị ảnh hưởng khu vực tăng lên cường quốc, ảnh hưởng đến cục diện khu vực, khiến quốc gia ln phải linh hoạt để đưa phương án hợp tác phù hợp, bối cảnh nước giới ngày liên kết mạnh mẽ với Sự trỗi dậy mạnh mẽ Trung Quốc với việc Mỹ tìm cách đối phó với Trung Quốc nhằm trì ảnh hưởng giới tạo biến động khu vực Việc tập hợp lực lượng xoay trục quan hệ Mỹ Trung Quốc đặt nước khu vực vào khó, phương diện đối ngoại Không vậy, chiến 19 thương mại Mỹ Trung Quốc, Nhật Bản Hàn Quốc… diễn làm gián đoạn chuỗi cung ứng thương mại, đầu tư toàn cầu 2.3.2 Biến đổi khí hậu, nguồn nước, dân số Thái Lan phải hứng chịu nạn hạn hán nghiêm trọng Mực nước sông Chao Phraya liên tục giảm năm gần khiến người dân khơng có đủ nước sinh hoạt Ngoài ra, suy giảm mực nước dẫn đến việc nước biển xâm nhập vào nguồn nước, tác động xấu đến ngành sử dụng nước nông nghiệp nhà máy sản xuất Điều ảnh hưởng đến xuất mặt hàng chủ lực Thái Lan, đặc biệt mặt hàng nông nghiệp vốn lợi Thái Lan (như gạo đường) Cũng Thái Lan, Việt Nam vừa phải đối mặt với nạn xâm nhập mặn, vừa phải hứng chịu tác động nghiêm trọng lũ lụt Ngồi ra, việc kiểm sốt mơi trường ngành cơng nghiệp Việt Nam Thái Lan cịn nhiều hạn chế Đặc biệt tình trạng gia tăng xói lở đất khai thác khơng bền vững nguồn khống sản, nhiễm hóa chất nước thải cơng nghiệp không qua xử lý, gây ô nhiễm môi trường nước khơng khí Trong đó, việc quản lý mơi trường nước thách thức thiếu tiêu chuẩn thống an toàn; trang thiết bị nguồn lực hạn hẹp nên khó quản lý ứng phó với rủi ro tiềm tàng Nếu Việt Nam Thái Lan không trọng đến vấn đề mơi trường q trình phát triển làm tổn hại hệ sinh thái gây hậu không nhỏ Hai nước cần nhận thức rõ để đưa sách phù hợp tiến tới mục tiêu liên kết thị trường khu vực trở thành không gian kinh tế phát triển chung, động bền vững 2.3.3 Vấn đề nguồn vốn nguồn lực Đây vấn đề cần trọng quan hệ hợp tác hai nước Hiện nay, Việt Nam Thái Lan nước khu vực triển khai số dự án lớn từ xây dựng kết cấu hạ tầng, phát triển công nghiệp, nông 20