1. Trang chủ
  2. » Tất cả

110- TRẦN TIẾN ANH

20 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 126,76 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA:Quản Lý Đất Đai KỲ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN HỌC KÌ: II NĂM HỌC: 2020- 2021 Đề tài tập lớn: Nghiên cứu biểu biến đổi khí hậu phạm vi tồn cầu từ đánh giá vấn đề nhận thức người dân bảo vệ mơi trường, chống biến đổi khí hậu nói chung vận dụng cho địa phương anh (chị) Họ tên sinh viên : Trần Tiến Anh Mã sinh viên: 1811111335 Lớp : ĐH8QĐ3 Tên học phần : Quản lý sử dụng đất điều kiện biến đổi khí hậu Giảng viên hướng dẫn: Bùi Nguyễn Thu Hà Hà Nội, ngày 24 tháng năm 2021 ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết đề tài Biến đổi khí hậu (BĐKH ) toàn cầu thách thức lớn toàn nhân loại kỉ XXI Thiên tai tượng khí hậu cực đoan khác ngày gia tăng hầu hết nơi giới, nhiệt độ tăng cao, nước biển dâng, bão, lũ, động đất, tượng khí hậu cực đoan toàn cầu khác tiếp tục tăng nhanh xuất ngày dày đặc biến đổi khí hậu mối lo ngại lớn quốc gia giới BĐKH tác động mạnh mẽ đến sản xuất, đời sống môi trường phạm vi toàn giới Nhận thức rõ đe dọa biến đổi khí hậu phạm vi tồn cầu Cơng ước khung Liên Hợp Quốc Biến đổi khí hậu đàm phán phê duyệt 197 quốc gia thành viên Liên Hợp Quốc Hội nghị Liên Hợp Quốc Môi trường Phát triển, thường gọi Hội nghị Thượng đỉnh Trái Đất diễn Rio de Janeiro từ ngày đến 14/6/1992 Nghị định thư Kyoto nghị định liên quan đến Công ước khung Liên Hiệp Quốc Biến đổi khí hậu tầm quốc tế Liên hiệp quốc với mục tiêu cắt giảm lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính Bản dự thảo ký kết vào ngày 11/12/1997 Hội nghị bên tham gia lần thứ ba bên tham gia nhóm họp Kyoto thức có hiệu lực vào ngày 16/02/2005 Đến có khoảng 192 nước tham gia phê chuẩn Nhận tầm ảnh hưởng quan trọng biến đổi khí hậu phạm vi tồn cầu quan trọng cấp bách, thực tế thơi thúc em tiến hành thực nghiên cứu đề tài: “Những biểu biến đổi khí hậu phạm vi tồn cầu từ đánh giá vấn đề nhận thức người dân bảo vệ môi trường, chống biến đổi khí hậu vận dụng cho địa phương” Mục đích Phân tích biểu biến đổi khí hậu phạm vi toàn cầu Đánh giá vấn đề nhận thức người dân bảo vệ môi trường, chống biến đổi khí hậu vận dụng cho địa phương CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 1.1 Các khái niệm a Biến đổi khí hậu - Theo Ủy ban Liên phủ biến đổi khí hậu (BĐKH ), biến đổi khí hậu biến đổi trạng thái hệ thống khí hậu, nhận biết qua biến đổi trung bình biến động thuộc tính nó, trì thời gian đủ dài, điển hình hàng thập kỷ dài Nói cách khác, coi trạng thái cân hệ thống khí hậu điều kiện thời tiết trung bình biến động khoảng vài thập kỷ dài hơn, biến đổi khí hậu biến đổi từ trạng thái cân sang trạng thái cân khác hệ thống khí hậu [1] - Theo Cơng ước khí hậu, thay đổi khí hậu quy trực tiếp hay gián tiếp hoạt động người làm thay đổi thành phần khí tồn cầu đóng góp thêm vào biến động khí hậu tự nhiên thời gian so sánh BĐKH xác định khác biệt giá trị trung bình dài hạn tham số hay thống kê khí hậu Trong đó, trung bình thực khoảng thời gian xác định, thường vài thập kỷ [1] - BĐKH biến đổi xấu môi trường sinh học vật lý tự nhiên mang đến ảnh hưởng có hại với sinh vật trái đất với tác động cụ thể trực tiếp tới thời tiết, tất biểu thời tiết trở nên khắc nghiệt biển đối xấu khí hậu Trong năm gần đây, BĐKH thường gọi chung tượng nóng lên tồn cầu b Tác động biến đổi khí hậu tồn cầu - Tác động nước biển dâng - Tác động tượng khí hậu cực đoan thiên tai - Tác động nóng lên tồn cầu - Tác động biến đổi khí hậu cịn dẫn đến ảnh hưởng tiêu cực đời sống sức khỏe người - Tác động biến đổi khí hậu cịn ảnh hưởng đến lĩnh vực khác: Tác động đến vấn đề sản xuất lương thực, thực phẩm; đến đời sống ven biển dân cư; đến công nghiệp dân cư; đến nguồn nước c Ứng phó với biến đổi khí hậu tồn cầu - Ứng phó với biến đổi khí hậu: hoạt động người nhằm thích ứng với biến đổi khí hậu giảm nhẹ biến đổi khí hậu [4] - Thích ứng với biến đổi khí hậu: điều chỉnh hệ thống tự nhiên người hồn cảnh mơi trường thay đổi nhằm mục đích giảm khả bị tổn thương dao động biến đổi khí hậu hữu tiềm tàng tận dụng hội mang lại[4] - Giảm nhẹ phát thải khí nhà kính: hoạt động nhằm giảm mức độ cường độ phát thải khí nhà kính[4] - Khả bị tổn thương: mức độ mà hệ thống (tự nhiên, xã hội, kinh tế) bị tổn thương biến đổi khí hậu khơng có khả thích ứng với tác động bất lợi biến đổi khí hậu[4] - Kịch biến đổi khí hậu: giả định có sở khoa học tính tin cậy tiến triển tương lai mối quan hệ phát triển kinh tế - xã hội, GDP, phát thải khí nhà kính, biến đổi khí hậu nước biển dâng.[4] Kịch biến đổi khí hậu khác với dự báo thời tiết dự báo khí hậu kịch biến đổi khí hậu đưa quan điểm mối ràng buộc phát triển hành động 1.2 Nguyên nhân biến đổi khí hậu a Các nguyên nhân tự nhiên: Thay đổi cường độ sáng xuất điểm đen mặt trời; thay đổi quỹ đạo quay Trái Đất; thay đổi phát xạ mặt trời hấp thụ xạ trái đất; hoạt động núi lửa hoạt động địa chất; thay đổi dòng hải lưu đại dương.[5] b Các nguyên nhân đến từ hoạt động người: Hình 1.1 Sự biến đổi nồng độ chất khí CO2, CH4, N2O khí từ 20.000 năm trước đến 2005 - Kể từ thời tiền công nghiệp (khoảng từ năm 1750), người sử dụng ngày nhiều lượng, chủ yếu từ nguồn nguyên liệu hóa thạch (than, dầu, khí đốt), qua thải vào khí ngày tăng chất khí gây hiệu ứng nhà kính khí quyển, dẫn đến tăng nhiệt độ trái đất.[4] - Trên trái đất người nguyên nhân làm xáo trộn làm ảnh hưởng tiêu cực cho Trái Đất, tiêu cực ảnh hưởng lại người như: nhiễm khơng khí nguồn nước, mưa axit chất độc hại khác, biến dần thảm thực vật, động vật hoang dã, tượng bạc màu đất, xói mịn xuất sinh vật xâm hại.[4] Yếu tố chủ quan từ người Nhất khoảng nửa kỷ gần đây, thời kỳ công nghiệp phát triển Chính hoạt động gây nên biến đổi khí hậu tồn cầu diễn nhanh chóng Ngày trở nên nặng nề ngày khó giải Và trả lời rõ ràng cho câu hỏi nguyên nhân gây biến đổi đâu - Do nhu cầu mưu sinh, người can thiệp vào thành phần hệ thống tự nhiên Trái đất, làm thay đổi thuộc tính tự nhiên vốn có Từ chỗ đốt rừng làm nương rẫy, chặt lấy củi, khai thác tài nguyên, xây dựng thị, nhà máy, xí nghiệp, người ngày sử dụng nhiều lượng hóa thạch (than, dầu, khí đốt), qua thải vào khí nhiều chất khí gây hiệu ứng nhà kính (Hình 1.1).[4] Nền công nghiệp phát triển, lượng phát thả ngày tăng, làm gia tăng hiệu ứng nhà kính khí quyển, dẫn đến tăng nhiệt độ Trái đất 1.3 Những biểu biến đổi khí hậu phạm vi toàn cầu a Nhiệt độ trái đất tăng - Trong số biểu hiệm biến đổi khí hậu tồn cầu mà cảm nhận dễ dàng rõ ràng nhiệt độ tăng cao Trong kỷ 20, khắp châu lục đại dương nhiệt độ có xu tăng lên rõ rệt (Bảng 1.1) Tốc độ tăng trưởng nhiệt độ 50 năm gần tăng gần gấp Độ lệch tiêu chuẩn nhiệt độ trung bình tồn cầu 0,24 oC, sai khác lớn hai năm liên tiếp 0,29oC (giữa năm 1976 năm 1977), tốc độ xu biến đổi nhiệt độ kỷ 0,75 oC, nhanh kỷ lịch sử, kể từ kỷ 11 đến [4] [5] Bảng 1.1.Diễn biến chuẩn sai nhiệt độ châu lục kỷ 20 (oC) b Biến đổi lượng mưa xuất tượng thời tiết cực đoan - Hiện tượng biến đổi khí hậu làm cho lượng mưa có thay đổi rõ rệt Mưa khơng cịn theo mùa quy luật trước mà năm gần thường xuyên xuất mưa lớn trái mùa [5] - Theo thống kê từ năm 1900 đến 2005 thù phía Bắc vĩ độ 30 oN có xu hướng lượng mưa nhiều Trong đó, vùng nhiệt đới lại có xu hướng giảm mưa so với trước Vào thời điểm khác lượng mưa có biến đổi Ví khu vực địa lý từ 10oN đến 30oN lượng mưa tăng khoảng thời gian từ 1900 đến 1950 Tuy nhiên, khu vực khoảng thời gian sau đó, cụ thể từ 1951- 2000 lượng mưa lại giảm đáng kể [4] - Từ năm 1970 đến nay, bão bất thường xuất trái mùa với cường độ lớn làm ảnh hưởng khơng tới tự nhiên, gây thiệt hại vật chất tính mạng người Biểu biến đổi khí hậu tồn cầu nhìn thấy rõ Ấn Độ Dương, Bắc Băng Dương Tây Bắc Thái Bình Dương [4] c Băng tan nước biển dâng - Các nhà khoa học cảnh báo Greenland Nam Cực chứng kiến tốc độ băng tan cao gấp lần so với năm 90 kỷ 20, kéo theo hệ mực nước biển dâng đến năm 2100 dẫn tới tình trạng lũ lụt năm khu dân cư nơi cư trú khoảng 400 triệu người.[7] - Tình trạng tan băng khiến mực nước biển tồn cầu dâng cao gần cm Nắng nóng Nam Cực chạm mức cao đỉnh điểm hồi năm 2011 làm giảm tới 552 tỷ băng vùng cực này.[7] d.Hạn hán - Những đợt hạn hán vùng nhiệt đới vùng cận nhiệt đới với tần suất ngày dày đặc Từ năm 1970 tới tần suất nhu diện tích ảnh hưởng tình trạng lượng mưa giảm mà nhiệt độ tăng ngày cao.[8] Biểu hiện tượng xảy rõ nét khu vực Châu Âu, Úc phía Tây Hịa Kì - Ở bán cầu Bắc, xu hạn hán phổ biến từ thập kỷ 1950 phần lớn vùng Bắc Phi, đặc biệt Sahel, Canađa Alaska Ở bán cầu Nam, hạn rõ rệt năm từ 1974 đến 1998 Ở miền Tây nước Mỹ, lượng mưa có xu tăng lên nhiều thập kỷ gần hạn nặng xảy từ năm 1999 đến cuối năm 2004.[7] CHƯƠNG II VẤN ĐỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG, CHỐNG BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CỦA CON NGƯỜI 2.1 Khái quát chung bảo vệ môi trường chống biến đổi khí hậu a Bảo vệ mơi trường ? - Bảo vệ môi trường hoạt động diễn nhằm mục đích giữ gìn lành, đẹp môi trường; giúp cân hệ sinh thái cải thiện môi trường sống sinh vật nói chung người nói riêng qua việc làm để ngăn chặn, phòng ngừa, khắc phục hậu xấu thiên tai người gây ảnh hưởng đến môi trường - Theo Mục Điều ( Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 ): Bảo vệ môi trường điều kiện, tảng, yếu tố trung tâm, tiên cho phát triển kinh tế-xã hội bền vững Hoạt động bảo vệ môi trường phải gắn kết với phát triển kinh tế, quản lý tài nguyên xem xét, đánh giá trình thực hoạt động phát triển [6] b chống biến đổi khí hậu - Chủ động thích ứng có hiệu với biến đổi khí hậu, phịng, chống giảm nhẹ thiên tai, dịch bệnh, quản lý, khai thác, sử dụng hợp lý, tiết kiệm, hiệu quả, bền vững tài nguyên; lấy bảo vệ môi trường sống sức khỏe nhân dân làm mục tiêu hàng đầu; kiên loại bỏ dự án gây ô nhiễm môi trường, bảo đảm chất lượng môi trường sống, bảo vệ đa dạng sinh học hệ sinh thái; xây dựng kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn, thân thiện với mơi trường Các quốc gia cần nhanh chóng xây dựng kịch chống biến đổi khí hậu dựa theo kịch gốc biến đổi khí hậu IPCC để đánh giá rõ tác động biến đổi khí hậu 2.2 Mặt tích cực mà người thực bảo vệ môi trường, chống biến đổi khí hậu - Đã có nhiều nước giới vùng lãnh thổ đa phần ban hành luật môi môi trường vấn đề bảo vệ mơi trường, chống biến đổi khí hậu Vai trị pháp luật bảo vệ mơi trường có vị trí đặc biệt quan trọng Mơi trường bị hủy hoại chủ yếu co người Vì vậy, muốn bảo vệ mơi trường trước hết phải tác động đến người Pháp luật với tư cách hệ thống quy phạm điều chỉnh hành vi xử người có tác dụng lớn việc bảo vệ mơi trường Ví dụ: Ở Việt Nam, Điều 17, 29 Hiến Pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 sở hiến định cho việc đưa nghĩa vụ môi trường vào lĩnh vực cụ thể đời sống kinh tế Ngày 27/12/1993 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua Luật bảo vệ môi trường Mới kỳ họp thứ 10, Quốc hội khía XIV sửa đổi số nội dung phù hợp với thực tiễn tại, lần xác định cộng đồng dân cư chủ thể công tác bảo vệ môi trường Theo đó, Luật Bảo vệ mơi trường gồm 16 chương 171 điều quy định hoạt động bảo vệ môi trường ; quyền; nghĩa vụ trách nhiệm quan, tổ chức, cộng đồng dân cư, hộ gia đình nhân hoạt động bảo vệ mơi trường Tình trạng nhiễm mơi trường có xu hướng giảm, người dân ngày nâng cao ý thức cộng đồng bảo vệ môi trường Việc bảo vệ môi trường phổ cập giáo dục cho học sinh từ bậc tiểu học - Về Khoa học- Kĩ thuật ứng dụng bảo vệ môi trường quốc gia giới quốc gia ưu tiên triển khai nghiên cứu, số nghiên cứu áp dụng vào đời sống hàng ngày việc sử dụng lượng xanh như: Điện gió, Điện lượng mặt trời, Một số ngành nghề áp dụng Khoa học- kĩ thuật bảo vệ thành tựu thành công người việc sử dụng lượng xanh áp dụng vào ngành chế tạo ô tô điện, xe máy điện, xe buýt điện Đi theo trạm sạc sử dụng 100% điện mặt trời lượng khác Theo báo cáo, nghiên cứu, thử nghiệm Tập đoàn Điện lực Việt Nam Công ty Vinfast Xe ô tô sản xuất chạy điện thay chạy nhiên liệu hóa thạch khác giúp giảm thiểu đến 72% khí Co2 thải mơi trường Ví Dụ: Một số quốc gia phát triển Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Đức quốc gia đầu ngành công nghiệp sản xuất ô tô sử dụng lượng xanh chạy động điện thay cho động xăng hay dầu trước Một số hãng xe lớn Tesla, Toyota, Huyndai sản xuất thành công triển khai thị trường nhiều sản phẩm chạy hồn tồn điện thay chạy nhiên liệu hóa thạch hay xe chạy phần nhỏ lượng điên cịn lại nhiên liệu hóa thạch Giúp cho giới giảm thiểu lượng phát thải khí nhà kính ngồi mơi trường lớn - Ở nhiều nước giới việc dùng sản phẩm tái chế sử dụng sản phẩm gia dụng dùng nhiều lần thay cho sản phẩm sử dụng lần là: Túi giấy thay cho túi nilong, ống hút giấy, ống hút từ tinh bột gạo thay cho ống hút nhựa, Ngày phổ biến nhân rộng nhiều quốc gia giới Việc sử dụng sản phẩm nêu góp phần khơng nhỏ đến việc bảo vệ mơi trường Ví Dụ: Ống hút giấy lựa chọn tối ưu cho công ty đồ uống, thực phẩm Highland coffee, Milo, sử dụng ống hút giấy theo báo cáo việc sử dụng ống hút giấy thay ống hút nhựa lựa chọn tối ưu cho sản phẩm họ 50% lượng tài nguyên so với ông hút nhựa mà lại không gây hại cho sức khỏe hồn tồn thân thiện với mơi trường 2.3 Những tồn việc bảo vệ môi trường, chống biến đổi khí hậu - Ở tồn cầu việc bảo vệ mơi trường, chống biến đổi khí hậu nhiều quốc gia quan tâm trọng nhiên để đồng tất quốc gia chung tay hướng đến việc bảo vệ môi trường, chống biển đổi khó Có số quốc gia, đặc biệt quốc gia khu vực Trung Đông cịn lạm dụng vào nguồn lượng hóa thạch ( dầu mỏ, khí đốt, than, ) mà chưa có biện pháp sử dụng hợp lý nguồn tài ngun - Q trình sản xuất cơng nghiệp công nghiệp lớn Mỹ, Nga, Trung Quốc, Nhật Bản, Vẫn chưa thể áp dụng hoàn toàn lượng xanh ( Điện mẳ trời, điện gió, ) vào sản xuất cơng nghiệp q trình sản xuất tiêu hao nhiều lượng mà nguồn lượng xanh đáp ứng cịn hạn chế chưa đủ để đưa vào sử dụng hoàn toàn - Các nước phát triển lên thành nước cơng nghiệp cịn phải phụ thuộc rât nhiều vào nguồn lượng điến từ thiên nhiên Thủy điện, nhiệt điện, điện hạt nhân, Và việc khai thác sử dụng nhiên liệu hóa thạch dầu mỏ khoáng chất khác than đá, sắt, đồng, quặng, chưa hiệu phụ thuộc vào nguồn tài nguyên để phát triển đất nước - Cịn có quốc gia cịn chìm chiến tranh nội chiến afghanistan, Angola, Somali, tác động không nhỏ đến việc làm gia tăng lượng chất thải gây biến đổi khí hậu vào mơi trường họ phải dụng loại vũ khí gây thương tích cao súng đạn, bom, vũ khí hóa học, Và tàn dư để lại cho hệ sau lớn Ví dụ: Cơng ty 319 thuộc Bộ Quốc Phịng Việt Nam rà, phá bom mìn năm 2018 với số lượng 20 lựu đạn, bộc phá có cịn ngun đầu đạn diên tích đất 70ha tỉnh Quảng Bình gây nhiễm nặng nề cho mơi trường đất ảnh hớn lớn đến tính mạng mạng nhân dân - Ở nước phát triển toàn cầu việc quản lý lượng nước thải, chất thải rắn chưa đáp ứng nhu cầu Hầu hết lượng nước thải xả trực tiếp môi trường, hủy hoại hệ sinh thái xung quanh khu vực xả thải thị lớn dịng sơng đen khơng cịn q xa lạ với quốc gia Ví dụ: Sơng Tơ Lịch thủ Hà Nội, Việt Nam tượng sông đen thể rõ lịng thủ tác hại việc xả thải không qua xử lý thời gian dài, dẫn đến dịng sơng chết khó hồi sinh lại trạng ban đầu Dù Chính Phủ hợp tác với tổ chức nước để tái sinh dịng sơng, chưa có kết khả quan CHƯƠNG III LIÊN HỆ THỰC TẾ TẠI ĐIẠ PHƯƠNG 3.1 Những thành tựu đạt địa phương công tác bảo vệ môi trường tỉnh Nghệ An Đảng, Nhà nước ta quan thực cam kết quốc tế vấn đề môi trường nhận thức rõ tầm quan trọng việc bảo vệ môi trường nghiệp xây dựng phát triển đất nước Đối với tỉnh Nghệ Anh, Nghị Đại hội Đảng tỉnh khóa XIX nhiệm kỳ 2020 - 2025 (Nghị XIX) tiếp tục khẳng định chủ trương, nhiệm vụ giải pháp bảo vệ môi trường bền vững [10] Nghị XIX đề phương hướng: “Đẩy mạnh phát triển ngành sản xuất dịch vụ dựa tảng khoa học công nghệ, đổi sáng tạo, có giá trị gia tăng cao, tiết kiệm nguyên liệu, lượng, thân thiện với môi trường” Trong quan điểm phát triển, Nghị XIX rõ: “Kiên trì thực định hướng phát triển bền vững… phát triển kinh tế gắn với thực tiến công xã hội, bảo vệ môi trường” Trong 25 tiêu chủ yếu đến năm 2025, có tiêu mơi trường (1) tỷ lệ người dân đô thị loại IV trở lên dùng nước từ hệ thống cấp nước tập trung đạt 93-95%, tỷ lệ người dân đô thị loại V dùng nước từ hệ thống cấp nước tập trung đạt 85-87%, tỷ lệ sử dụng nước hợp vệ sinh dân cư nông thôn đạt 90%; (2) tỷ lệ khu cơng nghiệp hoạt động có hệ thống xử lý nước thải tập trung đạt tiêu chuẩn môi trường đến năm 2025 đạt 100%; (3) tỷ lệ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng xử lý đến năm 2025 đạt 100%; (4) Tỷ lệ thu gom chất thải rắn sinh hoạt phát sinh đô thị đạt 97%, tỷ lệ chất thải thu gom xử lý đảm bảo tiêu chuẩn, quy chuẩn đáp ứng yêu cầu bảo vệ môi trường đạt 90%; (5) tỷ lệ che phủ rừng 58%.[10] Từ đánh giá thành tựu tỉnh Nghệ Anh đề nhiệm vụ năm tới là: Quản lý sử dụng có hiệu đất đai, tài nguyên; bảo vệ mơi trường, chủ động ứng phó biến đổi khí hậu Tiếp tục đẩy mạnh thực tốt công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật tài nguyên môi trường Quản lý, khai thác, huy động, phân bổ, sử dụng có hiệu nguồn lực tài nguyên Đẩy mạnh điều tra, đánh giá tiềm năng, trữ lượng khoáng sản, tài nguyên nước phục vụ phát triển kinh tế - xã hội; việc khai thác tài nguyên, khoáng sản phải đảm bảo nguyên tắc tiết kiệm, hiệu giữ gìn mơi trường, cảnh quan Nâng cao hiệu sử dụng đất, quản lý chặt chẽ đất cơng đất có nguồn gốc nơng, lâm trường; tăng cường quản lý thực có hiệu việc giao đất, giao rừng Cùng với chung sức, đồng lịng hệ thống trị tồn dân cơng tác bảo vệ mơi trường địa bàn tỉnh triển khai hiệu quả; tình trạng ô nhiễm môi trường dần khắc phục Đảm bảo hài hòa phát triển kinh tế, xã hội bảo vệ môi trường, để mục tiêu phát triển kinh tế xanh bền vững dần trở thành thực 3.2 Những tồn hạn chế cơng tác bảo vệ mơi trường chống biến đổi khí hậu tỉnh Nghệ An - Tổ chức máy tỉnh chưa phù hợp, tương xứng, chức nhiệm vụ chồng chéo, chưa hiệu lực, hiệu quả: Bộ máy quản lý nhà nước môi trường dù kiện toàn nhiều lần chưa đồng thống từ trung ương đến địa phương, chưa tương xứng với chức năng, nhiệm vụ giao, chưa giải hiệu vấn đề liên ngành, liên vùng, xuyên quốc gia, chưa ngang tầm với yêu cầu bảo vệ môi trường thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước bối cảnh biến đổi khí hậu Việc phân cơng nhiệm vụ quản lý nhà nước bảo vệ mơi trường cịn phân tán, chồng chéo chưa hợp lý, quản lý chất thải, bảo tồn thiên nhiên đa dạng sinh học Hiện thiếu thể chế điều phối thống bảo tồn đa dạng sinh học Đội ngũ cán làm công tác quản lý nhà nước bảo vệ mơi trường cịn thiếu số lượng, yếu chất lượng, chưa theo đáp ứng yêu cầu đặt ra, địa phương, sở - Khoa học công nghệ chưa có nhiều đóng góp thiết thực, đột phá cho công tác bảo vệ môi trường tỉnh Các kết nghiên cứu khoa học chưa cung cấp đầy đủ luận chứng cho việc hoạch định sách pháp luật tỉnh để triển khai đến địa bàn tỉnh Công tác điều tra tài nguyên sinh vật đa dạng sinh học có số thành tựu chưa mang tính hệ thơng Thơng tin đa dạng sinh học cịn hạn chế, rải rác tổ chức khác Chưa có tiêu chuẩn chung có liệu đối chiếu - Ý thức nhân dân chưa cao Đặc biệt tình trạng xả chất thải trực tiếp xuống suối, kênh mương tồn nhiều huyện thuộc vùng sâu tỉnh, gây vệ sinh, làm hỏng cảnh quan hệ sinh thái xung quanh Việc sử dụng nguồn tài nguyên gỗ cịn bừa bãi khơng trọng đến việc phát triển rừng bền vững Việc tuyên truyền, giáo dục chưa triển khai rộng rãi huyện dẫn đến trạng người dân đa phần chưa nắm rõ tính cần thiết tuân thủ pháp luật vấn đề bảo vệ môi trường KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Biến đổi khí hậu thách thức lớn nhân loại, tác động nghiêm trọng đến sản xuất, đời sống mơi trường phạm vi tồn cầu BĐKH đã, làm thay đổi toàn diện sâu sắc trình phát triển an ninh toàn cầu lượng, nước, lương thực, xã hội, việc làm, ngoại giao, văn hóa, kinh tế, thương mại Ảnh hưởng BĐKH lên toàn cầu thời gian gần diễn nhanh ngày nguy hiểm so với tính tốn dự kiến Tình hình biến đổi khí hậu ngày tăng, bất chấp nỗ lực quốc tế cách ứng phó chống BĐKH biểu BĐKH ngày rõ ràng phát triển mạnh Do q trình cơng nghiệp lồi người để sản xuất lượng cho nhu cầu thiết yếu, đặc biệt sử dụng mức nguồn nhiên liệu hóa thạch, hạt động xây dựng, sử dụng phân bón nơng nghiệp góp phần làm cho trái đất yếu Tiếp tục thúc đẩy nghiên cứu Khoa học - Công nghệ ứng phó với BĐKH Đẩy mạnh việc rà sốt, chọn lọc, phân loại đánh giá kết nghiên cứu nghiệm thu để áp dụng định hướng áp dụng công nghệ thân thiện với khí hậu, giảm nhẹ phát thải khí nhà kính tồn cầu KIẾN NGHỊ Qua q trình nghiên cứu đọc tài liệu nhà em trau dồi, tìm hiểu trang bị thêm cho số lượng kiến thức Thơng qua em có số kiến nghị sau: - Do tình hình dịch covid- 19 kéo dài em dẫn đến việc tìm liệu thống cịn khó khăn, Mong nhà trường khoa tạo trang thơng tin điện tử thống nhà trường để việc tham khảo tài liệu bọn em dễ dàng có nhiều thơng tin giá trị cải thiện làm sinh viên chúng em tốt - Tăng cường tuyên truyền giáo dục ý thức cộng đồng: theo ngun tắc tồn diện, tích cực hiệu quả: lồng ghép thơng điệp thơng tin phù hợp liên quan đến biến đổi khí hậu vào kế hoạch giảng phòng ngừa thảm hoạ dành cho cấp đồng thời qua giới thiệu hậu BĐKH có tác động trực tiếp đến tồn hành tinh - Tăng cường nỗ lực để giảm thiểu tượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính: cách đưa chiến lược thiết thực giảm cacbon như: Hợp tác quốc tế, chuyển nhu cầu sang sử dụng lượng ( điện gió, điện mặt trời, ), quốc gia cần phải xây dựng cơng cụ pháp lý rõ ràng, hồn chỉnh hệ thống văn pháp luật Phát triển kinh tế xã hội dựa nguyên tắc phát triển bền vững TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Nga, (2019), Bài giảng Quản lý sử dụng đất điều kiện biến đổi khí hậu, trường Đại học Tài ngun Mơi trường Hà Nội Đỗ Vân Nguyệt, Cùng nhóm tác giả đóng góp Hồng Đức Minh cán Live&Learn, Plan Việt Nam Save the Chilldren, 2012, Tài liệu hướng dẫn dạy học ứng phó với biến đổi khí hậu, Bộ Giáo Dục Đào Tạo, Live&Learn Plan Việt Nam T.S Nguyễn Văn Thắng cộng sự, (2010), Biến đổi khí hậu tác động Việt Nam, Nhà xuất khoa học kĩ thuật Ứng phó với biến đổi khí hậu Việt Nam( sách chuyên khảo), 2017,Quốc Hội khóa XIV Ủy ban Khoa học, Công nghệ môi trường, Nhà xuất Thanh Niên Bộ Tài nguyên Môi trường (2008), Chương trình mục tiêu quốc gia biến đổi khí hậu (Triển khai thực Nghị số 60/2007/NQ-CP ngày 03 tháng 12 năm 2007 Chính phủ) Luật bảo vệ Môi trường (2020) Biendoikhihau, Những nguyên nhân gây biến đổi khí hậu, https://moitruong.com.vn/tai-nguyen-thien-nhien/moi-truong-tunhien/nhung-nguyen-nhan-tu-nhien-gay-ra-bien-doi-khi-hau18159.htm, cập nhập ngày 29/12/2017 Mơ Kiều, Biến đổi khí hậu gì? Tác hại, biểu nguyên nhân biến đổi khí hậu, KHBVPTR Vietnam Forest Protection, https://khbvptr.vn/bien-doikhihaulagi/#Khaacutei_ni7879m_bi7871n_2737893i_khiacute_h78 53u_lagrave_gigrave , cập nhập ngày 24/10/2020 Nguyễn Luận, Nước Biển dâng cao đe dọa quốc gia Châu á, Kinh tế Môi trường, https://kinhtemoitruong.vn/nuoc-bien-dangcao-de-doa-cac-quoc-gia-chau-a-14309.html, cập nhập ngày 27/02/2020 10 Nghean.dcs.vn, Vắn đề bảo vệ môi trường theo tinh thần Nghị Đại hội Đảng tỉnh khóa XIX, https://nghean.dcs.vn/vi-vn/tin/van-de-bao-ve-moi-truong-theotinh-than-nghi-quyet-dai-hoi-dang-bo-tinh-khoa-xix/24021-58053194382, Cập nhập ngày 04/06/2021 11 Trọng Đức-Phương Phương, Cấp bách chống biến đổi khí hậu, Tin Tức Thông xã Việt Nam, https://baotintuc.vn/longform/emagazine/cap-bach-chong-bien-doi-khi-hau20201023133631256.htm, Cập nhập lần cuối ngày 24/10/2020 ... sống, bảo vệ đa dạng sinh học hệ sinh thái; xây dựng kinh tế xanh, kinh tế tuần hồn, thân thiện với mơi trường Các quốc gia cần nhanh chóng xây dựng kịch chống biến đổi khí hậu dựa theo kịch gốc... ngày việc sử dụng lượng xanh như: Điện gió, Điện lượng mặt trời, Một số ngành nghề áp dụng Khoa học- kĩ thuật bảo vệ thành tựu thành công người việc sử dụng lượng xanh áp dụng vào ngành chế... Bản, Vẫn chưa thể áp dụng hoàn toàn lượng xanh ( Điện mẳ trời, điện gió, ) vào sản xuất cơng nghiệp trình sản xuất tiêu hao nhiều lượng mà nguồn lượng xanh đáp ứng cịn hạn chế chưa đủ để đưa vào

Ngày đăng: 30/09/2021, 09:39

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1. Sự biến đổi của nồng độ các chất khí CO2, CH4, N2O trong khí quyển từ 20.000 năm trước đến 2005. - 110- TRẦN TIẾN ANH
Hình 1.1. Sự biến đổi của nồng độ các chất khí CO2, CH4, N2O trong khí quyển từ 20.000 năm trước đến 2005 (Trang 5)
Bảng 1.1.Diễn biến chuẩn sai nhiệt độ trên các châu lục - 110- TRẦN TIẾN ANH
Bảng 1.1. Diễn biến chuẩn sai nhiệt độ trên các châu lục (Trang 7)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w