1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TUAN 2 DS9 1516

4 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- Tổ chức cho các nhóm thực hiện giải ví dụ 3, sau đó yêu cầu HS lên bảng trình bày - Nhận xét, đánh giá kết quả.. - Tiết sau Luyện tập.[r]

(1)Ngày soạn: 22/8/2015 Ngày dạy :28/8/2015 Tiết 3: LUYỆN TẬP I Mục tiêu: Kiến thức: Nắm đẳng thức √ A 2=| A| để rút gọn biểu thức Kỹ năng: - Biết vận dụng đẳng thức √ A 2=| A| để rút gọn biểu thức - HS áp dụng kiến thức đã học để giải các bài tập SGK và sách bài tập  PTNL: Tính toán, sử dụng kí hiệu Toán học, hợp tác Thái độ: Có thái độ học tập tích cực, yêu thích môn học II Chuẩn bị thầy và trò: 1) Chuẩn bị giáo viên: Bảng phụ ghi BT 16 2) Chuẩn bị học sinh: Làm đầy đủ bài tập III Tiến trình bài dạy: 1.Ổn định: (1’) Kiểm tra sĩ số học sinh Kiểm tra việc chuẩn bị bài tập nhà HS Kiểm tra bài cũ: (3’) HS1: Tìm x để thức sau có nghĩa: √ −2 x+3 ? HS2: Rút gọn biểu thức sau: √ ( √ − )2 =? HS2: Phân tích thành nhân tử: x2 – 3; x2 - x + Bài mới: Hoạt động thầy và trò Tg Nội dung ghi bảng * Hoạt động 1: Bài toán tìm x 6’ Bài SGK-Tr.11: Tìm x biết: - Gv cho học sinh làm BT SGK b) √ x2=|−8| - Nhận xét lớp  x 8 - Đánh giá Gv, sửa sai và giảng  x1 = ; x2 = -8 lại  ghi nhớ kiến thức đã sử dụng 7’ Bài 12: Tìm x để thức sau có nghĩa: - Các câu c), d) làm tương tự c) −1+ x - Nhắc lại điều kiện để thức bậc Để thức đã cho có nghĩa thì hai có nghĩa -1 + x > ⇔ x<1 - Cho Hs làm BT 12  yêu cầu học d) √ 1+ x + x2 luôn dương ( >1) sinh nắm phương pháp giải √ 1+ x có nghĩa với x R 5’ - Để có nghĩa thì đk là gì? √ √ −1+ x ( -1+x > 0) - Yêu cầu học sinh lý giải thật cặn kẽ - Thực tương tự cho câu d  PTNL: Tính toán, sử dụng kí hiệu Toán học * Hoạt động 2: Thực phép tính - Cho Hs giải BT 11 Hãy tính : √ 16 =? (=4); √ 25=¿ ? (=5) √ 196=¿ ? (=14); √ 49=¿ ? (=7) 5’ 16 25  196 : 49 = + 14 : = 22 ’ - Chú ý: a  b a  b - Gv yêu cầu học sinh giải BT 10 - Hs nhận xét kết - Gv chữa và cho Hs ghi nhận kiến Bài 11: Tính a) Tính: 2 d)    16  25 5 Bài 10: Chứng minh a) (  1)2 ( 3)2  3.1  12 3  3.1  4  5’ b)    (  1)      Bài 13: Rút gọn biểu thức sau: (2) thức, phương pháp giải - Gv hướng dẫn học sinh làm câu a bài 13, sau đó chia nhóm cho học sinh làm các phần còn lại - Trao đổi bài chấm các nhóm - Gv đánh giá kết - Dùng bảng phụ có BT 16 -Tìm chỗ sai lời giải bài tập số 16  giáo viên cho HS hội ý nhóm nhỏ (2Hs) tìm chổ sai, sau đó hướng dẫn để đến kết đúng Cần nhớ : √ A 2=| A|  PTNL: Tính toán, sử dụng kí hiệu Toán học, hợp tác a) √ a2 −5 a với a < * √ a2 −5 a = 2|a|−5 a = -2a – 5a (vì a < 0) = -7a Bài 16: Chỗ sai là: Khi lấy bậc hai vế đẳng thức phải cho kết là: |m− V |=|V − m| không thể có m - V = V- m Củng cố : (1’) Nhắc lại đẳng thức, phương pháp tìm điều kiện để thức có nghĩa Hướng dẫn nhà: (5’) Hướng dẫn học sinh làm bài tập số 15 Bài 15: Giải các phương trình sau: a) x2 – = x  5)( x  5) 0    x2  Cách x2 – =  x 5  x   (x  b) x2 - 11 x + 11 =  (x - 11 )2 =  x = 11 - Bài tập nhà: Làm các BT còn lại trang 10&11 – SGK; BT 16; 17 – SBT - Xem trước bài “Liên hệ phép nhân và phép khai phương” Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 24/8/2015 Ngày dạy :30/8/2015 (3) Tiết 4: LIÊN HỆ GIỮA PHÉP NHÂN VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG I Mục tiêu: Kiến thức:Cho HS nắm nội dung và phương pháp chứng minh định lý liên hệ phép nhân và phép khai phương Kỹ năng: - Có kỹ dùng các quy tắc khai phương tích và nhân các bậc hai tính toán và biến đổi biểu thức - Giúp HS rèn luyện kỹ tính toán, phải nhớ kết khai phương số số chính phương  PTNL: Tính toán, sử dụng kí hiệu Toán học, hợp tác Thái độ: Có thái độ học tập tích cực, yêu thích môn học II Chuẩn bị: - Giáo viên: Bảng nhóm - HS làm bài tập đầy đủ, đọc trước bài SGK III Tiến trình dạy học: Ổn định lớp: (1’)KTSS và BT HS Kiểm tra bài cũ: (7’) HS1: Giải bài tập số 16 ( SBT) HS2: Giải bài tập số 17 ( SBT) Giáo viên nhận xét, nêu lại cách giải và cho điểm Bài mới: Hoạt động thầy và trò Tg Nội dung ghi bảng ’ Hoạt động1: Định lý 15 Định lý: - Cho học sinh làm ?1 * So sánh: √ 16 25 và √ 16 √ 25 = 20 16 25 √ √ 16 25 = √ 16 √ 25 = 20 * Với hai số không âm, ta có √ 16 √ 25 = 4.5 = 20 - Hãy nêu khái quát kết liên hệ √ a b=√ a √ b Chứng minh: phép nhân và phép khai phương - Giáo viên yêu cầu học sinh chứng minh Vì a ≥ ; b ≥0 nên √ a √ b xác định và không âm định lý theo gợi ý: Theo định nghĩa 2 bậc hai số học số để chứng minh Ta có: ( √ a √ b ) =( √ a ) ( √ b ) =ab √ a √b là bậc hai số học ab thì Vậy √ a √ b là bậc hai số học ta phải chứng minh gì ? a.b tức là √ a b=√ a √ b Hoạt động 2: Củng cố * Chú ý: SGK - Giáo viên nêu chú ý, đưa ví dụ Áp dụng: a) Quy tắc khai phương tích: (SGK) 17’ Ví dụ 1: áp dụng quy tắc: - Giáo viên giới thiệu quy tắc khai *) phương tích và hướng dẫn học sinh √ 49 , 44 25=√ 49 √ , 44 √25=7 1,2 5=42 làm ví dụ **) - Sau hướng dẫn HS làm ví dụ giáo √ 810 40=√ 81 100=9 10=180 viên chia lớp thành hai nhóm để HS tự tính ?2  Gv thu bài và chấm điểm, b) Quy tắc nhân các bậc hai nhận xét Ví dụ 2: tính: - Giáo viên giới thiệu quy tắc nhân các *) √ √ 20= √5 20=√ 100=10 bậc hai các số không âm sau đó **) hướng dẫn HS làm ví dụ √ 1,3 √ 52 √ 10= √ 1,3 52 10=√ ( 13 ) =26  PTNL: Tính toán, sử dụng kí hiệu Toán học Chú ý: với hai biểu thức không âm A và B ta có: (4) - Yêu cầu HS làm ?3 (chia nhóm) sau đó cho các nhóm lên trình bày lời giải - Nhận xét kết làm việc các nhóm √ AB=√ A √ B Đặc biệt với biểu thức A không âm ta có: ( √ A ) = √ A 2= A Ví dụ 3: Rút gọn các biểu thức sau: a) √ a √ 27 a với a ≥ Giải: SGK b) √ a2 b4 =√ √ a2 √ b 4=3|a| b2 ?4: Rút gọn các biểu thức sau với A và B không âm - Tổ chức cho các nhóm thực giải ví dụ 3, sau đó yêu cầu HS lên bảng trình bày - Nhận xét, đánh giá kết - Giáo viên yêu cầu học sinh thực ? a ¿2 (cho HS lên bảng trình bày) ¿ a) ¿ - Gv kiểm tra và giảng lại  cho HS ghi √ a √12 a=√3 12 a3 a= √¿ nhận kiến thức đã sử dụng (do a không âm)  PTNL: Tính toán, sử dụng kí hiệu Toán học, hợp tác Củng cố: (3’) Cho học sinh giải bài tập số 17 Hướng dẫn dặn dò: (2’) - Học bài theo SGK và ghi, làm các bài tập 17 - 21 - Tiết sau Luyện tập Rút kinh nghiệm: (5)

Ngày đăng: 30/09/2021, 09:23

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w