1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu một số bệnh mắt ở người lao động tiếp xúc nghề nghiệp với bức xạ tử ngoại và bức xạ nhiệt

211 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Từ lâu, giới có nhiều nghiên cứu xạ nhiệt, xạ tử ngoại ảnh hƣởng chúng đến sức khỏe ngƣời đặc biệt tới thị lực sức khỏe mắt Ảnh hƣởng phụ thuộc vào vào đặc điểm xạ, cƣờng độ mạnh hay yếu, thời gian tiếp xúc dài hay ngắn diện tích bề mặt chiếu xạ nhƣ đặc điểm cấu tạo mô tiếp xúc [1] Mặt trời phát xạ quang tự nhiên gồm xạ tử ngoại, ánh sáng nhìn thấy xạ hồng ngoại Theo Tổ chức y tế giới, ảnh hƣởng cấp tính đến mắt phơi nhiễm với xạ mặt trời gồm viêm kết giác mạc nguyên nhân xạ tử ngoại, bỏng võng mạc ánh sáng xanh xạ hồng ngoại gần Các ảnh hƣởng mạn tính bao gồm mộng thịt, thối hóa kết mạc (pinguacula), đục thể thủy tinh, thối hóa hồng điểm, ung thƣ biểu mơ tế bào vảy giác mạc kết mạc [2] Tác hại xạ quang nhân tạo lên mắt đƣợc báo cáo xạ tử ngoại phát sinh hàn hồ quang nguyên nhân làm thợ hàn bị viêm kết giác mạc cấp UVR, dân gian gọi đau mắt hàn Tổn thƣơng võng mạc cấp ánh sáng xanh đƣợc báo cáo ngƣời nhìn lâu vào ánh sáng hồ quang mà mắt không đƣợc bảo vệ [3], [4] Bệnh đục thể thủy tinh phơi nhiễm với xạ nhiệt mạn tính đƣợc biết đến từ năm 1739 thợ thổi thủy tinh thợ luyện kim loại [5],[6] Bỏng võng mạc tiếp xúc với xạ hồng ngoại từ nguồn công nghiệp nhƣ đèn laser hồng ngoại đƣợc ghi nhận [7] Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) đƣa xạ nhiệt, xạ tử ngoại vào danh mục yếu tố gây bệnh nghề nghiệp Có 32 nƣớc giới đƣa bệnh đục thể thủy tinh vào danh mục bệnh nghề nghiệp đƣợc đền bù có nhiều nƣớc Châu Âu nhƣ Pháp, Hungary, Nga Trung Quốc Bệnh viêm giác mạc cấp xạ tử ngoại, bệnh mộng thịt đƣợc đƣa vào danh sách bệnh nghề nghiệp Pháp [8], [9], [10] Cùng với phát triển kinh tế, nƣớc ta ngày có thêm nhiều ngƣời lao động ngành cơng nghiệp có phơi nhiễm với xạ nhiệt xạ tử ngoại nhƣ khí luyện kim, đóng tàu, xây dựng, y tế…nên nhu cầu đƣợc bảo vệ mắt cho ngƣời lao động ngày cao Trong đó, nghiên cứu vấn đề nƣớc hạn chế Xuất phát từ thực tế để có thêm sở xây dựng giải pháp cải thiện điều kiện lao động bảo vệ mắt cho ngƣời lao động nhƣ làm sở đề xuất số bệnh mắt vào danh mục bệnh nghề nghiệp đƣợc hƣởng bảo hiểm nên nghiên cứu sinh tiến hành đề tài “Nghiên cứu số bệnh mắt người lao động tiếp xúc nghề nghiệp với xạ tử ngoại xạ nhiệt” MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Đánh giá số điều kiện lao động liên quan đến xạ tử ngoại xạ nhiệt thợ hàn, thợ luyện cán thép thuộc công ty Đóng tàu Hạ Xác định tỷ lệ mắc số bệnh mắt người lao động phân tích số yếu tố liên quan với xạ tử ngoại, xạ nhiệt Xây dựng dự thảo tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh đục thể thủy tinh nghề nghiệp tiếp xúc với xạ tử ngoại xạ nhiệt CHƢƠNG TỔNG QUAN 1.1 Một vài nét giải phẫu nhãn cầu Hình 1.1 Cấu tạo nhãn cầu (Nguồn http://vietlinkplus.com/chi-tiet/cau-tao-va-co-che-hoat-dong-cuamat/242/1259.html) Nhãn cầu có hình cầu, trục trƣớc sau nhãn cầu trung bình 24,2mm (trục ngang 24,1mm, trục dọc 23,6mm) Trọng lƣợng nhãn cầu vào khoảng 7g đến 7,5g Thể tích nhãn cầu 6,5ml Nhãn cầu đƣợc cấu tạo gồm ba lớp vỏ bọc nội dung bên lớp vỏ bọc từ vào là: lớp giác - củng mạc; lớp màng bồ đào (chứa nhiều mạch máu); lớp màng thần kinh (võng mạc) Nội dung bên nhãn cầu bao gồm môi trƣờng suốt: thuỷ dịch, thể thuỷ tinh; dịch kính Nhãn cầu đƣợc chia làm hai phần Phần trƣớc nhãn cầu gồm có giác mạc, mống mắt, góc mống – giác mạc, thể mi thể thuỷ tinh Phần sau nhãn cầu gồm có củng mạc, hắc mạc, võng mạc dịch kích Cấu tạo lớp vỏ nhãn cầu: * Lớp giác - củng mạc lớp vỏ bọc ngồi nhãn cầu, có hai phần: 1/5 phía trƣớc giác mạc, GM có hình chỏm cầu, suốt, nhẵn bóng, khơng có mạch máu phong phú thần kinh; 4/5 phía sau củng mạc sợi mô xơ dai, màu trắng * Lớp màng bồ đào gồm ba phần: mống mắt, thể mi hắc mạc Mống mắt thể mi gọi màng bồ đào trƣớc, hắc mạc gọi màng bồ đào sau * Lớp màng thần kinh (võng mạc) Võng mạc lớp thần kinh, nơi tiếp nhận kích thích ánh sáng từ ngoại cảnh truyền vỏ não thị giác * Cấu tạo thể thủy tinh: thấu kính hội tụ suốt, hai mặt lồi đƣợc treo vào vùng thể mi nhờ dây Zinn TTT nằm mặt sau mống mắt, phía trƣớc màng dịch kính trƣớc TTT dày 4mm, đƣờng kính 8-10mm, bán kính độ cong mặt trƣớc 10mm, mặt sau 6mm Công suất hội tụ khoảng 1/3 tổng công suất khúc xạ hội tụ mắt TTT đƣợc cấu tạo gồm phần: bao, vỏ, nhân Bao màng bọc bên ngoài, suốt, dai đàn hồi Dƣới bao mặt trƣớc có lớp tế bào biểu mơ có khả sinh sản, tế bào sinh di chuyển phía xích đạo biệt hóa biến đổi hình thái, kéo dài để thành sợi Các sợi đƣợc sinh liên tục suốt đời mà không đi, sợi tạo đẩy dần sợi cũ vào trung tâm Sợi cũ gần trung tâm làm ngày đặc lại hình thành nhân cứng trung tâm Các sợi đƣợc sinh bên tạo thành lớp vỏ Càng nhiều tuổi nhân cứng đặc lại làm hạn chế biến đổi hình dạng điều tiết đƣa đến tình trạng lão thị, đục thể thủy tinh ngƣời lớn tuổi Hiện tƣợng lão thị thấy ngƣời sau 40 tuổi [11] TTT suốt khơng có mạch máu thần kinh, nuôi dƣỡng nhờ thẩm thấu chọn lọc từ thủy dịch Nếu bao TTT bị tổn thƣơng làm cho chất ngấm vào gây đục thể thủy tinh Một số bệnh lí tồn thân tác động tác nhân làm thay đổi q trình sinh sản, biệt hóa, tổng hợp protein sợi TTT nguyên nhân gây đục TTT Có nhiều cách phân loại đục TTT, phân loại theo WHO đơn giản dễ áp dụng: đục dƣới bao sau, đục vỏ, đục nhân [11],[12],[13] Hình 1.2 Cấu tạo thể thủy tinh cắt dọc Nguồn “Radiation and cataract -Staff protection IAEA” Chú thích: Capsule (bao) Epithellum (lớp tế bào biểu mô dƣới bao trƣớc) Anterior cortex (lớp vỏ trƣớc) Posterior cortex (lớp vỏ sau), PSC (dƣới bao sau) Nucleus (nhân) Hình 1.3 Hình cấu tạo thể thủy tinh (Nguồn: Bệnh học- Học Viện quân y 103) 1.2 Tác động xạ nhiệt xạ tử ngoại lên thể 1.2.1 Một số khái niệm liên quan đến xạ tử ngoại, xạ nhiệt 1.2.1.1 Bức xạ điện từ Bức xạ điện từ (hay sóng điện từ) xuất phát từ mặt trời đƣợc hiểu lan truyền khơng gian kiểu sóng hạt (photon) với bƣớc sóng tần số khác Dải bƣớc sóng đƣợc gọi phổ điện từ Phổ điện từ đƣợc chia thành bảy vùng theo thứ tự bƣớc sóng giảm dần, lƣợng tần số tăng dần gồm: sóng vơ tuyến, sóng viba, tia hồng ngoại, ánh sáng khả kiến, tia tử ngoại, tia X tia Gamma Khi lan truyền, sóng điện từ mang theo lƣợng, động lƣợng thông tin Bức xạ điện từ dải bƣớc sóng 100 nm mm đƣợc gọi “bức xạ quang” gồm xạ tử ngoại, ánh sáng nhìn thấy, xạ hồng ngoại Hình 1.4 Phổ xạ điện tử (Nguồn http://360.thuvienvatly.com/bai-viet/dien-quang/272-ban-chat-cua-buc-xa- dien-tu) Hình 1.5 Sóng điện từ (Nguồn http://360.thuvienvatly.com/bai-viet/dien-quang/272-ban-chat-cuabuc-xa-dien-tu) Sóng điện từ đƣợc đặc trƣng bƣớc sóng tần số Bƣớc sóng khoảng cách hai đỉnh (hay hai lõm) sóng liên tiếp (hình 1.5) Tần số tƣơng ứng sóng phát ra, số chu kì sin (số dao động, hay số bƣớc sóng) qua điểm cho trƣớc giây, tỉ lệ với nghịch đảo bƣớc sóng Nhƣ vậy, bƣớc sóng dài ứng với xạ tần số thấp bƣớc sóng ngắn ứng với xạ tần số cao Tần số thƣờng đƣợc biểu diễn đơn vị hertz (Hz) chu kì/giây [14] 1.2.1.2 Ánh sáng nhìn thấy Sóng điện từ với bƣớc sóng nằm khoảng 400 nm 700 nm đƣợc quan sát mắt ngƣời ánh sáng nhìn thấy 1.2.1.3 Bức xạ tử ngoại (tử ngoại /UVR) UVR sóng điện từ có bƣớc sóng ngắn ánh sáng nhìn thấy nhƣng dài tia X Phổ bƣớc sóng tử ngoại trải từ khoảng 10 đến xấp xỉ 400 nanomét (nm) Theo Ủy ban quốc tế chiếu sáng (CIE) xạ tử ngoại đƣợc chia làm loại: oUV-A gọi sóng dài, sóng gần, bƣớc sóng (315-400nm) tần số khoảng 1014 Hz oUV-B sóng trung bình, bƣớc sóng (280- 315nm), tần số khoảng 1015 Hz oUV-C sóng ngắn, sóng xa, bƣớc sóng (100- 280nm), tần số khoảng 1016 Hz Độ dài bƣớc sóng dƣới 180nm thƣờng bị hấp thu khơng khí gây biểu sinh học [1] 1.2.1.4 Bức xạ hồng ngoại (IR)- xạ nhiệt Bức xạ hồng ngoại (IR) nằm ánh sáng đỏ quang phổ ánh sáng nhìn thấy với bƣớc sóng từ 780-10.000nm Là dạng xạ khơng ion hóa, nhƣng lƣợng thấp so với UVR Đƣợc chia thành loại: oIR-A (780-1.400nm) hồng ngoại gần, tần số khoảng 1014 Hz oIR-B (1.300-3.000nm) hồng ngoại trung bình, tần số khoảng 1014 Hz oIR-C (3µm-1.000µm) hồng ngoại xa, tần số khoảng 1011 đến 1014 Hz Phần lớn lƣợng mặt trời thuộc vùng hồng ngoại Tất vật có nhiệt độ không độ tuyệt đối phát tia hồng ngoại Bức xạ hồng ngoại đƣợc gọi xạ nhiệt nhiệt xạ đƣợc sinh từ vật nóng Những vật nóng nhƣ động nóng, kim loại nóng chảy, lị đúc, nhƣ bếp lị, bóng đèn sợi đốt, hệ thống sƣởi ấm … phát xạ nhiệt thuộc vùng hồng ngoại Do đó, xạ hồng ngoại gọi xạ nhiệt [15],[16] 1.2.1.5 Laser: xạ thuộc vùng UVR (10-400nm) vùng ánh sáng nhìn thấy (400-780nm) vùng IR (780-1400nm) quang phổ điện từ Laser khác với xạ bình thƣờng khác chỗ chùm dải sóng đơn dải sóng hẹp (tất sóng theo pha thời gian) Laser bị phân rã truyền khoảng cách rộng xa giữ đƣợc mức lƣợng tƣơng đối cao khu vực Điều khác với xạ điện từ thông thƣờng khác, cƣờng độ giảm khoảng cách xa [17] Hình 1.6 Phổ xạ quang (IR, ánh sáng nhìn thấy, UVR) [18] 1.2.2 Tác động xạ nhiệt, xạ tử ngoại, ánh sáng nhìn thấy lên thể 1.2.2.1 Cơ chế tác động sinh học Sự tác động xạ hồng ngoại, xạ tử ngoại, ánh sáng nhìn thấy vào mơ sinh học đƣợc diễn tả tóm tắt qua hiệu ứng sau [1]: oHiệu ứng quang nhiệt biểu tác động thơng qua chế nhiệt Đó trình biến đổi phức tạp kết tƣợng: lƣợng hấp thu biến đổi thành nhiệt, lan truyền nhiệt phản ứng mô sinh học liên quan đến nhiệt độ thời gian nung nóng o Hiệu ứng quang hóa biến đổi phân tử hấp thu xạ tạo thành phân tử gây độc cho tế bào hình thành gốc tự Các gốc tự gây thiệt hại mà khơng có gia tăng đáng kể nhiệt độ mô o Sự tác động xạ tử ngoại, xạ hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy lên thể sống phụ thuộc vào đặc điểm xạ (bƣớc sóng, tần số), cƣờng độ xạ mạnh hay yếu, thời gian dài hay ngắn, diện tích bề mặt chiếu xạ (tiếp xúc) nhƣ đặc điểm cấu tạo mô tiếp xúc 1.2.2.2 Tác động ánh sáng nhìn thấy Bức xạ quang phổ vùng ánh sáng nhìn thấy đƣợc hấp thụ võng mạc Bức xạ ánh sáng tác động lên mơ sinh học quan sát thấy hiệu ứng hiệu ứng quang hóa chiếm ƣu vùng ánh sáng xanh tím (400-550nm), hiệu ứng quang nhiệt chiếm ƣu vùng ánh sáng vàng đỏ (600-700nm)[1], [19] Xét hiệu ứng quang nhiệt photon ánh sáng bị hấp thụ lƣợng tỏa xạ quang chuyển thành nhiệt Sự gia tăng nhiệt độ phụ thuộc vào bƣớc sóng, thời gian tiếp xúc tổng lƣợng mà mô hấp thụ Nếu lƣợng nhiệt đủ cao hiệu ứng sinh học biểu hiện, nguồn xạ nhân tạo mạnh Hơn độ nhạy với nhiệt mô khác thay đổi, chủ yếu phụ thuộc vào trình tiêu tán nhiệt liên quan đến diện tích bề mặt đƣợc chiếu xạ cấu trúc mô Phần lớn nguồn sáng nhân tạo đƣợc sử dụng q trình cơng nghiệp, sinh hoạt không nguy hại cho mắt Hơn nữa, mắt thƣờng có chế tự bảo vệ cách nháy mắt, đảo mắt, phản xạ co đồng tử để đáp ứng với nguồn sáng mạnh.Tuy nhiên nguồn sáng chói mạnh, xạ cao nhƣ đèn flash, hàn hồ quang, ánh sáng nhấp nháy không ổn định hay laser chiếu vào mắt ảnh hƣởng đến mắt đặc biệt võng mạc Tổn thƣơng võng mạc hiệu ứng quang hóa vùng ánh sáng nhìn thấy (ánh sáng xanh) bƣớc sóng khoảng 400-550nm đƣợc ghi nhận [20],[21],[22] 1.2.2.3 Tác động xạ tử ngoại Hiệu ứng quang hóa điển hình UVR bƣớc sóng ngắn xạ nhìn thấy nhƣ ánh sáng xanh tím liên quan đến hấp thụ PHỤ LỤC 2: PHIẾU ĐIỀU TRA CƠ SỞ PHIẾU ĐIỀU TRA CƠ SỞ Tên công ty : Địa phƣơng:…………………………… Bộ chủ quản………………………… Năm thành lập:……………………………………………………………… Mặt hàng sản xuất nay: ………………………………………… Quy trình cơng nghệ chính:………… ………… Tổng số cán công nhân viên: - Tổng số phân xƣởng sản xuất: ……… - Số ca: ………………………………………………… Tên phân xƣởng Tổng số Tuổi đời công nhân: Tên phân xƣởn g 18 -25 Na m N ữ Na m Tuổi nghề công nhân: Tên phân xƣởng ≤5 Nam Nữ Những yếu tố độc hại phân xƣởng (lấy số liệu đo năm 2011, 2012) N Vị trí đo Phân xƣởng Vị trí… Phân xƣởng Vị trí… Nơi làm việc có nguồn độc hại: Tên phân xƣởng Phân xƣởng Phân xƣởng Phân xƣởng Tình hình cung cấp phƣơng tiện bảo vệ cá nhân Phƣơng tiện bảo vệ cá nhân Khẩu trang Quầnáo bảo hộ Mặt nạ Bán mặt nạ Kính đen Mũ Gang tay Có ủng, giày Khác 10 Cơng tác y tế: Hồ sơ vệ sinh lao động Trạm y tế, phòng y tế quan Bệnh viện Nhân viên Y tế: - Bác sỹ: …… .ngƣời - Y sỹ: …… - Y tá: …… Tình hình khám sức khỏe: - Khám tuyển - Khám định kỳ - Khám bệnh nghề nghiệp 11 Học tập vệ sinh an toàn lao động: 12 Tổ chức cho cán bộ, nhân viên học tập VSATLĐ: Khơng a) Có Nếu có, cơng nhân/1 năm: b) Nếu có, có đƣợc cấp chứng khơng: Có Khơng 13 Tình hình bệnh nghề nghiệp: TT Họ tên Công Năm Thâm Thể ngƣời việc sinh niên bệnh bị bệnh tiếp xúc Năm chẩn đoán Mức suy giảm khả lđ Năm cấp sổ Chƣa đƣợc cấp sổ 14 Vấn đề quan tâm để phòng chống BNN bảo vệ sức khỏe cho công nhân …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Hƣớng giải sở: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 15 Kiến nghị: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Ngày ……… tháng …… năm 20… Điều tra viên PHỤ LỤC 3: PHIẾU KHÁM MẮT PHIẾU KHÁM MẮT I HÀNH CHÍNH Họ tên: Năm sinh: Nam/Nữ Nghề nghiệp /vị trí lao động nay: Tuổi nghề: Phân xƣởng/vị trí lao động: Tên đơn vị: II TIỂU SỬ NGHỀ NGHIỆP VÀ BỆNH TẬT Những nghề làm trƣớc (thời gian nghề nghiệp/cơng việc làm): Các bệnh toàn thân mắc (thời gian, nơi điều trị, kết điều trị): + Trƣớc vào nghề: + Sau vào nghề: Các bệnh mắt mắc: + Trƣớc vào nghề + Sau vào nghề: III TÌNH HÌNH LAO ĐỘNG VÀ SỨC KHỎE HIỆN TẠI - Nội dung công việc điều kiện lao động (các yếu tố độc hại, trang bị bảo hộ lao động): Tình hình sức khỏe (bệnh mắc chính, bệnh mắt, diễn biến bệnh): IV CÁC TRIỆU CHỨNG CƠ NĂNG TẠI MẮT: Biểu Giảm thị lực Lóa mắt Nhìn đơi (nhìn hình) Ngứa mắt Khơ mắt Chảy nƣớc mắt Đau nhức Các biểu khác: V KHÁM LÂM SÀNG MẮT - Thị lực nhìn xa: Khơng kính: Có kính: - Thị lực nhìn gần: - Các bệnh mắt: Mắt trái VI XÉT NGHIỆM Huyết học: Sinh hóa: Các xét nghiệm khác: VII KẾT LUẬN Chẩn đoán sơ bộ: Chẩn đoán xác định: Kết luận hội chẩn (nếu có): - Đề nghị điều trị: - Đề nghị an dƣỡng: - Đề nghị phục hồi chức năng: - Đề nghị hội đồng giám định: Ngày tháng năm 20 Bác sỹ khám bệnh (Ký, ghi rõ họ tên) Bác sỹ trƣởng đoàn khám (Ký, ghi rõ họ tên) PHỤ LỤC 4: MỘT VÀI HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU Ảnh Thợ hàn làm việc Ảnh Mặt nạ hàn công nhân hàn hồ quang sử dụng Ảnh Kính thợ luyện cán thép sử dụng Ảnh Thợ lò làm việc lò SCS, SCCS Ảnh Mũ mềm, khăn choàng bịt mặt, găng tay thợ luyện cán thép sử dụng PHỤ LỤC KẾT QUẢ QUAN TRẮC MÔI TRƢỜNG LAO ĐỘNG Bảng 5.1 Kết quan trắc MTLĐ nhà máy Luyện thép Lưu Xá TCVSCP Vị trí đo X Lò SCCS Lò SCS Lò LF Đúc liên tục Khơng đạt TCVSCP Ngồi trời khơng có nắng, nhiệt độ khơng khí trung bình ngồi nhà máy 29,3oC, khơng phát xạ tử ngoại Bảng 5.2 Kết quan trắc MTLĐ nhà máy Cán thép Lưu Xá TCVS Vị trí đo Sàn nạp phơi Khu lị nung 40 Khu máy cán 650 Khu băng tải chuyển thép Khu máy cắt Không đạt TCVSCP Tại thời điểm đo trời râm, có mƣa nhỏ, nhiệt độ trung bình ngồi trời 28,90C, khơng phát xạ tử ngoại (KPH) Các mẫu đo ánh sáng đạt TCVS 40/% mẫu đo xạ nhiệt vƣợt TCCP Bức xạ tử ngoại không phát thấy, số mẫu đo gần Bảng 5.3 Kết quan trắc MTLĐ nhà máy Cán thép Thái Nguyên TCVS Vị trí đo X Sàn nạp phơi Khu lị nung 40 Khu máy cán thép Khu máy cán Block Sàn nguội Khơng đạt TCVSCP Trời khơng có nắng, nhiệt độ ngồi trời 29,5 C, khơng phát thấy xạ tử ngoại 76% số mẫu đo xạ nhiệt không đạt TCVS, vị trí khơng đạt chủ yếu khu vực lị Bức xạ tử ngoại khơng phát hầu hết mẫu đo Bảng 5.4 Kết quan trắc MTLĐ lị nung cốc TCVSCP Vị trí đo Khu vực lò cốc Tại thời điểm đo (trời râm, có gió nhẹ, nhiệt độ ngồi trời khơng cao, xạ phát trình làm việc nhà máy chủ yếu khu vực lò nung nhiệt độ cao, tia xạ nhiều Bảng 5.5 Kết quan trắc MTLĐ cơng ty Đóng tàu Hạ Long Vị trí đo PX vỏ 1,2,3 Trên tàu PX ống 1,2 PX điện PX Trang trí PX điện tàu Không đạt TCVSCP ... hành đề tài ? ?Nghiên cứu số bệnh mắt người lao động tiếp xúc nghề nghiệp với xạ tử ngoại xạ nhiệt? ?? MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Đánh giá số điều kiện lao động liên quan đến xạ tử ngoại xạ nhiệt thợ hàn,... xúc nghề nghiệp với thuốc nổ (TNT) [49] chƣa có nghiên cứu sâu tổn thƣơng mắt tiếp xúc nghề nghiệp với UVR xạ nhiệt Với lý trên, đặt vấn đề ? ?Nghiên cứu số bệnh mắt ngƣời lao động tiếp xúc nghề nghiệp. .. mắc số bệnh mắt người lao động phân tích số yếu tố liên quan với xạ tử ngoại, xạ nhiệt Xây dựng dự thảo tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh đục thể thủy tinh nghề nghiệp tiếp xúc với xạ tử ngoại xạ nhiệt

Ngày đăng: 30/09/2021, 06:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w