1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng bài đối lưu – bức xạ nhiệt vật lý 8 (7)

28 644 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG THCS MỸ HIỆP BÀI GIẢNG VẬT LÝ Bài 23 BÀI 23 ĐỐI LƯU BỨC XẠ NHIỆT I ĐỐI LƯU Thí nghiệm Trả lời câu hỏi Vận dụng II BỨC XẠ NHIỆT Thí nghiệm Trả lời câu hỏi III VẬN DỤNG C10, C11, C12 BÀI 23: ĐỐI LƯU – BỨC XẠ NHIỆT I ĐỐI LƯU Thí nghiệm Hãy dự đoán hiện tượng xảy cho nước màu vào ống nghiệm và đun nóng ở nhánh bên phải ? BÀI 23: ĐỐI LƯU – BỨC XẠ NHIỆT I ĐỐI LƯU Thí nghiệm Trả lời câu hỏi : C1 Di chuyển thành dòng C2 Vì trọng lượng riêng lớp nước nóng nhẹ trọng lượng riêng lớp nước lạnh C1 Nước màu di chuyển thành dòng từ dưới lên rồi từ xuống hay di chuyển hỗn độn theo mọi phương ? C2 Tại lớp nước được đun nóng lại lên phía trên, còn lớp nước lạnh lại xuống dưới ? (Hãy nhớ lại điều kiện để vật nổi lên, chìm xuống đã học phần Cơ học) Xem video BÀI 23: ĐỐI LƯU – BỨC XẠ NHIỆT I ĐỐI LƯU Thí nghiệm Trả lời câu hỏi : Hãy quan sát một thí nghiệm tương tự : Tại biết được nước cốc đã nóng lên ? KẾT LUẬN: C3 Sự truyền nhiệt bằng các dòng chất lỏng chất khí gọi là sự đối lưu Đây hình thức truyền nhiệt chủ yếu chất lỏng chất khí Hình 23.2 BÀI 23: ĐỐI LƯU – BỨC XẠ NHIỆT I ĐỐI LƯU Thí nghiệm Trả lời câu hỏi : Vận dụng Trong thí nghiệm bên, đốt nến và hương ta thấy dòng khói hương từ xuống vòng qua khe hở giữa miếng bìa và đáy cốc rồi lên phía ngọn nến Hãy giải thích hiện tượng C4 Xem video BÀI 23: ĐỐI LƯU – BỨC XẠ NHIỆT I ĐỐI LƯU Thí nghiệm Trả lời câu hỏi : C5 Vận dụng Tại muốn đun nóng chất khí và chất lỏng phải đun từ phía dưới lên ? Phải đun nóng từ phía dưới để phần nước (khí ) ở phía dưới nóng lên, nở ra, nhẹ và lên phía trên, phần nước(khí) ở phía dưới nặng nên xuống phía dưới Cứ tạo thành dòng đối lưu C6 Trong chân không và chất rắn có xảy đối lưu không ? Tại ? Không Vì chân không, chất rắn không thể tạo thành dòng đối lưu  Sống làm việc lâu phòng kín đối lưu không khí cảm thấy rất oi bức, khó chịu Ứng dụng đối lưu người ta xây ống khói lò sử dụng ở gia đình ,các lò ở nhà máy cao trình “đối lưu “ xảy nhanh,hiệu quả làm việc cao Trong nấu ăn hấp bánh chín nhờ sự đối lưu… BÀI 23: ĐỐI LƯU – BỨC XẠ NHIỆT I ĐỐI LƯU II BỨC XẠ NHIỆT Ngoài lớp khí bao quanh Trái Đất, khoảng không gian lại giữa Trái Đất Mặt Trời khoảng chân không Trong khoảng chân không sự dẫn nhiệt đối lưu Vậy lượng Mặt Trời truyền xuống Trái Đất bằng cách nào? BÀI 23: ĐỐI LƯU – BỨC XẠ NHIỆT I ĐỐI LƯU : II BỨC XẠ NHIỆT : A B Thí nghiệm : Trả lời câu hỏi : C9 Sự truyền nhiệt từ nguồn nhiệt tới bình có phải là dẫn nhiệt và đối lưu không ? Tại ? Không Vì nhiệt được truyền theo đường thẳng BÀI 23: ĐỐI LƯU – BỨC XẠ NHIỆT I ĐỐI LƯU II BỨC XẠ NHIỆT Định nghĩa • Bức xạ nhiệt là sự truyền nhiệt bằng các tia nhiệt thẳng • Bức xạ nhiệt có thể xảy cả ở chân không • Vật có bề mặt càng xù xì và màu càng sẫm thì hấp thụ tia nhiệt càng nhiều  Nhiệt truyền từ Mặt Trời qua cửa kính làm nóng không khí nhà vật phòng  Tại nước lạnh vào mùa đông sử dụng tia nhiệt Mặt Trời để sưởi ấm bằng cách tạo nhiều cửa kính  Nên trồng nhiều xanh xung quanh nhà SỐ SỐ SỐ SỐ GHI NHỚ C10 Tại thí nghiệm hình 23.4 bình chứa không khí lại được phủ muội đen? Trong thí nghiệm hình 23.4 bình chứa không khí lại được phủ muội đen để tăng khả hấp thụ tia nhiệt A B C11 Tại vào mùa hè ta thường mặc áo màu trắng mà không mặc áo màu đen? Vào mùa hè ta thường mặc áo màu trắng để giảm sự hấp thụ tia nhiệt C12 Hãy chọn từ thích hợp cho ô trống ở bảng 32.1 Bảng 32.1 Chất Rắn Hình thức truyền nhiệt Dẫn nhiệt chủ yếu Lỏng Khí Chân không Đối lưu Đối lưu Bức xạ nhiệt Câu 4: Ruột phích nước Rạng Đông được tráng bạc để ngăn sự truyền nhiệt bên ngoài theo cách nào dưới ? A Dẫn nhiệt B Bức xạ nhiệt C Đối lưu D Dẫn nhiệt và đối lưu Trong đời sống hàng ngày có đồ dùng nào hạn chế được sự truyền nhiệt và giữ nhiệt lâu dài không ? * Phích(bình thuỷ) một bình thuỷ tinh hai lớp Giữa hai lớp thuỷ tinh chân không để ngăn cản sự dẫn nhiệt Hai mặt đối diện hai lớp thuỷ tinh được tráng bạc để phản xạ tia nhiệt trở lại nước đựng phích Phích được đậy nút thật kín để ngăn cản sự truyền nhiệt bằng đối lưu bên Nhờ mà phích giữ được nước nóng lâu dài ĐÈN KÉO QUÂN GHI NHỚ  Đối lưu sự truyền nhiệt bằng dòng chất lỏng chất khí, đó là hình thức truyờ̀n nhiợ̀t chủ yờ́u chṍt lỏng và chṍt khí  Bức xạ nhiệt sự truyền nhiệt bằng tia nhiệt thẳng Bức xạ nhiệt xảy cả chân không  Các em học thuộc phần ghi nhớ  Đọc phần em chưa biết  Làm tập 22.1 đến 22.15  Làm lại tất tập từ 19 – 23 để tiết sau giải BÀI HỌC KẾT THÚC LỜI KẾT CHÚC CÁC EM HỌC TỐT ! [...]... gỡ xay ra vi giot nc mu khi ta lõy miờng g chn gia nguụn nhiờt v bỡnh cu Giọt nớc màu dịch chuyển trở lại đầu A BI 23: I LU BC X NHIT I ễI LU : II BC XA NHIT : A B 1 Thi nghiờm : 2 Tra li cõu hoi : C8 Giot nc mau dch chuyn tr lai u A chng to iờu gi? Miờng g a co tac dng gỡ? Chng to : kk trong binh nguụi i va nhiờt c truyờn i theo ng thng Ming gụ co tac dung cach nhiờt BI 23: I LU BC X NHIT I ễI ... lại đầu A BI 23: I LU BC X NHIT I ễI LU : II BC XA NHIT : A B Thi nghiờm : Tra li cõu hoi : C8 Giot nc mau dch chuyn tr lai u A chng to iờu gi? Miờng g a co tac dng gỡ? Chng to : kk binh nguụi

Ngày đăng: 02/01/2016, 06:41

Xem thêm: Bài giảng bài đối lưu – bức xạ nhiệt vật lý 8 (7)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN