1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu một số bệnh mắt ở người lao động tiếp xúc nghề nghiệp với bức xạ tử ngoại và bức xạ nhiệt TT

27 33 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ VIỆN SỨC KHỎE NGHỀ NGHIỆP VÀ MÔI TRƢỜNG LÊ MINH HẠNH NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BỆNH MẮT Ở NGƢỜI LAO ĐỘNG TIẾP XÚC NGHỀ NGHIỆP VỚI BỨC XẠ TỬ NGOẠI VÀ BỨC XẠ NHIỆT Chuyên ngành: Sức khỏe nghề nghiệp Mã số: 62.72.01.59 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SỸ Y HỌC HÀ NỘI - 2021 Cơng trình hồn thành VIỆN SỨC KHỎE NGHỀ NGHIỆP VÀ MÔI TRƢỜNG Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Văn Sơn PGS TS Hoàng Thị Phúc Phản biện 1: PGS.TS Nguyễn Ngọc Ngà Phản biện 2: PGS.TS Nguyễn Thị Bích Liên Phản biện 3: PGS.TS Trần Thị Nguyệt Thanh Luận án bảo vệ Hội đồng chấm luận án nhà nước họp VIỆN SỨC KHỎE NGHỀ NGHIỆP VÀ MÔI TRƢỜNG, Vào hồi , ngày tháng …năm 20 Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia Thư viện Viện Sức khỏe nghề nghiệp Môi trường DANH SÁCH CÁC BÀI BÁO LIÊN QUAN Lê Minh Hạnh, Trần Thị Thanh Huyền (2016), Thực trạng điều kiện lao động bệnh đục thể thủy tinh công nhân tiếp xúc với xạ nhiệt, xạ cực tím Tạp chí Y học dự phòng, Tập XXVI, Số 11 (184) 2016 Lê Minh Hạnh, Trần Thị Thanh Huyền (2018), Nghiên cứu số bệnh mắt người lao động tiếp xúc với xạ tử ngoại, xạ nhiệt Hội nghị Khoa học quốc tế lần thứ Hội nghị khoa học quốc gia lần thứ sức khỏe nghề nghiệp mơi trường Tạp chí Y học thực hành Số 1078/2018, tr 81-85 Lê Minh Hạnh, Trần Thị Thanh Huyền (2020), Đánh giá tiếp xúc nghề nghiệp với xạ khơng ion hóa thợ hàn hồ quang thợ luyện cán thép Tạp chí Y học thực hành, Tập (1141) /2020, tr 92-97 ĐẶT VẤN ĐỀ Từ lâu, giới có nhiều nghiên cứu xạ nhiệt, xạ tử ngoại ảnh hưởng chúng đến sức khỏe người đặc biệt tới thị lực mắt Ảnh hưởng phụ thuộc vào vào đặc điểm xạ, cường độ mạnh hay yếu, thời gian tiếp xúc dài hay ngắn diện tích bề mặt chiếu xạ đặc điểm cấu tạo mô tiếp xúc Theo Tổ chức y tế giới, ảnh hưởng cấp tính phơi nhiễm với xạ mặt trời gồm viêm kết giác mạc nguyên nhân xạ tử ngoại, bỏng võng mạc ánh sáng xanh xạ hồng ngoại gần Các ảnh hưởng mạn tính bao gồm mộng thịt, thóa hóa kết mạc (pinguacula), đục thể thủy tinh, thối hóa hồng điểm, ung thư biểu mơ tế bào vảy giác mạc kết mạc Tổ chức lao động quốc tế (ILO) đưa xạ nhiệt, xạ tử ngoại vào danh mục yếu tố gây bệnh nghề nghiệp Có 32 nước giới đưa bệnh đục thể thủy tinh vào danh mục bệnh nghề nghiệp đền bù có nhiều nước Châu Âu Pháp, Hungary, Nga Trung Quốc Cùng với phát triển kinh tế, nước ta ngày có thêm nhiều người lao động ngành cơng nghiệp có phơi nhiễm với xạ nhiệt xạ tử ngoại khí luyện kim, đóng tàu, xây dựng, y tế…nên nhu cầu bảo vệ mắt cho người lao động ngày cao Trong đó, nghiên cứu vấn đề nước hạn chế Xuất phát từ thực tế để có thêm sở xây dựng giải pháp cải thiện điều kiện lao động bảo vệ mắt cho người lao động làm sở đề xuất số bệnh mắt vào danh mục bệnh nghề nghiệp hưởng bảo hiểm nên nghiên cứu sinh tiến hành đề tài “Nghiên cứu số bệnh mắt người lao động tiếp xúc nghề nghiệp với xạ tử ngoại xạ nhiệt” MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Đánh giá số điều kiện lao động liên quan đến xạ tử ngoại xạ nhiệt thợ hàn, thợ luyện cán thép thuộc cơng ty Đóng tàu Hạ Long cơng ty Gang thép Thái Nguyên năm 2013-2014 Xác định tỷ lệ mắc số bệnh mắt người lao động phân tích số yếu tố liên quan với xạ tử ngoại, xạ nhiệt Xây dựng dự thảo tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh đục thể thủy tinh nghề nghiệp tiếp xúc với xạ tử ngoại xạ nhiệt NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI Nghiên cứu số bệnh mắt triển khai rộng công nhân tiếp xúc với xạ tử ngoại xạ nhiệt cơng ty Đóng tàu Hạ Long Công ty Gang thép Thái Nguyên Đánh giá điều kiện làm việc, phơi nhiễm với xạ tử ngoại, xạ nhiệt nguy mắc bệnh mắt thợ hàn hồ quang thợ luyện cán thép, đặc biệt bệnh kết mạc, giác mạc đục thể thủy tinh ảnh hưởng tới thị lực người lao động Kết nghiên cứu đóng góp cho việc xây dựng tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh đục thể thủy tinh nghề nghiệp để bổ sung vào danh mục bệnh nghề nghiệp bảo hiểm Việt Nam Tiêu chuẩn ban hành vào năm 2016 BỐ CỤC CỦA LUẬN ÁN Luận án dày 133 trang khổ giấy A4, phân chương, đó: đặt vấn đề 02 trang, tổng quan: 33 trang, đối tượng phương pháp nghiên cứu: 22 trang, kết nghiên cứu: 40 trang, bàn luận: 31 trang, đóng góp hạn chế đề tài: trang, kết luận kiến nghị: trang Luận án có 40 bảng, 14 hình, sơ đồ, 11 biểu đồ 138 tài liệu tham khảo nước CHƢƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tác động xạ nhiệt xạ tử ngoại lên thể 1.1.1 Một số khái niệm liên quan đến xạ tử ngoại, xạ nhiệt Bức xạ điện từ (hay sóng điện từ) lan truyền khơng gian kiểu sóng hạt (photon) với bước sóng tần số khác Bức xạ điện từ dải bước sóng 100 nm mm gọi “ xạ quang” gồm UVR, ánh sáng nhìn thấy, xạ hồng ngoại Bức xạ tử ngoại (UVR) có bước sóng ngắn ánh sáng nhìn thấy dài tia X Được chia làm loại: UVA (315-400nm ) gọi sóng dài, gần; UVB (280-315nm) sóng trung bình, UVC (ngắn 280nm) sóng ngắn, xa Ánh sáng nhìn thấy có bước sóng từ 400-700nm tạo nên phản ứng hình ảnh võng mạc Bức xạ hồng ngoại (IR) nằm ánh sáng đỏ quang phổ ánh sáng nhìn thấy Được chia thành loại: IRA (780-1.400nm) hồng ngoại gần; IRB trung bình (1.300-3.000nm) IRC(3µm-1.000µm) hồng ngoại xa 1.1.2 Cơ chế tác động sinh học xạ nhiệt UVR Sự tác động vào mô sinh học diễn tả tóm tắt qua hiệu ứng sau: hiệu ứng quang nhiệt biểu tác động thông qua chế nhiệt Hiệu ứng quang hóa biến đổi phân tử hấp thu xạ tạo thành phân tử gây độc cho tế bào hình thành gốc tự Các gốc tự gây thiệt hại mà khơng có gia tăng đáng kể nhiệt độ mô Sự tác động xạ quang lên thể sống phụ thuộc vào đặc điểm xạ (bước sóng, tần số), cường độ xạ mạnh hay yếu, thời gian dài hay ngắn, diện tích bề mặt chiếu xạ (tiếp xúc) đặc điểm cấu tạo mô tiếp xúc Sự tương tác UVR với mô sinh học gây biến đổi quang hóa nắm vai trị chủ yếu cịn xạ hồng ngoại biến đổi quang nhiệt chiếm ưu nên xạ hồng ngoại gọi xạ nhiệt 1.1.3 Tác hại xạ nhiệt, xạ tử ngoại lên mắt * Tác hại xạ tử ngoại: cấp tính gồm: viêm kết giác mạc cấp tính (photokeratoconjunctivitis) Đây tổn thương mắt thường gặp thợ hàn sau tiếp xúc với tia hồ quang vài mà khơng đeo kính bảo vệ Tổn thương võng mạc cấp tính Tác hại mạn tính gồm: thối hóa kết mạc nhãn cầu (Pinguecula); mộng thịt; đục thể thủy tinh; thối hóa võng mạc, có nhiều báo cáo cho thấy UVR làm tăng nguy có u ác tính mắt * Tác hại xạ nhiệt: tác hại cấp tính qua chế nhiệt có biểu từ nhẹ đỏ mi mắt đến bỏng da mi Giác mạc mờ đục gây loét tiếp xúc với cường độ xạ nhiệt cao Thủy dịch nóng, mống mắt sưng, co đồng tử Võng mạc phù, sắc tố Tác hại mạn tính gây đục thể thủy tinh 1.2 Tình hình nghiên cứu bệnh mắt tiếp xúc với xạ tử ngoại xạ nhiệt nƣớc nƣớc Nhiều nghiên cứu cho thấy tác hại xạ mặt trời ảnh hưởng đến mắt ngư dân, thợ leo núi người thường xuyên làm việc trời chịu tác động UVR mặt trời tự nhiên ghi nhận tỷ lệ bệnh thối hóa kết mạc, mộng thịt, đục thể thủy tinh nhóm tăng tăng tiếp xúc cường độ xạ thời gian tiếp xúc Justin C.Sherwin (2013), điều tra mối liên quan mộng thịt UVR với dân sống đảo Norfolk Úc, kết cho thấy 641 người tham gia có 10,9% bị mộng thịt mắt, tỷ lệ mắc nam giới cao (15% so với 7,7%, p=0,003), tác giả giải thích tỷ lệ nam mắc cao tần suất phơi nhiễm với UVR mặt trời nhiều Modenese, Gobba hỗ trợ thêm nhận định vai trò UVR mắc bệnh mộng thịt Dựa thống kê nghiên cứu bệnh mộng thịt có từ 2008 đến 2017, tác giả cho biết khu vực có UVR trung bình hàng năm cao (UVI ≥6) mức nguy cao, cao, nguy hiểm có tỷ lệ mắc mộng thịt phổ biến trung bình 19,3%, tỷ lệ mắc cao gấp lần so với khu vực có UVI nguy mức trung bình (UVI ≤ 5) 4,8% Nghiên cứu Farhad Rezvan cs (2012) thấy mức độ phổ biến mộng thịt thối hóa kết mạc Shahroud, Iran, tỷ lệ mắc nam giới cao (11,4% so với 8,0%) Tác giả có khác biệt tỷ lệ mắc mộng thịt người lao động trời 14,7% (CI 95%: 12,3-17,2) so với người làm việc nhà 8,4% (CI 95%:7,5-9,3) Cherian cs (2015) nghiên cứu cắt ngang 331 công nhân làm muối thường xun việc ngồi trời có tuổi đời trung bình trẻ 41,9 Marakkanam phía nam Ấn Độ cho thấy tỉ lệ đục TTT 25,4% El Chehab et al (2012) nghiên cứu 186 hướng dẫn viên leo núi Pháp, tuổi đời trung bình 59,5 Kết đục TTT chung 29,8%, 42,4% đục nhóm ln phơi nhiễm ánh sáng mặt trời khác biệt có ý nghĩa thống kê * Ứng dụng khoa học xạ quang học đời sống sản xuất công nghiệp ngày phát triển Bức xạ quang ngày ứng dụng nhiều ngành nghề, cơng việc nhóm nghề có số lượng người lao động lớn lại tiếp xúc với cường độ cao đại diện nhóm thợ hàn hồ quang nhóm thợ luyện cán thép Bên cạnh lợi ích khơng nhỏ xạ nhiệt UVR nhân tạo đem lại tác hại không mong muốn đến sức khỏe nói chung mắt người lao động Nguy tổn thương mắt phơi nhiễm với UVR nhân tạo nghiên cứu nhiều thợ hàn hồ quang Theo T Okuno cs (2010), UVR hàn hồ quang tạo thường khiến công nhân bị ban đỏ viêm kết giác mạc cấp Các triệu chứng xuất vài sau tiếp xúc sau cải thiện dần khoảng thời gian vài tuần Davies KG, Osim E, et al (2007) nghiên cứu 90 thợ hàn hồ quang Calabar, Nigeria cho thấy có tỷ lệ mờ đục giác mạc, sẹo giác mạc đục thể thủy tinh, cao đáng kể (p 40 tuổi 27% Nghiên cứu Kaplan J cho biết tỷ lệ đục TTT nhóm thợ lị 26,6 % Trong số nhóm bệnh mắt tác hại UVR xạ nhiệt bệnh đục TTT nhiều nước đưa vào danh mục BNN hưởng bảo hiểm bệnh đứng thứ nhóm bệnh mắt gây mù lịa, nhóm nghiên cứu lựa chọn bệnh đục TTT để nghiên cứu đề xuất bổ sung bệnh vào danh mục BNN hưởng bảo hiểm xã hội Việt Nam CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 2.1.1 Người lao động: Nghiên cứu tiến hành tổng số 1087 người lao động (nhóm tiếp xúc 620 người, nhóm so sánh 467 người) Với tiêu chuẩn sau: - Tiêu chuẩn lựa chọn đối tượng nghiên cứu: + Nhóm tiếp xúc người lao động tuổi ≥ 19 làm việc có tiếp xúc trực tiếp với xạ nhiệt UVR sở lựa chọn + Nhóm so sánh: chọn người lao động khơng có tiền sử tiếp xúc không tiếp xúc thường xuyên với xạ nhiệt UVR - Tiêu chuẩn loại trừ: người có tiền sử mắc chấn thương mắt, bệnh mắt tồn thân có ảnh hưởng tới mắt viêm màng bồ đào, glocom, đái tháo đường, sử dụng thường xuyên thuốc ảnh hưởng tới mắt corticosteroid, thuốc hướng thần phenothiazin, thuốc tim mạch amiodaron…Người có tiền sử làm thợ hàn thợ lò luyện cán thép làm việc mơi trường có xạ nhiệt, UVR cao thay đổi vị trí cơng tác 2.1.2 Điều kiện lao động bao gồm: - Quy trình hàn hồ quang điện, quy trình luyện cán thép - Các yếu tố MTLĐ gồm: Bức xạ nhiệt, UVR, ánh sáng nhìn thấy Tình hình sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 2.2.1 Địa điểm nghiên cứu - Công ty Đóng tàu Hạ Long - Cơng ty Gang thép Thái Nguyên: nhà máy Luyện thép Lưu Xá; nhà máy Cán thép Lưu Xá; nhà máy Cán thép Thái Nguyên; nhà máy Cốc hóa (khu vực lị nung cốc) 2.2.2 Thời gian nghiên cứu: 2/2013 đến tháng 11/2019 2.3 Nội dung nghiên cứu 2.3.1 Đánh giá điều kiện lao động liên quan đến xạ tử ngoại xạ nhiệt người lao động cơng ty Đóng tàu Hạ Long công ty Gang thép Thái Nguyên năm 2013-2014 - Khảo sát, vẽ quy trình luyện thép cán thép công ty Gang thép Thái Nguyên - Khảo sát, vẽ quy trình hàn hồ quang điện cơng ty Đóng tàu Hạ Long - Quan trắc yếu tố MTLĐ: Đo cường độ ánh sáng, cường độ xạ nhiệt, UVR Đối với thợ hàn hồ quang đo trước sau kính hàn Đối với thợ luyện cán thép đo trước kính - Tình hình cung cấp sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân 2.3.2 Xác định tỷ lệ mắc số bệnh mắt người lao động phân tích số yếu tố liên quan với xạ tử ngoại, xạ nhiệt - Phỏng vấn trực tiếp người lao động tiền sử bệnh tật tình trạng sức khỏe mắt toàn thân Phỏng vấn điều kiện lao động thói quen sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân theo mẫu câu hỏi có sẵn - Khám lâm sàng mắt làm số xét nghiệm mắt - Xác định tỷ lệ mắc số bệnh mắt - Phân tích số yếu tố liên quan tiếp xúc nghề nghiệp với xạ nhiệt UVR với số bệnh mắt theo tuổi nghề, tuổi đời, vị trí làm việc, thói quen sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân cường độ tiếp xúc xạ nhiệt UVR nhóm tiếp xúc, nhóm tiếp xúc với nhóm khơng tiếp xúc 2.3.3 Xây dựng dự thảo tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh đục thể thủy tinh nghề nghiệp tiếp xúc với xạ tử ngoại xạ nhiệt 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.4.1 Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang có phân tích 2.4.2 Cỡ mẫu nghiên cứu 2.4.2.1 Tính cỡ mẫu: Nhóm tiếp xúc chia làm nhóm nhỏ: nhóm thợ hàn hồ quang nhóm thợ luyện cán thép Cơng thức tính cỡ mẫu cho nghiên cứu cắt ngang ước lượng tỷ lệ: n Z (21 / 2) p.(1  p) d2 n cỡ mẫu nghiên cứu cho nhóm tiếp xúc: nhóm tiếp xúc với UVR nhóm tiếp xúc với xạ nhiệt p ước lượng tỷ lệ mắc bệnh d độ sai số 5% =0,05 Z1-/2 mức độ tin cậy xác suất 95% 1,96 - Cỡ mẫu cho nhóm thợ hàn hồ quang với p = 0,067 (tỷ lệ mắc bệnh đục thể thủy tinh thợ hàn hồ quang theo nghiên cứu pilot trước 6,7%).Cỡ mẫu phải bảo đảm 96 người Thực tế nghiên cứu 155 người Cỡ mẫu cho nhóm thợ luyện cán thép với p= 0,5 (là tỷ lệ mắc bệnh đục TTT thợ luyện cán thép cho số cỡ mẫu cao nhất), cỡ mẫu phải có 385 người Thực tế nghiên cứu 465 người Cỡ mẫu cho nhóm so sánh 385 người Thực tế nghiên cứu 467 người 2.4.2.2 Kỹ thuật chọn mẫu nghiêu cứu a/ Chọn mẫu người lao động tham gia vào nghiên cứu Chọn làm giai đoạn: Giai đoạn chọn chủ đích cơng ty tham gia nghiên cứu Giai đoạn chọn người lao động vào nghiên cứu với kỹ thuật chọn mẫu tồn Cụ thể: - Nhóm tiếp xúc gồm nhóm nhỏ: Nhóm thợ luyện cán thép: chọn chủ đích nhà máy thuộc cơng ty Gang thép Thái Nguyên Qua khảo sát quy trình sản xuất nhà máy tiếp tục chọn chủ đích tất người lao động làm việc vị trí có nguy tiếp xúc với xạ nhiệt cao, kết 465 người Nhóm thợ hàn hồ quang điện cơng ty Đóng tàu Hạ Long, kết 155 người - Nhóm so sánh: chọn người lao động sở nghiên cứu, không tiếp xúc tiền sử không tiếp xúc thường xuyên với xạ nhiệt UVR, kết chọn 467 người b/ Chọn mẫu đo môi trường lao động: qua quan sát trực tiếp quy trình sản xuất, vẽ, ghi chép vị trí quy trình hàn hồ quang, quy trình luyện cán thép để xác định vị trí cần đo MTLĐ Đo vị 10 Tại nhà máy luyện thép Lưu Xá có mẫu đo UVR vượt TCVSCP.Tại nhà máy cán thép lị nung cốc nhà máy Cốc hóa hầu hết mẫu UVR khơng phát (KPH), có 02 mẫu nhà máy Cán thép Thái Nguyên nằm giới hạn cho phép Bảng 3.5 Kết quan trắc xạ nhiệt Bức xạ nhiệt QCVN 26:2016/BYT ≤ 1,0 Calo/cm2/phút Tên nhà máy X ± SD Số mẫu Min-Max Ko đạt đo TCVSCP Luyện thép Lưu Xá 33 1,77±0,67 0,62-2,59 27 Cốc hóa (lị nung cốc) 1,81±0,28 1,60-2,20 Cán thép Thái Nguyên 27 1,25±0,47 0,68-1,99 17 cán thép Lưu Xá 82% mẫu nhà máy Luyện thép Lưu Xá; 63% mẫu đo nhà máy cán thép 100% mẫu đo lò nung cốc cao vượt TCVSCP 3.1.2.2 Kết quan trắc môi trường lao động cơng ty Đóng tàu Hạ Long Bảng 3.6 Bức xạ quang trước sau mặt nạ hàn thợ hàn Ánh sáng Bức xạ nhiệt Bức xạ tử ngoại TCVSCP 50-5.000 lux ≤ 1,0 Calo/cm /phút ≤ 0,1µW/cm2 Khơng Khơng Khơng MinVị trí đo đạt /số Min-Max đạt /số Min-Max đạt / số Max mẫu đo mẫu đo mẫu đo Trước mặt 6.71045/45 0,05-0,68 0/34 1,79-13,82 45/45 nạ hàn 18.751 Sau mặt 0,6- 1,9 45/45 0,02-0,24 0/34 0,01-0,03 0/45 nạ hàn Tổng số 90/90 0/68 45/90 mẫu đo Tất mẫu đo xạ nhiệt trước kính hàn sau kính hàn đạt TCVSCP Tất mẫu đo ánh sáng trước kính sau kính hàn khơng đạt TCVSCP Trước kính cao, sau kính tối, thấp giá trị tối thiểu cho phép khoảng 50 lần.Tất mẫu đo UVR trước kính vượt TCVSCP khoảng từ 17 đến 138 lần TCVSCP UVR sau kính hàn đạt TCVSCP 11 3.2 Xác định tỷ lệ mắc số bệnh mắt ngƣời lao động phân tích số yếu tố liên quan với xạ tử ngoại, xạ nhiệt 3.2.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu Bảng 3.8 Đặc điểm tuổi đời Tuổi đời < 30 30 - 39 40 - 49 ≥ 50 Thấp - Cao Tuổi trung bình X ± SD Giá trị p Nhóm tiếp xúc Nhóm so sánh (n=620) (n=467) SL % SL % 181 29,2 102 21,8 226 36,5 198 42,4 162 26,1 127 27,2 51 8,2 40 8,6 22-57 22-56 35,8 ± 8,6 36,6 ± 8,4 p >0,05 Xét nhóm tiếp xúc nhóm so sánh thấy tuổi trung bình (p>0,05) Bảng 3.9 Đặc điểm tuổi nghề Tuổi nghề ≤5 - 15 ≥ 16 Thấp - Cao Tuổi nghề trung bình X ± SD p Nhóm tiếp xúc Nhóm so sánh (n=620) (n=467) SL % SL % 150 24,4 125 26,8 311 50,2 205 43,9 159 25,6 137 29,3 - 37 - 39 11,7 ± 8,4 11,7 ± 8,7 p>0,05 Khơng có khác biệt so sánh tuổi nghề trung bình nhóm tiếp xúc với nhóm so sánh (p>0,05) 3.2.2 Tỷ lệ mắc số bệnh tật mắt nhóm nghiên cứu Bảng 3.10 Tần suất mắt bị dị vật bắn làm việc Số lần mắc Tổn thương dị Tổng vật bắn 1-3 lần 4-6 lần 7-10lần >10 lần SL 33 98 141 Thợ hàn (n=155) % 4,5 21,3 1,9 63,2 91,0 Thợ luyện SL 83 39 14 170 306 cán thép % 17,8 8,4 3,0 36,6 65,8 (n=465) 12 Tỷ lệ thợ hàn bị dị vật bắn vào mắt 91,0%, thợ luyện cán thép 65,8% Nguy bị dị vật bắn vào mắt đến nhiều lần Bảng 3.14 Tỷ lệ mắc số bệnh mắt nhóm nghiên cứu Nhóm tiếp xúc Nhóm so sánh n=620 n=467 TT Một số bệnh mắt p SL % SL % Viêm kết mạc 92 14,8 31 6,6

Ngày đăng: 30/09/2021, 06:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w