Sang kien kinh nghiem mi thuat

13 12 0
Sang kien kinh nghiem mi thuat

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cụ thể ở bài học Xem tranh dân gian Việt Nam tôi đã lựa chọn phương pháp trực quan, phương pháp phân tích, gợi mở, vấn đáp, phương pháp thực hành…Đặc biệt sử dụng công nghệ thông tin tro[r]

(1)SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Một số biện pháp nhằm “Đổi phương pháp dạy học phân môn Thường thức mĩ thuật qua phần xem tranh dân gian Việt Nam” cho học sinh lớp A ĐẶT VẤN ĐỀ I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Mĩ thuật là môn học có tính chất khiếu nghệ thuật, nhằm giáo dục tính thẩm mĩ cho học sinh và hình thành yếu tố giáo dục tính thẩm mĩ Để góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, môn Mĩ thuật đã chính thức đưa vào giảng dạy trường phổ thông và là các môn học bắt buộc trường Tiểu học Mục tiêu môn Mĩ thuật trường tiểu học là: - Lấy giáo dục thẩm mĩ cho học sinh làm nhiệm vụ chủ yếu - Cung cấp cho học sinh kiến thức sơ đẳng ban đầu mĩ thuật - Hình thành và củng cố các kỹ đơn giản cần thiết để các em hoàn thành các bài tập chương trình - Giúp các em có sở ban đầu để cảm nhận cái đẹp sống, tự nhiên Bước đầu hiểu cái đẹp và tạo cái đẹp theo khả và cảm nhận riêng chính mình, vận dụng cái đẹp vào học tập, sinh hoạt hàng ngày - Giúp các em học tốt các môn học khác, tích cực tham gia vào các hoạt động mĩ thuật và ngoài nhà trường Thường thức Mĩ thuật là năm phân môn môn Mĩ thuật thể rõ mục tiêu trên Thường thức Mĩ thuật nói chung và Thường thức Mĩ thuật lớp nói riêng là dạy cho các em biết cảm nhận vẻ đẹp các tranh thông qua bố cục, đường nét, hình ảnh, màu sắc Thông qua đó học sinh biết sơ lược nguồn gốc tranh, ý nghĩa vai trò tranh đời sống xã hội Và có thái độ yêu quý, giữ gìn các tác phẩm nghệ thuật Vậy để phát triển tốt kiến thức kĩ bản, tôi đã tiến hành số biện pháp “Đổi phương pháp dạy học phân môn Thường thức mĩ thuật qua phần xem tranh dân gian Việt Nam” cho học sinh lớp II ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: - Học sinh khối đơn vị tôi công tác III PHẠM VI NGHIÊN CỨU: (2) - Đề tài tập trung vào phân môn Thường thức Mĩ thuật phần xem tranh dân gian Việt Nam - Học sinh khối đơn vị tôi công tác - Vận dụng kinh nghiệm đổi phương pháp dạy học tích cực, lấy học sinh làm trung tâm, và thực trạng kết học tập học sinh xem xét nghiên cứu qua các bài học Thường thức Mĩ thuật IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: + Phương pháp điều tra quan sát + Phương pháp đàm thoại, vấn đáp + Phương pháp phân tích tổng hợp + Phương pháp rèn kĩ quan sát + Phương pháp nghiên cứu xem xét sản phẩm học sinh B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I CƠ SỞ LÍ LUẬN: Môn Mĩ thuật không nh môn khác, không có đáp số cụ thể mà Mĩ thuật là tạo cái đẹp, nét đẹp muôn hình, muôn vẽ, đờng nghệ thuật đa dạng và phong phó §æi míi ph¬ng ph¸p d¹y häc m«n MÜ thuËt lµ lÊy häc sinh lµm trung t©m §iÒu nµy cã nghÜa lµ gi¸o viªn cÇn d¹y theo c¸ch cho phÐp ngêi häc tù tham gia mét c¸ch tích cực vào bài dạy, trải nghiệm và làm việc để tự học, tự lĩnh hội kiến thức mức độ sâu Giáo viên là ngời định hớng tổ chức cho học sinh hoạt động chủ yếu tích cực tiÕp thu vµ vËn dông kiÕn thøc §æi míi ph¬ng ph¸p d¹y häc lµ ph¶i t¹o c¸ch d¹y giúp cho học sinh tích cực học tập tạo cho học sinh tính độc lập, sáng tạo thể học thông qua các hoạt động dạy học Trong quỏ trỡnh giảng dạy giỏo viờn đó phối kết hợp với công nghệ thông tin làm phương tiện hỗ trợ đÓ đổi phương pháp giảng dạy giỳp học diễn nhẹ nhàng, tự tin, thoỏi mỏi phát huy đợc tính tích cực độc lập suy nghĩ tìm tòi, sáng tạo học sinh Việc đổi phơng pháp dạy học mĩ thuật phân môn thờng thức Mĩ thuật phần xem tranh dân gian Việt Nam lớp đã thực đợc điều đó và phản ánh đúng tâm lý học sinh Tiểu học, đa lại kết cho nhËn thøc thÈm mÜ cña häc sinh II CƠ SỞ THỰC TIỄN: Thực trạng: - Tổng số học sinh khối là 166 em (3) - Do đặc điểm tõm sinh lớ lứa tuổi cỏc em chưa xác định cách đầy đủ và đúng đắn Các em cha biết tự điều chỉnh hành vi, dễ rung động Các em thờng có tính tò mò, ham hiểu biết, hiếu động, thiếu cái đẹp, thích thể mình, trả lời, nhận xét cái đẹp cña tranh theo c¶m nhËn riªng cña m×nh, cña sù ng©y th¬ hån nhiªn s¸ng, thËt thµ - Trình độ tiếp thu các em không đồng Mặc dù có giáo viên chuyên Mĩ thuật, lớp còn số học sinh nhút nhát thụ động, chưa phát biểu xây dựng bài - Đầu năm học tôi chọn học sinh khối lớp khảo sát thực nghiệm thông thường, kết cho thấy : Tổng HT tốt ( A+ ) Giai đoạn Khối HT ( A ) Chưa hoàn thành số HS SL Đầu năm học TL% SL TL% TS TL% 166 40 24% 109 66 % 17 10% * Kết không cao là số nguyên nhân sau: - Phần lớn các em không xác định đề bài Thường thức Mĩ thuật - Thường có thói quen nhận xét tranh không đúng trọng tâm bài học - Chưa chủ động phát biểu xây dựng bài Thuận lợi và khó khăn : a Thuận lợi : - Được quan tâm Ban giám hiệu nhà trường, trang bị đầy đủ đồ dùng dạy học Mĩ thuật - Đa số phụ huynh quan tâm đến việc học hành em Học sinh ngoan, ham mê tìm tòi sưu tầm, sáng tạo b Khó khăn : - Một số phụ huynh chưa quan tâm đến việc học em mình, phó mặc cho giáo viên và nhà trường - Phòng chức môn chưa có - Nhà trường chưa đầu tư tranh dân gian Việt Nam gốc (4) Để khắc phục hiệu học tập phân môn Thường thức Mĩ thuật , giáo viên phải đổi phương pháp dạy học, rèn kĩ quan sát, phân tích tranh cho học sinh để có kế hoạch và biện pháp học tập tốt III CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN: Nghiên cứu mục tiêu bài dạy Xác định rõ mục tiêu bài học là khâu đầu tiên không thể thiếu soạn giảng Từ đó, giáo viên định trọng tâm tiết dạy để lựa chọn phương pháp và phương tiện dạy học phù hợp với bài dạy Cụ thể yêu cầu bài Thường thức Mĩ thuật: Xem tranh dân gian Việt Nam - Bước đầu giúp học sinh biết sơ lược nguồn gốc tranh dân gian Việt Nam, ý nghĩa và vai trò tranh dân gian Việt Nam đời sống xã hội - Học sinh biết nhận xét hiểu vẻ đẹp và giá trị nghệ thuật tranh dân gian Việt Nam thông qua nội dung và hình thức thể Có thái độ yêu quý, giữ gìn bảo vệ giá trị nghệ thuật dân tộc Lựa chọn các phương pháp giảng dạy, hệ thống câu hỏi và phương tiện dạy học phù hợp với nội dung bài học - Lựa chọn và phối hợp linh hoạt các phương pháp dạy học truyền thống với các phương pháp dạy học đại Đồng thời phải xác định đâu là phương pháp chủ đạo, đõu là phương phỏp hỗ trợ Phơng pháp sát thực với dạng bài và cụ thể hoạt động cña néi dung bµi häc Cụ thể bài học Xem tranh dân gian Việt Nam tôi đã lựa chọn phương pháp trực quan, phương pháp phân tích, gợi mở, vấn đáp, phương pháp thực hành…Đặc biệt sử dụng công nghệ thông tin dạy học đã giúp cho giáo viên tổ chức bài giảng linh hoạt, sinh động Kết nối nhiều nguồn tài liệu phong phú, nhiều hình ảnh minh họa hút học sinh Sử dụng công nghệ thông tin còn phát huy tốt cách chọn màu, công cụ vẽ ( Draw ) giúp giáo viên nhanh chóng minh họa dẫn chứng Tuy nhiên công nghệ thông tin giúp phần tư liệu không thể thay vai trò người thầy cảm thụ thẫm mĩ học sinh Cụ thể bài thường thức Mĩ thuật xem tranh dân gian Việt Nam tôi đã chuẩn bị các dòng tranh dân gian tiêu biểu Đông Hồ và Hàng Trống trên màn chiếu Trong phần giới thiệu bài tôi nêu câu hỏi để tạo tình lôi dẫn dắt học sinh vào nội dung bài Cụ thể: * Giíi thiÖu bµi: Tranh d©n gian lµ lo¹i h×nh nghÖ thuËt xuÊt hiÖn kh¸ sím, lµ sản phẩm nghệ thuật dân tộc Việt Nam đã tồn suốt bề dày lịch sử dân tộc Việt Nam, đã sâu vào lòng ngời Việt Nam và trở thành nhu cầu không thể thiếu đợc thÈm mÜ d©n téc ViÖt Nam (5) * Hoạt động 1: Giới thiệu tranh dân gian - Giáo viên giới thiệu mét sè tranh d©n gian trên màn chiếu cho học sinh quan s¸t và nhận biết: * Tranh d©n gian lµ mét lo¹i h×nh nghệ thuật có từ lâu đời, là di sản quý báu Mĩ thuật Việt Nam Trong đó tranh Đông Hồ ( Bắc Ninh) và tranh Hàng Trống ( Hà Nội ) là hai dòng tranh tiêu biểu các dòng tranh dân gian Việt Nam Vào dịp Tết đến xuân nhân dân ta thường treo tranh dân gian nên còn gọi là tranh Tết * Tranh dân gian phản ánh đa dạng, sinh động sống xã hội gần gũi và đến với ngời: + Đề tài phản ánh khía cạnh sống nh vẽ đẹp quê hơng đất nớc, lao động sản xuất, ớc mơ sống tốt lành, vui chơi lễ hội, phê phán thãi h tËt xÊu cña x· héi, ca ngîi anh hïng … + Nội dung tranh gần gũi với ngời lao động đó là ớc mơ đơn giản chính đáng, mong cho mùa màng bội thu, lợn đầy chuồng, gà đầy sân, gia đình sum häp ®Çm Êm khoÎ m¹nh, c¸i ngoan, häc hµnh giái … khinh gÐt thãi hñ, tËt xÊu cña ngời đời, phê phán hủ tục sinh hoạt thờng ngày + Hình thức thể đơn giản mà điêu luyện, dễ hiểu, tập trung làm rõ nội dung qua cách bố cục phong phú, đa dạng, xây dựng hình tợng điển hình, cô động và súc tích, hình mảng vững chắc, đờng nét dứt khoát, vừa mềm mại, uyển chuyển, màu sắc tơi mát đầm ấm + ChÊt lîng th«ng dông, dÔ t×m vµ tù chÕ * Tranh §«ng Hå : - Màu đen lấy từ than rơm, thân lá tre (ủ lâu), màu xanh từ rĩ đồng, màu lam từ lá chàm, màu vàng từ hạt dành dành hoa hoè, màu trắng từ vỏ sò hến (hầm, đốt, tán nhỏ hoà với hồ quét lên mặt giấy dó gọi là điệp) Gỗ để khắc là gỗ thị Tranh đợc khắc h×nh trªn b¶n gç råi míi in giÊy Tranh cã bao nhiªu mµu lµ cã bÊy nhiªu b¶n kh¾c NÐt kh¾c døt kho¸t, ch¾c, khoÎ (6) * Tranh Hµng Trèng: Chỉ có khắc màu phẩm, nghệ nhân dùng bút lông để vẽ màu Có h×nh nÐt mÒm m¹i, nÐt kh¾c m¶nh, trau chuèt * Hoạt động 2: Xem tranh - Gi¸o viªn giíi thiÖu tranh dân gian Việt Nam trên màn chiếu Yªu cÇu häc sinh quan s¸t - Giáo viên tæ chøc cho học sinh häc tËp theo nhãm - Giáo viên đặt câu hỏi phù hợp với đối tượng học sinh - Yªu cÇu học sinh quan s¸t, nhËn xÐt vµ th¶o luËn nhãm ghi vµo phiÕu häc tËp (có thời gian quy định) câu hỏi khai thác về: + Tªn tranh ? + Nh÷ng h×nh ¶nh trªn tranh? + H×nh ¶nh chÝnh, h×nh ¶nh phô cña tranh? + Hình trên tranh đợc vẽ nh nào? + Mµu s¾c cña tranh sao? + Giáo viên yêu cầu học sinh nhËn xÐt vÒ sù kh¸c vµ gièng cña tranh Hµng Trèng vµ tranh §«ng Hå? Hết thời gian thảo luận, giỏo viờn mời đại diện nhóm trả lời câu hỏi Mời học sinh nhãm kh¸c nhËn xÐt - Giáo viên nhËn xÐt c©u tr¶ lêi cña học sinh - Sau học sinh tr¶ lêi xong c¸c c©u hái Giáo viên nhËn xÐt vµ tãm t¾t néi dung tranh Tạo thói quen cho học sinh nhìn tranh tập nhận xét nội dung và hình thức, giả trị nghệ thuật - Đối với học sinh lớp 4, đây là giai đoạn đầu các em làm quen với các kĩ sơ lược tranh dân gian Việt Nam, ý nghĩa vai trò tranh dân gian đời sống xã hội - Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát từ bao quát đến chi tiết tranh để nhận ra: + Hình ảnh chính tranh + Đường nét, bố cục tranh + Màu sắc tranh + Hướng dẫn học sinh quan sát, phân tích để suy nghĩ và rút giá trị nghệ thuật (7) Bên cạnh việc giáo viên giới thiệu, gợi ý thì giáo viên có thể vừa hướng dẫn kết hợp hỏi học sinh các câu hỏi kiểm tra trí nhớ thói quen quan sát hàng ngày học sinh Tổ chức các trò chơi phù hợp với nội dung bài học - Tổ chức các trò chơi gắn với hoạt động học tập học sinh, gắn với nội dung yêu cầu bài học Thông qua các trò chơi giúp các em biết vận dụng linh hoạt kiến thức đã học vào sống, sinh hoạt hàng ngày Mặt khác tạo cho các em tác phong nhanh nhẹn, hoạt bát, sáng tạo nhằm thích nghi với tình xảy học tập sống hàng ngày Ví dụ: Áp dụng trò chơi bài 19 – Xem tranh dân gian Việt Nam + Trò chơi có tên gọi “ Vẽ màu vào tranh dân gian’’ + Yêu cầu trò chơi: Chia lớp thành nhóm + Nội dung trò chơi: Mỗi nhóm nhận tranh dân gian tranh nét chưa vẽ màu, thời gian phút các nhóm phải tô màu hoàn thành tranh có hình cá chép hoàn chỉnh Nhóm nào tô màu nhanh, thể màu sắc tranh Đông Hồ Hàng Trống thì nhóm đó chiến thắng + Hết thời gian tham gia trò chơi giáo viên và học sinh nhận xét các nhóm, tuyên dương nhóm tô màu nhanh, màu sắc đẹp, hài hòa thì nhóm đó chiến thắng - Với yêu cầu này nhanh nhẹn khéo léo, khả quan sát, phán đoán tư mình Trò chơi giúp các em hứng thú học tập, khắc sâu bài học và biết vận dụng kiến thức bài học vào sống Hình thành khả cảm thụ thẫm mĩ cho các em Hình thành khả cảm thụ thẫm mĩ cho các em qua tiết dạy Mĩ thuật nói chung và phân môn Thường thức Mĩ thuật nói riêng là yêu cầu quan trọng và xuyên suốt quá trình học tập và rèn luyện học sinh Cách lựa chọn bố cục, đường nét, mảng màu… ẩn chứa và bộc lộ khả cảm thụ thẫm mĩ các em Sự đánh giá nhận xét sản phẩm vẽ mình và bạn giúp các em có cái nhìn toàn diện khả đó Phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo các em học tập sống hàng ngày Liên hệ với thực tiễn sống : - Để vận dụng biện pháp này có hiệu đòi hỏi giáo viên cần suy nghĩ , tìm tòi phân tích, tổng hợp, yêu nghề và say mê với môn Biện pháp này giúp cho học sinh phát huy kĩ quan sát, óc tưởng tượng, khả tư sáng tạo, vận dụng vào các bài tập thực hành cách có hiệu và giúp các em học tốt các môn học khác (8) - Đánh giá và phân tích kết tiếp thu bài học Thường thức Mĩ thuật Tôi nhận thấy cỏc em hứng thú say mê học tập, lao động sáng tạo, phát huy tối đa tính độc lập, tích cực tìm tòi t sáng tạo nghệ thuật, đồng thời các em cú tình yêu quê hơng, đất níc, biÕt n©ng niu quý träng vµ b¶o tån di s¶n v¨n ho¸ d©n téc IV KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC: Trong năm qua, thân trực tiếp giảng dạy môn Mĩ thuật trường Tiểu học So sánh học sinh qua các đợt thao giảng, sinh hoạt chuyên môn trường bạn, học tập nghiên cứu các chuyên đề Ngành tổ chức cấp Tiểu học nói chung và lớp nói riêng Tôi đã sâu nghiên cứu“ Đổi phương pháp dạy học phân môn Thường thức mĩ thuật qua phần xem tranh dân gian Việt Nam” cho học sinh lớp Kết đáng mừng số học sinh phát biểu xây dựng bài lớp 98% Học sinh hứng thú với các tiết học Thường thức Mĩ thuật và tiến hành bài đúng trình tự các bước Mặt khác hàng ngày các em có thói quen quan sát vật xung quanh, phân tích và ghi nhớ, giáo viên hỏi thì các em trả lời tương đối chính xác Để kiểm tra so sánh, năm học vừa qua tôi đã chọn học sinh khối để khảo sát thực nghiệm và kết sau: Tổng HT tốt ( A+ ) Các giai đoạn Khối HT ( A ) Chưa hoàn thành số HS SL Đầu năm TL% SL TL% TS TL% 166 học Cuối 166 40 24% 109 66 % 17 70 42 % 96 58 % 10% 0% năm Có thể nói Thường thức Mĩ thuật là năm phân môn quan trọng môn Mĩ thuật, Việc đổi phơng pháp dạy học Mĩ thuật phân môn thờng thức mĩ thuật phần xem tranh dân gian đã góp phần tích cực đa lại kết cao và phát huy đợc tích cùc t duy, t×m tßi, s¸ng t¹o cña häc sinh Giúp các em học tốt các môn học khác C KẾT LUẬN Bài học kinh nghiệm: (9) Sau điều tra thực nghiệm đổi phơng pháp dạy học Mĩ thuật phân môn Thêng thøc mÜ thuËt phÇn xem tranh d©n gian ViÖt Nam líp kÕt qu¶ nh sau: - Gây đợc hứng thú say mê học tập, lao động sáng tạo cho học sinh - Phát huy tối đa tính độc lập, tích cực tìm tòi t sáng tạo nghệ thuật - Giáo dục thị hiếu thẩm mĩ cho học sinh, đồng thời gợi cho các em tình yêu quê hơng, đất nớc, biết nâng niu quý trọng và bảo tồn di sản văn hoá dân tộc - Tạo tình thơng mến với đối tợng, cái đẹp sống, học sinh biết cách thể gì đẹp đẽ theo cách nhìn, cách cảm nhận các em trên tranh vẽ Định hớng cho các em phong cách vẽ thoải mái, phóng khoáng, đơn giản tạo nguån c¶m høng gióp c¸c em cã lßng say mª víi bé m«n MÜ thuËt BiÕt c¶m nhËn c¸i đẹp là yếu tố quan trọng giúp học sinh phát triển toàn diện về: Đức – trí – thể – mĩ và lao động Hướng phổ biến và áp dụng đề tài: Trên sở lý luận và qua thực tiễn giảng dạy áp dụng giải pháp trên đem lại kết khả quan giúp học sinh tích cực học tập phân môn khác Tôi thấy cần thiết áp dụng giải pháp này thấy kết học thường thức Mĩ thuật cao, đó cần nhân rộng phổ biến cho các đồng nghiệp các trường lân cận Thành phố và các trường khác Tỉnh Kiến nghị: - Thực nhiệm vụ năm học Ngành đổi phương pháp giảng dạy, điều chỉnh nội dung dạy học và bồi dưỡng khiếu cho học sinh Chúng tôi mong muốn có chuyên đề hướng dẫn vấn đề này - Cần đâù tư thêm các đồ dùng tranh, ảnh, các tài liệu tham khảo, đặc biệt là tranh dân gian Việt Nam để phục vụ tốt cho việc dạy và học môn Mĩ thuật - Mỗi trường học cần có phòng chức dành riêng cho môn Mĩ thuật, đảm bảo không gian phù hợp Trên đây là số biện pháp nhằm “Đổi phương pháp dạy học phân môn Thường thức mĩ thuật qua phần xem tranh dân gian Việt Nam” cho học sinh lớp Tôi đã áp dụng và có hiệu cao Tuy nhiên không tránh khỏi hạn chế định mong đóng góp ý kiến bạn bè đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn! (10) Hà Tĩnh, tháng năm 2014 Hoàng Duy (11) BÀI DỰ THI TÌM HIỂU “ CÔNG ĐOÀN VIỆT NAM – 85 NĂM XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN” VÀ TRUYỀN THỐNG CÔNG ĐOÀN HÀ TĨNH Họ và tên: Hoàng Thị Dung Đơn vị công tác: Trạm y tế Phường Văn Yên – TP Hà Tĩnh (12) …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… (13) …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………… (14)

Ngày đăng: 30/09/2021, 05:43

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan