- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát - Chạy nhẹ nhàng thành 1 hàng dọc trên sân trường - Đi thường theo vòng tròn và hít thở - Ôn bài thể dục phát triển chung do cán sự điều khiển 1/ Ôn đi thườn[r]
(1)LUYỆN THỂ DỤC Bài 23: ĐI THƯỜNG THEO NHỊP TRÒ CHƠI “NHÓM BA, NHÓM BẢY” I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Bước đầu thực thường theo nhịp (nhịp bước chân trái, nhịp bước chân phải) 2.Kĩ năng: Trò chơi “Nhóm ba nhóm bảy” Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi 3.Thái độ: Có ý thức tập II ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN: Địa điểm: Trên sân trường vệ sinh sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện Phương tiện: Còi III NỘI DUNG- PHƯƠNG PHÁP: TG Phần 5p A.Mở đầu 25p B.Cơ Nội dung - GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu học - Đứng chỗ vỗ tay và hát - Chạy nhẹ nhàng thành hàng dọc trên sân trường - Đi thường theo vòng tròn và hít thở - Ôn bài thể dục phát triển chung cán điều khiển 1/ Ôn thường theo nhịp: - GV điều khiển, kết hợp nhận xét, sửa chữa sai sót - C/ điều khiển, GV theo dõi, sửa sai 2/ Trò chơi: Nhóm ba, nhóm bảy + Từ đội hình vòng tròn GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi, quy định chơi Lúc đầu cho HS đứng chỗ Phương pháp tổ chức (2) 5p C.Kết thúc chưa đọc vần điệu, GV hô “Nhóm ba !” để HS làm quen hình thành nhóm người, sau đó hô “Nhóm !” để HS hình thành nhóm người + Sau 2-3 lần GV cho HS đọc vần điệu kết hợp với trò chơi Khi đã quen thì tổ chức cho lớp cùng chơi - Cúi người thả lỏng và hít thở sâu - Nhảy thả lỏng - Trò chơi “Làm theo hiệu lệnh” - GV cùng HS hệ thống bài - Nhận xét học - Về ôn bài thể dục phát triển chung Dạy ngày 10 tháng 11 năm 2011 Bài 24: ÔN TẬP I Yêu cầu cần đạt: - Bước đầu thực thường theo nhịp (nhịp bước chân trái, nhịp bước chân phải) - Ôn bài thể dục phát triển chung - Trò chơi “Nhóm ba nhóm bảy” Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi II Địa điểm - Phương tiện: - Địa điểm: Trên sân trường vệ sinh sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện - Phương tiện: Còi III Nội dung và phương pháp lên lớp: (3) Phần Phần mở đầu TT Nội dung - GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu học - Khởi động : Xoay các khớp - Đứng chỗ vỗ tay và hát - Giậm chân chỗ, đếm to theo nhịp - Ôn thường theo nhịp 1/ Ôn điểm số 1-2, 1-2 và điểm số từ đến hết theo đội hình hàng dọc (ngang), cách tập lần, cán điều khiển 2/ Ôn bài thể dục phát triển chung : - GV điều khiển, kết hợp nhận xét, sửa chữa sai sót 3/ Ôn thường theo nhịp : Định lượng 1-2’ - lần 1-2’ - lần 1-2’ - lần 1-2’ 1-2’ - lần 4-5’ - 1-2 lần 4-5’ - 1-2 lần 4-5’ - 1-2 lần - GV điều khiển, kết hợp nhận xét, sửa chữa sai sót - C/ điều khiển, GV theo dõi, sửa sai thúcPhần kết GV kết hợp nhận xét, tuyên dương tổ - Cúi người thả lỏng - Nhảy thả lỏng - GV cùng HS hệ thống bài - Nhận xét học 5-6’ 2-3’ - lần 2-3’ - lần - 2’ - 2’ Phương pháp tổ chức (4) LUYỆN ÂM NHẠC ÔN TẬP BÀI HÁT CỘC CÁCH TÙNG CHENG GIỚI THIỆU MỘT SỐ NHẠC CỤ GÕ DÂN TỘC I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Hát thuộc chuẩn xác bài hát và tập biểu diễn 2.Kĩ năng: Biết tên gọi số nhạc cụ dân tộc 3.Thái độ: Yêu thích tiết học II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN: 1.GV: Tranh minh họa SGK 2.HS: Thuộc lời các bài hát III HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: TL 1P 2p 30p Nội dung Hoạt động GV A.Ổn định - Nhắc HS sửa tư ngồi ngắn B.Bài cũ: C Bài 1.Hoạt +Hát giai điệu câu nhạc động Ôn bài hát để HS đoàn tên tập bài hát -Ai là tác giả bài hát? Cộc cách - Hướng dẫn HS ôn bài hát tùng Nhắc các em hát đúng giọng, cheng rõ lời, đúng nhịp - Hướng dẫn HS hát kết hợp sử dụng các nhạc cụ gõ đệm theo nhịp, phách, tiết tấu lời ca - Cho HS hát kết hợp trò chơi Cộc cách tùng cheng ( Chia nhóm đã hướng dẫn tiết trước) - Nhận xét 2.Hoạt Hoạt động HS - Thực yêu cầu GV - Đoán tên bài hát đã học: + Cộc cách tùng cheng + Tác giả: Phan Trần Bảng - Lần lượt ôn bài hát theo hướng dẫn GV + Hát đồng + Hát theo nhóm, tổ + Hát cá nhân - Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp phách, tiết tấu lời ca - Hát kết hợp trò chơi theo hướng dẫn (5) động 2: Giới thiệu số nhạc cụ gõ dân tộc - GV treo tranh có hình ảnh số nhạc cụ gõ dân tộc như: Thanh la, mõ, trống, song loan, phách, sênh tiền - Giới thiệu tên nhạc cụ, có thể cho HS nghe âm nhạc cụ - GV lên tranh hỏi HS nhắc lại tên nhạc cụ - Cho lớp hát lại bài Cộc cách tùng cheng với các nhạc cụ gõ đệm theo - Mời HS lên biều diễn trước lớp, hát và gõ đệm theo phách ( đoạn âm các nhạc cụ vang lên, gõ theo tiết tấu lời ca) - Mời HS nhận xét - GV nhận xét 3p D.Củng cố - Nhận xét chung ( khen - dặn dò em hát và biểu diễn tốt, nhắc nhở em chưa đạt cần cố gắng hơn) - Dặn HS ôn hát thuộc bài hát đã học - HS quan sát - HS nghe và nhớ tên các nhạc cụ - Trả lời HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp ( đoạn âm các nhạc cụ vang lên thì gõ theo tiết tấu lời ca) - Từng nhóm hát và gõ đệm theo phách - HS nhận xét nhóm nào biểu diễn hay - Ghi nhớ - Ghi nhớ (6) LUYỆN MĨ THUẬT VẼ CỜ TỔ QUỐC HOẶC CỜ LỄ HỘI I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Học sinh ôn lại cách vẽ số loại cờ 2.Kĩ năng: Vẽ lá cờ 3.Thái độ: Bước đầu nhận biết ý nghĩa các loại cờ II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: GV: Ảnh số loại cờ cờ thật như: cờ Tổ quốc, cờ lễ hội Bài hs năm trước HS: Vở THMT Bút vẽ, màu vẽ, tẩy III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : TG Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS 5p Hoạt động 1: *Gv Giới thiệu số bài - Hs quan sát Hướng dẫn tập vẽ và gọi hs nhận quan sát, xét nhận xét: (7) 10p Hoạt động 2: *GV: Gọi hs nhắc lại cách vẽ - HS trả lời Hướng dẫn -Cờ Tổ quốc: + Vẽ hình lá cờ cách vẽ lá cờ: vừa với phần giấy + Vẽ ngôi cờ (cố gắng vẽ cánh nhau) + Vẽ màu* Nền màu đỏ tươi.* Ngôi màu vàng -Cờ lễ hội: + Vẽ hình dáng bề ngoài trước, chi tiết sau + Vẽ màu theo ý thích Cờ lễ hội có cách vẽ: + Vẽ hình bao quát, vẽ tua trước, vẽ hình vuông lá cờ sau + Vẽ hình bao quát trước, vẽ + Thực bài vẽ 15p Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành: hình vuông, vẽ tua sau - Hs khá giỏi: xếp hình * Quan sát bàn để giúp vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu (có thể vẽ cờ đỡ HS hoàn thành bài +Bài tập: Vẽ bay) lá cờ và 5p vẽ màu -Hs nhân xét và tìm bài Hoạt động 4: vẽ đẹp Nhận xétđánh giá: * Thu số bài đã hoàn thành và gợi ý HS nhận xét - Hs lắng nghe (8) số bài vẽ và tự xếp loại - Nhận xét học và động 1p * Dặn dò: viên HS *Quan sát vườn hoa, công viên HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ CHỦ ĐIỂM: BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO I MỤC TIÊU: KT: Xây dựng tinh thần đoàn kết, giúp đỡ vượt khó vươn lên ytong học tập và hoạt động Tạo không khí nhẹ nhàng, phấn khởi KN: Rèn kĩ giao tiếp cho HS GD cho HS ý thức tiết kiệm, thân thiện với môi trường II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 1.GV; Bao tải, dây buộc (9) 2.HS: Mỗi HS tiết mục văn nghệ, 0,5 kg giấy vụn III.HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: TG Nội dung 3p A Kiểm tra: Hoạt động GV Hoạt động HS - GV cho HS kể tên các hoạt - HS nêu tên các HĐ động trường ta thi đua chào mừng ngày 20/11 - N/ xét, bổ sung - N/ xét 30 B Bài mới: p Giới thiệu 1p nội dung bài * Các tiết mục văn nghệ - Lắng nghe - Theo dõi nắm ND học Hoạt động: - Tổ chức tuyên truyền, vận 29 *Bước 1: động: Hàng ngày, hàng p Chuẩn bị: tuần, các gia chơi BTC tuyên truyền qua đội tuyên truyền măng non, qua hệ thống phát nhà trường các bài viết, lời ca tiếng hát vai trò, ý nghĩa thiết thực PT kế hoạch nhỏ, từ đó tạo cho các *Bước 2: Thực em nhận thức, động lực thực tốt PT - HS đăng kí thi đua * Cá nhân, tổ đăng kí các tiêu thi đua - HS thu nộp phế liệu cho tổ - Các tổ trưởng đôn đốc trưởng thành viên tổ thi đua (10) thực Thu gom phế liệu - Tổ trưởng báo cáo kết vào bao tải thu nộp tổ mình trước * Bước 3: GV - Báo cáo kết lớp nhận xét, - HS biểu diễn văn nghệ đánh giá * Tuyên dương cá - HS theo dõi nhân có thành tích cao - TC Ai giống anh đội Củng cố, PT kế hoạch nhỏ dặn dò: - GV cho văn nghệ Cử HS lên dẫn CT 2p * Nhận xét học - Hướng dẫn nhà (11)