1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của tiểu thương các chợ bán buôn quận 5 thành phố hồ chí minh

105 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 887,61 KB

Nội dung

BỌ GIAO DỤC VA ĐAO TẠO TRƯỜNG ĐAI HOC NGUYỄN TÁT THÀNH TP.HỎ CHÍ MINH TRẦN THỊ MINH TÂN CÁC YÉU TÓ ẢNH HƯỞNG ĐÉN NĂNG Lực CẠNH TRANH CỦA TIẾU THƯƠNG CÁC CHỢ BÁN BUÔN QUẬN - THÀNH PHĨ HỊ CHÍ MINH Chun ngành : QUAN TRỊ KINH DOANH Mã ngành: 60340102 LUẬN VĂN THẠC sĩ QUẢN TRỊ KINH DOANH Ngưòi hướng dẫn khoa học: GVCC - TS NGUYÊN THANH HỘI Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2020 L J MỤC LỤC TRANG BÌA TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC CHỮ VIÉT TẤT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH ẢNH CHƯƠNG 2: SỞ LÝ THƯT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN cứu 16 1.1 1.2 1.3 LỜI CAM ĐOAN 1.4 Tôi xin cam đoan luận văn “Các yếu tố ảnh hưởng đến Năng lực cạnh tranh tiểu thương chợ bán bn Quận - Thành phố Hồ Chí Minh” thực hướng dần khoa học Giảng viên cao cấp - Tiến Nguyền Thanh Hội Mọi tham khảo sử dụng luận văn nảy trích dẫn nguồn gốc rõ ràng Các nội dung nghiên cứu kết đề tài trung thực chưa công bố cơng trình nào./ 1.5 Thành phố Hồ Chỉ Minh, ngày 30 tháng 10 năm 2020 1.6 Tác giả luận văn 1.7 Trần Thị Minh Tân 1.9 1.8 DANH MỤC CÁC CHỮ VIÉT TẤT DN 1.10 Doanh nghiệp 1.11 EFA 1.12 Phân tích nhân tố khám phá 1.13 KNTT 1.14 Khả tiếp thị 1.15 KNQL 1.16 Khả quản lý 1.17 KNTC 1.18 Khả tài 1.19 KNTH 1.20 Khả thương hiệu 1.21 KNĐM 1.22 Khả đối mói 1.23 NLCT 1.24 Năng lực cạnh tranh 1.25 NLĐ 1.26 Năng lực động 1.27 NCKH 1.28 Nhu cầu khách hàng 1.29 NLCT 1.30 Năng lực cạnh tranh 1.31 TBCN 1.32 Tư chủ nghĩa 1.33 TUMT 1.34 Thích ứng mơi trường 1.35 DANH MỤC BANG BIEU 1.36 1.37 1.38 DANH MỤC HINH ANH 1.39 1.40 1.41 CHƯƠNG 1: MỞ ĐÀU 1.1 Lý chọn đề tài 1.42 Chợ nơi mà diền hoạt động mua bán, trao đổi hàng hóa dịch vụ tiền tệ vật (hàng đổi hàng) Chức chợ nơi diền hoạt động mua bán hay trao đổi sản phẩm, hàng hóa khác Hàng hóa chợ đa dạng, từ nhũng loại sản phẩm dùng sống hàng ngày mồi người đến chủng loại sản phẩm khác 1.43 Chợ kinh doanh theo kiểu vừa bán buôn (bán sỉ), vừa bán lẻ, chợ kênh phân phối trung gian, mồi chợ thường bao gồm nhiều dãy gian hàng khác Mồi gian hàng bày bán loại hàng tất gian hàng, chợ bán thể loại hàng giống Ngồi ra, chợ cịn có chức trung chuyển loại hàng hóa khác Đây nơi diễn hoạt động nghiên cứu, giới thiệu, quảng cáo, tiếp thị sản phẩm - dịch vụ Tại chợ người kết nối, họp tác, chia sẻ với để đạt lợi ích chung, hình thành mối quan hệ văn hóa, xã hội kinh tế 1.44 Quận xem trung tâm thương mại, dịch vụ quan trọng thành phổ Các trục đường Bắc - Nam, Đơng - Tây thành phố qua địa bàn quận Trên địa bàn quận có 12 chợ gồm: Chợ An Đơng, Đồng Khánh, Hịa Bình, Kim Biên, Vật Tư, Vật Liệu Xây Dựng, Tân Thành, Hà Tôn Quyền, Phùng Hưng, Xà Tây, Bàu Sen, Cao Đạt, đó: 1.45 Phân loại theo hạng bao gồĩtt: Chợ hạng 1: Chợ An Đông, Đồng Khánh, Hịa Bình, Kim Biên Chợ hạng 2: Chợ Vật Tư, Vật Liệu Xây Dựng, Tân Thành, Hà Tôn Quyền, Phùng Hưng, Xã Tây, Bàu Sen Chợ hạng 3: Chợ Cao Đạt 1.46 Phân theo vị trí hoạt động: Chợ Nhà lồng: Chợ An Đơng, Đồng Khánh, Hịa Bình, Kim Biên, Vật Tư, Vật Liệu Xây Dựng Chợ lòng lê đường: Tân Thành, Hà Tôn Quyền, Phùng Hưng, Xã Tây, Bàu Sen, Cao Đạt 1.47 Theo ngành hàng’ Chợ chuyên doanh: Chợ Đồng Khánh, Vật Tư, Vật Liệu Xây Dựng, Tân Thành, Hà Tôn Quyền Chợ Tông hợp: Chợ An Đơng, Hịa Bình, Kim Biên, Hà Tơn Quyền, Cao Đạt, Phùng Hưng, Xã Tây, Bàu Sen 1.48 Chợ giữ vai trò quan trọng kinh tế quận Với 4.498 hộ kinh doanh khai thác 6.480 quầy/sạp, mồi năm nộp ngân sách tỷ đồng đóng góp 200 tỷ đồng vào nguồn thu thuế Với đặc thù quận có nhiều chợ, kinh doanh đa dạng mặt hàng sản phẩm có đến 06 chợ kinh doanh bán buôn: Chợ An Đông , Đồng Khánh, Kim Biên, Vật Tư, Vật Liệu Xây Dựng, Tân Thành 1.49 Chợ bán bn hình thức kinh doanh bán sỉ, bán khối lượng lớn hàng hóa với mức giá gốc giá có chiết khấu mức cao nhằm tiêu thụ nhanh nhiều Nhừng khách hàng chợ bán buôn khách hàng đơn lẻ, thường khách hàng chuyên nghiệp hay đại lý cấp, nhà bán lẻ, nhà bán buôn khác họ khách hàng chuyên kinh doanh người tiêu dùng cuối Khách hàng chợ bán buôn thường mua với số lượng lớn hàng hoá cầu nối nhà sản xuất với người tiêu dùng cuối Có thể nói kinh doanh bán bn trung gian thương mại nhừng nhà phân phối hàng hố 1.50 Trong thời đại nay, lưu thơng hàng hóa thị trường phải khâu động linh hoạt chu trình tái sản xuất, điểm nút xung yếu có tác động chi phối vận hành đời sống kinh tế - xã hội Cùng với phát triển kinh tế - xã hội trình đổi ngành bán lẻ, loại hình tổ chức bán lẻ theo mơ hình nước tiên tiến như: siêu thị tổng hợp, siêu thị chuyên doanh, cửa hàng chuyên doanh, cửa hàng tiện lợi, loại chuồi cửa hàng trung tâm thương mại xuất cịn khó gấp bội Đẻ cải thiện mạnh mẽ lực tiếp thị cùa phát triển thương hiệu hộ tiểu thương mạnh nữa, từ nâng cao vị doanh nghiện mắt khách hàng, đổi tác tạo nên lợi cạnh tranh bền vững cho hộ tiểu thương kinh doanh cần gấp rút triển khai biện pháp sau: - Phát triển tên, logo, hiệu cửa hàng xây dựng nhận diện thương hiệu thông qua tên, hình ảnh, logo, hiệu Thực việc phát card, tờ rơi bên cạnh đẩy mạnh sử dụng phong bì thư riêng cửa hàng Đây công cụ hồ trợ đắc lực cho việc quảng bá thương hiệu công ty đến khách hàng khách hàng tiềm - Phát triển trang web: Môi trường kinh doanh đặc biệt đề cao vai trò website, khách hàng sè quay lại để tìm hiểu thơng tin cửa hàng nhiều Công ty cần nâng cấp website theo hướng thuận tiện đủ thông tin cho khách hàng, cần liên tục cập nhật tình hình thơng tin giá chương trình khuyến đặc biệt hệ thống tra cứu hàng hóa website - Thực tối ưu tìm kiếm (SEO) để dẫn đắt khách hàng đến với website cửa hàng, Các hoạt động giúp công tác quảng bá thương hiệu tốt Đồng thời để đảm bảo hiệu quả, càn bổ trí nhân có chun mơn cơng nghệ thông tin phụ trách quản lý website phản hồi khách hàng có yêu cầu phát sinh - Phát triển Fanpage: Các hộ tiểu thương cần tận dụng môi trường mạng xã hội đề đẩy mạnh quảng bá thương hiệu tiếp xúc khách hàng nhiều Fanpagc cần tăng cường nội dụng hoạt động Các hộ tiểu thương tương tác nhiều với khách hàng Có thể tiến hành đầu tư quảng cáo facebook đẻ tìm kiếm thêm khách hàng tiềm - Xây dựng công cụ tiêp thị mạnh: Các hộ tiêu thương cân tăng cường đâu tư, thực hình thức quảng cáo phù hợp tiếp thị qua điện thoại với khách hàng Các hộ tiếu thương chuyển phát thành lập, gửi email, thư chào hàng đén cửa hàng, doanh nghiệp liên quan để kết hợp cần thiết - Quảng cáo báo kênh truyền hình vv để tạo dựng hình ảnh Các hộ tiểu thương trí nhớ khách hàng tiềm Đồng thời tổ chức chương trình tặng quà cho khách hàng lâu năm, buổi tri ân khách hàng, tổ chức hội nghị khách hàng hàng năm, tạo hội tốt đẻ Các hộ tiểu thương tiếp xúc khách hàng nhiều xây dựng lịng trung thành khách hàng với cơng ty 1.1934 - Liên tục theo dõi, phát điêu chỉnh: Các hộ tiêu thương cân liên tục theo từ tổng thể đến chi tiết, để đảm bảo hoạt động đưa thực đắn có điều chỉnh kịp thời để khơng làm ảnh hướng đến kỳ vọng phát triển thương hiệu 1.1935 - Ngoài Các hộ tiêu thương cân tiên hành giải pháp sau, nhăm cải thiện lực tiếp thị cơng ty: Xây dựng chương trình khảo sát thị trường để xác định vị doanh nghiệp mắt khách hàng, tạo tiền đề cho chương trình hành động cụ Tiếp tục bồi dường bổ sung đội ngũ bán hàng, chăm sóc khách hàng.Để có nguồn lực nhân thực giải pháp trên, cần xem xét thành lập phận Marketing sở đù tiểm lực tài đội ngũ nhân Cũng tiến hành khảo sát thị trường, chương trình tri ân, khuyến người dùng tăng cường nhận diện thương hiệu cửa hàng kinh doanh 5.3 Hàm ý u tơ uy tín thương hiệu nhu câu khách hàng 1.1936 Dựa vào kết phân tích hồi quy yếu tố uy tín thương hiệu có mức độ tác động quan trọng thứ 4, yếu tố tác động chiều hệ số Beta chuẩn hóa lớn (beta= 0.142), yếu tố nhu cầu khách hàng mức độ quan trọng thứ (hệ số beta chuẩn hóa = 1.1937 0.168) cân tập trung đê cải thiện yêu tô đê gia tăng lực cạnh tranh hộ tiểu thương, Căn vào kết thống kê mơ tả ta có khách quan để kiến nghị tốt 1.1938 hàng Bảng 5.2 Thống kê mô tả yếu tố uy tín thương hiệu nhu cầu khách 1.1939 1.1940 Tr Biến quan sát lượng 1.1947 Khách hàng đánh giá cao mức độ đáp ứng Cửa hàng 1.1948 Anh/Chi 1.1952 1.1949 Cửa hàng•Anh/Chị Thực đầy đủ cám kết với khách hàng 1.1955 Được khách hàng quan tâm tin tức liên quan đến hoạt động kinh doanh 1.1958 Thường xuyên tìm hiểu nhu cầu khách hàng Tố chức thu thập thông tin thường xuyên từ khách hàng 1.1964 Phản ứng nhanh chóng với thay đổi 1.1961 khách hàng 1.1967 nhận phàn nàn từ khách hàng lêch ung bình 1.1944 Cửa hàng Anh/Chị cung cấp sản phẩm có chất 1.1945 1.1950 1.1953 1.1956 1.1942 •• 1.1946 56 04 1.1951 58 1.1 1.1954 65 1.1 1.1957 42 91 54 1.1962 62 1.1960 96 1.1963 97 1.1965 56 1.1966 1.1968 11 1.1959 ■ĩ 95 1.1969 1.1970 1.1971 (Nguồn kêt 1.1972 Đ 1.1941 r 1.0 nghiên cứu) 1.1973 Các hộ tiêu thương cân áp dụng nhanh chóng triệt đê cơng nghệ vào q trình sản xuất, cung cấp dịch vụ Hạn chế tối đa khâu thủ cơng, tạo ưu sản xuất máy móc để hạn chế thời gian nhập hàng, giảm hư hỏng trình vận chuyển mặt đất rút ngắn thời gian nhận hàng Điều tạo lợi cạnh tranh lớn, 1.1974 Đâu tư nguôn lực đê áp dụng đa công nghệ thông tin vào quy trình quản lý làm việc Trang bị phương tiện thông tin liên lạc, hệ thống liên lạc nội để đảm bảo thông tin thông suốt truyền đạt nhanh chóng tới cấp quản lý khách hàng Coi việc sử dụng thành thạo công cụ tiêu chuẩn giúp cửa hàng phát triển Tồn cơng ty cần chủ động tìm hiếu năm rõ cách thức sử dụng ứng dụng vào công việc cụ thể cửa hàng mình, đặc biệt liên quan đến dịch vụ vận chuyển 1.1975 Tìm kiếm đối tác cung ứng dịch vụ vận tải đường trung tâm khai thác (TP.HCM, Hà Nội, Đà Nằng), tăng khả đáp ứng nhu cầu khách hàng có thêm khách hàng tỉnh lần cận TP.HCM, hạn chế bắt tiện địa điểm cố định bị đánh giá thấp Biện pháp đòi hỏi chủ cửa hàng đảm bảo nguồn lực tài đê thực hiệu 1.1976 Nghiên cứu lên ké hoạch triển khai hệ thống RFID, bước xây dựng phần mềm hệ thống nhận dạng/kiểm tra hàng hóa theo thời gian thực Đây giải pháp hứa hẹn tạo khác biệt lớn cho sản phẩm hộ tiểu thương thị trường 1.1977 Lên kế hoạch tìm kiểm hợp tác đổi tác sân bay địa phương có nhu cầu hàng hóa gia tăng nhanh chóng Nha Trang, Phúc Quốc, Pleiku, cần Thơ để mờ rộng mạng lưới phân phối chất lượng số lượng Tiến tới xây dựng đội ngũ nhân đề mớ nhánh địa phương tương lai 1.1978 Thử nghiệm triển khai cửa hàng chi nhánh, cửa hàng điếm nhận phát hàng khu vực định, chịu trách nhiệm báo cáo cửa hàng hoạt động thường kỳ mình, điều phối nhân viên khu vực hoạt động Đe triển khai điều này, hộ tiểu thương cần đảm bảo nhân viên xếp lại quy trình làm việc, nhân viên đội ngũ quản lý cần có kế hoạch cụ thể phổ biến tới nhân viên lựa chọn phận chịu trách nhiệm triển khai Áp dụng mơ hình 5S vào hoạt động sản xuất tăng cường kiểm tra, giám sát hoạt động sản xuất để phát vấn đề phát sinh đưa biện pháp giải quyêt thích họp, tránh đê ảnh hưởng tới trình cung ứng hàng hóa, gây thiệt hại cho khách hàng 5.4 Hàm ý cho yêu tô khả quản lý 1.1979 Dựa vào kết phân tích hồi quy yếu tố khả quản lý có mức độ tác động quan trọng thứ 5, yếu tố tác động chiều hệ số Beta chuẩn hóa lớn (beta= 0.118), cần tập trung để cải thiện yếu tố để gia tăng lực cạnh tranh hộ tiểu thương, Căn vào kết thống kê mô tả ta có nhừng khách quan để kiến nghị tốt 1.1980 Bảng 5.3 Thống kê mô tả yếu tố khả quản lý 1.1981 Tr ung bình 1.1982 Biến quan sát 1.1986 Cửa hàng Anh/ChỊ có khả điều phối tốt 1.1989 Kế hoạch kinh doanh Anh/Chị định lêch 1.1984 •• 1.1987.1.1988 28 2.9 1.1990 1.1991 26 3.2 hướng rõ ràng Anh/Chi có đủ nhân sư để đảm bảo kế hoach kinh doanh • • có • khả quản lý tốt cửa hàng 1.1996 1.1993 Anh/Chị 1.1992 1.1994 3.5 1.1997 3.5 1.1999 1.2000 (Nguôn kêt nghiên cứu) T 1.2001 1.2002 Đ 1.1983 r 1.1995 1.1 11.1998 1.1 Năm vai trò tham mưu, mà chủ yêu thực chức thừa hành Các hộ tiểu thương cần tiến hành giải pháp nhằm tiếp tục trì mạnh vẻ lực quản trị, bên cạnh việc khắc phục vấn để tổn từ tạo nên lợi cạnh tranh bền vừng cho hộ tiểu thương 1.2003 Nâng cao lực quản trị, ứng phó kịp thời với phát sinh từ thị trường, đánh giá thực trạng để có chiến lược phát triển hợp lý 1.2004 Hoàn thiện xây dựng đội ngũ quản trị giỏi, bắt kịp với thay đổi môi trường kinh doanh 1.2005 Các chủ cửa hàng cân hoàn thiện hệ thông thông tin nội theo hướng chủ động từ lên trên, quản lý phận đóng vai trị trung chun đưa định, khơng sa đà vào việc giám sát cụ thể Đồng thời áp dụng cơng nghệ, đồng liệu có lưu chuyển thơng tin nhanh chóng để phục vụ hiệu cho trình định, kiểm tra, giám sát cấp lãnh đạo cao Biện pháp kỳ vọng giúp cho hộ tiểu thương cải thiện tình trạng tập trung thông tin vào cấp quản lý, giảm ỷ lại nhân viên 1.2006 Hoàn thiện cấu tổ chức, xác định rõ chức nhiệm vụ phận cửa hàng Tiền tới ủy phân quyền nhiều hơn, nhằm mục tiêu phát huy tối đa lực phận Chủ cửa hàng đóng vai trị kiểm tra, giám sát định để mang tính chiến lược với phát triển 1.2007 Xác định rõ hướng cạnh tranh cụ thể đưa chương trình hành động để trì lợi cạnh tranh bền vững, tạo dựng lợi cạnh tranh cho cửa hàng Đe làm tốt vấn đề này, chủ cửa hàng cần thành lập tổ thu thập thông tin nghiên cứu thị trường nhằm dự báo xác tình hình thị trường Giao trách nhiệm cho nhóm có chức quyền hạn định việc yêu cầu thông tin từ phận nhằm phục vụ tối đa cho cơng tác phân tích dự báo Các két dự báo cần chia sẻ cách hợp lý cho phận có liên quan nhằm tận dụng tối đa nguồn lực Và sở này, ban lãnh đạo sè đưa định chiến lược kinh doanh cụ thể Biện pháp kỳ vọng giúp hộ tiểu thương trì cải thiện lợi cạnh tranh mình, bên cạnh việc đưa chiến lược mang tính đột phá 1.2008 Xây dựng đội ngũ kế thừa bước chuyển giao quyền lực: bước cần thực không chi chủ cửa hàng mà cá nhân tham gia giám sát kinh doanh 1.2009 Đội ngũ kế thừa từ nguồn nội bên cửa hàng Chuyển giao kinh nghiệm, kiến thức văn hóa kinh doanh cho thể hệ kế cận Đảm báo không xảy tình trạng thiếu hụt nguồn nhân quản lý có biến động, đê phịng ù lì, trì trệ hâp tâp, vội vàng có thê diên nhà quản trị lâu năm trẻ, non kinh nghiệm 1.2010 Hoàn thiện hệ thống lương, thưởng, phúc lợi theo hướng đảm bảo cạnh tranh công bằng, bước nâng cao thu nhập cho nhân viên Tránh xáo động vấn đề nhân chủ cửa hàng xem xét, nghiên cứu bước đầu áp dụng KPI đánh giá trả lương để đảm bảo công bắt kịp với xu hướng quản lý nhân đại 1.2011 Xây dựng văn hóa kinh doanh nhằm gắn kết nhân viên sở tôn trọng khác biệt văn hóa, xã hội, tơn giáo có đồng thuận mục tiêu chung Xây dựng lòng tự hào mồi người thành viên kinh doanh 5.5 Hàm ý cho yếu tố tài 1.2012 Dựa vào kết phân tích hồi quy yếu tổ tài có mức độ tác động quan trọng thứ , yếu tố tác động chiều mạnh nhết hệ số Beta chuẩn hóa lớn (beta= 0.516), cần tập trung để cải thiện yếu tố để gia tăng lực cạnh tranh cùa hộ tiểu thương, Căn vào kết thống kê mô tả ta có nhừng khách quan để kiến nghị tốt 1.2013 Bảng 5.4 Thống kê mô tả yếu tố tài 1.2014 Biến quan sát 1.2016 Tr ung bình 1.2015 Đ lêch 1.2017 •• 1.2020.1.2021 1.2019 Anh/Chị đảm bảo khả tài 3.7 03 71.2023.1.2024 1.2022 Khả huy động vốn Anh/Chị khả thi 3.6 12 41.2026 1.2027 1.2025 Khả toán cửa hàng cao 3.9 71.2029.1.2030 89 1.2028 Lợi nhuận cửa hàng ổn định theo chu kỳ kinh doanh 3.4 02 1.2031 1.2032 (Nguôn kêt nghiên cứu) 1.2033 1.2034 T Các hộ tiêu thương cân rât trọng công tác đôi chiêu thu hôi nợ, với khách hàng lớn, hình thức tốn chủ yếu tốn sau Vì cần lưu ý đưa điều khoản cụ thể hợp đồng ký két với đôi tác vê vân đê nợ tốn Đơng thời lập tơ chun đôn đôc thu hồi nợ để đảm bảo nguồn tiền cửa hàng quay vòng tốt hiệu 1.2035 Các hộ tiểu thương cần tăng cường nừa nguồn vốn phục vụ cho nhu cầu đầu tư hàng năm nhu cầu đột xuất, cần lên kế hoạch dòng tiền ngắn hạn dài hạn để ứng phó với tình hình sản xuất biến động thị trường Trong đó, cửa hàng cần phải nguồn tiền đầu tư cho việc mở rộng sản xuất, xác định thời điểm cần thiết đầu tư, phân tích hiệu việc sử dụng nguồn vốn vay vốn sở hữu, từ chọn lựa phương thức tăng vốn hiệu 1.2036 Tổ chức phận theo dõi thường xuyên cập nhật, dự đoán giá để đưa biện pháp ứng phó kịp thời với việc tăng gía vận chuyển dịch vụ chuyển hàng Không làm ảnh hưởng đến lợi nhuận tổ chức 1.2037 Thường xuyên phân tích tài chính, cấu chí phí để tìm giải pháp nhằm giảm chi phí, giảm giá thành, chi phí quản lý, loại bỏ cơng đoạn khơng cần thiết, gây lãng phí thời gian chi phí Việc phân tích dự tốn tài có tầm quan trọng lớn cho việc thực chiến lược phát triển cửa hàng, cho phép dự đoán ảnh hưởng định khác vấn đề thực chiến lược tăng ngân sách chi tiêu cửa hàng, chiết khấu bán hàng hay đầu tư bao nhiều để mở rộng hệ thống phân phối, tăng lực kỳ thuật, toán cho đơi tác Vì vậy, để tăng cường lực cạnh tranh cho cửa hàng đáp ứng nhu cầu khách hàng, chủ cửa hàng cần lên kế hoạch nhân cho đơn vị liên quan nhàm giảm tải cơng việc tại, hạn chế sai sót, đồng thời có thê tiến hành triển khai hình thức giao hàng thu tiền mới, bắt kịp với xu hướng cùa thị trường thương mại điện tử Tuy nhiên, chủ cửa hàng cần lưu ý đến nguồn lực tài chính, tránh dần đến thiếu hụt vốn lưu động, ảnh hướng tới khả toán cửa hàng với nhà cung cấp đối tác lớn Và cần có chế giám sát chặt chè với nhân viên, tránh tình trạng lạm vào quỳ tiền hàng đối tác triển khai hình thức Xây dựng giá phương thức tốn cho đơi tượng khách hàng khác nhau, đặc biệt khách hàng thân thiết lâu năm của cửa hàng 1.2038 Hiệu kỳ vọng giải pháp: Các giải pháp để nhằm giúp cửa hàng đảm bảo lực tài chính, đảm bảo nguồn lực phục vụ cho trình hoạt động đầu tư phát triển bền vừng tương lai 5.6 Hàm ý cho yếu tố đổi mói 1.2039 Dựa vào kết phân tích hồi quy yếu tố đổi có mức độ tác động quan trọng thứ , yếu tố tác động chiều hệ số Beta chuẩn hóa (beta= 0.104), cần tập trung để cải thiện yếu tố để gia tăng lực cạnh tranh hộ tiểu thương, Căn vào kết thống kê mô tả ta có khách quan để kiến nghị tốt 1.2040 Bảng 5.5 Thống kê mô tả yếu tố đổi mói 1.2041 Tr ung bình 1.2042 Biến quan sát 1.2044 3.6 1.2049 Các kênh thông tin Anh/Chị cập nhật liên 1.2051 1.2052 3.5 tục phục vu kinh doanh 1.2050 • 1.2053 Anh/Chị ln có phương thức quản lý kinh 1.2054 1.2055 3.3 doanh đối 1.2057 1.2058 Anh/Chị tiếp thu thay đổi ảnh hưởng 3.5 đến việc kinh doanh 1.2059 1.2061 lêch 1.2047 1.2048 hình kinh doanh 1.2060 Đ •* 1.2046 Anh/Chị ứng dụng công nghệ đế cập nhật tình 1.2056 1.2043 X 23 11 12 12 T (Nguôn kêt nghiên cứu) Đe hoạt động đôi sáng tạo đạt hiệu cao, điều phải hiếu rõ thân cửa hàng vấn đề nội Chuyển phát hàng không ngành cung cấp dịch vụ cho khách hàng, sản phẩm dịch vụ chuyển phát hàng hóa lực vận chuyển cửa hàng, cần tập trung vào hai yếu 1.2062 tô đê làm hài lòng khách hàng nâng cao lực cạnh tranh cho cửa hàng 1.2063 dịch vụ: cần tập trung đầu tư vào dịch vụ gia tăng thuận tiện cho khách hàng, đặc biệt dịch vụ nhận phát hàng địa chỉ, dịch vụ tra cứu thông tin vận đơn qua internet Đồng thời quan sát, học hỏi kinh nghiệm từ đối thủ, cập nhật xu hướng thị trường 1.2064 Đánh giá lại toàn quy trình từ khâu nhận hàng tới khâu trả hàng lại để kiểm soát, loại bỏ nguyên nhân gây thất thốt, hư hỏng hay chậm chuyến, tử nâng cao chất lượng sản phẩm có để tăng lực cạnh tranh 1.2065 Phát triển sản phẩm theo hướng đa dạng hóa: cần tìm hiểu từ nội cửa hàng khách hàng, đưa sản phầm kết hợp với sản phẩm có để gia tăng độ phủ sóng cửa hàng, dựa nguồn lực sẵn có phương án tối ưu lực sản xuất 1.2066 Cải thiện chất lượng đóng gói sản nhầm, bao gồm băng keo phong bi, phương tiện nhận diện thương hiệu cửa hàng mồi kiện hàng, với hệ thống pallet mảng bọc Tạo hình ảnh chuyên nghiệp, đẹp mắt, thân thiện với khách hàng tạo lợi so với đối thủ thị trường 1.2067 1.2068 £ Tài liệu tham khảo: 1.2069 nr • • nr • * _ M • 1.2070 * Tài liệu Tiêng Việt: 1 Bộ Công Thương (2007), Thông tư so 012/2017/TT-BCT ngày 26/12/2007 phê duyệt quy hoạch tổng thê phát triển mạng lưới chợ phạm vi toàn quốc đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 Bộ Công Thương (2012), cấm nang quản lý chợ, NXB Công thương Hà Nội Đặng Đức Thành (2010), Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp thời hội nhập, NXB Thanh niên,TPHCM, trang 74 Đinh Văn Ân (2004), Nâng cao lực cạnh tranh quốc gia, NXB Giao thông, Hà Nội Đinh Văn Thành (2006), Đe tài nghiên cứu khoa học cap Bộ: Đảnh giả thực trạng định hưởng tổ chức kênh phân phổi số mặt hàng chủ yếu nước ta, Viện nghiên cứu Thương mại, Hà Nội Hoàng Thọ Xuân, Hoàng Tién Quỳnh (2008), “ Quản lý hệ thống phân phối hàng hóa nhằm phát triển bền vững thị trường nước” Tạp cộng sản điện tử ngày 10/11/2008 Lê Thị Ngọc Dung (2019), “Quản lý nhà nước chợ truyền thống địa bàn Quận 5, thành phổ Hồ Chí Minh” Luận văn thạc sĩ kinh tế Trường Đại học Vinh Michael E Porter (1996), Chiến lược cạnh tranh, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 1.2071 Mai Lê Thúy Văn, Nguyễn Thị Thu Trang, Nguyễn Thị Thu Hương (2016), Các yếu to ánh hướng đến Nâng cao lực cạnh tranh Rau an tồn TP.HỒ Chí Minh, Trường Đại học Kinh tế - Luật TP.HCM 102 Nguyễn Trúc Vân (Chủ nhiệm) (2013), Giải pháp nâng cao văn hỏa kinh doanh cho tiêu thương chợ địa bàn thành phố Hồ Chi minh, Viện Nghiên cứu phát triển thành phố Hồ Chí Minh 10 Phạm Thu Hương (2017), Đe tài nghiên cứu khoa học Năng lực cạnh tranh Doanh nghiệp nhó vừa, nghiên cứu địa bàn Thành Hà Nội 11 Quách Thị Xuân (2012), “Chợ vấn đề liên quan - Nghiên cứu điển hình sổ chợ Đà Nằng” Tạp Kinh tế - xã hội Đà Nằng, số 12 năm 2012 12 Trần Sửu (2005), Năng lực cạnh tranh điều kiện tồn cầu hóa, NXB Lao Động, Hà Nội 13 ủy ban nhân dân Quận thành phố Hồ Chí Minh (2015), Chương trình định hướng xếp, cải tạo, nâng cấp chợ truyền thống theo hướng văn minh, đại từ đến năm 2020, ngày 25/11/2015 14 ủy ban nhân dân Quận thành phố Hồ Chí Minh (2016), Ke hoạch triển khai chương trình hành động thực Nghị đại hội Đáng Quận lần thứ XI "Phát huy vai trò chợ, trung tâm thương mại, góp phần phát triển kinh tế địa bàn Quận giai đoạn 2015 - 2020” 15 ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh (2009), Quyết định số 41/2009/QĐUBND ngày 09/6/2009 phê duyệt đề án phát triển hệ thống phân phối bán buôn, lẻ địa bàn thành phố Hồ Chỉ Minh từ đến năm 2015 tầm nhìn đến năm 2020.3 1.2072 Vũ Thành Hưng (2005), “Năng lực cạnh tranh cấp tỉnh Việt Nam - Một số kiến nghị giải pháp”, Tạp chí Kinh tế & Phát triển, (99), tr 23-27 1.2073 1.2074 *Tài rri > • J • A À 1- liệu tiêng Anh 1.2075 Ahmedova s (2015), Factors for Increasing the Competitiveness of Small and Medium- Sized Enterprises (SMEs) In Bulgaria, Procedia - Social and Behavioral Sciences, 195, 1104 - 1112 1.2076 Barney, J (1991), Firm Resources and Sustained Competitive Advantage, Journal of Management, 17, 99-120 1.2077 Buckley, P.J., Pass, C.L & Prescott, K (1988), Measures of International Competitiveness: A Critical Survey, Journal of Marketing Management, 4(2), 175- 200 1.2078 Chorda, I.M., Gunasekaran, A and Aramburo, B.L (2002), Product development process in Spanish SMEs: an empirical research, Technovation, Vol 22, pp.301 — 312 1.2079 D’Cruz, J & Rugman, A (1992), New Concepts for Canadian Competitiveness, Canada: Kodak 1.2080 Eisenhardt and Matin (2000), Dynamic Capabilities: What are they?, Source:http ://www jeremym.fr/blog/wpcontent/uploads/2009/12/K.M.Eisenhardt- J A.Martin_DynamicCapabilityes.pdf 1.2081 Fafchamps, M (1999), Ethnicity and Credit in African Manufacturing, Mimeo, Stanford University 1.2082 Fahy, J and Smithee A (1999), Strategic Marketing and the Resource Based View of the Firm, Academy of Marketing Science Review [Online], Volume 1999, no, 10 1.2083 Grant M.R (1991), The Resource-Based Theory of Competitive Advantage: Implications for Strategy’ Formulation, First Published April 1, 114-135 1.2084 Hair JF, Black wc, Babin BJ, Anderson RE (2010), Multivariate Data Analysis, 7th edition Prentice Hall 1.2085 Horstmann, I., & Markusen, J R (1992), Endogenous Market Structures in International Trade,ĩovxnàX of International Economics, 32, 109-129 1.2086 Mosey, s (2005), Understanding new to market product development in SMEs, International Journal of Operations and Production Management, Vol 25, No 2, pp 114-130 1.2087 Nonaka, I and Takeuchi, H (1995), The Knowledge Creating Company, New York, NY: Oxford University Press 1.2088 Penrose, E T (1959), The Theory of the Growth of the Firm, New York: John Wiley 1.2089 Piatkowski M (2012), Factors Strengthening the Competitive Position of SME Sector Enterprises An Example for Poland, Procedia - Social and Behavioral Sciences 58, 269 - 278 1.2090 Porter, M E & Ketels, H M c (2003), UK competitiveness: Moving to the next stage, S.1.:DTI economics Paper London: Department of Trade and Industry 1.2091 Report, A., (1985), Report from the Select Committee of the House of Lords on Overseas Trade, London: HMSO 1.2092 Singh K.R and Garg K.s (2007), Interpretive structural modelling of factors for improving competitiveness of SMEs, Int J Productivity and Quality Management, Vol 2, No 4,423-440 1.2093 Tabachnick, B G., and Fidell, L s (2013), Using Multivariate Statistics, 6th ed Boston: Pearson 1.2094 Teece, D.J., Pisano, G and Shuen, A (1997), Dynamic Capabilities and Strategic Management, Strategic Management Journal, Vol 18, No 7, pp 509-33 1.2095 Tian, H and Zeng, Y (2008), Study on the internal mechanism for the ‘land king’ phenomenon in China, Industry and Scientific Tribune, Vol No 6, pp 142-3 1.2096 Wernerfelt B (1984), A resource-based view of the firm, Strategic Management Journal, Vol.5, 171-180 1.2097 Wong, K Y and Aspinwall, E (2005), An empirical study of the important factors for knowledge-management adoption in the SME sector, Journal of Knowledge Management, Vol 9, No 3, pp.64-82 1.2098 Zhang X and Peng L s Y w Y., (2010), Core competitiveness indicators: a study of real estate developers in China, Facilities, Vol 28 Iss 11/12 pp 526 - 54 ... đến tháng 01/2020 1.4 Câu hỏi nghiên cứu 1 .58 Nhừng yểu tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh tiểu thương chợ bán buôn Quận - Thành phố Hồ Chí Minh ? 1 .59 Mức độ tác động yếu tố ảnh hưởng đến lực cạnh. .. đến lực cạnh tranh tiểu thương chợ bán buôn Quận - Thành phố Hồ Chí Minh - Phân tích đo lường yếu tố ảnh hưởng đén lực cạnh tranh tiểu thương chợ bán buôn theo yếu tố ảnh hưởng - Đe xuất số kiến... cạnh tranh tiểu thương chợ bán buôn Thành phố Hồ Chí Minh ? 1.60 Các hàm ý kiến nghị thích hợp để rút từ kết nghiên cứu nhằm nâng cao lực cạnh tranh chợ bán bn Quận Thành phố Hồ Chí Minh ? 1 .5 Phương

Ngày đăng: 29/09/2021, 09:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w