1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

BAI 3 YÊU THƯƠNG VÀ CHIA SẺ

86 112 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 3,48 MB
File đính kèm BAI 3. DAI LOC.rar (3 MB)

Nội dung

GIÁO ÁN BÀI 3 NGỮ VĂN 6 KẾT NỐIGIÁO ÁN BÀI 3 NGỮ VĂN 6 KẾT NỐIGIÁO ÁN BÀI 3 NGỮ VĂN 6 KẾT NỐIGIÁO ÁN BÀI 3 NGỮ VĂN 6 KẾT NỐIGIÁO ÁN BÀI 3 NGỮ VĂN 6 KẾT NỐIGIÁO ÁN BÀI 3 NGỮ VĂN 6 KẾT NỐIGIÁO ÁN BÀI 3 NGỮ VĂN 6 KẾT NỐIGIÁO ÁN BÀI 3 NGỮ VĂN 6 KẾT NỐIGIÁO ÁN BÀI 3 NGỮ VĂN 6 KẾT NỐIGIÁO ÁN BÀI 3 NGỮ VĂN 6 KẾT NỐIGIÁO ÁN BÀI 3 NGỮ VĂN 6 KẾT NỐI

CHỦ ĐỀ 3: YÊU THƯƠNG VÀ CHIA SẺ (13 tiết) Tiết PPCT 27 Nội dung Số tiết Giới thiệu học tri thức ngữ văn Cô bé bán diêm Thực hành tiếng Việt: Mở rộng thành phần câu CDT Gió lạnh đầu mùa 33 Thực hành tiếng Việt: Mở rộng thành phần câu CĐT, CTT 34 Con chào mào 35 Viết văn kể lại trải nghiệm em Thực hành: Viết văn kể lại trải nghiệm em 38 Nói nghe: Kể trải nghiệm em 39 Thực hành đọc - Đọc mở rộng 28,29 30 31,32 36,37 A MỤC TIÊU CHUNG: STT MỤC TIÊU CẦN ĐẠT NĂNG LỰC ĐẶC THÙ: Nhận biết người kể chuyện thứ ba, nhận biết điểm giống khác hai nhân vật hai văn Nêu học cách nghĩ cách ứng xử cá nhân văn đọc gợi Nhận xét chi tiết tiêu biểu, quan trọng việc thể nội dung văn Thế giới nội tâm, tình cảm, cảm xúc, suy nghĩ nhân vật Nhận xét ý nghĩa hai truyện chủ đề tình yêu thương (giá trị nội dung văn bản) ý nghĩa thơ Mai Văn Phấn Chỉ tác dụng số yếu tố nghệ thuật chi tiết, hình ảnh tương phản, chi tiết miêu tả thiên nhiên, cách kết thúc câu chuyện, câu thơ lặp lại Nhận biết cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ hiểu tác dụng việc dùng kiểu cụm từ để mở rộng thành phần câu Viết văn kể lại trải nghiệm thân Biết nói trải nghiệm đáng nhớ thân NĂNG LỰC CHUNG: Hợp tác trao đổi, thảo luận vấn đề giáo viên đưa 10 Biết thu thập làm rõ thơng tin có liên quan đến vấn đề; biết đề xuất số giải pháp giải vấn đề (ở cấp độ phù hợp với nhận thức lực cá nhân) PHẨM CHẤT: 11 - Có thái độ cảm thơng, giúp đỡ người nghèo khổ, bất hạnh - Biết lên án thói xấu xã hội - Ln có ý thức rèn luyện thân để có lối sống tích cực, hướng thiện B KẾ HOẠCH BÀI DẠY CỤ THỂ: TIẾT 27: GIỚI THIỆU BÀI HỌC VÀ TRI THỨC NGỮ VĂN I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: STT MỤC TIÊU CẦN ĐẠT NĂNG LỰC ĐẶC THÙ: Biết xác định đơn vị kiến thức học: + Nhận biết đươc cách miêu tả nhân vật truyện kể + Mở rộng thành phần câu cụm từ NĂNG LỰC CHUNG: Năng lực hợp tác trao đổi, thảo luận giá trị nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa văn Hướng học sinh trở thành người đọc độc lập với lực giải vấn đề, tự quản thân, lực giao tiếp, trình bày, thuyết trình, tương tác, hợp tác, v.v… PHẨM CHẤT: TRÁCH NHIỆM, TRUNG THỰC, NHÂN ÁI Giúp học sinh rèn luyện thân phát triển phẩm chất tốt đẹp: Yêu thương, chia sẻ, biết giúp đỡ có thái độ, cách cư xử với người khuyết tật, người có hồn cảnh may mắn xã hội II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: Chuẩn bị GV: - KHBD; Phiếu tập, trả lời câu hỏi; - Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động lớp; - Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh nhà Chuẩn bị HS: SGK, SBT Ngữ văn tập một, soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, ghi, v.v… III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút ý HS vào việc thực nhiệm việc học tập Khắc sâu tri thức chung cho học b Nội dung trọng tâm: HS chia sẻ cách hiểu c Phương pháp/ kĩ thuật dạy học: Trình bày, động não d Sản phẩm: Những suy nghĩ, chia sẻ HS đ Tổ chức thực hiện: GV trình chiếu số hình ảnh (hoặc video) tình yêu thương sẻ chia: HS chia sẻ: Tình yêu thương, sẻ chia có vai trị sống chúng ta? GV dẫn dắt vào bài: Từ đây, em thấy ý nghĩa tình yêu thương Một điều kì lạ, người cho người đón nhận yêu thương bất chấp khó khăn nguy hiểm, họ cảm thấy vui vẻ, hạnh phúc Đó sức mạnh tình yêu thương Bài học này, cô em học câu chuyện, thơ viết tình u thương Cho dù chuyện vui, hay buồn, đau khổ hay hạnh phúc, câu chuyện cho hiểu sâu sắc biết quý trọng tình yêu thương xung quanh sống HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: Giới thiệu học tri thức Ngữ văn 2.1 Đọc hiểu văn bản: a Mục tiêu: HS nắm tri thức Ngữ văn chung cho học b Nội dung trọng tâm: - Vận dụng kĩ đọc thu thập thơng tin, trình bày phút để giới thiệu chủ đề yêu thương chia sẻ - HS trả lời, hoạt động cá nhân c Phương pháp/ kĩ thuật: Trình bày, đọc d Sản phẩm: Câu trả lời cá nhân trình bày đ Tổ chức thực hoạt động HĐ GV HS Nội dung 1: Dự kiến sản phẩm Miêu tả nhân vật truyện kể *Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - Ngoại hình: dáng vẻ bề nhân vật Trước vào phần cụ thể học, tìm (thân hình, ánh mắt, da, trang phục ) hiểu phần tri thức Ngữ văn - Hành động: cử chỉ, việc làm nhân - Những câu chuyện kể, ngồi cách kể chuyện ngơi thứ nhất, vật thể cách ứng xử với thân người ta kể chuyện ngơi nữa? giới xung quanh - Như em học, nhân vật truyện kể thường xây - Ngôn ngữ: lời nói nhân vật, xây dựng phương diện nào? dựng hai hình thức đối thoại, độc thoại GV cho HS đọc phần giới thiệu học - Thế giới nội tâm: cảm xúc, tình cảm, HS trình bày cách hiểu nội dung học ý nghĩ nhân vật *Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS nghe, đặt câu hỏi liên quan đến học *Bước 3: : Báo cáo kết hoạt động: Mở rộng thành phần câu HS trình bày ý hiểu ngơi kể, nhân vật truyện kể, cụm từ học - Thành phần câu cấu tạo HS khác nghe, nhận xét, bổ sung, đánh giá câu trả lời bạn từ, cụm từ *Bước 4: GV đánh giá kết thực nhiệm vụ: GV nhận xét, - Có nhiều loại cụm từ tiêu biểu như: cụm đánh giá, bổ sung ghi lên bảng danh từ, cụm động từ, cụm tính từ Nội dung 2: *Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV giới thiệu với HS đơn vị kiến thức phần thực hành Tiếng Việt học số Trong câu , thành phần có cấu tạo nào?(là từ/ hay cụm từ) Ở bậc tiểu học, em học loại cụm từ nào? Hãy kể tên *Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS nghe, đặt câu hỏi liên quan đến học *Bước 3: Báo cáo kết hoạt động: HS trình bày ý hiểu cụm từ loại cụm từ HS khác nghe, nhận xét, bổ sung, đánh giá câu trả lời bạn *Bước 4: GV đánh giá kết thực nhiệm vụ: GV nhận xét, đánh giá, bổ sung ghi lên bảng HOẠT ĐỘNG : LUYỆN TẬP a Mục tiêu: Giúp HS khắc sâu tri thức chung cho học b Nội dung hoạt động: HS chia sẻ cách hiểu c Phương pháp/ kĩ thuật: Trình bày, cảm nhận d.Sản phẩm: Những suy nghĩ, chia sẻ HS d Tổ chức thực hiện: Em đọc câu chuyện chủ đề yêu thương chia sẻ chưa, số đặc điểm tiêu biểu nhân vật câu chuyện đó? Em ấn tượng với chi tiết miêu tả nhân vật? GV nhận xét, đánh giá, bổ sung HOẠT ĐỘNG : VẬN DỤNG a Mục tiêu: Giúp HS vận dụng kiến thức phần tri thức văn học để chuẩn bị cho học chủ đề b Nội dung hoạt động: HS chia sẻ cách hiểu c Phương pháp/ kĩ thuật: Động não, trình bày d Sản phẩm: Những suy nghĩ, chia sẻ HS đ Tổ chức thực hiện: Kể tên VB cần chuẩn bị cho tiết học Em cần ý điều đọc VB truyện ? GV nhận xét, đánh giá, bổ sung : Chú ý đến nhân vật chi tiết miêu tả nhân vật, đặc biệt miêu tả nội tâm IV CÁC HỒ SƠ KHÁC: Cơng cụ đánh giá kết Hình thức đánh giá - Hình thức hỏi – đáp; - Hình thức nói – nghe (thuyết trình sản phẩm học tập học sinh: Phương pháp đánh giá Công cụ đánh giá - Phù hợp với mục tiêu, nội - Báo cáo thực công dung; việc; - Hấp dẫn, sinh động; - Phiếu học tập; Ghi nghe - Thu hút tham gia - Hệ thống câu hỏi người khác thuyết tích cực người học; tập; trình) - Sự đa dạng, đáp ứng - Trao đổi, thảo luận phong cách học khác người học TIẾT 28, 29 : CÔ BÉ BÁN DIÊM ( An – đéc – xen) I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: STT NĂNG LỰC ĐẶC THÙ: Mục tiêu cần đạt - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn Cô bé bán diêm; Biết cách tìm đặc điểm nhân vật thơng qua nhiều khía cạnh miêu tả (ngoại hình, hành động, ngơn ngữ, giới nội tâm - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận văn Cô bé bán diêm; - Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật văn với văn có chủ đề NĂNG LỰC CHUNG: Năng lực hợp tác, giải vấn đề sáng tạo trao đổi, thảo luận thành tựu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa văn PHẨM CHẤT: Hình thành phát triển HS phẩm chất tốt đẹp: Biết đồng cảm giúp đỡ người thiệt thòi, bất hạnh II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: Chuẩn bị GV - KHBD; Phiếu học tập, trả lời câu hỏi; - Các phương tiện kỹ thuật, tranh ảnh có cảnh đêm Noel Châu Âu đoạn phim ngắn chuyển thể từ truyện Cô bé bán diêm - Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động lớp; - Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh nhà Chuẩn bị HS: SGK, SBT Ngữ văn tập một, soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, ghi, v.v… III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Kết nối – tạo hứng thú cho học sinh, chuẩn bị tâm tiếp cận kiến thức b Nội dung trọng tâm: Giới thiệu học cách tự nhiên, logic c Phương pháp/ kĩ thuật: Trình bày, thảo luận d Sản phẩm: Câu trả lời HS, cảm nhận ban đầu vấn đề đặt học đ Tổ chức thực hoạt động: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV chiếu số hình ảnh: Yêu cầu hs xác định tên câu chuyện có liên quan đến hình ảnh: (Truyện Bầy chim thiên nga) (Truyện Bộ quần áo hoàng đế) (Truyện Nàng tiên cá) - Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS nhìn hình đốn tên truyện, tác giả câu chuyện - Bước 3: Báo cáo kết quả: HS nêu vài lí yêu thích truyện An- đéc- xen (giản dị, tự nhiên, diễn tả giới tâm hồm trẻ thơ với ước mơ đẹp ) - Bước 4: Kết luận: GV nhận xét, khen ngợi GV dẫn dắt vào học mới: Tuổi thơ người dệt nên ước mơ Có ước mơ thật lớn lao có ước mơ thật nhỏ bé, giản dị ăn no, mặc ấm, hết sống vòng tay yêu thương người thân Các em Có nhà văn lắng nghe sâu thẳm ước mơ trẻ thơ ông đồng cảm khát khao cho đứa trẻ bất hạnh Nhà văn An-đéc- xen câu chuyện viết ước mơ đẹp truyện “Cơ bé bán diêm” Tiết học hơm trị ta tìm hiểu nét đẹp tâm hồn trẻ thơ lòng nhân hậu nhà văn HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC a Mục tiêu: - Nắm hoàn cảnh, số phận đáng thương cô bé bán diêm thể qua gia cảnh, trang phục, không gian xuất - HS tự rút đặc sắc nghệ thuật, nội dung ý nghĩa VB “Cô bé bán diêm” b Nội dung trọng tâm: - Vận dụng kĩ đọc thu thập thơng tin, trình bày phút để tìm hiểu tác giả, truyện Cơ bé bán diêm : nhân vật, việc, đề tài, chủ đề…) - HS làm việc cá nhân, hoạt động nhóm để tìm hiểu nội dung nghệ thuật tác phẩm c Phương pháp/ kĩ thuật: Trình bày, thảo luận, đọc, phân tích d Sản phẩm: + Câu trả lời cá nhân trình bày số nét tác giả, truyện Cô bé bán diêm + Câu trả lời, phiếu học tập hoàn thiện cá nhân nhóm đ Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS * Hướng dẫn HS tìm hiểu tác giả, tác phẩm: HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP: * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV yêu cầu HS đọc giới thiệu tác giả Anđéc- xen * Bước 2: HS thực nhiệm vụ: * Bước 3: Nhận xét sản phẩm * Bước4: Kết luận chuẩn kiến thức GV mở rộng thêm: Ông đươc sánh ngang với bậc danh nhân vãn hóa nhân loại Tác phẩm ông dịch 90 thứ tiếng, xuất gần 500 lần Ðó sách bán chạy hành tinh Sau lời nhận định nhà nghiên cứu Việt Nam Anđécxen: "Bằng sức mạnh ngơn từ có, trí tưởng tượng nhiệm màu mà sáng, cốt truyện hấp dẫn, lối kể chuyện có duyên, pha lẫn bút pháp thực huyền ảo, tác phẩm Anđéc-xen đạt đến hoàn hảo nghệ sĩ "độc vô nhị, trước sau ông chưa có" Dự kiến sản phẩm I/ Tìm hiểu chung: 1/ Tác giả: Han Cri-xti-an An-đéc-xen - Sinh năm 1805, năm 1875 - Ông nhà văn người Đan Mạch,chuyên viết truyện cổ tích cho thiếu nhi - Tác phẩm: Năm 1835, ông bắt đầu sáng tác truyện kể nhan đề Chuyện kể cho trẻ em - Một số tác phẩm cổ tích tiếng ơng "Nàng tiên cá", "Bộ quần áo hoàng đế", "Chú vịt xấu xí" Phong cách sáng tác: giản dị đan xen mộng tưởng thực - Truyện Cô bé bán diêm câu chuyện hay ông 10 - GV nhận xét, đánh giá yêu cầu: Trên sở phiếu chỉnh sửa viết cho bạn phần góp ý lẫn nhau, hs tự hồn thiện lại viết để chuẩn bị cho tiết Nói nghe: Kể lại trải nghiệm em IV CÁC HỒ SƠ KHÁC : Phiếu học tập Công cụ đánh giá kết học tập học sinh Hình thức đánh giá Phương pháp đánh giá 72 Công cụ đánh giá Ghi - Hình thức hỏi – đáp; - Phù hợp với mục tiêu, - Báo cáo thực - Hình thức nói – nghe nội dung; cơng việc; (thuyết trình sản phẩm - Hấp dẫn, sinh động; - Phiếu học tập; nghe người - Thu hút tham - Hệ thống câu hỏi khác thuyết trình) gia tích cực người tập; học; - Trao đổi, thảo luận - Sự đa dạng, đáp ứng phong cách học khác người học TIẾT 38: NÓI VÀ NGHE: KỂ VỀ MỘT TRẢI NGHIỆM CỦA EM I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Phẩm chất, lực Mục tiêu cần đạt - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân NĂNG LỰC ĐẶC THÙ NĂNG LỰC CHUNG - Năng lực nghe, đánh giá nói bạn Năng lực hợp tác, giải vấn đề sáng tạo cách trình bày (nói) nghe - Ý thức tự giác, tích cực học tập PHẨM CHẤT II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị GV: - KHBD; phiếu trả lời câu hỏi; 73 - Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động lớp; - Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh nhà Chuẩn bị HS: SGK, SBT Ngữ văn tập một, soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, ghi, v.v… III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG (5 phút) a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập b) Nội dung trọng tâm: HS huy động tri thức có để trả lời câu hỏi c) Phương pháp/kĩ thuật dạy học: d) Sản phẩm: Câu trả lời đ) Tổ chức thực hiện: Hoạt động thầy trò Dự kiến kết *Chuyển giao nhiệm vụ: - GV yêu cầu HS xem lại viết; *Thực nhiệm vụ: - HS tiếp nhận nhiệm vụ; *Báo cáo - HS báo cáo việc hoàn thành nhiệm vụ giao *Kết luận, nhận định - GV dẫn dắt vào học mới: Bài học hơm nay, thực hành nói trải nghiệm em trước lớp HOẠT ĐỘNG 2: NÓI VÀ NGHE TẠI NHÓM (Thời gian: 20 phút) a) Mục tiêu: - Nhận biết yêu cầu, mục đích - Biết kĩ trình bày nói 74 - Nắm cách đánh giá nói/trình bày b) Nội dung trọng tâm: - HS vận dụng kiến thức để tiến hành nhận xét nói bạn, nhận xét c) Phương pháp/kĩ thuật dạy học: thảo luận nhóm d) Sản phẩm: Bài nói, phiếu đánh giá đ) Tổ chức thực hiện: Hoạt động thầy trò Dự kiến kết NV1: GV hướng dẫn HS chuẩn bị nói Chuẩn bị nói bước tiến bước tiến hành nói nghe nhóm hành * Chuyển giao nhiệm vụ Trước nói - GV nêu rõ u cầu HS xác định mục đích nói, bám - Xem nhanh lại nội dung nói; sát mục đích nói đối tượng nghe; - Tập luyện - GV hướng dẫn HS chuẩn bị: Dựa vào viết tiết trước, em xem lại, chuẩn bị luyện nói nhóm điều hành nhóm trưởng NV2: Thực hành nói nghe nhóm - GV quản lý chung, hướng dẫn HS luyện nói theo Nói nghe nhóm nhóm, góp ý cho nội dung, cách nói chọn đại diện nhóm để nói trước lớp * Thực nhiệm vụ: Các nhóm luyện nói theo yêu cầu * Báo cáo, thảo luận - Đại diện HS nhóm trình bày kết nói nghe nhóm: bạn nói, ưu điểm/75hạn chế chung nói nghe nhóm gì,… *Kết luận, nhận định - GV nhận xét q trình nói nhóm HOẠT ĐỘNG 3: NÓI VÀ NGHE TRƯỚC LỚP (Thời gian: 20 phút) a) Mục tiêu: - Nhận biết yêu cầu, mục đích - Biết kĩ trình bày nói - Nắm cách đánh giá nói/trình bày b) Nội dung trọng tâm: - HS vận dụng kiến thức để tiến hành nhận xét nói bạn, nhận xét c) Phương pháp/kĩ thuật dạy học: thảo luận nhóm d) Sản phẩm: Bài nói, phiếu đánh giá đ) Tổ chức thực hiện: Hoạt động thầy trò Dự kiến kết GV hướng dẫn HS nói nghe trước lớp: * Chuyển giao nhiệm vụ Nói nghe trước lớp - GV cho nhóm cử đại diện để nói nghe trước lớp - Các nhóm dùng phiếu đánh giá để đánh giá lẫn - HS tiếp nhận nhiệm vụ * Thực nhiệm vụ - HS nhóm nói nghe trước lớp (lớp trưởng điều hành) - Các nhóm tiến hành đánh giá phần nói nhóm phiếu - Báo cáo kết thảo luận thông qua phiếu *Kết luận, nhận định - GV nhận xét, đánh giá chung 76 IV CÁC HỒ SƠ KHÁC Cơng cụ đánh giá kết nói nghe: PHIẾU ĐÁNH GIÁ THEO TIÊU CHÍ NHĨM ĐÁNH GIÁ: ……… TIÊU CHÍ MỨC ĐIỂM Điểm – 0.5 Điểm 0.75 – 1.25 Có giới thiệu thân, điều nói Khơng chào hỏi, Có chào hỏi có lời chào, cảm ơn kết thúc khơng có kết thúc lời kết thúc nói nói Có tương tác ánh mắt, cử Điệu thiếu Điệu tự tin, nhìn với người nghe, thể tự tin chưa tự tin; vào người nghe; nói mắt chưa nhìn biểu cảm phù hợp vào người nghe; với nội dung câu nét mặt chưa biểu chuyện cảm biểu cảm không phù hợp Nói to, rõ ràng, truyền cảm Nói nhỏ, khó Nói to, đơi nghe; nói lặp lại, chỗ lặp lại ngập ngừng nhiều ngập ngừng vài lần câu Cách chọn câu chuyện Chưa có chuyện Có chuyện kể để kể chủ đề chưa chuyện kể lạc đề hay Nội dung câu chuyện Nội dung sơ sài, Có đủ chi tiết để chưa có đủ chi người nghe hiểu tiết để người nghe nội dung câu hiểu câu chuyện chuyện Nhóm (… điểm) Nhóm (… điểm) Nhóm (… điểm) Nhóm (… điểm) 77 Điểm 1.5 - Chào hỏi kết thúc hấp dẫn, ấn tượng Điệu tự tin, mắt nhìn vào người nghe, nét mặt sinh động Nói to, truyền cảm; khơng lặp lại hay ngập ngừng Câu chuyện hay ấn tượng Nội dung câu chuyện phong phũ hấp dẫn TIẾT 39: THỰC HÀNH ĐỌC: LẮC- KI THỰC SỰ MAY MẮN (Trích truyện Mèo dạy hải âu bay Lu- i- xen- pun- Ve- da) ĐỌC MỞ RỘNG I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Phẩm chất, lực Mục tiêu cần đạt - Năng lực đọc – hiểu văn bản, trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân văn NĂNG LỰC ĐẶC THÙ NĂNG LỰC CHUNG - Năng lực nghe, đánh giá nội dung, nghệ thuật văn - Thấy liên quan văn chủ đề, khắc sâu kiến thức chủ đề Năng lực hợp tác, giải vấn đề sáng tạo thực nhiệm vụ Ý thức tự giác, tích cực học tập PHẨM CHẤT II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị GV: - KHBD; phiếu trả lời câu hỏi; - Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động lớp; - Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh nhà Chuẩn bị HS: SGK, SBT Ngữ văn tập một, soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, ghi, v.v… III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG 78 a Mục tiêu: Giúp HS tạo hứng thú đọc văn Lắc- ki thực may mắn b Nội dung hoạt động: Lắng nghe, cảm nhận để tìm hiểu văn c Sản phẩm: Câu trả lời phiếu học tập hoàn thiện cá nhân học sinh d Tổ chức thực hiện: GV khởi động, tạo hứng thú cho tiết học cách chiếu video giới thiệu tác phẩm Mèo dạy hải âu bay Lu- i- xen- pun-Ve- da, theo đường link: https://youtu.be/2j7M6em9dVA Học sinh theo dõi, GV dẫn dắt vào HOẠT ĐỘNG 2: THỰC HÀNH ĐỌC – KHÁM PHÁ KIẾN THỨC: a Mục tiêu: Giúp HS tự thực hành đọc văn bản, nắm kiện kể lại chương IV Lắc- ki thực may mắn, nắm đặc điểm nhân vật Gióoc- ba (Zorba) Lắc- ki Ý nghĩa lời giảng giải Gióoc- ba với Lắc- ki đoạn kết b Nội dung hoạt động: Làm việc cá nhân để tìm hiểu văn c Sản phẩm: Câu trả lời phiếu học tập hoàn thiện cá nhân học sinh d Tổ chức thực hiện: HĐ GV HS NV1: Hướng dẫn tìm hiểu chung văn bản: Dự kiến sản phẩm I Đọc văn Xuất xứ: *Bước Chuyển giao nhiệm vụ: VB Lắc- ki thực -VB Lắc- ki thực may mắn trích truyện Mèo dạy hải âu may mắn trích từ tác phẩm truyện nào? Do viết ? Em giới thiệu hiểu biết bay gồm XI chương, chương thứ IV tác giả VB Lắc- ki thực may mắn -Tác giả: Lu- i- xen- pun- Ve- da Em đọc truyện Lắc- ki thực may mắn Sinh năm 1949, năm 2020, nhà văn tiếng Chi-lê + GV hướng dẫn cách đọc: Đọc chậm đọc diễn 79 cảm đoạn theo tâm lí hành động nhân vật Đọc, kể tóm tắt *Bước GV đọc mẫu đoạn *Bước Thực nhiệm vụ *Bước Nhận xét việc đọc văn HS II Tìm hiểu văn NV2: Hướng dẫn đọc, kể văn bản: Cuộc chuyện Lắc-ki với đười ươi Mét-thiu: * Bước Chuyển giao nhiệm vụ: Phương thức biểu đạt VB? Trong truyện có nhân vật nào? Họ có mối quan hệ với nào? Tính cách nhân vật sao? -Thời điểm: Một buổi chiều, tiệm tạp hóa * Bước Thực nhiệm vụ * Bước Báo cáo kết quả: HS trả lời, trình bày kết * Bước Đánh giá kết Lời nói, hành động nhân vật trị truyện Mét-thiu độc ác, thơ lỗ Lắc-ki ngoan ngỗn, - Lời nói miệt thị, cay độc, rít lên gọi Lắc-ki - Rụt rè, lễ phép hỏi l "con nhỏ bẩn thỉu kia" cháu thế, thưa ngài kh - Hách dịch, đánh đồng "Chim chóc chẳng thế." NV3: Hướng dẫn tìm hiểu nội dung VB: - Giải thích, tìm đồ + Chê Lắc-ki giống giáo sư mèo thông thái "dở hơi", Anh - xtanh" "đần độn" 1/ Cuộc nói chuyện Lắc-ki với đười ươi Métthiu: + Reo ý xấu: "Chúng đợi mày béo nẫn làm thụt mày thành bữa ăn trò." *Bước Chuyển giao nhiệm vụ: → Miệt thị, lời nói cay độc Cuộc nói chuyện Mét-thiu Lắc-ki diễn đâu, nào? 80 → Buồn tủi, chịu t Lời nói, hành động nhân vật trò truyện sao? Qua nói chuyện Mét-thiu Lắc-ki , Métthiu đười ươi nào? Cuộc nói chuyện Lắc-ki với mèo: a Cuộc nói chuyện thứ nhất: Lắc-ki * Bước Thực nhiệm vụ * Bước Báo cáo kết quả: HS trả lời, trình bày kết - Dáng hình: lớn nhanh thổi, dánh hải âu tuổi thiếu niên thon thả vưới lớp lông vũ mềm màu bạc - Giáo sư mèo th sách để tìm * Bước Đánh giá kết - Được yêu thương: bao bọc yêu thương, sống tiệm tạp hóa Harry + Giải thích cho + Điểm đặc trưn - Rất nghe lời: theo hướng dẫn Đại Tá co nằm bất động giả vờ chim nhồi bơng - Thích khám phá: trầm trồ trước hàng nghìn loại vật thể chứa phịng - Mong muốn hịa nhập với lồi mèo: + Hỏi "Tại lại phải bay?" + Khẳng định mong muốn "Nhưng khơng thích bay Và khơng thích làm hải âu" "Con muốn làm mèo, mà mèo khơng bay." a Cuộc nói chuyện thứ hai: Lắc-ki 81 Gióoc-ba 2/ Cuộc nói chuyện Lắc–ki với mèo: - Tâm trạng buồn bã: Tình yêu thương: Bước Chuyển giao nhiệm vụ: + Khơng xuất xơi mực ống u thích - Secretario chơm m Lớp chia làm nhóm + Chui rúc, trốn tránh đám thú nhồi bông, - Lo lắng khơng t + Nhóm 1,2 thảo luận chuyện thứ + Khi hỏi, không buồn mỏ - Giải thích lí lẽ: + Nhóm 3,4 thảo luận chuyện thứ hai + Hỏi mà không ngẩng đầu "Má muốn ăn để + Khẳng định điểm béo trịn, ngon lành phải khơng?" - Lắc-ki hải âu có đặc điểm, sống nào(hình dáng, tính tình) - Cuộc nói chuyện Lắc-ki với Anh-xtanh sao? Qua nói chuyện em thấy Lắc-ki hải âu nào? Em đánh nhân vật Anhxtanh? + Vừa kể vừa nước mắt lưng tròng - Sợ hãi việc tập bay "Con sợ bay lắm." + Phân tích điểm thú - Ln sẵn sàng cạ - Yêu thương, biết ơn "Con chim duỗi cánh vắt ngang lưng mèo - Cuộc nói chuyện Lắc-ki với Gióoc- ba sao? III Tổng kết: Qua nói chuyện em thấy Lắc-ki hải âu nào? Em đánh nhân vật Gióoc- Nội dung ba ? * Bước Thực nhiệm vụ Thảo luận nhóm * Bước Báo cáo kết quả: HS trả lời * Bước Nhận xét, chốt kiến thức Câu chuyện mèo dạy hải âu biết bay thể tình yêu thương loài vật với Chúng yêu thương lòng, từ trái tim đơn giản khơng toan tính Nghệ thuật Nhân hóa vật đối thoại tinh thần dặc điểm thực tế chúng để tạo nên sức hấp dẫn cho câu chuyện 82 83 NV4: Hướng dẫn tổng kết học: *Bước 1: Giáo viên giao nhiệm vụ: - Nét đặc sắc nghệ thuật thơ? - Nếu ý nghĩa truyện? *Bước 2: HS thực nhiệm vụ *Bước 3: Đánh giá sản phẩm *Bước 4: Chuẩn kiến thức Hoạt động 3: ĐỌC MỞ RỘNG HĐ GV HS *Bước 1: GV giao nhiệm vụ: Chia lớp làm nhóm, nhóm tác phẩm truyện, nhóm tác phẩm thơ Sau nhóm thảo luận để thống trình bày giá trị nội dung, nghệ thuật VB; với gợi ý sau: - Dựa vào Tri thức ngữ văn học hôm trước, em dựa vào đặc điểm thể loại để đặc sắc nghệ thuật VB đọc như: - Đối với VB truyện: + Người kể chuyện ai? Dự kiến sản phẩm Nhóm 1: Văn truyện - Ngơi kể: - Cốt truyện: (Sự kiện câu chuyện) - Nhân vật: gồm + Nhân vật chính: + Nhân vật phụ: + Phân biệt lời người kể chuyện với lời nhân vật: Nội dung ý nghĩa câu chuyện: + Nêu kiện câu chuyện + Nhân vật: Câu chuyện có nhân vật? Nhân vật Nhóm 2: Văn thơ câu chuyện gồm ai? Ai nhân vật chính? + Co lời người kể chuyện,đâu lời nhân vật? - Thể thơ - Nhân vật trữ tình: …./cảm xúc:… Nội dung ý nghĩa câu chuyện gì? - Hình ảnh… 84 - Các biện pháp tu từ - Nội dung ý nghĩa thơ:… Nhóm 2: VB thơ - Thể thơ thơ em đọc gì? - Xác định nhân vật trữ tình thơ ai? Nhân vật trữ tình bộc lộ cảm xúc gì, gì? - Những hình ảnh đặc sắc thơ? - Bài thơ sử dụng biện pháp tu từ bật? Nội dung ý nghĩa thõ gì? - HS tiếp nhận nhiệm vụ *Bước 2: HS thực nhiệm vụ phân công *Bước 3: Báo cáo kết thảo luận: Một số HS đại diện nhóm chia sẻ trước lớp ý kiến bật trao đổi nhóm Các HS khác nhận xét *Bước 4: Nhận xét, đánh giá việc thực nhiệm vụ: GV nhận xét chung, khen ngợi em có cố gắng thể tốt kết tự đọc sách thơng qua trao đổi nhóm trước lớp GV khuyến khích HS trao đổi sách để mở rộng nguồn tài liệu HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG CHO CẢ BÀI HỌC Hoạt động GV HS Dự kiến sản phẩm 85 *Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Nêu vấn đề cần nghị luận: vai trị của tình u Đề bài.Viết đoạn văn (7 đến dịng) trình bày suy nghĩ thương sống người vai trị tình u thương sống người ? - Nêu cụ thể vai trò, ý nghĩa tình u thương Sau (có thể giao nhà) dùng vài dẫn ngồi xã hội chứng *Bước 2: HS thực nhiệm vụ minh *Bước 3: Báo cáo kết + Kết gắn người với người *Bước 4: Nhận xét việc thực nhiệm vụ + Giúp người vượt qua khó khăn, hoạn nạn + Biết sống yêu thương, sống vui vẻ, lạc quan, tâm hồn rộng mở, phong phú + Là truyền thống quý báu dân tộc ta - Khẳng định lại vấn đề: vai trị tình u thương sống người * Hướng dẫn tự học nhà: - Học bài, tìm đọc thêm văn chủ đề - Làm tập 1, SGK trang 91 - Chuẩn bị mới: Quê hương yêu dấu 86 ... suy nghĩ, chia sẻ HS đ Tổ chức thực hiện: GV trình chiếu số hình ảnh (hoặc video) tình yêu thương sẻ chia: HS chia sẻ: Tình u thương, sẻ chia có vai trò sống chúng ta? GV dẫn dắt vào bài: Từ đây,... hoạt động: HS chia sẻ cách hiểu c Phương pháp/ kĩ thuật: Trình bày, cảm nhận d.Sản phẩm: Những suy nghĩ, chia sẻ HS d Tổ chức thực hiện: Em đọc câu chuyện chủ đề yêu thương chia sẻ chưa, số đặc... lên bảng - Ca ngợi tình yêu thương chia sẻ ấm áp, trẻo người với người, đặc biệt tình yêu thương vô tư trẻ thơ - Ẩn chứa niềm tin yêu, trân trọng tác giả người HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP – VIẾT KẾT

Ngày đăng: 29/09/2021, 09:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w