1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Day va hoc van mieu ta 45

33 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 314,5 KB

Nội dung

Bên cạnh đó, đọc các tác phẩm văn học, những cách sử dụng ngôn từ trong giao tiếp sẽ tự nhiên ăn sâu vào tiềm thức của học sinh, trở thành cái vốn để các em huy động khi cần khắc hoạ[r]

(1)

TRƯỜNG TH SỐ ÂN ĐỨC

CHUYÊN ĐỀ: DẠY VÀ HỌC VĂN MIÊU TẢ LỚP 4, 5

TỔ CM & THỰC HIỆN 

(2)

DẠY VÀ HỌC VĂN MIÊU TẢ

I/ Mục đích dạy văn miêu tả (VMT) cho HS tiểu học :

Giúp học sinh có thói quen quan sát, phát hiện điều mẻ, thú vị giới xung quanh; biết truyền rung cảm vào đối tượng miêu tả; biết sử dụng từ ngữ có giá trị biểu cảm, câu văn sáng rõ nội dung, chân thực tình cảm.

(3)

II/ Thực trạng việc học VMT học sinh :

Nhiều em không nắm đặc điểm đối tượng tả, dẫn đến tả khơng chân thực, chung chung, hay vay

mượn người khác (bài mẫu) Cũng có trường hợp học sinh đọc xong đề

(4)

III/ Nguyên nhân HS viết VMT chưa tốt :

1/ Thiếu kiến thức thực tế :

Nhiều học sinh nông thôn, vùng sâu xa chưa thành phố, chưa đến công viên, vườn bách thú hay danh lam thắng cảnh khác, … Nhiều học sinh thành phố chưa nghe/nhìn thấy gà gáy, trâu cày ruộng, quan sát

(5)

III/ Nguyên nhân HS viết VMT chưa tốt :

2/ Ảnh hưởng xã hội :

Do sức hút trò chơi đại làm cho trẻ em

ngày lãng quên giới thơ mộng xung quanh, giới ruộng đồng, cỏ, côn trùng, mưa, gió, Đây giới có khả làm phong phú

tâm hồn tuổi thơ rèn luyện óc quan sát, nhận xét, 3/ Việc đọc sách em bị xem nhẹ :

Phần lớn học sinh tiểu học quan tâm đến việc

đọc, có đọc thường truyện tranh, chí truyện tranh khơng mang tính giáo dục

4/ Sự giao tiếp bị hạn chế :

Việc trò chuyện, tiếp xúc với bố mẹ, người thân

(6)

III/ Nguyên nhân HS viết VMT chưa tốt :

5/ Do giáo viên dạy tập làm văn chưa tốt :

Vốn liếng sống, văn học học sinh tiểu học mỏng, ảnh hưởng không nhỏ đến việc học văn tập làm văn

Khi dạy văn miêu tả lớp - 5, giáo viên thường có biểu phổ biến sau : Chỉ có đường hình thành hiểu biết lý thuyết thể văn, kĩ làm qua phân tích văn mẫu

Để đối phó với việc HS làm kém, để đảm bảo “ chất lượng” kiểm tra thi cử, nhiều GV cho HS thuộc số văn mẫu để em gặp đề tương tự mà chép Vì dẫn đến thầy trò nhiều bị lệ thuộc vào “ văn mẫu” khơng khỏi “mẫu”

Chương trình sách giáo khoa tại, đề tập làm văn miêu tả sát thực, phù hợp với học sinh vùng miền (đề

(7)

IV/ Biện pháp dạy học tốt VMT :

1 Tích luỹ kiến thức :

1.1 Từ tác phẩm văn học

Giáo viên định hướng kiến thức học sinh cần tích lũy q trình em đọc tác phẩm

* Kiến thức tượng tự nhiên

miêu tả dạng sinh động, cụ thể, cảm nhận trực tiếp

Đọc thơ “Mưa” Trần Đăng Khoa, HS cảm nhận tiết tấu trận mưa rào mùa hạ qua hình ảnh âm vơ sống động : lụ khụ gió

cuốn, bụi bay cuồn cuộn, hàng bưởi đu đưa, chớp rạch ngang trời, dừa sải tay bơi, mùng tơi nhảy

(8)

* Kiến thức mối quan hệ người với người :

"Văn học nhân học", tác phẩm văn học miêu tả hình ảnh người, cho ta thấy cách sinh hoạt, giao tiếp, suy nghĩ, ước mơ, hoài

bão, cảm xúc vui buồn người

Tác giả Ngô Tất Tố miêu tả sinh hoạt gấp gáp của người dân đến "Buổi chợ Trung du", phiên chợ thời chiến qua chi tiết : "vai kĩu kịt", "tay vung vẩy", "chân bước thoăn thoắt", "tiếng người nói léo xéo", "những luồng phát âm hàng

(9)

* Kiến thức ngôn ngữ :

Q trình tích lũy phận kiến thức như q trình học sinh tự mở rộng phạm vi gợi ý, lựa chọn ngôn ngữ (từ

(10)

Để học sinh nắm bắt kiến thức phong phú từ tác phẩm văn học, vai trò

của người thầy quan trọng : giúp học sinh tiếp cận giá trị nội dung, giá trị nghệ thuật của tác phẩm, từ em thu nhận hiểu biết người sống xung

quanh, hiểu ngôn ngữ nghệ thuật qua chuyển hoá lớp nghĩa tinh tế cảm nhận vẻ đẹp ngơn từ, hình ảnh Cuối cùng, học sinh chuyển kiến thức tiếp nhận thành lực sử dụng tiếng Việt.

Thói quen đọc sách có chọn lọc có định hướng bồi dưỡng cho học sinh tình yêu văn học Đọc, yêu cầu phải kết hợp với ghi chép

(11)

1.2 Từ môn học khác:

Các môn học khác nguồn cung cấp vốn sống vốn từ phong phú : môn Tự nhiên - xã hội, môn Mĩ thuật,

1.3 Từ thực tế:

Mặt trời buổi sáng có khác với mặt trời lặn ? Hàng khơng có gió, có gió

to? Những lời hát ru, câu thành ngữ, tục ngữ, lời ăn tiếng nói giao tiếp ngày hay

nhạc ấn tượng, câu chuyện hấp dẫn, chuỗi việc ngày tiếp ngày diễn ra… tri thức quý báu giúp em rèn luyện khả giao tiếp, sử dụng ngôn từ tạo lập văn

Có thể thấy việc bồi dưỡng tích luỹ kiến thức

một q trình lâu dài, địi hỏi thầy giáo, bậc cha mẹ định hướng, tạo hội cho học sinh, em ngày nơi ít, làm giàu thêm vốn sống, vốn liếng

(12)

2 Quan sát ghi chép

Quan sát nhằm nhận nét độc đáo đặc biệt đối tượng thống kê tỉ mỉ trung thực chi tiết vật Trong quan sát cịn ln gắn với cảm xúc, với kỉ niệm, với sống cá nhân người quan sát Từ đó, gắn chặt với hoạt động liên tưởng so sánh, tưởng tượng, hồi tưởng cá nhân Từ việc quan sát học sinh tìm từ ngữ diễn tả sinh động điều quan sát được.

(13)

2 Quan sát ghi chép

Quan sát đối tượng không thị giác mà phải huy động giác quan :

thính giác (nghe), khứu giác (ngửi), xúc

giác (sờ, nắm), vị giác (nếm) Những đoạn văn hay hấp dẫn thành công của tác giả việc dùng nhiều giác

(14)

2 Quan sát ghi chép

Tuy nhiên, tuỳ kiểu ta có cách quan sát khác :

+ Tả đồ vật quan sát theo trình tự : mắt nhìn, tay sờ, tai nghe, mũi ngửi,…

+ Tả cối cần phải quan sát theo trình tự từ xa đến gần, từ bao quát đến phận, nét khác biệt với khác

+ Tả lồi vật, quan sát ngoại hình đến thói quen sinh hoạt hoạt động vật

+ Tả cảnh, quan sát theo trình tự : thời gian, theo đặc điểm bật theo góc độ cảnh

(15)

2 Quan sát ghi chép

Tổ chức quan sát tìm ý :

- Học sinh phải quan sát trực tiếp cảnh vật người - Học sinh tự làm việc, tự quan sát, tự ghi chép

- Sự quan sát học sinh phải hướng dẫn cụ thể hệ thống câu hỏi gợi ý

Ví dụ : Để quan sát tìm ý "Tả cảnh nhộn nhịp sân trường em chơi" GV có hệ thống câu hỏi sau :

+ Đọc kĩ đề bài, phát thể loại ? + Trọng tâm đề ?

(Chú ý đứng chỗ quan sát toàn cảnh sân trường) a) Khung cảnh khơng khí sân trường trước chơi ? (yên ắng, vắng vẻ, bầu trời )

(16)

2 Quan sát ghi chép

Quan sát liền ghi chép Ghi chép hỗ trợ trí nhớ, giúp HS có sở để lựa chọn chi tiết, hình ảnh đặc sắc Cần hướng

(17)

3 Rèn luyện cách dùng từ ngữ biểu cảm thủ pháp nghệ thuật

Trong VMT thường xuất lớp từ có tính hình tượng, có giá trị biểu cảm từ láy, tính từ Chúng mạnh đặc trưng Tiếng Việt phương tiện miêu tả hiệu

Dạy HS viết VMT, GV cần hướng dẫn HS khai thác sử dụng có hiệu từ láy tượng : vi vu, lao xao, xào xạc (tiếng gió), lộp bộp, tí tách, long bong (tiếng mưa), róc rách, ào, tí tách (tiếng nước

chảy) ; từ láy tượng : chon chót (đỏ), hun hút, thăm thẳm (sâu), (xanh), mênh mông

(18)

IV/ Biện pháp dạy học tốt VMT :

Tóm lại : Để khắc phục tình trạng học mơn văn bậc tiểu học, trước hết cần có quan niệm môn học : phân môn tập làm văn môn học sáng tạo chép, môn học tổng hợp kiến

thức, tổng hợp kĩ (kĩ sống, giao tiếp, sử

dụng ngơn ngữ, trình bày tạo lập văn bản, ), sau áp dụng giải pháp đồng :

+ Nghiêm túc thực giáo dục toàn diện cho HS

+ Đánh giá tầm quan trọng môn học, dạy môn, đủ thời lượng, không coi trọng môn xem nhẹ môn

+ Đổi thi cử, đánh giá

(19)

IV/ Biện pháp dạy học tốt VMT :

+ Khuyến khích việc đọc sách, cách : thư viện nhà trường phải hoạt động hiệu quả, lượng sách phong phú, đầy đủ chủng loại, quan tâm nhiều đến sách văn học, ; bố mẹ định

hướng việc chọn sách cho con, thưởng sách mỗi có thành tích,…

+ Tạo điều kiện cho HS, em hoà nhập với thiên nhiên, đưa vào chương trình sinh hoạt tập thể với nội dung hướng vào việc phát triển kĩ giao tiếp, kĩ sử dụng ngôn

(20)

RÈN KĨ NĂNG VIẾT VĂN MIÊU TẢ

CHO HỌC SINH LỚP TRONG TIẾT TRẢ BÀI

I/ Nội dung (kiến thức làm văn) :

Văn miêu tả : - Tả cảnh - Tả người

II/ Các kĩ làm văn :

1/ Kĩ định hướng hoạt động giao tiếp : + Phân tích đề

+ Nhận diện kiểu văn

2/ Kĩ lập chương trình hoạt động giao tiếp : + Xác định dàn ý văn cho sẵn

+ Quan sát đối tượng, tìm xếp ý thành dàn ý 3/ Kĩ thực hoá hoạt động giao tiếp :

+ Xây dựng đoạn văn

+ Liên kết đoạn văn thành văn

4/ KN kiểm tra, đánh giá hoạt động giao tiếp :

+ Đối chiếu văn nói, viết thân với mục đích giao tiếp y/c diễn đạt

(21)

III/ Các loại học :

1/ Dạy lí thuyết.

2/ Hướng dẫn thực hành (trọng tâm) 3/ HS học VMT theo trình tự :

Lí thuyết; Quan sát - xếp ý - lập dàn ý - tập viết đoạn văn, viết văn, trả

IV/ Rèn kĩ viết văn cho học sinh tiết trả viết :

1/ Yêu cầu :

HS tự đánh giá viết mình, nhận xét bạn; thấy ưu điểm, hạn chế

(22)

2/ Quy trình tiết dạy :

a/ Kiểm tra cũ : b/ Dạy :

- Giới thiệu : GV nêu MĐ, YC tiết học

- Nhận xét chung hướng dẫn HS sửa số lỗi điển hình (GV viết trước đề số lỗi điển hình bảng lớp, bảng phụ)

+ Nhận xét chung ưu điểm, hạn chế kết viết lớp (không nêu tên HS)

+ Hướng dẫn HS chữa số lỗi điển hình : Về bố cục

Về ý (nội dung)

Cách diễn đạt (lỗi dùng từ, viết câu, tả) - Trả hướng dẫn HS chữa

- Học tập đoạn văn hay, hay (chỉ chỗ hay) - Viết lại đoạn văn làm (Viết lại, trình bày)

(23)

Để thực tốt tiết trả bài, giáo viên phải chuẩn bị tốt việc sau :

- Chấm viết HS thật kĩ, phát ghi lại những ưu điểm, hạn chế phổ biến văn : hay, đoạn hay, câu hay, ý sáng tạo, từ hay, bố cục chặt chẽ; dùng từ chưa xác, lặp từ, lặp ý, câu chưa hoàn chỉnh (thiếu thành phần, chưa rõ nghĩa), lỗi tả.

- Ghi nhận xét cụ thể GV vào HS

- GV chọn đoạn, văn tiêu biểu lớp chọn thêm năm trước cho em tham khảo.

(24)

KỸ NĂNG XÁC ĐỊNH LỖI, SỬA LỖI TRONG VĂN BẢN Kĩ xác định lỗi :

– Đọc kỹ văn

– Phân tích cấu tạo câu : thành phần câu. – Xem xét vị trí dấu câu

– Xem xét liên kết văn – Xác định phong cách văn

(25)

KỸ NĂNG XÁC ĐỊNH LỖI, SỬA LỖI TRONG VĂN BẢN Cách sửa lỗi văn :

- Bổ sung thành phần cấu tạo câu thiếu. - Áp dụng quy tắc sử dụng dấu câu để đối

chiếu

- Sắp xếp lại ý câu (có thể sử dụng phương tiện liên kết) để văn có tính liên kết. - Thay từ ngữ bị lặp, không hợp nghĩa,

(26)

Hướng dẫn học sinh sửa lỗi trong viết tập làm văn.

Yêu cầu : Phát lỗi, hướng dẫn hs sửa lỗi (câu hỏi gợi mở, giảng giải).

Nhóm 1

- Tả gà trống.

(27)

Nhóm 2

Tả mèo

“Con mèo nhà em đầu trịn tai nhỏ và ln vểnh Hai mắt mèo sáng, tròn hai bi xanh

(28)

Nhóm 3

Tả nhà em trồng.

(29)

Nhóm 4

Tả cảnh bình minh.

(30)

Nhóm 5

Tả bạn

(31)

Nhóm 6

Tả thầy giáo :

(32)

Hướng dẫn học sinh sửa lỗi trong viết tập làm văn.

- Tả đội gần nhà em.

"Mơi đỏ son chúm chím trái tim, da trắng hồng hào chứng tỏ ngày

chú luyện tập vất vả thao trường!" - Tả cụ già :

(33)

- Tả cảnh bình minh :

“Những tia nắng dịu chiếu xuống hồ, cá nhảy lên tung tăng đớp giọt sương mai Từ nơi nào, có là chim bay đến Chúng khối chí đớp

những giọt sương cuối đọng lại cành cây.”

- Tả bạn :

Ngày đăng: 28/09/2021, 20:03

w