Đọc đề bài trong sách giáo khoa Hoạt động nhóm trao đổi, tìm ra đáp án đúng HS lên bảng làm theo hình thức nối tiếp Học sinh lắng nghe giáo viên nhận xét bài của từng nhóm và chốt lại l[r]
(1)TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC GIẢNG VIÊN: NGUYỄN THỊ THU HẰNG GIÁO ÁN BÀI GIẢNG: LUYỆN TỪ VÀ CÂU LỚP NHÓM 3: SÁNG THỨ : TIẾT 1,2 DANH SÁCH NHÓM 4 Nguyễn Thị Hồng Nhung Võ Thị Bích Trâm Trần Thị Danh Vi Lê Minh Trang Cao Thị Hải Yến Võ Thị Hồng Thủy Đinh Thị Mai Thy Trần Thị Mai (2) TUẦN 34 LUYỆN TỪ VÀ CÂU Từ trái nghĩa Từ ngữ nghề nghiệp I) II) III) Mục tiêu: Kiến thức: - Giúp các em nhận biết từ trái nghĩa - Mở rộng cho các em vốn từ ngữ nghề nghiệp Kỹ năng: - Áp dụng vào các bài tập từ ngữ trái nghĩa, từ nghề nghiệp Thái độ: - Thoải mái, tự tin, phấn khởi, yêu thích bài học Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: chuẩn bị giấy khổ to ghi sẵn nội dung bài tập, bảng nhóm - Học sinh : SGK, Các hoạt động dạy học: A)Ổn định lớp: cho lớp hát bài hát ( phút) B) Kiểm tra bài cũ: (4 phút) Cho học sinh làm lại bài tập 2, em làm lại bài tập SGK trang 129 (3) C) Dạy bài mới: Tên hoạt động 1.Giới thiệu bài 2.Hướng dẫn làm bài tập Thời gian Hoạt động Giáo viên phút -Giáo viên đưa các hình ảnh cụ thể để đối lập nghĩa đề cập cùng đối tượng Vậy để hiểu nghĩa đối lập các vật và hiểu nghĩa các từ nghề nghiệp thì hôm cô và các đến với bài học: Từ trái nghĩa Từ ngữ nghề nghiệp + gọi học sinh nhắc lại đề bài 25 phút Hoạt động học sinh Học sinh quan sát và trả lời câu hỏi Phương tiện dạy học Hình ảnh minh họa Phương pháp dạy học Phương pháp trực quan Học sinh nhắc lại đề bài Học sinh thực + GV: các mở sách giáo khoa trang 137 Bây cô và các cùng tìm hiểu bài học hôm Bài tập 10 ( 10 phút) phút Bảng nhóm Bài tập 1: Dựa theo nội dung bài “Đàn bê anh Hồ Giáo”, Hoạt động nhóm (4) tìm từ trái nghĩa điền vào ô trống: Mục tiêu: Giúp HS mở rộng và Học sinh lắng nghe hệ thống hoá vốn từ từ trái nghĩa Giáo viên giải thích cho học sinh biết khái niệm từ trái nghĩa: + Đây là từ mang nghĩa đối lập cùng đến vật, tượng nào đó Giáo viên cho lớp hoạt động nhóm: Cô chia lớp làm nhóm Để làm bài tập này các phải đọc lại bài và tìm từ các đặc điểm bê đực và bê cái từ đó các tìm từ trái nghĩa các đặc điểm bê đực và bê cái Bây các cùng đọc thầm bài đọc “Đàn bê anh Hồi Giáo” Sau đó tìm các từ trái nghĩa với điền từ thích hợp vào bảng nhóm Các có phút để hoàn thành bài tập này Học sinh đọc thầm, làm việc nhóm với Đại diện nhóm trình bày các nhóm khác nhận xét bổ sung (5) Giáo viên cho đại diện nhóm lên trình bày Các nhóm khác nhận xét và bổ sung Giáo viên nhận xét – kết luận Những bê cái -như bé gái - rụt rè Bài tập phút Những bê đực -như bé trai -nghịch ngợm/ táo tợn/ bạo dạn/ táo bạo/… -ăn nhỏ nhẹ, -ăn vội vàng từ tốn ngấu nghiến/ hùng hục/ Học sinh đọc lại Hướng dẫn học sinh tìm thêm từ ngoài SGK để mở rộng vốn hiểu biết cho học sinh Giáo viên cho học sinh đọc lại học sinh đọc kết bài tập Các học sinh khác lắng nghe Bt2: Hãy giải thích từ đây từ trái nghĩa với nó: Mục tiêu: Giúp HS mở rộng và Hoạt động nhóm – nhóm đôi (6) hệ thống hoá vốn từ từ trái nghĩa Cho học sinh đọc đề bài Học sinh thảo luận nhóm đôi HS thực theo cặp Giáo viên hướng dẫn Vd: trẻ trái nghĩa với người lớn Giáo viên giải thích nghĩa từ trước giao bài tập cho các em làm Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm đôi Bài tập 10 phút Cho HS thực hỏi đáp theo cặp Sau đó gọi số cặp trình bày trước lớp Ví dụ: HS tìm hiểu HS1: Từ trái nghĩa với trẻ là từ gì? HS2: Từ trái nghĩa với từ trẻ là từ người lớn Giáo viên nhận xét và sửa : Đáp án: HS nhắc lại a) Trẻ : trái nghĩa với người lớn b) Cuối cùng: trái nghĩa với bắt đầu , đầu tiên, khởi đẩu c) Xuất hiện: trái nghĩa với (7) biến mất, tăm, tiêu d) Bình tĩnh: trái nghĩa với cuống quýt, luống cuống, hốt hoảng Giáo viên cho học sinh tìm thêm số từ trái nghĩa : Giàu >< nghèo, mạnh >< yếu, nhanh >< chậm để mở rộng cho các em hiểu biết ngoài từ có SGK Cho học sinh nhắc lại đáp án bài tập Bài tập 3: Chọn ý thích hợp cột B cho các từ ngữ cột A Mục tiêu: Giúp HS mở rộng và hệ thống hoá vốn từ nghề nghiệp GV: Cho học sinh đọc đề bài Cho học sinh trả lời, sau đó các bạn khác nhận xét và bổ sung Giáo viên nhận xét và sửa Giáo viên cho học sinh sửa vào SGK cho các em tóm ý thật ngắn gọn để viết vào Công nhân: làm giấy viết, vải mặc, giày dép, bánh kẹo, đồ chơi, ô tô, máy cày… Học sinh đọc đề bài Mỗi học sinh làm ý sau đó nhận xét bổ sung (8) Nông dân: cấy lúa, trồng khoai, nuôi lợn (heo) thả cá… Bác sĩ: khám và chữa bệnh Công an: đường; giữ trật tự làng xóm, phố phường; bảo vệ nhân dân 3.Cũng cố Dặn dò - Học sinh lắng nghe giáo viên nhận xét , đánh giá tiết học - Học sinh ghi nhớ lời dặn giáo viên Người bán hàng: bán sách, bút, vải, bánh kẹo, gạo đồ chơi, ô tô máy cày… Giáo viên cho học sinh giải thích nghĩa thêm cho học sinh mở rộng vốn từ ví dụ: Giáo viên: Học sinh : -Nhận xét , đánh giá tiết học -Dặn dò HS nhà làm lại các bài tập bài và tìm thêm các cặp từ trái nghĩa khác -Chuẩn bị: Ôn tập cuối HKII BỔ SUNG HOẠT ĐỘNG DẠY BÀI TẬP Bài tập có thể tiến hành dạy theo phương pháp hoạt động nhóm, sau: (9) 10 phút Bài tập Bài - Gọi HS đọc yêu cầu bài - Dán tờ giấy có ghi đề bài lên bảng Chia lớp thành nhóm, tổ chức cho HS làm bài theo hình thức nối tiếp Mỗi HS nối ô Sau phút nhóm nào xong trước và đúng thắng Gọi HS nhận xét bài nhóm và chốt lại lời giải đúng Tuyên dương nhóm thắng Đọc đề bài sách giáo khoa Hoạt động nhóm ( trao đổi, tìm đáp án đúng) HS lên bảng làm theo hình thức nối tiếp Học sinh lắng nghe giáo viên nhận xét bài nhóm và chốt lại lời giải đúng tờ giấy có ghi đề bài lên bảng Hoạt động nhóm (10)