1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

T 15

32 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Mục tiêu: - Kể lại được câu chuyện đã nghe hay đã đọc phù hợp nói về những người góp sức mình chống lại đói nghèo lạc hậu,vì hạnh phúc của nhân dân theo gợi ý của SGK; biết trao đổi ý ng[r]

(1)TUẦN 15 Thứ ngày Hai (…/…) Môn m nhạc Tập đọc Toán Lịch sử Cho cờ Chính tả Ba (…/ ) Tư ( / ) Năm ( /…) Sáu ( / ) Bài dạy Buôn Chư Lênh đón cô giáo Luyện tập Chiến thắng Biên giới thu – đông 1950 Toán LT và C Thể dục Tập đọc Kể chuyện Toán Khoa học Đạo đức Nghe – viết: Buôn Chư Lênh đón cô giáo Phân biệt âm đầu tr/ch, hỏi/ ngã Luyện tập chung Mở rộng vốn từ : Hạnh phúc Bi thể dục pht triển chung Trị chơi “Thỏ nhảy” Vẽ ngôi nhà xây Kể chuyện đã nghe,đã đọc Luyện tập chung Thuỷ tinh Tôn trọng phụ nữ Tập làm văn Toán Khoa học Kĩ thuật Luyện tập tả người (Tả hoạt động) Tỉ số phần trăm Cao su Lợi ích việc nuôi gà Toán LT và C Địa lí Tập làm văn Sinh hoạt Giải toán tỉ số phần trăm Tổng kết vốn từ Thương mại và du lịch Luyện tập tả người (Tả hoạt động) Sinh hoạt tuần 15 Ngày soạn 29/11/2015 (2) Ngày dạy : 14/12/2015 Tiết 29: Thứ hai, ngày 14 tháng 12 năm 2015 TẬP ĐỌC BUÔN CHƯ-LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO I Mục tiêu: - Đọc lưu loat, rành mạch - Phát âm đúng tên người dân tộc: bài; biết đọc diễn cảm với giọng phù hợp nội dung đoạn - Hiểu nội dung bài: Người Tây Ng uyên yêu trọng cô giáo, mong muốn cho em học hành - Giáo dục học sinh biết yêu quí cô giáo II Chuẩn bị: + GV: Tranh SGK phóng to Bảng viết đoạn cần rèn đọc + HS: Bài soạn III Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG DẠY 1’ On định: 4’ Bài cũ: Hạt gạo làng ta - Gọi HS đọc thuộc bài và trả lời câu hỏi nội dung bài - Giáo viên nhận xét Bài mới: 1’ - GTB: Buôn Chư Lênh đón cô giáo  Hoạt động 1: Luyện đọc đúng 9’ - Cho HS đọc nối đoạn HOẠT ĐỘNG HỌC - Hát - Học sinh nối tiếp đọc thuộc lòng bài thơ, trả lời các câu hỏi - HS nhắc tựa - Lần lượt học sinh đọc nối - GV ghi bảng từ khó phát âm đoạn( lượt) - HS nêu từ phát âm sai - Giải nghĩa số từ ngữ bạn - GV đọc mẫu - Học sinh đọc phần chú giải  Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - HS theo dõi + Cô giáo Y Hoa đén buôn Chư Lênh 12 để làm gì? + Buổi đón tiếp cô giáo diễn với nghi thức trang trọng - HS trả lời - HS khác nhận xét nào? + Những chi tiết nào cho thấy dân - HS trả lời làng háo hức chò đợi và yêu quý - HS khác nhận xét “cái chữ”? + Tình cảm cô giáoY Hoa -HS dùng bút chì gạch chân chi tiết nào cho thấy dân làng háo hức người dân nơi đây nào? + Tình cảm người Tây Nguyên chò đợi và yêu quý “cái chữ”, TLCH với cô giáo, với cái chữ nói lên điều - HS trả lời (3) gì? - Cho HS nêu nội dung chính bài - Giáo viên chốt ý:  Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm - GV hướng dẫn HS tìm giọng đọc 10’ cho đoạn - Hướng dẫn luyện đọc đoạn - Giáo viên yêu cầu luyện đọc nhóm - Cho học sinh đọc diễn cảm 3’ Tổng kết - dặn dò: - GV gọi - Học sinh nhà luyện đọc - Chuẩn bị: “Về ngôi nhà xây” - Nhận xét tiết học - Trao đổi cặp đôi, trả lời - HS lắng nghe - HS nêu - HS đọc nối tiếp, lớp theo dõi, tìm giọng đọc - HS theo dõi - Luyện đọc cặp đôi - Lần lượt HS thi đọc diễn cảm - Từng cặp học sinh thi đua đọc diễn cảm - HS nêu nội dung bài - HS nghe TOÁN LUYỆN TẬP I Mục tiêu: Biết chia số thập phân cho số thập phân Vận dụng giải các bài toán có lời văn và tìm x Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào sống II Đồ dùng dạy học: + GV: Phấn màu, bảng phụ + HS: Vở bài tập, SGK, bảng III Các hoạt động: T/g 1’ 4’ 30’ 1’ Hoạt động thầy Ổn định: Kiểm tra bài cũ : Bài mới: a Giới thiệu bài: b Các hoạt động: 29’  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh củng cố và thực hành thành thạo phép chia số thập phân cho số thập phân Bài 1: Gọi HS đọc đề Hoạt động mong đợi trò (4) - Học sinh nhắc lại phương pháp chia - Giáo viên theo dõi bài – sửa chữa cho học sinh - Gv nhận xét Bài 2: - Học sinh nhắc lại quy tắc tìm thành phần chưa biết - Giáo viên chốt lại dạng bài tìm thành phần chưa biết phép tính Bài 3: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài, làm vào 4’ 1’ 17,55 : 3,9 =4,5 9=6,7 0,3068 :0,26 = 1,18 =21,2 X x1,8 = 72 1,02 X = 72:1,8 X = 40 0,34 0,603 : 0,0 98,156 : 4,63 X x 0,34 =1,19 x X x 0,34 = 1,21 X = 1,21 : X = 3,56 - Thảo luận nhóm tìm cách giải - Nhận xét - HS giải bài trên bảng Giải l dầu hoả nặng là: 3,952 : 5,2 = 0,76 (kg) Số l dầu hoả có là: * Bài 4: (Bài tập vận dụng) làm bài 5,32 : 0,76 = (l) vào Đáp số: l - Nhận xét, sửa sai 218 :3,7 =58,91 (dư 0,03) Củng cố: - Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại - HS nhắc lại phương pháp chia phương pháp chia số thập phân số thập phân cho số thập phân cho số thập phân Dặn dò: - Hoàn thành các bài tập vào - Chuẩn bị: “Luyện tập chung” - Nhận xét tiết học Tiết 15: ĐẠO ĐỨC TÔN TRỌNG PHỤ NỮ (tiết 2) I Mục tiêu: - Nêu vai trò phụ nữ gia đình và ngoài xã hội - Nêu việc cần làm phù hợp với lứa tuổi thể tôn trọng phụ nữ - HS khá, giỏi biết vì phải tôn trọng phụ nữ; Biết chăm sóc giúp đỡ chị em gái, bạn gái và người phụ nữ khác sống ngày - Tôn trọng, quan tâm, không phân biệt đối xử với chị em gái, bạn gái và người phụ nữ khác sống ngày (5) KNS: Kĩ phê phán, định, ứng xử II Chuẩn bị: - HS: Tìm hiểu và chuẩn bị giới thiệu người phụ nữ mà em kính trọng (bà, mẹ, chị, cô giáo,…) - GV + HS: - Sưu tầm các bài thơ, bài hát, ca ngợi người phụ nữ nói chung và phụ nữ Việt Nam nói riêng III Phương pháp-kĩ thuật dạy học - Thảo luận nhóm, xử lý tình huống, đóng vai IV Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG DẠY 1’ On định: 4’ Bài cũ: - Đọc ghi nhớ Bài mới: 1’ - Giới thiệu bài: Tôn trọng phụ nữ (tiết 2) 12’  Hoạt động 1: Xử lí tình bài tập 3/ SGK * Mục tiêu: Hình thành kĩ xử lí tình - Chia nhóm giao nhiệm vụ HOẠT ĐỘNG HỌC - Hát - học sinh - Xử lý tình huống, - Lớp hoạt động nhóm đôi, thào luận xử lý tinh - Các nhóm báo cáo kq’ thảo luận - Lớp nhận xét, bổ sung - Thảo luận nhóm - Nhận xét kết luận: 10’  Hoạt động 2: Tìm hiểu ngày dành cho phụ nũ( bài tập SGK.) * Mục tiêu: HS biết ngày và biết tổ chức XH dành riêng cho phụ nữ; biết đó là biểu tôn trọng phụ nữ và bình đẳng giới XH - Đọc yêu cầu bài - Thảo luận nhóm đôi - Cho HS đọc yêu cầu bài tập - Học sinh lên giới thiệu ngày 8/ 3, - Cho HS thảo luận nhóm 20/10, Hội phụ nữ, câu lạc các nữ doanh nhận - Nhận xét và kết luận - Các em lần lược giới thiệu người 9’  Hoạt động 3: HS làm bài tập phụ nữ mà các em cho là quan trọng và * Mục tiêu: HS củng cố bài học yêu quý - Cho HS hoạt động cá nhân - Nhận xét, tuyên dương Tổng kết - dặn dò: - Lập kế hoạch tổ chức ngày Quốc tế phụ nữ 8/ (ở gia đình, lớp),…) (6) - Chuẩn bị: Hợp tác với người xung quanh - Nhận xét tiết học Tiết 15: ĐỊA LÍ THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊCH I Mục tiêu: - Nêu số đặc điểm bật thương mại và du lịch nước ta - Nhơ tên số điểm du lịch Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, vịnh Hạ Long, Huế, Đà Nẵng, Nha Trang… + Nêu vai trò thương mại phát triển kinh tế + Nêu điều kiện thuận lợi để phát triển ngành du lịch: nước ta có nhiều phong cảch đẹp, vườn quốc gia, các công trình kiến trúc, di tích lịch sử, lễ hội,…các dịch vụ du lịch cải thiện - Một mạnh m biển mang lại cho người là du lịch biển Nước ta có điều kiện thuận lợi để phát triển ngành này - Mặt trái du lịch biển là ô nhiễm biển, vì cần nâng cao ý thức bảo vệ môi trường, đặc biệt là các khu du lịch biển II Chuẩn bị: + GV: Bản đồ hành chính Việt Nam + HS: Tranh ảnh các chợ lớn, trung tâm thương mại ngành du lịch (phong cách lễ hội, di tích lịch sử…) III Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1’ Ổn định: + Hát 3’ Bài cũ: “Giao thông vận tải” - 3HS lên bảng trả lời - Gọi HS trả lời các câu hỏi: - Đọc ghi nhớ - Nhận xét, đánh giá Bài mới: 1’ - Giới thiệu bài: “Thương mại và du lịch”  Hoạt động 1: Hoạt động thương 15’ mại MT: - Nêu số đặc điểm bật thương mại nước ta Nêu vai trò thương mại phát triển kinh tế + Bước 1: Học sinh dựa vào SGK trả - Trao đổi, mua bán hàng hóa lời câu hỏi sau: nước và nước ngoài, … (7) - Thương mại gồm hoạt động nào? Có vai trò gì? - Những địa phương nào có hoạt động thương mại phát triển nước ta? Nêu vai trò ngành thương mại - ) - Kể tên các mặt hàng xuất nhập tiếng nước ta? - Hà Nội, TPHCM - Là cầu nối sản xuất với tiêu dùng - Xuất: Thủ công nghiệp, nông sản, thủy sản, khoáng sản… - Nhập: Máy móc, thiết bị, nguyên nhiên vật liệu - Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc, - Nước ta buôn bán với nước Thái Lan, Xin-ga-po… nào? - Học sinh trình bày, đồ các trung tâm thương mại lớn nước + Bước 2: Yêu cầu học sinh trình bày ta 12’ kết - Học sinh nhắc lại -  Kết luận:  Hoạt động 2: Hoạt đông du lịch MT: Nêu số đặc điểm bật du lịch nước ta + Bước 1: cho HS dựa vào SGK, tranh ảnh và trả lời các câu hỏi - HS thảo luận nhóm - Cho HS thảo luân nhóm - Vì năm gần đây lượng khách du lịch nước ta đã tăng lên? - Kể tên các trung tâm du lịch lớn - Học sinh trình bày kết quả, đồ nước ta? vị trí các trung tâm du lịch lớn + Bước 2: Gọi HS trình bày kết -HSKG trả lời Kết luận: 3’ Nêu điều kiện thuận lợi để - Đọc ghi nhớ phát triển ngành du lịch? GV nói thêm: - Một - Mặt trái du lịch biển là ô nhiễm mạnh m biển mang lại cho người biển, vì vậy- Để ngành du lịch biển là du lịch biển Nước ta có điều kiện nước ta ngày càng phát triển cần nâng thuận lợi để phát triển ngành này cao ý thức bảo vệ môi trường, đặc biệt - Để ngành du lịch biển nước ta ngày là các khu du lịch biển càng phát triển chúng ta phải làm gì? Tổng kết - dặn dò: - Gọi HS đọc ghi nhớ - Chuẩn bị: Ôn tập - Nhận xét tiết học …………………………………………………………………………………… (8) Ngày soạn 29/11/2015 Ngày dạy : 15/12/2015 Thứ ba, ngày 15 tháng 12 năm 2015 TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG Tiết 72: I Mục tiêu: -Biết thực các phép tính với số thập phân so sánh số số thập phân vận dụng để tìm x - Rèn học sinh thực hành phép chia nhanh, chính xác, khoa học * : Tìm số dư phép chia - Giáo dục học sinh yêu thích môn học II Đồ dùng dạy học: + GV: Phấn màu, bảng phụ + HS: Vở bài tập, bảng con, SGK III Các hoạt động dạy – học: T/g Hoạt động thầy Ổn định: Kiểm tra bài cũ : Bài mới: a Giới thiệu bài: b Các hoạt động: 29’  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh kĩ thực hành các phép chia có liên quan đến số thập phân Bài 1: - Gọi HS lên bảng làm bài - Nhận xét sửa sai Hoạt động mong đợi trò 1’ 4’ 30’ 1’ Bài 2: - Cho HS làm bài vào - Nhận xét * Bài 3(Bài tập vận dụng) - Cho HS đọc yêu cầu bài - HDHS làm bài - Nhận xét Bài 4: - HDHS tìm thành phần chưa biết - Cho HS làm vào - Nhận xét 400+50 +0,07 = 450,07 30+0,5 +0,04 =30,54 1c Giảm tải > 4,35 1 25 < 2,2 14,09 < 14 10 - HS làm bài trên bảng, a 6,251 : = 0,89 (dư 0,021) b 33,14 : 58 = 0,57 (dư 0,08) c 375,23 : 69 = 5,43 (dư 0,56) - Làm bài vào - HS chữa bài trên bảng - Lớp nhận xét bổ sung 0,8 x X =1,2 x10 25 :X = 16 :10 0,8 x X =12 25 : X = 1,6 (9) X X 4’ 1’ Củng cố: - Học sinh nhắc lại phương pháp chiacác dạng đã học - Tổ chức cho HS thi giải nhanh Dặn dò: - Dặn học sinh xem trước bài nhà - Chuẩn bị: “Luyện tập chung” Tiết 15: = 12 :0,8 =15 X = 25 :1,6 X = 15,63 Thi đua giải bài tập nhanh :  100 : 100 :  100 : 100 CHÍNH TẢ N-V: BUÔN CHƯ LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO PHÂN BIỆT ÂM ĐẦU tr/ch DẤU hỏi/ngã I Mục tiêu: - Nghe viết đúng bài CT, không sai quá lỗi bài, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi - Làm bài tập phân biệt tiếng có âm đầu tr – ch tiếng có hỏi – ngã - Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ II Chuẩn bị: + GV: Giấy khổ to thi tìm nhanh theo yêu cầu bài + HS: Bảng con, bài soạn từ khó III Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG DẠY 1’ On định: 4’ Bài cũ: - GV yêu cầu - Giáo viên nhận xét, Bài mới: 1’ N-v: buôn chư lênh đón cô giáo Phân biệt âm đầu tr/ch dấu hỏi/ngã 24’  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe, viết - GV đọc lần đoạn văn viết chính tả HOẠT ĐỘNG HỌC - Hát - Học sinh sửa bài tập 2a - Học sinh nhận xét - HS nhắc lại - 1, Học sinh đọc bài chính tả – Nêu nội dung - HS viết từ khó vào bảng - Yêu cầu HS nêu số từ khó viết, GV kết hợp nêu số từ ngữ cho HS luyện viết bảng - Học sinh nêu cách trình bày (chú ý - GV hướng dẫn cách trình bày chỗ xuống dòng) - Học sinh viết bài - Giáo viên đọc cho học sinh viết - Học sinh đổi tập để sửa bài (10) 6’ - Hướng dẫn học sinh sửa bài - Giáo viên chấm chữa bài  Hoạt động 2: Luyện tập Bài 2: - Yêu cầu đọc bài 2a • Giáo viên chốt lại Bài 3a: - Yêu cầu đọc bài 3’  Giáo viên chốt lại Tổng kết - dặn dò: - Về nhà làm bài tập vào - Chuẩn bị: “Về ngôi nhà xây” - Nhận xét tiết học Tiết 29: - học sinh đọc yêu cầu - Cả lớp đọc thầm - Học sinh đọc lại bài 2a – Từng nhóm làm bài 2a - Học sinh sửa bài – Đại diện nhóm trình bày - Cả lớp nhận xét - học sinh đọc yêu cầu bài 3a - Học sinh làm bài cá nhân - Tìm tiếng có phụ âm đầu tr – ch - Lần lượt học sinh nêu - Cả lớp nhận xét LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: HẠNH PHÚC I Mục tiêu: -Hiểu nghĩa từ hạnh phúc - Tìm từ đồng nghĩa và trái nghĩa với từ hạnh phúc, nêu số từ ngữchứa tiếng phúc, xax1 định yếu tố quan trọng tạo nên gia đình hạnh phúc - Giáo dục học sinh tình cảm gia đình đầm ấm hạnh phúc II Chuẩn bị: + GV: Từ điển từ đồng nghĩa, sổ tay từ ngữ Tiếng Việt tiểu học, bảng phụ + HS: Xem trước bài, từ điển Tiếng Việt III Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1’ On định: Hát Bài cũ: 4’ - Gọi HS đọc lại đoạn văn tả mẹ cấy - Một số HS đọc bài lúa bài tập • Giáo viên chốt lại Cả lớp nhận xét Bài mới: 32’ - Giới thiệu bài: Mở rộng vốn từ: (11) Hạnh phúc Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu bài + Giáo viên lưu ý học sinh cà ý đúng – Phải chọn ý thích hợp - Giáo viên nhận xét, kết luận: Hạnh phúc là trạng thái sung sướng vì cảm thấy hoàn toàn đạt ý nguyện Bài 2, - Gọi HS đọc yêu cầu bài 3’ - học sinh đọc yêu cầu - Cả lớp đọc thầm - Học sinh làm bài cá nhân - 1HS lên bảng làm - Nhận xét sửa sai - Chọn ý giải nghĩa từ “Hạnh phúc” (Ý b) - Học sinh nối tiếp đọc các yêu cầu bài + Giáo viên phát phiếu cho các nhóm - Cả lớp đọc thầm - Học sinh làm bài theo nhóm bàn thảo luận - GV nhận xét kết luận các từ đúng - Đại diện nhóm trình bày - Cho HS đặt câu với từ vừa - Các nhóm khác nhận xét tìm - HS nối tiếp đặt câu - Nhận xét câu HS đặt Bài 4: - Gọi HS đọc yêu cầu bài - Cho HS thảo luận nhóm đôi  Thống kê ý c bao nhiêu em chọn  GV chốt lại: vì chọn c là đúng  GV kết luận: - Yêu cầu học sinh đọc bài Tổng kết - dặn dò: - Học sinh làm bài theo nhóm đôi - Hệ thống bài - Đại diện nhóm trình bày - Chuẩn bị: “Tổng kết vốn từ” - Nhóm khác bổ sung - Nhận xét tiết học - Học sinh nhận xét - HS giải thích THỂ DỤC GV CHUYÊN KĨ THUẬT LỢI ÍCH CỦA VIỆC NUÔI GÀ I MỤC TIÊU : - Nêu ích lợi việc nuôi gà - Biết liên hệ với lợi ích việc nuôi gà gia đình địa phương (12) - Có ý thức chăm sóc, bảo vệ vật nuôi II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh ảnh minh họa các lợi ích việc nuôi gà - Phiếu học tập - Giấy A3 , bút - Phiếu đánh giá kết học tập III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ 1.Ổn định : Bài cũ: Cắt, khâu, thêu nấu ăn tự chọn (tt) - Nhận xét phần thực hành các tổ 3.Bài : *Giới thiệu bài : Lợi ích việc nuôi gà 19 *Hoạt động : Tìm hiểu lợi ích việc nuôi gà MT : Giúp HS nắm ích lợi việc nuôi gà - Giới thiệu nội dung phiếu học tập và cách thức ghi kết thảo luận vào phiếu : Em hãy kể tên các sản phẩm chăn nuôi gà - Các nhóm tìm thông tin SGK, quan Nuôi gà đem lại ích lợi gì ? sát hình ảnh, liên hệ thực tiễn thảo Nêu các sản phẩm chế biến từ luận ghi vào phiếu thịt gà, trứng gà - Đại diện nhóm trình - Phát phiếu cho các nhóm và nêu thời bày bảng gian thảo luận : 15 phút - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Bổ sung, giải thích, minh họa số ý kiến lợi ích chủ yếu việc nuôi gà theo SGK 12 *Hoạt động : Đánh giá kết học tập MT : Giúp HS đánh giá kết học tập mình và bạn - Dựa vào câu hỏi cuối bài , kết hợp dùng số câu hỏi trắc nghiệm để đánh giá kết học tập HS - Nêu đáp án để HS đối chiếu, đánh giá kết làm bài mình - Nhận xét, đánh giá kết học tập - Làm bài tập HS - Báo cáo kết làm bài tập 5.Củng cố -Nêu lại ghi nhớ SGK - Giáo dục HS có ý thức chăm sóc, bảo vệ vật nuôi - Nhắc HS đọc trước bài học sau (13) ………………………………………………………………………………… Ngày soạn 29/11/2015 Ngày dạy : 16/12/2015 Tiết 30: Thứ tư, ngày 16 tháng 12 năm 2015 TẬP ĐỌC VỀ NGÔI NHÀ ĐANG XÂY I Mục tiêu: - Đọc lưu loát, rành mạch - Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp hợp lý theothể thơ tự - Hiểu nội dung, ý nghĩa bài thơ: Hình ảnh đẹp ngôi nhà xây thể đổi đất nước ta - Yêu quí thành lao động, luôn trân trọng và giữ gìn II Chuẩn bị: + GV: Tranh phóng to, bảng phụ ghi câu luyện đọc + HS: Bài soạn III Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG DẠY 1’ 1.On định: 4’ Bài cũ: Buôn Chư-Lênh đón cô giáo - Giáo viên nhận xét Bài mới: 1’ - Giới thiệu bài; Ve ngôi nhà xây  Hoạt động 1: Luyện đọc đúng 8’ - Cho HS đọc nối tiếp khổ thơ - GV sửa lỗi phát âm cho HS - Gọi HS đọc phần chú giải, kết hợp giải nghĩa số từ - Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài  Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh 12’ tìm hiểu bài + Những chi tiết nào vẽ lên hình ảnh ngôi nhà xây? + Những hình ảnh so sánh nói lên vẻ đẹp ngôi nhà +Tìm hình ảnh nhân hóa làm cho ngôi nhà miêu tả sống động, gần gũi? - Gọi HS nêu nội dung chính bài  Hoạt động 3: Luyên đọc diễn HOẠT ĐỘNG HỌC - Hát -3 Học sinh lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi - HS nhận xét - HS nối tiếp đọc khổ thơ(2 lươt) - HS đọc thành tiếng phần chú giải - HS theo dõi - HS theo dõi - HS gạch chân từ ngữ hình ảnh ngôi nhà xây, trả lời câu hỏi - Trao đổi cặp đôi, trả lời - Nhóm khác nhận xét - Trao đổi nhóm bàn, đại diên nhóm trả lời , nhóm khác nhận xét - HS phát biểu - HS đọc nối tiếp khổ thơ (14) cảm 11’ - Gọi HS đọc nối tiếp - Giáo viên đọc diễn cảm đoạn thơ - GV yêu cầu 3’ - HS theo dõi và tìm cách đọc hay - HS lắng nghe - HS luyện đọc theo cặp - HS thi đọc diễn cảm - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm - Giáo viên nhận xét - HS nhắc lại Tổng kết - dặn dò: - Lớp nhận xét - Gọi HS nhắc lại nội dung - Chuẩn bị: “Thầy thuốc mẹ hiền” - Nhận xét tiết học Tiết 15: KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE HOẶC ĐÃ ĐỌC I Mục tiêu: - Kể lại câu chuyện đã nghe hay đã đọc phù hợp nói người góp sức mình chống lại đói nghèo lạc hậu,vì hạnh phúc nhân dân theo gợi ý SGK; biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện; biết nghe và nhận xét lời kể bạn - Góp phần nhỏ bé giúp đỡ, đồng bào bị thiên tai, người có hoàn cảnh khó khăn, chống lạc hậu II Chuẩn bị: + Giáo viên: Bộ tranh phóng to SGK + Học sinh: Học sinh sưu tầm mẫu chuyện người đã góp sức mình chống lại đói nghèo, lạc hậu III Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG DẠY 1’ Ổn định: 3’ Bài cũ: - Gọi học sinh kể lại các đoạn câu chuyện “Pa-xtơ và em bé” - Giáo viên nhận xét Bài mới: 3’ - Giới thiệu bài: “Kể chuyện đã nghe, đã đọc 7’  Hoạt động 1: Hiểu yêu cầu đề Đề bài: Kể lại câu chuyện em đã đọc hay đã nghe người đã góp sức mình chống lại đói nghèo, lạc HOẠT ĐỘNG HỌC - Hát - HS kể chuyện - Cả lớp nhận xét - HS nhắc tựa (15) hậu ,vì hạnh phúc nhân dân • Yêu cầu học sinh đọc và phân tích - Gọi HS đọc gợi ý - GV yêu cầu 25’ 3’  Hoạt động 2: Hướng dẫn HS kể nhóm - Cho HS thực hành kể nhóm - Gv theo dõi HS kể nhóm - Tổ chức cho HS thi kể trước lớp - Cho HS hỏi laị bạn ý nghĩa câu chuyện - Nhận xét - GV tổ chức - Nhận xét – Tuyên dương Tổng kết - dặn dò: - Chuẩn bị: “Kể chuyện chứng kiến tham gia” - Nhận xét tiết học Tiết 73: - học sinh đọc đề bài - Học sinh phân tích đề bài – Xác định dạng kể - Đọc gợi ý - Học sinh nêu đề tài câu chuyện đã chọn - HS thực hành kể theo nhóm 6, trao đổi với câu chuyện - 5đến HS thi kể - Chọn bạn kể chuyện hay TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I M ục tiêu: Rèn luyện cho HS kĩ thực hành các phép chia có liên quan đến số thập phân Vận dụng để giải toán có lời văn và thực biểu thức * : tìm X nhanh, chính xác 1.3 Giáo dục HS yêu thích môn toán II Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập III Các hoạt động dạy – học: T/g 1’ 4’ 30’ 1’ Hoạt động thầy Ổn định: Kiểm tra bài cũ : Bài mới: a Giới thiệu bài: b Các hoạt động: 29’  Hoạt động 1: Hướng đẫn HS kĩ thực hành các phép chia có liên quan đến số thập phân Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu bài Hoạt động mong đợi trò (16) - Gọi HS lên bảng làm 4’ 1’ - HS lên bảng làm và nêu rõ cách thực phép tính mình - GV nhận xét ghi điểm 266,22 :34 = 7,83 483 :35 = Bài 2: Cho HS nêu thứ tự thực 13,8 phép tính biểu thức 91,08 :3,6 = 25,3 3:6,25 = - Gọi HS lên bảng làm 0,48 - HS lên bảng làm - HS lớp làm vào a) (128,4 -73,2):2,4 - 18,32 - Gv nhận xét = 55,2 : 2,4 – 18,32 = 23 – 18,32 = 4,68 b) KG Làm tương tự Bài 3: Gọi HS đọc đè bài - Cả lớp làm bài vào vở, HS đọc - Cho HS tự làm bài bài làm mình trước lớp để sửa Nhận xét - HS nhận xét sửa sai *.Bài 4: (Bài tập ứng dụng) : Bài giải - GV cho HS làm bài sửa Động đó chạy số là: - GV nhận xét 120 :0,5 = 240 (giờ) Đáp số: 240 X -1,27 =13,5 :4,5 X +18,7 = 50,5 :2,5 Củng cố: X -1,27 = X +18,7 = - HS nhắc lại nội dung bài học 20,2 Dặn dò: X =3 +1,27 X = 20,2 - Nhận xét tiết học 18,7 - Về nhà hoàn thành bài tập X = 4,27 X = 1,5 - Chuẩn bị bài: Tỉ số phần trăm - 2HS nhắc lại nội dung bài học MĨ THUẬT GV CHUYÊN Tiết 29: KHOA HỌC THỦY TINH I Mục tiêu: - Nhận biết số tính chất thuỷ tinh - Nêu công dụng thủy tinh - Nêu số cách bảo quản các đồ dùng thuỷ tinh - Luôn có ý thức giữ gìn vật dụng nhà II Chuẩn bị: (17) - GV: Hình vẽtrong SGK trang 60, 61 + Vật thật làm thủy tinh - HS: SGK, sưu tầm đồ dùng làm thủy tinh III Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG DẠY 1’ On định: 3’ Bài cũ: Xi măng - Gọi HS lên bảng trả lời - Giáo viên nhận xét Bài mới: 1’ - Giới thiệu bài: Thủy tinh 15’ Hoạt động 1: Tính chất và công dụng thủy tinh thông thường MT; Nhận biết số tính chất và công dụng thủy tinh thông thường Bước 1: Làm việc theo cặp, trả lời theo cặp Bước 2: Làm việc lớp HOẠT ĐỘNG HỌC - Hát - Học sinh trả lời các câu hỏi - Lớp nhận xét - Nhắc lại - Học sinh quan sát các hình trang 60 và dựa vào các câu hỏi SGK để hỏi và trả lời theo cặp - Một số học sinh trình bày trước lớp kết làm việc theo cặp - Dựa vào các hình vẽ SGK, học sinh có thể nêu được: + Một số đồ vật làm thủy tinh như: li, cốc, bóng đèn, lọ,… + Dựa vào kinh nghiệm đã sử dụng các đồ vật thủy tinh, Học sinh có thể phát số tính chất thủy tinh thông thường - Giáo viên chốt Thủy tinh suốt, không rỉ, cứng giòn, dễ vỡ Chúng thường dùng để sản xuất chai, lọ, li, ,… 13’  Hoạt động 2: Vật liệu để sản xuất thủy tinh, tính chất và công dụng MT: Kể tên các vật liệu dùng để sản xuất thủy tinh Nhận biết tính chất và công dụng - HS thảo luận nhóm các câu hỏi trang 61 SGK thủy tinh - Đại diện nhóm trình bày Bước 1: Làm việc theo nhóm các câu hỏi SGK, các nhóm khác bổ sung Bước 2: Làm việc lớp - Học sinh trả lời (18) - Lớp nhận xét 3’ - Giáo viên chốt: Thủy tinh chế tạo từ cát trắng, vôi, sô đa nhiệt độ cao Loại thủy tinh chất lượng cao trong, chịu nóng lạnh, bền khó vỡ - GD HS thấy quá trình sản xuất thuỷ tinh nêu khong thực hiên đung theo qui trình sẻ gây ô nhiễm môi trường… - Tổng kết - dặn dò: - Nhắc lại nội dung bài học - Chuẩn bị: Cao su - Nhận xét tiết học ……………………………………………………………………………… Ngày soạn 29/11/2015 Ngày dạy : 17/12/2015 Tiết 74: Thứ năm, ngày 17 tháng 12 năm 2015 TOÁN TỈ SỐ PHẦN TRĂM I Mục tiêu: - Bước đầu nhận biết tỉ số phần trăm - Biết viết số phân số dạng tỉ số phần trăm - Rèn học sinh tính tỉ tỉ số phần trăm nhanh, chính xác - Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào thực tế sống II Chuẩn bị: + GV: Hình vẽ + HS: Bài soạn III Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1’ 1.Ổn định: - Hát 4’ Bài cũ: - Học sinh sửa bài: - học sinh sửa bài4 - Giáo viên nhận xét - Lớp nhận xét Bài mới: 1’ - Giời thiệu bài: Tỉ số phần trăm 14’  Hoạt động 1: Hướng dẫn học (19) sinh hiểu tỉ số phần trăm + Giáo viên giới thiệu khái niệm tỉ số phần trăm (xuất phát từ tỉ số) - GV giới thiệu hình vẽ - Tỉ số S trồng hoa và S vườn hoa bao nhiêu? - Gv viết lên bảng 25 : 100 = 25% 25% là tỉ số phần trăm + Ý nghĩa thực tế tỉ số phần trăm -Gọi HS đọc đề toán - Cho HS tính tỉ số HS giỏi và HS toàn trường - Mỗi học sinh tính tỉ số S trồng hoa và S vườn hoa - Học sinh nêu: 25 : 100 - Học sinh tập viết kí hiệu % - Học sinh đọc đề tóm tắt bài toán - Viết tỉ số học sinh giỏi so với toàn trường 80 : 400 - Đổi phân số thập phân 80  Tỉ số phần trăm cho ta biết gì? 16’  Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: - Cho HS đọc yêu cầu bài - HDHS làm theo mẫu - GV nhận xét Bài 2: - Cho HS đọc yêu cầu bài - HDHS làm bài 2’ - Nhận xét *Bài : (Bài tập vận dụng): - Yêu cầu HS đọc đề bài - Nhận xét 20 80 : 400 = 400 =100 - Viết thành tỉ số: 20% - 20% cho ta biết 100 học sinh trường có 20 học sinh giỏi - Học sinh đọc đề Học sinh làm bài Học sinh sửa bài Lớp nhận xét - Học sinh đọc đề, nêu yêu cầu bài - Học sinh nêu cách giải -1HS giải bài trên bảng; lớp làm vào - Lớp nhận xét, bổ sung - HS làm bài trên bảng, Giải a.Tỉ số phần trăm số cây lấy gỗ và số cây vườn là: 540 54 540 : 1000 = 1000 = 100 54% b Số cây ăn vườn là: 1000 – 540 = 460 (cây) = (20) Tỉ số phần trăm số cây ăn và số cây vườn là: Tổng kết - dặn dò: - Học sinh nhắc lại kiến thức vừa học 46% - Chuẩn bị: Giải toán tỉ số phần trăm - Nhận xét tiết học 460 46 460 : 1000 = 1000 =100 = Đáp số: a 54% b 46% - Lớp nhận xét, bổ sung - HS nhắc lại Tiết 29: TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI I Mục tiêu: - Nêu nội dung chính đoạn, chi tiết tả hoạt động nhân vật bài văn - Viết đoạn văn tả hoạt động người - Giáo dục HS lòng yêu mến người xung quanh, say mê sáng tạo II Chuẩn bị: + GV: Bảng phụ ghi sẵn lời giải bài tập + HS: Bài tập chuẩn bị: quan sát hoạt động người thân người mà em yêu mến III Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG DẠY 1’ Ổn định: 4’ Bài cũ: - Học sinh đọc bài chuẩn bị: quan sát hoạt động người thân người mà em yêu mến - Giáo viên nhận xét 32’ Bài mới: -Giới thiệu bài: Luyện tập tả người Bài 1: - Gọi HS đọc bài văn và yêu cầu bài tập a) Xác định đoạn bài văn HOẠT ĐỘNG HỌC - Hát - Một số HS nêu - Cả lớp nhận xét - học sinh đọc bài – Cả lớp đọc thầm - Học sinh làm việc nhóm đôi– trả lời câu hỏi - Đại diện nhóm trả lời câu hỏi - Cả lớp nhận xét bổ sung ý, câu hay - Các đoạn bài văn (21) 3’ + Đoạn 1: Bác Tâm … loang mãi +Đoạn 2: Mảng đường hình chữ nhật …vá áo + Đoạn 3: Bác Tâm đứng… làm rạng rỡ khuôn mặt b)•Nêu nội dung đoạn - 3HS trả lời c) Những chi tiết tả hoạt động - HS nêu bác Tâm Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu bài va gợí ý - 1HS đọc yêu cầu và gợi ý - Cho HS giới thiệu người em - HS nối tiếp giới thiệu định tả - Viết đoạn văn tả hoạt động - Yêu câu HS viết đoạn văn người thân người mà em yêu mến • Giáo viên nhận xét chốt chân thật, - Học sinh làm bài - Học sinh đọc lên đoạn văn đã hoàn tự nhiên chỉnh - Cả lớp nhận xét Tổng kết - dặn dò - Tổng kết rút kinh nghiệm - Đọc đoạn văn hay - Chuẩn bị: “Luyện tập tả người: tả - Phân tích ý hay hoạt động” - Nhận xét tiết học KHOA HỌC BÀI : CAO SU I.) Mục tiêu : Sau bài học , HS biết làm thực hành để tìm tính chất đặc trưng cao su , biết kể tên các vật liệu để chế tạo cao su , nêu tính chất , công dụng , cách bảo quản các đồ dùng cao su II) Đồ dùng dạy học : + GV : bóng , đoạn dây cao su , ít xăng và ly , cốc + HS : Vở ghi chép thí nghiệm , bảng nhóm III) Hoạt động dạy và học : TG 18 phút Hoạt động GV : 1) Ổn định : (1 phút) HS chuẩn bị dụng cụ học tập 2) Kiểm bài cũ : (4 phút) HS nêu tính chất , công dụng , cách bảo quản các đồ dùng thủy tinh 3) Bài : ( 27 phút) Hoạt động HS : (22) * Hoạt động : Tìm hiểu tính chất cao su 1- Tình xuất phát và đặt câu hỏi nêu vấn đề toàn bài học : H : Em hãy kể tên các đồ dùng làm cao su ? GV cho HS chơi “ Truyền điện” kể tên các đồ dùng cao su H : Cao su có tính chất gì ? 2- Trình bày ý kiến ban đầu học sinh : - GV yêu cầu HS ghi lại hiểu biết ban đầu mình tính chất cao su vào ghi chép thí nghiệm 3- Đề xuất các câu hỏi : + GV cho HS làm việc theo nhóm bốn + GV chốt lại các câu hỏi các nhóm phù hợp với nội dung bài học : - Cao su có tính đàn hồi nào ? - Khi gặp nóng , lạnh cao su thay đổi hình dạng nào ? -Cao su có thể cách nhiệt , cách điện không ? - Cao su tan và không tan chất nào ? 4- Đề xuất các phương án thí nghiệm nghiên cứu + GV hướng dẫn , gợi ý HS đề xuất các phương án thí nghiệm , nghiên cứu để tìm câu trả lời cho các câu hỏi bước 5- Kết luận , rút kiến thức : + GV cho đại diện các nhóm trình bày kết luận sau làm thí nghiệm + GV hướng dẫn HS so sánh kết thí nghiệm với các suy nghĩ ban đầu mình + Cho HS nhắc lại các tính chất cao su * Hoạt động : Thảo luận phút + GV cho HS làm việc theo nhóm bốn : quan sát hình và thảo luận các câu hỏi : - Có loại cao su , đó là loại nào ? - HS chơi “Truyền điện” kể tên các đồ dùng cao su - HS làm việc cá nhân ghi lại hiểu biết mình vào ghi chép thí nghiệm tính chất cao su - HS làm việc theo nhóm bốn : Tổng hợp các ý kiến cá nhân để đặt câu hỏi theo nhóm các tính chất cao su - Đại diện các nhóm nêu đề xuất câu hỏi các tính chất cao su + Các nhóm làm thí nghiệm , quan sát rút kết luận và ghi chép vào thí nghiệm để làm sở trả lời cho các câu hỏi bước + Đại diện các nhóm trình bày kết luận các tính chất cao su sau làm thí nghiệm + HS so sánh lại với hình tượng ban đầu xem thử suy nghĩ mình có đúng không ? + Vài HS nêu các tính chất cao su (23) - Cao su dùng để làm gì ? - Nêu cách bảo quản các đồ dùng cao su ? + HS làm việc theo nhóm bốn , quan sát hình và , thảo luận các loại cao su , công dụng và cách bảo quản đồ dùng cao su 4- Củng cố , dặn dò : (3 phút) - Gọi HS nêu lại : Nguồn gốc , tính chất , công dụng , cách bảo quản + Đại diện các nhóm trình các đồ dùng cao su bày kết thảo luận - Dặn HS học bài và chuẩn bị bài : Chất dẻo ÂM NHẠC GV CHUYÊN Tiết 15: LỊCH SỬ CHIẾN THẮNG BIÊN GIỚI THU ĐÔNG 1950 I Mục tiêu: - Kể lại số kiện chiến dịch biên giới trên lược đồ - Kể lại gương anh hùng La Văn Cầu: Anh La Văn Cầu cónhiệm vụ đánh bộc phá vào lô cốt phía đông bắc điểm Đông Khê> Bị trúng đạn nát phần cánh tay phải anh đã nghiến nhờ đống đội chặt đứt cánh tay để tiếp tục chiến đấu - Giáo dục học sinh tinh thần chịu đựng gian khổ hoàn cảnh II Chuẩn bị: + GV: Bản đồ hành chính Việt Nam (chỉ biên giới Việt-Trung) Lược đồ chiến dịch biên giới Sưu tầm tư liệu chiến dịch biên giới + HS: SGV, sưu tầm tư liệu chiến dịch biên giới III Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1’ On định: - Hát 4’ Bài cũ: Thu Đông 1947, Việt Bắc mồ chôn giặc Pháp - Nêu diễn biến sơ lược chiến dịch - em trả lời  Học sinh nhận xét Việt Bắc thu đông 1947? - Nêu ý nghĩa chiến thắng Việt Bắc thu đông 1947? - Giáo viên nhận xét Bài mới: 1’ - Giới thiệu bài:Chiến thắng biên giới thu đông 1950 2’ (24)  Hoạt động 2:Nêu nhiệm vụ bài học Mục tiêu: HS nắm nội dung bài học - GV nêu nhiệm vụ bài học + Vì ta định mở chiến dịch Biên giới thu- đông 1950? + Vì quân ta chọn cụm điểm Đông Khê làm điểm công để trở màn chiến dịch? + Chiến thắng biên giới thu- đông 1950 có tác dụng nào 10’ kháng chiến thắng ta?  Hoạt động 2: Nguyên nhân địch bao vây biên giới Mục tiêu: Học sinh tìm hiểu lí địch bao vây biên giới - Giáo viên sử dụng đồ, đường biên giới Việt – Trung, nhấn mạnh âm mưu Pháp việc khóa chặt biên giới nhằm bao vây, cô lập địa Việt Bắc, cô lập kháng chiến nhân dân ta - Giáo viên cho học sinh xác định biên giới Việt – Trung trên đồ - Hoạt động nhóm đôi: Xác định trên lược đồ điểm địch chốt quân để khóa biên giới đường số - Giáo viên treo lược đồ bảng lớp để học sinh xác định Sau đó nêu câu hỏi: ? Nếu không khai thông biên giới thì kháng chiến nhân dân ta sao? - Giáo viên nhận xét chốt: 10’  Hoạt động 3: Diển biến, kết chiến thắng thu- đông 1950 Mục tiêu: Học sinh nắm thời gian, địa điểm, diễn biến chiến dịch Biên Giới thu đông 1950 - Cho HS thảo luận nhóm - Để đối phó với âm mưu địch, TW Đảng lãnh đạo Bác - HS lắng nghe nắm nội đung bài - Học sinh lắng nghe và quan sát đồ - em học sinh xác định trên đồ - Học sinh thảo luận theo nhóm đôi - số đại diện nhóm xác định lược đồ trên bảng lớp - Học sinh nêu - Học sinh thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trả lời và thuật lại trận đánh - Các nhóm khác bổ sung (25) 9’ 3’ Hồ đã định nào? Quyết định thể điều gì? - Trận đánh tiêu biểu chiến dịch Biên Giới thu đông 1950 diễn đâu? - Hãy thuật lại trận đánh ấy? - Giáo viên nhận xét + nêu lại trận đánh (có lược đồ) - Em có nhận xét gì cách đánh quân đội ta? - Kết chiến dịch Biên Giới thu đông 1950? Hoạt động 4: Ý nghĩa chiến thắng biên giới thu - đông 1950 Mục tiêu: HS nắm đựợc ý nghĩa chiến thắng biên giới thu- đông 1950 - GV chia nhóm và hướng dẫn thảo luận nhóm - Nhóm : nêu điểm khác chủ yếu chiến dịch Việt Bắc thu – đông 1947 với chiến dịch Biên giới thu-đông 1950 - Nhóm 2: Tấm gương chiến đấu dũng cảm La Văn Cầu thể tinh thần gì? - Nhóm 3: Hình ảnh Bác Hồ chiến dịch Biên giới gợi cho em suy nghĩ gì? - Nhóm 4: quan sát hình ảnh tù binh Pháp bị bắt chiến dịch Biên giới thu-đông 1950 em có suy nghĩ gì? - Gọi các nhóm đại diện trình bày - GV nhận xét chốt lại - Rút ghi nhớ củng cố - dặn dò: - cho HS nêu lại phần bài học - Chuẩn bị: “Hậu phương năm sau chiến dịch Biên Giới” - Nhận xét tiết học - HS nghe - Quá trình hình thành cách đánh cho thấy tài trí thông minh quân đội ta - Học sinh nêu - HS thảo luận nhóm - Đại diện các nhóm trình bày - Nhóm khác nhận xét bổ xung …………………………………………………………………………………………………… (26) Ngày soạn 29/11/2015 Ngày dạy : 18/12/2015 Tiết 75: Thứ sáu, ngày 18 tháng 12 năm 2015 TOÁN GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM I Mục tiêu: Biết cách tính tỉ số phần trăm hai số Vận dụng giải các bài toán đơn giản có nội dung tìm tỉ số phần trăm hai số Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào sống II Đồ dùng dạy học: + GV:Phấn màu, bảng phụ + HS: Bảng con, SGK, VBT III Các hoạt động dạy – học: T/g Hoạt động thầy Ổn định: Kiểm tra bài cũ : Bài mới: a Giới thiệu bài: b Các hoạt động: 12’  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh biết cách tính tỉ số phần trăm hai số a)Giới thiệu cách tìm tỉ số phàn trăm 315 và 600 • Giáo viên cho học sinh đọc ví dụ – Phân tích - Viết tỉ số số HS nữ và số học sinh toàn trường - Cho HS thực tiếp nhân 0,525với 100 chia cho 100 - Gv nêu thông thường ta viết gọn cách sau: 315 :600 = 0,525 = 52,5% - Gọi HS nêu lại các bước tìm tỉ phần trăm b) HD giải toán tìm tỉ số phần trăm - Gọi HS đọc đề toán trên bảng - Gv giải thích đề - Gọi HS lên bảng làm  Giáo viên nhận xét chốt lại 17’  Hoạt động 2: Hướng dẫn học Hoạt động mong đợi trò 1’ 4’ 30’ 1’ - Học sinh đọc đề - Học sinh tính 315 : 600 - 315 : 600 = 0,525 0,525 x 100 : 100 = 52,5 : 100 = 52,5% Bài giải: Tỉ số phần trăm lượng muối nước biển là: 2,8 : 80 = 0,035 0,035 = 3,5% Đáp số: 3,5% (27) - - 4’ 1’ sinh vận dụng giải thích các bài toán đơn giản có nội dung tìm tỉ số phần trăm hai số Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu bài - Gọi HS đọc các tỉ sốâ phần trăm vừa viết  Giáo viên chốt lại Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu bài - Học sinh nhắc lại cách tìm tỉ số phần trăm hai số - Gọi HS lên bảng làm - Giáo viên nhận xét Bài 3: - Gọi HS đọc đề bài - Yêu cầu HS tự làm bài - Gv nhận xét sửa sai Củng cố: - Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại cách tìm tỉ số % hai số Dặn dò: - Chuẩn bị: Luyện tập - Dặn học sinh xem trước bài nhà - Nhận xét tiết học Tiết 30: 0,3 = 30% 1,35 = 135% 0,234 = 23,4 % 45 :61 = 0,7377= 73,77% KG :1,2 ; 26 =0,0461 =4,61 % Bài giải: Tỉ số phần trăm số HS nữ và số HS lớp là: 13 : 25 = 0,52 0,52 = 52% Đáp số:52% - Cả lớp nhận xét - 2HS nhắc lại LUYỆN TỪ VÀ CÂU TỔNG KẾT VỐN TỪ I Mục tiêu: - Nêu số từ ngữ, tục ngữ, thành ngữ ca dao nói quan hệ gia đình, thấy trò, bè bạn theo yêu cầu - Tìm số từ ngữ tả hình dáng người - Viết đoạn văn tả hình dàng người khoảng câu theo yêu cầu - Giáo dục học sinh yêu Tiếng Việt, hình thành các em tình cảm đẹp gia đình, thầy cô, bạn bè qua các thành ngữ, tục ngữ II Chuẩn bị: + GV: Giấy khổ to, bảng phụ + HS: SGL, xem bài học III Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG DẠY 1’ 1.On định: 4’ Bài cũ: HOẠT ĐỘNG HỌC - Hát (28) - Học sinh đọc lại các bài 1, - HS đọc bài 2, đã hoàn chỉnh - Cả lớp nhận xét - Giáo viên nhận xét 32’ Bài mới: - Nhắc lại - Giới thiệu bài: “Tổng kết vốn từ” Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu bài và mẫu - Học sinh đọc yêu cầu bài - Cả lớp đọc thầm - Cho HS thảo luân nhóm - HS thảoluận nhóm viết vào giây khổ to nhóm thảo luận phần - Đại diện nhóm lên dán trên bảng - Cả lớp nhận xét bổ sung  Giáo viên chốt: treo bảng từ ngữ đã - Đọc hoàn chỉnh bảng từ liệt kê Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu bài - học sinh đọc yêu cầu và mẫu - Cả lớp đọc thầm - Học sinh làm việc cá nhân - HS nôi tiếp phát biểu, HS  Giáo viên chốt lại treo bảng từ ngữ, nêu câu bổ sung từ ngữ học sinh - Cả lớp nhận xét vừa tìm Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu bài và mẫu bài tập -1 HS đọc yêu cầu bài tập - Cho HS thảo luận nhóm - HS thảo luân nhóm bàn viết vào giấy khổ to nhóm phần bài - Đại diện nhóm lên dán trên bảng - Nhận xét, kết luận các từ đúng -Lớp nhận xét + Miêu tả mái tóc: + Miêu tả đôi mắt: + Miêu tả khuôn mặt: + Miêu tả làn da: Bài 4: + Miêu tả vóc người: - Gọi HS đọc yêu cầu bài - HS đọc yêu cầu bài - Gọi HS đọc đoạn văn - HS viết bài vào - Nhận xét khen ngợi đoạn - HS đọc đoạn văn mình văn hay - HS nhận xét sửa sai Tổng kết - dặn dò: 3’ - Hệ thống bài - HS theo dõi (29) - Chuẩn bị: “Tổng kết vốn từ” - Nhận xét tiết học THỂ DỤC GV CHUYÊN Tiết 30: TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI I Mục tiêu: - Biết lập dàn ý bài văn tả hoạt động người - Dựa vào dàn ý đã lập , viết đoạn văn tả hoạt động người - Giáo dục học sinh lòng yêu mến người xung quanh và say mê sáng tạo II Chuẩn bị: + GV: Giầy khổ to – Sưu tầm tranh ảnh số em bé độ tuổi này + HS: Quan sát, lập dàn ý vào nháp III Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG DẠY 1’ Ổn định: 4’ Bài cũ: - Học sinh đọc kết quan sát bé độ tuổi tập và tập nói - Giáo viên nhận xét 32’ Bài mới: - Giới thiệu bài: Luyện tập tả người * Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và gợi ý - Yêu cầu HS tự lập dàn ý - Lưu ý: dàn ý có thể nêu vài ý tả hình dáng em bé + Tả hoạt động là yêu cầu trọng tâm  Giáo viên nhận xét: đúng độ tuổi tập tập nói  Khen em có ý và từ hay - GV gợi ý cho HS I Mở bài:  Giới thiệu em bé tuổi tập HOẠT ĐỘNG HỌC - Hát - Một số HS đọc - Cả lớp nhận xét - Nhắc lại - HS đọc yều bài và gợi ý - Cả lớp đọc thầm - HS làm vào - Lập dàn ý cho bài văn tả em bé độ tuổi tập và tập nói - Học sinh quan sát tranh, hình ảnh sưu tầm - Lần lượt học sinh nêu hoạt động em bé độ tuổi tập và tập nói - Cả lớp nhận xét - Học sinh chuyển kết quan sát thành dàn ý chi tiết - Học sinh hình thành phần: I Mở bài: giới thiệu em độ tuổi (30) và tập nói II Thân bài: 1/ Hình dáng: + Hai má – mái tóc – cái miệng 2/ Hành động - Biết đùa nghịch – biết khóc – hờn dỗi – vòi ăn - Vận động luôn tay chân – cười – nũng nịu – ê a – lẫm chẫm – Tiếng nói thánh thót – lững chững – thích nói III Kết luận: - Em yêu bé - Gọi HS đọc dàn ý mình - GV nhận xét bổ xung sửa chữa - Ghi điểm bài đạt yêu cầu Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Đọc cho học sinh nghe bài “Em Trung tôi” 3’ ngộ nghĩnh, đáng yêu (đang tuổi tập và tập nói) II Thân bài: 1/ Hình dáng: 2/ Hành động III Kết luận: Em yêu bé – Chăm sóc - HS nối tiếp đọc dàn ý mình - HS nhận xét bổ sung - Học sinh đọc yêu cầu đề bài - Cả lớp đọc thầm - Học sinh chọn đoạn thân bài viết thành đoạn văn - Gọi HS đọc đoạn văn mình - HS đọc đoạn văn mình - Nhận xét ghi điểm HS viết đạt yêu - Lớp nhận xét cầu - Đọc đoạn văn tiêu biểu - GV yêu cầu - Phân tích ý hay Tổng kết - dặn dò: - Giáo viên tổng kết - Chuẩn bị: “Kiểm tra viết tả người” - Nhận xét tiết học SINH HOẠT TUẦN 15 I Mục tiêu: - Đánh giá tình hình học tập, nề nếp, chuyên cần, vệ sinh tuần 15 - Đề phương hướng kế hoạch tuần 16 Hiểu ý nghĩa truyền thống tốt đẹp quê hương -HS biết và hiểu thêm các bài thơ ,bài hát anh đội,về truyền thống cách mạng quê hương,đất nước -Thêm tự hào và yêu đất nước,tự hào truyền thống dân tộc II Chuẩn bị: - GV theo dõi, nắm tình hình lớp tuần III Tiến hành sinh hoạt Hoạt động thầy Hoạt động trò (31) Ổn định: Hát Nội dung: - GV giới thiệu: Phần làm việc ban cán lớp: -Hát tập thể - Lớp trưởng điều khiển - Tổ trưởng các tổ báo cáo các mặt : + Học tập + Chuyên cần + Kỷ luật *GV nhận xét chung: + Phong trào 2.Công tác tuần tới: ++ Cá nhân xuất sắc, tiến - Thực theo điều Bác Hồ dạy - Tiếp tục thực xếp hàng trước vào lớp và -Ban cán lớp nhận xét -Tuyên dương tổ đạt điểm cao sau - Học sinh nghe thực tốt - Thực chương trình văn hóa tuần 16 - Tiếp tục ổn định nề nếp lớp học - Tiếp tục vệ sinh trường lớp theo lịch phân công Trồng chăm sóc bồn hoa bồn hoa - Hướng ứng và tham gia tích cực các phong trào Đội phát động - Nhắc nhở HS học chuyên cần - Học bài và làm bài trước lên lớp - Tiếp tục bồi dưỡng , phụ đạo học sinh theo kế hoạch - Thực tốt nội quy lớp - Thực thể dục nghiêm túc - Đồng phục đúng quy định - Vừa học vừa ôn thi học kì I 3.Sinh hoạt theo chủ điểm: CHỦ ĐIỂM THÁNG: 12 UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN a.Mục tiêu -HS biết và hiểu thêm các bài thơ ,bài hát anh đội,về truyền thống cách mạng quê hương,đất nước -HS chơi trò chơi, sinh hoạt văn -Thêm tự hào và yêu đất nước,tự hào truyền nghệ thống dân tộc Các tổ thi hát , đọc thơ theo chủ đề b.Hình thức đã nêu -HS chơi trò chơi, sinh hoạt văn nghệ c Tổng kết: GD cho HS có ý thức giữ gìn và bảo vệ các công trình công cộng; khu di tích Lịch Sử + Nêu lại buổi sinh hoạt - Dặn dò: Về nhà cố gắng tập luyện Kí duyệt tuần 15 (32) (33)

Ngày đăng: 28/09/2021, 19:05

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w