1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tài liệu Tăng trưởng, phân phối thu nhập và giảm nghèo doc

10 346 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 121,78 KB

Nội dung

Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright Niên khố 2004-2005 Kinh tế phát triển I Ghi chú bài giảng Tăng trưởng, phân phối thu nhập giảm nghèo Chuyển đổi dân số – Thò trường lao động Châu Văn Thành 06/12/2004 1 Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Phát triển Kinh tế Đông Đông Nam Á - I Học kỳ Thu, 2004 Tăng trưởng, phân phối thu nhập giảm nghèo Chuyển đổi dân số – Thò trường lao động Tăng trưởng giảm nghèo: 1960 1975 1990 Ghi chú Chỉ số GDP 100 317 1006 20% nghèo nhất 2 6,3 20,1 g = 8% năm không phân phối lại Chỉ số GDP 100 135 182 20% nghèo nhất 8 10,8 14,5 g = 2% năm không phân phối lại  Tăng trưởng giúp cải thiện thu nhập đói nghèo Mô hình tăng trưởng công bằng (Simon Kuznets, 1955) Đông Á? Nghèo? Đói? Nghèo đói? Vấn đề nghèo: tuyệt đối tương đối? Vốn nhân lực (Human Capital: H): Khả năng của dân số để thực hiện các công việc tay nhân trí óc, để sản xuất hàng hoá dòch vụ quản lý xã hội. (Theodore Sshultz) H = f(dân số, sức khoẻ, kỹ năng, giáo dục, lãnh đạo, nghỉ ngơi…) H xét ở 3 góc độ:  Thời gian: hao mòn khấu hao => cần tái đầu tư, thay thế, nâng cấp…  Không gian: di dân  Phân loại: giới tính, dân tộc, nghề nghiệp… Đo lường bất bình đẳng trong thu nhập: Chỉ số HDI (Human Development Index) Dựa trên 3 chỉ tiêu: (1) Tuổi thọ: đo bằng tuổi thọ dự kiến lúc sinh ra (Min: 25, Max: 85) (2) Giáo dục:  Tỷ lệ người trưởng thành biết đọc biết viết (Min: 0%, Max: 100%; trọng số 2/3)  Tỷ lệ ghi danh học các cấp (Min: 0%, Max: 100%; trọng số 1/3) (3) Mức sống: GDP thực đầu người ($ PPP) (Min: 100$, Max: 40000$) Các chỉ số (1), (2) của chỉ số HDI được tính theo công thức sau: Chỉ số = (Thực tế - Min)/(Max- Min) Riêng (3): Chỉ số = (log y - log y min )/(log y max - log y min ) Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright Niên khố 2004-2005 Kinh tế phát triển I Ghi chú bài giảng Tăng trưởng, phân phối thu nhập giảm nghèo Chuyển đổi dân số – Thò trường lao động Châu Văn Thành 06/12/2004 2 Ví dụ: Số liệu Nước Tuổi thọ dự kiến (năm) Tỷ lệ người trưởng thành biết chữ (%) Tỷ lệ ghi danh học các cấp (%) GDP thực đầu người ($ PPP) Đức 77,2 99,0 88,1 21260 Trung Quốc 69,8 82,9 68,9 3130 Kết quả tính toán HDI Nước Chỉ số tuổi thọ dự kiến Chỉ số học vấn Chỉ số GDP thực đã điều chỉnh Tổng 3 chỉ số HDI Đức 0,870 0,954 0,895 2,719 0,906 Trung Quốc 0,747 0,782 0,575 2,104 0,701 Chú ý: So sánh giá trò HDI giữa các năm?  HDI dùng cho so sánh trong một năm nhất đònh  HDI không thể so sánh chính xác giữa các năm do:Thay đổi trong thu nhập do xử lý điều chỉnh điều chỉnh các chỉ tiêu có liên quan kết quả tính toán Đường cong Lorenz hệ số Gini Đường cong Lorenz (hình vẽ ý nghóa) Hệ số Gini Tính toán hệ số Gini: Hệ số Gini = (A)/(A+B) X Y X -1 Y -1 X.Y -1 Y.X -1 (Y.X -1 -X.Y -1 ) 20 3 40 11 20 3 120 220 100 60 23 40 11 660 920 260 80 40 60 23 1840 2400 560 100 100 80 40 4000 8000 4000 Tổng cộng: 4920 Hệ số Gini = 1/2{Σ(Y.X -1 -X.Y -1 )}/5000 = (1/2* 4920)/5000 = 0,492 Trong đó:  X: Phần trăm dân số cộng dồn  Y: Phần trăm thu nhập cộng dồn Đo lường nghèo đói: Nghèo đói: thu nhập, nhu cầu cơ bản. Ba chỉ số đo lường: Chỉ số đếm đầu người HCI (Head Count Index)  Đo lường tỷ lệ nghèo tuyệt đối Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright Niên khố 2004-2005 Kinh tế phát triển I Ghi chú bài giảng Tăng trưởng, phân phối thu nhập giảm nghèo Chuyển đổi dân số – Thò trường lao động Châu Văn Thành 06/12/2004 3  Tính theo chi tiêu cho thực phẩm hay thu nhập Chỉ số khoảng cách nghèo đói PGI (Poverty Gap Index)  Đo lường mức chênh lệch nghèo đói  Tính theo chi tiêu cho thực phẩm hay thu nhập Bình phương khoảng cách nghèo đói PG 2 I (Squared Poverty Gap Index)  Đo lường mức độ trầm trọng của nghèo đói Phương trình nghèo đói: P( α ) = (1/n) Σ i=1 n [Max((z-y i )/z, 0)] α Trong đó: z: Thu nhập ở ngưỡng hay mức nghèo y i : Thu nhập của người thứ i n: tổng số dân Ví dụ: n = 100 z = 200 y(i=1,50)> 200; y (i=51,75)= 180; y (i=76,100)=160 Nếu: α = 0  HCI: P(α) = (1/100)*50 = 0,5 = 50% α = 1  PGI: P(α) = (1/100){[(20/200) 1 *25] + [(40/200) 1 *25]} = (1/100)[2,5 + 5] = 7,5/100 = 7,5% α = 2  PG 2 I: P(α) = (1/100){[(20/200) 2 *25] + [(40/200) 2 *25]} = (1/100)[0,25 + 1] = 1,25/100 = 0,0125 Ở một số nước, di dân giáo dục là cách tốt nhằm giảm bất bình đẳng về thu nhập Việt Nam: Các yếu tố nhằm xoá bất cân bằng khu vực?  Hiện đại hoá cơ sở hạ tầng  Hướng dòch vụ xã hội đến người nghèo nhất  Cải thiện giá tương đối sản phẩm nông nghiệp  Tăng trưởng kinh tế  Thay đổi công nghệ trong nông nghiệp  n đònh kinh tế vó mô  Hệ thống tài chính hiện đại vận hành hiệu quả hơn. Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright Niên khố 2004-2005 Kinh tế phát triển I Ghi chú bài giảng Tăng trưởng, phân phối thu nhập giảm nghèo Chuyển đổi dân số – Thò trường lao động Châu Văn Thành 06/12/2004 4 Lao động di dân 1 : 1. Mô hình hai khu vực Tân cổ điển 2. Mô hình hai khu vực thặng dư lao động Lewis-Ranis 3. Mô hình Harris-Todaro: (di dân từ nông thôn  thành thò) Ý nghóa kinh tế phân tích những ưu nhược điểm của mô hình Harris-Todaro. Hầu hết mọi nghiên cứu về di dân trong phạm vi một quốc gia thường tập trung vào xu hướng di dân từ nông thôn ra thành thò. Mô hình Harris-Todaro là một phát biểu quan trọng có hệ thống về vai trò của các động cơ kinh tế tạo ra quyết đònh di dân. Mô hình dựa trên giả đònh rằng di dân phụ thuộc trước hết vào chênh lệch lương trên thò trường lao động giữa thành thò nông thôn. Với hàm di dân 2 được biểu diễn như sau: M t = f(w u - w r ) M t = f(w e u - w r ) M t = h{[(1 - u u ).(w u )] - w r } Trong đó:  w u -w r : chênh lệch lương thành thò nông thôn  w e u : lương kỳ vọng ở thành thò  w e u = w* u = p. w u  p = E u /(E u + U u )= 1-u u  xác suất tìm việc làm ở thành thò  u u tỷ lệ thất nghiệp thành thò  h: độ nhạy của di dân tiềm năng (giới tính, độ tuổi, nghề nghiệp…) Như vậy, M t phụ thuộc vào:  Độ nhạy của di dân tiềm năng  Tỷ lệ thất nghiệp thành thò  Chênh lệch lương thành thò nông thôn Khi w* u > w r mô hình dự đóan rằng di dân sẽ tiếp tục cho đến khi tiền lương trong khu vực thành thò giảm hay/ thất nghiệp thành thò tăng lên sao cho w* u = w r . Thậm chí sẽ có hiện tượng di dân ngược từ thành thò về nông thôn nếu w* u < w r . Nhận xét: o Mô hình tuy nổi tiếng nhưng không giải thích đầy đủ về di dân o Động cơ di dân không chỉ phụ thuộc vào hố cách lương (wage gap), tỷ lệ thất nghiệp thành thò độ nhạy của di dân tiềm năng mà còn nhiều yếu tố khác có liên 1 Quá trình đô thò hoá di dân thường có liên hệ với nhau. Hai chỉ tiêu thường được sử dụng để đo lường mức độ đô thò hoá : (1) Độ tập trung hoá tổng quát (General Centralization): đo bằng tỷ số giữa tổng số dân đô thò của các thành phố có trên 1 triệu dân tổng dân số đô thò của quốc gia, (2) Độ trội (Primacy): đo bằng tỷ số giữa dân số đô thò của một thành phố đông dân nhất tổng dân số đô thò của quốc gia. 2 Một cách viết khác: M t = f (w u /w r , p) Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright Niên khố 2004-2005 Kinh tế phát triển I Ghi chú bài giảng Tăng trưởng, phân phối thu nhập giảm nghèo Chuyển đổi dân số – Thò trường lao động Châu Văn Thành 06/12/2004 5 quan đến lợi ích xã hội, ưu đãi về chính sách tái đònh cư của chính phủ, quan hệ cộng đồng… o Nếu đúng theo phân tích kinh tế học thì: • Di dân  w u giảm • u u tăng  [(1-u u ).(w u )] giảm  Ngưng di dân. Nhưng thực tế có thể không đúng như vậy. o E u chỉ tính một số ngành ở thành thò chứ không phải mọi ngành. Thường lao động từ nông thôn về thành thò với kỹ năng thấp giản đơn, họ khó có thể tham gia vào các công việc trí óc đòi hỏi phải qua các khoá huấn luyện đào tạo ngắn dài hạn. o Ngoài ra, di dân còn chòu tác động của:  Lực kéo (Pull): hố cách lương, điều kiện sống, giáo dục…  Lực đẩy (Push): năng suất lao động nông nghiệp  thừa lao động… Nhìn chung, di dân có thể mang lại lợi ích về mặt kinh tế xã hội thể hiện trong việc phân phối nguồn lực một cách có hiệu quả, cải thiện thu nhập. Tuy vậy, cần chú ý một số tác động kéo theo có thể tạo ra chi phí ròng trong quá trình di dân hay còn gọi là các ngoại tác tiêu cực như ô nhiễm, tệ nạn xã hội, … Thò trường lao động: Sau đây chúng ta sẽ xem xét về một trường hợp phân tích thò trường lao động điển hình ở khu vực thành thò. Thò trường lao động thành thò có thể được chia thành hai khu vực: (1) Khu vực chính thức (Formal Sector); (2) Khu vực không chính thức (Informal Sector). Thò trường lao động chính thức hai khu vực: 1. Khu vực tư nhân 2. Khu vực chính phủ Các trường hợp phân tích: (Xem hình vẽ tóm tắt) 1. Trường hợp lý tưởng: • không có thất nghiệp • Wp = Wo =Wg (Khu vực chính phủ khu vực tư nhân trả cùng mức lương cân bằng, không có mức lương tối thiểu) 2. Trường hợp lương cao: • Có lương tối thiểu trong khu vực tư nhân  tăng u • Không lương tối thiểu trong khu vực tư nhân  phân khúc, tăng u, không công bằng (Khu vực chính phủ trả cao hơn mức lương cân bằng, có không có mức lương tối thiểu trong khu vực tư nhân) 3. Trường hợp lương thấp: • Chính phủ không duy trì Ng  tăng u • Chính phủ giữ Ng  phân khúc Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright Niên khố 2004-2005 Kinh tế phát triển I Ghi chú bài giảng Tăng trưởng, phân phối thu nhậpgiảm nghèo Chuyển đổi dân số – Thò trường lao động Châu Văn Thành 06/12/2004 6 Các ký hiệu: Khu vực chính phủ (g), khu vực tư nhân (p) N: lượng lao động; S, D: cung cầu lao động; St = Sg + Sp BC: Ràng buộc hay giới hạn ngân sách chính phủ (Budget constraint) Trường hợp lý tưởng: lương cân bằng ở cả hai khu vực (Wp=Wo=Wg) không có thất nghiệp (Nt 0 = Np 0 + Ng 0 ) W Sg St a Wo a Dp Dg = BC Np Np 0 0 Ng 0 Nt 0 Np Trường hợp lương cao: (W 1 >Wo) Chính phủ quy đònh mức lương tối thiểu trong khu vực tư nhân Wmin = W 1 Khu vực chính phủ cũng duy trì mức lương cao W 1 duy trì số lao động như cũ Ng 0 Tổng số lao động sẵn lòng làm việc ở mức lương W 1 tăng lên trong khi số lao động làm việc trong khu vực tư nhân giảm (b < a), lao động làm việc trong khu vực chính phủ không đổi do vậy thất nghiệp tăng lên Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright Niên khố 2004-2005 Kinh tế phát triển I Ghi chú bài giảng Tăng trưởng, phân phối thu nhậpgiảm nghèo Chuyển đổi dân số – Thò trường lao động Châu Văn Thành 06/12/2004 7 W Sg St b W 1 b ∆W a Wo a Dp Dg = BC Np Np 0 0 Ng 0 Nt 0 Np Trường hợp lương cao: (W 1 >Wo) Chính phủ không quy đònh mức lương tối thiểu trong khu vực tư nhân. Khu vực chính phủ cũng duy trì mức lương cao W 1 duy trì số lao động như cũ Ng 0 Tổng số lao động sẵn lòng làm việc ở mức lương W 1 tăng lên. Với mức lương này, khu vực tư nhân chỉ muốn thuê lương b lao động. Do không quy đònh nức lương tối thiểu trong khu vực tư nhân dư thừa lao động trên thò trường nên khu vực tư nhân được hưởng lợi: (1) khu vực tư nhân có thể chọn lọc lao động tốt nhất phù hợp nhất; (2) khu vực tư nhân có thể hạ lương nhưng vẫn có thể thuê thêm lao động trên thò trường (về lý thuyết khu vực này hoàn toàn có thể thuê giảm lương cho đến khi mức lương đạt mức Wo). Kết quả là thò trường lao động phân khúc thành hai mức lương khác nhau, tình trạng thất nghiệp tăng lên mặt bằng lương chênh lệch tạo ra sự không công bằng. Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright Niên khố 2004-2005 Kinh tế phát triển I Ghi chú bài giảng Tăng trưởng, phân phối thu nhậpgiảm nghèo Chuyển đổi dân số – Thò trường lao động Châu Văn Thành 06/12/2004 8 W Sg St b W 1 b a Wo a Dp Dg = BC Np Np 0 0 Ng 0 Nt 0 Np Trường hợp lương thấp: (W 2 <Wo) Trong trường hợp này chúng ta nghiên cứu tình huống ngược lại với trường hợp lương cao. Để đơn giản, hãy giả đònh tác động lạm phát gia tăng gây ra sụt giảm mức lương thực chính phủ không muốn duy trì số lượng lao động Ng 0 . Với mức lương thấp hơn, lao động trong khu vực chính phủ giảm xuống mức Ng 2 Khu vực tư nhân lần này cũng hưởng lợi: họ hoàn toàn có thể giảm tiền lương hay ít nhất là không tăng lương danh nghóa (nhằm duy trì cân bằng tiền lương thực do tác động của lạm phát) mà vẫn có thể thuê thêm lao động trên thò trường (về lý thuyết khu vực này hoàn toàn có thể thuê giảm lương cho đến khi mức lương đạt mức Wo). Kết quả là thất nghiệp gia tăng, thu nhập người lao động giảm thất nghiệp trầm trọng hơn. Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright Niên khố 2004-2005 Kinh tế phát triển I Ghi chú bài giảng Tăng trưởng, phân phối thu nhậpgiảm nghèo Chuyển đổi dân số – Thò trường lao động Châu Văn Thành 06/12/2004 9 W Sg St a Wo a W 2 Dp Dg = BC Np Np 0 0 Ng 2 Ng 0 Nt 0 Np Trường hợp lương thấp: (W 2 <Wo) Giả sử tác động lạm phát gia tăng gây ra sụt giảm mức lương thực chính phủ muốn duy trì số lượng lao động Ng 0 . Với mức lương thấp hơn, tại sao lao động trong khu vực chính phủ không giảm giảm xuống mức Ng 2 ? Chúng ta thử suy nghó thêm trường hợp này liên hệ thực tế ! Nếu khu vực tư nhân duy trì cân bằng tiền lương thực do tác động của lạm phát ở mức Wo số lượng lao động Np 0 . Kết quả là thò trừơng lao động sẽ phân khúc theo hai mức lương khác nhau. Trường hợp này có thể gây tác động đến tinh thần làm việc,vấn đề tham nhũng… %∆P W 2 dòch BC Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright Niên khố 2004-2005 Kinh tế phát triển I Ghi chú bài giảng Tăng trưởng, phân phối thu nhậpgiảm nghèo Chuyển đổi dân số – Thò trường lao động Châu Văn Thành 06/12/2004 10 W Sg St a Wo a W 2 Dp Dg = BC Np Np 0 0 Ng 0 Nt 0 Np . Đông và Đông Nam Á - I Học kỳ Thu, 2004 Tăng trưởng, phân phối thu nhập và giảm nghèo Chuyển đổi dân số – Thò trường lao động Tăng trưởng và giảm nghèo: . cải thiện thu nhập và đói nghèo Mô hình tăng trưởng và công bằng (Simon Kuznets, 1955) và Đông Á? Nghèo? Đói? Nghèo đói? Vấn đề nghèo: tuyệt đối và tương

Ngày đăng: 24/12/2013, 23:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w