Cung cấp cho độc giả các câu nói của Thánh nhân về làm người và kỹ năng sống. Qua các lời sấm của Trạng Trình sẽ tổng quát các lời dạy của Thánh Hiền để mọi người tham khảo học hỏi. Nguyễn Bỉnh Khiêm đã để lại cho hậu thế những tác phẩm văn thơ có giá trị như tập thơ Bạch Vân, gồm hàng trăm bài thơ chữ Hán (còn lưu lại) và hai tập Trình Quốc công Bạch vân thi tập và Trình Quốc công Nguyễn Bỉnh Khiêm thi tập, hay còn gọi là Bạch Vân quốc ngữ thi, (với hàng trăm bài thơ chữ Nôm) hiện còn lưu lại được một quyển của Bạch Vân thi tập gồm 100 bài và 23 bài thơ trong tập Bạch Vân Gia Huấn mang nhiều chất hiện thực và triết lý sâu xa, thể hiện đạo lý đối nhân xử thế lấy đức bao trùm lên tất cả, mục đích để răn dạy đời. Nhờ học tính theo Thái Ất, ông tiên đoán được biến cố xảy ra 500 năm sau này. Người Trung Hoa khen Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm là “An Nam lý số hữu Trình Tuyền”. Ông tinh thông về thuật số, được dân gian truyền tụng và suy tôn là “nhà tiên tri” số một của Việt Nam. Ông đã cho ra đời hàng loạt những lời tiên tri cho hậu thế mà người đời gọi là “Sấm Trạng Trình”.
1 Sấm Truyền Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm qua 23 thơ ( Tín Phát Event ) - Lời Sấm Truyền Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm Tiểu sử Nguyễn Bỉnh Khiêm Nguyễn Bỉnh Khiêm, lúc nhỏ có tên Nguyễn Văn Đạt, sinh ngày 6/4/1491 âm lịch làng Trung An, huyện Vĩnh Lại, phủ Hạ Hồng, trấn Hải Dương (nay thuộc huyện Vĩnh Bảo, Hải Phòng) thời vua Lê Thánh Tông - thời kỳ thịnh trị nhà Lê sơ Sinh gia đình có bố mẹ tiếng học rộng, mẹ út quan tiến sĩ thượng thư Hộ triều vua Lê Thánh Tông, Nguyễn Bỉnh Khiêm sớm giáo dục cẩn thận, rèn luyện thể lực trí lực nên "to khỏe, thơng minh khác thường, chưa đến tuổi nói sõi" Lên tuổi, Nguyễn Bỉnh Khiêm mẹ dạy sách Kinh, thơ Nôm Đến tuổi trưởng thành, nghe tiếng bảng nhãn Lương Đắc Bằng làng Lạch Triều (thuộc huyện Hoằng Hóa, Thanh Hóa ngày nay) danh giới sĩ phu đương thời, Nguyễn Bình Khiêm đến tận nơi tầm sư học đạo Vốn sáng lại chăm học hành, Nguyễn Bỉnh Khiêm nhanh chóng trở thành học trị xuất sắc thầy thầy giao trai cho nuôi dạy Trạng nguyên tuổi 40 lời tiên tri tiếng Khi nhà Hậu Lê (Lê sơ Lê trung hưng) rơi vào khủng hoảng, Nguyễn Bỉnh Khiêm khơng ứng thi sớm Tính từ trưởng thành, ông bỏ qua sáu khoa thi triều Lê sơ Ngay nhà Mạc lên thay cho Lê sơ năm 1527, xã hội dần ổn định, ông bỏ qua hai khoa thi đầu triều Mạc Tới năm 1535, thời vua Mạc Đăng Doanh, thời thịnh trị nhà Mạc, ông định thi đậu trạng nguyên Năm đó, Nguyễn Bỉnh Khiêm 40 tuổi Sau đỗ đạt, Nguyễn Bỉnh Khiêm bổ nhiệm làm nhiều chức vụ, phong tước Trình Tuyền Hầu Trình Quốc Cơng nên dân gian quen gọi ơng Trạng Trình Trong gần 20 năm (từ 53 đến 73 tuổi), Nguyễn Bỉnh Khiêm không hẳn kinh sư đảm nhiệm nhiều việc triều Sách Lịch triều hiến chương loại chí viết: "Vua Mạc tơn bậc thầy, nước có việc quan trọng sai sứ đến hỏi ơng Có lúc cịn triệu ơng kinh để hỏi mưu lớn", "ông học rộng, hiểu sâu nghĩa lý Kinh Dịch, mưa nắng, họa, phúc việc biết trước" Sử sách thừa nhận Nguyễn Bỉnh Khiêm nhà dự báo, hoạch định chiến lược kỳ tài, coi ông nhà tiên tri số nước Việt Ông đưa lời sấm bảo nhà Mạc chạy lên Cao Bằng dựng nghiệp, sau thất thủ Thăng Long, tồn ba đời Quả nhiên, điều Ơng cịn khun Trịnh Kiểm "giữ chùa thờ Phật ăn oản", tìm người tơng thất nhà Lê lập làm vua Nhà Trịnh làm theo từ nối đời cầm quyền, danh nghĩa tơn phị nhà Lê Với nhà Nguyễn, từ Nguyễn Kim chết, Nguyễn Uông, Nguyễn Kim bị Trịnh Kiểm ám hại Trước tình nguy nan, Nguyễn Hoàng (con trai thứ Nguyễn Kim) cho người đến hỏi Nguyễn Bỉnh Khiêm nhận câu ẩn ý "Hoành sơn đái dung thân"(nghĩa dải Hồnh sơn dung thân được) Nhờ đó, năm 1568 Nguyễn Hồng xin họ Trịnh vào trấn thủ xứ Thuận Hóa dần xây dựng đồ họ Nguyễn phương Nam Trong thơ Cự Ngao Đới Sơn, thuộc tập thơ Bạch Vân am thi tập, ông viết "Biển Đông vạn dặm dang tay giữ/ Đất Việt mn năm vững trị bình/ Chí phù nguy xin gắng sức/ Cõi bờ xưa cũ tổ tiên mình" Câu lời khuyên Trạng Trình với hệ sau, phải nắm giữ biển Đơng đất nước thái bình, thịnh trị mn đời Trong viết Tầm nhìn chiến lược biển đảo Trạng Trình từ 500 năm trước, tác giả Nguyễn Đình Minh nhận định: "Trước đề cập đến lãnh thổ, thường nói nhiều sơng núi, đất đai, có nói biển không nhiều, biển không trọng điểm nhấn mạnh Nhưng từ 500 năm trước, Nguyễn Bỉnh Khiêm dự báo tầm quan trọng biển đảo dẫn đến tồn vong thịnh trị quốc gia Điều cho thấy tầm chiến lược bảo vệ ông rộng lớn toàn diện" Với thơ Cự Ngao Đới Sơn, Nguyễn Bỉnh Khiêm coi người lịch sử Việt Nam nhận thức tầm quan trọng việc gìn giữ chủ quyền biển Đông Triết lý giáo dục người thầy đào tạo nhiều nhân tài Ngay từ đỗ trạng nguyên, Nguyễn Bình Khiêm dạy học Theo Chu Văn An, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Thiếp - ba bậc thầy giáo dục Việt Nam, học trò ơng đào tạo thời kỳ có nhiều người tiếng sau Trong có Lương Hữu Khánh, trai thầy Lương Đắc Bằng, đỗ cử nhân, trở thành tướng giỏi, văn võ song toàn; Trạng Bùng Phùng Khắc Khoan thi đỗ tiến sĩ, có tài toàn diện võ bị, văn học ngoại giao; Nguyễn Dữ - nhà văn tiếng lịch sử văn học Việt Nam Đến lui quê, ông dựng am Bạch Vân, lấy hiệu Bạch Vân cư sĩ, lập quán Trung Tân, làm cầu Nghinh Phong, Trường Xuân cho dân qua lại thuận tiện mở trường dạy học bên cạnh sông Tuyết (hay sơng Hàn) q nhà Vì vậy, sau này, môn sinh tôn ông "Tuyết Giang phu tử" Nguyễn Bình Khiêm giáo dục cho nhân dân học trò nhiều đạo làm người, đạo lý đời, học, cách học Ông coi việc giáo dục phải thực vai trị định hướng ý chí hành động cho người học, việc gắn ý chí học hành với lý tưởng cống hiến cho đất nước Ơng đặc biệt đề cao trách nhiệm cống hiến xã hội không ngừng, cho tác dụng cao giáo dục cứu nhân độ thế, hướng người trở tịnh thiện "thiện dòng dõi giáo dục", phương châm sư phạm xưa Trên sở giáo dục thiện, thầy giáo Nguyễn Bỉnh Khiêm dạy kinh, truyện theo chương trình thi cử lúc Theo thư tịch cổ, việc thi cử lúc quy mô, học sinh học vất vả, thầy giáo phải bỏ nhiều cơng kèm cặp Việc học trị thầy giáo Nguyễn Bỉnh Khiêm chiếm gần hết thứ hạng cao kỳ thi chứng tỏ việc dạy học thầy quy củ, nghiêm khắc "Thầy giáo Nguyễn Bỉnh Khiêm khác người chỗ muốn đào tạo học trị thành người có thực học, có trí thức toàn diện để giúp đời", tác giả Trần Lê Sáng viết sách ba bậc thầy giáo dục Việt Nam 3 Nhiều nghiên cứu sau Nguyễn Bỉnh Khiêm chủ trương thúc đẩy người nâng cao hiểu biết giới xung quanh, có cách hành xử mực đời sống Ông coi việc học phải nhằm hành đạo, yêu cầu học trò nêu gương bậc thánh hiền, đề cao vai trị tìm tịi, học hỏi Nguyễn Bỉnh Khiêm coi trọng đạo lý văn chương Điều thể rõ tác phẩm thơ văn Ông sáng tác nhiều thơ văn, chữ Nôm chữ Hán Về thơ chữ Hán, Nguyễn Bỉnh Khiêm có Bạch Vân am thi tập với khoảng nghìn PGS.TS Trần Thị Vinh viết Nhà Mạc thời đại nhà Mạc - Hơn hai mươi năm nghiên cứu nhận thức số mà từ thời đại nhà Mạc trở trước hồn tồn chưa có Đến Nguyễn Trãi có 105 Về thơ chữ Nơm, Nguyễn Bỉnh Khiêm có Bạch Vân quốc ngữ thi tập khơng rõ có tất Ngồi ra, ơng để lại nhiều văn bia sấm ký Ông coi người viết nhiều thơ văn năm kỷ văn học nước nhà Nguyễn Bỉnh Khiêm năm 1585 Trong nhiều đóng góp cho văn hóa dân tộc, đóng góp lớn lao cho nghiệp giáo dục nhiều nhà khoa học đánh giá cao Tất thành tựu giáo dục thời Mạc, không nhắc tới cơng lao Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm Ngày nay, nhiều trường học đặt theo tên ông nhằm tưởng nhớ đến bậc thầy vĩ đại Nguyễn Bỉnh Khiêm - Danh nhân văn hóa Việt Nam Nguyễn Bỉnh Khiêm Nguyễn Bỉnh Khiêm nguyên có tên khai sinh Nguyễn Văn Đạt, sinh năm Tân Hợi, niên hiệu Hồng Đức thứ 22 triều Lê Thánh Tông (1491), thời kỳ coi thịnh trị nhà Lê sơ Ông sinh làng Trung Am, huyện Vĩnh Lại, phủ Hạ Hồng, trấn Hải Dương (nay thuộc xã Lý Học, huyện Vĩnh Bảo, thành phố Hải Phịng) Cha ơng giám sinh Nguyễn Văn Định, đạo hiệu Cù Xuyên, tiếng hay chữ chưa hiển đạt đường khoa cử Mẹ ông bà Nhữ Thị Thục, gái út quan Tiến sĩThượng thư Hộ Nhữ Văn Lan triều Lê Thánh Tông, bà người phụ nữ có lĩnh khác thường, học rộng biết nhiều lại giỏi tướng số, nên muốn chọn người chồng tài giỏi để sinh người làm nên đế nghiệp sau này[5], kén chọn đến luống tuổi bà nghe lời cha lấy ông Nguyễn Văn Định (người huyện Vĩnh Lại) người có tướng sinh quý tử Quê ngoại Nguyễn Bỉnh Khiêm làng An Tử Hạ, huyện Tiên Minh, phủ Nam Sách, trấn Hải Dương (nay thôn Nam Tử, xã Kiến Thiết, huyện Tiên Lãng, thành phố Hải Phịng) Nội ngoại đơi bên thuộc hai phủ bên bên nhìn rõ đa đầu làng, qua sông Hàn (Tuyết Giang) nối đôi bờ Về hành trạng bà Nhữ Thị Thục, tài liệu nghiên cứu đến chưa thống tính xác thực giai thoại dân gian kể bà chê ông Nguyễn Văn Định cách dạy nên bỏ nhà cha mẹ đẻ làng An Tử Hạ (bởi với biệt tài lý số mình, bà Nhữ Thị Thục tiên đoán nhà Lê sơ 40 năm sau thời thịnh trị Lê Thánh Tông vào suy tàn nên bà muốn dạy Nguyễn Văn Đạt học cách làm vua để giành ngơi vị đế vương sau, điều trái với ý muốn ông Nguyễn Văn Định) Nhiều nguồn sử liệu trước khẳng định sau bỏ nhà cha mẹ đẻ, bà vượt qua lễ giáo phong kiến mà bước để sinh Trạng BùngPhùng Khắc Khoan (người làng Bùng, xã Phùng Xá, huyện Thạch Thất, trấn Sơn Tây thuộc tỉnh Hà Tây cũ) Nhưng nhiều nghiên cứu cho điều khó xảy bà Nhữ Thị Thục sinh Nguyễn Văn Đạt luống tuổi (ngoài 20 tuổi) Phùng Khắc Khoan sinh sau Nguyễn Bỉnh Khiêm (Nguyễn Văn Đạt) tới 37 năm Một điều bà Nhữ Thị Thục sau qua đời lại an táng bên nhà cha mẹ đẻ làng An Tử Hạ mà làng Trung Am bên nhà chồng quan niệm truyền thống xưa Nguyễn Bỉnh Khiêm giáo dục từ nhỏ gia đình nội ngoại có học vấn uyên thâm Hầu hết nghiên cứu đời nghiệp Nguyễn Bỉnh Khiêm ghi nhận ảnh hưởng lớn bên họ ngoại việc hình thành nhân cách tài ông Trong gia phả họ Nguyễn (thuộc nhánh hậu duệ người trai thứ Nguyễn Bỉnh Khiêm) thơn An Tử Hạ cịn ghi lại: "Phu nhân hồi An Tử Hạ, ỷ phụ thân giáo dưỡng Đạt nhi tam tuế", qua cho thấy mẹ Nhữ Thị Thục ơng ngoại Nhữ Văn Lan có cơng lớn giáo dưỡng Nguyễn Văn Đạt cịn nhỏ Đến tuổi trưởng thành, nghe tiếng Bảng nhãn Lương Đắc Bằng làng Lạch Triều (thuộc huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa ngày nay) danh giới sĩ phu đương thời, Nguyễn Bỉnh Khiêm cất công vào tận xứ Thanh để tầm sư học đạo Lương Đắc Bằng đại thần giữ chức Thượng thư triều Lê sơ sau kế sách nhằm ổn định triều ơng đưa khơng vua Lê cho thi hành, Lương Đắc Bằng cáo quan quê sống đời dạy học (1509) Nguyễn Bỉnh Khiêm vốn sáng dạ, thông minh lại chăm học hành nên chẳng trở thành học trò xuất sắc người thầy họ Lương Bởi mà trước qua đời, Bảng nhãn Lương Đắc Bằng trao lại cho Nguyễn Bỉnh Khiêm sách quý Dịch học (Chu Dịch) Thái Ất thần kinh đồng thời ủy thác người trai Lương Hữu Khánh cho Nguyễn Bỉnh Khiêm dạy dỗ Lớn lên thời đại loạn (giai đoạn triều Lê sơ rơi vào khủng hoảng, suy tàn), không muốn lại vết xe cũ người thầy Lương Đắc Bằng nên từ trưởng thành ứng thí (1535), suốt 20 năm, Nguyễn Bỉnh Khiêm bỏ qua tới kỳ đại khoa (trong có khoa thi triều Lê sơ) Ngay nhà Mạc lên thay nhà Lê sơ (1527), xã hội dần vào ổn định Nguyễn Bỉnh Khiêm không vội vã ứng thí (ơng khơng tham dự khoa thi triều Mạc) Tới năm Đại Chính thứ sáu (1535) đờiMạc Thái Tông (Mạc Đăng Doanh) thịnh trị vương đạo triều Mạc, ông định thi đậu Trạng nguyên Năm ông 45 tuổi Ngay sau đỗ đạt, ông bổ nhiệm làm Đông Các hiệu thư (chuyên việc soạn thảo, sửa chữa văn thư triều đình) sau cử giữ nhiều chức vụ khác Tả thị lang Hình, Tả thị lang Lại kiêm Đông Đại học sĩ Nhưng qua đời đột ngột Mạc Thái Tơng vào năm Đại Chính thứ 11 41 tuổi (1540) kết thúc giai đoạn coi thịnh trị triều Mạc đồng thời Nguyễn Bỉnh Khiêm chỗ dựa vững cho việc thực hoài bão trị quốc Nhân lúc triều nhiễu nhương chia bè kết phái Mạc Hiến Tông (Mạc Phúc Hải) cịn tuổi lên thay vua cha chưa đủ lực điều hành sự, Nguyễn Bỉnh Khiêm dâng sớ trị tội 18 lộng thần (trong có rể ơng Phạm Dao làm Trấn thủ Sơn Nam) không vua chấp thuận Bởi vậy, năm 1542 ông xin quê trí sĩ sau năm làm quan triều đình Sau hai năm trí sĩ, tới năm Giáp Thìn (1544), vua Mạc lại cho người phong tước Trình Tuyền Hầu cho ông, sau lại thăng ông lên chức Thượng thư Lại, Thái phó, tước Trình Quốc Công Do mà dân gian quen gọi ông Trạng Trình Một số nhà nghiên cứu tiểu sử Nguyễn Bỉnh Khiêm cho nguồn gốc tên gọi Trình Tuyền(gắn với tước hiệu Trình Tuyền Hầu Trình Quốc Công ông) bắt nguồn từ tên địa danh làng Trung Am từ trước bắt nguồn từ họ tên người theo ý hiểu "Nguyễn Bỉnh Khiêm người hiểu rõ suối nguồn Lý học họ Trình (tức Trình Di Trình Hạo) đời Tống bên Trung Quốc" Gần hai chục năm từ năm 53 tuổi tới 73 tuổi[6], Nguyễn Bỉnh Khiêm không hẳn kinh đô cáng đáng nhiều việc triều chính, lúc bàn quốc sự, lúc theo xa giá nhà vua dẹp loạn, vua Mạc tơn kính ông bậc quân sư Những việc trọng đại nhà vua thường sai sứ giả hỏi (trong có lời khuyên tiếng vào sử sách: Cao Bằng tiểu, khả diên sổ thế), có lại đón ơng lên kinh để bàn việc, xong ơng lại trở làng Trung Am Ngồi 73 tuổi, ơng thức treo ấn từ quan, quy ẩn nơi quê nhà.Trạng nguyên, Tô Khê hầu Giáp Hải người bạn lâu niên với Nguyễn Bỉnh Khiêm làm thơ ca ngợi tài đức công lao ông triều Mạc, có câu "Lực phù nhật cốc trụ kình thiên" (năng lực phò vua cột chống đỡ trời) hay "Tứ triều huân nghiệp nhân trung kiệt" (một tay anh kiệt huân nghiệp trải bốn triều vua) Trong năm trí sĩ thời gian quy ẩn quê nhà, ông cho dựng am Bạch Vân, lấy hiệu Bạch Vân cư sĩ, lập quán Trung Tân, làm cầu Nghinh Phong, Trường Xuân cho dân qua lại thuận tiện mở trường dạy học cạnh sơng Tuyết (cịn có tên sơng Hàn) Vì mà sau mơn sinh tơn ơng "Tuyết Giang phu tử" Học trị ơng có nhiều người hiển đạt sau Phùng Khắc Khoan, Lương Hữu Khánh, Trương Thời Cử, Đinh Thời Trung, Hàn Giang cư sĩ Nguyễn Văn Chính (con trai ông) Nhiều tài liệu văn học sử cho Nguyễn Dữ (tác giả Truyền kỳ mạn lục) học trị ơng ơng phụ tác phẩm để Truyền kỳ mạn lục trở thành thiên cổ kỳ bút Vũ Khâm Lân ca ngợi Tuy nhiên có số nhà nghiên cứu cho Nguyễn Dữ chưa học trò Nguyễn Bỉnh Khiêm mà người sống thời với ông Vấn đề đến chưa có quan điểm thống giới nghiên cứu văn học lịch sử Ngày 28 tháng 11 năm Ất Dậu, niên hiệu Đoan Thái nguyên niên (1585), ông tạ quê nhà tuổi 95, tuổi thọ có đương thời Trước qua đời, ơng cịn dâng sớ lên vua Mạc: " Thần tính độ số thấy vận nước nhà suy, vận nhà Lê đến hồi tái tạo, ý trời định, sức người khó theo Song nhân giả hồi thiên ý, xin nhà vua hết lịng tu nhân phát chính, lấy dân làm gốc, lấy nước làm trọng, sửa sang văn trị, chuyên cần võ công, may giữ nghiệp tổ tiên, thần chết thỏa lịng" Bấy vua Mạc Mậu Hợp cử Phụ đại thần Ứng vương Mạc Đôn Nhượng văn võ bá quan lễ tang để tỏ trọng thị Việc vua Mạc cử người vua coi cha dự lễ tang nói lên trân trọng lớn triều Mạc với Nguyễn Bỉnh Khiêm Triều đình lại sai cấp ruộng tự điền trăm mẫu, đồng thời cấp ba nghìn quan tiền để lập đền thờ ơng quê nhà, đích thân vua đề chữ lên biển gắn trước đền thờ "Mạc Triều Trạng Nguyên Tể Tướng Từ" Theo Phả ký (Bạch Vân am cư sĩ Nguyễn cơng Văn Đạt phả ký) Ơn Đình hầu Vũ Khâm Lân soạn năm 1743, Nguyễn Bỉnh Khiêm có thảy ba người vợ 12 người con, có người trai Cũng giống cha, hầu hết trai Nguyễn Bỉnh Khiêm theo phò tá nhà Mạc Bởi sau nhà Mạc bị thất thủ tay nhà LêTrịnh (1592), cháu ông phải thay tên đổi họ, li tán thập phương Một chi họ người trai ơng Hàn Giang hầu Nguyễn Văn Chính đứng đầu di cư vùng Trường Yên thuộc đất Hoa Lư, Ninh Bình ngày đổi từ họ Nguyễn sang họ Giang nhằm tránh trả thù nhà Lê-Trịnh Lúc sinh thời, Nguyễn Bỉnh Khiêm cử người trai thứ (con trai út) dẫn người cháu đội bát hương sang sinh lập nghiệp làng An Tử Hạ, xã Kiến Thiết bên quê ngoại để trông coi phần mộ thờ phụng ông bà ngoại Nhữ Văn Lan mẹ Nhữ Thị Thục sau tạo thành chi họ Nguyễn hậu duệ Trạng Trình đất Tiên Lãng ngày Những đóng góp cho Phật giáo Nếu Nguyễn Trãi có nhiều lần đọc "Pháp Bảo đàn kinh" (tác giả viết "Môn Thiền phái Tào Khê thủy", "Vô thụ phi đài ngữ nhược tâm" – "Du Nam Hoa tự"); Nguyễn Dusau viết "Ngã độc Kim Cương thiên biến kinh" (Tụng đọc "Kinh Kim Cương" nghìn vạn lần) ("Lương Chiêu Minh thái tử phân kinh thạch đài") Nguyễn Bỉnh Khiêm có "Độc Phật kinh hữu cảm" Ông chịu ảnh hưởng Phật giáo nhiều đời sáng tác Nguyễn Bỉnh Khiêm nhà nho có nhìn thời sâu sắc, độc đáo Ông học kiến thức Nho học từ Lương Đắc Bằng (thuộc phái Tượng số học Tống Nho) Học trị suy tơn ơng Tuyết Giang Phu Tử– bậc chân nho Tuy nhiên ta gặp thái độ không lạc quan đời Nguyễn Bỉnh Khiêm viết câu tương tự Đỗ Phủ, Nguyễn Trãi: "Nho quan tự tín đa thân ngộ" (Tự biết "cái mũ nhà nho" làm cho thân mắc nhiều lầm lỡ – "Ngụ hứng, 3", "Bạch Vân am thi tập") Nguyễn Bỉnh Khiêm làm quan với nhà Mạc ông thấy đổ nát từ bên Ông dâng sớ chống tham nhũng Về trí sĩ ơng lấy hiệu Bạch Vân cư sĩ tín đồ nhà Phật (Cha ông Văn Định lấy đạo hiệu Cù Xun) Về q ơng tích cực xây chùa, mở trường học Thường ngày ông với vài nhà sư, số bạn bè dạo chơi danh thắng có núi Yên Tử – trung tâm thiền học Việt Nam Khi Nguyễn Bỉnh Khiêm chơi chùa Phổ Minh (ngôi chùa xây dựng từ thời nhà Trần), ông sánh Pháp giới nhà Phật với quan niệm Trời Nho gia: "Pháp giới ưng đồng thiên quảng đại" (Pháp giới sánh ngang tầm rộng lớn trời) "Du Phổ Minh tự") Điều chứng tỏ ông nhận thức tư tưởng "Nhất chư pháp vô phi Phật pháp" "Kinh Kim Cang" [7, 56] Đến tiết Trung nguyên, Nguyễn Bỉnh Khiêm hy vọng lòng yêu thương rộng lớn:"Từ bi ta muốn nhờ công sức, Cứu bao người chịu khổ oan" ("Trung nguyên tiết xá tội" – Đinh Gia Khánh dịch) Nhà thơ cảm hứng đọc kinh Phật ("Độc Phật kinh hữu cảm") Ông tâm đắc triết lý sắc không: "Xuân hoa phong nguyệt không mà sắc" ("Tân quán ngụ hứng, 12") Đây tư tưởng "Sắc tức thị không, không tức thị sắc" bật "Kinh Bát nhã" Tư tưởng Thiền có lẽ gây chấn động nhận thức tác giả: "Vị Phật na tri vô hữu tướng, Đáo thiền phương ngộ bổn lai ky (cơ)" (Chưa Phật hay vô hữu tướng, Đạt thiền biết bổn lai – "Tân quán ngụ hứng, 18") Tư tưởng tìm thấy "Kinh Kim Cang" Khi Phật nói với Tu – bồ đề: "Phàm có hình tướng hư vọng Nếu ông thấy pháp (tướng) hư vọng, không thật (phi tướng) tức thấy Như Lai (thật tướng pháp)" [7, 41] Tư tưởng tiếp nối "Pháp Bảo Đàn kinh" Tác giả nói "Bổn lai cơ" trường hợp khơng ngồi mệnh đề "Bổn lai vô vật" ("Pháp Bảo Đàn kinh") Khái niệm "cơ" cuối câu có nguồn gốc xuất pháp từ Tượng Số học – vốn sở trường Nguyễn Bỉnh Khiêm Chính tư tưởng Thiền kinh Phật làm phong phú nâng cao lĩnh Nho học sắc trí tuệ thơ đời Nguyễn Bỉnh Khiêm Tác phẩm Trong lịch sử dân tộc Việt Nam, Nguyễn Bỉnh Khiêm nhìn nhận nhà văn hóa lớn dân tộc Ơng khách có uy tín, bậc hiền triết, nhà tiên tri Nhưng ông đồng thời tác gia lớn có đóng góp quan trọng phát triển văn học dân tộc Sáng tác Nguyễn Bỉnh Khiêm phong phú, gồm chữ Hán chữ Nôm Nguyễn Bỉnh Khiêm nhà thơ lớn, không kỷ XVI Tác phẩm ơng có ảnh hưởng sâu rộng, tác động tích cực vào đời sống tinh thần nhân dân góp phần thúc đẩy phát triển tiến trình văn học dân tộc Về thơ chữ Hán, ông có Bạch Vân am thi tập, theo ông cho biết có khoảng nghìn bài, cịn lại khoảng 800 Trong lời đề tựa cho tập thơ chữ Hán mình, ơng viết: " Tuy nhiên bệnh yêu thơ lâu ngày tích lại chưa chữa khỏi Mỗi thư thả lại dậy hứng mà ngâm vịnh, ca tụng cảnh đẹp đẽ sơn thủy, tô vẽ nét tú hoa trúc, tức cảnh mà ngụ ý, tức mà tự thuật, thảy thảy ghi lại thành thơ nói chí, tất nghìn bài, biên tập thành sách, tự đặt tên Tập thơ am Bạch Vân" (Bạch Vân am thi tập tiền tự) Về thơ chữ Nơm, ơng có Bạch Vân quốc ngữ thi tập(cịn gọi Trình quốc cơng Bạch Vân quốc ngữ thi tập), ơng ghi rõ sáng tác từ nghỉ quê nhà, khơng cho biết có bài, cịn lại khoảng 180 Thơ Nôm Nguyễn Bỉnh Khiêm làm theo thể Đường luật Đường luật xen lục ngôn ông thường không đặt tiêu đề cụ thể cho mà việc thực nhà biên soạn sau Theo Phả ký (Bạch Vân am cư sĩ Nguyễn công Văn Đạt phả ký) Vũ Khâm Lân, Nguyễn Bỉnh Khiêm cịn có phú quốc âm bị thất lạc Ôn Đình hầu Vũ Khâm Lân Bạch Vân am cư sĩ Nguyễn công Văn Đạt phả ký soạn năm 1743, có đơi dịng nhận định di sản thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm: "không cần gọt dũa mà tự nhiên, giản dị mà lưu loát, đạm mà có nhiều ý vị gió mát trăng thanh, nghìn năm sau cịn tưởng thấy" Danh sĩ thời nhà Nguyễn Phan Huy Chútrong sách Lịch triều hiến chương loại chí phần Văn tịch chí gần có chung quan điểm với Vũ Khâm Lân nhận xét thơ văn Trạng Trình: "thanh tao, tiêu sái, hồn hậu, phong nhã, có ý thú tự nhiên" Như PGS.TS Trần Thị Băng Thanh (Viện Văn học) đánh giá, Nguyễn Bỉnh Khiêm nhà thơ viết nhiều năm kỷ đầu văn học viết Việt Nam Về số lượng mà xét Nguyễn Bỉnh Khiêm nhà quán quân Tuy nhiên vấn đề không số lượng Nguyễn Bỉnh Khiêm có phong cách thơ riêng khơng lẫn Ai biết nguyên tắc thẩm mỹ quan trọng thơ thời trung đại "thơ ngơn chí", ngun tắc mà nhà nghiên cứu đại thường xem làm hạn chế tính thẩm mỹ thơ nhà thơ cổ nhất tuân theo Thế Nguyễn Bỉnh Khiêm tuân theo cách "triệt để" với cảm hứng sáng tạo mạnh mẽ Với ông, đề vịnh, tự sự, tự thuật để ngơn chí, phong cách riêng ơng xác định từ vần thơ ngơn chí Thơ văn ơng thể ưu thời mẫn thế, đậm chất triết lý, giáo huấn gần gũi dễ tiếp nhận Theo đánh giá GS Nguyễn Huệ Chi tham luận "Bước đầu suy nghĩ Văn học Mạc", thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm đánh dấu cho khởi đầu hình thức tư tiến trình hồn thiện thơ ca trung đại Việt Nam Đó tư Thơ mang tính trữ tình "trữ tình lý trí" Nó mang hình thức khơng phải tư cảm tính mà tư lý tính, nhìn thẳng vào xã hội nên gọi tư Bởi thơ có tính phát hiện, thực đáng kể Nguyễn Bỉnh Khiêm nhìn sâu vào ngóc ngách xã hội để thấy tranh phức tạp xã hội mà tranh diễn cách tự nhiên tranh xã hội có thực Vì tư nên nhìn sâu vào tâm lý người Trong thời trước (điển hình thời Lê Thánh Tơng) thứ xã hội ước lệ hố, cơng thức hố, mỹ hoá thành xã hội chung chung đâu Nguyễn Bỉnh Khiêm coi người tiếp nối cho phát triển hoàn thiện thơ ca dân tộc kể từ sau Nguyễn Trãi, đồng thời bổ sung vào đậm đặc hơn, chất triết lý, suy tưởng giáo huấn, để thơ trở thành cơng cụ hữu ích, phục vụ người, phản ánh thực đời sống thực tâm trạng cách sâu sắc, với nhìn khái quát triết gia, có chiêm nghiệm trải cá nhân ơng Giàu chất trí tuệ, thơ ông khát vọng muốn khám phá quy luật thiên nhiên, xã hội người, nhằm tự vượt thoát khỏi bế tắc thời có ảnh hưởng sâu sắc tới tận ngày hôm nay, tư tưởng nghệ thuật thơ, tầm vóc văn hóa nhân cách nhà thơ, thể rõ nét qua Sấm ký Nguyễn Bỉnh Khiêm Các học GS Nguyễn Huệ Chi (Viện Văn học) PGS.TS Trần Nguyên Việt (Viện Triết học) có chung quan điểm cho Nguyễn Bỉnh Khiêm người mở đầu cho tư biện chứng lịch sử tư tưởng Việt Nam nhìn mang đậm tính triết học thể qua thơ văn ơng Ngồi di sản văn học với 800 thơ (cả chữ Hán chữ Nơm) cịn lưu lại đến ngày nay, Nguyễn Bỉnh Khiêm để lại nhiều văn bia (bi ký) tiếng Trung Tân quán bi ký, Thạch khánh ký, Tam giáo tượng bi minh Hầu hết bia đá ông cho khắc lúc sinh thời bị thất lạc hay hư hại qua hàng kỷ nhiều văn bia nhờ người đương thời chép lại mà cịn lưu đến hơm Một số văn bia Nguyễn Bỉnh Khiêm soạn cho khắc đá tìm thấy vào năm 2000 huyện Quỳnh Phụ tỉnhThái Bình (nằm giáp với huyện Vĩnh Bảo Hải Phịng qua sơng Hóa) Những văn bia khơng có giá trị mặt lịch sử hay khảo cổ mà chứa đựng nhiều giá trị mặt tư tưởng nhân sinh quan Nguyễn Bỉnh Khiêm Trong số đó, có giá trị văn bia quán Trung Tân Nguyễn Bỉnh Khiêm soạn với nội dung sau: " Tôi viết biển đề tên Quán Trung Tân Có người hỏi tơi: Qn tên Trung Tân có ý nghĩa nào? Tôi trả lời rằng: Trung đạo trung, giữ toàn Thiện Trung, trái lại khơng phải Trung Cịn Tân bến để đậu, biết chỗ bến đậu bến chính, đậu sai chỗ bến mê Nghĩa chữ Trung chỗ chí Thiện Xin ghi vào đá để lưu lại lâu dài Tháng Mạnh xuân, niên hiệu Quảng Hoà thứ ba (1543) Tiến sĩ cập đệ khoa Ất Mùi (1535) Lại Tả thị lang kiêm Đơng Đại học sĩ Tư Khanh Trung Am, Nguyễn Bỉnh Khiêm soạn" (Bản dịch nhà sử học Ngô Đăng Lợi) Qua văn bia này, ông không chủ trương trung với cá nhân dù ơng vua, mà trung với lẽ phải, với chân lý, với điều thiện với nghĩa vụ mà phải thực Trong dân gian lưu hành nhiều câu sấm Trạng Các tập sấm kí Nơm thường mang tên Trạng Trình (Sấm Trạng Trình) phần lớn viết theo thể lục bát Trình quốc cơng sấm kí, Trình tiên sinh quốc ngữ Sấm Trạng Trình tượng văn học cần phải tìm hiểu xác minh thêm Tiên tri Khi theo học Bảng nhãn Lương Đắc Bằng, ông truyền cho Thái Ất thần kinh từ ơng tinh thông lý học, tướng số Sau này, dù Nguyễn Bỉnh Khiêm khơng cịn làm quan vua Mạc Hiến Tông (Mạc Phúc Hải) phong cho ông tước Trình Tuyền hầu vào năm Giáp Thìn (1544), ngụ ý đề cao ơng có cơng khơi nguồn ngành lý học, giống Trình Y Xuyên, Trình Minh Đạo bên Trung Hoa Sau thăng chức Thượng thư Lại tước hiệu Trình Quốc cơng Nhờ học tính theo Thái Ất, ơng tiên đốn biến cố xảy đến 500 năm sau, dân gian truyền tụng suy tôn "nhà tiên tri" số Việt Nam Sấm ký Nguyễn Bỉnh Khiêm, gọi "Sấm Trạng Trình" lời tiên tri Nguyễn Bỉnh Khiêm biến cố dân tộc Việt khoảng 500 năm (từ năm 1509 đến khoảng năm 2019) Đây dự báo thiên tài, hợp lý, tùy thời, tự cường, hướng thiện lạc quan theo lẽ tự nhiên "thuận thời an nhàn, trái thời vất vả" "Trạng Trình nắm huyền tạo hóa" (lời Nguyễn Thiếp – danh sĩ thời Lê mạt) "An Nam lý học hữu Trình Tuyền" (lời Chu Xán- sứ giả triều Thanh) Sấm ký, giai thoại giải đoán chứa đựng nhiều thú vị trí tuệ bậc Thầy kỳ tài mn thuở, nặng lịng yêu nước thương dân sâu sắc thấy Sấm ký A có 262 câu, gồm 14 câu "cảm đề" 248 câu "sấm ký" Đây trích "Thành ngữ, điển tích, danh nhân từ điển" (tập 2) Trịnh Văn Thanh – Sài Gòn – 1966 Ngồi A cịn có ba dị sấm Trạng Trình Tài liệu liên quan có 20 văn bản, tiếng Hán Nôm lưu Thư viện Khoa học Xã hội (trước Viện Viễn Đông Bác Cổ) Thư viện Quốc gia Hà Nội 13 tựa sách quốc ngữ sấm Trạng Trình xuất từ năm 1948 đến Bản tiếng quốc ngữ phát sớm có lẽ 10 Bạch Vân Am thi văn tập in Quốc Học Tùng Thư năm 1930 mà chưa tìm Sấm ký gắn với giai thoại thật lịch sử Nhiều nội dung sấm ký giải mã, chứng minh tính đắn quy luật- dự đốn học Kinh Dịch Thái Ất thần kinh" Đến có 36 giai thoại thật lịch sử Sấm Trạng Trình giải mã Trước Nguyễn Bỉnh Khiêm, vua Phật Trần Nhân Tông (1258- 1308) người coi trọng phép biến Dịch Người viết "Cư trần lạc đạo":"Kinh Dịch xem chơi, yêu tính sáng yêu châu báu Sách Nhàn đọc giấu, trọng lịng trọng hồng kim" Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm với "Thái Ất thần kinh","Sấm ký","Bạch Vân Am thi văn tập", "huyền thoại di tích lịch sử" lưu lại cho dân tộc Việt Nam nhân loại tài sản văn hố vơ giá Tương truyền, ông người đưa lời khuyên giúp nhà Nguyễn, Mạc, Trịnh, Lê Khi Nguyễn Hoàng sợ bị anh rể Trịnh Kiểm giết, ông khuyên nên xin phía nam với câu "Hồnh Sơn đái, vạn đại dung thân" (có tài liệu viết "khả dĩ dung thân") nghĩa "Một dải Hồnh Sơn dung thân lâu dài" Nguyễn Hoàng nghe theo lập nghiệp lớn, truyền cho cháu từ đất Thuận Hoá Lúc nhà Mạc sai người đến hỏi ông, ông khuyên vua nhà Mạc "Cao Bằng thiển, khả diên số thể" (tức Cao Bằng nhỏ, giữ được) Nhà Mạc theo lời ơng giữ đất Cao Bằng gần 80 năm Đối với Lê - Trịnh, vua Lê Trung Tông chết khơng có nối, Trịnh Kiểm định thay ngơi nhà Lê sợ dư luận nên sai người đến hỏi ơng Ơng nói với tiểu, thực nói với bề tơi họ Trịnh: "Giữ chùa thờ Phật ăn oản" (ý nói giữ bề tơi vua Lê lợi hơn) Trịnh Kiểm nghe theo, sai người tìm người tơn thất nhà Lê thuộc chi Lê Trừ (anh Lê Lợi) đưa lên ngôi, tức vua Lê Anh Tông Họ Trịnh mượn tiếng thờ nhà Lê nắm thực quyền điều hành sự, nhà Lê nhờ họ Trịnh lo đỡ cho chuyện sự, hai bên nương tựa lẫn tồn tới 200 năm Bởi cịn có câu: "Lê tồn Trịnh tại, Lê bại Trịnh vong" Theo số nhà sưu tầm nghiên cứu, Cách mạng tháng Tám năm 1945 Trạng Trình dự báo qua câu thơ: "Đầu Thu gà gáy xôn xao/ Trăng xưa sáng tỏ soi vào Thăng Long" câu 1, "đầu Thu" tháng Âm lịch, "gà" nghĩa năm Ất Dậu, thời điểm kiện diễn ra, "gáy xơn xao" nghĩa có tiếng vang lớn, thức tỉnh muôn người Ở câu 2, "Trăng xưa" nghĩa "cổ nguyệt" theo Hán tự, ghép lại thành từ "hồ", họ Hồ Chí Minh "Sáng tỏ soi vào Thăng Long" kiện Hồ Chí Minh đọc Tun ngơn độc lập quảng trường Ba Đình thủ Thăng Long – Hà Nội[12] Nguồn gốc tên gọi Việt Nam Cho đến trước kỷ 19 (trước nhà Nguyễn thành lập), số tác gia thời trung đại Việt Nam, Nguyễn Bỉnh Khiêm xem người có mối liên hệ mật thiết với hai chữ Việt Nam thông qua trước tác ông có liên quan trực tiếp với ông Nhà nghiên cứu Nguyễn Phúc Giác Hải (Trung tâm nghiên cứu Tiềm người thuộc Liên hiệp hội Khoa học Kỹ thuật Việt Nam) nhà nghiên cứu Việt Nam khẳng định điều Dù chưa có chứng chắn 11 để khẳng định Nguyễn Bỉnh Khiêm có phải người sử dụng danh xưng Việt Nam với tư cách quốc hiệu dân tộc hay không nhiều nhà nghiên cứu đồng quan điểm với ông Nguyễn Phúc Giác Hải cho Nguyễn Bỉnh Khiêm người sử dụng danh xưng Việt Nam cách có ý thức để gọi tên đất nước Trong tác phẩm liên quan đến Nguyễn Bỉnh Khiêm, có bốn lần danh xưng Việt Nam sử dụng cách có chủ ý Điều góp phần bác bỏ quan điểm cho hai chữ Việt Nam Nguyễn Bỉnh Khiêm sử dụng cách ngẫu nhiên hay tùy hứng mà Trong kho lưu trữ Viện Nghiên cứu Hán-Nơm cịn lưu giữ nhiều tài liệu cổ (chép tay) Nguyễn Bỉnh Khiêm có sử dụng danh xưng Việt Nam quốc hiệu tiền định Ngay phần đầu tập Sấm ký có tựa đề Trình tiên sinh quốc ngữ, tên gọi Việt Nam nhắc đến: "Việt Nam khởi tổ xây nền" Danh xưng Việt Nam sử dụng lần thơ chữ Hán ông có tựa đề Việt Nam sơn hà hải động thưởng vịnh (Vịnh non sơng đất nước Việt Nam) Ngồi cịn có hai thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm gửi hai người bạn thân đồng thời hai Trạng nguyên triều Mạc, cho thấy tên gọi Việt Nam dùng chủ ý Bài thứ gửi Trạng nguyên, Thư Quốc công Nguyễn Thiến, hai câu cuối Nguyễn Bỉnh Khiêm viết: Tiền trình vĩ đại quân tu ký / Thùy thị phương danh trọng Việt Nam (Tiền đề rộng lớn ông nên ghi nhớ, Ai kẻ có tiếng thơm coi trọng Việt Nam?) Bài thứ hai gửi Trạng nguyên, Tô Khê hầu Giáp Hải, hai câu cuối Nguyễn Bỉnh Khiêm viết: Tuệ tinh cộng ngưỡng quang mang / Tiền hậu quang huy chiếu Việt Nam (Cùng ngửa trông sáng bầu trời, Trước sau soi ánh sáng rực rỡ vào nước Việt Nam) Các thơ chép tập thơ chữ Hán ông Bạch Vân am thi tập Người đời đánh giá Trạng nguyên, Lại thượng thư Giáp Hải đời Mạc viết thơ ca ngợi tài lý học Nguyễn Bỉnh Khiêm tên tuổi ông giới Nho gia đương thời công lao ông triều Mạc, có câu sau: "Chu Liêm Khê hậu hữu Y Xuyên, Lý học vu kim hữu truyền"; "Danh qn nho khoa lơi chấn địa, Lực phù nhật cốc trụ kình thiên"; "Tứ triều huân nghiệp nhân trung kiệt, Cửu lão quang nghi thượng tiên" (dịch nghĩa: "Sau Liêm Khê lại có Y Xuyên, Lý học ngày bậc truyền"; "Long bảng đứng đầu tên sấm dậy, Chống trời cột vững sức cường kiên"; "Bốn triều nghiệp lớn tay anh kiệt, Chín lão dung nghi dáng khách tiên") Bài văn tế "Môn sinh tế Tuyết Giang phu tử văn" đọc trước linh cữu Nguyễn Bỉnh Khiêm mùa đông năm 1585 Tiến sĩ Đinh Thì Trung (Đinh Thời Trung) thay mặt đồng mơn soạn để tế viếng người thầy Trong văn tế, học trò Đinh Thời Trung coi Tuyết Giang phu tử bậc "muôn chương đọc khắp, học tài chẳng Âu, Tô" (Âu Dương Tu Tô Đông Pha đời Tống), "văn lực không nhường Lý, Đỗ" (Lý Bạch Đỗ Phủ đời Đường), "một kinh Thái ất thuộc lòng, đốt lửa soi gan Dương Tử" (hiểu rõ lẽ huyền vi Thái ất Dương Hùng đời Hán), "suy trước biết sau, học lối Nghiêu Phu môn hộ" (suy trước biết sau chẳng khác Thiệu Ung đời Tống) "một Lý học tinh thông, hai nước anh hùng không đối thủ" 12 Tiến sĩ đời Lê Trung Hưng, Ơn Đình hầu Vũ Khâm Lân Bạch Vân am cư sĩ Nguyễn cơng Văn Đạt phả ký soạn năm 1743 có dòng ca ngợi: Bởi tiên sinh tinh thâm môn Lý học, biết rõ dĩ vãng tương lai, mà thực trăm đời sau chưa dễ Ôi! Ở thiên hạ, bậc quân vương, vị hiền giả, hỏi có thiếu chi, có lúc sống phú q vinh hoa, cịn sau lại mai với thời gian, hỏi nhắc nữa? Còn tiên sinh, nói hệ truyền đến 7, đời, gần sĩ phu dân thứ ngưỡng vọng bóng Đẩu trời, cách ngàn năm tưởng buổi sớm, xa sứ giả Thanh triều tên Chu Xán, nói đến nhân vật Lĩnh Nam có câu An Nam Lý học hữu Trình Tuyền tức công nhận môn Lý học nước An Nam có Trình Tuyền người số một, chép vào sách truyền lại bên Tàu Như thế, đủ thấy Tiên sinh người mực nước ta thời trước La Sơn phu tử Nguyễn Thiếp sống thời nhà Tây Sơn, người Quang Trung Nguyễn Huệ tơn kính bậc thầy, từ xứ Nghệ Bắc, trấn Hải Dương mong tìm lại dấu tích gắn với đời Tuyết Giang phu tử (Bạch Vân cư sĩ), ngậm ngùi viết thơ Quá Trình Tuyền mục tự (Qua chùa cũ Trình Tuyền) viếng cảnh xưa mà khơng cịn am Bạch Vân, qn Trung Tân bên bến Tuyết Giang, có dịng thơ ca ngợi Trình Tuyền hầu Nguyễn Bỉnh Khiêm người có tài huyền tham tạo hóa (mưu thâm kín can dự vào cơng việc tạo hóa) hay phiến ngữ tồn tam tính (một lời ngắn gọn mà bảo tồn cho ba họ) Phạm Đình Hổ Vũ trung tùy bút viết: "Lý học Nguyễn Bỉnh Khiêm Phùng Khắc Khoan tinh anh non sông đúc lại" Phan Huy Chú, danh sĩ thời nhà Nguyễn, sách Lịch triều hiến chương loại chí xem Nguyễn Bỉnh Khiêm "một bậc kỳ tài, hiền danh mn thuở" Ngun Tổng bí thư Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam Đỗ Mười thăm khu di tích Trạng Trình ghi hàng chữ lưu niệm: "Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm nhà thơ, nhà văn, thầy giáo, nhà triết học, nhà dự báo, danh nhân văn hóa đại thụ bóng trùm kỷ XVI Tấm lòng yêu nước, thương dân tha thiết, nhân cách cao với tri thức uyên bác tài sáng tạo tạo nên nghiệp, uy tín ảnh hưởng rộng lớn ơng mà đến đỗi tự hào, trân trọng." Giáo sư, Anh hùng lao động Vũ Khiêu có đánh giá việc Nguyễn Bỉnh Khiêm định theo phị tá triều Mạc mà khơng phải nhà Lê: "Vì nhà trí thức kiệt xuất này, suốt đời lúc gần 50 tuổi định không chịu thi, không chịu cộng tác với nhà Lê, khơng nhận cơng việc nhà Lê để cuối chọnMạc Đăng Dung minh chủ mình? Tấm lịng Nguyễn Bỉnh Khiêm thái độ ơng ơng tự tay viết để lại bác bỏ xuyên tạc vô ông Những lời tâm huyết thơ ông khiến người đời sau phải suy nghĩ ơng lại gắn bó với Mạc Đăng Dung triều Mạc đến thế." 13 GS.TSKH Vũ Minh Giang (Phó Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội) cho rằng: "Sự dấn thân muộn màng người tài bộc lộ từ cịn bé chứng tỏ Nguyễn Bỉnh Khiêm khơng thuộc người lãnh đạm với thời cuộc, mà trái lại ông người có lý tưởng cao nhiều so với chí hướng thi đỗ làm quan, vinh thân phì gia thường thấy phần lớn nho sỹ Ông tham dự vào trường cảm thấy thời cần đến mình, hồn cảnh trị tạo điều kiện cho ơng đem tài trí giúp đời, phụng đất nước" Giáo sư Nguyễn Huệ Chi tham luận "Bước đầu suy nghĩ văn học Mạc" đánh giá Nguyễn Bỉnh Khiêm: " Ông nhà văn hóa, riêng bình diện văn hóamà nói tầm vóc khơng thua Nguyễn Trãi mấy, phần khai phá vào vài lĩnh vực sâu Bởi ông chuyên dịch học Chính ơng xây dựng tảng tư tưởng biện chứng Kinh Dịch, góp vào lịch sử tư tưởng Việt Nam số kiến giải mẻ Là nhà dịch học nên ông tiếng bậc tiên tri, ông lại nhà thơ lớn Ơng viết đến nghìn thơ chữ Hán Đây số mà từ thời đại Mạc trở trước hồn tồn chưa có " Phó Giáo sư Nguyễn Tài Thư tác phẩm Nghiên cứu Kinh Dịch (Nhà xuất Văn hóa-Thơng tin, 2002) có đúc kết di sản Lý học (Dịch học) Trạng Trình: "Chiêm nghiệm nguyên lý Chu Dịch, đưa vào xử mà ơng tiếng người nhìn xa trơng rộng Những kiện Nguyễn Bỉnh Khiêm tiên đoán nhà Lê trung hưng, cho nhà Mạc lên Cao Bằng, khuyên Nguyễn Hoàng vào trấn thủ Hóa Châu lịch sử chứng minh tài tình, khơng có lời nói gặp may, mà dự đốn có sở thực tế vững vàng, đáng nhân dân tôn ông làm nhà tiên tri Quả thật, học Dịch hiểu Dịch ông xưa nhiều Ông vượt nhà Nho khác chỗ ông học Dịch không bị lệ thuộc hoàn toàn vào Dịch" Nguyễn Bỉnh Khiêm danh nhân văn hóa lịch sử Việt Nam công nhận vị thánh tơn giáo thức Ơng suy tơn Thanh Sơn Đạo sĩ (còn gọi Thanh Sơn Chơn nhơn), ba vị thánh linh thiêng Đạo Cao Đài Bức tranh Tam Thánh ký hòa ước lưu thờ Tịa Thánh Tây Ninh có vẽ chân dung Nguyễn Bỉnh Khiêm bên cạnh Victor Hugo Tôn Trung Sơn Tương truyền thuở nhỏ Nguyễn Bỉnh Khiêm có tên Văn Đạt Mẹ ơng Nhữ thị vốn tinh thơng tướng số có ước vọng lấy chồng làm vua có làm vua Do q trình dạy dỗ, bà truyền cho ông mơ ước Một hôm bà vắng, ông Định nhà với tình cờ hát: "Nguyệt treo cung, nguyệt treo cung" Khơng ngờ Nguyễn Bỉnh Khiêm nhanh nhảu ứng đối lại ngay: "Vịn tay tiên, nhè nhẹ rung" Khi bà đến nhà, ơng tâm đắc kể lại chuyện bị bà trách nuôi mong làm vua làm chúa cớ lại mong làm bầy (nguyệt bầy tôi) 14 Lại lần khác bà dạy Nguyễn Bỉnh Khiêm câu hát "Bống bống bang bang, ngày sau lớn tựa ngai vàng" Ơng Định hoảng sợ triều đình hay đầu tội quân nên sửa lại: "Bống bống bang bang, ngày sau lớn vịn ngai vàng" Nhiều lần vậy, bà bất bình nên bỏ Nguyễn Bỉnh Khiêm lớn lên cạnh bố Tương truyền sau bà lấy người họ Phùng sinh Trạng Bùng Phùng Khắc Khoan Sau Khắc Khoan trở thành học trò Nguyễn Bỉnh Khiêm Bà Nhữ Thị khơng thoả chí họ Phùng khơng có chí làm vua Mãi sau bà Nhữ tình cờ gặp trang nam nhi làng chài kéo lưới mà bà tiếc nuối cho người có số làm vua, cịn tuổi cao Người Mạc Đăng Dung, vị vua khai triều nhà Mạc Ghi nhận Năm 1985, Thành phố Hải Phòng, Ủy ban nhân dân thành phố Hải Phòng phối hợp với Ủy ban Khoa học Xã hội Việt Nam tổ chức Hội thảo khoa học Danh nhân văn hoá Nguyễn Bỉnh Khiêm nhân kỷ niệm 400 năm ngày ông Tại hội thảo này, nhà khoa học đánh giá, khẳng định tầm vóc Trạng Trình ghi nhận đóng góp Nguyễn Bỉnh Khiêm với thời đại ông sống với lịch sử dân tộc Năm 1991, Thành phố Hồ Chí Minh, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam Sở Văn hố Thơng tin Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức Hội thảo khoa học kỷ niệm 500 năm ngày sinh Nguyễn Bỉnh Khiêm với chủ đề "Nguyễn Bỉnh Khiêm phát triển văn hoá dân tộc" Cũng năm 1991, khu di tích gắn với đời nghiệp Nguyễn Bỉnh Khiêm thôn Trung Am, xã Lý Học, huyện Vĩnh Bảo, thành phố Hải Phịng Nhà nước cơng nhận di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia Cuối năm 2000, nhân kỷ niệm 415 năm ngày Trạng Trình, Ủy ban nhân dân Thành phố Hải Phịng cho khởi công xây dựng dự án nâng cấp tạo dựng vùng rộng lớn thành quần thể "Khu di tích danh nhân văn hóa Nguyễn Bỉnh Khiêm" thôn Trung Am, xã Lý Học, huyện Vĩnh Bảo với nhiều hạng mục cơng trình: Đền thờ Nguyễn Bỉnh Khiêm với ba gian tiền đường, hai gian hậu cung, phía trước có hai hồ nước tượng trưng cho trời đất, hoành phi đền ghi chữ "An Nam Lý Học"; Khu vực hồ Thái Nhâm phía trước đền thờ, khoảng đất nhỏ hồ có cầu bắc qua lưu giữ bia đá làm năm Vĩnh Hựu thời Lê Trung Hưng (1736) ghi lại việc làm đền thờ Trạng tên người đóng góp xây dựng đền; Ngơi nhà ba gian lợp cói dựng phía sau đền, mơ am Bạch Vân, nơi Nguyễn Bỉnh Khiêm sau từ quan dạy học; Quần thể vườn tượng, với kích thước tương đương người thật, diễn tả lại đời, cảnh dạy học xưa 15 Trạng Trình, tạo nên khung cảnh gần gũi sống động với du khách; Phần mộ cụ Nguyễn Văn Định, cha Trạng Trình (riêng phần mộ Trạng Trình đến chưa có thơng tin thức địa điểm cụ thể); Nhà trưng bày thân nghiệp Nguyễn Bỉnh Khiêm; Quán Trung Tân, nơi lưu giữ quan niệm chữ "Trung" hướng lịng theo "Chí Trung Chí Thiện"; Khu vực tượng đài Nguyễn Bỉnh Khiêm đá granit cao 5,7m, nặng 8,5 hai phù điêu diễn tả lại đời nghiệp Trạng Trình lịch sử địa phương, phía trước tượng đài hồ bán nguyệt rộng 1.000m²; Chùa Song Mai, Nhà thờ tổ nơi thờ bà Minh Nguyệt, người vợ thứ ba Trạng Trình tu hành đây; Tháp Bút Kình Thiên với ngụ ý ca ngợi cơng đức Trạng Trình cột trụ chống trời Khu di tích xây dựng khang trang trở thành điểm du lịch văn hóa lớn TP Hải Phịng Nhân kỷ niệm ngày ông, giáo sư Vũ Khiêu viết Chúc văn tưởng niệm Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm, sau in tập “Danh nhân văn hoá Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm” Nhà xuất Hải Phịng ấn hành năm 2001 có đoạn: "Ngồi vịng danh lợi: đôi mây trắng bay cao Trong bể dâu: lòng son chẳng đổi"[13] Trên quê ngoại ông thôn Nam Tử, xã Kiến Thiết, huyện Tiên Lãng, Nguyễn Bỉnh Khiêm thờ với mẹ Nhữ Thị Thục ông ngoại Nhữ Văn Lan Từ đường họ Nhữ - Nguyễn quần thể di tích có lăng mộ vợ chồng Tiến sĩ Thượng thư Nhữ Văn Lan gái Nhữ Thị Thục (mẹ Trạng Trình) Văn miếu Mao Điền Hải Dương Văn miếu Trấn Biên Đồng Nai có tượng vị thờ Nguyễn Bỉnh Khiêm Đình làng Thanh Am (tên cũ Hoa Am) thuộc phường Thượng Thanh, quận Long Biên, Hà Nội ngày nay, xây dựng từ cuối kỷ XVI nơi thờ Nguyễn Bỉnh Khiêm vị Thành hoàng làng Tên gọi cũ Hoa Am Nguyễn Bỉnh Khiêm lúc sinh thời đặt cho làng thời gian ông làm quan triều Mạc Khi già, ông lui tới khuyên dân làm nghề nông nuôi tằm ươm tơ dệt lụa Khi ông mất, nhân dân ghi nhớ công lao, tôn sùng ông vị Thành Hồng làng Cụm đình, chùalàng Thanh Am có bề dày lịch sử với sắc phong, thần phả, sấm ký nhiều tư liệu giữ Đạo Cao Đài phong thánh cho Nguyễn Bỉnh Khiêm suy tôn ông Thanh Sơn Đạo sĩ hay Thanh Sơn Chơn nhơn, ba vị thánh linh thiêng Đạo Bức tranhTam Thánh ký hòa ước lưu thờ Tịa Thánh Tây Ninh có vẽ chân dung Nguyễn Bỉnh Khiêm bên cạnh Victor Hugo Tôn Trung Sơn ... lao Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm Ngày nay, nhiều trường học đặt theo tên ông nhằm tưởng nhớ đến bậc thầy vĩ đại Nguyễn Bỉnh Khiêm - Danh nhân văn hóa Việt Nam Nguyễn Bỉnh Khiêm Nguyễn Bỉnh Khiêm. .. hành nhiều câu sấm Trạng Các tập sấm kí Nơm thường mang tên Trạng Trình (Sấm Trạng Trình) phần lớn viết theo thể lục bát Trình quốc cơng sấm kí, Trình tiên sinh quốc ngữ Sấm Trạng Trình tượng văn... thuật thơ, tầm vóc văn hóa nhân cách nhà thơ, thể rõ nét qua Sấm ký Nguyễn Bỉnh Khiêm Các học GS Nguyễn Huệ Chi (Viện Văn học) PGS.TS Trần Nguyên Việt (Viện Triết học) có chung quan điểm cho Nguyễn