Một số biện pháp tổ chức, triển khai đổi mới phương pháp dạy học theo hướng dạy tự học ở trường đại học vinh

30 25 1
Một số biện pháp tổ chức, triển khai đổi mới phương pháp dạy học theo hướng dạy tự học ở trường đại học vinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quá trình đối mới PPDH ở trường đại học hiện nay đang hướng tới mục tiêu đào tạo những con người năng động, sáng tạo, có năng lực nghề nghiệp và năng lực thích ứng cao. Việc triến khai dạy học theo quan điếm dạy học lấy người học làm trung tâm (NHTT) hay còn gọi là quá trình dạy tự học ở các trường gặp nhiều khó khăn. Đồ tài Tiểu luận khoa học Một sổ biện pháp tổ chức, triển khai đổi mới PPDH theo hướng dạy tự học ở Trường ĐH Vinh nhằm phản ánh những khó khăn nói trên và đề xuất một số biện pháp tố chức, hiến khai đối mới PPDH ở Trường ĐH Vinh.

Mục lục Nội dung Phần mở đầu Trang Cơ sở khoa học đề tài 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.2 Lý luận chung hoạt động dạy tự học 10 24 Triến khai trình dạy- tự học Truờng Đại học Vinh 2.1 Những khó khăn q trình triển khai dạy học lấy nguời 25 học làm trung tâm Truờng ĐH Vinh 2.2 Giáo hình giảng duới dạng mơđun lộ trình đổi PPDH Truờng ĐH Vinh Kết luận 26 31 1 Lý chọn đề tài: PHÀN MỞ ĐÀU Quá trình đối PPDH trường đại học hướng tới mục tiêu đào tạo người động, sáng tạo, có lực nghề nghiệp lực thích ứng cao Việc triến khai dạy học theo quan điếm dạy học lấy người học làm trung tâm (NHTT) hay cịn gọi q trình dạy - tự học trường gặp nhiều khó khăn Đồ tài Tiểu luận khoa học Một sổ biện pháp tổ chức, triển khai đổi PPDH theo hướng dạy tự học Trường ĐH Vinh nhằm phản ánh khó khăn nói đề xuất số biện pháp tố chức, hiến khai đối PPDH Trường ĐH Vinh Mục đích nghiên cứu: Nâng cao chất lượng hoạt động dạy- tự học Trường ĐH Vinh Đối tượng khách thể nghiên cứu: a Đối tượng nghiên cứu: Quá hình tố chức dạy- tự học Trường Đại học Vinh b Khách thể nghiên cứu: Hoạt động dạy học trường ĐH Vinh Giả thiết khoa học: Việc tố chức hoạt động dạy - tự học Trường Đại học Vinh gặp nhiều khó khăn điều kiện cần có biện pháp hỗ trợ Nhiệm vụ nghiên cứu: Đề tài tập trung giải số nhiệm vụ sau: a Phân tích khái quát, hệ thống hố tài liệu khoa học có liên quan đến đề tài, làm sáng tỏ sở lý luận cho việc nghiên cứu hoạt động dạy tự học b Khảo sát khó khăn việc triển khai hoạt động dạy-tự học c Đe xuất biện pháp triển khai hoạt động dạy- tự học trường ĐH Vinh Phạm vi nghiên cứu: Đe tài nghiên cứu lý luận hoạt động dạy - tự học, đồng thời khảo sát số khó khăn việcthực trạng đề xuất số biện pháp nâng cao hiệu hoạt động dạy - tự học Phương pháp nghiên cứu: Đe hoàn thành đề tài này, sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: a Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Đọc, phân tích, hệ thống hố, khái qt hố tài liệu, sách báo vấn đề có liên quan đến nội dung nghiên cứu làm sáng tỏ sở lý luận đề tài b Phương pháp quan sát: Quan sát thực tế hoạt động dạy- tự học thông qua buổi sinh hoạt chuyên môn, hoạt động giáo dục tập thể, qua việc dự thăm lóp c Phương pháp điều tra: Để nắm thực trạng vấn đề nghiên cứu cách sâu sắc, tồn diện, có hệ thống, đảm bảo tính xác, khách quan, tiến hành điều tra phiếu giảng viên sinh viên Kết điều tra chủ yếu để xây dựng biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động dạy - tự học d Phương pháp đàm thoại: Trò chuyện với giảng viên, sinh viên vấn đề có liên quan đến hoạt động tự học để bổ sung thông tin vấn đề nghiên cứu NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH Cơ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1 LỊCH SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN cứu Trong lịch sử phát triển giáo dục, việc tự học có ý nghĩa quan trọng, định đến chất luợng giáo dục hình thành nên nguời động, sáng tạo Chính vậy, từ trước đến vấn đề nhiều tác giả nước đề cập đến 1.1.1 Ở nước Vấn đề tự học đề cập từ sớm, từ thời cổ đại nhà giáo dục thấy rõ tầm quan trọng tự học Lịch sử Trung Hoa cổ đại xuất nhà giáo dục kiệt xuất, bật Khổng Tử (551 - 479 TCN) Trong đời dạy học mình, Khổng Tử quan tâm coi trọng mặt tích cực suy nghĩ, sáng tạo học trị Ơng địi hỏi học trị phải biết suy nghĩ, phát huy tính tích cực, động học tập Ồng nói với học hị: "Khơng giận khơng muốn biết khơng gợi mở cho, khơng bực khơng rõ khơng bày vẽ cho, vật có bốn góc, bảo cho góc mà khơng suy ba góc khơng dạy nữa" Theo Khổng Tử thầy giúp học trị mấu chốt, quan trọng nhất, vấn đề khác học hị phải từ mà tìm ra, thầy khơng làm tất cho hị, trị phải tự học Nhà sư phạm J.A Kơmenxki (1592 - 1670), ông tổ giáo dục cận đại, người đặt móng cho đời nhà trường nay, nhà giáo dục lỗi lạc Tiệp Khắc nhân loại khẳng định: "Khơng có khát vọng học tập, khơng có khát vọng suy nghĩ khơng thể trở thành tài năng" Trong tác phẩm "Phép giảng dạy vĩ đại", ông nêu nguyên tắc, phuơng pháp giảng dạy nhằm phát huy tính tích cực, chủ động học sinh (HS) ông kiên phản đối lối dạy học áp đặt, giáo điều làm cho HS thụ động Đến kỷ XVIII - XIX, nhà giáo dục học tiếng nhu J.J Rousseau (1712 - 1778), Pestalori (1746 - 1827), Disterever (1790 - 1886), Usinxki (1824 1890) quan tâm đến phát triển trí tuệ, tính tích cực, độc lập, sáng tạo nguời học Các nhà khoa học giáo dục huớng tới việc phát huy yếu tố tiềm ẩn cá nhân nguời, nhấn mạnh cách làm cho nguời tự dành lấy tri thức đuờng tự khám phá, tự tìm tịi Tiêu biểu nhu J.J Rousseau tác phẩm "Emêli" (1762), ông ý đến giáo dục "tự nhiên", tự huớng cá nhân dành kiến thức cách tự tìm kiếm, khám phá, sáng tạo hoạt động Phát triển tu tuởng nhà giáo dục tiền bối, nhà giáo dục đại sâu nghiên cứu khoa học giáo dục (KHGD) khẳng định vai hò to lớn hoạt động tự học (HĐTH) N.A Rubakin với "Tự học nhu nào" Smit Man Hecboc "Nghiên cứu học tập nhu nào" cho rằng: Quan tâm đến việc giáo dục động học tập đắn điều kiện để nguời học tích cực, chủ động tự học A.p Primaco với "Phuơng pháp đọc sách" ra: Kỹ tự học (KNTH) điều kiện cần thiết để đảm bảo cho nguời học đạt kết cao Ông quan tâm đến việc đọc sách, kỹ đọc sách coi kỹ quan trọng HĐTH, từ rõ hách nhiệm giáo viên (GV) nhà truờng việc bồi duỡng KNTH cho nguời học A.M Machiuskin, A.v Petropski, x.p Bararov cho rằng: cần thông qua tập nhận thức, tập nêu vấn đề để giúp nguời học nâng cao tính tích cực nhận thức đạt hiệu cao HĐTH Các nhà giáo dục phuơng Tây dựa sở tâm lý học hành vi, tâm lý học phát sinh, tâm lý học phân tâm tìm phuơng pháp khai thác "tơi" nguời học Điển hình Montaigne: "Tốt ông thầy nên đế cho học hị tự lên phía truớc mà nhận xét buớc họ, đồng thời giảm bớt tốc độ thầy cho phù họp với sức hò" Sau đại chiến giới lần thứ hai, Mỹ nuớc Tây Âu quan tâm tìm kiếm phuơng pháp giáo dục cách tiếp cận "lấy nguời học làm trung tâm" - nguời học giữ vai hị chủ động, tích cực q trình học tập khơng cịn thụ động nhu dùng phuơng pháp giáo dục cổ truyền lấy nguời thầy làm trung tâm Đồng thời đề cao hoạt động đa dạng nguời học, phát triển số kỹ cho nguời học Các kỹ đuợc tích lũy phải hoạt động nguời học tự tiến hành với giúp đỡ GV Đó tu tuởng tiến mà J Dewey mong muốn giải phóng lực sáng tạo nguời học Ngoài ra, loạt phuơng pháp dạy học theo tu tuởng, quan niệm đuợc đua vào thực nghiệm nhu: "phuơng pháp tích cực", "phuơng pháp họp tác", phuơng pháp cá thể hóa" Đây phuơng pháp mà nguời học không lĩnh hội cách nghe thầy giảng mà phải tự hoạt động, tự học, tự tìm tịi đế lĩnh hội tri thức GV trọng tài, đạo diễn, thiết kế, tổ chức làm việc, giúp đỡ HS cách làm, cách học Từ năm 30 kỷ XX, nhiều nhà giáo dục Châu Á quan tâm đến lĩnh vực tự học T Makiguchi - nhà su phạm tiếng nguời Nhật trình bày tu tuởng giáo dục tác phẩm "Giáo dục sống sáng tạo" Ơng cho rằng: "Giáo dục coi q trình hướng dẫn tự học mà động lực kích thích người học sáng tạo giá trị để đạt đến hạnh phúc thân cộng đồng" Trên sở tảng chủ nghĩa vật biện chứng, nhà giáo dục Macxit khẳng định vai hò to lớn HĐTH quan tâm nhiều đến khía cạnh tổ chức nhằm nâng cao hiệu người học, tác giả: T.A Ilina, Catxchuc R Retzke, G.x Chúng nhận thấy điểm chung hầu hết tác giả đề cập khẳng định vai trò to lớn HĐTH nhiệm vụ nhà trường công tác tổ chức hướng dẫn, bồi dưỡng cho người học phương pháp tự học, quan tâm đến giáo dục động cơ, kỹ tự học thái độ người học hoạt động tự học Hoạt động giáo viên học sinh xem hoạt động nhau, thầy trị có chức riêng hoạt động nhằm tạo khả tự học học sinh gọi hoạt động dạy - tự học 1.1.2 Ở Việt Nam Từ năm 60 trở lại đây, tư tưởng dạy - tự học tổ chức HĐTH cho người học nhiều tác giả như: Đặng Vũ Hoạt, Hà Thế Ngữ, Phan Trọng Luận, Nguyễn Kỳ, Trần Kiều, Nguyễn Mạnh Tường đề cập cách trực tiếp gián tiếp cơng trình nghiên cứu Trung tâm nghiên cứu phát triến tự học đời, ngày thúc đẩy mạnh mẽ, thu hút quan tâm nhiều tác giả Ngày 15/01/1998 Hà Nội, Trung tâm tố chức thành công hội thảo khoa học: "Tự học, tự đào tạo, tư tưởng chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam" Khẩu hiệu hội thảo là: "Tất lực tự học, tự đào đạo dân tộc Việt Nam anh hùng hiếu học" Hội thảo khẳng định vai trò quan họng hoạt động tự học lĩnh vực hoạt động đời sống Nguời tâm đắc có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề tự học phải nói đến GS.TS Nguyễn Cảnh Tồn Ồng với nhóm nhà khoa học nghiên cứu hoàn thành đề tài "Đào tạo giáo viên theo phuơng thức tự học có huớng dẫn, kết hợp với thực tập làm giáo viên dài hạn" Ông với tác giả Nguyễn Kỳ, Vũ Văn Tảo, Bùi Tuờng cho đời "Quy trình dạy - tự học" Trong tác phẩm "Luận bàn kinh nghiệm tự học", ơng phân tích cách sâu sắc vấn đề xung quanh HĐTH Và cịn có nhiều cơng trình nghiên cứu khác ông vấn đề tự học đuợc đăng báo, tạp chí Ngồi ra, cịn có nhiều tác phẩm, viết khác vấn đề tự học đuợc tác giả đề cập đến duới nhiều khía cạnh khác nhau: - Nguyễn Hiến Lê: "Tự học - nhu cầu thời đại" - Nxb Tp Hồ Chí Minh, 1992 - Lê Khánh Bằng: "Phuơng pháp tự học" - Nxb Giáo dục, HN, 1994 - Phan Trọng Luận: "Tự học - chìa khóa vàng giáo dục" Tạp chíNCGD, số 2/1995 - Nguyễn Dân: "Cần tạo lực tự học phong hào tự học" Báo GD-TĐ chủ nhật, số 41/1997 - Đặng Quốc Bảo: "Tấm guơng tự học Bác" Báo GD-TĐ, số 5/1998 - Trần Bá Hồnh: "Vị trí tự học, tự đào tạo hình dạy học, giáo dục đào tạo" Tạp chíNCGD, số 7/1998 Đồng thời, có nhiều đề tài, luận văn, luận án sâu nghiên cứu HĐTH nhu: - Nguyễn Thị Lý: "Những biện pháp nâng cao kết hoạt động tự học sinh viên truờng CĐSP Kontum" Luận văn thạc sĩ KHGD ĐHSP Hà Nội, 2001 - Đặng Ngọc Căn: "Một số biện pháp tổ chức hoạt động tự học sinh viên truờng CĐSP Hà Giang" Luận văn thạc sĩ KHGD ĐHSP Hà Nội, 2002 - Đoàn Thị Huyền: "Một số biện pháp nâng cao hoạt động tự học cho sinh viên khoa GDMN truờng CĐSP Yên Bái" Luận văn thạc sĩ KHGD ĐHSPHàNội, 2003 Trong đó, tác giả hên sở tìm hiểu lý luận, nghiên cứu thực trạng vấn đề tự học, từ đề xuất biện pháp nhằm nâng cao chất luợng hiệu HĐTH cho nguời học Nhu vậy, vấn đề tự học đuợc quan tâm từ lâu lịch sử giáo dục Nó đuợc nghiên cứu nhiều khía cạnh khác Các tác giả khái quát HĐTH từ vai trò, ý nghĩa, đến biện pháp tổ chức đảm bảo cho HĐTH đạt kết cao 1.2 LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG DẠY- Tự HỌC 1.2.1 Khái niệm hoạt động tự học 1.2.1.1 Thế hoạt động tự học: Tự học cốt lõi việc học Hễ có học có tự học, khơng học hộ nguời khác đuợc Khi ta nói đến hoạt động học tức xét mối quan hệ với hoạt động dạy Còn nói hoạt động tự học xét riêng nội lực nguời học Có nhiều định nghĩa khác hoạt động tự học: - N.A Rubakin "Tự học nào", ơng khẳng định: "Tự tìm lấy kiến thức, có nghĩa tự học" - Trong "Học tập họp lý", R Retxke cho rằng: "Tự học việc hồn thành nhiệm vụ khác khơng nằm lần tố chức giảng dạy" - Theo Vũ Văn Tảo, Trung tâm nghiên cứu phát triến tự học: "Tự học tự biến đổi thân mình, hở nên có thêm giá trị nỗ lực để chiếm lĩnh giá trị lấy từ bên ngồi, hành trình nội cắm mốc kiến thức, phương pháp tư thực tự phê bình đế tự hiếu thân mình" - Theo Nguyễn Kỳ, Trung tâm nghiên cứu phát hiến tự học: "Việc tự học thực chất trình: + Tìm ý nghĩa, làm chủ kỹ xảo nhận thức, tạo cầu nối nhận thức tình học + Tự biến đổi mình, tự làm phong phú cách thu lượm xử lý thông tin từ môi hường xung quanh + Tự học, tự tìm kiến thức hành động mình, cá nhân hóa việc học" - Theo Nguyễn Cảnh Toàn: "Tự học tự động não, suy nghĩ, sử dụng lực trí tuệ (quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp ) có bắp (khi phải sử dụng công cụ) phẩm chất mình, động cơ, tình cảm, nhân sinh quan, giới quan (như trung thực, khách quan, có chí tiến thủ khơng ngại khó, ngại khổ, kiên trì, nhẫn nại, lòng say mê khoa học ) để chiếm lĩnh lĩnh vực hiểu biết nhân loại, biến lĩnh vực thành sở hữu mình" Từ góc độ khác nhau, tùy thuộc vào chủ thể thực HĐTH mà tác giả có cách diễn đạt khác nhau, nhung tác giả nhìn nhận HĐTH với chất q trình nhận thức cách tích cực, tự giác, độc lập, chiếm lĩnh tri thức, hình thành kỹ năng, kỹ xảo cho thân Qua định nghĩa trên, ta hiếu HĐTH khía cạnh sau: - Tự học học mà khơng cần có giám sát bên ngoài, tự học "tự động học tập", thể tính tự giác, tích cực, tự lực cao trình lĩnh hội - Tự học trình nguời học nỗ lực chiếm lĩnh tri thức hành động mình, tự suy nghĩ, tự sử dụng lực phẩm chất với động cơ, tình cảm, nhân sinh quan, giới quan thân để huớng tới mục đích định Từ đó, chúng tơi đến định nghĩa tự học nhu sau: Tự học q trình tự giác, tích cực, độc lập chiếm lĩnh tri thức kinh nghiêm lịch sử xã hội, hình thành kỹ năng, kỹ xảo, hồn thiện nhân cách chỉnh thân người học Trong đó, người học chủ thể q trình nhận thức, tự huy động chức tâm lý, trí tuệ, tự tiến hành hoạt động nhận thức nhằm đạt mục đích định 1.2.1.2 Các hình thức tự học: Trong q trình tự học, nguời học tiến hành HĐTH duới nhiều hình thức khác điều kiện khác Chung quy lại, diễn theo hình thức: Trong hoạt động dạy-tự học, nguời ta cho hệ thống kiến thức lí thuyết chua đủ để đáp ứng mục tiêu chuẩn bị cho sống, cần trọng kỹ thực hành vận dụng kiến thức lý thuyết, lực phát giải vấn đề thực tiễn Dạy học không giản đơn cung cấp tri thức mà phải huớng dẫn hành động Khả hành động yêu cầu đuợc đặt cá nhân mà cấp độ cộng đồng địa phuơng toàn xã hội Chuơng hình giảng dạy phải giúp cho cá nhân nguời học biết hành động tích cực tham gia vào chuơng trình hành động cộng đồng: "từ học làm đến biết làm, muốn làm cuối muốn tồn phát triển nhu nhân cách nguời lao động tự chủ, động sáng tạo" c phương pháp dạy học Sự khác mục tiêu nội dung quy định khác phương pháp Trong dạy học truyền thống, phương pháp chủ yếu thuyết trình giảng dạy, thầy nói trị ghi GV lo trình bày cặn kẽ nội dung học, tranh thủ truyền thụ vốn hiểu biết kinh nghiệm HS tiếp thu thụ động, cố hiểu nhớ điều GV giảng, trả lời câu hỏi GV nêu vấn đề dạy Giáo án thiết kế theo trình tự đường thẳng, chung cho lóp học GV dự kiến chủ yếu hoạt động lóp (nói, viết bảng, vẽ sơ đồ, biểu diễn thí nghiệm, đặt câu hỏi ), hình dung trước chút hành động hưởng ứng HS (sẽ trả lời câu hỏi sao, giải tập theo cách ) Trên lóp, GV chủ động thực giáo án theo bước chuẩn bị Trong hoạt động dạy-tự học, người ta coi trọng việc tổ chức cho HS hoạt động độc lập theo nhóm (thảo luận, làm thí nghiệm, quan sát vật mẫu, phân tích bảng số liệu ) thơng qua HS vừa tự lực nắm hi thức, kĩ mới, đồng thời đuợc rèn luyện phương pháp tự học, tập dượt phương pháp nghiên cứu GV quan tâm vận dụng vốn hiểu biết kinh nghiệm cá nhân tập thể HS để xây dựng học Giáo án thiết kế theo kiểu phân nhánh Những dự kiến GV phải tập trung chủ yếu vào hoạt động HS cách tổ chức hoạt động đó, với khả diễn biến hoạt động HS để lên lớp linh hoạt điều chỉnh theo diễn tiến tiết học, thực học phân hoá theo trình độ lực HS, tạo điều kiện thuận lợi cho bộc lộ phát triển tiềm em d hình thức tể chức dạy học Sự khác mục tiêu, nội dung, phương pháp địi hỏi phải có hình thức tố chức thích họp Trong dạy học truyền thống, lên lóp tiến hành chủ yếu phịng học mà bàn GV bảng đen điểm thu hút ý HS HS thường ngồi theo bàn dài chỗ ngồi, bố hí thành hai dãy cố định, hướng lên bảng đen Trong hoạt động dạy - tựhọc, thường dùng bàn ghế cá nhân, bố trí thay đổi linh hoạt cho phù họp với hoạt động học tập tiết học, chí theo yêu cầu sư phạm phần tiết học Nhiều học tiến hành phịng thí nghiệm, ngồi hời, Viện bảo tàng hay sở sản xuất e đánh giá Khâu đánh giá chất lượng, hiệu dạy học có tác dụng quan trọng đến việc điều chỉnh cách dạy, cách học, đảm bảo thực nội dung mục tiêu quy định Trong dạy học truyền thống, GV người độc quyền đánh giá kết học tập HS, ý tới khả ghi nhớ tái thông tin GV cung cấp Trong hoạt động dạy- tự học, HS tự giác chịu trách nhiệm kết học tập mình, tham gia tự đánh giá đánh giá lẫn mức độ đạt mục tiêu phần chương trình GV phải hướng dẫn cho HS phát triến kỹ tự đánh giá, không dừng lại yêu cầu tái kiến thức, lập lại kỹ học mà phải khuyến khích óc sáng tạo, phát chuyển biến thái độ xu hướng hành vi HS hước vấn đề đời sống gia đình cộng động, rèn luyện khả phát giải vấn đề nảy sinh tình thực tế Việc sử dụng phương tiện kỹ thuật tạo điều kiện tăng nhịp độ kiểm tra, giúp HS thường xuyên tự kiểm ha, làm giảm nhẹ lao động chấm GV Đặt người học vào vị trí trung tâm hoạt động dạy - học, xem cá nhân người học - với phẩm chất lực riêng người - vừa chủ thể vừa mục đích trình đó, phấn đấu tiến tới cá thể hố q trình học tập với trợ giúp phuơng tiện thiết bị đại, tiềm HS đuợc phát triển tối uu, góp phần có hiệu vào việc xây dựng sống có chất luợng cho cá nhân, gia đình xã hội, cốt lõi tinh thần nhân văn hoạt động dạy tự học hay dạy học HSTT Trong hoạt động dạy tự học, vai trị chủ động tích cực nguời học đuợc phát huy nhung vai hò nguời dạy không bị hạ thấp Trái lại, GV phải có hình độ chun mơn sâu, có hình độ su phạm lành nghề, có đầu óc sáng tạo nhạy cảm đóng vai hị nguời gợi mở, xúc tác, trợ giúp, huớng dẫn, động viên, cố vấn, trọng tài hoạt động độc lập HS, đánh thức lực tiềm em, chuẩn bị tốt cho em tham gia phát triến cộng đồng Định huớng cách dạy học nhu không mâu thuẫn với quan niệm truyền thống vị trí chủ đạo, vai hị định GV chất luợng, hiệu dạy học I.2.2.3 Quy trình dạy- tự học hình thức dạy tự học cần tể chức trường đại học “Quy trình dạy- tự học quy hình dạy học tích cực, lấy người học làm trung tâm tổ họp thao tác tự học trò tác động thầy tiến hành theo trình tự ba thời, nhằm đạt mục đích giáo dục”(l,tr 196) Những mục tiêu cụ thể hoá dạng hệ thống vấn đề hay tình huống, số lượng tình nhiều hay tuỳ thuộc vào tính chất mục tiêu thời lượng dành cho mục tiêu Hệ thống tình huống, vấn đề phải đảm bảo định hướng cho học sinh tự lực tìm hiếu, phân tích, xử lý tình để tự khám phá kiến thức mới, từ kiến thức học sinh biết Hoạt động lĩnh hội học sinh tiến hành thơng qua ba thời sau đây: Thịi một- Nghiền cứu cá nhân Theo hướng dẫn GV, học sinh tự đặt vào vị trí người tự nghiên cứu, tự tiến hành khám phá tìm kiến thức mới, giải pháp cách tự lực suy nghĩ xử lý tình huống, giải vấn đề thầy đặt cho mình, theo trình tự sau: - Nhận biết vấn đề, phát vấn đề - Định hướng giải vấn đề - Thu thập thông tin - Xử lý thông tin - Tái kiến thức, khái niệm, công thức v.v xây dựng giải pháp giải quyết, xử lý tình - Thử nghiệm giải pháp - Đưa kết luận - Ghi lại cách nghiên cứu kết Sau thời một, học sinh tự tìm cách xử lý tình huống, vấn đề mà thầy đặt ra, hành động học sinh tạo sản phẩm giáo dục ban đầu, sản phẩm sản phẩm thơ Thịi hai- Họp tác với bạn “Sản phẩm ban đầu” thật có giá trị ý nghĩa học sinh kết đạt hoạt động thân học sinh, song lại dễ mang tính chủ quan, phiến diện Đe hở thành khách quan, khoa học hơn, sản phẩm phải thơng qua đánh giá, phân tích, sàng lọc, bổ sung cộng đồng chủ thể- lóp học, tức phải họp tác với bạn, học bạn thơng qua hình thức hao đối cá nhân, thảo luận nhóm- lóp Dù hình thức nào, chủ khơng thụ động nghe bạn nói, nhìn bạn làm mà phải tích cực, chủ động tự theo hình tự sau: - Tự đặt vào tình huống, tập sắm vai, đưa cách xử lý tình huống, giải vấn đề - Tự thể văn bản, ghi lại kết xử lý - Tự hình bày, giới thiệu, bảo vệ sản phẩm ban đầu - Tỏ rõ thái độ, quan điểm trước chủ kiến bạn: Đúng- sai, hay- dở, tham gia tranh luận - Tự ghi lại ý kiến bạn theo nhận thức Khai thác hợp tác với bạn, bổ sung, điều chỉnh sản phẩm ban đầu thành sản phẩm tiến Sau thời hai, chủ thể hợp tác với bạn cách tự thể qua thao tác sử dụng tất khách quan, khoa học sản phẩm cá nhân bạn đế hoàn thiện sản phẩm ban đầu Song hoạt động thảo luận tập thể, thường xảy tình : lóp gặp phải vấn đề nan giải, khó phân biệt sai, khó đến kết luận khoa học Giờ đây, nhà giáo người trọng tài khoa học kết luận thảo luận lóp thành học thật khoa học từ học sinh tự tìm Cho nên chủ thể học sinh phải học thầy biết cách học thầy Thòi ba-Hợp tác với thầy, học thầy, tự kiểm tra, tự điều chỉnh Thật ra, học sinh học thầy từ thời : thay cho giảng có sẵn, thầy đặt hị trước hệ thống tình định hướng cho hị tự xử lý tình huống, hị phải nắm học theo thầy hướng dẫn thời hai, thầy người tổ chức, đạo diễn cho tập thể lớp thảo luận, hoạt động tập trung vào mục tiêu tìm “cái chưa biết” chủ đề giáo dục, trị học kiến thức qua hoạt động định hướng thầy mà học cách tổ chức, đạo diễn cho tập thể lớp hoạt động Giờ thời ba, thầy lại người trọng tài kết luận cá nhân tập thể lóp tự tìm thành học khoa học Học thầy học nội dung học thầy kết luận với cách ứng xử thầy để đến kết luận Trong lúc học thầy, học sinh phải giữ vai trị chủ thể tích cực, chủ động : không thụ động nghe thầy kết luận, giảng giải mà tích cực học thầy biết cách học thầy, hành động mình, theo trình tự thao tác sau đây: - Tự lực xử lý tình huống, giải vấn đề theo huớng dẫn thầy, - Chủ động hỏi thầy biết cách hỏi thầy có nhu cầu, cách học, cách làm - Tự ghi lại xác ý kiến kết luận thầy thảo luận hay hoạt động lớp - Học cách ứng xử thầy truớc tình gay cấn lên trình hoạt động tập thể, cách phân tích, tổng hợp ý kiến khác để đến kết luận - Dựa vào kết luận thầy, tự kiểm tra, tự đánh giá, tự điều chỉnh sản phẩm ban đầu thành sản phẩm khoa học Cần tiến hành tự kiểm tra, tự điều chỉnh theo hình tự thao tác sau đây: - So sánh, đối chiếu kết luận thầy ý kiến bạn với sản phẩm ban đầu mình: đúng-sai, hay-dở, đủ-thiếu - Kiểm lý lẽ, tìm kiếm luận cứ, thâm nhập thực tiễn, để có sở chứng minh hay sai - Tổng hợp thêm lý lẽ, chốt lại vấn đề - Tự sửa sai, điều chỉnh : bổ sung cần thiết vào sản phẩm ban đầu, tự sửa chỗ sai sót - Tự rút kinh nghiệm cách học, cách xử lý tình huống, cách giải vấn đề Thầy kiểm tra, đánh giá vào kết tự đánh giá, tự điều chỉnh học sinh Sự đánh giá thầy phải có tác dụng giáo dục thật sự, tức hỗ trợ cho học sinh tự đánh giá, tự điều chỉnh, thực thao tác hên tự học có hiệu 2 Việc triển khai trình dạy tự học Trường ĐH Vinh Trong hình tìm kiếm giải pháp để thực việc đổi PPDH theo hướng tổ chức hoạt động dạy- tự học (lấy học sinh làm trung tâm) băn khoăn trước thực tế sau: - Tư tưởng nhấn mạnh vai trị tích cực chủ động người học, xem người học chủ thể trình học tập có từ lâu Nhiều cơng hình nghiên cứu hạn chế dạy học truyền thống cho thấy tính ưu việt xu hướng dạy học lấy người học làm tâm Thế dạy học lấy người học làm trung tâm dừng lại cơng trình nghiên cứu, vài dạy mẫu đợt vận động dạy học truyền thống thống trị trường đại học nước ta ? 2.1 Những khó khăn trình triển khai dạy học lấy người học làm trung tâm (NHTT) Trường ĐH Vinh Đe giải đáp cho câu hỏi này, đồng thời để có bước đắn trình đổi PPDH nghiên cứu khảo cứu khoa học có việc hiển khai dạy học lấy người học làm trung tâm, đồng thời tiến hành nghiên cứu việc triển khai hướng dạy học điều kiện Trường Đại học Vinh Kết nghiên cứu cho thấy: Để cho CBGD ý thức tính ưu việt dạy học lấy người học làm trung tâm khơng khó, mà khó khăn chủ yếu điều kiện để hiển khai quan điếm dạy học Những khó khăn cản trở việc hiến khai dạy học NHTT quy vào nhóm sau: - Những khó khăn thuộc người dạy, người học: + Kỹ tổ chức hoạt động dạy học thầy, kỹ giải vấn đề, kỹ thảo luận, kỹ họp tác trị + Thói quen: Cả thầy trò quen với kiểu dạy học truyền thụ - Những khó khăn thuộc điều kiện khách quan: + Thiếu tài liệu tham khảo 2 + Chưa có giáo trình- giảng thiết kế cho dạy học lấy NHTT + Điều kiện đế tố chức hình thức dạy học theo dạy học NHTT chưa chuẩn bị: Cac phòng học thiết kế cho dạy học truyền thống, lên lóp tiến hành chủ yếu phịng học mà bàn GV bảng đen điểm thu hút ý HS HS thường ngồi theo bàn dài 3-5 chỗ ngồi, bố trí thành hai dãy cố định, hướng lên bảng đen Trong dạy học HSTT, thường dùng bàn ghế cá nhân, bố trí thay đổi linh hoạt cho phù họp với hoạt động học tập tiết học, chí theo yêu cầu sư phạm phần tiết học Nhiều học tiến hành phịng thí nghiệm, ngồi trời, Viện bảo tàng hay sở sản xuất + Khó khăn thiết bị dạy học, dụng cụ thí nghiệm Muốn đổi PPDH theo hướng tổ chức hoạt động dạy- tự học trường đại học thấy cần có lộ trình thích hợp giải pháp đồng để tháo gỡ tất khó khăn nêu Những nghiên cứu cho thấy khó khăn thói quen, lề lối làm việc thầy trò: Thầy quen thuyết giảng, trình diễn, lục vấn theo lơgic định trước; đảm bảo dạy chảy an tồn Bây đùng cái, thầy phải thiết kế việc làm cho trị, tổ chức cho nhóm thực kỹ tổ chức chưa hình thành cách hệ thống, thiết kế hoạt động cho hị nhiều thời gian cơng sức hầu hết giáo viên gặp khó khăn ngại, thiếu tin tuởng hiển khai PPDH Chính vận động đổi PPDH dừng lại số thầy, cô; số bài, thời điểm cịn sau việc lại nhu cũ, theo thói quen cũ, lề lối cũ an tồn, khơng tốn thời gian cơng sức hiệu đợt vận động tạo du âm Trò quen nghe, cố gắng suy nghĩ để hiểu thầy dạy, ghi chép cách lơgic đầy đủ có cảm giác n tâm cần đó, chịu khó suy nghĩ, vận dụng thi đạt điểm cao Nay vấn đề nghe thầy giảng 15 phút hiểu hết, lại phải tìm nghiên cứu đến 4-5 tài liệu, phải thiết kế phiếu để điều khảo cứu, vấn phải hanh luận, tự hệ thống kiến thức khó q, nhiều thời gian quá, ngại làm quen với PPDH có nhiều em gặp khó khăn muốn quay lại cách học cũ 2.2 Giáo trình - giảng dưói dạng mơđun hoạt động lộ trình đổi mói PPDH trường đại học Vinh Việc đổi PPDH phải đảm bảo thay đổi thói quen, lề lối làm việc cũ thầy trò, đưa đến phương thức sống cho sống học đường hường đại học Để thay đổi thói quen chúng tơi nghĩ: Thứ phải có thời gian; Thứ hai khơng thể vận động (có quan trọng, khơng định) mà phải chế việc làm hàng ngày Cho nên hôm yêu cầu “chống đọc chép” ngày mai có PPDH mới, giáo trìnhbài giảng, thiết kế cơng việc thầy hò thiết kế cho lề lối làm việc cũ có vận động 10 năm, 20 năm không đưa đến thay đổi Muốn thay đổi phương thức làm việc hàng ngày thầy trị hước hết phải thiết kế đồng hệ thống cơng việc theo phương thức mới, bước có chế thích họp để vơ hiệu hố phương thức cũ Xuất phát từ lập luận hên với việc ứng dụng công nghệ thông tin kênh thông tin đa chiều vào q trình dạy học chúng tơi xác định: Thiết kế giáo trình- giảng duới dạng mơđun hoạt động buớc tiến trình đổi PPDH trường đại học Giáo trình giảng dạng mơđun hoạt động gì? Đó giáo trình giảng thiết kế cho dạy học dựa hoạt động (Learning base on activity), bao gồm thiết kế hệ thống hoạt động đa dạng thầy trị điều kiện đế thực Thơng qua hoạt động trị lĩnh hội nội dung dạy học Quy trình thiết kế giáo trình-bài giảng dạng mơđun-hoạt động sau: - Phân giải nội dung chương hình thành đơn vị nhỏ (kiến thức, kỹ năng, thái độ) - Lựa chọn thiết kế hình thức hoạt động (Thảo luận, thí nghiệm, quan sát, nghiên cứu tài liệu, vấn chuyên gia, điều tra, khảo cứu ): Phải đảm bảo hoạt động đường tối ưu cho việc lĩnh hội nội dung học - Đưa điều kiện cần thiết để sv tiến hành hoạt động - Thiết kế tập, câu hỏi để sv tự đánh giá kết học tập thân Cẩu trúc chung giáo trình giảng dạng mơđun hoạt động mô tả sau: - Mục tiêu chung: Là mà tác giả mong muốn người học đạt sau học xong chuyên đề (tiểu môđun) Mục tiêu đạt cho lĩnh vực kiến thức kỹ thái độ thường viết cách thân thiện, chẳng hạn: Sau học xong tiểu môđun (chuyên đề) bạn đạt gì? + kiến thức, bạn + kỹ năng, bạn + thái độ bạn - Đối tượng sử dụng - Thời gian học - Những nội dung phân bố thời gian: Nội dung chuyên đề (tiểumôđun) phân giải thành đơn vị nhỏ dạng chủ đề, tác giả phải định lượng thời gian cần thiết để người học thực chủ đề Mỗi chủ đề lại có mục tiêu phận (cái mà người học cần đạt thực xong chủ đề đó) hoạt động đa dạng khác nhau, phù họp với đối tượng nhằm đạt mục tiêu Những mục tiêu phận thường chi tiết cụ thể Mỗi hoạt động bao gồm nhiệm vụ, thông tin đế thực nhiệm vụ phần đánh giá hoạt động Mỗi nhiệm vụ phải viết cách rõ ràng để người học biết được: Phải làm ? Làm cách nào, hình thức nào, điều kiện nào? Phần thơng tin cung cấp cho người học thông tin cần thiết để thực nhiệm vụ Những thông tin đưa hực tiếp tài liệu mà người học cần nghiên cứu Phần đánh giá bao gồm câu hỏi, tập hình thức đa dạng phù họp với việc đánh giá nội dung hoạt động Phần giúp người họctự đánh giá kết trình thực hoạt động thân Cuối chủ đề có phần thơng tin phản hồi (Phần đặt cuối giáo trình) Thơng tin phản hồi giúp người học kiểm tra kết phần đánh giá + Chủ đề 1: * Mục tiêu: Mục tiêu kiến thức: Mục tiêu kỹ năng: Mục tiêu thái độ: * Hoạt động 1: Nhiệm vụ 1: Nhiệm vụ 2: Thông tin cho hoạt động Đánh giá hoạt động * Hoạt động 2 Thông tin phản hồi + Chủ đề -Tài liệu thiết bị để thực tiểu mô đun Hoạt động dạy học theo môđun thuờng đuợc tiến hành theo hình thức sau: Hoạt động thực Hoạt động cá nhân Hoạt hành động theo Hoạt nhóm nhỏ • Thực hành nơi làm nhóm theo nhóm lớn • Thảo luận theo • Tự học nhà động • Diễn giảng hên lóp việc • Học cá thể • Đi thực tế hố • Phịng thí nghiệm người • Hội thảo hướng dẫn • Học theo cách riêng • Hoạt động thực hành • Phịng máy • Học hợp tác Giáo trình giảng dạng môđun hoạt động không cho phép giáo viên sinh viên làm việc theo lề lối dạy học huyền thống mà phải thực hoạt động hình thức đa dạng, điều tạo nên sống cho sống học đường, từ tạo thay đổi PPDH trường đại học KẾT LUẬN - Việc nghiên cứu lý luận quy trình tổ chức trình dạy- tự học trường đại học - Việc tố chức trình dạy tự học Trường đại học Vinh gặp nhiều khó khăn Những khó khăn cản trở việc hiến khai hướng dạy học quy vào nhóm sau: * Những khó khăn thuộc người dạy, người học: + Kỹ tổ chức hoạt động dạy học thầy, kỹ giải vấn đề, kỹ thảo luận, kỹ họp tác trò + Thói quen: Cả thầy trị quen với kiểu dạy học truyền thụ * Những khó khăn thuộc điều kiện khách quan: + Thiếu tài liệu tham khảo + Chua có giáo hình- giảng đuợc thiết kế cho dạy học lấy NHTT + Điều kiện đế tố chức hình thức dạy học theo dạy học NHTT + Khó khăn thiết bị dạy học, dụng cụ thí nghiệm KIẾN NGHỊ - Muốn đổi PPDH theo huớng tổ chức hoạt động dạy- tự học truờng đại học cần có lộ hình thích hợp giải pháp đồng bộ(đầu tu sở vật chất, tập huấn cho cán bộ, tặôc chế ) - Có xem việc biên soạn giáo trình giảng duới dạng mô đun hoạt động buớc cần thiết tiến trình đổi PPDH I TÀI LIỆU THAM KHẢO v.v Đavuđôv, Các dạng khái quát hoá dạy học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2000 Nguyễn Ke Hào, Học sinh tiểu học nghề dạy học tiểu học, NXB GD, HN 1992 Lê Văn Hồng, , Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm, NXB GD, HN 1995 Bùi Văn Huệ, Giảo trình tâm lý học tiểu học, NXB GD, HN 1997 Vũ Thị Nho, Tâm lỷ học phát triển, NXB Đại học Quốc gia Hà nội, 1997 J Piaget, , Tâm lý học trẻ em ứng dụng tâm lý học Piaget vào trường học,NXB Đại học Quốc gia HN 2000 J Piaget, Tâm lỵ học trí khơn, NXB GD, HN 1997 Alíret w Munzert, Trắc nghiệm sổ thông minh, NXB Phụ nữ, Hà Nội, 2001 Ngơ cơng Hồn, Trắc nghiệm tâm lý, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001 Phan Trọng Ngọ, Tâm ỉỷ học trí tuệ, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001 Trần Trọng Thuỷ, Bài tập thực hành Tâm lỵ học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2002 ... trình dạy - tự học trường gặp nhiều khó khăn Đồ tài Tiểu luận khoa học Một sổ biện pháp tổ chức, triển khai đổi PPDH theo hướng dạy tự học Trường ĐH Vinh nhằm phản ánh khó khăn nói đề xuất số biện. .. hiệu dạy học I.2.2.3 Quy trình dạy- tự học hình thức dạy tự học cần tể chức trường đại học “Quy trình dạy- tự học quy hình dạy học tích cực, lấy người học làm trung tâm tổ họp thao tác tự học. .. Quá hình tố chức dạy- tự học Trường Đại học Vinh b Khách thể nghiên cứu: Hoạt động dạy học trường ĐH Vinh Giả thiết khoa học: Việc tố chức hoạt động dạy - tự học Trường Đại học Vinh gặp nhiều khó

Ngày đăng: 28/09/2021, 10:38

Mục lục

    1. Lý do chọn đề tài:

    2. Mục đích nghiên cứu:

    3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu:

    4. Giả thiết khoa học:

    5. Nhiệm vụ nghiên cứu:

    6. Phạm vi nghiên cứu:

    7. Phương pháp nghiên cứu:

    NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH

    1. Cơ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan