1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giao an dong vat

83 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 138,64 KB

Nội dung

HOẠT ĐỘNG GÓC ĐÁNH GIÁ SAU MỘT NGÀY HOẠT ĐỘNG Nội dung Kết quả Biện pháp - Tổng số trẻ - Những biểu hiện về tình trạng sức khoẻ của trẻ - Cảm xúc,thái độ và hành vi của trẻ trong các hoạ[r]

(1)CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT Tuần ( Từ ngày 18/2/2012 - 22/3/2013) TUẦN 22 CHỦ ĐỀ NHÁNH 1: CÔN TRÙNG - CHIM Tuần: Từ ngày 18/2/2012- 22/2/2013 Thứ ngày 18 tháng năm 2013 LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT: TD Bài dạy: Bật liên tục qua 4-5 vòng Trò chơi: Kéo co I Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Trẻ biết bật liên tục qua 4-5 vòng - Trẻ chơi trò chơi đúng luật Kỹ năng: - Luyện kĩ bật cho trẻ - Phát triển thể lực cho trẻ Thái độ: - Giáo dục trẻ tính kiên trì học tập II Chuẩn bị : - Vòng thể dục: cái, 1sợi dây thừng dài 6m - Sân tập phẳng - Trang phục cô và trẻ gọn gàng III Tæ chức hoạt động Hoạt động cô 1.Hoạt động 1: Gây hứng thú Xin chào các bạn đến tham dự chơng trình “ Chúng tôi là chiến sĩ’’ đến tham dự chơng trình ngày hôm gồm có đội đến từ lớp 5-6 tuổi Trung tõm đến tham dự chơng trình còn có các cô giáo và các vị đại biểu Để chơng trình thành công tốt đẹp cô giáo là ngời dÉn ch¬ng tr×nh đội phải trải qua phần thi - Đồng đội - ChiÕn sÜ vµ nh÷ng ngêi b¹n Hoạt động trẻ - Trẻ nghe (2) - DiÔn tËp thao trêng - ChiÕn sÜ træ tµi - Trò chơi chiến sỹ - Vui cïng chiÕn sÜ Hoạt động : Đồng đội - Kể tên các côn trùng có ích - Bạn hãy kể tên côn trùng có hại - Làm nào để phòng tránh muỗi? => Các côn trùng gồm có côn trùng có ích ong và có hại dán, muỗi dệp… có hại đến sức khoẻ người GD: giáo dục trẻ ý thức bảo vệ sức khoẻ sức khoẻ và tránh côn trùng có hại Hoạt động 3: Chiến sỹ và người bạn - Cho trẻ vòng tròn mũi bàn chânđi thường- gót chân- thường- mé bàn chân - thường - nhanhchạy chậm- chạy nhanh- chạy châm- nhanh - thường sau đó hàng ngang theo tổ dãn cách Hoạt động 4: DiÔn tËp thao trêng * Bài tập phát triển chung: - Tay : Các ngón tay đan vào nhau, gập duỗi cẳng tay phía trước.( lần x nhịp) - Chân : Ngồi khuỵu gối tay đưa cao trước ( lần x nhịp) - Bụng 3: Đứng hai tay giơ cao nghiêng người sang bên ( lần x nhịp ) - Bật 1: Bật vÒ phÝa tríc.( lần x nhịp) - Trẻ kể: ong, chuồn chuồn - Con muỗi, ruồi, gián - Khi ngủ phải mắc màn - Trẻ nghe -Trẻ theo hiệu lệnh cô (3) Hoạt động Chiến sỹ trổ tài * Vận động bản: Bật liên tục qua 4-5 vòng - Cho trẻ đứng thành hai hàng dọc theo tổ + Cô lµm mẫu - Lần 1: Thực hoàn chỉnh - Lần 2: Phân tích động tác - TTCB: Cô đứng trước vạch chuẩn cô đứng chân rộng vai, hai tay chống hông, có hiệu lệnh cô nhún bật chụm hai chân vào vòng tròn nhất, nhún bật liên tiếp qua vòng đến vòng cuối cùng bật chụm chân ngoài và thường cuối hàng - Cô mời trẻ lên lµm mÉu + Trẻ thực - Cô cho trẻ lªn thùc hiÖn từ đầu đến cuối hàng thực xong cho trẻ cuối hàng đứng - Cho hai đội thi đua - Cô quan sát sửa sai cho trẻ - Các bạn vừa thực vận động gì? - Nhận xét khen trẻ Hoạt động 6: Trò chơi chiến sỹ * Trò chơi: Kéo co - Cô giới thiệu tên trò chơi - Cô nói cách chơi luật chơi - Cô cho trẻ chơi - Cô quan sát sửa sai cho trẻ - Chúng mình vừa chơi trò chơi gì? - Nhận xét khen trẻ Hoạt động 7: Vui cùng chiến sỹ - Cho trẻ nhẹ nhàng 1-2 vßng råi vµo líp - Trẻ quan sát cô làm mẫu - Trẻ quan sát và lắng nghe - Một trẻ lên làm mẫu - Trẻ thực - Hai đội thi đua - Bật liên tục qua 4-5 vòng - Trẻ nghe - Trẻ nghe - Trẻ chơi - Kéo co - Trẻ nhẹ nhàng (4) HOẠT ĐỘNG CHIỀU Cho trẻ vận động nhẹ nhàng ăn bữa phụ Chơi tự chọn: Con cua đá, muỗi Dạy trò chơi mới: Những vật nào Nêu gương bình cờ Vệ sinh trả trẻ ĐÁNH GIÁ SAU MỘT NGÀY HOẠT ĐỘNG Nội dung Kết Biện pháp - Tổng số trẻ - Những biểu tình trạng sức khoẻ trẻ - Cảm xúc, thái độ và hành vi trẻ các hoạt động - Những kiến thức kỹ trẻ so với yêu cầu đặt hoạt động Thứ ngày 19 tháng năm 2013 HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI QSCMĐ: Con chuồn chuồn TCVĐ: Bắt bướm Chơi tự do: Lá, bóng, sỏi I Mục đích yêu cầu: Kiến thức - Trẻ biết đặc điểm tên gọi, ích lợi, đặc điểm hình dáng chuồn chuồn Kĩ - Rèn cho trẻ kĩ quan sát phân biệt nhanh dấu hiệu đặc trưng (5) - Phát triển giác quan trẻ Thái độ - Giáo dục trẻ yêu quý các vật côn trùng II.Chuẩn bị: - Địa điểm quan sát - Lá, bóng, sỏi - Tranh chuồn chuồn III Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô Hoạt động 1: Quan sát “ Con chuồn chuồn” - Hôm cô cho chúng mình cùng ngoài sân quan sát chuồn chuồn nhé - Các nhìn xem cô có gì đây ? - Bạn nào cho cô biết chuồn chuồn gồm có phần nào? - Thế chúng mình cho cô biết chuồn chuồn có cánh? - Cánh dùng để làm gì? - Còn đây là gì? - Chúng mình cho cô biết chuồn chuồn có lợi hay có hại? * Giáo dục - Các phải biết chăm sóc và bảo vệ các vật côn trùng có lợi các nhớ chưa nào? * Củng cố - Cô vừa cho chúng mình quan sát gì nhỉ? Hoạt động 2: Trò chơi “Bắt bướm” - Cô giới thiệu tên trò chơi - Cho trẻ nhắc lại cách chơi luật chơi - Tổ chức cho trẻ chơi: chơi theo hứng thú trẻ 3-4 lần Cô quan sát hướng dẫn, động viên trẻ chơi * Củng cố - Cô vừa cho chúng mình chơi trò chơi gì? - Nhận xét khen trẻ Hoạt động 3: Chơi tự “Lá, bóng, Hoạt động trẻ - Con chuồn chuồn - Trẻ nói - Có hai cánh - Để bay - Đuôi - Có lợi - Vâng - Con chuồn chuồn - Trẻ nghe - Trẻ nói luật chơi, cách chơi - Trẻ chơi - Trò chơi Bắt bướm (6) sỏi” - Cho trẻ chơi tự do, cô bao quát trẻ - Cho trẻ rửa tay sau chơi - Trẻ chơi tự HOẠT ĐỘNG GÓC ĐÁNH GIÁ SAU MỘT NGÀY HOẠT ĐỘNG Nội dung Kết Biện pháp - Tổng số trẻ - Những biểu tình trạng sức khoẻ trẻ - Cảm xúc,thái độ và hành vi trẻ các hoạt động - Những kiến thức kỹ trẻ so với yêu cầu đặt hoạt động Thứ ngày 20 tháng năm 2013 LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC: KPKH Bài dạy: Một số loại côn trùng I Mục đích yêu cầu Kiến thức - Trẻ nhận biết tên gọi, ích lợi, đặc điểm vận động, môi trường sống số côn trùng: Biết số loại côn trùng có ích, số loại côn trùng có hại đời sống người; biết cách phòng tránh tác động số loại côn trùng có hại Kĩ - Phát triển khả quan sát, so sánh, phân biệt nhanh dấu hiệu đặc trưng số loại côn trùng (7) Thái độ - Giáo dục trẻ yêu quý, bảo vệ loại côn trùng có ích, biết cách phòng tránh loại côn trùng có hại II Chuẩn bị - Trang ong, bướm, muỗi, ruồi, sâu rau - Tranh lô tô các vật côn trùng - Bài hát III Tổ chức hoạt động Hoạt động cô Hoạt động1 : Trũ chuyện - Cho trẻ hát bài hát chuồn chuồn - Các vừa hát bài gì ? - Bạn nào giỏi cho cô giáo và các bạn biết bài hát nói gì ? - À đúng bài hát nói chuồn chuồn các và hôm nây cô cùng các trò chuyện các vật côn trùng nhé Hoạt động 2: Khỏm phỏ * Tranh ong - Lắng nghe lắng nghe - Lắng nghe cô đọc câu đố + Con gì bé tí Chăm suốt ngày Bay khắp vườn cây Tìm hoa gây mật - Đố các biết đó là gì ? - Bạn nào cho cô giáo biết ong có màu gì ? - Con ong gồm có phận gì ? - Đầu ong có gì ? - Thế bạn nào cho cô giáo biết vòi ong có tác dụng gì ? - Ong có cánh, cánh ong có tác dụng gì ? Hoạt động trẻ - Trẻ hát - Bài chuồn chuồn - Nói chuồn chuồn -Trẻ lắng nghe - Nghe gì nghe gì - Trẻ lắng nghe - Con ong - Màu vàng - Trẻ nói - Mắt, vòi, miệng - Hút mật - Ong có hai cánh, cánh có tác dụng để bay - Thế chúng mình cho cô giáo biết thân ong có - Có chân gì ? - Chân dùng để bám - Chân dùng để làm gì ? (8) - Đây là cái gì? - Bạn nào giỏi cho cô giáo và các bạn biết ong là loại côn trùng có lợi hay có hại ? - Có lợi nào các ? => Con ong có cánh nhỏ mỏng biết bay là côn trùng có lợi, giúp thụ phấn cho hoa, mật ong có thể chữa bệnh và là vị thuốc bổ cần thiết cho thể người GD: Trẻ không phá tổ ong - Các bạn vừa quan sát tranh vẽ gì? * Tranh bướm - Các nhìn xem cô có tranh gì đây ? - Thế chúng mình cho cô giáo biết bướm có màu gì ? - Con bướm có phận nào ? - Đầu bướm gồm có gì các ? - Thân bướm có gì ? - Các cho cô giáo biết bướm có cánh ? - Cánh bướm dùng để làm gì ? - Thế chúng mình cho cô giáo biết bướm có lợi hay có hại ? - Chúng mình vừa quan sát tranh gì nhỉ? * Tranh sâu - Nhìn xem nhìn xem - Các nhìn xem cô có tranh gì đây ? - Con sâu có màu gì ? - Thế chúng mình cho cô giáo và các bạn biết sâu là có lợi hay có hại ? - Thân sâu nào các ? - Cô nhắc lại - Các bạn vừa quan sát tranh gì? * Tranh muỗi - Các nhìn xem cô có tranh gì đây ? - Bạn nào cho cô biết muỗi có đặc điểm gì ? - Con muỗi có màu gì ? - Đầu muỗi có gì nào ? - Vòi dùng để làm gì ? - Thế các cho cô biết thân muỗi có gì - Đuôi - Có lợi - Thụ phấn cho hoa - Con ong - Tranh bướm - Trẻ nói - Trẻ nói - Mắt, vòi, râu - Có chân nhỏ - Có hai cánh - Cánh bướm dùng để bay - Có hại - Con bướm - Xem gì xem gì? - Tranh sâu - Trẻ nói - Có hại - Thân dài, nhỏ - Con sâu - Tranh muỗi - Trẻ nói - Vòi, cánh, chân - Mắt, vòi… - Để đốt (9) nào ? - Muỗi có cánh ? - Cánh dùng để làm gì ? - Muỗi là côn trùng có lợi hay có hại ? - Vì ? + Muỗi hút máu người chính vì nó gây bệnh truyền nhiễm Nó mang vi khuẩn gây bệnh người này sang người khác Ngoài muỗi aophen còn gây bện sốt rét đó ngủ các phải bỏ màn các nhớ chưa nào ? - Các bạn vừa quan sát tranh gì? * Tranh chuồn chuồn - Chúng mình nhìn xem cô có tranh gì đây ? - Bạn nào cho cô biết chuồn chuồn có đặc điểm gì ? - Con chuồn chuồn có màu gì ? - Đầu chuồn chuồn có gì nào ? - Thế các cho cô biết thân chuồn chuồn có gì nào ? - Chuồn chuồn có cánh ? - Cánh dùng để làm gì ? - Chuồn chuồn là côn trùng có lợi hay có hại ? - Vì ? - Đúng các chuồn chuồn là côn trùng có lợi vì nó giúp người dự báo thời tiết câu nói: “ Chuồn chuồn bay thấp thì mưa Bay cao thì nắng bay vừa thì râm” - Chúng mình vừa quan sát tranh gì? Hoạt động 3: So sánh * So sánh “con ong và sâu” + Bây các so sánh cho cô ong và sâu giống điểm nào ? - Có cánh, chân - Có cánh - Để bay - Có hại - Khác - Khác ong có lợi còn sâu có hại Con ong có cánh sâu không có cánh, ong biết bay, sâu - Trẻ nghe - Vâng - Con muỗi - Con chuồn chuồn - Có mắt, cánh, chân… - Màu đỏ, đen - Có mắt - Có chân, cánh - Hai cánh - Để bay - Có lợi - Vì dự báo thời tiết - Trẻ lắng nghe - Con chuồn chuồn - Đều là côn trùng (10) không biết bay * So sánh “con chuồn chuồn và muỗi” + Giống - Đều là côn trùng, có cánh, có chân, biết bay + Khác - Con bướm có lợi còn muỗi có hại Hoạt động 4: Mở rộng - À ngoài côn trùng mà cô giới thiệu cho chúng mình biết bạn nào có thể kể mà các biết cho cô và các bạn nghe nào? Cô kết hợp cho trẻ xem tranh Hoạt động 5: Trò chơi * Thi xem đội nào nhanh - Cô chia lớp thành đội: cho trẻ bật qua suối nhỏ 50cm chọn tranh lô tô - Thời gian chơi: lần nhạc chuồn chuồn - Đội chọn cho cô côn trùng có lợi - Đội chọn côn trùng có hại - Lần 2: Đổi ngược lại - Cho trẻ chơi - Cô chú ý sửa sai cho trẻ sau lần chơi - Cô kiểm tra kết nhận xét khen trẻ * Trò chơi lô tô - Cách chơi: Khi cô nêu tên đặc điểm vật nào thì chúng mình cùng giơ lô tô các vật đó lên - Luật chơi: Bạn nào giơ sai phải tìm lại thật nhanh - Trẻ chơi 3-4 lần - Động viên khuyến khích trẻ chơi Hoạt động 5: Kết thúc - Cho trẻ ngoài chơi - Trẻ kể tên côn trùng mà trẻ biết - Trẻ chú ý lắng nghe - Trẻ tham gia trò chơi - Hai đội thi đua - Trẻ chơi - Trẻ chơi HOẠT ĐỘNG CHIỀU Cho trẻ vận động nhẹ nhàng ăn bữa phụ 2.Trò chơi tự chọn: Lộn cầu vồng, nu na nu nống (11) Dạy trò chơi mới: Cho thỏ ăn Nêu gương – bình cờ Vệ sinh trả trẻ ĐÁNH GIÁ SAU MỘT NGÀY HOẠT ĐỘNG Nội dung Kết Biện pháp - Tổng số trẻ - Những biểu tình trạng sức khoẻ trẻ - Cảm xúc,thái độ và hành vi trẻ các hoạt động - Những kiến thức kỹ trẻ so với yêu cầu đặt hoạt động Thứ ngày 21 tháng năm 2013 HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI QSCMĐ: Con chim bồ câu TCVĐ: Đua ngựa Chơi tự do: Cát, giấy, nước I Mục đích yêu cầu: Kiến thức - Trẻ biết đặc điểm tên gọi, ích lợi, đặc điểm hình dáng bồ cầu Kĩ - Rèn cho trẻ kĩ quan sát phân biệt nhanh dấu hiệu đặc trưng - Phát triển giác quan trẻ Thái độ: - Giáo dục trẻ yêu quý các vật II.Chuẩn bị: - Địa điểm quan sát - Chim bồ câu, bóng, cát, giấy, nước III Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô Hoạt động trẻ (12) Hoạt động 1: Quan sát “ Con chim bồ câu” - Hôm cô cho chúng mình cùng ngoài sân quan sát chim bồ cầu nhé - Các nhìn xem cô có gì đây ? - Bạn nào cho cô giáo biết chim bồ cầu có màu gì ? - Con chim bồ cầu gồm có phận gì ? - Đầu chim bồ cầu có gì ? - Con chim bồ cầu có cánh, cánh chim có tác dụng gì ? - Vâng - Con chim bồ cầu - Trẻ nói - Trẻ nói - Mắt, mỏ - Có hai cánh, cánh dùng để bay - Thế chúng mình cho cô giáo biết thân chim có - Có chân gì ? - Chân dùng để làm gì ? - Chân dùng để bám - Bạn nào giỏi cho cô giáo và các bạn biết chim có lợi hay có hại? - Có lợi * Giáo dục - Các phải biết chăm sóc và bảo vệ các vật nhớ chưa nào? - Vâng * Củng cố - Cô vừa cho chúng mình quan sát gì nhỉ? - Con chim bồ cầu Hoạt động 2: Trò chơi “ Đua ngựa” - Cô giới thiệu tên trò chơi - Trẻ lắng nghe - Hỏi trẻ cách chơi luật chơi - Trẻ nói - Tổ chức cho trẻ chơi: chơi theo hứng thú trẻ - Trẻ chơi 3- lần Cô quan sát hướng dẫn, động viên trẻ chơi * Củng cố - Cô vừa cho chúng mình chơi trò chơi gì? - Đua ngựa - Nhận xét khen trẻ Hoạt động 3: Chơi tự “ Cát, giấy, nước” - Cho trẻ chơi, cô bao quát trẻ - Cho trẻ rửa tay sau chơi HOẠT ĐỘNG GÓC ĐÁNH GIÁ SAU MỘT NGÀY HOẠT ĐỘNG Nội dung Kết Biện pháp - Tổng số trẻ - Những biểu (13) tình trạng sức khoẻ trẻ - Cảm xúc,thái độ và hành vi trẻ các hoạt động - Những kiến thức kỹ trẻ so với yêu cầu đặt hoạt động Thứ ngày 22 tháng năm 2013 LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ: LQCC Bài dạy: Làm quen chữ cái i, t, c I Mục đích - yêu cầu Kiến thức - Trẻ nhận biết và phân biệt các chữ i, t, c - Tìm các chữ cái đó từ Kĩ - Rèn óc quan sát, chú ý, ghi nhớ, tư duy, ngôn ngữ, vận động nhanh nhẹn cho trẻ Thái độ - Trẻ có ý thức học II Chuẩn bị - Đồ dùng trẻ: Thẻ chữ cái: i, t, c - Đồ dùng cô giống trẻ kích thước hợp lí - ngôi nhà có chữ cái i, t, c II Tổ chức hoạt động Hoạt động cô Hoạt động : Gõy hứng thỳ Xin chào các bạn đến tham dự chương trình : « Bé vui học chữ cái » ngày hôm - Đến tham dự chương trình ngày hôm gồm Hoạt động trẻ (14) có 33 thí sinh đến từ lớp 5-6 tuổi Trung tâm đến tham dự còn có các cô giáo và các vị đại biểu - Để chương trình thành công tốt đẹp cô giáo là người dẫn chương trình đồng thời là ban giám khảo, đội trải qua phần thi - Bé kể giỏi - Bé vui học chữ cái - Trò chơi Hoạt động : Bộ kể giỏi - Cho trẻ chơi trò chơi muỗi - Chúng mình cho cô giáo biết chúng mình vừa - Trẻ chơi chơi trò chơi gì ? - Thế muỗi thuộc nhóm nào ? - Các cho cô giáo biết ngoài muỗi ra, - Con muỗi - Côn trùng các còn biết côn trùng nào ? => Cô chốt lại có nhiều côn trùng ong muỗi, có nhiều côn trùng có lợi có nhiều có hại sức khoẻ người như, gây dịch bệnh muỗi, ruồi… Vì chúng ta hãy tránh xa các côn trùng có hại nhé ! Hoạt động 3: Bộ vui học chữ cỏi *Làm quen chữ cái i - Cô đưa tranh “ chim bồ câu” - Hỏi trẻ tranh vẽ gì - Đọc từ : Chim bồ câu - Cô cho trẻ đọc - Cô có thẻ chữ dời ghép lại với thành từ chim bồ câu - Chữ cái cô vừa ghép có giống từ tranh không? - Cho trẻ đọc từ vừa ghép - Tìm cho cô chữ cái đã học - Giới thiệu chữ i - Cô phát âm lần - Cho trẻ phát âm ( Cả lớp,tổ, cá nhân) - Hỏi đặc điểm chữ i - Con ong, bướm, ruồi - Trẻ nghe - Vâng - Chim bồ câu - Trẻ nghe - Trẻ đọc Trẻ chú ý - Có - Trẻ đọc - Trẻ tìm chữ m, b, â, u - Trẻ nghe - Trẻ phát âm (15) - Cô nhắc lại *Làm quen chữ cái t - Cô đưa tranh “ Con vẹt” - Hỏi trẻ tranh vẽ gì ? - Đọc từ tranh - Cô ghép cái chữ cái thành từ “ Con vẹt” - Đọc từ vừa ghép - Đếm xem có chữ cái ghép lại thành từ “ Con vẹt” - Rút cho cô chữ cái cuối cùng từ - Giới thiệu chữ t - Cô phát âm lần - Cho trẻ phát âm ( lớp, tổ, cá nhân) - Hỏi đặc điểm chữ t - Chữ i có nét sổ thẳng và dấu chấm trên đầu - Trẻ nghe - Trẻ quan sát - Trẻ đọc - Trẻ đọc - Trẻ tìm - Trẻ chú ý - Trẻ nghe - Trẻ phát âm => Cô nhắc lại: - Có nét sổ và nét Chữ cái t có cấu tạo gồm nét sổ thẳng và nét ngang phía trên đầu ngang phía trên đầu * Làm quen chữ cái c - Cô đưa tranh “con chuồn chuồn » - Hỏi trẻ tranh vẽ gì ? - Đọc từ tranh - Cô ghép cái chữ cái thành từ “ Con chuồn - Tranh chuồn chuồn chuồn ” - Trẻ đọc - Thẻ chữ cái cô vừa ghép có giống từ tranh không? - Đọc từ vừa ghép - Có Cho trẻ tìm ba chữ cái giống từ - Giới thiệu chữ c - Trẻ đọc - Cô phát âm lần - Trẻ tìm - Cho trẻ phát âm ( Cả lớp, tổ, cá nhân) - Hỏi đặc điểm chữ c - Trẻ nghe => Cô nhắc lại - Trẻ phát âm Chữ cái c có cấu tạo gồm cong tròn hở phải - Trẻ nói Hoạt đông 4: Trò chơi + Trò chơi: Tìm đúng nhà - Trẻ nghe - Cách chơi : Cô cho trẻ cầm trên tay thẻ chữ cái vừa học tuỳ ý Cho trẻ vừa vừa hát - Trẻ nghe Khi có hiệu lệnh tìm đúng nhà thì trên tay trẻ (16) nào thẻ chữ cái gì nhà có kí hiệu chữ cái đó - Luật chơi: sai phải nhảy lò cò - Cho trẻ chơi: 2- lần - Cô bao quát trẻ chơi - Cô kiểm tra kết nhận xét khen trẻ + Trò chơi: Tìm chữ cái theo hiệu lệnh - Cách chơi: Các hãy lắng nghe cô phát âm chữ cái nào thì tìm và giơ lên thật nhanh nhé - Luật chơi: Cái hãy giơ ngắn - Cô cho trẻ chơi 3- lần - Cô bao quát - Kiểm tra - Động viên trẻ Hoạt động 4: Trao giải - Cô trao giải cho đội - Cho trẻ ngoài - Trẻ chơi - Trẻ nghe - Trẻ chơi - Trẻ nhận giải HOẠT ĐỘNG CHIỀU Cho trẻ vận động nhẹ nhàng ăn bữa phụ Chơi tự chọn: Chuyền bóng, Gieo hạt Biểu diễn văn nghệ cuối tuần Nêu gương bình cờ, phát phiếu bé ngoan Vệ sinh trả trẻ ĐÁNH GIÁ TRẺ SAU MỘT NGÀY HOẠT ĐỘNG Nội dung Kết Biện pháp - Tổng số trẻ - Những biểu tình trạng sức khoẻ trẻ - Cảm xúc, thái độ và hành vi trẻ các hoạt động - Những kiến thức kỹ trẻ so với yêu cầu đặt hoạt động (17) (18) TUẦN 23 CHỦ ĐỀ NHÁNH 2: ĐỘNG VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚC Tuần: Từ ngày 25 /2/2012- 1/3/2013 Thứ ngày 25 tháng năm 2013 HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI QSCMĐ: Con cá chép TCVĐ: Cho thỏ ăn Chơi tự chọn: Lá, giấy, sỏi I Mục đích yêu cầu: Kiến thức - Trẻ biết đặc điểm tên gọi, ích lợi, đặc điểm hình dáng cá chép Kĩ - Rèn cho trẻ kĩ quan sát phân biệt nhanh dấu hiệu đặc trưng - Phát triển giác quan trẻ Thái độ - Giáo dục trẻ yêu quý các vật sống nước II.Chuẩn bị: - Địa điểm quan sát - Con cá chép, bóng, lá, giấy, sỏi III Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động 1: Quan sát “Con cá chép” - Hôm cô cho chúng mình cùng ngoài sân quan sát cá chép nhé - Vâng - Các nhìn xem cô có gì đây ? - Con cá chép - Bạn nào cho cô biết cá chép gồm có phần nào? ( 4- trẻ) - Trẻ nói - Đây là gì nhỉ? - Đầu - Đầu có gì đây các con? - Có mắt - Đây là gì ? - Mình - Thân cá chép có gì? - Có vẩy - Bạn nào giỏi cho cô giáo và các bạn biết - Đuôi đây là gì? - Con cá cung cấp gì cho người? - Thức ăn - Con cá chép sống đâu? - Sống nước - À đúng cá chép sống nước => Cá chép là động vật sống nước có - Trẻ nghe (19) vảy, có vây để bơi, thịt cá chép chứa nhiều chất đạm, và bổ dưỡng cho thể người * Giáo dục - Các phải biết chăm sóc và bảo vệ các vật sống nước nhé * Củng cố - Cô vừa cho chúng mình quan sát gì nhỉ? - Nhận xét khen trẻ Hoạt động 2: Trò chơi “ Cho thỏ ăn” - Cô giới thiệu tên trò chơi - Hỏi trẻ cách chơi luật chơi - Tổ chức cho trẻ chơi: chơi theo hứng thú trẻ 3- lần Cô quan sát hướng dẫn, động viên trẻ chơi * Củng cố - Cô vừa cho chúng mình chơi trò chơi gì? - Nhận xét khen trẻ Hoạt động 3: Chơi tự “ Lá, giấy, sỏi” - Cho trẻ chơi, cô bao quát trẻ chơi - Cho trẻ rửa tay sau chơi - Vâng - Con cá chép - Trẻ lắng nghe - Trẻ nói - Trẻ chơi - Cho thỏ ăn - Trẻ chơi HOẠT ĐỘNG GÓC ĐÁNH GIÁ SAU MỘT NGÀY HOẠT ĐỘNG Nội dung Kết Biện pháp - Tổng số trẻ - Những biểu tình trạng sức khoẻ trẻ - Cảm xúc,thái độ và hành vi trẻ các hoạt động - Những kiến thức kỹ (20) trẻ so với yêu cầu đặt hoạt động Thứ ngày 26 tháng năm 2013 LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC Môn: Toán B ài : Đếm đến , nhận biết số nhận biết mối quan hệ kém phạm vi I Mục đích yêu cầu Kiến thức - Trẻ biết đếm đến - Nhận biết các nhóm có đối tượng , - Nhận biết số Kĩ - Rèn kỹ đếm cho trẻ , khả ghi nhớ có chủ định Giáo dục - Giáo dục trẻ yêu thích môn học , tính cẩn thận , chính xác II ChuÈn bÞ - Các nhóm đồ dùng có số lượng , , xung quanh lớp - Mỗi trẻ bướm , bông hoa ,thẻ số từ 1- - Đồ dùng cô giống trẻ , kích thước hợp lí III Tổ chức hoạt động Hoạt động cña c« Hoạt động cưa trẻ Chào mừng tất các bé đến với chương trình -Trẻ nghe “ Bé thông minh – nhanh trí ” ngày hôm - Tham dự chương trình hôm gồm có đội - Trẻ nghe - Đội phía trước mặt xin chào mừng đội Cá vàng - Đội bên phía trái là đội Ốc đá - Cuối cùng là đội phía bên phải đội Cua đỏ - Đến với chương trình các bé phải trải qua phần - Trẻ nghe thi + Bé kể nhanh + Ai giỏi + Bé tập đếm - Trẻ nghe + Cùng chung sức Để chương trình thành công tốt đẹp cô Lệ Quyờn sÏ lµ người bạn đồng hành cùng chúng ta (21) Hoạt động : Bộ kể nhanh - Cô cho trẻ hát bài hát “ Cá vàng bơi” - Các vừa hát bài gì vậy? - Thế bạn nào giỏi cho cô giáo và các bạn biết bài hát nói gì? - Con cá sống đâu? - Sống nước ngoài cá thì còn có gì nhỉ? - Những vật đó có ăn không? - Muốn có vật đó thì chúng mình phải làm gì? => À đúng muốn có vật đó thì chúng mình phải biết chăm sóc và bảo vệ nó các nhớ chưa nào Hoạt động 2: Ai giỏi - Hôm BTC có nhiều quà tặng các bạn , các bé cùng quan sát xem có quà gì nhé - Bây bạn nào tìm xem BTC tặng quà gì nào ? - Đây là quà gì các bé ? - Các bé đếm xem có cá ? - Tìm thẻ số đặt vào nhóm cá này ? - Ngoài còn có món quà nào ? - Có cua? - Đặt thẻ số đặt vào nhóm này ? - Ngoài nhóm bướm còn có nhóm nào có số lượng là ? - Có ốc ? - Tìm thẻ số đặt vào nhóm này ? - Nhận xét khen trẻ Hoạt động : Bộ đếm giỏi - Đến với chương trình , ban tổ chức tặng cho chúng ta nhiều quà , các bé hãy xem đó là quà gì nhé - Các bé hãy lấy rổ đồ chơi nào ? - Trong rổ có gì ? - Các chú bướm rủ vào rừng hái hoa , các bé hãy xếp các chú bướm thành hàng ngang từ trái qua phải nào - Các chú bướm đã hái bông hoa , các bé hãy xếp bông hoa nào , xếp theo hàng ngang từ trái sang phải ,xếp tương ứng 1:1 - Trẻ hát - Trẻ nói - Nói cá - Sống nước - Trẻ nói - Có - Chăm sóc và bảo vệ - Trẻ lắng nghe - Vâng - Vâng - Trẻ tìm - Con cá - - Số - Trẻ tìm nhóm cua - cua - Số - Trẻ lên tìm nhóm ốc - Có - Số - Vâng - Trẻ lấy rổ - Bướm và hoa ,số - Trẻ xếp bướm -Trẻ xếp hoa (22) (Cô xếp ) - Các bé thấy số bướm và số hoa nào ? - Số nào nhiều , nhiều là ? - Số nào ít , ít là ? - Vậy muốn cho số hoa nhiều số bướm thì ta phải làm gì ? - Lấy thêm bông hoa và đặt vào nào Cô đặt - Thấy số bướm và số hoa nào với ? - Đếm số bướm - Đếm số hoa - Số bướm và số hoa ? - À để biểu thị cho chú bướm và bông hoa cô có thẻ số - Giới thiệu thẻ số - Cô phát âm lần - Cho trẻ phát âm - Cho trẻ tìm thẻ số và giơ lên ,quay vào và cùng đọc nào - Đặt thẻ số nhóm bướm và nhóm hoa - Có bông hoa mang cắm , các bé hãy cất giúp cô bông hoa nào - bớt còn ? Cùng đếm số hoa nào ? - Tìm thẻ số đặt vào nhóm hoa ? - chú bướm mà có bông hoa thì nhóm nào nhiều - Nhiều là ? - Nhóm nào ít , ít là ? - bông hoa cô thêm bông thành bông ? - Cô thêm bông - hoa có để thẻ số không ? - hoa cô lại bớt hoa còn ? Đếm số hoa ? - Tìm thẻ số tương ứng đặt vào nhóm hoa ? - Có hoa mà có chú bướm thì nhóm nào nhiều ? Nhiều là ? - Nhóm nào ít ,ít là ? - Muốn cho nhóm hoa nhiều nhóm bướm ta phải làm gì ? - Không - Sô bướm nhiều hơn, nhiều là - Số hoa ít , ít là -Trẻ lấy thêm hoa và đặt vào -Bằng -Trẻ đếm 1…9 -Trẻ đếm - Đều -Trẻ quan sát - Trẻ láng nghe - Lớp, tổ ,cá nhân - Trẻ giơ và đọc - Trẻ đặt - Trẻ cất bông hoa - Còn ,1….8 - Số - Nhóm bướm nhiều - Nhiều là - Nhóm hoa ít là1 - Bằng bông - Trẻ lấy thêm - Cất thẻ số - Còn 1…7 - Thẻ số - Nhóm bướm nhiều Nhiều là - Nhóm hoa ít , là - Thêm bông hoa (23) - Cô thêm - hoa thêm hoa nửa là ? - Có để thẻ số không ? - nhóm nào với ? - Đều ? - hoa bớt hoa còn ? - Đặt thẻ số vào nhóm hoa ? - Nhóm nào nhiều ? Nhiều là ? - Trẻ thêm - Bằng hoa - Cất thẻ số - Bằng - Đều - Còn hoa - Thẻ số - Nhóm bướm nhiều - Nhóm nào ít ? Ít là ? là - Làm nào để nhóm ? -Nhóm hoa ít là - thêm thành ? - Thêm hoa - Cất thẻ số ? - Thành - hoa bớt hoa còn ? Đếm số hoa? - Cất thẻ số - Tìm thẻ số đặt vào nhóm hoa ? -Còn a Trẻ đếm - Nhóm nào nhiều ? Nhiều là ? - Thẻ số - Nhóm bướm nhiều - Nhóm nào ít ? Ít là ? , nhiều là - Nhóm hoa ít ít - hoa cô bớt 1hoa còn hay hết ? là - Hết hoa có để thẻ số không ? - Hết - Hoa đẫ mang cắm hết , còn lại các chú - Khộng bướm Các chú bướm rủ ? bạn hãy - Trẻ cất , và đếm cất các chú bướm và cất từ phải sang trái nào vừa .9 chú bướm cất vừa đếm - Có chú bướm vừa rủ ? - Bây còn thẻ số ? - chú bướm - Cất nốt thẻ số cho cô nào ? - Số Hoạt động : Chung sức -Trẻ cất * Trò chơi " Tìm đúng nhà ' - Các chơi : Cô có ngôi nhà mang kí hiệu : số , số , số , đội thẻ số , các đội vòng tròn , có tín hiệu '' tìm đúng nhà " bạn cầm trên tay thẻ số nào thì tìm nhà mang kí hiệu thẻ số đó - Trẻ lắng nghe - Luật chơi : đúng nhà mà số trên thẻ và nhà giống - Trẻ lắng nghe Thời gian tính nhạc " Cá vàng bơi " - Tổ chức cho trẻ chơi - Sau lần chơi đổi thẻ số cho - Trẻ chơi - Cô kiểm tra , bao quát trẻ chơi (24) *Trß ch¬i 2: ¤ cöa bÝ mËt - BTC cßn cã nh÷ng « cña v« cïng bÝ mËt §Ó biÕt đằng sau ô cửa đó chứa ẩn điều gì BTC mời các chỗ để khám phá nhé ! - Ở trò chơi này các đội chơi phải nhanh tay rung chuông giành quyền trả lời , trả lời đúng ô cửa mở , đội nào mở đợc nhiều ô cửa thì là đội chiến th¾ng + Ô cöa sè - Con gì sống hang Hai càng tám cẳng bò ngang suốt đời? - H×nh ¶nh g× ®©y ? - Chúng mình đếm xem có cua - ong muốn có phải làm nào? - Đặt thẻ số vào ? - Bạn nào giúp cô + Ô cöa sè - §è biÕt đây là gì ? - §Õm xem có mÊy ? - Thêm cá để - Tìm thẻ số gắn cho cá - Nhận xét khen trẻ Hoạt động :Trao giải - Cô trao giải cho đội - Chương trình chúng ta xin phép khép lại đây , xin chúc các cô mạnh khỏe , công tác tôt , chúc các bé chăm ngoan học giỏi , xin chào và hen gặp lại - Vâng - Trẻ lắng nghe - Con cua - Con cua - - Thêm - Số - Trẻ thực - Con cá - - thêm - số - Trẻ nhận giải Trẻ lắng nghe HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1.Trò chơi tự chọn: Bịt mắt bắt dê, Cáo ngủ à Tiết học chính: LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ Môn: Tạo hình Bài dạy: Xé dán cá (M) I Mục đích - yêu cầu Kiến thức - Trẻ biết dùng kĩ đã học để xé và dán, thể đặc điểm cá Kĩ - Rèn khả chú ý, quan sát và kĩ vẽ, tô màu cho trẻ Thái độ - Biết giữ gìn sản phẩm mình và bạn (25) - Yêu quý vật sống nước II Chuẩn bị - Tranh mẫu cá - Giấy màu, hồ dán, khăn lau, sáp màu đủ cho cô và trẻ - Trang phục cô và trẻ gọn gàng, phù hợp III Tổ chức hoạt động Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động : Gây hứng thú Chào mừng các bé đến tham dự chương trình “ Cây Trẻ chú ý lắng nghe bút thần kì ” ngày hôm Chương trình gồm có các bé đến từ lớp 5- tuổi trung tâm Cô giáo Lệ Quyên là BTC đồng thời là BGK chương trình Chương trình gồm có phần Trẻ nghe Phần 1: Thi trả lời nhanh Phần 2: Bé cảm thụ tranh Phần : Làm theo hoạ sỹ Phần 4: Bé thể tài Phần 5: Trao giải Ngay bây xin mời các bé đến với phần thi thứ Hoạt động : Thi trả lời nhanh - Trẻ chú ý - Cho trẻ đọc bài thơ nàng tiên ốc - Con ốc sống đâu ? - Trẻ đọc - Ngoài ốc còn biết gì sống nước? - Sống nước - các vật sống nước cung cấp cho người - Con tôm, cua, chất dinh dưỡng gì ? rùa => Có nhiều vật sống nước ốc, - Chất đạm và can xi cua, tôm, hến các vật sống nước cung cấp nguồn thực phẩm giàu chất dinh dưỡng, đặc biệt là can xi các bạn - Trẻ nghe Hoạt động : Bé cảm thụ tranh - Đoán tranh đoán tranh - Tranh gì tranh gì? - Cô có tranh gì đây? - Con cá - Con có nhận xét gì hình cá cô đã xé dán? - Trẻ trả lời (Cho trẻ nhận xét) - Cô cho lớp nhận xét - Cả lớp nói - Đây là gì cá? - Đầu cá - Đầu cá có gì đây? - Mắt, mồm, mang - Miệng cá cô xé nào? Màu gì? - Nhỏ, màu đỏ - Mắt cá nào? Màu gì? - Tròn nhỏ màu đen (26) - Mang cá sao? Màu gì? - Đây là gì cá? - Mình cá nào? - Trên mình có gì đây? - Vẩy cá cô làm nào? - Đây là gì? - Vây cá nào? Màu gì? - Đây là gì? - Đuôi cá giống hình gì? - Để tranh cá thêm đẹp cô còn làm gì đây? - Sóng nước nào? Màu gì? Hoạt động : Làm theo hoạ sỹ - Trước tiên cô dùng giấy màu gì đây? - Cô dùng giấy hình chữ nhật màu cam gấp đôi lại và tay trái cầm giấy, tay phải dùng ngón cái và ngón trỏ để xé lượn vòng cung để tạo thành thân và đầu cá - Mồm cá cô dùng giấy màu đỏ xé thành dải giấy nhỏ - Cô dùng giấy màu tím gấp đôi lại xé dải cong - Đuôi cá cô dùng giấy hình vuông màu cam gấp chéo cạnh lại mở và xé theo đường thẳng vừa gấp - Khi xé xong cô dán Cô dán mình và đầu cá trước Cô phết hồ vào mặt trái giấy và dán vào chính tờ giấy cho cân đối Cô dán tiếp đến mồm, vây, đuôi cá Khi dán xong cô dùng bút màu đen vẽ đường cong từ phía trên xuống để làm mang cá Vẽ hình tròn, tô đen làm mắt cá Vẽ nét cong nối liền từ mang cá để làm vẩy cá Vẽ nét xiên trên vây và đuôi cá làm xương đuôi và xương vây - Cô lại dùng bút màu xanh dương để vẽ nét sóng ngang để làm sóng nước - Các thấy tranh mẫu và tranh cô vừa xé dán có giống không? Hoạt động : Bé thể tài - Hỏi trẻ tư ngồi, tay xé, tay cầm giấy? - Cho trẻ thực - Cô bao quát, tới gần gợi ý, hướng dẫn, động viên trẻ thực - Là đường cong màu đen - Mình cá - To - Vẩy, vây - Vẽ nét cong - Vây cá - Dài, cong, màu tím - Đuôi cá - Hình tam giác, màu cam - Sóng nước - Màu xanh dương - Màu cam - Trẻ quan sát và lắng nghe cô nói cách xé dán - Trẻ chú ý quan sát cô làm mẫu - Có - Trẻ trả lời - Trẻ thực (27) Hoạt động 6: Sản phẩm bé - Trẻ nào xé dán xong trước cô cho đem sản phẩm lên - Trẻ trưng bày sản trưng bày Gần hết thời gian cô cho trẻ dừng tay, lần phẩm lượt mang sản phẩm lên trưng bày - Nhận xét sản phẩm: Gọi - trẻ lên nhận xét sản - - trẻ nhận xét phẩm bạn + Con thích bài nào? + Vì thích + Bạn xé dán có giống mẫu không? - Có - Cô nhận xét chung, động viên khuyến khích - Trẻ quan sát và lắng trẻ xé dán đẹp, giống mẫu, sáng tạo Cổ vũ kích lệ nghe cô nói trẻ xé dán chưa đẹp Hoạt động :Trao giải - Trao giải cho trẻ có bài đẹp - Trẻ nhận giải - Cho trẻ hát bài hát: “Cá vàng bơi” và làm đàn cá bơi - Trẻ hát và chơi chơi Nêu gương bình cờ Vệ sinh trả trẻ ĐÁNH GIÁ SAU MỘT NGÀY HOẠT ĐỘNG Nội dung Kết Biện pháp - Tổng số trẻ - Những biểu tình trạng sức khoẻ trẻ - Cảm xúc,thái độ và hành vi trẻ các hoạt động - Những kiến thức kỹ trẻ so với yêu cầu đặt hoạt động Thứ ngày 27 tháng năm 2013 (28) HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI QSCMĐ: Con tôm TCVĐ: Cáo và thỏ Chơi tự chọn: Cát, giấy, lá I Mục đích yêu cầu: Kiến thức - Trẻ biết đặc điểm tên gọi, ích lợi, đặc điểm hình dáng tôm Kĩ - Rèn cho trẻ kĩ quan sát phân biệt nhanh dấu hiệu đặc trưng - Phát triển giác quan trẻ Thái độ - Giáo dục trẻ yêu quý các vật sống nước II.Chuẩn bị: - Con tôm - Dây dài 6m, cát, giấy, lá - Sân chơi phẳng - Trang phục cô và trẻ gọn gàng III Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động 1: Quan sát “Con tôm” - Hôm cô cho chúng mình cùng ngoài sân quan sát tôm nhé - Vâng - Các nhìn xem cô có gì đây ? - Con tôm - Bạn nào cho cô biết tôm có gì? ( 3- trẻ) - Trẻ nói - Tôm cung cấp gì cho người? - Cung cấp thức ăn - Ăn tôm có chứa chất gì? - Can xi - Con tôm sống đâu? - Sống nước - À đúng tôm sống nước tôm có râu dài, thân có vỏ có nhiều chân Thịt tôm chứa nhiều chất dinh dưỡng, chất đạm vì các nhớ thường xuyên ăn các món nấu từ tôm - Vâng nhé * Giáo dục - Các phải biết chăm sóc và bảo vệ các - Trẻ nghe vật sống nước * Củng cố - Cô vừa cho chúng mình quan sát gì - Con tôm (29) nhỉ? Hoạt động 2: Trò chơi “Cáo và thỏ” - Cô giới thiệu tên trò chơi - Cho trẻ nhắc lại cách chơi luật chơi - Tổ chức cho trẻ chơi: chơi theo hứng thú trẻ 3-4 lần Cô quan sát hướng dẫn, động viên trẻ chơi * Củng cố - Cô vừa cho chúng mình chơi trò chơi gì? - Nhận xét khen trẻ Hoạt động 3: Chơi tự “ Cát, giấy, lá” Cho trẻ chơi, cô bao quát trẻ - Cho trẻ rửa tay sau chơi - Trẻ lắng nghe - Trẻ nói - Trẻ chơi - Trò chơi Cáo và thỏ - Trẻ chơi HOẠT ĐỘNG GÓC ĐÁNH GIÁ SAU MỘT NGÀY HOẠT ĐỘNG Nội dung Kết Biện pháp - Tổng số trẻ - Những biểu tình trạng sức khoẻ trẻ - Cảm xúc,thái độ và hành vi trẻ các hoạt động - Những kiến thức kỹ trẻ so với yêu cầu đặt hoạt động Thứ ngày 28 tháng năm 2013 LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ: VĂN HỌC Bài dạy: Thơ Nàng tiên ốc I Mục đích yêu cầu : (30) Kiến thức : - Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả bài thơ - Trẻ hiểu nội dung bài thơ Kỹ : - Chú ý nghe cô đọc thơ, cảm nhận nhịp điệu bài thơ - Phát triển ngôn ngữ, đọc thơ mạch lạc, rõ ràng, phát triển khả chú ý tưởng tượng Thái độ: - Giáo dục trẻ biết yêu quý các vật sống nước II Chuẩn bị: - Tranh có hình ảnh theo nội dung bài thơ - Trang phục cô và trẻ gọn gàng III Tổ chức hoạt động : Hoạt động cô Hoạt động : Gây hứng thú Xin chào các bạn đến tham dự câu lạc « Bé yêu thơ » ngày hôm Đến tham dự chương trình ngày hôm gồm có đội đến từ lớp 5-6 tuổi Trung tâm đến tham dự còn có các cô giáo và các vị đại biểu Để chương trình thành công tốt đẹp cô giáo là người dẫn chương trình đồng thời là ban giám khảo, đội trải qua phần thi - Bé kể nhanh - Bé cảm thụ thơ - Bé hiểu biết - Bé đọc thơ giỏi Hoạt động 2: Bé kể nhanh - Cô cho trẻ hát bài hát “ Cá vàng bơi” - Các vừa hát bài gì vậy? - Thế bạn nào giỏi cho cô giáo và các bạn biết bài hát nói gì? - Con cá sống đâu? - Sống nước ngoài cá thì còn có gì các con? - Những vật đó có ăn không? - Muốn có vật đó thì chúng mình phải làm gì? Hoạt động trẻ - Trẻ hát - Trẻ nói - Nói cá - Sống nước - Trẻ nói - Có (31) - Các bạn cá, tôm, rùa, ốc, các cháu thích bạn nào? => À đúng muốn có vật đó thì chúng mình phải biết chăm sóc và bảo vệ nó các nhớ chưa nào Các có bài thơ nói bà cụ già hiền lành tốt bụng đã nàng tiên ốc giúp đỡ nhiều việc, để biết nàng tiên ốc giúp đỡ việc gì thì chúng mình cùng lắng nghe cô đọc bài thơ nhé Hoạt động : Bé cảm thụ thơ - Cô đọc lần : Nàng tiên ốc Phan Thị Thanh Nhàn - Cô đọc lần : Kèm theo tranh minh họa Cô vừa đọc bài thơ gì? Bài thơ này sáng tác? Hoạt động 4: Bé hiểu biết - Cô vừa đọc cho chúng mình nghe bài thơ gì? - Do sáng tác? - Bà già bài thơ đã làm nghề gì để kiếm sống? - Bà già đã bắt gì? - Con ốc đó nào? => Bà già nghèo làm nghề mò cua bắt ốc Một hôm bà bắt ốc khác thường có màu xanh biếc đẹp + Trích “ Xưa có bà già nghèo Chuyên mò cua bát ốc Không giống ốc khác” - Bà có bán ốc đó không? - Bà đã nuôi ốc đâu? - Bạn nào cho cô giáo biết từ bà nuôi ốc chum thì nhà bà đã xảy chuyện gì? => Và chuyện lạ xảy nhà bà già, sau bữa làm bà thấy sân nhà sẽ, đàn lợn đã ăn,cơm nước đã nấu sẵn,vườn rau thì làm cỏ Chăm sóc và bảo vệ cá - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe - Bài nàng tiên ốc - Phan Thị Thanh Nhàn - Nàng tiên ốc - Phan Thi Thanh Nhàn - Nghề bắt ốc - Con ốc - Vỏ biêng biếc xanh - Phan Thị Thanh Nhàn - Trẻ lắng nghe - Không - Trong chum - Trẻ nói - Trẻ lắng nghe (32) + Trích “ Bà thương không muốn bán Vườn rau tươi cỏ” - Ai đã giúp đỡ bà? - Bà đã làm gì để nàng tiên lại với bà? - Hai mẹ sống với nào? => Bà già thấy chuyện lạ nên đã rình xem thì bà thấy nàng tiên xinh đẹp bước từ chum nước giúp bà làm việc nhà Bà già đã đập vỡ vỏ ốc để nàng tiên không chui vào Hai mẹ sống vui vẻ yêu thương + Trích “ Bà già thấy chuyện lạ Rất là yêu thương nhau” * Giáo dục - Các phải chiụ khó lao động chúng mình còn nhỏ thì làm việc nhỏ giúp bố mẹ trông em quét nhà, lúc đó các người yêu quý Hoạt động 5: Bé đọc thơ giỏi - Cho trẻ đọc thơ cùng cô lần - Cho lớp đọc thơ - Cho tổ nhóm, cá nhân đọc - Cô sửa sai cho trẻ - Cô động viên khuyến khích trẻ * Củng cố - Cô vừa cho chúng mình đọc bài thơ gì? - Do sáng tác? Hoạt động 6: Trao giải - Trao giải cho đội - Cho trẻ ngoài chơi - Nàng tiên ốc - Đập vỡ vỏ ốc xanh - Rất yêu thương - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe - Trẻ đọc thơ - Bài “ Nàng tiên ốc” - Phan Thị Thanh Nhàn - Trẻ nhận giải - Trẻ chơi HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1.Trò chơi tự chọn: Nu na nu nống, Lộn cầu vồng Tiết học chính: LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ: GDAN NH: Chú ếch DH: Cá vàng bơi TCAN: Nghe tiếng hát tìm đồ vật I Mục đích yêu cầu: (33) Kiến thức: - Phát triển khiếu âm nhạc trẻ Trẻ thuộc bài hát, hát đúng lời Trẻ thích nghe cô hát và hưởng ứng cùng cô Trẻ biết chơi trò chơi Kỹ năng: - Rèn cho trẻ mạnh dạn và nhanh nhẹn trẻ Thái độ: - Giáo dục trẻ phải biết cách ăn chín và gọt vỏ II Chuẩn bị - Bài dạy hát, nghe hát - Trang phục cô và trẻ gọn gàng - Trẻ ngồi theo hình chữ II Chuẩn bị: - Trang phục cô và trẻ gọn gàng III Tiến hành hoạt động Hoạt động cô Hoạt động 1: Gây hứng thú - Xin chào các bạn đến tham dự chương trình : « Bé yêu ca hát» ngày hôm - Đến tham dự chương trình ngày hôm gồm có 33 thí sinh đến từ lớp 5-6 tuổi Trung tâm đến tham dự còn có các cô giáo và các vị đại biểu - Để chương trình thành công tốt đẹp cô giáo là người dẫn chương trình đồng thời là ban giám khảo, đội trải qua phần thi - Bé kể nhanh - Bé yêu ca hát - Quà tặng âm nhạc - Trò chơi âm nhạc - Trao giải Hoạt động 2: Bé kể nhanh - Kể tên các loại cá nước mà biết nào? - Những cá đó cung cấp chất dinh dưỡng gì cho thể? - Những cá đó sống đâu? Ngoài cá còn có vật gì sống nước nhỉ? => Có nhiều vật sống nước cá trắm, cá chép, cá mè., cua ốc, các loại cá biết bơi Hoạt động trẻ - Trẻ nghe - Cá trắm, cá chép, cá mè - Vi ta và chất đạm - Sống nước - Con tôm, cua, ốc, hến (34) GD: Giáo dục trẻ dinh dưỡng ý thức bảo vệ chăm sóc vật sống nước Hoạt động : Quà tặng âm nhạc Hôm cô có món quà âm nhạc tặng cho đội đó là bài hát “ Chú ếch con” sáng tác Hoàng Long - Cô hát lần 1: - Nói tên bài hát : Chú ếch - Sáng tác Hoàng Long - Cô hát lần 2: - Hỏi lại trẻ tên bài hát ? - Tên tác giả? Nội dung: Bài hát nói chú ếch vui chơi cùng với các bạn khu vườn - Cô hát lần 3: Cho trẻ hưởng ứng cùng cô + Củng cố - Hỏi lại trẻ tên bài hát ? - Tên tác giả? +Nhận xét khen trẻ Hoạt động 4: Bé yêu ca hát Tiếp theo là phần thi “ Bé yêu ca hát’’mời đội cùng lắng nghe bài “ Cá vàng bơi” nhạc và lời nhé - Cô hát mẫu - Lần : Giới thiệu bài hát : Cá vàng bơi - Tác giả : - Nội dung: Bài hát nói cá vàng bơi bể nước, bắt bọ gậy giúp nước luôn - Dạy trẻ hát - Cô cùng lớp hát 1- lần - Dạy tổ hát - Dạy nhóm hát - Dạy cá nhân hát - Cô chú ý sửa sai cho trẻ - Củng cố nhận xét : - Hỏi trẻ tên bài hát tên tác giả ? - Nhận xét khen trẻ Hoạt động : Trò chơi âm nhạc - Cô giới thiệu tên trò chơi: Nghe tiếng hát tìm đồ vật - Trẻ nghe - Trẻ chú ý nghe - Chú ếch - Hoàng Long - Trẻ nghe - Trẻ hưởng ứng cùng cô - Chú ếch - Hoàng Long - Trẻ nghe - Trẻ nghe - Cả lớp hát 1- lần - Tổ hát - Nhóm hát - Cá nhân - Trẻ nói - Trẻ nghe - Trẻ nói (35) - Hỏi trẻ cách chơi, luật chơi - Tổ chức cho trẻ chơi - Cô bao quát trẻ chơi - Củng cố nhận xét: - Hỏi trẻ tên trò chơi? - Nhận xét khen trẻ Hoạt động 6: Kết thúc - Cho trẻ lên nhận giải - Chương trình “Bé yêu ca hát ” ngày hôm đến đây là kết thúc xin chào và hẹn gặp lại - Trẻ chơi trò chơi - Trẻ nói - Trẻ nhận giải Nêu gương Vệ sinh trả trẻ ĐÁNH GIÁ SAU MỘT NGÀY HOẠT ĐỘNG Nội dung Kết Biện pháp - Tổng số trẻ - Những biểu tình trạng sức khoẻ trẻ - Cảm xúc,thái độ và hành vi trẻ các hoạt động - Những kiến thức kỹ trẻ so với yêu cầu đặt hoạt động Thứ ngày tháng năm 2013 HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI QSCMĐ: Con cua TCVĐ: Đua ngựa Chơi tự do: Phấn, lá, giấy I Mục đích yêu cầu: (36) Kiến thức - Trẻ biết đặc điểm tên gọi, ích lợi, đặc điểm hình dáng cua Kĩ - Rèn cho trẻ kĩ quan sát phân biệt nhanh dấu hiệu đặc trưng - Phát triển giác quan trẻ Thái độ - Giáo dục trẻ yêu quý các vật sống nước II.Chuẩn bị: - Địa điểm quan sát - Bóng, lá cây, hột hạt - Con cua III Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động 1: Quan sát “ Con cua” - Hôm cô cho chúng mình cùng ngoài sân quan sát cua nhé - Vâng - Các nhìn xem cô có gì đây ? - Con cua - Con cua có gì? ( 4- trẻ) - Trẻ nói - Bạn nào cho cô biết cua có - Hai càng càng? - Có cẳng? - Tám cẳng - Con cua cung cấp gì cho người? - Cung cấp thức ăn - Con cua có màu gì? - Màu đen - Con cua sống đâu? - Dưới nước - À đúng cua sống nước - Trẻ nghe các bạn * Củng cố - Cô vừa cho chúng mình quan sát gì - Con cua nhỉ? - Nhận xét khen trẻ Hoạt động 2: Trò chơi “ Đua ngựa” - Cô giới thiệu tên trò chơi - Trẻ lắng nghe - Cho trẻ nhắc lại cách chơi luật chơi - Trẻ nói - Tổ chức cho trẻ chơi: chơi theo hứng thú - Trẻ chơi trẻ 3-4 lần Cô quan sát hướng dẫn, động viên trẻ chơi * Củng cố - Cô vừa cho chúng mình chơi trò chơi gì? - Đua ngựa - Nhận xét khen trẻ (37) 3.Hoạt động 3: Chơi tự “ Phấn, lá, giấy” - Cho trẻ chơi, cô bao quát trẻ chơi - Trẻ chơi - Cho trẻ rửa tay sau chơi HOẠT ĐỘNG GÓC ĐÁNH GIÁ SAU MỘT NGÀY HOẠT ĐỘNG Nội dung Kết Biện pháp - Tổng số trẻ - Những biểu tình trạng sức khoẻ trẻ - Cảm xúc,thái độ và hành vi trẻ các hoạt động - Những kiến thức kỹ trẻ so với yêu cầu đặt hoạt động TUẦN 24 CHỦ ĐỀ NHÁNH 3: ĐỘNG VẬT SỐNG TRONG RỪNG Tuần: Từ ngày 4/3/2012- /3/2013 (38) Thứ ngày tháng năm 2013 LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT: THỂ DỤC Bài dạy: Ném trúng đích thẳng đứng TCVĐ: Cáo và thỏ I Mục đích – yêu cầu Kiến thức - Rèn luyện cho trẻ thao tác ném trúng đích thẳng đứng, - Chơi trò chơi vận động đúng luật Kĩ - Rèn cho trẻ kĩ nhanh nhẹn, khéo léo, mạnh dạn tự tin tập các vận động - Phát triển tố chất nhanh nhẹn, sức mạnh, khéo léo qua các trò chơi 3.Giáo dục - Giáo dục trẻ tính kiên trì,hứng thú học tập học tập II Chuẩn bị - Cô: Sắc xô, sân bãi rộng, đủ cho cho trẻ vận động - Sơ đồ tập, - đích đứng cách 1,5m - Trẻ: Quần áo gọn gàng, sức khỏe tốt III Tæ chức hoạt động Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động 1: Gây hứng thú Xin chào các bạn đến tham dự ch ơng trình “ Chúng tôi là chiến sĩ’’ đến tham dự chơng trình ngày hôm gồm có đội đến từ lớp 5- tuổi Trung tõm đến tham dự chơng trình còn có các cô giáo và các vị đại biểu - Trẻ chú ý lắng nghe Để chơng trình thành công tốt đẹp cô giáo lµ ngời dÉn ch¬ng tr×nh Hai đội phải trải qua phần thi - Trẻ nghe - Đồng đội - ChiÕn sÜ vµ nh÷ng ngêi b¹n - DiÔn tËp thao trêng - ChiÕn sÜ træ tµi - Trò chơi chiến sỹ - Vui cïng chiÕn sÜ Hoạt động : Đồng đội (39) - Kể tên các vật sống rừng? - Kể tên vật dữ? - Con vật hiền lành là vật gì? - Những vật đó sống đâu? => Có nhiều vật sống rừng voi, khỉ, hổ, gấu, vật thường ăn thịt, vật hiền lành thường ăn cỏ và các loại hoa quả, GD: Giáo dục trẻ ý thức bảo vệ vật sống rừng Hoạt động 3: Chiến sỹ và người bạn - Cho trẻ vòng tròn thường- mũi bàn chân - thường - gót chân- thường - mé bàn chân - thường - nhanh - chạy chậm – chạy nhanh- chạy châm - nhanh - thường sau đó hàng ngang theo tổ dãn cách Hoạt động 4: DiÔn tËp thao trêng * Bài tập phát triển chung: - Tay 2: Hai tay sang ngang lên cao (tập lần nhịp) - Chân 4: Bước khuỵu chân phía trước, chân sau thẳng - Bụng lườn 6: Ngồi duỗi chân hai chân thay đưa thẳng lên cao (tập lần nhịp) - Hổ báo, hươu, nai, sư tử, gấu, khỉ - Trẻ nói - Trẻ nói - Trong rừng - Trẻ nghe - Trẻ theo hiệu lệnh cô (40) - Bật 1: Bật chỗ (tập lần nhịp) Hoạt động 5: Chiến sỹ trổ tài Ném trúng đích thẳng đứng - Đội hình hàng ngang đối diện Cô tập mẫu : - Cô tập mẫu lần 1: Hoàn chỉnh - Cô tập mẫu lần 2: Phân tích động tác TTCB: Đứng chân trước chân sau, tay cầm túi cát cùng phía với chân sau Khi có hiệu lệnh ném tay cầm túi cát từ trước ngang tầm mắt vòng sau lên cao sau đó dùng sức mạnh tay trúng đích ( Vòng tròn), nhặt túi cát cuối hàng - Mời trẻ khá lên thực mẫu * Cho trẻ thực - Cô cho trẻ đầu hàng thực - Cho hai đội thi đua - Cô chú ý sửa sai cho trẻ, động viên khuyến khích trẻ - Hỏi tên vận động vừa tập là gì? - Nhận xét khen trẻ Hoạt động 6: Vui cùng chiến sỹ * Trò chơi: Cáo và thỏ - Cô hỏi lại trẻ cách chơi, luật chơi, - Cô nhắc lại lần - Tổ cức cho trẻ chơi 4- lần - Cô chú ý sửa sai khuyến khích trẻ - Củng cố: - Các bạn vừa chơi trò chơi gì? - Trẻ quan sát cô tập mẫu - Một trẻ lên tập mẫu - Trẻ thực luân phiên - Hai đội thi đua - Trẻ nói tên bài tập - Trẻ nói cách chơi luật chơi (41) - Nhận xét khen trẻ Hoạt động 7: Trao giải - Cho trẻ hồi tĩnh nhẹ nhàng 1-2 vòng quanh sân - Trẻ tham gia trò chơi - Cáo và thỏ - Trẻ nhẹ nhàng 1-2 vòng vào lớp HOẠT ĐỘNG CHIỀU Cho trẻ vận động nhẹ nhàng ăn bữa phụ Chơi tự chọn: Con muỗi, thả đỉa ba ba Dạy trò chơi mới: Bịt mắt bắt dê Nêu gương bình cờ Vệ sinh trả trẻ ĐÁNH GIÁ SAU MỘT NGÀY HOẠT ĐỘNG Nội dung Kết - Tổng số trẻ - Những biểu tình trạng sức khoẻ trẻ - Cảm xúc, thái độ và hành vi trẻ các hoạt động - Những kiến thức kỹ trẻ so với yêu cầu đặt hoạt động Thứ ngày5 tháng năm 2013 Biện pháp (42) HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI QSCMĐ: Con gấu trúc TCVĐ: Cáo ngủ à Chơi tự chọn: Sỏi, lá, phấn I Mục đích yêu cầu: Kiến thức - Trẻ biết đặc điểm tên gọi, ích lợi, đặc điểm hình dáng gấu trúc Kĩ - Rèn cho trẻ kĩ quan sát phân biệt nhanh dấu hiệu đặc trưng - Phát triển giác quan trẻ Thái độ - Giáo dục trẻ yêu quý các vật sống rừng là động vật quý cần bảo vệ; biết muốn bảo vệ động vật quý rừng thì không phá rừng, không săn bắn bắt thú rừng không phép II.Chuẩn bị: - Địa điểm quan sát: Mô hình gấu - Sỏi, lá, phấn - Sân chơi băng III Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động 1: Quan sát “Con gấu trúc” - Hôm cô cho chúng mình cùng ngoài sân quan sát mô hình gấu trúc nhé - Các nhìn xem cô có gì đây ? - Con gấu trúc - Bạn nào cho cô biết gấu có màu gì ? - Màu đen - Con gấu có đặc điểm gì? ( 4-5 trẻ) - Trẻ nói - Con gấu có chân ? - Có chân - Con gấu sống đâu ? - Sống rừng - Đuôi gấu dài hay ngắn ? - Đuôi dài - Thế chúng mình cho cô giáo biết gấu ăn gì ? - Gấu ăn lá, rau - Gấu là động vật hiền lành hay dữ? - Hiền lành + Đúng các gấu là động vật hiền lành, nhiên còn số loài gấu khác các bạn * Giáo dục (43) - Các phải yêu quý và bảo vệ các vật sống rừng các nhớ chưa nào * Củng cố - Cô vừa cho chúng mình quan sát gì nhỉ? - Nhận xét khen trẻ Hoạt động 2: Trò chơi “Cáo ngủ à” - Cô giới thiệu tên trò chơi - Cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi - Tổ chức cho trẻ chơi: Chơi theo hứng thú trẻ 3-4 lần Cô quan sát hướng dẫn, động viên trẻ chơi * Củng cố - Cô vừa cho chúng mình chơi trò chơi gì? - Nhận xét khen trẻ Hoạt động 3: Chơi tự ” Sỏi, lá, phấn” - Cho trẻ chơi, cô bao quát trẻ - Cho trẻ rửa tay sau chơi - Rồi - Con gấu - Trẻ lắng nghe - Trẻ nói - Trẻ chơi - Cáo ngủ à - Trẻ chơi tự HOẠT ĐỘNG GÓC ĐÁNH GIÁ SAU MỘT NGÀY HOẠT ĐỘNG Nội dung Kết Biện pháp - Tổng số trẻ - Những biểu tình trạng sức khoẻ trẻ - Cảm xúc,thái độ và hành vi trẻ các hoạt động - Những kiến thức kỹ trẻ so với yêu cầu đặt hoạt động (44) Thứ ngày tháng năm 2013 LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC: KPKH Bài dạy: Một số động vật sống rừng I Mục đích yêu cầu Kiến thức - Trẻ nhận biết tên gọi, ích lợi, đặc điểm hình dáng và môi trường sống các vật sống rừng Kĩ - Phát triển khả quan sát, so sánh, phân biệt nhanh dấu hiệu đặc trưng các vật sống rừng Giáo dục - Giáo dục trẻ yêu quý các vật sống rừng là động vật quý cần bảo vệ; biết muốn bảo vệ động vạt quý rừng thì không phá rừng, không săn bắn bắt thú rừng không phép II Chuẩn bị - Trang voi, hổ, khỉ, sư tử, gấu, hươu - Tranh lô tô các vật sống rừng - Bài hát III Tổ chức hoạt động Hoạt động cô Hoạt động1 : Gõy hứng thỳ - Hôm cô thấy lớp chúng mình ngoan cô cho chúng mình cùng tham quan vườn bách thú Nhưng vườn bách thú là xa vì chúng mình không chen lấn, xô đẩy các nhớ chưa nào - À đã đến vườn bắt thú các có thấy nhiều các vật không ? - Bạn nào giỏi cho cô giáo và các bạn biết vật này sống đâu ? Hoạt động trẻ - Trẻ lắng nghe - Vâng - Có - Sống rừng (45) - Đúng các ! các vật này sống rừng và hôm nây cô cùng các trò chuyện các vật sống rừng nhé Hoạt động 2: Khỏm phỏ * Tranh voi - Lắng nghe, lắng nghe - Lắng nghe cô đọc câu đố : Bốn chân trông tựa cột đình Vòi dài to lớn, dánh hình oai phong - Đố các biết đó là gì ? - Cô có tranh voi - Bạn nào giỏi cho cô giáo và các bạn biết voi có đặc điểm gì đây ? - Thế chúng mình cho cô giáo biết voi sống đâu ? - Chúng mình nhìn xem đầu voi có gì đây ? - Vòi voi to hay nhỏ ? - Bạn nào cho cô giáo biết voi có chân ? - Chân voi to hay nhỏ ? - Chúng mình nhìn xem đây là gì ? - Đuôi voi dài hay ngắn ? - Thế chúng mình cho cô giáo biết voi ăn gì ? - Voi là động vật hiền lành hay ? + Đúng các voi là động vật hiền lành - Các bạn vừa quan sát gì? * Tranh hổ - Các nhìn xem cô có tranh gì đây ? - Con hổ có đặc điểm gì ? - Con hổ có chân ? - Con hổ sống đâu ? - Đuôi hổ dài hay ngắn ? - Thế chúng mình cho cô giáo biết hổ ăn gì ? - Hổ là động vật hiền lành hay ? - Vâng - Nghe gì, nghe gì - Con voi - Trẻ quan sát - Đầu, chân, tai, vòi, đuôi - Sống rừng - Có ngà - Vòi to - Có chân - To - Đuôi - Dài - Ăn cỏ - Hiền lành - Con voi - Con hổ - Trẻ nói - Có chân - Sống rừng - Đuôi dài - Hổ ăn thịt - Hung (46) + Đúng các hổ là động vật - Con hổ - Chúng mình vừa quan sát gì? * So sánh voi và hổ - Bây các so sánh cho cô voi - Đều có chân và là vật và hổ giống điểm nào ? sống rừng - Voi là động vật hiền lành, hổ là - Khác động vật - Trẻ nghe - Cô nhắc lại * Tranh sư tử - Lắng nghe, lắng nghe - Lắng nghe cô đọc câu đố Con gì chúa tể sơn lâm Về đây nhảy múa đêm rằm trung thu - Con sư tử - Đố các biết đó là gì ? - Bạn nào cho cô biết sư tử có màu - Màu vàng gì ? - Trẻ nói - Con sư tử có đặc điểm gì ? - Có chân - Con sư tử có chân ? - Sống rừng - Con sư tử sống đâu ? - Đuôi dài - Đuôi sư tử dài hay ngắn ? - Thế chúng mình cho cô giáo biết sư tử - Sư tử ăn thịt ăn gì ? - Hung - Sư tử là động vật hiền lành hay ? + Đúng các sư tử là động vật - Con sư tử - Các bạn vừa quan sát gì ? *Tranh khỉ - Các nhìn xem cô có tranh gì - Tranh khỉ đây ? - Màu đen - Bạn nào cho cô biết khỉ có màu gì ? - Trẻ nói - Con khỉ có đặc điểm gì ? - Có chân - Con khỉ có chân ? - Sống rừng - Con khỉ sống đâu ? - Đuôi dài - Đuôi khỉ dài hay ngắn ? - Thế chúng mình cho cô giáo biết khỉ ăn - Ăn chuối gì ? - Hiền lành - Khỉ là động vật hiền lành hay ? (47) + Đúng các khỉ là động vật hiền lành - Chúng mình vừa quan sát gì ? * Tranh hươu - Các nhìn xem cô có tranh gì đây ? - Con hươu có chân ? - Con hươu có đặc điểm gì ? - Con hươu sống đâu ? - Đuôi hươu dài hay ngắn ? - Thế chúng mình cho cô giáo biết hươu ăn gì ? - Hươu là động vật hiền lành hay ? + Đúng các hươu là động vật hiền lành * So sánh hươu và sư tử + Giống + Khác - Cô nhắc lại Hoạt động 3: Mở rộng - Ngoài vật chúng mình vừa quan sát các bạn còn biết vật nào nữa? - Nếu có tranh cô cho trẻ quan sát - Các ạ! Những vật sống rừng có ích Khi tham quan các vật chúng mình không đến gần và không chêu chọc nó các nhớ chưa nào Hoạt động 4: Trò chơi * Thi xem đội nào nhanh - Cô chia lớp làm đội - đội đứng trước các vạch cách 50cm - Bật chụm chân qua vạch chọn lô tô vật theo yêu cầu - Thời gian cho lần chơi là lần - Con khỉ - Con hươu - Có chân - Có đầu, thân, đuôi - Sống rừng - Đuôi dài - Trẻ nói - Hiền lành - Đều có chân và là vật sống rừng - Sư tử ăn thịt là động vật dữ, hươu ăn cỏ là vật hiền lành - Con nhím, sóc, báo… Trẻ chú ý lắng nghe - Vâng - Trẻ nghe (48) nhạc “ Đố bạn” - Đội nào thắng thưởng bông hoa Đội chậm nhận bông hoa - Tổ chức cho trẻ chơi * Lần thứ - Đội chọn vật hiền lành - Đội chọn vật * Lần thứ - Đội chọn vật ăn cỏ - Đội chọn vật Cô kiểm tra kết trẻ sau lần chơi Trò chơi: Thi xem chọn nhanh - Cách chơi: Khi cô nêu tên đặc điểm vật nào thì chúng mình cùng giơ lô tô các vật đó lên - Trẻ chơi 3- lần - Động viên khuyến khích trẻ chơi - Nhận xét khen trẻ Hoạt động 5: Kết thúc - Cho trẻ hát bài Cá vàng bơi và ngoài chơi - Trẻ tham gia trò chơi - Trẻ chơi - Trẻ chơi - Trẻ nghe - Trẻ chơi HOẠT ĐỘNG CHIỀU Cho trẻ vận động nhẹ nhàng ăn bữa phụ 2.Trò chơi tự chọn: Mèo đuổi chuột, Dung dăng dung dẻ Dạy trò chơi mới: Nêu gương – bình cờ Vệ sinh trả trẻ ĐÁNH GIÁ SAU MỘT NGÀY HOẠT ĐỘNG Nội dung Kết Biện pháp - Tổng số trẻ - Những biểu tình trạng sức khoẻ trẻ - Cảm xúc,thái độ và hành vi trẻ các hoạt động (49) - Những kiến thức kỹ trẻ so với yêu cầu đặt hoạt động Thứ ngày tháng năm 2013 HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI QSCMĐ: Con khỉ TCVĐ: Nhảy tiếp sức Chơi tự chọn: Lá, giấy, bóng I Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Trẻ biết đặc điểm tên gọi, ích lợi, đặc điểm hình dáng khỉ Kĩ - Rèn cho trẻ kĩ quan sát phân biệt nhanh dấu hiệu đặc trưng - Phát triển giác quan trẻ Thái độ - Giáo dục trẻ yêu quý các vật sống rừng là động vật quý cần bảo vệ; biết muốn bảo vệ động vật quý rừng thì không phá rừng, không săn bắn bắt thú rừng không phép II.Chuẩn bị: - Địa điểm quan sát - Lá, giấy, bóng - Tranh khỉ III Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động 1: Quan sát “ Con khỉ” - Hôm cô cho chúng mình cùng ngoài sân quan sát khỉ nhé - Vâng - Chúng mình cùng nhìn xem đây là gì? - Con khỉ - Bạn nào cho cô biết khỉ có màu gì ? - Trẻ nói - Con khỉ có chân ? - Có chân - Con khỉ có đặc điểm gì ? - Trẻ nói - Con khỉ sống đâu ? - Sống rừng - Đuôi khỉ dài hay ngắn ? - Đuôi dài (50) - Thế chúng mình cho cô giáo biết khỉ ăn gì ? - khỉ là động vật hiền lành hay ? = > Cô chốt lại khỉ là động vật sống rừng, có tay, chân, có đuôi dài, thức ăn chính là các loại chín, đặc biệt là chuối.Các khỉ là động vật hiền lành * Giáo dục - Các phải yêu quý và và bảo vệ các vật sống rừng các nhớ chưa nào * Củng cố - Cô vừa cho chúng mình quan sát gì nhỉ? Hoạt động 2: Trò chơi “ Nhảy tiếp sức” - Cô giới thiệu tên trò chơi - Cho trẻ nhắc lại cách chơi luật chơi - Tổ chức cho trẻ chơi: chơi theo hứng thú trẻ 3-4 lần Cô quan sát hướng dẫn, động viên trẻ chơi * Củng cố - Cô vừa cho chúng mình chơi trò chơi gì? - Nhận xét khen trẻ 3.Hoạt động 3: Chơi tự - Cho trẻ chơi, cô bao quát trẻ - Cho trẻ rửa tay sau chơi - Ăn chuối - Hiền lành - Vâng - Vâng - Con khỉ - Trẻ nghe - Trẻ nói - Trẻ chơi - Nhảy tiếp sức - Trẻ chơi tự HOẠT ĐỘNG GÓC ĐÁNH GIÁ SAU MỘT NGÀY HOẠT ĐỘNG Nội dung Kết Biện pháp - Tổng số trẻ - Những biểu tình trạng sức khoẻ trẻ - Cảm xúc,thái độ và hành vi trẻ (51) các hoạt động - Những kiến thức kỹ trẻ so với yêu cầu đặt hoạt động Thứ ngày tháng năm 2013 LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MĨ: GDAN DH : Đố bạn NH : Chú voi Đôn TCAN : Nghe tiếng hát tìm đồ vật I Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả - Trẻ hát rõ lời bài hát, nhớ tên bài hát và hiểu nội dung bài hát - Chú ý nghe cô hát, chơi thành thạo trò chơi Kỹ năng: - Phát triển tai nghe cho trẻ - Hát đúng giai điệu bài hát Giáo dục: - Giáo dục trẻ yêu quý các vật, biết chăm sóc và bảo vệ các vật sống rừng II Chuẩn bị - Cô: xắc xô, phách tre - Bài hát - Trẻ: Trang phục gọn gàng III.Tiến hành: Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động : Trò chuyện Chào mừng các bé tham gia chương trình - Trẻ nghe Giọng hát việt ngày hôm (52) Tham gia chương trình gồm có các bạn thí sinh đến từ lớp 5- tuổi trung tâm Chúng ta cùng chào đón các vị giám khảo tràng pháo tay thật lớn nào ? Chương trình giọng hát việt năm gồm có phần Phần : Thi ứng xử Phần : Thử giọng Phần : Quà tặng âm nhạc Phần : Trò chơi âm nhạc Phần : Trao giải Hoạt động : Thi ứng xử - Ngay bây chúng ta bước vào phần thi thứ có tên : Thi ứng xử - Các bạn biết tên vật nào sống rừng ? - Tại hổ, sử tử lại gọi là vật ? - Bạn nào giỏi cho cô giáo và các bạn biết vật này sống đâu ? - Đúng các ! các vật này sống rừng và hôm cô bài hát nói các vật sống rừng và bây chúng mình cùng lắng nghe cô hát nhé Hoạt động : Vòng thử giọng - Ở vòng thi thử giọng này các thí sinh cùng thử giọng qua bài hát : Đố bạn sáng tác Hồng Ngọc - Cô hát mẫu lần 1: Nói tên bài hát tên tác giả - Nội dung : Bài hát nói các vật có các đặc điểm khác : thì biết leo trèo, thì to ục ịch, thì có tai to + Dạy trẻ hát - Cô cùng lớp hát cùng cô 2- lần - Cô bắt nhịp lớp cùng hát - Tổ, nhóm, cá nhân trẻ hát - Cô bao quát sửa sai cho trẻ + Củng cố - Trẻ kể: Hươu, nai, gấu, sư tử, khỉ, hổ, báo… - Vì nó ăn thịt - Trong rừng - Vâng - Trẻ lắng nghe cô hát - Trẻ nghe - Trẻ hát cùng cô - Trẻ hát - Trẻ hát (53) - Cô vừa dạy chúng mình bài hát gì? - Do sáng tác? - Nhận xét khen trẻ Hoạt động 4: Quà tặng âm nhạc Hôm BTC chương trình giọng hát việt gửi đến các vị khán giả bài hát chú voi đôn sáng tác chú Thi Bằng - Cô hát lần 1: Giới thiệu tên tác giả tác phẩm - Cô hát lần : Hỏi trẻ tên bài hát tên tác giả - Nội dung: Bài hát nói chú voi từ rừn sâu chung sống với người, voi tinh nghịch và đáng yêu - Cô hát lần 3: Trẻ hưởng ứng cùng cô * Củng cố: Cô vừa hát cho chúng mình nghe bài gì? - Do sáng tác? Hoạt động 5: Trò chơi âm nhạc “Nghe tiếng hát tìm đồ vật” - Cô nói tên trò chơi - Hỏi trẻ cách chơi luật chơi - Cho trẻ chơi - - Cô hướng dẫn cho trẻ chơi - Cô sửa sai, động viên trẻ - Hỏi trẻ tên trò chơi? - Nhận xét khen trẻ Hoạt động 6: Trao giải - Cô trao giải cho trẻ - Cho trẻ chơi - Bài đố bạn - Hồng Ngọc - Trẻ lắng nghe - Trẻ nghe - Trẻ nói tên bài hát tên tác giả - Trẻ nghe - Trẻ hưởng ứng cùng cô - Bài Chú voi đôn - Thi Bằng - Trẻ lắng nghe - Trẻ nói - Trẻ chơi - Trẻ nói - Trẻ chơi HOẠT ĐỘNG CHIỀU Cho trẻ vận động nhẹ nhàng ăn bữa phụ Chơi tự chọn: Thả đỉa ba ba, muỗi Biểu diễn văn nghệ cuối tuần Nêu gương bình cờ, phát phiếu bé ngoan Vệ sinh trả trẻ ĐÁNH GIÁ TRẺ SAU MỘT NGÀY HOẠT ĐỘNG Nội dung Kết Biện pháp - Tổng số trẻ (54) - Những biểu tình trạng sức khoẻ trẻ - Cảm xúc, thái độ và hành vi trẻ các hoạt động - Những kiến thức kỹ trẻ so với yêu cầu đặt hoạt động TUẦN 25 CHỦ ĐỀ NHÁNH 4: ĐỘNG VẬT SỐNG TRONG GIA ĐÌNH (55) (2 TUẦN) Tuần 1: Từ ngày 11/3/2012- 15 /3/2013 Thứ ngày 11 tháng năm 2013 HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI QSCMĐ: Con mèo TCVĐ: Cáo ngủ à Chơi tự do: Lá, cát, giấy I Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Trẻ biết đặc điểm tên gọi, ích lợi, đặc điểm hình dáng mèo Kĩ năng: - Rèn cho trẻ kĩ quan sát phân biệt nhanh dấu hiệu đặc trưng - Phát triển giác quan trẻ Thái độ: - Giáo dục trẻ yêu quý các vật, biết chăm sóc và bảo vệ các vật nuôi gia đình, biết giữ gìn vệ sinh sâu tiếp xúc với vật nuôi II.Chuẩn bị: - Con mèo, bóng, lá cây, cát, giấy - Sân chơi phẳng - Trang phục cô và trẻ gọn gàng III Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô Hoạt động 1: Quan sát “ Con mèo” - Hôm cô cho chúng mình cùng ngoài sân quan sát mèo nhé - Chúng mình cùng nhìn xem đây là gì? - Con mèo có gì? ( 3-4 trẻ nhận xét) - Bạn nào cho cô biết mèo có lông màu gì ? - Con mèo có chân ? - Con mèo cung cấp gì cho người sản phẩm gì ? - Người ta nuôi mèo dùng để làm gì ? - Bạn nào giỏi cho cô giáo và các bạn biết mèo là vật thuộc loại gia cầm hay gia súc ? Hoạt động trẻ - Vâng Con mèo Trẻ nói Trẻ nói - Có chân - Thịt - Để bắt chuột - Gia súc (56) - Con mèo đẻ hay đẻ trứng ? * Giáo dục - Các phải yêu quý và chăm sóc các vật các nhớ chưa nào? * Củng cố - Cô vừa cho chúng mình quan sát gì nhỉ? - Nhận xét khen trẻ Hoạt động 2: Trò chơi “Cáo ngủ à” - Cô giới thiệu tên trò chơi - Cho trẻ nhắc lại cách chơi luật chơi - Trẻ không nhắc lại được, cô nhắc cho trẻ nghe - Tổ chức cho trẻ chơi: chơi theo hứng thú trẻ 3-4 lần - Cô quan sát hướng dẫn, động viên trẻ chơi * Củng cố - Cô vừa cho chúng mình chơi trò chơi gì? - Nhận xét khen trẻ Hoạt động 3: Chơi tự “Lá, cát, giấy” - Cho trẻ chơi, cô bao quát trẻ - Cho trẻ rửa tay sau chơi - Đẻ - Rồi - Con mèo - Trẻ nghe - Trẻ nói luật chơi, cách chơi - Trẻ chơi - Cáo ngủ à - Trẻ chơi tự HOẠT ĐỘNG GÓC ĐÁNH GIÁ SAU MỘT NGÀY HOẠT ĐỘNG Nội dung Kết Biện pháp - Tổng số trẻ - Những biểu tình trạng sức khoẻ trẻ - Cảm xúc,thái độ và hành vi trẻ các hoạt động - Những kiến thức kỹ trẻ so với yêu cầu đặt (57) hoạt động Thứ ngày 12 tháng năm 2013 LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ Môn: Tạo hình Bài dạy: Vẽ gà trống (M) I Mục đích yêu cầu Kiến thức - Trẻ biết thể đặc điểm gà trống qua màu lông, cổ, đuôi, chân, mào - Khuyến khích trẻ sáng tạo miêu tả hình dạng và tô màu Kỹ - Rèn cho trẻ sáng tạo, bố cục tranh Thái độ - Giáo dục trẻ yêu quí các vật, biết cách chăm sóc chúng II Chuẩn bị - Tranh mẫu cô - Giấy, bút cho cô và trẻ - Bàn ghế đúng qui cách III Tổ chức hoạt động Hoạt động cô Hoạt động trẻ Xin chào các bạn đến tham dự chương trình : « Bé khéo tay » ngày hôm Đến tham dự chương trình ngày hôm gồm có đội đến từ lớp 5-6 tuổi Trung tâ, đến tham dự còn có các cô giáo và các vị đại biểu Để chương trình thành công tốt đẹp cô giáo là người dẫn chương trình đồng thời là ban giám khảo, -Trẻ nghe đội trải qua phần thi + Bé kể nhanh + Cảm thụ tranh + Trổ tài cùng hoạ sỹ + Triển lãm tranh 1.Hoạt động : Bé kể nhanh - Trẻ nghe - Cô làm tiếng kêu mèo - Con mèo - Đó là gì ? - Trong gia đình - Con mèo sống đâu ? (58) - Ngoài mèo các còn biết có gì sống gia đình Trẻ kể Cô nhắc lại ->Giáo dục trẻ : Hoạt động : Cảm thụ tranh - Cô đưa tranh gà trống cho trẻ quan sát - Bức tranh vẽ gì ? - Quan sát xem gà trống có gì (Mời 2-3 trẻ nhận xét) Cô nhắc lại - Đầu gà có hình gì ? - Là hình tròn to hay hình tròn nhỏ? Đầu có màu gì? - Đầu gà còn có gì nữa? - Mắt có dạng hình gì? - Đầu gà cô vẽ hình gì? - Đây là gì? - Mỏ gà nào? Có màu gì ? -Thân gà có hình gì ? Hình tròn to hay hình tròn nhỏ? Thân có màu gì? - Trên thân còn có gì ? - Cánh gà có màu gì? - Cánh gà cô vẽ nét gì? - Con gà có chân? - Chân gà cô vẽ nét gì? - Đuôi gà nào? - Đuôi gà có màu gì? - Đuôi gà vẽ nào? - Cô chốt lại: -Thế các bạn có thích vẽ gà trống cô không Hoạt động :Trổ tài cùng hoạ sỹ - Muốn vẽ các cần có gì? - Muốn vẽ các ngồi nào? - Trẻ kể - Trẻ nghe - Con gà trống - Đầu, cổ, chân, đuôi, cánh,mỏ… - Hình tròn - Hình tròn nhỏ, màu vàng - Mắt - Hình tròn - Hình tròn - Mỏ - Mỏ nhọn, màu vàng - Hình tròn, hình tròn to, màu vàng - Cánh - Màu vàng - Bởi nét cong - Có chân - Nét sổ thẳng và nét gạch ngang - Đuôi dài - Màu xanh, màu đỏ, màu nâu - Nét cong dài - Có - Bút, - Ngay ngắn, lưng thẳng, ngực không tỳ vào bàn - Tay phải, đầu ngón tay (59) - Muốn vẽ các cầm bút tay nào? Cô vừa vẽ vừa hướng dẫn trẻ vẽ cùng cô Các vẽ dưa hấu tờ giấy để làm thân gà, sau đó vẽ cam cạnh dưa hấu phía bên trái dưa để làm đầu gà Sau đó các vẽ cái tăm dài nối từ dưa với cam Sau đó vẽ lá xoài phía phải dưa hấu, vẽ lá, vẽ đến cái tăm dài để làm cái chân gà phía dưa, cái tăm dài các hãy vẽ thêm bên cái tăm ngắn hơn, vẽ đến hạt đỗ đen cam, các hãy vẽ nét b xiên ngắn phía trái cam1 bông hoa mào gà phía trên qủa cam, bông hoa nhỏ để làm mào gà Cô đã vẽ gì rồi? - Muốn cho gà trống đẹp các phải làm gì? - Mào gà tô màu gì? Mỏ gà tô màu gì ? Chân tô màu gì ? Thân tô màu gì? Cô và trẻ cùng tô Cô bao quát – Hướng dẫn trẻ tô - Cho trẻ so sánh với tranh mẫu cô Hoạt động 4:Triển lãm tranh - Cô cho trẻ mang sản phẩm lên trưng bày - Cô giúp trẻ phân mức: Tốt, khá, TB, yếu - Cô cho trẻ quan sát và nhận xét bài bạn - Con thích bài bạn nào ? - Vì thích? - Cho trẻ so sánh với tranh mẫu cô - Cô nhắc lại - Cô hỏi -4 trẻ - Sau đó cô nhắc lại Hoạt động 6: Kết thúc - Cô cho trẻ lên nhận giải - Cho trẻ ngoài và hát bài: Tiếng chú gà trống gọi” -Trẻ vẽ cùng cô - Con gàXzCzx - Trẻ trả lời - Trẻ tô màu cùng cô - Trẻ so sánh -Trẻ mang sản phẩm lên trưng bày -Trẻ nhận xét - Trẻ nêu bài trẻ thích - Trẻ nêu - Trẻ so sánh - Trẻ nghe - Trẻ nhận giải - Trẻ hát (60) HOẠT ĐỘNG CHIỀU Cho trẻ vận động nhẹ nhàng ăn bữa phụ Chơi tự chọn: Thả đỉa ba ba, muỗi Ôn kiến thức cũ: Hát Đố bạn - Cô hát mẫu: lần - Cho lớp, tổ, nhóm, cá nhân hát - Nhận xét khen trẻ Nêu gương bình cờ Vệ sinh trả trẻ ĐÁNH GIÁ TRẺ SAU MỘT NGÀY HOẠT ĐỘNG Nội dung Kết Biện pháp - Tổng số trẻ - Những biểu tình trạng sức khoẻ trẻ - Cảm xúc, thái độ và hành vi trẻ các hoạt động - Những kiến thức kỹ trẻ so với yêu cầu đặt hoạt động Thứ ngày 13 tháng năm 2013 HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI QSCMĐ:Con gà TCVĐ: Cáo và thỏ Chơi tự do: Phấn, que tính, sỏi I Mục đích yêu cầu: 1.Kiến thức: - Trẻ biết đặc điểm tên gọi, ích lợi, đặc điểm hình dáng gà Kĩ năng: - Rèn cho trẻ kĩ quan sát phân biệt nhanh dấu hiệu đặc trưng - Phát triển giác quan trẻ (61) Thái độ: - Giáo dục trẻ yêu quý các vật, biết chăm sóc và bảo vệ các vật nuôi gia đình, biết giữ gìn vệ sinh sau tiếp xúc với vật nuôi II.Chuẩn bị: - Địa điểm quan sát - Phấn, que tính, sỏi - Con gà III Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô Hoạt động 1: Quan sát “ Con gà” - Hôm cô cho chúng mình cùng ngoài sân quan sát gà nhé - Chúng mình cùng nhìn xem đây là gì? - Con gà có phận gì? ( 3-4 trẻ) - Con gà có chân ? - Con gà cung cấp gì cho người sản phẩm gì ? - Người ta nuôi gà để làm gì ? - Bạn nào giỏi cho cô giáo và các bạn biết gà là vật thuộc loại gia cầm hay gia súc ? - Con gà đẻ hay đẻ trứng ? => Con gà là vật nuôi gia đình có chân, cánh mỏ đẻ trứng thuộc nhóm gia cầm * Giáo dục - Các phải yêu quý và chăm sóc các vật các nhớ chưa nào? * Củng cố - Cô vừa cho chúng mình quan sát gì nhỉ? Hoạt động 2: Trò chơi “Cáo và thỏ” - Cô giới thiệu tên trò chơi - Cho trẻ nhắc lại cách chơi luật chơi - Tổ chức cho trẻ chơi: chơi theo hứng thú trẻ 3-4 lần Cô quan sát hướng dẫn, động viên trẻ chơi * Củng cố Hoạt động trẻ - Vâng - Con gà - Trẻ nhận xét - Có chân - Thịt, trứng - Để lấy thịt , lấy trứng - Gia cầm - Đẻ trứng - Vâng - Con gà - Trẻ lắng nghe - Trẻ nói - Trẻ chơi (62) - Cô vừa cho chúng mình chơi trò chơi gì? - Nhận xét khen trẻ - Trò chơi cáo và thỏ Hoạt động 3: Chơi tự “Phấn, que tính, sỏi” - Cho trẻ chơi tự do, cô bao quát trẻ - Cho trẻ rửa tay sau chơi - Trẻ chơi tự HOẠT ĐỘNG GÓC ĐÁNH GIÁ SAU MỘT NGÀY HOẠT ĐỘNG Nội dung Kết Biện pháp - Tổng số trẻ - Những biểu tình trạng sức khoẻ trẻ - Cảm xúc,thái độ và hành vi trẻ các hoạt động - Những kiến thức kỹ trẻ so với yêu cầu đặt hoạt động Thứ ngày 14 tháng năm 2013 LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ: VĂN HỌC Bài dạy: Thơ Mèo câu cá I Mục đích yêu cầu : Kiến thức : - Trẻ hiêu nội dung bài thơ Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả bài thơ Kỹ : - Chú ý nghe cô đọc thơ, cảm nhận nhịp điệu bài thơ - Phát triển ngôn ngữ, đọc thơ mạch lạc, rõ ràng, phát triển khả chú ý tưởng tượng Giáo dục: (63) - Giáo dục trẻ biết yêu quý các vật nuôi gia đình II Chuẩn bị: - Tranh có hình ảnh theo nội dung bài thơ - Trang phục cô và trẻ gọn gàng III Tổ chức hoạt động : Hoạt động cô Hoạt động : Gây hứng thú - Chào mừng các bé tham gia câu lạc “ Bé yêu thơ” ngày hôm - Tham dự Câu lạc gồm có đội đến từ lớp 5-6 tuổi Trung tâm - Xin chào đón đội Gà con, đội Mèo vằn và đội Chó đốm - Hôm tôi vinh dự là thành viên lớn tuổi nhất, đồng thời là người dẫn chương trình câu lạc ngày hôm Câu lạc chúng ta hôm gồm có phần Phần 1: Bé kể nhanh Phần 2: Bé cảm thụ thơ Phần 3: Bé hiểu biết Phần 4: Bé đọc thơ giỏi Phần 5: Trao quà - Ngay bây chúng ta bước vào phần thứ có tên Hoạt động 2: Bé kể nhanh - Cho lớp hát bài Gà trống mèo và cún - Chúng mình vừa hát bài hát nói gì? - Con mèo sống đâu? - Trong gia đình còn có vật nào nữa? - Những vật này cung cấp cho chúng ta chất gì? - Muốn có thật nhiều các vật này phải làm gì? => Cô nhắc lại - Nhận xét khen trẻ Hoạt động 3: Bé cảm thụ thơ Hoạt động trẻ - Trẻ nghe - Trẻ hát - Trẻ nói - Trong gia đình - Trẻ kể: Trâu, bò, chó, lợn, gà, vịt - Chất đạm - Nuôi, chăm sóc, bảo vệ - Trẻ lắng nghe (64) - Hôm cô có bài thơ nói vật nuôi gia đình đấy, chúng mình cùng tìm hiểu bài thơ Mèo câu cá sáng tác Thái Hoàng Linh nhé - Lần : Mèo câu cá Thái Hoàng Linh - Cô đọc lần : Kết hợp tranh minh họa - Hỏi tên bài thơ, tên tác giả Hoạt động 4: Bé hiểu biết - Cô vừa đọc cho chúng mình nghe bài thơ gì? - Do sáng tác? - Bài thơ nói ai? - Hai anh em mèo trắng đâu các ? - Bạn nào giỏi cho cô giáo và các bạn biết mèo em ngồi câu đâu? - Mèo anh ngồi câu đâu? => Anh em mèo câu cá và anh thì đã ngồi bờ ao còn mèo em sông cái và hình ảnh đó còn thể qua các câu + Trích “ Anh em mèo trắng ………………… Anh sông cái” - Mèo anh có câu cá nào không? - Mèo anh đã làm gì? - Vì mèo anh lại ngủ gật? => Không mát mẻ, êm dịu và mèo anh đã buồn ngủ mèo anh đã ỷ lại mèo em và mèo anh đã lăn ngủ, thầm nghĩ mèo em câu cá đủ cho hai anh em thể qua câu thơ + Trích “Hiu hiu gió thổi Đã có em rồi” - Mèo em có câu cá nào không? - Mèo em đã làm gì? => Mèo em đã phấn khởi, hớn hở muốn vui đùa với các bạn thỏ.Mèo giống mèo anh, anh câu đủ và mèo em đã bỏ chơi - Trẻ nghe - Trẻ quan sát - Trẻ nói - Bài mèo câu cá - Thái Hoàng Linh - Về hai chú mèo - Đi câu cá - Ở bờ ao - Ở sông cái - Trẻ lắng nghe - Không nào - Đã ngủ - Vì nghĩ đã có em - Trẻ lắng nghe - Không câu cá nào - Đi chơi - Trẻ lắng nghe (65) + Trích “Mèo em ngồi Nhập bọn vui chơi” - Bạn nào giỏi cho cô giáo và các bạn biết ông mặt trời xuống núi ngủ hai anh em mèo trắng đã làm gì? + Sự hối các chú mèo, anh thì ngủ dậy, em chơi phải hình ảnh tác giả thể qua câu + Trích “ Lúc ông mặt trời Quay lều gianh ” - Khi đến nhà anh em mèo có câu cá nào không? - Sự thất vọng hai anh em là đã không câu cá nào Cả hai chú mèo đã khóc vì đói bụng - Chúng mình thấy cảnh chú mèo đói bụng đã thể qua câu thơ nào? + Trích “ Giỏ em giỏ anh Cùng khóc meo meo” * Giáo dục - Các vì tính lười biếng ỷ lại anh em mèo mà hai anh em đã không câu cá nào Thế các có nên học tập hai chú mèo này không? Hoạt động 5: Bé đọc thơ giỏi - - Cho lớp đọc thơ - Cho tổ, nhóm, cá nhân đọc - Cô sửa sai cho trẻ - Cô động viên khuyến khích trẻ * Củng cố - Cô vừa cho chúng mình dạy chúng mình bài thơ gì? - Do sáng tác ? Hoạt động 6: Trao giải - Cho trẻ ngoài chơi - Trẻ nói - Trẻ lắng nghe - Không câu cá nào - Trẻ nói - Trẻ lắng nghe - Không - Trẻ đọc thơ - Trẻ đọc - Bài “ Mèo câu cá” - Thái Hoàng Linh - Trẻ chơi HOẠT ĐỘNG CHIỀU (66) 1.Trò chơi tự chọn: Nu na nu nống, Lộn cầu vồng Làm quen bài : Truyện cáo thỏ gà trống - Cô kể mẫu : lần - Cho lớp kể : 2-3 lần - Nhận xét khen trẻ Nêu gương Vệ sinh trả trẻ ĐÁNH GIÁ SAU MỘT NGÀY HOẠT ĐỘNG Nội dung Kết Biện pháp - Tổng số trẻ - Những biểu tình trạng sức khoẻ trẻ - Cảm xúc,thái độ và hành vi trẻ các hoạt động - Những kiến thức kỹ trẻ so với yêu cầu đặt hoạt động Thứ ngày 15 tháng năm 2013 HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI QSCMĐ:Con gà trống TCVĐ: Bẫy chuột Chơi tự do: Cát, vỏ hến, phấn I Mục đích yêu cầu: 1.Kiến thức: - Trẻ biết đặc điểm tên gọi, ích lợi, đặc điểm hình dáng gà trống Kĩ năng: - Rèn cho trẻ kĩ quan sát phân biệt nhanh dấu hiệu đặc trưng - Phát triển giác quan trẻ Thái độ: (67) - Giáo dục trẻ yêu quý các vật, biết chăm sóc và bảo vệ các vật nuôi gia đình, biết giữ gìn vệ sinh sau tiếp xúc với vật nuôi II.Chuẩn bị: - Địa điểm quan sát - Cát, vỏ hến, phấn, gà trống - Trang phục cô và trẻ gọn gàng III Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô Hoạt động 1: Quan sát “ Con gà trống” - Hôm cô cho chúng mình cùng ngoài sân quan sát gà trống nhé - Chúng mình cùng nhìn xem đây là gì? - Con gà trống có phận gì? ( 3-4 trẻ) - Con gà trống có chân ? - Người ta nuôi gà để làm gì ? - Bạn nào giỏi cho cô giáo và các bạn biết gà trống là vật thuộc loại gia cầm hay gia súc ? => Con gà trống là vật nuôi gia đình có chân, cánh mỏ đẻ trứng thuộc nhóm gia cầm * Giáo dục - Các phải yêu quý và chăm sóc các vật các nhớ chưa nào? * Củng cố - Cô vừa cho chúng mình quan sát gì nhỉ? - Nhận xét khen trẻ Hoạt động 2: Trò chơi “Bẫy chuột” - Cô giới thiệu tên trò chơi - Cho trẻ nhắc lại cách chơi luật chơi - Tổ chức cho trẻ chơi: chơi theo hứng thú trẻ 3-4 lần Cô quan sát hướng dẫn, động viên trẻ chơi * Củng cố Hoạt động trẻ - Vâng - Con gà trống - Con gà trống - Trẻ nhận xét - Có chân - Để lấy thịt , lấy trứng - Gia cầm - Trẻ nghe - Vâng - Con gà trống - Trẻ lắng nghe - Trẻ nói - Trẻ chơi (68) - Cô vừa cho chúng mình chơi trò chơi gì? - Trò chơi bẫy chuột - Nhận xét khen trẻ Hoạt động 3: Chơi tự “Cát, vỏ hến, phấn” - Cho trẻ chơi tự do, cô bao quát trẻ - Trẻ chơi tự - Cho trẻ rửa tay sau chơi HOẠT ĐỘNG GÓC ĐÁNH GIÁ SAU MỘT NGÀY HOẠT ĐỘNG Nội dung Kết Biện pháp - Tổng số trẻ - Những biểu tình trạng sức khoẻ trẻ - Cảm xúc,thái độ và hành vi trẻ các hoạt động - Những kiến thức kỹ trẻ so với yêu cầu đặt hoạt động (69) TUẦN 26 CHỦ ĐỀ NHÁNH 4: ĐỘNG VẬT SỐNG TRONG GIA ĐÌNH (2 TUẦN) Tuần 2: Từ ngày 18/3/2012- 22 /3/2013 Thứ ngày 18 tháng năm 2013 LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT BTTH: Bật qua 3-4 vòng, Lăn bóng 4m, Chạy nhanh 10m I Mục đích – yêu cầu 1.Kiến thức - Rèn luyện cho trẻ thao tác đúng, thục kỹ bật qua 3-4 vòng - Lăn bóng khéo léo không rời bóng lăn, -Chạy nhanh thẳng hướng Kĩ - Rèn cho trẻ kĩ nhanh nhẹn, khéo léo, mạnh dạn tự tin tập các vận động - Phát triển tố chất nhanh nhẹn, sức mạnh, sức bền, khéo léo 3.Giáo dục - Giáo dục trẻ tính kiên trì,hứng thú học tập học tập II Chuẩn bị - Cô: Xắc xô, sân bãi rộng, đủ cho cho trẻ vận động - Sơ đồ tập, cờ, bóng - Trẻ: Quần áo gọn gàng, sức khỏe tốt III Tæ chức hoạt động Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động 1: Gây hứng thú Xin chào các bạn đến tham dự ch ơng trình “ Chúng tôi là chiến sĩ’’ đến tham dự chơng trình ngày hôm gồm có đội đến từ lớp 5- tuổi Trung tõm đến tham dự chơng trình còn có các cô giáo và các vị đại biểu - Trẻ chú ý lắng nghe Để chơng trình thành công tốt đẹp cô giáo lµ ngời dÉn ch¬ng tr×nh đội phải trải qua phần thi Trẻ nghe - Đồng đội - ChiÕn sÜ vµ nh÷ng ngêi b¹n - DiÔn tËp thao trêng - ChiÕn sÜ træ tµi (70) - Vui cïng chiÕn sÜ Hoạt động : Đồng đội - Các bạn hãy kể vật nuôi gia đình có chân và đẻ con? - Những vật này cung cấp cho chúng ta chất gì? - Muốn có thật nhiều vật này phải làm gì? - Nhận xét khen trẻ Hoạt động 3: Chiến sỹ và người bạn - Cho trẻ vòng tròn mũi bàn chân - thường - gót chân- thường mé bàn chân - thường - nhanh chạy chậm - chạy nhanh- chạy châm - nhanh - thường sau đó hàng ngang theo tổ dãn cách Hoạt động 4: DiÔn tËp thao trêng * Bài tập phát triển chung: - Tay 3: Hai tay đưa ngang gập bàn tay sau gáy Tập lần , nhịp - Chân : Ngồi khuỵu gối - Con chó, mèo, trâu, lợn - Chất đạm - Nuôi, chăm sóc, bảo vệ - Trẻ theo hiệu lệnh cô Trẻ nghe tập lần , 8nhịp - Bụng lườn 6: Ngồi duỗi chân hai chân thay đưa thẳng lên cao ( Tập lần, nhịp ) - Bật 1: Bật vÒ phÝa tríc.( lần x8 nhịp) Hoạt động 5: Chiến sỹ trổ tài * Vận động bản:Bật qua 3- vòng, Lăn bóng4m, Chạy nhanh 10m - Đội hình hàng ngang đối diện 2l x 8n (71) Cô làm mẫu : - Cô lµm mẫu lần 1: Hoàn chỉnh - Cô làm mẫu lần 2: Phân tích động tác TTCB: Đứng tay chống hông trước vạch Khi có hiệu lệnh cô bật chụm chân liên tục qua vòng thể dục sau đó thường 1m cầm bóng - Trẻ quan sát cô làm mẫu và lăn theo sơ đồ tập - 3,5m Sau đó chuẩn bị tư người cúi, mắt nhìn thẳng hướng và có hiệu lệnh chạy thì chạy nhanh tới đích ( Cờ) sau đó thường cuối hàng - Mời trẻ khá lên thực mẫu * Cho trẻ thực - Cô cho trẻ đầu hàng thực hiện, đến - Một trẻ lên làm mẫu bạn cuối cùng - Cho hai đội thi đua - Cô chú ý sửa sai cho trẻ, động viên khuyến - Trẻ thực luân phiên khích trẻ - Hỏi tên vận động vừa tập là gì? - Hai đội thi đua - Nhận xét khen trẻ Hoạt động 5: Vui cùng chiến sỹ - Đi nhẹ nhàng 1- vßng råi vµo líp - Bật qua 3-4 vòng, lăn bóng 4m, chạy nhanh 10 m - Trẻ nhẹ nhàng 1-2 vòng vào lớp HOẠT ĐỘNG CHIỀU Cho trẻ vận động nhẹ nhàng ăn bữa phụ Chơi tự chọn: Con cua đá, muỗi Dạy trò chơi mới: Chuyển trứng Nêu gương bình cờ Vệ sinh trả trẻ (72) ĐÁNH GIÁ SAU MỘT NGÀY HOẠT ĐỘNG Nội dung Kết Biện pháp - Tổng số trẻ - Những biểu tình trạng sức khoẻ trẻ - Cảm xúc, thái độ và hành vi trẻ các hoạt động - Những kiến thức kỹ trẻ so với yêu cầu đặt hoạt động Thứ ngày 19 tháng năm 2013 HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI QSCMĐ: Con chó TCVĐ: Đua ngựa Chơi tự do: Lá, cát, giấy I Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Trẻ biết đặc điểm tên gọi, ích lợi, đặc điểm hình dáng chó Kĩ năng: - Rèn cho trẻ kĩ quan sát phân biệt nhanh dấu hiệu đặc trưng - Phát triển giác quan trẻ Thái độ: - Giáo dục trẻ yêu quý các vật, biết chăm sóc và bảo vệ các vật nuôi gia đình, biết giữ gìn vệ sinh sâu tiếp xúc với vật nuôi II.Chuẩn bị: - Con chó, bóng, lá cây, cát, giấy - Sân chơi phẳng (73) - Trang phục cô và trẻ gọn gàng III Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô Hoạt động 1: Quan sát “ Con chó” - Hôm cô cho chúng mình cùng ngoài sân quan sát chó nhé - Chúng mình cùng nhìn xem đây là gì? - Con chó có gì? ( 3-4 trẻ nhận xét) - Bạn nào cho cô biết chó có màu gì ? - Con chó có chân ? - Con chó cung cấp gì cho người sản phẩm gì ? - Người ta nuôi mèo dùng để làm gì ? - Bạn nào giỏi cho cô giáo và các bạn biết chó là vật thuộc loại gia cầm hay gia súc ? - Con chó đẻ hay đẻ trứng ? * Giáo dục - Chó là vật có ích các phải yêu quý và chăm sóc chó các nhớ chưa nào? * Củng cố - Cô vừa cho chúng mình quan sát gì nhỉ? - Nhận xét khen trẻ Hoạt động 2: Trò chơi “Đua ngựa” - Cô giới thiệu tên trò chơi - Cho trẻ nhắc lại cách chơi luật chơi - Tổ chức cho trẻ chơi: chơi theo hứng thú trẻ 3-4 lần Cô quan sát hướng dẫn, động viên trẻ chơi - Hỏi trẻ tên trò chơi, nhận xét trẻ chơi * Củng cố - Cô vừa cho chúng mình chơi trò chơi gì? - Nhận xét khen trẻ Hoạt động 3: Chơi tự “Lá, cát, giấy” - Cho trẻ chơi, cô bao quát trẻ - Cho trẻ rửa tay sau chơi Hoạt động trẻ - Vâng - Con chó - Trẻ nói - Màu đen - Có chân - Thịt - Để giữ nhà - Gia súc - Đẻ - Rồi - Con chó - Trẻ nghe - Trẻ nói luật chơi, cách chơi - Trẻ chơi - Đua ngựa - Trẻ chơi tự HOẠT ĐỘNG GÓC (74) ĐÁNH GIÁ SAU MỘT NGÀY HOẠT ĐỘNG Nội dung Kết Biện pháp - Tổng số trẻ - Những biểu tình trạng sức khoẻ trẻ - Cảm xúc,thái độ và hành vi trẻ các hoạt động - Những kiến thức kỹ trẻ so với yêu cầu đặt hoạt động Thứ ngày 20 tháng năm 2013 LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ: TẠO HÌNH Bài dạy : Vẽ đàn gà (ĐT) I Mục đích yêu cầu Kiến thức -Trẻ biết vẽ theo trí nhớ đàn gà mà trẻ thích Kỹ - Rèn cho trẻ sáng tạo, bố cục tranh Thái độ - Giáo dục trẻ yêu quí các vật, biết cách chăm sóc chúng II Chuẩn bị -Tranh vẽ đàn gà - Giấy, bút cho cô và trẻ - Bàn ghế đúng qui cách III Tổ chức hoạt động Hoạt động cô Hoạt động trẻ Xin chào các bạn đến tham dự chương trình : « Bé khéo tay » ngày hôm Đến tham dự chương trình ngày hôm gồm có đội đến (75) từ lớp 5-6 tuổi Trung tâm, đến tham dự còn có các cô giáo và các vị đại biểu Để chương trình thành công tốt đẹp cô giáo là người dẫn chương trình đồng thời là ban giám khảo, đội trải qua phần thi + Bé kể nhanh + Cảm thụ tranh +Ý tưởng bé + Bé khéo tay + Triển lãm tranh 1.Hoạt động : Bé kể nhanh - Cô làm tiếng kêu mèo - Đó là gì ? - Con mèo sống đâu ? - Ngoài mèo các còn biết có gì sống gia đình - Trẻ kể Cô nhắc lại ->Giáo dục trẻ : 2.Hoạt động : Cảm thụ tranh * Tranh đàn gà : Gà mẹ và gà - Cô đưa tranh đàn gà cho trẻ quan sát - Bức tranh vẽ gì ? - Có gà gì ? - Quan sát xem gà mẹ có gì ? (Mời 2-3 trẻ nhận xét) Cô nhắc lại - Đầu gà có hình gì - Là hình tròn to hay hình tròn nhỏ? Đầu có màu gì? - Đầu gà vẽ hình gì? - Đây là gì? - Mỏ gà nào? Có màu gì ? - Thân gà có hình gì ? Hình tròn to hay hình tròn nhỏ? Thân có màu gì? - Thân gà vẽ hình gì? - Con gà có chân? - Đây là gì gà? - Đây là gà gì ? -Trẻ nghe - Con mèo - Trong gia đình -Trẻ kể -Trẻ nghe - Đàn gà - Gà mẹ và gà Đầu, cổ, chân, đuôi, cánh,mỏ… - Hình tròn - Hình tròn nhỏ, màu vàng - Hình tròn nhỏ - Mỏ - Mỏ nhọn, màu vàng - Hình tròn, hình tròn to, màu vàng - Hình tròn - Có chân - Đuôi - Con gà - Trẻ đếm (76) - Có gà ? - Gà có gì ? - Đầu gà vẽ hình gì ? - Thân gà vẽ hình gì ? - Đàn gà có nhiều hay ít ? Cô chốt lại: * Đàn gà có gà mẹ, gà con, gà bố (tương tự tranh trên) -Thế các bạn có thích vẽ đàn gà cô không? Hoạt động :Ý tưởng bé - Cô hỏi ý tưởng 3- trẻ - Con định vẽ đàn gà có gà gì? - Con vẽ nào? - Con vẽ gì trước? Gà mẹ vẽ nào? Gà con vẽ nào? - Muốn cho đàn gà đẹp phải làm gì? - Cô nhắc lại - Tương tự hỏi ý tưởng 2- trẻ Cô nhắc lại Hoạt động 4: Bé khéo tay - Muốn vẽ các ngồi nào? - Muốn vẽ các cầm bút tay nào? - Cô bao quát – Hướng dẫn trẻ vẽ Hoạt động 5:Triển lãm tranh Cô cho trẻ mang sản phẩm lên trưng bày - Cô giúp trẻ phân mức: Tốt, khá, TB, yếu - Cô cho trẻ quan sát và nhận xét bài bạn - Con thích bài bạn nào ? - Vì thích? - Cô nhắc lại - Cô hỏi -4 trẻ Sau đó cô nhắc lại Hoạt động 6: Kết thúc - Cô cho trẻ lên nhận giải - Cho trẻ ngoài và hát bài: Tiếng chú gà trống gọi” - Trẻ kể - Hình tròn - Hình tròn - Nhiều - Có - Trẻ trả lời - Trẻ nêu ý tưởng - Trẻ nêu cách vẽ - Tô màu - Trẻ nghe - Trẻ nêu ý tưởng - Ngay ngắn, lưng thẳng, ngực không tỳ vào bàn - Tay phải, đầu ngón tay -Trẻ mang sản phẩm lên trưng bày - Trẻ nhận xét - Trẻ nêu bài trẻ thích - Trẻ nêu - Trẻ so sánh - Trẻ nghe - Trẻ nhận giải - Trẻ hát (77) HOẠT ĐỘNG CHIỀU Cho trẻ vận động nhẹ nhàng ăn bữa phụ Chơi tự chọn: Lộn cầu vồng, đua ngựa Dạy trò chơi mới: Mèo và chim sẻ Nêu gương bình cờ 10.Vệ sinh trả trẻ ĐÁNH GIÁ SAU MỘT NGÀY HOẠT ĐỘNG Nội dung Kết Biện pháp - Tổng số trẻ - Những biểu tình trạng sức khoẻ trẻ - Cảm xúc, thái độ và hành vi trẻ các hoạt động - Những kiến thức kỹ trẻ so với yêu cầu đặt hoạt động Thứ ngày 21 tháng năm 2013 HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI QSCMĐ:Con gà mái TCVĐ: Cò bắt ếch Chơi tự do: Lá, giấy, phấn I Mục đích yêu cầu: 1.Kiến thức: - Trẻ biết đặc điểm tên gọi, ích lợi, đặc điểm hình dáng gà mái Kĩ năng: - Rèn cho trẻ kĩ quan sát phân biệt nhanh dấu hiệu đặc trưng (78) - Phát triển giác quan trẻ Thái độ: - Giáo dục trẻ yêu quý các vật, biết chăm sóc và bảo vệ các vật nuôi gia đình, biết giữ gìn vệ sinh sau tiếp xúc với vật nuôi II.Chuẩn bị: - Địa điểm quan sát - Phấn, que tính, sỏi - Con gà III Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô Hoạt động 1: Quan sát “ Con gà mái” - Hôm cô cho chúng mình cùng ngoài sân quan sát gà mái nhé - Chúng mình cùng nhìn xem đây là gì? - Con gà mái có phận gì? ( 3-4 trẻ) - Con gà mái có chân ? - Con gà máicung cấp gì cho người sản phẩm gì ? - Người ta nuôi gà để làm gì ? - Bạn nào giỏi cho cô giáo và các bạn biết gà mái là vật thuộc loại gia cầm hay gia súc ? - Con gà mái đẻ hay đẻ trứng ? => Con gà mái là vật nuôi gia đình có chân, cánh mỏ đẻ trứng thuộc nhóm gia cầm * Giáo dục - Các phải yêu quý và chăm sóc các vật các nhớ chưa nào? * Củng cố - Cô vừa cho chúng mình quan sát gì nhỉ? Hoạt động 2: Trò chơi “Cò bắt ếch” - Cô giới thiệu tên trò chơi - Cho trẻ nhắc lại cách chơi luật chơi - Tổ chức cho trẻ chơi: chơi theo hứng thú trẻ 3-4 lần Hoạt động trẻ - Vâng - Con gà mái - Trẻ nhận xét - Có chân - Thịt, trứng - Để lấy thịt , lấy trứng - Gia cầm - Đẻ trứng - Vâng - Con gà mái - Trẻ lắng nghe - Trẻ nói - Trẻ chơi (79) Cô quan sát hướng dẫn, động viên trẻ chơi * Củng cố - Cò bắt ếch - Cô vừa cho chúng mình chơi trò chơi gì? - Nhận xét khen trẻ Hoạt động 3: Chơi tự “Lá, giấy, phấn” - Trẻ chơi tự - Cho trẻ chơi tự do, cô bao quát trẻ - Cho trẻ rửa tay sau chơi HOẠT ĐỘNG GÓC ĐÁNH GIÁ SAU MỘT NGÀY HOẠT ĐỘNG Nội dung Kết Biện pháp - Tổng số trẻ - Những biểu tình trạng sức khoẻ trẻ - Cảm xúc,thái độ và hành vi trẻ các hoạt động - Những kiến thức kỹ trẻ so với yêu cầu đặt hoạt động Thứ ngày 22 tháng năm 2013 LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ: LQCC Bài dạy: Làm quen chữ cái p, q I Mục đích - yêu cầu Kiến thức - Trẻ nhận biết và phân biệt các chữ p, q - Tìm các chữ cái đó từ Kĩ - Rèn óc quan sát, chú ý, ghi nhớ, tư duy, ngôn ngữ, vận động nhanh nhẹn cho trẻ (80) Thái độ - Trẻ có ý thức học II Chuẩn bị - Đồ dùng trẻ: Thẻ chữ cái: p,q - Đồ dùng cô giống trẻ kích thước hợp lí - ngôi nhà có chữ cái p,q - Bài thơ chứa chữ cái p, q II Tổ chức hoạt động Hoạt động cô Hoạt động : Gõy hứng thỳ Xin chào các bạn đến tham dự chương trình : « Bé vui học chữ cái » ngày hôm - Đến tham dự chương trình ngày hôm gồm có 33 thí sinh đến từ lớp 5-6 tuổi Trung tâm đến tham dự còn có các cô giáo và các vị đại biểu - Để chương trình thành công tốt đẹp cô giáo là người dẫn chương trình đồng thời là ban giám khảo, đội trải qua phần thi - Bé kể nhanh - Bé vui học chữ cái - Bé tinh mắt - Trò chơi Hoạt động : Bộ kể nhanh - Các bạn hãy kể vật nuôi gia đình có chân và đẻ con? - Những vật này cung cấp cho chúng ta chất gì? - Muốn có thật nhiều vật này phải làm gì? - Nhận xét khen trẻ Hoạt động 3: Bộ vui học chữ cỏi *Làm quen chữ cái p - Cô đưa tranh “ cá chép” - Hỏi trẻ tranh vẽ gì? - Cá chép sống đâu? - Đọc từ : Cá chép - Cô cho trẻ đọc - Cô có thẻ chữ rời ghép lại với Hoạt động trẻ - Con chó, mèo, trâu, lợn - Chất đạm - Nuôi, chăm sóc, bảo vệ - Cá chép - Dưới nước - Trẻ nghe - Trẻ đọc Trẻ chú ý (81) thành từ cá chép - Chữ cái cô vừa ghép có giống từ tranh không? - Cho trẻ đọc từ vừa ghép - Tìm cho cô chữ cái đã học - Giới thiệu chữ p - Cô phát âm lần - Cho trẻ phát âm ( Cả lớp,tổ, cá nhân) - Hỏi đặc điểm chữ p - Cô nhắc lại *Làm quen chữ cái q - Cô đưa tranh “ cá quả” - Hỏi trẻ tranh vẽ gì ? - Đọc từ tranh - Cô ghép cái chữ cái thành từ “ cá quả” - Đọc từ vừa ghép - Đếm xem có chữ cái ghép lại thành từ “ cá quả” - Rút cho cô chữ cái đứng thứ ba từ - Giới thiệu chữ q - Cô phát âm lần - Cho trẻ phát âm ( lớp, tổ, cá nhân) - Hỏi đặc điểm chữ q => Cô nhắc lại: Hoạt động 4: Bé hiểu biết - Chữ p và chữ q giống điểm nào? - Chữ p và chữ q khác điểm nào? - Cô nhắc lại Hoạt đông 5: Trò chơi + Trò chơi: Tìm đúng nhà - Có - Trẻ đọc - Trẻ tìm chữ c,a,h,e - Trẻ nghe - Trẻ phát âm - Chữ p có nét sổ thẳng bên trái và nét cong tròn khép kín bên phải - Trẻ nghe - Trẻ quan sát - Cá Trẻ đọc - Trẻ đọc - Trẻ đếm: từ - Trẻ chú ý - Trẻ nghe - Trẻ phát âm - Chữ p có nét sổ thẳng bên trái và nét cong tròn khép kín bên phải - Đều có nét sổ thẳng và nét cong tròn khép kín - Chữ p có nét sổ thẳng bên trái và nét cong tròn khép kín bên phải - Chữ p có nét sổ thẳng bên trái và nét cong tròn khép kín bên phải (82) - Cách chơi : Cô cho trẻ cầm trên tay thẻ chữ cái vừa học tuỳ ý Cho trẻ vừa vừa hát Khi có hiệu lệnh tìm đúng nhà thì trên tay trẻ nào thẻ chữ cái gì nhà có kí hiệu chữ cái đó - Luật chơi: sai phải nhảy lò cò - Cho trẻ chơi: 2- lần - Cô bao quát trẻ chơi - Cô kiểm tra kết nhận xét khen trẻ + Trò chơi: Tìm chữ cái theo hiệu lệnh - Cách chơi: Các hãy lắng nghe cô phát âm chữ cái nào thì tìm và giơ lên thật nhanh nhé - Luật chơi: Cái hãy giơ ngắn - Cô cho trẻ chơi 3- lần - Cô bao quát - Kiểm tra - Động viên trẻ + Trò chơi: Gạch chân chữ cái bài thơ: - Cách chơi: Trên bảng cô có hai bài thơ, cô chia lớp thành hai đội, nhiệm vụ đội là lên bật qua suối nhỏ và gạch chân chữ cái p, q bài thơ, đội gạch chữ cái p, đội gạch chữ cái q, thời gian là hai lần bài hát gà trống mèo và cún - Luật chơi: Gạch chân chữ cái p, q - Cho trẻ chơi - Cô bao quát trẻ chơi - Cô kiểm tra kết nhận xét khen trẻ Hoạt động 4: Trao giải - Cô trao giải cho đội - Cho trẻ ngoài - Trẻ chơi - Trẻ nghe - Trẻ chơi - Trẻ nhận giải - Trẻ chơi HOẠT ĐỘNG CHIỀU Cho trẻ vận động nhẹ nhàng ăn bữa phụ Chơi tự chọn: Con cua đá, Bẫy chuột Biểu diễn văn nghệ cuối tuần Nêu gương bình cờ, phát phiếu bé ngoan Vệ sinh trả trẻ ĐÁNH GIÁ TRẺ SAU MỘT NGÀY HOẠT ĐỘNG Nội dung Kết Biện pháp - Tổng số trẻ - Những biểu tình trạng sức khoẻ (83) trẻ - Cảm xúc, thái độ và hành vi trẻ các hoạt động - Những kiến thức kỹ trẻ so với yêu cầu đặt hoạt động (84)

Ngày đăng: 28/09/2021, 09:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w