1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

thu 5 tuan 1

8 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 25,31 KB

Nội dung

LUYỆN TỪ VÀ CÂU LUYỆN TẬP VỀ CẤU TẠO CỦA TIẾNG a.Mục tiêu: - Phân tích được cấu tạo của tiếng trong một số câu nhằm củng cố kiến thức đã học trong tiết trước - Hiểu thế nào là hai tiếng [r]

(1)Thứ năm ngày 11 tháng năm 2014 TOÁN BIỂ THỨC CÓ CHỨA MỘT CHỮ A Mục tiêu: - Nhận biết biểu thức có chứa chữ, giá trị biểu thức có chứa chữ - Biết cách tình giá trị biểu thức theo các giá trị cụ thể chữ - Có ý thức làm toán, tự giác làm bài tập, yêu thích môn B Đồ dùng dạy – học : - GV : Chép và vẽ sẵn ví dụ lên bảng,phiếu học tập - HS : Sách vở, đồ dùng môn học C.các hoạt động dạy – học chủ yếu: T Hoạt động thầy Hoạt động trò G 1’ I æn định tổ chức : - Hát 3’ II Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS lên bảng làm bài - HS lên bảng ¿ 56346 43000 13065 2584 21308 +¿ ¿ ¿ −¿ ¿ ¿ ¿¿¿¿ 39195¿¿ 58930 21692 - GV nhận xét, chữa bài và ghi điểm cho HS III Dạy bài : (32p) 1’ Giới thiệu bài – Ghi bảng 15’ Nội dung : a Giới thiệu biểu thức có chứa chữ * Biểu thức có chứa chữ: - GV nêu VD, Gọi HS đọc có thêm có tất 3+1 3+2 3 3+3 a 3+a * GV kết luận: + a là biểu thức có chứa chữ * Giá trị biểu thức có chứa chữ: + Nếu a =1 thì + a = ? GV : Khi đó ta nói là giá trị biểu thức + a - GV cho HS làm với trường hợp a = 2,3,4,0… - HS ghi đầu bài vào - HS đọc VD - HS đưa các số khác cột thêm ghi biểu thức tương ứng ë cột có tất - Nếu a =1 thì 3+a = 3+1 = - Nếu a = thì + a = +2 = 5 là giá trị biểu thức 3+a - Nếu a = thì + a = +3 = + Khi biết giá trị cụ thể a, - Nếu a = => + a = +4 = muốn tính giá trị biểu thức + a ta - Nếu a = => + a = +0 = làm nào? (2) + Mỗi lần thay chữ a số ta tính - Ta tính giá trị biểu thức gì? a - HS nêu kết luận SGK Luyện tập 5’ *Bài 1: Tìm giá trị biểu thức theo - HS nêu yêu cầu thực phép mẫu: tính Mẫu : Nếu b = thì - b = - = b 115 – c với c = b Nếu c = thì 115 – c = 115 – c a + 80 với a = 15 =108 c Nếu a = 80 thì a+ 80 = 15 + GV nhận xét, chữa bài 80 = 95 5’ *Bài 2: - HS chữa bài vào - Yêu cầu HS lên bảng làm bài , - HS lên bảng làm bài, lớp làm lớp làm bài vào phiếu học tập theo vào phiếu học tập theo nhóm bàn Hs nhóm a x 30 100 125 + x 125 + 125 + 125 + = 133 30 100 = = 155 225 b y 200 960 350 Y - 20 200 – 960 - 350 20 20 20 = = 180 = 940 330 - GV cùng HS nhận xét và chữa bài - HS chữa bài vào 6’ *Bài 3: - Yêu cầu HS nêu yêu cầu và tự làm - HS làm bài vào bài vào a Nếu m = 10 thì 250 + m = 250 + 10 a Tính giá trị biểu thức 250 + m = 260 với m = 10 ; m = ; m = 80 ; m = 30 Nếu m = thì 250 + m = 250 + = 250 Nếu m = 80 thi 250 + m = 250 +80 = b Tính giá trị biểu thức 873 - n 330 với Nếu m = 30 thì 250 + m = 250 +30 = n = 10 ; n = ; n = 70 ; n = 300 280 - GV yêu cầu HS nhận xét và chữa bài b.Nếu n =10 thì 873– n = 873 –10 = vào 863 3’ IV Củng cố – dặn dò: Nếu n = thì 873 – n = 873 – = 873 - Cho HS nhắc lai kết luận SGK Nếu n = 70 thì 873 – n = 873 –70= 803 - Dặn HS làm bài tập (VBT) và Nếu n= 300 thì 873 – n = 873–300 = chuẩn bị bài sau: “ Luyện tập” 563 - GV nhận xét học - HS chữa bài vào KHOA HỌC TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI A Mục tiêu: - Nêu chất lấy vào và thải quá trình sống hàng ngày thể người - Nêu quá trình trao đổi chất co thể người với môi trường Vẽ sơ đồ trao đổi chất và giải thích ý nghĩa sơ đồ này (3) - Có ý thức tốt học tập, sống… B Đồ dùng dạy - học : - GV : Tranh minh hoạ SGK – trang 6, Phiếu học tập - HS : Sách môn học C Các hoạt động dạy – học chủ yếu: T Hoạt động thầy Hoạt động trò G 1’ I æn đinhtổ chức: Cho HS hát - HS hát 3’ II Kiểm tra bài cũ : - GV gọi HS lên trả lời câu hỏi : - HS trả lời theo yêu cầu + Giống động vật, thực vật người cần gì để sống ? + Để có điều kiện cần cho sống chúng ta cần phải làm gì ? GV nhận xét, ghi điểm III, Bài : (32p) 2’ Giới thiệu bài – Ghi bảng - HS ghi đầu bài vào Tìm hiểu bài: 14 a Hoạt động 1: Trong quá trình ’ sống mình thể lấy vào và thải - HS trao đổi và thảo luận theo nhóm, cử gì ? đại diện nhóm lên trình bày - Cho HS quan sát tranh trang thảo - Con người lấy thức ăn, nước uống từ luận nhóm đôi trả lời môi trường + Trong quá trình sống mình - Con người cần có không khí, ánh thể lấy vào và thải gì? sáng… - Con người cần các thức ăn: rau củ quả, thịt, cá, trứng - Con người thải môi trường phân, nước tiểu, khí các- bô- níc các chất thừa - GV nhận xét câu trả lời HS rút cặn bã kết luận - HS lắng nghe và nhắc lại kết luận Hàng ngày thể người phải lấy từ môi trường thức ăn, nước uông, khí ô xy và thải ngoài môi trường phân, nước tiểu, khí các - bô - níc + Quá trình trao đổi chất là gì? - GV KL: * Hoạt động 2: Thực hành vẽ sơ đồ 16 ’ - Quá trình trao đổi chất là quá trình thể lấy thức ăn nước uống từ môi trường và thải môi trường chất thừa cặn bã - HS thực hành, Đại diện các nhóm lên giải thích sơ đồ và trình bày theo ý trao đổi chất thể người tưởng nhóm mình với môi trường - GV chia lớp thành nhóm các nhóm thực hành vẽ sơ đồ trao đổi (4) chất thể người với môi trường - GV giúp đỡ em gặp khó khăn - GV nhận xét cách trình bày nhóm - GV nhận xét, tuyên dương nhóm có ý tưởng hay, nói tốt và kết luận chung 3’ - GV tổng kết toàn bài và rút bài học IV Củng cố – Dặn dò: - HS nhắc lại bài học Phần“bạn cần biết” - Thế nào là trao đổi chất? Quá trình trao đổi chất có tác dụng gì đời sống người? - Nhận xét học và nhắc HS chuẩn bị bài học sau “ Trao đổi chất ỏ người” (tiếp theo) TẬP ĐỌC MẸ ỐM A Mục tiêu: - Đọc lưu loát toàn bài, đọc đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn như: cơi trầu, kép lỏng, nóng ran, cho trứng - Đọc diễn cảm toàn bài, biết ngắt nghỉ đúng các câu văn dài, các cụm từ, nhấn giọng các từ gợi tả, gợi cảm… - Hiểu các từ ngữ bài: khô cơi trầu, truyện Kiều, y sĩ, lặn đời mẹ - Hiểu và cảm nhận được: Tình cảm yêu thương sâu sắc, hiếu thảo, lòng biết ơn bạn nhỏ người mẹ bị ốm B Đồ dùng d¹y - học: - GV : Tranh minh hoạ SGK, bảng phụ viết đoạn cần luyện đọc - HS : SGK C Các hoạt động dạy – học chủ yếu: (5) T G 1’ 3’ Hoạt động thầy I æn định tổ chức: Cho hát , I Kiểm tra bài cũ : Gọi HS đọc bài “ Dế Mèn bênh vực kẻ yếu” + trả lời câu hỏi III Dạy bài mới: (30p) 2’ Giới thiệu bài - Cho HS quan sát tranh + Bức tranh vẽ cảnh gì ? Nội dung : 10’ a Luyện đọc: - GV chia đoạn: bài chia làm khổ thơ - Gọi HS đọc nối tiếp đoạn – GV kết hợp sửa cách phát âm cho HS - Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn lần + nêu chú giải - Trong bài có từ nào khó đọc - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - GV hướng dẫn cách đọc bài - đọc mẫu toàn bài 10’ b.Tìm hiểu bài: + Bài thơ cho chúng ta biết điều gì? GV: Bạn nhỏ bài chính là nhà thơ Trần Đăng Khoa còn nhỏ - Yêu cầu HS đọc thầm khổ thơ đầu và trả lời câu hỏi: + Em hiểu câu thơ sau muốn nói điều gì : Hoạt động trò - HS hát - HS thực yêu cầu - Bức tranh vẽ cảnh người mẹ bị ốm, người đến thăm hỏi Em bé bưng bát nước cho mẹ - HS đánh dấu đoạn - HS đọc nối tiếp đoạn lần - HS đọc nối tiếp đoạn lần + nêu chú giải SGK - Cơi trầu, kép lỏng, nóng ran, cho trứng - HS luyện đọc theo cặp - em đọc toàn bài - HS lắng nghe GV đọc mẫu - Bài thơ cho biết chuyện mẹ bạn nhỏ bị ốm Mọi người quan tâm lo lắng cho mẹ, là bạn nhỏ - Lắng nghe - HS đọc và trả lời câu hỏi - Những câu thơ trên muốn nói rằng: mẹ chú Khoa ốm nên lá trầu để khô không ăn Truyện Kiều khép lại vì mẹ mệt không đọc được, ruộng vườn không Lá trầu khô cơi trầu cuốc cày sớm trưa Truyện Kiều khép lại trên đầu HS lắng nghe + Lặn đời mẹ: vÊt vả nơi Cánh màn khép lỏng ngày ruộng đồng qua ngày tháng đã để lại Ruộng vườn vắng mẹ cuốc cày sớm mẹ, bây đã làm mẹ ốm trưa * Truyện Kiều : truyện thơ tiếng + Mọi người đến thăm hỏi, người cho nhà thi hào tiếng Nguyễn Du trứng, người cho cam, anh y sĩ mang kể thân phận người gái thuốc vào tiêm cho mẹ… + Em hiểu nào là : lặn đời + Những việc làm đó cho biết tình làng mẹ ? nghĩa xóm thật sâu nặng, đậm đà, đầy - Gọi HS đọc khổ thơ - Yêu cầu lòng nhân ái HS thảo luận và trả lời câu hỏi: + Chi tiết: + Sự quan tâm chăm sóc xóm Nắng mưa từ ngày xưa làng mẹ bạn nhỏ thể Lặn đời mẹ đến chưa tan hện nào ? Bạn nhỏ thương mẹ đã làm lụng vất vả từ + Những việc làm đó cho em biết ngày xưa Những vất vả đó còn in (6) điều gì? -Yêu cầu HS đọc toàn bài và trả lời câu hỏi: + Những chi tiết nào bài thơ bộc lộ tình yêu thương sâu sắc bạn nhỏ mẹ? + Bạn nhỏ mong mẹ nào? + Bạn nhỏ đã làm gì để mẹ vui? + Bạn thấy mẹ có ý nghĩa nào mình? *Vậy bài thơ muốn nói với chúng ta điều gì? hằn trên khuôn mặt, dáng người mẹ - Bạn nhỏ mong mẹ khoẻ - Bạn không quản ngại làm việc để mẹ vui: Mẹ vui có quản gì Ngâm thơ, kể chuyện thì múa ca + Bạn nhỏ thấy mẹ là người có ý nghĩa to lớn mình: Mẹ là đất nước tháng ngày Bài thơ thể tình cảm yêu thương sâu sắc, lòng hiếu thảo người mẹ * Bài thơ thể hiÖn t×nh cảm người với người mẹ tình cảm hàng xóm người bị ốm - HS đọc nối tiếp, lớp theo dõi cách đọc - HS theo dõi tìm cách đọc hay - Lần gường, ngâm thơ, kể chuyện, múa ca, diễn kịch, ba - HS luyện đọc theo cặp - 3, HS thi đọc diễn cảm và đọc thuộc lòng bài thơ, lớp bình chọn bạn đọc hay nhất, thuộc bài 12’ c Luyện đọc diễn cảm: - Gọi HS đọc nối tiếp bài + GV hướng dẫn HS luyện đọc đoạn thơ “Sáng trời đổ mưa rào vai chèo” bài + Khi đọc cần nhấn giọng từ nào? - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm và đọc thuộc lòng bài thơ 3’ IV.Củng cố– dặn dò: - HS nhắc lại nội dung bài LUYỆN TỪ VÀ CÂU LUYỆN TẬP VỀ CẤU TẠO CỦA TIẾNG a.Mục tiêu: - Phân tích cấu tạo tiếng số câu nhằm củng cố kiến thức đã học tiết trước - Hiểu nào là hai tiếng bắt đầu vần với thơ - HS yêu thích môn học b.Các hoạt động dạy - học : - GV: Bảng phụ vẽ sơ đồ cấu tạo tiếng và phân tích, ghép chữ, phiếu học tập - HS : SGK, c.Các hoạt động dạy- học chủ yếu: TG Hoạt động thầy Hoạt động trò 1’ I.æn định tổ chức: - HS lớp hát 3’ II Kiểm tra bài cũ: HS nêu ghi nhớ - Gọi HS nêu ghi nhớ bài cấu tạo tiếng III Bài mới: (32p) 2’ 1.Giới thiệu bài: Trực tiếp 2.Nội dung: 10’ + Bài 1: - HS nªu yªu cÇu bµi Cho HS làm việc theo cặp (7) 6’ 5’ 5’ 4’ 3’ + Câu tục ngữ viết theo thể thơ nào? *Bài 2: ? Tìm tiếng bắt vần với câu tục ngữ trên? *Bài 3: Ghi lại cặp tiếng bắt vần với khổ thơ sau? ? Cặp có vần giống hoàn toàn? ? Cặp có vần giống không hoàn toàn? *Bài 4: + Qua ba bài tập trên em hiểu nào là hai tiếng bắt vần với Bài 5: Giải câu đố sau Bớt đầu thì bé nhà Đầu đuôi bỏ hết hoá béo tròn Để nguyên mình lại thon thon Cùng cậu trò nhỏ lon ton tới trường IV Củng cố, dặn dò : ? Tiếng có cấu tạo nào ? - Dặn làm bài vào - GV nhận xét học Tiếng âm đầu vần Thanh khôn kh ôn ngang ngoan ng oan ngang đối đ ôi sắc đáp đ ap sắc người ng ươi huyền ngoài ng oai huyền gà g a huyền cùng c ung huyền m ôt nặng mẹ m e nặng ch sắc hoài h oai huyền đá đ a sắc nh au ngang Câu tục ngữ viết theo thể thơ lục bát - HS nªu yªu cÇu Hai tiếng ngoài - hoài bắt vần với nhau, giống cùng vần oai - HS nªu yªu cÇu Loắt choắt , xinh xinh, nghênh nghênh, loắt- choắt xinh xinh - nghênh nghênh (vần inh - ênh) - HS nªu yªu cÇu bµi Hai tiếng bắt vần với là hai tiếng có vần giống hoàn toàn không hoàn toàn - HS tự suy nghĩ trả lời Chữ bút bắt đầu thành chữ út, đầu đuôi bỏ hết thì chữ bút thành chữ ú Dòng 3+ để nguyên thì đó là chữ bút - HS nêu ghi nhớ (8) (9)

Ngày đăng: 28/09/2021, 08:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w