1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Tuan 16 Keo co

31 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 71,17 KB

Nội dung

Tiết 1: Theo TKB Môn: LUYỆN TIẾNG VIỆT Luyện tập về câu hỏi I- Mục đích, yêu cầu Luyện tập nhận biết một số từ nghi vấn và đặt câu với các từ nghi vấn đó Bước đầu nhận biết một dạng câu [r]

(1)TUẦN 15 Thứ hai: Tiết 1: (Theo TKB) 30/11/2015 Ngày soạn: 29/11/2015 Ngày giảng: Môn:Tập đọc: Tiết 29: CÁNH DIỀU TUỔI THƠ (Tạ Duy Anh) I MỤCTIÊU: - Biết đọc với giọng vui, hồn nhiên; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn bài - Hiểu ND: Niềm vui sướng và khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều đem lại cho lứa tuổi nhỏ (trả lời các câu hỏi SGK) II CHUẨN BỊ: Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 146, SGK (phóng to cóđiều kiện) Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: T Hoạt động GV Hoạt động HS g A.Mở đầu: - HĐTQ điều hành các ban báo Khởi động: cáo - HS hát Kiểm tra bài cũ: -Bài “Chú Đất Nung” + Em học tập điều gì qua - Là người dám nung mình lửa đỏ nhân vật cu Đất? + Nêu ý nghĩa bài - Nhận xét và tuyên dương HS 3.Giới thiệu bài: GV ghi đề 32 B.Giảng bài: HĐ1: Luyện đọc: HS đọc bài -Gọi HS đọc toàn bài -GV HS chia đoạn: đoạn + Đoạn 1: Tuổi thơ ……đến vì sớm + Đoạn 2: Ban đêm…… khát khao tôi Hoạt động nhóm  Toàn bài đọc với giọng tha thiết, thể niềm vui đám trẻ -HS theo dõi - Tiếp nối đọc đoạn chơi thả diều - GV y/c tìm từ khó sau HS đọc lần Kết hợp luyện đọc câu văn - HS đọc nới tiếp dài khó: - GV giải nghĩa số từ khó: Hoạt động nhóm chia sẻ trước lớp (2) + Cánh diều mềm mại cánh - GV đọc diễn cảm bài bướm Trên cánh diều có nhiều loại HĐ2: Tìm hiểu bài: + Tác giả đã chọn chi tiết sáo: sáo đơn, sáo kép, sáo bè… + Tác giả đã quan sát cánh diều nào để tả cánh diều? tai và mắt + Tác giả đã quan sát cánh diều giác quan nào? - Cánh diều tác giả miêu tả tỉ mỉ cách quan sát tinh tế làm cho nó trở nên đẹp + Trò chơi thả diều đã đem lại cho trẻ em niềm vui sướng nào? - HS đọc đoạn còn lại + Các bạn hò hét thả diều thi, sung sướng đến phát dại nhìn lên bầu trời + Nhìn lên bầu trời đêm khuya huyền ảo, đẹp nhung khổng lồ, bạn nhỏ thấy cháy lên, cháy mãi khát vọng Suốt thời + Trò chơi thả diều đã đem lại cho lớn, bạn đã ngửa cổ chờ đợi trẻ em ước mơ đẹp nàng tiên áo xanh bay xuống từ trời, hi vọng, tha nào? thiết cầu xin “Bay diều ơi! Bay đi!” + HS chọn ý + Qua các câu mở đầu và kết bài, tác giả muốn nói điều gì cánh diều tuổi thơ? * Ý nào đúng đúng là ý 2: Cánh diều khơi gợi ước mơ đẹp cho tuổi thơ HĐ3: Luyện đọc diễn cảm: 5’ H/dẫn lớp luyện đọc diễn cảm đoạn tiêu biểu bài: đoạn + Đọc mẫu đoạn văn + Theo dõi, uốn nắn + Nhận xét HS C.Kết luận: + Liên hệ giáo dục + Bài văn nói lên điều gì? - Nhận xét tiết học - em đọc tiếp nối đoạn bài + Luyện đọc theo nhóm đôi + Vài em thi đọc diễn cảm trước lớp + Bình chọn người đọc hay Nội dung: Bài văn nói lên niềm vui sướng và khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho đám trẻ mục đồng (3)  Tiết 2: (Theo TKB) Môn: Toán: Tiết 71: CHIA HAI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CÁC CHỮ SỐ I MỤC TIÊU: Thực chia hai số có tận cùng là các chữ số * Bài 1, bài (a), bài (a) II CHUẨN BỊ: GV: Kế hoạch bài học – SGK HS: Bài cũ – bài III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: T Hoạt động GV Hoạt đông HS g A.Mở đầu: Kiểm tra bài cũ: - GV gọi lên bảng yêu cầu HS - HS lên bảng làm bài làm bài lại1 HS lớp theo dõi để nhận xét bài - GV chữa bài, nhận xét làm bạn 2.Giới thiệu bài: - HS nghe giới thiệu bài 32 B.Giảng bài: HĐ1: Cả lớp: VD1: GV ghi phép chia 320: 40 + Yêu cầu HS suy nghĩ và áp - HS suy nghĩ và nêu các cách tính dụng tính chất số chia cho mình tích để thực phép chia 320: (8 x 5); 320:(10 x 4); 320:(2 x trên 20) - GV khẳng định các cách trên - HS thực tính đúng, lớp cùng làm 320: (10 x 4) = 320: 10: theo cách sau cho thuận tiện: = 32: 320: (10 x 4) =8 - Vậy 320 chia 40 mấy? - Em có nhận xét gì kết - … 320: 40 và 32: 4? - Hai phép chia cùng có kết là - Em có nhận xét gì các chữ số 320 và 32, 40 và - Nếu cùng xoá chữ số tận * GV nêu kết luận: Vậy để thực cùng 320 và 40 thì ta 32: 320: 40 ta việc xoá - HS nêu kết luận (4) chữ số tận cùng 320 và 40 để 32 và thực phép chia 32: - Cho HS đặt tính và thực tính 320: 40, có sử dụng tính chất vừa nêu trên - GV nhận xét và kết luận cách đặt tính đúng **Trường hợp số chữ số tận cùng số bị chia nhiều số chia VD2: GV ghi lên bảng phép chia 32000: 400 + GV hướng dẫn tương tự VD GV nêu kết luận: Vậy để thực 32000: 400 ta việc xoá hai chữ số tận cùng 32000 và 400 để 320 và thực phép chia 320: - GV yêu cầu HS đặt tính và thực tính 32000: 400, có sử dụng tính chất vừa nêu trên - HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào giấy nháp 320 40 + HS đọc ví dụ - HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào giấy nháp 32000 400 - GV nhận xét và kết luận 00 cách đặt tính đúng - Vậy thực chia hai số có tận cùng là các chữ số - Ta có thể cùng xoá một, hai, ba, chúng ta có thể thực … chữ số tận cùng số chia và nào? số bị chia chia thường - GV cho HS nhắc lại kết luận - HS đọc Luyện tập thực hành - HS đọc đề bài HĐ2: Cá nhân: 15’ - HS lên bảng làm bài, lớp làm bài Bài 1: Tính: vào - Bài tập yêu cầu chúng ta làm a gì? 420 60 4500 500 - Yêu cầu HS lớp tự làm bài b 85000 500 92000 400 35 170 12 230 00 00 - GV nhận xétHS - HS nhận xét Bài 2: Tìm x: - HS lên bảng làm bài, lớp làm - GV hướng dẫn HS bài vào - Yêu cầu HS tự làm bài a X x 40 = 25600 X = 25600: 40 (5) - GV nhận xét và Bài 3: - Cho HS đọc đề bài - GV yêu vầu HS tự làm bài X = 640 - HS nhận xét - HS đọc trước lớp - Cả lớp làm bài vào Giải: a Nếu toa chở 20 thì cần số toa xe là: 180: 20 = (toa) Đáp số: toa - GV nhận xét HS C.Kết luận: + GV củng cố bài học - GV gọi HS nhắc lại quy tắc chia hai số có tận cùng là các chữ số - Nhận xét tiết học  Chiều Tiết 1: (Theo TKB) Môn: LUYỆN TIẾNG VIỆT Luyện tập câu hỏi I- Mục đích, yêu cầu Luyện tập nhận biết số từ nghi vấn và đặt câu với các từ nghi vấn đó Bước đầu nhận biết dạng câu có từ nghi vấn không dùng để hỏi II- Đồ dùng dạy- học Bảng phụ ghi lời giải bài tập Bảng lớp ghi câu hỏi bài VBT TV III- Các hoạt động dạy- học Tg Hoạt động thầy Hoạt động trò 5’ A Mở bài: - Hát Ôn định Kiểm tra bài cũ - học sinh trả lời câu hỏi và - Câu hỏi dùng để làm gì ? cho ví dụ - Nhận biết câu hỏi nhờ dấu hiệu nào? nêu ví dụ - Nghe, mở SGK Giới thiệu bài: Nêu MĐ- YC bài 32 B Dạy bài ’ Hướng dẫn luyện tập Bài tập - GV yêu cầu HS trao đổi cặp, làm bài - HS đọc câu hỏi, trao đổi cặp, làm bài vào nháp, nêu ý kiến - Treo bảng phụ - em đọc bảng phụ a)Hăng hái và khoẻ là ai? - Làm bài đúng vào bài tập b) Bến cảng nào? c) Bọn trẻ xóm hay thả diều đâu? Bài tập - HS đọc bài 2, làm bài cá nhân - GV ghi nhanh số câu lên bảng, vào bài tập, nhiều (6) phân tích, chốt câu đúng Ai đọc hay lớp?… em đọc câu đã viết - Lớp nhận xét - HS đọc bài 3,tìm từ nghi vấn câu hỏi - HS đọc câu hỏi đã chép sẵn - em nêu từ nghi vấn đã tìm - Ghi bài đúng vào BT Bài tập - GV mở bảng lớp - Gọi học sinh làm bài - GV chốt lời giải đúng: a)có phải – không? b) phải không? c) à? - Học sinh đọc bài Bài tập - Làm bài cá nhân vào phiếu - GV phát phiếu bài tập cho học sinh bài tập - Thu phiếu, chữa bài - em viết câu lên bảng VD: Có phải hồi nhỏ chữ Cao Bá Quát - Lớp phân tích, nhận xét xấu không? Bài tập - Học sinh đọc yêu cầu - Tìm câu câu không - Học sinh tìm, ghi vào nháp phải là câu hỏi? theo yêu cầu - Thế nào là câu hỏi? - GV chốt ý đúng:a,d là câu hỏi.b,c,e không phải là câu hỏi Kết bài: - em nêu ghi nhớ 3’ Y/c nhắc lại ghi nhớ câu hỏi - Thực Nhận xét tiết học  Tiết 2: (Theo TKB) Môn: Luyện Toán: LUYỆN TẬP: CHIA HAI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CHỮ SỐ I MỤC TIÊU: - Củng cố cho Hs biết thực phép chia hai số có tận cùng là các chữ số II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Thước mét III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: T Hoạt động GV Hoạt động HS g A.Mở đầu: 1.Kiểm tra bài cũ: -Gọi Hs lên bảng làm bài: 400 : 20 = 20; 760 : 120 = -Nhận xét đánh giá 2.Giới thiệu bài: 32 B.Giảng bài: Bài 1: Tính (theo mẫu): - Bài 1: Cả lớp làm vở, Hs lên - Cho HS làm các bài Vở BT bảng (7) Toán (Trang 82) - Tính? Bài 2: Gọi HS đọc y/c - Giải toán: Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? -Nhận xét đánh giá Bài 3: - Tính giá trị biểu thức: Nêu cách tính giá trị biểu thức có dấu ngoặc đơn? 560 : 70 = 560 : ( 10 x 7) = 560 : 10 : = 56 : =8 72.000 : 600 = 72.000 : (100 x 6) = 72.000 : 100 : = 720 : = 120 -Bài toán cho biết có: 13 xe chở 46800 kg; 17 xe chở 71400kg -Bài toán hỏi: trung bình xe chở bao nhiêu kg hàng Bài giải: Tổng số xe là: 13 + 17 = 30 (xe) T/bình xe chở số kg hàng là: (46800 + 71400) : 30 = 3940 (kg) Đáp số: 3940 kg - HS lên bảng chữa (45876 + 37124) : 200 = 83.000 : 200 = 415 76372 – 91000 : 700 + 2000 = 76372 – 130 + 2000 = 76242 + 2000 = 78242 -Chữa bài nhận xét C.Kết luận: -Khi chia hai số có tận cùng là chữ - Ta cùng bỏ bớt một, hai, ba số ta làm nào? chữ số số chia và số bị chia -VN: Ôn lại bài chia thường  Thứ ba Ngày soạn: 30/11/2015 Tiết 1: (Theo TKB) Ngày giảng: 01/12/2015 Môn: Chính tả: (Nghe – viết): CÁNH DIỀU TUỔI THƠ I MỤC TIÊU: - Nghe- viết đúng bài CT; trình bày đúng đoạn văn - Làm đúng BT (2) a/b BT CT phương ngữ GV soạn II CHUẨN BỊ: HS chuẩn bị em đồ chơi Giấy khổ to và bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: T Hoạt động GV Hoạt động HS (8) g A.Mở đầu: Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên viết các từ sau: Sáng láng, sát sao, lấc cấc, lấc láo, ngất ngưởng, khật khưỡng, … - Nhận xét, ghi điểm 2.Giới thiệu bài: B.Giảng bài: HĐ1: Hướng dẫn nghe- viết chính tả: * Trao đổi nội dung đoạn văn - Gọi HS đọc đoạn văn + Cánh diều đẹp nào? - HS báo cáo sĩ số + Hát * Viết chính tả - GV đọc cho HS viết với tốc độ vừa phải * Soát lỗi và chấm bài - Đọc toàn bài cho HS soát lỗi - Nhận xét bài HS HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập chính tảl; Bài 2: (bài tập lựa chọn) a) Gọi HS đọc yêu cầu và đọc mẫu + Yêu cầu HS làm nhóm - Nghe GV đọc và viết bài - HS thực yêu cầu + Lớp nhận xét, bổ sung Nhge – viết: Cánh diều tuổi thơ - HS đọc đoạn văn trang 146, SGK + Cánh diều mềm mại cánh bướm * Hướng dẫn viết từ khó - Các từ ngữ: mềm mại, vui sướng, - Yêu cầu HS nêu các từ khó, dễ phát dại, trầm bổng, … lẫn viết chính tả - HS lên bảng viết, HS lớp viết - GV đọc cho HS viết vào nháp - Dùng bút chì, đổi cho để soát lỗi, chữa bài - HS nộp bài Bài tập: - HS đọc thành tiếng - HS thảo luận nhóm - Báo cáo kết Nhận xét, bổ sung Ch – đồ chơi: chong chóng, chó bông, chó xe đạp, que chuyền … + trò chơi: chọi dế, chọi cá, chọi gà, thả chim, chơi chuyền … Tr – Đồ chơi: trống ếch, trống cơm, cầu trượt, + trò chơi: đánh trống, trốn tìm, trồng nụ trồng hoa, cắm trại, … - HS đọc lại bài - Nhận xét, kết luận các từ đúng - HS đọc thành tiếng Bài 3: Miêu tả các đồ - Hoạt động nhóm chơi trò chơi nói trên - HS thảo luận nhóm (9) + Tả trò chơi: Tôi tả chơi trò nhảy ngựa cho các bạn nghe Để chơi, phải có ít sáu người vui: Ba người bám vào bụng nối làm ngựa, ba người làm kị sĩ - Tôi hướng dẫn các bạn chơi thử nhé … - Nhận xét khen C.Kết luận: - GV cho HS viết lại số từ đã viết sai - Chuẩn bị bài Kéo co - Nhận xét tiết học  Tiết 3: (Theo TKB) Môn: Toán: Tiết 72: CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ I MỤC TIÊU: Biết đặt tính và thực phép chia số có ba chữ số cho số có hai chữ số (chia hết, chia có dư) * Bài 1, bài II CHUẨN BỊ: GV: Kế hoạch dạy học – SGK HS: Bài cũ – bài III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: T Hoạt động GV Hoạt động HS g A.Mở đầu: Kiểm tra bài cũ: - GV gọi HS làm lại bài tập - HS lên bảng làm bài - HS lớp theo dõi để nhận xét bài làm bạn - GV chữa bài, nhận xét 2.Giới thiệu bài: - HS nghe 32 B.Giảng bài: Hướng dẫn thực phép chia cho số có hai chữ số HĐ1: Cả lớp: * Phép chia 672: 21 - GV viết lên bảng phép chia 672: - HS thực 21, yêu cầu HS sử dụng tính chất 672: 21 = 672: (7 x 3) số chia cho tích để tìm kết = (672: 3): phép chia = 224: = 32 (10) - Vậy 672: 21 bao nhiêu? -GV giới thiệu: Với cách làm trên chúng ta đã tìm kết 672: 21, nhiên cách làm này thời gian, vì để tính 672: 21 người ta tìm cách đặt tính và thực tính tương tự với phép chia cho số có chữ số + GV đặt tính và hướng dẫn HS cách tính 672 21 63 32 42 42 - Phép chia 672: 21 là phép chia hết hay phép chia có dư? *Phép chia 779: 18 - GV ghi lên bảng phép chia trên và cho HS thực đặt tính để tính - GV theo dõi HS là và giúp đỡ HS lúng túng Vậy 779: 18 = 43 (dư 5) - Phép chia 779: 18 là phép chia hết hay phép chia có dư? - Trong các phép chia có số dư chúng ta phải chú ý điều gì? ** Khi thực các phép chia cho số có hai chữ số, để tính toán nhanh, chúng ta cần biết cách ước lượng thương Luyện tập, thực hành HĐ2: Cá nhân: 15’ Bài 1: Đặt tính tính: - Các em hãy tự đặt tính tính - Bằng 32 - HS nghe giảng - Là phép chia hết vì có số dư - HS lên bảng làm lớp làm bài vào giấy nháp 779 18 72 43 59 54 dư - Là phép chia có số dư - … số dư luôn nhỏ số chia + HS đọc yêu cầu bài tập - HS làm bài vào 288 24 24 12 48 48 740 45 45 16 290 270 dư 20 (11) 469 67 397 56 469 392 dư - GV chữa bài và nhận xét - HS nhận xét Bài - HS đọc đề bài - Yêu cầu HS tự tóm tắt đề bài và - HS lên bảng làm, lớp làm bài làm bài vào Tóm tắt 15 phòng: 240 phòng: ……bộ Bài giải Số bàn ghế phòng có là 240: 15 = 16 (bộ) Đáp số: 16 - GV chữa bài và nhận C.Kết luận: + GV củng cố bài học - GV gọi HS nhắc lại quy tắc đặt tính và thực phép chia số có ba chữ số cho số có hai chữ số  Tiết 4: (Theo TKB) Môn: Luyện từ và câu: Tiết 29: MỞ RỘNG VỐN TỪ: ĐỒ CHƠI- TRÒ CHƠI I MỤC TIÊU: Biết thêm tên số đồ chơi, trò chơi (BT1, BT2); phân biệt đồ chơi có lợi và đồ chơi có hại (BT3); nêu vài từ ngữ miêu tả tình cảm, thái độ người tham gia các trò chơi (BT4) II CHUẨN BỊ: - Tranh minh họa các trò chơi trang 147- 148 SGK (phóng to có điều kiện) - Bảng nhóm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: T Hoạt động GV Hoạt động HS g A.Mở đầu: - HS hát 1.Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đặt câu hỏi để thể thái - HS đặt câu nêu độ: Thái độ khen chê, khẳng định, phủ định yêu cầu mong + HS nêu bài học muốn - Nhận xét, tuyên dương (12) 32 2.Giới thiệu bài: B.Giảng bài: HĐ1: Nhóm đôi cá nhân: Bài 1: Nói tên đồ chơi trò chơi + HS đọc yêu cầu bài tập tả các tranh - Quan sát tranh cùng trao đổi, thảo luận - Lên bảng vào tranh và giới thiệu Tranh 1: đồ chơi: diều trò chơi: thả diều Tranh 2: đồ chơi: đầu sư tử, đèn ông sao, đàn,gió trò chơi: múa sư tử, - Nhận xét kết luận tranh đúng rước đèn Tranh 3: Bài Tìm thêm các từ ngữ các HS chia sẻ bổ sung đồ chơi trò chơi khác - Nhận xét, kết luận từ đúng - HS đọc thành tiếng - Những đồ chơi, trò chơi các em - Hoạt động nhóm vừa kể trên có đồ chơi, trò chơi - Báo cáo kết riêng bạn nam thích riêng bạn Đồ chơi: bóng – cầu – kiếm – nữ thích: quân cờ – đu – cầu trượt – đồ … HĐ2: Nhóm: Trò chơi: đá bóng – đá cầu – đấu Bài 3: kiếm – cờ tướng – đu quay … - Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm đôi - Gọi HS phát biểu, bổ sung ý kiến - HS đọc thành tiếng cho bạn - HS ngồi cùng bàn trao đổi - Tiếp nối phát biểu, bổ sung a) Trò chơi bạn trai thường thích: đá bóng, đấu kiếm, bắn súng, cờ tướng,… - Trò chơi bạn gái thường thích: búp bê, nhảy dây, nhảy ngựa, trồng nụ, trồng hoa… - Trò chơi bạn trai, bạn gái thường thích: thả diều, rước đèn, trò chơi điện tử, xếp hình, … b) Những đồ chơi, trò chơi có ích và có lợi chúng chơi: - Thả diều (thú vị, khỏe) –Rước đèn ông (vui) Bày cỗ (13) đêm trung thu (vui, rèn khéo tay) - Kết luận lời giải đúng c) Những đồ chơi, trò chơi có hại Bài và tác hại chúng: - Gọi HS phát biểu - Súng phun nước (làm ướt người - Em hãy đặt câu thể thái độ khác), Súng cao su (giết hại chim, người tham gia trò chơi phá hại môi trường, gây nguy hiểm lỡ tay bắn vào người) - HS đọc thành tiếng C.Kết luận: - Các từ ngữ: Say mê, hăng say, + GV củng cố bài học - GV gọi HS kể tên đồ chơi thú vị, hào hứng thích, ham thích, đam mê, say sưa … có lợi và đồ chơi có hại  Em hào hứng chơi đá - Nhận xét tiết học bóng  Hùng ham thích thả diều  Lan thích chơi xếp hình  Thứ tư Tiết 1: (Theo TKB) 02/12/2015 Ngày soạn: 01/12/2015 Ngày giảng: Môn: Tập đọc: Tiết 30: TUỔI NGỰA (Xuân Quỳnh) I MỤC TIÊU: - Biết đọc với giọng vui, nhẹ nhàng; đọc đúng nhịp thơ, bước đầu biết đọc với giọng có biểu cảm khổ thơ bài - Hiểu ND: Cậu bé tuổi Ngựa thích bay nhảy, thích du ngoạn nhiều nơi yêu mẹ, đâu nhớ tìm đường với mẹ (trả lời các câu hỏi 1, 2, 3, 4; thuộc khoảng dòng thơ bài) * HS khá, giỏi thực CH5 (SGK) II CHUẨN BỊ:  Tranh minh họa bài tập trang 149 SGK(Phóng to có điều kiện)  Bảng phụ ghi sẵn đoạn thơ cần luyện đọc III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: T Hoạt động GV Hoạt động HS g A.Mở đầu: 1.Khởi động: HĐTQ điều hành cho các ban báo Kiểm tra bài cũ: cáo lớp hát chơi trò chơi -Cánh diều tuổi thơ + Cánh diều đã mang đến cho tuổi - Cánh diều khơi gợi ước mơ (14) thơ điều gì? + Nhận xét, tuyên dương 32 2.Giới thiệu bài: B.Giảng bài: HĐ1: Luyện đọc: GV HS chia đoạn: khổ thơ  Toàn bài đọc với giọng dịu dàng, hào hứng, khổ 2, đọc nhanh và trải dài thể ước vọng lãng mạng cậu bé Khổ 4: tình cảm, thiết tha, lắng lại hai dòng kết bài thể cậu bé yêu mẹ, đâu nhớ mẹ, nhớ đường với mẹ - GV đọc diễn cảm bài HĐ2: Tìm hiểu bài: + Bạn nhỏ tuổi gì? + Mẹ bảo tuổi tình nết nào? + “Con Ngựa” theo gió rong chơi đâu? + Đi chơi khắp nơi “con Ngựa” nhớ mẹ nào + Điều gì hấp dẫn “con Ngựa” trên cánh đồng hoa? + Trong khổ 4”ngựa con” nhắn nhủ mẹ điều gì? + Nếu vẽ minh hoạ đẹp tuổi thơ - HS đọc ý nghĩa bài Hoạt động nhóm 1HS đọc toàn bài - Chia đoạn luyện đọc nối tiếp lần - Tìm từ khó câu khó luyện đọc - đọc chú giải, giải nghĩa từ - Tiếp nối đọc đoạn lần - Đọc nối tiếp trước lớp - HS theo dõi - HS đọc thầm khổ HĐộng nhóm + Bạn nhỏ tuổi Ngựa + Tuổi Ngựa không chịu yên chỗ mà thích - HS đọc khổ và trả lời câu hỏi: + “Con Ngựa” rong chơi khắp nơi: Qua miền Trung du xanh ngắt, qua cao nguyên đất đỏ, rừng đại ngàn đến triền núi đá + Đi chơi khắp nơi “Ngựa con” nhớ mang cho mẹ “ngọn gió trăm miền” - HS đọc khổ và trả lời câu hỏi: + Trên cánh đồng hoa: màu sắc trắng lóa hoa mơ, hương thơm ngạt ngào hoa huệ, gió và nắng vôn xao trên cánh đồng tràn ngập hoa cúc dại + Khổ thơ thứ tả cảnh đồng hoa mà “Ngựa con” vui chơi - HS đọc khổ và trả lời câu hỏi: + “Ngựa con” nhắn nhủ với mẹ: tuổi là tuổi mẹ đừng buồn, dù xa cách núi cách rừng, cách sông, cách biển, nhớ đường tìm mẹ (15) bài thơ này, em vẽ  Vẽ cậu bé phi ngựa trên cánh nào? đồng đầy hoa, trên tay cậu là bó hoa nhiều màu sắc và tưởng tượng cậu chàng kị sĩ nhỏ trao bó hoa cho mẹ  Vẽ cậu bé đứng bên ngựa trên cánh đồng đầy hoa cúc dại, đưa tay ngang trán, dõi mắt phía xa xăm ẩn ngôi nhà HĐTQ điều hành chia sẻ trước lớp Nhận xét chốt lại các câu trả lời HĐ3: Luyện đọc diễn cảm: - em đọc tiếp nối khổ H/dẫn lớp luyện đọc diễn cảm đoạn tiêu biểu bài: khổ + Luyện đọc nhóm đôi + Đọc mẫu đoạn văn + Vài em thi đọc diễn cảm trước lớp + Theo dõi, uốn nắn + Bình chọn người đọc hay + Nhận xét, tuyên dương C.Kết luận: + Liện hệ giáo dục Ý nghĩa: Bài thơ nói lên ước mơ và + Nội dung bài thơ là gì? trí tưởng tượng đầy lãng mạn cậu bé tuổi Ngựa Cậu thích bay + GV củng cố bài học nhảy yêu mẹ, đâu - Dặn HS chuẩn bị bài Kéo co nhớ tìm đường với mẹ - Nhận xét tiết học  Tiết 2: (Theo TKB) Môn: Kể chuyện: Tiết 15: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I MỤC TIÊU: - Kể lại câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói đồ chơi trẻ em vật gần gũi với trẻ em - Hiểu nội dung chính câu chuyện (đoạn truyện) đã kể II CHUẨN BỊ:  Đề bài viết sẵn trên bảng lớp  HS chuẩn bị câu chuyện có nhân vật là đồ chơi hay vật gần gũi với em III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: T Hoạt động GV Hoạt động HS g (16) A.Mở đầu: 1.Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS nối tiếp kể chuyện - HS thực yêu cầu Búp bê ai? lời búp bê - Tổ trưởng các tổ báo cáo việc chuẩn bị bài cho các tổ viên - Nhận xét HS kể truyện 2.Giới thiệu bài: - Lắng nghe B.Giảng bài: 32 HĐ1: Hướng dẫn kể chuyện: Đề: Hãy kể câu chuyện mà em - HS đọc thành tiếng đã nghehay đọc có nhân vật là đồ chơi trẻ em vật gần gũi với trẻ em - Phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch chân từ ngữ: đồ chơi trẻ em, vật gần gũi - Yêu cầu HS quan sát tranh minh + Chú lính chì dũng cảm – An đéc họa và đọc tên truyện xen + Võ sĩ bọ ngựa – Tô Hoài + Chú Đất Nung – Nguyễn Kiên + Truyện chú lính chì dũng cảm và chú Đất Nung có nhân vật là đồ chơi trẻ em Truyện Võ sĩ Bọ Ngựa có nhân vật là vật gần gũi với trẻ em + Em còn biết nhân vật nào là đồ + Truyện: Dế mèn bênh vực kẻ chơi trẻ em là vật gần yếu Chú mèo hia, Vua lợn, gũi với em? Chim sơn ca và bông cúc trắng, Con ngỗng vàng, Con thỏ thông - Em hãy giới thiệu câu truyện minh … mình cho các bạn nghe - đến HS giỏi giới thiệu mẫu + Tôi muốn kể cho các bạn nghe câu chuyện thỏ thông minh luôn luôn giúp đỡ người, trừng trị kẻ gian ác + Tôi xin kể câu chuyện“Chú mèo hia” Nhân vật chính là chú mèo hia thông minh và trung HĐ2: Thực hành KC và nêu ý thành với chủ nghĩa chuyện: + Tôi xin kể chuyện “Dế mèn phưu * Kể nhóm lưu kí” nhà văn Tô Hoài - Yêu cầu HS kể truyện và trao đổi Kể nhóm với bạn bè tính cách nhân vật, ý - HS ngồi cùng bàn kể chuyện, nghĩa truyện trao đổi với nhân vật, ý - GV giúp các em gặp khó khăn nghĩa truyện (17) Gợi ý: + Kể câu chuyện ngoài sách giáo khoa cộng điểm + Kể câu chuyện phải có đầu, có kết thúc kết truyện theo lối mở rộng Nói với các bạn tính cách nhân vật, ý nghĩa truyện *Kể trước lớp Kể trước lớp - Tổ chức cho HS thi kể - đến HS thi kể - Khuyến khích HS hỏi lại bạn tính cách nhân vật, ý nghĩa truyện - Gọi HS nhận xét bạn kể - HS nhận xét bạn kể theo các tiêu - Nhận xét và tuyên dương chí đã nêu C.Kết luận: - GV củng cố bài học - Dặn HS kể lại truyện chuẩn bị bài - Cả lớp lắng nghe Kể chuyện chứng kiến - Nhận xét tiết học  Tiết 3: (Theo TKB) Môn: Toán Tiết 73: CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (Tiếp theo) I MỤC TIÊU: Thực phép chia số có bốn chữ số cho số có hai chữ số (chia hết, chia có dư) * Bài 1, bài (a) II CHUẨN BỊ: GV: kế hoạch bài học – SGK HS: bài cũ – bài III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: T Hoạt động GV Hoạt động HS g A.Mở đầu: Kiểm tra bài cũ: GV gọi HS lên bảng làm lại bài - HS lên bảng làm bài - HS lớp theo dõi để nhận xét - GV chữa bài, nhận xét bài làm bạn 2.Giới thiệu bài: 32 B.Giảng bài: HĐ1: Cả lớp: Hướng dẫn thực phép chia (18) * Phép chia 192: 64 - GV ghi lên bảng phép chia trên, - HS lên bảng làm bài, lớp yêu cầu HS thực đặt tính và làm bài vào nháp tính GV theo dõi giúp đỡ 8192 64 64 128 179 128 512 512 - Phép chia 8192: 64 là phép chia hết - Là phép chia hết hay phép chia có dư? + GV ghi lên bảng phép chia: 154: - HS lên bảng làm bài, lớp 62 làm bài vào nháp - GọiHS thực GV theo dõi HS làm bài, giúp đỡ 1154 62 62 18 534 496 38 - Phép chia 154: 62 là phép chia - Là phép chia có số dư 38 hết hay phép chia có dư? - Trong phép chia có dư chúng cần - Số dư luôn nhỏ số chia chú ý điều gì? Luyện tập, thực hành HĐ2: Cá nhân: Bài 1: Đặt tính tính - GV yêu cầu HS tự đặt tính và tính + HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào - GV chữa bài và nhận xét HS Bài 3: Tìm x - GV yêu cầu HS tự làm bài - GV nhận xét và chữa bài C/.Kết luận: - GV củng cố bài học - GV gọi HS nhắc lại quy tắc phép 4674 82 2488 35 410 57 245 71 574 38 574 35 dư - HS lên bảng làm, lớp làm bài vào VBT -HS nêu y/c 75 x X = 1800 X = 1800: 75 X= 24 (19) chia số có bốn chữ số cho số có hai chữ số - Nhận xét tiết học  Chiều Chạy chương trình tập huấn VNen  Thứ năm 02/12/2015 Tiết 1: (Theo TKB) 03/12/2015 Ngày soạn: Ngày giảng: Môn: Tập làm văn: Tiết 29: LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I MỤC TIÊU: - Nắm vững cấu tạo phần (mở bài, thân bài, kết bài) bài văn miêu tả; hiểu vai trò quan sát việc miêu tả chi tiết bài văn, xen kẽ lời tả với lời kể (BT1) - Lập dàn ý cho bài văn tả áo mặc đến lớp (BT2) II CHUẨN BỊ: Phiếu kẻ sẵn nội dung: trình tự miêu tả xe đạp chú Tư III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: T Hoạt động GV Hoạt động HS g A.Mở đầu: 1.Khởi động: Trò chơi khởi động Kiểm tra bài cũ: + Nêu cấu tạo bài văn tả đồ vật? + Bài văn miêu tả đồ vật có ba phần - Gọi HS đọc phần mở bài, bài kết là mở bài, thân bào và kết bài, cho đoạn thân bài tả cái trống - HS đứng chỗ đọc - Nhận xét HS + Nhận xét, bổ sung 3.Giới thiệu bài: 32 B.Giảng bài: HĐ1: Cả lớp: Bài 1: Đọc bài văn sau và trả lời - HS đọc thành tiếng câu hỏi - Tìm phần mở bài, thân bài, kết bài bài văn Chiếc xe đạp + Mở bài: …đến xe đạp chú (giới thiệu xe đạp của chú Tư chú Tư – MB trực tiếp) + Thân bài: …đến Nó đá đó (Tả xe đạp và tình cảm chú Tư (20) b Ở phần thân bài, xe đạp miêu tả theo trình tự: + Tả bao quát xe + Tả phận có đặc điểm bật + Nói tình cảm chú Tư với xe + Tác giả quan sát xe đạp giác quan nào? c Những lời kể chuyện xen lẫn lời miêu tả bài văn HĐ2: Cá nhân: Bài 2: Lập dàn ý cho bài văn tả áo em mặc đến lớp hôm - Gợi ý: + Lập dàn ý tả áo mà em mặc hôm không phải cái mà em thích + Dựa vào các bài văn: Chiếc cối tân, xe đạp chú Tư …để lập dàn ý GV giúp đỡ HS gặp khó khăn xe) + Kết bài: đoạn còn lại (Nói lên niềm vui đám nít với chú Tư bên xe – kết bài tư nhiênkhông mở rộng) + Xe đẹp nhất, không có xe nào sánh - Xe màu vàng hai cái vành láng coóng, ngừng đạp xe ro ro thật êm tai - Giữa tay cầm có gắn hai bướm thiếc với cánh vàng lấm đỏ, có là cành hoa - Bao dùng xe, chú rút giẻ yên, lau, phủi - Chú âu yếm gọi xe là ngựa sắt, dặn bọn trẻ đừng đụng vào ngựa sắt + Tác giả quan sát xe đạp bằng:  Mắt nhìn  Tai nghe + Những lời kể chuyện xen lẫn lời miêu tả bài văn: Chú gắn hai bướm cành hoa Bao dừng xe phủi Chú âu yếm ngựa sắt Chú dặn bạn nhỏ: Chú thì hãnh diện với xe mình – Những lời kể xen lẫn lời miêu tả nói lên tình cảm chú Tư với xe đạp: Chú yêu quí xe, hãnh diện vì nó - HS đọc yêu cầu - HS tự làm bài a) Mở bài: Giới thiệu áo em mặc đến lớp hôm nay: là áo sơ mi đã cũ hay mới, mặc đã bao lâu? b) Thân bài:- Tả bao quát áo (dáng, kiểu, rộng, hẹp, vải, màu …) + Áo màu gì? (21) + Chất vải gì? Chất vải nào? + Dáng áo trông nào (rộng, hẹp, bó …)? - Tả phận (thân áo, tay áo, nẹp, khuy áo …) + Thân áo liền tay xẻ tà? + Cổ mềm hay cứng, hình gì? + Túi áo có nắp hay không? hình gì? + Hàng khuy màu gì? Đơm gì? c) Kết bài:- Tình cảm em với áo: Em thể tình cảm nào với áo mình? + Em có cảm giác gì lần mặc áo? - HS đọc bài - Gọi HS làm bài mình GV ghi nhanh các ý chính lên bảng để có dàn ý hoàn chỉnh hình thức câu hỏi để HS tự lựa chọn câu trả lời cho đúng với áo mặc - Gọi HS đọc dàn ý - Nhận xét, đánh giá C.Kết luận: - Dặn HS hoàn thành bài tập viết thành bài văn miêu tả và tiết sau mang đồ chơi mà em thích đến lớp - Chuẩn bị bài Quan sát đồ vật - Nhận xét tiết học  Tiết 4: (Theo TKB) Môn: Toán: Tiết 74: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: Thực phép chia số có ba, bốn chữ số cho số có hai chữ số (chia hết, chia có dư) Bài 1, bài (b) II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: T Hoạt động GV Hoạt động HS g A.Mở đầu: Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS làm lại bài - HS lên bảng làm bài - GV chữa bài, nhận xét - HS lớp theo dõi để nhận xét 2.Giới thiệu bài: bài làm bạn 32 B.Giảng bài: HĐ1: Cá nhân: Bài 1: Đặt tính tính - HS đọc yêu cầu bài tập - GV ghi bài tập và gọi HS lên - HS lên bàng làm bài, lớp làm bảng bài vào 855: 45 = 19 579: 36 = 16 dư 9009: 33 = 273 9276: 39 = 237 dư 33 - Nhận xét, bổ sung (22) - GV nhận xét HS Bài 2: Tính giá trị BT + HS đọc yêu cầu bài tập - HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào b) 46 857 + 444: 28 = 46857 + 123 = 46980 601759- 988: 14 = 601759- 142 = 601617 + Nhận xét, bổ sung - GV nhận xét HS C Kết luận: - GV củng cố bài học - Gọi HS nhắc lại quy tắc thực phép chia - Nhận xét tiết học  Chiều Tiết 1: (Theo TKB) Môn: Kĩ sống Không soạn  Tiết 2: (Theo TKB) Môn: Âm nhạc BÀI HÁT TỰ CHỌN: VẦNG TRĂNG CỔ TÍCH I/ Mục tiêu: HS hát đúng giai điệu và lời ca, biết thể chổ có luyến bài hát Cảm nhận vẻ đẹp vầng trăng lời thơ Đỗ Trung Quân và phần nhạc Phạm Đăng Khương G/dục HS biết yêu quý vầng trăng nhân dân ca ngợi từ xưa đến II/ Chuẩn bị: Bảng phụ để ghi chép bài nhạc Nhạc cụ gõ, đàn III/ Các hoạt động dạy học: Tg Hoạt động GV Hoạt động HS 1/ Phần mở đầu Ôn tập bài cũ & giới thiệu bài Cho tốp HS lên biểu diễn bài hát “ Trên ngựa ta phi nhanh; Khăn quàng thắm mãi vai em; Cò lả GV đệm đàn theo 2/ Hoạt động 1: Dạy hát GV hát mẫu cho HS nghe - HS lắng nghe HS đọc mẫu lời ca theo tiết tấu - HS đọc lời ca (23) Giáo viên dạy cho học sinh hát câu theo lối móc xích, lắng nghe và sửa sai cho các em là chỗ có tiếng luyến âm: “ tỏ,trên,đỉnh, về,đâu, ơi, chú, nhớ, nhỉ, gốc, cây, hỏi” Chú ý tiếng ngân dài phách “ ơi, trần, già, chơi” Những tiếng ngân dài 1,5 phách “cò, cuội, đang, đa, được” 3/ Hoạt động 2: Luyện tập Cho học sinh hát luyện tập theo dãy, nhóm, tổ Cho HS luyện tập cá nhân lớp 4/ Phần kết thúc Cho lớp hát lại bài hát Em nào có thể kể tên số bài hát nói vầng trăng, cây đa, chú cuội Nhạc sang tác? Dựa trên lời thơ ai? Giai điệu bài hát nào? Các em có cảm nghĩ gì qua hát hôm ? Hai tiết học sau ôn tập lại gì ta học từ đầu năm đến - HS hát theo h/dẫn GV Chú ý lấy đúng chỗ - HS sửa chỗ sai - HS thực - HS tự trả lời Những bài hát có âm hưởng làn điệu dân ca thường vào long người gây ấn tượng sâu sắc, dễ hát, giai điệu mượt mà êm ái  Thứ sáu Ngày soạn: 03/12/2015 Tiết 2: (Theo TKB) Ngày giảng: 04/12/2015 Môn: Luyện từ và câu GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI ĐẶT CÂU HỎI I Mục tiêu Kiến thức : HS biết phép lịch hỏi chuyện người khác ( biết thưa gửi , xưng ho phù hợp mình và người hỏi , tránh câu hỏi tò mò làm phiền lòng người khác ) Kĩ : Phát q/hệ và tính cách nhân vật qua lời đối đáp , biết cách hỏi trường hợp tế nhị cần bày tỏ thông cảm với đối tượng giáo tiếp II Các kĩ sống giáo dục bài -Thể thái độ lịch giao tiếp -Lắng nghe tích cực (24) III Đồ dùng dạy - học - Bảng phụ viết sẵn kết so sánh BTIII IV Các hoạt động dạy học Tg Hoạt động GV Hoạt động HS 5’ A.Mở đầu: HS chơi trò chơi 1.Khởi động: Bài cũ: - Gọi HS đặt câu có từ ngữ miêu tả tình - HS đặt câu nêu trước lớp cảm, thái độ người tham gia trò chơi - Gọi HS nêu tên trò chơi, đồ chơi mà - HS nêu: Nhảy dây, chới đánh chuyền; em biết - GV nhận xét Giới thiệu bài : GV nêu mục đích yêu cầu tiết học 32 B Bài mới: ’ Phần nhận xét : Bài tập 1SGK - 151) - Gọi HS đọc y/cầu và nội dung bài tập - 1HS đọc - Yêu cầu HS suy nghĩ, làm việc cá + Lời gọi: Mẹ nhận, chia sẻ ý kiến - GV nhận xét, chốt lại: Khi muốn hỏi hcuyện khác, chúng ta cần - HS lắng nghe giữu phép lịch cần thưa gửi, xưng hô cho phù hợp: ơi, ạ, thưa, dạ,… Bài tập 2(SGK - 152) - HS đọc yêu cầu và nội dung bài - HS đọc thành tiếng - Gọi HS dặt câu - Nối tiếp đặt câu: - GV nhận xét , treo bảng phụ ghi lời + Thưa cô, cô thích măc áo giải, chốt lại ý kiến đúng màu gì nhất? + Thưa cô, cô thíchca sĩ nào ? +Bạn có thích thả diều không? + Bạn thích nghe nhạc hay xem phim? Bài tập 3(SGK 152) ? Theo em, để giữ phép lịch cần tránh + Những câu hỏi làm phiền câu hỏi có nội dung nào ? lòng người khác, cho người Hãy lấy ví dụ ? khác buồn chán Ví dụ: Sao bác sang nhà cháu mượn đồ ? - GV: Để giữ phép lịch hỏi chúng - Nghe ta cần tránh câu hỏi làm phiền (25) lòng người khác, câu hỏi chạm vào lòng tự ái hay nỗi đau người khác ? Để giữ phép lịch hỏi chuyện - Để giữ phép lịch hỏi người khác thì cần chú ý gì? chuyện người khác cần chú ý: + Thưa gửi, xưng hô cho phù hợp với quanhệ mình và người hỏi + Tránh câu hỏi làm Phần ghi nhớ: phiền lòng người khác - Gọi HS đọc ghi nhớ - HS đọc - GV nhắc lại nội dung ghi nhớ Phần luyện tập: Bài 1(SGK - 152) - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - HS đọc thành tiếng - GV đưa bảng phụ chép đoạn văn, - HS ngồi cùng bàn trao đổi và yêu cầu HS làm bài và trình bày bài trả lời câu hỏi làm + Quan hệ hai nhân vật - Nhận xét, chốt lời giải đúng là quan hệ thầy trò Thầy ân cần, yêu trò Trò ngoan, kính trọng thầy + Quan hệ thù địch :Tên sĩ quan hách dịch gọi cậu bé là thằng Cậu bé yêu nước, căm ghét bọn cướp nước ? Qua cách hỏi đáp ta biết điều gì + Ta biết tính cách nhân vật ? nhân vật, mối quan hệ =>TK: Người ta có thể đánh giá tính nhân vật cách, lối sống Do vậy, Khi nói, các em - Nghe phải luôn có ý tức giữ phép lịch với đối tượng mình nói Làm vừa tông trọng người khác vừa tôn trọng thân mình Bài 2(SGK - 153) - Gọi HS đọc yêu cầu đề bài - HS đọc - Yêu cầu HS tìm câu hỏi truyện - Dùng bút chì gạch chân câu - Gọi HS đọc câu hỏi hỏi + Chuyện gì xảy với ông cụ ? + Chắc là cụ bị ốm ? + Hay cụ đánh cái gì ? + Thưa cụ ,chúng cháu có - Trong đoạn trích trên, có ba câu hỏi các giúp gì cụ không ? bạn tự hỏi nhau, câu các bạn hỏi cụ - Trao đổi theo cặp và trả lời già Các em cần so sánh để thấy câu các câu hỏi: (26) bạn nhỏ hỏi cụ già có thích hợp câu hỏi mà các bạn tự hỏi không? vì sao? - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi - Gọi HS phát biểu ? Nếu chuyển câu hỏi mà các bạn tự hỏi để hỏi cụ già thì hỏi nào? ? Hỏi đã chưa? 3’ + Câu hỏi các bạn hỏi cụ già là câu hỏi phù hợp, thể thái độ tế nhị, thông cảm, sẵn lòng giúp đỡ cụ già các bạn + Những câu hỏi mà các bạn tự hỏi mà hỏi cụ già thì chưa thật tế nhị, tò mò - Chuyển thành câu hỏi: + Thưa cụ, có chuyện gì xảy với cụ thế? + Thưa cụ, cụ đánh gì ạ? =>KL: Khi hỏi không phải thưa, gửi + Thưa cụ, cụ bị ốm hay là lịch mà các em còn phải tránh ạ? câu hỏi thiếu tế nhị, tò mò, làm - Nghe phiền lòng người khác C Kết bài: ? Làm nào để giữ phép lịch - HS nêu hỏi chuyện người khác - Nhận xét tiết học - Dặn HS luôn có ý thức lịch nói, hỏi người khác  Tiết 3: (Theo TKB) Môn: Tập làm văn: Tiết 30:QUAN SÁT ĐỒ VẬT I MỤC TIÊU: - Biết quan sát đồ vật theo trình tự hợp lí, nhiều cách khác nhau; phát đặc điểm phân biệt đồ vật này với đồ vật khác (ND Ghi nhớ) - Dựa theo kết quan sát, biết lập dàn ý để tả đồ chơi quen thuộc (mục III) II CHUẨN BỊ: HS chuẩn bị đồ chơi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: T Hoạt động GV Hoạt động HS g A.Mở đầu: 1.Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc dàn ý: Tả áo - HS đọc dàn ý em - Khuyến khích HS đọc đoạn văn, (27) bài văn miêu tả cái áo em - Nhận xét, khen ngợi 2.Giới thiệu bài: - Kiểm tra việc chuẩn bị đồ chơi HS - Mỗi bạn lớp ta có đồ chơi Nhưng làm nào để giới thiệu với các bạn khác đặc điểm, hình dáng nó Bài học hôm các em làm điều đó 32 B.Giảng bài: 1.Nhận xét: HĐ1: Cả lớp: Bài 1: Quan sát số đồ chơi - Gọi HS giới thiệu đồ chơi mình - Tổ trưởng tổ báo cáo việc chuẩn bị các tổ viên - Lắng nghe - HS đọc yêu cầu bài tập + Em có chú gấu bông đáng yêu + Đồ chơi em là ô tô chạy pin + Đồ chơi em là chú thỏ dang cầm củ cà rốt ngộ nghĩnh + Đồ chơi em là búp bê nhựa - Yêu cầu HS tự làm bài - Tự làm bài - Gọi HS trình bày Nhận xét, sửa - HS trình bày kết quan sát lỗi dùng từ, diễn đạt cho HS Ví dụ: Chiếc ô tô em đẹp - Nó làm nhựa xanh, đỏ, vàng Hai cái bánh cao su - Nó nhẹ, em có thể mang theo mình - Khi em bật nút bụng, nó chạy nhanh, vừa chạy vừa hát nhạc vui Hai cái gạt nước gạt gạt lại - Chiếc ô tô em chạy dây cót không tốn tiền pin cái khác Bố em lại còn dán lá cờ Bài đỏ vàng lên nóc - Theo em, quan sát đồ vật, cần chú ý gì? - Khi quan sát đồ vật cần chú ý đến: + Phải quan sát theo trình tự hợp lí từ bao quát đến phận + Quan sát nhiều giác quan: (28) mắt, tai, tay… + Tìm đặc điểm riêng để Khi quan sát đồ vật các em cần chú phân biệt nó với các đồ vật cùng ý quan sát từ bao quát đến phận loại Chẳng hạn quan sát gấu - Lắng nghe bông hay búp bê thì cái mình nhìn thấy đầu tiên là hình dáng, màu sắc đến đầu, mắt, mũi, chân, tay… Khi quan sát các em phải sử dụng nhiều giác quan để tìm nhiều đặc điểm độc đáo, riêng biệt mà đồ vật này có Các em cần tập trung miêu tả đặc điểm độc đáo, khác biệt đó, không cần quá chi tiết, tỉ mỉ, lan man Ghi nhớ + HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc Luyện tập- thực hành: thầm HĐ2: Cá nhân: Dựa vào kết quan sát em, hãy lập dàn ý cho bài văn tả đồ -HS làm bài chơi mà em đã chọn - VD: Mở bài: Giới thiệu gấu - Yêu cầu HS tự làm bài GV bông: đồ chơi em thích giúp đỡ HS gặp khó khăn + Thân bài:- Hình dáng: gấu bông - Gọi HS trình bày GV sửa lỗi to, là gấu ngồi, dáng người tròn, dùng từ, diễn đạt cho HS hai tay chắp thu lu trước bụng - Khen ngợi HS lập dàn ý - Bộ lông: màu nâu sáng pha chi tiết đúng mảng hồng nhạt tai, mõm, gan bàn chân làm nó có vẻ khác gấu khác - Hai mắt: đen láy, trông mắt thật, nghịch và thông minh - Mũi: màu nâu, nhỏ, trông cúc áo ngắn trên mõm - Trên cổ: thắt nơ đỏ chói làm nó thật bảnh - Trên đôi tay chắp lại trước bụng gấu: có bông hoa màu trắng C.Kết luận: làm nó càng đáng yêu + GV củng cố bài học Kết luận: Em yêu gấu bông Ô - HS học bài và Chuẩn bị bài m chú gấu bông cục bông “Luyện tập giưói thiệu địa lớn, em thấy dễ chịu phương” Nhận xét tiết học + Nhận xét, bổ sung  (29) Tiết 3: (Theo TKB) Môn: Toán: Tiết 75: CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (Tiếp theo) I MỤC TIÊU: Thực phép chia số có năm chữ số cho số có hai chữ số (chia hết, chia có dư).* Bài II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: T g Hoạt động GV Hoạt động HS A.Mở đầu: Kiểm tra bài cũ: - GV gọi HS lên bảng làm lại bài - HS lên bảng làm bài - GV chữa bài, nhận xét - HS lớp theo dõi để nhận 2.Giới thiệu bài: xét bài làm bạn 32 B.Giảng bài: 1.Hướng dẫn thực phép chia HĐ1: Cả lớp: * Phép chia 10 105: 43 - GV ghi lên bảng phép chia, yêu cầu - HS lên bảng làm bài, lớp HS đặt tính và tính làm bài vào nháp - GV theo dõi, giúp đỡ 10105 43 150 235 215 Vậy 10105: 43 = 235 00 - Phép chia 10105: 43 = 235 là phép - Là phép chia hết chia hết hay phép chia có dư? * Phép chia 26 345: 35 - GV viết lên bảng phép chia, yêu cầu + HS lên bảng, lớp nháp HS thực đặt tính và tính 26345 35 - GV theo dõi HS làm bài 184 752 095 Vậy 26345: 35 = 752 (dư 25) dư 25 - Phép chia 26345: 35 là phép chia hết - Là phép chia có dư 25 hay phép chia có dư? - Số dư luôn nhỏ số chia - Trong các phép chia có dư chúng ta cần chú ý điều gì 2.Luyện tập- thực hành: HĐ2: Cá nhân: Bài 1: Đặt tính tính - HS đọc yêu cầu bài tập - GV cho HS tự đặt tính tính + HS lên bảng, lớp làm vào - GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu KQ: 421; 288 (dư 44); 1234; 37 ( dư 33) (30) - GV chữa bài, nhận xét Bài 2: Gọi Hs đọc y/c -Làm bài vào + Nhận xét, bổ sung -HS đọc và phân tích bài toán -Làm bài vào Bài giải: 15 phút = 75 phút 38km 400m = 38400m T/B người đó được: 38400 : 75 = 512 (m) Đáp số: 512 m -Nhận xét bài HS C.Kết luận: - Dặn dò HS làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học  Tiết 5: (Theo TKB) Môn: Sinh hoạt NHẬN XÉT TUẦN 15 I Mục tiêu: - HS tự đánh giá ưu khuyết điểm qua tuần học - Đề phương hướng tới tuần tới II Các hoạt động 1.Các trưởng ban nhận xét -Lần lượt trưởng ban nhận xét các mặt nề nếp, học tập, lao động các thành viên lớp CTHĐTQ nhận xét - CTHĐTQ công bố điểm thi đua các tổ - Phổ biến hoạt động tuần tới Giáo viên nhận xét chung * Kiến thức kĩ năng: - ý thức tự giác học tập tương đối tốt.Đa số các em có chuẩn bị bài, chú ý nghe giảng hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài - Bên cạnh đó còn số em chưa thực nghiêm túc như: …………………………………………………………………………………… …… * Năng lực: - Duy trì tương đối tốt các mặt nề nếp, học đặn, vào lớp đúng giờ, còn tượng nói chuyện riêng lớp: - Thực tốt 15' đầu giờ: hát và truy bài đúng quy định và hiệu Bên cạnh đó còn số HS thực chưa nghiêm túc *Phẩm chất: - Đa số các em ngoan và lễ phép với thầy cô, đoàn kết với bạn bè (31) - Nhưng bên cạnh đó còn cố tượng trêu chọc bạn * Lao động vệ sinh: - Có ý thức giữ gìn vệ sinh, tài sản chung Lao động trực nhật đặn, tích cực *Đội : Một số đội viên chưa tự giác đeo khăn quàng * Tuyên dương ; ……………………………………………………………………… *Các bạn cần cố gắng ; ………………………………………………………………………… Phương hướng tuần sau: - Nhắc HS mặc đúng đồng phục, chuẩn bị bài kĩ trước đến lớp - Phát huy mặt tích cực, khắc phục mặt còn yếu kém, đôi bạn cùng tiến tiếp tục giúp đỡ mặt - Cần học đúng giờ, chấm dứt tượng quyên đồ dùng học tập  (32)

Ngày đăng: 28/09/2021, 07:25

w