B-bằng,T-trắc,0-tự do(bằng ,trắc tùy ý,theo quy luật của thơ Đường nhất,tam ngũ bất luận-nhị,tứ,lục phân minh).Trong đó,các tiếng ở vị trí thứ tư buộc phải là trắc ,các tiếng ở vị trí th[r]
(1)Thuyết minh thơ lục bát I.Dàn bài:
a Mở bài:Giới thiệu thơ lục bát-một thể thơ túy dân tộc b Thân bài:
Đơn vị thể thơ:một khổ gồm hai câu lục bát Luật trắc: Được quy định sau:
B-bằng,T-trắc,0-tự do(bằng ,trắc tùy ý,theo quy luật thơ Đường nhất,tam ngũ bất luận-nhị,tứ,lục phân minh).Trong đó,các tiếng vị trí thứ tư buộc phải trắc ,các tiếng vị trí thứ hai,sáu,tám phải bằng,riêng câu bát,các tiếng vị trí thứ sáu,thứ tám phải khác dấu.Vd:
Trăm năm cõi người ta Chữ tài chữ mệnh khéo là ghét nhau
Cách thức gieo vần:Gieo vần chân(gieo cuối câu),gieo vần lưng(Gieo
giữa câu),chủ yếu vần bằng.Trong tiếng cuối câu lục gieo vần xuống tiếng thứ sáu câu bát,tiếng cuối câu bát gieo vần xuống tiếng cuối câu lục tiếp theo.Vd:
Khi tu hú gọi bầy
Lúa chiêm đương chín,trái cây dần
Vườn râm dậy tiếng ve ngân
Bắp rây vàng hạt,đầy sân nắng đào (Tố Hữu)
Cách ngắt nhịp,âm hưởng,nhạc điệu:Nhịp thơ lục bát thường nhịp
chẵn,mỗi nhịp hai tiếng.Tuy nhiên ,trong số trường hợp có cách ngắt nhịp lẻ
Vẻ đẹp mềm mại,uyển chuyển:Người xưa dùng thơ lục bát để bày tỏ tình
cảm đời sống.Có thể nỗi niềm nhớ thương cha mẹ(Chiều chiều đứng ngõ sau-Trông q mẹ ruột đau chín chiều);tình u q hương(Anh anh nhớ quê nhà-Nhớ canh rau muống,nhớ cà dầm tương); tình u đơi lứa(Nhớ bổi hổi bồi hồi-Như đứng đống lửa ngồi đống
(2)than).Thơ lục bát cịn để giáo huấn đạo lí lưu giữ kinh nghiệm sống người(Anh em thể tay chân-Rách lành đùm bọc,dở hay đỡ đần)
Ưu đặc biệt lối thơ kể chuyện:Với nhiều sáng tác, đặc biệt
tiếng “Truyện Kiều”(Nguyễn Du)
c.Kết bài:Cảm nhận thân thể thơ lục bát