1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quản lý tài chính hoạt động khoa học và công nghệ đối với các học viện trực thuộc bộ quốc phòng

295 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 295
Dung lượng 755,73 KB

Nội dung

i MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài luận án Nghiên cứu khoa học có vai trị đặc biệt quan trọng giáo dục nói chung giáo dục đại học nói riêng Nghiên cứu khoa học xem nhân tố quan trọng việc nâng cao chất lượng đào tạo, tạo nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu ngày cao xã hội Chiến lược phát triển KH&CN giai đoạn 2011 - 2020 rõ: "Phát triển khoa học công nghệ với giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, động lực then chốt để phát triển đất nước nhanh bền vững Khoa học công nghệ phải đóng vai trị chủ đạo để tạo bước phát triển đột phá lực lượng sản xuất, đổi mô hình tăng trưởng, nâng cao lực cạnh tranh kinh tế, đẩy mạnh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước" [28] Với tầm quan trọng vậy, Nghị Hội nghị lần thứ 2, Ban Chấp hành TW khóa VIII Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định: "Các trường đại học phải trung tâm nghiên cứu khoa học, công nghệ, chuyển giao ứng dụng công nghệ vào sản xuất đời sống" [41] Hoạt động KH&CN học viện trực thuộc BQP viện nghiên cứu, trung tâm trực thuộc, giảng viên, cán quản lý giáo dục, học viên, sinh viên thực Những năm gần đây, hoạt động KH&CN học viện trực thuộc BQP phát triển sôi nổi, rộng khắp, nội dung nghiên cứu phong phú, đa dạng nhiều lĩnh vực, nhiều cấp từ sở đến cấp ngành, cấp cấp quốc gia Căn vào đặc điểm, tình hình nhiệm vụ yêu cầu thực tiễn, học viện phát huy mạnh vào lĩnh vực nghiên cứu cụ thể Nguồn kinh phí tài trợ cho hoạt động KH&CN học viện trực thuộc BQP chủ yếu từ nguồn NSNN cấp; phương thức phân bổ NSNN cho hoạt động KH&CN học viện trực thuộc BQP dựa vào đề xuất từ lên, dựa yếu tố đầu vào theo đơn vị sử dụng kinh phí Với cách thức phân bổ nguồn lực tài dễ dẫn đến tình trạng đề tài nghiên cứu bị phân tán, dàn trải, thiếu đề tài nghiên cứu lớn có tầm chiến ii lược, gây lãng phí, thiếu tính định hướng, thiếu sản phẩm chủ lực Kinh phí phân bổ cho hoạt động KHCN học viện trực thuộc BQP chưa phân bổ theo tầm quan trọng dự án, đề án nghiên cứu nên chưa tạo cạnh tranh nhà khoa học việc nâng cao hiệu công tác nghiên cứu KH&CN, lựa chọn đề tài có tính cấp thiết Với kinh phí hạn hẹp, học viện chủ yếu dành kinh phí cho nghiên cứu đề tài cấp sở; nghiên cứu đề tài cấp ngành, Bộ cấp quốc gia cịn Nghiên cứu khoa học chưa trở thành nhu cầu tự thân giảng viên cán quản lý giáo dục, quan tâm đến chất lượng, tính ứng dụng cơng trình cơng bố mà chủ yếu để đạt tiêu số nghiên cứu năm theo quy định Thơng tư số 47/2014/TT-BGDĐT [11] Bên cạnh đó, hệ thống Quỹ Phát triển KH&CN cấp BQP chưa phát huy hiệu quả; công tác tra, kiểm tra tài hoạt động KH&CN chưa trọng tâm Để nâng cao hiệu huy động, phân phối sử dụng nguồn tài đầu tư cho hoạt động KH&CN nhằm thúc đẩy hoạt động KH&CN học viện trực thuộc BQP tạo nhiều sản phẩm khoa học có chất lượng cao nhằm nâng cao tiềm lực quân sự, quốc phòng, đáp ứng nhiệm vụ GDĐT; yêu cầu đại hóa quân đội, cần phải có giải pháp QLTC hoạt động KH&CN thiết thực đồng Xuất phát từ vấn đề trên, việc nghiên cứu đề tài “Quản lý tài hoạt động khoa học công nghệ học viện trực thuộc Bộ Quốc phịng” có ý nghĩa cấp thiết lý luận thực tiễn Tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận án 2.1 Những kết nghiên cứu nước 2.1.1 Về chế tài hoạt động khoa học cơng nghệ - Luận án “Hồn thiện chế tài hoạt động khoa học cơng nghệ trường đại học Việt Nam”, tác giả Hồ Thị Hải Yến, Đại học Kinh tế quốc dân (2008) [69] Luận án xây dựng khung lý luận iii chế tài hoạt động KH&CN trường đại học Nghiên cứu, phân tích thực trạng chế tài hoạt động KH&CN trường đại học Việt Nam giai đoạn 2001 - 2005 Từ đó, kết đạt được, hạn chế nguyên nhân chế tài hoạt động KH&CN Luận án đề xuất nhóm giải pháp nhằm hồn thiện chế tài hoạt động KH&CN trường đại học: (1) Nhóm giải pháp tăng cường huy động nguồn tài hoạt động KH&CN trường đại học; (2) Nhóm giải pháp sử dụng có hiệu nguồn tài từ NSNN hoạt động KH&CN trường đại học; (3) Nhóm giải pháp tăng cường mối quan hệ chặt chẽ nhà trường (người nghiên cứu), người sử dụng Nhà nước huy động sử dụng nguồn tài hoạt động KH&CN Đây luận án có đối tượng nghiên cứu gần với đề tài luận án mà tác giả nghiên cứu Tuy nhiên, đối tượng nghiên cứu luận án tác giả QLTC hoạt động KH&CN sở GDĐH quân đội, phạm vi nghiên cứu QLTC hoạt động KH&CN học viện trực thuộc BQP Từ năm 2008 đến nay, Luật NSNN ban hành, chế QLTC hoạt động KH&CN nói chung, sở GDĐH nói riêng có nhiều thay đổi Vì vậy, số giải pháp mà luận án đề xuất khơng cịn phù hợp giai đoạn xu tương lai Mặt khác, với đặc thù hoạt động KH&CN quân đội, đòi hỏi cần phải có giải pháp QLTC hoạt động KH&CN riêng học viện trực thuộc BQP - Luận án “Đổi chế quản lý chi ngân sách nhà nước cho hoạt động khoa học công nghệ Việt Nam”, tác giả Phạm Thu Thủy, Học viện Ngân hàng, năm 2018 [56] Luận án đạt kết sau: Một là, luận án hệ thống hóa, bổ sung làm rõ lý luận chế quản lý chi NSNN cho hoạt động KH&CN bao gồm: (1) xác định nội dung cấu thành nhân tố ảnh hưởng tới chế quản lý chi NSNN cho hoạt động KH&CN; iv (2) xây dựng khung đánh giá chế quản lý chi NSNN cho hoạt động KH&CN trường hợp cụ thể Việt Nam Hai là, phân tích đánh giá thực trạng chế quản lý chi NSNN cho hoạt động KH&CN Việt Nam hai nội dung: Cơ chế phân bổ NSNN cho hoạt động KH&CN; Cơ chế sử dụng kinh phí NSNN cho hoạt động KH&CN Ba là, luận án đề xuất nhóm giải pháp đổi chế quản lý chi NSNN cho hoạt động KH&CN Việt Nam Các giải pháp đề xuất là: (1) Xây dựng kế hoạch phân bổ với mức phân bổ cụ thể gắn với ưu tiên chiến lược phát triển KH&CN tầm nhìn dài hạn; (2) Thực phân bổ ngân sách dựa kết hoạt động tổ chức KH&CN; (3) Thúc đẩy phối hợp hiệu quan có trách nhiệm phân bổ, tổ chức thực giám sát sử dụng NSNN dành cho KH&CN; (4) Đảm bảo công khai, minh bạch ngân sách cho KH&CN thông qua xây dựng thực đầy đủ hệ thống tiêu theo dõi chi tiêu; (5) Đổi chế sử dụng NSNN cho nhiệm vụ KH&CN theo hướng tập trung vào kiểm soát kết KH&CN; (6) Xây dựng củng cố hệ thống quỹ KH&CN hoạt động theo thông lệ quốc tế; (7) Thực đánh giá chương trình KH&CN theo chuẩn quốc tế; (8) Mở rộng quyền tự chủ tài tập trung vào việc kiểm soát kết thực nhiệm vụ, kết hoạt động, định hướng nghiên cứu, chiến lược phát triển tổ chức KH&CN; (9) Thay đổi quan điểm, nhận thức chế tự chủ tài tổ chức KH&CN Nhìn chung, cơng trình cơng phu, thể nghiên cứu nghiêm túc tác giả trình nghiên cứu Luận án xây dựng khung lý luận phân tích đầy đủ thực trạng chi NSNN cho hoạt động KH&CN Việt Nam Các giải pháp tác giả đề xuất toàn diện, phù hợp với xu hướng tương lai Đây cơng trình nghiên cứu hữu ích cho nghiên cứu NCS Tuy nhiên, luận án tác giả không nghiên cứu phạm vi chi NSNN mà nghiên cứu quản lý huy động nguồn v tài KH&CN; cơng tác kiểm tra, tra, kiểm tốn tài hoạt động KH&CN gắn với đặc thù quân - quốc phòng Luận án đề xuất giải pháp “thực phân bổ ngân sách dựa kết hoạt động tổ chức KH&CN”, nhiên luận án chưa xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá kết hoạt động tổ chức KH&CN Mặt khác, với đặc thù học viện trực thuộc BQP, cơng tác QLTC hoạt động KH&CN có đặc điểm riêng, đòi hỏi giải pháp phải xét đến khía cạnh Cho nên, phạm vi đối tượng nghiên cứu luận án tác giả khác với luận án tác giả Phạm Thu Thủy - Luận án “Đổi chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm tài tổ chức khoa học công nghệ công lập Việt Nam”, tác giả Trần Văn Tùng, Học viện Hành quốc gia, năm 2016 [57] Về phương diện lý luận, luận án khái quát sở pháp lý chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức KH&CN cơng lập nói chung Luận án tiếp cận chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm tài tổ chức KH&CN Việt Nam theo Nghị định 115/2005/NĐ-CP dựa khung phân tích: đầu vào - nguồn tài tổ chức KH&CN công lập; đầu - thu nhập viên chức nghiên cứu tổ chức KH&CN cơng lập Trên sở đó, tác giả đề xuất nội dung sách tổ chức thực chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm tài tổ chức KH&CN cơng lập Tuy nhiên, nội dung chế tự chủ tài sở GDĐT chưa tác giả làm rõ - Đề tài cấp Bộ Tài “Nghiên cứu đổi chế, sách tài Nhà nước hoạt động KH&CN hoạt động đổi công nghệ”, tác giả Đặng Duy Thịnh, năm 2009 [55] Đây cơng trình nghiên cứu rộng chế sách tài cho hoạt động KH&CN khía cạnh: phân bổ NSNN cho hoạt động KH&CN; chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức KH&CN công lập theo Nghị định 115/2005/NĐ-CP; chế quản lý sử dụng kinh phí NSNN cho nhiệm vụ KH&CN giai đoạn (2001-2005 2006-2010) vi Đây công trình nghiên cứu tồn diện chế, sách tài cho hoạt động KH&CN Tuy nhiên, vấn đề phân bổ NSNN cho hoạt động KH&CN như: nguyên tắc, tiêu chí, cứ, phương thức phân bổ chưa đề tài làm rõ Đề tài cấp Bộ “Đổi chế quản lý tài khoa học công - nghệ Việt Nam đến năm 2020” tác giả Nguyễn Trường Giang nghiên cứu năm 2016 [44] Đề tài cần thiết phải đổi chế QLTC hoạt động KH&CN Việt Nam; phân tích thực trạng chế QLTC hoạt động KH&CN giai đoạn 2011-2015 Trên sở đó, đề tài đề xuất số giải pháp đổi chế QLTC hoạt động KH&CN giai đoạn 2016-2020 Các nội dung cần đổi chế QLTC cho hoạt động KH&CN bao gồm: (1) Chính sách chế quản lý vốn đầu tư cho phát triển KH&CN; (2) Cơ chế lập dự tốn kinh phí cho hoạt động KH&CN; (3) Chính sách QLTC tổ chức KH&CN; (4) Cơ chế phân bổ giám sát sử dụng kinh phí (đối với đề tài dự án KH&CN) Tuy nhiên, khung lý thuyết QLTC hoạt động KH&CN sở GDĐH chưa xây dựng cụ thể 2.1.2 Về giải pháp tài phát triển khoa học cơng nghệ - Luận án tiến sĩ kinh tế “Các giải pháp tài nhằm phát triển khoa học cơng nghệ Việt Nam nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước”, tác giả Vũ Thị Bạch Tuyết, Đại học Tài - Kế tốn, năm 2000 [58] Luận án khái quát lý luận KH&CN, đặc điểm hoạt động KH&CN, đặc trưng sản phẩm KH&CN; thị trường KH&CN; vai trò KH&CN nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Đặc biệt, luận án sâu phân tích vai trị tài chính, mà cụ thể chi NSNN, thuế, lãi suất tín dụng, tỷ giá hối đối, quỹ đầu tư, bảo hiểm phát triển KH&CN Đồng thời, luận án nghiên cứu kinh nghiệm QLTC hoạt động KH&CN số nước như: Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Thái Lan, Malaysia Từ đó, rút kinh nghiệm chiến lược phát triển vii KH&CN, phát triển tiềm lực KH&CN, giải pháp tài khuyến khích phát triển KH&CN cho Việt Nam Trên sở lý luận, luận án phân tích thực trạng việc sử dụng giải pháp tài phát triển KH&CN, nguyên nhân khách quan, chủ quan dẫn đến hạn chế QLTC hoạt động KH&CN nước ta giai đoạn nghiên cứu Từ đó, luận án đề xuất giải pháp tài nhằm thúc đẩy phát triển KH&CN Việt Nam Các giải pháp bao gồm: Đổi chi NSNN; hồn thiện sách thuế; sử dụng linh hoạt cơng cụ tín dụng tỷ giá hối đối; đổi QLTC doanh nghiệp quan nghiên cứu KH&CN; đa dạng hóa nguồn tài cho phát triển KH&CN - Đề tài cấp Nhà nước “Nghiên cứu đổi sách cơng cụ tài phát triển thị trường khoa học công nghệ kinh tế thị trường” tác giả Nguyễn Trọng Cơ làm chủ nhiệm năm 2017 [35] Đề tài khẳng định: Để phát triển thị trường KH&CN theo định hướng Đảng Nhà nước cần tiếp tục hoàn thiện, đổi đồng bộ, tồn diện hệ thống sách tài theo hướng khuyến khích, hỗ trợ, thúc đẩy phát triển thị trường KH&CN Hệ thống sách, cơng cụ tài khơng tạo sở pháp lý mặt tài cho q trình vận hành thị trường KH&CN, mà cịn sở quan trọng khơi thơng nguồn lực tài xã hội đầu tư phát triển thị trường KH&CN Trên sở đó, đề tài đề xuất giải pháp hoàn thiện, đổi hệ thống sách, cơng cụ tài mang tầm vĩ mơ như: Hệ thống giải pháp đổi sách chi NSNN; hệ thống giải pháp đổi sách thuế; hệ thống giải pháp đổi sách tín dụng đầu tư Nhà nước; giải pháp đổi sách xã hội hóa nguồn lực tài chính; giải pháp đổi chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm tài đơn vị nghiệp KH&CN công lập Đề tài tài liệu tham khảo hữu ích cho NCS việc nghiên cứu cơng cụ sách tài cho hoạt động KH&CN viii - Bài báo “Khơi thông nguồn lực tài nghiên cứu khoa học thơng qua phân tích chất kinh tế hoạt động nghiên cứu khoa học”, tác giả Ngơ Thanh Hồng, Tạp chí Tài - Kế toán Số 03 (152), năm 2016 [45] Bài báo sản phẩm NCKH có tính chất hàng hóa cơng cộng túy, cịn nghiên cứu ứng dụng có tính chất hàng hóa cơng cộng khơng túy Do đó, NCKH bản, Nhà nước phải tổ chức cung ứng đặt hàng nguồn tài trợ tài công Đối với nghiên cứu ứng dụng, chủ thể tham gia cung ứng sản phẩm NCKH khu vực nhà nước tư nhân, việc cung ứng sản phẩm thị trường định, vai trò can thiệp Nhà nước hạn chế nhiều so với NCKH Nghiên cứu điểm hạn chế lớn hoạt động NCKH làm để thị trường hóa sản phẩm nghiên cứu hạn chế trông chờ, ỷ lại vào nguồn vốn từ NSNN Từ đó, tác giả đề xuất giải pháp tài phát triển thị trường KH&CN nhằm khơi thông nguồn lực cho NCKH như: Hỗ trợ ban đầu cho thị trường cách dành nguồn lực tạo đội ngũ nghiên cứu nhà khoa học, chuyên gia; chuyển từ hình thức giao nhiệm vụ nghiên cứu sang đặt hàng, đấu thầu hoạt động nghiên cứu; có sách ưu tiên thuế thu nhập cá nhân thu nhập doanh nghiệp hoạt động NCKH, Nhà nước khơi thông nguồn vốn cho nghiên cứu Bài viết giúp tác giả nhận rõ chất kinh tế hoạt động NCKH Sản phẩm NCKH chủ yếu học viện trực thuộc BQP chủ yếu nghiên cứu ứng dụng lĩnh vực quốc phịng mang tính chất bảo mật cao nên khó phát triển thị trường KH&CN lĩnh vực nghiên cứu Ngoài ra, việc nghiên cứu để xuất giải pháp “chuyển từ hình thức giao nhiệm vụ nghiên cứu sang đặt hàng, đấu thầu hoạt động nghiên cứu” gợi mở cho NCS trình đề xuất giải pháp Chương Luận án 2.2 Những kết nghiên cứu nước 2.2.1 Về chế phân bổ ngân sách cho hoạt động khoa học công nghệ - “Performance-based university research funding systems”, Diana ix Hicks (2012), Trường Chính sách Cơng, Viện Cơng nghệ Georgia, Atlanta, GA 30332-0345, Hoa Kỳ [72] Nghiên cứu kinh phí KH&CN cấp cho cho trường đại học nhiều nước Thế giới dựa vào mơ hình cấp kinh phí dựa thành tích (RAE) Anh năm 1986 Kể từ đó, nhiều quốc gia đưa hệ thống tài trợ nghiên cứu dựa hiệu suất hay kết hoạt động (PRFS-performance-based research funding systems) [74] Phương thức phân bổ thay phương thức phân bổ dựa sở lịch sử, tức phân bổ dựa số lượng giảng viên sinh viên Cơ sở lý luận việc tài trợ theo kết hoạt động là: Các trường hoạt động hiệu nhận khoản kinh phí nhiều so với trường hoạt động Điều cung cấp cho trường lợi cạnh tranh kích thích tổ chức hiệu hoạt động tốt (Herbst, 2007, trang 90) Hệ thống tài trợ kinh phí cho trường đại học vào kết hoạt động, dựa ý tưởng cốt lõi (Kettl, 2000): (1) Tăng suất cách đánh giá dựa đầu nhằm mục đích tăng số lượng nghiên cứu (2) Thay phương thức QLTC hoạt động KH&CN theo huy truyền thống khuyến khích giống thị trường (3) Định hướng dịch vụ mạnh mẽ nhằm phục vụ nhu cầu kinh tế cơng nghệ cao chương trình cơng việc tự quản cộng đồng học giả (4) Sự phát triển - có nghĩa làm cho trường đại học trở thành đơn vị tự chủ, quản lý chiến lược thay chịu quản lý hoàn toàn từ (5) Xây dựng sách Điều đề cập đến thay đổi từ việc xây dựng sách cung cấp dịch vụ Chính phủ với tư cách người mua "dịch vụ giáo dục" nêu rõ ràng bối cảnh Úc (Marginson, 1997, trang 71) (6) Nâng cao trách nhiệm giải trình Điều có nghĩa tập trung vào kết đầu đo lường kết nghiên cứu phân phối kinh phí dựa kết nhằm nâng cao trách nhiệm giải trình so với phương pháp trước dựa số lượng giảng viên x Nghiên cứu tài liệu hữu ích cho nghiên cứu tác giả Phương thức tiêu chí phân bổ NSNN cho hoạt động KH&CN trường đại học công lập báo giúp ích cho tác giả đề xuất giải pháp hoàn thiện QLTC hoạt động KH&CN học viện trực thuộc BQP - “Research Performance Based Funding Systems: a Comparative Assessment”, Koen Jonkers & Thomas Zacharewicz, 2016 [77] Báo cáo nghiên cứu phương thức tài trợ cho nghiên cứu theo kết hoạt động trường đại học thành viên EU Báo cáo cho thấy: Tài trợ theo kết hoạt động xu hướng đổi cách thức phân bổ ngân sách cho nghiên cứu theo tổ chức Hiệu phương thức tài trợ dựa kết nghiên cứu là: khuyến khích cải thiện kết nghiên cứu tập trung nguồn lực vào tổ chức hoạt động tốt Theo báo cáo, hầu hết quốc gia thành viên EU triển khai hệ thống tài trợ dựa kết nghiên cứu cho trường đại học Nhiều quốc gia sử dụng công thức tài trợ phần dựa đánh giá định lượng đầu nghiên cứu Một số quốc gia khác dựa đánh giá đồng đẳng Bên cạnh đó, số quốc gia sử dụng đánh giá định lượng kết nghiên cứu để thơng báo cho q trình đánh giá đồng đẳng họ Nghiên cứu trình bày cơng thức tính tốn phân bổ ngân sách dựa số định lượng giải thưởng, số tác động báo, số trích dẫn, kết đánh giá chuyên gia… Báo cáo giúp tác giả hồn chỉnh xây dựng tiêu chí đánh giá lực hoạt động KH&CN học viện trực thuộc BQP, làm phân bổ NSNN cho hoạt động KH&CN học viện thời gian tới - “Public sector research funding”, OECD, 2011 [80] Nghiên cứu hai cách thức tài trợ cho nghiên cứu là: Tài trợ theo tổ chức tài trợ theo dự án Tài trợ theo tổ chức: Phần lớn quỹ nghiên cứu phân bổ trực tiếp tới tổ chức theo công thức, số hoạt động cụ thể đàm phán ngân sách bên Tài trợ theo dự án: Dựa vào dự án mà chiến lược xây dựng quân đội quy, tinh nhuệ, bước đại; chiến lược phát triển KH&CN qn sự, quốc phịng TT Tiêu chí đánh giá Nhóm tiêu chí - Đánh giá nguồn nhân lực Tiêu chí Đội ngũ cán giảng dạy NCKH có 2.1 cấu phù hợp ổn định, có đủ lực để bảo đảm hoạt động KH&CN học viện theo chức năng, nhiệm vụ, đáp ứng định hướng phát triển kế hoạch hoạt động KH&CN Tiêu chí Đội ngũ chuyên gia KHQS lĩnh 2.2 vực KH&CN phù hợp mã ngành, mã chun ngành Nhóm tiêu chí - Đánh giá trang thiết bị sở vật chất 3.1 3.2 Tiêu chí Mức độ đáp ứng (về số lượng chất lượng) trang thiết bị, phòng thí nghiệm phục vụ hoạt động KH&CN học viện theo chức năng, nhiệm vụ Tiêu chí Mức độ đáp ứng sở vật chất bản: khơng gian phịng thí nghiệm, phịng làm việc, thiết bị văn phịng, việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin điều kiện khác TT Tiêu chí đánh giá 4.1 4.2 4.3 Nhóm tiêu chí - Đánh giá nguồn kinh phí Tiêu chí Mức độ đa dạng tăng trưởng nguồn kinh phí hoạt động KH&CN học viện (từ NSNN, từ việc ứng dụng kết NCKH, phát triển công nghệ cung cấp dịch vụ KH&CN, từ doanh nghiệp nguồn khác nước quốc tế) Tiêu chí Mức độ phát triển nguồn kinh phí từ việc ứng dụng kết nghiên cứu Tiêu chí Mức độ tái đầu tư học viện để phát triển nguồn nhân lực, sở vật chất trang thiết bị công nghệ từ nguồn kinh phí ngồi NSNN Nhóm tiêu chí - Đánh giá việc tổ chức hoạt động 5.1 5.2 Tiêu chí 10 Mức độ nỗ lực việc giới thiệu, quảng bá sản phẩm, dịch vụ, kết hoạt động KH&CN học viện tới đối tác tiềm Tiêu chí 11 Phát triển quan hệ hợp tác với tổ chức nước nước ngồi Nhóm tiêu chí - Đánh giá lực nghiên cứu kết công bố ấn phẩm TT Tiêu chí đánh giá 6.1 6.2 6.3 7.1 7.2 8.1 Tiêu chí 12 Cơng bố ấn phẩm khoa học nước Tiêu chí 13 Cơng bố ấn phẩm khoa học quốc tế Tiêu chí 14 Các giải thưởng KH&CN đạt Nhóm tiêu chí - Đánh giá lực phát triển công nghệ kết triển khai cơng nghệ Tiêu chí 15 Phát triển cơng nghệ, vật liệu có giá trị Tiêu chí 16 Đưa kết triển khai công nghệ vào thực nhiệm vụ AN-QP, đời sống Nhóm tiêu chí - Đánh giá lực kết hoạt động đào tạo, cung cấp dịch vụ KH&CN Tiêu chí 17 Năng lực kết đào tạo nguồn nhân lực khoa học công nghệ 8.2 Tiêu chí 18 Năng lực kết cung cấp dịch vụ Phụ lục 3.4 MẪU PHIẾU TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CỦA HỌC VIỆN (Tổng hợp từ Phiếu đánh giá chuyên gia đánh giá) Tên học viện đánh giá: Thời gian đánh giá: TT Tiêu chí đánh giá (1) 1.1 1.2 (2) Nhóm tiêu chí - Đánh giá định hướng phát triển kế hoạch hoạt động Tiêu chí Sự rõ ràng, đầy đủ mức độ phù hợp định hướng phát triển kế hoạch hoạt động KH&CN so với vị trí, chức nhiệm vụ học viện Tiêu chí Tính khả thi mức độ phù hợp định hướng phát triển kế hoạch hoạt động KH&CN học viện với chiến lược xây dựng bảo vệ Tổ quốc; chiến lược xây dựng quân đội quy, tinh nhuệ, bước đại; chiến lược phát triển KH&CN qn sự, quốc phịng Nhóm tiêu chí - Đánh giá nguồn nhân lực Tiêu chí Đội ngũ cán giảng dạy NCKH có cấu phù 2.1 hợp ổn định, có đủ lực để bảo đảm hoạt động KH&CN học viện theo chức năng, nhiệm vụ, đáp ứng định hướng phát triển kế hoạch hoạt động KH&CN TT Tiêu chí đánh giá Tiêu chí Đội ngũ chuyên gia KHQS lĩnh vực 2.2 KH&CN phù hợp mã ngành, chuyên ngành Nhóm tiêu chí - Đánh giá trang thiết bị sở vật chất 3.1 Tiêu chí Mức độ đáp ứng (về số lượng chất lượng) trang thiết bị, phịng thí nghiệm phục vụ hoạt động KH&CN học viện theo chức năng, nhiệm vụ 3.2 Tiêu chí Mức độ đáp ứng sở vật chất bản: khơng gian phịng thí nghiệm, phòng làm việc, thiết bị văn phòng, việc ứng dụng công nghệ thông tin điều kiện khác 4.1 4.2 4.3 Nhóm tiêu chí - Đánh giá nguồn kinh phí Tiêu chí Mức độ đa dạng tăng trưởng nguồn kinh phí hoạt động KH&CN (từ NSNN, từ việc ứng dụng kết NCKH, phát triển công nghệ cung cấp dịch vụ KH&CN, từ doanh nghiệp nguồn khác nước quốc Tiêu chí Mức độ phát triển nguồn kinh phí từ việc ứng dụng kết nghiên cứu Tiêu chí Mức độ tái đầu tư học viện để phát triển nguồn nhân lực, sở vật chất trang thiết bị công nghệ từ nguồn kinh phí ngồi NSNN 5.1 Nhóm tiêu chí - Đánh giá việc tổ chức hoạt động Tiêu chí 10 Mức độ nỗ lực việc giới thiệu, quảng bá sản phẩm, dịch vụ, kết hoạt động KH&CN học viện tới đối tác tiềm TT Tiêu chí đánh giá 5.2 Tiêu chí 11 Phát triển quan hệ hợp tác với tổ chức nước nước ngồi Nhóm tiêu chí - Đánh giá lực nghiên cứu kết công bố ấn phẩm 6.1 Tiêu chí 12 Cơng bố ấn phẩm khoa học nước 6.2 Tiêu chí 13 Công bố ấn phẩm khoa học quốc tế 6.3 Tiêu chí 14 Các giải thưởng KH&CN đạt 7.1 7.2 Nhóm tiêu chí - Đánh giá lực phát triển công nghệ kết triển khai cơng nghệ Tiêu chí 15 Phát triển cơng nghệ, vật liệu có giá trị Tiêu chí 16 Đưa kết triển khai công nghệ vào thực nhiệm vụ AN-QP, đời sống Nhóm tiêu chí - Đánh giá lực kết hoạt động 8.1 8.2 đào tạo, cung cấp dịch vụ khoa học cơng nghệ Tiêu chí 17 Năng lực kết đào tạo nguồn nhân lực khoa học cơng nghệ Tiêu chí 18 Năng lực kết cung cấp dịch vụ Ghi chú: (4) = Trung bình cộng mức đánh giá chuyên gia Phụ lục 3.5 MẪU BÁO CÁO KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CỦA HỌC VIỆN TĨM TẮT CHÍNH Mơ tả vắn tắt về: Đặc trưng học viện đánh giá; Mục đích đánh giá; Mục tiêu đánh giá; Phương pháp, quy trình tiêu chí đánh giá (bao gồm lý lựa chọn trọng số tương ứng với tiêu chí); Những phát (nhận xét) kết luận quan trọng nhất; Các kiến nghị Giới thiệu tổng quan 1.1 Mục đích bối cảnh đánh giá 1.2 Mục tiêu đánh giá 1.3 Phạm vi đối tượng đánh giá 1.4 Phương pháp luận: cụ thể việc thực bước quy trình đánh giá, tiêu chí luận giải chứng việc xác định trọng số đánh giá tương ứng 1.5 Tổ chức, cá nhân tham gia đánh giá: mô tả vắn tắt lực quan đánh giá chuyên gia đánh giá Kết đánh giá 2.1 Tổng quát: Sơ ưu điểm/điểm mạnh, hạn chế/điểm yếu hoạt động KH&CN học viện đề xuất khuyến nghị nhằm cải tiến hoạt động KH&CN học viện đánh giá 2.2 Phân tích đánh giá chi tiết: Tổng hợp kết đánh giá cho tiêu chí đánh giá cụ thể cho nhóm tiêu chí: - Phần đánh giá định tính: đưa liệu phân tích nêu phát từ kết phân tích: nêu rõ trạng, điểm mạnh vấn đề cần cải tiến theo tiêu chí nhận xét chuyên gia đánh giá - Phần đánh giá định lượng: biểu diễn kết đánh giá chấm điểm dạng bảng, biểu so sánh Kết luận Nêu rõ học viện đạt kết cịn tồn vấn đề cần cải thiện? Lưu ý: Các kết luận phải chứng minh phát phù hợp với liệu thu thập thể thấu hiểu bên việc (kết luận phải làm tăng thêm giá trị cho phát hiện) Kết luận tập trung vào vấn đề có tầm quan trọng định rõ mục tiêu tiêu chí đánh giá Kiến nghị Học viện cần phải cải tiến vấn đề làm để học viện thực được? - Các kiến nghị đưa phải liên quan cách logic đến phát kết luận - Các kiến nghị đưa phải kèm theo trách nhiệm người thực khuôn khổ thời gian để thực kiến nghị Phụ lục - Phiếu thông tin hoạt động học viện - Các tư liệu liên quan đến công tác đánh giá: danh sách vị trí quan sát người vấn; công cụ thu thập liệu (các bảng câu hỏi, khảo sát ) - Bảng tổng hợp ý kiến đánh giá - THỦ TRƯỞNG CỤC KHQS/BQP (Họ, tên, chữ ký đóng dấu) ... nghệ học viện trực thuộc Bộ Quốc phòng 1 Chương LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐỐI VỚI CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC TRONG QUÂN ĐỘI 1.1 Tài hoạt động khoa học công. .. công nghệ sở giáo dục đại học quân đội Chương 2: Thực trạng quản lý tài hoạt động khoa học cơng nghệ học viện trực thuộc Bộ Quốc phịng Chương 3: Hồn thiện quản lý tài hoạt động khoa học công nghệ. .. hệ tác động qua lại quan chủ quản (Nhà nước, BQP) học viện trực thuộc BQP Vì vậy, việc đặt vấn đề nghiên cứu đề tài ? ?Quản lý tài hoạt động khoa học cơng nghệ học viện trực thuộc Bộ Quốc phòng? ??

Ngày đăng: 28/09/2021, 06:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w