Bai thu hoach BDTX

15 5 0
Bai thu hoach BDTX

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tập trung phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục trung học về năng lực chuyên môn, kỹ năng phát triển chương trình giáo dục nhà trường phổ thông; năng lực đổi mới phương[r]

(1)

BÀI THU HOẠCH

CÔNG TÁC BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN GIÁO VIÊN NĂM HỌC 2015 – 2016

Họ tên giáo viên : PHẠM THỊ DIỆU LINH Tổ chuyên môn : Tổ chuyên biệt

Chức vụ chuyên môn : Giáo viên dạy Tiếng Anh

TIẾN TRÌNH VÀ KẾT QUẢ THỰC HIỆN KẾ HOẠCH BDTX BÀI THU HOẠCH NỘI DUNG

(khối kiến thức bắt buộc, thời lượng: 30 tiết) Nội dung bồi dưỡng:

Bồi dưỡng trị, thời sự, nghị quyết, sách Đảng, Nhà nước Tỉnh Quảng Bình, tập trung sâu vào vấn đề như: Nghị Đại hội lần thứ XI Đảng giáo dục đào tạo; Tình hình xu hướng phát triển kinh tế-xã hội, giáo dục đào tạo nước Tỉnh Quảng Bình giai đoạn năm tiếp theo; Chỉ thị nhiệm vụ năm học (đối với ngành, cấp, bậc học) Bộ Giáo dục Đào tạo; Chuẩn nghề nghiệp giáo viên; văn đạo quan quản lý giáo dục yêu cầu thực nhiệm vụ năm học

Tổng quát tình hình, nhiệm vụ kinh tế xã hội thị xã Ba Đồn, sâu quan điểm đường lối phát triển Giáo dục Đào tạo

Chỉ thị nhiệm vụ năm học 2015-2016 Bộ Giáo dục Đào tạo Các văn đạo Sở Giáo dục Đào tạo

2 Thời gian bồi dưỡng:Từ ngày tháng năm 2015 đến ngày 30 tháng 10 năm 2015

3 Hình thức bồi dưỡng: Tự bồi dưỡng.

4 Kết đạt được: Sau nghiên cứu học tập, thân nắm bắt, tiếp thu kiến thức sau:

4.1 Đối với Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng cộng sản Việt Nam :

A - Tình hình nguyên nhân

1- Thực Nghị Trung ương khóa VIII chủ trương Đảng, Nhà nước định hướng chiến lược phát triển giáo dục-đào tạo thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa, lĩnh vực giáo dục đào tạo nước ta đạt thành tựu quan trọng, góp phần to lớn vào nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc

(2)

2- Tuy nhiên, chất lượng, hiệu giáo dục đào tạo thấp so với yêu cầu, giáo dục đại học, giáo dục nghề nghiệp Hệ thống giáo dục đào tạo thiếu liên thông trình độ phương thức giáo dục, đào tạo; nặng lý thuyết, nhẹ thực hành Đào tạo thiếu gắn kết với nghiên cứu khoa học, sản xuất, kinh doanh nhu cầu thị trường lao động; chưa trọng mức việc giáo dục đạo đức, lối sống kỹ làm việc Phương pháp giáo dục, việc thi, kiểm tra đánh giá kết lạc hậu, thiếu thực chất

3- Những hạn chế, yếu nói nguyên nhân chủ yếu sau:

- Việc thể chế hóa quan điểm, chủ trương Đảng Nhà nước phát triển giáo dục đào tạo, quan điểm "giáo dục quốc sách hàng đầu" chậm lúng túng Việc xây dựng, tổ chức thực chiến lược, kế hoạch chương trình phát triển giáo dục-đào tạo chưa đáp ứng yêu cầu xã hội

- Mục tiêu giáo dục toàn diện chưa hiểu thực Bệnh thành tích, hư danh, chạy theo cấp chậm khắc phục, có mặt nghiêm trọng Tư bao cấp nặng, làm hạn chế khả huy động nguồn lực xã hội đầu tư cho giáo dục, đào tạo

B- Định hướng đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo I- Quan điểm đạo

1- Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, nghiệp Đảng, Nhà nước toàn dân Đầu tư cho giáo dục đầu tư phát triển, ưu tiên trước chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội

2- Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đổi vấn đề lớn, cốt lõi, cấp thiết, từ quan điểm, tư tưởng đạo đến mục tiêu, nội dung, phương pháp, chế, sách, điều kiện bảo đảm thực hiện; đổi từ lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước đến hoạt động quản trị sở giáo dục-đào tạo việc tham gia gia đình, cộng đồng, xã hội thân người học; đổi tất bậc học, ngành học

3- Phát triển giáo dục đào tạo nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học Học đôi với hành; lý luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội

4- Phát triển giáo dục đào tạo phải gắn với nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội bảo vệ Tổ quốc; với tiến khoa học công nghệ; phù hợp quy luật khách quan Chuyển phát triển giáo dục đào tạo từ chủ yếu theo số lượng sang trọng chất lượng hiệu quả, đồng thời đáp ứng yêu cầu số lượng

5- Đổi hệ thống giáo dục theo hướng mở, linh hoạt, liên thông bậc học, trình độ phương thức giáo dục, đào tạo Chuẩn hóa, đại hóa giáo dục đào tạo

6- Chủ động phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực chế thị trường, bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa phát triển giáo dục đào tạo Phát triển hài hịa, hỗ trợ giáo dục cơng lập ngồi cơng lập, vùng, miền

7- Chủ động, tích cực hội nhập quốc tế để phát triển giáo dục đào tạo, đồng thời giáo dục đào tạo phải đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế để phát triển đất nước

II- Mục tiêu

(3)

Tạo chuyển biến bản, mạnh mẽ chất lượng, hiệu giáo dục, đào tạo; đáp ứng ngày tốt công xây dựng, bảo vệ Tổ quốc nhu cầu học tập nhân dân Giáo dục người Việt Nam

phát triển toàn diện phát huy tốt tiềm năng, khả sáng tạo cá nhân; yêu gia đình, yêu Tổ quốc, yêu đồng bào; sống tốt làm việc hiệu

Xây dựng giáo dục mở, thực học, thực nghiệp, dạy tốt, học tốt, quản lý tốt; có cấu phương thức giáo dục hợp lý, gắn với xây dựng xã hội học tập; bảo đảm điều kiện nâng cao chất lượng; chuẩn hóa, đại hóa, dân chủ hóa, xã hội hóa hội nhập quốc tế hệ thống giáo dục đào tạo; giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa sắc dân tộc Phấn đấu đến năm 2030, giáo dục Việt Nam đạt trình độ tiên tiến khu vực

III- Nhiệm vụ, giải pháp

1- Tăng cường lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước đổi giáo dục đào tạo

2- Tiếp tục đổi mạnh mẽ đồng yếu tố giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, lực người học

3- Đổi hình thức phương pháp thi, kiểm tra đánh giá kết giáo dục, đào tạo, bảo đảm trung thực, khách quan

4- Hoàn thiện hệ thống giáo dục quốc dân theo hướng hệ thống giáo dục mở, học tập suốt đời xây dựng xã hội học tập

5- Đổi công tác quản lý giáo dục, đào tạo, bảo đảm dân chủ, thống nhất; tăng quyền tự chủ trách nhiệm xã hội sở giáo dục, đào tạo; coi trọng quản lý chất lượng

6- Phát triển đội ngũ nhà giáo cán quản lý, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục đào tạo

7- Đổi sách, chế tài chính, huy động tham gia đóng góp toàn xã hội; nâng cao hiệu đầu tư để phát triển giáo dục đào tạo

8- Nâng cao chất lượng, hiệu nghiên cứu ứng dụng khoa học, công nghệ, đặc biệt khoa học giáo dục khoa học quản lý

9- Chủ động hội nhập nâng cao hiệu hợp tác quốc tế giáo dục, đào tạo

4.2 Đối với Văn bản: Số 5466/BGDĐT-GDTrH Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ Giáo dục Trung học

A NHIỆM VỤ TRỌNG TÂM

1 Tiếp tục thực có hiệu quả, sáng tạo việc học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh theo Chỉ thị số 03-CT/TW ngày 14/5/2011 Bộ Chính trị gắn với việc tổ chức kỷ niệm 45 năm ngày Bác Hồ gửi thư cuối cho ngành Giáo dục; tiếp tục thực có hiệu nội dung vận động, phong trào thi đua ngành việc làm thiết thực, hiệu quả, phù hợp điều kiện địa phương; gắn với việc đổi hoạt động giáo dục nhà trường, rèn luyện phẩm chất trị, đạo đức lối sống cán quản lý, giáo viên, nhân viên học sinh quan quản lý sở giáo dục trung học

(4)

3 Tiếp tục tập trung đạo đổi đồng phương pháp dạy học giáo dục, đổi kiểm tra, đánh giá kết học tập rèn luyện học sinh; tạo chuyển biến tích cực, rõ nét chất lượng hiệu hoạt động giáo dục trung học

4 Tập trung phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục trung học lực chun mơn, kỹ phát triển chương trình giáo dục nhà trường phổ thông; lực đổi phương pháp dạy học, kiểm đánh giá, công tác chủ nhiệm lớp; quan tâm phát triển đội ngũ tổ trưởng chuyên môn, giáo viên cốt cán; trọng đổi sinh hoạt chun mơn nhằm nâng cao vai trị phát huy hiệu hoạt động tổ/nhóm chun mơn trường trung học; nâng cao vai trò giáo viên chủ nhiệm lớp việc quản lý, phối hợp giáo dục toàn diện cho học sinh

5 Tiếp tục đổi mới, nâng cao hiệu lực hiệu công tác quản lý sở giáo dục trung học theo hướng tăng cường phân cấp quản lý, tăng quyền chủ động nhà trường việc thực kế hoạch giáo dục đôi với việc nâng cao lực quản trị nhà trường đội ngũ cán quản lý

B CÁC NHIỆM VỤ CỤ THỂ I Thực kế hoạch giáo dục

1 Tăng cường đạo thực nghiêm túc, linh hoạt, sáng tạo chương trình, kế hoạch giáo dục, bước nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động giáo dục:

1.1 Trên sở chương trình giáo dục phổ thơng Bộ, sở/phòng GDĐT đạo sở giáo dục trung học chủ động, linh hoạt việc thực chương trình, kế hoạch giáo dục thơng qua việc đối chiếu, rà sốt nội dung mơn học để điều chỉnh nội dung dạy học theo hướng tích hợp, phù hợp với điều kiện thực tế nhà trường địa phương, đảm bảo chuẩn kiến thức, kỹ thái độ cấp học

1.2 Giao quyền chủ động hướng dẫn sở giáo dục trung học xây dựng kế hoạch dạy học, phân phối chương trình chi tiết theo khung thời gian 37 tuần thực học, đó: học kỳ I: 19 tuần, học kỳ II: 18 tuần, phù hợp với điều kiện địa phương trường sở đảm bảo thời gian kết thúc học kì I, kết thúc năm học thống nước, có đủ thời lượng dành cho luyện tập, ơn tập, thí nghiệm, thực hành kiểm tra định kì

1.3 Các sở GDĐT đạo trường có đủ điều kiện giáo viên, sở vật chất, trường có học sinh nội trú, bán trú; bố trí huy động kinh phí tổ chức dạy học buổi/ngày theo tinh thần Công văn số 7291/BGDĐT-GDTrH ngày 01/11/2010 việc hướng dẫn học buổi/ngày trường trung học sở (THCS), trung học phổ thông (THPT) Thời gian dạy học buổi/ngày cần bố trí cho hoạt động phụ đạo học sinh yếu, kém; bồi dưỡng học sinh giỏi; tăng thời gian với nội dung dài, khó hướng dẫn giáo viên; tổ chức thực hoạt động giáo dục lên lớp, giáo dục kỹ sống; hoạt động văn nghệ, thể thao phù hợp đối tượng học sinh

2 Đổi phương pháp dạy học kiểm tra, đánh giá

(5)

học giáo dục nhà trường, tổ chức hoạt động để tạo môi trường học tập gần gũi, thân thiện học sinh

- Các nhiệm vụ học tập thực ngồi lên lớp, hay ngồi phịng học Ngoài việc tổ chức cho học sinh thực nhiệm vụ học tập lớp, cần coi trọng giao nhiệm vụ hướng dẫn học sinh học tập nhà, nhà trường

- Triển khai đạo điểm thực đề án "Xây dựng mơ hình trường phổ thơng đổi đồng phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá kết giáo dục giai đoạn 2012 - 2015" kèm theo Quyết định số 4763/QĐ-BGDĐT ngày 01/11/2012 Bộ trưởng Bộ GDĐT nhằm đổi đồng phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá theo hướng khoa học, đại, tăng cường mối quan hệ thúc đẩy lẫn hình thức phương pháp tổ chức hoạt động dạy học - giáo dục, đánh giá trình dạy học - giáo dục đánh giá kết giáo dục; Tăng cường tổ chức hoạt động như: Hội thi thí nghiệm - thực hành học sinh, Ngày hội công nghệ thông tin, Ngày hội sử dụng ngoại ngữ, Ngày hội đọc,…

- Triển khai áp dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” theo hướng dẫn Bộ GDĐT Công văn số 3535/BGDĐT-GDTrH ngày 27/5/2013; sử dụng di sản văn hóa dạy học theo Hướng dẫn số 73/HD-BGDĐT-BVHTTDL ngày 16/01/2013 liên Bộ GDĐT, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch;…

- Tổ chức tốt động viên học sinh tích cực tham gia Cuộc thi nghiên cứu khoa học kỹ thuật học sinh trung học theo Công văn số 4241/BGDĐT ngày 24/6/2013 Bộ GDĐT Cuộc thi vận dụng kiến thức liên mơn để giải tình thực tiễn dành cho học sinh trung học theo công văn số 5111/BGDĐT ngày 23/7/2013 Bộ GDĐT

- Đẩy mạnh việc vận dụng dạy học giải vấn đề, phương pháp thực hành môn học; bảo đảm cân đối việc truyền thụ kiến thức, rèn luyện kỹ định hướng thái độ, hành vi cho học sinh; tăng cường liên hệ thực tế, tích cực ứng dụng công nghệ thông tin phù hợp với nội dung học

- Tổ chức dạy học phân hoá theo lực học sinh dựa theo chuẩn kiến thức, kỹ chương trình giáo dục phổ thông cấp THCS, THPT Giáo viên chủ động thiết kế giảng linh hoạt, khoa học, xếp hợp lý hoạt động giáo viên học sinh; phối hợp tốt làm việc cá nhân theo nhóm; trọng công tác phụ đạo học sinh yếu; nắm tình hình, nguyên nhân học sinh bỏ học có giải pháp khắc phục tình trạng này; vận động nhiều lực lượng tham gia nhằm trì sĩ số

- Giáo viên tạo điều kiện, hướng dẫn học sinh rèn luyện kỹ tự học, tự nghiên cứu sách giáo khoa tài liệu tham khảo, bồi dưỡng lực độc lập suy nghĩ; xây dựng hệ thống câu hỏi hợp lý, phù hợp với đối tượng giúp học sinh vận dụng sáng tạo kiến thức học, khắc phục việc ghi nhớ máy móc, khơng nắm vững chất

(6)

- Các hình thức kiểm tra, đánh giá hướng tới phát triển lực học sinh; coi trọng đánh giá để giúp đỡ học sinh phương pháp học tập, động viên cố gắng, hứng thú học tập em trình dạy học Việc kiểm tra, đánh giá không việc xem học sinh học mà quan trọng biết học sinh học nào, có biết vận dụng khơng; kết hợp kết đánh giá trình giáo dục đánh giá tổng kết cuối kì, cuối năm học

- Trong kiểm tra, giáo viên chủ động kết hợp cách hợp lý, phù hợp hình thức trắc nghiệm tự luận với trắc nghiệm khách quan, kiểm tra lý thuyết kiểm tra thực hành Đối với môn khoa học xã hội nhân văn cần tiếp tục nâng cao yêu cầu vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tăng cường câu hỏi mở, gắn với thời quê hương đất nước để học sinh bày tỏ kiến vấn đề kinh tế, trị, xã hội Thực nghiêm túc việc xây dựng ma trận đề kiểm tra cho chương chương trình môn học; tăng cường câu hỏi kiểm tra để bổ sung cho thư viện câu hỏi trường Khi chấm kiểm tra phải có phần nhận xét, động viên cố gắng tiến học sinh Việc cho điểm kết hợp đánh giá kết làm với theo dõi cố gắng, tiến học sinh Chú ý hướng dẫn học sinh đánh giá lẫn biết tự đánh giá lực

- Chỉ đạo việc câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn thay có câu hỏi lựa chọn trước đây; triển khai phần kiểm tra tự luận kiểm tra viết môn ngoại ngữ Nâng cao chất lượng việc thi bốn kỹ nghe, nói, đọc, viết môn ngoại ngữ; thi thực hành mơn Vật lí, Hóa học, Sinh học kì thi học sinh giỏi quốc gia lớp 12 Tiếp tục triển khai đánh giá số trí tuệ (IQ, AQ, EQ…) tuyển sinh trường THPT chuyên nơi có đủ điều kiện

- Tăng cường xây dựng "Nguồn học liệu mở" (thư viện) câu hỏi, tập, đề thi, kế hoạch dạy, tài liệu tham khảo có chất lượng website Bộ, sở GDĐT, phòng GDĐT trường học

- Tiếp tục tổ chức tốt, thu hút học sinh tham gia hoạt động văn nghệ, trò chơi dân gian hội thi khiếu văn nghệ, thể dục – thể thao; hội thi tin học, hùng biện ngoại ngữ, ngày hội đọc sách; thi Giải toán máy tính cầm tay, Giải tốn Internet, Olympic tiếng Anh Internet; thi “An tồn giao thơng cho nụ cười ngày mai”; hoạt động giao lưu,… theo hướng phát huy chủ động sáng tạo địa phương, đơn vị; tăng cường tính giao lưu, hợp tác nhằm thúc đẩy học sinh hứng thú học tập, rèn luyện kỹ sống, bổ sung hiểu biết giá trị văn hóa truyền thống dân tộc tinh hoa văn hóa giới Tiếp tục phối hợp với đối tác thực tốt dự án khác như: Chương trình dạy học Intel; Dự án Đối thoại Châu Á - Kết nối lớp học;…

II Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên, cán quản lý Tăng cường xây dựng đội ngũ giáo viên, cán quản lý

(7)

- Chỉ đạo việc phối hợp trung tâm giáo dục thường xuyên, trường đại học, cao đẳng sư phạm tổ chức bồi dưỡng thường xuyên giáo viên THCS THPT Đổi mới, nâng cao hiệu công tác bồi dưỡng cán quản lý, giáo viên chuyên môn nghiệp vụ theo chuẩn hiệu trưởng, chuẩn nghề nghiệp giáo viên theo hướng dẫn Bộ GDĐT Tăng cường hình thức bồi dưỡng giáo viên hỗ trợ hoạt động dạy học qua mạng internet

- Chú trọng việc bồi dưỡng cán quản lý, giáo viên trung học cốt cán cấp quản lý nhà trường; tiếp tục rà sốt đánh giá lực giáo viên ngoại ngữ (mơn tiếng Anh), tổ chức bồi dưỡng theo chuẩn quy định Bộ GDĐT đáp ứng việc triển khai Đề án “Dạy học ngoại ngữ hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2008-2020”

2 Tăng cường nâng cao chất lượng hoạt động chuyên môn cán quản lý, giáo viên

- Tập trung đổi sinh hoạt chun mơn tổ/nhóm chun mơn thơng qua hoạt động nghiên cứu học (có hướng dẫn riêng) Tăng cường hoạt động dự thăm lớp, quan tâm bồi dưỡng giáo viên mới; bồi dưỡng cán quản lý, giáo viên kiến thức, kỹ đổi phương pháp dạy học, đổi kiểm tra đánh giá; tăng cường tổ chức hội thảo từ cấp trường, cụm trường, phòng, sở GDĐT Triển khai thực quy định đánh giá dạy giáo viên trung học (có hướng dẫn riêng)

- Nâng cao chất lượng phát huy hiệu hội thi giáo viên dạy giỏi, giáo viên chủ nhiệm giỏi, tổng phụ trách Đội giỏi cấp; đầu tư xây dựng đội ngũ giáo viên cốt cán môn học sở giáo dục trung học Tổ chức tốt động viên giáo viên tham gia Cuộc thi dạy học chủ đề tích hợp theo Cơng văn số 5111/BGDĐT ngày 23/7/2013 Bộ GDĐT

- Tiếp tục bồi dưỡng giáo viên lực nghiên cứu khoa học, sáng kiến cải tiến hướng dẫn học sinh nghiên cứu khoa học; tăng cường vai trò giáo viên chủ nhiệm lớp việc quản lý, phối hợp giáo dục toàn diện cho học sinh

3 Tăng cường quản lý đội ngũ giáo viên, cán quản lý giáo dục

5 Những nội dung thân vận dụng vào thực tiễn giảng dạy giáo dục đơn vị:

Sau nghiên cứu, học tập nội dung trên, thân nhận thức sâu sắc để thực hiên tốt nhiệm vụ giáo dục giáo viên cần nắm vững, kiên định theo quan điểm đạo Đảng Cộng sản Việt Nam định hướng phát triển Giáo dục – đào tạo, hiểu rõ mục tiêu thực tốt nhiệm vụ, giải pháp bản, trọng tâm giáo dục đào tạo; Giáo viên cần xác định nhiệm vụ năm học yêu cầu đặt tình hình Trên sở có lập trường trị rõ ràng, theo đường lối đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, thân giáo viên trước hết cần phấn đấu tu dưỡng, rèn luyện đạo đức, phẩm chất nhà giáo; nâng cao lực giảng dạy, nghiên cứu khoa học, phấn đấu tự học, tự sáng tạo, gương sáng cho học sinh noi theo; nâng cao kiến thức môn, phương pháp giảng dạy hiệu quả, đổi hình thức kiểm tra đánh giá học sinh; bồi dưỡng, giáo dục học sinh phát triển toàn diện; Đầu tư tiết dạy có chất lượng, xây dựng kế hoạch giáo dục giảng dạy khoa học, hiệu quả; Thực nội quy quan, giữ gìn phẩm chất nhà giáo, ln có tinh thần học tập, nâng cao lực chuyên môn

(8)

Sau học tập , bồi dưỡng thân vận dụng nội dung vào thực tiễn công tác 100% so với yêu cầu kế hoạch

BÀI THU HOẠCH NỘI DUNG : 2 (khối kiến thức bắt buộc, thời lượng: 30 tiết):

1 Nội dung bồi dưỡng:

- Ứng dụng số chương trình phần mềm hổ trợ việc dạy học Tiếng Anh THCS

2 Thời gian bồi dưỡng : Từ ngày tháng 11 năm 2015 đến ngày 30 tháng 11 năm 2015

3 Hình thức bồi dưỡng: Tự học 4 Kết đạt được:

(9)

dạy học thời gian tới có hiệu quả, khơng có khác hơn, nhà nước tăng dần mức đầu tư để khơng ngừng nâng cao, hồn thiện đại hố thiết bị, cơng nghệ dạy học; đồng thời hồn thiện hạ tầng cơng nghệ thơng tin truyền thơng để trường học kết nối vào mạng Internet Bên cạnh đó, có đạo đầy đủ, đồng bộ, thống văn mang tính pháp quy để trường có sở lập đề án, huy động nguồn vốn đầu tư cho hoạt động này, góp phần làm thay đổi nội dung, phương pháp, hình thức dạy học quản lý giáo dục, tạo nên kết hợp nhà trường, gia đình, xã hội thơng qua mạng, làm sở tiến tới xã hội học tập

*Kết quả:

+ Vận dụng công nghệ thông tin vào dạy học

+ Nắm rõ vai trò, tính chất, đặc điểm, tác động, ứng dụng CNTT dạy học + Hiểu rõ đặc điểm số phần mềm( word, Excel, Mind Map ,PowerPoint Lecture Makler (thiết kế giảng ) ,E-learning…), để khai thác sử dụng dạy học

VÍ DỤ:

CÁCH SOẠN BÀI GIẢNG E-LEARNING VỚI POWERPOINT +Adobe Presenter 7.0

Bước 1: Tạo Floder đặt tên giảng vị trí muốn lưu Ví dụ Ổ D: desktop

Bước 2: Mở phần mêm PowerPoint / Vào thẻ File chon Seve Seve As / chọn đường dẫn tìm đến vị tri Floder tên giảng đặt lúc đầu / Open / Trong File name đặt lai tên File Ví Dụ Tiet 12 Anh / Seve

1, Thiết lập thông tin giáo viên cho soạn

- Trong PowerPoint chọn thẻ Andobe Presenter / Preferencs / Chọn thẻ Preferencs / Add / +Trong ô Name gõ họ tên mình/

2, Thiết lâp thơng tin giáo viên nhiều giáo viên tất các Slide Slide đơn lẻ

- Chọn thẻ Adobe Presenter / Slide Manager / Slect All / OK để thông tin giáo viên tất Slide

3, Thiết lâp trang trình chiếu, chế độ chạy cho Slide

- Thiết lâp trang trình chiếu : Trong PowerPoint Chọn thẻ Adobe Presenter/

Presentation Settings/ Appearance / (Title : Gõ tiêu đề bài, Summary: Gõ tóm tắt nội dung bài), (Theme: Cài đặt giao diện màu sắc)

- Thiết lâp Chế độ chạy cho Slide : Trong PowerPoint Chọn thẻ Adobe Presenter/ Presentation Settings/ Playbank

(10)

+ Loop presentation : Quay vòng lặp lại

+ Indude slide numbers in outline : Đánh số mục lục trình chiếu ( Mục nên chọn)

-Thiết lâp nơi xuất giáo án Máy tính, rat trang Web, đĩa CD…: Trong PowerPoint Chọn thẻ Adobe Presenter/ Presentation Settings/ Quality

4,Ghi âm lời thuyết minh chạy ẩn cho nội dung slide: Trong PowerPoint Chọn thẻ Adobe Presenter/ Record audio/ Skip/ chọn nut Recort màu đỏ để ghi, nút vuông stop OK để hoàn thành

5,Nhập âm từ file có sẵn cho slide tương ứng: Trong PowerPoint Chọn thẻ Adobe Presenter/ Import audio/ Slide cần chèn/ Browse…/tìm nơi chứa file âm cần chèn./ Open

6,Sync audio (Sync viết tắt từ Synchronize đồng hóa) đồng hóa âm - mục khơng cần lựa chọn

7, Sửa chữa âm thanh: Trong PowerPoint Chọn thẻ Adobe Presenter/ Edit audio/

+Xóa: Nhấp giữ chuột trái kéo rê ngang bôi đen đoạn cần cắt bỏ ( đoạn đầu, giữa, cuối) / nhả chuột/ ấn phím Delete

+Thay file âm thanh: File / Import / Browse…/ chọn File audio/ Open/OK/OK + Ghi thêm lời dẫn đầu kết thúc: Nhấp giữ chuột trái kéo rê ngang bôi đen đoạn cần thâu âm ( đoạn đầu, cuối) / nhả chuột/ nhấn nut recort màu đỏ để thâu /nút vuông stop sau hoàn thành/xong bấm OK

8 Quay video giáo viên giảng Web cam

(11)

9, Chèn Video có sẵn: Trong PowerPoint Chọn thẻ Adobe Presenter/ Insert video/ Chọn nơi để file video cần chèn/ Open / Nhấp chuột vào slide để điều chỉnh kích thước video cho phù hợp với khơng gian slide

10, Sửa chữa Video chèn quay:

-Trong PowerPoint Chọn thẻ Adobe Presenter/ Edit video/ nhấp chuột vào hai hình tam giác đầu cuối đường trượt kéo rê để xóa bỏ đoạn đầu hay cuối muốn cắt nên chọn phần mềm khác để cắt

11, Chèn Flash:

Cách làm tương tự chèn video ( Chỉ khác file có tên dạng SWF thường tạo từ Violet Macomedia

12, Việt hóa câu mệnh lệnh, cảm thán, yêu cầu :

Trong PowerPoint Chọn thẻ Adobe Presenter/ Quiz Manager/Default Labels/ Trong ô

+Submit button: Bôi đen sửa Submit thành Trả lời +Clear button text: Bôi đen sửa (Clear) thành (Làm lại)

+Correct message: Bôi đen sửa (Correct - Click anywhere to continue) thành (Bạn trả lời đúng-kích để tiếp tục)

+ Incorrect message: Bôi đen sửa Incorrect - Click anywhere to continue thành (Bạn trả lời sai-kích để tiếp tục)

+ Retry message: Bôi đen sửa (Try again) thành (Thử lại)

+ Incomplete message: Bôi đen sửa (You must answer the question before continuing) thành (Bạn phải trả lời câu hỏi trước để tiếp tục)

13, Soạn câu hỏi tương tác:

Trong PowerPoint Chọn thẻ Adobe Presenter/ Quiz Manager/ Add

Question/ chọn dạng tập (Multiple choice - câu trả lời có nhiều lựa chọn , True/False - Đúng sai, Fill – in-the-blank – Điền vào chỗ trống, Short answer – Câu trả lời ngắn, Mat ching- Ghép cặp giống nhau, Rating Scale (Likert)- Đánh giá mức độ nhận thức) / Create Grader Question/ Question Ví dụ 1: Chọn Multiple choice câu hỏi có nhiều lựa chọn / chọn thẻ Question + Trong Question : Xóa dòng type the question here gõ câu hỏi

(12)

+ Add/ Numberring chọn kiểu đề mụcA,B,C a, b, c hay 1, 2, 3/ Trong đáp án A xóa dịng type the answer here gõ đáp án sai vào đây/ Add tiếp để tạo tiếp đáp án/ Trong đáp án B xóa dịng type the answer here gõ đáp án sai vào đây/…………/ Trong ô Type chọn dạng phương án (Multiple Responses có câu - Single Response có nhiều câu đúng)

Ví dụ 2: Fill – in-the-blank – Điền vào chỗ trống, Short answer/ Question +Trong Description: sửa dịng Complete the sentence below by filling in the blanks Thành (Hoàn thành câu sau cách gõ vào chỗ trống)

+Score: chon thang điểm:

+Phrase: Sửa dòng type the phrase here Thành (gõ vào nội dung đoạn văn lửng)/ Add / Nhấp vào dòng kẻ thứ gõ câu thiếu/ok/ tiếp tục gõ thêm đoạn văn lửng sau <1> Add / Nhấp vào dòng kẻ thứ gõ câu thiếu/ok > Tiếp tục làm tương tự cho đế hết

14, Nhập câu hỏi thiết kế Presenter PowerPoint có sẵn Trong PowerPoint Chọn thẻ Adobe Presenter/ Add new Quiz/ tìm nơi chứa file PowerPoint / chọn file PowerPoint/Open

15, Xuất giảng thành Bài giảng E – Learning

Trong PowerPoint Chọn thẻ Adobe Presenter/ Publish/ Có lựa chọn

1, Xuất đóng gói lưu lại máy để chờ up lên Web sau chọn Mycomputer/ tìm đường dẫn đến Floder lúc đầu tạo để chứa / Publish để xuất

2, Xuất trực tiếp lên Web: Chọn Adobe Connect Pro trang hỗ trợ giáo án e-learning/ Edit Servers/ Name: nhập tên đăng nhập mà đăng ký/ ô URL nhập địa trang web hệ thống Adobe Connect Ví

dụ: http://hop.edu.net.vn/hoithao / Xong OK/ chờ Máy up lên/ Vào trang web hoàn tất thủ tục cịn lại mà trang web yêu cầu

* Kết quả: (Vận dụng thực tế kết minh chứng)

Sau nghiên cứu kỹ số phần mềm này, nhận thấy rằng:

Hiện việc thiết kế giảng với hỗ trợ máy tính vấn đề quan tâm nhiều giáo viên Có nhiều phần mềm máy tính hỗ trợ cho việc dạy học

Bản thân giáo viên dạy môn tiếng anh ,tơi vận dụng số chương trình phần mềm vào dạy học :

- Thiết kế giảng Word, PowerPoint , Lecture Makler

- Thiết kế giảng E-learning phần mềm Adobe Presenter - Thiết kế đồ tư Mind Map

(13)

Bản thân thường soạn giảng PowerPoint để dạy vào tiết thao giảng tổ, trường

Với nhận thức vậy, thân tham gia đầy đủ lớp tập huấn sử dụng CNTT: phần mềm Microsoft Office trình chiếu Powerpoint, thiết kế giảng Eleaning Adobe Presenter, Lecture Makler; trình giảng dạy ứng dụng tốt phần mềm vào soạn thảo giảng trình chiếu, tham gia thiết kế giảng Eleaning để dự thi

7 Tự đánh giá:

(14)(15)

Số: 660/BGDĐT-NGCBQLGD

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc

V/v hướng dẫn đánh giá, xếp loại GV trung học theo Thông tư số 30/2009/TT-BGDĐT

Hà Nội, ngày 09 tháng 02 năm 2010

Kính gửi : Các Giám đốc Sở Giáo dục Đào tạo

Ngày 22/10/2009, Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Thông tư số 30/2009/TT-BGDĐT ban hành Quy định Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học sở, giáo viên trung học phổ thông (sau gọi chung giáo viên trung học) Nay Bộ Giáo dục Đào tạo hướng dẫn cụ thể số nội dung việc đánh giá, xếp loại giáo viên trung học theo Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học (sau gọi tắt Chuẩn) sau:

http://hop.edu.net.vn/hoithao / Xong OK/

Ngày đăng: 28/09/2021, 04:33

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan