1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bai 11 Tong ket ve tu vung Tu tuong thanh tuong hinh mot so phep tu tu tu vung

6 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 132,35 KB

Nội dung

Những hình ảnh nào được sử dụng để gây ấn tượng về tài sắc vẹn toàn của Kiều.. - Tài sắc của Thuý Kiều đã được tô đậm bằng biện pháp tu từ ẩn dụ, nhân hoá, nói quá: - Thúy Kiều có sắc đẹ[r]

(1)(2) SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI TRƯỜNG TRÚ ÁN HUYỆN TÂN PHÚ TỔ KHOA HỌCPT XÃDÂN HỘI TỘC NỘIGIÁO HỘI GIẢNG CẤP TRƯỜNG TỔ KHOA HỌC Xà HỘI GV: Ngô Thị Hường Năm học 2015 - 2016 ˜  ™52 Tuần 11 Tiết NS: 24/10/15 GIAÙO AÙN TỔNG KẾT TỪ VỰNG A Mục tiêu cần đạt: Tiếp tục hệ thống hóa kiến thức đã học từ vựng và số phép tu từ từ vựng + Các niệmGIÁO từ tượng VIÊN và từ tượng hình; tu từ so sánh, ẩn dụ, DỰkhái THI GIỎI CẤPphép TRƯỜNG nhân hóa, hóan dụ, nói quá, nói giảm, nói tránh, điệp ngữ, chơi thữ … MÔN NGỮ VĂN + Tác dụng việc sử dụng các từ tượng thanh, từ tượng hình và phép tu từ các văn nghệ thuật TIẾT TỰ hình CHỌN + Nhận diện từ tượng thanh, từ tượng Phân tích giá trị các từ tượng hình, từ tượng văn TUẦN 11 + Nhận diện các phép tu từ nhân hóa, ẩn dụ, so sánh, hoán dụ, nói quá, nói TIẾT KẾT TỪbản.VỰNG –TT giảm nói tránh, điệp52: ngữ,TỔNG chơi chữ văn Phân tích tác dụng các phép tu từ văn cụ thể Lớp dạy: 9B B Chuẩn bị: - GV: Sách giáo khoa, sách giáo viên, chuẩn kiến thức kĩ năng, sách tham khảo, phần mền adobe presenter pro 7.0, phần mềm iMindMap5, phần mền Windows Media Player, thư viện hình động, phần mền Microsoft Office Word, Hình ảnh các loài vật là từ tượng thanh, tượng hình, bài giảng E-learning - HS: Sưu tầm số ví dụ từ tượng tượng hình và các biện pháp tu từ đã học C Tiến trình dạy và học: Hoạt động thầy và trò Nội dung HĐ1: KHỞI ĐỘNG KTBC: GV: Hãy nêu lại các mục kiến thức từ vựng đã học ? HS trả lời GV: Dùng sơ đồ tư em nhắc lại kiến thức từ vựng đã tổng kết Hä vµ tªn gi¸o viªn: N¨m häc: Ngô Thị Hường 2015 - 2016 (3) GV: Nhận xét nắm và vận dụng cách thành thạo các lượng kiến thức đó là Trau dồi vốn từ Giới thiệu bài mới: Ở tiết trước, chúng ta đã ôn tập số kiến thức từ vựng mà các em đã học từ lớp Hôm nay, các em ôn tập tiếp các kiến thức từ vựng còn lại GV: Sắp xếp các từ sau vào hai cột thích hợp: I Từ tượng và từ sầm sập, thướt tha, gập ghềnh, leng keng, tượng hình Khái niệm khúc khích, lô nhô, lấp lánh, HS: HS đứng chỗ xếp - Từ tượng hình GV: Chiếu đáp án - Từ tượng HS: Từ tượng sầm sập, leng keng, khúc khích, Từ tượng hình thướt tha, gập ghềnh, lô nhô, lấp lánh GV: Nhắc lại các khái niệm từ tượng thanh, từ tượng hình? HS: Nêu khái niệm - Từ tượng là từ mô âm tự nhiên, người - Từ tượng hình là từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái vật *Năng lực vận dụng, liên hệ thực tế Bài tập Nghe âm đoán tên vật a Bài Kể loài - Mèo, bò, tắc kè, chim quốc, ve ve, chèo bẻo vật có tên gọi là từ tượng GV: Đó chính là Bài tập Tên loài vật là bò, tắc kè, mèo, (chim) cuốc, từ tượng quạ ,… GV: Chiếu đoạn văn b Bài Xác định từ tượng Đám mây lốm đốm, xám đuôi sóc nối hình đoạn văn sau và đuôi bay quấn sát cây, lê thê mãi, nêu tác dụng? bây loáng thoáng nhạt dần, đứt quãng, đã lồ lộ đằng xa vách trắng toát (Tô Hoài) GV: Gọi HS đọc đoạn văn: HS: Đọc ? Xác định từ tượng hình đoạn văn? - Các từ lốm đốm, lê thê, loáng thoáng, lồ lộ là * Tượng hình: lốm đốm, lê từ tượng hình thê, loáng thoáng, lồ lộ ? Hình ảnh đám mây đã gợi tả nào qua các từ tượng hình này? * Tác dụng: - Tác giả sử dụng - Tác giả sử dụng các từ tượng hình làm cho các từ tượng hình làm cho hình ảnh đám mây lên cách sinh động hình ảnh đám mây lên => Giá trị gợi hình, gợi cảm từ tượng hình cách sinh động => Giá trị gợi hình, gợi cảm (4) từ tượng hình Học sinh hệ thống lại các kiến thức các phép II CÁC BIỆN PHÁP TU tu từ đã học: phép tu từ so sánh, ẩn dụ, nhân TỪ TỪ VỰNG hóa, hoán dụ, nói quá, nói giảm nói tránh, điệp Khái niệm ngữ, chơi chữ - Phép tu từ so sánh, ẩn dụ, ? Kể tê các phép tu từ từ vựng đã học? nhân hóa, hoán dụ, nói quá, - Phép tu từ so sánh, ẩn dụ, nhân hóa, hoán dụ, nói giảm nói tránh, điệp ngữ, nói quá, nói giảm nói tránh, điệp ngữ, chơi chữ chơi chữ Chơi cùng các phép tu từ từ vựng GV: nêu THỂ LỆ CUỘC CHƠI HS: đội tham gia chơi Mỗi đội cử hai người hiểu ý + Người thứ chọn hai biện pháp tu từ bất kì đã học + Người thứ hai trả lời hai khái niệm tương ứng - So sánh: đối chiếu vật, việc này với vật, việc khác có nét tương đồng - Ẩn dụ: gọi tên vật, tượng này tên vật, tượng khác có nét tương đồng với nó; - Điệp ngữ là lặp lại từ ngữ nhằm làm bật ý, gây cảm xúc - Nhân hóa là gọi tả vật, cây cối, đồ vật,… từ ngữ vốn dùng để gọi tả người; làm cho giới loài vật, cây cối, đồ vật,… trở nên gần gũi với người, biểu thị suy nghĩ, tình cảm người - Hoán dụ gọi tên vật, tượng, khái niệm tên vật, tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó - Nói quá là phóng đại qui mô, tính chất, mức độ vật, tượng nhằm nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng gợi cảm - Nói giảm, nói tránh là cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh gây cảm giác đau buồn ghê sợ, tránh thô tục, thiếu lịch Chơi chữ là lợi dụng đặc sắc âm, nghĩa từ ngữ tạo sắc thái dí dỏm, hài hước, làm câu văn thêm hấp dẫn, từ ngữ *Năng lực vận dụng, liên hệ thực tế Bài tập Học đôi với hành a Bài tập (SGK/147): Chỉ rõ phép tu từ và tác dụng chúng đoạn thơ cụ thể - Đoạn a Thà liều thân con, Hoa dù rã cánh lá còn xanh cây ? hoa, cánh, lá, cây đoạn thơ (a) ai? biện pháp tu từ sử dụng đoạn thơ là gì? để nói lên điều gì? + Từ hoa, cánh Thúy Kiều và đời nàng + Từ cây, lá gia đình Thúy Kiều và sống họ => Nghệ thuật ẩn dụ ̣ (5) => Ý nói Thúy Kiều bán mình để cứu gia đình - Đoạn b Trong tiếng hạc bay qua, Đục tiếng suối sa nửa vời Tiếng khoan gió thoảng ngoài, Tiếng mau sầm sập trời đổ mưa ?Tiếng đàn Thuý Kiều đối chiếu với gì? Việc đối chiếu có tác dụng gợi tả tiếng đàn sao? - Đoạn b: phép so sánh: so sánh tiếng đàn Thúy Kiều với tiếng hạc, tiếng suối, tiếng gió thoảng, tiếng trời đổ mưa Lấy thơ tả nhạc-> lấy nhạc tả tình, qua đó tả ngón đàn tuyệt kĩ Kiều + Nhóm Bài c + Nhóm Bài a +Nhóm Bài b + Nhóm 4: Bài e Sau đó giáo viên gọi đại diện các nhóm trả lời, GV nhận xét chiếu đáp và sửa chữa - Đoạn c Làn thu thuỷ, nét xuân sơn, Hoa ghen đua thắm, liều hờn kém xanh Một hai nghiêng nước nghiêng thành, Sắc đành đòi một, tài đành hoạ hai ? Tài sắc Thuý Kiều đã tô đậm biện pháp tu từ gì? Những hình ảnh nào sử dụng để gây ấn tượng tài sắc vẹn toàn Kiều? - Tài sắc Thuý Kiều đã tô đậm biện pháp tu từ ẩn dụ, nhân hoá, nói quá: - Thúy Kiều có sắc đẹp đến mức hoa ghen, liễu hờn Nàng không đẹp mà còn có tài - Nhờ biện pháp nói quá mà Nguyễn Du đã thể đầy ấn tượng nhân vật tài sắc vẹn toàn b Bài tập Chỉ rõ phép tu từ và tác dụng chúng đoạn thơ - Đoạn a Còn trời còn nước còn non Còn cô bán rượu anh còn say sưa (Ca dao) ? Câu thơ trên từ nào nhắc lại nhiều lần? “còn” ? Từ ngữ lặp lặp lại nhiều lần đó là biện pháp tu từ gì? ? Từ còn lặp lại để biểu đạt điều gì? Từ say sưa dùng theo biện pháp tu từ nào, nhằm thể điều gì? - Điệp ngữ (còn) và dùng từ đa nghĩa (say sưa) - Say sưa vừa hiểu là chàng trai uống rượu mà say, vừa hiểu là chàng trai say đắm vì tình - Nhờ cách nói đó mà chàng trai đã thể tình cảm mình mạnh mẽ và kín đáo - Đoạn b Gươm mài đá, đá núi phải mòn, (6) Voi uống nước, nước sông phải cạn (Nguyễn Trãi, Bình Ngô đại cáo) ? Khí thế, sức mạnh nghĩa quân Lam Sơn Nguyễn Trãi tô đậm nào? Biện pháp tu từ nào sử dụng trường hợp này? - Khí thế, sức mạnh nghĩa quân Lam Sơn Nguyễn Trãi tô đậm đá núi mòn, nước sông phải cạn để nói lớn mạnh nghĩa quân Lam Sơn - Biện pháp tu từ nào sử dụng trường hợp này là nói quá - Đoạn e Mặt trời bắp thì nằm trên đồi Mặt trời mẹ em nằm trên lưng (Nguyễn Khoa Điềm, ? Câu thơ trên từ nào nhắc lại nhiều lần? “Mặt trời” ? Hai từ “Mặt trời” nghĩa có giống không? Vì sao? ? Biện pháp tu từ nào sử dụng trường hợp này? Cách gọi tên “mặt trời bắp” và “mặt trời mẹ” là dựa trên gần gũi nào? - Phép ẩn dụ: Từ mặt trời “mặt trời mẹ” - Ẩn dụ này thể gắn bó đứa người mẹ, đó là nguồn sống, nguồn nuôi dưỡng niềm tin người mẹ vào ngày mai Trò chơi ô chữ GV: cho HS đọc MỘT SỐ LƯU Ý KHI PHÂN TÍCH CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ Xác định chính xác các biện pháp tu từ Phân tích tác dụng các biện pháp tu từ + Giá trị biểu vật: vật, việc, cảnh, người lên qua hình ảnh nào? (Giá trị gợi hình) + Giá trị biểu cảm: Những cảm xúc, liên tưởng gợi lên qua biện pháp tu từ (Giá trị gợi cảm) Lập luận để khẳng định cái hay, độc đáo các biện pháp tu từ và cái tài tác giả HĐ4: HƯỚNG DẪN TỰ HỌC III TỰ HỌC: - Tập viết đoạn văn có sử dụng từ tượng hình, từ tượng - Tập viết đoạn văn có sử dụng số các phép tu từ từ vựng đã học - Chuẩn bị bài Tập làm thơ tám chữ * RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………….………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………… (7)

Ngày đăng: 28/09/2021, 03:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w