→ Cơ quan sinh sản là túi bào tử…So với rêu thì s.sản của d.xỉ khác ở chỗ có nguyên tản phát triển từ bào tử.. -Cơ quan sinh dưỡng gồm:.[r]
(1)Tuần:17/02/2021-20/02/2021 Tiết: Dạy lớp: Ngày dạy:
Bài 36 : TỔNG KẾT CÂY CÓ HOA (tiếp theo)
I Mục tiêu học:
1 Kiến thức: - Hs biết xanh mơi trường có mối liên quan chặt chẽ
- Biết điều kiện sống thay đổi xanh biến đổi thích nghi với đời sống
- Thực vật thích nghi với điều kiện sống nên phân bố rộng rãi
2 Kỹ năng:
- Rèn kĩ quan sát, so sánh
3 Thái độ:
- Giáo dục hs bảo vệ thiên nhiên
II Phương pháp:
- Trực quan, so sánh
III Phương tiện:
- Gv: 36.2 đến 36.5 (sgk)
- Hs: Tìm hiểu trước TV sống cạn, nước, sa mạc…
IV Tiến trình lên lớp:
1/ Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số HS 2/ Kiểm tra cũ:
H: Cây có loại quan nào? Chúng có chức gì? 3/ Giảng mới:
Vào bài: - Gv: Giới thiệu - GV: Ghi tên lên bảng
Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung học
Hoat động 1: Tìm hiểu với môi trường nước
-Gv: Treo tranh cho hs quan sát H: 36.2; 36.3 yêu cầu hs thảo luạn nội dung:
H: Quan sát nhận xét môi trường
(trên mặt nước mặt nước) ? Tại sao?
H: Cây bèo tây có cuống phình to, nhẹ , xốp
Điều giúp cho sống mặt nước?
H: Quan sát H: 36.3 so sánh cuống hA có khác với hB? Giải thích sao?
-Hs: Thảo luận , trả lời -GV: Nhận xét, bổ sung:
1→Lá mặt nước to, mặt nước nhỏ Vì có hình dạng biến đổi để thích nghi với đ.k sống
2→Giúp bèo sống trôi mặt nước 3→Cuống hA to hB, Tại phình to chứa khơng khí giúp mặt nước
II Cây với môi trường
1 Các sống nước
(2)
-Gv: Qua biến đổi khác số đặc điểm nhằm mục đích gì?
-Hs:Nhằm thích nghi với môi trường sống… -Gv: Cho hs liên hệ thực tế lấy VD có
những đ.đ thích nghi với mơi trường nước…
Hoạt động 2: Tìm hiểu sống cạn -Gv: Cho hs tìm hiểu thơng tin sgk, trả lời:
H: Tại mọc nơi đất khơ, nắng, gió
nhiều thường có rễ ăn sâu rộng, nơng, nhiều cành, thường có lơng sáp phủ ngồi ?
H: Tại sống nơi ẩm, râm mát thường
vươn cao hơn, cành tập trung ? -Hs: Trả lời theo hiểu biết thực tế… -Gv: Nhận xét, bổ sung:
→Bộ rễ ăn rộng đễ lấy nước hút sương đêm, có lơng để giảm bớt nước…
→Cây sơng nơi ẩm thường vươn cao để lấy ánh sáng, nơi ánh sáng…
Hoạt động 3: Tìm hiểu số sống môi trường đặc biệt
-Gv: Yêu cầu hs quan sát H: 36.4; 36.5:
H : Bộ rễ Đước có tác dụng ?
H: Cây xương rồng mọng nước, cỏ có rễ
dài, điều có tác dụng ? -Hs: Trả lời…
-Gv: Liên hệ thực tế bổ sung cho hs nắm rõ kiến thức …
- Các sống nước thường có đặc điểm: Lá to, xốp, nhẹ thích nghi với lối sống trơi
-VD: Cây sen, súng, rong chó …
Các sống cạn
-Các sống cạn thường có đặc điểm: Rễ ăn sâu lan rộng, thẳng đứng, nhiều cành…
-VD: Cây phượng, mít, thơng…
3.Cây sống môi trường đặc biệt
-Cây Đước sống nơi đầm lầy
-Cây Xương rồng sống nơi sa mạc…
* Nhờ khả thích nghi mà phân bố rộng rãi khắp trái đất …
4/Củng cố:
Hs: Đọc phần ghi nhớ sgk, phần “Em có biết”
- GV: Cây sống nước có đặc điểm gì? Cho ví dụ
- HS: Các sống nước có biến đổi để thích nghi với mơi trường sống trơi nổi, chứa khơng khí giúp
- VD: Súng trắng, rong chó
(3)a/ sú, vẹt, đước
b/ Rong đuôi chó, bèo tây c/ Sen, súng
d/ Xương rồng, rong chó - HS: a
5/ Hướng dẫn học nhà: - Học
- Trả lời câu hỏi tập SGK/tr121 - Đọc phần “Em có biết”
- Nghiên cứu 37, trả lời câu hỏi sau:
+ Tảo xoắn rong mơ có đặc điểm cấu tạo nào? + Vai trị tảo gì?
V Rút kinh nghiệm:
Tuần:22/02/2021-27/02/2021 Tiết: Dạy lớp: Ngày dạy:
Bài 37 : TẢO
I Mục tiêu học: 1 Kiến thức:
- Hs nêu môi trường sống cấu tạo tảo thể tảo TV bậc thấp - Phân biệt tảo với xanh thật
- Tập nhận biết số tảo thường gặp qua quan sát mẫu vật - Hiểu rõ lợi ích tảo
2 Kỹ năng:
- Rèn kĩ quan sát, phân tích, so sánh
3 Thái độ:
- Giáo dục hs ý thức bảo vệ TV
II Phương pháp: - Trực quan, so sánh
III Phương tiện:
- Gv: Chuẩn bị H: 37.1 đến 37.4 - Hs: Đọc trước 37 sgk
IV Tiến trình lên lớp:
1/ Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số HS
2/ Kiểm tra cũ:
H: Cho biết sống môi trường nước, cạn mơi trường khắc nghiệt ? Chúng có đ.đ ? cho vd minh họa
3/ Giảng mới:
Vào bài: GV: Ghi tên lên bảng
Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung học
Hoat động 1: Tìm hiểu cấu tạo tảo
(Khơng sâu cấu tạo tảo)
-Gv: Giới thiệu nơi thường thấy tảo xoắn: nước mương, ruộng lúa …
1 Cấu tạo tảo a Quan sát tảo xoắn:
(4)Treo tranh: 37.1, yêu cầu hs quan sát để trả lời: H: Nhận xét hình dạng tảo xoắn ? H: Vì tảo xoắn có màu lục ?
-Hs: Là màu chứa diệp lục H: Cho biết cách sinh sản tảo xoắn ? -Hs: Bằng s.s sinh dưỡng s.s tiếp hợp -Gv: Cho hs trả lời…
Cho hs chốt lại kiến thức:
H: Nêu đặc điểm cấu tạo tảo xoắn ? -Hs: Trả lời ….Gv: Cho hs ghi kết luận… -Gv: Treo tranh 37.2 cho hs quan sát giới
thiệu môi trường sống rong mơ, trả lời:
H: Rong mơ có cấu tạo nào? So sánh hình dạng rong mơ với ớt (cây bàng) xem chúng khác giống ?
-Hs: Trả lời , chốt nội dung …
Hoạt động 2: Làm quen với số tảo thường gặp
-Gv: Cho hs quan sát H: 37.3; 37.4 giới thiệu…
H: Em có nhận xét hình đa dạng tảo?
→Tảo đa dạng hình dạng, cấu tạo , màu sắc
H: Tảo có đặc điểm chung ?
→Là TV bậc thấp, có hay nhiều tế bào…
Hoạt động 3: Tìm hiểu vai trò tảo -Gv: Gọi hs đọc t.tin sgk … u cầu: H: Tảo có vai trị ?
-Hs: Trả lời…
Gv: Liên hệ thực tế vai trị tảo: + Vai trị có lợi
+ Tảo có hại
Cơ thể tảo xoắn sợi gồm nhiều tế bào hình chữ nhật có cấu tạo gồm: thể màu, vách tế bào, nhân tế bào
b Quan sát rong mơ:
Tảo sinh vật vật có cấu tạo đơn giản, có diệp luc, chưa có rễ thân
2 Một số tảo thường gặp:
a Tảo đơn bào b Tảo đa bào 3 Vai trị tảo:
-Thải xi
-Là thức ăn cho số ĐV nhỏ nước
-Còn làm thức ăn cung cấp số vi tamin cho người
-Dùng làm phân bón, thuốc nhuộm… * Ngồi mặt có lợi, tảo cịn có hại: sinh sản nhanh làm ngộ độc chết cá, hại lúa …
4/Củng cố:
Hs: Đọc phần ghi nhớ sgk, phần “Em có biết” GV: Tảo sinh vật vì:
(5)b/ sống nước
c/ chưa có rễ, thân, thật - HS: c
- GV: Tảo có vai trị gì?
- HS: - Cung cấp oxi, thức ăn cho động vật nước
- Một số tảo làm thức ăn cho người gia súc, làm thuốc… - Ngồi có số tảo gây hại
5/ Hướng dẫn học nhà: - Học
- Trả lời câu hỏi tập SGK/tr125 (Không trả lời câu hỏi Câu hỏi không
cần trả lời phần cấu tạo)
- Đọc phần “Em có biết”
- Chuẩn bị: nghiên cứu 38, trả lời câu hỏi sau: + Môi trường sống rêu gì?
+ Cây rêu có cấu tạo nào? So sánh với tảo? + Vai trị rêu gì?
V Rút kinh nghiệm:
Tuần: 22/02/2021-27/02/2021 Tiết: Dạy lớp: Ngày dạy:
CHƯƠNG VIII: CÁC NHÓM THỰC VẬT Bài 38 : RÊU – CÂY RÊU
I Mục tiêu học: 1 Kiến thức:
- Mô tả rêu thực vật có thân, cấu tạo đơn giản - Biết quan sinh sản rêu túi bào tử
- Thấy vai trò rêu tự nhiên
2 Kỹ năng:
Rèn kĩ quan sát, so sánh
3 Thái độ:
Giáo dục hs yêu thích thiên nhiên
II Phương pháp:
Trực quan, so sánh
III Phương tiện:
- Gv: Chuẩn bị H: 38.1; 38.2 98sgk) - Hs: Sưu tầm rêu
IV Tiến trình lên lớp:
1/ Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số HS
2/ Kiểm tra cũ:
H: Nêu cấu tạo tảo xoắn rong mơ ? Tại coi tảo xoắn xanh thật ?
(6)Vào bài: Trong thiên nhiên có nhỏ bé thường moc thành đám, tạo nên lớp thảm màu lục tươi Những tí hon rêu, chúng thuộc nhóm Rêu GV: Ghi tên lên bảng
Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung học
Hoat động 1: Tìm hiểu mơi trường sống rêu
-Gv: Cho hs tìm hiểu t.tin hiểu biết thực tế để trả lời:
H: Rêu thường sống nơi ? -Hs: Chỗ ẩm ướt, quanh nhà, chân tường… -Gv: Nhận xét, giới thiệu môi trường sống
rêu, nhận dạng rêu….Là nhóm TV
sống cạn có c.tạo đơn giản →
Hoạt động 2: Quan sát rêu
-Gv: Treo H:38.1, cho hs quan sát mẫu vật đối chiếu tranh: Nhận biết phận rêu Yêu cầu:
H: Rêu có phận ? →Rêu có rễ, thân,
H: Rễ Rêu có đặc biệt ? →Rễ giả
-GV: Nhận xét, bổ sung tranh: Rêu có rễ giả có khả hút nước chưa có mạch dẫn bên trong, mà có sợi đa bào bên trơng giống rễ Vì gọi rễ giả Thân chưa có mạch dẫn, mà rêu sống nơi ẩm ướt… -Gv: Mở rộng kiến thức cho hs:
H: Vì rêu xếp vào nhóm t.v bậc cao? -HS: Trả lời…
-Gv: Bổ sung: Vì Rêu t.v sống cạn, có cấu tạo giống có hoa…→
Hoạt động 3: Tìm hiểu sinh sản phát triển Rêu
-Gv: Treo tranh 38.2 cho hs quan sát, yêu cầu: H: Rêu sinh sản phát triển nòi giống
gì ? Đặc điểm quan sinh sản ? →Rêu s.sản túi bào tử Đ.điểm túi
bào tử có nắp, bên chứa bào tử H: Trình bày s.sản p triển rêu ? -Hs: Lên bảng trình bày tranh 38.2 … -Gv: Cho hs nhận xét, gv bổ sung tranh
sự sinh sản phát triển Rêu:
1 Môi trường sống rêu
-Rêu thường sống nơi ẩm ướt chân tường, đất hay to…
2 Quan sát rêu
-Rêu thực vật có thân, lá, cấu tạo cịn đơn giản
+Thân ngắn, không phân nhánh +Lá nhỏ mỏng
+Rễ giả có khả hút nước +Chưa có mạch dẫn
(7)Phát triển: Trong trình phát triển đến g.đoạn định→ rêu có quan s.sản hữu tính riêng biệt chứa tế bào s.dục đực ( tinh trùng) ( trứng), sau trình thụ tinh phát triển thành túi bào tử chứa bào tử
Sinh sản:Từ rêu phát triển có túi bào tử →túi bào tử mở nắp →các bào tử túi rơi gặp đ.k thuận lợi bào tử nảy mầm →phát triển thành rêu con… H: So sánh đặc điểm cấu tạo rêu với tảo? ( HS giỏi)
HS: Thảo luận Trả lời HS khác bổ sung GV: Bổ sung:
+ Rêu: Có thân, thức, rễ chưa thức; Sống môi trường cạn; Sinh sản bào tử
+ Tảo: Chưa có thân, lá, rễ thức; Sống môi trường nước; Sinh sản cáh đứt đoạn
H: So sánh với có hoa rêu có khác? Rêu: Thân chưa có mạch dẫn, rễ chưa thức ( sợi đa bào); Khơng có hoa, quả, hạt
Cây có hoa: Thân, lá, rễ có mạch dẫn phát triển; Có hoa, quả, hạt→
Hoạt động 4: Tìm hiểu vai trị rêu H: Rêu có vai trị ?
→Hình thành chất mùn cho đất, làm phân bón, làm chất đốt …
-Cơ quan sinh sản rêu túi bào tử nằm rêu
-Rêu sinh sản bào tử nằm túi bào tử
-Bào tử nảy mầm phát triển thành rêu
4 Vai trò rêu:
(SGK)
4/Củng cố:
Hs: Đọc phần ghi nhớ sgk
- GV: tìm từ điền vào chỗ trống câu sau:
- Cơ quan sinh dưỡng rêu gồm có…… , chưa có……… Trong thân rêu chưa có……… Rêu sinh sản bằng…………được chứa trong………… , quan nằm ở………… rêu
- HS: thân, lá, rễ giả, mạch dẫn, bào tử, túi bào tử,
5/ Hướng dẫn học nhà: - Học
- Trả lời câu hỏi tập SGK/tr127
(8)+ Cây dương xỉ có cấu tạo nào? + Sự phát triển Dương xỉ?
+ Than đá hình thành nào?
V Rút kinh nghiệm:
Tuần:01/03/2021-06/03/2021 Tiết: Dạy lớp: Ngày dạy:
Bài 39 : QUYẾT - CÂY DƯƠNG XỈ
I Mục tiêu học: 1 Kiến thức:
- Mô tả (cây dương xỉ) thực vật có rễ, thân, lá, có mạch dẫn Sinh sản bào tử
2 Kỹ năng:
- Rèn kĩ quan sát, thực hành
3 Thái độ:
- Giáo dục hs bảo vệ thiên nhiên
II Phương pháp:
- Trực quan, so sánh
III Phương tiện:
- Gv: Chuẩn bị H: 39.1; 39.2; 39.3; 39.4 (sgk) - Hs: Sưu tầm dương xỉ
IV Tiến trình lên lớp:
1/ Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số HS
2/ Kiểm tra cũ:
*H: Rêu có cấu tạo đơn giản ? Trình bày sinh sản rêu ? Rêu có
vai trị ?
3/ Giảng mới:
Vào bài: Quyết tên gọi chung nhóm thực vật sinh sản bào tử rêu khác rêu cấu tạo quan sinh dưỡng sinh sản Vậy ta xem khác nào? GV: Ghi tên lên bảng
Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung học
Hoat động 1: Quan sát dương xỉ
Gv: +Giới thiệu: Nơi sống dương xỉ… +Treo tranh:39.1, cho hs quan sát mẫu vật đối chiếu với H: 39.1 Yêu cầu: Hãy quan sát phận ghi lại đặc điểm phận ?
-Hs: Hoạt động theo nhóm…
-Gv: Sau hs quan sát, cho hs trả lời:
H: Cơ quan sinh dưỡng dương xỉ có
đặc điểm ? So sánh với rêu, đặc điểm có giống khác ?
-Hs: trả lời…
1 Quan sát dương xỉ
a Cơ quan sinh dưỡng
(9)-Gv: Nhận xét, bổ sung: Giống: Đều có rễ,
thân, Khác: dương xỉ: có mạch dẫn, có rễ thật…
-Gv: lưu ý cho hs: H:39.1 cuống già với thân Lá non cuộn trịn khơng phải hoa… Cho hs chốt lại nội dung:
H: Vậy c quan s dưỡng rêu có đ điểm
gì?
-Hs: Trả lời… Gv: Cho hs ghi bài…
-Gv: Treo tranh 39.2, cho hs quan sát Yêu cầu hs hoạt động nhóm: Làm phần lệnh sgk… -Hs: Lật mặt già để tìm túi bào
tử…
-Gv: Quan sát hs hoạt động: tìm túi bào tử
Gv: Lưu ý hs quan sát kĩ: Vòng cơ để trả lời:
H: Vòng có tác dụng ?
H: Cơ quan s sản d.xỉ ? Trình bày
phát triển bào tử ? So sánh với rêu ? →Vịng có tác dụng đẩy bào tử bay
túi bào tử chín
→Cơ quan sinh sản túi bào tử…So với rêu s.sản d.xỉ khác chỗ có ngun tản phát triển từ bào tử
-Hs: Trả lời…Gv: Bổ sung: Sự p.triển d.xỉ…
Hoạt động 2: Tìm hiểu thêm vài dương xỉ thường gặp
-Gv: Treo tranh: 39.3 (a,b) cho hs q.sát vài mẫu vật (nếu có) Yêu cầu:
H: Hãy cho biết nhận dương xỉ nhờ đặc điểm ?
-Hs: Trả lời…
-Gv: Nhận xét, bổ sung: Căn vào non hay cuộn trịn…
Hoạt động 3: Tìm hiểu hình thành than đá.-Gv: Gọi 1-2 hs đọc phần t.tin sgk…Trả lời:
H: Than đá hình thành ?
-Hs: Trả lời….Gv: Nhận xét, bổ sung…
-Cơ quan sinh dưỡng gồm:
-Lá gìa có cuống dài, non cuộn trịn -Thân hình trụ
-Rễ thật -Có mạch dẫn
b Túi bào tử phát triển dương xỉ
-Dương xỉ sinh sản bào tử
-Mặt dương xỉ có đốm chứa túi bào tử →vịng đẩy bào tử chín rơi → bào tử nảy mầm →phát triển thành nguyên tản → dương xỉ Một vài loài dương xỉ thường gặp
-Cây rau bợ
-Cây lông cu li…
(10)
4/Củng cố:
Hs: Đọc phần ghi nhớ sgk, phần “Em có biết”
- GV: điền vào chỗ trống cho hoàn chỉnh đoạn văn sau: Mặt Dương xỉ có đốm chứa ………
Vách túi bào tử có vịng mang tế bào dày lên rõ, vịng có tác dụng…… túi bào tử chín Bào tử rơi xuống đất nẩy mầm phát triển thành………rồi từ mọc ra………
Dương xỉ sinh sản bằng………như rêu, khác rêu chỗ có……… bào tử phát triển thành
- HS: túi bào tử, đẩy bào tử bay ra, nguyên tản, Dương xỉ con, bào tử, nguyên tản
5/ Hướng dẫn học nhà: - Học
- Trả lời câu hỏi tập SGK/tr131 - Đọc phần “Em có biết”
- Ơn lại học từ chương 6, tiết sau ôn tập
V Rút kinh nghiệm:
Tuần:01/03/2021-06/03/2021 Tiết: Dạy lớp: Ngày dạy:
Bài 40 : HẠT TRẦN – CÂY THÔNG
I Mục tiêu học: 1 Kiến thức:
- Mơ tả Hạt trần (ví dụ thơng) thực vật có thân gỗ lớn mạch dẫn phức tạp sinh sản hạt nằm lộ noãn hở
2 Kỹ năng:
- Rèn kĩ quan sát, so sánh, làm việc độc lập
3 Thái độ:
- Giáo dục hs u thích mơn
II Phương pháp:
- Trực quan, so sánh nhận biết
III Phương tiện:
- Gv: Chuẩn bị nón thơng: nón đực nón H: 40.1, 40.2, 40.3 bảng phụ - Hs: Sưu tầm nón thơng, cành thơng có nón
IV Tiến trình lên lớp:
1/ Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số HS
2/ Kiểm tra cũ: 3/ Giảng mới:
Vào bài: -Gv: Giới thiệu : (như sgk) GV: Ghi tên lên bảng
(11)Hoat động 1: Quan sát quan sinh dưỡng thông
Gv: Giới thiệu sơ qua thông có tỉnh ta
-Gv: Treo H: 40.1 Cho hs quan sát kết hợp với cành thông Yêu cầu: Quan sát tranh mẫu vật, ghi lại kết về: Đặc điểm cành thông
-Hs: Hoạt động theo nhóm
-Gv: Gợi ý : + đ.điểm thân ? cành ? màu sắc ? + lá, hình dạng ? màu sắc ? có mọc từ gốc thân ? -Hs: Lần lượt mô tả vê fđặc điểm dã quan sát…
-Gv: Cho hs nhận xét, bổ sung…
Lưu ý cho hs: Chú ý vảy gốc (2 lá) Gv: Nhận xét, bổ sung tranh (m.vật)
H: Vậy quan sinh dưỡng thơng có
đ.điểm gì?
-Hs: Trả lời….Rút kết luận…
Hoạt động 2: Quan sát quan s sản thông
-Gv: Cho hs quan sát H: 40.2 mẫu vật: nón thơng Yêu cầu :
H: Hãy xác định vị trí nón đực nón
cành?
H: Đặc điểm loại nón (số lượng, kích
thước) ?
-Hs: Quan sát , xác định loại nón thơng… -Gv: Bổ sung tranh thấy: loại nón thơng
-Gv: Tiếp tục cho hs quan sát H: 40.3 A-B, yêu cầu:
H: Nón đực có cấu tạo ? H: Nón có cấu tạo ?
-Hs: Trả lời , nhận xét, bổ sung …
-Gv: Nhận xét, bổ sung tranh (mẫu vật)…
(Không yêu cầu so sánh cấu tạo hoa nón)
-Hs: Lần lược lên bảng làm bảng phụ … -Gv: Từ bảng tập, cho hs trả lời:
H: Có thể coi nón hoa khơng ? Vì
sao ?
H: Hạt có đ.điểm ? Nằm đâu ?
H: So sánh nón thơng với bưởi có khác
nhau?
1 Cơ quan sinh dưỡng
thông
-Thân, cành màu nâu, xù xì (cành có vết sẹo rụng)
- Lá nhỏ hình kim, mọc từ đến cành ngắn
2 Cơ quan sinh sản
-Thơng có loại nón:
+Nón đực: Nhỏ , màu vàng, mọc thành cụm Vảy (nhị) mang túi phấn chưa hạt phấn +Nón đực: Lớn, mọc riêng lẻ Vảy (lá noãn)
mang noãn
(12)H: Tại gọi thông hạt trần ? Có hoa
quả thật chưa ?
-Hs: Trả lời … Gv: Cho hs nhận xét, bổ sung…
Hoạt động 3: Tìm hiểu giá trị hạt trần -Hs: Đọc thông tin…
H: Cây hạt trần có giá trị ? Cho ví dụ
?
-Hs: trả lời …
-Gv: Liên hệ thực tế: Cây hoàng đàn, pơmu, trắc bách diệp, tuế…
-Nón chưa có bầu nhụy chứa nỗn (khơng thể coi nón hoa được)
-Hạt nằm nỗn hở (hạt trần), chưa có thật
3 Giá trị hạt trần (SGK)
4/Củng cố:
Hs: Đọc phần ghi nhớ sgk, phần “Em có biết”
- GV: quan sinh sản thơng gì? Cấu tạo sao? - HS: nón, cấu tạo: - Nón đực: nhỏ, mọc thành cụm + Vảy mang túi phấn chứa hạt phấn
- Nón cái: lớn, mọc riêng lẻ + Vảy mang noãn
- GV: Cơ quan sinh dưỡng thông gồm: a/ thân, lá, rễ
b/ thân, lá, nón c/ nón đực, nón d/ hoa, quả, hạt - HS: a
5/ Hướng dẫn học nhà:
Hs: Học bài, làm tập: câu sgk/ t 134 Chuẩn bị mới: 41
V Rút kinh nghiệm:
Tuần:08/03/2021-13/03/2021 Tiết: Dạy lớp: Ngày dạy:
Bài 41 : HẠT KÍN – ĐẶC ĐIỂM CỦA THỰC VẬT HẠT KÍN
I Mục tiêu học: 1 Kiến thức:
- Nêu thực vật hạt kín nhóm thực vật có hoa,quả, hạt Hạt nằm (hạt kín) Là nhóm thực vật tiến hóa (có thụ phấn, thụ tinh kép)
2 Kỹ năng:
(13)3 Thái độ:
- Giáo dục hs u thích mơn
II Phương pháp: - Trực quan, so sánh
III Phương tiện:
- Gv: Chuẩn bị mẫu vật SGK Bảng phụ; kính lúp, giao, kim; phiếu học tập - Hs: Kẻ phiếu theo mẫu gv hướng dẫn
IV Tiến trình lên lớp:
1/ Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số HS
2/ Kiểm tra cũ:
H: Cơ quan sinh dưỡng thơng có đặc điểm ?
H: Cơ quan sinh sản thơng ? Nêu rõ cấu tạo chúng ? 3/ Giảng mới:
Vào bài: Chúng ta quen thuộc với nhiều có hoa như: cam, đậu, ngơ…Chúng gọi chung hạt kín vậy? Chúng khác với hạt trần đặc điểm gì? GV: Ghi tên lên bảng
Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung học
Hoat động 1: Quan sát hạt kín:
-Gv: Yêu cầu hs quan sát mẫu vật theo nhóm nhỏ (2 bàn /nhóm); phát phiếu học tập -Gv: Gợi y: Cho hs quan sát theo nội dung, làm
bài tập phần a:
a Cơ quan sinh dưỡng: Thân? Lá? Rễ?
-Hs: Quan sát theo nhóm, hồn thành nội dung1
-Gv: Quan sát, rèn kỷ thu thập kiến thức tranh (mẫu vật) cho hs
-Gv: Sau hs làm xong phần Yêu cầu hs làm tiếp phần b:
b Cơ quan sinh sản: Hoa? Đài? Tràng? Nhị? Nhụy?
-Hs: Quan sát, thảo luận nhóm, hồn thành bảng nội 2…
-Gv: Trong hs quan sát, Gv hướng dẫn cho hs kỷ quan sát: Các phận nhỏ phận kính lúp…
-Gv: Treo bảng phụ (bảng tổng thể, để trống) Yêu cầu hs đại diện nhóm lên làm bảng -Hs: Lần lược hồn thành bảng…
-Gv: Cho hs nhận xét, bổ sung …
Thu phiếu học tập để nhận xét, đưa bảng chuẩn:
1 Quan sát có hoa: (Bảng tập)
Stt Cây Dạng thân
Dạng rễ Kiểu Gân Cánh hoa
Quả (nếu có)
Môi trường sống
1 Bưởi Gỗ Cọc Đơn H.mạng Rời Mọng Ở cạn
(14)3 Huệ Cỏ Chùm Đơn S.song Dính Ở cạn
4 Bèo tây Cỏ Chùm Đơn H.cung Dính Ở nước
…
-Gv: Yêu cầu hs nhà lấy thêm vd Hoàn thành bảng vào vở…
H: Khi quan sát nhụy noãn nằm đâu ?
Khi tạo nỗn biến thành ? Hạt nằm đâu ?
-Hs: Trả lời Gv: Chứng minh “Hạt kín”…
Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm thực vật hạt kín
-Gv: Căn vào bảng tập, yêu cầu:
H: Hãy nhận xét khác rễ, thân,
lá, hoa, quả, hạt ?
H: Nêu đ.điểm chung hạt kín ?
-Hs: trả lời…Gv: nhận xét, bổ sung:
Hạt dấu kín quả, bảo vệ tốt hơn, sống nhiều m.trường, đa dạng phong phú …
2 Đặc điểm thực vật hạt kín:
Hạt kín thực vật có hoa
-Cơ quan sinh dưỡng phát triển đa dạng (rễ cọc, rễ chùm, thân gỗ, thân cỏ, đơn, kép…) Trong thân có mạch dẫn phát triển -Có hạt nằm (hạt kín), nhóm thực vật phát triển nhất, tiến hóa -Mơi trường sống đa dạng
4/Củng cố:
Hs: Đọc phần ghi nhớ sgk, phần “Em có biết”
- GV: nhóm sau, nhóm gồm tồn hạt kín?
a/ Cây mịt, rêu, ớt b/ Cây thông, lúa, đào c/ Cây ổi, cải, dừa
- HS: c
- GV: Tính chất đặc trưng hạt kín gì?
a/ Có hoa, quả, hạt nằm b/ Có sinh sản hạt c/ Có rễ, thân,
- HS: a
5/ Hướng dẫn học nhà: - Học
- Trả lời câu hỏi tập SGK/tr136 (không cần trả lời câu hỏi trang 136)
- Đọc phần “Em có biết”- Chuẩn bị: nhóm mang dừa cạn, hành, lúa…
V Rút kinh nghiệm:
Tuần:08/03/2021-13/03/2021 Tiết: Dạy lớp: Ngày dạy:
Bài 42 : LỚP HAI LÁ MẦM VÀ LỚP MỘT LÁ MẦM
(15)- So sánh thực vật thuộc lớp mầm với thực vật thuộc lớp mầm
2 Kỹ năng:
- Rèn kĩ quan sát, thực hành
3 Thái độ:
- Giáo dục hs bảo vệ thiên nhiên thực vật
II Phương pháp:
- Trực quan, thực hành, thảo luận nhóm
III Phương tiện:
- Gv: Chuẩn bị tranh: 42.1 A-B Bảng phụ…
- Hs: Sưu tầm mẫu vật: Cây rẽ quạt, dừa cạn, lúa, ngơ, hoa dâm bụt …
IV Tiến trình lên lớp:
1/ Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số HS
2/ Kiểm tra cũ:
H: Trình bày đặc điểm chung thực vật hạt kín ? Lấy vd hạt kín ? 3/ Giảng mới:
Vào bài: Các hạt kín khác quan sinh dưỡng lẫn quan sinh sản Để hạt kín với nhau, nhà khoa học chia chúng thành nhóm nhỏ hơn, lớp, họ…Thực vật hạt kín gồm lớp: lớp mầm lớp mầm
GV: Ghi tên lên bảng
Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung học
Hoat động 1: Phân biệt mầm mầm
-Gv: Cho hs nhắc lại kiến thức cũ:
H: Hạt kín có kiểu: Rễ, gân lá, hạt (lá mầm)
thế ? -Hs: Trả lời …
-Gv: Bổ sung Cho hs quan sát 42.1, gv giới thiệu tranh Yêu cầu: Quan sát tranh: Thảo luận nhóm, hoàn thành bảng (sgk/ T:137)
-Hs: Hoạt động theo nhóm nhỏ, làm bảng b.t… -Gv: Sau hs thảo luận, gv treo bảng Gọi hs lên bảng → Hs đại diện nhóm lên bảng làm b.t…
-Gv: Cho hs nhận xét, bổ sung tranh: Đ.điểm phân biệt mầm với mầm…(Đưa bảng chuẩn, thu phiếu học tập) -Hs: Bổ sung kẽ vào (phần nội dung)
-Hs: Đọc phần thông tin sgk
H: Cây mầm có đ.điểm ? mầm
có đặc điểm ?
-Hs: Dựa vào bảng trên, trả lời… -Gv: Nhận xét, bổ sung…
Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm phân biệt lớp mầm lớp mầm:
-Gv: Yêu cầu hs nhắc lại:
H: Đặc điểm phân biệt mầm
1 mầm ? -Hs: Trả lời
1 Cây mầm hai mầm
Cây Hai mầm Cây Một
mầm
Đặc điểm Lớp mầm
Lớp mầm
Rễ Rễ chùm Rễ cọc
Gân Song song Hình mạng
Thân Thân cỏ,
cột
Thân gỗ, cỏ leo Hạt Phơi có
lá mầm
Phơi có mầm
2 Đặc điểm phân biệt lớp
(16)-Gv: Yêu cầu :
H: Hãy quan sát H: 42.2 mẫu vật (nếu có)
Hồn thành tập sau:
Cây thuộc lớp mầm số:……… Cây thuộc lớp mầm số:……… -Hs: Lên bảng làm b.t
-Gv: Cho hs nhận xét, bổ sung đáp án đúng:
Cây thuộc lớp mầm: số 2, Cây thuộc lớp mầm: số 1, 3, -Gv: bổ sung tranh…
H: Hãy lấy ví dụ mầm ? Cây
mầm ?
-Hs: Cây mầm: lúa, ngơ, mía… Cây mầm: cà phê, mít, ớt…
-H: Vậy đặc điểm để phân biệt
mầm mầm ? -Hs: Đó kiểu gân lá, số cánh hoa…
Gv: Nhấn mạnh cho hs đặc điểm phân biệt: + Cây mầm: rễ cọc, gân hình mạng, hoa có
5 cánh cánh Vd: Hoa mẫu đơn…
+ Cây mầm: rễ chùm, gân hình cung, song song, hoa cánh có hoa cánh Vd: Hoa rau mác…→Chốt lại nội dung…
-Lớp mầm lớp mầm, hai lớp phân biệt với chủ yếu: Số mầm phôi, rễ, gân lá, số cánh hoa…
4/Củng cố:
Hs: Đọc phần ghi nhớ sgk, phần “Em có biết” Bài tập: Hồn thành bảng đây:
Tên Rễ Thân Kiểu gân Thuộc lớp
1 mầm mầm 1……
2…… 3…… 4……
5/ Hướng dẫn học nhà: - Học
- Trả lời câu hỏi tập SGK/tr139 - Đọc phần “Em có biết”
- Chuẩn bị: nghiên cứu 42, trả lời câu hỏi sau: + Thế phân loại thực vật?
+ Kể ngành thực vật học nêu đặc điểm ngành
V Rút kinh nghiệm:
(17)