AXIT CLOHIDRIC HCl dung dịch axit HCl có đầy đủ tính chất hoá học của một axit mạnh TÁC DỤNG CHẤT CHỈ THỊ dung dịch HCl làm quì tím hoá đỏ nhận biết axit HCl H+ + ClTÁC DỤNG KIM LOẠ[r]
(1)CẤU TẠO NGUYÊN TỬ CẤU TẠO NGUYÊN TỬ Nguyên tử cấu tạo hai phần : vỏ và hạt nhân VỎ NGUYÊN TỬ Gồm các hạt electron (e) Mỗi hạt electron có: - Điện tích là : –1,6 x 10-19 (c) hay 1- Khối lượng là : 9,1x10-28 (g) hay 0,55x10-3 u HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ Gồm các hạt proton (p) và nơtron (n) Mỗi hạt proton có: - Điện tích +1,6 x 10-19 (c) hay 1+ - Khối lượng là :1,67x10-24 (g) hay u Mỗi hạt nơtron có : - Điện tích không - Khối lượng là :1,67x10-24 (g) hay 1u KHỐI LƯỢNG NGUYÊN TỬ là tổng khối lượng các hạt electron , proton , nơtron Nhưng vì khối lượng electron quá bé đó khối lượng nguyên tử xem là khối lượng proton và nơtron ĐIỆN TÍCH HẠT NHÂN (Z+) là điện tích dương tổng các proton Điện tích hạt nhân (Z+) = Số proton SỐ KHỐI (A) là tổng số proton và số nơtron A = Z + N A là số khối, Z là số proton, N là số nơtron NGUYÊN TỐ HÓA HỌC là tập hợp nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân SỐ HIỆU NGUYÊN TỬ (Z) là giá trị đặc trưng cho nguyên tố hóa học vì: Số hiệu nguyên tử (Z) = ĐTHN = Số proton = Số electron KÝ HIỆU NGUYÊN TỬ Dùng để diễn đạt nguyên tử với đầy đủ các dẫn A Z X X là ký hiệu hóa học nguyên tố Z là số hiệu nguyên tử A là số khối 10 ĐỒNG VỊ là tập hợp nguyên tử có cùng số proton, khác số nơtron 11 CẤU TRÚC ELECTRON TRONG NGUYÊN TƯ nguyên tử các electron chuyển động không theo quỹ đạo xác định nào với vận tốc lớn tạo thành mây electron xung quanh hạt nhân Trong đó electron có mức lượng tương ứng Các electron có mức lượng gần tạo thành lớp electron (tương ứng với số n, có lớp, đánh số : n = đến hay từ K đến Q) Các electron có mức lượng xếp vào phân lớp ( có nhiều phân lớp và ký hiệu s, p, d, f…) Trong nguyên tử các electron chiếm các mức lượng từ thấp đến cao theo dãy: 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s 4d 5p 6s … Để nhớ ta dùng quy tắc Klechkowsky 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s 4p 4d 4f 5s 5p 5d 5f… 6s 6p 6d 6f… 7s 7p 7d 7f… Khi xếp các electron vào theo qui tắc trên ta có cấu hình electron nguyên tử (theo mức lượng tăng dần), theo lớp e ta có cấu trúc electron (2) VD : Viết cấu hình electron các nguyên tố : 8 Br818 K K(Z=19): 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s1 Br(Z=25) 1s2 2s2 3p6 3s2 3p6 4s2 3d10 4p5 2)8)8)1 2)8)18)7 Vậy cấu hình e Br là 1s2 2s2 3p6 3s2 3p6 3d104s2 4p5 Khi xếp các electron vào các obitan thì ta tuân theo qui tắc Hund “Trong cùng phân lớp các electron phân bố trên các obitan cho số electron độc thân là tố đa” VD : O (Z = 8) 1s2 2s2 3p4 Từ cấu trúc electron, có thể tính số electron lớp ngoài cùng từ đó có thể biết đặc điểm các nguyên tử: Lớp ngoài cùng có tối đa e, nguyên tử có 8e lớp ngoài cùng bền vững đó là các khí ( riêng khí Heli có 2e lớp ngoài cùng), nguyên tử có 1,2,3 electron lớp ngoài cùng là các nguyên tử kim loại, nguyên tử có 5,6,7 electron lớp ngoài cùng là các nguyên tử phi kim 12 OBITAN Obitan là khu vực không gian xung quanh hạt nhân mà đó có khả diện electron là lớn Tùy theo phân lớp mà có số obitan khác nhau: phân lớp s có obitan s (hình cầu), phân lớp p có obitan p (hình số nổi), phân lớp d có obitan d và phân lớp f có obitan (điều có hình dạng phức tạp ) Mỗi obitan chứa tối đa electron với spin ngược nhau: obitan có đủ 2e gọi là e ghép đôi, chứa e gọi là e độc thân, không chứa e gọi là obitan trống 13 TÓM TẮT Nguyên tửcấu tạo ba loại hạt là e ( điện tích -1, khối lượng 0) nằm lớp vỏ); p ( điện tích +1, khối lượng đvC), n ( điện tích 0, khối lượng đvC) nằm nhân Vậy nguyên tử thì các hạt mang điện là p và e, hạt không mang điện là n Nguyên tử trung hòa điện: Z = số p = số e = /ĐTHN/ mnguyên tử = mp + mn, A = Z +N đó trị số thì A = mnguyên tử Kim loại có xu hướng nhường tất electron ngoài cùng tạo ion dương tương ứng có cấu hình e bền vững (8e lớp ngoài cùng) Phi kim có xu hướng nhận thêm e ( đúng số e thiếu để đạt electron lớp ngoài cùng) tạo ion âm tương ứng BÀI TẬP LUYỆN TẬP 1) Nêu thành phần cấu tạo nguyên tử ? So sánh điện tích và khối lượng p, n, e? (3) HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ – NGUYÊN TỐ HÓA HỌC – ĐỒNG VỊ 1) Định nghĩa nguyên tố hóa học? Vì số hiệu nguyên tử lại đặc trưng cho nguyên tố hóa học? 2) Nguyên tử là gì ? Phân tử là gì ? Phân tử đơn chất và hợp chất khác chỗ nào ? 3) Nêu khác điện tích hạt nhân và số khối? Định nghĩa đồng vị? 4) Hãy phân biệt các khái niệm: số khối, nguyên tử khối, khối lượng nguyên tử, khối lượng mol (4) VỎ NGUYÊN TỬ 1) Dựa vào đâu để xếp các e theo lớp vỏ nguyên tử? Trong nguyên tử, e thuộc lớp nào liên kết với hạt nhân chặt nhất, yếu nhất? Trong nguyên tử, e nào định tính chất hóa học nguyên tố? 2) Viết cấu hình e nguyên tố có số hiệu nguyên tử từ đến 20 Nhận xét biến đổi số e lớp ngoài cùng? Những nguyên tố nào là kim loại? Phi kim? Khí hiếm? Vì sao? (5) HỆ THỐNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC 1) Căn vào đâu mà người ta xếp các nguyên tố thành chu kỳ, nhóm, phân nhóm?Thế nào là chu kỳ? Trong hệ thống tuần hoàn có bao nhiêu chu kỳ? Mỗi chu kỳ gồm bao nhiêu nguyên tố? Thế nào là nhóm, phân nhóm?Các nguyên tố cùng nhóm, phân nhóm có tính chất gì chung? (6) Chương II LIÊN KẾT HÓA HỌC ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN MENĐÊLÊEP LIÊN KẾT HOÁ HỌC Các nguyên tử có xu hướng liên kết với để đạt cấu hình electron bền vững khí Có các kiểu liên kết sau: ELECTRON HÓA TRỊ là electron lớp bên ngoài có khả tham gia vào việc tạo thành liên kết hóa học Nguyên tố thuộc PNC : e hóa trị là các e lớp ngoài cùng Nguyên tố thuộc PNP : e hóa trị là các e lớp ngoài cùng và các e phân lớp có mức lượng cao chưa bão hòa Al (Z = 13) 1s2 2s2 2p6 3s2 3p1 có 3e hóa trị Sc (Z = 21) 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 3d1 có 3e hóa trị HÓA TRỊ là biểu thị khả nguyên tử nguyên tố này liên kết với số định nguyên tử nguyên tố khác Điện hóa trị là hóa trị nguyên tố hợp chất ion, tính điện tích ion đó Vd CaCl2 là hợp chất ion, hóa trị Canxi là 2+ , Clo là 1Cộng hóa trị là hóa trị nguyên tố hợp chất cộng hóa trị, tính số liên kết mà nguyên tử nguyên tố đó có thể tạo thành với nguyên tử nguyên tố khác Vd CH là hợp chất cộng hóa trị, hóa trị Cacbon là 4, Hidrô là BÀI TẬP LUYỆN TẬP MOL –TỶ KHỐI MOL là lượng chất chứa 6,023.1023 hạt vi mô (Nguyên tử , phân tử hay ion) Khối lượng mol là khối lượng mol hạt vi mô (6,023.1023 hạt vi mô), g/mol m m n M M= (g/mol) n = (mol) m = M.n (g) ĐỊNH LUẬT AVOGADRO “Ở điều kiện nhiệt độ và áp suất thể tích chất khí chứa cùng số phân tử Công thức liên quan PV = nRT (P:at, V:l, n:mol, R:22,4/273, T:0C+273) Vậy: Cùng nhiệt độ , áp suất VA = VB nA = nB Thể tích mol phân tử chất khí nào điều kiện tiêu chuẩn (0 oC , 1atm) chiếm 22,4 lít TỈ KHỐI CỦA CHẤT KHÍ là tỉ số khối lượng thể tích khí này chia cho khối lượng cùng thể tích A khí cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất d B = MA MB BÀI TẬP LUYỆN TẬP 1) Tính tỷ khối của: a) Nitơ Hyđro c) Oxy Metan (CH4) b) Clor Oxy d) Khí cacbonic Nitơ 2) Trong các khí sau, khí nào nặng không khí; khí nào nhẹ không khí: Cl 2, CO2, O2, NH3, C2H6, C2H4, N2, NO 3) Ở đkc, 0,5 (l) khí X có khối lượng là 1.25 (g) a) Tính khối lượng mol phân tử khí X b) Tính tỷ khối X không khí, với CO2 và CH4 (7) 4) 5) 6) 7) 8) 9) 10) ĐS: a) 56 ; b) 1,93 ; 1,27 ; 3,5 Cho hỗn hợp khí X gồm 6.8gr NH3, 8.4gr CO a) Tính phân tử lượng trung bình hỗn hợp X b) Tính tỷ khôí X so với CO2 và với Nitơ ĐS: a) 21,71 ; b) 0,49 ; 0,78 Tính tỷ khối các trường hợp sau: a) Hỗn hợp khí X gồm 0,5 mol H2, 1,5 mol CO; mol O2 đối vơí khí NO b) Hỗn hợp khí Y gồm 11 gr CO2; 11,2 gr N2; 9,8 gr C2H4 không khí c) Hỗn hợp khí Z gồm lit H2S; lit CH4; 7lit O2 CO2 d) Hỗn hợp khí G gồm 3,36 lit khíO2; 4,48 lit NO2; 5,6lit H2 đkc CH4 e) Hỗn hợp khí A gồm 40% H2; 30% NH3; 30% NO theo thể tích He f) Hỗn hợp khí B đồng thể tích chứa Cl2 và O2 Ne g) Hỗn hợp khí C đồng khối lượng chứa C3H6 và N2 so với H2 ĐS: a) M X = 26,75 ; 0,891 e) M A = 14,9 ; 3,725 b) M Y = 32 ; 1,1 f) M B = 51,5 ; 2,575 c) M Z = 26,1 ; 0,593 g) M C = 33,6 ; 16,8 d) M G = 24,17 ; 1,51 Cho 3,36 lit khí A có cùng thể tích khí CO (đkc) Biết khí A nặng gấp lần khí CO Tính khối lượng khí ĐS: mA = 13,2 (g) ; mCO2 = 6,6 (g) A có công thức phân tử C xHy B có công thức phân tử C 2xHy Xác định công thức phân tử A, B biết tỷ khối A đối vơi H2 là 15 và tỷ khối B A là 1,8 Xác định công thức phân tử các chất các trường hợp sau: a) A là oxit lưu huỳnh có tỷ khối so với Ne là 3,2 b) B là oxit nitơ có tỷ khối so với mêtan (CH 4) là 1,875 c) C là hợp chất CxHy có tỷ khối H2 là 15 biết cacbon chiếm 80% khối lượng phân tử A là hợp chất khí với hiđro nguyên tố R Ở đkc, khối lượng riêng khí A là 1,579 (g/l) Hãy xác định khối lượng mol phân tử? Công thức phân tử ? Công thức cấu tạo khí A ĐS: MA = 34 Hai chất khí X và Y có đặc điểm: - Tỷ khối hỗn hợp đồng thể tích ( X+Y) so với hỗn hợp khí CO2 và C3H8 là 1,2045 - Tỷ khối hỗn hợp khối lượng (X+Y) so với khí NH3 là 3,09 a) Tính phân tử khối X và Y b) Tìm công thức phân tử, công thức cấu tạo X biết X là đơn chất c) Tìm công thức phân tử, công thức cấu tạo Y biết Y là hiđrocacbon C xHy ĐS: a) MX = 48 ; MY = 58 ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN MENĐÊLÊEP Tính chất các đơn chất thành phần và tính chất các hợp chất tạo nên các nguyên tố biến thiên tuần hoàn theo chiều tăng điện tích hạt nhân NGUYÊN TẮC SẮP XẾP các nguyên tố bảng hệ thống tuần hoàn (HTTH) theo chiềutăng dần điện tích hạt nhân; nguyên tố có cùng số lớp electron xếp vào chu kỳ ( có bảy chu kỳ, trừ chu kỳ có hai nguyên tố là Hidrô và Heli, chu kỳ bảy chưa đủ, còn chu kỳ nào bắt đầu là nuyên tố kim loại kiềm và kết thúc là nguyên tố khí hiếm); các nguyên tố có cấu trúc tương tự (có cùng electron hóa trị) xếp vào cùng nhóm ( có nhóm, gồm có phân nhóm chính chứa các nguyên tố họ s hay p và phân nhóm phụ chứa các nguyên tố họ d hay f) SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUYÊN TỐ Trong chu kỳ theo chiều Z tăng, tính phi kim, độ âm điện, tính axit oxit cao với oxi và hidrôxit tương ứng tăng ( còn tính kim loại tính bazơ các hợp chất tương ứng giảm) Trong PNC theo chiều Z tăng, tính phi kim, độ âm điện, tính axit oxit cao với oxi và hidrôxit tương ứng giam ( còn tính kim loại tính bazơ các hợp chất tương ứng tăng) BÀI TẬP LUYỆN TẬP (8) 1) Cho biết cấu hình electron nguyên tố Al: 1s 22s22p63s23p1 và nguyên tố S:1s22s22p63s23p4 Hãy suy vị trí, tính chất hoá học Al, S hệ thống tuần hoàn 2) Dựa vào vị trí Brôm (Z = 35) hệ thống tuần hoàn hãy nêu tính chất hoá học nó: - Là kim loại hay phi kim - Hoá trị cao - Viết công thức oxit cao và hiđroxit Chúng có tính axit hay bazơ? - So sánh tính chất hoá học Br với Cl (Z = 17); I (Z = 53) 3) Dựa vào vị trí Magie (Z = 12) hệ thống tuần hoàn hãy nêu tính chất hoá học nó: - Là kim loại hay phi kim - Hoá trị cao - Viết công thức oxit và hiđroxit Có tính axit hay bazơ? 4) a) So sánh tính phi kim 35 Br; 53 I; 17 Cl b) So sánh tính axit H2CO3 và HNO3 c) So sánh tính bazơ NaOH; Be(OH)2 và Mg(OH)2 5) Một nguyên tố R nhóm IIA Trong hợp chất chất với oxy, R chiếm 71,43% khối lượng a) Xác định nguyên tử khối R b) Cho 16 (g) R trên tác dụng hoàn toàn với nước thu hiđroxit Tính khối lượng hiđroxit thu 6) Nguyên tố R có oxit cao là RO2, hợp chất với hiđro thì R chiếm 87,5% khối lượng a) Xác định nguyên tử khối R b) Biết nguyên tử khối = số khối và số notron = số proton Viết cấu hình electron, xác định vị trí, tính chất hoá học R hệ thống tuần hoàn c) Viết công thức electron, công thức cấu tạo RO 7) Một nguyên tố A nhóm IIIA Trong oxit cao nhất, Oxi chiếm 47,06% khối lượng a) Xác định nguyên tử khối A b) Cho 15,3 gr oxit trên tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 25% Tính khối lượng dung dịch HCl 25% cần dùng 8) Xác định tên các nguyên tố các trường hợp sau: a) b) c) d) Cho 23,4 (g) kim loại kiềm M tác dụng với nước thu 6,72 (l) khí H (đkc) Cho 4,48 (l) khí halogen X tác dụng với đồng thu 27 (g) muối Cho 6,9 (g) kim loại kiềm M tác dụng với dung dịch H2SO4 ta thu 21,3 (g) muối Cho 12,75 (g) oxit kim loại R hoá trị III tác dụng vừa đủ với 20 (ml) dung dịch HCl 3,75 (M) 9) Cho 6,75 (g) kim loại R phản ứng vừa đủ với 8,4 (l) khí clor (đkc) Xác định tên nguyên tố R 10) Hoà tan hoàn toàn 42,55 (g) hỗn hợp hai kim loại kiềm thổ hai chu kỳ vào nước thu 8,96 (l) khí (đkc) và dung dịch A a) Xác định hai kim loại A, B b) Trung hoà dung dịch A 200 (ml) dung dịch HCl Tính CM dung dịch HCl đã dùng 11) X là hợp chất A với hiđro có chứa 98,561% A khối lượng Cho 5,07 (g) hợp chất Y tạo A và lưu huỳnh tác dụng với 20,95 (g) dung dịch axit HCl 12,196% thu dung dịch D và V(l) khí H 2S (đkc) a) Xác định MA và vị trí A bảng hệ thống tuần hoàn b) Viết công thức electron, công thức cấu tạo X, Y c) Tính giá trị V và khối lượng dung dịch D 12) Trình bày và giải thích quy luật biến thiên tính chất kim loại và phi kim các nguyên tố chu kỳ và phân nhóm chính 13) Cho các nguyên tố thuộc chu kỳ 3: P, Si, Cl, S a) Sắp xếp các nguyên tố theo chiều tăng dần tính phi kim và giải thích b) Viết công thức phân tử các axit có oxi với số oxi hóa cao các nguyên tố trên và so sánh tính axit chúng 14) Dựa vào cấu tạo nguyên tử,hãy giải thích từ đầu đến cuối các chu kỳ,tính kim loại giảm và tính phi kim tăng;còn từ trên xuống phân nhóm chính,tính kim loại tăng và tính phi kim giảm? 15) Nguyên tố X có số thứ tự là 8,nguyên tố Y có số thứ tự là 17 và ngên tố Z có số thứ tự là 19 (9) 16) 17) 18) 19) 20) 21) 22) 23) 24) 25) 26) 27) 28) 29) 30) 31) 32) a) Viết cấu hình electron chúng (theo các lớp và các phân lớp) b) Chúng thuộc chu kỳ nào,nhóm nào hệ thống tuần hoàn c) Tính chất hóa học đặc trưng chung các nguyên tố này Viết cấu hình electron S(Z=16),công thức electron SO 2, SO3 Biết các hợp chất này, xung quanh O có electron Ca ô thứ 20 ; Br ô thứ 35 bảng hệ thống tuần hoàn a) Viết cấu hình electron Ca,Ca2+,Br,Br- b) Xác định vị trí Ca và Br (ở chu kỳ nào,phân nhóm nào?) Cation M+ có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 2p6 a) Viết cấu hình electron và trình bày phân bố các electron trên các obital (các ô vuông lượng tử) nguyên tử M b) Cho biết vị trí M hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học.Gọi tên M c) Anion X– có cấu hình electron giống cation M+, X là nguyên tố nào ? Nguyên tử nguyên tố R có cấu hình electron sau1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 a) Cho biết vị trí R bảng tuần hoàn các nguyên tố và tên nó b) Những anion nào có cấu hình electron trên ? Viết cấu hình lớp vỏ electron nguyên tử Fe, ion Fe 3+ ,ion Fe2+ ,nguyên tử Mn và ion Mn 2+,biết Fe ô thứ 26, Mn ô thứ 25 bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học Crôm là nguyên tố có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 3d 4s1 Viết cấu hình electron nguyên tử Crôm và từ đó hãy xác định vị trí Crôm bảng tuần hoàn Giải thích cách xác định Viết cấu hình electron nguyên tử F (Z = 9) và ion F – Xác định vị trí(ô,nhóm chu kỳ) các nguyên tố X và Y, biết chúng tạo anion X2– và cation Y+ có cấu hình electron giống F– Các ion X+ , Y– và nguyên tử Z nào có cấu hình electron: 1s2 2s2 2p6 ? Viết cấu hình electron các nguyên tử trung hòa X và Y Ứng với nguyên tử nêu tính chất hóa học đặc trưng và phản ứng để chứng minh Các nguyên tố A, B, C có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là: 3s 3p1, 3s2 3p4, 2s2 2p2 a) Hãy xác định vị trí (số thứ tự, chu kỳ, phân nhóm) và tên A, B, C b) Hãy viết các phương trình phản ứng cho A tác dụng với B và C nhiệt độ cao Gọi tên sản phẩm tạo thành Cho các nguyên tố N,S có điện tích hạt nhân là7 +,16+, hãy viết cấu hình electron N, N -3, N+2, S, S2 , S+4 Viết cấu hình electron Fe và S biết Fe ô thứ 26 còn S ô thứ 16 bảng hệ thống tuần hoàn Từ đó suy cấu hình electron ion Fe2+ và ion Fe3+ Hai ion Fe2+ và Fe3+ ion nào bền ? Tại ? Viết cấu hình electron nguyên tố R có điện tích hạt nhân 17 +.Cho biết số oxi hóa dương cực đại và số oxi hóa âm cực đại nguyên tố R Viết công thức oxit bậc cao R xOy Hãy viết cấu hình electron các nguyên tố có hai electron độc thân lớp ngoài cùng với điều kiện: nguyên tử số Z < 20 a) Có bao nhiêu nguyên tố ứng với cấu hình electron nói trên,cho biết tên chúng b) Viết công thức phân tử các hợp chất có thể có từ các nguyên tố nói trên Viết công thức cấu tạo các hợp chất đó và giải thích liên kết hóa học Thế nào là obital nguyên tử Hãy nêu mặt giới hạn không gian obital s và p Cu có Z = 29 Viết cấu hình electron Cu Cấu hình đó có bình thường không ? Tại ? Đồng có thể có số oxi hoá bao nhiêu?Tại sao?Xét ví dụ hợp chất với oxi Độ âm điện là gì ? Biến thiên độ âm điện các nguyên tố chu kỳ, nhóm ? Dựa vào độ âm điện người ta phân loại liên kết nào ? (10) Chương III PHẢN ỨNG OXY HÓA – KHỬ PHẢN ỨNG ÔXI HÓA KHỬ là phản ứng đó nguyên tử (hay ion) này nhường electron cho nguyên tử (hay ion) Trong phản ứng oxi hoa - khử thì quá trình oxi hoá và quá trình khử luôn luôn xảy đồng thời Điều kiện phản ứng ôxihóa khử là chất ôxihóa mạnh tác dụng với chất khử mạnh để tạo thành chất oxihóa và chất khử yếu CHẤT ÔXIHÓA là chất nhận electron, kết là số oxihóa giảm Nếu hợp chất có nguyên tử (hay ion) mang soh cao là chất ôxihóa (SOH cao ứng với STT nhóm) hay soh trung gian (sẽ là chất khử nêu gặp chất oxihóa mạnh) Ion kim loại có soh cao Fe3+, Cu2+, Ag+… ANION NO môi trường axit là chất ôxihóa mạnh (sản phẩm tạo thành là NO 2, NO, N2O, N2, hay NH ); môi trường kiềm tạo sản phẩm là NH (thường tác dụng với kim loại mà oxit và hiđrôxit là chất lưỡng tính); môi trường trung tính thì xem không là chất oxihóa H2SO4 ĐẶC là chất oxihóa mạnh( tạo SO2, S hay H2S) MnO còn gọi là thuốc tím (KMnO4) môi trường H+ tạo Mn2+ (không màu hay hồng nhạt), môi trường trung tính tạo MnO2 (kết tủa đen), môi trường OH- tạo MnO42- (xanh) HALOGEN ÔZÔN CHẤT KHỬ là chất nhường electron, kết là số oxhóa tăng Nếu hợp chất có nguyên tử (hay ion) mang soh thấp là chất khử (soh thấp ứng với - STT nhóm)hay chứa soh trung gian (có thểlà chất oxihóa gặp chất khử mạnh) Đơn chất kim loại , đơn chất phi kim (C, S, P, N…) Hợp chất (muối, bazơ, axit, oxit) như: FeCl2, CuS2 ,Fe(OH)3, HBr, H2S, CO, Cu2O… Ion (cation, anion) như: Fe2+, Cl-, SO32 … QUÁ TRÌNH OXIHÓA là quá trình (sự) nhường electron QUÁ TRÌNH KHỬ là quá trình (sự) nhận electron SỐ OXI HOÁ là điện tích nguyên tử (điện tích hình thức) phân tử giả định các cặp electron chung coi chuyển hẳn phía nguyên tử có độ âm điện lớn 0 Qui ước Số oxi hoá nguyên tử dạng đơn chất không Fe0 Al0 H O Cl Qui ước Trong phân tử hợp chất , số oxi hoá nguyên tử Kim loại nhóm A là +n; Phi kim nhóm A hợp chất với kim loại hyđro là - n (n là STT nhóm) 1 Kim loại hoá trị là +1 : Ag+1Cl Na SO4 Kim loại hoá trị là +2 : Mg+2Cl2 Ca+2CO3 Kim loại hoá trị là +3 : Al+3Cl3 Của oxi thường là –2 : H2O-2 1 Riêng H2O K+1NO3 Fe+2SO4 3 Fe (SO4)3 2 CO 2 2 H2SO KNO F2O+2 1 Của Hidro thường là +1 : H+1Cl H+1NO3 H S Qui ước Trong phân tử tổng số oxi hoá các nguyên tử không H2SO4 2(+1) + x + 4(-2) = x = +6 K2Cr2O7 2(+1) + 2x + 7(-2) = x = +6 Qui ước Với ion mang điện tích thì tổng số oxi hoá các nguyên tử điện tích ion Mg 2+ số oxi hoá Mg là +2, MnO số oxi hoá Mn là : x + 4(-2) = -1 x = +7 CÂN BẰNG PHƯƠNG TRÌNH PHẢN ỨNG OXI HOÁ KHỬ: B1 Xác định số oxi hoá các nguyên tố Tìm nguyên tố có số oxi hoá thay đổi B2 Viết các quá trình làm thay đổi số oxi hoá Chất có oxi hoá tăng : Chất khử - ne số oxi hoá tăng Chất có số oxi hoá giảm: Chất oxi hoá + me số oxi hoá giảm B3 Xác định hệ số cân cho số e cho = số e nhận B4 Đưa hệ số cân vào phương trình , đúng chất và kiểm tra lại theo trật tự : kim loại – phi kim – hidro – oxi (11) 3 2 1 Fe O + H Fe0 + H O-2 2Fe+3 + 6e 2Fe0 quá trình khử Fe3+ 2H0 – 2e 2H+ quá trình oxi hoá H2 +3 (2Fe + 3H2 2Fe + 3H2O) Cân : Fe2O3 + 3H2 2Fe + 3H2O Chất oxi hoá chất khử Fe3+ là chất oxi hoá H2 là chất khử PHÂN LOẠIPHẢN ỨNG ÔXIHÓA KHỬ Môi trường Môi trường axit MnO + Cl- + H+ Mn2+ + Cl2 + H2O 2 Môi trường kiềm : MnO + SO 2 2 + OH- MnO + SO + H2O 2 2 Môi trường trung tính : MnO + SO + H2O MnO2 + SO +OHChất phản ứng Phản ứng oxi hóa- khử nội phân tử: Là phản ứng oxihóa- khử đó chất khử và chất oxihóa thuộc cùng phân tử nung KClO3 MnO KCl + O2 Phản ứng tự oxihóa- tự khử là phản ứng oxihóa – khử đó chất khử và chất oxi hóa thuộc cùng nguyên tố hóa học, và cùng bị biến đổi từ số oxi hóa ban đầu Cl2 + NaOH NaCl + NaClO + H2O CÂN BẰNG ION – ELECTRON Phản ứng môi trường axit mạnh ( có H + tham giaphản ứng ) thì vế nào thừa Oxi thì thêm H + để tạo nước vế Phản ứng môi trường kiềm mạnh ( có OH - tham gia phản ứng ) thì vế nào thừa Oxi thì thêm nước để tạo OH- vế Phản ứng môi trường trung tính ( có H2O tham gia phản ứng) tạo H+, coi H+ phản ứng; tạo OH- coi OH- phản ứng nghĩa là tuân theo các nguyên tắc đã nêu trên CẶP OXIHÓA – KHỬ là dạng oxihóa và dạng khử cùng nguyên tố Cu2+/Cu; H+/H2 10 DÃY ĐIỆN HÓA là dãy cặp oxihóa khử xếp theo chiều tăng tính oxihóa và chiều giảm tính khử Chất oxihóa yếu Chất oxihóa mạnh Chất khử mạnh Chất khử yếu 11 CÁC CHÚ Ý ĐỂ LÀM BÀI TẬP Khi hoàn thành chuỗi phản ứng tính số oxihóa để biết đó là phản ứng oxihóa–- khử hay không Để chứng minh giải thích vai trò chất phản ứng thì trước hết dùng số oxihóa để xác định vai trò và lựa chất phản ứng Toán nhớ áp dụng định luật bảo toàn electron dựa trên định luật bảo toàn nguyên tố theo sơ đồ Một chất có hai khả axit-bazơ mạnh và oxihóa-khử mạnh thì xét đồng thời Riêng chất phản ứng với chất khác mà có khả phản ứng axit- bazơ và oxihoá- khử thì xét đồng thời ( thí dụ Fe3O4 +H+ + NO3Hỗn hợp gồm Mn+, H+, NO3- thì xét vai trò oxihóa sau (H+, NO3-), H+, Mn+ (12) BÀI TẬP LUYỆN TẬP 1) Phân biệt các khái niệm sau đây Cho ví dụ: Phản ứng oxy hóa khử – Phản ứng trao đổi.Quá trình oxy hóaQuá trình khử Chất oxy hóa – Chất khử 2) Hãy xác định số oxi hoá lưu huỳnh, clor, mangan các chất: a) H2S, S, H2SO3, SO3, H2SO4, Al2(SO4)3, SO42-, HSO4- b) HCl, HClO, NaClO2, KClO3, Cl2O7, ClO4 , Cl2 c) Mn, MnCl2, MnO2, KMnO4, H2MnO2, MnSO4, Mn2O, MnO4 3) Hãy xác định số oxy hoá N : NH3 N2H4 NH4NO4 N2O NO2 N2O3 HNO2 N2O5 4) Xác định số oxy hoá C trong; CH4 CO2 CH3OH CH2O C2H2 HCOOH Na2CO3 C2H6O NH4 NO3 Al4C3 C2H4O2 5) Tính SOH Cr các trường hợp sau : Cr2O3, K2CrO4, CrO3, K2Cr2O7, Cr2(SO4)4 6) Viết sơ đồ electron biểu diễn các quá trình biến đổi sau và cho biết quá trình nào là quá trình ôxihóa, quá trình nào là quá trình khử a) S-2 So S+6 S+4 S+6 S-2 S0 b) N+5 N+2 N0 N-3 N+4 N+1 N0 c) Mn+2 Mn+4 Mn+7 Mn0 Mn+2+ d) Cl Cl0 Cl+7 Cl+5 Cl+1 Cl- 7) Cân các phương trình phản ứng sau: A Dạng bản: B Dạng có môi trường: C Dạng tự oxi hoá khử: D Dạng phản ứng nội oxi hoá khử (các nguyên tố thay đổi SOH nằm cùng chất): E Dạng phản ứng oxi hoá khử phức tạp (trên nguyên tố thay đổi SOH ) 8) Cân các phản ứng oxy hoá khử sau phương pháp thăng electron Xác định chất khử, chất oxi hoá: 9) Thế nào là hoá trị và số oxi hoá nguyên tử nguyên tố ? Viết công thức cấu tạo clorua vôi và 2–cloetan, cho biết hóa trị và số oxi hóa nguyên tử các phân tử này 10) Nêu qui tắc xác định số oxi hóa 11) Định nghĩa phản ứng oxi-hóa khử, chất oxi–hóa, chất khử Các loại phản ứng : hóa hợp, phân tích, thế, thủy phân có phải là các phản ứng oxi hóa–khử không ? Cho ví dụ minh họa 1) Dựa vào số oxi hóa người ta có thể chia các phản ứng hóa học thành loại ? Đó là loại phản ứng hóa học gì ? Cho ví dụ 2) Hãy cho biết chiều phản ứng các cặp oxi hóa–khử 3) Cho phản ứng minh họa phản ứng oxi–hóa khử, các axit có thể đóng vai trò chất oxi hóa, chất khử, môi trường Viết phương trình phản ứng xảy và cân 4) Phản ứng oxi hóa khử là gì ? Cho phản ứng nA + mBn+ nAm+ + mB (1) Hãy so sánh tính oxi hóa-khử các cặp Am+/A và Bn+/B để phản ứng (1) xảy theo chiều thuận 5) Cân các phản ứng sau: a) K + H2O b) Na2O2 + H2O NaOH + O2 c) KBrO3 + KBr + H2SO4 K2SO4 + Br2 + H2O d) FeS + HNO3 Fe(NO3) + H2SO4 + NO + H2O e) As2S3 + KClO3 + H2O H3AsO4 + H2SO4 + KCl 6) Hoàn thành các phương trình sau a) Al + HNO3 N2 + E + D b) KMnO4 + H2S + H2SO4 S + MnSO4 + M + D 7) Hãy cân các phương trình phản ứng oxi hóa–khử sau phương pháp thăng electron: a) K2S + K2Cr2O7 + H2SO4 S + Cr2 (SO4) + K2SO4 + H2O (13) b) c) d) e) f) g) h) i) j) k) l) m) 8) 9) 10) 11) 12) 13) 14) Fe3O4 + HNO3 Fe(NO3) + NO + H2O K2SO3 + KMnO4 + KHSO4 K2SO4 + MnSO4 + H2O SO2 + KMnO4 + H2O K2SO4 + MnSO4 + H2SO4 K2S + KMnO4 + H2SO4 S + MnSO4 + K2SO4 + H2O Mg + HNO3 Mg(NO3) + NH4NO3 + H2O CuS2 + HNO3 Cu(NO3) + H2SO4 + N2O + H2O K2Cr2O7 + KI + H2SO4 Cr2(SO4) + I2 + K2SO4 + H2O FeSO4 + Cl2 + H2SO4 Fe2(SO4) + HCl KI + KClO3 + H2SO4 K2SO4 + I2 + KCl + H2O Cu2S + HNO3 (loãng) Cu(NO3)2 + CuSO4 + NO + H2O FeS2 + HNO3 NO + SO42- + … FeBr2 + KMnO4 + H2SO4 … tO n) FexOy + H2SO4 đặc SO2 + … o) Fe(NO3)2 + HNO3 loãng NO + … p) FeCl3 + dung dịch Na2CO3 khí A + … Viết các phương trình phản ứng sau a) Ca + dd Na2CO3 b) Na + dd AlCl3 c) Zn + dd FeCl3 d) Fe(NO3) + dd AgNO3 e) Ba(HCO3) + dd ZnCl2 f) CaC2 + H2O g) K + H2O H+ h) CH2 = CH2 + H2O OH– i) C2H5Cl + H2O j) NaH + H2O NaOH + H2 k) Na2O2 + H2O NaOH + O2 l) F2 + H2O m) FeO + HNO3 Fe(NO3) + NO + … n) FeSO4+KMnO4+H2SO4 Fe2(SO4) 3+ MnSO4 + K2SO4 + … o) As2S3+HNO3(loãng) + H2O H3AsO4 + H2SO4 + NO + … p) KMnO4 + H2C2O4 +H2SO4 K2SO4 + MnSO4 + CO2 + H2O q) CuSO4 + KI CuI + … + … r) CuFeS2 + O2 + SiO2 Cu + FeSiO3 + … s) FeCl3 + KI FeCl2 + KCl + I2 t) AgNO3 + FeCl3 u) MnO4– + C6H12O6 + H+ Mn2+ + CO2 + … v) FexOy + H+ + SO42- SO2 + … w) FeSO4 + HNO3 NO + … x) Fe3O4 + HCl y) Ca(OH) dung dịch, dư + NH4HCO3 z) FeSO4 + HNO3 NO + A + B + D Các chất và ion đây có thể đóng vai trò chất oxi hóa hay chất khử: Al, Cl 2, S, SO2, Fe2+, Ag+ và NO3+ Viết các phương trình phản ứng minh họa Trong các chất và ion sau đây đóng vai trò gì (chất oxi hóa hay chất khử) các phản ứng oxi hóa–khử xảy dung dịch Cl–, SO32–, SO2, S, S2– Hãy xếp các ion cho đây theo chiều tăng dần tính (khả năng) oxi hóa, cho phản ứng minh họa: Al 3+, Fe3+, Cu2+, Cho các cặp oxi hóa–khử sau Na +/Na Cu2+/Cu ; Al3+/Al ; Fe3+/ Fe2+ ; 2H+/H2 ; Fe2+/Fe Hãy xếp các cặp theo thứ tự tăng dần khả oxi hóa các dạng oxi hóa Dẫn phương trình phản ứng minh họa xếp đó Dự đoán các phản ứng sau có xảy không ? Viết phương trình phản ứng có a) Cu + FeCl3 b) SnCl2 + FeCl3 Cho biết cặp oxi hóa–khử sau Fe2+/Fe ; Fe3+/ Fe2+ ; Cu2+/Cu ; 2H+/H2 Hãy xếp thứ tự tính oxi hóa tăng dần các cặp trên Từ đó cho biết chất nào có thể phản ứng với các chất sau a) Cu, Fe, dung dịch HCl b) Dung dịch CuSO4 ; dung dịch FeCl2 ; dung dịch FeCl3 (14) 15) Trong môi trường axit, MnO2, O3, MnO4–, Cr2O42– oxi hóa Cl- thành Cl2 và Mn4+ bị khử thành Mn2+, Mn+7 bị khử thành Mn+2, Cr+6 bị khử thành Cr+3 và O3 thành O2 Viết các phương trình phản ứng xảy 16) Cho dung dịch CuSO4, Fe2(SO4) 3, MgSO4 , AgNO3 và kim loại Cu, Mg, Ag, Fe Những cặp chất nào phản ứng với ? Viết phương trình phản ứng Hãy xếp theo thứ tự tăng dần tính oxi hóa ion và tính khử kim loại 17) Viết phương trình phản ứng cho dung dịch KMnO (trong môi trường axit) tác dụng với HCl, FeSO 4, C6H12O6, H2O2 và H2S (phản ứng sinh S) 18) Cho Cu tác dụng với HNO3 đặc khí A, cho MnO2 tác với dung dịch HCl khí B, cho Na2SO3 tác dụng với dung dịch H2SO4 khí Cho các khí A, B, C tan dung dịch NaOH Nêu nhận xét tính oxi hóa khử khí phản ứng với dung dịch NaOH 19) Viết các phương trình Cu, CuO với H 2; dung dịch H2SO4 loãng ; dung dịch H2SO4 đặc, nóng; dung dịch AgNO3 ; dung dịch HNO3 loãng (15) Chương IV PHÂN NHÓM CHÍNH NHÓM VII – NHÓM HALOGEN VỊ TRÍ CÁC HALOGEN TRONG HỆ THỐNG TUẦN HOÀN Gồm có các nguyên tố 9F 17Cl 35Br 53I 85At Phân tử dạng X2 F2 khí màu lục nhạt, Cl2 khí màu vàng lục, Br2 lỏng màu nâu đỏ, I2 tinh thể tím Dễ nhận thêm electron để đạt cấu hình bền vững khí X + 1e = X- (X : F , Cl , Br , I ) F có độ âm điện lớn , có số oxi hoá –1 Các halogen còn lại ngoài số oxi hoá –1 còn có số oxi hoá dương +1 , +3 , +5 , +7 Tính tan muối bạc AgF AgCl AgBr AgI tan nhiều trắng vàng lục vàng đậm 35 37 CLO tự nhiên Clo có đồng vị 17 Cl (75%) và 17 Cl (25%) M Cl=35,5 Cl2 có liên kết cộng hóa trị, dễ dàng tham gia phản ứng, là chất oxihóa mạnh Cl2 tham gia phản ứng với H2, kim loại tạo clorua với soh-1 TÁC DỤNG VỚI KIM LOẠI (đa số kim loại và có t0 để khơi màu phản ứng) tạo muối clorua t 2Na + Cl2 2NaCl t 2Fe + 3Cl2 2FeCl3 t0 Cu + Cl2 CuCl2 TÁC DỤNG VỚI HIDRO (cần có nhiệt độ có ánh sáng) as H2 + Cl2 2HCl Khí hidro clorua không có tính axit ( không tác với Fe) , hoà tan HCl vào nước tạo thành dung dịch axit TÁC DỤNG MỘT SỐ HỢP CHẤT CÓ TÍNH KHỬ FeCl2 + ½ Cl2 FeCl3 t0 H2S + Cl2 2HCl + S Cl2 còn tham gia phản ứng với vai trò vừa là chất ôxihóa, vừa là chất khử TÁC DỤNG VỚI NƯỚC hoà tan vào nước , phần Clo tác dụng (Thuận nghịch) Cl + H2O HCl+ HClO ( Axit hipo clorơ) TÁC DỤNG VỚI NaOH tạo nước Javen Cl2 + 2NaOH NaCl + NaClO + H2O FLO là chất oxihóa mạnh, tham gia phản ứng với hầu hết các đơn chất và hợp chất tạo florua với soh -1 TÁC DỤNG KIM LOẠI Ca + F2 CaF2 2Ag + F2 2AgF TÁC DỤNG VỚI HIDRO phản ứng xảy mạnh các halogen khác , hỗn hợp H , F2 nổ mạnh bóng tối H2 + F2 2HF Khí HF tan vào nước tạo dung dịch HF Dung dịch HF là axit yếu, đặc biệt là hòa tan SiO t0 4HF + SiO2 2H2O + SiF4 (sự ăn mòn thủy tinh ứng dụng kĩ thuật khắc trên kính vẽ tranh khắc chữ) TÁC DỤNG NƯỚC khí flo qua nước làm bốc cháy nước (do giải phóng O2) 2F2 + 2H2O 4HF + O2 Phản ứng này giải thích vì F2 không đẩy Cl2 , Br2 , I2 khỏi dung dịch muối axit flo có tính oxihóa mạnh BRÔM VÀ IÔT là các chất ôxihóa yếu clo (16) TÁC DỤNG VỚI KIM LOẠI tạo muối tương ứng 2Na + Br2 2Na + I2 t 2NaBr t 2NaI t 2Al + 3Br2 2AlBr3 t0 2Al + 3I2 2AlI3 TÁC DỤNG VỚI HIDRO ñun noùn g H2 + Br2 2HBr ñun noùn g H2 + I2 HI phản ứng xảy thuận nghịch Độ hoạt động giảm dần từ Cl Br I Các khí HBr, HI tan vào nước tạo dung dich axit H O HBr ddaxit HBr H O HI dd axit HI Về độ mạnh axit thì lại tăng dần từ HCl < HBr < HI AXIT CLOHIDRIC (HCl) dung dịch axit HCl có đầy đủ tính chất hoá học axit mạnh TÁC DỤNG CHẤT CHỈ THỊ dung dịch HCl làm quì tím hoá đỏ (nhận biết axit) HCl H+ + ClTÁC DỤNG KIM LOẠI (đứng trước H dãy Bêkêtôp) tạo muối (với hóa trị thấp kim loại) và giải phóng khí hidrô Fe + t 2HCl FeCl2 + H2 t0 Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2 Cu + HCl không có phản ứng TÁC DỤNG OXIT BAZƠ , BAZƠ tạo muối và nước NaOH + HCl NaCl + H2O t CuO + 2HCl CuCl2 + H2O t0 Fe2O3 + 6HCl 2FeCl3 + 3H2O TÁC DỤNG MUỐI (theo điều kiện phản ứng trao đổi) CaCO3 + 2HCl CaCl2 + H2O + CO2 AgNO3 + HCl AgCl + HNO3 ( dùng để nhận biết gốc clorua ) Ngoài tính chất đặc trưng là axit , dung dịch axit HCl đặc còn thể vai trò chất khử tác dụng chất oxi hoá mạnh KMnO4 , MnO2 …… 0 t 4HCl- + MnO2 MnCl2 + Cl + 2H2O MUỐI CLORUA chứa ion âm clorua (Cl-) và các ion dương kim loại, NH NaCl AlCl3 NaCl dùng để ăn, sản xuất Cl2, NaOH, axit HCl KCl phân kali ZnCl2 tẩy gỉ hàn, chống mục gổ BaCl2 chất độc CaCl2 chất chống ẩm AlCl3 chất xúc tác NHẬN BIẾT dùng Ag+ (AgNO3) để nhận biết các gốc halogenua Ag+ + Cl- AgCl (trắng) AS (2AgCl 2Ag + Cl2 ) Ag+ + Br- AgBr (vàng nhạt) Ag+ + I- AgI (vàng đậm) I2 + hồ tinh bột xanh lam HỢP CHẤT CHỨA ÔXI CỦA CLO Trong các hợp chất chứa ôxi clo, clo có soh dương, điều chế gián tiếp Cl2O Clo (I) oxit Cl2O7 Clo(VII) oxit ZnCl2 CuCl2 (17) HClO Axit hipo clorơ NaClO Natri hipoclorit HClO2 Axit clorơ NaClO2 Natri clorit HClO3 Axit cloric KClO3 kali clorat HClO4 Axit pe cloric KClO4 kali pe clorat Tất hợp chất chứa oxi clo điều là chất ôxihóa mạnh NƯỚC ZAVEN là hỗn hợp gồm NaCl, NaClO và H 2O có tính ôxi hóa mạnh, điều chế cách dẫn khí Clo vào dung dịch NaOH (KOH) Cl2 + 2NaOH NaCl + NaClO + H2O (Cl2 + 2KOH KCl + KClO + H2O) KALI CLORAT công thức phân tử KClO3 là chất ôxihóa mạnh thường dùng điều chế O phòng thí nghiệm MnO2 t 2KClO3 2KCl + O2 KClO3 điều chế dẫn khí clo vào dung dịch kiềm đặc đã đun nóng đến 100 0c 1000 5KCl + KClO3 + 3H2O 3Cl2 + 6KOH CLORUA VÔI công thức phân tử CaOCl là chất ôxihóa mạnh, điều chế cách dẫn clo vào dung dịch Ca(OH)2 đặc Cl2 + Ca(OH)2 CaOCl2 + H2O Nếu Ca(OH)2 loãng 2Ca(OH)2 + 2Cl2 CaCl2 + Ca(OCl)2 + 2H2O ĐIỀU CHẾ CLO nguyên tắc là khử các hợp chất Cl- tạo Cl0 TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM cho HCl đậm đặc tác dụng với các chất ôxihóa mạnh 2KMnO4 + 16HCl 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O t0 MnO2 + 4HCl MnCl2 + Cl2 + 2H2O TRONG CÔNG NGHIỆP dùng phương pháp điện phân ÑP DD CMN H2 + 2NaOH + Cl2 2NaCl + 2H2O ÑP NC 2NaCl 2Na+ Cl2 10 ĐIỀU CHẾ HCl PHƯƠNG PHÁP SUNFAT cho NaCl tinh thể vào dung dịch H2SO4 đậm đặc t cao Na2SO4 + 2HCl 2NaCltt + H2SO4 t thaáp NaCltt + H2SO4 NaHSO4 + HCl PHƯƠNG PHÁP TỔNG HỢP đốt hỗn hợp khí hidro và khí clo as H2 + Cl2 2HCl hidro clorua 11 ĐIỀU CHẾ HF phương pháp sunfat t CaF2(tt) + H2SO4(đđ) CaSO4 + 2HF BÀI TẬP LUYỆN TẬP 1.2 CÁC HALOGEN CLO 1) 2) 3) 4) 5) Nêu điểm giống và khác các Halogen cấu tạo và hóa tính Từ cấu tạo nguyên tử clo, hãy nêu tính chất hóa học đặc trưng và viết các phản ứng minh họa Vì clo ẩm có tính tẩy trắng còn clo khô thì không? Viết phương trình phản ứng chứng tỏ clo có tính oxi hóa, phương trình phản ứng chứng tỏ clo có tính khử Clo có thể tác dụng với chất nào sau đây? Viết phương trình phản ứng xảy ra: Al (t o) ; Fe (to) ; H2O ; KOH ; KBr; Au (tO) ; NaI ; dung dịch SO2 6) Hoàn thành chuỗi phản ứng sau: a)MnO2 Cl2 HCl Cl2 CaCl2 Ca(OH)2 Clorua vôi b) KMnO4 Cl2 KCl Cl2 axit hipoclorơ NaClO NaCl Cl2 FeCl3 HClO HCl NaCl c) Cl2 Br2 I2 HCl FeCl2 Fe(OH)2 7) Cân các phản ứng oxi hóa – khử sau: a) KMnO4 + HCl KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O b) KClO3 + HCl KCl + Cl2 + H2O (18) c) KOH + Cl2 KCl + KClO3 + H2O d) Cl2 + SO2 + H2O HCl + H2SO4 e) Fe3O4 + HCl FeCl2 + FeCl3 + H2O f) CrO3 + HCl CrCl3 + Cl2 + H2O g) Cl2 + Ca(OH)2 CaCl2 + Ca(OCl)2 + H2O 8) a) Từ MnO2, HCl đặc, Fe hãy viết các phương trình phản ứng điều chế Cl 2, FeCl2 và FeCl3 b) Từ muối ăn, nước và các thiết bị cần thiết, hãy viết các phương trình phản ứng điều chế Cl , HCl và nước Javel 9) Đốt nhôm bình đựng khí clo thì thu 26,7 (g) muối Tìm khối lượng clo và nhôm đã tham gia phản ứng? ĐS: 21,3 (g) ; 5,4 (g) 10) Tính thể tích clo thu (đkc) cho 15,8 (g) kali pemanganat (KMnO 4) tác dụng axit clohiđric đậm đặc ĐS: 5,6 (l) 11) Điều chế dung dịch axit clohiđric cách hòa tan (mol) hiđro clorua vào nước Đun axit thu với mangan đioxit có dư Hỏi khí clo thu sau phản ứng có đủ tác dụng với 28 (g) sắt hay không? ĐS: Không 12) Gây nổ hỗn hợp ba khí A, B, C bình kín Khí A điều chế cách cho axit HCl dư tác dụng 21,45 (g) to Zn Khí B thu phân hủy 25,5 (g) natri nitrat (2NaNO NaNO2 + O2) Khí C thu axit HCl dư tác dụng 2,61 (g) mangan đioxit Tính nồng độ phần trăm chất dung dịch thu sau gây nổ ĐS: 28,85% 13) Cho 3,9 (g) kali tác dụng hoàn toàn với clo Sản phẩm thu hòa tan vào nước thành 250 (g) dung dịch a) Tính thể tích clo đã phản ứng (đkc) b) Tính nồng độ phần trăm dung dịch thu ĐS: a) 1,12 (l) ; b) 2,98% 14) Cho 10,44 (g) MnO2 tác dụng axit HCl đặc Khí sinh (đkc) cho tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH (M) a) Tính thể tích khí sinh (đkc) b) Tính thể tích dung dịch NaOH đã phản ứng và nồng độ (mol/l) các chất dung dịch thu ĐS: a) 2,688 (l) ; b) 0,12 (l) ; (M) ; (M) HIĐRO CLORUA – AXIT CLOHIĐRIC – MUỐI CLORUA 1) Hãy viết các phương trình phản ứng chứng minh axit clohiđric có đầy đủ tính chất hóa học axit 2) Viết phương trình phản ứng chứng tỏ axit HCl có tính oxi hóa, phương trình phản ứng chúng tỏ HCl có tính khử 3) Cho các chất sau: KCl, CaCl2 , MnO2 , H2SO4 đặc Trộn chất với Trộn nào để tạo thành hiđro clorua? Trộn nào để tạo thành clo? Viết phương trình phản ứng 4) Viết phương trình phản ứng điều chế sắt (III) clorua 5) Nêu tượng xảy đưa ngoài ánh sáng ống nghiệm chứa bạc clorua có nhỏ thêm ít giọt dung dịch quỳ tím Giải thích 6) Axit HCl có thể tác dụng chất nào sau đây? Viết phản ứng xảy ra: Al, Mg(OH) , Na2SO4 , FeS, Fe2O3 , Ag2SO4 , K2O, CaCO3 , Mg(NO3)2 7) Viết phương trình phản ứng xảy cho các chất nhóm A {HCl, Cl 2} tác dụng với các chất nhóm B {Cu, AgNO3 , NaOH, CaCO3} 8) Từ KCl, H2SO4 đặc, MnO2 , Fe, CuO, Zn, hãy điều chế FeCl3 , CuCl2 , ZnCl2 9) Từ NaCl, H2O, Fe và các thiết bị cần thiết, hãy điều chế FeCl , FeCl2 , Fe(OH)2 , Fe(OH)3 10) Nhận biết các dung dịch nhãn sau phương pháp hóa học: a) KOH, K2SO4 , KCl, K2SO4 , KNO3 b) HCl, NaOH, Ba(OH)2 , Na2SO4 c) HCl, HNO3 , H2SO4 , HBr d) KCl, K2SO4 , KNO3 , KI e) BaCl2 , K2SO4 , Al(NO3)3 , Na2CO3 11) Nhận biết các dung dịch sau phương pháp hóa học: a) NaNO3 , NaCl, HCl b) NaCl, HCl, H2SO4 12) Hòa tan (mol) hiđro clorua vào nước cho vào dung dịch đó 300 (g) dung dịch NaOH 10% Dung dịch thu có phản ứng gì? Axit, bazơ hay trung hòa? ĐS: Tính axit (19) 13) Cho axit H2SO4 đặc tác dụng hết với 58,5 (g) NaCl, đun nóng Hòa tan khí tạo thành vào 146 (g) nước Tính C % dung dịch thu ĐS: 33,3% 14) Có dung dịch chứa đồng thời HCl và H2SO4 Cho 200 (g) dung dịch đó tác dụng dung dịch BaCl dư tạo 46,6 (g) kết tủa Lọc kết tủa, trung hoà nước lọc phải dùng 500 (ml) dung dịch NaOH 1,6 (M) Tính C% axit dung dịch đầu ĐS: H2SO4 9,8% ; HCl 7,3% 15) Điền các hợp chất chứa clo vào các ký tự A, B cho phù hợp: a) A1 + H2SO4 = B1 + Na2SO4 b) A2 + CuO = B2 + CuCl2 c) A3 + CuSO4 = B3 + BaSO4 d) A4 + AgNO3 = B4 + HNO3 e) A5 + Na2S = B5 + H2S f) A6 + Pb(NO3)2 = B6 + KNO3 g) A7 + Mg(OH)2 = B7 + H2O h) A8 + CaCO3 = B8 + H2O + CO2 i) A9 + FeS = B9 + H2S 16) Thực chuỗi phản ứng sau: a) NaCl HCl Cl2 HClO HCl AgCl Ag CuCl2 HCl b) KMnO4 Cl2 CuCl2 FeCl2 HCl HCl CaCl2 Ca(OH)2 c) KCl HCl Cl2 Br2 I2 FeCl3 AgCl Ag 17) Hòa tan 31,2 (g) hỗn hợp A gồm Na 2CO3 và CaCO3 vào dung dịch HCl dư thu 6,72 (l) CO (đkc) Tính khối lượng chất A ĐS: 21,2 (g) Na2CO3 ; 10 (g) CaCO3 18) Cho 27,8 (g) hỗn hợp B gồm Al và Fe tác dụng với dung dịch HCl dư thu 15,68 (l) H (đkc) Tính % khối lượng chất B ĐS: 19,42% Al ; 80,58% Fe 19) Cho 24 (g) hỗn hợp G gồm Mg và MgCO tác dụng với dung dịch HCl dư thu 11,2 (l) hỗn hợp khí gồm H2 và CO2 (đkc) Tính % khối lượng chất G ĐS: 30% Mg ; 70% MgCO3 20) Hòa tan 34 (g) hỗn hợp G gồm MgO và Zn vào dung dịch HCl dư thu 73,4 (g) hỗn hợp muối G’ Tính % khối lượng chất G ĐS: 23,53% MgO ; 76,47% Zn 21) Cho 31,4 (g) hỗn hợp G gồm Al và Zn tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl (M) thu 15,68 (l) H (đkc) a) Tính % khối lượng chất G b) Tính thể tích HCl đã dùng ĐS: 17,20% Al ; 82,80% Zn 22) Hòa tan 64 (g) hỗn hợp X gồm CuO và Fe 2O3 vào dung dịch HCl 20% Sau phản ứng, cô cạn dung dịch thu 124,5 (g) hỗn hợp muối khan G’ a) Tính % khối lượng chất X b) Tính khối lượng dung dịch HCl đã dùng ĐS: 75% ; 25% ; 219 (g) 23) Cho 11,9 (g) hỗn hợp G gồm Al và Zn tác dụng vừa đủ với 400 (ml) dung dịch HCl (M) thu m (g) hỗn hợp muối G’và V (l) khí (đkc) a) Tính khối lượng chất G b) Tính thể tích khí thoát (đkc) c) Tính khối lượng hỗn hợp muối G’ ĐS: 5,4 (g) ; 6,5 (g) ; 8,96 (l) ; 40,3 (g) 24) Cho a (g) hỗn hợp A gồm CaO và CaCO3 tác dụng vừa đủ với 300 (ml) dung dịch HCl thu 33,3 (g) muối CaCl2 và 4480 (ml) khí CO2 (đkc) a) Tính khối lượng hỗn hợp A b) Tính nồng độ HCl đã dùng ĐS: 25,6 (g) ; (M) (20) 25) Hòa tan hoàn toàn 20 (g) hỗn hợp Y gồm Zn và Cu vào lượng vừa đủ dung dịch HCl 0,5 (M) thu 4,48 (l) H2 (đkc) Tính % khối lượng chất Y và thể tích axit đã dùng ĐS: 65% Zn ; 35% Cu ; 800 (ml) 26) Cho 13,6 (g) hỗn hợp X gồm Fe và Fe2O3 tác dụng vừa đủ với 91,25 (g) dung dịch HCl 20% a) Tính % khối lượng chất X b) Tính nồng độ % dung dịch sau phản ứng ĐS: 41,18% Fe ; 58,82% Fe2O3 27) Có 26, (g) hỗn hợp gồm hai muối KCl và NaCl Hòa tan hỗn hợp vào nước thành 500 (g) dung dịch Cho dung dịch tác dụng với AgNO3 vừa đủ thì tạo thành 57,4 (g) kết tủa Tính nồng độ % muối dung dịch đầu ĐS: KCl 2,98% ; NaCl 2,34% 28) Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp A gồm Zn và ZnO cần dùng 100,8 (ml) dung dịch HCl 36,5% (d = 1,19) thu 8,96 (l) khí (đkc) Tính khối lượng A ĐS: 42,2 (g) 29) Chia 35 (g) hỗn hợp X chứa Fe, Cu, Al thành phần nhau: Phần I: cho tác dụng hoàn toàn dung dịch HCl dư thu 6,72 (l) khí (đkc) Phần II: cho tác dụng vừa đủ 10,64 (l) khí clo (đkc) Tính % khối lượng chất X ĐS: 30) Cho 25,3 (g) hỗn hợp A gồm Al, Fe, Mg tác dụng vừa đủ với 400 (ml) dung dịch HCl 2,75 (M) thu m (g) hỗn hợp muối X và V (ml) khí (đkc) Xác định m (g) và V (ml) ĐS: 64,35 (g) ; 12,32 (l) 31) Hòa tan 23,8 (g) hỗn hợp muối gồm muối cacbonat kim loại hóa trị I và muối cacbonat kim loại hóa trị II vào dung dịch HCl dư thì thu 0,4 (g) khí Đem cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu bao nhiêu gam muối khan? ĐS: 26 (g) 32) Để hòa tan 4,8 (g) kim loại R hóa trị II phải dùng 200 (ml) dung dịch HCl 2(M) Tìm R ĐS: Mg 33) Cho 19,2 (g) kim loại R thuộc nhóm II vào dung dịch HCl dư thu 17,92 (l) khí (đkc) Tìm R ĐS: Mg 34) Hòa tan 16 (g) oxit kim loại R hóa trị III cần dùng 109,5 (g) dung dịch HCl 20% Xác định tên R ĐS:Fe 35) Hòa tan 15,3 (g) oxit kim loại M hóa trị II vào lượng dung dịch HCl 18,25% thu 20,8 (g) muối Xác định tên M và khối lượng dung dịch HCl đã dùng ĐS: Ba ; 40 (g) 36) Hòa tan 21,2 (g) muối R2CO3 vào lượng dung dịch HCl (M) thu 23,4 (g) muối Xác định tên R và thể tích dung dịch HCl đã dùng ĐS: Na ; 200 (ml) 37) Hòa tan hoàn toàn 1,17 (g) kim loại A có hoá trị không đổi vào dung dịch HCl 1,2 (M) thì thu 0,336 (l) khí Tìm tên kim loại A và thể tích dung dịch HCl đã dùng ĐS: K ; 25 (ml) HỢP CHẤT CHỨA OXY CỦA CLO 1) Kể tên số muối axit chứa oxi clo Nêu phương pháp chung để điều chế chúng? Viết phương trình phản ứng minh họa cho chất 2) Viết phương trình phản ứng thực chuỗi biến hóa sau: a) Kali clorat kali clorua hiđro clorua đồng (II) clorua bari clorua bạc clorua clo kali clorat b) Axit clohiđric clo nước Javen clorua vôi clo brom iot c) CaCO3 CaCl2 NaCl NaOH NaClO NaCl Cl2 FeCl3 AgCl 3) Viết phương trình phản ứng xảy cho các chất nhóm A tác dụng các chất nhóm B a) A: HCl, Cl2 B: KOH đặc (to), dung dịch AgNO3 , Fe, dung dịch KBr b) A: HCl, Cl2 B: KOH (to thường), CaCO3 , MgO , Ag (21) 4) Khi đun nóng muối kali clorat không xúc tác thì muối bị phân hủy đồng thời theo hai phương trình sau: (a) 2KClO3 2KCl + 3O2 (b) 4KClO3 3KClO4 + KCl Hãy tính: Bao nhiêu % khối lượng bị phân hủy theo (a)? Bao nhiêu % khối lượng bị phân hủy theo (b)? Biết phân hủy hoàn toàn 73,5 (g) KClO3 thì thu 33,5 (g) KCl 5) Cho 69,8 (g) MnO2 tác dụng với axit HCl đặc Dẫn khí clo thu vào 500 (ml) dung dịch NaOH (M) nhiệt độ thường a) Viết phương trình phản ứng xảy b) Tính nồng độ mol các muối dung dịch thu được, coi thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể 5.6 FLO – BROM - IOT 1) So sánh tính chất hóa học flo, brom và iot với clo 2) Viết các phương trình phản ứng để chứng tỏ quy luật: hoạt động hóa học các halogen giảm dần theo chiều tăng điện tích hạt nhân nguyên tử chúng Giải thích? 3) Tại có thể điều chế nước clo không thể điều chế nước flo? 4) Hiđro florua thường điều chế cách cho axit sunfuric đặc tác dụng với canxi florua Hãy tính khối lượng canxi florua cần thiết để điều chế 2,5 (kg) dung dịch axit flohiđric 40% 5) Thực chuỗi phản ứng sau: a) I2 KI KBr Br2 NaBr NaCl Cl2 HI AgI HBr AgBr b) H2 F2 CaF2 HF SiF4 c) KMnO4 Cl2 KClO3 KCl HCl CuCl2 AgCl Cl2 clorua vôi d) HBr Br2 AlBr3 MgBr2 Mg(OH)2 I2 NaI AgI 6) Nhận biết các hoá chất nhãn sau: a) Dung dịch: HCl, KCl, KBr, NaI b) Dung dịch: I2 , Na2CO3 , NaCl, NaBr c) Dung dịch: KOH, HCl, HNO3 , K2SO4 , BaCl2 d) Chất rắn: CaCO3 , K2CO3 , NaCl, KNO3 e) Chất rắn: AgCl, KCl, BaCO3 , KI 7) Đun nóng MnO2 với axit HCl đặc, dư thu khí A Trộn khí A với 5,6 (l) H tác dụng ánh sáng thì phản ứng xảy Khí A còn dư sau phản ứng cho tác dụng với dung dịch KI thì thu 63,5 (g) I Tính khối lượng MnO2 đã dùng, biết các thể tích khí đo đkc MỘT SỐ CÂU HỎI ÔN TẬP CHUNG 1) a b c d e f 2) a b c 3) a b Viết phương trình mà đó: Clo thể tính oxi-hóa Clo vừa thể tính oxi-hóa vừa thể tính khử HCl thể tính oxi-hóa HCl thể tính khử HF thể tính chất đặc biệt axit HCl thể tính axit Viết phương trình chứng minh: Tính ôxi hoá các halogen giảm dần từ Flo đến Iot Viết hai phương trình chứng minh Cl có tính oxihóa Viết hai phương trình đó Cl vừa thể tính oxihóa vừa thể tính khử Viết phương trình đó có axít clohidric tham gia với vai trò là chất oxihoá, chất khử, là phản ứng trao đổi Hãy cho biết: Tại điều chế HCl từ NaCl ta phải dùng NaCl dạng tinh thể và H2SO4 đậm đặc Tại nước clo có tính tẩy màu để lâu ngoài không khí không còn tính chất này (22) c d e f g h i j k l 4) a b Tại ta có thể điều chế HF, HCl từ muối tương ứng và axít H 2SO4 đậm đặc mà không điều chế HBr, HI cách này Nước clo là gì? Tại nước clo có tính tẩy màu? Nếu để lâu ngoài không khí thì nước clo còn tính tẩy màu không? Nước Javen là gì? Clorua vôi? Kaliclorat? Tại không dùng bình thuỷ tinh để đựng dung dịch HF? Tại điều chế Cl 2, Br2, I2 từ HX và MnO2 mà không dùng các tương tự để điều chế F 2? Đề nghị phương pháp điều chế F2 Tại điều chế nước clo mà không điều chế nước flo? Tại không dùng bình thép ẩm để đựng khí clo? Khi điều chế Cl2 từ NaCl phương pháp điện phân dung dịch thì thiết bị phải có màng ngăn, sao? Tại dùng dd HF để khắt kiếng? Bằng cách nào có thể phát bình đựng khí HCl có lẫn khí Cl 2? Giải thích các tượng sau: Mở bình đựng khí hidrôclorua không khí ẩm thì xuất khói Cho mẫu giấy quỳ tím ẩm vào bình đựng khí clo thì lúc đầu quỳ chuyển sang màu đỏ sau đó chuyển sang màu trắng (không màu), sao? c 5) 6) 7) 8) 9) 10) 11) Dẫn khí clo qua bình đựng dung dịch KI có hồ tinh bột thì dung dịch dần chuyển sang màu xanh đặc trưng d Cho bột CuO (màu đen) vào dung dịch HCl thì dung dịch dần chuyển sang màu xanh Quan sát tượng, giải thích tượng, viết phương trình phản ứng: a Khi khí Clo sục qua dung dịch hỗn hợp KI và hồ tinh bột b Đưa ống nghiệm đựng AgCl có vài giọt quỳ tím ngoài ánh sáng c Dẫn khí Cl2 vào các dung dịch: NaCl, KI có hồ tinh bột, NaBr Nếu thay Br Viết phản ứng cho khí Clo tác dụng với Fe, H2O, KOH Từ các phản ứng hãy cho biết vai trò Clo Viết phương trình phản ứng (nếu có) a Cho Cl2 gặp các chất sau: Khí H2S, dung dịch H2S, NaBr, HI, CaF2, Al, Cu, Fe, NH3 dung dịch Na2SO3, dung dịch Na2S, dung dịch KOH b Cho HCl gặp các chất sau: CaCO 3, KOH, NaClO, KClO3, MnO2, KMnO4, AgNO3, NaBr, CuO, Mg, Fe, Cu c Cho axít H2SO4 đậm đặc tác dụng với các muối khan sau: CaF 2, NaCl, NaBr, KI Nếu thay dung dịch H2SO4 và dung dịch các muối đó thì có xảy phản ứng hay không? d CO2 tác dụng với dung dịch CaOCl2, e Dung dịch HCl đậm đặc tác dụng với CaOCl có nhiệt Cho các chất sau : KCl, MnO2, CaCl2, H2SO4 Đem trộn chất với nào để thu khí Hidroclorua ? khí Clo ? Viết các phương trình phản ứng Dùng phản ứng hoá học nào để xếp tính chất đặc trưng đó các halogen ? Bằng phương pháp hoá học hãy phân biệt các dung dịch sau (chỉ dùng thuốc thử): a HCl, AgNO3, KBr, KI, CaF2, KOH b HCl, AgNO3, HBr, HI, KOH, nước clo c HCl, AgNO3, HBr, KI, HF, KOH d HCl, HI, NaCl, KBr, KOH, CaF, Nước Clo (được dùng thuốc thử tùy ý) Chỉ dùng thuốc thử nhận biết các dung dịch sau: a HCl, MgCl2, KBr, KI, NaOH, AgNO3, CaF2 b NH4Cl, FeCl3, MgBr2, KI 12) a b c d e f Hoàn thàng các phương trình phản ứng sau ( ghi rõ điều kiện) (1) (2) (3) (4) (5) (6) NaCl HCl FeCl2 FeCl3 AgCl Cl2 Clorua vôi (1) (2) (3) (4) (5) (6) NaCl Cl2 KClO3 KCl HCl FeCl3 NaCl (1) (2) (3) (4) (5) (6) KClO3 Cl2 Clorua vôi Cl2 NaClO Cl2 nước clo (1) (2) (3) (4) (5) Natriclorua Hidrôclorua Magiêclorua Kaliclorua Khí clo (6) Kaliclorat Kalipeclorat MnO2 Cl2 HCl Cl2 NaClO NaCl Cl2 NaCl NaOH NaCl HCl Cl2 KClO3 KCl KNO3 (23) g h i j k 13) 14) 15) 16) 17) 18) 19) 20) 21) 22) KMnO4 Cl2 NaCl HCl CuCl2 NaCl Cl2 NaClO NaCl HCl MnO2 Cl2 HCl NaCl Cl2 Br2 KClO3 KCl Cl2 NaCl HCl A C E NaCl NaCl NaCl NaCl B D F Cl2 NaCl HCl FeCl2 KMnO4 l 5 nước Javen HCl 2 Cl2 3 HCl 4 CuCl2 m NaCl 5 nước clo Cl2 2 HCl 3 FeCl3 4 Fe(NO3)3 n NaCl 5 Nước Javen (1) (2) (3) (4) (5) o Natriclorua Hidrôclorua Magiêclorua Kaliclorua Khí clo (6) Kaliclorat Kalipeclorat Cho biết các chất sau có cùng tồn hay không? Tại sao? a Cl2 & dung dịch H2S b NaCl & Br2 c Cl2 & dung dịch KI d HCl & Na2CO3 e Cl2 & khí H2S f N2 & Cl2 g dd HCl& AgNO3 h CuO & dd HCl i Cl2 & dd NaBr j dd NaOH & Cl2 k dd HCl& Fe3O4 l Ag2O & dd HCl Từ NaCl, H2SO4, Fe Viết phương trình phản ứng điều chế FeCl3, FeCl2 Từ KCl và H2O viết phương trình điều chế: nước Javen, Kalipeclorat Từ MnO2, NaCl, H2O viết phương trình điều chế HCl và O2 Cho 19,5 g Zn tác dụng với lít khí clo (đkc) thu 36,72 g muối Tính hiệu suất phản ứng Cho 10,3 g hỗn hợp Cu, Al, Fe vào dung dịch HCl dư thu 5,6 lít khí (đkc) và g chất không tan a Viết các phản ứng xảy và tính % khối lượng chất hỗn hợp b Nếu nung nóng hỗn hợp trên sau đó cho tác dụng với khí clo Tính thể tích clo cần dùng để phản ứng vừa đủ Cho 30,6 g hỗn hợp Na2CO3 và CaCO3 tác dụng với lượng vừa đủ dd HCl 20% tạo thành 6,72 lít chất khí (đkc) và dung dịch A a Tính khối lượng chất hỗn hợp đầu b Tính khối lượng dung dịch HCl cần dùng c Tính nồng độ % các chất dung dịch A Hoà tan m g hỗn hợp Zn và ZnO cần vừa đủ 100,8 ml dd HCl 36,5% (d=1,19g/ml) thấy thoát chất khí và 161,352 g dung dịch A a Tính m b Tính nồng độ % các chất dung dịch A Cho 3,87 hỗn hợp gồm Mg và Al tác dụng với 500 ml dung dịch HCl 1M, sau phản ứng xảy hoàn toàn thu 4,368 lít khí (đkc) a Tính % khối lượng kim loại hỗn hợp hỗn hợp b Tính nồng độ mol các chất có dung dịch sau phản ứng, biết thể tích dung dịch không đổi quá trình phản ứng c Tính khối lượng NaCl (có 5% tạp chất) cần dùng để điều chế đủ lượng axít trên biết hiệu suất phản ứng điều chế là 75% Một hỗn hợp gồm Cu và Fe có tổng khối lượng là 12 g cho vào 400ml dung dịch HCl 1M Sau phản ứng thu 6,4 g chất rắn, dung dịch A và V lít khí (đkc) (24) a b c Tính % khối lượng kim loại Tính V Lấy 360 ml dung dịch NaOH 1M cho vào dung dịch A, tính khối lượng kết tủa thu 23) Cho 2,02 g hỗn hợp Mg và Zn vào cốc (1) đựng 200ml dung dịch HCl Sau phản ứng cô cạn dung dịch 4,86 g chất rắn Cho 2,02 g hỗn hợp trên vào cốc (2) đựng 400ml ung dịch HCl trên, sau phản ứng cô cạn dung dịch 5,57 g chất rắn a Tính thể tích khí thoát cốc (1) (đkc) b Tính nồng độ mol/l dung dịch HCl c Tính % khối lượng nỗi kim loại 24) Một hỗn hợp gồm Zn và CaCO3 cho tác dụng với dung dịch HCl dư thì thu 17,92 lít (đkc) Cho hỗn hợp khí qua dung dịch KOH 32% (D= 1,25g/ml) thì thu muối trung tính và thể tích khí giảm 8,96 lít a Tính % khối lượng chất hỗn hợp đầu b Tính thể tích dung dịch KOH cần dùng 25) 26) 27) 28) 29) 30) 31) 32) Cho 14,2 g hỗn hợp A gồm kim loại đồng, nhôm và sắt tác dụng với 1500 ml dung dịch axit HCl a M dư, sau phản ứng thu 8,96 lít khí (đkc) và 3,2 g chất rắn a Tính % khối lượng kim loại hỗn hợp A b Tìm a, biết thể tích dung dịch HCl dùng dư 30% so với lý thuyết c Cho b g hỗn hợp A tác dụng vừa đủ với Clo thì thu 13,419 g hỗn hợp các muối khan Tìm a, biết hiệu suất phản ứng là 90% Cho 14,2 g hỗn hợp A gồm kim loại đồng, nhôm và sắt tác dụng với V lít dung dịch axit HCl 1M dư, sau phản ứng thu 8,96 lít khí (đkc) và 3,2 g chất rắn a Tính % khối lượng kim loại hỗn hợp A b Tìm V, biết thể tích dung dịch HCl dùng dư 20 % so với lý thuyết c Cho a g hỗn hợp A tác dụng vừa đủ với Clo thì thu 22,365 g hỗn hợp các muối khan Tìm a, biết hiệu suất phản ứng là 90% Hòa tan 10,55g hỗn hợp Zn và ZnO vào lương vừa đủ dung dịch HCl 10% thì thu 2,24lít khí H2(đkc) a Tính khối lượng chất hỗn hợp đầu b Tính nồng độ % muối dung dịch thu c Cho 6,33 g hỗn hợp trên tác dụng với Cl2, tính khối lượng muối tạo thành, biết hiệu suất phản ứng là 85% Hòa tan hoàn toàn 9g hỗn hợp Fe và Mg vào dung dịch HCl thu 4,48lít khí (đkc) và dung dịch A a Tính % khối lượng kim loại hỗn hợp b Dẫn khí Clo dư vào dung dịch A, sau đó cô cạn dung dịch thì thu bao nhiêu gam chất rắn c Dung dịch HCl trên có CM= 1M (d=0,98g/ml) và dùng dư 30 % so với lý thuyết Tính khối lượng dung dịch HCl đã dùng Hòa tan hoàn toàn 13,6 g hỗn hợp sắt và oxit với hóa trị cao nó vào 600 ml dung dịch axit HCl 1M thu 2240 ml khí (đkc) a Xác định % khối lượng các chất hỗn hợp b Tính CM các chất thu sau phản ứng, giả sử thể tích dung dịch không đổi quá trình phản ứng c Tính khối lượng NaCl cần thiết để điều chế lượng axít trên, biết hiệu suất phản ứng điều chế là 75% Cho 12 g hỗn hợp gồm sắt và đồng tác dụng với dd HCl dư thu 2240 ml khí (đkc) a Xác định % khối lượng các chất hỗn hợp b Nếu cho hỗn hợp trên tác dụng với khí Clo, tính % khối lượng các muối thu c c Tính khối lượng NaCl cần thiết để điều chế lượng clo trên, biết hiệu suất phản ứng điều chế là 75% Hoà tan hoàn toàn 5,7 g hỗn hợp CaCO3 và Fe 250 ml dd HCl 1M thu 2,464 ml khí (đkc) a Xác định % khối lượng các chất hỗn hợp b b Tính CM các chất dung dịch thu được, biết thể tích dung dịch không đổi quá trình phản ứng c Tính khối lượng H2 cần thiết để điều chế lượng HCl trên, biết hiệu suất phản ứng điều chế là 75% Cho 14,2 g hỗn hợp A gồm kim loại đồng, nhôm và sắt tác dụng với 1500 ml dung dịch axit HCl a M dư, sau phản ứng thu 8,96 lít khí (đkc) và 3,2 g chất rắn (25) a b c Tính % khối lượng kim loại hỗn hợp A Tìm a, biết thể tích dung dịch HCl dùng dư 30% so với lý thuyết Cho b g hỗn hợp A tác dụng vừa đủ với Clo thì thu 13,419 g hỗn hợp các muối khan Tìm a, biết hiệu suất phản ứng là 90% 33) Hòa tan 10,55g hỗn hợp Zn và ZnO vào lương vừa đủ dung dịch HCl 10% thì thu 2,24lít khí H2(đkc) a Tính khối lượng chất hỗn hợp đầu b Tính nồng độ % muối dung dịch thu c Cho 6,33 g hỗn hợp trên tác dụng với Cl2, tính khối lượng muối tạo thành, biết hiệu suất phản ứng là 85% 34) Hòa tan hoàn toàn 9g hỗn hợp Fe và Mg vào dung dịch HCl thu 4,48lít khí (đkc) và dung dịch A a Tính % khối lượng kim loại hỗn hợp b Dẫn khí Clo dư vào dung dịch A, sau đó cô cạn dung dịch thì thu bao nhiêu gam chất rắn c Dung dịch HCl trên có CM= 1M (d=0,98g/ml) và dùng dư 30 % so với lý thuyết Tính khối lượng dung dịch HCl đã dùng CÁC PHẢN ỨNG CHÍNH TRONG CHƯƠNG HALOGEN 1) Na + Cl2 2) Fe + Cl2 3) Cu + Cl2 4) H2 + Cl2 5) P + Cl2 6) N2 + Cl2 7) H2O + Cl2 8) NaOH + Cl2 9) KOH + Cl2 (nhiệt độ) 10) HI + Cl2 11) HBr + Cl2 12) NaBr + Cl2 13) NaF + Cl2 14) SO2 + H2O +Cl2 15) FeCl2+ Cl2 16) FeBr2 +Cl2 17) Ca(OH)2+Cl2 18) FeSO4+ Cl2 19) Na2CO3+Cl2 20) Na2SO3+Cl2 21) Na2S+Cl2 22) MnO2 +HCl 23) KMnO4+HCl 24) NaClO +HCl 25) KClO3 +HCl 26) Mg+HCl 27) Fe+HCl 28) Cu+HCl 29) CuO+HCl 30) Fe3O4+HCl 31) FeO+HCl 32) Fe2O3 +HCl 33) Fe3O4 +HCl 34) Mg(OH)2+HCl 35) Fe(OH)2+HCl 36) Fe(OH)3+HCl (26) 37) CaCO3 +HCl 38) Na2S +HCl 39) NaHSO3+HCl 40) Na2SO3+HCl 41) NaHSO4+HCl 42) AgNO3+HCl 43) Ba(NO3)2+HCl 44) PbO2+HCl 45) K2Cr2O3+HCl 46) NaCltt +H2SO4 47) NaCltt +H2SO4 48) AgNO2+NaCl 49) NaClO + H2O +CO2 50) CaOCl2+HCl 51) CaOCl2 + H2O +CO2 52) KClO3 (t0,xt/ k xt) 53) F2+H2 54) F2+H2O 55) CaF2+H2SO4 56) SiO2+HF 57) Br2+H2 58) I2+H2 59) Br2+NaI 60) Br2+ FeCl2 61) Br2+H2O 62) Br2 +Cl2 + H2O 63) PBr3+H2O 64) HBr+H2SO4 65) HI+H2SO4 66) AgNO3+NaI 67) AgNO3+NaBr 68) Br2+Al 69) I2+Al 70) Cl2+NaI 71) I2+H2SO4 72) Br2+H2SO4 73) HI+O2 74) HBr+O2 75) HI+FeCl3 76) NaHCO3 tạo Na2CO3: 77) NaHCO3 tạo BaCO3: 78) NaHSO3 tạo Na2SO3: 79) NaHSO3 tạo BaSO4: 80) NaHSO3 tạo K2SO3 81) NaHCO3 tạo NaCl: 82) Na2CO3 tạo BaCO3: 83) Na2 SO3 tạo NaH SO3: 84) Na2SO3 tạo NaHCO3: Chương V OXI- LƯU HUỲNH LÍ THUYẾT VỀ PHẢN ỨNG HÓA HỌC (27) PHÂN NHÓM CHÍNH NHÓM VI, OXI – LƯU HUỲNH VỊ TRÍ CÁC NGUYÊN TỐ NHÓM VIA TRONG HỆ THỐNG TUẦN HOÀN Các nguyên tố thuộc PNC nhóm VI gồm 8O 16S 34Se 52Te 84Po có electron ngoài cùng đó dễ dàng nhận 2e để đạt cấu hình bền vững khí Vậy tính ôxihóa là tính chất chủ yếu 16 O ÔXI tự nhiên có đồng vị 17 O 18 O , Oxi là phi kim hoạt động và là chất ôxihóa mạnh vì 2 1 1 tất các dạng hợp chất , oxi thể số oxi hoá –2 (trừ : F2 O, H O2 các peoxit Na2 O ) TÁC DỤNG HẦU HẾT MỌI KIM LOẠI (trừ Au và Pt), cần có t0 tạo ôxit o t 2Mg + O2 2MgO Magiê oxit to 4Al + 3O2 2Al2O3 Nhôm oxit to 3Fe + 2O2 Fe3O4 Oxit sắt từ (FeO, Fe2O3) TÁC DỤNG TRỰC TIẾP CÁC PHI KIM (trừ halogen), cần có t0 tạo oxit o t S + O2 SO2 o t C + O2 CO2 to N2 + O2 2NO t0 khoảng 30000C hay hồ quang điện TÁC DỤNG H2 (nổ mạnh theo tỉ lệ :1 số mol), t0 to 2H2 + O2 2H2O TÁC DỤNG VỚI CÁC HỢP CHẤT CÓ TÍNH KHỬ 2SO2 + O2 V2O5 3000C 2SO3 to CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O ÔZÔN là dạng thù hình oxi và có tính ôxhóa mạnh O2 nhiều O3 + 2KI + H2O I2 + 2KOH + O2 (oxi không có) Do tạo KOH nên O3 làm xanh quì tẩm dd KI (dùng nhận biết ozon) 2Ag + O3 Ag2O + O2 (oxi không có phản ứng) LƯU HUỲNH là chất ôxihóa yếu O2, ngoài S còn đóng vai trò là chất khử tác dụng với oxi S là chất oxihóa tác dụng với kim loại và H2 tạo sunfua chứa S2TÁC DỤNG VỚI NHIỀU KIM LOẠI ( có t0, tạo sản phẩm ứng soh thấp kim loại) Fe + S0 o t to FeS-2 sắt II sunfua -2 Zn + S ZnS kẽm sunfua -2 Hg + S HgS thủy ngân sunfua, phản ứng xảy t0 thường TÁC DỤNG HIDRO tạo hidro sunfua mùi trứng ung to H2 + S H2S-2 hidrosunfua S là chất khử tác dụng với chất ôxihóa tạo hợp chất với soh dương (+4, +6) TÁC DỤNG PHI KIM (trừ Nitơ và Iod) to S + O2 SO2 khí sunfurơ, lưu huỳnh điôxit, lưu huỳnh (IV) ôxit Ngoài gặp chât ôxihóa khác HNO3 tạo H2SO4 HIDRÔSUNFUA (H2S) là chất khử mạnh vì H2S lưu huỳnh có số oxi hoá thấp (-2), tác dụng hầu hết các chất ôxihóa tạo sản phẩm ứng với soh cao TÁC DỤNG OXI cóthể tạo S SO2 tùy lượng ôxi và cách tiến hành phản ứng t0 2H2S + 3O2 2H2O + 2SO2 (dư ôxi, đốt cháy) t tthaáp 2H2S + O2 2H2O + 2S (Dung dịch H2S không khí làm lạnh lửa H 2S cháy) TÁC DỤNG VỚI CLO có thể tạo S hay H2SO4 tùy điều kiện phản ứng H2S + 4Cl2 + 4H2O 8HCl + H2SO4 H2S + Cl2 HCl + S (khí clo gặp khí H2S) DUNG DỊCH H2S CÓ TÍNH AXIT YẾU : Khi tác dụng dung dịch kiềm có thể tạo muối axit muối trung hoà 1:1 H2S + NaOH NaHS + H2O 1::2 H2S + 2NaOH Na2S + 2H2O (28) LƯU HUỲNH (IV) OXIT công thức hóa học SO2, ngoài có các tên gọi khác là lưu huỳnh dioxit hay khí sunfurơ, anhidrit sunfurơ 4 Với số oxi hoá trung gian +4 ( S O2) Khí SO2 vừa là chất khử, vừa là chất oxi hoá và là oxit axit 4 6 SO2 LÀ CHẤT KHỬ ( S - 2e S ) Khi gặp chất oxi hoá mạnh O 2, Cl2, Br2 : khí SO2 đóng vai trò là chất khử 4 S O2 + V2O5 4500 O2 2SO3 4 6 S O + Cl2 + 2H2O 2HCl + H2 S O 4 SO2 LÀ CHẤT OXI HOÁ ( S + 4e S ) Khi tác dụng chất khử mạnh 4 S O + 2H2S 2H2O + S 4 SO + Mg MgO Ngoài SO2 là oxit axit + S nNaOH 1:1 SO2 + NaOH NaHSO3 ( nSO2 2) nNaOH 1:2 SO2 + NaOH Na2SO3 + H2O ( nSO2 1) NaHSO3 : x nNaOH Na SO : y nSO2 mol mol Nếu 1< < thì tạo hai muối LƯU HUỲNH (VI) OXIT công thức hóa học SO3, ngoài còn tên gọi khác lưu huỳnh tri oxit, anhidrit sunfuric Là ôxit axit TÁC DỤNG VỚI H2O tạo axit sunfuric SO3 + H2O H2SO4 + Q SO3 tan vô hạn H2SO4 tạo ôleum : H2SO4.nSO3 TÁC DỤNG BAZƠ tạo muối SO3 + NaOH Na2SO4 + H2O AXÍT SUNFURIC H2SO4 trạng thái loãng là axit mạnh, trạng thái đặc là chất ôxihóa mạnh Ở dạng loãng là axít mạnh làm đỏ quì tím, tác dụng kim loại(trước H) giải phóng H 2, tác dụng bazơ, oxit bazơ và nhiều muối H2SO4 2H+ + SO42- là quì tím hoá màu đỏ H2SO4 + Fe FeSO4 + H2 H2SO4 + NaOH NaHSO4 + H2O H2SO4 + 2NaOH Na2SO4 + 2H2O H2SO4 + CuO CuSO4 + H2O H2SO4 + BaCl2 BaSO4 + HCl H2SO4 + Na2SO3 Na2SO4 + H2O + SO2 H2SO4 + CaCO3 CaSO4 + H2O + CO2 Ở dạng đặc là chất ôxihóa mạnh TÁC DỤNG KIM LOẠI oxi hoá hầu hết các kim loại (trừ Au và Pt) tạo muối hoá trị cao và thường giải phóng SO2 (có thể H2S, S kim loại khử mạnh) t 2Fe + H2SO4 Fe2(SO4)3+ 3SO2+ 6H2O t0 Cu + H2SO4 CuSO4 + SO2+ 2H2O Al, Fe, Cr không tác dụng với H2SO4 đặc nguội, vì kim loại bị thụ động hóa TÁC DỤNG VỚI CÁC PHI KIM (tác dụng với các phi kim dạng rắn, t 0) tạo hợp chất phi kim ứng với soh cao t 2H2SO4(đ) + C t CO2 + 2SO2 + 2H2O 2H2SO4(đ) + S 3SO2 + 2H2O TÁC DỤNG MỘT SỐ HỢP CHẤT CÓ TÍNH KHỬ (29) t FeO + H2SO4 (đ) Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O t0 2HBr + H2SO4 (đ) Br2 + SO2 + 2H2O HÚT NƯỚC MỘT SỐ CHẤT HỮU CƠ C12H22O11 + H2SO4(đ) 12C + H2SO4.11H2O MUỐI SUNFUA VÀ NHẬN BIẾT GỐC SUNFUA (S 2- ) các muối sunfua điều không tan, có muối kim loại kiềm và kiềm thổ tan (Na 2S, K2S, CaS, BaS) Một số muối không tan và có màu đặc trưng CuS đen, PbS đen, CdS vàng, SnS đỏ gạch, MnS hồng Để nhận biết S2- dùng dung dịch Pb(NO3)2 MUỐI SUNFAT VÀ NHẬN BIẾT GỐC SUNFAT (SO42-) Có hai loại muối là muối trung hòa (sunfat) và muối axit (hidrôsunfat) Phần lớn muối sunfat tan, có BaSO4, PbSO4 không tan có màu trắng, CaSO4 ít tan có màu trắng Nhận biết gốc sunfat dùng dung dịch chứa SO4210 ĐIỀU CHẾ ÔXI t0 2KClO3 2KCl + 3O2 (xúc tác MnO2), điều chế PTN Trong CN chưng cất phân đoạn không khí lỏng 11 ĐIỀU CHẾ HIDRÔSUNFUA (H2S) CHO FES HOẶC ZNS TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH HCl FeS + 2HCl FeCl2 + H2S ĐỐT S TRONG KHÍ HIDRO t0 H2 + S H2S 12 ĐIỀU CHẾ SO2 có nhiều phản ứng điều chế S + O2 t SO2 t0 Na2SO3 + H2SO4(đ) Na2SO4 + H2O + SO2 t Cu +2H2SO4(đ) CuSO4 + 2H2O +SO2 t0 4FeS2 + 11O2 2Fe2O3 + 8SO2 Đốt ZnS, FeS, H2S, S oxi ta thu SO2 13 ĐIỀU CHẾ SO3 2SO2 + O2 SO3 (xúc tác V2O5, t0) SO3 là sản phẩm trung gian điều chế axit sunfuric 14 SẢN XUẤT AXIT SUNFURIC ( CN) TỪ QUẶNG PYRIT SẮT FES2 Đốt FeS2 o t 4FeS2 + 11O2 2Fe2O3 + 8SO2 V O ,to Oxi hoá SO2 2SO2 + O2 2SO3 Hợp nước: SO3 + H2O H2SO4 TỪ LƯU HUỲNH Đốt S tạo SO2: Oxi hoá SO2 S + O2 o t SO2 V O ,t o 2SO3 2SO2 + O2 SO3 hợp nước SO3 + H2O H2SO4 BÀI TẬP LUYỆN TẬP 1.2 OXI – LƯU HUỲNH 1) 2) 3) 4) Viết cấu hình electron oxy, dự đoán khả biểu SOH oxy các hợp chất Tính chất hoá học đặc trưng oxy là gì? Viết phương trình phản ứng minh hoạ Có bình đựng riêng biệt khí oxy và ozon Trình bày phương pháp hoá học để phân biệt hai khí đó Oxy tác dụng với các chất nào sau đây? Viết phương trình phản ứng: H 2; Cl2; S; C; CO; Fe; Na; Ag; SO2; SO3; Fe2O3; CH4 5) Viết các phương trình phản ứng cho oxy tác dụng các hợp chất sau: CS ; FeS2; C2H6O; C3H4O2; C3H7N; CxHy; C3H5Cl; CxHyOz; CxHyOzNt (30) 6) Thực chuỗi phản ứng sau (ghi rõ điều kiện phản ứng có): a) KNO3 O2 FeO Fe3O4 Fe2O3 FeCl3 b) KClO3 O2 CO2 CaCO3 CaCl2 Ca(NO3)2 O2 c) Al2O3 O2 P2O5 H3PO4 Cu3(PO4)2 KMnO4 d) FeS H2S S Na2S ZnS ZnSO4 SO2 SO3 H2SO4 7) Viết các phương trình cho lưu huỳnh tác dụng với: a Kẽm b Nhôm c Cacbon d Oxy 8) Viết phương trình phản ứng chứng minh : lưu huỳnh vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử 9) Lưu huỳnh tác dụng với các chất nào sau đây, viết phương trình phản ứng minh họa: Cl 2; O2; Hg; Al; HCl; Fe; H2O; Ag; HNO3; H2 10) Nêu giống và khác oxy và lưu huỳnh hóa tính 11) Tỷ khối hỗn hợp X gồm ozon và oxy so với hiđro 18 Xác định % thể tích X 12) Cho 30,4 (g) hỗn hợp X chứa Cu và Al tác dụng hoàn toàn với oxy thu 40 (g) hỗn hợp CuO và Fe 2O3 Tính % khối lượng kim loại X 13) Đốt cháy hoàn toàn 18,8 (g) hỗn hợp A chứa H 2S và C3H8O ta thu 17,92 (l) hỗn hợp CO2 và SO2 Tính % khối lượng các chất hỗn hợp A 14) Để đốt cháy hết 10 (l) CH4 ta dùng 16 (l) hỗn hợp khí G gồm oxy và ozon Tính % thể tích G ĐS: 50% 15) Cho 2,24 (l) khí ozon (đkc) vào dung dịch KI 0,5 (M) Tính V dd KI cần dùng và khối lượng iôt sinh 16) Đốt cháy hoàn toàn 17,92 (l) hỗn hợp khí G gồm CH và C2H4 thu 48,4 (g) CO2 Tính % thể tích G và thể tích O2 cần dùng ĐS: 62,5%; 37,5 % ; VO2 = 42,56 lit 17) Nung 360 (g) FeS2 không khí thu 264 (g) hỗn hợp rắn G Tính hiệu suất phản ứng và thể tích SO sinh (đkc) 18) Trong PTN, để điều chế O2 người ta dùng các phản ứng sau: to KClO3 KCl + 3O2 to KMnO4 K2 MnO4 + MnO2 + O2 Nung 80,6 (g) hỗn hợp G gồm KMnO4 và KClO3 thu 15,68 (l) O2 ( đkc) Tính khối lượng chất G 19) Đốt cháy hoàn toàn 12 (g) hỗn hợp G gồm C và S thu 11,2 (l) hỗn hợp khí G ’ Tính % khối lượng chất G và tỷ khối G’ hiđro M = 56; d = 28 ĐS: 20% ; 80%; 20) Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm H 2S và S ta cần 8,96 (l) O2 thu 7,84 (l) SO2 Tính % khối lượng các chất hỗn hợp X, các khí đo đkc 21) Khi đốt 18,4 (g) hỗn hợp Zn và Al thì cần 5,6 (l) khí O2 (đkc).Tính % khối lượng hỗn hợp đầu 22) Đun nóng hỗn hợp gồm 6,4 (g) S và 14,3 (g) Zn bình kín Sau phản ứng thu chất nào? Khối lượng là bao nhiêu? Nếu đun hỗn hợp trên ngoài không khí thì sau phản ứng thu chất nào? Bao nhiêu gam? 23) Cho sản phẩm tạo thành đun nóng hỗn hợp G gồm 5,6 (g) bột Fe và 1,6 (g) bột lưu huỳnh vào 500 ml dung dịch HCl thì thu hỗn hợp khí G’ bay và dung dịch A a) Tính % thể tích các khí G’ b) Để trung hòa axit còn dư dung dịch A cần dùng 125 ml dung dịch NaOH M Tính C M dung dịch HCl ĐS: 50% ; 50% ; 0,9 M CÁC HỢP CHẤT CỦA LƯU HUỲNH 1) Viết phương trình phản ứng chứng minh: a) H2S vừa có tính axit yếu vừa có tính khử mạnh b) SO2 vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử c) H2SO4 vừa có tính axit mạnh vừa có tính oxi hoá mạnh 2) Khí H2 có lẫn tạp chất H2S Có thể dùng dung dịch nào sau đây để loại H 2S: NaOH; HCl; Pb(NO3)2; Br2 Viết các phương trình phản ứng xảy (31) 3) Thưc chuỗi phản ứng sau (ghi rõ điều kiện phản ứng có): a) S FeS H2S CuS SO2 SO3 H2SO4 b) Zn ZnS H2S S SO2 BaSO3 BaCl2 c) SO2 S FeS H2S Na2S PbS d) FeS2 SO2 S H2S H2SO4 HCl Cl2 KClO3 O2 e) H2 H2S SO2 SO3 H2SO4 HCl Cl2 S FeS Fe2(SO4)3 FeCl3 f) FeS2 SO2 HBr NaBr Br2 I2 SO3 H2SO4 KHSO4 K2SO4 KCl KNO3 FeSO Fe(OH)2 FeS Fe2O3 Fe Fe2(SO4)3 Fe(OH)3 g) S SO2 SO3 NaHSO4 K2SO4 BaSO4 4) Bổ túc các phương trình phản ứng và gọi tên các chất: a) FeS2 + O2 (A) + (B) (rắn) (A) + O2 (C) (C) + (D) (lỏng) (E) (E) + Cu (F) + (A) + (D) (A) + (D) (G) (G) + NaOH dư (H) + (D) (H) + HCl (A) + (D) + (I) b) Mg + H2SO4 đặc (A) + (B)+ (C) (B) + (D) S + (C) (A) + (E) (F) + K2SO4 (F) + (H) (A) + (C) (B) + O2 (G) (G) + (C) (H) c) H2S + O2 (A) (rắn) + (B) (lỏng) (A) + O2 (C) MnO2 + HCl (D) + (E) + (B) (B) + (C) + (D) (F) + (G) (G) + Ba (H) + (I) 5) Viết các phương trình phản ứng xảy cho các chất nhóm A {KOH; FeO; CaSO 3; BaCl2; Zn} tác dụng với các chất nhóm B {dd HCl; H2SO4 loãng; H2SO4 đ, nóng; dd CuSO4} 6) Viết các phương trình phản ứng sau ( có): (32) a) b) c) d) e) f) g) h) i) j) k) l) m) n) o) p) q) r) s) t) u) v) Bari + H2SO4 loãng Al + H2SO4 loãng Cu + H2SO4 đ, nóng Fe + H2SO4 loãng Fe + H2SO4 đ, nóng Zn + H2SO4 đ, nóng Bari clorua + H2SO4 Cu + H2SO4 loãng Ag + H2SO4 đ, nóng Ag + H2SO4 loãng Cu + H2SO4 đ, nguội Al + H2SO4đ, nguội Chì nitrat + H2SO4 Natri clorua + H2SO4 đ, nóng Mg + H2SO4 đ (S+6 bị khử xuống S-2 ) Zn + H2SO4 đ (S+6 bị khử xuống S0 ) C + H2SO4 đ, nóng Fe2O3 + H2SO4 đ, nóng Fe3O4 + H2SO4 loãng Fe3O4 + H2SO4 đ, nóng FeO + H2SO4 loãng FeO + H2SO4 đ, nóng 7) a) Từ S, Fe, HCl nêu phương pháp điều chế H2S b) Từ FeS2, NaCl, H2O, không khí, chất xúc tác có đu, điều chế các chất sau: FeCl 2, FeCl3, Fe2(SO4)3, Na2SO4, nước Javel, Na2SO3, Fe(OH)2, Fe(OH)3 c) Từ NaCl, H2SO4, Fe, Cu, H2S, H2O điều chế : NaOH, FeCl3, Fe2(SO4)3, FeSO4, CuCl2, CuSO4 8) Phân biệt các lọ nhãn sau: a) Dung dịch : NaOH, H2SO4, HCl, BaCl2 b) Dung dịch : H2SO4, HCl, NaCl, Na2SO4 c) Dung dịch : KCl, Na2CO3, NaI, CuSO4, BaCl2 d) Dung dịch : Ca(NO3)2, K2SO4; K2CO3, NaBr e) Dung dịch : NaCl, NaNO3, Na2CO3, Na2SO4 f) Dung dịch : Na2SO3, Na2CO3, NaCl, MgSO4, NaNO3 g) Dung dịch : I2, Na2SO4, KCl, KI, Na2S h) Bột : Na2CO3, CaCO3, BaSO4, Na2SO4 i) Bột : Na2S Na2SO3, Na2SO4, BaSO4 9) Phân biệt các khí nhãn sau: a) O2, SO2, Cl2, CO2 b) Cl2, SO2, CO2, H2S, O2, O3 c) SO2, CO2, H2S, H2, N2¸, Cl2, O2 d) O2, H2, CO2, HCl 10) Một dung dịch chứa chất tan : NaCl và Na2SO4.Làm nào tách thành dung dịch chứa NaCl 11) a) Muối NaCl có lẫn tạp chất Na2CO3 Làm nào để có NaCl tinh khiết b) Tinh chế H2SO4 có lẫn HCl 12) a) Nếu BaSO4 có lẫn tạp chất là BaCl làm nào để nhận tạp chất đó Viết phương trình phan ứng xảy b) Tinh chế NaCl có lẫn NaBr, NaI, NaOH 13) Dẫn khí hiđro sunfua vào 66,2 (g) dung dịch Pb(NO 3)2 thì thu 4,78 (g) kết tủa Tính C% dung dịch muối chì ban đầu 14) Có 20,16 (l) (đkc) hỗn hợp gồm H2S và O2 bình kín, biết tỷ khối hỗn hợp so với hiđro là 16,22 a) Tìm thành phần thể tích hỗn hợp khí b) Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp trên, sản phẩm phản ứng hoà tan vào 94,6 (ml) nước Tính C M, C% các chất có dung dịch thu (33) ĐS: a H2S = 4,48 lit ; O2 = 15,68 lit b 2,1 M ; 15% 15) Cho 855 (g) dung dịch Ba(OH) 20% vào 500 (g) dung dịch H 2SO4 Lọc bỏ kết tủa, để trung hoà nước lọc, người ta phải dùng 200 (ml) dung dịch 2,5 (M) Tính C% dung dịch H2SO4 ĐS: 24,5% 16) Cho 25,38 (g) BaSO4 có lẫn BaCl2 Sau lọc bỏ chất rắn, người ta cho vào nước lọc dung dịch H 2SO4 (M) đến đủ thì thu 2,33 (g) kết tủa a) Tìm % khối lượng BaCl2 b) Tính thể tích dung dịch H2SO4 ĐS: a 8,2% b 0,01 lit 17) Cho 5,6 lit khí SO2 (đkc) vào: a) 400 ml dung dịch KOH 1,5 M b) 250 ml dung dịch NaOH 0,8 M c) 200 ml dung dịch KOH M Tính nồng độ các chât dung dịch thu d) 200 ml dung dịch Ba(OH) ta 44,125 (g) hỗn hợp BaSO và Ba(HCO3)2 Tính nồng độ dung dịch Ba(OH)2 18) Đốt cháy hoàn toàn 8,98 lit H 2S (đkc) hoà tan tất sản phẩm sinh vào 80 ml dung dịch NaOH 25% ( d= 1,28 g/ml) Tính C% dung dịch muối thu 19) Đốt cháy hoàn toàn 12,8 gr lưu huỳnh Khí sinh hấp thụ hết 150 ml dung dịch NaOH 20% (d= 1,28 g/ml) Tìm CM, C% các chất dung dịch thu sau phản ứng ĐS: Na2SO3 : 2,67 M ; 23,2% NaOH : 2,67 M ; 7,35% 20) Đốt cháy hoàn toàn 6,72 lit ( đkc) H2S a) Tính lượng SO2 thu b) Cho lượng SO2 nói trên qua 37,5 ml dung dịch NaOH 25% (d=1,28) thì muối gì tạo thành Tính C % muối dung dịch thu c) Nếu cho lượng SO2 thu trên a) vào 500 ml dung dịch KOH 1,6 M thì có muối gì tạo thành Tính CM các chất dung dịch sau phản ứng ĐS: a 19,2 gr ; b 46.43% ; c 0,6 M ; 0,4M 21) Chia 600 ml dung dịch H2SO4 thành phần nhau.Dùng 250ml dung dịch NaOH 25% (d=1,28) thì trung hoà phần dung dịch a) Tìm CM dung dịch H2SO4 b) Hai phần còn lại dung dịch H2SO4 rót vào 600 ml dung dịch NaOH 5M.Tìm C M các chất có dung dịch thu ĐS: a 5M b NaHSO4 1M c Na2SO4 1M 22) Hoà tan 4,8 gr kim loại M hoá trị II vừa đủ tác dụng với 392 gr dung dịch H 2SO4 10% Xác định M 23) Cho 40 gr hỗn hợp A chứa Cu và Al tác dụng với dung dịch H 2SO4 dư thu 22,4 lit khí (đkc) Tính % khối lượng kim loại? 24) Cho 36 gr hỗn hợp X chứa Fe 2O3 và CuO tác dụng vừa đủ với dung dịch H 2SO420% thu 80 gr hỗn hợp muối a) Tính % khối lượng chất hỗn hợp X b) Tính khối lượng dung dịch H2SO4 đã dùng ĐS: a 44,4% ; 55,6% b m dd = 269,5gr 25) Cho 6,8 gr hỗn hợp X gồm Mg và Fe vào dung dịch H2SO4 loãng thì thu 3,36 lit khí bay (đkc) a) Tính % khối lượng kim loại X? b) Nếu cho hỗn hợp trên tác dụng với H2SO4 đ, nóng.Tính VSO2 (đkc)? ĐS: a 17,65% ; 82,35% ; VSO2 = 4,48 lit 26) Cho 35,2 gr hỗn hợp X gồm Fe và CuO tác dụng vừa đủ với 800 gr dung dịch H 2SO4 loãng thì thu 4,48 lit khí (đkc) và dung dịch A a) Tính % khối lượng chất X b) Tính C% dung dịch H2SO4 đã dùng c) Tính khối lượng các muối dung dịch A ĐS: a Fe :31,82% ; CuO : 68,18% b C% = 6,125 c mFeSO4 = 30,4 g : mCuSO4 = 48 g 27) Cho m(gr) hỗn hợp X gồm Al, Fe tác dụng với 250 ml dung dịch H 2SO4 loãng thu 72,2 gr hỗn hợp muối và 12,32 lit khí (đkc) (34) a Tính % khối lượng chất X b Tính CM dung dịch H2SO4 đã dùng ĐS: a Al : 27,84% ; Fe :71,26% b.CM = 2,2 M 28) Cho 55 gr hỗn hợp muối Na 2SO3 và Na2CO3 tác dụng hết với H 2SO4 loãng thu hỗn hợp khí A có tỷ khối hiđro là 24.Tính % khối lượng muối hỗn hợp đầu ĐS: 22,9% ; 77,1% 29) Cho m(gr) hỗn hợp G chứa Mg và ZnS tác dụng 250 gr dung dịch H 2SO4 34,51 gr hỗn hợp khí A gồm H2 và H2S có tỷ khối so với oxi là 0,8 a.Tính % khối lượng kim loại G b.Tính nồng độ dung dịch axit đã dùng ĐS: a 8,03 ; 91,97 b 9,016% 30) Cho 40 gr hỗn hợp Fe – Cu tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 98% nóng thu 15,68 lit SO2 (đkc) a.Tính % khối lượng kim loại hỗn hợp? b.Tính khối lượng dung dịch H2SO4 đã dùng? 31) Cho 20,8 gr hỗn hợp Cu và CuO tác dụng vừa đủ dung dịch H2SO4 đ, nóng thu 4,48 lit khí (đkc) a Tính % khối lượng kim loại hỗn hợp? b.Tính khối lượng dung dịch H2SO4 80% cần dùng và khối lượng muối sinh 32) Cho 7,6 gr hỗn hợp gồm Fe, Mg, Cu vào dung dịch H 2SO4 đ, nguội dư thì thu 6,16 lit khí SO (đkc) Phần không tan cho tác dụng với dung dịch HCl dư thu 1,12 lit khí (đkc).Tính % khối lượng hỗn hợp đầu ĐS: Fe : 36,8% ; Mg : 31,58% ; Cu: 31,62% 33) Cho 10,38 gr hỗn hợp gồm Fe, Al và Ag chia làm phần nhau: - Phần 1: Tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư thu 2,352 lit (đkc) - Phần 2: Tác dụng với dung dịch H2SO4 đ, nóng dư thu 2,912lit khí SO2 (đkc) Tính khối lượng kim loại hỗn hợp ban đầu ĐS: mFe = 3,36 gr ; mAl = 2,7 gr ; mAg = 4,32 gr 34) Nung nóng hỗn hợp gồm 11,2 gr bột Fe và 3,2 gr bột lưu huỳnh Cho sản phẩm tạo thành vào 200 ml dung dịch H2SO4 thì thu hỗn hợp khí A bay và dung dịch B( Hpư = 100%) a Tìm % thể tích hỗn hợp A b Để trung hòa dung dịch B phải dùng 200 ml dung dịch KOH 2M.Tìm C M dung dịch H2SO4 đã dùng ĐS: a H2S: 50%; H2: 50% b 2M 35) f Cho 12,6 gr hỗn hợp A chứa Mg và Al trộn theo tỉ lệ mol 3:2 tác dụng vừa đủ với dung dịch H 2SO4 đặc, nóng thu khí SO2 (đkc) a Tính % khối lượng kim loại hỗn hợp A? b Tính VSO2 ( 270 C; atm) c Cho toàn khí SO2 trên vào 400 ml dung dịch NaOH 2,5 M Tính CM các chất dung dịch thu ĐS: a 57,14% ; 42,86% 2,95 lit 36) Cho 20,4 gr hỗn hợp X gồm Fe, Zn, Al tác dụng với dung dịch HCl dư thu đựơc 10,08 lit H (đkc) Mặt khác cho 0,2 mol X tác dụng vừa đủ với 6,16 lit Cl2 (đkc).Tính khối lượng mõi kim loại 37) Cho 24,582 gr hỗn hợp kim loại X, Y, Z có tỉ lệ khối lượng nguyên tử là 10: 11: 23, có tỉ lệ mol là 1: 2: 3.Nếu cho lượng kim loại X có hỗn hợp trên phản ứng với dung dịch HCl thì thu 2,24 lit H (đkc).Xác định tên kim loại 38) Cho H2SO4 loãng dư tác dụng với 6,66 gr hỗn hợp gồm kim loại A,B hoá trị II thu 0,1 mol khí đồng thời khối lượng giảm 6,5 gr Hoà tan phần rắn còn lại H2SO4đặc, nóng thì thu 0,16 gr SO2 a) Định tên kim loại A, B ( giả sử MA > MB ) b) Tính thành phần khối lượng và thành phần % khối lượng chúng có hỗn hợp c) Cho phương pháp tách rời chất sau đây khỏi hỗn hợp A, B, oxit B và ASO ( muối sunfat) MỘT SỐ BÀI TẬP CHUNG 1) Viết phương trình phản ứng chứng minh: H2S là axit và là chất khử (35) 2) Tại điều chế Hidrôsunfua từ sun fua kim loại thì ta thường dùng axit HCl mà không dùng H 2SO4 đậm đặc? 3) Tại pha loãng axit H2SO4 ta phải cho từ từ H2SO4 vào nước và khuấy điều mà không làm ngược lại 4) Tại điều chế H2S ta khong dùng muối sunfua Pb, Cu, Ag…? 5) Để điều chế axit ta thường dùng nguyên tắc: dùng axit mạnh đẩy axít yếu khỏi muối, có trường hợp ngược lại, hãy chứng minh 6) Một sắt để lâu không khí sau thời gian không còn sáng bóng mà mà có vết đỏ gỉ sắt? 7) Dẫn khí clo vào dung dịch Na 2CO3 có khí CO2 thoát ra, thay khí clo bằng: SO 2, SO3, H2S thì có tượng không? 8) Viết phương trình chứng minh SO2 vừa có tính oxihóa vừa có tính khử 9) Viết pt chứng minh O2 là chất oxihóa 10) Viết pt điều chế O2 11) Phân biệt O2 và O3 12) Viết pt chứng minh S là chất oxihóa, pt chứng minh S là chất khử 13) Cách thu gom Hg rơi rớt 14) Viết pt mà đó H2S là chất khử, pt mà đó H2S là axit 15) Viết các phương trình phản ứng chứng tỏ H2S là axit yếu là chất khử mạnh 16) Viết pt chứng minh SO2 là chất khử, pt chứng minh SO2 là chất oxi hóa, pt chứng minh SO2 là oxit axit 17) Điều chế SO2 từ Cu, Na2SO3 18) So sánh tính chất dd HCl và dd H2SO4 loãng 19) Nêu tính chất hoá học giống và khác H 2SO4 loãng và H2SO4 đặc Viết các phương trình phản ứng để minh hoạ, từ đó rút kết luận gì tính chất hoá học H 2SO4 20) Giấy quì tím tẩm ướt dung dịch KI ngã sang màu xanh gặp Ozôn Giải thích tượng và viết phương trình phản ứng 21) Nếu dùng FeS có lẩn Fe để điều chế H2S thì có tạp chất nào H2S? Nêu cách nhận tạp chất đó 22) Viết phương trình phản ứng(nếu có) cho H 2SO4 loãng tác dụng với: Mg, Cu, CuO, NaCl, CaCO 3, FeS [Zn, Ag, Fe2O3, KNO3, Na2CO3, CuS] 23) Viết phương trình phản ứng H2SO4 loãng và H2SO4 đặc nóng tác dụng với các chất sau: Fe, Cu, FeO, Na2CO3 Từ các phản ứng trên rút kết luận gì với axit sunfuric 24) Viết các phương trình phản ứng cho H2SO4 đặc nóng tác dụng với : Cu, S, NaCl, FeS 25) Viết phương trình phản ứng cho khí Sunfurơ tác dụng với : H 2S, O2, CaO, dung dịch NaOH, dung dịch Brôm Hãy cho biết tính chất khí Sunfurơ phản ứng 26) Khí H2 có lẫn ít H2S, có thể dùng dung dịch nào sau đây để loại bỏ H 2S khỏi H2: dung dịch natrihidrôxit, dung dịch hidrôclorua, dung dịch chìnitrat 27) dùng thêm hóa chất hãy phân biệt các chấ sau: a dung dịch: K2SO4, FeCl2, Na2SO3, NH4HS, FeCl3 b KOH, NaCl, MgCl2, AgNO3, HCl, HI 28) Bằng phương pháp hoá học hãy phân biệt các dung dịch sau: Na 2SO4, Na2SO3, H2SO4 , HCl [Na2SO4, Na2S, H2SO4 , HCl] 29) Nhận biết các trường hợp sau: a Dung dịch: Na2SO4, NaOH, H2SO4 , HCl b K2S, Na2SO4, KNO3, KCl c Na2S, Na2SO3, NaHSO3, Na2SO4 30) Bằng phương pháp hoá học hãy phân biệt các khí sau: O2, O3, H2S, SO2 31) Bằng phương pháp hoá học hãy phân biệt các dung dịch sau : NaCl, BaCl 2, Na2CO3, Na2SO3 32) Bằng phương pháp hoá học hãy phân biệt các dung dịch sau : Na 2S, Na2SO3, Na2SO4, BaCl2 33) Chỉ dùng thêm thuốc thử (không dùng chất thị màu), hãy nhận biết các dung dịch sau: Natri sunfat, Axit sunfuric, Natri cacbonat, Axit clohidric 34) Bằng pp hóa học hãy phân biệt các dd sau: a) KCl, K2CO3, MgSO4, Mg(NO3)2 b) Na2SO4, NaNO3, Na2CO3, NaCl c) Na2SO3, Na2S, NaCl, NaNO3 d) HCl, H2SO4, BaCl2, Na2CO3 e) AgNO3, Na2CO3, NaCl, K2SO4 f) HCl, H2SO4, BaCl2, K2CO3 g) Na2SO4, Na2CO3, BaCl2, NaNO3, BaCl2, AgNO3 h) HCl, Na2SO4, NaCl, Ba(OH)2 (36) 35) Hoàn thành chuỗi: ZnS SO2 H2S Na2S NaHS Na2SO4 36) Hoàn thành sơ đồ biến hoá sau: S FeS SO2 Na2SO3 NaHSO3 BaSO3 37) Hoàn thành phương trình phản ứng: a) FeS2 SO2 SO3 H2SO4 CuSO4 CuCl2 AgCl Cl2 Kaliclorat b) Na2S CuS SO2 H2SO4 Na2SO4 NaCl HCl Cl2 c) FeS H2S FeS Fe2O3 FeCl3 Fe2SO4 FeCl3 d) Kẽm Kẽm sunfua Hidrôsunfua Lưu huỳnh Khí sufurơ Caxisunfit Canxihidrôsunfit Canxisunfit Canxiclorua e) (A) + HCl MnCl2 + (B) + (C) (B) + NaOH (D) + (E) + (F) (B) + KOH Nước Javen (E) (D) + (G) Fe + HCl (H) + (K) (K) + (B) (L) S + (H) (I) (I) + (B) + (F) (J) + HCl (J) + Fe (K) + (F) + (M) (M) + (B) + (F) (J) + HCl 38) Thực các phản ứng các chuổi biến hoá sau: a) FeS SO2 SO3 H2SO4 CuSO4 CuS CuO CuSO4 b) H2SO4 S MgS H2S Na2S CuS CuO CuCl2 NaCl Cl2 c) S SO2 NaHSO3 Na2SO3 Na2SO4 NaCl AgCl Cl2 H2SO4 HCl Cl2 CaOCl2 39) Trình bày hai phương pháp điều chế Hidrôsufua từ các chất sau: S, Fe, axit HCl 40) Viết phương trình điều chế H2SO4 từ quặng pyrit 41) Từ S, KCl, Al2O3 và H2O hãy điều chế KOH, KClO3, AlCl3, phèn đơn, phèn kép? 42) Từ quặng pyrit sắt, muối ăn và nước, viết phương trình điều chế: Fe(OH) 3, Na2SO3, NaSO4 43) Từ quặng pyrit sắt, muối ăn, không khí, nước, không khí; hãy viết phương trình điều chế: Fe 2(SO4)3, Na2SO4, nước Javen, Na2SO3, Fe(OH)3, Natri, Natriclorat, NaHSO4, NaHSO3 44) Từ muối ăn, nước, H2SO4 đặc Viết các phương trình phản ứng (ghi điều kiện phản ứng có) điều chế: Khí Cl2, H2S, SO2 , nước Javen, Na2SO4 45) Từ quặng pyrit sắt, muối ăn và nước, viết phương trình điều chế: Fe(OH) 3, Na2SO3, NaSO4 46) Từ quặng pyrit sắt, muối ăn, không khí, nước, không khí; hãy viết phương trình điều chế: Fe 2(SO4)3, Na2SO4, nước Javen, Na2SO3, Fe(OH)3, Natri, Natriclorat, NaHSO4, NaHSO3 47) Từ piryt sắt, không khí, nước, muối ăn (điều kiện và chất xúc tác có đủ); hãy điều chế: Fe 2(SO4)3, FeCl3 48) Cho Hidroxit kim loại hoá trị II tác dụng vừa đủ với dung dịch H 2SO4 20% thì thu dung dịch muối có nồng độ 24,12% Xác định công thức hidroxit 49) 2,8 gam Oxit kim loại hoá trị II tác dụng vừa hết với 0,5 lít dung dịch H2SO4 1M Xác định Oxit đó 50) Hòa tan gam hỗn hợp gồm Mg và kim loại kiềm A vào dung dịch H 2SO4 loãng dư, sau phản ứng thu 4,48lít khí(đkc) và hỗn hợp muối B Xác định kim loại kiềm A và % khối lượng kim loại hỗn hợp đầu.Tính khối lượng B, biết dùng 60ml dung dịch H 2SO4 1M thì không hòa tan hết 3,45 gam kim loại A 51) Cho dung dịch H2SO4 tác dụng với dung dịch NaOH Sau phản ứng cô cạn dung dịch thu 7,2 gam muối axit và 56,8 gam muối trung hoà.Xác định lượng H2SO4 và NaOH đã lấy 52) Hòa tan 3,2 gam hỗn hợp Cu và CuO vào H2SO4 đặc,nóng thu 672ml khí (đkc) Tính phần hỗn hợp, khối lượng muối thu và khối lượng dung dịch H2SO4 98% cần lấy 53) Hòa tan 11,5gam hỗn hợp Cu, Mg, Al vào dung dịch HCl thu 5,6 lít khí(đkc) Phần không tan cho vào H2SO4 đặc,nóng thu 2,24 lít khí(đkc) Tính % khối lượng kim loại hỗn hợp 54) Hòa tan hoàn toàn 9,1g[18,4g] hỗn hợp Al và Cu [Fe và Cu] vào H 2SO4 đặc nóng thì thu 5,6lít[8,96lít] khí SO2(đkc) a Tính % khối lượng kim loại hỗn hợp b Tính thể tích khí H2(đkc) thoát cho hỗn hợp trên tác dụng với H2SO4 loãng 55) Hòa tan hoàn toàn Vlít khí SO (đkc) vào nước, cho nước brôm vào dung dịch đến brôm không còn màu thì tiếp tục cho dung dịch BaCl2 vào đến dư, lọc lấy kết tủa cân 1,165g Tính V lít khí SO 56) Cho 4,8g Mg tác dụng với 250ml dung dịch H2SO4 10%(d= 1,176g/ml) thu khí H2 và dung dịch A a Tính thể tích khí H2(đkc) thu b Tính nồng độ % các chất dung dịch A 57) Một hỗn hợp A gồm Fe và kim loại M hoá trị (37) -Hòa tan hoàn toàn 12,1g hỗn hợp A H2SO4 loãng thì thu 4,48lít khí H2(đkc) -Hòa tan hoàn toàn 12,1g hỗn hợp A H2SO4 đặc nóng thì thu 5,6 lít khí SO2(đkc) a Viết các phương trình phản ứng có thể xảy b Xác định kim loại M 58) Hoà tan 29,4 g hh Al, Cu, Mg vào dd HCl dư tạo 14 lít khí 0C, 0,8 atm Phần không tan cho tác dụng với dd H2SO4 đđ tạo 6,72 lít khí SO2 đkc a Xác định % khối lượng kim loại hh b Cho ½ hh trên tác dụng với H2SO4 đđ khí tạo thành dẫn qua dung dịch Ca(OH) sau thời gian thu 54 g kết tủa Tính V Ca(OH)2 cần dùng 59) Hoà tan 24,8g hh X gồm Fe, Mg, Cu dd H 2SO4 đđ, nóng dư thu dung dịch A Sau cô cạn dd A thu 132 g muối khan 24,8 g X tác dụng với dd HCl dư thì thu 11,2 lít khí (đkc) a Viết phương trình phản ứng b Tính % khối lượng kim loại hh X 60) Cho 8,3 g hỗn hợp A gồm kim loại Đồng, Nhôm và Magiê tác dụng vừa đủ với dd H 2SO4 20% (loãng) Sau phản ứng còn chất không tan B và thu 5,6 lít khí (đkc) Hoà tan hoàn toàn B H 2SO4 đđ, nóng, dư; thu 1,12 lít khí SO2 (đkc) a Tính % số mol kim loại hỗn hợp A b Tính C% các chất có dung dịch B, biết lượng H2SO4 phản ứng là vừa đủ c Dẫn toàn khí SO2 trên vào dd Ca(OH)2 sau thời gian thu g kết tủa và dd D Lọc bỏ kết tủa cho Ca(OH)2 đến dư vào dd D, tìm khối lượng kết tủa thu CÁC PHẢN ỨNG CHÍNH TRONG CHƯƠNG OXI-LƯU HUỲNH 1) HI+O2 2) HBr+O2 3) HI+FeCl3 4) Na+O2 5) Fe+O2 6) Cu+O2 7) H2+O2 8) P+O2 9) N2+O2 10) S+O2 11) C+O2 12) H2S+O2 13) C2H5OH+O2 14) H2S+O2 15) FeS+O2 16) FeS2+ O2 17) CuFeS2+O2 18) Na2S+O2 19) Fe(OH)2 +O2 20) KMnO4(nhiệt phân) 21) H2O(đpdd) 22) CO2+H2O 23) Ag+O3 24) KI+ H2O +O3 25) Na+S 26) Fe+S 27) Cu+S 28) H2+S 29) O2+S 30) HNO3+S 31) F2+S 32) H2S+O2 33) H2S + Cl2 + H2O (38) 34) SO2 + KMnO4 + H2O 35) SO2 +H2O 36) Na2SO3 +H2SO4 37) NaHSO3+H2SO4 38) H2S+ Cl2 39) SO2 + Br2 + H2O 40) SO2+K2MnO4+H2SO4 41) SO3 +H2O 42) H2SO4 đđ+ Fe 43) H2SO4 đđ +Cu 44) H2SO4 đđ+FeO 45) H2SO4 đđ+ Fe2O3 46) H2SO4 đđ +Fe3O4 47) H2SO4 đđ+FeS 48) H2SO4 đđ +FeCl2 49) H2SO4 đđ +FeCO3 50) H2SO4 đđ +Na2S 51) H2SO4 đđ +CuS 52) H2SO4 l+Fe 53) H2SO4 l +Cu 54) H2SO4 l+FeO 55) H2SO4l+Fe2O3 56) H2SO4l+Fe3O4 57) H2SO4l+FeS 58) H2SO4l+FeCl2 59) H2SO4l+FeCO3 60) H2SO4l+ CuS 61) H2SO4l+Na2S 62) H2SO4l+CuS 63) NaHCO3 tạo Na2CO3: 64) NaHCO3 tạo BaCO3: 65) NaHSO3 tạo Na2SO3: 66) NaHSO3 tạo BaSO4: 67) NaHCO3 tạo NaCl: 68) Na2CO3 tạo BaCO3: 69) Na2 SO3 tạo NaH SO3: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG – CÂN BẰNG HOÁ HỌC 1) Cân phản ứng sau chuyển dịch phía nào khi: Tăng nhiệt độ hệ Hạ áp suất hệ Tăng nồng độ các chất tham gia phản ứng a) N2 + 3H2 NH3 + Q b) CaCO3 c) N2 + O2 CaO + CO2 – Q 2NO + Q d) CO2 + H2 H2O + CO – Q e) C2H4 + H2O C2H5OH + Q g) Cl2 + H2 2NO2 + Q h) 2SO3 2SO2 + O2 – Q f) 2NO + O2 2HCl + Q (39) 2) Cho 2SO2 + O2 2SO3 + 44 Kcal Cho biết cân phản ứng chuyền dịch theo chiều nào khi: a Tăng nhiệt độ hệ b Tăng nồng độ O2 lên gấp đôi 3) Cho H2 + I2 HI Vận tốc phản ứng thay đổi nào nồng độ hiđro tăng gấp hai lần 4) Cân phản ứng CO2 + H2 CO + H2O thiết lập t 0C nồng độ các chất trạng thái cân sau: [ CO2] = 0,2 M; [H2] = 0,8 M ; [CO] =0,3 M; [H2O] = 0,3 M a) Tính số cân bằng? b) Tính nồng độ H2, CO2 ban đầu (40)