Lý thuyết và bài tập hóa học 10 theo từng bài

407 100 1
Lý thuyết và bài tập hóa học 10 theo từng bài

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG 1. NGUYÊN TỬ 1 BÀI 1. THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ 1 1.1 CÁC DẠNG BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI 2 1.2 TRẮC NGHIỆM LÝ THUYẾT VÀ BÀI TẬP TỰ LUYỆN 4 BÀI 2. HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ NGUYÊN TỐ HÓA HỌC – ĐỒNG VỊ 8 2.1 CÁC DẠNG BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI 9 2.2 TRẮC NGHIỆM LÝ THUYẾT VÀ BÀI TẬP TỰ LUYỆN 13 BÀI 3. LUYỆN TẬP: THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ 22 BÀI 4. CẤU TẠO VỎ NGUYÊN TỬ 28 4.1 Dạng bài tập 30 4.2 Trắc nghiệm 32 BÀI 5. CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ 33 5.1 CÁC DẠNG BÀI TẠP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI 34 5.2 Trắc nghiệm lý thuyết và bài tập tự luyện 37 BÀI 6. LUYỆN TẬP: CẤU TẠO VỎ NGUYÊN TỬ 41 6.1 KIẾN THỨC CẦN NHỚ 41 6.2 Trắc nghiệm tổng hợp chương 42 CHƯƠNG 2. BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC VÀ ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN 61 BÀI 7. BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC 61 7.1 BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM 62 7.2 Trắc nghiệm lý thuyết 64 7.3 TRẮC NGHIỆM TỔNG HỢP 65 BÀI 8. SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC 68 8.1 CÁC DẠNG BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI 70 8.2 TRẮC NGHIỆM LÝ THUYẾT VÀ BÀI TẬP TÍNH TOÁN 77 BÀI 9. SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HÒA TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC. ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN 79 9.1 Các dạng bài tập và hướng dẫn giải 81 9.2 Trắc nghiệm lý thuyết và bài tập tính toán 83 BÀI 10. Ý NGHĨA CỦA BẢNG TUẦN HOÀN HÓA HỌC 86 BÀI 11. LUYỆN TẬP: BẢNG TUẦN HOÀN, SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HÒA CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ VÀ TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC 87 11.1 TRẮC NGHIỆM LÝ THUYẾT 87 11.2 PHÂN DẠNG BÀI TẬP VÀ CÂU MINH HỌA 105 11.3 HỆ THỐNG BÀI TẬP, ĐỀ KIỂM TRA VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI 111 CHƯƠNG 3. LIÊN KẾT HÓA HỌC 116 BÀI 12. LIÊN KẾT ION – TINH THỂ ION 116 12.1 TRẮC NGHIỆM TỔNG HỢP 117 BÀI 13. LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ 118 13.1 TRẮC NGHIỆM TỔNG HỢP 120 BÀI 14. TINH THỂ NGUYÊN TỬ VÀ TINH THỂ PHÂN TỬ 126 14.1 TRẮC NGHIỆM TỔNG HỢP 126 BÀI 15. HÓA TRỊ VÀ SỐ OXI HÓA 128 15.1 TRẮC NGHIỆM TỔNG HỢP 129 BÀI 16. LUYỆN TẬP: LIÊN KẾT HÓA HỌC 130 16.1 TRẮC NGHIỆM NẮNG CAO 132 16.2 TRẮC NGHIỆM LÝ THUYẾT 133 16.3 PHÂN DẠNG BÀI TẬP VÀ VÍ DỤ MINH HỌA 142 16.4 HỆ THỐNG BÀI TẬP VẬN DỤNG 150 CHƯƠNG 4. PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ 156 BÀI 17. PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ 156 17.2 Trắc nghiệm tổng hợp 166 BÀI 18. PHÂN LOẠI PHẢN ỨNG TRONG HÓA HỌC VÔ CƠ 172 18.1 Trắc nghiệm tổng hợp 173 BÀI 19. LUYỆN TẬP: PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ 179 19.1 HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 179 19.2 PHÂN DẠNG BÀI TẬP VÀ VÍ DỤ MINH HỌA 188 19.3 BÀI TẬP VẬN DỤNG 197 BÀI 20. BÀI THỰC HÀNH SỐ 1: PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ 201 20.1 CÁC DẠNG BÀI TẬP THEO CHỦ ĐỀ 202 20.2 BÀI TẬP THEO DẠNG 203 20.3 BÀI TẬP ÁP DỤNG 206 20.4 BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM LÝ THUYẾT: 209 CHƯƠNG 5. NHÓM HALOGEN 220 BÀI 21. KHÁI QUÁT NHÓM HALOGEN 220 21.1 TRẮC NGHIỆM TỔNG HỢP 221 BÀI 22. CLO 223 22.1 TRẮC NGHIỆM TỔNG HỢP 226 BÀI 23. HIĐRO CLORUA – AXIT CLOHIĐRIC VÀ MUỐI CLORUA 230 23.1 TRẮC NGHIỆM TỔNG HỢP 231 BÀI 24. SƠ LƯỢT VỀ HỢP CHẤT CÓ OXI CỦA CLO 235 24.1 TRẮC NGHIỆM TỔNG HƠP 236 BÀI 25. FLO – BROM – IOT 236 25.1 TRẮC NGHIỆM TỔNG HỢP 239 BÀI 26. LUYỆN TẬP: NHÓM HALOGEN 244 26.1 TRẮC NGHIỆM TỔNG HỢP 251 26.2 C. PHÂN DẠNG BÀI TẬP VÀ VÍ DỤ MINH HỌA 260 26.3 D. HỆ THỐNG BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI 272 BÀI 27. BÀI THƯC HÀNH SỐ 2: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KHÍ CLO VÀ HỢP CHẤT CLO 278 BÀI 28. BÀI THỰC HÀNH SỐ 3: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA BROM VÀ IOT 278 CHƯƠNG 6. OXI – LƯU HUỲNH 279 BÀI 29. OXI – OZON 279 29.1 TRẮC NGHIỆM TỔNG HỢP 281 BÀI 30. LƯU HUỲNH 286 30.1 TRẮC NGHIỆM TỔNG HỢP 287 BÀI 31. BÀI THỰC HÀNH SỐ 4: TÍNH CHẤT CỦA OXI, LƯU HUỲNH 288 BÀI 32. HIĐRO SUNFUA – LƯU HUỲNH ĐIOXIT – LƯU HUỲNH TRIOXIT 288 32.1 TRẮC NGHIỆM TỔNG HỢP 290 BÀI 33. AXIT SUNFURIC – MUỐI SÙNAT 293 33.1 TRĂC NGHIỆM TỔNG HỢP 295 BÀI 34. LUYỆN TẬP: OXI VÀ LƯU HUỲNH 299 34.1 HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 299 34.2 PHÂN DẠNG BÀI TẬP VÀ VÍ DỤ MINH HỌA 323 34.3 HỆ THỐNG BÀI TẬP VÀ ĐỀ KIỂM TRA 346 BÀI 35. BÀI THỰC HÀNH SỐ 5: TÍNH CHẤT CÁC HỢP CHẤT CỦA LƯU HUỲNH 353 CHƯƠNG 7. TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC 354 BÀI 36. TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HÓA HỌC 354 36.1 TRẮC NGHIỆM TỔNG HỢP 355 BÀI 37. BÀI THỰC HÀNH SỐ 6: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HÓA HỌC 361 BÀI 38. CĂN BẰNG HÓA HỌC 361 38.1 TRẮC NGHIỆM TỔNG HỢP 362 BÀI 39. LUYỆN TẬP: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CĂN BẰNG HÓA HỌC 372 39.1 A. HỆ THỐNG CÂU HỎI CỦNG CỐ KIẾN THỨC 372 39.2 HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 382 39.3 C. PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP VỀ TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG 393 39.4 D. HỆ THỐNG BÀI TẬP VẬN DỤNG 401

CHƯƠNG 1: NGUYÊN TỬ HÓA HỌC THẦY NAM – 0918156544 CHƯƠNG NGUYÊN TỬ BÀI THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ I.THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ Cấu tạo nguyên tử - đặc tính hạt: - Hạt nhân nguyên tử, gồm hạt proton (p) (mang điện tích dương) hạt nơtron (n) (không mang điện) - Vỏ nguyên tử gồm hạt electron (e) (mang điện tích âm) chuyển động xung quanh hạt nhân Khối lượng (m) Hạt Điện tích (q) Thật Tương đối Thật Tương đối Proton 1,6726.10-27 kg 1u +1,602.10-19C 1+ Nơtron 1,6748.10-27 kg 1u 0 Electron 9,1094.10-31 kg u 1836 -1,602.10-19C 1- * Kết luận + Khối lượng nguyên tử (số khối: A = p + n ) khối lượng hạt nhân ngun tử (vì khối lượng e bé so với khối lượng ạt nơtron proton, cụ thể m p 1, 6726.1027   1836 me 9,1094.1031 + Nguyên tử trung hòa điện, nên số p = số e Kích thước khối lượng nguyên tử a.Kích thước nguyên tử: nhỏ, tính đơn vị nanomet (nm) Ǻ Đường kính -1 Nguyên tử 10 nm Hạt nhân 10-5 nm Electron (hay proton) -8 10 nm nm = 10-9m = 10 So sánh Dnguyên tử Dhạt nhân Dnguyêntử Delectron 10-1 = -5 =104 laàn 10  101  107 laàn 8 10 Dhạtnhân 105  8  103 lần Delectron 10 Vì electron chuyển động xung quanh hạt nhân không gian rỗng nguyên tử TÀI LIỆU BIÊN SOẠN HÓA HỌC 10 CHƯƠNG 1: NGUYÊN TỬ HÓA HỌC THẦY NAM – 0918156544 b Khối lượng nguyên tử: nhỏ, tính u (hoặc đvC) Với 1u = 1.1 1 m12C = 19,9265.10-27 kg →1u = 1,6605.10-27 kg 12 12 CÁC DẠNG BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI Dạng Tìm loại hạt có đủ kiện Câu 1: Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt 82, số hạt mang điện nhiều số hạt không mang điện 22 Xác định số hiệu nguyên tử, số khối tên nguyên tố X HƯỚNG DẪN: + Gọi p, n, e hạt proton, nơtron electron X Ta có: P + E + N = 82 Mà P = E→ 2P + N= 82 (1) + Theo đề số hạt mang điện nhiều hạt khơng mang điện 22, đó: ( P + E ) – N = 22 hay 2P – N = 22 (2)  P  26 Giải hệ pt (1) (2) ta được:  → Z = P = 26 ; A= P + N = 56 ; X Fe  N  30 Câu 2: Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt 115, số hạt mang điện nhiều số hạt không mang điện 25 Xác định số hiệu nguyên tử, số khối tên nguyên tố X HƯỚNG DẪN: (tương tự câu 1)  P  E  N  115 2 P  N  115  P  35    ( P  E )  N  25  P  N  25  N  45 → Z = P = 35 ; A= P + N = 80 ; X Br Câu 3: Tổng số hạt nguyên tử kim loại A B 142, tổng số hạt mang điện nhiều tổng số hạt không mang điện 42 Số hạt mang điện nguyên tử B nhiều A 12 a Xác định kim loại A B b Viết phương trình phản ứng điều chế A từ muối cacbonat A điều chế B từ oxit B? HƯỚNG DẪN: a/Gọi p, n, e hạt nguyên tử A p’, n’, e’ hạt trongnguyên tử B Ta có p = e ; p’ = e’ nên : (2 p  n)  (2 p ' n ')  142  p  20  Ta có (2 p  p ')  ( n  n ')  42 →  → A Ca, B Fe  p '  26 2 p ' p  12  b/ Điều chế Ca từ muối cacbonat Ca : Điều chế Fe từ oxit : TÀI LIỆU BIÊN SOẠN HÓA HỌC 10 HÓA HỌC THẦY NAM – 0918156544 CHƯƠNG 1: NGUYÊN TỬ Hoặc Hoặc Câu 4: Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt 155, số hạt mang điện nhiều số hạt không mang điện 33 Xác định số hiệu nguyên tử, số khối, viết kí hiệu nguyên tử X? HƯỚNG DẪN:  p  n  e  155 2 p  n  155  p  47 a Ta có  mà p = e →  → 2 p  n  33  p  e  n  33 n  61 →X Ag Z= p= 47 ;A= p + n = 108 Kí hiệu: 108 47 Ag Dạng Tìm hạt thiếu kiện ( áp dụng điều kiện bền nguyên tử có Z từ → 82 ) Câu 1: Tổng hạt p, n, e nguyên tử X 10 Xác định hạt X HƯỚNG DẪN: + Ta cóP + N + E= 10 → 2p + n = 10 Theo điều kiện bền nguyên tử có Z = →82, ta có: n 1  1,5hayp n  1,5p p ↔ p  10 – 2p  1,5p ↔ 2,86  p  3,33 Mà p nguyên nên ta chọn P = → E = P = 3, N = 10 – 2.3 = Câu 2: Tổng hạt p, n, e nguyên tử X 13 Xác định hạt X HƯỚNG DẪN: Ta cóP + N + E= 13 → 2P + N = 13 Theo điều kiện bền nguyên tử có Z= →82, ta có: N 1  1,5hayP  N  1,5p P ↔ P  13 – 2P 1,5P ↔ 3,71  P 4,33 Mà p nguyên nên ta chọn P = → E = P = , N = 13 – 2.4 = Câu 3: Tổng hạt p, n, e nguyên tử X 46 Xác định hạt X HƯỚNG DẪN: (tương tự câu 2, chọn p = 14 p= 15) ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… TÀI LIỆU BIÊN SOẠN HÓA HỌC 10 CHƯƠNG 1: NGUYÊN TỬ HÓA HỌC THẦY NAM – 0918156544 ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Câu 4: Tổng hạt p, n, e nguyên tử X 58 Xác định hạt X HƯỚNG DẪN: (tương tự câu 2, chọn p = 16 p= 17 p= 18) ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… 1.2 TRẮC NGHIỆM LÝ THUYẾT VÀ BÀI TẬP TỰ LUYỆN Dạng TRẮC NGHIỆM LÝ THUYẾT Câu 1: Các hạt cấu tạo nên hạt nhân hầu hết nguyên tử A nơtron,electron B electron,nơtron,proton C electron, proton D proton,nơtron Câu 2: Nguyên tử 199 F có tổngsố hạt p,n,e là: A 20 B C 28 D 19 Câu 3: Nguyên tử gồm: A.Các hạt electron nơtron B Hạt nhân mang điện dương lớp vỏ mang điện âm C Các hạt proton nơtron D Các hạt proton electron Câu 4: Trong nguyên tử, hạt không mang điện là: A Nơtron Proton B Proton C Electron D Nơtron Câu 5: Khối lượng nguyên tử bằng: A Tổng số hạt proton tổng số hạt nơtron B Tổng khối lượng proton, nơtron electron có nguyên tử C Tổng khối lượng hạt nơtron electron D Tổng khối lượng proton electron Câu 6: Mệnh đề sau sai: A Số proton trị số điện tích hạt nhân B Số hiệu nguyên tử trị số điện tích hạt nhân nguyên tử C Số proton số electron D Số proton số nơtron Câu 7: Electron phát minh năm 1897 nhà bác học người Anh Tom-xơn.Từ đc phát đến ,electron đóng vai trò to lớn nhiều lĩnh vực sống như:Năng lượng, truyền thông thông tin Trong câu sau câu sai? A Electron có klg đáng kể so với klg ntử B Electron thoát khỏi ntử điều kiện đặc biệt C Electron có klg 9,1095.10-28 gam D Electron hạt mang điện tích âm Câu 8: So sánh klg electron klg hạt nhân ntử, nhận định sau đúng? A Klg electron klg protron hạt nhân B Klg electron klg nơtron hạt nhân C Klg electron khoảng 1/1840 klg hạt nhân ntử D Klg electron nhỏ nhiều so với klgcủa hạt nhân ntử,do đó,có thể bỏ qua phép tính gần TÀI LIỆU BIÊN SOẠN HÓA HỌC 10 HÓA HỌC THẦY NAM – 0918156544 CHƯƠNG 1: NGUYÊN TỬ Câu 9: Tìm câu sai câu sau : A Trong nguyên tử hạt electron mang điện âm B.Trong nguyên tử, hạt nhân mang điện dương C Trong nguyên tử, hạt nơtron mang điện dương D Trong nguyên tử, hạt nơtron không mang điện Câu 10: Trong thành phần nguyên tử thiết phải có loại hạt sau ? A Proton nơtron B Proton electron C Nơtron electron D Proton, nơtron, electron Câu 11: Các hạt cấu tạo nên hạt nhân hầu hết nguyên tử A electron, nơtron, proton B electron, proton C nơtron, electron D proton, nơtron Câu 12: Các hạt cấu tạo nên nguyên tử hầu hết nguyên tố A proton, nơtron B electron, proton C nơtron, electron D electron, nơtron, proton Câu 13: Nguyên tử gồm: A Hạt nhân mang điện tích dương lớp vỏ mang điện tích âm B Các hạt proton electron C Các hạt proton nơtron D Các hạt electron nơtron Câu 14: Khối lượng nguyên tử bằng: A Tổng số hạt proton tổng số hạt nơtron B Tổng số hạt proton, tổng số hạt nơtron tổng số hạt electron C Tổng khối lượng hạt proton electron D Tổng khối lượng proton, nơtron electron có nguyên tử Câu 15: Khái niệm mol A Số nguyên tử chất B Lượng chất chứa 6,023.1023 hạt vi mô (nguyên tử, phân tử, ion) C Số phân tử chất D Khối lượng phân tử chất Câu 16: Mệnh đề Sai nguyên tử A Số hiệunguyên tử trị số điện tích hạt nhân nguyên tử B Số proton số nơtron C Số proton trị số điện tích hạt nhân D Số proton số electron Dạng TRẮC NGHIỆM TÍNH TỐN Câu 1: Oxit Y có CT M2O Tổng số hạt Y 92, số hạt mang điện nhiều số hạt không mang điện 28 Vậy CT Y là: A K2O B Cl2O C Na2O D N2O Câu 2: Cho tổng số hạt nguyên tử ngun tố 40, số hạt khơng mang điện tích số hạt mang điện 12, khối lượng mol nguyên tử A 13 B 40 C 27 D 26 Câu 3: Cho số hạt không mang điện nguyên tử nguyên tố 20 số hạt mang điện lần số hạt không mang điện Số khối nguyên tử A 20 B 10 C 40 D 60 Câu 4: Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt 40 Tổng số hạt mang điện nhiều tổng số hạt không mang điện 12 hạt Nguyên tố X có số khối : A.27 B 26 C 28 D 23 TÀI LIỆU BIÊN SOẠN HÓA HỌC 10 HÓA HỌC THẦY NAM – 0918156544 CHƯƠNG 1: NGUYÊN TỬ Câu 5: Tổng hạt nguyên tử 155 hạt Trong số hạt mang điện nhiều số hạt khơng mang điện 33 hạt Số khối nguyên tử A 119 B 113 C 112 D 108 Câu 6: Ngtử nguyên tố Y cấu tạo 36 hạt Trong hạt nhân, hạt mang điện số hạt khơng mang điện Số đơn vị điện tích hạt nhân Z : A.10 B 11 C 12 D.15 Câu 7: Nguyên tử X có tổng số hạt p,n,e 52 số khối 35 Số hiệu nguyên tử X A 17 B 18 C 34 D 52 Câu 8: Tổng hạt nguyên tửX (proton,nơtron electron) 82 Biết hạt mang điện gấp hạt không mang điện 1,733 lần Tổng số hạt mang điện nguyên tử X là: A.26 B.52 C.30 D.60 Câu 9: Một nguyên tử R có tổng số hạt mang điện khơng mang điện 34 Trong số hạt mang điện gấp 1,833 lần số hạt không mang điện Nguyên tố R A Mg(24) B Na(23) C F(19) D Ne(20) Câu 10: Trong nguyên tử Y có tổng số proton,nơtron electron 26 Hãy cho biết Y thuộc loại nguyên tố sau đây? ( Biết Y nguyên tố hóa học phổ biến vỏ đất) A 168 O B 178 O C 188 O D 199 F Câu 11: Trong phân tử M2X có tổng số hạt p,n,e 140, số hạt mang điện nhiều số hạt không mang điện 44 hạt Số khối M lớn số khối X 23 Tổng số hạt p,n,e nguyên tử M nhiều nguyên tử X 34 hạt CTPT M2X là: A K2O B Rb2O C Na2O D Li2O Câu 12: Trong phân tử MX2 có tổng số hạt p,n,e 164 hạt, số hạt mang điện nhiều số hạt không mang điện 52 hạt Số khối nguyên tử M lớn số khối nguyên tử X Tổng số hạt p,n,e nguyên tử M lớn nguyên tử X hạt Số hiệu nguyên tử M là: A 12 B 20 C 26 D Câu 13: Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt 82, hạt mang điện nhiều hạt không mang điện 22 hạt Số khối A nguyờn tử X A 52 B 48 C 56 D 54 Câu 14: Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt 82, hạt mang điện nhiều hạt không mang điện 22 hạt.Số thứ tự nguyên tố A 30 B 26 C 27 D 22 Câu 15: Tổng số proton, nơtron electron nguyên tử nguyên tố 28 Số khối hạt nhân nguyên tử nguyên tố A 18 B 19 C 28 D 21 Câu 16: Nguyên tử R có tổng số hạt proton, nơtron, electron 52 có số khối 35 Điện tích hạt nhân R A 17 B 25 C 30 D 15 Câu 17: 22 Một nguyên tử có số hiệu 29, số khối 61 Nguyên tử có: A 90 nơtron B 61 nơtron C 29 nơtron D 29 electron Câu 18: 23 Một nguyên tử có số khối 167, số hiệu nguyên tử 68 Nguyên tử nguyên tố có: A 55p, 56e, 55n B 68p, 68e, 99n C 68p, 99e, 68n D 99p, 68e, 68n Câu 19: Nguyên tử A có tổng số hạt 82, số hạt mang điện nhiều số hạt không mang điện 22, số khối nguyên tử A A 56 B 60 C 72 D Kết khác TÀI LIỆU BIÊN SOẠN HÓA HỌC 10 HÓA HỌC THẦY NAM – 0918156544 CHƯƠNG 1: NGUYÊN TỬ Câu 20: Hợp chất MCl2 có tổng số hạt 164 Trong hợp chất,số hạt mang điệnnhiều số hoạt không mang điện 52 Công thức hợp chất : A FeCl3 B CaCl2 C FeF3 D AlBr3 Câu 21: Oxit B có cơng thức M2O có tổng số hạt 92 Trong oxit,số hạt mang điệnnhiều số hoạt không mang điện 28 Công thức củaMlà : A Fe B Na C Al D Mg Câu 22: Tổng số hạt phân tử MCl2 164, tổng số hạt mang điện số hạt không mang điện 52 M A.Mg B Ca C Cu D Zn Câu 23: Hợp chất X tạo nguyên tử M với nguyên tử nitơ M3N2 có tổng số hạt 156, tổng số hạt mang điện số hạt không mang điện 44 Công thức phân tử X A Mg3N2 B Ca3N2 C Cu3N2 D Zn3N2 Câu 24: Tổng số hạt phân tử CaX2 288, tổng số hạt mang điện số hạt không mang điện 72 X A Clo B Brom C Iot D Flo Câu 25: Tổng số hạt phân tử MClO3 182, tổng số hạt mang điện số hạt không mang điện 58 M A K B Li C Na D Rb Câu 26: Oxit B có cơng thức X2O Tổng số hạt B 92, số hạt mang điện nhiều số hạt không mang điện 28 B A Na2O B Li2O C K2O D Ag2O Câu 27: Tổng số hạt phân tử M2O5 212, tổng số hạt mang điện số hạt khơng mang điện 68 M A.P B N C As D Bi Câu 28: Hợp chất MX3 có tổng số hạt mang điện tích 128 Trong hợp chất, số proton nguyên tử X nhiều số proton nguyên tử M 38 Công thức hợp chất : A FeCl3 B AlCl3 C FeF3 D AlBr3 Câu 29: Hợp chất M2X có tổng số hạt 140 Trong hợp chất, số tổng số hạt mang điện nhiều số hạt không mang điện 44 Số hạt mang điện M nhiều X 22.Số hiệu nguyên tử M X : A 16 19 B 19 16 C 43 49 D 40 52 Câu 30: Tổng số proton, electron, nơtron hai nguyên tử A B 142, số tổng số hạt mang điện nhiều số hạt không mang điện 42 Số hạt mang điện B nhiều A 12 Số hiệu nguyên tử A B : A 17 19 B 20 26 C 43 49 D 40 52 Câu 31: Tổng số proton, electron, nơtron hai nguyên tử A B 177, số tổng số hạt mang điện nhiều số hạt không mang điện 47 Số hạt mang điện B nhiều A 12 Nguyên tửA B : A Cu K B Fe Zn C Mg Al D Ca Na Câu 32: Tổng số hạt phân tử M2X 140, tổng số hạt mang điện nhiều số hạt không mang điện 44 Số hạt mang điện nguyên tử M nhiều nguyên tử X 22 Công thức phân tử M2X A K2O B Na2O C Na2S D K2S Câu 33: Tổng số hạt proton, nơtron , electron hai nguyên tử nguyên tố X Y 96 tổng số hạt mang điện nhiều tổng số hạt không mang điện 32 Số hạt mang điện nguyên tử Y nhiều X 16 X Y A Mg Ca B Be Mg C Ca Sr D Na Ca TÀI LIỆU BIÊN SOẠN HÓA HỌC 10 CHƯƠNG 1: NGUYÊN TỬ HÓA HỌC THẦY NAM – 0918156544 Câu 34: Tổng số hạt phân tử MX 84 hạt, số hạt mang điện nhiều số hạt không mang điện 28 Số nơtron M nhiều số khối X 12 đơn vị Số hạt M lớn số hạt X 36 hạt.MX hợp chất A.CaS B MgO C MgS D CaO Câu 35: Một nguyên tử X có tổng số hạt p, n, e 40 Trong tổng số hạt mang điện nhiều tổng số hạt không mang điện 12 hạt Số khối nguyên tử X là: A 13 B 40 C 14 D 27 Câu 36: Nguyên tố nguyên tử A có tổng số eletron phân lớp p Nguyên tố nguyên tử B có tổng số hạt mang điện nhiều tổng số hạt mang điện A Vậy A, B nguyên tử : A Al Cl B Si Br C Mg Cl D.Al Br BÀI HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ - NGUYÊN TỐ HĨA HỌC – ĐỒNG VỊ I ĐIỆN TÍCH HẠT NHÂN – SỐ KHỐI – SỐ HIỆU VÀ KÍ HIỆU NGUYÊN TỬ Điện tích hạt nhân (Z+) Điện tích hạt nhân tổng điện tích proton Z+ = số proton (P) = số electron (P) (Nguyên tử trung hòa điện) Câu : ngun tửNa có Z = 11+  ngtử Na có 11p, 11e Số khối hạt nhân (A) Số khối hạt nhân tổng số proton (P) với tổng số nơtron (N) A=Z+N=P+N Câu 1: Hạt nhân nguyên tử O có 8p 8n →A = + = 16 Câu 2: Nguyên tử Li có A =7 Z = →Z = p = e = 3;N = - =4 Nguyên tử Li có 3p, 3e 4n Số hiệu nguyên tử (Z) Số hiệu nguyên tử số đơn vị điện tích hạt nhân nguyên tử nguyên tố Kí hiệu nguyên tử nguyên tố X A Z X A: số khối Z: số hiệu ngun tử X: kí hiệu hóa học ngun tố II ĐỒNG VỊ NGUYÊN TỬ KHỐI NGUYÊN TỬ KHỐI TRUNG BÌNH 1.Đồng vị: Đồng vị nguyên tử nguyên tố có số proton, khác số nơtron Câu Nguyên tố H có đồng vị H , H , H Chú ý Các đồng vị bền có Z ≤ 82 Nguyên tử khối Nguyên tử khối trung bình TÀI LIỆU BIÊN SOẠN HÓA HỌC 10 CHƯƠNG 1: NGUYÊN TỬ HÓA HỌC THẦY NAM – 0918156544 a.Nguyên tử khối (M) Nguyên tử khối khối lượng tương đối nguyên tử, số khối hạt nhân M=A=P+N=Z+N b Nguyên tử khối trung bình ( M ) Nguyên tử khối trung bình ngun tố có nhiều đồng vị tính hệ thức Với: aA  bB mỗi cCđồng vị M  a  b đồng c vị + a, b, c: số nguyên tử (hoặc % số nguyên tử) + A, B, C: nguyên tử khối (hay số khối) + Nếu hỗn hợp có hai chất , ta gọi x số mol (% hay thể tích) chất thứ mol hỗn hợp, suy số mol chất thứ hai (1 – x) mol M  x.M1  (1  x).M  Lưu ý:  Mmin < M < Mmax  n1  n2 M1  M   M ↔ V1  V2 M1 = M2→ M  M  M , n,V , x  x  x  50%  ( thể tích khí khơng áp dụng cho thể tích dung dịch) Câu : Clo hỗn hợp đồng vị 35 17 Cl chiếm 75,77% 37 17 Cl chiếm 24,23% nguyên tử khối trung bình clo là: M= 2.1 75,77.35+24,23.37  35.5 100 CÁC DẠNG BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI Dạng Bài tập liên quan đến đồng vị HƯỚNG DẪN: Câu 1: Trong tự nhiên Mg có đồng % 26Mg = 100 – ( 79 + 11) = 10% vị 24Mg 79%, 25Mg 11% 26Mg Tính khối → A = lượng nguyên tử trung bình Mg? 24  79  25 11  26 10  24,31 100 63 Cu Câu 1: Đồng tự nhiên gồm đồng vị 29 đồng 63,54 Tính tỉ lệ % đồng vị? HƯỚNG DẪN: 65 29 Cu Nguyên tử khối trung bình TÀI LIỆU BIÊN SOẠN HĨA HỌC 10 CHƯƠNG 1: NGUYÊN TỬ HÓA HỌC THẦY NAM – 0918156544 Đặt % Cu x % → % 63 29 Cu : (100 – x) % 65 29 Áp dụng CT tính ngun tử khối trung bình: 63,54  63x  65(100  x) 63 → x = 73% →% 29 Cu = 73% , % 2965Cu = 27% 100 Câu 2: Magie có đồng vị X Y Đồng vị X có số khối 24, đồng vị Y đồng vị X nơtron Tính nguyên tử khối trung bình Mg ; biết số nguyên tử đồng vị có tỷ lệ X : Y = 3:2 HƯỚNG DẪN: %X=  60% ; %Y=  40% 5 Số khối: AX = 24;AY = 24+1 = 25 → A = 24  60  25  40  24, 100 Câu 3: Một nguyên tố X có đồng vị A1X(92,3%) ; A2X ( 4,7%) A3X( 3%) Biết tổng số khối đồng vị 87 Số nơtron A2X nhiều A1X hạt Khối lượng nguyên tử trung bình X 28,107 a Tìm số khối A1, A2, A3 b Nếu đồng vị A1X có số nơtron số proton nhơ Tìm số nơtron đồng vị? HƯỚNG DẪN: a Ta giải hệ phương trình:   A1  A2  A3  87  A2  A1    92,3 A  4, A  A   28,107 100  → A1 = 28 ; A2 = 29; A3 = 30  p  n  28 b Trong đồng vị A1X :  → p = n = 14  pn Đồng vị 1: n=14 Đồng vị 2: n= 14 + = 15 Đồng vị : n= 30 – 14 = 16 Câu 4: Chomột dung dịch chứa 8,19(g) muối NaX tác dụng với lượng dư AgNO3 thu 20,09(g) kết tủa a Tìm khối lượng nguyên tử X, tên gọi X? b Biết X có đồng vị, đồng vị thứ đồng vị thứ hai 50% số nguyên tử hạt nhân đồng vị đồng vị nơtron Tìm số khối đồng vị? a/ HƯỚNG DẪN: NaX+AgNO3→ AgX↓+NaNO3 10 TÀI LIỆU BIÊN SOẠN HÓA HỌC 10 CHƯƠNG 7: TỐC ĐỘ PỨ VÀ CB HH HÓA HỌC THẦY NAM – 0918156544 (1) Tăng nhiệt độ (3) Tăng áp suất (2) Thêm khí CO2 vào (4) Dùng chất xúc tác (5) Thêm khí CO vào A B C D Câu 12: Cho cân hóa học : nX (k) + mY (k) pZ (k) + qT (k) Ở 50oC, số mol chất Z x; Ở 100oC số mol chất Z y Biết x > y (n+m) > (p+q), kết luận sau đúng? A Phản ứng thuận tỏa nhiệt, làm giảm áp suất hệ B Phản ứng thuận tỏa nhiệt, làm tăng áp suất hệ C Phản ứng thuận thu nhiệt, làm tăng áp suất hệ D Phản ứng thuận thu nhiệt, làm giảm áp suất hệ ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI 1A 2B 3B 4A 5B 6A 7A 8B 9A 10B 11C 12A 13C 14A 15B 16A 17B 18A 19A 20D 21A 22D 23C 24B 25A 26C 27D 28B 29B 30A 31A 32B 33A 34B 35B 36B 37D 38D 39A 40D 41B 42A 43D 44C 45C 46B 47C 48D 49B 50B 51B 52D 53B 54B 55B 56A 57C 58B 39.3 C PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP VỀ TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG Dạng I TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG Phương pháp giải Dạng 1.1 Biểu thức tốc độ phản ứng Xét phản ứng tổng quát: aA+ bB  cC + dD Thời điểm t1: CA CBCC CD Thời điểm t2: C'A C'B C'C C'D *Nồng độ phản ứng A CA = Ca - C'A Nồng độ tạo thành C CC = C'C - CC *Tốc độ trung bình tham gia phản ứng A : v A  C A  C 'A C A  t  t1 t (Dấu trừ biểu thị nồng độ giảm chất tham gia phản ứng) *Tốc độ trung bình phản ứng : 393 TÀI LIỆU BIÊN SOẠN HÓA HỌC 10 HÓA HỌC THẦY NAM – 0918156544 CHƯƠNG 7: TỐC ĐỘ PỨ VÀ CB HH C C B C C C D v A    a t b t c t d t hay v   C t Dạng 1.2 Định luật tác dụng khối lượng (ảnh hưởng nồng độ đến tốc độ phản ứng) v = k.[A]a.[B]b Dạng 1.3 Qui tắc Van's Hoff (ảnh hưởng nhiệt độ đến tốc độ phản ứng) - Bằng thực nghiệm người ta xác định rằng: tăng nhiệt độ thêm 10oC tốc độ phản ứng tăng thêm  lần Giá trị γ =  gọi hệ số nhiệt phản ứng - Trị số γ xác định hoàn toàn thực nghiệm   v(t oC 10) vt o - Như phản ứng xảy nhiệt độ T1 với tốc độ v1, nhiệt độ T2 với tốc độ v2 (giả sử: T2 > T1) thì: v2  v1 T2 T1 10 ► Các ví dụ minh họa ◄ Tính tốc độ phản ứng Câu 1: Trong thí nghiệm oxi hố axit fomic xảy phản ứng sau: Br2+ HCOOH  2HBr + CO2 Lúc ban đầu Br2 0,0120 mol/l, sau 50 giây nồng độ 0,0101 mol/l Hãy xác định: - Tốc độ trung bình tham gia phản ứng Br2, HCOOH - Tốc độ trung bình tạo thành HBr CO2 - Tốc độ trung bình phản ứng Phân tích hướng dẫn giải Xét phản ứng: Br2  HCOOH  2HBr  CO t1  0,0120 (mol / l) t  50s 0,0101 (mol / l) - Tốc độ trung bình tham gia phản ứng Br2 v Br2  0,0120  0,0101  3,8.105 mol / (l.s) 50  - Tỉ lệ tham gia phản ứng Br2 HCOOH 1: nên tốc độ trung bình tham gia phản ứng HCOOH v HCOOH  v Br2  3,8.105 mol / (l.s) 394 TÀI LIỆU BIÊN SOẠN HÓA HỌC 10 CHƯƠNG 7: TỐC ĐỘ PỨ VÀ CB HH HÓA HỌC THẦY NAM – 0918156544 - Tỉ lệ phương trình Br2 với HBr 1: nên tốc độc trung bình tạo thành HBr v HBr  2v Br2  2.3,8.105  7,6.105 mol / (l.s) - Tỉ lệ phương trình Br2 với CO2 1: nên tốc độ trung bình tạo thành CO2 v CO2  v Br2  3,8.105 mol / (l.s) - Do hệ số cân Br2 nên v  v Br2  3,8.105 mol / (l.s) Xác định nồng độ chất ban đầu sản phẩm Câu 2: Người ta cho N2 H2 vào bình kín dung tích khơng đổi thực phản ứng : N2 (k)+3H2 (k) 2NH3 (k) Sau thời gian, nồng độ chất bình sau: [N2] = 2M ; [H2] = 3M ; [NH3] = 2M Nồng độ mol/l N2 H2 ban đầu : A B C D Phân tích hướng dẫn giải Do ban đầu có N2, H2 nên lượng NH3 hỗn hợp sau sản phẩm sinh phản ứng N2 H2  từ nồng độ NH3 xác định nồng độ phản ứng H2 N2 N 2 k     3H 2 k     NH3 k Ban đầu C x y Ph ả n øng 1M  3M  2M C©n b»ng 2M 2M 3M C 0N2  x    3(M) C 0H2  y    6(M) Chọn đáp án A Yếu tố diện tích tiếp xúc tới tốc độ phản ứng Câu 3: Nếu chia mẩu đá vơi hình cầu tích 10,00 cm3 thành tám mẩu đá vơi hình cầu thể tích 1,25 cm3 tổng điện tích mặt cầu tăng lần ? A lần B lần C lần D 16 lần Phân tích hướng dẫn giải - Các mẩu đá vôi hình cầu nên : Diện tích bề mặt tiếp xúc là: S  R2  S3   4  R6 (I) 4  Thể tích : V  R3  V     R (II) 3  395 TÀI LIỆU BIÊN SOẠN HÓA HỌC 10 CHƯƠNG 7: TỐC ĐỘ PỨ VÀ CB HH HÓA HỌC THẦY NAM – 0918156544  S3  12   S  12V2 V2 - Mẩu đá vơi ban đầu có: S1  12V12 Mẩu đá vơi sau chia nhỏ có: S  12V22 - Tỉ lệ diện tích bề mặt sau chia thành mẩu đá vôi 8S 12V22 1,252  83  2 S1 12V12 102  Diện tích bề mặt tăng lần Chọn đáp án A Bài tập tốc độ phản ứng dành cho HSG Câu 4: Thực nghiệm cho thấy tốc độ phản ứng hóa học: A (k)+ 2B(k)  C(k) + D(k) tính theo biểu thức: v= k[A].[B]2, k số tốc độ phản ứng, [A], [B] nồng độ chất A,B Hỏi tốc độ phản ứng tăng lên lần nếu: a Nồng độ chất B tăng lần nồng độ chất A không đổi b Áp suất hệ tăng lần Phân tích hướng dẫn giải a Khi nồng độ B tăng lên lần nồng độ A khơng đổi v' = k.[A].[3B]2 = 9v  tốc độ phản ứng tăng lên lần so với ban đầu b Đối với khí lí tưởng nRT  PV  C M  n P  V RT nên áp suất hệ tăng lần nồng độ chất tăng lần v' = k[2A].[2B]2 = 8v  tốc độ phản ứng tăng lên lần so với ban đầu Câu 5: Hệ số nhiệt độ tốc độ phản ứng có giá trị sau biết giảm nhiệt độ phản ứng xuống 800C tốc độ phản ứng giảm 256 lần A 4,0 B 2,5 C.3,0 D.2,0 Phân tích hướng dẫn giải - Ta sử dụng công thức qui tắc Van't Hoff: 396 TÀI LIỆU BIÊN SOẠN HÓA HỌC 10 HÓA HỌC THẦY NAM – 0918156544  Tmax Tmin 10  CHƯƠNG 7: TỐC ĐỘ PỨ VÀ CB HH 80 tmax 8 hay  10    256  tmin Chọn đáp án D Câu 6: Để hòa tan mẩu Zn dung dịch HCl 250C cần 243 phút Cũng mẩu Zn tan hết dung dịch HCl 650C cần phút Để hòa tan hết mẩu Zn dung dịch HCl có nồng độ 450C cần thời gian là: A 27 phút B 81 phút C 18 phút D phút Phân tích hướng dẫn giải - Theo khái niệm tốc độ phản ứng qui tắc Van't Hoff ta chứng minh công thức: C   t t  Ts  Tt C  v s t t vs      10 t s  v t t s T  vs   10  vt  vt  - Áp dụng công thức vừa chứng minh 250C 650C:  Ts Tt 10  65  25 tt 243   10   3 ts - Áp dụng công thức vừa chứng minh 250C 650C: 45 25 10  243 243 t  27 (phút) t Chọn đáp án A Dạng II CÂN BẰNG HOÁ HỌC Dạng tập thường gặp liên quan đến cân hố học tính hiệu suất phản ứng kiểm định nguyên lí chuyển dịch cân Phương pháp giải - Phản ứng: A B Ban đầu a Ph ả n ứng x1  C©n b»ng a - x1 397 b C c x2  x3 b - x2 c - x3 TÀI LIỆU BIÊN SOẠN HÓA HỌC 10 CHƯƠNG 7: TỐC ĐỘ PỨ VÀ CB HH HÓA HỌC THẦY NAM – 0918156544 - Trong bình kín mt = ms  nt M s  d ns M t - Bình kín, nhiệt độ khơng đổi s t nt pt  ns ps - Bài tập số Kc: Cho phản ứng: aA(k)  bB(k) cC(k)  dD(k) Hệ đạt trạng thái cân  vt = C   D  k  kt.[A] [B] = kn[C] [D]  K C  t  k n  A a  B b c a b c d d Chú ý: Nồng độ chất lúc cân Các chất công thức phải trạng thái (khí ,hoặc lỏng) Nếu trạng thái khơng đồng bỏ (dị chất ) ► Các ví dụ minh họa ◄ Tính nồng độ chất trạng thái cân Câu 1: Cho phương trình phản ứng : 2A(k) + B (k) 2X (k)+ 2Y(k) Người ta trộn chất, chất mol vào bình kín dung tích lít (khơng đổi) Khi cân bằng, lượng chất X 1,6 mol Nồng độ B trạng thái cân : A 0,7M B 0,8M C 0,35M D 0,5M Phân tích hướng dẫn giải - Ban đầu có sẵn mol X nên số mol X tạo 1,6 - = 0,6 mol A(k) Ban đầu n mol  B(k) 2X (k)  2Y(k) 1mol mol Ph ¶ n øng 0,3 mol  0,6 mol C©n b»ng 0,7 mol 1,6 mol - Nồng độ chấtB trạng thái cân là: [B]  1mol n 0,7   0,35M V 2 Hiệu suất phản ứng Câu 2: Hỗn hợp khí X gồm N H2 có tỉ khối so với He 1,8 Đun nóng X thời gian bình kín (có bột Fe làm xúc tác), thu hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với He Hiệu suất phản ứng tổng hợp NH A 50% B 36% C 40% D 25% (Đại Học KA – 2010) 398 TÀI LIỆU BIÊN SOẠN HÓA HỌC 10 CHƯƠNG 7: TỐC ĐỘ PỨ VÀ CB HH HÓA HỌC THẦY NAM – 0918156544 Phân tích hướng dẫn giải - Xác định tỉ lệ mol ban đầu: MX  d X He MHe  1,8.4  7,2g / mol - Áp dụng quy tắc đường chéo ta nH nN  => tính hiệu suất theo N2 Chọn nN  1(mol ); nH  4(mol ) n khớ,sau Ban đầu C N k      3H 2 k    Ph ả n ứng x Cân 1- x 3x  - 3x NH3 k  2x 2x   2x - Bình kín, nên khối lượng trước sau bảo toàn  M s nt     x  0, 25 M t ns 7,  x H p /u  nN p / u nN2bd 100  25% Bài tập số cân (Bồi dưỡng học sinh giỏi) Câu 3: Một bình phản ứng có dung tích khơng đổi, chứa hỗn hợp khí N2 H2 với nồng độ tương ứng 0,3 M 0,7 M Sau phản ứng tổng hợp NH3 đạt trạng thái cân t0C, H2 chiếm 50% thể tích hỗn hợp thu Hằng số cân KC t0C phản ứng có giá trị là: A 0,609 B 3,125 C 0,500 D 2,500 (Đề thi tuyển sinh Đại học Khối A- 2009) Phân tích hướng dẫn giải - Phản ứng xảy bình kín (dung tích khơng đổi) nên biến đổi mol khí tỉ lệ biến đổi nồng độ mol khí N 2 k     3H 2 k    Ban đầu C 0,3 Ph ả n ứng x 3x  C©n b»ng 399 2NH3 k  0,7 (M) 2x (M) 0,3 - x 0,7 - 3x 2x (M) TÀI LIỆU BIÊN SOẠN HÓA HỌC 10 CHƯƠNG 7: TỐC ĐỘ PỨ VÀ CB HH HÓA HỌC THẦY NAM – 0918156544 - Do H2 chiếm 50% tổng thể tích hỗn hợp sau phản ứng nên 0,7  3x  0,5  x  0,1mol  2x  NH3   (2.0,1)2  3,125 3  N . H2  (0,3  0,1)(0,7  3.0,1)  Kc  Chọn đáp án B Câu 4: Cho 5,6 gam CO 5,4 gam H2O vào bình kín dung tích khơng đổi 10 lít Nung nóng bình thời gian 8300C để hệ đạt đến trạng thái cân bằng: CO (k) + H2O (k) CO2 (k) + H2 (k) ; (hằng số cân KC = 1) Nồng độ cân CO, H2O A 0,08M 0,18M B 0,018M 0,008M C 0,012M 0,024M D 0,008M 0,018M (Đề thi tuyển sinh Đại học khối B - 2011) Phân tích hướng dẫn giải - Để thay vào giá trị số cân bằng, nồng độ chất phải trạng thái cân Đề cho liệu để tính nồng độ chất thời điểm ban đầu nên phải thiết lập trạng thái cân thay vào KC - Ban đầu: 5,6 0,2  0,2 mol  C 0CO   0,02 mol / l 28 10 5,4 0,3   0,3 mol  C 0H O   0,03 mol / l 18 10 n CO  n H2 O - Thiết lập nồng độ cân CO k     H O k Ban đầu C Ph ả n øng 0,02 x  CO2 k     H 2 k  0,03 x (M)  C©n b»ng (0,02 - x) (0,03 - x) x  x (M) x  x (M) - Hằng số cân bằng: Kc  CO2  H   (x)2   x= 0,012 mol/l CO. H O (0,02  x)(0,03  x) Vậy trạng thái cân : [CO] = 0,02- 0,012 = 8.10-3 mol/l [H2O] = 0,03- 0,012 = 0,018 mol/l 400 TÀI LIỆU BIÊN SOẠN HÓA HỌC 10 CHƯƠNG 7: TỐC ĐỘ PỨ VÀ CB HH HÓA HỌC THẦY NAM – 0918156544 [CO2] = [H2] = 0,012 mol/l Chọn đáp án D 39.4 D HỆ THỐNG BÀI TẬP VẬN DỤNG Dạng I TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG Dạng 1.1 Tính tốc độ trung bình phản ứng *Mức độ vận dụng Câu 1: Khi bắt đầu phản ứng, nồng độ chất 0,024 mol/l Sau 10 giây xảy phản ứng, nồng độ chất 0,022 mol/l Tốc độ phản ứng trường hợp : A 0,0003 mol/l.s B 0,00025 mol/l.s C 0,00015 mol/l.s D 0,0002 mol/l.s Câu 2: Cho phản ứng A + B C Nồng độ ban đầu chất A 0,1 mol/l, chất B 0,8 mol/l Sau 10 phút, nồng độ B giảm 20% so với nồng độ ban đầu Tốc độ trung bình phản ứng : A 0,16 mol/l.phút B 0,016 mol/l.phút C 1,6 mol/l.phút D 0,106 mol/l.phút Câu 3: Cho chất xúc tác MnO2 vào 100 ml dung dịch H2O2, sau 60 giây thu 3,36 ml khí O2 (ở đktc) Tốc độ trung bình phản ứng (tính theo H2O2) 60 giây là: A 1,0.10-3 mol/(l.s) B 2,5.10-4 mol/(l.s) C 5,0.10-4 mol/(l.s) D 5,0.10-5 mol/(l.s) (Đề thi Đại học Khối B- 2009) O2 Ban đầu nồng độ N2O5 2,33M, sau 184 giây nồng độ N2O5 2,08M Tốc độ trung bình phản ứng tính theo N2O5 A 6,80.10-4 mol/(l.s) B 2,72.10-3 mol/(l.s) Câu 4: Xét phản ứng phân hủy N2O5 dung môi CCl4 45oC : N2O5  N2O4 + C 6,80.10-3 mol/(l.s) D 1,36.10-3 mol/(l.s) Câu 5: Thực phản ứng sau bình kín: H2 (k)  Br2 (k)  2HBr (k) Lúc đầu nồng độ Br2 0,072 mol/l Sau phút, nồng độ Br2 lại 0,048 mol/l Tốc độ trung bình phản ứng tính theo Br2 khoảng thời gian A 4.104 mol/(l.s) B 8.104 mol/(l.s) C 2.104 mol/(l.s) D 6.104 mol/(l.s) (Đề thi Đại học Khối B- 2014) Câu 6: Ở 30oC phân hủy H2O2 xảy theo phản ứng: 2H2O2  2H2O + O2 Dựa vào bảng số liệu sau, tính tốc độ trung bình phản ứng khoảng 120 giây Thời gian, s 60 120 240 401 TÀI LIỆU BIÊN SOẠN HÓA HỌC 10 CHƯƠNG 7: TỐC ĐỘ PỨ VÀ CB HH HÓA HỌC THẦY NAM – 0918156544 Nồng độ H2O2, mol/l 0,3033 0,2610 0,2330 0,2058 A 2,929.10−4 mol.(l.s)−1 B 5,858.10−4 mol.(l.s)−1 C 4,667.10−4 mol.(l.s)−1 D 2,333.10−4 mol.(l.s)−1 Câu 7: Cho phương trình hóa học phản ứng: X + 2Y  Z + T Ở thời điểm ban đầu, nồng độ chất X 0,01 mol/l Sau 20 giây, nồng độ chất X 0,008 mol/l Tốc độ trung bình phản ứng tính theo chất X khoảng thời gian A 4,0.10-4 mol/(l.s) B 7,5.10-4 mol/(l.s) C 1,0.10-4 mol/(l.s) D 5,0.10-4 mol/(l.s) Dạng 1.2 Xác định lượng chất tham gia sản phẩm *Mức độ vận dụng Câu 1: Cho phản ứng : Br2 + HCOOH  2HBr + CO2 Nồng độ ban đầu Br2 a mol/lít, sau 50 giây nồng độ Br2 lại 0,01 mol/lít Tốc độ trung bình phản ứng tính theo Br2 4.10-5 mol(lít.s) -1 Giá trị a : A 0,018 B 0,016 C 0,012 D 0,014 Câu 2: Tiến hành nghiên cứu cân phản ứng H2 + I2 2HI, ΔH < 0, người ta dùng x mol/l H2 y mol/l I2 cho vào bình kín Khi cân thiết lập toC nồng độ chất trạng thái cân [H2] = 0,8 mol/l ; [I2] = 0,6 mol/l ; [HI] = 0,96 mol/l Giá trị x, y : A 1,28 mol/l 1,08 mol/l B 1,08 mol/l 1,28 mol/l C 2,72 mol/l 2,52 mol/l D 2,52 mol/l 2,72 mol/l Dạng 1.3 Yếu tố diện tích tiếp xúc tới tốc độ phản ứng *Mức độ vận dụng cao Câu 1: Nếu chia mẩu đá vơi hình cầu tích 16 cm3 thành sáu mẩu đá vơi hình cầu thể tích cm3 tổng điện tích mặt cầu tăng lần ? A lần B 1,5 lần C lần D lần Câu 2: Nếu chia mẩu đá vơi hình lập phương tích 16 cm3 thành mẩu đá vơi hình lập phương tích cm3 tổng điện tích mặt cầu tăng lần ? A lần B 1,5 lần C lần D lần Dạng 1.4 Bài tập tốc độ phản ứng dành cho HSG Câu 1: Cho phương trình hóa học phản ứng tổng hợp amoniac ,C , xt N2 (k) + 3H2 (k) t  2NH3 (k) Khi tăng nồng độ hiđro lên lần, tốc độ phản ứng thuận A tăng lên lẩn B giảm lần C tăng lên lần D tăng lên lần (Đề thi tuyển sinh Cao đẳng – 2007) 402 TÀI LIỆU BIÊN SOẠN HÓA HỌC 10 HÓA HỌC THẦY NAM – 0918156544 CHƯƠNG 7: TỐC ĐỘ PỨ VÀ CB HH   2NO2 (k) 250C Khi chuyển dịch sang trạng thái cân Câu 2: Xét cân bằng: N2O4 (k)   nồng độ N2O4 tăng lên lần nồng độ NO2 A tăng lần B tăng lần C tăng 4,5 lần D giảm lần (Đề thi tuyển sinh Đại Học Khối A – 2010) Câu 3: Để hoà tan hết mẫu Al dung dịch axit HCl 250C cần 36 phút Cũng mẫu Al tan hết dung dịch axit nói 450C phút Hỏi để hoà tan hết mẫu Al dung dịch axit nói 600C cần thời gian giây? A 45,465 giây B 56,342 giây C 46,188 giây D 38,541 giây Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn hidrocacbon A thể khí oxi bình kín Nếu giữ ngun nồng độ A tăng nồng độ oxi lên gấp đơi tốc độ phản ứng cháy tăng gấp 32 lần Tìm số cơng thức phân tử có A A B C D Dạng II CÂN BẰNG HOÁ HỌC Dạng 2.1 Nồng độ chất trạng thái cân *Mức độ vận dụng Câu 1: Cho phản ứng : A + B C Nồng độ ban đầu A 0,12 mol/l ; B 0,1 mol/l Sau 10 phút, nồng độ B giảm xuống 0,078 mol/l Nồng độ lại (mol/l) chất A : A 0,042 B 0,098 C 0,02 D 0,034 Câu 2: Cho phản ứng :2SO2+O2 2SO3 Nồng độ ban đầu SO2 O2 tương ứng mol/lít mol/lít Khi cân bằng, có 80% SO2 phản ứng, nồng độ SO2 O2 : A 3,2M 3,2M B 1,6M 3,2M C 0,8M 0,4M D 3,2M 1,6M Câu 3: Cho phương trình phản ứng : 2A(k) + B (k) 2X (k)+ 2Y(k) Người ta trộn chất, chất mol vào bình kín dung tích lít (không đổi) Khi cân bằng, lượng chất X 1,6 mol Nồng độ B trạng thái cân : A 0,7M B 0,8M C 0,35M D 0,5M Dạng 2.2 Hiệu suất phản ứng *Mức độ vận dụng xt, t     o Câu 1: Thực phản ứng tổng hợp amoniac N2 + 3H2 2NH3 Nồng độ mol ban đầu chất sau : [N2 ] = mol/l ; [H2] = 1,2 mol/l Khi phản ứng đạt cân nồng độ mol [NH3 ] = 0,2 mol/l Hiệu suất phản ứng : A 43% B 10% C 30% D 25% Câu 2: Sử dụng chu trình kín tổng hợp amoniac, đun nóng hỗn hợp N2 H2 nhiệt độ định xảy phản ứng thuận nghịch :N2 (k)+3H2 (k) 2NH3 (k) Hệ đạt trạng thái cân nồng độ chất sau:[H2] = 2,0 mol/lít.[N2] = 0,01 mol/lít.[NH3] = 0,4 mol/lít.Hiệu suất phản ứng tổng hợp NH3 là: A 95,24% B 67,48% C 30,27% D 25,16% *Mức độ vận dụng cao 403 TÀI LIỆU BIÊN SOẠN HÓA HỌC 10 HÓA HỌC THẦY NAM – 0918156544 CHƯƠNG 7: TỐC ĐỘ PỨ VÀ CB HH Câu 3: Hỗn hợp khí X gồm N H2 có tỉ khối so với He 1,8 Đun nóng X thời gian bình kín (có bột Fe làm xúc tác), thu hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với He Hiệu suất phản ứng tổng hợp NH A 50% B 36% C 40% D 25% (Đại Học KA – 2010) Câu 4: Trong bình kín dung tích khơng đổi chứa 512 gam khí SO2 128 gam khí O2 Thực phản ứng tổng hợp SO3 (V2O5) Sau đưa bình nhiệt độ ban đầu Khi phản ứng đạt tới trạng thái cân bằng, lượng khí SO2 lại 20% lượng ban đầu Nếu áp suất ban đầu atm áp suất lúc cân : A 2,3 atm B 2,2 atm C 2,1 atm D 2,0 atm Câu 5: Trong bình kín chứa 10 lít nitơ 10 lít hiđro nhiệt độ 0oC 10 atm Sau phản ứng tổng hợp NH3, lại đưa bình 0oC Biết có 60% hiđro tham gia phản ứng, áp suất bình sau phản ứng : A 10 atm B atm C atm D 8,5 atm Bài tập cân hoá học dành cho HSG Câu 6: Cho phản ứng: H2 (k) + I2 (k)⇌ 2HI (k) Ở nhiệt độ 430°C, số cân KC phản ứng 53,96 Đun nóng bình kín dung tích khơng đổi 10 lít chứa 4,0 gam H2 406,4 gam I2 Khi hệ phản ứng đạt trạng thái cân 430°C, nồng độ HI là: A 0,275M B 0,320M C 0,151M D 0,225M (Đề tuyển sinh Đại học khối A năm 2011) Câu 7: Cho mol N2 y mol H2 vào bình kín dung tích lít Khi đạt trạng thái cân N2 tham gia phản ứng 25% Đưa bình nhiệt độ ban đầuthấy áp suất P2 = 21/24 P1 Tìm y tính KC A.18; 0,013 B.15; 0,02 C.16; 0,013 D.18; 0,015 Câu 8: Cho phản ứng RCOOH + R’OH RCOOR’ + H2O có KC = 2,25 Nếu ban đầu nồng độ mol axit ancol 1M phản ứng đạt cân phần trăm ancol bị este hóa? A 75% B 50% C 60% D 65% Câu 9: Cho cân sau : (1) H2 (k)  I2 (k) 1 H (k)  I (k) 2 (3) HI (k) (5) H 2(k )  I 2HI (k) (r ) (2) H 2 (k ) (4) 2HI (k)  I2 (k ) HI (k ) H2 (k)  I2 (k) 2HI (k ) Ở nhiệt độ xác định, KC cân (1) 64 KC 0,125 cân A.(5) B (2) C (3) D (4) (Đề thi tuyển sinh cao đẳng - 2009) 404 TÀI LIỆU BIÊN SOẠN HÓA HỌC 10 HÓA HỌC THẦY NAM – 0918156544 CHƯƠNG 7: TỐC ĐỘ PỨ VÀ CB HH Mục lục Mục lục CHƯƠNG NGUYÊN TỬ BÀI THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ 1.1 CÁC DẠNG BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI 1.2 TRẮC NGHIỆM LÝ THUYẾT VÀ BÀI TẬP TỰ LUYỆN BÀI HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ - NGUYÊN TỐ HÓA HỌC – ĐỒNG VỊ 2.1 CÁC DẠNG BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI 2.2 TRẮC NGHIỆM LÝ THUYẾT VÀ BÀI TẬP TỰ LUYỆN 13 BÀI LUYỆN TẬP: THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ 22 BÀI CẤU TẠO VỎ NGUYÊN TỬ 28 4.1 Dạng tập 30 4.2 Trắc nghiệm 32 BÀI CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ 33 5.1 CÁC DẠNG BÀI TẠP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI 34 5.2 Trắc nghiệm lý thuyết tập tự luyện 37 BÀI LUYỆN TẬP: CẤU TẠO VỎ NGUYÊN TỬ 41 6.1 KIẾN THỨC CẦN NHỚ 41 6.2 Trắc nghiệm tổng hợp chương 42 CHƯƠNG BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUN TỐ HĨA HỌC VÀ ĐỊNH LUẬT TUẦN HỒN 61 BÀI BẢNG TUẦN HỒN CÁC NGUN TỐ HĨA HỌC 61 7.1 BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM 62 7.2 Trắc nghiệm lý thuyết 64 7.3 TRẮC NGHIỆM TỔNG HỢP 65 BÀI SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN CẤU HÌNH ELECTRON NGUN TỬ CỦA CÁC NGUN TỐ HĨA HỌC 68 8.1 CÁC DẠNG BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI 70 8.2 TRẮC NGHIỆM LÝ THUYẾT VÀ BÀI TẬP TÍNH TỐN 77 BÀI SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HỊA TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUN TỐ HĨA HỌC ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN 79 9.1 Các dạng tập hướng dẫn giải 81 9.2 Trắc nghiệm lý thuyết tập tính tốn 83 BÀI 10 Ý NGHĨA CỦA BẢNG TUẦN HỒN HĨA HỌC 86 BÀI 11 LUYỆN TẬP: BẢNG TUẦN HỒN, SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HỊA CẤU HÌNH ELECTRON NGUN TỬ VÀ TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUN TỐ HĨA HỌC 87 11.1 TRẮC NGHIỆM LÝ THUYẾT 87 11.2 PHÂN DẠNG BÀI TẬP VÀ CÂU MINH HỌA 105 11.3 HỆ THỐNG BÀI TẬP, ĐỀ KIỂM TRA VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI 111 CHƯƠNG LIÊN KẾT HÓA HỌC 116 BÀI 12 LIÊN KẾT ION – TINH THỂ ION 116 12.1 TRẮC NGHIỆM TỔNG HỢP 117 BÀI 13 LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ 118 13.1 TRẮC NGHIỆM TỔNG HỢP 120 BÀI 14 TINH THỂ NGUYÊN TỬ VÀ TINH THỂ PHÂN TỬ 126 14.1 TRẮC NGHIỆM TỔNG HỢP 126 BÀI 15 HÓA TRỊ VÀ SỐ OXI HÓA 128 15.1 TRẮC NGHIỆM TỔNG HỢP 129 BÀI 16 LUYỆN TẬP: LIÊN KẾT HÓA HỌC 130 16.1 TRẮC NGHIỆM NẮNG CAO 132 16.2 TRẮC NGHIỆM LÝ THUYẾT 133 405 TÀI LIỆU BIÊN SOẠN HÓA HỌC 10 HÓA HỌC THẦY NAM – 0918156544 CHƯƠNG 7: TỐC ĐỘ PỨ VÀ CB HH 16.3 PHÂN DẠNG BÀI TẬP VÀ VÍ DỤ MINH HỌA 142 16.4 HỆ THỐNG BÀI TẬP VẬN DỤNG 150 CHƯƠNG PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ 156 BÀI 17 PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ 156 17.2 Trắc nghiệm tổng hợp 166 BÀI 18 PHÂN LOẠI PHẢN ỨNG TRONG HĨA HỌC VƠ CƠ 172 18.1 Trắc nghiệm tổng hợp 173 BÀI 19 LUYỆN TẬP: PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ 179 19.1 HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 179 19.2 PHÂN DẠNG BÀI TẬP VÀ VÍ DỤ MINH HỌA 188 19.3 BÀI TẬP VẬN DỤNG 197 BÀI 20 BÀI THỰC HÀNH SỐ 1: PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ 201 20.1 CÁC DẠNG BÀI TẬP THEO CHỦ ĐỀ 202 20.2 BÀI TẬP THEO DẠNG 203 20.3 BÀI TẬP ÁP DỤNG 206 20.4 BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM LÝ THUYẾT: 209 CHƯƠNG NHÓM HALOGEN 220 BÀI 21 KHÁI QUÁT NHÓM HALOGEN 220 21.1 TRẮC NGHIỆM TỔNG HỢP 221 BÀI 22 CLO 223 22.1 TRẮC NGHIỆM TỔNG HỢP 226 BÀI 23 HIĐRO CLORUA – AXIT CLOHIĐRIC VÀ MUỐI CLORUA 230 23.1 TRẮC NGHIỆM TỔNG HỢP 231 BÀI 24 SƠ LƯỢT VỀ HỢP CHẤT CÓ OXI CỦA CLO 235 24.1 TRẮC NGHIỆM TỔNG HƠP 236 BÀI 25 FLO – BROM – IOT 236 25.1 TRẮC NGHIỆM TỔNG HỢP 239 BÀI 26 LUYỆN TẬP: NHÓM HALOGEN 244 26.1 TRẮC NGHIỆM TỔNG HỢP 251 26.2 C PHÂN DẠNG BÀI TẬP VÀ VÍ DỤ MINH HỌA 260 26.3 D HỆ THỐNG BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI 272 BÀI 27 BÀI THƯC HÀNH SỐ 2: TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA KHÍ CLO VÀ HỢP CHẤT CLO 278 BÀI 28 BÀI THỰC HÀNH SỐ 3: TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA BROM VÀ IOT 278 CHƯƠNG OXI – LƯU HUỲNH 279 BÀI 29 OXI – OZON 279 29.1 TRẮC NGHIỆM TỔNG HỢP 281 BÀI 30 LƯU HUỲNH 286 30.1 TRẮC NGHIỆM TỔNG HỢP 287 BÀI 31 BÀI THỰC HÀNH SỐ 4: TÍNH CHẤT CỦA OXI, LƯU HUỲNH 288 BÀI 32 HIĐRO SUNFUA – LƯU HUỲNH ĐIOXIT – LƯU HUỲNH TRIOXIT 288 32.1 TRẮC NGHIỆM TỔNG HỢP 290 BÀI 33 AXIT SUNFURIC – MUỐI SÙNAT 293 33.1 TRĂC NGHIỆM TỔNG HỢP 295 BÀI 34 LUYỆN TẬP: OXI VÀ LƯU HUỲNH 299 34.1 HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 299 34.2 PHÂN DẠNG BÀI TẬP VÀ VÍ DỤ MINH HỌA 323 34.3 HỆ THỐNG BÀI TẬP VÀ ĐỀ KIỂM TRA 346 BÀI 35 BÀI THỰC HÀNH SỐ 5: TÍNH CHẤT CÁC HỢP CHẤT CỦA LƯU HUỲNH 353 CHƯƠNG TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC 354 BÀI 36 TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HÓA HỌC 354 36.1 TRẮC NGHIỆM TỔNG HỢP 355 BÀI 37 BÀI THỰC HÀNH SỐ 6: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HÓA HỌC 361 406 TÀI LIỆU BIÊN SOẠN HÓA HỌC 10 HÓA HỌC THẦY NAM – 0918156544 CHƯƠNG 7: TỐC ĐỘ PỨ VÀ CB HH BÀI 38 CĂN BẰNG HÓA HỌC 361 38.1 TRẮC NGHIỆM TỔNG HỢP 362 BÀI 39 LUYỆN TẬP: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CĂN BẰNG HÓA HỌC 372 39.1 A HỆ THỐNG CÂU HỎI CỦNG CỐ KIẾN THỨC 372 39.2 HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 382 39.3 C PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP VỀ TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG 393 39.4 D HỆ THỐNG BÀI TẬP VẬN DỤNG 401 407 TÀI LIỆU BIÊN SOẠN HÓA HỌC 10 ... C Cấu hình electron D Số khối 13 TÀI LIỆU BIÊN SOẠN HÓA HỌC 10 HÓA HỌC THẦY NAM – 0918156544 CHƯƠNG 1: NGUYÊN TỬ Câu 10: Nguyên tố hóa học tập hợp nguyên tử có cùng: A số nơtron proton B số nơtron... TỬ HÓA HỌC THẦY NAM – 0918156544 V= 4  r = (3,14.(2 .10 13 )3 = 33,49 .10- 39cm3 3 Ta có 1u = 1,66 .10- 27 kg = 1,66 .10- 30 Khối lượng riêng hạt nhân = 65.1,66 .10 30 = 3,32 .109 tấn/cm3 33, 49 .10 39... 6,022 .102 3 , khối lượng riêng nước g/ml) A 5,33 .102 0 B 4,53 .102 0 C 5,35 .102 0 D 4,55 .102 0 BÀI CẤU TẠO VỎ NGUYÊN TỬ I SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA ELECTRON TRONG NGUYÊN TỬ 28 TÀI LIỆU BIÊN SOẠN HÓA HỌC 10 CHƯƠNG

Ngày đăng: 17/05/2020, 11:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan