1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Sách tóm tắt lý thuyết và dạng bài tập – hoá học 10

90 180 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 1,85 MB

Nội dung

Th.S Ngơ Xn Quỳnh - Trường THPT Phan Đình Phùng - / - 09798.17.8.85 DANH MỤC SÁCH HOÁ HỌC 10 CHƯƠNG I: CẤU TẠO NGUYÊN TỬ A CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG: B CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: I MỨC ĐỘ I: BIẾT: II MỨC ĐỘ II: HIỂU: III MỨC ĐỘ III: VẬN DỤNG 11 C BÀI TẬP TỰ LUẬN 16 CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG TUẦN HOÀN ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN 18 A CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG 18 B TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN 19 I MỨC ĐỘ I: HIỂU 19 II MỨC ĐỘ II: HIỂU 22 III MỨC ĐỘ III: VẬN DỤNG 25 CHƯƠNG 3: LIÊN KẾT HÓA HỌC 30 A CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG .30 B TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN 31 I MỨC ĐỘ I: BIẾT 31 II MỨC ĐỘ II: HIỂU 34 III MỨC ĐỘ III: VẬN DỤNG 38 C BÀI TẬP TỰ LUẬN 38 CHƯƠNG 4: PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ 40 A CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG .40 B TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN 40 I MỨC ĐỘ 1: BIẾT 40 “Our goal is simple: help you to reach yours” "Life is a race, if you don't run fast, you will get trampled" Mỗi tập khơng đơn giản tính tốn, đằng sau ý tưởng ! Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để làm người để tự khẳng định ! II MỨC ĐỘ II: HIỂU 44 III MỨC ĐỘ III: VẬN DỤNG 47 C BÀI TẬP TỰ LUẬN 50 CHƯƠNG V HALOGEN 52 A KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG: 52 B BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN 52 C BÀI TẬP TỰ LUẬN 61 CHƯƠNG VI OXI LƯU HUỲNH 64 A TÓM TẮT THUYẾT 64 B BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM 67 I MỨC ĐỘ I: BIẾT : 67 II MỨC ĐỘ II: HIỂU: 71 III MỨC ĐỘ III: VẬN DỤNG: 74 C TỰ LUẬN 79 CHƯƠNG 7: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG CÂN BẰNG HÓA HỌC 82 A KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG: 82 B TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN 82 C TỰ LUẬN 89 Tạp chí dạy học Hóa Học - www.hoahoc.org Là nơi để em SAI, SAI cho hết đến thi ĐÚNG! Th.S Ngô Xuân Quỳnh - Trường THPT Phan Đình Phùng - / - 09798.17.8.85 CHƯƠNG I: CẤU TẠO NGUYÊN TỬ A CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG: Kiến thức: * Biết được: + Thành phần cấu tạo nguyên tử: Nguyên tử gồm hạt nhân nằm tâm nguyên tử mang điện tích dương vỏ nguyên tử gồm electron mang điện tích âm chuyển động xung quanh hạt nhân Hạt nhân gồm hạt proton nơtron Khối lượng nguyên tử tập trung hạt nhân, khối lượng electron không đáng kể + Khái niệm đồng vị, nguyên tử khối, nguyên tử khối trung bình nguyên tố + Mơ hình ngun tử Bo, Rơ-zo-pho; Mơ hình đại chuyển động electron nguyên tử; Obitan nguyên tử, hình dạng obitan nguyên tử s, px, py, pz; Khái niệm lớp, phân lớp electron số obitan lớp phân lớp * Hiểu được: - Sự liên quan số điện tích hạt nhân, số p số e, số khối, số đơn vị điện tích hạt nhân số nơtron - Khái niệm nguyên tố hoá học + Số hiệu nguyên tử (Z) số đơn vị điện tích hạt nhân số electron có ngun tử + Kí hiệu nguyên tử A Z X X kí hiệu hố học ngun tố, số khối (A) tổng số hạt proton số hạt nơtron - Mức lượng obitan nguyên tử trật tự xếp - Các nguyên lí quy tắc phân bố electron nguyên tử: Nguyên lí vững bền, ngun lí Pau-li, quy tắc Hun - Cấu hình electron cách viết cấu hình electron nguyên tử - Sự phân bố electron phân lớp, lớp cấu hình electron nguyên tử 20 nguyên tố - Đặc điểm lớp electron Kĩ năng: - So sánh khối lượng electron với proton nơtron; So sánh kích thước hạt nhân với electron với nguyên tử - Xác định số electron, số proton, số nơtron biết kí hiệu nguyên tử số khối nguyên tử ngược lại - Tính ngun tử khối trung bình ngun tố có nhiều đồng vị, tính tỉ lệ phần trăm khối lượng đồng vị, số tập khác có nội dung liên quan - Xác định thứ tự lớp electron nguyên tử, số obitan lớp, phân lớp - Viết cấu hình electron dạng lượng tử số ngun tố hố học - Dựa vào cấu hình electron lớp ngồi ngun tử suy tính chất nguyên tố kim loại, phi kim hay khí “Our goal is simple: help you to reach yours” "Life is a race, if you don't run fast, you will get trampled" Mỗi tập khơng đơn giản tính tốn, đằng sau ý tưởng ! Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để làm người để tự khẳng định ! B CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: I MỨC ĐỘ I: BIẾT: Trong nguyên tử có lớp trạng thái bản, lớp định tính chất hóa học ngun tố: A Lớp K B Lớp L C Lớp N D Lớp M C 2s, 4f D 3p, 4d Kí hiệu phân lớp khơng là: A 1s, 3d B 1p, 2d Số electron tối đa lớp bằng: A hai lần bình phương số thứ tự lớp C bình phương số thứ tự lớp B Số thứ tự lớp D lần số thứ tự lớp Phát biểu sau sai: A Eletron lớp K có mức lượng thấp B Các phân lớp e s, p, d, f C Chuyển động cuả e quanh hạt nhân không theo quỹ đạo xác định D Mọi electron liên kết với hạt nhân chặt chẽ Chọn câu phát biểu đúng: A Hạt nhân nguyên tử cấu tạo hạt nơtron B Hạt nhân nguyên tử cấu tạo hạt proton C Hạt nhân nguyên tử cấu tạo hạt nơtron mang điện dương hạt proton không mang điện D Hạt nhân nguyên tử cấu tạo hạt proton mang điện dương hạt nơtron không mang điện Khí có cấu hình: A Bão hòa phân lớp d nửa bão hòa phân lớp d C 18 e lớp B e lớp ngồi (trừ 2e đặc biệt He) D Có 1lớp e Những nguyên tử thuộc nguyên tố hóa học là: A 12 X, 24 12 B Y 80 35 M, 35 17 T C 37 17 E, 27 13 D G 16 Y, 17 R Số hiệu nguyên tử nguyên tố 53 Nguyên tử có: A 53e 53 proton B 53e 53 nơtron Cho nguyên tử sau: 35 17 A; A C D 35 16 C 53 proton 53 nơtron D 53 nơtron 17 17 B; 16 C; D; E Hỏi cặp nguyên tử đồng vị nhau? B C E C A B D B C 10 Nguyên tử ngun tố X có cấu hình electron kết thúc 4s1 Số hiệu nguyên tử là: A 19 11 Những nguyên tử A Số electron B 24 40 20 Ca; 39 19 C 29 D Cả A, B, C C số khối D số nơtron K; 41 21Sc có cùng: B số hiệu nguyên tử 12 Nguyên tử nguyên tố có hạt nhân chứa 27 nơtron 22 proton? A 49 22 Ti B 49 27 Co C 49 27 In D 49 22 Tạp chí dạy học Hóa Học - www.hoahoc.org Là nơi để em SAI, SAI cho hết đến thi ĐÚNG! Ti Th.S Ngô Xuân Quỳnh - Trường THPT Phan Đình Phùng - 13 Một ion có kí hiệu 24 12 A / - 09798.17.8.85 Mg2+ Ion có số electron là: B 10 C 12 D 22 14 Tổng số electron phân lớp 3s 3p nguyên tử P là: A 1e B 3e C 2e D 5e 15 Hai nguyên tử đồng vị nguyên tố? A 24 12 X 25 12 X B 20 10 X 20 11 C X 31 15 X 32 16 D X 31 19 X 32 19 X 16 Hạt nhân nguyên tử có proton nơtron, nguyên tử có số hiệu là: A B 14 C D C 10 electron D 14 electron 17 Số electron tối đa phân lớp d là: A electron B electron 18 Cấu hình electron trạng thái cho nguyên tử có số hiệu 16? A 1s2 2s2 2p6 3s1 B 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4 C 1s2 2s2 2p6 3s2 3p3 4s1 D 1s2 2s2 3p2 4p2 5p2 6p1 19 Từ kí hiệu 73 Li , ta suy ra: A Hạt nguyên tử liti có proton nơtron B Hạt nguyên tử liti có electron, hạt nhân có proton nơtron C Hạt nguyên tử liti có số khối 7, số hiệu nguyên tử D Nguyên tử liti có lớp electron, lớp có lớp ngồi có electron 20 Ngun tử số nguyên tử sau chứa proton, nơtron electron? A 16 O B 17 C 18 O O D 17 O 21 Cho biết cấu hình electron nguyên tố sau: X: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4 Y: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 Z: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 Nguyên tố kim loại A X B Y C Z D X Y C nơtron D proton nơtron C 11 H 32 He D 12 H 32 He C Ca D Cl C Phi kim; D Kim loại phi kim 22 Hạt mang điện nhân nguyên tử là: A electron B proton 23 Cặp nguyên tử có số nơtron ? A 11 H 42 He B 13 H 32 He 24 1s2 2s2 2p6 3s2 3p64s2 cấu hình electron của: A Na B O 25 1s2 2s2 2p6 3s2 cấu hình electron nguyên tử: A Khí trơ; B Kim loại; 26 “Trong phân lớp e phân bố AO cho số e độc thân tối đa e có chiều tự quay giống nhau”, nội dung của: A Nguyên vững bền B Quy tắc Hun “Our goal is simple: help you to reach yours” C Nguyên Pauli D Đáp án khác "Life is a race, if you don't run fast, you will get trampled" Mỗi tập không đơn giản tính tốn, đằng sau ý tưởng ! Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để làm người để tự khẳng định ! 27 Đồng vị A Hợp chất có điện tích hạt nhân B Ngun tố có điện tích hạt nhân C Ngun tử có điện tích hạt nhân khác số khối D Nguyên tố có số khối A 28 Ngun tử trung hồ điện A Số proton số nơtron B Số proton số electron C Số electron số nơtron D Các hạt nguyên tử 29 Ý sau đúng: số obitan có lớp N O A 25 16 C 42 52 B 16 D 25 30 Chọn đáp án Nguyên tử khối cho biết: A Một nguyên tử nặng kg B Một mol nguyên tử nặng gam C Một nguyên tử nặng D Khối lượng nguyên tử nặng gấp lần đơn vị khối lượng nguyên tử 31 Nguyên tố hóa học nguyên tử có cùng: A Số proton B Số nơtron 32 Tổng số hạt notron electron có nguyên tử A 94 B 65 C Số khối 65 29 D Số nơtron proton Cu là: C 58 D 29 33 Chọn phát biểu SAI A Số hiệu nguyên tử số điện tích hạt nhân nguyên tử B Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxy có proton C Số proton nguyên tử số nơtron D Số proton hạt nhân số electron lớp vỏ nguyên tử 34 Trong nguyên tử loại hạt có khối lượng khơng đáng kể so với hạt lại: A Nơtron B Proton C Proton nơtron D Electron 35 Obitan px có dạng hình số tám nổi: A Định hướng theo trục z C Định hướng theo trục x B Định hướng theo trục y D Không định hướng theo trục 36 Cho biết cấu hình e X Y là: 1s22s22p63s23p64s2 1s22s22p63s23p3 Nhận xét sau đúng: A X phi kim, Y kim loại B X kim loại, Y phi kim C X, Y kim loại D X, Y phi kim 37 Phát biểu không đúng? A Nguyên tử hệ trung hoà điện B Trong nguyên tử hạt nơtron hạt proton có khối lượng xấp xỉ Tạp chí dạy học Hóa Học - www.hoahoc.org Là nơi để em SAI, SAI cho hết đến thi ĐÚNG! Th.S Ngô Xuân Quỳnh - Trường THPT Phan Đình Phùng - / - 09798.17.8.85 C Trong nguyên tử, biết số proton suy số nơtron D Trong nguyên tử, biết số proton suy số electron 38 Trong tự nhiên, đồng vị phổ biến hiđro đồng vị đây? A 10 H B 12 H D 13 H C 11 H 39 Hạt nhân nguyên tử cấu tạo A hạt electron proton B hạt proton C hạt proton nơtron D hạt e 40 Cấu hình electron ion giống khí hiếm? A Cu+ B Fe2+ C K+ D Cr3+ C 10 D 14 41 Phân lớp 4d có số electron tối đa A B 18 43 Electron tìm vào năm 1897 nhà bác học người Anh Tom xơn (J.J Thomson) Đặc điểm electron? A Có khối lượng khoảng 1/1840 khối lượng nguyên tử nhẹ H B Có điện tích −1,6 10−19 C C Dòng electron bị lệch hướng phía cực âm điện trường D Dòng electron bị lệch hướng phía cực dương điện trường 44 Phát biểu nói nguyên tử oxi? A Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxi có p B Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxi có nơtron C Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxi có số khối 16 D Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxi có số p số n 45 Nguyên tử nguyên tố X có số đơn vị điện tích hạt nhân 13, số khối 27 số electron hoá trị là? A 13 B C D 46 Trong nguyên tử A điện tích hạt nhân số nơtron B số electron số nơtron C tổng số e số n số khối D số hiệu nguyên tử trùng với số đơn vị điện tích hạt nhân 47 Ion có cấu hình electron khí Ne? A Be2+ B Cl− C Mg2+ D Ca2+ 48 Câu nhất? A Tất nguyên tố mà ngun tử có electron lớp ngồi kim loại hoạt động mạnh B Các nguyên tố mà ngun tử có electron lớp ngồi thường phi kim C Tất nguyên tố mà ngun tử có electron lớp ngồi phi kim D Tất nguyên tố mà ngun tử có electron lớp ngồi kim loại 49 Phát biểu với nguyên tử X có số hiệu nguyên tử 9? A Điện tích lớp vỏ nguyên tử X 9+ B Điện tích hạt nhân nguyên tử X 9+ C Tổng số hạt nguyên tử X 26 D Số khối nguyên tử X 17 “Our goal is simple: help you to reach yours” "Life is a race, if you don't run fast, you will get trampled" Mỗi tập khơng đơn giản tính tốn, đằng sau ý tưởng ! Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để làm người để tự khẳng định ! 50 Kí hiệu không đúng? A 12 B C 17 C O 23 12 D Na 32 16 S 51 Ion O2− khơng có số electron với nguyên tử ion đây? A F− B Cl− D Mg2+ C Ne II MỨC ĐỘ II: HIỂU: Cấu hình electron lớp ngồi ngun tử nguyên tố 3s2 3p1, số hiệu nguyên tử nguyên tố là: A 10 B 11 C 12 D 13 Electron cuối nguyên tố phân lớp 3d Nguyên tố có điện tích hạt nhân A 30 B 18 C 24 D 26 Phát biểu sau cho ion F– nguyên tử Ne? A Chúng có số proton C Chúng có số electron B Chúng có số nơtron khác D Chúng có số khối Nguyên tử nguyên tố X có electron cuối điền vào phân lớp 3p1 Nguyên tử nguyên tố Y có electron cuối điền vào phân lớp 3p3 Kết luận đúng? A X phi kim Y kim loại B X kim loại Y phi kim C Cả X, Y kim loại D Cả X, Y phi kim Nguyên tố M có đồng vị sau: 55 26 57 58 M; 56 26 M; 26 M; 26 M Đồng vị phù hợp với tỷ lệ số proton/số nơtron = 13/15 là: A 55 26 B M 56 26 C M 57 26 D M 58 26 M Cấu hình electron nguyên tử 1s2 2s2 2p6 3s23p63d84s2 viết gọn là: A [Ar]3d84s2 B [Ne] 3s23p63d84s2 C [He] 2s2 2p6 3s23p63d84s2 D Khơng có Cấu hình electron ngun tử 1s2 2s2 2p6 3s23p63d64s2 viết cấu hình theo lớp là: A 2, 8, 14, B 2, 2, 14 C 2, 8, 2, 14 D 2, 8, 2, 14 Nguyên tử có electron thuộc lớp ngồi cùng? A 13Al B 7N C 11Na D 6C Cấu hình electron nguyên tử nguyên tố X (Z=24)? A [Ar] 4s24p6 B [Ar] 4s14p5 C [Ar] 3d44s2 D [Ar] 3d54s1 10 Cho cấu hình electron nguyên tử nguyên tố sau: a/ 1s22s1 b/ 1s22s22p5 c/ 1s22s22p63s23p1 d/ 1s22s22p63s2 e/ 1s22s22p63s23p4 Cấu hình nguyên tố phi kim A b, e B c, d C b, c D a, b 11 Cho nguyên tố lưu huỳnh thứ 16, cấu hình electron ion S2– : A 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 B 1s2 2s2 2p6 3s2 3p2 C 1s2 2s2 2p6 D 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4 Tạp chí dạy học Hóa Học - www.hoahoc.org Là nơi để em SAI, SAI cho hết đến thi ĐÚNG! Th.S Ngơ Xn Quỳnh - Trường THPT Phan Đình Phùng - / - 09798.17.8.85 12 Nguyên tử nguyên tố có Z =17 X có số electron độc thân trạng thái A B C D 13 Cation X3+ Y2- có cấu hình electron phân lớp ngồi 2p6 Nguyên tử X Y A Al Ne B O Fe C Al Cl D Al O 14 Anion X2– có số electron 10; số nơtron số khối nguyên tử X là: A 18 B 16 C 14 D 17 15 Nguyên tử nguyên tố A có lớp e có e lớp Tổng số e nguyên tử là: A 15 B 14 C D 13 16 Cho biết Cu có số hiệu ngun tử 29, cấu hình e nguyên tử Cu là: A 1s22s22p63s23p64s23d9 C 1s22s22p63s23p63d104s1 B 1s22s22p63s23p63d94s2 D 1s22s22p63s23p64s13d10 17 Số e lớp nguyên tử có số hiệu 15, 20, 35 là: A 3e, 2e, 5e B 5e, 2e, 7e C 3e, 2e, 7e D 3e, 2e, 6e 18 Số electron độc thân nguyên tử Lưu huỳnh (Z=16) là: A B C D 19 Trong tự nhiên oxi có ba đồng vị: 16O ,17O ,18O ; cacbon có hai đồng vị 12C 13C Hỏi có loại phân tử khí cacbonic hợp thành từ đồng vị trên? A B C 12 D đáp số khác 20 Kali có số hiệu nguyên tử 19, bị electron lớp vỏ cấu hình electron nguyên tử là: A 1s22s22p63s23p63d14s2 B 1s22s22p63s23p64s1 C 1s22s22p63s23p64s2 D 1s22s22p63s23p6 21 Cấu hình nguyên tửmột nguyên tố X 4p1, số hiệu nguyên tử X : A 19 B 30 C 31 D 33 22 Ở trạng thái bản, nguyên tử Crom (Z=24) có số electron độc thân A 1e B 2e C 5e D 6e 23 Một nguyên tử có phân bố electron lớp nguyên tử sau: 2s 2p5 Nguyên tố có số hiệu ngun tử kí hiệu hố học là: A 8; O B 7; N C 5; B D 9; F 24 Nguyên tử X có electron cuối phân bố phân lớp 3d Số electron nguyên tử X là: A 29 B 25 C 27 D 24 25 Nguyên tử có cấu hình electron 1s22s22p63s23p64s1? A Na (Z=11) B Ca (Z=20) C Ba (Z=56) D K (Z=19) C 1s22s22p5 D 1s22s22p63s1 Cấu hình electron khơng đúng? A 1s22s22p63s23p5 B 1s22s22p63s13p3 27 Cho nguyên tố 1H; 3Li; 11Na; 8O; 2He; 10Ne Nguyên tử có số electron độc thân không là: A Li, Na B H, O “Our goal is simple: help you to reach yours” C H, Li D He, Ne "Life is a race, if you don't run fast, you will get trampled" Mỗi tập khơng đơn giản tính tốn, đằng sau ý tưởng ! Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để làm người để tự khẳng định ! 28 Cho nguyên tố 1H; 3Li; 11Na; 7N; 8O; 9F; 2He; 10Ne Nguyên tử nguyên tố có electron độc thân là: A H, Li, Na, F B H, Li, Na C O, N D N 29 Ion sau khơng có cấu hình electron khí hiếm? A Na+ B Mg2+ C Al3+ D Fe2+ 30 Trong nguyên tử nguyên tố X có 29 electron 36 nơtron Số khối số lớp electron nguyên tử X là: A 65 B 64 C 65 D 64 32 Anion X2- có cấu hình electron lớp ngồi 2p6 Hỏi ngun tử X có cấu hình electron sau đây? A 1s2 2s2 2p2 B 1s2 2s2 2p6 3s2 C 1s2 2s2 2p4 D 1s2 2s2 2p5 33 Cho ion: Na+, Mg2+, F– Câu sau sai? A ion có cấu hình electron giống B ion có tổng số hạt nơtron khác C ion có tổng số hạt electron D ion có tổng số hạt proton 34 Cấu hình electron nguyên tử có số hiệu Z = 3, Z = 11 Z = 19 có đặc điểm sau chung? A Có electron lớp ngồi B Có hai electron lớp ngồi C Có ba electron lớp D Phương án khác 35 Nguyên tử nguyên tố X có số đơn vị điện tích hạt nhân 13, số khối 27 số electron hố trị là? A 13 B C D 36 Tổng số hạt proton, nơtron electron nguyên tử nguyên tố X 155, số hạt mang điện nhiều số hạt không mang điện 33 hạt X nguyên tố đây? A Cu B Ag C Fe D Al 37 Nguyên tử X có tổng số hạt 60, số hạt nơtron số hạt proton X nguyên tử A 40 18 Ar B 39 19 K C 37 21 Sc D 40 20 Ca 38 Cho nguyên tử sau: Na (Z=11); Ca (Z=20); Cr (Z=24); Cu (Z=29) Dãy nguyên tử có số electron lớp ngồi nhau? A Ca; Cr; Cu 39 Nguyên tử B Ca; Cr 39 19 C Na; Cr; Cu D Ca; Cu K có tổng số proton, electron nơtron A 19, 20, 39 B 19, 20, 19 C 20, 19, 39 D 19, 19, 20 C 30 D 32 39 40 Tổng số hạt p, n, e nguyên tử 19 K A 19 B 28 41 Tổng số hạt (n, p, e) ion A 52 42 Số p, n, e ion A 24, 28, 24 35 17 Cl − B 53 52 24 C 35 D 51 C 24, 28, 21 D 24, 28, 27 Cr 3+ là: B 24, 30, 21 Tạp chí dạy học Hóa Học - www.hoahoc.org 10 Là nơi để em SAI, SAI cho hết đến thi ĐÚNG! Mỗi tập không đơn giản tính tốn, đằng sau ý tưởng ! Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để làm người để tự khẳng định ! 18 Sục 6,4 gam khí lưu huỳnh đioxit vào 300ml dung dịch NaOH 1M muối tạo thành là: A Na2SO3 ; NaHSO3 B Na2SO3 C Na2SO4 ; NaHSO4 D Na2SO4 19 Các muối tạo thành dung dịch sau sục 22,4 lit khí Hidro sunfua (đktc) vào 500 gam dung dịch KOH 40% là: A KHS B KHS K2S C K2S D KHS KS 20 Sục 4,48 lít khí lưu huỳnh đioxit (đktc) vào 300ml dung dịch NaOH 1M muối tạo thành là: A NaHSO3; Na2SO3 B Na2SO3 C Na2SO4 ; NaHSO4 D Na2SO4 21 Hấp thụ hoàn tồn 5,6 lít khí SO2 (đktc) vào 800ml dung dịch NaOH 0,5M Khối lượng muối thu dung dịch là: A 32,5 gam B 30,4 gam C 29,3 gam D 26 gam 22 Khi hấp thụ hoàn toàn 1,28 gam khí SO2 vào dung dịch NaOH 0,1M, sau phản ứng khối lượng muối khan thu được: A 3,28g B 2,30g C 2,52g D 3,54g 23 Nung nóng hỗn hợp gồm 6,4 gam lưu huỳnh 1,3 gam kẽm ống đậy kín Khối lượng ZnS S dư thu là: A 1,24g 5,76g B 1,94g 5,46g C 1,94g 5,76g D 1,24g 5,46g 24 Cho hỗn hợp FeS Fe tác dụng với dung dịch HCl (dư), thu 4,48 lít hỗn hợp khí đktc Dẫn hỗn hợp khí qua dung dịch Pb(NO3)2 (dư), sinh 23,9g kết tủa màu đen Thành phần % khí H2S H2 theo thể tích là: A 50% 50% B 40% 60% C 60% 40% D 30% 70% 25 Cho 3,2 g Cu tác dụng hết với dung dịch H2SO4 đặc nóng khối lượng khí thu sau phản ứng là: A 0,1 B 3,2 g C 3,3 g D g 26 Cho m gam Fe tác dụng hoàn toàn với dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư) thu 6,72 lít khí SO2 (ở đktc) Giá trị m cần tìm là: A 11,2 gam B 1,12 gam C 16,8 gam D 1,68 gam 27 Một hỗn hợp 13g kẽm 5,5g sắt tác dụng với dung dịch axit sunfuric lỗng, dư Thể tích khí hiđro (đkc) giải phóng sau phản ứng là: A 4,48 lit B 2,24 lit C 6,72 lit D 67,2 lit 28 Cho m gam hỗn hợp Mg Zn tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư thu 6,72 lít khí H2 (ở đktc) Thể tích (lít) khí SO2 (ở đktc) thu hoà tan hết m gam hỗn hợp dung dịch H 2SO4 đậm đặc dư A 6,72 B 3,36 C 4,48 D 5,60 29 Cho 21 gam hỗn hợp Zn CuO vào 600ml dung dịch H2SO4 0,5 mol/l, phản ứng vừa đủ % khối lượng Zn có hỗn hợp ban đầu là: A 57% B 62% C 69% D 73% 30 Cho m gam hỗn hợp CuO Cu tác dụng vừa đủ với 0,2 mol dung dịch H 2SO4 đặc, nóng, thu 1,12 lít khí đktc Giá trị m là: A 11,2 gam B 1,12 gam C 22,4 gam D 2,24 gam Tạp chí dạy học Hóa Học - www.hoahoc.org 76 Là nơi để em SAI, SAI cho hết đến thi ĐÚNG! Th.S Ngô Xuân Quỳnh - Trường THPT Phan Đình Phùng - / - 09798.17.8.85 31 Cho hỗn hợp 58 gam gồm sắt đồng tác dụng hết với dd H2SO4 lỗng Thì có 11,2 lít khí bay lên (ở đktc) Khối lượng kim loại hỗn hợp ban đầu là: A 30gam Fe; 28 gam Cu B 14 gam Fe; 44 gam Cu C 56 gam Fe ; gam Cu D 28 gam Fe ; 30 gam Cu 32 Cho gam hỗn hợp gồm Cu Fe tác dụng hoàn toàn với dung dịch H2SO4 đặc, nóng dư thu 2,8 lít khí SO2 đktc Khối lượng Cu Fe hỗn hợp ban đầu là: A 2,2 g 3,8 g B 3,2 g 2,8 g C 1,6 g 4,4 g D 2,4 g 3,6 g 33 Cho gam hỗn hợp gồm: Fe Cu tác dụng hồn tồn với dung dịch H 2SO4 (dư) thu 1,12 lít khí Thành phần % theo khối lượng Fe Cu hỗn hợp là: A 70% 30% B 30% 70% C 40% 60% D 60% 40% 34 Cho 17,2 gam hỗn hợp kim loại gồm Fe Cu vào dung dịch axit sunfuric đặc nóng, dư thu 6,72 lít khí SO2 (đktc) Khối lượng Fe Cu có hỗn hợp là: A 11,2 g g B 12 g 5,2 g C 2,8 g 14,4 g D 6,6 gam 10,6 g 35 Một hỗn hợp gồm 18,6 gam kẽm sắt tác dụng với dung dịch axit sufuric loãng, dư Thể tích khí H (đktc) giải phóng sau phản ứng 6,72 lít Thành phần phần trăm kẽm có hỗn hợp là: A 96,69% B 34,94% C 69,89% D 50% 36 Hoà tan hoàn tồn 1,44 gam kim loại M hố trị (II) vào 250ml dung dịch H2SO4 lỗng 0,3mol/l Sau cần lấy 60ml dung dịch KOH 0,5 mol/l để trung hoà hết lượng axit dư Kim loại M là: A Ca B Fe C Mg D Zn 37 Cho 12 gam kim loại hoá trị tác dụng hết với dung dịch H2SO4 lỗng thu 5,6 lit khí (ở 00C, atm) Kim loại hoá trị A Canxi B Sắt C Magiê D Đồng 38 Một loại oleum có cơng thức H2SO4.nSO3 Lấy 3,38 g oleum nói pha thành 100ml dung dịch X Để trung hoà 50ml dung dịch X cần dùng vừa đủ 200ml dung dịch NaOH 2M Giá trị n là: A B C D 39 Hoà tan 33,8 gam oleum H2SO4 nSO3 vào nước, sau cho tác dụng với lượng dư BaCl2 thấy có 93,2 gam kết tủa Công thức oleum A H2SO4.SO3 B H2SO4.2SO3 C H2SO4.3SO3 D H2SO4.4SO3 40 Tỉ khối hỗn hợp (X) gồm oxi ozon so với hiđro 18 Phần trăm (%) theo thể tích oxi ozon có hỗn hợp X là: A 25 75 B 30 70 C 50 50 D 75 25 41 Một hỗn hợp khí gồm oxi ozon có tỷ khối so với Hidro 20 Thành phần phần trăm theo thể tích hổn hợp là: A 50% oxi ; 50% ozon B 80% oxi ; 20% ozon C 25% oxi ; 75% ozon D 75% oxi ; 25% ozon 42 Giả sử hiệu suất phản ứng đạt 100% khối lượng H2SO4 sản xuất từ 1,6 quặng chứa 60% FeS2 ? A 1,568 B 1,725 “Our goal is simple: help you to reach yours” C 1,200 D 6,320 77 "Life is a race, if you don't run fast, you will get trampled" Mỗi tập không đơn giản tính tốn, đằng sau ý tưởng ! Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để làm người để tự khẳng định ! 43 Đốt cháy m gam quặng Pirit sắt thu 44,8 lít khí (đktc) Biết hiệu suất phản ứng : 80%.Giá trị m là: A 88 gam B 150 gam C 120 gam D 96 gam 44 Có 100 ml H2SO4 98% (d = 1,84g/ml) pha lỗng thành dung dịch có nồng độ 20% thể tích nước cần thêm vào dung dịch là: A 717,6 ml B 613,44 ml C 681,72 ml D 511,2 ml 45 Thể tích dung dịch KOH 0,1M cần thêm vào 200ml dd KOH 0,6M để dung dịch có nồng độ 0,3M là: A 150 ml B 200 ml C 250 ml D 300 ml 46 Trộn 200gam dung dịch H2SO4 12% với 500gam dung dịch H2SO4 40% Dung dịch thu có nồng độ: A 20,8% B 28,8% C 25,8% D 32,0% 47 Trộn 100 gam dung dịch H2SO4 12% với 400 gam dung dịch H2SO4 40% Dung dịch thu có nồng độ bao nhiêu? A 34,4 % B 28,8% C 25,5% D 33,3% 48 Trộn 100ml dung dịch H2SO4 4M với 300ml dung dịch H2SO4 2M Dung dịch thu có nồng độ là: A 2,5 M B M C M D M 49 Trung hòa 200 ml dung dịch KOH 1,5 M thể tích dung dịch H2SO4 M cần dùng A 0,5 lit B 0,25 lit C 0,3 lit D số khác 50 Hoà tan hoàn toàn 12,9 g hỗn hợp Cu, Zn dd H2SO4 đặc nóng thu 3,36 lit SO2 (đktc); 0,425g H2S dd muối sunfat % khối lượng kim loại hỗn hợp đầu là: A 45,54% Cu 54,46% Zn B 49,61% Cu 50,39% Zn C 50,15% Cu 49,85% Zn D 51,08% Cu 48,92% Zn 51 Hoà tan hoàn toàn 11,9 g hỗn hợp kim loại Al, Zn dd H2SO4 đặc nóng thu dd X; 7,616lit SO2 (đktc) 0,64 g S Tính tổng khối lượng muối X? A 50,3g B 49,8g C 47,15g D 45,26g 52 Hỗn hợp A gồm Mg, Al, Zn Chia A thành phần nhau, hồ tan hết phần dd H 2SO4 lỗng thu 13,44lit H2 (đktc) Dùng dd H2SO4 đặc nóng hồ tan hồn tồn phần thu sản phẩm khử SO2 Thể tích SO2 (đktc) A 13,44 lit B 11,2 lit C 22,4 lit D 16,8 lit 53 Hỗn hợp X gồm khí H2S CO2 có tỷ khối H2 19,5 ;Vậy %m chất X A 50 & 50% B 59,26 & 40,74% C 43,59 & 56,41% D 35,5 & 64,5% 54 Cho 2,81g hỗn hợp Fe2O3, MgO, ZnO tan vừa đủ 300 ml dd H2SO4 0,1M thu hỗn hợp muối sunfat có khối lượng lượng A 3,81 gam B 4,81 gam C 5,21 gam D 4,8 gam 55 Cho 13 gam kẽm tác dụng với 3,2 gam lưu huỳnh sản phẩm thu sau phản ứng là: A ZnS B ZnS S C ZnS Zn Tạp chí dạy học Hóa Học - www.hoahoc.org 78 Là nơi để em SAI, SAI cho hết đến thi ĐÚNG! D ZnS, Zn S Th.S Ngô Xuân Quỳnh - Trường THPT Phan Đình Phùng - / - 09798.17.8.85 56 Cho 13 gam hỗn hợp X gồm hai kim loại đồng nhơm hòa tan dung dịch H 2SO4 đặc, nguội thu 3,36 lit khí mùi hắc đktc Thành phần % khối lượng nhôm hỗn hợp là: A 73,85% B 37,69% C 26,15% D 62,31% 57 Thể tích khí lưu huỳnh đioxit (SO2) thu điều kiện tiêu chuẩn, đốt 18 gam lưu huỳnh oxi (vừa đủ) là: (S = 32) A 8,4 lít B 12,6 lít C 24,0 lít D 4,2 lít 58 Hồ tan hồn tồn 0,8125g kim loại hoá trị II dung dịch H 2SO4 đặc nóng thu 0,28 lít khí SO2 (đktc) Kim loại là: (Mg = 24; Cu = 64; Zn = 65; Fe = 56) A Mg B Cu C Zn D Fe 59 Cho sản phẩm tạo thành đun nóng hỗn hợp gồm 16,8 g Fe g S vào dung dịch H2SO4 loãng dư thu dd A hh khí B % V khí B là: A 83,33%, 16,67% B 20%, 80% C 33,33%, 66,675% D Kết khác 60 Cho hỗn hợp gồm Fe FeS tác dụng với dung dịch HCl dư thu 2,24 lit hỗn hợp khí điều kiện tiêu chuẩn Hỗn hợp khí có tỷ khối so với hiđro Thành phần % theo số mol hỗn hợp Fe FeS ban đầu A 40 60 B 50 50 C 35 65 D 45 55 C TỰ LUẬN Bài Đun nóng hỗn hợp gồm 5,6 g bột Fe 1,6 g bột S mơi trường khơng có khơng khí thu hỗn hợp X Cho hỗn hợp X phản ứng với 500 ml dung dịch HCl, thu hỗn hợp khí A dung dịch B a Tính thành phần phần trăm theo thể tích khí A b Biết cần phải dùng 125 ml dung dịch NaOH 0,1M để trung hòa HCl dư dung dịch B Tính C M dung dịch HCl dùng Bài Cho 40 g hỗn hợp Fe Cu tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 98% nóng thu 15,68 lit SO2 (đkc) a Tính % khối lượng kim loại hỗn hợp? b Tính khối lượng dung dịch H2SO4 dùng? Bài Cho 20,8 gr hỗn hợp Cu CuO tác dụng vừa đủ dung dịch H2SO4 đ, nóng thu 4,48 lít khí (đkc) a Tính % khối lượng kim loại hỗn hợp? b Tính khối lượng dung dịch H2SO4 80% cần dùng khối lượng muối sinh Bài 4.: Cho 7,6 g hỗn hợp gồm Fe, Mg, Cu vào dung dịch H2SO4 đ, nguội dư thu 6,16 lit khí SO2 (đkc) Phần khơng tan cho tác dụng với dung dịch HCl dư thu 1,12 lit khí (đkc).Tính % khối lượng hỗn hợp đầu Bài Cho 10,38 gr hỗn hợp gồm Fe, Al Ag chia làm phần nhau: - Phần 1: Tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư thu 2,352 lit (đkc) - Phần 2: Tác dụng với dung dịch H2SO4 đ, nóng dư thu 2,912lit khí SO2 (đkc) Tính khối lượng kim loại hỗn hợp ban đầu Bài Cho 8,3 g hỗn hợp A gồm kim loại Cu, Al Mg tác dụng vừa đủ với dd H 2SO4 20% (loãng) Sau phản ứng chất khơng tan B thu 5,6 lít khí (đkc).Hồ tan hồn tồn B H 2SO4đ, nóng, dư thu 1,12 lít khí SO2 (đkc) Tính % khối lượng kim loại hỗn hợp?Tính khối lượng dd H 2SO4 20% dùng? “Our goal is simple: help you to reach yours” 79 "Life is a race, if you don't run fast, you will get trampled" Mỗi tập khơng đơn giản tính tốn, đằng sau ý tưởng ! Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để làm người để tự khẳng định ! Bài Cho 11,9 gam hỗn hợp gồm nhôm kẽm tan hồn tồn dung dịch axit sunfuric lỗng thu 8,96 lít khí hiđro điều kiện chuẩn Cũng lượng hỗn hợp tan hoàn toàn dung dịch axit sunfuric đặc, nóng thu lít khí sunfurơ điều kiện chuẩn Bài Cho 35,6 gam hỗn hợp muối natrihidrosunfit natrisunfit vào dung dịch axit sunfuric 19,6% có dư Khi phản ứng kết thúc người ta thu 6,72 lít khí điều kiện chuẩn a Tìm khối lượng muối hỗn hợp đầu b Thể tích dung dịch axit lấy, biết dùng dư 10% so với lượng đủ để phản ứng (D=1,12g/ml) Bài 9.: Cho 15,2g hỗn hợp CuO, FeO phản ứng hoàn toàn với H2SO4 đặc thu 1,12 lít SO2 sản phẩm khử đktc Tính % khối lượng chất hỗn hợp ban đầu? Cho NaOH dư vào dung dịch sau phản ứng thu a gam kết tủa Tính a? Bài 10: Cho 16 g hỗn hợp gồm Fe kim loại M đứng trước Hidro có hóa trị khơng đổi Chia hỗn hợp thành hai phần nhau: Phần 1: tan hết dung dịch HCl thu 4,48 lít H2 đktc Pần 2: tan hết dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu 5,6 lít SO2 đktc a Xác định kim loại M? b Tính % khối lượng kim loại? Bài 11 Cho 7,22g hỗn hợp gồm Fe kim loại M đứng trước Hidro có hóa trị khơng đổi Chia hỗn hợp thành hai phần nhau: Phần tan hết dung dịch HCl thu 2,128 lít H2 đktc Phần 2: tan hết dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu 2,688 lít SO2 đktc a Xác định kim loại M? b Tính % khối lượng kim loại? Bài 12 Cho 13,6 gam hỗn hợp Fe Fe2O3 tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl cần 91,25 g dung dịch HCl 20% a Tính % khối lượng Fe Fe2O3 b Tính nồng độ % muối thu dung dịch sau phản ứng ? c Nếu cho lượng hỗn hợp tác dụng với H2SO4 đặc nóng cho khí sinh tác dụng hết với 64 ml dung dịch NaOH 10% ( D=1,025g/ml) thu dung dịch A Tính nồng độ mol/l muối dung dịch A (cho VddA = VddNaOH) Bài 13 Cho hỗn hợp gồm Fe FeS tác dụng với dd HCl dư, thu 2,464 lít hỗn hợp khí (đktc) Cho hỗn hợp qua dd Pb(NO3)2 dư thu 23,9 g kết tủa màu đen a Viết phương tình hóa học phản ứng xảy b Hỗn hợp khí thu gồm khí nào? Thể tích khí bao nhiêu? c Tính khối lượng Fe FeS có hỗn hợp ban đầu Bài 14 Hoà tan hoàn toàn 2,72 gam hỗn hợp A gồm Fe Fe2O3 dung dịch H2SO4 đặc nóng thu 672 ml khí SO2 (ở đktc) ( sản phẩm khử nhất) Hấp thụ tồn lượng khí SO2 vào bình đựng 200 ml dung dịch NaOH 0.5M thu dung dịch B Tạp chí dạy học Hóa Học - www.hoahoc.org 80 Là nơi để em SAI, SAI cho hết đến thi ĐÚNG! Th.S Ngô Xuân Quỳnh - Trường THPT Phan Đình Phùng - / - 09798.17.8.85 a Viết phương trình phản ứng b Tính thành phần phần trăm theo khối lượng chất hỗn hợp A? c Tính nồng độ mol chất dung dịch B? Bài 15 Cho 11 gam hỗn hợp A gồm sắt nhôm phản ứng vừa đủ với dung dịch H2SO4 đặc nóng thu 10,08 lit khí SO2 (sản phẩm khử nhất) (ở đktc) Hấp thụ toàn khí sinh vào 288 gam dung dịch NaOH 10% thu dung dịch B a Viết phương trình phản ứng b Tính thành phần phần trăm theo khối lượng chất hỗn hợp A? c Tính nồng độ phần trăm chất dung dịch B? Bài 16 Đun nóng hỗn hợp gồm 5,6 g bột Fe 0,8 g bột S mơi trường kín khơng có khơng khí thu hỗn hợp X Cho hỗn hợp X phản ứng hoàn toàn với 500 ml dung dịch HCl, thu hỗn hợp khí A dung dịch B a Tính thành phần % theo thể tích hỗn hợp khí A? b Tính CM dung dịch HCl dùng? c Dẫn hỗn hợp khí A vào dung dịch Cu(NO3)2 thu gam kết tủa? Bài 17 Cho 11,2g Fe 26g Zn vào S dư (khơng có khơng khí) Sản phẩm thu cho tác dụng HCl lỗng, chất khí sục vào dung dịch CuSO4 a Viết PTPƯ xảy b Tìm Vdd CuSO4 10%, D = 1,1 g/ml cần dùng Bài 18 Cho 19 gam hỗn hợp gồm Fe ZnO tác dụng vừa đủ với 500 ml dung dịch H2SO4 (lỗng) thu 1,12 lit khí (đktc) a Tính % khối lượng chất hỗn hợp ban đầu? b Tính nồng độ mol/lit dung dịch H2SO4 (l) dùng? c Nếu cho 19 gam hỗn hợp tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng 98% vừa đủ ta thấy khí SO2 Tính khối lượng dung dịch axit H2SO4 đặc, nóng dùng ? Bài 19 Cho 11 gam hỗn hợp A gồm sắt nhôm phản ứng vừa đủ với dung dịch H2SO4 đặc nóng thu 10,08 lit khí SO2 (sản phẩm khử nhất) (ở đktc) Hấp thụ tồn khí sinh vào 288 gam dung dịch NaOH 10% thu dung dịch B a Viết phương trình phản ứng b Tính thành phần phần trăm theo khối lượng chất hỗn hợp A? c Tính nồng độ phần trăm chất dung dịch B? Bài 20 Cho 45 gam hổn hợp Zn Cu tác dụng vừa đủ dung dịch H2SO4 đặc nóng thu 15,68 lít khí SO2 (đktc) a Viết phương trình phản ứng xãy b Tính thành phần phần trăm theo khối lượng mổi kim loại hổn hợp c Dẫn tồn khí thu vào 500ml dung dịch NaOH 2M Tính khối lượng muối tạo thành “Our goal is simple: help you to reach yours” 81 "Life is a race, if you don't run fast, you will get trampled" Mỗi tập khơng đơn giản tính tốn, đằng sau ý tưởng ! Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để làm người để tự khẳng định ! CHƯƠNG 7: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG CÂN BẰNG HÓA HỌC A KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG: Kiến thức - Hiểu được: Định nghĩa tốc độ phản ứng, tốc độ trung bình, biểu thức tính tốc độ trung bình - Hiểu yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng: nồng độ, áp suất, nhiệt độ, diện tích bề mặt chất rắn chất xúc tác - Định nghĩa phản ứng thuận nghịch nêu thí dụ - Định nghĩa cân hoá học đại lượng đặc trưng số cân (biểu thức ý nghĩa) hệ đồng thể hệ dị thể - Định nghĩa chuyển dịch cân hoá học yếu tố ảnh hưởng - Nội dung nguyên lí Lơ sa- tơ- liê vận dụng trường hợp cụ thể Kĩ - Quan sát thí nghiệm cụ thể, tượng thực tế tốc độ phản ứng, rút nhận xét - Vận dụng yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng để làm tăng giảm tốc độ số phản ứng thực tế đời sống, sản xuất theo hướng có lợi - Quan sát thí nghiệm rút nhận xét phản ứng thuận nghịch cân hoá học - Dự đoán chiều chuyển dịch cân hoá học điều kiện cụ thể - Vận dụng yếu tố ảnh hưởng đến cân hoá học, đề xuất cách tăng hiệu suất phản ứng trường hợp cụ thể - Giải tập: Tính số cân K nhiệt độ định phản ứng thuận nghịch biết nồng độ chất trạng thái cân ngược lại, tập khác có nội dung liên quan B TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN t , xt ⎯⎯⎯ → 2NH3 ; H < Yếu tố không làm thay đổi trạng thái cân Cho cân bằng: N2 + 3H2 ⎯⎯ ⎯ A Nồng độ N2 H2 B Áp suất chung hệ C Chất xúc tác D Nhiệt độ hệ Sự tăng áp suất có ảnh hưởng đến trạng thái cân hóa học phản ứng: t , xt ⎯⎯⎯ → 2HBr(k) H2(k) + Br2(k) ⎯⎯ ⎯ A Cân chuyển dịch sang chiều thuận B Cân dịch chuyển theo chiều nghịch C Cân không thay đổi D Phản ứng trở thành chiều Định nghĩa sau ? Chất xúc tác chất làm A giảm tốc độ phản ứng, không bị tiêu hao phản ứng B tăng tốc độ phản ứng, bị tiêu hao phản ứng C tăng tốc độ phản ứng, lại sau phản ứng kết thúc D thay đổi tốc độ phản ứng, bị tiêu hao không nhiều phản ứng Tạp chí dạy học Hóa Học - www.hoahoc.org 82 Là nơi để em SAI, SAI cho hết đến thi ĐÚNG! Th.S Ngô Xuân Quỳnh - Trường THPT Phan Đình Phùng - / - 09798.17.8.85 Khi cho lượng nhôm vào cốc đựng dung dịch axit HCl 0,1M, tốc độ Phản ứng lớn dùng nhôm dạng sau đây? A Dạng viên nhỏ B Dạng bột mịn, khuấy C Dạng mỏng D Dạng nhôm dây Hằng số cân Kc Phản ứng phụ thuộc vào yếu tố sau đây? A Nồng độ B Áp suất Cho Phản ứng 2SO2 + O2 C Nhiệt độ D Chất xúc tác 2SO3 Nồng độ ban đầu SO2 O2 tương ứng mol/l mol/l Khi cân bằng, có 80% SO2 phản ứng, số cân phản ứng là: A 40 B 30 C 20 D 10 tia lưa ®iƯn ⎯⎯⎯⎯⎯ → 2NO(k); H > Hãy cho biết cặp yếu tố sau Cho phương trình hố học: N2(k) + O2(k) ⎯⎯⎯⎯ ⎯ ảnh hưởng đến chuyển dịch cân hoá học trên? A Nhiệt độ nồng độ B Áp suấp nồng độ C Nồng độ chất xúc tác D Chất xúc tác nhiệt độ Cho gam, kẽm hạt vào cốc đựng dd H2SO4 2M nhiệt độ thường Biến đổi sau KHÔNG làm thay đổi tốc độ phản ứng? A thay gam kẽm hạt gam kẽm bột B tăng nhiệt độ lên đến 50OC C thay dd H2SO4 2M dd H2SO4 1M D tăng thể tích dd H2SO4 2M lên lần Cho cục đá vôi nặng 1g vào dung dịch HCl 2M, nhiệt độ 25 oC Biến đổi sau khơng làm bọt khí mạnh hơn? A Tăng thể tích dung dịch HCl lên gấp đôi B Thay cục đá vôi gam bột đá vôi C Thay dung dịch HCl 2M dung dịch HCl 4M D Tăng nhiệt độ lên 50oC 10 Cho phản ứng: Fe2O3 (r) + 3CO (k) 2Fe (r) + 3CO2 (k) Khi tăng áp suất phản ứng A cân chuyển dịch theo chiều thuận B cân không bị chuyển dịch C cân chuyển dịch theo chiều nghịch D phản ứng dừng lại 11 Cho phản ứng: N2 (k) + 3H2 (k) 2NH3 (k) H < Khi giảm nhiệt độ phản ứng từ 450OC xuống đến 25 OC A cân chuyển dịch theo chiều thuận B cân không bị chuyển dịch C cân chuyển dịch theo chiều nghịch D phản ứng dừng lại 12 Phản ứng: 2SO2 + O2 2SO3 H < Khi giảm t0 giảm p cân phản ứng chuyển dịch tương ứng A thuận thuận B thuận nghịch 13 Cho phản ứng: CO (k) + H2O (k) C nghịch nghịch D nghịch thuận CO2 (k) + H2 (k) Biết KC phản ứng nồng độ ban đầu CO H2O tương ứng 0,1 mol/l 0,4 mol/l Nồng độ cb (mol/l) CO H2O tương ứng là: A 0,08 0,08 B 0,02 0,08 14 Cho phương trình phản ứng: 2A(k) + B (k) C 0,02 0,32 D 0,05 0,35 2X (k) + 2Y(k) Người ta trộn chất, chất mol vào bình kín dung tích lít (khơng đổi) Khi cb, lượng chất X 1,6 mol Hằng số cân phản ứng là: A 58,51 B 33,44 “Our goal is simple: help you to reach yours” C 29,26 D 40,96 83 "Life is a race, if you don't run fast, you will get trampled" Mỗi tập khơng đơn giản tính tốn, đằng sau ý tưởng ! Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để làm người để tự khẳng định ! 15 Cho chất xúc tác MnO2 vào 100 ml dd H2O2, sau 60 giây thu 33,6 ml khí O2 (đktc) Tốc độ trung bình phản ứng (tính theo H2O2) 60 giây là: A 5,0.10-4 mol/(l.s) B 5,0.10-5 mol/(l.s) C 5,0.10-3 mol/(l.s) D 2,5.10-4 mol/(l.s) ⎯⎯ → 2NH3 (k) ; Khi tăng 16 Cho phương trình hóa học phản ứng tổng hợp amoniac: N (k) + 3H (k) ⎯ ⎯ xt to nồng độ hiđro lên lần, tốc độ phản ứng thuận: A tăng lên lần B tăng lên lần C tăng lên lần D giảm lần 17 Cho cân sau: (1) H (k) + I2 (k) 1 (2) H (k) + I2 (k) 2 2HI (k) 1 H (k) + I2 (k) 2 (5) H (k) + I (r) 2HI (k) (3) HI (k) (4) 2HI (k) HI (k) H (k) + I2 (k) Ở nhiệt độ xác định, KC cân (1) 64 KC 0,125 cân A (4) B (2) 18 Cho cân hóa học: 2SO2 (k) + O2 (k) C (3) D (5) 2SO3 (k); phản ứng thuận phản ứng tỏa nhiệt Phát biểu là: A Cân chuyển dịch theo chiều thuận tăng nhiệt độ B Cân chuyển dịch theo chiều nghịch giảm nồng độ O2 C Cân chuyển dịch theo chiều thuận giảm áp suất hệ phản ứng D Cân chuyển dịch theo chiều nghịch giảm nồng độ SO3 19 Cho cân (trong bình kín) sau: CO (k) + H2O (k) CO2(k) + H2 (k), ΔH < Trong yếu tố: (1) tăng nhiệt độ; (2) thêm lượng nước; (3) thêm lượng H2; (4) tăng áp suất chung hệ; (5) dùng chất xúc tác Dãy gồm yếu tố làm thay đổi cân hệ là: A (1), (4), (5) B (1), (2), (3) 20 Cho cân hoá học: H2(k) + 3N2(k) C (2), (4), (5) D (1), (2), (4) 2NH3(k); phản ứng thuận phản ứng toả nhiệt Cân hố học khơng bị chuyển dịch A tăng nồng độ N2 B thêm chất xt Fe C thay đổi nhiệt độ D thay đổi p hệ 21 Cho cân hoá học: H2(k) + 3H2(k) 2SO2(k) + O2(k) H2(k) + I2(k) 2NH3(k)(1); 2SO3(k) (3); 2NO2(k) 2HI(k) (2) N2O4(k) (4) Khi thay đổi áp suất cân hóa học bị chuyển dịch là: A (1), (2), (3) B (2), (3), (4) C (1), (3), (4) D (1), (2), (4) 22 Cho cân sau: (1) 2SO2(k) + O2(k) 2SO3 (2) H2(k) + 3H2(k) Tạp chí dạy học Hóa Học - www.hoahoc.org 84 Là nơi để em SAI, SAI cho hết đến thi ĐÚNG! 2NH3(k) Th.S Ngơ Xn Quỳnh - Trường THPT Phan Đình Phùng - (3) CO2(k) + H2(k) CO(k) + H2O(k) (4) 2HI (k) / - 09798.17.8.85 H2 (k) + I2 (k) Khi thay đổi áp suất, nhóm gồm cân hố học không bị chuyển dịch A (1) (2) B (1) (3) 23 Cho cân sau bình kín: 2NO2 C (3) (4) D (2) (4) N2O4 Biết hạ nhiệt độ bình màu nâu đỏ nhạt dần Phản ứng thuận có: A ΔH < 0, phản ứng toả nhiệt B ΔH > 0, phản ứng toả nhiệt C ΔH < 0, phản ứng thu nhiệt D ΔH > 0, phản ứng thu nhiệt 24 Tốc độ phản ứng có dạng: v = k.C xA C yB (A, B chất khác nhau) Nếu tăng nồng độ A lên lần (nồng độ B khơng đổi) tốc độ phản ứng tăng lần Giá trị x là: A B C D 25 Xét phản ứng sau nhiệt độ không đổi: 2NO + O2 → 2NO2 Khi thể tích bình phản ứng giảm nửa tốc độ phản ứng A tăng lần B giảm lần C tăng lần D giảm lần 26 Khi phản ứng thuận nghịch trạng thái cân nó: A khơng xảy B tiếp tục xảy C xảy theo chiều thuận D xảy theo chiều nghịch 27 Khi tăng thêm 10OC, tốc độ phản ứng hoá học tăng lên lần Vậy tăng nhiệt độ phản ứng từ 25OC lên 75OC tốc độ phản ứng tăng: A lần B 10 lần C 16 lần D 32 lần 28 Khi tăng thêm 10OC, tốc độ phản ứng hoá học tăng lên lần Để tốc độ phản ứng (đang tiến hành 30OC) tăng 81 lần cần phải tăng nhiệt độ lên đến A 50OC B 60O C 70OC D 80OC 29 Người ta cho N2 H2 vào bình kín dung tích khơng đổi thực phản ứng: N2 + 3H2 → 2NH3 Sau thời gian, nồng độ chất bình sau: [N2] = 2M; [H2] = 3M; [NH3] = 2M Nồng độ mol/l N2 H2 ban đầu là: A B C D 30 Trong phòng thí nghiệm, điều chế khí oxi từ muối kali clorat Người ta sử dụng cách sau nhằm mục đích tăng tốc độ phản ứng? A Nung kaliclorat nhiệt độ cao B Nung hỗn hợp kali clorat mangan đioxit nhiệt độ cao C Dùng phương pháp dời nước để thu khí oxi D Dùng phương pháp dời khơng khí để thu khí oxi 31 Khi nhiệt độ tăng lên 100C, tốc độ phản ứng hoá học tăng lên lần Người ta nói tốc độ phản ứng hố học có hệ số nhiệt độ Chẳng hạn tăng nhiệt độ phản ứng lên thêm 30 0C tốc độ phản ứng tăng thêm 33 = 27 lần Tốc độ phản ứng hoá học nói tăng lên lần nhiệt độ tăng từ 250C lên 450C ? A lần B lần “Our goal is simple: help you to reach yours” C 12 lần D 18 lần 85 "Life is a race, if you don't run fast, you will get trampled" Mỗi tập khơng đơn giản tính tốn, đằng sau ý tưởng ! Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để làm người để tự khẳng định ! 32 Tốc độ phản ứng hoá học: A (k) + 2B (k) → C (k) + D (k) tính theo biểu thức  = k [A].[B]2, k số tốc độ, [A] [B] nồng độ mol/ lít chất A chất B Khi nồng độ chất B tăng lần nồng độ chất A khơng đổi tốc độ phản ứng: A tăng lần B tăng lần C giảm lần D không thay đổi 33 Khi nhiệt độ tăng lên 100C, tốc độ phản ứng hố học tăng lên lần Người ta nói tốc độ phản ứng hố học có hệ số nhiệt độ Điều khẳng định sau đúng? A Tốc độ phản ứng tăng lên 256 lần nhiệt độ tăng từ 200C lên 500C B Tốc độ phản ứng tăng lên 243 lần nhiệt độ tăng từ 200C lên 500C C Tốc độ phản ứng tăng lên 27 lần nhiệt độ tăng từ 200C lên 500C D Tốc độ phản ứng tăng lên 81 lần nhiệt độ tăng từ 200C lên 500C 34 Cho hệ phản ứng sau trạng thái cân bằng:2 SO2 + O2 SO3 (k) H < Nồng độ SO3 tăng lên khi: A Giảm nồng độ SO2 B Tăng nồng độ O2 C Tăng nhiệt độ lên cao D Giảm nhiệt độ xuống thấp 35 Đối với hệ trạng thái cân bằng, thêm vào chất xúc tác thì: A Chỉ làm tăng tốc độ phản ứng thuận B Chỉ làm tăng tốc độ phản ứng nghịch C Làm tăng tốc độ phản ứng thuận nghịch với số lần D Không làm tăng tốc độ phan ứng thuận nghịch 36 Trong phản ứng tổng hợp amoniac: N2 (k) + 3H2 (k) 2NH3 (k) H < Để tăng hiệu suất phản ứng tổng hợp phải: A Giảm nhiệt độ áp suất B Tăng nhiệt độ áp suất C Tăng nhiệt độ giảm áp suất D Giảm nhiệt độ vừa phải tăng áp suất 37 Cho phản ứng sau trang thái cân bằng: H2 (k) + F2 (k) chuyển dịch cân hoá học? 2HF (k) H < Sự biến đổi sau không làm A Thay đổi áp suất B Thay đổi nhiệt độ C Thay đổi nồng độ khí H2 F2 D Thay đổi nồng độ khí HF 38 Hệ phản ứng sau trạng thái cân bằng: H2 (k) + I2 (k) là: A KC = C KC = 2HI (k) Biểu thức số cân phản ứng H  I  2HI  H  I  D KC = HI 2 2HI  H  I  HI 2 H  I  B Kc = 39 Trộn mol khí NO lượng chưa xác định khí O2 vào bình kín có dung tích lít 40 oC Biết: NO(k) + O2 (k) NO2 (k) Khi phản ứng đạt đến trạng thái cân bằng, ta hỗn hợp khí có 0,00156 mol O2 0,5 mol NO2 Hằng số cân K lúc có giá trị là: A 4,42 B 40,1 C 71,2 Tạp chí dạy học Hóa Học - www.hoahoc.org 86 Là nơi để em SAI, SAI cho hết đến thi ĐÚNG! D 214 Th.S Ngô Xuân Quỳnh - Trường THPT Phan Đình Phùng - 40 Cho phản ứng : SO2(k) + O2(k) / - 09798.17.8.85 2SO3 (k) Số mol ban đầu SO2 O2 mol mol Khi phản ứng đạt đến trạng thái cân (ở nhiệt độ định), hỗn hợp có 1,75 mol SO Vậy số mol O2 trạng thái cân là: A mol B 0,125 mol 41 Khi phản ứng : N2 (k) + 3H2 (k) C 0,25 mol D 0,875 mol 2NH3 (k) đạt đến trạng thái cân hỗn hợp khí thu có thành phần: 1,5 mol NH3, mol N2 mol H2 Vậy số mol ban đầu H2 là: A mol B mol C 5,25 mol D 4,5 mol 42 Tốc độ phản ứng tăng lên khi: A Giảm nhiệt độ B Tăng diện tích tiếp xúc chất phản ứng C Tăng lượng chất xúc tác D Giảm nồng độ chất tham gia phản ứng 43 Cho phản ứng thuận nghịch trạng thái cân bằng: NH3 (k) + O2 (k) chuyển dịch theo chiều thuận khi: N2 (k) + H2O(k) H

Ngày đăng: 30/08/2018, 16:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w