1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tuan 22 HH9 Tiet 38

2 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 68,18 KB

Nội dung

GV vẽ một đường tròn trên Một HS lên bảng vẽ, các bảng và yêu cầu một HS lên em khác vẽ vào vở, theo dõi vẽ cung AB có số đo bằng 600.. và nhận xét hình vẽ của bạn.[r]

(1)Giáo Án Hình Học GV: Nguyễn Huy Du Ngày soạn:18 / 01 / 2016 Ngày dạy: 22 / 01 / 2016 Tuần: 21 Tiết: 38 §2 LIÊN HỆ GIỮA CUNG VÀ DÂY I Mục Tiêu: Kiến thức: - HS biết sử dụng các cụm từ “cung căng dây”, “dây căng cung” - Phát biểu các định lý và chứng minh định lý - Hiểu vì định lý và phát biểu cung nhỏ đường tròn hay hai đường tròn Kĩ năng: - Có kĩ so sánh hai dây nhờ vào so sánh hai cung và ngược lại Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác, rèn khả suy luận tương tự II Chuẩn Bị: - GV: SGK, thước thẳng, compa, thước đo góc, máy tính, máy chiếu - HS: SGK, thước thẳng, compa, thước đo góc III Phương Pháp: - Vấn đáp, Đặt và giài vấn đề, luyện tập thực hành, thảo luận nhóm IV.Tiến Trình: Ổn định lớp:(1’) 9A5: …………………………………………………………………… 9A6… Kiểm tra bài cũ: (5’) Nhắc lại cách so sánh hai cung Cách tính số đo cung lớn, cung nhỏ Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: (20’) GV vẽ hình và giới thiệu HS chú ý theo dõi và các cụm từ: “cung căng dây”, vẽ hình vào “dây căng cung” và cho HS Một HS đọc to định đọc định lý SGK lý cho lớp nghe Theo định lý thì ta cần chứng minh điều gì? Ta cần chứng minh định lý theo hai chiều  GHI BẢNG Định lý 1: Với hai cung nhỏ đường tròn hay hai đường tròn nhau: - Hai cung căng dây - Hai dây căng cung HS: cần chứng minh:  CD   AB CD AB    Nếu AB CD thì ta có HS: Trả lời sđ AB =sđ CD điều gì xảy ra?   GV: Yêu cầu HS Chứng  O2 O1 HS: Chứng minh minh  OAB =  OCD GV:  OAB =  OCD ta suy điều gì? GV HD tương tự với phần ngược lại  OAB =  OCD (c.g.c) Suy ra: AB = CD HS: Chứng minh  CD   AB CD AB Chứng minh:       a) AB CD  sđ AB =sđ CD  O2 O1 Ta có:  OAB =  OCD (c.g.c) Suy ra: AB = CD b) AB = CD Ta có:  OAB =  OCD (c.c.c)      O1 O2  sđ AB = sđ CD AB = CD (2) Giáo Án Hình Học GV: Nguyễn Huy Du HOẠT ĐỘNG CỦA GV GV cho HS đọc đề HOẠT ĐỘNG CỦA HS Một HS đọc to đề bài 10 Bài 10/71: cho lớp nghe GV vẽ đường tròn trên Một HS lên bảng vẽ, các bảng và yêu cầu HS lên em khác vẽ vào vở, theo dõi vẽ cung AB có số đo 600 và nhận xét hình vẽ bạn GV:  AOB là tam giác gì? Vì sao? HS: Tam giác HS:  AOB cân O và a) có góc 600 GHI BẢNG Vẽ góc tâm AOB = 600 sñ  Suy ra: AB = 600  AOB cân O có AOB = 600 nên  HS: AB = R = 2cm AOB là tam giác Do đó: AB = R= GV: GV cho HS lên vẽ 2cm tương tự câu a b) Ta thực tương tự với các cung BC, CD, DE, EF, FA ta chia đường HS lên bảng vẽ Hoạt động 2: (7’) tròn thành phần GV: Vẽ hình và giới thiệu Định lý 2: định lý HS: Chú ý và vẽ hình vào Với hai cung nhỏ đường tròn hay hai đường tròn nhau: - Cung lớn căng dây lớn - Dây lớn căng cung lớn GV: Vậy AB = ? GV: Yêu cầu HS ghi GT, KL định lý HS: Ghi GT, KL   CD   AB  CD AB Củng Cố: (10’) - GV cho HS làm bài tập 13 Hướng Dẫn Về Nhà: (2’) - Về nhà xem lại các bài tập 10, 13 - GVHD HS nhà làm bài tập 13 với trường hợp O nằm hai dây AB và CD Rút Kinh Nghiệm: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… (3)

Ngày đăng: 27/09/2021, 23:33

w