1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

giao an tu chon toan 7

77 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 673,76 KB

Nội dung

Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội Dung Hoạt động 1: Tóm tắt kiến thức GV: Yêu cầu HS nhắc lại một số kiến thức Kiến thức cơ bản: * tỷ lệ thức là đẳng thức của hai tỉ số cơ bản về tỉ lệ[r]

(1)Tuần Ngày soạn: 20/08/2014 Tiết 1: SỐ HỮU TỈ, CÁC PHÉP TOÁN VỀ SỐ HỮU TỈ I MỤC TIÊU : 1.Kiến thức: - Củng cố lại qui tắc cộng trừ số hữu tỉ, qui tắc “chuyển vế” tập hợp số hữu tỉ 2.Kĩ năng: - Rèn kĩ cộng trừ hai số hữu tỷ thông qua cộng trừ hai phân số Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, tích cực, chính xác II CHUẨN BỊ - GV: Hệ thống bài tập, thước thẳng, bảng phụ - HS: SGK, thước III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định tổ chức Luyện Tập: (2) Hoạt động GV và HS Nội Dung Hoạt động 1: Kiểm tra ? Viết công thức tổng quát cộng trừ hai số Bài tập kiểm tra: 18 hữu tỷ? + a) = 5 18+2 20 ¿ = =4 5 −3 b) +(− ,75) − −3 − 12 −21 ¿ + = + 28 28 − 33 ¿ 28 18 Tính: + ? Tính: −3 +(− ,75) - HS lên bảng - Cả lớp làm BT vào nháp - 2HS nhận xét - GV nhận xét,đánh giá - GV đưa BT1: −7 a) 12 + ,75 b) Hoạt động 2: Luyện Tập BT1: Tính: a) −7 −7 + ,75= + 12 12 −7 ¿ + = = 12 12 12 b) 3,5-(- ) 49+ 57 ¿ + = = 14 14 3,5-(- ) − −1 c) 18 + 24 − −1 −7 (− 4)+(− 3) c) 18 +24 = = 72 72 - HS lên bảng BT2: y/c HĐ nhóm BT2: Tìm x a) x + = a) x + = x = 5−4 (3) Hướng dẫn học nhà - Xem lại các dạng BT đã chữa - chuẩn bị trước phần nhân chia số hữu tỷ Tuần Ngày soạn: 20/8/2014 SỐ HỮU TỈ, CÁC PHÉP TOÁN VỀ SỐ HỮU TỈ ( tiếp) Tiết 2: I MỤC TIÊU : Kiến thức: - Củng cố lại qui tắc nhân,chia số hữu tỉ Kĩ năng: - Rèn kĩ nhân ,chia hai số hữu tỷ thông qua nhân,chia hai phân số Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, tích cực, chính xác II CHUẨN BỊ - GV: Hệ thống bài tập, thước thẳng, bảng phụ - HS: SGK, thước III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC ổn định tổ chức Luyện Tập Hoạt động GV và HS Nội Dung Hoạt động 1:: Kiểm Tra ?Hãy nêu qui tắc nhân chia số hữu tỷ? Viết * Quy tắc nhân, chia số hữu tỷ: x = a b dạng tổng quát? c Vận dụng: , y= d −1 a c a.c Tính: a) x.y = b d = b d ? Tính: a c a d − 34 74 x:y = b : d = b c ( y 0) b) 37 −85 Bài tập kiểm tra − −7 : −1 −2 c) 18 a) = -3HS lên bảng 68 b) 85 c) 10 Hoạt động 2: Luyện tập (4) −7 Bài 1: Viết số hữu tỉ 20 các dạng Bài 1: sau đây: a)VD: − = −7 = − a) Tích hai số hữu tỷ? 20 10 b) Thương hai số hữu tỷ? - HĐ nhóm phút b) − = −1 : = −1 : 20 7 - các nhóm lên trình bày kq - các nhóm nhận xét Bài 2: Tính: Bài 2: Tính: (− 4) 12 (−14) (− 4) − 32 a) = = = − 12 14 (− 7) 9 (− ) a) − b) = 11 16 = = 12 55 3 (−2) (−36) (− 3) c) = (−1).( −9) (−1) − = = 1 2 11 55 b) ( 12 : 16 ) −36 −3 c) (−2) 21 ( ) - HS lên bảng - lớp làm vào - HS nhận xét Bài 3: a)= ( − + + − + ¿: = b) = Bài 3: Tính: − −1 a) ( + ): +( + ): 3 7 −3 3 ( + 1) : = : = 5 5 3 −1 −9 : + : 22 15 3 − 15 ¿ (−22)+ 8 = − 33 + −5 = − 71 8 b) :( 11 − 22 )+ :( 15 − ) - HS lên bảng - Cả lớp làm vào HD: ýa C1: tính ngoặc C2: ad t/c *A:B+C:B = (A+C):B Ý b tính ngoặc Hướng dẫn học nhà - phát biểu quy tắc nhân,chia hai số hữu tỉ - Xem lại các dạng BT đã chữa - Xem trước bài « Các góc tạo đường thẳng cắt hai đường thẳng » (5) Tuần Soạn ngày 24/8/2014 Tiết 3: SỐ HỮU TỈ, CÁC PHÉP TOÁN VỀ SỐ HỮU TỈ (tiếp) II MỤC TIÊU: Kiến thức: - Học sinh củng cố các kiến thức về: Các số hữu tỉ phép toán cộng trừ nhân chia số hữu tỉ Kỹ năng: - HS vận dụng thành thạo các quy tắc việc giải Bài tập, biết vận dụng tính chất các phép tính hợp lý Thái độ: - Có ý thức trình bày bài sạch, đẹp, khoa học II CHUẨN BỊ: - GV: HT Bài tập, bảng phụ - HS : Ôn Kiến thức theo hướng dẫn giáo viên: Các phép toán số hữu tỉ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Kiểm tra: Thế nào là số hữu tỉ ? Các số 0,73; - 3; −1 có là số hữu tỉ không ? Bài mới: Hoạt động GV Và HS Nội Dung Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ a b I Kiến thức cấn nhớ: x ;y m m Với x  Q; y  Q - GV: Cho số hữu tỉ: (m0), Viết dạng TQ cộng trừ số hữu tỉ x  a ; y  b ; a, b, m  Z ; m 0 m m x, y a b a b HS lên bảng viết tổng quát x y    m m m Tính: (6)    11 (  4)  (  x y  a b a b   m m m ) HS lớp ghi và nháp ít phút HS nêu nhận xét Hoạt động 2: Vận dụng Củng cố kiến thức II Vận dụng - GV: Gọi HS lên bảng làm Bài tập1 (Ghi Bài số 1: Tính: sẵn bảng phụ) 1 1  HS1: a) a) 21 28 HS2: b) c) d - HS lớp làm vào nháp nhận xét  5 ( 3)     Thi: Ai tính nhanh – (đúng)  2 b) GV nhận xét – đánh giá chung Khắc sâu Kiến thức: Chú ý: a  a  a a   a  a  b  b ;     ;     b b  b   b GV cho HS làm Bài tập2   5  3      2  5 c)  2     d)   10 a  a  a a   a  a  ;     ;    b b  b b  b   b Bài số 2: Tính:  11 33  a ,  :   12 16   1 b,      2 3 2HS: tiếp tục lên bảng làm bài HS1: a) b HS2: c) d   3   4 c,    :   :  7  7 5    2 d, :     :    11 22   15  GV nhận xét uốn nắn sai sót học sinh mắc phải Lưu ý: Ngoài các tính chất phép cộng) phép nhân cần chú ý tính chất phép toán: a.c + b.c = (a+b).c Củng cố: - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung các kiến thức cần nhớ Hướng dẫn học nhà: - Ôn Kiến thức gt tương đối số hữu tỉ - Bài tập: Bỏ dấu ngoặc tính: (7)  6     11  5  5  b,        11   19 31    11   c,        14 19   14 19  a, Tuần Soạn ngày 24/8/2014 Tiết 4: ÔN TẬP VỀ HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH I môc tiªu Kiến thức: - HS khắc sâu kiến thức hai góc đối đỉnh Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ vẽ hình, áp dụng lí thuyết vào bài toán Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, nghiêm túc II ChuÈn bÞ - GV Bảng phụ ghi câu hỏi và Bài tập, Bút dạ, thước thẳng) phấn màu - HS: bảng nhóm, bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC KiÓm tra bài cò - Thế nào là hai góc đối đỉnh? Nêu tính chất hai góc đối đỉnh? - Chữa bài SGK/82 Bài Hoạt động GV và HS Nội Dung Hoạt động 1: Chữa Bài tập GV: treo bảng phụ ghi đề bài Bài SGK/82: Bài SGK/82: ABC a) Vẽ = 56 ABC '   b) Vẽ kề bù với ABC , ABC ' = ? (8)   HS: Vì ABC và ABC ' kề bù nên:   ABC + ABC ' = 1800  560 + ABC ' = 1800  ABC = 124    c) Vẽ C'BA' kề bù với ABC ' Tính C'BA' - GV gọi HS đọc đề và gọi HS nhắc lại cách vẽ góc có số đo cho trước) cách vẽ  góc kề bù c)Tính C'BA' : - GV gọi các HS lên bảng vẽ hình Vì BC là tia đối BC’ và tính BA là tia đối BA’ HS: Vì BC là tia đối BC’   => A'BC ' đối đỉnh với ABC BA là tia đối BA’   => A'BC ' = ABC = 560   A'BC ' ABC => đối đỉnh với A'BC ' ABC => = = 56 - GV gọi HS nhắc lại tính chất hai góc kề bù, hai góc đối đỉnh, cách chứng minh hai góc đối đỉnh HS: nhắc lại tính chất hai góc kề bù, hai góc đối đỉnh Hoạt động 2: Luyện tập Bài SGK/83: Bài SGK/83: Vẽ hai đường thẳng cắt cho các góc tạo thành có góc 470 tính số đo các góc còn lại - GV gọi HS đọc đề - GV gọi HS nêu cách vẽ và lên bảng trình bày  a) Tính xOy : vì xx’ cắt yy’ O => Tia Ox tia Ox’ Tia Oy tia Oy’  a) Tính xOy : vì xx’ cắt yy’ O => Tia Ox tia Ox’ Tia Oy tia Oy’   Nên xOy đối đỉnh x'Oy'   Nên xOy đối đỉnh x'Oy'   Và xOy' đối đỉnh x'Oy   xOy x'Oy' => = = 47  b) Tính xOy' :   xOy xOy' Vì và   Và xOy' đối đỉnh x'Oy   => xOy = x'Oy' = 470  b) Tính xOy' : kề bù nên:   Vì xOy và xOy' kề bù nên:   xOy + xOy' = 1800  0 xOy' 47 +   xOy + xOy' = 1800  0 xOy' = 180 47 + = 180 (9)  => xOy' = 1330  => xOy' = 1330  c) Tính yOx' = ?  c) Tính yOx' = ?     Vì yOx' và xOy đối đỉnh nên yOx' = xOy'    Vì yOx' và xOy đối đỉnh nên yOx' =   xOy' => yOx' = 1330  - GV gọi HS nhắc lại các nội dung => yOx' = 1330 bài GV chia nhận xét Bài SGK/83: Bài SGK/83: Vẽ góc vuông xAy Vẽ góc x’Ay’ đối đỉnh với góc xAy Hãy viết tên hai góc vuông không đối đỉnh - GV gọi HS đọc đề - GV gọi HS nhắc lại Hai góc vuông không đối đỉnh:   xAy và yAx' ;  xAy và x'Ay'  xAy' ;  và y'Ax Hướng dẫn học nhà: - Ôn lại lí thuyết, hoàn tất các bài vào tập - Chuẩn bị bài 2: Hai đường thẳng vuông góc Tuần Ngày soạn: 27/8/2014 Tiết 5: CÁC PHÉP TOÁN VỀ SỐ HỮU TỈ (Tiếp theo) I MỤC TIÊU: Kiến thức:- Học sinh củng cố các kiến thức bản: Các phép toán cộng trừ nhân chia số hữu tỉ Kỹ năng:- HS vận dụng thành thạo các quy tắc việc giải Bài tập, biết vận dụng t/c các phép tính hợp lý Thái độ: - Có ý thức trình bày bài sạch, đẹp, khoa học II CHUẨN BỊ: - GV: Thước thảng) bảng phụ - HS : Ôn theo hướng dẫn giáo viên: Các phép toán số hữu tỉ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Kiểm tra bài cũ: Bài mới: Hoạt động GV Và HS Nội Dung Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ Hã điền vào chỗ trống: I Kiến thức cấn nhớ: (10) a c x ;y b d x a b; y c d x.y = x:y = HS lớp làm vào nháp ít phút HS lên bảng viết tổng quát a c a.c x y   (a, b, c, d  Z ; b, d 0) b d b.d 4 6  Tính hợp lý: 5 a c a.d x: y  :  ( a, b, c, d  Z ; c, b, d 0) b d b.c HS nêu nhận xét - Thảo luận Giáo viên nhận xét chung Hoạt động 2: Vận dụng Dạng toán tìm x: II Vận dụng Yêu cầu HS làm Bài tập4 (Ghi sẵn bảng Bài số 4: phụ) a) Bài số 4: Tìm x biết:  x   x 10 b,  x   c,  : x  6 d , x( x  ) 0   10  3  x  10 11  x  10 11 x  10 a, HS làm Bài tập theo yêu cầu - Để tìm giá trị x em vận dụng kiến thức nào ? Trả lời: Quy tắc chuyển vế và vận dụng các phép toán số hữu tỉ - GV: Quy tắc chuyển vế a; b; c; d ;m  Q a+b–c–d=m => a – m = - b + c + d - HS: lớp làm ít phút Đại diện HS lên bảng trình bày Cho HS lên bảng làm HS Nhận sét, ý kiến thảo luận GV: Nhận xét và lưu ý thiếu sót có thể mắc phải Dạng toán tổng hợp GV yêu cầu HS làm tính bài số Tính nhanh:            a)  b)   x  35 x  35 : x    17 : x   16  : 6    16   16  x  6 x x c) d) x   Bài số 5: x 0 x (11) 2003.2001   2003 2002 b) 2002 a) Nhóm các số hạng là hai số đối HS nháp bài GV hướng dẫn bài b) chú ý đến tính chất kết hợp và tính chất giao hoán tổng b)  1+ 2003(2001− 2002) 2003 2001 + −2003= 2002 2002 2002 −2003 −2002 = = =− 2002 2002 Củng cố: - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung các kiến thức cần nhớ Hướng dẫn học nhà: - Ôn Kiến thức gt tương đối số hữu tỉ - Bài tập: Bỏ dấu ngoặc tính: Tuần Ngày soạn: 28/8/2014 Tiết 6: ÔN TẬP VỀ HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH (tiếp) I môc tiªu Kiến thức: - HS khắc sâu kiến thức hai góc đối đỉnh Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ vẽ hình, áp dụng lí thuyết vào bài toán Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, nghiêm túc II ChuÈn bÞ - GV: Bảng phụ ghi câu hỏi và Bài tập, - HS: Chuẩn bị bài tập nhà III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Kiểm tra bài cũ - Thế nào là hai góc đối đỉnh? Nêu tính chất hai góc đối đỉnh? Bài Hoạt động GV và HS Nội Dung Hoạt động 1: củng cố lí thuyết GV:yêu cầu HS nhacs lại đ/n và t/c hai góc  Kiến thức bản: đối đỉnh Hai góc đối đỉnh: HS: Phát biểu * Định nghĩa: GV: Treo bảng phụ ghi tóm tắt lý thuyết Hai góc đối đỉnh là hai góc mà và bổ xung kiến thức cạmh góc này là tia đối cạnh góc * Tính chất: Hai góc đối đỉnh thì Kiến thức bổ sung (dành cho (12) học sinh khá giỏi) - Hai tia chung gốc cho ta góc - Với n đường thẳng phân biệt giao điểm có 2n tia chung gốc Số góc tạo hai tia chung gốc là: 2n(2n-1) : = n( 2n – 1) Trong đó có n góc bẹt Số góc còn lại là 2n(n – 1).Số cặp góc đối đỉnh là:n(n –1) Hoạt động 2:bài tập GV: treo bảng phụ ghi đề bài Bài 1: Cho hình vẽ sau: Ta có : x’Az =xAz’=1050( hai góc đối đỉnh) x z’ A y B 300 450 xAz= 1800- 1050=750 ( kề bù với xAz’ ) 105 C yBz = y’Bz’= 300 ( hai góc đối đỉnh) y’ yBz’ = 1800- 300 ( kề bù với y’Bz’) z x’ x’Cy’ = xCy = 450( hai góc đối đỉnh) Hãy tính số đo các góc còn lại HS: hoạt động nhóm nháp và lên bảng xCy’ = 1800- 450= 1350( kề bù với xCy) trình bày Hoạt động 3:bài tập Cho hai đường thẳng MN&PQ N cắt tạo thành PAM = 330 P a Tính số đo các góc còn lại 330 b Vẽ At là tia phân giác góc PAN A Q Hãy tính số đo góc TAQ & MAt M a) PAN = 1800 – PAM = 1800 - 330= 1470 HS: lên vẽ hình và tính ( PAN kề bù với PAM ) HS : Nhận xét NAQ = PAM = 330( hai góc đối đỉnh ) GV đánh giá cho điểm MAQ = PAN = 1470 ( hai góc đối đỉnh) b) At là tia phân giác góc PAN Ta có tAP = tAN = PAN: = 73,50 TAQ = tAN + NAQ = 330+ 73,50 = 106,50 MAt = tAP + PAM = 73,50 + 330= 106,50 (13) Củng cố: - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung các kiến thức đã áp dụng các bài toán trên Hướng dẫn học nhà: - Làm lại các bài tâp đã làm - các bài tập SBT Tuần Ngày soạn: 04/9/2014 Tiết 7: ÔN TẬP VỀ LUỸ THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ I MỤC TIÊU: Kiến thức:- HS củng cố các kiến thức lũy thừa số hữu tỉ - Khắc sâu các đ/n quy ước và các quy tắc lũy thừa số hữu tỉ Kỹ năng:- HS biết vận dụng kiến thức lũy thừa số hữu tỉ các bài toán tính giá trị biểu thức, dạng tính toán tìm x, so sánh các số Thái độ:- HS có sáng tạo vận dụng kiến thức II CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ ghi nội dung đề bài Bài tập, đồ dùng dạy học thước thẳng - HS : Ôn các kiến thức đã học luỹ thừa III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Kiểm tra: Bài mới: Hoạt động GV và HS Nội Dung Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ: Dạng 1: Bài tậptrắc nghiệm: I Kiến thức cần nhớ: - Điền vào chỗ trống: – xn = x.x x (x Q, n  N) n thừa số xn = n an a a x n    n (a, b  Z ; b 0) x ; b b b thì 2.Nếu n a a x n    x b b thì Nếu x0 = Qui ước: + x0 = (x 0) + x1 = x x = (14) Hoạt động GV và HS Nội Dung Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ: -n x = ( x 0; n  N ) -n x2 m+n + x = = x xm: xn =    (x.y)n = n m x  n  x    ( y 0)  y = (xn)m a  0, a  Nếu am = an thì Nếu m = n thì HS suy nghĩ lên bảng điền HS lớp theo dõi nhận xét HS có thể ghi tóm tắt tổng quát vào GV nhận xét và sửa chữa cách viết HS cho chính xác – treo bảng tóm tắt các công thức hS đã điền Hoạt động GV Treo bảng phụ ghi nội đề bài HS đọc đề suy nghỉ ít phút Trong Bài tập bạn Dũng có bài làm sau: a) (-5)2 (-5)3 = (-5)6 b) (0.75)3: 0,75 = (0,75)2 c) (0,2)10: (0,2)5 = (0,2)2  d,     1  7        1  7      g ,               810     48   Tính chất: xm xn = xm+n xm : xn = xm – n (x 0) (xy)n = xn yn    m x   x m : y m ( y 0) y n m x   x m n Với a0, a1 am = an thì m = n Nếu m = n thì am = an 2: Luyện tập Luyện tập: Bài tập2: a) (-5)2 (-5)3 = (-5)2+3 = (-5)5  (-5)6 b) Đ c) Sai = (0,2)5  1    7 d) Sai e) Đúng  x m.n 50 50  50  e,    10 1000 125   h, m x   x m : y m ( y 0) y g) Sai 810 88.82      26.82 4  4 10  2 2 28  23  28.26 214 h, Bài tập12: (29 – SGK –sách luyện tập) Tìm x biết: a) HS trả lời: Giải thích vì sao? HS lớp theo dõi nhận xét thảo luận - yc HS nhận xét đúng? sai? Tìm x HS suy nghỉ làm ít phút (15) Hoạt động GV và HS Nội Dung Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ:  1 x :      3 Hướng dẫn HS làm ít phút –HS lên bảng làm  1  1 - HS đứng chổ đọc kết quả, HS khác x   .    3  3 nhận xét - HS lớp làm vào nháp theo dõi nêu ý x     81  3 kiến nhận xét - GV lưu ý HS có thể có cách tính b) khác  4  4   x   Ví dụ:  5  5 g) 16  4 x    25  5 2 2x  x x 1 2  x  3  x 2 GV nhận xét đánh giá Bài 13: So sánh số Yêu cầu HS làm bài - Lần lượt 2HS lên bảng so sánh: a) 230 và 320 b) 322 và 232 c) 3111 và 1714 HS suy nghỉ làm ít phút –HS lên bảng làm - Để so sánh biểu thức ta làm nào - HS: + Đưa dạng Bài tậpcung số so sánh số mũ + Đưa dạng 2Bài tậpcùng số mũ si sánh số HS đưa ý kiến nhận xét, bổ sung Dạng đẳng thức (tính giá trị biếu thức) Chứng minh: 25 25 =¿ a) 10 28 92 b) = 82 103 +5 102 +53 125 = c) 3+3 62 +33 27 HS suy nghỉ làm ít phút –HS khá giỏi lên bảng làm a); b) c) x2 – 0,25 = x2 = 0,25 x =  0,5 d) x3 = 27 = => x3 = -27 x3 = (-3)3 x = -3 x x  1  1  1          x 6 e)   64     g) 23   2  x 22  x 2 x x 2 Bài 13: (30 - sách luyện giải toán 7) So sánh: 230 và 320 có: 320 = (32)10 = 910 230 = (23)10 = 810 Vì 810 < 910 nên 230 < 320 * Bài tập33 (31 – sách luyện giải) a) 52 ¿3 ¿ 52 ¿2 ¿ ¿ ¿ 252 253 =¿ 510 (16) Hoạt động GV và HS Nội Dung Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ: 2 ¿ - GV: Hướng dẫn học sinh làm bài c) ¿ HS đưa ý kiến nhận xét, bổ sung 2 ¿ –HS khá giỏi đứng chổ nêu cách làm ¿ ¿ mình ¿4 ¿ GV nhấn mạnh: - Đôi với số mũ nhỏ ta ¿ có thể tính kết cụ thể đưa KQ ¿ phân số tối giản Song cách làm này phù ¿ 2 hợp với số mũ nhỏ còn số mũ lớn thì gặp =¿ nhiều khó khăn -> ta nên dùng cách biến 82 c) đổi ¿ +5 ¿ ¿2 +33 ¿ ¿ ¿ ¿ ¿ 103 +5 102 +53 10 102 +5 102+ 53 15 10 2+5 =¿ =¿ =¿ 3+3 62 +33 62 +3 2+3 2+3 3 Củng cố: - GV hệ thống lại các Bài tập, phương pháp giải 32 ¿ ¿ 2 ¿ 22 ¿ ¿ ¿ ¿ ¿ 92 =¿ 82 4 Hướng dẫn học nhà: - Bài tập: + Cho biết 12+22+32 + +102 = 385 - Đố tính nhanh: S = 22 + 42+ 62 + + 202 = ? P = 32+62+92+ +302 + Tìm chữ số tận cùng: 999 và 421+1325+1030 Tuần Ngày soạn: 04/9/2014 Tiết ÔN TẬP VỀ HAI ĐƯỜNG THẮNG VUÔNG GÓC I MỤC TIÊU: Kiến thức: - HS củng cố Kiến thức đường thẳng vuông góc - Nhận biết hai đường thẳng vuông góc Kỹ năng:- Biết vẽ hình chính xác, nhanh - Tập suy luận (17) - Bước đầu biết lập luận để chứng minh định lý, bài toán cụ thể - Rèn kỹ vẽ hình chính xác Thái độ:- Có ý thức tự nghiên cứu Kiến thức, sáng tạo giải toán II CHUẨN BỊ: - GV: HT Bài tập trắc nghiệm, Bài tập suy luận - HS : Ôn tập các kiến thức liên quan đến đường thẳng vuông góc III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Kiểm tra: - Hãy phát biểu định nghĩa hai đường thẳng vuông góc 2.Bài mới: Hoạt động GV và HS Nội Dung * Hoạt động 1: Toùm taét lyù thuyeát: + Hai đường thẳng cắt và các gĩc tạo thành cĩ góc vuông là hai đường thẳng vuông góc + Kí hieäu xx’  yy’ (xem Hình 2.1) + Tính chất: “Có và đường thẳng qua M và vuông góc với a” (xem hình 2.2) + Đường thẳng vuông góc trung điểm đoạn thẳng thì đường thẳng đó gọi là đường trung trực đoạn thẳng (xem hình 2.3) a x M a y' y B Ñ öô øng t haún g a laø ñöô øn g t rung t rö ïc cu ûa AB x' Hình 2.1 A Hình Hình 2 * Hoạt động 2: Luyện tập GV treo bảng phụ ghi đề bài yêu cầu HS đứng chổ trả lời Bài 1: Bài Hãy chọn câu đúng các câu sau: Đáp án: b a)Hai đường thẳng cắt thì vuông góc b)Hai đường thẳng vuông góc thì cắt c)Hai đường thẳng vuông góc thì trùng d)Ba câu a, b, c sai Bài Cho hai đường thẳng xx’ và yy’ Bài 2: vuông góc với O Vẽ tia Om là  phaân giaùc cuûa xOy , vaø tia On laø phaân  giaùc cuûa yOx ' Tính soá ño goùc mOn y m n x x’ O GV: yêu cầu Hs đọc đề (18) HS : nháp bài Gọi HS lên bảng trình bày HS: Nhận xét GV đánh giá, nhận xét bài làm y’ Vì Om là phân giác xOy nên: xOm = mOy = xOy : = 450 Vì On là phân giác yOx’ nên: x’On = nOy = yOx’: = 450 mOn = mOy + nOy = 450+450= 900 D M Bài Trong góc tù AOB vẽ các Bài 3: A tia OC, OD cho OC  OA vaø OD  OB   a)So saùnh BOC vaø AOD b)Veõ tia OM laø tia phaân giaùc cuûa goùc AOB Xeùt xem tia OM coù phaûi laø tia phaân giaùc cuûa goùc DOC khoâng? Vì sao? C O B a) Ta có: AOC = AOD + DOC = 900 (1) Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm bài tập HS: Hoạt động nhóm Đại diện nhóm lên bảng trình bày HS: Nhận xét GV đánh giá, nhận xét DOB = BOC + DOC = 900 ( 2) Từ (1) và ( 2) suy AOD = BOC b) Vì OM là tia phân giác góc AOB nên: MOA = MOB  AOD + DOM = BOC + COM Mà AOD = BOC ( c/m câu a)  DOM = COM hay OM là tia phân giác DOC Hướng dẫn học nhà: - Ôn tập tiếp kiến thức hai đường thẳng vuông góc Tuần Ngày soạn: 11/9/2014 Tiết ÔN TẬP VỀ TỈ LỆ THỨC I MỤC TIÊU: (19) Kiến thức: Học sinh hiểu nào là tỉ lệ thức, nắm vững hai tính chất tỉ lệ thức Kĩ năng: Nhận biết tỉ lệ thức và các số hạng tỉ lệ thức Thái độ: Biết vận dụng các tính chất tỉ lệ thức vào giải các Bài tập II CHUẨN BỊ: - GV: SGK – SBài tập, TLTK, bảng phụ - HS: Ôn tập các kiến thức có liên quan đến tỉ lệ thức III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Kiểm tra: Phát biểu Đ/N và viết biểu thức biểu thức biểu diễn T/C tỉ lệ thức Bài mới: Hoạt động GV và HS Nội Dung Hoạt động 1: Tóm tắt kiến thức GV: Yêu cầu HS nhắc lại số kiến thức Kiến thức bản: * tỷ lệ thức là đẳng thức hai tỉ số tỉ lệ thức a c  HS: Lên bảng trình bày b d Gv : Đưa bảng phụ ghi tóm tắt kiến * T/c 1: a c thức tỉ lệ thức  Nếu b d thì a.d =b.c ( tích hai ngoại tỷ tích hai trung tỷ) * T/c 2: Nếu a.d = b.a thì: a c a b d b  ,  ,  b d c d c a Hoạt động 2: Luyện tập Bài 5: Bài Lập tất các tỉ lệ thức có thể từ các a 63 = 42 42 63 42 đẳng thức sau:    63 hay a 63 = 42 63 b 0,24 1,61= 0,84 0,46   hay 63 42 hay 42 b 0,24 1,61= 0,84 0,46 Hs nêu cách giải 0,24 0,46 1,61 0,46    0,84 1,61 hay 0,84 0,24 Hs nhận xét và lên bảng trình bày 0,84 0,24 1,61 0,84   hay 1,61 0,46 hay 0,46 0,24 Bài 6: Lập tất các tỉ lệ thức có thể Bài từ các tỉ lệ thức sau: (20)  15  35  5,1 11,9  15  35  15 5,1   5,1 11,9   35 11,9 ; Hs làm bài phút 11,9  35 11,9 5,1   5,1  15 ;  35  15 Hs lên bảng giải Bài Chỉ rõ ngoại tỉ và trung tỉ các tỉ lệ Bài thức sau: a) Ngoại tỉ - 5,1 và - 1,15  5,1 0,69 trung tỉ 8,5 và 0,69  ,  , 15 a) b) Ngoại tỉ và 80 14  3 35 80 b) trung tỉ 35 và 14 c) Ngoại tỉ - 0,375 và 8,47 c) - 0,375 : 0,875 = -3,63 : 8,47 trung tỉ 0,875 và - 3,63 Hs làm bài Đại diện 1HS trả lời Gv nhận xét, kiểm tra, đánh giá, kết luận Hoạt động 3: củng cố GV: Nhắc lại cho học sinh các kiến thức cần nhớ và yêu cầu rèn luyện thêm các kỹ cần thiết 3.Hướng dẫn học nhà: - Xem lại các Bài tậpđã làm tiết học - Làm bài tập: Lớp 7A1 có 36 HS Tỉ lệ học sinh Nam và học sinh Nữ lớp là 5/4 Tính số học sinh Nam, Nữ lớp 7A1 ? Tuần 5: Ngày soạn 11/09/2014 Tiết 10 ÔN TẬP HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC (tiếp theo) (21) MỤC TIÊU: Kiến thức:- Học sinh nắm định nghĩa hai đường thẳng vuông góc, nào là đường trung trực đoạn thẳng Kĩ năng: Rèn luyện kĩ sử dụng thước thẳng, ê ke, đo độ để vẽ hình thành thạo chính xác Bước đầu tập suy luận Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác CHUẨN BỊ: 1.GV: SGK, SBài tập, thước ,Bảng phụ có ghi sẵn đề bài HS: SGK, SBài tập, thước III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Kiểm tra: Phát biểu Đ/N hai đường thẳng vuông góc? Đ/N đường trung trực đoạn thẳng? Bài mới: Hoạt động GV và HS Nội Dung Hoạt động 1: Chữa Bài tập Bài 17 SGK/87: Dạng 1: Kiểm tra hai đường thẳng -GV hướng dẫn HS hình a) kéo vuông góc dài đường thẳng a’ để a’ và a cắt Bài 17 SGK/87: -HS dùng êke để kiểm tra và trả lời -Hình a): a’ không  -Hình b) c): aa’ Hoạt động2: Luyện tập Bài 18: Dạng 2: Vẽ hình: Bài 18:   xOy xOy Vẽ = 45 lấy A Vẽ d1 qua A và d2Ox B Vẽ d1 qua A và d2Oy C GV cho HS làm vào tập và nhắc lại các dụng cụ sử dụng cho bài này HS lên bảng vẽ Bài 19: SGK Vẽ lại hình 11 nói rõ trình tự vẽ Vẽ d1 và d2 cắt O: góc d1Od2 = GV gọi nhiều HS trình bày nhiều cách vẽ 600 -Lấy A góc d2Od1 khác và gọi HS lên trình bày -Vẽ ABd1 B -Vẽ BCd2 C cách (22) Bài 19: SGK Bài 20: Bài 20 SGK Vẽ AB = 2cm, BC = 3cm Vẽ đường trung TH2: A, B, C không thẳng hàng trực đoạn thẳng -Vẽ AB = 2cm -GV gọi HS lên bảng, em vẽ -Vẽ C  đường thẳng AB: BC = 3cm trường hợp -I, I’: trung điểm AB, BC -GV gọi các HS khác nhắc lại cách vẽ -d, d’ qua I, I’ và dAB, d’BC trung trực đoạn thẳng =>d, d’ là trung trực AB và BC TH1: A) B) C thẳng hàng -Vẽ AB = 2cm -Trên tia đối tia BA lấy điểm C: BC = 3cm -Vẽ I, I’ là trung điểm AB, BC -Vẽ d, d’ qua I, I’ và dAB, d’BC => d, d’ là trung trực AB, BC Hướng dẫn học nhà: - Ôn tập tiếp kiến thức Các góc tạo đường thẳng cắt hai dường thẳng Tuần Ngày soạn: 18/9/2014 TiÕt 11 TỈ LỆ THỨC(Tiếp theo) I MỤC TIÊU (23) Kiến thức: Củng cố định nghĩa, tính chất tỉ lệ thức Kĩ năng: Rèn kỹ giải Bài tập Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác giải toán II CHUẨN BỊ Giáo viên: Sgk, SBài tập, Bảng phụ Học sinh: Làm các Bài tậpSgk, SBài tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Kiểm tra: Viết tất các tỉ lệ thức có thể từ đẳng thức sau: 15.4 = 12.5 Bài mới: Hoạt động GV và HS Nội Dung Hoạt động 1: Củng cố kiến thức lý thuyết - GV treo bảng phụ Bài tập I Lý thuyết: Chọn đáp án đúng: Bài 1: a c  Cho tỉ lệ thức b d ta suy ra: a c  A b d B ad=bc d b  C c a D Cả đáp án đúng a c  Cho tỉ lệ thức b d ta suy ra: a a c c d b   A b b  d B d a  c c ac  C d b  d D đúng 1-D 2-D HS làm Bài tập vào nháp Sau 1HS đó đứng chổ trả lời HS lớp theo dõi nêu ý kiến nhận xét Hoạt động 2: Vận dụng Bài 1: Tìm x các tỉ lệ thức: II Vận dụng: a x:(-23) = (-3,5):0,35 Bài 1: 2 : x 2 :   0,06  12 b a x=-2,3 c  0,25 x  :  : 0,125 b x=0,0768 3,8 : x  : d c x=80 e 0,01:2,5 = 0,45x:0,45 (24) - GV yêu cầu HS làm giấy nháp, sau đó gọi HS lên bảng thực hiện, lớp nhận xét -HS lớp theo dõi nhận xét GV khắc sâu cho HS cách tìm trung tỉ, ngoại tỉ tỉ lệ thức Bài (69/SBài tập) - Cho học sinh làm Bài tập69/ SBài tập I x2 = (-15).(-60) = 900  x = 30 GV theo dõi nận xét uốn nắn thiếu sót  16 II – x = -2 25 = 25  x =  HS mắc phải Củng cố: - GV: Nhắc lại cho học sinh các kiến thức cần nhớ và yêu cầu rèn luyện thêm các kỹ cần thiết Hướng dẫn học nhà: - Xem lại các Bài tậpđã làm tiết học - Làm Bài tập: Một miếng đất hình chữ nhật có chu vi là 90m và tỉ số cạnh là 2/3 Tính diện tích mảnh đất này? Tuần 18/9/2014 Ngày soạn: Tiết 12 ÔN TẬP GÓC TẠO BỞI MỘT ĐƯỜNG THẲNG CẮT HAI ĐƯỜNG THẲNG I MỤC TIÊU: Kiến thức: (25) - Học sinh nắm định nghĩa các góc so le trong, góc đồng vị Tính chất cặp góc so le trong, góc đồng vị - Nhận biết góc sole trong, góc đồng vị, góc cùng phía Kỹ năng: - Biết vẽ hình chính xác, nhanh - Bước đầu, học sinh tập suy luận hình học - Rèn kỹ vẽ hình chính xác Thái độ: - Có ý thức tự nghiên cứu Kiến thức, sáng tạo giải toán II CHUẨN BỊ: - GV: HT Bài tậptrắc nghiệm, Bài tập suy luận - HS : Ôn tập các kiến thức liên quan góc tạo hai đường thẳng cắt đường thẳng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Kiểm tra: Phát biểu t/c đường thẳng cắt hai đường thẳng Bài mới: Hoạt độngcủa GV và HS Nội Dung Hoạt động 1: Luyện tập ? Yêu cầu hs đọc yêu cầu bài trên bảng Bài phụ T ? Yêu cầu hs Hoạt động nhóm A 3phút -HS Hoạt động nhóm làm Bài tập M E B ? Yêu cầu đại diện nhóm trình bầy kết a) đồng vị b) cùng phía c) đồng vị d) ngoài cùng phía e) so le   g) MED Và EDC   h) EBC Và MED D C ? Yêu cầu nhận xét đánh giá Bài Bài Đọc yêu cầu bài 2 P a (26) ? Hãy viết tên cặp góc đồng vị khác và nói rõ số đo góc? 300 b  -HS1: cặp góc đồng vị khác là: P2 2Q   a) cặp góc đồng vị khác là: P2 Và Q2    Và Q2 ( P2 Q2 150 )  Q  1500 ) (P 2 ? Hãy viết tên cặp góc so le và nói rõ số đo góc?  b) cặp góc so le khác là: P3 Và  -HS2: cặp góc so le khác là: P3 c) cặp góc cùng phía là:  Và Q1   P Và Q1  Q  30 P  Q  Q  300 P  1500 P  300 Q ? Hãy viết tên cặp góc cùng phía và nói rõ số đo góc? d)căp góc ngoài cùng phía là:  -HS3: cặp góc cùng phía là: P4 Và  Q P 1500   P Q Và  Q  1500  300 1800 P  300 Q ? Hãy viết tên căp góc ngoài cùng phía và cho biết tổng số đo hai góc đó?  - HS4: căp góc ngoài cùng phía là: P2 Và  Q  Q  1500  300 1800 P 3 Củng cố: - GV khắc sâu Kiến thức qua bài học - HDVN: Ôn tập kiến thức chương I Bài tập: 22,23 (128 –SBài tập) Hướng dẫn học nhà: - Ôn tập Kiến thức Hai đường thẳng song song Tuần Ngày soạn: 25/9/2014 Tiết 13 TÍNH CHẤT CỦA DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU I MỤC TIÊU (27) Kiến thức: Củng cố các tính chất dãy tỉ số Kĩ năng: Biết vận dụng giải thành thạo các Bài tập Thái độ : Rèn tính cẩn thận, chính xác II CHUẨN BỊ: Chuẩn bị GV: SGK, SBài tập, GA, bảng phụ Chuẩn bị HS: Sgk, SBài tập, làm các Bài tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Kiểm tra: Hãy nêu tính chất dãy tỉ số nhau, viết biểu thức Bài : Hoạt động Gv và HS Nội Dung Hoạt động 1: Chữa bài tập x y Bài tập:  Hãy tính: Tìm hai số x và y biết và x y x  y  21     x + y = - 21 Tacó  x Hs lên bảng giải   x   Hs nhận xét y   y  15 Gv nhận xét, kết luận Hoạt động 2: Luyện tập Bài 1: So sánh các số a, b và c biết Bài 1: Ta có: a b c   b c a a b c a b c    1  a b c b c a b c a Hs lên bảng giải Hs nhận xét Bài 2: a b c   Tìm các số a, b, c biết Bài 2: và a + 2b - 3c = - 20 Hs lên bảng Hs nhận xét a b c   và a + 2b - 3c = - 20 a 2b 3c a  2b  3c  20     5  Giải: 12   12  a = 10; b = 15; c = 20 Bài 3: a b c   Tìm các số a, b, c biết Bài 3: và a2 - b2 + 2c2 = 108 Hs nêu cách giải Hs nhận xét và trình bày Tìm các số a, b, c biết a b c   và a2 - b2 + 2c2 = 108 Giải:  Tìm các số a, b, c biết a b c a2 b2 c2      4 16 a b c a  b  2c 108     4 32   32 27 (28) Bài 4: Tìm x, y,z biết: x y z   a) và x  y  z  93 ; Từ đó ta tìm được: a1 = 4; b1 = 6; c1 = a2 = - 4; b2 = - 6; c2 = - b) Bài 4: Áp dụng tính chất dãy tỉ số ta được: x y z   và  x  y  z 34 Yêu cầu HS hoạt động nhóm lên bảng trình bày a) x y z y 4z x  y  4z      20   20  x  3.3 9  93      y  3.4 12 31  z  3.5 15  b) x y z x 3z  x  y  3z       15    15  x  2.3  34      y  2.4   17  z  2.5  10  Củng cố: - GV khắc sâu Kiến thức qua bài học - HDVN: Ôn tập kiến thức chương I - Bài tập: 22,23 (128 –SBài tập) Hướng dẫn học nhà: - Xem lại các Bài tậpđã chữa - Học và nắm tính chất dãy tỉ số - Làm các Bài tậpcòn lại sgk, sBài tập Tuần TiÕt 14 Ngày soạn: 27/9/2014 hai đờng thẳng song song I MỤC TIÊU 1.Kiến thức: Hs đợc củng cố các kiến thức dấu hiệu nhận biết hai đờng thẳng song song (29) Kĩ năng: Rèn kỹ vẽ hai đờng thẳng song song Thái độ: Rèn t logic, tính cẩn thận chính xác II CHUẨN BỊ: 1.Chuẩn bị GV: Sgk, sách BT , GA, thíc Chuẩn bị HS : Sgk, sách BT, thíc III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Kiểm tra: Phát biểu đ/n, dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song Bài mới: Hoạt động GV và HS Nội Dung Hoạt động 1: Luyện tập Bài 1: Hãy điền vào các hình sau số đo Bài 1: các góc còn lại và giải thích vì sao? Hs lên điền vào bảng phụ Hs nhận xét 1350 Bài2 t z Bài 2: Cho góc xOy và tia Oz nằm góc x đó cho xOz = 4yOz Tia phân giác Ot góc xOz thoả mãn Ot Oy Tính số đo góc xOy A = 600; B = 900; C = 1200; D = O y 150    Vì xOy = xOz + yOz Hs đọc đề và lên bảng vẽ hình    = yOz + yOz = yOz (1) Hs trả lời Mặt khác ta lại có: yOt = 900 ⇔ 900 = yOz + yOt    GV nhận xét uốn nắn thiếu só HS mắc = yOz + xOz = yOz + yOz = phải  yOz   yOz = 300 (2)  Thay (1) vào (2) ta được: xOy = 300 = 1500 Bài 3: Cho hai góc xOy và x/Oy/, biết Ox //  Vậy ta tìm xOy = 1500 / / / / O x (cùng chiều) và Oy // O y (ngược chiều) (30) Chứng minh xÔy + x/Ôy/ = 1800 GV Cho HS đọc đề, vẽ hình, suy nghỉ làm Hs lên bảng làm Bài 3: Hình vẽ x x/ M Hs lớp theo dõi nêu ý kiến nhận xét O GV nhận xét đánh giá y/ y O/ Ta gọi M là giao điểm Oy và O/x/  Vì Ox//O/x/ nên xOy = OMO ' (so le trong) Vì Oy // O/y/ nên xÔy = M y (so le trong) = O/ ^ M y+O ^ M O/= đó: Mà O/ ^ = 1800 (hai góc kề bù) Hay xÔy + x/Ôy/ = 1800  Củng cố: - GV: Nhắc lại cho học sinh các kiến thức cần nhớ và yêu cầu rèn luyện thêm các kỹ cần thiết Khắc sâu dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song Hướng dẫn học nhà: - Học bài và xem lại các Bài tập đã chữa - Ôn tập các kiến thức định lí TUẦN 8: Ngày soạn: 05/10/2014 TIẾT 15 TÍNH CHẤT CỦA DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU(TIẾP) I MỤC TIÊU Kiến thức: Tiếp tục củng cố các tính chất dãy tỉ số Kĩ năng: Biết vận dụng giải thành thạo các Bài tập .Thái độ : Rèn tính cẩn thận, chính xác (31) II CHUẨN BỊ: Giáo viên: SGK, SBài tập, GA, bảng phụ Học sinh: Sgk, SBài tập, xem làm các Bài tậpliên quan III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Kiểm tra: Viết biểu thức biểu diễn t/c dãy tỉ số nhau? Bài mới: Hoạt động GV và HS Nội Dung Hoạt động 1: Lý thuyết Viết t/c dãy tỉ số nhau? **T/c dãy tỉ số nhau: AD tính x,y biết: a c e a c e a  c e     b d f bd  f b  d  f x y  và x + y = 42 * BT: AD t/c dãy tỉ số ta có: x y x  y 42   3 =  14 x 3  x =5.3 =15 Suy ra: y 3  y =9.3 = 27 - GV nhận xét, cho điểm Hoạt động 2: Luyện tập x y  Bài 1: Tìm hai số x và y biết và x y x  y 30    3 Bài1: Ta có  10 x + y = 30 Hs lên bảng giải x 3  x 9 y 3  y 21 Hs nhận xét Bài 2: a b  Bài 2: Ta có: Tìm các số a, b, c biết , a b a b b c b c    ;    10 15 15 12 b c  và a - b + c = - 49 Do đó: Hs lên bảng Hs nhận xét Bài 3: Người ta trả thù lao cho ba người thợ là 3.280.000 đồng Người thứ làm 96 nông cụ, người thứ hai làm 120 nông cụ, người thứ ba làm 112 nông cụ Hỏi người nhận bao nhiêu tiền? Biết a b c a  bc  49      10 15 12 10  15  12  a  70, b  105, c  84 Bài 3: Giải: Gọi số tiền mà người thứ nhất, thứ hai, thứ ba nhận là x, y, z (đồng) Vì số tiền mà người (32) số tiền chia tỉ lệ với số nông cụ mà người làm Hs tóm tắt đề bài Hs nêu cách giải Hs nhận xét và trình bày nhận tỉ lệ với số nông cụ người đó làm nên ta có: x y x xyz    96 120 112 96  120  112 3280000  10000 328 Vậy x = 960.000 (đồng) Hs chia nhóm làm bài phút y = 1.200.000 (đồng) z = 1.120.000 (đồng) Đại diện nhóm trình bày Người thứ nhất, người thứ hai, người thứ ba nhận là: 960.000 Các nhóm nhận xét chéo (đồng); 1.200.000 (đồng); 11.120.000 (đồng) Hoạt động 3: Củng cố - GV: Nhắc lại cho học sinh các kiến thức cần nhớ và yêu cầu rèn luyện thêm các kỹ cần thiết thông qua làm các Bài tập Hướng dẫn học nhà: - Xem lại các Bài tập đã chữa - Học và nắm tính chất dãy tỉ số - Làm các Bài tậptrong sgk, sBài tập Ngày soạn: 06/10/2014 TUẦN 8: TIẾT 16 TIÊN ĐỀ ƠCLIT VỀ ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG I MỤC TIÊU Kiến thức:Củng cố kiến thức tiên đề ơclit, tính chất hai đường thẳng song song Kĩ năng: Biết vận dụng kiến thức vào giải các Bài tập (33) Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác II CHUẨN BỊ Giáo viên : Sgk, SBài tập, GA, Thước, bảng phụ Học sinh : Sgk, SBài tập xem và làm cá Bài tậpcủa bài III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Kiểm tra: Phát biểu tiên đề Ơclit hai đường thẳng song song ? Bài mới: Hoạt động GV và Hs Nội Dung Hoạt động 1: Luyện tập Bài 27 SBài tập/78 Bài 27 sBài tập/78 Yêu cầu học sinh đọc đề a Gọi hs lên bảng giải Hs đọc đề A b Chỉ vẽ đường thẳng b Bài 28 SBài tập/78 a điền a b điền a c đường thẳng đó d Chúng trùng e Duy Hs trả lời Bài 28 sBài tập/ 78 Cho học sinh đọc đề Yêu cầu học trả lời Hs đọc đề và trả lời Hs lên bảng giải Hs nhận xét Bài 29 SBài tập/79 GV nhận xét, kết luận a Nếu a//b A Bài 29 SBài tập/79 và c cắt a thì a Yêu cầu học sinh lên giải học sinh c cắt b b đường lớp làm vào thẳng c không cắt b b Yêu cầu hs nhận xét thì c//b điều này trái với tiên đề Ơclit Gv nhận xét kết luận Vậy: a//b và c cắt a thì c cắt b Bài 30 SBài tập/79 Bài 30 sBài tập/79 a có Cho học sinh Hoạt động nhóm làm bài ∠ A4 = ∠ B1 b Hs chia nhóm làm bài Yêu cầu các nhóm báo cáo Đại diện nhóm trình bày (34) Gv nhận xét, kết luận Củng cố: - GV: Nhắc lại cho học sinh các kiến thức cần nhớ và yêu cầu rèn luyện thêm các kỹ cần thiết thông qua làm các Bài tậpvẽ hình, hai đường thẳng song song Hướng dẫn học nhà: - Xem lại các Bài tậpđã chữa - Học bài theo sgk và ghi TUẦN 9: Ngày soạn: 09/10/2014 Tiết 17 LÀM TRÒN SỐ I MỤC TIÊU Kiến thức:Nắm vững các quy ước làm tròn số Kĩ năng:Vận dụng vào giải toán thành thạo Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Sgk, SBài tập, giáo án, bảng phụ, MTBài tập Học sinh: Sgk, SBài tập, MTBài tập, làm các Bài tậpđược giao (35) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Kiểm tra: Phát biểu các quy ước làm tròn số? Bài mới: Hoạt động GV và HS Ghi bảng Hoạt động 1: Luyện tập Bài 1: Giá trị (làm tròn đến hàng đơn vị) Bài 1: Giá trị (làm tròn đến hàng đơn vị) biểu thức M = 1,85 x 4,145 là biểu thức M = 1,85 x 4,145 là A 7,6 B D C 7,66 D E Không có các kết trên Hs trả lời Bài 2: Giá trị (làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất) biểu thức Bài 2: Giá trị (làm tròn đến chữ số thập H = 20,83 : 3,11 là phân thứ nhất) biểu thức A 6,6 B 6,69 H = 20,83 : 3,11 là C 6,7 D 6,71 E 6,709 C 6,7 Bài 3: Giá trị (làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai) biểu thức 1,854 35 19,827 là Bài 3: Giá trị (làm tròn đến chữ số thập N= phân thứ hai) biểu thức N = A B 3,3 C 3,27 D 3,28 E 3,272 35 1,854 19,827 là Hs trả lời các bài 2,3 Hs nhận xét C 3,27 Bài 4: Thực phép tính làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai  0,  3  1,  5  0,  21 11 38 Cho HS làm bài 4, Đại diện HS trả lời Các HS khác nhận xét Cho HS làm bài Bài 5: Tìm x, gần đúng chính xác đến chữ số thập phân: 0,6x 0,(36) = 0,(63) Đại diện HS trả lời Các HS khác nhận xét Giáo viên nhận xét Bài 4: Thực phép tính làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai  0,  3  1,  5  0,  21  11 38 21  11 3    99  83 9 166 11  99 83  0,   Làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai thì 0,22 Bài 5: Tìm x, gần đúng chính xác đến chữ (36) số thập phân: 0,6x 0,(36) = 0,(63) 36 63 63 99   0,6 x  99 99 99 63  0,6 x  7  x :  x 10 35  x  2,91(66) 12  0,6 x Lấy chính xác đếm chữ số thập phân thì x  2,9 Củng cố: - GV: Nhắc lại cho học sinh các kiến thức cần nhớ và nắm vững quy tắc làm tròn số 4.Hướng dẫn học nhà: - Học bài theo sgk và ghi - Xem lại các Bài tập đã chữa TUẦN Ngày soạn: 12/10/2014 Tiết 18 TIÊN ĐỀ ƠCLIT VỀ ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG (Tiếp theo) I MỤC TIÊU Kiến thức: Củng cố kiến thức tiên đề ơclit, tính chất hai đường thẳng song song Kĩ năng: Biết vận dụng kiến thức vào giải các Bài tập Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác II CHUẨN BỊ Giáo viên : Sgk, SBài tập, GA, Thước, bảng phụ Học sinh : Sgk, SBài tậplàm các Bài tậpđược giao (37) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Kiểm tra: Phát biểu tiên đề Ơclit đường thẳng // ? Bài mới: Hoạt động GV và HS Ghi bảng Hoạt động 1: Luyện tập Bài 31 sBài tập/79 Bài 31 sBài tập/79 Yêu cầu hs lên bảng giải Qua O Kẻ đường thẳng c//a vì a//b nên có c//b O1 = 350( vì cặp góc so le Hs lên bảng giải nhau) Gọi hs nhận xét A a 35 Hs nhận xét Gv nhận xét kết luận o c 1400 b O3 = 1400( vì là cặp góc so le nhau) O2 = 1800 - O3 = 1800 – 1400 = 400 Vậy x = O = O1 + O2 = 350 + 400 = 750 a Bài 33 sBài tập/ 80 B a hình vẽ c b b.có A c Vì a//b nên c cắt a A thì c cắt b B ⇒ B = 900 hay c b Vì A = 900 Bài 34 sBài tập/80 Nếu b//a và c//a thì c//b vẽ d a vì a//b nên d b, vì a//c nên d c b và c cùng vuông góc với d nên b//c Bài 33 sBài tập/80 Cho hs lên bảng giải Hs nhận xét Gv nhận xét chữa bài hs lên giải Hs nhận xét Hs làm bài Bài 34 sBài tập/80 Cho HS hoạt động nhóm làm bài Yêu cầu các nhóm báo cáo Đại diện HS trình bày Hs nhận xét Mời các nhóm nhận xét chéo Gv nhận xét kết luận Củng cố: - GV: Nhắc lại cho học sinh các kiến thức: Tiên đề Ơ-clít hai đường thẳng song song Hướng dẫn nhà: - Học bài theo sgk và ghi (38) - Xem lại các Bài tập đã chữa - Làm các bài sgk, sBài tập TUẦN 10: Ngày soạn: 25/10/2014 Tiết 19 SỐ VÔ TỈ - KHÁI NIỆM VỀ CĂN BẬC HAI - SỐ THỰC I MỤC TIÊU Kiến thức: Củng cố cho học sinh khái niệm số vô tỉ Khái niệm bậc hai.số thực Kĩ năng: Biết vận dụng kiến thức vào giải các Bài tập Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác giải toán II CHUẨN BỊ Giáo viên : Sgk, SBài tập, GA, Thước, bảng phụ Học sinh : Sgk, SBài tậplàm các Bài tập giao III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC (39) Kiểm tra: Bài mới: Hoạt động GV và HS Nội Dung Hoạt động 1: Tóm tắt lý thuyết + Số vô tỉ là số viết dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn Số khoâng phaûi laø soá voâ tæ + Caên baäc hai cuûa moät soá a khoâng aâm laø moät soá x khoâng aâm cho x2 = a Ta kí hieäu caên baäc hai cuûa a laø a vaø - a Mỗi số thực dương a có hai bậc hai là a Số có đúng bậc hai là Số âm không có bậc hai + Tập hợp các số vô tỉ kí hiệu là I Số thực bao gồm số hữu tỉ và số vô tỉ Do đó người ta kí hiệu tập hợp số thực là R = I È Q + Moät soá giaù trò caên ñaëc bieät caàn chuù yù: = 0; = 1; = 2; = 3; 16 = 4; 25 = 5; 36 = 49 = 7; 64 = 8; 81 = 9; 100 = 10; 121 = 11; 144 = 12; 169 = 13; 196 = 14 … + Số thực có các tính chất hoàn toàn giống tính chất số hữu tỉ + Vì các điểm biểu diễn số thực đã lấp đầy trục số nên trục số gọi là trục số Hoạt động 2: Luyện tập Bài 117 sBài tập/20 Bài 117 sBài tập/20   Q ; 1 R ;  I Yêu cầu học sinh đứng chỗ trả lời Hs trả lời 1`  Z 9N ; N R Bài upload.123doc.net sBài tập/20 ; Yêu cầu hs lên bảng giải Bài upload.123doc.net sBài tập/20 Hs lên bảng giải a 2,(15) > 2,(14) Yêu cầu hs nhận xét b – 0,2673 > - 0,267(3) Hs nhận xét c 1,(2357) > 1,2357 Bài 120 sBài tập/20 d 0,(428571) = Yêu cầu hs Hoạt động nhóm làm bài Bài 120 sBài tập/20 Hs chia nhóm làm bài A = [(-5,85)+(+5) + (+0,85)] + (+41,3) đại diện trả lời = 41,3 Hs nhận xét B=[(-87,5) + (+87,5)] + [(+3,8) + (-0,8)] Yêu cầu các nhóm báo cáo kết =3 GV nhận xét, kiểm tra, đánh giá C= [(+9,5) + (+8,5)] + [(-13)+(-5)] = Bài 122 sBài tập/20 (+18) + (-18) = Yêu cầu hs nêu cách giải Bài 122 sBài tập/20 Gọi hs nhận xét trả lời x<y<z Hs trả lời (40) Hs nhận xét Gv nhận xét kết luận Củng cố: - GV: Nhắc lại cho học sinh các kiến thức: Số vô tỉ và khái niệm bậc hai số Hướng dẫn nhà: - Học bài theo sgk và ghi - Xem lại các Bài tậpđã chữa - Làm các bài sgk, sBài tập Soạn ngày 25/10/2014 Tiết 20 TỪ VUÔNG GÓC ĐẾN SONG SONG I MỤC TIÊU Kiến thức: Tiếp tục Củng cố kiến thức ba đường thẳng song song, hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thì chúng song song với Kĩ năng: rèn kí vẽ hình, vận dụng vào giải các Bài tập Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác II CHUẨN BỊ Giáo viên : Sgk, SBài tập, GA, Thước, bảng phụ Học sinh : Sgk, SBài tậplàm các Bài tậpđược giao III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Kiểm tra: (41) Đề bài Đáp án Cho hình vẽ: c c b a a Hãy vẽ đường thẳng b vuông góc với đường thẳng c? Có nhận xét gì đường thẳng a và Đường thẳng a song song với đường đường thẳng b? thẳng b Bài mới: Hoạt động GV và HS Hoạt động 1: Tóm tắt lý thuyết Nội Dung Hoạt động 2: Luyện tập Bài 35 sBài tập/80 Bài 35 sBài tập/80 Yêu cầu hs đọc đề Hs đọc đề Cho hs lên bảng giải Hs lên bảng giải Hs nhận xét Gv nhận xét, kết luận Bài 36 sBài tập/80 Hs đọc đề Yêu cầu hs đứng chỗ trả lời Hs đứng chỗ nêu cách giải Gọi hs nhận xét bổ sung Gv nhận xét, kết luận Bài 37 sBài tập/80 Cho hs đọc đề Hs đọc đề Yêu cầu hs chia nhóm làm bài Hs chia nhóm làm bài Yêu cầu hs báo cáo kết Đại diện nhóm trả lời Gv nhận xét, kiểm tra đánh giá d a b c d ⊥a vì d ⊥b và a// b d ⊥c vì d ⊥b và c // b Bài 36 sBài tập/80 Ta vẽ đường thẳng a,b đo cặp góc sole xem chúng có hay không có cặp góc sole thì a // b Bài 37 sBài tập/80 a) a b c a // b, c a ⇒ c b a c, b c ⇒ a // b b) a b (42) c a // c, b // c ⇒ b // c Củng cố: - GV: Nhắc lại cho học sinh các kiến thức: Liên hệ vuông góc và song song Hướng dẫn nhà: - Học bài theo sgk và ghi - Xem lại các Bài tậpđã chữa - Làm các bài sgk, sBài tập TUẦN 11: Ngày soạn: 01/11/2014 Tiết 21 ĐỊNH LÍ I MỤC TIÊU Kiến thức: Củng cố cho học sinh cấu trúc định lí Kĩ năng: Rèn kĩ nhận dạng định lí, tóm tắt định lí Thái độ: Rèn tính cẩn thận , chính xác II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Sgk, SBài tập, Giáo án, bảng phụ, thước, compa Học sinh: Sgk, thước, compa III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV và HS Nội Dung Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Yêu cầu hs giải bài 49 sgk/101 Bài 49 sgk/101 Hs lên bảng giải a.GT: một… KL: hai … song Hs nhận xét b.GT: Một… song.KL: Hai….nhau Hoạt động 2: Luyện tập (43) Yêu cầu học sinh làm bài 39 sBài tập/80 Hs đọc đề Bài 39 sBài tập/80 a) gt a//b c caét a Hãy vẽ hình và ghi giả thiết và kết luận kl bài c caét b HS hoạt động các nhân vẽ hình và ghi giả a thiết , kết luận b Yêu cầu hs lên bảng trình bày HS lên bảng trình bày kết c Yêu cầu học sinh nhận xét HS: Nhận xét Gv nhận xét, kết luận b) gt kl a//b c a c b Cho hs làm bài 40 sBài tập/80 Hs đọc đề a b c Vẽ hình? Ghi giả thiết và kết luận bài? HS vẽ hình và ghi giả thiết , kết luận bài Yêu cầu hs lên bảng giải hS lên bảng trình bày kết Yêu cầu hs nhận xét HS: Nhận xét Gv nhận xét, kết luận Bài 40 sBài tập/ 80 a) gt c b c a kl a//b a b c b) gt kl a //c b//c a//b (44) a b c Củng cố: - GV: Nhắc lại cho học sinh các kiến thức định lí: Liên hệ vuông góc và song song Hướng dẫn nhà: - Xem và làm lại các Bài tậpđã chữa - Làm các bài 50 sgk/101 bài 41,42,43,44,45 sBài tập/81 TUẦN 11: Ngày soạn: 01/11/2014 Tiết 22: ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN I MỤC TIÊU: Kiến thức: Hiểu công thức đặc trưng hai đại lượng tỉ lệ thuận Kĩ năng: Biết vận dụng các công thức và tính chất để giải các bài toán hai đại lượng tỉ lệ thuận Thái độ: Rèn tư logic, tính cẩn thận II CHUẨN BỊ: Giáo viên : sgk, sBài tập, giáo án, bảng phụ ghi đề bài Học sinh: : sgk, sBài tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: (45) Kiểm tra: Hãy nêu định nghĩa và tính chất đại lượng tỉ lệ thuận Bài mới: Hoạt động GV và HS Nội Dung Hoạt động : Luyện tập Bài 1: a Biết tỉ lệ thuân với x theo hệ số tỉ Bài 1: Giải: lệ k, x tỉ lệ thuận với z theo hệ số tỉ lệ m (k a y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k thì x tỉ 1 0; m  0) Hỏi z có tỉ lệ thuận với y lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ k nên x = k y không? Hệ số tỉ lệ? (1) x tỉ lệ thuận với z theo hệ số tỉ lệ m b Biết các cạnh tam giác tỉ lệ với 2, 3, và chu vi nó là 45cm Tính các thì x tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ m cạnh tam giác đó nên z = m x (2) Hs lên bảng 1 y Từ (1) và (2) suy ra: z = m k y = mk nên z tỉ lệ thuận với y, hệ số tỉ lệ là mk b Gọi các cạnh tam giác là a, b, c Hs nhận xét a b c   Theo đề bài ta có: và GV nhận xét đánh giá a + b + c = 45cm Áp dụng tính chất dãy tỉ số a b c a  b  c 45     5   a b 5  a 2.5 10; 5  b 3.5 15; c  c 4.5 20 5 Vậy chiều dài các cạnh là 10cm, 15cm, 20cm Bài 2: Giải: Chiều dài hình chữ nhật là 2x Chu vi hình chữ nhật là: C = (x + 2x) = 6x Do đó trường hợp này chu vi hình chữ nhật tỉ lệ thuận với chiều rộng nó Hs nhận xét Bài Giải: Gọi số cây bàng phải trồng và chăm GV nhận xét đánh giá sóc lớp 6A; 6B; 6C là x, y, z Bài 3: Học sinh lớp cần phải trồng Vậy x, y, z tỉ lệ thuận với 32, 28, 36 nên Bài 2: Một hình chữ nhật có chiều rộng nửa chiều dài Viết công thức biểu thị phụ thuộc chu vi C hình chữ nhật và chiều rộng x nó Hs lên bảng giải (46) và chăm sóc 24 cây bàng Lớp 6A có 32 học sinh; Lớp 6B có 28 học sinh; Lớp 6C có 36 học sinh Hỏi lớp cần phải trồng và chăm sóc bao nhiêu cây bàng, biết số cây bàng tỉ lệ với số học sinh Hs làm bài ít phút HS lên bảng trình bày x y z xyz 24      ta có: 32 28 36 32  28  36 96 Do đó số cây bàng lớp phải trồng và x  32 8 chăm sóc là: Lớp 6A: (cây) y  28 7 Lớp 6B: (cây) z  36 9 Lớp 6C: (cây) Bài Giải: Biết 1giờ 20 phút = 80 phút trồng 80 cây Bài 4: Lớp 7A 1giờ 20 phút trồng 80 = 120 phút đó 120 phút trồng cây Hỏi sau lớp 7A trồng bao x cây 80.120 120 nhiêu cây  x = 80 (cây) Hs nêu cách giải Vậy sau lớp 7A trồng 120 Hs nhận xét, trình bày bảng cây Gv nhận xét, kết luận Củng cố - GV: Nhắc lại cho học sinh các kiến thức đại lượng tỉ lệ thuận Hướng dẫn nhà: - Xem lại các Bài tập đã chữa - Làm nốt các Bài tậptrong sgk, sBài tập TUẦN 12: Ngày soạn: 6/11/2014 Tiết 23 ĐỊNH LÍ (Tiếp theo) I MỤC TIÊU: Kiến thức: Củng cố cho học sinh cấu trúc định lí Kĩ năng: Rèn kĩ nhận dạng định lí, tóm tắt định lí Thái độ: Rèn tính cẩn thận , chính xác II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Sgk, SBài tập, Giáo án, bảng phụ, thước, compa Học sinh: Sgk, thước, compa III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV và HS Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Nội Dung (47) Yêu cầu hs giải bài 50 sgk/101 Yêu cầu hs nhận xét Gv nhận xét, kết luận Hs lên bảng giải Bài 50 sgk/101 a chúng song song với b gt c b c a kl a//b Hs nhận xét Hoạt động 2: Luyện tập Yêu cầu học sinh làm bài 41 sBài tập/81 Bài 41 sBài tập/81 Hs đọc đề a) Hãy vẽ hình và ghi giả thiết và kết luận bài HS hoạt động các nhân ghi giả thiết và kết luận bài Yêu cầu hs lên bảng trình bày HS lên bảng trình bày kết Yêu cầu học sinh nhận xét Nhận xét Vẽ hình? b) HS vẽ hình vào xÔy+yÔx/ = 1800; xÔy = m0 Ghi giả thiết và kết luận bài? gt Ot là tia phân giác xÔy HS ghi giả thiết và kết luận bài Ot’ là tia phân giác yÔx/ Hãy chứng minh? kl tÔt/ = 900 Nhận xét? Bài tập 42-SBT HS làm nháp hS lên bảng trình bày kết Vẽ hình c) Thứ tự xắp xếp là: → → → Bài 42SBài tập/81  gt DI là tia phân giác MDN   EDK đối đỉnh với IDM kl   EDK = IDN E K D Chứng minh   IDM = IDN (Vì DI là tia phân giác ∠ MDN) (1)   IDM = EDK ( Vì là hai góc đối đỉnh) (2)   Từ (1) và (2) suy EDK = IDN M I N (48) Ghi giả thiết và kết luận bài? Hãy chứng minh Nhận xét? Củng cố: - GV cố thêm về: Kiến thức định lí Hướng dẫn nhà: Xem và làm lại các Bài tậpđã chữa - Làm các bài 43,44,45 sBài tập/81 TUẦN 12: Soạn ngày 7/11/2014 Tiết 24 ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH I MỤC TIÊU: Kiến thức: Hiểu công thức đặc trưng hai đại lượng tỉ lệ nghịch Kĩ năng: Biết vận dụng các công thức và tính chất để giải các bài toán hai đại lượng tỉ lệ nghịch 3.Thái độ: Rèn tư logic, tính cẩn thận II CHUẨN BỊ: Giáo viên : sgk, sBài tập, ga, bảng phụ ghi đề bài Học sinh: : sgk, sBài tập TIẾN TRỊNH DẠY HỌC (49) Hoạt động GV và HS Nội Dung Hoạt động 1: Kiểm tra Hãy nêu định nghĩa và tính chất đại lượng tỉ lệ thuận Hãy nêu định nghĩa và tính chất đại lượng tỉ lệ nghịch Hs trả lời Hs nhận xét Hoạt động 2: Luyện tập Bài Bài 1: Tìm số có ba chữ số biết số đó Giải: là bội 18 và các chữ số nó tỉ lệ theo Gọi a, b, c là các chữ số số có chữ : : số phải tìm Vì chữ số a, b, c không vượt quá và chữ số a, b, c không thể Hs nêu cách giải đồng thời Nên  a + b + c  27 Hs nhận xét, trình bày bảng Mặt khác số phải tìm là bội 18 nên A + b + c = 18 27 Theo a b c a b c    giả thiết ta có: Như a + b + c  Do đó: a + b + c = 18 Suy ra: a = 3; b = 6; c = Lại vì số chia hết cho 18 nên chữ số hàng đơn vị nó phải là số chẵn Vậy các số phải tìm là: 396; 936 Bài Bài 2: Giải: a Biết y tỉ lệ thuận với x, hệ số tỉ lệ là a) y tỉ lệ thuận với x, hệ số tỉ lệ là nên: x tỉ lệ nghịch với z, hệ số tỉ lệ là 15, Hỏi y tỉ y = 3x (1) lệ thuận hay nghịch với z? Hệ số tỉ lệ? x tỉ lệ nghịch với z, hệ số tỉ lệ là 15 b Biết y tỉ lệ nghich với x, hệ số tỉ lệ là a, x nên 15 tỉ lệ nghịch với z, hệ số tỉ lệ là Hỏi y tỉ lệ x z = 15  x = z (2) thuận hay nghịch với z? Hệ số tỉ lệ? 45 Hs đọc đề vào nêu cách giải Từ (1) và (2) suy ra: y = z Vậy y tỉ lệ nghịch với z, hệ số tỉ lệ là 45 Hs lên bảng giải b y tỉ lệ nghịch với x, hệ số tỉ lệ là a nên Hs nhận xét a y=x (1) x tỉ lệ nghịch với z, hệ số tỉ lệ là b nên x (50) b = z (2) a x Từ (1) và (2) suy y = b Bài 3: a a Biết x và y tỉ lệ nghịch với và và x Vậy y tỉ lệ thuận với z theo hệ số tỉ lệ b Bài y = 1500 Tìm các số x và y Giải: Hs đọc đề và nêu cách giải a Tacó: 3x=5y Hs lớp làm bài b Tìm hai số x và y biết x và y tỉ lệ nghịch với và và tổng bình phương hai số đó là 325 Đại diện HS trình bày kết Gv nhận xét, kiểm tra, đánh giá , kết luận  x y 1  k  x  k ; y  k  x y  k 1 15 mà x y = 1500 suy k 1500  k 22500  k 150 15 x  150 50 Với k = 150 thì và y  150 30 x  ( 150)  50 Với k = - 150 thì và y  ( 150)  30 b 3x = 2y x y 1  k  x  k ; y  k 1 3 k k 13k   36 x2 + y2 = mà x2 + y2 =  325 suyra 13k 325.36 325  k  900  k 30 36 13 Với k = 30thì 1 1 k  30 10; y  k  30 15 2 x= Với k = - 30 thì x = 1 1 k  ( 30)  10; y  k  ( 30)  15 3 2 củng cố: - GV củng cố thêm kiến thức cá đại lượng tỉ lệ nghịch Hướng dẫn nhà: - Xem lại các Bài tậpđã chữa (51) - Làm nốt các Bài tậptrong sgk, sBài tập TUẦN 13: Ngày soạn: 15/11/2014 Tiết 25 TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC I MỤC TIÊU Kiến thức: Củng cố các kiến thức tổng ba góc tam giác Kĩ năng: Biết vận dụng giải thành thạo các Bài tập Thái độ : Rèn tính cẩn thận, chính xác II CHUẨN BỊ: Giáo viên : sgk,sBài tập, ga,thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ Học sinh : Sgk, sBài tập, thước III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV và HS Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Hãy nêu định nghĩa tổng ba góc Nội Dung (52) tam giác Vẽ hình minh hoạ Hs lên bảng trả lời Hs nhận xét Hoạt động 2: Luyện tập Bài tập: Cho tam giác ABC có ∠ A = 600, Bài tập: Giải ∠ C = 500 tia phân giác góc B cắt AC A 600 D Tính ∠ ADB, ∠ CDB HS lên bảng giải Hs nhận xét B D 500 C Xét tam giác ABC ∠ B = 1800- ∠ A- ∠ C = = 1800-600-500=700 Do BD là tia phân giác góc B nên: GV nhận xét đánh giá ∠ B1= ∠ B = 700 : = 350 ∠ ADB là góc ngoài đỉnh D ∠ ADB= tam giác DBC nên: 350+500=850 Suy ra: ∠ BDC=1800- ∠ ADB= 0 Bài sBài tập/98 Cho tam giác ABC, điểm 180 -85 =95 M nằm tam giác đó Tia BM cắt AC Bài sBài tập/98 K A a So sánh ∠ AMK và ∠ ABK K ∠ ∠ b.So sánh AMC và ABC M Hs đọc đề và nêu cách giải Hs lên bảng B C Hs nhận xét a AMK là góc ngoài Giáo viên uốn nắn sai só HS thường Δ ABM nên đỉnh M mắc phải ∠ AKM > ∠ ABK (1) b ∠ KM là góc ngoài B đỉnh M Δ CBM nên ∠ KMC > ∠ CBK (2) Bài sBài tập/98 Từ (1) và (2) suy ∠ AKM+ ∠ KMC > ∠ ABK + Yêu cầu HS làm bài (53) Yêu cầu HS trình bày kết Đại diện HS trả lời Gv nhận xét, kiểm tra, đánh giá ∠ CBK Do đó: ∠ AMC > ∠ ABC Bài sBài tập/98 ∠ B - ∠ C = 200 ∠ B + ∠ C = 800 0 ⇒ ∠ B = 50 ; ∠ C = 30 Củng cố: - GV củng cố thêm kiến thức Tổng ba góc tam giác, góc ngoài tam giác Hướng đẫn nhà: - Xem lại các Bài tậpđã chữa - Làm nốt các Bài tậptrong sgk, sBài tập TUẦN 13: Ngày soạn: 15/11/2014 Tiết 26 LUYỆN TẬP VỀ HÀM SỐ I MỤC TIÊU Kiến thức: Củng cố cho hs khái niệm hàm số Kỷ năng: Rèn kĩ giải toán Thái độ : Rèn tính cẩn thận, chính xác II CHUẨN BI: Giáo viên : sgk, sBài tập, bảng phụ Học sinh : sgk, sBài tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV và HS Nội Dung Hoạt động : Tóm tắt lý thuyết + Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x cho với giá trị x (54) ta luôn xác định giá trị tương ứng y thì y gọi là hàm số x vaø x goïi laø bieán soá (goïi taét laø bieán) + Nếu x thay đổi mà y không thay đổi thì y gọi là hàm số (hàm hằng) + Với x1; x2  R và x1 < x2 mà f(x1) < f(x2) thì hàm số y = f(x) gọi là hàm đồng biến + Với x1; x2  R và x1 < x2 mà f(x1) > f(x2) thì hàm số y = f(x) gọi là hàm nghòch bieán + Hàm số y = ax (a  0) gọi là đồng biến trên R a > và nghịch biến treân R neáu a < Hoạt động 2: Luyện tập Bài 35 sBài tập/47 Bài 35 sBài tập/47 Yêu cầu học sinh đọc và đứng chỗ trả lời a có Hs đứng chỗ trả lời b Không vì x = ta xác định Bài 37 sBài tập/48 hai giá trị khác y là -2 và Yêu cầu hs lên bảng giải c Có Hs lên bảng giải Bài 37 sBài tập/48 Gọi hs nhận xét f(1) = 2.12-5= -3 Hs nhận xét f(-2) = ; f(0) = -5 ; f(2) = Bài 39 sBài tập/48 Bài 39 sBài tập/48  25 Bảng phụ đề bài x -5 3,5 10 30 Yêu cầu hs Hs làm bài ít phút y -3 -0,5 2,1 Đại diện HS trình bày Hs nhận xét Bài 42 sBài tập/49 lên bảng điền a.f(-2) = ; f(-1) = ; f(0) = ; f(3) Bài 42 sBài tập/49 =-1 Yêu cầu hs làm bài ít phút b y =  x = Yêu cầu HS trình bày kết y=3  x=1 Hs lên bảng giải y = -1  x = Hs nhận xét Gv nhận xét, kiểm tra , đánh giá Củng cố: - GV củng cố thêm kiến thức hàm số Hướng dẫn nhà: - Xem lại các Bài tậpđã chữa - Làm nốt các Bài tậptrong sgk, sBài tập (55) TUẦN 14: Ngày soạn: 21/11/2014 Tiết 27 TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC (TIẾP) I MỤC TIÊU Kiến thức: Tiếp tục củng cố các kiến thức tổng ba góc tam giác Kĩ năng: Biết vận dụng giải thành thạo các Bài tập Thái độ : Rèn tính cẩn thận, chính xác II CHUẨN BỊ Giáo viên : sgk,sBài tập, ga,thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ Học sinh : Sgk, sBài tập, thước III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Kiểm tra: Bài mới: Hoạt động GV và HS Nội Dung Hoạt động 1: Luyện tập (56) Bài 11 SBài tập/99 Cho học sinh lên bảng giải Bài 11 SBài tập/99 hs lên bảng giải A Hs nhận xét B H Hs còn lại làm vào nhận xét C D  a BAC = 800  b A1 = 400 ADH là góc ngoài đỉnh D tam giác ADC nên ADH = 300 + 400 =700  c HAD = 200 Bài 12 SBài tập/99 Bài 12 SBài tập/99 Yêu cầu hs hoạt động nhóm làm bài A Hs chia nhóm làm bài E Yêu cầu các nhóm báo cáo kết B Đại diện nhóm trả lời Gv nhận xét, kiểm tra, đánh giá D C a.1200 b.Xét Δ ABC  C  1800  A 1800  800 1000 B   B  C   B  C 100 500 1 2 Xét Δ IBC có  1800  ( B  C  ) 1800  500 1300 BIC 1 Củng cố: - GV củng cố thêm kiến thức Tổng ba góc tam giác, góc ngoài tam giác Hướng dẫn nhà: - Xem lại các Bài tập đã chữa (57) - Làm nốt các Bài tập sgk, sBài tập TUẦN 14: Ngày soạn: 21/11/2014 Tiết 28 LUYỆN TẬP VỀ MẶT PHẲNG TOẠ ĐỘ I MỤC TIÊU Kiến thức Củng cố cho học sinh kĩ vẽ mặt phẳng toạ độ Kĩ năngBiết áp dụng vào giải các Bài tập Thái độ : Rèn tính cẩn thận, chính xác II CHUẨN BỊ Giáo viên : Rèn tính cẩn thận, chính xác Sgk, sBài tập, bảng phụ, thước Học sinh : sgk,sBài tập, thước III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV và HS Nội Dung Hoạt động 1: Lý thuyết Thế nào là mặt phẳng tọa độ, mặt phẳng - Mặt phẳng có hệ trục toạ độ tọa độ biểu diễn yếu tố nào ? Oxy gọi là mặt phẳng toạ độ Oxy - Mặt phẳng toạ độ biểu diễn hai trôc sè Ox vµ Oy vu«ng gãc víi t¹i Tọa độ điểm A(x0 ; y0) cho ta biết gốc trục số Trong đó : ®iÒu g× ? + Trôc Ox gäi lµ trôc hoµnh (trôc n»m ngang) + Trôc Oy gäi lµ trôc tung (trôc thẳng đứng) *Chú ý : Các đơn vị độ dài trên hai trục toạ độ đợc chọn (58) biÕt : - Toạ độ điểm A(x0 ; y0) cho ta + x0 là hoành độ điểm A (nằm trªn trôc hoµnh Ox) + y0 là tung độ điểm A (nằm trªn trôc tung Oy) Hoạt động 2: Luyện tập Bài 44 sBài tập/49 Bài 44 sBài tập/49 Yêu cầu hs lên bảng viết a.M(2;3) ; N(3;2) ; P(0;-3) ; Q(-3;0) Hs lên bảng giải b Trong cặp điểm : Hoành độ Yêu cầu hs nhận xét điểm này tung độ điểm và ngược lại Bài 46 sBài tập/50 Bài 46 sBài tập/50 a Tung độ các điểm A,B Yêu cầu học sinh đọc đề bài và trả lời b Hoành độ các điểm C,D Hs đứng chỗ trả lời c Tung độ điểm trên trục Hs lên bảng điền hoành Tung độ điểm Gọi hs nhận xét trả lời bất kì trên trục tung Hs nhận xét Bài 47 sBài tập/50 Bài 47 sBài tập/50 M(2;3) ; N(5;3) ;P(5;1) ; Q(2;1) A(-3;3) ; Gv treo bảng phụ hình B(-1;2) ; C(-5;0) Yêu cầu hs lên bảng điền Hs chia nhóm làm bài phút Bài 48 sBài tập/51 Đại diện trình bày Hs nhận xét Tứ giác GHIK là hình vuông Bài 48 sBài tập/51 Yêu cầu hs hoạt động nhóm làm bài Yêu cầu các nhóm báo cáo kết Hs trả lời Hs nhận xét Gv nhận xét , kiểm tra, đánh giá Củng cố: - GV củng cố thêm kiến thức mặt phẳng tọa độ Hướng dẫn nhà: (59) - Xem lại các Bài tậpđã chữa - Làm nốt các Bài tập sgk, sBài tập Tiết 29 30 Môn Hình học Đại số TUẦN 15: Nội Dung Hai tam giác Mặt phẳng toạ độ ( tiếp) Ngày soạn: 21/11/2014 (60) Tiết 29 HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU I MỤC TIÊU: Kiến thức: Củng cố cho HS Định nghĩa hai tam giác nhau, cách viết kí hiệu 2.Kĩ năng:Rèn kĩ nhận dạng và viết kí hiệu hai tam giác vào giải toán Thái độ: Rèn tính cẩn thận ,chính xác giải toán II CHUẨN BỊ: Giáo viên: sgk, sBài tập, bảng phụ Học sinh: sgk, sBài tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV và HS Nội Dung Hoạt động 1: Kiểm tra Hãy nêu định nghĩa hai tam giác I Lý thuyết: Nếu  ABC và  A'B'C' có: AB = vẽ hình minh hoạ A'B', BC = B'C', AC = A'C' thì  ABC = Hs lên bảng trả lời  A'B'C' Hs nhận xét Nếu  ABC và  A'B'C' có:  AB = A'B', B = B' , BC = B'C' Thì  ABC =  A'B'C' (c.g.c) Xét  ABC)  A'B'C'    C' B = B' , BC = B'C', C = Thì  ABC =  A'B'C' (g.c.g) Hoạt động 2: Luyện tập Yêu cầu học sinh làm Bài tập1 Bài tập1: A HS đọc bài toán ? Vẽ hình, ghi GT, KL bài toán - Cả lớp vẽ hình, ghi GT, KL; học sinh lên bảng làm - Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm để chứng minh - học sinh lên bảng trình bày B GT KL D C     ABC; N = P ; M1 = M a)  MDN =  MDP b) MN = MPChứng minh: - Cả lớp thảo luận theo nhóm câu b a) Xét  MDN và  MDP có:  M  M = (GT)    GVnhận xét bài làm các HS N = P (GT)  NDM = PDM MD chung Bài 19 sBài tập/100   MDN =  MDP (g.c.g) Yêu cầu học sinh đọc và đứng chỗ trả lời b) Vì  MDN =  MDP (61) Hs đứng chỗ trả lời  MN = MP (đpcm) Bài 19 sBài tập/100 Δ ABC = Δ EHD Bài 20 sBài tập/100 Bảng phụ đề bài Hs đọc đề Yêu cầu hs lên bảng giải Đại diện trình bày Gọi hs nhận xét Hs nhận xét Gv nhận xét, kết luận Yêu cầu hs đọc đề và nêu cách giải Yêu cầu hs hoạt động nhóm làm bài Yêu cầu các nhóm báo cáo kết Gv nhận xét, kiểm tra , đánh giá Bài 20 sBài tập/100 Δ ABC = Δ DEF ⇒ ∠ A =∠D , ∠ B=∠ E ,∠ C =∠ F AB=DE , AC=DF , BC=EF ¿{ Bài tập: Cho hình vẽ: A B H C Biết  AHC=  AHB Chứng minh: AH  BC Giải:  AHC=  AHB ∠ AHB =∠AHC Mà: ∠ AHB +∠AHC=180 => ∠ AHB = 1800 => ∠ AHB = 900 => AH  BC IV CỦNG CỐ: - GV củng cố thêm kiến thức hai tam giác V HƯớNG DẫN NHÀ: - Xem lại các Bài tập đã làm Làm nốt các Bài tập sgk, sBài tập Ngày soạn: 22/11/2014 Tiết 30 MẶT PHẲNG TỌA ĐỘ (Tiếp) (62) I môc tiªu Kiến thức: Biết tìm toạ độ điểm cho trước, xác định vị trí điểm mặt phẳng toạ độ biết toạ độ nó Kỹ năng: - Học sinh có kỹ thành thạo vẽ hệ trục toạ độ 3.Thái độ: Có ý thức học tập chuyên cần và sáng tạo II chuÈn bÞ Giáo viên: B¶ng phô ghi c©u hái vµ bµi tËp Bót d¹, phÊn mµu, thíc th¼ng Học sinh: B¶ng nhãm, bót d¹, thíc th¼ng III tiÕn tr×nh d¹y häc KiÓm tra bµi cò Yªu cÇu ch÷a bµi tËp 45/50 SBT: Vẽ hệ trục toạ độ và đánh dấu vị trí các điểm A(2 ; -1,5) ; B −3 ; ( ) Yêu cầu nêu cách xác định điểm A cụ thể Trên mặt phẳng tọa độ xác định thêm điểm C(0; 1) ; D(3 ; 0) Bµi míi Hoạt động GV và HS Nội Dung Hoạt động 1: Luyện tập: -Lấy thêm vài điểm trên trục hoành, vài điểm I.Luyện tập: trên trục tung Sau đó yêu cầu HS trả lời Bài Bài tập34/68 SGK: tập34/68 SGK a)Một điểm trên trục hoành có -Yêu cầu làm Bài tập37/68 tung độ -2 HS trả lời Bài tập34/68 b)Một điểm trên trục tung có hoành độ 2.Bài tập37/68 SGK: Bài tập37/68 SGK a)(0 ; 0) ; (1 ; 2) ; (2 ; 4) ; Hàm số y cho bảng sau: (3 ; 6) ; (4 ; 8) x b)Vẽ hình y -Quan sát bảng giá trị a)Viết các cặp giá trị tương ứng (x ; y) -1 HS trả lời câu a b)Vẽ hệ trục tọa độ Oxy và xác định các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng câu a -1 HS lên bảng vẽ hệ trục toạ độ và xác định các điểm -Yêu cầu nối các điểm A, B, C, D, O có nhận xét gì điểm này ? -Đại diện các nhóm trình bày câu trả lời: -Trả lời: Các điểm A, B, C, D, O thẳng hàng Tiết sau ta nghiên cứu kỹ vấn đề này -Yêu cầu hoạt động nhóm làm Bài tập50/51 SBài tập -Hoạt động nhóm làm Bài tập50/51 SBT 3.Bài tập50/51 SBT: (63) -Yêu cầu đại diện các nhóm trả lời a)Điểm A có tung độ b)Một điểm M nằm trên đường phân 4.Bài tập38/68 SGK: H 21 giác này có hoành độ và tung độ là a)Đào là người cao và cao 15dm -Yêu cầu làm Bài tập38/68 SGK hay 1,5m -Tự làm Bài tập38/68 -Hỏi: + Muốn biết chiều cao bạn em làm b)Hồng là người ít tuổi là 11 tuổi nào? c)Hồng cao Liên 1dm và Liên +Muốn biết số tuổi bạn em làm nhiều tuổi Hồng (3 tuổi) nào? a)Ai là người cao , cao bao nhiêu? b)Ai là người ít tuổi và bao nhiêu tuổi ? c)Hồng và liên cao và nhiều tuổi ? Hơn bao nhiêu ? -Trả lời: +Từ các điểm Hồng, Đào, Hoa, Liên kẻ các đường vuông góc xuống trục tung (chiều cao) +Từ các điểm Hồng, Đào, Hoa, Liên kẻ các đường vuông góc xuống trục hoành (tuổi) -Yêu cầu HS tự đọc mục “Có thể em chưa biết” trang 69 SGK -Một HS đọc to -Sau đọc xong, GV hỏi: +Như để quân cờ vị trí nào ta phải dùng kí hiệu nào ? +Hỏi bàn cờ có bao nhiêu ô ? -Trả lời: +Để quân cớ vị trí nào ta phải dùng hai kí hiệu, chữ và số +Cả bàn cờ có = 64 ô V HƯớNG DẫN NHÀ: Häc l¹i c¸c bµi -Bài tập: 47, 48, 49, 50/50,51 SGK -Đọc trớc bài đồ thị hàm số y = ax ( a  0) Tiết 31 32 Môn Hình học Đại số TUẦN 16: Nội Dung Hai tam giác Đồ thị hàm số y = ax ( a 0 ) Ngày soạn: 28/11/2014 (64) Tiết 31 HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU(Tiếp) I MỤC TIÊU Kiến thức: Tiếp tục củng cố cho hs Định nghĩa hai tam giác nhau, cách viết kí hiệu Kĩ năng: Rèn kĩ nhận dạng và viết kí hiệu hai tam giác vào giải toán Thái độ: Rèn tính cẩn thận ,chính xác giải toán II CHUẨN BỊ Giáo viên : sgk, sBài tập, bảng phụ Học sinh : sgk, sBài tập III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Kiểm tra: Bài mới: Hoạt động GV và HS Ghi bảng Hoạt động 1: Luyện tập Yêu cầu hs đọc bài 22 sBài tập/100 Bài 22 sBài tập/100 Δ ABC = Δ DMN Hs đọc đề Yêu cầu hs nêu cách giải a) Δ ACB= Δ DNM, Δ BAC== Δ MDN, Δ BCA= Δ MND, Δ Hs trả lời Δ CAB= Δ CBA= Δ NMD, NDM b)AB=DM = 3cm, AC = = DN= 4cm, BC = MN = = 6cm Chu vi Δ ABC: AB +AC + BC = + + 6= = 13 cm Chu vi Δ DMN : DM +DN + MN = 3+4+ 6= = 13cm Bài 23 SBài tập/ 100 Δ ABC = Δ DEF: ∠ A = ∠ D Hs nhận xét Gv nhận xét , kết luận Cho hs làm bài 23 sBài tập/100 Hs đọc đề Yêu cầu hs hoạt động nhóm làm bài Hs chia nhóm làm bài Hs trả lời Hs nhận xét Yêu cầu hs nhận xét Gv nhận xét , kết luận = 550, ∠ B = ∠ E = 750, Cho hs làm bài 26 sBài tập/101 ∠ A + ∠ B + ∠ C = 1800 (65) ∠ C = 1800 - (550 + 750) = 500 Hs thực trả lời ⇒ ∠ C= ∠ F = 50 Bài 26 sBài tập/101 V HƯớNG DẫN NHÀ: - Học và nắm định nghĩa Xem lại Bài tậpđã chữa Làm nốt các Bài tậpcòn lại Soạn ngày 29/11/2014 ĐỒ THỊ HÀM SỐ y = ax( a  0) I MỤC TIÊU: Kiến thức : (66) Hs hiểu khái niệm đồ thị hàm số , đồ thị hàm số y = ax (a o) Kỹ năng: Biết cách vẽ đồ thị hàm số y = ax ( a 0); Nhận biết điểm có thuộc đồ thị hàm số y = ax không? 3.Thái độ: Có tình thần làm việc độc lập sáng tạo II CHUẨN BỊ : Giáo viên :Thước thẳng có chia khoảng, bảng phụ ghi sẵn Bài tậpvà kết luận,phấn màu Học sinh : Nắm cách xác định điểm trên mặt phẳng toạ độ thước thẳng có chia khoảng, bút dạ, bảng nhóm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Kiểm tra: Câu hỏi ? Thế nào là đồ thị hàm số y = f(x)? ? đồ thị hàm số y = ax có dạng nào? ? Cách vẽ đồ thị HS y = ax - Hs lên bảng trả lời Đáp án * Đồ thị HS y = ax là đường thẳng qua gốc tọa độ * Cách vẽ đồ thị HS y = ax + Xác định A( 1;a) trên mp tọa độ + Nối điểm O với điểm A và kéo dài hai phía + Viết tên đường thẳng y = ax Bài mới: Nội Dung Hoạt động GV và HS Hoạt động 1: Tóm tắt lý thuyết + Tập hợp tất các điểm (x, y) thỏa mãn hệ thức y = f(x) thì gọi là đồ thị cuûa haøm soá y = f(x) + Đồ thị hàm số y = f(x) = ax (a  0) là đường thẳng qua gốc tọa độ và điểm (1; a) + Để vẽ đồ thị hàm số y = ax, ta cần vẽ đường thẳng qua hai điểm là O(0;0) vaø A(1; a) Hoạt động2: Bài tập GV đưa BT1 lên bảng Vẽ trên cùng hệ trục tọa độ Oxy đồ BT1: thị các hàm số: a) y = 2.x a)Hàm số y = 2.x b) y = 4.x Cho x = thì y = c) y = -0,5.x Ta có A(1;2) b) y = 4.x - HĐ nhóm 7p Cho x = thì y = Ta có B(1;4) - Đại diện nhóm trình bày kết c) y = -0,5.x Cho x = thì y = -1 Ta có: C(2;-1) (67) - GV đưa BT2: Đồ thị hàm số y = b.x là đường thẳng OB hình vẽ: a) Hãy xác định hệ số b b) Đánh dấu điểm trên đồ thị có hoành độ c) Đánh dấu điểm trên đồ thị có tung độ HS: Hoạt động nhóm Đại diện nhóm lên bảng trình bày - HS lên bảng HS: Nhận xét GV: đánh giá cho điểm Bài 2: a) Điểm B(-2;1) Thay x = -2, y = vào công thức y = b.x ta được: = b.(-2) ⇒ b = -0,5 Hàm số có dạng y = - 0,5.x b) Thay x = vào công thức y = -0,5 x ta y = -1 Vậy điểm điểm trên đồ thị có hoành độ là C(2;-1) c) Thay y = vào công thức y = -0,5 x ta x = -4 Vậy điểm điểm trên đồ thị có tung độ là D(-4;2) IV Củng cố V Hướng dẫn nhà Tiết 33 34 Môn Hình học Đại số TUẦN 17: Nội Dung Trường hợp hai tam giác ( c.c.c) Hàm số - Đồ thị hàm số (68) Ngày soạn: 05/12/2014 Tiết 33 TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC CẠNH – CẠNH - CẠNH I MỤC TIÊU: Kiến thức:Củng cố cho học sinh trường hợp thứ tam giác Kĩ năng: Rèn kĩ vễ hình và nhận biết hai tam giác tính chất 3.Thái độ: Rèn tính cẩn thận , chính xác vẽ hình II CHUẨN BỊ: Giáo viên : Sgk, sbt, bảng phụ, thước, compa, thước đo góc Học sinh : sgk,sbt, thước,compa, thước đo góc III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Kiểm tra: Bài mới: Hoạt động GV và HS Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra Hãy nêu tính chất trường hợp thứ vẽ hình minh hoạ Hs lên bảng trả lời Hs nhận xét Hoạt động 2: Luyện tập Bài 27 sbt/101 Bài 27 sbt/101 Yêu cầu hs lên bảng vẽ hình và đo Hs lên bảng giải, hs lớp làm Hs nhận xét Yêu cầu hs nhận xét Gv nhận xét, kết luận Bài 29 sbt/101 Yêu cầu học sinh đọc đề bài Yêu cầu hs chia nhóm làm bài Hs chia nhóm làm bài phút Yêu cầu đại diện trả lời Đại diện trình bày Gv nhận xét, kiểm tra, đánh giá,kết luận Bài 30 sbt/101 (69) Yêu cầu hs đọc bài và nêu cách giải Hs đọc đề và nêu cách giải Hs nhận xét Yêu cầu hs nhận xét Gv nhận xét, kết luận A 2,5 2,5 B 2,5 C ∠ A = ∠ B = ∠ C = 600 Bài 29 sbt/101 y D O E C x Trong Δ COE và Δ DOE có OE chung OC = OD ( GT) CE = DE (GT) Do đó Δ COE = Δ DOE(c.c.c) ⇒ ∠ COE = ∠ DOE (góc tương ứng) Bài 30 sbt/101 Δ ABC = Δ DCB (Hình 52 sbt) Thấy B1 và B2 không phải là hai góc tương ứng nên B1 B2  BC không phải là tia phân giác ∠ ABD V HƯớNG DẫN NHÀ: Học và nắm trường hợp thứ hai tam giác canh - canh – cạnh - Xem lại Bài tậpđã chữa Làm nốt các Bài tậpcòn lại (70) Ngày soạn: 06/12/2014 Tiết 34 HÀM SỐ - ĐỒ THỊ HÀM SỐ I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Củng cố khái niệm hàm số và đồ thị - Rèn luyện khả nhận biết đại lượng này có phải là hàm số đại lượng không Kỹ năng: - Tìm giá trị tương ứng hàm số theo biến số và ngược lại - Cách vẽ đồ thị hàm số Thái độ: - HS có sáng tạo vận dụng kiến thức II CHUẨN BỊ: - Giáo viên: SGK – TLTK, bảng phụ - Học sinh: SGK – dụng cụ học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Bài mới: Hoạt động GV và HS Nội Dung Hoạt động 1: Lý thuyết * Đồ thị HS y = ax là đường thẳng qua gốc tọa độ ? Đồ thị hàm số y = ax là gì? * Cách vẽ đồ thị HS y = ax ? Để vẽ đồ thị hàm số ta cần điểm + Xác định A( 1;a) trên mp tọa độ thuộc đồ thị + Nối điểm O với điểm A và kéo dài hai phía + Viết tên đường thẳng y = ax Hoạt động 2: Vận dụng - Cho học sinh thảo luận nhóm Bài tập; (71) - Các nhóm báo cáo kết Bài tập1 - Đại diện nhóm giải thích cách làm y= x - GV đưa nội dung Bài tập3 lên bảng phụ Cho - học sinh lên bảng làm x - 0,5  4,5 - Cả lớp làm bài vào vở.- GV giới thiệu cho học sinh cách cho tương ứng sơ  y -2 đồ ven ? Tìm các chữ cái tương ứng với b) c) d - học sinh đứng tai chỗ trả lời * Cho a) b) c) d) m, n, p, q  R - GV giới thiệu sơ đồ không biểu diễn hàm m a số n b -2 -1 c p d q a tương ứng với m b tương ứng với p  sơ đồ trên biểu diễn hàm số - GV: Hãy nêu cách vẽ đồ thị hàm số y =ax? - HS: Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax: - Xác định điểm khác gốc thuộc đồ thị - Kể đường thẳng qua điểm vừa xác định và gốc Bài tập2: a)Vẽ đồ thị y = -1,5 x Với x = -2  y = -1,5.(-2) =  A(-2; 3) - Cho hs làm Bài tập sau: a) Vẽ đồ thị y = -1,5 x y x -2 y = -1,5x IV HƯớNG DẫN NHÀ: - GV nhắc lại các kiến thức bản: - Đại lượng y là hàm số đại lượng x nếu: + x và y nhận các giá trị số + Đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng x + Với giá trị x có giá trị y - Khi đại lượng y là hàm số đại lượng x ta có thể viết y = f(x), y = g(x) - Làm Bài tập38, 39, 43 (tr48 - 49 - SBài tập) - Chuẩn bị ôn tập các kiến thức thống kê (72) Tiết 35 36 Môn Hình học Đại số TUẦN 18: Nội Dung Trường hợp hai tam giác ( c.g.c) Ôn tập chương II Ngày soạn: 12/12/2014 Tiết 35: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC CẠNH – GÓC - CẠNH I MỤC TIÊU Kiến thức: Tiếp tục củng cố cho học sinh trường hợp thứ hai tam giác và củng cố cho học sinh trường hợp thứ ba tam giác Kĩ năng: Rèn kĩ vẽ hình và nhận biết hai tam giác tính chất Thái độ: Rèn tính cẩn thận , chính xác vẽ hình II CHUẨN BỊ: Giáo viên : Sgk, sbt, bảng phụ, thước, compa, thước đo góc Học sinh : sgk,sbt, thước,compa, thước đo góc III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV và HS Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ GV đưa yêu cầu kiểm tra: - Hai tam giác cạnh -góccạnh - Hãy nêu tính chất trường hợp thứ hai Hs lên bảng trả lời * Hệ Hs nhận xét Hoạt động 2: Luyện tập Gv nêu đề bài Baøi 1: Treo baûng phuï coù veõ hình 86; 87 treân a/ ABC =ADC B baûng Yeâu caàu Hs nhìn hình veõ 86, cho bieát caàn bổ sung điều kiện nào để có hai tam giác (73) baèng nhau? Hs vẽ hình vào Xeùt hình 86 ABC vaø ADC coù: - AC : caïnh chung - AB = AD (gt) Caàn coù: ÐBAC = ÐDAC thì ABC =ADC Tương tự xét hình 87? Xeùt hình 87 AMB vaø EMC coù: - MB = MC (gt) - ÐAMB = ÐEMC (gt) caàn coù : MA = ME thì : AMB =EMC Baøi Gv treo baûng phuï coù hình veõ 89 treân baûng Yeâu caàu Hs xeùt xem ba tam giaùc treân, coù caùc tam giaùc naøo baèng nhau? Hs quan saùt hình veõ treân baûng ABC = KDE ABC # MNP Giaûi thích Baøi 3: ( baøi 29) Gv nêu đề bài Yêu cầu Hs đọc kỹ đề bài Veõ hình vaø ghi giaû thieát, keát luaän cho baøi toán? Vẽ hình vào vở, ghi Gt, Kl: ÐxAy; AB = AD; Gt BE = DC A C D Boå sung: ÐBAC = ÐDAC b/ AMB = EMC A B C M E Boå sung: MA = ME Baøi 2: Xeùt ABC vaø KDE coù: - AB = KD (gt) - ÐB = ÐD = 60 - BC = DE (gt) => ABC =KDE (c-g-c) Baøi 3: Cm: Ta coù: AE = AB + BE AC = AD + DC Maø : AB = AD vaø BE = DC Neân: AE = AC (*) Xeùt ABC vaø ADE coù: - AB = AD (gt) - ÐA chung Kl ABC = ADE - AC = AE (*) Để c/m ABC = ADE, ta đã có yêú tố => ABC = ADE (c-g-c) naøo baèng nhau? ABC vaø ADE coù : -AB = AD (gt) -ÐA chung Cần có thêm yếu tố nào thì kết luận (74) hai tam giaùc treân baèng nhau? Caàn coù theâm yeáu toá veà caïnh laø AE = AC Theo đề bài AB = AD; BE = DC => AE = AC Chứng minh AE = AC ntn? Goïi Hs trình baøy baøi giaûi? Gv nêu đề bài Cho K là điểm nằm trên đường trung trực đoạn thẳng AB.CMR: KM là phân giác góc AKB? Yêu cầu hs đọc đề, vẽ hình, ghi giả thiết, keát luaän? Để chứng minh KM là phân giác ÐAKB, ta cần chứng minh điều gì? HS: Ta Cm: ÐAKM = ÐBKM Để cmÐAKM = ÐBKM ta cm hai tam giaùc naøo baèng nhau? Cm : AMK = BMK Yeâu caàu Hs giaûi theo nhoùm? Gv kiểm tra, đánh giá Baøi 4: K A M B Cm: Xeùt AMK vaø BMK coù:MA = MB (gt)ÐKMA = ÐKMB = 1v KM ( caïnh chung) => AMK = BMK (cgc) đó: ÐAKM = ÐBKM (góc tương ứng) hay:KM là phân giác ÐAKB IV HƯớNG DẫN NHÀ: Học thuộc và nắm nội dung tính chất trường hợp tam giác Làm các bài tập 40, 42, 43 sbt/103 bài 49,50 sbt/104 (75) Ngày soạn: 12/12/2014 Tiết 36 ÔN TẬP CHƯƠNG II I MỤC TIÊU Kiến thức: Củng cố lại các kiến thức đã học chương II : đại lượng tỷ lệ thuận, đại lượng tỷ lệ nghịch, định nghĩa hàm số, mặt phẳng toạ độ, nào là đồ thị hàm số… Kĩ năng: - Củng cố kỹ giải bài toán đại lượng tỷ lệ thuận, đại lượng tỷ lệ nghịch, kỹ biểu diễn điểm trên mặt phẳng toạ độ, xác định toạ độ điểm trên mặt phẳng toạ độ.kỹ vẽ đồ thị hàm số y = a.x Thái độ: Rèn tính cẩn thận , chính xác tính toán, vẽ đồ thị II CHUẨN BỊ: Giáo viên : Sgk, sbt, bảng phụ, thước, Học sinh : sgk,sbt, thước, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV và HS Ghi bảng Hoạt động 1: Ôn tập đại lượng tỷ lệ thuận, đại lượng tỷ lệ nghịch: Gv nêu câu hỏi ôn tập đại lượng tỷ I Ôn tập đại lượng tỷ lệ thuận, đại lệ thuận, tỷ lệ nghịch lượng tỷ lệ nghịch: Hs trả lời và ghi thành bảng tổng kết: Đại lượng tỷ lệ thuận Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y = k.x Định ( với k là số khác 0) thì ta nghĩa nói y tỷ lệ thuận với x theo hệ số tỷ lệ k Đại lượng tỷ lệ nghịch Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x y a x hay y.x = a ( a là theo công thức số khác 0) thì ta nói y tỷ lệ nghịch với x theo hệ số tỷ lệ a Khi y tỷ lệ thuận với x theo hệ Khi y tỷ lệ nghịch với x theo hệ số tỷ lệ a số k( 0) thì x tỷ lệ thuận với y ( 0) thì x tỷ lệ nghịch với y theo hệ số tỷ Chú ý lệ a theo hệ số tỷ lệ k (76) Ví dụ Tính chất Quãng đường S tỷ lệ thuận với thời gian t chuyển động thẳng với vận tốc v không đổi x x1 x2 x3 … y y1 y2 y3 … a/ y1 y y    k x1 x x b/ x1 y x y  ;  ; x y x3 y3 Quãng đường không đổi S (km).Thời gian t và vận tốc v là hai đại lượng tỷ lệ nghịch S = v.t x y x1 y1 x2 y2 x3 y3 … … a/ y1.x1 = y2.x2 = y3.x3 = … b/ x1 y x1 y  ;  ; x2 y1 x y1 Hoạt động ôn tập khái niệm hàm số và đồ thị hàm số: Hàm số là gì? II Ôn tập khái niệm hàm số và đồ thị Hs nhắc lại định nghĩa hàm số hàm số: Định nghĩa hàm số: Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x cho với giá trị x ta luôn xác định giá trị tương ứng y thì y gọi là hàm số x Cho ví dụ? và x gọi là biến số 2/ Đồ thị hàm số y = f(x) là gì ? Ví dụ: y = -2.x, y = – 2.x … Hs nêu ví dụ Đồ thị hàm số y =f(x) ? Hs nhắc lại nào là đồ thị hàm số Đồ thị hàm số y = f(x) là tập hợp tất y =f(x) các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x,y) trên mặt phẳng toạ độ Đồ thị hàm số y = a.x (a0)? 3/ Đồ thị hàm số y = a.x (a  0) có Đồ thị hàm số y = a.x là đường dạng nào? thẳng qua gốc toạ độ Hs nhắc lại đồ thị hàm số y a.x x khác Ví dụ: Vẽ đồ thị hàm số y = 2.x Yêu cầu Hs vẽ đồ thị hàm số y = 2.x? Hs vẽ hệ trục toạ độ Xác định điểm A có toạ độ (1; 2) trên mặt phẳng toạ độ Nối điểm A với điểm gốc toạ độ O, ta đồ thị hàm số y = 2.x (77) IV HƯớNG DẫN NHÀ: - Học thuộc lý thuyết chương II - Làm bài tập 48; 49; 50 / 76 TUẦN 19: Tiết 37 38 Môn Đại số +Hình học Đại số +Hình học Nội Dung Ôn tập học kì I Kiểm tra Ngày soạn: 18/12/2014 (78)

Ngày đăng: 27/09/2021, 20:48

w