TIẾT15 CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG 1075- 1077 ( tiếp theo) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS nắm được: - Diễn biến sơ lược về cuộc kháng chiến chống Tống ở giai đoạn thứ hai và thắng lợi to lớn của quân và dân Đại Việt. 2. Kỹ năng: Rèn thêm kĩ năng phân tích, sử dụng lược đồ để thuật lại diễn biến . 3. Thái độ: Giáo dục niềm tin và lòng tự hào về tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm Của dân tộc ta thời Lý. II. Chuẩn bị : 1. Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa,lược đồ phòngtuyến trên sông Như Nguyệt 2. Học sinh: Sách giáo khoa,vở ghi, bút, vở bài tập III. Tiến trình tổ chức dạy- học: 1. Ổn định tổ chức lớp: (1 phút) Lớp 7A: ……………………………………………………… …………………………. Lớp 7B: ……………………………………………………… ………………………… Lớp 7C: ……………………………………………………… ………………………… 2. Kiểm tra bài cũ: (3phút). Gv: Việc tấn công trước của nhà Lý có ý nghĩa như thế nào? Hs: ( Đánh một đòn phủ đầu làm thay đổi kế hoạch và làm chậm lại cuộc tấn công xâm lược của nhà Tống ) 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung *Hoạt động 1.(17.phút). Cuộc kháng chiến bùng nổ HS : Đọc mục 1 SGK GV: Sau khi rút quân khỏi Ung châu Lý Thường Kiệt đã làm gì? HS: ( Bố trí quân thuỷ , xây dựng phòng tuyến ở những nơi hiểm yếu, cho quân mai phục ) Gv: Treo lược đồ phòng tuyến II . Giai đoạn thứ hai ( 1076 - 1077) 1. Kháng chiến bùng nổ. - Lý Thường Kiệt chuẩn bị phòng tuyến ở những nơi hiểm yếu, cho quân mai phục Như Nguyệt lên bảng Hs: Quan sát Gv: Giới thiệu về sông Như Nguyệt làếông Cỗu ngày nay. Thuộc tỉnh Bắc Giang, Bắc Ninh ngày nay. Gv: Vì sao Lý Thường Kiệt lại chọn sông Cỗu làm phòng tuyến chủ yếu chống quân xâm lược Tống? Hs: Suy nghĩ trả lời Gv: ( Là sông ngăn chặn ngang tất cả các ngả đường bộ từ Quảng Tây vào Thăng Long) Gv: Em hãy trình bày tóm tắt diễn biến về phòng tuyến trên sông Như Nguyệt? Hs: Trình bày theo nội dung sách giáo khoa Gv: Trình bày hs chú ý và tự chốt bài - Diễn biến . Sau thất bại bất ngờ ở thành Ung Châu quân Tống liền tiến hành sâm lược Đại Việt. - Năm 1076 một đạo quân gồm 10 vạn bộ binh, một vạn ngựa chiến cùng 20 vạn dân phu do Quách Quỳ và Triệu Tiết chỉ huy tiến vào nước ta - Tháng 1/ 1077quân Gv: Sơ kết và chuyển ý * Hoạt động 2. (20phút). Cuộc chiến đấu trên phòng tuyến Như Nguyệt Hs: Đọc mục 2 SGK trang 41,42 Gv: Treo lược đồ để hs quan sát Gv: Hướng dẫn hs trình bày diễn biến trên lược đồ Gv: Trình bày diễn biến trên lược đồ Hs: Quan sát và tự chốt bài Gv: Trong lúc này quân giặc đang ở trong tình trạng như thế nào? Tống vượt qua ải Nam Quan Lạng Sơn tiến vào nước ta - Quân đội nhà Lý đã đánh những trận nhỏ cản bước tiến của chúng => làm cho chúng lúng túng. 2. Cuộc chiến đấu trên phòng tuyến Như Nguyệt. - Diễn biến: SGK Hs: (Yếu trả lời) tiến thoái lưỡng nam. Gv: Giải thích về tiến thoái lưỡng nam * Thảo luận nhóm: (3 Phút). Ngẫu nhiên theo bàn. GV: Trước tình thế ấy Lý Thường Kiệt đã giải quyết như thế nào để kết thúc chiến tranh? Vì sao lai giải quyết như vậy? - Hs các nhóm thảo luận - Đại diện các nhóm trình bày - Nhóm bạn bổ xung - Gv: Hướng dẫn và Sơ kết nội dung ( cho người sang giảng hoà,nhằm giữ quan hệ giao bang giữa Việt – Tống). GV: Nêu nét độc đáo trong cách đánh giạc của Lý Thường Kiệt? Hs: Hoạt động độc lập Gv: Nêu kết quả của cuộc - Kết quả: Kháng chiến thắng lợi. - Ý nghĩa: Bảo vệ nền độc lập tự chủ của đất nước, nêu cao tinh thần yêu nước của dân tộc. Buộc quân Tống phải từ bỏ mộng xâm lược Đại Việt. kháng chiến? Hs: Khuyến khích hs yếu trả lời Gv: Cuộc kháng chiến đã để lại ý nghĩa gì? Hs: Đưa ra kết luận của mình Gv: Sơ krrts và chuẩn kiến thức 4. Củng cố: (3phút ).Tại sao Lý Thường Kiệt chọn sông Như Nguyệt để lập phòng tuyến 5. Hướng học bài ở nhà: (1phút).Học bài và chuẩn bị ôn tập. . khoa,vở ghi, bút, vở bài tập III. Tiến trình tổ chức dạy- học: 1. Ổn định tổ chức lớp: (1 phút) Lớp 7A: ……………………………………………………… …………………………. Lớp 7B: ………………………………………………………. TIẾT15 CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG 1 075 - 1 077 ( tiếp theo) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS nắm được: - Diễn biến sơ lược