1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo án Lịch sử lớp 7 : Tên bài dạy : KHỞI NGHĨA LAM SƠN TOÀNTHẮNG (CUỐI 1426, CUỐI NĂM 1427) ppsx

5 1,4K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 107,82 KB

Nội dung

KHỞI NGHĨA LAM SƠN TOÀNTHẮNG (CUỐI 1426, CUỐI NĂM 1427) A. Mục tiêu bài học: 1.Kiến thức : -Những sự kiện tiêu biểu trong giai đoạn cuối của khởi nghĩa Lam Sơn: chiến thắng Tốt Động – Chúc Động và chiến thắng Chi Lăng – Xương Giang. -Ý nghĩa của những sự kiện đó đối với việc kết thúc thắng lợi cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. 2.Kĩ năng -Sử dụng lược đồ. -Học diễn biến các trận đánh bằng lược đồ. -Đánh giá các sự kiện có ý nghĩa quyết định một cuộc chiến tranh. 3.Tư tưởng -Giáo dục lòng yêu nước, tự hào về những chiến thắng oanh liệt của dân tộc ta ở thế kỉ XV. B. Phương tiện dạy học: - Lược đồ trận Tốt Động - Chúc Động. - Lược đồ trận Chi Lăng - Xương Giang. C. Tiến trình dạy học: I. Ổn định lớp: II. Kiểm tra bài cũ: - Trình bày tóm tắt các chiến thắng của khởi nghĩa Lam Sơn từ cuối 1424 đến cuối 1425. - Trình bày kế hoạch tiến quân ra Bắc của Lê Lợi? III. Bài mới: Phương pháp Nội dung KTBS HS quan sát H.42. GV:Trình bày diễn biến tận Tốt Động - Chúc Động qua lược đồ? GV:Trận này có ý nghĩa như thế nào? Sau thất bại ở Tốt Động - Chúc Động, quân Minh đã có kế hoạc gì? GV:Trước tình hình đó, bộ chỉ huy nghĩa quân đã làm gì? Vì sao ta lại tập trung tiêu diệt quân 1/. Trận Tốt Động - Chúc Động (cuối năm 1426) - 10/1426 Vương Thông cùng 5 vạn quân đến Đông Quan. - Ta đặt phục binh ở Tốt Động - Chúc Động. - Tháng 11/1426, quân Minh tiến về Cao Bộ. - Quân ta từ mọi phía tấn công vào địch. - 5 vạn quân địch tử thương, Vương Thông chạy về Đông Quan. 2/. Trận Chi Lăng - Xương Giang (tháng 10/1427) - 10/1427, 15 vạn quân minh từ Trung Quốc kéo vào nước ta. - Ta tập trung lực lượng tiêu diệt Liêu Thăng Trước? Dựa vào lược đồ trình bày diễn biến trận Chi Lăng - Xương Giang? HS:Quan sát lược đồ. GV:Tại sao cuộc khởi nghĩa Lam Sơn giành thắng lợi? Liêu Thăng Trước. - 8/10/1427 Liêu Thăng dẫn quân vào nước ta đã bị phục kích và bị giết ở ải Chi Lăng. - Lương Minh lên thay dẫn quân xuống Xương Giang liên tiếp bị p hục kích ở cầu Trạm Phố Cát. - Biết Liễu Thăng tử trận, Mộc Thạch vội vã rút quân về nước. - 10/12/1427, Lương Thông xin hòa mở hội thề Đông Quan, rút khỏi nước ta. 3/. Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử. * Nguyên nhân: - Cuộc khởi nghĩa được nhân dân khắp nơi ủng hộ. - Sự lãnh đạo tài tình của bộ chỉ -Ngoài tinh thần yêu nước, đoàn kết của nhân dân, còn nguyên nhân nào làm cho cuộc khởi nghĩa thắng lợi. GV:Khởi nghĩa Lam Sơn có ý nghĩa gì? huy đứng đầu là Lê Lợi và Nguyễn Trãi. * Ý nghĩa: - Kết thúc 20 năm đô hộ của nhà Minh. - Mở ra thời kỳ phát triển mới cho đất nước. IV. Củng cố - luyện tập: - Dựa vào lược đồ trình bày trận Tốt Động - Chúc Động và Chi Lăng - Xương Giang. V. Dặn dò: Học bài, bài tập 2.3. D. Rút kinh nghiệm: . KHỞI NGHĨA LAM SƠN TOÀNTHẮNG (CUỐI 1426, CUỐI NĂM 14 27) A. Mục tiêu bài học: 1.Kiến thức : -Những sự kiện tiêu biểu trong giai đoạn cuối của khởi nghĩa Lam Sơn: chiến thắng. Lăng - Xương Giang. C. Tiến trình dạy học: I. Ổn định lớp: II. Kiểm tra bài c : - Trình bày tóm tắt các chiến thắng của khởi nghĩa Lam Sơn từ cuối 1424 đến cuối 1425. - Trình bày kế hoạch. nguyên nhân nào làm cho cuộc khởi nghĩa thắng lợi. GV :Khởi nghĩa Lam Sơn có ý nghĩa gì? huy đứng đầu là Lê Lợi và Nguyễn Trãi. * Ý nghĩa: - Kết thúc 20 năm đô hộ của nhà Minh. - Mở

Ngày đăng: 07/08/2014, 06:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN