1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Định hướng giá trị gia đình của người việt nam sống tại việt nam và ba lan

220 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Định Hướng Giá Trị Gia Đình Của Người Việt Nam Sống Tại Việt Nam Và Ba Lan
Tác giả Mai Văn Hải
Người hướng dẫn PGS.TS. Lê Văn Hảo
Trường học Học Viện Khoa Học Xã Hội
Chuyên ngành Tâm Lý Học
Thể loại Luận Án Tiến Sĩ Tâm Lý Học
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 220
Dung lượng 3,18 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI MAI VĂN HẢI ĐỊNH HƢỚNG GIÁ TRỊ GIA ĐÌNH CỦA NGƢỜI VIỆT NAM SỐNG TẠI VIỆT NAM VÀ BA LAN Ngành: Tâm lý học Mã số: 9.31.04.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÂM LÝ HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Văn Hảo Hà Nội, 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nghiên cứu luận án trung thực chưa công bố công trình khác Tác giả luận án Mai Văn Hải LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận án này, tơi xin dành lời tri ân chân thành đến PGS.TS Lê Văn Hảo, người tận tình động viên, khuyến khích hướng dẫn tơi q trình học tập, nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn Khoa Tâm lý – Giáo dục, Học viện Khoa học Xã hội, Ban Giám hiệu phòng ban chức tổ chức giảng dạy, hỗ trợ tơi q trình học tập Tôi xin cảm ơn thầy cô lĩnh vực tâm lý học bảo, góp ý cho tơi q trình viết luận án Tơi muốn bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình, người thân bạn bè động viên, hỗ trợ tơi q trình học tập Tác giả luận án MỤC LỤC Nội dung Trang Mở đầu 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án Đóng góp luận án Cấu trúc luận án Chƣơng Tổng quan tình hình nghiên cứu giá trị gia đình định hƣớng giá trị gia đình 1.1 Nghiên cứu nƣớc ngồi giá trị gia đình định hƣớng giá trị gia đình 1.1.1 Các nghiên cứu giá trị gia đình 1.1.2 Các nghiên cứu định hướng giá trị gia đình 18 1.2 Nghiên cứu Việt Nam giá trị gia đình định hƣớng giá trị gia đình 28 12.1 Hướng nghiên cứu giá trị nói chung người Việt Nam có có giá trị gia đình 28 1.2.2 Hướng nghiên cứu giá trị định hướng giá trị gia đình thể mối quan hệ gia đình 31 Chƣơng Cơ sở lý luận định hƣớng giá trị gia đình 35 2.1 Lý luận giá trị phổ quát giới 35 2.1.1 Lý thuyết Geert Hofstede 35 2.1.2 Lý thuyết Shalom Schwartz 38 2.1.3 Lý thuyết Inglehart 39 2.2 Lý luận giá trị 41 2.2.1 Khái niệm 41 2.2.2 Đặc điểm 43 2.2.3 Phân loại 45 2.3 Lý luận định hƣớng giá trị 46 2.3.1 Khái niệm 46 2.3.2 Đặc điểm 48 2.3.3 Vai trò định hướng giá trị 50 2.4 Lý luận gia đình 51 2.4.1 Khái niệm 51 2.4.2 Phân loại 53 2.4.3 Một số chức gia đình 53 2.5 Lý luận định hƣớng giá trị gia đình định hƣớng giá trị gia đình Việt Nam 55 2.5.1 Khái niệm 55 2.5.2 Một số đặc điểm định hướng giá trị gia đình iệt Nam 55 2.5.3 Định hướng giá trị gia đình iệt Nam truyền thống 57 2.5.4 Định hướng giá trị gia đình Ba Lan 61 2.6 Các yếu tố ảnh hƣởng tới định hƣớng giá trị gia đình 64 2.6.1 Yếu tố khách quan 64 2.6.2 Yếu tố cá nhân 67 Chƣơng Tổ chức phƣơng pháp nghiên cứu định hƣớng giá trị gia đình ngƣời Việt Nam sống Việt Nam Ba Lan 72 3.1 Tổ chức nghiên cứu 72 3.1.1 Giai đoạn nghiên cứu lý luận 72 3.1.2 Giai đoạn nghiên cứu thực tiễn 73 3.2 Mẫu khách thể khảo sát thực trạng 73 3.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 74 3.3.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu 74 3.3.2 Phương pháp điều tra bảng hỏi 78 3.3.3 Phương pháp vấn sâu 82 3.3.4 Phương pháp phân tích chân dung 86 3.3.5 Xử lý kết nghiên cứu thống kê toán học 86 Chƣơng Kết nghiên cứu thực tiễn định hƣớng giá trị gia đình ngƣời Việt Nam sống Việt Nam Ba Lan 89 4.1 Định hƣớng giá trị nói chung hai nhóm khách thể 89 4.2 Định hƣớng giá trị gia đình thể chức gia đình 98 4.3 Định hƣớng giá trị gia đình thể mối quan hệ gia đình 102 4.3.1 Mối quan hệ cha mẹ - 102 4.3.2 Mối quan hệ vợ - chồng 114 4.4 Ảnh hƣởng số yếu tố đến định hƣớng giá trị gia đình hai nhóm 126 4.4.1 Thời gian nhập cư định hướng giá trị gia đình 126 4.4.2 Ảnh hưởng yếu tố nghề nghiệp, giới tuổi đến định hướng giá trị gia đình 131 4.5 Phân tích chân dung tâm lý 132 4.5.1 Khách thể L 132 4.5.2 Khách thể Q 134 4.5.3 Khách thể K 136 Thảo luận Kết luận 141 Thảo luận 141 Kết luận 143 Kiến nghị 146 Hạn chế luận án hƣớng nghiên cứu tƣơng lai 147 Danh mục tài liệu tham khảo 149 Cơng trình cơng bố Phụ lục DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng Bảng 2.1 Các giá trị phổ quát theo quan điểm Hofstede Trang 36 Bảng 2.2 Việt Nam Ba Lan theo lý thuyết Hofstede 37 Bảng 3.1: Thông tin mẫu nghiên cứu 74 Bảng 3.2 Thông tin khách thể tham gia vấn sâu 84 Bảng 4.1 Đánh giá hai nhóm 10 giá trị giới theo quan điểm 89 Schwartz Bảng 4.2 Đánh giá hai nhóm khách thể nhập cư khơng nhập cư 91 giá trị phổ biến Việt Nam Bảng 4.3 Các giá trị quan trọng theo nhận định khách thể 93 Bảng 4.4 Ý nghĩ xuất nghĩ gia đình người nhập cư 96 Bảng 4.5 Niềm tin hai nhóm khách thể chức gia đình 99 Bảng 4.6 Xu hướng hành vi thể chức gia đình hai nhóm 101 Bảng 4.7 Mối quan hệ niềm tin hành vi thể chức gia 102 đình Bảng 4.8 Niềm tin mối quan hệ cha mẹ - hai nhóm khách thể 103 Bảng 4.9 Xu hướng hành vi thể mối quan hệ cha mẹ - hai nhóm 106 khách thể Bảng 4.10 Tương quan niềm tin xu hướng hành vi mối quan hệ 107 cha mẹ - Bảng 4.11 Niềm tin hai nhóm mong muốn có trai 108 Bảng 4.12 Xu hướng hành vi hai nhóm mong muốn có trai 109 Bảng 4.13 Mối quan hệ niềm tin xu hướng hành vi thể việc mong 113 muốn có trai Bảng 4.14 Niềm tin hai nhóm mối quan hệ vợ - chồng 115 Bảng 4.15 Xu hướng hành vi hai nhóm mối quan hệ vợ - chồng 117 Bảng 4.16 Tương quan niềm tin xu hướng hành vi mối quan hệ 120 vợ - chồng Bảng 4.17 Niềm tin xu hướng hành vi hai nhóm khách thể vấn đề 122 tình dục Bảng 4.18 So sánh đánh giá hai nhóm nhập cư mối quan hệ cha mẹ - 127 Bảng 4.19 So sánh đánh giá hai nhóm nhập cư mối quan hệ vợ - chồng 128 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Tên sơ đồ, biểu đồ Trang Biểu đồ 2.1: Các chiều cạnh văn hóa theo lý thuyết giá trị 38 Schwartz Biểu đồ 2.2 Các chiều cạnh văn hóa theo lý thuyết 39 Schwartz Biểu đồ 2.3: Lý thuyết Inglehart giá trị giới 40 Biểu đồ 2.4 Khung lý thuyết luận án 70 Biểu đồ 3.1 Kết tìm kiếm nghiên cứu giá trị gia đình 75 người nhập cư gốc Việt Biểu đồ 3.2 Kết tìm kiếm nghiên cứu định hướng giá 77 trị gia đình người nhập cư Biểu đồ 4.1 Lý thúc đẩy nhóm khách thể nhập cư nước ngồi 97 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Định hướng giá trị khía cạnh quan trọng người Nó quy định điều người ta hướng đến, tìm kiếm sống Có thể nói, hệ giá trị cá nhân hướng tới định việc cá nhân sống, hoạt động nhằm vươn tới, đạt điều họ cho quan trọng, hữu ích đời Mặt khác, cá nhân rơi vào tình có sự xung đột giá trị văn hóa, hệ việc cá nhân đánh giá điều quan trọng giúp họ xử lý, tìm kiếm cách thức ứng xử phù hợp Gia đình ln giá trị quan trọng thiêng liêng với người Nhiều nghiên cứu giá trị giới Việt Nam chứng minh điều [5], [65], [66] Trong thời đại tồn cầu hóa, tượng di cư, nhập cư, hôn nhân đa quốc gia ngày trở nên phổ biến Chính vậy, năm gần đây, nhiều nghiên cứu định hướng giá trị gia đình người nhập cư giới tiến hành Những nghiên cứu thường tập trung vào q trình tiếp biến thích nghi với văn hóa [96], [60]; sắc văn hóa người nhập cư [93], [88]; thay đổi mối quan hệ gia đình nhập cư [105], [36]; xung đột hệ gia đình người nhập cư [50]; hành vi thực đạo hiếu với cha mẹ [81]… Có nói, nghiên cứu thực hữu ích việc nâng cao hiểu biết người nhập cư đa dạng văn hóa bình diện tồn cầu Trong năm gần đây, số nghiên cứu định hướng giá trị gia đình người Việt Nam nước tiến hành Tingvold (2012) nghiên cứu q trình tiếp biến văn hóa người Việt Nam tị nạn [108] Rosenthal đồng nghiệp (1996) nghiên cứu trẻ vị thành niên Việt Nam sống Australia hệ trẻ nhận mạnh vào giá trị gia đình truyền thống bố mẹ chúng [95] Điểm qua số cơng trình nghiên cứu vậy, thấy dù người Việt Nam sống nước cộng đồng đơng đảo có sắc văn hóa rõ nét, chưa có nhiều nghiên cứu tập trung vào so sánh giá trị - Bây trụ cột gia đình, phải xứng đáng trụ cột gia đình Cịn sang bên văn hóa khác với văn hóa Mình phải hiểu văn hóa họ họ phải hiểu văn hóa Ví dụ, ăn uống, phải học theo phần, cách ăn mình, học nấu theo kiểu Vợ em nấu ăn đồ VN bình thường PV: Theo Nam nhiều cặp vợ chồng Việt Nam - Ba Lan thường ly dị? - Vì tiền bạc, Cụ thể: chồng làm mà không cung cấp đủ cho vợ bỏ Những người lấy người VN bên này, không làm Chỉ chồng người VN làm Hoặc làm đủ chi tiêu cho họ, khơng cịn cho Cịn tiền nhà cửa, nuôi người chồng phải lo lắng Nếu người chồng khơng đáp ứng cầu phải bỏ để theo thằng khác Nói cách khác, dựa vào kinh tế Lúc khơng đáp ứng thơi Mặt khác, người Việt Nam “nhiều trị”, có người đánh bạc, có người nghiện ngập, có người chơi bời Mà người Việt Nam phụ thuộc vào nhiều Ví dụ giấy tờ PV: phục thuộc vào giấy tờ lại phải ly dị? - Người VN đơi chơi kiểu lấy xong giấy tờ xong Bỏ ln Con nhiều không quan tâm PV: vậy, lý việc người VN _ BL lấy thường đến ly dị thứ họ lợi dụng kinh tế Thứ hai người Việt có nhiều nhược điểm, cách sống thứ ba, đơi đến với giấy tờ cư trú Xong bỏ Cịn khơng? - Em không nhớ hết OK Xin cảm ơn Nam, kết thúc đây! Khách thể Thông tin chung: lấy chồng người Ba Lan, chồng mất, chị sống gái Warszawa - Interviewer: Chị Ba Lan 28 năm nhỉ? - Đúng - Chị sinh Việt Nam nhỉ? - Chị sinh Việt Nam - Chị vui lòng chị kể cho em năm điều quan trọng với chị sống? - Năm điều quan trọng nhất? Sống đây? Hay nhà, năm điều quan trọng: Sức khỏe một, tiền hai, công việc làm, cái, quan trọng điều cuối tình cảm, tình bạn, mối quan hệ để chia sẻ - chị chia sẻ với em ý nghĩa vai trò gia đình với chị? - Mình trước hết người vợ, người mẹ, đảm đương với chồng quan trọng - Lý thúc đẩy chị sang Ba Lan? - Chị gặp ông xã chị Việt Nam, từ tình cảm chân thành đến với Chị cảm thấy chị thích TRước hết chị khơng nghĩ kinh tế, chị nghĩ tình cảm quan trọng chị Trong tình yêu, trước hết lấy chồng với người khơng? Hai người có u nhau, hạnh phúc với khơng? Tất nhiên sống phải đảm bảo cho chị Vì chị tiếng tăm khơng biết, nên chồng chị phải có việc để ni vợ Nói thật vậy, khơng phải kinh tế mà rõ ràng phải Tức ông xã có nghề nghiệp ổn định mà phụ nữ có nghề khơng? Mình lấy chồng xa bắt buộc phải Điều quan trọng hai người phải hợp với nhau, phải yêu nhau, chia sẻ với Trước hết có với hay khơng Cả hai (tình u, kinh tế) ơng xã chị chị với lấy - Nhìn chung chị hài lịng với mối quan hệ nhân chứ? 197 - Chị hài lòng em - Chị có ý định quay trở Việt Nam hay khơng, quay trở sống Việt Nam ấy? - Chị chưa biết, khơng thể nói trước sống sau Hồi trước ơng xã cịn sống, gái chị lớn Tương lại thị gái chị lấy chồng chẳng hạn chị phải cho gần thơi, khơng thể Việt Nam Thứ hai chị gắn với Ba Lan nên không Việt Nam Nếu về chơi thơi Xác định gắn bó tổ quốc thứ hai Về Việt Nam thăm bạn bè, gia đình tổ tiên mình, anh chị em ruột nghĩa vụ Và rõ ràng chị thích Việt Nam chơi cịn chưa Hồn cảnh chị khác - Ba Lan có xu hướng em tiếp xúc thấy phổ biến họ thoáng quan hệ nam nữa, sex mà khơng dựa nhân, chị nghĩ vấn đề này? - Chị nghĩ này, hồi trước chị khó tính Chị nghĩ phong tục tập qn mình, nề nếp Tóm lại trước không chấp nhận Nhưng chị nghĩ thời đại khác Chị nghĩ chuyện bình thường Bây chị nhìn khác 28 năm sống bên chị thấy sống khác hẳn, khơng phải chị nghĩ hồi xưa Bây chuyện quan hệ bình thường Người ta dễ dàng chia sẻ với Nhỡ không may lấy chồng mà ơng chồng (cười) Khơng chị nói thật mà Thời bọn chị khơng phép Thời bọn chị ông xã nhà chị lo, không hiểu có sinh khơng, lo Mình phải cưới Nhưng giai đoạn cuối ơng xã phải chấp nhận Bây chị nghĩ chuyện (sex) bình thường Tại phong tục quen, khơng thể Cưới xong muốn làm làm - Như vậy, theo chị chung thủy, gắn bó vợ chồng sống nước ngồi người Việt Nam ta có thay đổi định? - Chị nghĩ có thay đổi định Dứt khốt có thay đổi Có thể yêu thương chồng tiếp xúc với môi trường thế, lời tán vào cuối lay động yêu chồng, thương chồng rời cánh tay, xã hội đưa đẩy bắt buộc phải Nên nhiều chị nghĩ phải thơng cảm khơgn thể trách Bởi người có hồn cảnh riêng họ: xa gia đình, sống độc thân chẳng hạn, sang làm ăn người ta cô đơn Mới đầu chị gặp, chị nghe chị khơng thích, khơng tin Sau thời gian chị tiếp xúc chị thấy chuyện bình thường, khơng có lạ nữa, chấp nhận em Ai giữ chung thủy giữ, tốt nên giữ Giữ người phụ nữ có giá trị Nhưng phải thơng cảm xã hội, mơi trường tiếp xúc bắt buộc phải thay đổi Kiểu phải phản bội, khơng nhiều Chắc chắn - Chị nghĩ vấn đề người Việt Nam ta thích có trai? - Theo chị nghĩ, người VN thích có thằng trai Nhưng chị chị khác Nếu ơng xã người VN dứt khốt có trai Nhưng chồng chị tây, họ coi trai gái ngang nhau, chí thương gái trai Mặc dù kinh tế đầy đủ người ta đẻ có đứa Chỉ gái khơng đẻ đứa thưa hai kinh tế đầy đủ, vợ trẻ Theo chị nghĩ quan niệm trai gái người một, văn hóa Thế khơng đẻ trai Con gái Con trai hay gái miễn đối xử với có tốt không Chị thấy dù người Việt Nam thích có thằng trai (cười) - Sống nước ngồi, chị có nhận thấy mối quan hệ người anh em ruột khơng gắn bó với Việt Nam khơng? - Đúng Cái Chị khác, khơng phải tự khen Mình lấy chồng từ ngày đầu nghèo tự tay gây dựng nên Mình hay nghĩ đến chuyện giúp đỡ, thương người Bao chị nghĩ tình cảm quan trọng Người Việt Nam sang sau mình, kinh tế ổn định rồi, họ lại coi nhẹ chuyện tình cảm Bản thân chị không Nhưng người ta nghĩ chuyện kinh tế trước, tình cảm sau người ta sang mục đích bn 198 bán, kiếm tiền Lúc làm ăn khơng xung khắc Không thể “chị ngã em nâng” Do môi trường, lo làm kinh tế quên chuyện tình cảm - Bên cạnh mối quan hệ anh chị em ruột, cịn mối quan hệ khác gia đình mối quan hệ cha mẹ - Chị có nhận thấy sống mối quan hệ khác khơng? - Chị nghĩ tùy gia đình nhìn chung giống nhau, khơng thể khác được, khơng thay đổi Anh chị em ruột tự lập Em khác chị khác bố mẹ - Theo ước lượng, đánh giá chị, có khoảng phần trăm người Việt Nam có gia đình Việt Nam lại sống với người khác vợ chồng Ba Lan? - Như chị nói trên, xã hội đưa đẩy bắt người ta phải thế, đại đa số Mở mắt thấy cặp vợ chồng, cặp vợ chồng Lý do? Người với người lửa gần rơm lâu ngày bén, xa vợ chồng thiếu thốn tình cảm, giúp đỡ làm ăn chung với nhau, hỗ trợ cơng việc Hồn cảnh bắt buộc phải Nhưng họ day dứt, thương người vợ người chồng Việt Nam Lương tâm không muốn bắt buộc phải Trừ trường hợp vợ chồng Việt Nam hục với chẳng hạn sang chuyện khác - Chị làm để trì văn hóa truyền thống VN? - Mặc dù chị nói tiếng Việt Lúc sinh cháu chị để nói tiếng Ba Lan trước Lúc học, quen với người bạn tồn nói tiếng Ba Lan Chị giữ nếp nhà người Việt: đồ đạc trang trí Việt Nam Món ăn Việt Nam, khách khứa người Việt 10 Khách thể 10 Giới tính nam, công việc: nấu ăn Tuổi: 46 Thời gian sống Ba Lan: 15 năm Thông tin cá nhân: Sang BL năm 2000, hai năm sau vợ nhà ngoại tình Sau Khách thể 9g vợ ly dị Ơng bà nội nuôi hai nhỏ Khách thể 9, Sống với năm, đầu năm 2015, Khách thể Madzda bỏ Hiện Khách thể sống làm việc thành phố Lodz, Ba Lan - Câu hỏi: Xin anh vui lòng chia sẻ anh, điều quan trọng sống anh gì? Trả lời: Gia đình, sức khỏe, kinh tế, quan hệ với người tốt Quan trọng gia đình, chả có quan trọng - Vậy xin anh nói rõ ý nghĩa, vai trị gia đình với anh nào? Trả lời: gia đình hết kể có vui đâu hay làm nghĩ gia đình Kể có thiệt thịi, chịu khổ giúp gia đình vui vẻ, sung sướng Sẵn sàng hi sinh gia đình - Lý khiến anh nước ngồi? Trả lời: Thứ tiền, kiếm tiền Thứ hai trẻ trẻ muốn khám phá, háo hức chân trời Đầu tiên phải tiền - Khi anh nước này, anh nhận thấy mối quan hệ gia đình có bị ảnh hưởng nhiều khơng? Như trường hợp anh gia đình nước anh có bị tác động nhiều khơng? Trả lời: Cũng tùy trường hợp, người khác Nhưng gia đình khơng tốt mà nhiều vấn đề xảy Nhiều ngồi tầm kiểm sốt Như nhà sang hai năm vợ trục trặc (vợ ngoại tình) Rồi vợ để lại cho ông bà Rồi buồn chán, chả làm ăn Mười năm chán chả muốn nước Lúc đầu định -5 năm về, thời gian qua đi, lại Cũng chả kể với ai, chả nói với đâu Cũng chả tâm với 199 - Khi nước này, nhiều người thường sống với người khác vợ chồng dù có vợ/chồng Việt Nam Theo anh lại vậy? Trả lời: Do người ta thiếu thốn tình cảm Khi người ta thiếu thốn tình cảm hai bên gặp dễ hịa đồng, dễ đến với Chia sẻ để dựa vào mà sống Có người lại lợi dùng kinh tế, lợi dụng giấy tờ cư trú, đa phần thiếu thốn tình cảm Ngồi dễ bị lay động, văn hóa bị lập Khác biệt văn hóa, ngơn ngữ làm tâm với người xứ không hết nên gặp người Việt Nam, đồng cảm nhanh lắm, tháng trước tháng sau sống với - Theo anh khoảng phần trăm người Việt Nam dù có gia đình Việt Nam sống cặp bồ, sống với người khác vợ chồng? Nói thật gần tất Cịn khơng có hội phải chịu Cũng khơng đáng trách Có sống bên vài năm với người khác lại bỏ bồ đón vợ/chồng sang sống với bình thường Ngay Lodz có nhiều người - Mối quan hệ người anh chị em ruột người Việt Nam sống có khác với Việt Nam khơng? Khác nào? Trả lời: Tơi khơng có gia đình (anh em ruột) bên nên khơng có biết, biết vài trường hợp Cũng có trường hợp anh em bảo làm ăn, thương yêu Nhưng phần nhiều tác động đồng tiền, công việc thực khơng cịn đùm bọc Việt Nam Ở Vác nhiều có anh em ruột năm chả nhìn thấy Chỉ ốm đau gọi đến anh em - Mối quan hệ cha mẹ - cái, mối quan hệ cha mẹ người Việt sống đây, anh thấy có khác nhiều với Việt Nam khơng? Trả lời: Mình thấy khác Hình bên bà mẹ Việt cố tình bảo vệ nhiều Con Việt bên nhiều đứa có một trường thơi, khác văn hóa, nhiều đứa thấy “đầu đen” hay trêu nên mẹ thương nó, hay để ý nhiều Ở việt Nam, cô giáo, bạn bè người Việt nên không lo lắng Bên sâu sát hơn, kể chuyện học hành Đa phần học giỏi, sâu sát mà hay bảo vệ có nó, hay bị trêu, nhỏ hay bị bắt nạt lâu ngày thành thói quen bảo vệ thái q Văn hóa ni dạy khác: Tây trọng tính tự lập, tơn trọng tự Con bé nhà (con người vợ Ba Lan) tự xuống cửa hàng mua bánh, khơng cho xuống được, đâu phải có bố mẹ, theo dõi sát Mình có hỏi để vợ bảo khơng phải tao khơng quan tâm đến mà tao tin tưởng Trẻ khơng tin phải giám sát mãi, đến mười tuổi phải đến trường đón Bọn tây – tuổi tự Mỗi giáo dục khác - Một vấn đề khác mà em muốn hỏi anh cặp vợ chồng Việt Nam Ba Lan lấy thường hay trục trặc, hay bỏ Theo anh lại vậy? Khác biệt thứ văn hóa Nó khác với văn hóa châu âu, nặng gia đình, thường sâu nặng thổ lộ Kể ngày mai bỏ hôm phải “anh yêu em, em u anh, hơn…” Nó phải thể tình cảm ra, người hay giấu đi, khơng thể từ có hiểu nhầm thực u thương vợ bảo khơng u nó, khơng khen đẹp Đó khác biệt văn hóa Hai hai bên khơng thể nhìn hướng Nếu hai vợ chồng người Việt, dù đói no nhìn hướng sau Việt Nam Nhưng ơng nhăm nhăm có tiền hay có việc tao Một ơng tao định đây, khơng Mới với không Nhưng sống với thấy khác biệt văn hóa, cách nhìn 200 Thứ ba tuổi người ta lớn người ta muốn hướng cội Nên dễ chán nản, việc nhỏ nhật lại hay cáu gắt thành cãi Nhiều có việc cãi tao mẹ Việt Nam Một lần, hai lần nghĩ thơi bỏ sớm ngày hay ngày đấy, để cịn lấy đứa khác Tây yêu dễ bỏ dễ, ta yêu khó bỏ khó Ta cầm tay phải có trách nhiệm với suốt đời Tây nhiều u chăm sóc lúc ăn nên làm Nếu lụn bại bỏ Nhưng Việt Nam chồng mà làm ăn lụn bại có ăn mày ni chồng Kinh tế mà vỡ lở gia đình khơng trước sau vỡ lở Nhiều áp lực đồng tiền - Anh thường làm để giữ nếp nhà sống Ba Lan này? Vợ tây khó Nhưng làm dạy tiếng Việt Cách ăn uống chào hỏi Nhiều ngày lễ ngày tết muốn thắp nhang khơng đồng ý, bảo đen tường nhà Đây khơng phải nhà mình, nhà th chủ khơng cho làm Mình phải chịu Mình biết dậy vợ hay Ví dụ đến nhà ăn xong phụ nữ phải dọn đồ đạc - Anh có thấy khác biệt nhiều khơng u thích trai? Và thân anh, anh có thích có trai khơng? Cũng thích có trai Tây có thích có khơng Mình muốn có trai Tây tùy người vợ thích trai ơng già tồn gái Bố mẹ tớ bắt Việt Nam muốn sinh thêm thằng cu - Anh có định VN khơng? Chắc năm 10 năm Bao mệt mỏi chăm cho hai đứa gái VN học xong Anh sang từ năm 2000 chưa Việt nam Đợt vừa mẹ anh sang thăm Cảm ơn anh quan tâm Có em hỏi anh sau! 11 Khách thể 11 - PV: Xin em vui lòng cho biết điều quan trọng sống với em gì? TL: Gia đình, với em gia đình quan trọng Sự nghiệp, sức khỏe, bạn bè - PV: suy nghĩ em vai trò, ý nghĩa gia đình? TL: Gia đình sống em - PV: Lý chồng em sang VN? TL: Sang BL để học, Việt Nam học Gặp Dung lấy - PV: Bọn em có ý định sinh sống BL không? TL: (Tomasz) không PV: Tại bọn em có ý định sống lâu dài VN? TL: Thực bọn em thấy Hà Nội phù hợp Nhất với em, em khó thích nghi với sống BL Tomasz thích nghi giỏi em - PV: em có chấp nhận xu hướng quan hệ tình dục khơng dựa nhân khơng? TL: Nếu họ u OK Nhưng có gia đình tuyệt đối khơng quan hệ với người khác vợ chồng PV: Với người sống xa gia đình, làm ăn nước ngồi phải chịu đựng thiếu thốn tình cảm em thấy điều có hợp lý khơng? TL: Khơng hợp lý Vì với em gia đình quan trọng nhất, em không chấp nhận việc sống với người khác vợ chồng dù nước ngồi Nó lừa dối không chung thủy - PV: Em suy nghĩ việc người Việt Nam ta cần phải có trai? TL: Cái ăn sâu vào tâm lý người xưa Những người già em tuổi thường thích trai Nhưng lứa tuổi em, bạn bè em không phân biệt điều điều quan trọng với bọn em nuôi dạy Em có ý định sinh thêm bé khơng? Có mong muốn cháu thứ hai thằng cu không? 201 TL: Thực em muốn trai gái, không muốn có gái khơng, em muốn làm mẹ chồng Em thích trai gái khơng phải thiết phải có trai Trai gái có trai gái tốt Thế Tomasz sao? Tomasz khơng quan trọng, BL không VN - PV: EM có hay liên hệ với cộng đồng người Việt Nam Ba Lan không? TL: Không Em sang năm tháng nên em thường gặp gỡ bạn bè anh PV: Em có hay liên lạc với cặp đôi Việt Nam Ba Lan sống Hà Nội khơng? TL: Em biết cặp chị Ngà Và cặp Sài gòn Macjec - PV: Khi sống Việt Nam, Tomasz có nhận thấy mối quan hệ cha mẹ khác nhiều không? TL: Tomasz: giống nhau, BL độc lập Ví dụ trường độc lập với bố mẹ PV: bọn em định nuôi bé theo phong cách BL hay VN? TL: hai - Pv: Tomasz có nhận thấy khác mqh anh chị em gia đình VN BL khơng? TL: giống nhau, BL độc lập chút Về giống nhau, giúp đỡ - PV: Trong gia đình, chăm sóc vợ chồng Dung – Tomasz có nhận thấy khác biết lớn văn hóa, có nhận thấy xung đột văn hóa khơng? TL: Con em cịn nhỏ nên quan trọng nuôi tốt chưa biết sau PV: dịp năm mới… có khác nhiều hai người khơng? TL: không, chồng em cảm thấy thiêng liêng Anh hiểu dịp quan trọng với em Cũng em hiểu dịp giáng sinh quan trọng với Tomasz nên bọn em dành thời gian, quan trọng hai dịp - PV: câu hỏi cuối, thường cặp vợ chồng Việt Nam Ba Lan hay gặp trục trặc, khơng hịa hợp với Theo em lại vậy? TL: Thứ suy nghĩ anh Em lấy ví dụ, từ xã hội mà tác động đến vợ chồng, Việt Nam hay có gọi “under the table” đấy, trước Tomasz khơng chấp nhận điều khó chấp nhận, mà sau anh chấp nhận Hoặc người Việt Nam hay tò mò, thấy hai vợ chồng Việt Nam Ba Lan người ta thích người ta hỏi, cảm thấy phiền, trước anh khó chịu, tự dưng ơm mình, anh hiểu người ta yêu quý, người ta thấy lạ thơi Bây thích nghi Nói chung tồn vấn đề xã hội tác động Hoặc nhiều vấn đề nhà chẳng hạn, em phải cho ăn cơm, ăn bữa chẳng hạn, với Tomasz ăn được, miễn no Nó khác chút, thích nghi với Phải thích nghi Ví dụ, anh thích cho ăn cho ăn, em phải cho ăn ba bữa anh thích cho ăn xúc xích mẹ cho ăn ăn hàng ngày Thỉnh thoảng nhà em ăn đồ tây Xin cảm ơn buổi hẹn ngày hôm nay! 12 Khách thể 12 Học yêu Wroclaw Hiện sống người vợ hai Vác sa va Con gái sinh năm 1986, trai sinh năm 1990 Công việc: phiên dịch 202 - - - - - Anh sang Ba Lan năm nào? Mình sang Ba Lan năm 1980, tới kỷ niệm 35 năm sống Ba Lan Anh lấy chị lâu chưa? Năm 1982 gặp yêu vợ, năm 1986 vợ sinh con, lúc học năm thứ Hồi Mexico 86, vừa phải chăm vừa viết luận văn Sau lại Ba Lan phải cố gắng làm lụng để có tiền bồi hồn kinh phí học tập Đến lúc gái tuổi cưới Anh có ý định quay Việt Nam khơng? Lúc định lấy vợ, sinh lại bên Sau bồi hồn kinh phí cho sứ qn xong túc tắc làm ăn nuôi vợ Về Việt Nam mà có việc sẵn sàng, Việt Nam bây giờ, hệ bọn khơng thể hệ trẻ nên phải cố mà trụ bên Trong gia đình anh sử dụng tiếng Việt hay tiếng Ba Lan? Lúc cịn bé tỉnh, người Việt nên tồn sử dụng tiếng Ba Lan, bọn trẻ khơng biết tiếng Việt Mình nghĩ nhu cầu cần dùng tiếng học tiếng nên khơng bắt học Nhiều dùng tiếng Ba Lan hiểu nên dùng Về sau bé lớn thích học tiếng Việt nên học đại học năm tự học tiếng Việt Việt Nam làm thời gian Trong gia đình anh vào dịp lễ tết… anh thường tổ chức nào? Bọn gia đình tổ chức dịp tết bánh chưng, mừng tết cổ truyền… Nhưng tất dùng tiếng Ba Lan Theo biết hầu hết bạn bè dùng tiếng Ba Lan Nhưng ngôn ngữ phần, cịn nhiều vấn đề khác phải nói với vợ để hiểu sống Việt Nam Ví dụ phải giải thích để người vợ thấy người vợ Việt nam cần chăm sóc chồng nhiều Nếu gia đình Ba Lan có người vợ cịn quan tâm hơn, với gia đình Việt nam người vợ phải chăm sóc, chiều chuộng chồng Nói chung hai bên phải điều chỉnh, người tí Chứ hai bên mà hồn tồn phải bắt người thay đổi nhiều gia đình Việt nam – Ba Lan tan vỡ Người Việt suy nghĩ theo kiểu người Việt, người tây suy nghĩ theo kiểu người tây Mình biết nhiều gia đình, chồng mải kiếm tiền, vợ nhà, đến làm ăn khó khăn nghĩ lại phải cố kiếm tiền Có ông bà từ Việt Nam sang chơi lại thấy làm suốt ngày, cịn dâu Ba Lan lại chơi, khó chịu, nói với Thế người chồng Việt Nam cảm thấy xúc, cãi với vợ Người vợ Ba Lan cảm thấy xúc, thằng chồng Việt Nam suốt ngày biết làm, không chịu chơi, không chịu dẫn vợ dạo, nhà hát… gia đình Ba Lan khác Suốt ngày biết kiếm tiền… Mình phải chấp nhận nửa người ta tạo điều kiện để người ta chấp nhận nửa lúc hay văn hóa châu Á hay văn hóa Châu Âu tồn Vâng, điều mà em muốn tìm hiểu, lý giải Vì gia đình Việt Nam – Ba Lan lại hay tan vỡ Đấy, khác biệt văn hóa có ý nghĩa Mọi người nghĩ theo chiều phải mình, bắt người ta mình, hai văn hóa khác hồn tồn, bắt người ta Thế nên phải chấp nhận nửa người ta, phải làm để người ta nể trọng mình, chấp nhận thay đổi để phù hợp với Chỉ với hài lịng, khơng, bắt phải thay đổi theo người ta, sống theo kiểu Châu Âu cảm thấy bực bội Mình có điểm tốt văn hóa châu Á, khơng phù hợp tìm cách chia tay Quan trọng người khơng tìm điểm chung để chia sẻ với Mình biết nhiều nhà bố mẹ khơng nói chuyện với nhiều Mình thoải mái, hay nói chuyện, chia sẻ với nhau, FB kết bạn với Người Châu Á lại muốn người lớn nói chuyện với người lớn, trẻ nói chuyện với trẻ con, trẻ không muốn 203 - - cho người lớn biết Thế giấu khơng hay Phải coi bạn bè nói chuyện với hết Một vấn đề khác, người Việt Nam bên dù lập gia đình Việt Nam sống vợ chồng với người khác bên này, theo anh lại vậy? Mình nghĩ khơng có niềm tin tơn giáo Ngày trước sang tưởng bên người ta dễ ngoại tình Nhưng khơng phải vậy, đôi người ta yêu nhau, người ta chung thủy, nể Người Việt nhiều ngoại tình đơn giản nghĩ giấu được, không để biết được, không nghĩ bên này, người yêu làm cảm thấy Nên người Việt mình, khơng chung thủy người tây Người ta tất nhiên quan hệ rộng, thành đơi cố giữ Người Việt đơi nghĩ bên thời gian nên chấp nhận sống với tạm bợ Đôi người Việt nghĩ sống tình cảm, tây khơng tình cảm, lớn 18 tuổi khơng cịn liên quan đến bố mẹ nữa… Nhưng điều khơng đúng, bọn trẻ nhà cuối tuần gọi với bố mẹ, ăn uống, chơi Về kinh tế, tiền nong bên người ta rõ ràng; người Việt ta lại phức tạp chuyện tiền nong Mối quan hệ người anh chị em ruột người Việt bên Ba Lan có khác nhiều so với quan hệ Việt Nam khơng? Bên theo biết người ta sống theo kiểu tây, độc lập kinh tế Người Việt lúc đầu sang xác định anh chị em giúp đỡ nhau, cho vài chục ngàn đấy, lúc người ta coi trách nhiệm người trước Nhưng họ có ý nghĩ đồng tiền kiếm cơng sức mình, kiếm khó khăn thật vô lý phải chia cho người khác Nên hình thành cách sống tự lập, tiền người tiêu, đỡ phức tạp Người Ba Lan có trường hợp có bất đồng anh chị em liên quan đến kinh tế, mức độ hơn, khơng đến mức thù oán Xin cảm ơn anh! 13 Khách thể 13 Giới tính: Nam Năm sinh: 1969 Cơng việc: Nấu ăn Sống tại: Lodz, Ba Lan Nguyên sống làm việc CHDC Đức theo diện xuất lao động Sau đó, anh chuyển sang sống làm việc Ba Lan Nguyên sống với người vợ Ba Lan thời gian ngắn Họ có đứa với Sau đó, Nguyên người vợ Ba Lan bỏ Hiện Nguyên sống người vợ Việt Nam Họ khơng có Người vợ Việt Nam Ngun khơng thích đề cập đến đứa gia đình với người vợ Ba Lan trước Hiện Nguyên người vợ Việt Nam làm nấu ăn Lodz Trong q trình trao đổi nhau, Ngun khơng đồng ý cho ghi âm Chúng trao đổi nói chuyện thoải mái với vợ chồng anh Câu chuyện xoay quanh suy nghĩ anh sống gia đình người Việt Nam Ba Lan Nguyên cho rằng, người Việt Nam sống Ba Lan hay ngoại tình, sống chung với người khác vợ chồng xuất phát từ lý sống nước ngồi, thiếu thốn tình cảm Họ phải dựa vào để sống, để làm ăn Nguyên ước lượng số người Việt Nam sống vợ chồng chiếm khoảng 85% 204 Về quan hệ anh chị em ruột gia đình Nguyên cho đồng tiền cắt đứt tất tình cảm anh em ruột thịt Vì tiền mà anh em ruột bỏ nhau, chí thù ghét Nguyên đánh giá thấp trường hợp Vì theo anh cho ngồi mẹ ra, anh chị em ruột người gần gũi Nếu khơng u q anh chị em ruột u quý người khác chả để làm Lý giải nguyên nhân tình trạng cặp vợ chồng Việt Nam – Ba Lan thường hay bỏ nhau, không sống với lâu dài, Nguyên cho điều xuất phát từ ngơn ngữ, sau văn hóa Ví dụ làm vợ Việt nấu cơm cho ăn vợ tây thích ăn người nấu Ngơn ngữ văn hóa khiến người ta khó khăn chia sẻ Về mối quan hệ cha mẹ cái, anh sống người vợ Ba Lan Người vợ Việt Nam sống với anh không muốn đề cập đến chuyện nhiều Anh u thích việc có trai Nói chung, suốt buổi trị chuyện, Ngun người vợ Việt Nam gần gũi, thoải mái mối quan hệ với người vợ Việt nam khiến anh khơng muốn nói nhiều đứa Việt Nam – Ba Lan, gia đình trước anh 14 Khách thể 14 - Hỏi: Xin chị vui lịng chia sẻ với em điều có ý nghĩa với chị gì? Trả lời: Thứ lấy chồng, thứ hai sinh con, thứ ba mua nhà, nghiệp thứ chưa nghĩ đến Bố mẹ, chồng con, đời quan trọng việc - Hỏi: Chị suy nghĩ ý nghĩa, vai trò gia đình? Trả lời: Mình quan trọng việc Là số Như ngày trước cịn trẻ khơng nghĩ quan trọng Mình bảo ơng (chồng) anh sang (VN) sang, khơng sang thơi, đâu sẵn sàng xách vali theo chồng Khi có con, có gia đình muốn hi sinh thân cho gia đình nhiều Hỏi: Vậy giả sử chồng chị muốn quay Bl có lẽ chị quay BL sinh sống? Trả lời: Chắc chắn! Bán hết, dọn hết để - Hỏi chị có chấp nhận hay khơng xu hướng quan hệ tình dục khơng dựa nhân? Chị thấy có nên hay khơng? Trả lời: Mình hồn tồn ủng hộ Thực tế mặt khơng quan trọng đâu Nó chuyện ăn ngủ thơi Nếu khơng hịa hợp đến với làm Cũng nên sống thử với Khi hịa hợp gia đình, tính cách, tình dục kết Với quan hệ gia đình khơng thiết phải dựa đăng ký kết Bọn với năm cưới Như quan hệ gia đình với - Người vấn: Thực tế xin chia sẻ thêm với chị sinh viên hay niên bên đấy, em nhận thấy người ta sống với kết - Chính xác, hai người hịa hợp với - Người pv: Như phong cách sống chị thiên phong cách Châu Âu, không nặng phong cachs truyền thống Đúng rồi! - Người PV: Có ý kiến cho sống làm việc nước chung thủy gắn bó vợ chồng người Việt khác Chị có đồng tình với quan điểm khơng? - trả lời: Một phần thơi, thực phụ thuộc vào hồn cảnh Ví dụ Việt Nam tác động gia đình nhiều hơn, người phụ nữ phải chịu đựng nhiều Nhưng không hợp với giải phóng cho Ở nước ngồi tư tưởng mở, tốt 205 Khi khơng hợp thơi Giữ làm cho khổ nước ngồi khơng bị người nói nói kia, VN người phụ nữ phải chịu đựng nhiều hơn, nhiều sức ép phải cố: chồng đánh, chồng bỏ chồng với gái nhẫn nhịn Không nên - PV: Chị suy nghĩ quan điểm phải có trai? TL: Mình khơng đồng tình tí nào, Thậm chí nước ngồi thích mang họ mẹ hay họ bố tùy Con đầu nhà chị trai hay gái? Cháu đầu cháu trai Đứa thứ hai (đang mang thai) gái Bố cháu mê gái Nhưng chả quan trọng, trời cho - PV: chị có thấy mối quan hệ cha mẹ nước Việt Nam khác hay không? - TL: khác nhiều Khác hẳn mơi trường xã hội khác thành cha mẹ bên phải tơn trọng Ví dụ bạo lực với con, gọi cảnh sát Việt Nam khơng Chỉ trừ bạo lực quá, đứa trẻ đau đớn người ta can thiệp; nước ngồi chút thơi người ta can thiệp Nó khác hẳn Cha mẹ Việt nước ngồi tư tưởng khác Cái lối sống xã hội khác, họ phải theo, họ phải cố hòa nhập với xã hội Thì nghĩ họ đại hơn, cho tự phát triển thay bắt phải lời Việt Nam - PV: Một mối quan hệ khác người Việt Nam nước mối quan hệ anh chị em ruột, chị có nhận thấy thay đổi mối quan hệ anh chị em ruột nước ngồi khơng hay giữ VN mình? - TL: Mình cảm nhận có nước ngồi mơi trường giáo dục khác rồi, độc lập nghĩ thay đổi nhiều tức giúp anh chị em tự lập thay gửi tiền, giúp đỡ Vn - PV: Một tượng khác nhiều người Việt Nam nước ngồi dù có gia đình Việt Nam sống với người khác vợ chồng, chị suy nghĩ điều này? TL: Nếu chồng mà khơng chấp nhận Vợ chồng mà xa cách khó nói nhu cầu tình dục… Nói chung phải xa cố gắng vợ chồng phải PV: Như chị nói, người ta xa có nhu cầu quan tâm chăm sóc lẫn nhau, tình dục… người ta cặp bồ, sống với người khác Theo chị có chấp nhận khơng, có thơng cảm khơng? TL: Cũng tùy vào phụ nữ Có thể người ta nhắm mắt làm ngơ Nhưng với giả sử chống sang BL cặp bồ khơng chấp nhận Cịn người khác họ chấp nhận việc việc họ, khơng chấp nhận - PV: Chị nước ngồi có tiếp xúc với nhiều người VN nước ngồi khơng? - TL: Mình quan điểm khơng thiết phải tìm đến với người VN Bạn bè từ nước khác nhiều mà Mình có đủ bạn Việt Nam rồi, nên không cần thiết nước ngồi có người Việt cần giúp đỡ sẵn sàng họ đồng bào Nhưng việc phải tìm kiếm, làm quen với họ thấy khơng cần thiết - PV: Vậy nhiều chị tiếp xúc với người VN nước ngoài, theo chị, có khoảng phần trăm người VN nước ngồi cặp bồ, có mối quan hệ “ngồi luồng” Theo chị có phổ biến khơng? TL: Mình nghĩ khơng phổ biến Thứ trai châu Á khó mà cặp với gái Châu Âu Hai nữa, đối tượng sẵn sàng cặp bồ với gái châu Á nhiều Người ta sang làm suốt ngày thời gian giải khy khơng có Thành hơn, chắn - PV: Khi tiếp xúc với người VN BL, em thấy tượng phổ biến Cịn Đan Mạch sao? 206 TL: Mình nghĩ Vì người VN Đan Mạch định cư lâu, họ có gia đình, sống ổn định Họ lâu có đối tượng khác người VN sang theo thời vụ, làm về, chả sang Nhưng đối tượng quen biết họ lâu Họ có tảng vững rồi, họ khơng muốn phá hủy - PV: Trong giao tiếp, giáo dục cái, anh chị theo phong cách văn hóa BL hay Việt Nam? TL: Cả hai Mẹ nói tiếng Việt với con, bố nói tiếng Ba Lan với Đi học nói tiếng Anh Vào ngày lễ Tết cổ truyền, Noel tổ chức bình thường Nó sản phẩm hai văn hóa Nó hiểu hai thứ tiếng, biết hai văn hóa Cháu biết người VN cháu nói tiếng Việt,gặp người nước ngồi cháu nói tiếng BL tiếng Anh - PV: Theo chị lý nhiều cặp vợ chồng VN-BL thường hay ly dị nhau? TL: Cái cặp biết bỏ ấy, anh chồng cịn trẻ, vợ Bình Dương, khơng biết câu tiếng BL tiêng Anh hết, quen qua mạng, thành theo nghĩ văn hóa khác hẳn Mình gặp rồi, khơgn có tình cảm gì, đơn giản lấy cậu BL để sang BL, đổi đời Và sau này, có đứa chia tay dù anh chồng dân tỉnh lẻ khó lấy vợ Anh ta kiếm cô vợ VN xinh xắn tốt không bền PV: Cô vợ sang BL sống hay sống đây? TL: Ba Lan Nhưng sau năm, có ly dị chồng khơng chịu cách sống Cơ không chịu nông thôn Ba Lan Cô VN PV: Đứa sống đâu? TL: Sống BL với bố PV: khác biệt khác biệt văn hóa Họ khơng hiểu nhau, họ đến với cảm tính? Chính xác! PV: Thế cịn trường hợp thứ hai mà chị biết nào? TL Trường hợp thứ hai bác lớn tuổi Cả hai lớn tuổi Qua mai mối họ lấy Ở với hai năm bác không quen sống Ba Lan Người Việt nữ Sang không hợp sau thời gian chia tay xong Họ khơng có lớn tuổi Xin cảm ơn chị! 15 Khách thể 15 Tarnow, Krakow Công việc: Institute of European cooperation Sang Ba Lan năm 1974 Có hai con, trai gái Hiện hai lập gia đình Đã sống, học tập, làm việc Ba Lan 42 năm Khi học duyên nợ, khơng có ý định lại Ba Lan Nhưng tình cờ gặp vợ yêu nhau, lại - Chú có nhận thấy mối quan hệ vợ chồng người Việt Nam với người Ba Lan khác mối quan hệ người Việt Nam với người Việt Nam không? Khác nào? Trả lời: Thực với thân khó so sánh khơng có vợ Việt Nam Nhưng xã hội Việt Nam chia làm nhiều giai đoạn Giai đoạn khác, trẻ khác đến khác hẳn Số người phụ nữ giữ thủy chung Cịn người phụ nữ Ba Lan có đặc điểm này, người ta bên Đạo Thiên Chúa Đạo Thiên Chúa cho người ta lập gia đình lần, người ta khác hẳn gái Việt Con gái Ba Lan lập gia đình chung thủy lắm, biết hi sinh gia đình 207 - Người Việt Nam sống Ba Lan có tượng sống người khác vợ chồng, dù có gia đình Việt Nam Theo tượng có phổ biến khơng? Khoảng bao nhiều phần trăm? Hiện tượng nhiều Không chồng mà vợ, sang hạnh phúc gia đình bị ảnh hưởng Nguyên nhân có yếu tố ngoại cảnh yếu tố nội cảnh Ngoại cảnh hai người gia đình khơng gần tình cảm xa cách Mà nhu cầu sinh lý, nhu cầu tình cảm người có Mặc dù người phụ nữ Việt Nam chung thủy, đến mức độ Ngày xã hội, thời đại khác nên khơng thể đổ tội cho Cũng nhiều đơi cặp với để làm ăn, khơng vấn đề tình cảm, không bỏ vợ bỏ chồng ăn với nhau, tài sản riêng Nhiều trường hợp - Mối quan hệ cha mẹ người Việt Nam bên khác nhiều với mối quan hệ Việt Nam khơng? Có thể chia thành nhiều giai đoạn Ngày trước khác, sách giáo dục thụ động nên trẻ Việt theo nhận định gà cơng nghiệp: quan hệ xã hội kém, thứ hai bố mẹ chiều Thế hệ sau nghĩ trước khổ, chiều tí Cái nguy hiểm Trẻ trở nên thụ động Không vợ chồng chú, lai đấy, mà người giàu có thế, kể học nước tiên tiến quay lại thấy đồng hóa với xã hội lắm, đại thể sức bật, khơng hịa với xã hội Ba Lan - Cha mẹ Việt rõ tính áp đặt với cái, có thấy điều rõ khơng? Khơng với mà với vợ Đặc điểm lứa đơi tồn lâu dài vài ba chục năm người gái Ba Lan phải hiền, không nói nhiều Vì đàn ơng Việt tính phong kiến cao - Vậy lý việc nhiều cặp Việt Nam – Ba Lan ly dị tính gia trưởng người chồng, ngồi cịn khơng ạ? Những năm 90 trở trước người dân Ba Lan gần gũi, người Việt Nam chủ yếu nghiên cứu sinh sinh viên, biết tiếng Ba Lan, trình độ văn hóa khác ngoại ngữ khác Trong tình cảm gia đình ngơn ngữ bất đồng hiểu Sau có người lao động sang làm việc, bn bán lấy nhau, sinh đẻ nhiều tiếng Ba Lan Vẫn sống với nhau, sinh đẻ cái… Lúc làm ăn khơng sao, lúc khơng làm ăn xảy nhiều vấn đề Họ khơng hịa nhập được, khơng đồng cảm với nhau, không hiểu Ngôn ngữ quan trọng Sinh hoạt hàng ngày, cái… không kiếm tiền mà cịn ni dạy Đó ngun nhân chính: khơng hiểu ngơn ngữ, phong tục tập qn Phần lớn gia đình tan vỡ - có thích có đứa trai khơng? Theo tơi Con gái tình cảm Phong tục tập qn thích trai gái thơng minh, quan tâm Xin chân thành cảm ơn bác 16 Khách thể 16 Tuổi: 39 Nơi sống: Lodz Nghề nghiệp: nấu ăn Năm kết hôn 10 năm Hỏi: Lý anh sang Ba Lan gì? 208 - Lúc q có nhiều người đưa họ hàng, người quen sang Ba Lan làm việc Mình theo diện Lúc đầu khơng có giấy tờ, du lịch trốn lại Sau có giấy tờ nhân đạo Anh nói rõ giấy tờ nhân đạo khơng? - Giấy tờ nhân đạo người Ba Lan làm việc năm mà khơng có giấy tờ hợp pháp cấp giấy tờ nhân đạo Có giấy tờ lại Ba Lan làm việc bình thường khơng sang nước khác Kể Việt Nam khơng sang lại Hỏi Anh chia sẻ thêm suy nghĩ anh gia đình khơng? - Quan trọng, làm gia đình Mình có vợ nhà sang Hơn chục năm có nước đâu Nói thật, có tiền nước Nhưng phải chấp nhận lại làm ăn Em trai sang phát bị bệnh, bên hệ thống bảo hiểm tốt, bệnh viện chu đáo sống bệnh tật vậy, Việt Nam khơng thể có tiền mà chạy chữa Hỏi: Sang bên anh lập gia đình với người Ba Lan, anh suy nghĩ vấn đề này? - Sang rồi, phải tìm hướng làm ăn, tìm việc để làm, từ tìm người làm cùng, hỗ trợ Làm mà làm Mà có làm mình, sống phải có lúc lúc Nên việc bình thường Nếu nước coi việc nước ngồi chung sống người vợ Ba Lan to chuyện, bên này, khơng Hỏi: Anh nhận thấy mối quan hệ vợ chồng bên nào? Có khác so với Việt Nam khơng? - Có khác Bên mối quan hệ bình đẳng Ở Việt Nam kiểu đàn ơng dù khơng nói phải người đứng đầu Tất nhiên dù bình đẳng xưa chồng phải người quan trọng, phải tự chủ Ở bên người chồng khơng Ít gia trưởng Hỏi: Giờ ta trao đổi chút mối quan hệ cha mẹ - gia đình, theo anh người Việt Nam bên có ứng xử khác với Việt Nam không, ứng xử với cha mẹ gia đình ấy? - Có khác, khác này, mặt văn hóa, gia đình Việt mà bên này, đặc biệt với gia đình lấy tây khác rồi, nên trẻ khác Ví dụ có hai ngơn ngữ (Việt Nam – Ba Lan) tư khác Nó khơng biết nhiều phong tục, văn hóa Việt, biết nhiều Điều khiến khơng q xa lạ khơng hồn tồn người Việt Nam Nó chăm học hành tự Lớn lên thích học khơng muốn Nhà khơng có bên này, điều nhận thấy - Hỏi: anh có thích có trai khơng? Mình có trai nhà (Việt Nam) Hi vọng sớm đón vợ sang sau đến Nhưng thấy thích có trai Trai hay gái bình thương thích trai - Hỏi: Tiếp xúc với người Việt Nam bên này, em nhận thấy người Việt Nam hay sống vợ chồng, dù Việt Nam có gia đình, anh thấy tượng có phổ biến không? Anh suy nghĩ lý giải nào? Nhiều đấy, lý giải nói Sang đây, phải sống làm ăn Cố gắng làm ăn, hạn chế chơi bời, cờ bạc, để dành dụm cho gia đình Việt Nam, có điều kiện đưa vợ sang làm Thế Chứ nói thật, có mà hâm mà sống năm trời - Hỏi: sống bên này, anh có cố gắng giữ gìn nét văn hóa Việt khơng? Có, Ewa biết số phong tục Việt Nam Như quen với việc ăn cơm Giao thừa Việt Nam bên 6h tối, làm quán, bật bia chúc mừng Sinh nhật tớ alo người bạn quen quen, uống rượu với sau làm, làm ăn Việt Nam - Hỏi: Sống người vợ Ba Lan, anh có nhận thấy khác biệt văn hóa nhiều khơng? Tại nhiều người lập gia đình với người nước ngồi lại hay ly dị? 209 Mình thấy có khác Thực họ tôn trọng gia đình, chung thủy Nhưng khác khác nếp nghĩ, cách sống Giờ phải lo làm ăn, kiếm tiền cả, khó mà địi hỏi điều đạo đức cao siêu Ở với nhau, thu chi tính tốn Suy nghĩ đơn giản hay phức tạp qn phải có lãi tính việc khác Cuộc sống mà Mình làm vất vả, biết, động viên chăm sóc Nhưng nói lam lũ, chịu khó khơng thể - Hỏi: Anh có định Việt Nam khơng? Giờ làm ăn Sau mà đón vợ từ Việt Nam sang tốt Cuộc sống quen Vâng, xin cảm ơn anh 17 Khách thể 17 Anh/chị vui lòng cho biết điều mà anh/chị cho quan trọng nhất, ý nghĩa với anh/chị gì? Sức khỏe, hạnh phúc, gia đình, kinh tế, thành cơng Anh/chị chia sẻ suy nghĩ anh/chị ý nghĩa, vai trị gia đình với anh/chị không? Là điều quan trọng nhất, có Lúc rơi vào khó khăn hoạn nạn, bơ vơ xứ người, thèm có gia đình, nhà để sống, để Việc du học, sang Ba Lan làm ăn, lấy vợ, a thấy lựa chọn, sai tùy cách nhìn ln phải xây đắp cho gia đình Lý khiến anh/chị sang Ba Lan? Anh/chị có định quay trở sinh sống Việt Nam hay không? Vì sao? Mình sang Ba Lan làm ăn Những năm đầu làm ăn cịn dễ, khó Mình khơng có ý định quay Việt Nam Ba Lan quê hương thứ hai Giờ vợ con, gia đình, công việc bên Cứ bị vào công việc, không nghĩ nhiều đến VN Anh/chị suy nghĩ quan hệ tình dục khơng dựa nhân? Mình khơng nghĩ nhiều, người có cách sống riêng Hồn cảnh, sống, cách nghĩ, cách sống họ khác Có ý kiến cho sống làm việc nước ngoài, quan điểm chung thủy, gắn bó vợ chồng khác so với Việt Nam Anh chị có đồng ý với quan điểm khơng? Vì sao? Ba Lan Việt Nam khác văn hóa, họ chung thủy, tôn trọng bạn đời Phải hiểu văn hóa, đất nước họ nhận xét đắn Mình nhận thấy người Ba Lan chung thủy với bạn đời Mình khơng tìm hiểu sâu tư tưởng, văn hóa họ nhận điều q trình sinh sống, làm việc sinh hoạt với người Ba Lan Anh/chị suy nghĩ việc cần phải có trai? Người Việt Nam ta hay thích trai Kể có nói khơng thích mong có đứa trai Theo biết Ba Lan trước Nhưng gần điều khơng cịn Nhiều người cịn thấy gái gần gũi, hay quan tâm, thăm hỏi bố mẹ trai Với nhiều người Việt Nam, đặc biệt hệ tuổi trở lên, khơng có trai phải “cố” Nhưng thấy bình thường, không quan trọng việc 210 Anh/chị nhận thấy khác mối quan hệ cha mẹ - Việt Nam Ba Lan không? Khác nào? Có khác Con bên tự chủ Nhiều đứa thành đạt Nó tự tin với đường, nghề nghiệp Khơng Việt Nam phải theo đường bố mẹ, bố mẹ định hướng Đây theo đuổi đường đam mê Nó lớn lên thích tự khơng thích bố mẹ, lấy tiền bố mẹ Mối quan hệ anh chị em gia đình người Việt sinh sống Ba Lan Việt Nam có khác khơng? Khác nào? Ở đâu anh chị em lo làm ăn Giờ bận Nhiều người nhờ anh em làm ăn đưa sang đây, sau lại bất hịa mà khơng liên lạc với Nhưng nói chung, bên có tính tình, bảo vệ lẫn kiểu sau lũy tre làng Việt Nam Anh/chị có suy nghĩ tượng nhiều người dù có gia đình Việt Nam sống, cặp bồ với người khác sống đây? Mỗi người có sống, hồn cảnh riêng Nhưng với người Việt Nam biết họ phải để làm ăn, sinh sống Ở bên xa gia đình, xa mối quan hệ xã hội Ví dụ, người đàn ơng Việt làm nấu ăn thị trấn nhỏ cách trung tâm thành phố trăm km Có tháng trực tiếp gặp người Việt Nam, họ phải liên lạc với nhau, tìm đến mà sinh sống làm ăn Nhu cầu tâm sinh lý, chia sẻ khó khăn, vui buồn Có người Việt Nam cịn đến thăm gia đình, chồng người vợ sinh sống với vợ chồng Ba Lan Cái sống Khơng giống Người Ba Lan, người có học vấn, gia đình họ khơng làm vậy, họ có đức tin, người lao động bình thương sang làm ăn phải chấp nhận hỗ trợ để phát triển, để làm ăn Ai phải cố gắng bươn chải, sinh sống hỗ trợ đất khách quê người Theo nhận định anh/chị, có khoảng phần trăm người Việt Nam ngoại tình, sống cặp với người khác đây? Nhiều Xa xơi cách trở, người ta tìm đến để hỗ trợ cơng việc, sống Có có tài sản riêng, có làm ăn chung, nhìn chung nhiều Theo anh/chị, đâu lý tượng ngoại tình, cặp bồ trên? Mình nói phía Họ phải sống, phải nương tựa vào nơi đất khách Anh/chị làm để gìn giữ giá trị gia đình Việt, gìn giữ “nếp nhà” điều kiện sống Ba Lan? Mình tổ chức hoạt động đón tết, tụ tập bạn bè Việt, làm ăn Việt Nam… Trong đó, dùng tiếng Việt, hát karaoke hát tiếng Việt Nói nước ngồi thực sống, giao tiếp thường xuyên với người Việt Nam Con biết tiếng Việt Theo bạn, nhiều cặp vợ chồng Việt Nam – Ba Lan thường ly dị? Cũng tùy trường hợp Với người có học vấn cao, cơng việc ổn định, gia đình Ba Lan Gia đình họ hạnh phúc Con họ trưởng thành, học đại học có cơng việc tốt Nhóm hay ly dị, bỏ thường rơi vào người lao động chân tay, nhiều lấy cô gái tây làm phụ để có giấy tờ Sau làm ăn không được, cô gái nghiện rượu… hay lý mà bỏ Nếu nói khác biệt văn hóa khơng nhận thấy rõ Thực hồn cảnh, cơng việc Khi có sống ổn định, thứ đầy đủ sống vui khỏe, thích Việt Nam chơi, lại sang Ba Lan Con riêng cuối tuần thăm bố mẹ Cịn ly dị nhóm sống công việc chưa ổn định 211 ... cứu giá trị gia đình định hướng giá trị gia đình Chương Cơ sở lý luận định hướng giá trị gia đình Chương Tổ chức phương pháp nghiên cứu định hướng giá trị gia đình người Việt Nam sống Việt Nam Ba. .. đề - Xây dựng sở lý luận định hướng giá trị gia đình người Việt Nam sống Việt Nam Ba Lan - Nghiên cứu thực trạng định hướng giá trị gia đình người Việt Nam Việt Nam Ba Lan - Đề xuất số kiến nghị... cứu định hướng giá trị gia đình 18 1.2 Nghiên cứu Việt Nam giá trị gia đình định hƣớng giá trị gia đình 28 12.1 Hướng nghiên cứu giá trị nói chung người Việt Nam có có giá trị

Ngày đăng: 27/09/2021, 19:55

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Phạm Minh Hạc (1994), ấn đề con người trong công cuộc đổi mới, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: ấn đề con người trong công cuộc đổi mới
Tác giả: Phạm Minh Hạc
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh
Năm: 1994
3. Phạm Minh Hạc (2001), Nghiên cứu con người và nguồn nhân lực đi vào công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu con người và nguồn nhân lực đi vào công nghiệp hóa, hiện đại hóa
Tác giả: Phạm Minh Hạc
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia
Năm: 2001
8. Vũ Thủy Hương (2018), Cơ sở tâm lý học định hướng giá trị của thanh niên – sinh viên. Tạp chí Giáo dục, Số 433 (Kì 1 - 7/2018) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Giáo dục
Tác giả: Vũ Thủy Hương
Năm: 2018
10. Iovaisa (1983), Những vấn đề hướng nghiệp cho học sinh, Nhà xuất bản Giáo dục Liên Xô Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề hướng nghiệp cho học sinh
Tác giả: Iovaisa
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục Liên Xô
Năm: 1983
11. Lê Ngọc Lân (2014). Mấy nét về đời sống tinh thần, tình cảm giữa con cháu và người cao tuổi trong gia đình ở thành phố Bắc Ninh. Tạp chí Nghiên cứu Gia đình và Giới. Số 5. Tr. 14 - 25 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mấy nét về đời sống tinh thần, tình cảm giữa con cháu và người cao tuổi trong gia đình ở thành phố Bắc Ninh
Tác giả: Lê Ngọc Lân
Năm: 2014
12. Phạm Việt Long (2004). Tục ngữ ca dao về quan hệ gia đình. NXB Chính trị quốc gia, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tục ngữ ca dao về quan hệ gia đình
Tác giả: Phạm Việt Long
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2004
15. Phạm Thành Nghị (2013), Tâm lý học giáo dục. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học giáo dục
Tác giả: Phạm Thành Nghị
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2013
16. Đào Thị Mai Ngọc (2014), Văn hóa gia đình Việt Nam: các giá trị truyền thống và hiện đại, Tạp chí Khoa học Xã hội iệt Nam, số 3 trang 112 – 121 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Khoa học Xã hội iệt Nam
Tác giả: Đào Thị Mai Ngọc
Năm: 2014
18. Nguyễn Đỗ Hồng Nhung (2020), Định hướng giá trị gia đình của thanh niên, Luận án tiến sĩ Tâm lý học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Định hướng giá trị gia đình của thanh niên
Tác giả: Nguyễn Đỗ Hồng Nhung
Năm: 2020
20. Lê Đức Phúc (1991). Giá trị và định hướng giá trị, Tạp chí nghiên cứu Giáo dục, số 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí nghiên cứu Giáo dục
Tác giả: Lê Đức Phúc
Năm: 1991
22. Hà Văn Tấn (1996), Giao lưu văn hóa ở người iệt cổ. In trong tập Văn hóa học đại cương và cơ sở văn hóa Việt Nam. Nhà xuất bản Khoa học Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giao lưu văn hóa ở người iệt cổ
Tác giả: Hà Văn Tấn
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học Xã hội
Năm: 1996
23. Lê Thi (1997), ai trò của gia đình trong sự hình thành và phát triển nhân cách con người iệt Nam, Đề tài KH-07-07, Nhà xuất bản Phụ nữ Sách, tạp chí
Tiêu đề: ai trò của gia đình trong sự hình thành và phát triển nhân cách con người iệt Nam
Tác giả: Lê Thi
Nhà XB: Nhà xuất bản Phụ nữ
Năm: 1997
27. Thái Duy Tuyên (1994), Tìm hiểu định hướng giá trị của thanh niên iệt Nam trong điều kiện kinh tế thị trường. Đề tài khoa học cấp nhà nước, KX-07-10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu định hướng giá trị của thanh niên iệt Nam trong điều kiện kinh tế thị trường
Tác giả: Thái Duy Tuyên
Năm: 1994
28. Thái Duy Tuyên (2001), Giáo dục học hiện đại, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Giáo dục học hiện đại
Tác giả: Thái Duy Tuyên
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2001
30. Nguyễn Quang Uẩn (2003), Tâm lý học Đại cương. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học Đại cương
Tác giả: Nguyễn Quang Uẩn
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2003
31. Lê Ngọc Văn (2011). Gia đình và biến đổi gia đình ở iệt Nam. Sách chuyên khảo. Nhà xuất bản Khoa học Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gia đình và biến đổi gia đình ở iệt Nam
Tác giả: Lê Ngọc Văn
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học Xã hội
Năm: 2011
32. Nguyễn Khắc Viện (1991), Từ điển Tâm lý học, Nhà xuất bản Ngoại văn, Trung tâm nghiên cứu trẻ em Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Tâm lý học
Tác giả: Nguyễn Khắc Viện
Nhà XB: Nhà xuất bản Ngoại văn
Năm: 1991
36. Arcia, E., & Johnson, A. (1998). When respect means to obey: immigrant Mexican mothers’ values for their children, Journal of Child and Family Studies, Vol. 7, No.1, 79 - 95 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of Child and Family Studies, Vol. 7, No.1
Tác giả: Arcia, E., & Johnson, A
Năm: 1998
45. Bui, H. N., & Merry, M. (2007). Social capital, human capital, and reaching out for help with domestic violence: A case study of women in a Vietnamese – American community. Criminal Justice Studies, 20 (4), 375-390.https://doi.org/10.1080/14786010701758146 Link
94. Ramos, K., Jones, M. K., Shellman, A. B., Dao, T. K., & Szeto, K. (2016). Reliability and validity of the Vietnamese Depression Interview (VDI).Journal of Immigrant Minority Health, 18, 799-809.https://doi.org/10.1007/s10903-015-0261-6 Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w