1. Trang chủ
  2. » Biểu Mẫu - Văn Bản

GIAO ANT8LOP 5

38 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Hướng dẫn HS tìm hiểu bài: * Hoạt động 1: Tìm hiểu nghĩa của từ “thiên nhiên” Phương pháp:, Thảo luận nhóm, giảng giải Bài 1: - Tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm đôi Phiếu học tập - Yê[r]

(1)Ngày soạn : 17/10/2015 Ngày dạy : 19/10/2015 Thứ hai ngày 19 tháng 10 năm 2015 TẬP ĐỌC Tiết : 57 KÌ DIỆU RỪNG XANH I Mục tiêu: - Đọc diễn cảm bài văn với cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp rừng - Cảm nhận vẻ đẹp kì thú rừng; tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ tác giả vẻ đẹp rừng.(trả lời CH 1, 2, 4) * Câu dành cho HS khiếu GDBVMT: GD cho HS biết yêu vẻ đẹp thiên nhiên, thêm yêu quý và có ý thức bảo vệ môi trường II Chuẩn bị: - Thầy: Bức tranh vẽ rừng khộp, ảnh sưu tầm các vật - Trò : SGK, tìm hiểu trước bài III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Ổn định: Bài cũ: ( phút) HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát - GV gọi HS nêu tên bài cũ - HS nêu :Tiếng đàn ba-la-ca trên sông Đà - GV gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ : - HS lên bảng.(1 HS khiếu đọc bài Tiếng đàn ba-la-ca trên sông Đà thơ và nêu ý nghĩa; HS khác đọc khổ thơ tự chọn và trả lời câu hỏi)  Giáo viên nhận xét, đánh giá , tuyên - Lớp nhận xét dương Bài mới: ( 33 phút) A Giới thiệu bài : - GV giới thiệu bài: kì diệu rừng xanh - HS lắng nghe B.Dạy bài : * Hoạt động 1: Luyện đọc - Hoạt động lớp, cá nhân / Phương pháp: Thực hành, đàm thoại, giảng giải - GV mời HS đọc toàn bài - học sinh đọc toàn bài, lớp đọc thầm theo và nêu đoạn bài - Bài văn chia thành đoạn? - đoạn + Đoạn 1: từ đầu “lúp xúp chân” + Đoạn 2: Từ “Nắng trưa” “đưa mắt nhìn theo” + Đoạn 3: Còn lại - Trước luyện đọc bài, GV lưu ý HS - Học sinh đọc từ khó có câu văn đọc đúng các từ ngữ sau: lúp xúp bóng cây thưa, lâu đài kiến trúc tân kì, ánh nắng lọt qua lá xanh, rừng rào rào chuyển động (Giáo viên ghi các thẻ từ ghi các từ ngữ cần luyện vào cột luyện đọc) - GV tổ chức HS đọc nối tiếp - HS nối tiếp đọc đoạn bài (2) đoạn - GV gọi HS đọc lại toàn bài - Để giúp các em nắm nghĩa số từ ngữ, GV gọi HS đọc phần chú giải (Giáo viên đính thẻ từ có ghi sẵn các từ ngữ đó vào cột tìm hiểu bài)  Giáo viên treo ảnh  Giáo viên giải thích từ khó (nếu học sinh nêu thêm) - GV đọc diễn cảm toàn bài * Hoạt động 2: Tìm hiểu bài Phương pháp: Thảo luận nhóm, đàm thoại, giảng giải - Giáo viên chia nhóm theo chủ định - HS đọc toàn bài, lớp theo dõi SGK - Học sinh đọc giải nghĩa phần chú giải - Học sinh quan sát ảnh các vật: vượn bạc má, mang - Học sinh nêu các từ khó khác - Học sinh lắng nghe - Hoạt động nhóm, lớp - Học sinh trở nhóm, ổn định, cử nhóm trưởng, thu ký - Giao việc: + GV gọi đại diện các nhóm lên phiếu - Đại diện nhận phiếu, đọc to yêu cầu làm việc làm việc nhóm mình nhóm  Nhóm 1, 2: - Đọc đoạn - Những cây nấm rừng đã khiến các bạn trẻ có liên tưởng thú vị gì? - Nêu ý đoạn 1?  Nhóm 3, 4: - Đọc đoạn - Những muông thú rừng đựơc miêu tả nào? - Nêu ý đoạn - GV phân theo chủ định nhóm 5, 6( có  Nhóm 5, 6: HS khiếu) - Đọc đoạn - Vì rừng khộp gọi là “giang sơn vàng rợi”? - Nêu ý đoạn  Nhóm 7, 8: - Đọc lại toàn bài - Nêu cảm nghĩ đọc đoạn văn trên? - Nêu nội dung chính bài? - Yêu cầu các nhóm thảo luận - Học sinh thảo luận + Các nhóm tiến hành các nội dung +Nghe và thực thảo luận nhóm mình thời gian phút - GV gọi đại diện các nhóm trình bày kết - Đại diện các nhóm trình bày KQ thảo luận ,GV nhận xét * GV nêu: Qua bài Kì diệu rừng xanh tác - Mỗi chúng ta tuyên truyền người không giả đã cho ta biết vẻ đẹp của rừng Vì nên chặt phá rừng, săn bắn các loài thú rừng, chúng ta cần phải làm gì để bảo …phải biết yêu quý vẻ đẹp thiên vệ vẻ đẹp thiên nhiên rừng ? *Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm - GV hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm - Nắm cách đọc diễn cảm đoạn bài (3) - GV đọc diễn cảm - GV tổ chức cho HS luyện đọc theo cặp, thi đọc diễn cảm - Nhận xét và tuyên dương em đọc tốt - GV gọi HS nêu ND bài Củng cố,dặn dò: ( phút) - GV gọi HS nêu lại ND bài - GV GDHS ý thức bảo vệ môi trường rừng - Lắng nghe - Luyện đọc diễn cảm, xung phong thi đọc diễn cảm - Nhận xét - HS nêu - HS nêu - Nhận xét tiết học - CB: Trước cổng trời TOÁN Tiết 36 : SỐ THẬP PHÂN BẰNG NHAU I Mục tiêu: Biết: - Viết thêm chữ số vào bên phải phần thập phân bỏ chữ số tận cùng bên phải phần thập phân số thập phân thì giá trị số thập phân không thay đổi * BT cần làm: 1, * BT dành cho HS khiếu : II Chuẩn bị: - Thầy: Phấn màu - Bảng phụ - Câu hỏi tình - Trò: - Vở toán - SGK III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1.Ổn định: Bài cũ: ( phút) - Viết số thích hợp vào chỗ chấm: 7,8m = dm 9,6m = cm  Giáo viên nhận xét, đánh giá Bài mới: ( 34 phút) A Giới thiệu bài mới: - Hôm nay, chúng ta tìm hiểu kiến thức “Số thập phân nhau” B Dạy bài : * Hoạt động 1: HDHS nhận biết: viết thêm chữ số vào tận cùng bên phải số thập phân bỏ chữ số tận cùng bên phải số thập phân thì giá trị số thập phân không thay đổi Phương pháp: Đ.thoại, động não, thực hành - Giáo viên đưa ví dụ: 0,9m ? 0,90m HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát - HS làm bảng, lớp làm trên nháp - Lớp nhận xét - Hoạt động cá nhân - HS tự đổi theo yêu cầu GV nêu 9dm = 90cm 9dm = 90 m ; 90cm = m; 10 100 9dm = 0,9m ; 90cm = 0,90m 0,9m = 0,90m (4) - Nếu thêm chữ số vào bên phải số - Học sinh nêu kết luận (1) : Nếu viết thêm thập phân thì có nhận xét gì hai số thập chữ số vào bên phải phần thập phân phân ? số thập phân thì số thập phân nó - Lần lượt điền dấu > , < , = và điền vào chỗ chữ số 0,9 = 0,900 = 0,9000 8,75 = 8,750 = 8,7500 = 8,75000 12 = 12,0 = 12,000 - Dựa vào ví dụ sau, học sinh tạo số thập - Học sinh tạo số thập phân với số thập phân với số thập phân đã cho phân đã cho 0,9000 = 0,9000 = 0,900 = 0,90 = 0,9 8,75000 = 8,75000 = 8,7500 = 8,750 = 8,75 12,000 = 12,000 = 12,00= 12,0 = 12 - Yêu cầu học sinh nêu kết luận - Học sinh nêu lại kết luận (2) : Nếu số - GV gọi HS nêu hai ý kết luận thập phân có chữ số tận cùng bên phải phần thập phân thì bỏ chữ số đó đi, ta số thập phân nó - Vài HS nêu kết luận * Hoạt động 2: HDHS làm bài tập - Hoạt động lớp Phương pháp: Động não, thực hành, quan sát, đàm thoại Bài 1: - GV gọi HS nêu yêu cầu bài - HS nêu : Bỏ các chữ số bên phải phần thập phân - GV gọi HS lên bảng viết ,cả lớp tự làm - HS làm bảng, HS còn lại tự làm vào vào - Nhận xét bài viết bảng - GV nhận xét và chốt lại cách viết đúng a.7,8 ; 64,9 ; 3,04 b 2001,3 ; 35,02 ; 100,01 Bài 2: - GV gọi HS nêu yêu cầu BT - HS nêu : viết thêm chữ số vào bên phải phần thập phân, để phần thập phân có chữ số - GV tổ chức cho HS làm bài theo nhóm - HS thảo luận cùng bạn cách viết, viết đôi vào - Gọi HS trình bày KQ viết - Trình bày KQ viết a 5,612 ; 17,200 ; 480,590 b 24,500 ; 80,010 ; 14,678 - GV nhận xét và chốt lại kết viết - Nhận xét Bài 3: - GV gọi HS đọc đề toán - HS đọc đề toán - GV tổ chức cho HS làm bài theo nhóm - Nhóm trưởng điều khiển nhóm làm việc (trong nhóm phải có HS khiếu ) - GV gọi HS đại diện nhóm trình bày bài - Đại diện nhóm trình, giải thích cách viết miệng đúng bạn Lan và Mỹ - GV nhận xét, giải thích - Nhận xét 4.Củng cố ,dặn dò: ( phút) - Hoạt động cá nhân - Học sinh nhắc lại kiến thức vừa học - Thi đua cá nhân - Nhận xét tiết học - CB: So sánh hai số thập phân (5) ĐẠO ĐỨC Tiết : NHỚ ƠN TỔ TIÊN ( tiết ) I Mục tiêu: - Biết được: Con người có tổ tiên và người phải nhớ ơn tổ tiên - Nêu việc cần làm phù hợp với khả để thể lòng biết ơn tổ tiên - Biết làm việc cụ thể để tỏ lòng biết ơn tổ tiên Ghi chú : Biết tự hào truyền thống gia đình dòng họ II Chuẩn bị: - Giáo viên + học sinh: Các tranh ảnh, bài báo ngày giỗ Tổ Hùng Vương Các câu ca dao, tục ngữ, thơ, truyện biết ơn tổ tiên III Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Ổn định: Bài cũ: ( phút) Nhớ ơn tổ tiên (tiết 1) - Nêu việc làm thể biết nhớ ơn tổ tiên - GV nhận xét và đánh giá Bài mới: ( 33 phút) A Giới thiệu bài mới: - GV giới thiệu: “Nhớ ơn tổ tiên” (tiết 2) B Thực hành: * Hoạt động 1: Tìm hiểu ngày giỗ Tổ Hùng Vương (BT SGK) Phương pháp: Thảo luận, thuyết trình 1/ Các em có biết ngày 10/3 (âm lịch) là ngày gì không? - Em biết gì ngày giỗ Tổ Hùng Vương? Hãy tỏ hiểu biết mình cách dán hình, tranh ảnh đã thu thập ngày này lên bìa và thuyết trình ngày giỗ Tổ Hùng Vương cho các bạn nghe - Nhận xét, tuyên dương 2/ Em nghĩ gì nghe, đọc các thông tin trên? HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát - học sinh - Nhận xét - Học sinh nghe - Hoạt động nhóm (chia dãy) nhóm - Ngày giỗ Tổ Hùng Vương - Nhóm nhận giấy bìa, dán tranh ảnh thu thập được, thông tin ngày giỗ Tổ Hùng Vương  Đại diện nhóm lên giới thiệu - Lớp nhận xét, bổ sung - Hàng năm, nhân dân ta tiến hành giỗ Tổ Hùng Vương vào ngày 10/3 (âm lịch) đền Hùng Vương - Việc nhân dân ta tiến hành giỗ Tổ Hùng - Lòng biết ơn nhân dân ta các Vương vào ngày 10/3 hàng năm thể vua Hùng điều gì? 3/ Kết luận: Các vua Hùng đã có công - Nghe dựng nước Ngày nay, vào ngày 10/3 (âm lịch), nhân dân ta lại làm lễ giỗ Tổ Hùng Vương khắp nơi Long trọng là đền Hùng Vương * Hoạt động 2: Giới thiệu truyền thống tốt - Hoạt động lớp đẹp gia đình, dòng họ Phương pháp: Thuyết trình, đ thoại (6) 1/ Mời các em lên giới thiệu truyền thống tốt đẹp gia đình, dòng họ mình 2/ Chúc mừng và hỏi thêm - Em có tự hào các truyền thống đó không? Vì sao? - Em cần làm gì để xứng đáng với các truyền thống tốt đẹp đó? - Nhận xét, bổ sung  Với gì các em đã trình bày thầy tin các em là người con, người cháu ngoan gia đình, dòng họ mình 4.Củng cố- dặn dò : ( phút) Phương pháp: Trò chơi - Tìm ca dao, tục ngữ, kể chuyện, đọc thơ chủ đề biết ơn tổ tiên - Tuyên dương - em lên giới thiệu - Học sinh trả lời - Hoạt động lớp - Thi đua dãy, dãy nào tìm nhiều  thắng - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị: “Tình bạn” Ngày soạn : 17/10/2015 Ngày dạy : 20/10/2015 Thứ ba ngày 20 tháng 10 năm 2015 TOÁN Tiết 37 : SO SÁNH HAI SỐ THẬP PHÂN I Mục tiêu: - So sánh hai số thập phân - Sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại * BT cần làm: 1, * BT dành cho HS khiếu: II Chuẩn bị: - Thầy: Phấn màu - Bảng phụ, hệ thống câu hỏi, tình sư phạm - Trò: Vở toán, SGK, bảng III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1.Ổn định: Bài cũ: ( phút) Số thập phân - Học sinh tự ghi VD GV ghi sẵn lên bảng các số thập phân yêu cầu học sinh tìm số thập phân - Tại em biết các số thập phân đó ?  Giáo viên nhận xét, đánh giá B Bài mới: ( 33 phút) A Giới thiệu bài mới: “So sánh số thập phân” B Dạy bài : * Hoạt động 1: So sánh số thập phân Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát - học sinh làm và trả lời - Lớp nhận xét -Nghe - Hoạt động cá nhân (7) quan sát, động não - Giáo viên nêu VD 1: so sánh 8,1m và 7,9m - Giáo viên đặt vấn đề: Để so sánh 8,1m - Học sinh suy nghĩ trả lời và 7,9m ta làm nào? - Học sinh không trả lời giáo viên gợi ý Đổi 8,1m dm? 7,9m dm? - Các em suy nghĩ tìm cách so sánh? - Học sinh trình bày nháp nêu kết : 8,1 m = 81dm ; 7,9m = 79dm 81dm > 79 dm  Giáo viên chốt y và ghi bảng - Nghe và nắm bắt lại cách so sánh 8,1m = 81 dm 7,9m = 79 dm Vì 81 dm > 79 dm Nên 8,1m > 7,9m Vậy thầy không ghi đơn vị vào thầy 8,1 > 7,9 ghi 8,1 và 7,9 thì các em so sánh nào? - Tại em biết? - Học sinh tự nêu ý kiến - Giáo viên nói 8,1 là số thập phân; 7,9 là - Có em đưa phân số thập phân so sánh số thập phân Quá trình tìm hiểu 8,1 > 7,9 là quá trình - Có em nêu số thập phân trên số thập phân tìm cách so sánh số thập phân Vậy so nào có phần nguyên lớn thì lớn sánh số thập phân là nội dung tiết học hôm * Hoạt động 2: So sánh số thập phân - Hoạt động nhóm đôi có phần nguyên Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, động não - Giáo viên đưa ví dụ 2: So sánh - Học sinh thảo luận 35,7m và 35,698m - Học sinh trình bày ý kiến - Giáo viên gợi ý để học sinh so sánh: Ta có: m 10 698 35,698m = 35m và m 1000 1/ Viết 35,7m = 35m và 10 m = 7dm = 700mm 698 = 698mm 1000 m - Do phần nguyên nhau, các em so - Vì 700mm > 698mm 698 sánh phần thập phân nên m> m 10 1000 698 m với 1000 m kết luận Kết luận: 35,7m > 35,698m 10  Giáo viên chốt: * Nếu số thập phân có phần nguyên - Học sinh nhắc lại nhau, ta so sánh phần thập phân, từ hàng phần mười, hàng phần trăm, hàng phần nghìn đến cùng hàng nào đó mà số thập phân nào có hàng tương ứng lớn thì lớn VD: 78,469 và 78,5 - Học sinh nêu và trình bày miệng (8) 120,8 và 120,76 630,72 và 630,7 78,469 < 78,5 (Vì phần nguyên nhau, hàng phần mười có < 5) - Tương tự các trường hợp còn lại học sinh nêu - Hoạt động lớp, cá nhân * Hoạt động 3: Luyện tập Phương pháp: T hành, động não  Bài 1: - GV gọi HS đọc yêu cầu đề bài và ND - Học sinh đọc đề bài BT - GV tổ chức cho HS làm trên bảng - Học sinh làm bài bảng ,lớp làm bảng - GV nhận xét bài làm HS - Nhận xét - Học sinh hoàn chỉnh nhanh vào a 48,97< 51,02 b.96,4 > 96,38 c 0,7 > 0,65  Bài 2: - Học sinh đọc đề - GV gọi HS đọc yêu cầu và ND BT - Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đua - Học sinh nêu cách xếp lưu ý bé xếp trước giải nhanh nộp bài (10 em) - Giáo viên xem bài làm học sinh - Học sinh làm - Tuyên dương học sinh làm đúng nhanh - Đại diện học sinh sửa bảng lớp 6,375 ; 6,735 ; 7,19 ; 8,72 ; 9,01 - GV nhận xét - Lớp nhận xét  Bài 3: - GV tổ chức cho HS làm bài theo - Nhóm trưởng điều khiển nhóm làm việc nhóm(trong nhóm phải có HS - Trình bày bảng khiếu ) - Nhận xét - Nhận xét và chốt lại KQ đúng 0,4 ; 0,321 ; 0,32 ; 0,197 ; 0,187 Củng cố ,dặn dò: ( phút) - Gv gọi HS nêu lại qui tắc so sánh hai số - HS nêu, lớp theo dõi thập phân - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị: Luyện tập LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 58 : MỞ RỘNG VỐN TỪ: THIÊN NHIÊN I Mục tiêu: - Hiểu nghĩa từ thiên nhiên(BT1); nắm số từ ngữ vật, tượng thiên nhiên số thành ngữ, tục ngữ(BT2); tìm từ ngữ tả không gian, tả sông nước và đặt câu với từ ngữ tìm ý a, b, c BT3, BT4 * HS khiếu hiểu ý nghĩa các thành ngữ, tục ngữ BT2; có vốn từ phong phú và biết đặt câu với từ tìm ý d BT3 GDBVMT: Qua bài học giúp HS hiểu biết môi trường thiên nhiên Việt Nam và nước ngoài, từ đó bồi dưỡng HS tình cảm yêu quí và có ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên II Chuẩn bị: (9) - Thầy: Bảng phụ ghi bài tập - Đồ dùng đính câu hỏi kiểm tra bài cũ - Hình ảnh tả làn sóng nhẹ, đợt sóng mạnh - Từ điển tiếng Việt - Trò: Tranh ảnh sưu tầm minh họa liên quan đến bài học III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1.Ổn định : Bài cũ: “Từ nhiều nghĩa” ( phút) - Kiểm tra học sinh  Giáo viên nhận xét, đánh giá Bài mới: ( 32 phút) A Giới thiệu bài mới: “Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên” B Hướng dẫn HS tìm hiểu bài: * Hoạt động 1: Tìm hiểu nghĩa từ “thiên nhiên” Phương pháp:, Thảo luận nhóm, giảng giải Bài 1: - Tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm đôi (Phiếu học tập) - Yêu cầu: 1/Tìm từ ngữ thiên nhiên từ các từ ngữ sau: nhà máy, xe cộ, cây cối, mưa, chim chóc, bầu trời, thuyền bè, núi non, chùa chiền, nhà cửa 2/ Theo nhóm em, “thiên nhiên” là gì?  Giáo viên chốt và ghi bảng * GV nói: Môi trường thiên nhiên đất nước chúng ta càng ngày càng bị cạn kiệt và bị ô nhiễm là khai thác không hợp lí và quá trình phát triển công nghiệp Vì chúng ta cần phải có ý thức BVMT thiên nhiên * Hoạt động 2: Xác định từ các vật, tượng thiên nhiên Phương pháp: Giảng giải, hỏi đáp Bài 2: + Tổ chức cho học sinh học tập cá nhân  Gạch bút chì mờ từ các vật, tượng thiên nhiên có các thành ngữ, tục ngữ: HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát - Học sinh sửa bài tập phân biệt nghĩa từ cách đặt câu với từ: + đứng + - Học sinh nhận xét bài bạn - Hoạt động nhóm đôi, lớp - Thảo luận theo nhóm đôi để trả lời câu hỏi trên (được phép theo dõi SGK) - Trình bày kết thảo luận - Lớp nhận xét, nhắc lại giải nghĩa từ “thiên nhiên” cho giáo viên ghi bảng  Lặp lại: “Thiên nhiên là tất vật, tượng không người tạo ra” - HS nghe - Hoạt động cá nhân + Đọc các thành ngữ, tục ngữ + Nêu yêu cầu bài + Lớp làm bút chì vào VBTTV + em lên làm trên bảng phụ a) Lên thác xuống ghềnh (10) b) Góp gió thành bão c) Qua sông phải lụy đò d) Khoai đất lạ, mạ đất quen + Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải + Lớp nhận xét đúng + HS khiếu - Nghĩa thành ngữ “Lên thác xuống - Chỉ người gặp nhiều gian lao vất vả ghềnh”? sống - Câu thành ngữ “Góp gió thành bão” - Tích tụ lâu nhiều cái nhỏ tạo thành cái khuyên ta điều gì? lớn, sức mạnh lớn  Đoàn kết tạo sức mạnh - Khi nào dùng đến tục ngữ “Qua sông - Muốn việc phải nhờ vả người có khả phải lụy đò”? giải - Em hiểu gì tục ngữ “Khoai đất lạ, - Khoai trồng nơi đất mới, đất lạ thì tốt, mạ mạ đất quen”? trồng nơi đất quen thì tốt  Giáo viên chốt: “Bằng việc dùng + Đọc nối tiếp các thành ngữ, tục ngữ trên và từ vật, tượng thiên nêu từ vật, tượng thiên nhiên nhiên để xây dựng nên các tục ngữ, thành (cho đến thuộc lòng) ngữ trên, ông cha ta đã đúc kết nên tri thức, kinh nghiệm, đạo đức quý báu” * Hoạt động 3: Mở rộng vốn từ ngữ - Hoạt động nhóm miêu tả thiên nhiên Phương pháp: Thảo luận nhóm, quan sát, thực hành Bài và 4: + Chia nhóm chủ định (vì có câu d + Di chuyển nhóm dành cho HS khiếu) + Phát phiếu giao việc cho nhóm + Bầu nhóm trưởng, thư ký + Tiến hành thảo luận + Quy định thời gian thảo luận (5 phút) + Trình bày (kết hợp tranh ảnh đã tìm được)  Nhóm 1: Tìm và đặt câu với từ ngữ tả chiều - Bao la, mênh mông, bát ngát, vô tận, bất tận, rộng khôn cùng  Nhóm 2: Tìm và đặt câu với từ ngữ tả chiều - (xa) tít tắp, tít, tít mù khơi, muôn trùng khơi, dài (xa) thăm thẳm, vời vợi, ngút ngát - (dài) dằng dặc, lê thê, lướt thướt, dài thượt, dài nguêu, dài loằng ngoằng, dài ngoẵng  Nhóm 3: Tìm và đặt câu với từ ngữ tả chiều - Cao vút, cao chót vót, cao ngất, chất ngất, cao cao vời vợi  Nhóm 4: Tìm và đặt câu với từ ngữ tả chiều - Hun hút, thăm thẳm, sâu hoắm, sâu hoăm sâu hoắm  Nhóm 5: Tìm và đặt câu với từ ngữ miêu tả - Ì ầm, ầm ầm, ầm ào, rì rào, ào ào, ì cạp, càm tiếng sóng cạp, lao xao, thì thầm  Nhóm 6: Tìm và đặt câu với từ ngữ miêu tả - Lăn tăn, dập dềnh, lững lờ, trườn lên, bò (11) làn sóng nhẹ lên  Nhóm 7: Tìm và đặt câu với từ ngữ miêu tả - Cuồn cuộn, trào dâng, ào ạt, cuộn trào, điên đợt sóng mạnh cuồng, điên khùng, khổng lồ, tợn, dội, khủng khiếp + Từng nhóm dán kết tìm từ lên bảng và nối tiếp đặt câu + Giáo viên theo dõi, nhận xét, đánh giá + Nhóm khác nhận xét, bổ sung kết làm việc nhóm Củng cố,dặn dò: ( phút) - Hoạt động lớp, cá nhân Phương pháp: Thi đua, hỏi đáp + Chia lớp theo dãy + Tổ chức cho dãy thi tìm thành + Thi theo cá nhân ngữ, tục ngữ khác mượn các vật,  em dãy A  tượng thiên nhiên để nói vấn đề  em dãy B đời sống, xã hội + Dãy nào không tìm trước thì thua + Theo dõi, đánh giá kết thi đua và giáo dục học sinh ý thức bảo vệ thiên nhiên - Nhận xét tiết học - Dặn dò: + Tìm thêm từ ngữ “Thiên nhiên” + Chuẩn bị: “Luyện tập từ nhiều nghĩa” TẬP LÀM VĂN Tiết 59: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I Mục tiêu: - Lập dàn ý bài văn tả cảnh đẹp địa phương đủ phần: MB, TB, KB - Dựa theo dàn ý (thân bài), viết đoạn văn miêu tả cảnh đẹp địa phương - Gợi ý HS tả cảnh biển, đảo theo chủ đề : cảnh đẹp địa phương II Chuẩn bị: - Thầy: Giấy khổ to, bút - Bảng phụ tóm tắt gợi ý giúp học sinh lập dàn ý - Trò: Một số tranh ảnh minh họa cảnh đẹp đất nước III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Ổn định : - Hát Bài cũ: ( phút) - Kiểm tra việc chuẩn bị bài nhà học sinh  GV nhận xét, đánh giá Bài mời: ( 35 phút) A Giới thiệu bài mới: - Nghe - Các em đã quan sát cảnh đẹp địa phương Trong tiết học luyện tập tả cảnh hôm nay, các em lập dàn ý cho bài văn miêu tả cảnh đẹp địa phương B Dạy bài : (12) * Hoạt động 1: Lập dàn ý miêu tả cảnh đẹp địa phương Phương pháp: Quan sát, thực hành Bài : - Giáo viên gợi ý + Dàn ý gồm phần? - GV gọi vài HS nêu cảnh đã quan sát - GV có thể gợi ý: Ví dụ :  Mở bài: - Giới thiệu cảnh đẹp chọn tả là cảnh nào? Ở vị trí nào trên quê hương? Điểm quan sát, thời điểm quan sát?  Thân bài: a/ Miêu tả bao quát: - Chọn tả đặc điểm bật, gây ấn tượng cảnh b/ Tả chi tiết: - Lúc sáng sớm: + Bầu trời, mây, gió, cây cối, hoạt động người nào ?  Kết luận: - Cảm xúc em cảnh đẹp chọn tả - Hoạt động lớp - học sinh đọc yêu cầu bài - phần (MB - TB - KL) - HS nêu - HS nắm bắt gợi ý - Học sinh lập dàn ý trên nháp - giấy khổ to - Trình bày kết  Giáo viên nhận xét, bổ sung phần lập - Lớp nhận xét dàn ý HS * Hoạt động 2: Dựa theo dàn ý đã lập, - Hoạt động lớp, cá nhân viết đoạn văn miêu tả cảnh thiên nhiên địa phương Phương pháp: Bút đàm Bài : - học sinh đọc yêu cầu - HS đọc to phần gợi ý , lớp theo dõi SGK/81 - Giáo viên nhắc HS trước viết đoạn - Nghe và vận dụng vào bài viết văn: + Nên chọn đoạn thân bài để chuyển thành đoạn văn + Phần thân bài có thể gồm nhiều đoạn phận cảnh + Trong đoạn thường có câu văn nêu ý bao trùm toàn đoạn Các câu đoạn phải cùng làm bật đặc điểm cảnh và thể cảm xúc người viết - Lớp đọc thầm, đọc lại dàn ý, xác định phần chuyển thành đoạn văn - Học sinh viết đoạn văn - Một vài học sinh đọc đoạn văn - Giáo viên nhận xét đánh giá cao - Lớp nhận xét (13) bài tả chân thực, có ý riêng, không sáo rỗng + Ngoài cảnh đẹp địa phương mà các - Có : Cảnh bãi biển, cảnh các hòn đảo, em đã tả thì các vùng biển có Vịnh, hang động, cảnh đẹp nào ? - Các em nhà tìm hiểu thêm các cảnh đẹp vùng biển nước ta Củng cố,dặn dò : ( phút) - GV hệ thống lại ND tiết học - Nghe - Nhận xét tiết học - Về nhà tiếp tục hoàn chỉnh đoạn văn vào - Tập kể chuyện cho người thân nghe - Chuẩn bị: Anh hùng Lý Tự Trọng ĐỊA LÍ Tiết : DÂN SỐ NƯỚC TA I MỤC TIÊU: - Biết sơ lược số dân, tăng dân số Việt Nam: + Việt Nam thuộc hàng các nước đông dân trên giới + Dân số nước ta tăng nhanh - Biết tác động dân số đông và tăng nhanh: gây nhiều khó khăn việc bảo đảm các nhu cầu học hành, chăm sóc y tế người dân ăn, mặc, ở, học hành, căm sóc y tế - Sử dụng bảng số liệu, biểu đồ để nhận biết số đặc điểm dân số và tăng dân số Ghi chú : HS khiếu: Nêu số ví dụ cụ thể hậu tăng dân số địa phương GDBVMT: Qua bài học HS biết việc gia tăng dân số đã làm ảnh hưởng tới môi trường tự nhiên II CHUẨN BỊ: + GV: Bảng số liệu dân số các nước Đông Nam Á năm 2004 Biểu đồ tăng dân số + HS: Sưu tầm tranh ảnh hậu tăng dân số nhanh III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1.Ổn định: Bài cũ: “Ôn tập” ( phút) + Nêu đặc điểm tự nhiên VN  GV nhận xét, đánh giá Bài mới: ( 34 phút) A Giới thiệu bài mới: “Tiết địa lí hôm giúp các em tìm hiểu dân số nước ta” B Dạy bài mới:  Hoạt động 1: Dân số Phương pháp: Quan sát, Đàm thoại + Tổ chức cho học sinh quan sát bảng số liệu dân số các nước Đông Nam Á năm 2004 và trả lời: - Năm 2004, nước ta có số dân là bao nhiêu? HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH + Hát -1 HS trả lời + Nhận xét, bổ sung + Nghe Hoạt động cá nhân, lớp + Học sinh, trả lời và bổ sung - 78,7 triệu người - Thứ ba (14) - Số dân nước ta đứng hàng thứ + Nghe và nêu lại : Nước ta có diện tích trung các nước Đông nam Á? bình lại thuộc hàng đông dân trên  Kết luận giới .Hoạt động nhóm đôi, lớp Hoạt động 2: Gia tăng dân số Phương pháp: Thảo luận nhóm đôi, + Học sinh quan sát biểu đồ dân số và trả lời quan sát, bút đàm - Cho biết số dân năm - 1979 : 52,7 triệu người nước ta - 1989 : 64, triệu người - 1999 : 76, triệu người - Tăng nhanh bình quân năm tăng trên - Nêu nhận xét gia tăng dân số triệu người nước ta? - Nghe  Dân số nước ta tăng nhanh, bình quân năm tăng thêm triệu người Hoạt động nhóm, lớp  Hoạt động 3: Ảnh hưởng gia tăng dân số nhanh Phương pháp: Thảo luận nhóm, đàm thoại - HS thảo luận cùng bạn và trả lời - Dân số tăng nhanh gây hậu nào? Thiếu ăn Thiếu mặc Thiếu chỗ Thiếu chăm sóc sức khỏe Thiếu học hành… - Nghe  Trong năm gần đây, tốc độ tăng dân số nước ta đã giảm nhờ thực tốt công tác kế hoạch hóa gia đình - HS khiếu trả lời - GV nêu: Việc gia tăng dân số địa - Lớp nhận xét phương chúng ta gây hậu gì ? - Nghe và nêu lại: chất thải, nhà ở, khai thác * GV nêu số trường hợp môi truờng khoáng sản, đất trồng trọt,…tăng theo dân số bị ô nhiễm việc tăng nhanh dân số để đáp ứng nhu cầu người, đã làm ô nhiễm môi trường không khí, môi trường nước, môi trường đất,… Củng cố,dặn dò: ( phút) - GV hệ thống lại ND tiết học - Chuẩn bị: “Các dân tộc, phân bố dân cư” - HS nghe - Nhận xét tiết học - Lớp nhận xét Ngày soạn : 19/10/2015 Ngày dạy : 21/10/2015 Thứ tư ngày 21 tháng 10 năm 2015 TẬP ĐỌC Tiết 60 : I Mục tiêu: RƯỚC CỔNG TRỜI (15) - Biết đọc diễn cảm bài thơ thể cảm xúc tự hào trước vẻ đẹp thiên nhiên vùng cao nước ta - Hiểu ND: Ca ngợi vẻ đẹp thơ mộng thiên nhiên vùng cao và sống bình lao động đồng bào cá dân tộc.(trả lời CH 1, 3, 4; thuộc lòng câu thơ em thích) Ghi chú : Câu 2: dành cho HS khiếu II Chuẩn bị: - Thầy: Tranh “Trước cổng trời”(nếu có) - Bảng phụ ghi đoạn thơ cần luyện đọc, cảm thụ - Trò: Sưu tầm tranh ảnh khung cảnh thiên nhiên vùng cao III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1.Ổn định: Bài cũ: Kì diệu rừng xanh ( phút) - GV gọi HS lên bảng đọc và trả lời CH  Giáo viên nhận xét, đánh giá Bài mới: ( 33 phút) A Giới thiệu bài mới: - Giáo viên giới thiệu bài thơ: “Trước cổng trời” B.Dạy bài : * Hoạt động 1: HDHS luyện đọc Phương pháp: Thực hành, đàm thoại, giảng giải - GV gọi 1HS đọc lại toàn bài - Để đọc tốt bài thơ này, GV lưu ý HS: cần đọc đúng các từ ngữ: khoảng trời, ngút ngát, sắc màu, vạt nương, Giáy, thấp thoáng - GV gọi HS đọc nối khổ - Để giúp các em nắm nghĩa số từ ngữ, GV gọi HS đọc phần chú giải - Giáo viên giải thích từ khó (nếu học sinh nêu thêm) HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát - HS đọc bài và trả lời CH - Học sinh lắng nghe - Hoạt động cá nhân, lớp - Học sinh đọc - Học sinh phát âm từ khó - Học sinh đọc từ khó có câu thơ - Học sinh đọc nối khổ + mời bạn nhận xét - Học sinh đọc phần chú giải Dự kiến: - cổng trời (cổng lên trời, cổng bầu trời) - Áo chàm (áo nhuộm màu lá chàm, màu xanh đen mà đồng bào miền núi thường mặc) - Nhạc ngựa (chuông con, có hạt, rung kêu thành tiếng, đeo cổ ngựa) - HS luyện đọc theo cặp - học sinh đọc toàn bài thơ - Học sinh lắng nghe - Hoạt động nhóm, lớp - GV gọi HS đọc lại toàn bài thơ - GV đọc diễn cảm bài thơ * Hoạt động 2: Tìm hiểu bài Phương pháp: Thảo luận nhóm, đàm thoại - Giáo viên yêu cầu HS thảo luận theo cặp(CH 1) - Câu hỏi thảo luận: - HS thảo luận cùng bạn và xung phong trả (16) lời.Nhóm khác nhận xét bổ sung + Vì địa điểm tả bài thơ gọi + Vì đó là đèo cao hai vách đá;từ là “cổng trời” đỉnh đèo có thể nhìn thấy khoảng trờilộ ra,có mây bay, có gió thoảng, tạo cảm giác đó là cổng trời để lên trời GV nêu: + Trong cảnh vật miêu tả,em + HS tự phát biểu theo cảm xúc riêng thích cảnh vật nào? Vì sao? mình + Điều gì đã khiến cho cánh cho cánh rừng + Cánh rừng sương giá ấm lên có sương giá ấm lên? hình ảnh người GV nêu tiếp: - Em hãy tả lại vẻ đẹp - HS khiếu trình bày theo lời văn tranh thiên nhiên bài thơ mình * Hoạt động 3:Luyện đọc diễn cảm và HTL bài thơ: Phương pháp: Thực hành - GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm bài thơ - HS nắm bắt cách đọc diễn cảm bài thơ - GV tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm - Luyện đọc theo cặp, thi đọc diễn cảm bài thơ - Nhận xét phần đọc diễn cảm HS và - Nhận xét phần đọc diễn cảm bạn tuyên dương em đọc tốt - GV tổ chức cho HS học thuộc lòng - HS nhẩm đọc thuộc lòng câu thơ mà HS thích - GV nhận xét và tuyên dương - HS thi đọc thuộc lòng - GV nêu CH gợi ý để HS nêu ND chính - HS xung phong nêu ND bài thơ bài thơ - GV nhận xét và chốt lại ND bài thơ Củng cố, dặn dò: ( phút) - GV gọi HS nêu lại ND bài thơ - HS nêu - Nhận xét tiết học - CB: Cái gì quý TOÁN Tiết 38 : LUYỆN TẬP I Mục tiêu: - So sánh hai số thập phân - Sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn * BT cần làm: , , , 4(a) * BT dành cho HS khiếu : 4b II Chuẩn bị: - Thầy: Phấn màu ,bảng phụ ,bài soạn - Trò: Vở toán, SGK III Các hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Ổn định: - Hát Bài cũ: ( phút) “So sánh hai số thập phân” - Bốc thăm số hiệu bất kì lên trả lời 1/ Muốn so sánh số thập phân ta làm - Học sinh trả lời (17) nào? Cho VD (học sinh so sánh) 2/ Nếu so sánh hai số thập phân mà phần nguyên ta làm nào?  GV nhận xét, đánh giá Bài mới: ( 32 phút) A Giới thiệu bài mới: - GV giới thiệu: Luyện tập B Luyện tập: * Hoạt động 1: Ôn tập củng cố kiến thức so sánh hai số thập phân, xếp thứ tự đã xác định Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, động não - Yêu cầu học sinh mở SGK/43 Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu BT - Bài này có liên quan đến kiến thức nào? - Yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc so sánh - Yêu cầu học sinh làm bài vào  Sửa bài: Sửa trên bảng lớp trò chơi “hãy chọn dấu đúng” * Hoạt động 2: Ôn tập củng cố xếp thứ tự Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, động não Bài 2: - Đọc yêu cầu bài - Để làm bài toán này, ta phải nắm kiến thức nào? - Học sinh thảo luận (5 phút) - 1HS nêu - Ghi tựa bài - Hoạt động cá nhân, lớp - HS nêu - So sánh số thập phân - Học sinh nhắc lại - Học sinh sửa bài, giải thích - Điền đúng, lớp cho tràng pháo tay 84,2 > 84,19 47,5 = 47,500 6,843 < 6,85 90,6 89,6 - Hoạt động nhóm (4 em) - HS đọc yêu cầu BT - Hiểu rõ lệnh đề - So sánh phần nguyên tất các số - Phần nguyên ta so sánh tiếp phần thập phân hết các số  Sửa bài: Bằng trò chơi đưa số đúng - Xếp theo yêu cầu đề bài vị trí(viết số vào bảng, dãy thi đua tiếp - Học sinh giải thích cách làm sức đưa số đúng thứ tự  GV nhận xét chốt kiến thức - Ghi - HS ghi nhanh lại BT2 vào 4,23 ; 4,32 ; 5,3 ; 5,7 ; 6,02 bảng nội dung luyện tập * Hoạt động 3: Tìm số đúng - Hoạt động lớp, cá nhân Phương pháp: Đàm thoại, hỏi đáp, thực hành  Bài 3: Tìm chữ số x - Giáo viên gợi mở để HS trả lời - Nhận xét xem x đứng hàng nào số - Đứng hàng phần trăm 9,7 x ? - Vậy x tương ứng với số nào số - Tương ứng số 9,718? - Vậy để 9,7 x < 9,718 x phải - x phải nhỏ nào? - x là giá trị nào? Để tương ứng? -x=0 (18) - Sửa bài “Hãy chọn số đúng”  Giáo viên nhận xét  Bài 4: Tìm số tự nhiên x a 0,9 < x < 1,2 - x nhận giá trị nào? - Học sinh làm bài - Thảo luận nhóm đôi - Ta có thể vào đâu để tìm x? - Vậy x nhận giá trị nào? b Tương tự(dành cho HS khiếu) - Sửa bài - x nhận giá trị là số tự nhiên bé 1,2 và lớn 0,9 - Căn vào phần nguyên để tìm x cho 0,9 < x < 1,2 -x=1 - Học sinhnăng khiếu làm bài - HS khiếu xung phong nêu KQ tìm x= 65  Giáo viên nhận xét Củng cố ,dặn dò: ( phút) - Hoạt động lớp, cá nhân Phương pháp: thực hành, động não - Nhắc lại nội dung luyện tập - Học sinh nhắc lại - Thi đua dãy: - Thi đua tiếp sức  Xếp theo thứ tự từ bé đến lớn: 42,518 ; 51,2 ; 45,5 ; 42,358 ; 48,1 - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị: “Luyện tập chung “ TẬP LÀM VĂN Tiết 61 : LUYỆN TẬP TẢ CẢNH (DỰNG ĐOẠN MỞ BÀI – KẾT BÀI) I Mục tiêu: - Nhận biết và nêu cách viết hai kiểu mở bài: mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp(BT1) - Phân biệt hai cách kết bài: kết bài mở rộng; kết bài không mở rộng(BT2); viết đoạn mở bài kiểu gián tiếp, đoạn kết bài kiểu mở rộng cho bài văn tả cảnh thiên nhiên địa phương(BT3) II Chuẩn bị: + GV: Bài soạn,tài liệu tham khảo + HS: SGK, VBTTV III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Ổn định: - Hát Bài cũ: ( 4phút) - 2, học sinh đọc đoạn văn - HS đọc - Giáo viên nhận xét, tuyên dương - Lớp nhận xét em có đoạn văn hay Bài mới: ( 33phút) A Giới thiệu bài mới: Hoạt động nhóm, lớp B Dạy bài :  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh củng cố kiến thức mở đoạn, đoạn kết bài bài văn tả cảnh (qua các đoạn tả đường) Phương pháp: Đàm thoại, phân tích (19) * Bài 1: - Học sinh đọc nối tiếp yêu cầu - GV gọi HS đọc yêu cầu và ND bài tập – Cả lớp đọc thầm bài - học sinh đọc đoạn Mở bài a: học sinh đọc đoạn Mở bài b - HS thảo luận cùng bạn và nêu - GV tổ chức cho HS thảo luận theo yêu cầu đề bài + a – Mở bài trực tiếp + Đoạn nào mở bài theo kiểu gián + b – Mở bài gián tiếp tiếp,đoạn nào mở bài theo kiểu trực tiếp ? + Cách a: Giới thiệu đường + Nêu cách viết kiểu mở bài đó ? tả + Cách b: Nêu kỷ niệm quê hương, sau đó giới thiệu đường thân thiết - Học sinh nhận xét: - Giáo viên nhận xét và chốt lại lời giải đúng * Bài 2: - Học sinh đọc yêu cầu – Nối tiếp đọc - GV gọi HS nối tiếp đọc yêu cầu và ND câu a, b - Học sinh so sánh nét khác và giống - Yêu cầu học sinh nêu điểm đoạn kết bài giống và khác - Học sinh thảo luận nhóm - Dự kiến: Đều nói đến tình cảm yêu quý, gắn bó thân thiết đường - Khẳng định đường là tình bạn - Nêu tình cảm đường – Ca ngợi công ơn các cô chú công nhân vệ sinh hành động thiết thực - Lớp nhận xét Hoạt động lớp, cá nhân - Giáo viên chốt lại  Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh luyện tập xây dựng đoạn Mở bài (gián tiếp) đoạn kết bài (mở rộng) cho bài tả cảnh thiên nhiên địa phương Phương pháp: Thực hành - học sinh đọc yêu cầu, chọn cảnh * Bài 3: - Nghe và vận dụng vào bài làm - Gọi HS đọc yêu cầu bài - Gợi ý cho học sinh Mở bài theo kiểu gián tiếp và kết bài theo kiểu mở rộng + Từ nhiều danh lam thắng cảnh tiếng giới thiệu cảnh đẹp địa phương + Từ đặc điểm đặc sắc để giới thiệu cảnh đẹp tả + Từ cảm xúc kỉ niệm giới thiệu cảnh tả Kết bài theo dạng mở rộng + Đi lại ý mở bài để nêu cảm xúc, ý nghĩ riêng - Học sinh làm bài - Yêu cầu HS làm bài - Học sinh đọc đoạn Mở bài, kết bài - Nhận xét bài làm bạn (20) - GV nhận xét phần viết HS + Ngoài cảnh đẹp địa phương mà các em đã tả thì các vùng biển nước ta có cảnh đẹp nào ? Củng cố, dặn dò: ( 3phút) Phương pháp: Tổng hợp - Học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ + Cảnh đẹp bãi biển, cảnh đẹp các hòn đảo, cảnh đẹp hang động, Hoạt động lớp + Cách mở bài gián tiếp + Kết bài mở rộng - Nghe và nắm bắt - Giới thiệu HS nhiều đoạn văn giúp HS nhận biết: Mở bài gián tiếp - Kết bài mở rộng - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị: “Luyện tập thuyết trình, tranh luận” Ngày soạn : 20/10/2015 Ngày dạy : 22/10/2015 Thứ năm ngày 22 tháng 10 năm 2015 CHÍNH TẢ (NGHE –VIẾT) Tiết 62 : KÌ DIỆU RỪNG XANH I Mục tiêu: - Viết đúng bài CT, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi; không mắc quá lỗi bài - Tìm các tiếng chứa yê, ya đoạn văn(BT2); tìm tiếng có vần uyên thích hợp để điền vào ô trống(BT3) * BT4 dành cho HS khiếu II Chuẩn bị: - Thầy: Giấy khổ lớn ghi nội dung bài 3, bài soạn - Trò: Bảng con, nháp, CT, SGK III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Ổn định : Bài cũ: ( phút) - Giáo viên đọc cho học sinh viết tiếng chứa nguyên âm đôi iê, ia có các thành ngữ sau để kiểm tra cách đánh dấu + Sớm thăm tối viếng + Trọng nghĩa khinh tài + Ở hiền gặp lành + Làm điều phi pháp việc ác đến + Một điều nhịn là chín điều lành + Liệu cơm gắp mắm  GV nhận xét, đánh giá 3.Bài mới: ( 32 phút) A Giới thiệu bài mới: -GV giới thiêu bài và ghi tựa bài lên bảng B Hướng dẫn HS viết CT: * Hoạt động 1: HDHS nghe - viết Phương pháp: Đ.thoại, thực hành HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát - học sinh viết bảng lớp - Lớp viết nháp - Lớp nhận xét - Nêu quy tắc đánh dấu các nguyên âm đôi iê, ia - Hoạt động lớp, cá nhân (21) - Giáo viên gọi HS đọc đoạn văn viết chính - HS đọc, lớp theo dõi SGK tả - Gv gọi HS nêu từ khó viết - HS nêu từ khó viết, HS khác nêu cách viết - Giáo viên nêu số từ ngữ dễ viết nhầm lẫn đoạn văn: mải miết, gọn ghẽ, len lách, bãi cây khộp, dụi mắt, giẫm, hệt, vượn - Tổ chức cho HS luyện viết từ khó - Học sinh viết bảng lớp, lớp viết bảng - Giáo viên gọi HS nhắc tư ngồi viết và - HS nêu.cả lớp theo dõi cách trình bày bài viết - Giáo viên đọc câu phận - Học sinh viết bài câu cho HS viết - Giáo viên đọc lại cho HS dò bài - Từng cặp học sinh đổi tập, soát lỗi - Giáo viên thu số bài viết HS kiểm tra và nhận xét * Hoạt động 2: HDSH làm bài tập - Hoạt động nhóm, cá nhân, lớp Phương pháp: Luyện tập, đ.thoại  Bài 2: Yêu cầu HS đọc bài - học sinh đọc yêu cầu - Lớp đọc thầm - Học sinh gạch chân các tiếng có chứa yê, ya : khuya, truyền thuyết, xuyên , yên - Học sinh sửa bài  Giáo viên nhận xét - Lớp nhận xét  Bài 3: Yêu cầu HS đọc bài - học sinh đọc đề - Học sinh làm bài theo nhóm - Học sinh sửa bài  Giáo viên nhận xét - Lớp nhận xét - HS đọc bài thơ Bài4:Y/cầuHS đọc bài 4(dànhHS n/ - học sinh khiếu đọc đề khiếu) - HS khiếu tự làm  Giáo viên nhận xét - Học sinh sửa bài – HS khác nhận xét Củng cố,dặn dò: ( phút) Phương pháp: Trò chơi - Hoạt động nhóm bàn - Giáo viên phát ngẫu nhiên cho nhóm - HS thảo luận xếp thành tiếng với dấu tiếng có các chữ đúng vào âm chính - GV nhận xét - Tuyên dương - Học sinh nhận xét - bổ sung - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà tiếp tục sửa lỗi bài viết TOÁN Tiết 39 : LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu: - Đọc, viết, thứ tự các số thập phân * BT cần làm: , , * BT dành cho HS khiếu : 4b II Chuẩn bị: - Thầy: Phấn màu – tài liêu (22) - Trò: Vở toán- SGK III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Ổn định: Bài cũ: Luyện tập ( phút) - Nêu cách so sánh số thập phân? Vận dụng so sánh 102,3 102,45 - Vận dụng xếp theo thứ tự từ lớn đến bé 12,53; 21,35; 42,83; 34,38  GV nhận xét, đánh giá Bài mới: ( 33 phút) A Giới thiệu bài mới: Luyện tập chung B Luyện tập: * Hoạt động 1: Ôn tập đọc, viết, so sánh số thập phân Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, động não  Bài 1: - GV gọi HS nêu yêu cầu bài - GV gọi nhiều HS đọc số thập phân - Nhận xét, đánh giá  Bài 2: - Yêu cầu HS đọc bài HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát - học sinh - học sinh - Lớp nhận xét - Hoạt động cá nhân, nhóm - học sinh nêu - Nhiều HS đọc số thập phân - Lớp nhận xét, bổ sung - học sinh đọc yêu cầu và ND bài tập - HS nghe và viết vào bảng con, giơ nhanh - GV tổ chức cho HS thi viết nhanh ,viết kết viết a 5,7 b 32,85 c 0,01 d 0,304 đúng.(GV đọc câu a, b, c, d) - Nhận xét, đánh giá  Bài 3: - học sinh đọc - Yêu cầu HS đọc bài - GV yêu cầu HS tự làm vào - Học sinh làm vào - GV thu số bài kiểm tra và nhận xét - Nghe - Sau đó gọi HS lên bảng làm và chữa - Học sinh làm bảng bài cho lớp - GV nhận xét và chốt lại KQ đúng - Nhận xét 41,538 ; 41,835 ; 42,358 ; 42,538 * Hoạt động 2: Ôn tập tính biểu thức - Hoạt động cá nhân, nhóm bàn Phương pháp: Thực hành, động não  Bài b: (HS khiếu) - học sinh đọc đề - Tìm hiểu bài - Tự làm vào - HS khiếu lên bảng làm và giải thích cách tính - HS khác nhận xét b 49 Củng cố,dặn dò: ( phút) - GV hệ thống lại Nd tiết học (23) - Nhận xét tiết học - CB: Viết các số đo độ dài dạng số thập phân LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 63 : LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA I Mục tiêu: - Phân biệt từ đồng âm, từ nhiều nghĩa các số từ nêu BT1 - Biết đặt câu phân biệt các nghĩa từ nhiều nghĩa(BT3) * HS khiếu biết đặt câu phân biệt các nghĩa tính từ nêu BT3 II Chuẩn bị: - Thầy: Bảng phụ - Bộ dụng cụ chia nhóm ngẫu nhiên - Trò : Chuẩn bị câu hỏi để kiểm tra bài cũ (hỏi bạn) III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1.Ổn định: Bài cũ: “Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên” ( phút) - Tổ chức cho học sinh tự đặt câu hỏi để học sinh khác trả lời  GV nhận xét, đánh giá Bài mới: ( 33 phút) A.Giới thiệu bài mới: “Luyện tập từ nhiều nghĩa” B Luyện tập : * Hoạt động 1: Nhận biết và phân biệt từ nhiều nghĩa với từ đồng âm Phương pháp: Thảo luận nhóm, thực hành Bài 1: - Tổ chức cho học sinh thảo luận theo nhóm ngẫu nhiên (6 nhóm) * Yêu cầu: Trong các từ gạch chân đây, từ nào là từ đồng âm với nhau, từ nào là từ nhiều nghĩa? * Nhóm và 4: - Lúa ngoài đồng đã chín vàng - Tổ em có chín học sinh - Nghĩ cho chín hãy nói * Nhóm và 5: - Bát chè này nhiều đường nên ăn - Các chú công nhân chữa đường dây điện thoại - Ngoài đường, người đã lại nhộn HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát - Hỏi và trả lời - Lớp nhận xét, bổ sung - Hoạt động nhóm, lớp - Tiến hành theo quy trình chia nhóm ngẫu nhiên đã hình thành - Thảo luận (5 phút) - chín và chín 1, 3: từ đồng âm - chín và chín 3: từ nhiều nghĩa  lúa chín: đã đến lúc ăn  nghĩ chín: nghĩ kĩ, đã có thể nói - đường và đường 2, 3: từ đồng âm - đường và đường 3: từ nhiều nghĩa  đường 2: đường dây liên lạc  đường 3: đường để người lại (24) nhịp * Nhóm và 6: - Những vạt nương màu mật Lúa chín ngập lòng thung - Chú Tư lấy dao vạt nhọn đầu gậy tre - Những người Giáy, người Dao Đi tìm măng, hái nấm Vạt áo chàm thấp thoáng Nhuộm xanh nắng chiều - vạt và vạt 1, 3: từ đồng âm - vạt và vạt 3: từ nhiều nghĩa  vạt 1: mảnh đất trồng trọt trải dài trên đồi núi  vạt 2: mảnh áo - Trình bày kết thảo luận - Nhận xét, bổ sung * Chốt: - Nghĩa từ đồng âm khác hẳn - Nghĩa từ nhiều nghĩa có mối quan hệ với  Ghi bảng * Hoạt động 2: Phân biệt nghĩa số tính từ Phương pháp: Thực hành - Yêu cầu học sinh đọc bài 3/83 - Yêu cầu học sinh HS đặt câu - Lặp lại nội dung giáo viên vừa chốt - Hoạt động cá nhân - Đọc yêu cầu bài 3/83 - HS đặt câu và trình bày (Riêng HS khiếu đặt câu phân biệt các nghĩa tính từ nêu BT3) - Lớp nhận xét và tiếp tục đặt câu - Hoạt động lớp, nhóm - GV nhận xét, tuyên dương Củng cố ,dặn dò: ( phút) Phương pháp: Hỏi đáp, thảo luận nhóm, thi đua - Thế nào là từ nhiều nghĩa? - Từ có nghĩa gốc và hay số nghĩa chuyển - Làm nào để phân biệt từ nhiều - Từ đồng âm : nghĩa khác hoàn toàn nghĩa và từ đồng âm? - Từ nhiều nghĩa : nghĩa có liên hệ - Tổ chức thi đua nhóm bàn : - Thảo luận nhóm bàn, ghi từ giấy nháp - Yêu cầu tìm ví dụ từ nhiều nghĩa - Trình bày Đặt câu - Nhận xét, bổ sung - Tổng kết, kết thảo luận - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị: “Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên” Ngày soạn : 20/10/2015 Ngày dạy : 23/10/2015 Thứ sáu ngày 23 tháng 10 năm 2015 TOÁN Tiết 40 : VIẾT CÁC SỐ ĐO ĐỘ DÀI DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN I Mục tiêu: - Biết viết số đo độ dài dạng số thập phân(trường hợp đơn giản) * BT cần làm: 1, 2, (25) II Chuẩn bị: - Thầy: Kẻ sẵn bảng đơn vị đo độ dài ghi đơn vị đo làm Bảng phụ, phấn màu, tình giải đáp - Trò: Bảng con, nháp kẻ sẵn bảng đơn vị đo độ dài SGK, bài tập III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Ổn định: Bài cũ: Luyện tập chung ( phút) - Nêu cách so sánh số thập phân có phần nguyên nhau? - Nêu tên các đơn vị đo độ dài từ lớn đến bé? - Nêu tên các đơn vị đo độ dài từ bé đến lớn?  Giáo viên nhận xét, đánh giá Bài mới: ( 34 phút) A Giới thiệu bài mới: “Viết các số đo độ dài dạng số thập phân” B Dạy bài : * Hoạt động 1: 1/ Hệ thống bảng đơn vị đo độ dài: Phương pháp: Đàm thoại, quan sát, động não, thực hành - Tiết học hôm nay, việc đầu tiên thầy và trò chúng ta cùng hệ thống lại bảng đơn vị đo độ dài - Giáo viên hỏi - học sinh trả lời - học sinh thực hành điền vào nháp đã chuẩn bị sẵn nhà; giáo viên ghi bảng: - Nêu lại các đơn vị đo độ dài bé m - Kể tên các đơn vị đo độ dài lớn m 2/ Nêu mối quan hệ các đơn vị đo độ dài liền kề: - Giáo viên đặt câu hỏi, học sinh trả lời, thầy hệ thống: km bao nhiêu hm ? hm phần km ? hm bao nhiêu dam ? dam bao nhiêu m ? dam bao nhiêu hm ? HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát - Học sinh nêu - Lớp nhận xét - Hoạt động cá nhân, lớp dm ; cm ; mm km ; hm ; dam km = 10 hm hm = km hay = 0,1 km 10 hm = 10 dam dam = 10 m dam = hm hay = 0,1 hm 10 - Tương tự các đơn vị còn lại 3/ Giáo viên yêu cầu học sinh nêu quan - Mỗi đơn vị đo độ dài 10 hệ số đơn vị đo độ dài thông đơn vị liền trước nó dụng: - Giáo viên đem bảng phụ ghi sẵn: km = m (bằng 0,1) (26) 1m= cm 1m= mm 1m= km = km cm = m= m mm = m= m - GV yêu cầu HS: HS nêu HS trả - Học sinh trả lời lời km = 1000m m = 100cm m = 1000mm m = km = 0,001km cm = m = 0,01m mm = m = 0,001m - Giáo viên ghi kết - Giáo viên giới thiệu bài dựa vào kết Ghi bảng: Viết các số đo độ dài dạng số quả: từ 1m = 0,001km thập phân 1mm = 0,001m - Giáo viên cho học sinh làm bài tập - Học sinh làm bảng số bảng - Học sinh sửa bài miệng làm  Giáo viên nhận xét * Hoạt động 2: HDHS đổi đơn vị đo độ - Hoạt động nhóm đôi dài dựa vào bảng đơn vị đo Phương pháp: Thực hành, động não, quan sát, hỏi đáp - Giáo viên đưa bài VD - Học sinh thảo luận 6m dm = km - Học sinh nêu cách làm m dm = dm cm = dm m 23 cm = m m cm = m - Giáo viên yêu cầu học sinh viết dạng số thập phân - Học sinh thảo luận tìm cách giải đổi nháp - Thời gian 5’ * Tình xảy dm 10 = 6,4m - Học sinh trình bày theo hiểu biết các em * Học sinh thảo luận tìm kết và nêu ý kiến: 1/ Học sinh đưa phân số thập phân  chuyển thành số thập phân 2/ Học sinh đưa phân số thập phân 3/ 4m 7dm: học sinh đổi 4m = 40dm cộng với 7dm = 47dm đưa phân số thập phân  đổi số thập phân - Giáo viên ghi kết đúng * Sau cùng giáo viên đồng ý với cách * Để đổi các số đo độ dài thành số thập phân làm đúng và giới thiệu cách đổi nhờ bảng nhanh, chính xác các bạn làm theo các bước đơn vị đo sau: Bước 1: Điền hàng đơn vị đo vào bảng (mỗi hàng chữ số) Bước 2: Đặt dấu phẩy dời dấu phẩy sau đơn vị đề bài hỏi (27) * Hoạt động 3: Luyện tập Phương pháp: Thực hành, động não, quan sát Bài 1: - GV gọi HS nêu yêu cầu BT - GV gọi HS làm bảng, lớp làm vào - GV thu số bài làm HS kiểm tra và nhận xét - Nhận xét và chốt lại KQ đúng Bài 2: - Giáo viên yêu cầu HS yêu cầu BT - Giáo viên tổ chức cho HS làm bài theo nhóm - GV nhận xét và chốt lại KQ đúng Bài 3: - Giáo viên yêu cầu HS nêu yêu cầu BT - Giáo viên yêu cầu HS làm - Giáo viên tổ chức cho HS sửa bài - GV nhận xét Củng cố, dặn dò: ( 2phút) - GV hệ thống lại ND tiết học - Hoạt động cá nhân, lớp - HS nêu - HS làm bảng, HS còn lại tự làm vào a 8,6m b 2,2dm c 3,07m d 23,13m - Nghe - Nhận xét - Học sinh nêu - HS thảo luận cùng bạn cách chuyển đổi, tự làm vào - Đổi cho để dò KQ - HS lên bảng chữa bài - Nhận xét a 3,4m ; 2.05m ; 21,36m b 8,7dm ; 4,32dm ; 0,73dm - Học sinh nêu - Học sinh làm - Học sinhlên bảng sửa bài a 5,302km b 5,075km c 0,302km - Lớp nhận xét - HS nắm bắt lại cách viết số đo độ dài dạng số thập phân - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị: “Luyện tập LỊCH SỬ Tiết : XÔ VIẾT NGHỆ TĨNH I Mục tiêu: - Kể lại biểu tình ngày 12-9-1930 Nghệ An Ngày 12-9-1930 hàng vạn nông dân các huyện Hưng Nguyên, Nam Đàn với cờ đỏ búa liềm và các hiệu cách mạng kéo thành phố Vinh.thực dân Pháp cho binh lính đàn áp, chúng cho máy bay ném bom đoàn biểu tình.Phong trào đấu tranh tiếp tục lan rộng Nghệ –Tĩnh - Biết số biểu xây dựng sống thôn xã: +Trong năm 1930-1931, nhiều vùng nông thôn Nghệ –tĩnh nhân dân giành quyền làm chủ, xây dựng sống +Ruộng đất địa chủ bị tịch thu để chia cho nông dân; các thứ thuế vô lí bị xoá bỏ +Các phong tục lạc hậu bị xoá bỏ II Chuẩn bị: - Thầy: Hình ảnh phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh SGK/16.Bản đồ Nghệ An - Hà Tĩnh đồ Việt Nam Tư liệu lịch sử bổ sung - Trò : Xem trước bài, tìm hiểu thêm lịch sử phong trào XVNT III Các hoạt động: (28) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Ổn định: Bài cũ: Đảng CSVN đời ( 5phút) - GV đính lẳng hoa, sau hoa có thăm mang nội dung câu hỏi sau: a) Đảng CSVN thành lập nào? b) Đảng CSVN đời vào thời gian nào? Do chủ trì?  Giáo viên nhận xét, đánh giá Bài mới: ( 33phút) A Giới thiệu bài mới: - GV giới thiệu bài: Xô Viết Nghệ Tĩnh  Giáo viên ghi tựa bài bảng lớp - GV nêu nhiệm vụ học tập + Kể lại biểu tình ngày 12-91930 Nghệ An + Biết số biểu xây dựng sống thôn xã, năm 1930-1931 B.Dạy bài mới: * Hoạt động 1: Tìm hiểu biểu tình ngày 12/9/1930 Phương pháp: Hỏi đáp, trực quan - Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc SGK đoạn “Ngày 12-9-1930, hàng trăm người bị thương” - Giáo viên tổ chức thi đua “Ai mà tài thế?” - Hãy kể lại biểu tình ngày 12-91930 Nghệ-An HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát - Học sinh chọn hoa mình thích  trả lời câu hỏi - Lớp nhận xét - Nghe - Nghe nắm bắt nhiệm vụ học tập - Hoạt động cá nhân - Học sinh đọc SGK + chú ý nhớ các số liệu ngày tháng xảy biểu tình (khoảng em) - Học sinh kể lại theo trí nhớ (3-4 em) Ngày 12- 9- 1930 hàng vạn nông dân các huyện Hưng Nguyên, Nam Đàn với cờ đỏ búa liềm và các hiệu cách mạng kéo thành phố Vinh thực dân Pháp cho binh lính đàn áp, chúng cho máy bay ném bom đoàn biểu tình Phong trào đấu tranh tiếp tục lan rộng Nghệ –Tĩnh  Giáo viên nhận xét, tuyên dương  Giáo viên chốt + giới thiệu hình ảnh - Nghe và quan sát hình ảnh phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh: Ngày 12/9/1930, hàng vạn nông dân huyện Hưng Yên (Nghệ An) kéo thành phố Vinh, vừa vừa hô to hiệu chống đế quốc Thực dân Pháp cho binh lính đàn áp không ngăn nên đã cho máy bay ném bom vào đoàn người, làm hàng trăm người bị thương, 200 người chết Từ đó, ngày 12/9 là ngày kỉ niệm Xô Viết Nghệ Tĩnh  Ghi bảng: Ngày 12/9 là ngày kỉ niệm - Học sinh đọc lại (2 - em) : Ngày 12/9 là (29) Xô Viết Nghệ Tĩnh - Giáo viên nhắc lại kiện năm 1930: Suốt tháng và tháng 10/1930 nông dân tiếp tục dậy đánh phá các huyện lị, đồn điền, nhà ga, công sở Những kẻ đứng đầu các thôn xã bỏ trốn đầu hàng Nhân dân cử người lãnh đạo Lần đầu tiên, nhân dân có chính quyền mình  Giáo viên chuyển ý: Từ nhân dân ta có chính quyền, có người lãnh đạo thì đời sống các thôn xã nào, các em bước sang hoạt động * Hoạt động 2: Tìm hiểu chuyển biến các thôn xã Phương pháp: T.luận, giảng giải - Giáo viên tiến hành chia lớp thành nhóm (hoặc nhóm) - Giáo viên đính sẵn nội dung thảo luận các tên nhóm: Hưng Nguyên, Nghệ An, Hà Tĩnh, Vinh - Câu hỏi thảo luận : a) Trong thời kì 1930 - 1931, các thôn xã Nghệ Tĩnh đã diễn điều gì mới? b) Sau nắm chính quyền, đời sống tinh thần nhân dân diễn nào?  Giáo viên phát lệnh thảo luận  Giáo viên nhận xét nhóm  Giáo viên nhận xét + chốt Củng cố - dặn dò: ( 2phút) - GV gọi HS đọc lại ND bài học SGK ngày kỉ niệm Xô Viết Nghệ Tĩnh - Nghe - Hoạt động nhóm, lớp - HS họp thành nhóm - nhóm trưởng lên nhận câu hỏi và chọn tên nhóm + nhận phiếu học tập - Các nhóm thảo luận  nhóm trưởng trình bày kết lên bảng lớp  Các nhóm bổ sung, nhận xét Dự kiến: a) Không xảy lưu manh, trộm cắp Bãi bỏ ma chay, đình đám, phong tục lạc hậu, rượu chè, cờ bạc Đời sống tưng bừng, phấn khởi b) Đời sống tinh thần nhân dân có nhiều thay đổi: tối nào đình làng vui hội, bà nô nức họp, nghe nói chuyện, giải thích chính sách bàn công việc chung - Nghe và nêu lại ý chính : + Năm 1930-1931, nhiều vùng nông thôn Nghệ – tĩnh nhân dân giành quyền làm chủ, xây dựng sống + Ruộng đất chia cho nông dân; các thứ thuế vô lí bị xoá bỏ + Các phong tục lạc hậu bị xoá bỏ - Học sinh đọc lại - Nhận xét tiết học (30) - Chuẩn bị: Cách mạng mùa thu KỂ CHUYỆN Tiết 64 : KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC Đề bài : Kể câu chuyện em đã nghe hay đã đọc nói quan hệ người với thiên nhiên I Mục tiêu: - Kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc nói quan hệ người với thiên nhiên - Biết trao đổi trách nhiệm người thiên nhiên;biết nghe và nhận xét lời kể bạn * HS khiéu kể câu chuyện ngoài SGK; nêu trách nhiệm giữ gìn thiên nhiên tươi đẹp GDBVMT: HS biết mối quan hệ người với môi trường thiên nhiên, nâng cao ý thức BVMT II Chuẩn bị: -Thầy: Câu chuyện người với thiên nhiên (cung cấp cho học sinh các em không tìm được) -Trò : Câu chuyện người với thiên nhiên III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Ổn định: Bài cũ: Cây cỏ nước Nam ( phút) - Học sinh kể lại chuyện và nêu ý nghĩa câu chuyện  GV nhận xét, đánh giá Bài mới: ( 33 phút) A Giới thiệu bài mới: - Trong kể chuyện hôm nay, gắn với chủ điểm học “Con người với thiên nhiên”, các em tập kể câu chuyện đã nghe, đọc nói quan hệ gắn bó người với thiên nhiên Thầy tin rằng, qua các câu chuyện em tự kể và nghe các bạn kể tiết học này, các em yêu quý thiên nhiên hơn, có ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên xung quanh các em nhiều B Dạy bài : * Hoạt động 1: HDHS hiểu đúng yêu cầu đề Phương pháp: Đàm thoại - Gạch chữ quan trọng đề bài (đã viết sẵn trên bảng phụ) Đề: Kể câu chuyện em đã nghe hay đọc nói quan hệ người với thiên nhiên HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát - học sinh kể tiếp - Nhận xét - HS lắng nghe - Hoạt động lớp - Đọc đề bài (31) - Nêu các yêu cầu - Đọc gợi ý SGK/79 - Hướng dẫn để học sinh tìm đúng câu - Cả lớp đọc thầm gợi ý và tìm cho mình câu chuyện chuyện đúng đề tài, xếp lại các tình tiết cho đúng với diễn biến truyện - Nhận xét chuyện các em chọn có đúng - Lần lượt học sinh nối tiếp nói trước lớp đề tài không? tên câu chuyện kể * Gợi ý: - Nghe - Giới thiệu với các bạn tên câu chuyện (tên nhân vật chuyện) em chọn kể; em đã nghe, đã đọc câu chuyện đó đâu, vào dịp nào - Kể diễn biến câu chuyện - Nêu cảm nghĩ thân câu chuyện * Chú ý kể tự nhiên, có thể kết hợp động tác, điệu cho câu chuyện thêm sinh động * Hoạt động 2: Thực hành kể và trao - Hoạt động nhóm, lớp đổi nội dung câu chuyện Phương pháp: Kể chuyện, sắm vai - Nêu yêu cầu: Kể chuyện nhóm, - Học sinh kể chuyện nhóm, trao đổi trao đổi ý nghĩa câu chuyện Đại diện ý nghĩa truyện nhóm kể chuyện chọn câu chuyện - Nhóm cử đại diện thi kể chuyện trước lớp hay cho nhóm sắm vai kể lại trước - Trả lời câu hỏi các bạn nội dung, ý lớp nghĩa câu chuyện sau kể xong - Nhận xét, tính điểm nội dung, ý - Lớp trao đổi, tranh luận, nhận xét lời kể nghĩa câu chuyện, khả hiểu câu bạn chuyện người kể * GV nêu : Qua nhiều câu chuyện mà các - Mỗi chúng ta cần phải bảo vệ thực em kể hôm đã cho chúng ta thấy vật, động vật,…trong môi trường tự nhiên người và thiên nhiên có mối quan hệ chặt chẽ với nhau.Vì chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ thiên nhiên ? Củng cố,dặn dò: ( phút) - Gv hệ thống lại ND tiết học - Nghe - Nhận xét tiết học - CB : Thái độ người nhiểm HIV/AIDS SINH HOẠT TUẦN I/ Mục tiêu : - Đánh giá tình hình tuần - Đề kế hoạch thực cho tuần II/ Sinh hoạt : Khởi động : Lớp hát Đánh giá, nhận xét tuần 8: - Các tổ thảo luận báo cáo kết quảhọc tập, nề nếp - Lớp trưởng nhận xét - GV nhận xét các mặt : (32) + Nề nếp + Đạo đức + Vệ sinh + Nhận xét tinh thần-kết học tập tuần + Phong trào đội Kế hoạch thực tuần 9: - Tiếp tục thực các phong trào đội (của Liên đội và Chi đội) đã phát động - Tổ chức phong trào đôi bạn cùng tiến vào chơi - Kết thúc : Trò chơi PHÊ DUYỆT CỦA KHỐI PHÊ DUYỆT CỦA CHUYÊN MÔN KHOA HỌC Tiết 15 : PHÒNG BỆNH VIÊM GAN A I Mục tiêu: - Biết cách phòng tránh bệnh viêm gan A GDBVMT : Qua bài học giúp HS biết ngưòi cần đến không khí, thức ăn, nước uống từ môi trường - GDKNS : + Kĩ phân tích đối chiếu các thông tin bệnh viên gan A +Kĩ tự bảo vệ và đảm nhận trách ngiệm vệ sinh ăn uống đề phòng bệnh viêm gan A II Chuẩn bị: - Thầy: Tranh phóng to, thông tin số liệu - Trò : HS sưu tầm thông tin III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1.Ổn định: Bài cũ: ( phút) Bệnh viêm não - Giáo viên tổ chức cho học sinh chọn - Nguyên nhân gây bệnh viêm não? HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát - học sinh - Bệnh viêm não là loại vi rút gây (33) - Bệnh viêm não lây truyền - Muỗi hút máu các vật bị bệnh và nào? truyền vi-rút gây bệnh sang ngưòi - Bệnh viêm não nguy hiểm nào? - Bệnh dễ gây tử vong, sống có thể bị di chứng lâu dài bại liệt, trí nhớ - Chúng ta phải làm gì để phòng bệnh viêm - Tiêm vắc-xin phòng bệnh não? - Cần có thói quen ngũ màn kể ban ngày - Chuồng gia xúc để xa nhà - Làm vệ sinh môi trường xung quanh  Giáo viên nhận xét, đánh giá Bài mới: ( 33 phút) A Giới thiệu bài mới: *PP/KT : Đàm thoại - Gv nêu : Em hãy nêu tác hại bệnh - HS nêu theo hiểu biết mình viêm gan A B Dạy bài mới: * Hoạt động 1: Nêu nguyên nhân - Hoạt động nhóm, lớp cách lây truyền bệnh viêm gan A Nhận nguy hiểm bệnh viêm gan A * PP/KT: Thảo luận, đàm thoại, quan sát - Giáo viên chia lớp làm nhóm (hoặc - Nhóm 1, 3, (Hoặc nhóm bàn) Nhóm nhóm bàn) trưởng điều khiển các bạn quan sát trang - Giáo viên phát câu hỏi thảo luận 32 Đọc lời thoại các nhân vật kết hợp - Giáo viên yêu cầu đọc nội dung thảo luận thông tin thu thập + Nguyên nhân gây bệnh viêm gan A là + Do vi rút viêm gan A gì? + Nêu số dấu hiệu bệnh viêm gan + Sốt nhẹ, đau vùng bụng bên phải, chán A? ăn + Bệnh viêm gan A lây truyền qua đường + Bệnh lây qua đường tiêu hóa nào?  Giáo viên chốt - Nhóm trưởng báo cáo nội dung nhóm mình thảo luận (Giáo viên kẻ khung SGK, nhóm thảo - Nhóm 2, 4, luận, đại diện nhóm lên dán băng giấy nội dung bài học vào bảng lớp) * Hoạt động 2: Nêu cách phòng bệnh - Hoạt động nhóm đôi, cá nhân viêm gan A Có ý thức thực phòng bệnh viêm gan A * PP/KT: Thảo luận, đàm thoại * Bước : - GV yêu cầu HS quan sát hình và TLCH : - HS trình bày : +Chỉ và nói nội dung hình +H 2: Uống nước đun sôi để nguội +Hãy giải thích tác dụng việc làm +H 3: Ăn thức ăn đã nấu chín hình việc phòng tránh +H 4: Rửa tay nước và xà phòng bệnh viêm gan A trước ăn +H 5: Rửa tay nước và xà phòng sau đại tiện * Bước : - Lớp nhận xét - GV nêu câu hỏi : + Nêu các cách phòng bệnh viêm gan A - HS phát biểu (34) + Người mắc bệnh viêm gan A cần lưu ý - Nghỉ ngơi, ăn thức ăn lỏng chứa nhiều điều gì ? chất đạm, vitamin Không ăn mỡ, không uống rượu + Bạn có thể làm gì để phòng bệnh viêm - HS tự phát biểu gan A ? - GV kết luận : (SGV Tr 69) - Nghe - Vài HS đọc lại ND bài học *Con người cần đến không khí, thức ăn, - Mỗi chúng ta cần phải vệ sinh môi trường nước uống từ môi trưòng Vì sẽ, không xả nước bẩn, rác, , môi chúng ta cần phải làm gì? trường Củng cố, dặn dò: ( phút) - GV gọi HS nêu lại nguyên nhân và cách - học sinh đề phòng bệnh viêm gan A - Nhận xét tiết học - Về nhà xem lại bài - CB: Phòng tránh HIV/AIDS KHOA HỌC Tiết 16 : PHÒNG TRÁNH HIV / AIDS I Mục tiêu: - Biết nguyên nhân và cách phòng tránh HIV/ AIDS GDBVMT : Qua bài học giúp HS biết người cần đến không khí, thức ăn, nước uống từ môi trường, từ đó GDHS biết việc nên làm để bảo vệ môi trường không khí, thức ăn, nước uống GDKNS : - Kĩ tìm kiếm và xử lí thông tin - Kĩ tổng hợp các thành viên nhóm để tổ chức, hoàn thành công việc đến triển lãm II Chuẩn bị: -Thầy: Hình vẽ SGK/35 - Các phiếu hỏi - đáp có nội dung trang 34 SGK (đủ cho nhóm bộ) -Trò: Sưu tầm các tranh ảnh, tờ rơi, tranh cổ động, các thông tin HIV/AIDS III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Ổn định: Bài cũ: ( phút) “Phòng bệnh viêm gan A” - Trò chơi “Bão thỗi” gọi em tham gia “Hái hoa dân chủ” - Nguyên nhân, cách lây truyền bệnh viêm gan A? Một số dấu hiệu bệnh viêm gan A? - Nêu cách phòng tránh bệnh viêm gan A?  GV nhận xét, đánh giá B Bài mới: ( 33 phút) Giới thiệu bài mới: *PP/KT : hỏi đáp - GV nêu : Em hãy nêu hiểu biết em bệnh HIV/AIDS HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát - học sinh có số gọi lên chọn bông hoa có kèm câu hỏi  trả lời - Do vi-rút viêm gan A, bệnh lây qua đường tiêu hóa Một số dấu hiệu bệnh viêm gan A: sốt nhẹ, đau vùng bụng bên phải, chán ăn - Cần “ăn chín, uống sôi”, rửa tay trước ăn và sau đại tiện - Nghe - HS nêu (35) - Gv nhận xét và dẫn dắt vào bài Hướng dẫn HS tìm hiểu bài: * Hoạt động 1: Trò chơi “Ai nhanh - Ai đúng” Mục tiêu: -Giải thích cách đơn giản HIV là gì?AIDS là gì? -Nêu các đường lây truyền HIV *PP/KT : Thảo luận, đ.thoại - Giáo viên tiến hành chia lớp thành (hoặc 6) nhóm (chia nhóm theo thẻ hình) - Giáo viên phát nhóm phiếu có nội dung SGK/34, tờ giấy khổ to - Giáo viên nêu yêu cầu: Hãy xếp các câu hỏi và câu trả lời tương ứng? Nhóm nào xong trước trình bày sản phẩm bảng lớp (2 nhóm nhanh nhất)  Giáo viên nhận xét, tuyên dương nhóm nhanh, đúng và đẹp - Như vậy, hãy cho thầy biết HIV là gì?  Ghi bảng: HIV là loại vi-rút làm suy giảm khả miễn dịch thể - AIDS là gì?  Giáo viên chốt: AIDS là giai đoạn phát bệnh người nhiễm HIV (đính bảng) * Hoạt động 2: Tìm hiểu các đường lây truyền và cách phòng tránh HIV / AIDS *PP/KT: Thảo luận, hỏi đáp, trực quan - Thảo luận nhóm bàn, quan sát hình 1,2,3,4 trang 35 SGK và trả lời câu hỏi: +Theo bạn, có cách nào để không bị lây nhiễm HIV qua đường máu ?  Giáo viên gọi đại diện nhóm trình bày  Giáo viên nhận xét + chốt - Hoạt động nhóm, lớp - Học sinh họp thành nhóm (Học sinh có thẻ hình giống họp thành nhóm) - Đại diện nhóm nhận phiếu và giấy khổ to - Các nhóm tiến hành thi đua xếp  nhóm nhanh nhất, trình bày trên bảng lớp  các nhóm còn lại nhận xét Kết sau: 1-c; 2–b; 3–d; 4–e; 5-a - Học sinh nêu - Học sinh nêu - Hoạt động nhóm, cá nhân, lớp - Học sinh thảo luận nhóm bàn  Trình bày kết thảo luận (1 nhóm, các nhóm khác bổ sung, nhận xét) - Học sinh nhắc lại nguyên nhân và cách đề phòng HIV/AIDS *GV nói: Để bảo vệ môi trường - Nghe nước, thức ăn, không khí chúng ta không nên xả các chất thải từ trung tâm bệnh viện, nhà máy,…xuống các dòng sông.Vì đây chính là nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường nước và môi trường không khí ảnh hưởng đến sức khoẻ người Củng cố, dặn dò: ( phút) - Hoạt động lớp - GV nêu lại nguyên nhân và cách phòng tránh HIV/AISD (36) - GV GDHS ý thức tuyên truyền,vận - Học sinh nghe và thực động người phòng tránh HIV - Nhận xét tiết học - CB:Thái độ ngưòi nhiễm HIV/AIDS KĨ THUẬT NẤU CƠM (tiết 2) Tiết : I Mục tiêu : - Biết cách nấu cơm - Biết liên hệ với việc nấu cơm gia đình * Không yêu cầu HS nấu cơm lớp II Đồ dùng dạy học: GV : nồi cơm điện, dụng cụ đong gạo, rá, chậu, đũa, xô, HS : Tìm hiểu trước bài III Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động dạy Ổn định : KTBC : ( phút) - GV họi HS nêu cách nấu cơm bếp đun - GV nhận xét và đánh giá 3/ Bài mới: ( 34 phút) A/ GTB: Giới thiệu bài và nêu mục tiêu học B/ Dạy bài mới: * Hoạt động 3: Tìm hiểu cách nấu cơm nồi cơm điện - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung đã học tiết - Hướng dẫn HS đọc nội dung mục và quan sát H4 SGK - Yêu cầu HS so sánh nguyên liệu và dụng cụ cần chuẩn bị để nấu cơm nồi cơm điện với nấu cơm bếp đun Hoạt động học Tiết - Hát - HS nêu cách nấu cơm bếp đun - Nghe - Nghe và nắm mục tiêu bài học - 1HS nêu - HS đọc nội dung mục và quan sát H4 SGK và so sánh - HS nêu * Nấu cơm bếp đun chuẩn bị: - Nguyên liêụ: gạo, bếp đun (bẳng: ga, lá, rơm rạ ,củi, ) - Dụng cụ : nồi nấu cơm, lon sửa bò( đong gạo), rá * Nấu cơm bếp điện chuẩn bị: - Nguyên liêụ: gạo, điện - Dụng cụ : nồi nấu cơm điện, lon sửa bò( đong gạo), rá - Đặt câu hỏi để HS nêu cách nấu cơm - HS nêu : nồi cơm điện + Lấy gạo đủ nấu, nhặt thóc, sạn + Vò gạo + Cho gạo đã vào nồi (37) + Cho nước vào nồi nấu cơm với tỉ lệ thích hợp so với lượng gạo nấu + San gạo nồi +Đậy nắp, cắm điện và bật nấc nấu(nấc Cook), đèn nấc nấu bật sáng + Cơm chín nút tự động chuyển + Sau khoảng phút- 10 phút cơm chín - GV hỏi : Ở gia đình em thường cho - Ở gia đình em thường cho nước cách mặt gạo nước vào nồi cơm điện để nấu theo cách nồi khoãng lóng tay (đối với gạo dẻo), nào ? Còn gạo không dẻo khoãng lóng rưỡi tay) * Hoạt động 4: Đánh giá kết học tập - HS báo cáo kết tự đành giá - Sử dụng câu hỏi cuối bài để đánh giá kết học tập HS 4/ Nhận xét, dặn dò: ( phút) - HS nêu - GV gọi HS nêu lại cách nấu cơm - Nhận xét ý thức học tập HS - Hướng dẫn HS đọc trước bài “Luộc rau” và tìm hiểu cách thực các công việc chuẩn bị và cách luộc rau gia đình (38) ĐẠO ĐỨC (39)

Ngày đăng: 27/09/2021, 19:35

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

7,8 m= ...dm 9,6 m= ... cm -2 HS làm bảng, cả lớp làm trên vở nháp. - GIAO ANT8LOP 5
7 8 m= ...dm 9,6 m= ... cm -2 HS làm bảng, cả lớp làm trên vở nháp (Trang 3)
-GV gọi 3 HS lên bảng viết ,cả lớp tự làm vào vở. - GIAO ANT8LOP 5
g ọi 3 HS lên bảng viết ,cả lớp tự làm vào vở (Trang 4)
-Thầy: Phấn màu - Bảng phụ, hệ thống câu hỏi, tình huống sư phạm. -  Trò: Vở toán, SGK, bảng con - GIAO ANT8LOP 5
h ầy: Phấn màu - Bảng phụ, hệ thống câu hỏi, tình huống sư phạm. - Trò: Vở toán, SGK, bảng con (Trang 6)
 Giáo viên chốt y và ghi bảng. -Nghe và nắm bắt lại cách so sánh. - GIAO ANT8LOP 5
i áo viên chốt y và ghi bảng. -Nghe và nắm bắt lại cách so sánh (Trang 7)
-1 Học sinh làm bài ở bảng ,lớp làm bảng con . - GIAO ANT8LOP 5
1 Học sinh làm bài ở bảng ,lớp làm bảng con (Trang 8)
-Thầy: Bảng phụ ghi bài tập 2- Đồ dùng đính câu hỏi kiểm tra bài cũ - Hình ảnh tả làn sóng nhẹ, đợt sóng mạnh - Từ điển tiếng Việt - GIAO ANT8LOP 5
h ầy: Bảng phụ ghi bài tập 2- Đồ dùng đính câu hỏi kiểm tra bài cũ - Hình ảnh tả làn sóng nhẹ, đợt sóng mạnh - Từ điển tiếng Việt (Trang 9)
+ Từng nhóm dán kết quả tìm từ lên bảng và nối tiếp đặt câu. - GIAO ANT8LOP 5
ng nhóm dán kết quả tìm từ lên bảng và nối tiếp đặt câu (Trang 11)
+ GV: Bảng số liệu về dân số các nước Đông Na mÁ năm 2004. Biểu đồ tăng dân số. - GIAO ANT8LOP 5
Bảng s ố liệu về dân số các nước Đông Na mÁ năm 2004. Biểu đồ tăng dân số (Trang 13)
 Sửa bài: Sửa trên bảng lớp bằng trò chơi “hãy chọn dấu đúng”.  - GIAO ANT8LOP 5
a bài: Sửa trên bảng lớp bằng trò chơi “hãy chọn dấu đúng”. (Trang 17)
-Thầy: Bảng phụ - Bộ dụng cụ chia nhóm ngẫu nhiên -  Trò : Chuẩn bị câu hỏi để kiểm tra bài cũ (hỏi bạn)  - GIAO ANT8LOP 5
h ầy: Bảng phụ - Bộ dụng cụ chia nhóm ngẫu nhiên - Trò : Chuẩn bị câu hỏi để kiểm tra bài cũ (hỏi bạn) (Trang 23)
-Thầy: Kẻ sẵn bảng đơn vị đo độ dài chỉ ghi đơn vị đo làm. Bảng phụ, phấn màu, tình huống giải đáp - GIAO ANT8LOP 5
h ầy: Kẻ sẵn bảng đơn vị đo độ dài chỉ ghi đơn vị đo làm. Bảng phụ, phấn màu, tình huống giải đáp (Trang 25)
Ghi bảng: Viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân.  - GIAO ANT8LOP 5
hi bảng: Viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân. (Trang 26)
- Học sinh làm vở hoặc bảng con. - Học sinh sửa bài miệng nếu làm vở.  - GIAO ANT8LOP 5
c sinh làm vở hoặc bảng con. - Học sinh sửa bài miệng nếu làm vở. (Trang 26)
-GV gọ i4 HS làm bảng, cả lớp làm vào vở. - GIAO ANT8LOP 5
g ọ i4 HS làm bảng, cả lớp làm vào vở (Trang 27)
- Đánh giá tình hình tuần 8. - GIAO ANT8LOP 5
nh giá tình hình tuần 8 (Trang 31)
 Ghi bảng: - GIAO ANT8LOP 5
hi bảng: (Trang 35)
w