1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

RỐI LOẠN NƯỚC ĐIỆN GIẢI

8 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 117 KB

Nội dung

RỐI LOẠN NƯỚC - ĐIỆN GIẢI I NGUYÊN TẮC CHUNG Điều trị bệnh nhân, số liệu phòng xét nghiệm, kết bất thường khơng phù hợp Các sai lầm xảy từ khâu lấy máu, dán tên, đo lường đánh máy kết Cần hỏi lại bệnh sử khám lại BN để xem kết xét nghiệm bất thường có phù hợp với bệnh cảnh BN hay khơng Tốc độ thay đổi định độ nặng bệnh, khơng phải giá trị tuyệt đối xét nghiệm Do đó, tốc độ điều chỉnh phải phù hợp với tốc độ thay đổi Điều chỉnh nhanh rối loạn mãn tính gây hậu nghiêm trọng Cơ thể có khả tự điều chỉnh nguyên nhân gây bệnh giải Do đó, gian đoạn đầu, khơng cần điều chỉnh hoàn toàn rối loạn điện giải, điều chỉnh 1/2 bất thường - 12 đánh giá lại BN Khi có rối loạn nước điện giải, việc điều chỉnh theo thứ tự sau: - Thể tích tuần hồn - pH - Kali, calcium, magnesium - Natri chlor Cân nước, điện giải pH tùy thuộc vào tưới máu mô đầy đủ thường tự điều chỉnh giải nguyên nhân gây giảm tưới máu mô Nước, điện giải pH có liên quan mật thiết với Khi điều chỉnh yếu tố gây rối loạn yếu tố khác Thí dụ, điều chỉnh pH gây thay đổi nghiêm trọng K, Ca, Mg II ĐÁNH GIÁ THỂ TÍCH MÁU TRÊN LÂM SÀNG A Giảm thể tích Nguyên nhân Giảm thể tích thường phát qua bệnh sử - Giảm lượng nước uống vào - Ói, tiêu chảy - Tiểu đường kiểm soát - Bệnh thận, bệnh tuyến thượng thận Triệu chứng Triệu chứng điển hình nước khát nước, khô niêm mạc, da giữ nếp nhăn, hạ huyết áp tư đứng, huyết áp kẹp, hay mạch nhanh, giảm áp lực tĩnh mạch cảnh, tiểu Mất nước chia ba mức độ , nhẹ, vừa nặng theo trọng lượng thể - nhẹ < 5% TLCT: da nhăn, mắt lõm (trẻ em có thóp lõm), niêm mạc khơ - vừa 5-8% TLCT: thêm tiểu ít, hạ huyết áp đứng, huyết áp kẹp, nhịp tim nhanh lúc nghỉ - nặng 10% TLCT: yếu lả, lơ mơ, tiểu ít, sốc Xét nghiệm cô đặc máu (chỉ biện luận biết giá trị bình thường bệnh nhân trước đó) tăng creatinine, BUN Nếu xảy cấp tính, BUN/creatinine nước tiểu  20:1 [Na+] máu khơng cho biết thể tích máu Nếu nước ngồi thận, Natri nước tiểu < 10 mEq/l chứng tỏ khả giữ muối thận cịn ngun vẹn thể tích máu động mạch bị giảm Điều trị tùy nguyên nhân, chủ yếu bù thể tích B Thừa thể tích Nguyên nhân Thừa thể tích xảy thải nước bị giới hạn Nguyên nhân bệnh thận, bệnh gây giảm lưu lượng máu tới thận (gây ứ Natri), bệnh làm giảm độ thẩm thấu nội mạch (bệnh gan, giảm protéine máu) hay bệnh gây ứ muối chế khác Giảm độ thẩm thấu nội mạch gây co thể tích nội mạch kèm ứ nước mô kẽ nội tế bào Triệu chứng Biểu thừa thể tích phù ngoại vi hay trung ương (phù phổi) Giai đoạn sớm thấy tăng cân, nhịp tim nhanh lúc nghỉ phù ngoại vi Tăng áp lực tĩnh mạch cảnh Nếu nặng, thừa thể tích gây suy tim phải, tràn dịch đa mạc, ascite, suy tim trái, phù phổi cấp, tụt huyết áp Hơn nữa, giảm thể tích nội mạch tụt huyết áp làm thận giữ natri, làm nặng thừa thể tích Điều trị tùy theo nguyên nhân III RỐI LOẠN ĐIỀU HÒA NATRI A Hạ Natri máu [Na+] < 134 mEq/l Chẩn đoán: Natri máu xác định độ thẩm thấu khoang ngoại bào Hạ natri máu thường kèm giảm thẩm thấu máu Tuy nhiên, hạ natri máu kết hợp với thẩm thấu máu bình thường hay tăng Do đó, việc đánh giá bệnh nhân có natri máu thấp đánh giá thể tích khoang ngoại bào, đồng thời đo tính độ thẩm thấu plasma Trong hạ natri máu thật sự, độ thẩm thấu huyết giảm Trong hạ natri máu giả, độ thẩm thấu huyết bình thường hay tăng - Hạ natri máu ưu trương (Posm > 295) xảy tiểu đường hay truyền dung dịch ưu trương (glucose, mannitol, glycerol) Na+ hạ 1,6 mEq/L cho 100 mg/dL tăng glucose hay mannitol Điều trị hạ natri máu trong trường hợp bao gồm việc giảm ưu trương dịch ngoại bào cách điều chỉnh nguyên nhân Tiểu nhiều thẩm thấu làm giảm natri thể Điều chỉnh giảm thể tích dung dịch có chứa muối natri - Hạ natri máu đẳng trương (Posm 275 - 295) thường gọi hạ natri giả (pseudohyponatremia) Do máu có lượng lớn proteine lipide làm tăng phần nuớc plasma, khơng có chứa natri Khơng cần điều trị hạ natri - Hạ natri máu nhược trương (Posm < 275) gây ứ nước nội bào làm hư hại tế bào Được phân loại theo thể tích khoang ngoại bào (giảm, tăng hay bình thường) natri niệu Biểu lâm sàng thay đổi tùy mức độ hạ natri máu tốc độ hạ natri Triệu chứng thường khơng có natri máu < 120 mEq/l - Hạ natri máu vừa phải, xảy từ từ: lơ mơ, co thắt bắp thịt, mệt đờ, chán ăn, buồn nôn - Hạ natri máu nặng hay xảy nhanh: co giật, hôn mê - Đo natri nước tiểu Nếu [Na+] nước tiểu < 10 mEq/l chứng tỏ khả giữ muối thận nguyên vẹn thể tích máu động mạch bị giảm Ngược lại, [Na +] nước tiểu > 20 mEq/l chứng tỏ ống thận bị hư phản ứng thải natri thừa thể tích Điều trị tùy theo tình trạng thể tích tuần hồn bệnh nhân Thơng thường, khơng cần điều chỉnh nhanh natri máu mức bình thường Tốc độ điều chỉnh 0,5 mEq/l natri máu đạt mức 125 mEq/l để ngừa biến chứng điều chỉnh [Na+] máu nhanh (td, phù não, hủy myéline neurones, co giật) Ở mức này, bệnh nhân khơng cịn bị nguy hiểm [Na+] máu phải điều chỉnh từ từ vài ngày a) Hạ [Na+] máu dư thể tích dư nước nhiều dư muối natri Nguyên nhân thường gặp: - Suy tim, xơ gan, hội chứng thận hư (natri nước tiểu < 20 mEq/L) - Suy thận (natri nước tiểu > 20 mEq/L) Điều trị: điều trị nguyên nhân hạn chế nước Thường cần cho thuốc lợi tiểu furosemide đến natri máu đạt mức 125 mEq/L Cho dung dịch muối ưu trương Đôi phải làm lọc thận b) Hạ [Na+] máu giảm thể tích vừa natri nước bù dịch nhược trương qua đường uống hay tĩnh mạch Mất natri qua thận hay ngồi thận Mất natri ngồi thận có natri niệu < 20 mEq/L Nguyên nhân: - Tại thận: thuốc lợi tiểu, suy thận, viêm thận kẽ, lợi tiểu thẩm thấu, suy tuyến thượng thận (natri niệu > 20 mEq/L) - Ngồi thận: ói, tiêu chảy, qua khoang thứ ba, mồ hôi Điều trị dung dịch muối sinh lý NaCl 0,9% nguyên nhân gây rối loạn c) Hạ [Na+] máu thể tích bình thường Ngun nhân: - Hội chứng tiết ADH không phù hợp (inapropriate ADH secretion) giảm thể tích tuần hồn, bệnh phổi, chấn thương thần kinh trung ương, rối loạn nội tiết), nhược giáp, dùng thuốc làm tăng tiết ADH hay tăng tác dụng ADH (barbituric, thuốc phiện, thuốc hạ đường huyết, carbamazepine, tricyclic, paracetamol, indomethacin, chlorpropamide) Hội chứng có đặc trưng natri niệu > 20 mEq/L độ thẩm thấu nước tiểu > 200 mOsm/kg nước - Ngộ độc nước (uống nhiều rối loạn tâm thần, truyền dịch chứa muối cho bệnh nhân nước đẳng trương) đặc trưng natri niệu < 10 mEq/L thẩm thấu nước tiểu < 100 mOsm/L Điều trị cách hạn chế nước nguyên nhân Điều trị hạ natri máu nặng Nếu hạ [Na+] máu nặng (Na < 120 mEq/L) xảy nhanh chóng (giảm > 0,5 mEq/L Na/ giờ) hay BN co giật, mê dùng dung dịch NaCl 3% (chứa 513 mEq/l) 1-2 ml/kg (hay 25-100 ml/giờ) đến natri máu đạt mức 125 mEq/L, kèm theo dõi sát tải nước độ tăng natri máu Không điều chỉnh tăng [Na +] máu 0,5 -1 mEq - /L/giờ Nếu Bn co giật, điều chỉnh tăng natri máu 1-2 mEq/L/giờ dung dịch NaCl 3% với tốc độ sau: (2 mEq/L) (0,6 x trọng lượng thể) x 1000 ml/giờ 513 mEq/L Đôi cần cho kèm furosemide để thải bớt nước thể, giúp tăng nhanh natri máu Cách tính lượng natri cần truyền để đạt [Na+] máu mong muốn là: Na+ cần truyền (mmol) = Nước toàn thể x ([Na+]mong muốn - [Na+]đo được) B Tăng Natri máu: [Na+] máu > 144 mEq/l Nguyên nhân thường gặp giảm lượng nước toàn thể uống không đủ hay nước nhiều Thể tích ngoại bào giảm, bình thường hay tăng - Thể tích ngoại bào giảm xảy nước nhược trương thuốc lợi tiểu, ói mửa, tiêu chảy - Thể tích ngoại bào bình thường xảy nước tự (đái tháo nhạt) - Thể tích ngoại bào tăng xảy truyền dịch ưu trương Bệnh cảnh lâm sàng thay đổi tùy mức độ tốc độ tăng natri máu Triệu chứng gồm run, yếu nhược cơ, bứt rứt, lẫn lộn, co giật, hôn mê, biểu nước thần kinh trung ương giảm thể tích máu Nếu tăng natri máu xảy đột ngột, não co rút gây căng vỡ mạch máu não, gây tụ máu màng cứng, xuất huyết màng nhện, thuyên tắc tĩnh mạch não Điều trị tùy theo thể tích nước bệnh nhân Điều chỉnh nhanh gây phù não, co giật, tổn thương thần kinh vĩnh viễn chết Natri máu phải chỉnh với tốc độ tối đa 0,5 mEq/l/giờ Lượng nước thiếu có, tính sau: Thể tích nước thiếu (lít) = 0,6 x trọng lượng thể x [(Na+ nay)/140) -1 ] Mỗi lít nước thiếu làm tăng [Na+] máu lên 3-5 mEq/l a) Tăng Natri máu dư nước hậu dư muối dư aldosterone, thẩm phân thận với dung dịch ưu trương hay điều trị với dung dịch muối natri ưu trương hay bicarbonate (NaHCO3) Lượng natri dư (thừa nước) lấy cách lọc thận hay thuốc lợi tiểu, nước bù dextrose 5% b) Tăng Natri máu giảm thể tích tuần hồn, thứ phát nước nhiều natri (thí dụ tiêu chảy, ói, lợi tiểu thẩm thấu) hay uống nước khơng đủ (thí dụ, cảm giác khát, giảm ý thức) - Nếu huyết động khơng ổn định hay có triệu chứng giảm tưới máu quan: bù đắp thể tích tuần hồn khởi đầu với NaCl 0,45% hay 0,9% - Sau bù thể tích tuần hồn, lượng nước tự thiếu bù dextrose 5% nồng độ natri giảm, sau truyền NaCl 0,45% c) Tăng Natri máu, thể tích máu bình thường điển hình đái tháo nhạt xảy bệnh nhân cảm giác khát Điều trị: điều trị nguyên nhân, bù lượng nước tự thiếu dextrose 5% dùng vasopressine cho bệnh nhân bị đái tháo nhạt thần kinh Đối với đái tháo nhạt thận, hạn chế nước, muối dùng lợi tiểu thiazide IV RỐI LOẠN ĐIỀU HÒA KALI Hạ kali máu: [K+] máu, 3,3 mEq/l [K+] máu số tốt dự trữ kali tồn thể 98% kali thể nằm tế bào Vì vậy, phải thiếu kali nặng trước thấy kali máu giảm Ở người bình thường 70kg, pH bình thường, giảm [K+] máu từ xuống mEq/l phản ánh thiếu 100-200 mEq kali [K+] máu < 3mEq/l, lần giảm mEq/l phản ánh thiếu thêm 200-400 mEq kali Nguyên nhân: Kali do: - Đường tiêu hóa (thí dụ, ói, tiêu chảy, tắc ruột) - Thận (thí dụ, thuốc lợi tiểu, dư mineralocorticoides glucocorticoides, toan ống thận) - Thay đổi phân bố kali xảy kiềm máu (H+ di chuyển dịch ngoại bào K+ di chuyển vào nội bào, 0,6 mEq/L K + cho 0,1 pH) Vì vậy, điều chỉnh nhanh toan huyết cách tăng thông khí hay cho bicarbonate gây hạ kali ngồi ý muốn Bệnh cảnh lâm sàng có triệu chứng trừ < mEq/l hay tốc độ giảm nhanh - Triệu chứng gồm yếu cơ, tăng ức chế thần kinh-cơ, liệt ruột, rối loạn co bóp tim - ECG thay đổi gồm sóng T dẹt, sóng U, tăng PR QT, đoạn ST chênh xuống loạn nhịp nhĩ thất Ngoại tâm thu thất thường xảy có kèm digoxine - [K+] máu < mEq/l thường kết hợp với co mạch hủy vân Điều trị: Bù K+ đường uống Bù kali nhanh gây nhiều vấn đề tình trạng hạ kali Hạ kali gây rối loạn dẫn truyền hay giảm co bóp tim điều trị với K+ 0,5-1 mEq tiêm mạch 3-5 phút ổn định Có thể pha 10-20 mEq K + 100 ml NaCl 0,9% Không pha 40 mEq K + lít dịch truyền không truyền 40 mEq (hay 0,5 mEq/kg/giờ) Nồng độ K+ > 20 mEq/l phải truyền qua đường tĩnh mạch trung tâm Mỗi 20 mEq K+ làm tăng K+ máu lên 0,25 mEq/l Phải theo dõi sát [K+] máu điều chỉnh B Tăng Kali máu: [K+] máu > 4,9 mEq/l Nguyên nhân - Giảm tiết kali (td, suy thận, giảm aldostérone) - Di chuyển kali ngoại bào (td toan huyết, thiếu máu, hủy vân, thuốc succinylcholine) - Truyền máu, muối Kali penicilline, thay muối cho bệnh nhân suy thận - Tăng kali giả mẫu máu bị tán huyết Bệnh cảnh lâm sàng thường xảy tăng kali cấp tăng kali mãn - Triệu chứng gồm yếu cơ, tê, rối loạn dẫn truyền tim trở nên nguy hiểm [K +] máu gần mEq/l Nhịp tim chậm, rung thất, ngưng tim xảy - ECG: sóng T cao nhọn, đoạn ST chênh xuống, PR kéo dài, sóng P, giảm biên độ sóng R, QRS dãn rộng, QT kéo dài Điều trị tùy theo thay đổi ECG [K+] máu - ECG thay đổi: điều trị với tiêm TM CaCl chậm 0,5-1 g để ổn định màng tế bào tim chận tác dụng kali tim Lập lại sau phút cịn triệu chứng ECG - Tăng thơng khí cho bicarbonate để di chuyển kali vào nội bào, 50 mEq TM phút, lặp lại sau 10-15 phút - Glucose insuline di chuyển kali vào nội bào Insuline thường 10-15 UI tiêm mạch với 25 g glucose (1 ống Glucose 50%) phút - Các cách điều trị làm giảm kali thời gian ngắn cách di chuyển kali vào nội bào Trao đổi kali với resine (kayexalate 20 - 50 g sorbitol) lấy kali từ từ khỏi thể phải dùng sớm tốt Làm hạ [K+] máu cách lọc thận V RỐI LOẠN ĐIỀU HÒA CALCIUM Trong nội mạch, calcium gắn 50% với albumine, 45% dạng ion tự [Ca 2+] hoạt tính (4,24,8 mg/dL hay 1,1 -1,3 mmol/L), giữ nhiệm vụ điều hòa chức enzyme, ổn định màng TK cơ, tiến trình đông máu tạo xương Thay đổi nồng độ ion H+ máu gây thay đổi lượng [Ca2+] [Ca2+] gắn vào albumine vị trí H+ Tăng thơng khí gây kiềm máu làm giảm H+ gây tăng gắn calcium vào albumine làm giảm [Ca2+] (hạ calcium máu tương đối) A Hạ calcium máu: [Ca2+] < mEq/L Nguyên nhân - Suy tuyến phó giáp - Hạ magnesium máu gây giảm tiết PTH - Kiềm máu làm tăng gắn calcium với albumine - Suy thận gây ứ phosphate giảm chuyển hóa 1,25-dihydroxyvitamine D3 - Thuốc: aminoglycoside, heparine, theophylline, cimetidine, furosemide - Khác: viêm tụy, phỏng, thuyên tắc mỡ, truyền máu khối lượng lớn, tuần hoàn thể Biểu lâm sàng - Kích thích thần kinh gồm tăng phản xạ gân xương, tetany, co giật - Dấu Chvostek BN mở miệng, gõ nhẹ vào thần kinh mặt trước tai, dương tính thấy giật khóe miệng Dấu Chvostek có 30% Bn hạ calcium máu 25% người bình thường - Dấu Trousseau Đặt bao máy đo huyết áp cánh tay, bơm lên > huyết áp tâm thu giữ phút, dương tính co thắt ngón tay cổ tay - Triệu chứng tim mạch gồm dãn mạch ngoại vi, giảm huyết áp, suy thất trái, nhịp nhanh thất khoảng QT dài Điều trị: truyền tĩnh mạch calcium - Hạ calcium máu nặng: calcium chloride CaCl2 10% 10 ml (hay calcium gluconate 10-30 ml) TM 10 phút, trì 1g CaCl2 6-12 TLT - Truyền máu khối lượng lớn, truyền nhanh đơn vị phút cho 10 ml CaCl 10% 4-6 đơn vị máu bệnh nhân sốc hay suy tim sau khơi phục thể tích tuần hồn B Tăng calcium máu [Ca2+] > 2.7 mEq/L Nguyên nhân - Cường phó giáp - Bệnh ác tính (u, multiple myeloma, lymphoma) - Bệnh tuyến giáp - Bệnh Addison - VIPoma - Pheochromacytoma - Sarcoidosis - Lao - Thuốc: dư vitamine D A, thiazide, lithium, estrogen, theophylline Biểu lâm sàng - Rối loạn tâm thần từ nhức đầu, giảm phản xạ đến hôn mê, co giật - Buồn nôn, nơn, liệt ruột, viêm tụy, bón - Hạ huyết áp giảm thể tích tuần hồn - Đa niệu nhiễm vôi thận - Khoảng QT ngắn ECG - Triệu chứng cơ: đau cơ, đau khớp, đau xương, gãy xương bệnh lý Điều trị Nguyên tắc bản: tăng calci nước tiểu gây lợi tiểu thẩm thấu giảm thể tích máu, cần ý bù thể tích nội mạch tăng tối đa thải calci qua thận thuốc lợi tiểu quai - Truyền nước muối sinh lý thuốc lợi tiểu Truyền lượng lớn nước muối sinh lý NaCl 0,9% pha KCl (20 mEq/L) 200-300 ml/giờ Theo dõi triệu chứng nước, giữ áp lực tĩnh mạch trung ương = 10 mm H2O Furosemide 40-100 mg TM để tăng thải calcium ngừa dư nước Theo dõi sát ion đồ lúc điều trị hạ kali máu, lượng nước tiểu tối thiểu 100 ml/giờ đạt 3-5 lít/ngày, bù lượng nước tiểu dịch truyền - Calcitonin UI TB /DD/TM 12 Nếu khơng có kết sau ngày, tăng liều gấp đôi - Biphosphate (ức chế osteoclast sau 24-48 giờ) Etidronate 7,5 mg/kg TM 3-7 ngày Pamidronate 30- 90 mg TM 24 hay truyền TM liên tục 15-40 mg/ngày ngày - Hydrocortisone 200-300 mg /ngày TM chia liều 3-5 ngày hay prednisone 40-80 mg uống ngày trường hợp bệnh ác tính, sarcoidosis, ngộ độc vitamine A D - Lọc thận biện pháp cuối trước phẫu thuật VI RỐI LOẠN PHOSPHOR Phosphor máu bình thường 3-4,5 mg/dL Nhu cầu ngày 800-1200 mg Nồng độ calcium phosphor máu thay đổi ngược chiều Phần lớn phosphor trữ xương Phosphor hấp thu hiệu qua ruột 80-90 % A Hạ phosphor máu Nguyên nhân - Truyền glucose gây vận chuyển glucose phosphor vào tế bào insuline - Nuôi ăn nhiều carbohydrate, đặc biệt BN suy dinh dưỡng - Kiềm hô hấp BN thở máy - Nhiễm toan ketone tiểu đường Tiểu đường làm tăng thải phosphor qua nước tiểu điều trị insuline làm di chuyển phosphor vào tế bào - Thuốc kháng acid Biểu lâm sàng: thường không triệu chứng có dấu hiệu sau: - Giảm co bóp tim - Bệnh tim - Tán huyết (hiếm) - Giảm SaO2 giảm 2,3-di-phosphoglycerate (làm đường phân ly oxyhemoglobine lệch trái) - Yếu giảm tạo ATP (ATP cần cho hoạt động vân) Điều trị - Nếu hạ phosphor máu nặng (< mg/dL), truyền TM phosphate sodium (3 mmol PO 4/ml mEq Na/ml) hay phosphate potassium (3 mmol PO 4/ml mEq K/ml) liều 2,5-5 mg/kg 100 ml dextrose 5%, tốc độ 17 ml/giờ qua catheter TMTW Lập lại đạt > mg/dL - BN bị hạ phosphor máu nhẹ (1-2,5 mg/dL), điều trị nguyên nhân cho Neutraphos 250-500 mg uống (8-16 mmol PO4) - B Tăng phosphor máu Nguyên nhân Suy thận Hoại tử tế bào hoại tử vân, hội chứng tiêu u, chấn thương, toan huyết Suy tuyến phó giáp sau mổ Biểu lâm sàng: thường khơng có triệu chứng, có dấu hiệu sau: Vơi hố lạc chỗ Calcium x phosphor máu > 60 Bloc tim Điều trị Điều trị nguyên nhân Hạn chế phosphor thức ăn Tăng thải qua thận truyền nước lợi tiểu (acetazolamide, 500 mg TM/uống Cho thuốc gắn phosphor (kháng acid aluminium) - Lọc thận BN hạ phosphor nặng VII RỐI LOẠN MAGNESIUM Bình thường magnesium máu 1,8-2,5 mg/dL Nhu cầu hằngngày 300-400 mg A Hạ Mg máu < 1,8 mg/dL Thường nhận biết Nồng độ Mg máu không tương ứng tốt với dự trữ Mg thể Chẩn đoán có bệnh cảnh triệu chứng nghi ngờ Nguyên nhân - Giảm hấp thu Mg qua ruột hấp thu, suy dinh dưỡng, nghiện rượu, tiêu chảy, hút dịch - Nuôi ăn tĩnh mạch liều cao hay điều trị nhiễm toan ketone tiểu đường mà không cung cấp magnesium, đặc biệt BN suy dinh dưỡng - Tăng thải qua thận tăng calcium máu, lợi tiểu thẩm thấu (như tiểu đường) hay thuốc lợi tiểu quai, cyclosporine, aminoglycoside Biểu lâm sàng - Giảm kali máu, giảm calcium máu - Giảm phosphor máu - Mệt lả, lẫn lộn, giật nhãn cầu, run cơ, tetany co giật - Loạn nhịp nhĩ thất (cơn nhịp nhanh thất, rung thất, xoắn đỉnh) - Ngộ độc digitaline gây giảm magnesium - BN giảm magnesium có biểu thần kinh nói đớ, toan chuyển hóa, co thắt cơ, co giật, lẫn lộn, tiết nước bọt nhiều, giảm magnesium hệ thần kinh Chẩn đoán - BN hạ Mg máu có Mg máu bình thường Chẩn đốn thấy calcium máu bình thường mà BN có triệu chứng tăng kích thích thần kinh dấu Chvostek hay Trousseau hay BN nghiện rượu, xơ gan, nuôi ăn tĩnh mạch dài ngày - Thử magnesium nước tiểu - Nghiệm pháp ứ magnesium thận (chống định BN có tim mạch khơng ổn định, suy thận hay hội chứng magnesium) Pha g MgSO4 250 ml NaCl 0,9% trruyền TM Lấy nước tiểu 24 Magnesium nước tiểu toàn phần < 12 mEq thiếu magnesium Điều trị  Hạ magnesium máu nhẹ hay mạn tính: magnesium oxide 400 mg uống, lần/ngày  Hạ magnesium vừa, magnesium < mEq/L hay kèm điện giải bất thường: - g MgSO4 250 ml NaCl 0,9% truyền - truyền TM liên tục g MgSO4 / 12 ngày kế  Hạ magnesium nặng, đe dọa sinh mạng kèm loạn nhịp tim, co giật: - Truyền TM 1- g MgSO4 15 phút - g MgSO4 250 ml NaCl 0,9% truyền - Truyền TM liên tục g MgSO4 /12 ngày kế - Ngưng truyền phản xạ bánh chè B Tăng magnesium máu magnesium máu > mEq/L hay mg/dL Nguyên nhân - Suy thận, thường sau điều trị với thuốc kháng acid có magnesium hay thuốc xổ - Magnesium ngoại sinh - Tán huyết Biểu lâm sàng - Triệu chứng thần kinh gồm phản xạ gân xương, yếu cơ, liệt, suy hô hấp - Triệu chứng tim gồm hạ huyết áp, tim chậm, kéo dài khoảng PR, QRS, QT, bloc tim hồn tồn, vơ tâm thu Điều trị - Lấy bỏ nguồn magnesium ngoại sinh - Tăng magnesium nặng, có triệu chứng: điều trị calcium gluconate 10%, 10-20 ml 10 phút để chống lại tác dụng magnesium - BN suy thận, lọc thận cấp cứu Thành phần dung dịch truyền tĩnh mạch Dịch D5W D10W D50W 0,45%NS NS D5/0,22%NS D5/0,45%NS D5/NS LR D5/LR Glucose (g/L) 50 100 500 0 50 50 50 50 Na+ (mEq/L) 0 77 154 38 77 150 130 130 K+ (mEq/L) 0 0 0 0 4 Cl(mEq/L) 0 77 154 38 77 154 110 110 HCO3(mEq/L) 0 0 0 0 27 27 Độ thẩm thấu (mOsm/L) 252 505 2525 154 308 329 406 560 272 524 Calorie Kcal/L 170 340 1700 0 170 170 170

Ngày đăng: 27/09/2021, 18:12

w