NHIỄM TRÙNG RỐN TRẺ SƠ SINH I/ ĐỊNH NGHĨA Nhiễm trùngrốn nhiễm trùng cuống rốn sau sinh, khu trú hay lan rộng, rốn rỉ dịch hôi, có mủ II/ CHẨN ĐOÁN 1) Tìm yếu tố nguy - SDD bào thai - Không tuân thủ nguyên tắc vô trùng sanh - Đặt catheter tónh mạch roan - Vỡ ối sớm, mẹ sốt sanh 2) Tìm dấu hiệu nhiễm trùng chỗ - Rốn ướt hôi, rỉ dịch mủ, rốn tấy đỏ - Viêm tấy mô mền, viêm mạch bạch huyết da thành bụng chung quanh rốn - Viêm tấy cân sâu lan rộng - Rốn chậm ruing, có chồi rốn 3) Dấu hiệu nhiễm trùng tòan thân: sốt , bú , bỏ bú, thở nhanh, da bông, CRT kéo dài… 4) Xét nghiệm - Phết máu ngọai biên: đánh giá tình trạng nhiễm trùng trẻ - CRP, Procalcitonin - Cấy dịch rốn: tìm vi trùng làm KS đồ - Cấy máu nhiễm trùng rốn nặng III/ PHÂN ĐỘ NHIỄM TRÙNG RỐN ( WHO) 1) Nhiễm trùng rốn khu trú: ranh giới bình thường da dây rốn, rốn viêm đỏ có mủ, rỉ máu 2) Nhiễm trùng rốn nặng: lan mô liên kết xung quanh, gây viêm đỏ cứng quanh rốn, tạo quầng rốn đường kính ≥ 2cm IV/ ĐIỀU TRỊ 1) Tiêu chuẩn nhập viện • Nhiễm trùng rốn nặng • Trẻ có kèm biểu nhiễm trùng toàn than: sốt cao, lừ đừ, bỏ bú 2) Nguyên tắc điều trị • Điều trị nhiễm trùng • Giúp rốn mau rụng khô 3) Săn sóc rốn : quan trọng, thực ngày • Dùng dd sát trùng: Betadine 2,5%, Daikin • Nếu có chồi rốn: dùng Nitrat bạc AgNO3 75% 4) Kháng sinh • Trường hợp nhiễm trùng chỗ: KS uống: Oxacillin, – 7ngày • Nhiễm trùng rốn nặng ± nhiễm trùng huyết : KS chích: Cefotaxim + Amikacin Hoặc Oxacillin/ Vancomycin + Amikacin + Cefotaxim V/ PHÒNG NGỪA 1) Bảo đảm vô trùng trước sau sinh 2) Cắt cột rốn với dụng cụ vô trùng 3) Rửa tay trước săn sóc trẻ 4) Để rốn hở khô, không đắp hóa chất hay vật lạ vào rốn 5) Quan sát rốn chân rốn ngày để phát sớm nhiễm trùng TÀI LIỆU THAM KHẢO 1/ Phác đồ điều trị BV NĐ 2/ WHO: Recommendations on Newborn Health 3/ Whitmore, Janeen Marie: Newborn Umbilical Cord Care, 2010