1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

KIẾN THỨC VỀ HEN PHẾ QUẢN

7 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

HEN PHẾ QUẢN I/ ĐẠI CƯƠNG - HPQ tình trạng viêm mãn tính đường hô hấp, với triệu chứng: khò khè, ho, thở ngắn hơi, nặng ngực - Đặc điểm HPQ tái phát, xảy đêm gần sáng, thay đổi theo thời tiết, tiếp xúc với dị nguyên - Định nghóa hen trẻ nhỏ lâm sàng: Chẩn đoán hen trẻ > tuổi có từ lần khò khè trở lên II/ CHẨN ĐÓAN 1) Nguyên tắc chẩn đóan hen trẻ em: - Chẩn đoán phân biệt - Phải loại trừ bệnh đường hô hấp phản ứng khác có triệu chứng LS gần giống hen 2) Chẩn đoán phân biệt a/ Bệnh nhiễm trùng  Viêm tiểu phế quản  Nhiễm khuẩn hô hấp tái phát  Lao  Viêm mũi xoang mãn tính b/ Bệnh có tính chất học  Dị vật đường thở  Trào ngược dày thực quản c/ Dị tật bẩm sinh  Tim bẩm sinh  Dị tật chèn ép gây hẹp đường thở  Mền khí quản  Loạn sản PQ – phổi  Bệnh xơ nang  Hội chứng RL vận động lông chuyển  Thiếu hụt miễn dịch 3) Chẩn đoán suyễn - Tiền sử có suyễn chẩn đoán, khó thở giảm dùng salbutamol - Lâm sàng:  Ho, khò khè, nặng ngực, kích thích  Khó thở, co kéo hô hấp, Mạch nhanh, nhịp thở nhanh, nghe phổi có ran ngáy, ran rít  Trẻ < tuổi: thường gặp kích thích, mạch nhanh, nhịp thở nhanh, co kéo hô hấp  Trẻ > tuổi: triệu chứng ho, khò khè, khó thở, nặng ngực thường xảy đêm gần sáng thay đổi thời tiết - Cận lâm sàng: thường không cần thiết, trừ trường hợp nặng, hay không đáp ứng điều trị ban đầu, cần chẩn đóan phân biệt:   Công thức máu , CRP có sốt Xquang phổi: phân biệt với viêm phổi, dị vật đường thở, phát biến chứng TKMP, tràn khí trung thấtt  Khí máu có SHH - Nghi ngờ trẻ mắc bịnh hen khi:  Trẻ bị ho tái tái lại nhiều lần, đặc biệt ho đêm  Khò khè, khó thở xuất hay nặng trẻ tiếp xúc với yếu tố khởi phát ( thay đổi thời tiết, trẻ gắng sức, hay ăn trúng thức ăn  Trẻ < tuổi: trẻ bị khò khè tái phát lần gia đình bị hen dị ứng 4) Trường hợp khó chẩn đoán  Xquang phổi  Đo chức hô hấp  Test dị ứng: IgE đặc hiệu, Test lẩy da  Hỏi tiền sử gia đình bệnh hen  Mẹ người khác gia đình hút thuốc  Các XN loại trừ bệnh nghi ngờ  Đánh giá lại sau ĐT thử 5) Yếu tố tiên lượng nặng - Tiền sử có nặng nhập hồi sức, đặt NKQ - Không tuân thủ chế độ ĐT phòng ngừa - Bệnh lý tim mạch III/ PHÂN ĐỘ CƠN SUYỄN Cơn nhẹ Trung bình Nặng Khó thở Khi Nói trọn câu Có thể nằm Khi nói Nói câu ngắn Trẻ nhỏ: khóc yếu, bú khó Thích ngồi Tri giác Tỉnh, kích thích Bình thường nhanh Hơi bứt rứt Khi nghỉ Nói chữ Ngồi cúi trước để thở Trẻ nhỏ: bỏ bú Lừ đừ, vật vã Nhanh Nhanh < 100 100 - 120 > 120 Nhịp thở Mạch (L/ph) Dọa ngưng thở Lơ mơ, mê Cơn ngừng thở Thở nấc chậm Co kéo hô hấp phụ, ức Khò khè SpO2 PaO2 PaCO2 Lưu lượng đỉnh PEER Không Thường có Thường nặng Có không khò khè > 95% Bt < 45 mmHg > 80% Khò khè rõ Khò khè thường rõ, lớn < 91% < 60 mmHg > 45 mmHg < 60% 91 – 95% > 60 mmHg < 45 mmHg 60 – 80% Di động nghịch thường ngực bụng Khò khè < 91 % ª Nhịp thở nhanh theo tuổi  < tháng tuổi : > 60 l/ph  tháng – 12 tháng tuổi : > 50 l/ph  – tuoåi : > 40 l/ph  – tưởi : > 30 l/ph  ª Chỉ cần có vài dấu hiệu đủ xếp vào độ nặng hen tương ứng ª Trong thực hành lâm sàng : để nhanh chóng xử trí phân độ hen :  Cơn nhẹ : khò khè, không khó thở nhẹ, SpO2 > 95%  Cơn TB : khò khè, khó thở, thở nhanh, rút lõm ngực, SpO2 91 – 95%  Cơn nặng : khò khè, ngồi thở, co kéo ức đòn chủm, không ăn uống được, nói từ, SpO2 < 91%  Cơn dọa ngưng thở : tím tái, vật vã, hôn mê IV/ ĐIỀU TRỊ A Nguyên tắc điều trị  Hỗ trợ hô hấp  Điều trị cắt  Điều trị phòng ngừa B Điều trị cắt : 1) HPQ nhẹ TB - Điều trị ban đầu : * Thở Oxy giữ SpO2 ≥ 95% * Khí dung 2 giao cảm : lần liên tiếp 20 phút , bình xịt định liều ( MDI ) SALBUTAMOL : 0,15 mg/kg/lần ; tối thiểu 2,5 mg/lần ; tối đa mg/lần TERBUTALINE : 0,2 mg/kg/lần ; tối thiểu 2,5 mg/lần ; tối đa mg/lần MDI Salbutamol ± với buồng đệm : nhát/lần – – nhát/ lần - Điều trị a) Đáp ứng tốt : hết khò khè, khó thở, không cần Oxy, SpO2 ≥ 95% * Tiếp tục 2 giao cảm khí dung, MDI – – ngày * Pednisone uống dùng, – ngày b) Đáp ứng không hòan tòan không đáp ứng : * Nhập viện * Tiếp tục khí dung 2 giao cảm – * Phối hợp với ANTICHOLINERGIC IPRATROPIUM khí dung – Trẻ < tuổi : 250 g ; Trẻ > tuổi : 500 g * Prednisone uống sớm, không đáp ứng sau liều khí dung salbutamol Liều – mg/kg/ngày * Corticoid tónh mạch nôn ói nhiều, không uống : Hydrocortison 5mg/kg, hay Methylprednisolon mg/kg * Khí dung Budesonid (pulmicort respule) trẻ uống có chống định dùng corticoid đường tòan thân Liều – mg/lần - Theo dõi * Trong đầu : dấu hiệu sinh tồn, lâm sàng, SpO2 Sau diễn tiến tốt – * Không đáp ứng, diễn tiến nặng : xem nặng Điều trị ngoại trú * Tiêu chuẩn : + Sinh hoạt, chơi bình thường + SpO2 ≥ 95 % với khí trời + Ăn uống bình thường * Tái khám có dấu hiệu nặng * Hẹn tái khám sau – ngày * Phòng ngừa suyễn theo phân độ bệnh suyễn 2) HPQ nặng – Dọa ngưng thở  Điều trị ban đầu - Thở Oxy để SpO2 > 95% - Khí dung 2 giao cảm lần liên tiếp 20 phút cắt ( phun với nguồn Oxy) - Anticholinergic : IPRATROPIUM phun khí dung 20 phút lần liên tiếp ( pha chung với Salbutamol ) Sau – - HYDROCORTISONE mg/kg TM hay METHYLPREDNISOLONE mg/kg 24 đầu  Điều trị - Đáp ứng tốt :  Tiếp tục 2 giao cảm khí dung –  Tiếp tục khí dung Ipratropium –  Prednisone uống  Điều trị phòng ngừa - Đáp ứng không hòan tòan xấu  Tiếp tục khí dung 2 giao cảm – liên tục  Ipratropium khí dung –  Tiếp tục Hydrocortisone mg/kg/lần TM  Nếu chưa cải thiện :  Aminophylline TTM : + Liều công : – mg/kg truyền 20 phút Nếu có dùng theophylline trước dùng liều mg/kg + Liều trì : mg/kg /giờ  Magnesium sulfate 50% + Bắt đầu : 0.1 mg/kg ( 50 mg/kg ) TTM 20 phút + Duy trì : 0,06 ml/kg ( 30 mg/kg/giờ ) giữ Mg máu 1,5 – 2,5 mmol/L  Adrenaline 1‰ 0,01 mg/kg TDD, tối đa 0,3 ml/lần 30 phút , tối đa lần  Điều trị khác + Truyền dịch + KS có bội nhiễm  Đặt NKQ thở máy ngưng thở hay thất bại với tất điều trị  Xét nghiệm + Khí máu động mạch + Đường huyết, ion đồ + Huyết đồ + CRP + Xq ngực thẳng + Nồng độ theophylline / máu ( điều trị theophylline)  Theo dõi + Dấu hiệu sinh tồn + Lâm sàng + SpO2 + Khí máu C Điều trị phòng ngừa 1) Mục đích : - Giúp bn không lên suyễn sinh họat học tập trẻ bình thường - Điều trị phòng ngừa tùy theo độ nặng bệnh suyễn ( bậc suyễn) Hầu hết suyễn trẻ em bậc 2) Điều trị phòng ngừa :  Phân bậc bệnh suyễn Bậc Triệu chứng T/ chứng đêm Nặng ,kéo dài Vừa, kéo dài Liên tục, giới hạn họat động thể lực Thường xuyên Mỗi ngày Sử dụng 2 giao cảm ngày Cơn ảnh hưởng đến họat động Cơn  lần/tuần < lần/ngày > lần/tuần >2 lần/tháng  80% 20 – 30% Cơn < lần/tuần Không có t/chứng PEF bình thường  lần/tháng  80% < 20% Nhẹ, kéo dài Từng PEF FEV1 Thay ñoåi PEF  60% > 30% 60 – 80% 30% Chỉ cần có biểu đủ để xếp bn vào bậc tương ứng  - Biện pháp chung Tránh nguyên nhân làm khởi phát hen : + Không để thú vật ( chó, mèo…) nhà, diệt gián + Không hút thuốc nhà nơi gần trẻ + Không để chất nặng mùi nhà + Tránh dùng loại thuốc xịt nước hoa xịt phòng, thuốc xịt muỗi côn trùng + Tránh nhang khói + Nơi ngủ trẻ cần dọn dẹp sẽ, ngăn nắp, không nên trải thảm, thường xuyên giặt khăn trải giường chăn mền nước nóng, phơi khô nắng Không nên cho trẻ chơi thú nhồi không cho thú vật vào nơi trẻ ngủ + Dùng cửa sổ ( đóng hay mở) để trì không khí lành  Thuốc phòng ngừa Độ nặng bệnh suyễn Bậc (từng cơn) Thuốc phòng ngừa Bậc (nhẹ, dai dẳng) Corticoide hít liều thấp : Flixotide, Budesonid Thuốc thay : kháng Leucotriene Bậc (trung bình, dai dẳng) Bậc (nặng, dai dẳng) Không cần thiết Corticoide hít liều trung bình + 2 giao cảm dạng hít tác dung dài ( SERETIDE)/ Leucotrien Corticoide hít liều cao + 2 giao cảm dạng hít tác dung dài kèm thuốc sau: Theophylline tác dụng chậm, kháng Leucotrien; Montelukast Tham khảo: 1/ BV Nhi đồng 1: Phác đồ điều trị nhi khoa 2013 2/ Hen TE: cập nhật vấn đề chẩn đoán điều trị theo hướng dẫn Bộ Y tế 3/ Hội Hô Hấp TP Hồ Chí Minh, đă 2015ng ... A Nguyên tắc điều trị  Hỗ trợ hô hấp  Điều trị cắt  Điều trị phòng ngừa B Điều trị cắt : 1) HPQ nhẹ TB - Điều trị ban đầu : * Thở Oxy giữ SpO2 ≥ 95% * Khí dung 2 giao cảm : lần liên tiếp... Tái khám có dấu hiệu nặng * Hẹn tái khám sau – ngày * Phòng ngừa suyễn theo phân độ bệnh suyễn 2) HPQ nặng – Dọa ngưng thở  Điều trị ban đầu - Thở Oxy để SpO2 > 95% - Khí dung 2 giao cảm lần liên

Ngày đăng: 27/09/2021, 18:11

Xem thêm:

w