1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Văn hóa của cư dân vùng biển đảo vân đồn, quảng ninh tt

27 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 743,28 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI THÀNH THU TRANG VĂN HÓA CỦA CƢ DÂN VÙNG BIỂN ĐẢO VÂN ĐỒN, QUẢNG NINH Ngành: Văn Hóa Học Mã số: 9.22.90.40 ` TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC Hà Nội - 2021 Cơng trình đƣợc hồn thành tại: HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Giảng viên hƣớng dẫn: PGS.TS Nguyễn Thị Phƣơng Châm Phản biện 1: PGS.TS Phạm Thị Thu Hƣơng Phản biện 2: PGS.TS Bùi Hoài Sơn Phản biện 3: GS.TS Nguyễn Văn Kim Luận văn đƣợc bảo vệ Hội đồng chấm luận án tiến sĩ HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Địa điểm: Phòng họp , Nhà – Hội trƣờng bảo vệ luận án tiến sĩ HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Có thể tìm hiểu luận văn Thư viện Học viện Khoa học xã hội MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam quốc gia ven biển, có chiều dài đường bờ biển 3.260 km, nước đứng thứ 27 số 156 quốc gia có biển giới Vùng biển Việt Nam trải dài 13 vĩ độ, thuộc phạm vi lãnh thổ hành 28 tỉnh, thành phố Trong tiến trình lịch sử Việt Nam, biển đảo có vai trị to lớn việc tạo lập khơng gian sinh tồn, hình thành nên văn hóa biển, thiết lập mối quan hệ giao thương với nước; đồng thời xác lập chủ quyền an ninh quốc gia biển Xác định tầm quan trọng đó, Đảng Nhà nước ta quan tâm đến vấn đề biển đảo nói chung văn hóa cư dân vùng biển nói riêng Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X (ngày 09/02/2007) ban hành Nghị “Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020) Nghị xác định rõ: Đến năm 2020 phấn đấu đưa nước ta trở thành quốc gia mạnh biển, làm giàu từ biển, bảo đảm vững chủ quyền, quyền chủ quyền quốc gia biển, đảo; góp phần quan trọng nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, làm cho đất nước giàu mạnh Kế thừa tinh thần đó, Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khóa XII (tháng 10/2018), Đảng ta tiếp tục đưa Nghị “Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045” Nghị nhấn mạnh: Đưa Việt Nam trở thành quốc gia biển mạnh; đạt tiêu chí phát triển bền vững kinh tế biến; hình thành văn hóa sinh thái biển Vân Đồn huyện đảo nằm vị trí tiền tiêu phía Đơng Bắc Tổ quốc, có 600 hịn đảo lớn nhỏ Ngay từ thời nhà Lý kỷ XI, Vân Đồn không vùng đất có vị địa - quân sự, địa - kinh tế, địa - văn hoá mà thương cảng tiếng với tiềm kinh tế môi trường tự nhiên phong phú, sớm địa bàn sinh tụ nhiều lớp cư dân cổ Ngày nay, vùng biển đảo Vân Đồn ln có vị trí chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, an ninh, quốc phòng tỉnh Quảng Ninh nói riêng vùng Đơng Bắc Việt Nam nói chung Trải qua q trình phát triển, giá trị văn hoá đặc trưng cư dân ven biển Vân Đồn dần hình thành Là cư dân sống ven biển biển, cộng đồng cư dân khu vực sớm biết khai thác nguồn lợi từ biển, xác lập nên kinh tế biển với khai thác biển phát triển thương mại biển Từ mơi trường sống đó, đặc tính xã hội - văn hoá, tri thức, kinh nghiệm biển, hiểu biết ngư trường, nguồn tài nguyên ẩn tàng lòng biển - tri thức biển cư dân Vân Đồn định hình Cũng trình ấy, cư dân Vân Đồn thể tinh thần truyền thống văn hoá, có lễ hội, sinh hoạt văn hố gắn liền với môi trường biển, với truyền thống hào hùng lịch sử chống giặc ngoại xâm Do đó, nghiên cứu giá trị văn hoá cư dân vùng biển đảo Vân Đồn khơng góp phần cung cấp nhận thức hệ thống hình thành phát triển khu vực cư dân ven biển; mà cịn góp phần làm rõ lịch sử văn hoá cư dân khu vực địa - chiến lược đất nước vùng Đơng Bắc Tổ quốc Việc nghiên cứu văn hố cư dân vùng biển đảo Vân Đồn góp phần vào việc bảo tồn giá trị văn hoá cư dân khu vực góp phần vào phát triển kinh tế - xã hội nơi đây, bối cảnh nước ta triển khai mạnh mẽ “Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045” Với lý trên, lựa chọn đề tài: “Văn hóa cƣ dân vùng biển đảo Vân Đồn, Quảng Ninh” làm đề tài Luận án tiến sĩ, chuyên ngành Văn hóa học Đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án văn hóa cư dân vùng biển đảo Vân Đồn, Quảng Ninh, tập trung vào khía cạnh sinh kế, phong tục, tín ngưỡng lễ hội Phạm vi nghiên cứu +Về thời gian: Luận án nghiên cứu văn hóa cư dân vùng biển đảo Vân Đồn giai đoạn 10 năm trở lại Đây giai đoạn phát triển mạnh mẽ kinh tế du lịch Vân Đồn, tác động đến biến đổi văn hóa cư dân vùng biển đảo nơi + Về không gian: Luận án tập trung chủ yếu vào nghiên cứu văn hóa cư dân vùng biển đảo Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh Bên cạnh đó, luận án đặt đối tượng nghiên cứu mối tương tác với khu vực ven biển Đơng Bắc nói riêng hệ thống văn hoá cư dân ven biển Việt Nam nói chung + Về nội dung: Vì văn hóa cư dân biển đảo Vân Đồn vấn đề rộng nên luận án tập trung vào việc làm rõ diện mạo văn hóa cư dân biển đảo Vân Đồn khía cạnh thực hành sinh kế, phong tục tập quán, tín ngưỡng, lễ hội; đồng thời chiều tương tác văn hóa cư dân vùng biển đảo Vân Đồn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu Qua việc nghiên cứu diện mạo văn hóa cư dân vùng biển đảo Vân Đồn khía cạnh sinh kế, phong tục tập quán, tín ngưỡng, lễ hội, phân tích chiều tương tác thể văn hóa cư dân vùng biển đảo Vân Đồn, luận án hướng đến việc khẳng định Vân Đồn khơng gian văn hóa đặc thù, đầu mối giao lưu, kết nối văn hoá 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục tiêu nghiên cứu nêu trên, luận án tập vào số nhiệm vụ sau: Thứ nhất, tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án vấn đề luận án cần tiếp tục nghiên cứu, làm sáng tỏ thêm Thứ hai, làm rõ sở lý luận văn hóa, văn hóa biển; đặc trưng văn hóa biển Việt Nam Thứ ba, phân tích diện mạo văn hóa cư dân vùng biển nơi khía cạnh: sinh kế, phong tục tập quán, tín ngưỡng, lễ hội Thứ tư, phân tích chiều tương tác thể văn hóa cư dân vùng biển đảo Vân Đồn Phƣơng pháp nghiên cứu Hướng tiếp cận: Do tính chất đề tài nghiên cứu văn hố biển chủ đề rộng liên quan đến nhiều chuyên ngành khoa học như: lịch sử, văn hóa học, nhân học văn hóa, xã hội học… nên đề tài theo hướng tiếp cận liên ngành để vấn đề nghiên cứu làm sáng rõ hơn, từ nhiều chiều cạnh khác Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp điền dã: Tác giả luận án thực nhiều đợt điền dã Vân Đồn, quan sát tham dự, ghi chép, chụp ảnh, thu thập tối đa tài liệu thực tế thành tố văn hóa biển vùng biển đảo Vân Đồn Trong đợt điền dã, tác giả luận án tham dự trực tiếp vào hoạt động văn hóa cư dân, hoạt động cộng đồng, lễ hội Đồng thời, tác vấn sâu người cao tuổi am hiểu văn hóa cộng đồng, người có tri thức dân gian phong phú Tác giả luận án vấn ngư dân, người buôn bán để hiểu sinh kế họ Ngoài ra, tác vấn lãnh đạo địa phương, người làm công tác quản lý văn hóa… qua giúp cho tác giả luận án hiểu sống người dân cách mà người dân thực hành văn hóa họ Tác giả luận án vấn sâu 20 người, chủ yếu đảo Cái Bầu Quan Lạn Bên cạnh đó, tác giả luận án cịn tham gia vào hoạt động khai thác thủy hải sản, tham gia lễ hội cư dân Quan Lạn, trực tiếp di chuyển tàu đến với số đảo Vịnh Bái Tử Long nhằm trải nghiệm không gian địa lý văn hóa địa bàn nghiên cứu - Phương pháp chuyên gia: Tác giả tham khảo ý kiến số chuyên gia nghiên cứu văn hóa biển, chuyên gia nghiên cứu khu vực biển Vân Đồn ý kiến trí thức địa phương Trong đó, tác giả luận án tham khảo ý kiến chuyên gia lịch sử Việt Nam để hiểu trình di cư cư dân Vân Đồn từ đất liền vùng ven biển họ mang theo yếu tố văn hoá gốc đảo Mặt khác, tác giả đặc biệt ý ý kiến chuyên gia Nhân học văn hoá để nhận diện rõ biến chuyển sinh kế người dân, phong tục tập quán để thấy biểu yếu tố biển văn hoá tương đồng khác biệt văn hoá khu vực với khu vực khác - Phương pháp phân tích nguồn tài liệu thứ cấp: Tác giả luận án tiến hành thu thập phân tích cơng trình nghiên cứu cơng bố dạng sách báo tạp chí văn hóa biển nói chung văn hóa vùng biển đảo Vân Đồn nói riêng Bên cạnh đó, tác giả tập hợp tài liệu báo cáo quan quản lý địa phương Phịng Văn hóa thơng tin huyện Vân Đồn, Sở Văn hóa Thể thao Du lịch Quảng Ninh, tài liệu lưu giữ di tích gia đình cư dân vùng biển Vân Đồn Sau thu thập tư liệu, tác giả tiến hành phân loại, đánh giá vị trí tầm quan trọng loại tư liệu để tham khảo tốt luận án - Ngoài ra, luận án sử dụng cách linh hoạt phương pháp thống kê, so sánh, phân tích, tổng hợp… Đóng góp luận án Về mặt khoa học: Tìm hiểu văn hóa cư dân biển đảo Vân Đồn góp thêm nguồn tư liệu quan trọng, phong phú cho ngành Văn hố học Từ đó, làm rõ số vấn đề lý luận văn hóa biển nói chung văn hố biển vùng Vân Đồn nói riêng thực hành văn hoá biển bối cảnh khu vực Về mặt thực tiễn: Kết nghiên cứu luận án nguồn tài liệu tham khảo quan trọng nghiên cứu giảng dạy văn hóa biển văn hóa vùng biển đảo Vân Đồn Tài liệu khoa học quan trọng để tham mưu, tư vấn cho cấp, ngành xây dựng chương trình, kế hoạch cụ thể nhằm khai thác có hiệu văn hóa biển Vân Đồn phát triển giữ gìn phát triển di sản văn hóa biển nước ta giai đoạn Bố cục luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo Phụ lục, luận án gồm nội dung chính: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu, sở lý luận khái quát vùng biển đảo Vân Đồn Chương 2: Sinh kế cư dân vùng biển đảo Vân Đồn Chương 3: Phong tục tập quán cư dân vùng biển đảo Vân Đồn Chương 4: Tín ngưỡng, lễ hội cư dân vùng biển đảo Vân Đồn Chương 5: Văn hóa cư dân vùng biển đảo Vân Đồn chiều tương tác Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KHÁI QUÁT VÙNG BIỂN ĐẢO VÂN ĐỒN 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án Việt Nam quốc gia biển nên văn hóa biển, văn hóa cư dân vùng biển nhận quan tâm nhiều nhà nghiên cứu nước Theo đề tài luận án, tác giả tổng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan thành hai nhóm vấn đề sau: 1.1.1 Những cơng trình nghiên cứu liên quan đến văn hóa biển, văn hóa biển đảo văn hóa cư dân vùng biển Số lượng nghiên cứu văn hóa biển, văn hóa biển đảo Việt Nam tương đối phong phú, đa dạng nội dung khu vực nghiên cứu Các cơng trình nghiên cứu tiếp cận nhiều góc độ khác nhau, tập trung vào vấn đề lịch sử tiếp xúc giao lưu người Việt cổ với biển, vùng văn hóa có liên quan đến biển, cơng trình lý luận văn hóa biển người Việt, số cơng trình nghiên cứu văn hóa biển với tư cách đối tượng nhằm quy hoạch, phát triển bảo vệ chủ quyền quốc gia 1.1.2 Những cơng trình nghiên cứu liên quan đến vùng biển đảo Vân Đồn văn hóa cư dân vùng biển đảo Vân Đồn Các nghiên cứu vùng biển đảo Vân Đồn nói chung văn hóa cư dân nhận nhiều quan tâm học giả, đặc biệt nhà sử học, khảo cổ học văn hóa học Trong đó, nghiên cứu khẳng định vùng đất có bề dày lịch sử văn hóa, có tiềm lớn giao thương nhờ vị trí chiến lược quan trọng vùng Đặc điểm bật kinh tế địa bàn huyện Vân Đồn truyền thống cấu bản: nông-lâm-ngư nghiệp Hiện cấu kinh tế huyện có chuyển dịch định theo hướng tăng tỷ trọng ngành dịch vụ, du lịch thuỷ sản, giảm tỷ trọng ngành nơng-lâm nghiệp Bên cạnh kinh tế ngồi quốc doanh tăng lên tương đối nhanh so với kinh tế quốc doanh 1.3.3 Đặc điểm dân cư vùng biển đảo Vân Đồn Vân Đồn có 12 đơn vị hành gồm thị trấn Cái Rồng 11 xã: xã đảo Cái Bầu đảo nhỏ vùng biển phụ cận đảo Cái Bầu, phía Tây Bắc huyện là: Đơng Xá, Hạ Long, Bình Dân, Đoàn Kết, Đài Xuyên, Vạn Yên Năm xã thuộc tuyến đảo Vạn n vịng ngồi khơi ơm lấy rìa phía Đơng vịnh Bái Tử Long xã: Minh Châu, Quan Lạn, Ngọc Vừng, Bản Sen, Thắng Lợi 11 Tiểu kết chƣơng Vân Đồn khu vực có địa sinh thái vơ đặc sắc, khu vực vừa mang yếu tố đất liền lại có yếu tố sinh thái hải đảo Đây vùng biển đảo có bề dày lịch sử, văn hóa lâu đời phong phú đa dạng, có tương đồng dân cư, trình độ phát triển kinh tế - xã hội, có giao lưu văn hóa Con người xuất khu vực từ sớm, trải qua trình lao động sáng tạo, cư dân vùng biển đảo Vân Đồn tạo nên đặc điểm văn hóa tiêu biểu phức hợp yếu tố văn hóa mang tính đất liền hải đảo Những đặc điểm văn hóa thể qua sinh hoạt văn hóa vật chất tinh thần (đặc biệt qua tín ngưỡng lễ hội truyền thống) Văn hóa sản phẩm sinh q trình lao động thích nghi với mơi trường sống người Chính từ khái niệm văn hóa đến cách hiểu văn hóa biển vùng biển đảo Vân Đồn thấy rằng, nghiên cứu văn hóa biển khơng phải cơng việc mới, chí có nhiều cơng trình nghiên cứu văn hóa vùng biển góc độ khác Tuy vậy, nghiên cứu văn hóa khu vực đặc thù Vân Đồn thiếu hệ thống chưa khái quát Đặc biệt, bối cảnh có thay đổi việc nghiên cứu văn hóa khu vực biển đảo có ý nghĩa cần thiết 12 Chƣơng SINH KẾ CỦA CƢ DÂN VÙNG BIỂN ĐẢO VÂN ĐỒN 2.1 Nghề biển công việc phụ trợ cho nghề biển 2.1.1 Nghề biển Nghề biển cư dân Vân Đồn đa dạng phong phú chủng loại, từ đánh bắt ven bờ đến đánh bắt xa bờ nghề chắn đăng, Khai thác sá sùng, Nghề dậu cá, dậu sam, Nghề thả bóng mực, Đánh bắt cầu gai, câu tay, Nghề khai thác sứa, Đánh bắt bào ngư, hải sâm, , từ khai thác thủ công thô sơ áp dụng máy móc khai thác chế biến thủy hải sản Trong số phải kể đến cư dân xã đảo Quan Lạn, Minh Châu, Sơn Hà đẩy mạnh khai thác biển với hệ thống tri thức văn hóa đặc sắc 2.1.2 Các công việc phụ trợ cho nghề biển cư dân Vân Đồn Tuy nghề biển sinh kế cư dân Vân Đồn để nghề biển phát triển, cư dân Vân Đồn cịn có số công việc phụ trợ: Nghề rèn, Chế biến, buôn bán sá sùng, Nghề chế biến sứa xuất khẩu, Nghề làm nước mắm Hoạt động mua bán trao đổi hàng hóa: nội thương ngoại thương với Trung Quốc Vận tải biển: Số thuyền lớn, đa số thuyền Quan Lạn thuyền nhỏ, trọng tải từ đến 10 Các tuyến chạy đội tàu loanh quanh đảo vịnh Hoạt động chủ yếu vận chuyển gỗ cho lò đốt than, chuyển than vào đất liền Sau này, đội thuyền vận chuyển nhu yếu phẩm từ đất liền đảo chuyển lâm, hải sản đất liền 2.2 Tri thức dân gian cƣ dân Vân Đồn biển nghề biển Sinh sống hành nghề biển, ngư dân Vân Đồn đúc kết tri thức lịch nước quan trọng đời sống họ Qua lịch nước, ngư dân biết quy luật nước, biển khung thời gian 13 định, từ tính ngày “nước sinh”, “nước đứng”, “nước rịng” để tính tốn cho cơng việc đánh bắt Bên cạnh việc nắm bắt lịch nước, ngư dân phải vào tình hình thời tiết, khí hậu để tính chuyện làm ăn Người ta thường quan sát bầu trời, mặt nước, gió, sóng, dịng chảy xuất sinh vật để dự đoán thời tiết Tiểu kết chƣơng Với địa vị trí địa lý đan xen, phức tạp, bao gồm nhiều hệ sinh thái từ núi rừng xen lẫn biển, đồng đến hải đảo, sinh kế cư dân vùng biển đảo Vân Đồn đa dạng phong phú, nghề biển sinh kế chủ yếu họ Có thể nhận thấy biển có vị trí quan trọng đời sống văn hóa cư dân nơi đánh bắt, khai thác thủy hải sản biển, nghề phục vụ cho khai thác chế biển thủy sản Với tri thức liên quan đến nghề khai thác biển, cư dân vùng biển đảo Vân Đồn làm chủ sử dụng tối đa kinh nghiệm đua sinh tồn với tự nhiên Ngoài ra, sinh kế người dân gắn liền với chuyển dịch cấu kinh tế mạnh mẽ Vân Đồn, loại hình kinh tế gắn với dịch vụ, du lịch, vận tải biển, hàng khơng, điều nói lên rằng, sinh kế cư dân vùng biển đảo Vân đồn có thay đổi, gắn liền với mơi trường sinh sống, khai thác thích nghi điều kiện Sự xuất hiện, phát triển ngành nghề sinh kế cho thuê sở lưu trú du lịch, vận tải biển du lịch, tour hướng dẫn viên du lịch, làm cho sinh kế người dân thêm đa dạng, có tác động thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội, chuyển dịch văn hóa Vân Đồn theo hướng đại, hội nhập 14 Chƣơng PHONG TỤC, TẬP QUÁN CỦA CƢ DÂN VÙNG BIỂN ĐẢO VÂN ĐỒN 3.1 Tập quán ăn, mặc, ở, lại cƣ dân vùng biển đảo Vân Đồn 3.1.1 Tập quán ăn uống cư dân Vân Đồn Về đồ ăn: Các bữa ăn thường ngày nhà thường xoay quanh ăn cá, thịt, trứng, rau Người dân thường có thói quen ăn cháo buổi sáng Cơ cấu bữa ăn thường liên quan đến hải sản cá khô, mực, hải sâm, Trong dịp lễ tết, giỗ thường chế biến từ biển chủ yếu Về đồ uống: giống nhiều địa phương nội đồng, rượu thức uống phổ biến cộng đồng cư dân biển đảo Rượu phổ biến làm từ gạo nếp rượu ngán Bên cạnh cư dân cịn uống loại chè địa phương 3.1.2 Tập quán dựng nhà cư dân Vân Đồn Nhà cư dân Vân Đồn thường khơng chia thành nhiều phịng nhỏ riêng biệt Nhà gắn liền với đời sống tâm linh người Bàn thờ tổ tiên đặt nơi trang trọng nhất, diện ngơi nhà Trước bàn thờ tổ tiên, người dân thường dành làm nơi tiếp khách Phổ biến nhà gian đứng (khơng có chái) lợp ngói âm dương Vật liệu xây dựng chủ yếu tre, gỗ 2.1.3 Tập quán ăn mặc, lại cư dân vùng biển đảo Vân Đồn Trang phục giống với người dân nội đồng 15 Trong việc lại, trước đây, cư dân Vân Đồn di chuyển chủ yếu thuyền di chuyển người dân ngồi thuyền cịn có xe gắn máy 3.2 Những tập quán việc sinh đẻ, cƣới hỏi, tang ma cƣ dân vùng biển đảo Vân Đồn 3.2.1 Những tập quán việc sinh đẻ Có thể nói, việc sinh đẻ cư dân vùng biển đảo Vân Đồn không khác nhiều so với cư dân nội đồng Cái khác tập tục quan niệm nghi thức tín ngưỡng đứa trẻ chào đời, đặc biệt sinh trai Ngư dân thường lại làm lễ cúng thủy thần miếu dọc bờ biển để yết trình tên tuổi, gia tộc đứa trẻ để thủy thần nhận mặt, che chở cho đứa trẻ 3.2.2 Những tập quán việc cưới xin Trước cưới phải xem tuổi, chọn ngày tốt Thông thường, đám cưới tiến hành theo bước: - Lễ dạm - Lễ ăn hỏi - Lễ cưới 3.2.3 Những tập quán việc tang ma Tang ma nghi lễ quan trọng đời sống cộng đồng cư dân Vân Đồn Do đặc điểm cư trú đất đảo rộng lớn, lại có giao lưu văn hoá với đất liền từ sớm nên tang ma ngư dân Vân Đồn khơng có đặc trưng khác biệt nhiều 3.3 Những tục lệ liên quan đến việc kiêng kỵ, lễ tết cư dân vùng biển đảo Vân Đồn 16 Cư dân Vân Đồn có tục lệ kiêng cữ Vì mơi trường sống họ chủ yếu gắn với biển nên tục lệ kiêng cữ họ liên quan nhiều biển: tránh nhổ neo lại có thuyền khác qua trước mũi thuyền điềm báo năm việc làm ăn bị cản trở, thất bát Ngồi ra, phụ nữ mang thai khơng tham gia chuẩn bị cho chuyến khơi người đàn ông, kiêng ăn cá chặt đuôi, không đánh cá chỗ nước lớn… Ngồi ra, cư dân Vân Đồn cịn có tục lệ người chết ngồi biển khơng mang nhà Người chết sét đánh khơng có thiên cịn người chết đuối khơng có địa, thay vào tre nứa, Tiểu kết chƣơng Trong chương chúng tơi trình bày phong tục tập quán cư dân Vân Đồn, từ ăn ở, mặc, lại nghi lễ vòng đời từ sinh đẻ, cưới xin, tang ma Các phong tục tập quán nét sinh hoạt văn hóa thường ngày người dân Ở đó, phong tục người dân vùng biển đảo lưu giữ trao truyền cho hệ Không thế, cư dân vùng biển đảo Vân Đồn lưu giữ tốt phong tục tập quán gắn liền với biển sử dụng sản vật từ biển để ăn, bồi bổ sức khỏe chữa bệnh; trì thói quen sinh hoạt uống trà đen, ăn cháo; tận dụng ưu đãi thiên nhiên mắm, bứa sử dụng hàng ngày Điều tạo nên đặc trưng văn hóa biển cư dân Vân Đồn 17 Cùng với phát triển không ngừng kinh tế xã hội, đặc biệt kết nối giao thông vùng miền, kết nối liên quốc gia, văn hóa phong tục cư dân Vân Đồn dần có biến đổi Các phong tục truyền thống địa phương gắn liền với biển dần thay hoạt động văn hóa theo hướng đại sinh đẻ, cưới xin, đặc biệt tang ma Điều lý giải cho hội nhập sâu rộng văn hóa địa phương với vùng miền khác, đặc biệt đất liền 18 Chƣơng 4: TÍN NGƢỠNG, LỄ HỘI CỦA CƢ DÂN VÙNG BIỂN ĐẢO VÂN ĐỒN 4.1 Tín ngƣỡng dân gian 4.1.1 Thờ cúng tổ tiên 4.1.2 Tín ngưỡng thờ Thành hoàng 4.1.3 Sùng bái tự nhiên + Thờ Thuỷ thần + Thờ Sơn thần + Thờ Nhân Thần + Tín ngưỡng Thờ Mẫu 4.1.4 Tín ngưỡng phồn thực 4.2 Lễ hội 4.2.1 Lễ hội Đình Quan Lạn Ở Vân Đồn, lễ hội bật quan trọng cư dân lễ hội Đình Quan Lạn Đây lễ hội thờ thành hoàng làng chiến thắng quân Nguyên Mông lịch sử cầu mùa cư dân nơi thông qua hoạt động đua thuyền Lễ hội diễn từ ngày 16-19/6 âm lịch 4.2.2 Lễ binh đầu năm Lễ binh đầu năm nghi lễ xin thần linh phù hộ bình an bội thu cá tơm, lễ diễn đầu năm miếu Cao Sơn miếu Bà Hang 4.2.3 Lễ cầu bình Đối với ngư phủ Quan Lạn, đến ngày mùng đến mùng 10 tháng giêng âm lịch họ làm lễ cầu bình Đây nghi lễ quan trọng cư dân vùng biển đảo nghi lễ mang đậm yếu tố biển có nhiều dung hợp văn hóa đặc sắc Nghi lễ thường diễn chùa 19 4.2.4 Lễ cầu gió Lễ cầu gió tổ chức hàng năm Quan Lạn vào trung tuần tháng âm lịch Lễ cầu gió tổ chức bến nước trước đình làng Tiểu kết chƣơng Một nét văn hoá tiêu biểu cho tín ngưỡng cư dân Vân Đồn hệ thống di tích lịch sử văn hóa đối tượng thờ tự phong phú đa dạng, từ nhân thần, sơn thần, thủy thần Rõ ràng, việc thờ phụng vị thần biển nơi điều dễ hiểu, song hệ thống vị thần có tích hợp nhân thần, thiên thần gắn bó mật thiết với sống người, hoà hợp yếu tố biển trời, núi nước… tạo nên đời sống tâm linh vô phong phú, mà mục đích cuối cầu mong chuyến khơi bội thu bình an, cầu mong sống tốt đẹp Bên cạnh đó, nghi lễ lễ hội nơi biểu sinh động cho đời sống văn hóa, tín ngưỡng cư dân biển Ở đó, lễ hội khơng gian văn hóa gắn kết cộng đồng, biểu tri ân người dân bậc tiền hiền, anh hùng lịch sử có cơng chống giặc ngoại xâm hết nguyện ước điều may mắn ngư phủ khơi Tất tạo nên văn hóa đặc biệt khơng mang đậm tính lịch sử đại 20 Chƣơng VĂN HÓA CỦA CƢ DÂN VÙNG BIỂN ĐẢO VÂN ĐỒN TRONG CÁC CHIỀU TƢƠNG TÁC 5.1 Tương tác yếu tố văn hóa nơng nghiệp văn hóa biển 5.2 Tƣơng tác yếu tố văn hóa truyền thống đƣơng đại 5.3 Tƣơng tác yếu tố văn hóa nội sinh ngoại sinh 5.4 Nét đặc thù văn hóa cƣ dân Vân Đồn Tiểu kết chƣơng Với nguồn gốc cư dân đa dạng, văn hóa cư dân vùng biển đảo Vân Đồn nằm tương tác nhiều chiều, từ văn hóa nội đồng với văn hóa biển, văn hóa truyền thống văn hóa đương đại, yếu tố nội sinh ngoại sinh Điều thể phong tục tập quán, văn hóa tín ngưỡng lễ hội Bên cạnh đó, xu chung phát triển kinh tế xã hội Vân Đồn, văn hóa truyền thống tảng cho văn hóa đương đại ngược lại, văn hóa đương đại bổ sung nâng cao giá trị văn hóa truyền thống thể qua nghi lễ khơng gian văn hóa Vân Đồn khơng gian văn hóa đặc biệt khơng gian sống người dân gắn lấy biển làm nguồn sống Chủ thể văn hóa tương đối đa thành phần chủ yếu cư dân từ nội đồng có tổ chức làng xã khơng khác nhiều so với đồng Văn hóa sinh kế dựa chủ yếu vào biển tri thức liên quan để sinh tồn phát triển Bên cạnh sản xuất nơng nghiệp nhỏ lẻ tồn song song với hoạt động sinh kế từ biển Văn hóa tín ngưỡng có dụng hợp cao độ tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, thờ thành hoàng làng, thờ nhân thần, thủy thần, sơn thần thờ mẫu Tất yếu tố tạo nên văn hóa cư dân vùng biển đảo Vân Đồn thật đặc biệt, nơi có 21 KẾT LUẬN Với 3.200 km bở biển, Việt Nam quốc gia có văn hóa biển đảo phong phú với đặc điểm riêng có vùng, miền Văn hóa cư dân vùng biển đảo mang đến cho văn hóa Việt Nam nét đặc sắc, phản ánh mn mặt đời sống vật chất tinh thần cư dân biển đảo Do đó, văn hóa cư dân biển đảo Việt Nam đề tài nhận quan tâm nhiều nhà khoa học góc độ nghiên cứu khác khảo cổ học, sử học, văn hóa học… Đó nguồn tài liệu phong phú quý giá cho tác giả luận án nghiên cứu văn hóa cư dân vùng biển đảo Vân Đồn Vân Đồn khu vực có vị trí chiến lược quan trọng vùng biển Đơng Bắc nước ta; lại có địa - sinh thái đặc sắc với địa hình vừa mang yếu tố đất liền lại có hải đảo Đây vùng biển đảo có bề dày lịch sử, văn hóa lâu đời phong phú đa dạng, có tương đồng dân cư, trình độ phát triển kinh tế - xã hội, có giao thao với văn hóa vùng xung quanh Con người xuất khu vực từ sớm, trải qua trình lao động sáng tạo, cư dân vùng biển đảo Vân Đồn tạo nên đặc điểm văn hóa tiêu biểu phức hợp yếu tố văn hóa mang tính đất liền hải đảo Những đặc điểm văn hóa thể qua nét đặc sắc văn hóa cư dân nơi phương diện sinh kế tri thức dân gian lao động - sản xuất; phong tục, tập qn; tơn giáo, tín ngưỡng lễ hội… Những phương diện phản ánh đầy đủ đời sống vật chất đời sống tinh thần cư dân vùng biển đảo Vân Đồn Những phương diện văn hóa cư dân Vân Đồn hình thành phát triển cách liên tục sống hàng ngày Đồng thời, môi trường biển khiến cho người dân 22 bao đời tích luỹ tri thức sinh kế, phong tục tập quán, lễ hội điều người dân ngàn đời trải nghiệm, đúc kết tiếp tục làm giàu có, phong phú thêm Sinh kế cư dân vùng biển đảo Vân Đồn chủ yếu dựa vào môi trường tự nhiên hoạt động dịch vụ Với cư dân làm nghề khai thác biển, sinh kế họ gắn liền với không gian biển Ở đó, nghề biển chắn đăng, khai thác sá sùng, nghề dậu cá, dậu sam, thả bóng mực, nghề khai thác thủy hải sản phổ biến cư dân Vân Đồn Bên cạnh đó, nghề hỗ trợ biển nghề dịch vụ phụ trợ sinh kế quan trọng: nghề rèn, chế biến, buôn bán sá sùng, nghề chế biến sứa xuất khẩu, nghề làm nước mắmvẫn người dân trì sinh kế nhiều hộ gia đình Ngồi sinh kế truyền thống gắn liền với biển, cư dân vùng biển đảo Vân Đồn dần chuyển dịch sang dịch vụ du lịch hướng dẫn viên, cho thuê lưu trú, vận tải du lịch Bên cạnh đó, phân người dân phát triển nông-lâm nghiệp quy mô nhỏ Sinh kế coi bền vững người dân sử dụng hợp lý, hiệu nguồn lực, thích ứng với mơi trường, đồng thời bảo đảm trì, phát triển nguồn lực tương lai Là cư dân có nguồn gốc từ nội đồng, phong tục tín ngưỡng cư dân vùng biển đảo Vân Đồn mang nhiều yếu tố dung hợp Từ cách ăn, ở, mặc tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, cư dân vùng biển đảo Vân Đồn cịn thờ thành hồng làng Vua Lê Anh Tông, tướng quân Trần Khánh Dư, Dương Không Lộ “Tứ vị thánh nương” vị thần cư dân đảo truyền tụng thường chở che cho người làm 23 nghề biển Bên cạnh đó, người dân thờ thủy thần, nhân thần, sơn thần, thờ mẫu hay người có cơng với đất nước tốt lên dáng vẻ làng quê vùng Bắc Bộ Bên cạnh đó, văn hóa cư dân Vân Đồn mang đặc trưng văn hóa biển: mưu sinh từ biển nghề đánh bắt thủy hải sản, sử dụng sản vật từ biển để ăn, bồi bổ sức khỏe trị bệnh tín ngưỡng thờ thủy thần lễ hội có liên quan đến biển lễ hội đình Quan Lạn (tháng âm lịch) hàng năm.Tất tạo nên văn hóa có gắn bó mật thiết với biển Qua nghiên cứu này, nhận thấy Vân Đồn khơng gian văn hóa đặc thù Khơng có tương tác yếu tố văn hóa nội đồng văn hóa biển, yếu tố nội sinh ngoại sinh, yếu tố truyền thống đại, văn hóa cư dân vùng biển đảo nơi trình tiếp nối- kế thừa, chọn lọc, lai pha, sáng tạo qua trình sinh sống gắn với biển Với vị trí tiếp giáp với Trung Quốc, đảo cách đất liền không xa (40km), nơi thương cảng cổ tồn tại, nơi diễn trận đánh lịch sử, Vân Đồn mang văn hóa đặc thù: văn hóa nội đồng, văn hóa biển mang dấu ấn lịch sử sâu sắc Nghiên cứu văn hóa cư dân vùng biển đảo Vân Đồn không giúp cho việc khai thác, tìm hiểu nét đặc sắc văn hóa vùng có vị trí “tiền tiêu” phía Đơng Bắc Tổ quốc mà cịn góp phần làm sáng tỏ đặc điểm văn hóa biển đảo Việt Nam Tìm hiểu văn hóa phương diện giúp hiểu thêm đời sống vật chất tinh thần cư dân vùng, miền thấy giá trị đặc sắc văn hóa cư dân vùng biển đảo cần giữ gìn phát huy để văn hóa thực động lực tinh thần, sức mạnh nội sinh đất nước 24 CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ Thành Thu Trang (2020), Biển tri thức dân gian cư dân Vân Đồn (Quảng Ninh), Tạp chí Văn hóa nghệ thuật,số 433, tr 98 -100 Thành Thu Trang (2018) Về vị thần biển cư dân Vân Đồn, Quảng Ninh, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật , số 414 tháng 12 năm 2018, tr 18-21 Thành Thu Trang (2020) Yếu tố văn hóa biển lễ hội truyền thống cư dân Vân Đồn - Quảng Ninh, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 397 tháng năm 2017), tr 19-23 Thành Thu Trang (2015 )Một số vấn đề giá trị văn hóa biển cư dân huyện đảo Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh, Tạp chí nghiên cứu Đơng Nam Á, số 7(184), tr 63-69 ... khái quát vùng biển đảo Vân Đồn Chương 2: Sinh kế cư dân vùng biển đảo Vân Đồn Chương 3: Phong tục tập quán cư dân vùng biển đảo Vân Đồn Chương 4: Tín ngưỡng, lễ hội cư dân vùng biển đảo Vân Đồn... đến vùng biển đảo Vân Đồn văn hóa cư dân vùng biển đảo Vân Đồn Các nghiên cứu vùng biển đảo Vân Đồn nói chung văn hóa cư dân nhận nhiều quan tâm học giả, đặc biệt nhà sử học, khảo cổ học văn hóa. .. tài: ? ?Văn hóa cƣ dân vùng biển đảo Vân Đồn, Quảng Ninh? ?? làm đề tài Luận án tiến sĩ, chuyên ngành Văn hóa học Đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án văn hóa cư dân vùng biển đảo Vân Đồn,

Ngày đăng: 27/09/2021, 17:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w