Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 188 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
188
Dung lượng
4,81 MB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI THÀNH THU TRANG VĂN HÓA CỦA CƢ DÂN VÙNG BIỂN ĐẢO VÂN ĐỒN, QUẢNG NINH ` LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC Hà Nội - 2021 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI THÀNH THU TRANG VĂN HÓA CỦA CƢ DÂN VÙNG BIỂN ĐẢO VÂN ĐỒN, QUẢNG NINH Ngành: Văn Hóa Học Mã số: 9.22.90.40 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Thị Phƣơng Châm Hà Nội - 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, luận án tiến sĩ Văn hóa cƣ dân vùng biển đảo Vân Đồn, Quảng Ninh cơng trình nghiên cứu thực chưa công bố Trong q trình thực luận án, tơi kế thừa nguồn tài liệu nhà nghiên cứu trước có trích dẫn đầy đủ Kết nêu luận án trung thực Tôi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan Hà Nội, ngày 30 tháng 06 năm 2021 Tác giả MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KHÁI QUÁT VÙNG BIỂN ĐẢO VÂN ĐỒN 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án 1.2 Cơ sở lý luận 21 1.3 Khái quát điều kiện địa lý - tự nhiên tình hình kinh tế - xã hội, dân cư vùng biển đảo Vân Đồn 34 Tiểu kết chƣơng 47 Chƣơng 2: SINH KẾ CỦA CƢ DÂN VÙNG BIỂN ĐẢO VÂN ĐỒN 48 2.1 Nghề biển công việc phụ trợ cho nghề biển cư dân vùng biển đảo Vân Đồn 48 2.2 Tri thức dân gian cư dân Vân Đồn biển nghề biển 66 Tiểu kết chƣơng 72 Chƣơng 3: PHONG TỤC, TẬP QUÁN CỦA CƢ DÂN VÙNG BIỂN ĐẢO VÂN ĐỒN 73 3.1 Tập quán ăn, mặc, ở, lại cư dân vùng biển đảo Vân Đồn 73 3.2 Những tập quán việc sinh đẻ, cưới hỏi, tang ma cư dân vùng biển đảo Vân Đồn 84 3.3 Những tục lệ liên quan đến việc kiêng kỵ, lễ tết cư dân vùng biển đảo Vân Đồn 99 Tiểu kết chƣơng 101 Chƣơng 4: TÍN NGƢỠNG, LỄ HỘI CỦA CƢ DÂN VÙNG BIỂN ĐẢO VÂN ĐỒN 102 4.1 Tín ngưỡng dân gian cư dân vùng biển đảo Vân Đồn 102 4.2 Lễ hội 114 Tiểu kết chƣơng 125 Chƣơng 5: VĂN HÓA CỦA CƢ DÂN VÙNG BIỂN ĐẢO VÂN ĐỒN TRONG CÁC CHIỀU TƢƠNG TÁC 127 5.1 Tương tác yếu tố văn hóa nơng nghiệp văn hóa biển 127 5.2 Tương tác yếu tố văn hóa truyền thống đương đại 132 5.3 Tương tác yếu tố văn hóa nội sinh ngoại sinh 133 5.4 Kết rút từ tương tác yếu tố văn hóa cư dân biển đảo Vân Đồn 138 Tiểu kết chƣơng 143 KẾT LUẬN 144 TÀI LIỆU THAM KHẢO 147 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BQL : Ban quản lý BVHTT : Bộ Văn hóa thơng tin CN : Công nghiệp KCN : Khu công nghiệp KKT : Khu kinh tế KHXH : Khoa học xã hội Nxb : Nhà xuất QĐ : Quyết định STT : Số thứ tự 10 Tr : Trang 11 UBND : Ủy ban nhân dân 12 UNESCO : Tổ chức văn hóa, khoa học giáo dục Liên Hiệp Quốc 13 VHDT : Văn hóa dân tộc 14 VHTT : Văn hóa thơng tin 15 VHNT : Văn hóa Nghệ thuật 16 VHTT&DL : Văn hóa thể thao du lịch MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam quốc gia ven biển, có chiều dài đường bờ biển 3.260 km, nước đứng thứ 27 số 156 quốc gia có biển giới Vùng biển Việt Nam trải dài 13 vĩ độ, thuộc phạm vi lãnh thổ hành 28 tỉnh, thành phố Trong tiến trình lịch sử Việt Nam, biển đảo có vai trị to lớn việc tạo lập khơng gian sinh tồn, hình thành nên văn hóa biển, thiết lập mối quan hệ giao thương với nước; đồng thời xác lập chủ quyền an ninh quốc gia biển Xác định tầm quan trọng đó, Đảng Nhà nước ta quan tâm đến vấn đề biển đảo nói chung văn hóa cư dân vùng biển nói riêng Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X (ngày 09/02/2007) ban hành Nghị “Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020) Nghị xác định rõ: Đến năm 2020 phấn đấu đưa nước ta trở thành quốc gia mạnh biển, làm giàu từ biển, bảo đảm vững chủ quyền, quyền chủ quyền quốc gia biển, đảo; góp phần quan trọng nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, làm cho đất nước giàu mạnh Kế thừa tinh thần đó, Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khóa XII (tháng 10/2018), Đảng ta tiếp tục đưa Nghị “Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045” Nghị nhấn mạnh: Đưa Việt Nam trở thành quốc gia biển mạnh; đạt tiêu chí phát triển bền vững kinh tế biến; hình thành văn hóa sinh thái biển Vân Đồn huyện đảo nằm vị trí tiền tiêu phía Đơng Bắc Tổ quốc, có 600 hịn đảo lớn nhỏ Ngay từ thời nhà Lý kỷ XI, Vân Đồn không vùng đất có vị địa - quân sự, địa - kinh tế, địa - văn hoá mà thương cảng tiếng với tiềm kinh tế môi trường tự nhiên phong phú, sớm địa bàn sinh tụ nhiều lớp cư dân cổ Ngày nay, vùng biển đảo Vân Đồn ln có vị trí chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, an ninh, quốc phòng tỉnh Quảng Ninh nói riêng vùng Đơng Bắc Việt Nam nói chung Trải qua q trình phát triển, giá trị văn hoá đặc trưng cư dân ven biển Vân Đồn dần hình thành Là cư dân sống ven biển biển, cộng đồng cư dân khu vực sớm biết khai thác nguồn lợi từ biển, xác lập nên kinh tế biển với khai thác biển phát triển thương mại biển Từ mơi trường sống đó, đặc tính xã hội văn hoá, tri thức, kinh nghiệm biển, hiểu biết ngư trường, nguồn tài nguyên ẩn tàng lòng biển - tri thức biển cư dân Vân Đồn định hình Cũng trình ấy, cư dân Vân Đồn thể tinh thần truyền thống văn hoá, có lễ hội, sinh hoạt văn hố gắn liền với môi trường biển, với truyền thống hào hùng lịch sử chống giặc ngoại xâm Do đó, nghiên cứu văn hóa cư dân vùng biển đảo Vân Đồn khơng góp phần cung cấp nhận thức hệ thống hình thành phát triển khu vực cư dân ven biển; mà cịn góp phần làm rõ lịch sử văn hố cư dân khu vực địa - chiến lược đất nước vùng Đông Bắc Tổ quốc Ngồi ra, việc nghiên cứu văn hố cư dân vùng biển đảo Vân Đồn cịn góp phần vào việc bảo tồn giá trị văn hoá cư dân khu vực góp phần vào phát triển kinh tế - xã hội nơi đây, bối cảnh nước ta triển khai mạnh mẽ “Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045” Hiện nay, xu hội nhập khu vực quốc tế, Vân Đồn đứng trước vận hội nên tiềm giá trị văn hóa Vân Đồn cần tiếp tục phát huy Với lý trên, chúng tơi lựa chọn đề tài: “Văn hóa cƣ dân vùng biển đảo Vân Đồn, Quảng Ninh” làm đề tài Luận án tiến sĩ, chuyên ngành Văn hóa học Đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án văn hóa cư dân vùng biển đảo Vân Đồn, Quảng Ninh, tập trung vào khía cạnh sinh kế, phong tục, tập quán, tín ngưỡng lễ hội Phạm vi nghiên cứu +Về thời gian: Luận án nghiên cứu văn hóa cư dân vùng biển đảo Vân Đồn trình lịch sử, đặc biệt giai đoạn gần đây, Vân Đồn có phát triển mạnh mẽ kinh tế du lịch theo chủ trương Chính phủ xây dựng Vân Đồn thành khu kinh tế du lịch trọng điểm + Về không gian: Luận án tập trung chủ yếu vào nghiên cứu văn hóa cư dân vùng biển đảo Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh Bên cạnh đó, luận án đặt đối tượng nghiên cứu mối tương tác với khu vực ven biển Đơng Bắc nói riêng hệ thống văn hoá cư dân ven biển Việt Nam nói chung + Về nội dung: Vì văn hóa cư dân biển đảo Vân Đồn vấn đề rộng nên luận án tập trung vào việc làm rõ diện mạo văn hóa cư dân biển đảo Vân Đồn khía cạnh thực hành sinh kế, phong tục tập quán, tín ngưỡng, lễ hội; đồng thời chiều tương tác văn hóa cư dân vùng biển đảo Vân Đồn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu: Qua việc nghiên cứu diện mạo văn hóa cư dân vùng biển đảo Vân Đồn khía cạnh sinh kế, phong tục, tập quán, tín ngưỡng, lễ hội; phân tích chiều tương tác thể văn hóa cư dân vùng biển đảo Vân Đồn; luận án hướng đến việc khẳng định Vân Đồn khơng gian văn hóa đặc thù, đầu mối giao lưu, kết nối văn hóa 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục tiêu nghiên cứu nêu trên, luận án tập vào số nhiệm vụ sau: Thứ nhất, tổng quan công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án vấn đề luận án cần tiếp tục nghiên cứu, làm sáng tỏ thêm Thứ hai, làm rõ sở lý luận văn hóa, văn hóa biển; đặc trưng văn hóa biển Việt Nam Thứ ba, phân tích diện mạo văn hóa cư dân vùng biển đảo Vân Đồn khía cạnh sinh kế, phong tục tập quán, tín ngưỡng, lễ hội Thứ tư, phân tích chiều tương tác thể văn hóa cư dân vùng biển đảo Vân Đồn Phƣơng pháp nghiên cứu Hướng tiếp cận: Do tính chất đề tài nghiên cứu văn hoá biển chủ đề rộng liên quan đến nhiều chuyên ngành khoa học như: lịch sử, văn hóa học, nhân học văn hóa, xã hội học… nên đề tài theo hướng tiếp cận liên ngành để vấn đề nghiên cứu làm sáng rõ hơn, từ nhiều chiều cạnh khác Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp điền dã: Tác giả luận án thực nhiều đợt diền dã Vân Đồn; quan sát tham dự, ghi chép, chụp ảnh, thu thập tối đa tài liệu thực tế thành tố văn hóa biển vùng biển đảo Vân Đồn.Trong đợt điền dã, tác giả luận án tham dự trực tiếp vào hoạt động sinh hoạt văn hóa cư dân Vân Đồn, hoạt động cộng đồng, lễ hội Đồng thời, tác vấn sâu người cao tuổi am hiểu văn hóa cộng đồng, người có tri thức dân gian phong phú Tác giả luận án vấn ngư dân, người buôn bán để hiểu sinh kế họ Ngoài ra, tác vấn lãnh đạo địa phương, người làm cơng tác quản lý văn hóa… qua giúp cho tác giả luận án hiểu sống người dân cách mà người dân thực hành văn hóa họ Tác giả luận án vấn sâu 20 người, chủ yếu đảo Cái Bầu Quan Lạn Bên cạnh đó, tác giả luận án tham gia vào hoạt động khai thác thủy hải sản, tham gia lễ hội cư dân Quan Lạn, trực tiếp di chuyển tàu đến với số đảo Vịnh Bái Tử Long nhằm trải nghiệm khơng gian địa lý văn hóa địa bàn nghiên cứu - Phương pháp chuyên gia: Tác giả tham khảo ý kiến số chuyên gia nghiên cứu văn hóa biển, chuyên gia nghiên cứu Phụ lục 6: LỜI RAO GIÁP ĐÔNG NAM VĂN Hỡi quân dân Vân Đồn ta : Đây tiền đồ non sông đất Việt , Sương nắng ngàn năm trung dũng kiên cường ! Ta đứng đất đảo oai hùng Của Trần Khánh Dư giết giặc ! Trận thắng Vân Đồn góp chung phần giữ nước , Cung Bạch Đằng Giang vùi xác lũ xâm lăng ! Bé trai Đông Nam Văn ta : Đầu năm , nửa năm thường lệ , Năm 12 tháng ! Trên đóng đám thờ thân ngũ vị đại vương , Phù cho già sức khoẻ , phù cho trẻ bình an , Phù cho dân khang quốc thịnh ! Hãy rung chng gióng trống phất cao cờ , Để giục lòng quân thêm phần phấn khởi ! Đông Nam Văn ta rao trước , ta lại Quyết tâm vào trước LỜI RAO GIÁP ĐOÀI BẮC VÕ Bớ trai Đài Bắc Võ ta : Hơm vui chung ngày hội , Ơn lại chiến công vang dội oai hùng ! Hơn 700 năm núi lở , non mòn , Chiến thắng Vân Đồn cịn lưu truyền mãi ! Sơng Mang xưa sống nôi , gương khua giáo dậy Núi Liễu Mai trống thúc quân reo ! Đã nhấn chìm thuyền chiến Ngun Mơng , Đập tan mộng xâm lăng kẻ thù xâm lược ! | Cho Vân Đồn sáng ngời mãi , Cho quê hương ta bốn mùa nở hoa kết trái ! | Bé trai Đoài Bắc Võ ta : Hãy rung chng gióng trống phất cao cờ , Để giục lịng quân dân thêm phấn khởi ! | Đoài Bắc Võ ta rao sau , ta lại tâm vào trước 167 Phụ lục 7: Tour Du Lịch Vân Đồn - Bãi Dài Ngày Đêm CÔNG TY CỔ PHẦN DỊCH VỤ VÀ DU LỊCH VIETSENSE cung cấp Phƣơng tiện: Ơ Tơ Khởi hành từ: Hà Nội Lƣu trú: Khách Sạn Sao Thời gian: Ngày Đêm Tour Du Lịch Vân Đồn - Bãi Dài Ngày Đêm đưa quý khách đến với Bãi Dài Là bãi biển có tên danh sách bãi biển đẹp khu vực phía Bắc, Bãi Dài (Vân Đồn) hấp dẫn du khách hoang sơ thơ mộng mà nhiều bãi biển khác khơng cịn Nằm bên bờ vịnh Bái Tử Long xinh đẹp, bãi biển Bãi Dài trải dài gần 2km, với bờ biển thoai thoải cát trắng nước vắt nhìn thấu tận đáy Đến vào dịp hè, du khách tản dọc bờ biển để vừa nghe tiếng sóng vỡ rì rào vừa ngắm tranh sơn thuỷ hữu tình Vịnh Bái Tử Long NGÀY 01: HÀ NỘI – VÂN ĐỒN (ăn trƣa, tối) Sáng Xe Hướng dẫn viên cơng ty du lịch VIETSENSE đón q khách điểm hẹn khởi hành Vân Đồn – Quảng Ninh, dọc theo quốc lộ 18 đoàn dừng chân nghỉ ngơi ăn sáng (tự túc) thị trấn Sao Đỏ (20 phút) sau lên xe tiếp tục khu du lịch biển Vân Đồn Trƣa: Đến Vân Đồn quý khách nhận phòng khu du lịch ATI tự dạo chơi phố biển, đoàn tập trung ăn trưa nhà hàng Chiều Quý khách tự nghỉ ngơi thư giãn tắm biển Vân Đồn Tối Đoàn tập trung ăn tối nhà hàng khu du lịch ATI, quý khách thưởng thức hải sản tươi sống Biển Vân Đồn sau bữa tối tự dạo chơi thư giãn Vân Đồn 168 NGÀY 02: KHÁM PHÁ BÃI DÀI (ăn sáng, trƣa, tối) Sáng Quý khách dậy sớm đón bình minh tắm biển, điểm tâm sáng khách sạn, sau bữa sáng tự tắm biển Bãi Dài thuộc Vân Đồn, dạo chơi thăm quan khu du lịch tham gia trò chơi thể thao biển: bóng đá, bóng chuyền, cầu lơng Chiều Q khách tập trung bãi biển tham gia chương trình Team Building (Nếu đồn u cầu) trị chơi tập thể hoạt náo viên hướng dẫn công ty du lịch VIETSENSE tổ chức bãi biển, sau kết thúc chương trình trị chơi q khách tự tắm biển Tối: Đoàn tập trung ăn tối nhà hàng, sau bữa tối, quý khách tự dạo chơi nghỉ ngơi đảo NGÀY 03: VÂN ĐỒN – HÀ NỘI (ăn sáng, trƣa) Sáng: Quý khách ăn sáng nhà hàng khách sạn, sau tự tắm biển, mua sắm quà lưu niệm tham gia trò chơi thể thao biển Hoặc quý khách tự thăm Chùa Cái Bầu… 11h00: Quý khách ăn trưa nhà hàng làm thủ tục trả phòng khách sạn lúc 12h00 Chiều: Xe hướng dẫn viên đón Quý khách lên trở Hà Nội, Trên đường đoàn ghé qua TP Hải Dương mua bánh đậu xanh, bánh gai làm quà 18h00: Xe đến T.p Hà Nội, kết thúc chương trình thăm quan Hẹn gặp lại Quý khách chương trình du lịch lần sau 169 Phụ lục 8: Một số hình ảnh văn hóa dân gian Vân Đồn Ảnh 1: Đình Quan Lạn, xã Quan Lạn, Vân Đồn Nguồn: tác giả, tháng 7/2018 Ảnh 2: Đền Thờ Nhân Huệ Vương Trần Khánh Dư, xã Quan Lạn, Vân Đồn Nguồn: tác giả, tháng 7/2018 170 Ảnh 3: Miếu thờ Tứ Vị Thánh Nương, xã Quan Lạn, Vân Đồn Nguồn: tác giả, tháng 7/2018 Ảnh 4: Miếu thờ thần Cao Sơn, xã Quan Lạn, Vân Đồn Nguồn: tác giả, tháng 7/2018 171 Ảnh 5: Tác giả khảo sát đền Cặp Tiên, xã Đông Xá, Vân Đồn Nguồn: tác giả, tháng 6/2017 Ảnh 6: Chùa Cái Bầu nhìn Vịnh Bái Tử Long, xã Hạ Long, Vân Đồn Nguồn: tác giả, tháng 6/2017 172 Ảnh 7: Miếu thờ Vịnh, huyệnVân Đồn Nguồn: tác giả, tháng 6/2017 Ảnh 8: Ban Thờ Cô Bé Cửa Suốt, xã Đông Xá, Vân Đồn Nguồn: tác giả, tháng 6/2017 173 Ảnh 9: Ban Thờ vua Lý Anh Tông đình Quan Lạn, xã Quan Lạn, Vân Đồn Nguồn: tác giả, tháng 7/2018 Ảnh 10: Kiến trúc bên đình Quan Lạn, xã Quan Lạn, Vân Đồn Nguồn: tác giả, tháng 4/2019 174 Ảnh 11: Lễ hội Quan Lạn, Vân Đồn Nguồn: tác giả, tháng 7/2017 Ảnh 12: Đua Thuyền lễ hội Quan Lạn, xã Quan Lạn, Vân Đồn Nguồn: tác giả, tháng 7/2017 175 Ảnh 14: Nhà cổ đảo Quan Lạn, Vân Đồn Nguồn: tác giả, tháng 4/2019 Ảnh 15: Thuyền mũi đảo Vạn Cảnh, xã Vạn Cảnh, Vân Đồn Nguồn: tác giả, tháng 4/2019 176 Ảnh 13: Lồng bẫy mực, xã đảo Minh Châu, Vân Đồn Nguồn: tác giả, tháng 4/2019 Ảnh 16: Chiếc mai đào sá sùng, xã Quan Lạn, Vân Đồn Nguồn: tác giả, tháng 4/2019 177 Ảnh 17: Nghề làm nước mắm đảo Quan Lạn, xã Quan Lạn, Vân Đồn Nguồn: tác giả, tháng 7/2018 Ảnh 18: Tour du lịch trải nghiệm đánh bắt cá biển, xã Quan Lạn, Vân Đồn Nguồn: Hoàng Xuân Khương, tháng 7/2018 178 Ảnh 19: Buôn bán hải sản chợ Cái rồng, Vân Đồn Nguồn: tác giả, tháng 7/2019 Ảnh 20: Các loại cá phổ biến: cá đối, cá kiếm, cá tráp, Vân Đồn Nguồn: tác giả, tháng 7/2018 179 Ảnh 21: Chế biến sá sùng, xã Quan Lạn, Vân Đồn Nguồn: Hoàng Xuân Khương, tháng 7/2018 Ảnh 22: Hải sâm tươi, xã Quan Lạn, Vân Đồn Nguồn: tác giả, tháng 4/2019 180 Ảnh 23: Cầu gai đảo Ngọc Vừng, Vân Đồn Nguồn: tác giả, tháng 4/2019 Ảnh 24: Cá Trê biển nấu với bứa khô, xã Quan Lạn, Vân Đồn Nguồn: tác giả, tháng 4/2019 181 ... luận văn hóa biển đảo Việt Nam; điều kiện hình thành đặc điểm văn hóa cư dân vùng biển đảo Vân Đồn, Quảng Ninh Thứ hai, sâu phân tích chiều cạnh văn hóa cư dân vùng biển đảo Vân Đồn, Quảng Ninh. .. khái quát vùng biển đảo Vân Đồn Chương 2: Sinh kế cư dân vùng biển đảo Vân Đồn Chương 3: Phong tục tập quán cư dân vùng biển đảo Vân Đồn Chương 4: Tín ngưỡng, lễ hội cư dân vùng biển đảo Vân Đồn... sinh sống vùng biển đảo, lấy biển đảo không gian sinh tồn Ở góc độ này, văn hóa biển đảo với văn hóa cư dân vùng biển đảo đồng nhất, nhằm nhấn mạnh thể văn hóa Ở Việt Nam, cư dân vùng biển có thành